Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

meo con 2 mầm mai nga thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BÀI TẬP



Bài 1: Điều nào sau đây là đúng khi nói về vạn tốc tức thời.


A./ Vận tốc tức thời là vận tốc tại thời điểm nào đó



B./ Vận tốc tức thời là vận tốc yại một vị trí nào đó trên quỹ đạo.


C./ Vận tốc tức thời là một đại lượng véctơ.



D./ Các phát biểu A, B và C đều đúng.



Bài 2: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về khái niệm gia tốc?



A./ Gia tốc là đại lượng vật lý đặc trưng cho sự biến thiên nhanh hay chậm của vận tốc.



B./ Độ lớn của gia tốc đo bằng thương số giữa độ biến thiên của vận tốc và khoảng thời gian xảy


ra sự biến thiên đó.



C./ Gia tốc là một đại lượng véctơ.


D./ Các phát biểu A,B và C đều đúng.



Bài 3: Điều nào sau đây là phù hợp với đặc điểm của vật chuyển động thẳng biến đổi đều?


A./ Vận tốc biên thiên theo thời gian teo quy luật hàm số bậc 2.



B./ Gia tốc thay đổi theo thời gian.



C./ Vận tốc biến thiên được những lượng bằng nhau trong những khoản thời gian bằng nhau bất


kỳ.



D./ Gia tốc là hàm số bậc nhất theo thời gian.



Bài 4: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s

2

<sub>. Từ vận tốc 10m/s, sau khi</sub>




đi được quãng đường 44m thì vận tốc của vật sẽ là bao nhiêu? Sau khoảng thời gian là bao nhiêu?


A/ 12m/s và 2s

B/ 4m/s và 4s



C/ 10m/s và 2s

D/ 12m/s và 4s



Bài 5: một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. sau 1 phút tàu đạt đến vận tốc


12m/s.



a./ Tính gia tốc và viết phương trình chuyển động của đồn tàu?



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>BÀI TẬP ƠN TẬP CHƯƠNG I</b>



<b>Bài 1</b>: Lúc 6 giờ sáng một xe tải xuất phát từ địa điểm A để đi đến địa điểm B với vận tốc không đổi
36km/h. 2 giờ sau, một xe con xuất phát từ B đi về A với vận tốc không đổi 64km/h. Coi AB là đường
thẳng và dài 120km.


a./ Viết cơng thức tính đường đi và phương trình toạ độ của hai xe. Lấy gốc toạ độ ở A, gốc thời gian là
lúc 6 giờ sáng. Chiều dương hướng từ A đến B.


b./ Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.


c./ Vẽ đồ thị toạ độ theo thời gian của hai xe trên cùng một hình vẽ.


Bài 2: Cùng một lúc, từ hai điểm A và b cách nhau 50m có hai vật chuyển động ngược chiều nhau. Vật
thứ nhất xuất phát từ A chuyển động đều với vận tốc 5m/s, vật thứ hai xuất phát từ B chuyển động nahnh
dần đều không vận tốc ban đầu với gia tốc 2m/s2<sub>. Chọn trục Ox trùng với đường thẳng AB, gốc O trùng</sub>


với A, chiều dương từ A đến B, gốc thời gian là lúc xuất phát.
a./ Viết phương trình chuyển động của mỗi vật.



b./ Xác định thời điểm và vị trí hai vật gặp nhau.


c./ Xác định thời điểm mà tại đó hai vật có vận tốc bằng nhau.


Bài 3: một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều với vận tốc ban đầu 6m/s và gia tốc 4m/s2<sub>.</sub>


a./ Vẽ đồ thị vận tốc theo thời gian của vật.


b./ Sau bao lâu vật đạt vận tốc 18m/s. Tính quang đường vật đi được trong khoảng thời gian đó.
c./ Viết phương trình chuyển động của vật, từ đó xác định vị trí mà tại đó vận tốc của vật là 12m/s


Bài 4: Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,5 m/s2<sub>. Từ vận tốc 10m/s, sau khi đi được</sub>


quãng đường 44m thì vận tốc của vật sẽ là bao nhiêu? Sau khoảng thời gian là bao nhiêu?


Bài 5: một đoàn tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. sau 1 phút tàu đạt đến vận tốc 12m/s.
a./ Tính gia tốc và viết phương trình chuyển động của đoàn tàu?


b./ Nếu tiếp tục tăng gia tốc như vậy thì sau bao lâu nữa tàu sẽ đạt đến vận tốc 18m/s.
Bài 6: Một vật nặng rơi từ độ cao 27m xuống đất. lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a./ Tính thời gian rơi.


b./ Xác định vận tốc của vật khi chạm đất.


Bài 7: Thả một vật rơi từ độ cao h so với mặt đất. Bỏ qua sức cnr của khơng khí. lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


a./ Tính quãng đường mà vật rơi tự do đi được trong giây thứ ba.
b./ Biết khi chạm đất, vận tốc của vật là 38m/s. Tính h



Bài 8: một vật rơi tự do trong giấy cuói rơi được 15m. Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi đến khi chạm đất
và độ cao nơi thả vật. Lấy g = 10m/s2<sub>.</sub>


Bài 9: một đĩa trịn có bán kính 37cm, quay đều mỗi vịng trong 0,7s. Tính tốc độ dài, tốc độ góc, gia tốc
hướng tâm của một điẻm nằm A trên vành đĩa.


Bài 10: Bánh xe đạp có bán kính 0,32m. Xe đạp chuyển động thảng đều với vận tốc 5m/s. Tính tốc độ
góc của một điểm trên vành bánh xe.


Bài 11: Hai đầu máy xe lửa cùng chạy trên một đoạn đường sắt thẳng với vận tốc 42km/h và 56km/h.
Tính độ lớn vận tốc tương đối nói trên với hướng chuyển động của đầu máy thứ hai trong các trường
hợp:


a./ Hai đầu máy chạy ngược chiều.
b./ Hai đầu máy chạy cùng chiều


Bài 12: Một ca nô chạy thảng đều dọc theo bờ sơng xi chiều dịng nước từ bến A đến bến B cách nhau
28km mất thờ gian là 1 giờ 12 phút. Vật tốc của dòng nước chảy là 4,2km/h. Hãy tính:


a./ Vận tốc của canơ đối với dòng nước chảy.


</div>

<!--links-->

×