Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

Giáo án Tuần 2 - Lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.25 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 2</b>


<i><b>Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017</b></i>
<b>Sỏng Tiết 1: Chào cờ</b>


<i><b>(Tp trung ton trng)</b></i>
____________________________


<b>Tit 2: Tp c</b>


<b>nghìn năm văn hiến</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Biết đọc đúng một văn bản khoa học thờng thức có bảng thống kê.


- Hiểu đợc nội dung bài: Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời.( Trả lời đợc
các câu hỏi SGK)


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


-Tranh minh hoạ. Bảng phụ viết sẵn bảng thống kờ.
- Bảng phụ viết sẫn đoạn 1 ( HD cách đọc )


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>


1. ổn định tổ chức lp:


2. Kiểm tra: - Đọc bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa 1.
- Giáo viên nhận xét.



3. Bài mới: a, Giới thiệu bài.
b, Cỏc hoạt động.
HĐ1: Hng dn luyn c.


* Luyn c:


- Giáo viên chia đoạn: (3 đoạn)
- Gv sửa lỗi phát âm


- Giải nghĩa tõ khã


- Bài chia làm mấy đoạn ?
Gv đọc mẫu


HĐ2:T×m hiểu bài:
+Đoạn 1:


- Đến thăm Văn Miếu, khách nớc ngoài
ngạc nhiên vì điều gì?


- 1 học sinh khá đọc. ( 2 em nối tiếp
nhau đọc toàn bài )


- Học sinh đọc nối tiếp
- Luyện đọc cặp


- 1 hs đọc cả bài
- 2 đoạn


- 1 hs đọc to đoạn 1. cả lớp đọc thầm


(suy nghĩ trả lời câu hỏi )


- Khi biết rằng từ năm 1075 nớc ta đã
mở khoa thi tiến sĩ cuối cùng vào năm


-Phân tích bảng số liệu thống kê
triều đại có nhiều khoa thi nhất?.
triều đại cú nhiốu tin s nht?
+on 2:


- Bài văn giúp em hiểu điều gì? Về
truyền thống văn hoá Việt Nam?
=> Nêu nội dung chính của bài ?( Ghi
bảng )


VN có truyền thống khoa cử, thể hiện
nền văn hiến lâu đời .


HĐ 3: Luyện đọc diễn cảm


- Khi đọc bài này chúng ta cần lu ý


1919 đã tổ chức đợc 185 khoa thi, đỗ
gần 3000 tin s.


- Học sinh làm việc cá nhân.
- Triều lê 104 khoa thi


- TriỊu lª 1780 tiÕn sÜ



1 hs đọc to đoạn 2 ( Lớp đọc thầm .)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điều gì ?


- Giỏo viờn un nn các em có
giọng đọc phù hợp với nội dung mỗi
đoạn.


- Hớng dẫn cả lớp luyện đọc một đoạn
tiêu biểu.


- GV đọc mẫu lần 2, cho hs luyện đọc ,
xen lẫn câu TL , nhận xét


- Hs đọc nối tiếp bài văn theo đoạn
- Hs thi đọc diễn cảm


- Bình chọn bạn đọc hay


4. Củng cố: Khái quát nội dung bài


5. Dn dò: -Về nhà đọc trớc bài : Sắc màu em yêu


____________________________
<b>TiÕt 3: Tiếng Anh</b>


<i><b> ( GV chuyên ngành dạy )</b></i>
____________________________


<b>Tiết 4: Toán</b>



<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu :</b>


- Bit c cỏc số thập phân trên 1 đoạn của tia số, chuyển một số phân số thành
phân số thập phân. Kết hp gii toỏn tỡm giỏ tr.


- Vận dụng vào giải toán thạo, chính xác.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ


<b>III. Các hoạt động dạy học :</b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra bµi cị :
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b. HDHS lun tËp
Bµi 1: Gv vÏ tia số lên bảng


- Thế nào là phân số thập phân ?
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 2: Viết các phân số sau thành phân
số thËp ph©n.


- hớng dẫn hs viết : Biến đổi mẫu số có
mẫu là 10; 100; 1000; ...bằng cách nhân ,
chia .



- Cho hs làm nhóm đơi


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.
Bài 3: ( Hớng dẫn làm nh bài 2)
- Làm bảng con


- Nhận xét
Bài 4: Điền dấu:


- Nêu cách ss 2 phân số cùng mẫu và
khác mẫu ?


- Làm bảng con
- Nhận xét


- Hc sinh c yờu cầu bài tập.
- Học sinh làm việc cá nhân, và nờu
ming


- Một em lên bảng viết - nhận xét nhau
- Đọc đầu bài , làm bài


11
2 =


55
10 ;


15


4 =


375
100 <i>;</i>


31
5 =


62
10


đại diện nhóm trình bày.
- Học sinh nêu u bi.
- Lm bi


<b>-</b> Đọc đầu bài
<b>-</b> Nêu câu trả lời


7
10<


9
10 ;


92
100>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Bµi 5:


- Híng dÉn hs lµm bµi


- Cho hs lµm bµi
- NhËn xÐt chÊm bµi


5
10=


50
100 ;


8
10=


29
100


+ Học sinh nêu tóm tắt bài toán


+ Làm bài vào vở , 1 em làm bảng phơ
Gi¶i


Số học sinh giỏi tốn của lớp đó là:
30 x 2 = 9 (hc sinh)


Đáp số: 9 häc sinh giái to¸n.
6 häc sinh giái tiÕng viƯt.
<i> 4. Cđng cè: Kh¸i qu¸t néi dung bài </i>


5. Dặn dò - Đọc trớc bài : Ôn tập cộng , trừ phân số


____________________________


<b>Chiều </b> <b> TiÕt 1: Thể dục*</b>


(<i><b>GV chuyên ngành dạy</b><b>)</b></i>


____________________________
<b>TiÕt 2: LÞch sư*</b>


<b>Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nắm đợc những đề nghị chính về cải cách của NTT với mong muốn làm cho đất
n-ớc giàu mạnh .


- Đề nghị quan hệ ngoại giao với nhiều nớc , thông thơng với thế giới đa ngời nớc
ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển , rừng , đất đai , khoáng
sản


- Mở các trờng đúc tầu , súng , sử dụng máy móc .
<b>II. Đồ dùng dạy học : </b>


+ GV: Tranh trong sgk.


+ HS :Su tầm tranh về Nguyễn Trờng Tộ
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra:



- Nêu những suy nghĩ, băn khoăn của Trơng Định? Tình cảm của nhân dân đối
với Trơng Định ?


- NhËn xÐt .


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b. Cỏc ho t ạ động :
Hoạt động 1: (Làm việc c lp)


- Giáo viên cho học sinh quan sát tranh
Nguyễn Trêng Té.


+ Những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng tộ là gì?


+ Những đề nghị đó có c triu ỡnh
thc hin khụng? Vỡ sao?


+ Nêu những c¶m nghÜ cđa em vỊ
Ngun Trêng Té


Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp)


vì sao? Nguyễn Trờng Tộ lại đợc ngi
i sau kớnh trng?


-Giáo viên nêu ý nghĩa bµi häc.


- Học sinh đọc bài 1 đến 2 lần.
- Cả lớp theo dõi.



- Mở rộng quan hệ ngoại giao, bn bán
với các nớc, th chun gia nớc ngồi
giúp ta phát triển kinh tế. Mở trờng dạy
đóng tàu


- Triều đình bàn luận khơng thống nhất.
Vua Tự Đức khơng cần nghe theo Nguyễn
Trờng Tộ.


- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
- Nguyễn Trờng Tộ có lịng yêu nớc,
ông là ngời yêu nớc,muốn đất nớc phát
triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> 4.Củng cố: Những đề nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ là gì ?</b>
5. Dặn dò: - Về nhà đọc bài : Cuộc phản công ở kinh thành Huế


- NhËn xÐt giê häc.


____________________________
<b>TiÕt 3: TiÕng ViÖt</b>


<b>ễN LUYỆN (Tiết 1)</b>
<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Vận dụng những hiểu biết đã học về từ đồng nghĩa để làm đúng các bài tập
thực hành thay thế từ ngữ trong đoạn, điền từ, tìm từ đồng nghĩa.


- Vận dụng từ đồng nghĩa để viết đoạn văn.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: ViÕt đoạn văn miêu tả BT1.
- HS : SGK , Vë bµi tËp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Bµi 1: Làm cá nhân.


- Chn từ thích hợp nhất trong ngoặc
đơn để hoàn chỉnh các câu sau:


a. Chúng ta bảo vệ những (thành cơng,
thành tích, thành quả, thành tựu) của sự
nghiệp đổi mới.


b. Các quốc gia đang phải gánh chịu
những (kÕt qu¶, hiƯu qu¶, hƯ qu¶, hËu
qu¶) cđa sù « nhiƠm m«i trêng.


c. HS phải chấp hành (quy chế, nội quy,
thể lệ, quy định) của lớp.


Bài 2: Làm cặp đôi:


- Chọn từ thích hợp nhất trong các từ
đồng nghĩa cho sẵn để điền vào vị trớ


thớch hp:


a. Loại xe ấy nhiều xăng quá, không
phù hợp với ngời nên rất khó... (tiêu
dùng, tiêu thụ, tiêu hao).


b. Các là những ngời có tâm hồn
(thi sĩ, nhà thơ)


- Giáo viên đa bảng phụ cho HS làm bài
tập và trình bày.


Bi 3: Cp đôi:


- Đặt câu với mỗi từ đồng nghĩa sau : ăn,
xơi, biếu, tặng, chết, mất.


- HS trao đổi kết quả vi bn bờn cnh v
trỡnh by.


a. thành quả
b. hậu quả
c. nội quy


- HS làm bài tập và trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét.


- HS thảo luận và trình bày:


4. Củng cố:



- Giỏo viờn nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>Thứ ba ngày 12 tháng 9 năm 2017</b></i>
<b>Sỏng Tiết 1: Toán</b>


<b>ôn tập: phép cộng và phép trừ hai phân số</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- Giúp học sinh nhớ lại cách thực hiện phép céng, phÐp trõ hai ph©n sè.
- BiÕt céng, trõ hai phân số có cùng mẫu số, khác mẫu số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra: Kết hợp trong bài
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b.Các ho t ạ ng
<i>HĐ1 : Ôn cách cộng hai phân số:</i>


- GV hớng dẫn HS nhớ lại và nêu cách
cộng hai số thập phân.



- GV ghi các VD trong sgk lên bảng:


3
7+


5
7 ;


10
15 <i></i>


3


15 và
7
9+


3
10 ;
7


8<i></i>
7


9 rồi gọi HS lên bảng tính, lớp


làm vở.


- GV chốt lại cách cộng hai phân số.


<i>HĐ2 : Thực hành.</i>


Bài 1: Cá nhân. Tính?


- GV cho học sinh làm bài và chữa.
- GV chốt li kt qu ỳng.


Bài 2: Cá nhân. Tính?


- GV gọi HS lên bảng thực hiện phép
tính.


- GV cha bi.
Bi 3: Cặp đơi.


- GV gọi HS đọc bài tốn và trao đổi
cách giải.


- GV cho HS trao đổi ý kiến để nhận ra
phân số chỉ số bóng của cả hộp là 6


6 .


- GV cho HS giải theo cách khác.


- GV cho HS nhận xét xem cách nào
thuận tiện hơn.


- GV chốt lại kết quả đúng.



- HS nêu cách cộng hai sè thËp ph©n
cïng mÉu số, khác mẫu số.


- HS làm các ví dụ sgk.


- HS làm bài và chữa.
- HS lên bảng làm.
a. 3 + 2


5=
15+2


5 =
17


5


1-

(

2


5+
1
3

)

=1<i>−</i>


6+5


15 =1−
11
15=


15<i>−</i>11


15 =


4
15


- HS trao đổi cách giải.
- HS giải theo các bớc.


+ Tìm phân số chỉ bóng mu xanh v
.


+ Tìm phân số chØ bãng mµu vµng.
- HS nhËn xÐt.


4. Cđng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dị:


- DỈn häc sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


__________________________
<b>Tiết 2: Chính tả (nghe- viÕt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- HS nghe viết, trình bày đúng bài chính tả Lơng Ngọc Quyến; trình bày đúng
hình thức bài văn xi.


- HS nắm đợc mơ hình cấu tạo vần (BT2), chép đúng tiếng, vn vo mụ hỡnh,


ỏnh du thanh ỳng ch (BT3).


*ĐCND: Giảm bớt các tiếng có vần giống nhau ở bài tập 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: bng ph, mụ hỡnh cấu tạo tiếng trong bài tập 3..
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra: HS viết một số từ ngữ
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bài:


b.Cỏc ho t ng
<i>HĐ1: HD học sinh nghe viÕt:</i>


- GV đọc tồn bài một lợt.


- GV giíi thiƯu vài nét về Lơng Ngọc
Quyến: Ông sinh năm 1885 mất năm
1937. Ông là con trai nhà yêu nớc
L-ơng Văn Can…


- GV cho HS lun viÕt nh÷ng tõ khã.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày, t
thế ngồi, cách cầm bót,…


- GV đọc cho HS viết chính tả.
- GV đọc sốt lỗi.



- GV chÊm bµi, nhËn xÐt.


- GV n. xÐt chung về bài làm của HS.
<i>HĐ2: Làm bài tập chính tả:</i>


Bài 2: Cá nhân.


- GV cho HS c yờu cu bi 2.


- GV giao việc: Ghi lại phần vần của
những tiếng in đậm trong câu a và câu
b?


Bài 3: Cá nh©n.


- GV cho HS đọc yêu cầu bài 3.


- GV giao việc: Quan sát kĩ mơ hình,
ghép vần của từng tiếng vừa tìm đợc
vào mơ hình cấu tạo vần.


- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét kết luận.


- HS lắng nghe.


- HS luyện viết các từ dễ viết sai chính
tả: Lơng Ngọc Quyến, Khoét, xích sắt,



- HS viết chính t¶.


- HS tự phát hiện lỗi sai và sửa lỗi.
- Từng cặp học sinh đổi vở để sửa lỗi.


- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vở và trình bày.
- HS khác nhận xét bổ sung.
- HS đọc yêu cu bi tp.


- Quan sát mô hình tiếng và hoàn thành
bài tập.


- HS trình bày.


4. Củng cố:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dn dũ:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


________________________________
<b>Tit 3: M thut</b>


<i><b>(GV chuyờn ngnh dy)</b></i>


________________________________
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I. Mc đích u cầu:</b>


- Mở rộng hệ thống hóa cho HS vốn từ về Tổ quốc; tìm đợc một số từ đồng
nghĩa với từ Tổ quốc trong bài TĐ hoặc chính tả đã học (BT1); tìm thêm đợc một số
từ đồng nghĩa (BT2); tìm đợc một số từ chứa tiếng “quốc” (BT3).


- Học sinh biết đặt câu về tổ quốc, quê hơng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng phụ; Từ điển HS.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b. Cỏc ho t ạ động :
Bài 1: Làm cặp đơi.


Tìm trong bài Th gửi các học sinh hoặc
Việt Nam thân yêu những từ đồng nghĩa
với t T quc?


- Giáo viên nhận xét..


- Giáo viên cần giải thích thêm một số
từ nh: dân tộc, Tổ qc…


Bài 2: Cặp đơi.



- Tìm thêm những từ đồng nghĩa vi t
T quc?


- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Giáo viên kết luận:


Bài 3: Cá nhân.


- Trong tõ Tæ quèc, tiÕng “qc” cã
nghÜa lµ “níc”. Em hÃy tìm thêm những
từ chứa tiếng quốc?


- Giáo viên cã thĨ cho häc sinh sư dơng


- Học sinh làm cặp đơi và trình bày.
- Một học sinh đọc u cầu bài tập 1.
- Lớp đọc thầm bài: Th gửi các học sinh
và bài Việt Nam thân yêu.


- Häc sinh ph¸t biĨu ý kiÕn:


+ Các từ đồng nghĩa là: nớc nhà, non
sông (Th gửi các học sinh).


+ §Êt níc, quê hơng (Việt Nam thân
yêu).


- Hc sinh trao i cp ụi.
- Thi tiếp sức giữa các nhóm.


- Đất nớc, quốc gia, giang sơn, …


- Học sinh đọc lại các từ đồng nghĩa
trên.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.


- HS nêu kết quả: quốc kú, quèc gia,
quèc huy, qc ca, …


từ điển để tìm từ có tiếng “quốc”.
- Giỏo viờn cht kt qu ỳng.
Bi 4: Cỏ nhõn.


- Đặt câu với một trong các từ dới đây:
a. Quê hơng.


b. Quª mĐ.


c. Q cha đất tổ.
c. Nơi chơn rau cắt rn.
- Giỏo viờn nhn xột.


- Học sinh làm cá nh©n.


- Học sinh giải nghĩa từ và đặt câu.


4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


5. Dặn dị:


- DỈn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Chiều</b> <b>Tiết 1: Đạo đức</b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP NĂM (TIẾT 2)</b>
I.Mục đích yêu cầu:


<b>-Biết: HS lớp 5 là hs của lớp lớn nhất trường, cần phải gương mẫu cho các em lớp </b>
dưới học tập


<b>-Có ý thức học tập, rèn luyện.</b>


<b>-Vui và tự hào vì mình là học sinh lớp 5.</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>


-Các truyện tấm gương hs gương mẫu


-Bản kế hoạch cá nhân,bài hát,thơ về đề tài trường em
<b>III.Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<i><b>Bài cũ: Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài: Giới thiệu,nêu yêu</b></i>


cầu tiết -HS nhắc lại ghi nhớ của bài .



học. -HS chuẩn bị


<i><b>Hoạt động 2: Tổ chức cho HS trình bày kế </b></i>
hoạch cá


nhân đã chuẩn bị ở nhà trong nhóm nhỏ.Gọi một


số HS -HS theo dõi.


trình bày trước lớp.Cả lớp trao đổi nhận xét.GV
nhận xét


<i><b>Kết luận:Để xứng đáng là HS lớp 5 chúng ta </b></i>


cần


-HS trình bày ,thảo luận trong
nhóm.


phải
quyết


tâm phấn đấu,rèn luyện một cách có
kế


Một số HS trình bày truớc lớp,cả
lớp


hoạch. thảo luận nhận xét.



<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức cho HS kể về các HS lớp </b></i>
5 gương


mẫu.Thảo luận về những điếu có thể học được
từ các


tấm gương đó.GV nhận xét.


Hỗ trợ: giới thiệu thêm một số tấm
gương tốt


-Một số HS giới thiệu về những
tấm


của HS lớp 5 cho HS tham khảo.


gương HS lớpm 5 mà em biết.Cả
lớp


<i><b>Kết luận:Chúng ta cần học tập những tấm </b></i>


gương tốt


thảo luận,nêu những điều mình
học


của bạn bè để mau tiến bộ. được từ những tấm gương đó.
<i><b>Hoạt động cuối:</b></i>


Củng cố.liên hệ GDHS bằng hình thức tổ chức



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

HS thi hát,, múa,đọc thơ ,giới thiệu tranh về chủ
đề


Trường em.theo nhóm.


GV nhận xét tuyên dương tổ nhóm,cá nhân.


-HS thi múa hát,dọc thơ,giới
thiệu


KL:Chúng ta tự hào khi nlà HS lớp 5,yêu
quý,tự


tranh về chủ đề Trường em.Liên
hệ


hào về trường mình ,lớp mình.Đồng thời các em
cũng


rút ra bài học cho bản thân.
thấy rõ trách nhiệmphải học tập,phấn đấu để


xứng đáng


là HS lớp 5,xây dựng trường,lớp mình trở thành
trường


lớp tiên tiến.



Dặn HS Thực hiện theo kế hoạch đã đề


ra.Chuẩn bị
bài sau.


 Nhận xét tiết học. -Nhắc lại ghi nhớ trong sgk.


__________________________
<b>TiÕt 2: Tốn</b>


<b>ƠN Lun tËp về phân số(T1)</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp HS củng cố về phân số và phân số thập phân.
<b>II. Đồ dùng d¹y häc:</b>


<b>-</b> GV: ND dạy học
<b>-</b> HS: Vở bài tập


<b>III. Các hoạt động dạy học </b>
1. ổn định tổ chức lp
2. Kim tra:


<i>- Thế nào là phân số thập phân? Cho ví dụ. </i>
<i>- Tìm phân số thập phân bằng ph©n sè </i>


5
6<i><sub>. </sub></i>



- NhËn xÐt


3. Bài mới: a. Giới thiệu bài:
b.HDHS luyện tập
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số
sau:


a)


2
3<sub>vµ </sub>


3
7<sub>; b) </sub>


4
7 <sub>vµ </sub>


9
14<sub>; c)</sub>


5
6<sub>vµ </sub>


7
9


- ChÊm 5-7 bµi


- GV nhận xét, lu ý về cách quy đồng


mẫu số (tìm mẫu số chung nhỏ nhất)
Bài 2: Rút gọn các phân số sau thnh
phõn s ti gin:


- HS làm bài cá nhân.
- HS chữa bài trên bảng.
- Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

6 45 63 36 75


; ; ; ;


9 75 147 180 135


<i>- GV yêu cầu HS làm bài trên bảng con </i>
- Yêu cầu HS nhắc lại cách rút gọn
phân số


- Thế nào là phân số tối giản?
Bài 3:


a) Vit cỏc phõn số sau theo thứ tự từ
nhỏ đến lớn:


2 3 4 1 5
; ; ; ;
3 7 9 2 6


b) Viết các phân số sau theo thứ tự từ
lớn đến nhỏ:



2 7 4 10


; ; ;


5 9 15 7


- ChÊm mét số bài


<i>- Gọi 2 HS làm bài trên bảng lớp. </i>
<i>- GV nhận xét. </i>


- Chia cả tử số và mẫu số của phân số
đó cho cùng một số khác 0.


- là phân số không thể rút gn c
na


- HS làm việc cá nhân theo nhãm.


4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bµi sau.


__________________________
<b>Tiết 3: Tin học</b>



<i><b>(Gv chuyên ngành dạy)</b></i>


__________________________________________________________________
<i><b>Thø t ngày 13 tháng 9 năm 2017</b></i>


<b>Sỏng </b> <b>Tiết 1: Toán</b>


<b>ôn tập : phép nhân và phép chia hai phân số</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS biết thực hiƯn phÐp nh©n, phÐp chia hai ph©n sè.
- VËn dụng vào giải bài tập


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
HS : B¶ng con


<b>III. Cac hoạt động dạy học : </b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: - Mn nh©n , chia 2 ph©n sè ta lµm thÕ nµo ?
3. Bµi míi : a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài


b.Cc ho t ạ động .
Hoạt động 1: Ôn tập về phộp nhõn v


phép chia hai phân số.


- Giáo viên đa ra ví dụ trên bảng



2
7<i>ì</i>


5


9 ;
4
5 :


3
8


- Muèn nh©n hai phân số ta làm thế
nào?


- Muốn chia 2 phân số ta lµm thÕ nµo ?
=> KL


- Häc sinh nêu cách tính và thực hiện
phép tính bảng con


2
7<i>×</i>


5
9=


10


63 ;


4
5 :


3
8=


4 <i>×</i> 8
5 <i>×</i> 3=


32
15


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Hot ng 2: Thc hnh
Bi 1: a,b


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


Bài 2: Tính theo mẫu.
- Giáo viên làm mẫu
a,


9
10<i>ì</i>


5
6 =


9 ì 5
10 <i>× 6</i>=



3 × 3 <i>×</i> 5
5 × 2 <i>×</i> 3 ì 2=


3
4


- Nhận xét
Bài 3:


- Bài toán cho biÕt g× ? hái g× ?


- Muèn t×m S của mỗi phần ta làm thế
nào ?


- Chấm bài , nhận xét .


- Học sinh làm bảng con
a, 3


10 <i>×</i>
4
9 =


12
90 <i>;</i>


6
5 :


3


7=


42
15


b, 4 <i>×</i>3
8 =


12


8 <i>;</i> 3 :
1
2=


1
6


- Đọc bài
- Quan sát
- Làm bảng con


- Đọc bài, tóm tắt, làm vào vở, 1 em
làm bảng nhóm .


Giải


Din tớch ca tm bỡa ú.


1
2<i>ì</i>



1
3=


1


6 (m2)


Diện tích mỗi phần là:


1
2: 3=


1


18 (m2)


Đáp số: 1


18 m2.


4.Củng cố: - Nêu quy tắc nhân , chia 2 phân số ?
5. Dặn dò:- Đọc trớc bài : hỗn số


__________________________
<b>Tit 2: Tp c</b>


<b>sắc màu em yêu</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>



- Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng nhĐ nhµng, tha thiÕt.


-Hiểu nội dung : Tình u quê hơng , đất nớc với những sắc màu , những con ngời
và sự vật đáng yêu .


-Thuéc lòng khổ thơ yêu thích.


*GDBVMT: Giỏo dc cỏc em u q những vẻ đẹp của mơi trờng thiên nhiên t
nc .


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
GV:+ Tranh minh hoạ.
+ B¶ng phơ


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. Kiểm tra bài cũ : 1 em đọc bài Nghìn năm văn hiến . Nêu nội dung ?
3. Bài mới: a. Giới thiệu bài - ghi bảng.


b. Các hoạt động


HĐ1: Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
<b> Luyện đọc:</b>


- Giáo viên kết hợp sửa đổi về cách đọc.
-Giải nghĩa từ khó


- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.


HĐ2.Tìm hiểu bài:


-B¹n nhỏ yêu những màu sắc nào?


- Mt hc sinh khỏ đọc toàn bài.


Học sinh đọc nối tiếp nhau 8 khổ thơ
-HS đọc chú giải.


- Học sinh luyện đọc theo cặp.
-1 học sinh đọc cả bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Mỗi màu sắc gợi cho ra những hình
ảnh gì?


- Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các màu sắc
đó?


-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của
bạn nhỏ với quê hơng, đất nớc?


HĐ3: Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Giáo viên hớng dẫn cả lớp đọc diễn
cảm 2 khổ thơ tiêu biểu.


- Giáo viên đọc 2 khổ thơ làm mẫu.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc
thuộc lòng.


- Giáo viên cùng học sinh nhận xét.


*GDMT: - Các em thấy đất nớc chúng
ta có cảnh đẹp nh thế nào ?


- Để cho cảnh đẹp của đất nớc ta ngày
càng phong phú thì chúng ta phải nh thế
nào ?


- NhËn xÐt


(§á, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu)
+ Học sinh nêu hình ảnh của từng màu
sắc


+ Vỡ cỏc mu sc u gn với những sự
vật, những cảnh, những con ngời bạn
yêu quý.


+ Bạn nhỏ yêu mọi sắc màu trên đất
n-ớc. Bạn yêu quê hơng, đất nn-ớc.


- Học sinh đọc nối tiếp nhau lại bài thơ.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo
cặp.


- Một vài học sinh thi c din cm trc
lp.


- Học sinh nhẩm thuộc lòng những
đoạn thơ mình thích.



- Hs nêu câu trả lời


<b> 4. Củng cố: - Nêu nội dung chính của bài thơ ?</b>
5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


____________________________
<b>Tiết 2: Kĩ thuật</b>


<b>ớnh khuy hai lỗ (tiết 2)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết cách đính khuy hai lỗ.


- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật. Khuy đính tơng đối
chắc chắn.


<b>II. §å dïng d¹y häc:</b>


- Bộ đồ dùng cắt khâu thêu.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b.Cỏc ho t ạ động
<i>HĐ1. Ôn lại cách đính khuy hai lỗ:</i>



- Đính khuy hai lỗ đợc thực hiện nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Khi đính khuy hai lỗ em cần phải
làm gì?


- GV nhËn xÐt.


B2: Đính khuy vào các điểm vạch dấu.
- Khi đính khuy hai lỗ cần lên kim qua
mt l khuy,


<i>HĐ2: Thực hành.</i>


- GV cho hc sinh nhắc lại cách đính


khuy và thực hành đính khuy. - HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ.- Nêu cách vạch dấu các điểm đính
khuy, vật liệu đính khuy.


- Mỗi học sinh đính hai khuy trong
khoảng 20 phút.


- Học sinh thực hnh ớnh khuy theo t,
nhúm.


<i>HĐ3: Trng bày sản phẩm.</i>


- GV cho học sinh trng bày sản phẩm.
- GV cho HS tự đánh giá.


- GV đánh giá theo hai mức: Hoàn


thành (hoàn thành tốt) và cha hoàn
thành.


- Giáo viên đánh giá nhận xét.


- Các tổ trng bày sản phẩm của mình,
tự đánh giá sản phẩm của bạn.


4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bµi sau.


__________________________
<b>TiÕt 4: KĨ chun</b>


<b> </b> <b> Kể chuyện đã nghe. đã đọc</b>


<b>I. Mơc tiªu :</b>


- Chọn đợc một câu chuyện về anh hùng , danh nhân của đất nớc ta .Biết kể tự
nhiên, bằng lời của mình giọng diễn cảm nói về các anh hựng danh nhõn t nc ta.


.


<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- GV+ HS: Một số sách truyện, bài báo viết về các anh hùng, danh nhân đất nớc.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: - 2 häc sinh thi kĨ l¹i chun Lý Tù Träng?
<b> 3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bài - ghi bảng.</b>


b. Cc ho t ng
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh k


chuyện.


- Đề bài yêu câu gì ?


- Giỏo viên gạch dới từ ngữ cần chú ý:
- Giáo viên giải nghĩa từ (danh nhân)
- Kiểm tra học sinh đã chuẩn bị ở nhà.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh thực
hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu
chuyn.


- Giáo viên nhắc nhở học sinh.


- Cả lớp và giáo viên nhận xét theo các
tiêu chuẩn.


- Cả lớp bình chọn câu chuyện hay
nhất, tự nhiên nhất, hấp dẫn nhÊt.


+ Học sinh đọc lại đề bài.


TL


+ §äc nèi tiÕp các gợi ý 1, 2, 3, 4 trong
sgk.


+ Mt số học sinh nối tiếp nhau kể trớc
lớp tên chuyện, giới thiệu truyện đó em đã
nghe, đã đọc truyện về danh nhân nào?
- Học sinh kể chuyện theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> 4. Cđng cè: Kh¸i qu¸t néi dung bài </b>
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


____________________________


<b>Chiều </b> <b>TiÕt 1: Khoa häc*</b>


<b>Nam hay n÷? (Tiếp theo)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS phân biệt các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ, nhận
ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.


*BVMT: HS có ý thức tôn trọng các bạn cùng giới và khác giới; không phân
biệt bạn nam, bạn nữ.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Bảng nhóm.


<b>III. Cỏc hot ng dy hc:</b>
1. n định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b. Các hot ng


HĐ3: Thảo luận một số quan niệm xà hội về nam và nữ.
Làm việc theo nhóm.


- Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo
luận câu hỏi (mỗi nhóm 2 câu).


- Bn cú ng ý vi cỏc câu dới đây
khơng? Hãy giải thích tại sao?


- Cơng việc nội trợ là của phụ nữ.
- Đàn ông là ngời kim tin nuụi c
gia ỡnh.


- Con gái nên học nữ công gia chánh,
con trai nên học kỹ thuật.


- GV nhận xét.
<i>HĐ4: Liên hệ:</i>


*Lit kờ trong lớp mình có sự phân


biệt đối xử giữa học sinh nam và học
sinh nữ không? Nh vậy có hợp lý
khơng?


- Häc sinh th¶o ln theo nhãm.


- Häc sinh nêu các ý kiÕn cña nhóm
mình.


- Học sinh nêu ý kiến của riêng mình.


- GV cho học sinh nêu nghi nhớ sgk. - HS đọc ghi nhớ sgk.
4. Củng cố: - Giáo viên nhn xột ỏnh giỏ tit hc.


5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


__________________________
<b>Tiết 2: Tiếng Việt</b>


<b>ƠN LUYỆN TIẾT 2</b>


<b>(Lun tËp t¶ c¶nh)</b>


<b>I.Mục đích u cầu:</b>


- Xác định đợc những hình ảnh đẹp trong 2 bài văn tả cảnh ( Rừng tra ,chiều tối)
- Biết chuyển một phần của dàn ý đã lập tiết trớc thành một đoạn văn tả cảnh trong
ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GV:tranh ảnh rừng tràm


HS:Có dàn ý sẵn ë nhµ


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học : </b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra: Bố cục của bài văn tả cảnh?
3. Bµi mới : a. Giới thiệu bài - ghi đầu bµi


b. Híng dÉn hs lun tËp
Bµi 1


-Treo tranh ¶nh vỊ rõng trµm


-Khen ngợi những em tìm đợc hình ảnh
đẹp


Bài 2: dựa vào dàn ý đã làm .Em hãy
viết một đoạn văn tả cảnh trong ngày
-Yêu cu hc sinh lm bi


Giáo viên nhận xét


-c yêu cầu bài văn ,chọn những hình
ảnh đẹp mà em thớch


-Hs phát biểu ý kiến giải thích lý do
m×nh thÝch


-Đọc đề bài



-2hs làm mẫu đọc dàn ý và nói rõ mình
sẽ chọn đoạn nào để viết


-Häc sinh viÕt bµi vµo vë


-Học sinh đọc đoạn văn vừa viết
4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giỏ tit hc.


5. Dặn dò: - Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


______________________
<b> Tiết 3: Ngoài giờ lên lớp</b>


<b>Đọc sách th viện</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS tìm hiểu các thông tin về thiên nhiên qua sách, truyện,
- Bồi dng tình yêu thiên nhiên cho HS.


<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>


- GV: Liên hệ với th viện.


- HS : Chuẩn bị sách vở ghi chép.


<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra:



3. Bµi míi: a. Giíi thiệu bài:


b.Cỏc ho t ng
<i>HĐ1: Giới thiệu nội dung tiết học.</i>


<i>HĐ2: Chọn sách:</i>


- GV chia nhúm, giao vic: Mi nhóm
chọn sách đọc theo một chủ đề:


N1+2: Chủ đề Cây ci.
N3+4: Ch Chim thỳ.


<i>HĐ3: Đọc sách.</i>


- Cho HS ngồi theo nhóm: Các nhóm
đọc sách, ghi từng nội dung chính về
chủ đề đã giao.


VD: Tìm hiểu về một số loài chim, đặc
điểm, cách sống, nơi cư trỳ,


- Cho HS trình bày.


- GV nhn xột, ỏnh giỏ chung.


- HS nghe.


- HS nhËn nhiƯm vơ.



- HS đọc sách, ghi lại nội dung theo
yêu cầu của GV.


- HS tr×nh bày.


- Nhóm khác bổ sung.


4. Củng cố:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


________________________________________________________________
<i><b>Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017</b></i>


<b>Sỏng </b> <b> TiÕt 1: ThĨ dơc</b>


<i><b>( GV chun ngành dạy)</b></i>
__________________________


<b>TiÕt 2: Toán</b>


<b>HN S</b>


<b>I. Mc tiêu:</b>
Giỳp HS:


- Bit c, vit hn s



- Biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Bảng phụ
- HS: SGK, vở BT
<b>III. C¸c hoạt động dạy học:</b>


1. Ổn định tổ chức: HS hát
2. Kiểm tra:


<b>- HS làm bài tập 4 tiết trước</b>
3. Bài mới:


a.Giới thiệu bài- ghi bảng
b.Các ho t ạ động


<i>Hoạt động 1. Giới thiệu bước đầu về </i>
hỗn số


- GV treo hình vẽ như SGK - HS quan sát
+ Có bao nhiêu hình trịn? - HS nêu
- GV: Có 2 hình trịn và


3


4<sub>hình trịn ta </sub>


viết gọn là 2


3



4<sub> hình trịn. Có 2 và </sub>
3
4


hay 2 +


3


4 <sub>ta viết gọn là 2</sub>
3
4<sub>; 2</sub>


3


4<sub>gọi là </sub>


hỗn số.
2


3


4<sub>đọc là: hai và ba phần tư</sub>


- Hướng dẫn HS cách viết hỗn số: Viết
phần nguyên rồi viết phần phân số.


- HS nêu lại cách đọc
- HS nhắc lại



<i>Hoạt động 2. Thực hành</i>


+Bài 1: Cho HS đọc đề bài - HS đọc đề bài
- GV cho HS nhỡn hỡnh vẽ, tự nờu cỏc


hỗn số và cách đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+Bài 2: GV cho HS đọc yêu cầu của
bài


- HS đọc đề bài


- Gv cho HS tự làm rồi chữa bài - HS tự làm rồi chữa bài


- HS đọc các phân số, các hỗn số trên
tia số


4. Củng cố:


- GV hệ thống bài. Nhận xét
tiết học


5. DỈn dò:


- HS về nhà học bài.
- Chuẩn bị bài sau.


___________________________
<b>Tiết 3: Luyện từ và câu</b>



<b>Luyn tp v t ng nghĩa</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu:</b>


- Học sinh biết vận dụng những hiểu biết về từ đồng nghĩa để làm đúng các
bài tập thực hành tìm từ đồng nghĩa trong đoạn văn (BT1); phân loại các từ đã
cho thành nhóm từ đồng nghĩa (BT2).


- Biết viết một đoạn văn miêu tả khoảng 5 câu có dùng một số từ đồng ngha
ó cho (BT3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- GV: Bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b. Các ho t ạ động
Bµi 1: Cá nhân.


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập.


- Tìm từ đồng nghĩa có trong đoạn văn
(sgk)?


- GV nhËn xét.



- HS nêu yêu cầu bài tập.


- HS làm việc cá nhân, dùng bút chì
gạch chân từ đồng nghĩa: me, u, bu,
bầm, bủ mạ.


Bài 2: Cặp đôi.


- Xếp các từ đã cho thành nhóm từ
đồng nghĩa?


- GV nhËn xÐt.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cặp đơi và trình bày:
Bài 3: Cá nhân.


- Viết đoạn văn tả cảnh khoảng 5 câu
trong đó có dùng một số từ ngữ ở bài
tập 2


GV nhận xét.


- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm cá nhân và trình bày.
- HS khác nhận xét.


4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.


5. Dặn dị:


- DỈn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>


<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>I. Mc đích yêu cầu:</b>


- Học sinh biết phát hiện ra những hình ảnh đẹp trong hai bài văn Rừng tra
và Chiều tối (BT1).


- Học sinh biết chuyển một phần của dàn ý đã lập trong tiết học trớc thành
một đoạn văn tả cảnh một buổi trong ngày có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


*BVMT: HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên qua bài Rừng tra
và Chiều tối từ đó có ý thc BVMT.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- HS : Bng ph ghi Dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiĨm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi mới: a. Giới thiệu bài:


b.Cỏc hot ng


Bài1: Tìm những hình ảnh em thích
trong mỗi bài văn dới đây: Rừng tra
vµ ChiỊu tèi?


- Những sự vật nào đợc tác giả chọn tả
trong rừng tra?


- Tác giả tả những sự vật đó bằng
những từ ngữ chỉ màu sắc, hình ảnh
nào?


- GV nhËn xÐt.


Bài 2: Viết đoạn văn tả cảnh một buổi
sáng (hoặc tra, chiều) trong vờn cây
hay trong công viên, trên đờng phố,
(trên cỏnh ng, nng ry,)


- GV nhắc HS nên chọn viết một đoạn
trong phần Thân bài.


- GV nhận xét.


- GV chấm mét sè bµi lµm tèt.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn trong
SGK và TLCH.


- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, tìm
những hình ảnh mà mình thích, và hình


ảnh đó là kết quả quan sát của giác quan
nào?


- HS nối tiếp nhau trình bày ý kiến.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.


- Dựa vào kết quả đã quan sát đợc, mỗi HS
tự viết on vn.


- HS nối tiếp nhau trình bày.
- HS nhận xét, góp ý kiến.


- HS bình chọn bài viết hay nhÊt.
4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dặn dò:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


_________________________


<b>Chiều </b> <b>Tiết 1: Địa lÝ*</b>


<b>địa hình và khống sản</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh biết dựa vào bản đồ (lợc đồ) để nêu đợc một số đặc điểm chính
của địa hình nớc ta: 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng; nêu đợc


một số khoáng sản nớc ta: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên....


- HS kể tên và chỉ đợc vị trí một số dãy núi: dãy Hoàng Liên Sơn, Trờng Sơn;
các đồng bằng lớn: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, ĐB duyên hải miền Trung của nớc ta
trên bản đồ.


- Kể tên một số kim loại khoáng sản ở nớc ta và chỉ trên bản đồ vị trí các mỏ
than (Quảng Ninh), sắt (Thái Ngun), a-pa-tít (Lào Cai), bơ-xit, dầu mỏ.


*BVMT + SDNLTK&HQ: HS hiểu vì sao phải khai thác hợp lí một số khống
sản ở nớc ta, từ đó có ý thức bảo vệ môi trờng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- GV: Bản đồ Việt Nam, lợc đồ Việt Nam.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


1. ổn định tổ chức lớp:


2. KiÓm tra: KT kiến thức bài trước của HS
3. Bµi míi: a. Giíi thiƯu bµi:


b.Các ho t ng
<i>*Địa hình:</i>


<i>HĐ1. Cá nhân:</i>


- GV cho học sinh đọc mục I và trả lời


câu hỏi: - Học sinh đọc sgk và trả lời.


- Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng


bằng trên lợc đồ? Kể tên và chỉ trên lợc
đồ vị trí các dãy núi chính ở nớc ta,
trong đó những dãy núi nào có hớng tây
bắc - đơng nam? Những dãy núi nào có
hình cánh cung?


- Kể tên và chỉ trên lợc đồ vị trí các
đồng bằng lớn ở nớc ta?


- Một số học sinh nêu đặc điểm chính
của địa hình nớc ta.


- Một số HS khác lên bảng chỉ trên bản
đồ những dãy nỳi v ng bng ln ca
nc ta.


<i>*Khoáng sản:</i>
<i>HĐ2. Nhóm 4:</i>


- Dựa vào hình 2 và sgk trả lời câu hỏi:
- Kể tên một số khoáng sản ở nớc ta?


Hoàn thành bảng sau: - HS trả lời câu hỏi và hoàn thành bảng theo<sub>yêu cầu của GV.</sub>
Tên khoáng sản Kí hiệu Nơi phân bố chính Công dụng
Than


A-pa-tít
Sắt
Bô-xít
Dầu mỏ



- Đại điện nhóm trình bày.
*Vì sao phải khai thác hợp lí một số


khoáng sản ở nớc ta?
- GV nhận xét, kết luận


- HS tự nêu
<i>HĐ3. Cả lớp:</i>


- GV treo bản đồ lên bảng yêu cầu HS:
- Chỉ trên bản đồ dãy Hoàng Liên Sơn?


- Chỉ trên bản đồ đồng bằng Bắc bộ? - HS thực hiện.- HS khác nhận xét.
- GV nhận xét.


- Cho HS đọc ghi nhớ sgk. - Vài HS đọc.
4. Củng cố: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dn dũ:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


__________________________
<b>Tiết 2: Ting Anh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

__________________________


__________________________________________________________________
<i><b>Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017</b></i>



<b>Tit 1: Toỏn</b>


<b>HN SỐ (TIẾP THEO)</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


-Giúp HS biết chuyển hỗn số thành PS và vận dụng các phép cộng, trừ, nhân,
chia 2PS để làm bài tập.


-Tiếp tục củng cố hs kĩ năng thực hiện 4 phép tính với PS.
<b>II/Chuẩn bị: </b>


-Giáo viên: Các tấm bìa cắt vẽ như phần bài học sgk thể hiện hỗn số 25
8


-Học sinh: tìm hiểu bài ở nhà.
III/Các hoạt động dạy và học :


<b>1.Ổn định tổ chức</b>


<b>.2.Bài cũ:Nêu đặc điểm của hỗn số</b>
<b>3..Bài mới</b>


<i>a,Giới thiệu</i>
<i>b,.Các hoạt động</i>


<i>HĐ1:Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số</i>
-Dán hình vẽ như sgk lên bảng


-Đọc và viết hỗn số chỉ số phần hình vng đã
được tơ màu.



-Mỗi hình vng được chia làm mấy phần bằng
nhau?


-Đã tô màu 25


8 hình vng hay đã tơ màu
21


8 hình vng. Vậy ta có 2
5
8 =


21
8


-Hãy viết 25


8 thành tổng của phần nguyên và


phần thập phân rồi tính


-HS nhận xét, nêu rõ các bước chuyển
-Nêu rõ từng phần của hỗn số


-Điền từng phần vào sơ đồ


25
8 =



2<i>×</i>8+5


8 =
21


8


-Quan sát sơ đồ và nêu cách chuyển
-Đọc phần nhận xét sgk


<i>HĐ2Thực hành</i>


<b>Bài 1(3 hỗn số đầu) ( Phần còn lại dành cho</b>
<i><b>hs khá giỏi )</b></i>


-Đọc và nêu yêu cầu của bài
-Yêu cầu HS làm bài


-HS nghe


-HS quan sát và đọc, viết
-HS nêu


-HS viết bảng con


-HS nêu
-HS lên điền


-Nhiều HS đọc



-1 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

-Nhận xét-nêu cách làm


Củng cố cách chuyển từ hỗn số ra PS?


<b>Bài 2:(a,c) ( Phần b dành cho hs khá giỏi )</b>
-Bài yêu cầu làm gì?


-Viết mẫu lên bảng yêu cầu HS quan sát
-Yêu cầu HS làm bài vào vở


-Nhận xét –ghi điểm
-Nêu lại các bước làm


<b>Bài 3: ( Phần b dành cho hs khá giỏi )</b>
Hướng dẫn giống bài 2


<i>4.Củng cố –dặn dò </i>


-Nêu cách chuyển từ hỗn số sang PS?
-Nhận xét giờ học


<i><b>Hai hỗn số sau yêu cầu hs khá </b></i>
<i><b>giỏi làm thêm </b></i>


- HS làm phần a, c vào vở. Phần
<i><b>b yêu cầu hs khá giỏi làm thêm </b></i>
-HS làm phần c vào vở



-Hs giỏi làm thêm phần b
-HS nêu


<i><b>-Hs làm bài, Hs khá giỏi làm </b></i>
<i><b>thêm phần b </b></i>


__________________________
<b>ChiÒu TiÕt 1: </b>


__________________________
<b> Tiết 2: Tin học</b>


<i>(GV chuyên ngành dạy)</i>
<b> _______________________</b>


<b>Tiết 3: Hoạt động tập thể*</b>


<b>SINH HOẠT LỚP - AN TỒN GIAO THƠNG </b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Học sinh nhận ra những u điểm, khuyết điểm của mình để phấn đấu, sửa chữa.
- Phát huy những u điểm đã đạt đợc.


- Nắm đợc kế hoạch tuần sau.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- GV: Néi dung sinh ho¹t.


- HS: Lớp trởng tổng hợp sổ theo dõi.
<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



1. ổn định tổ chức lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:


Sinh hoạt lớp:


- Cho cả lớp văn nghệ tập thể.


- Lp trởng nhận xét, đọc kết quả tổng kết theo dõi trong tuần.
- GV nhận xét chung về các mặt trong tun.


+ Ưu điểm:


- dựng hc tp tng i y đủ.
- 1 số bạn có ý thức học tập tốt:


- Đủ khăn quàng, guốc dép:
- Vệ sinh sạch sẽ:


- Hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài:
+ Nhợc điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- Nhiều bạn viết chữ cha p, sai nhiều lỗi chính tả
- Ăn mặc cha gọn gàng, cha sạch sẽ:...
- Một số bạn hay nói chuyện riêng trong giờ học:....
+ Kế hoạch tuần sau:


- Tip tục phát huy những u điểm đã đạt đợc, khắc phục những khuyết điểm.
- Học bài và làm bài trớc khi đến lớp.



4. Cñng cè:


- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
5. Dn dũ:


- Dặn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau.


____________________________
<b>AN TON GIAO THễNG </b>


<b>BI 1: I BỘ AN TOÀN</b>
<i><b>(Dạy theo tài liệu)</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×