Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ CÀ MAU</b>
<b>TRƯỜNG TIỂU HỌC LÝ TỰ TRỌNG</b>
---
---Tên bài dạy :
Trường dạy thi : <b>Trường Tiểu học Nguyễn Tạo</b>
Giáo viên dự thi : <b>Nguyễn Thị Nhường</b>
<b>PHÒNG GD&ĐT TP CÀ MAU</b> <b>CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM</b>
<b>TRƯỜNG TH LÝ TỰ TRỌNG</b> <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>
<b>Môn : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI </b>
<b>Bài : Gia đình </b>
<b>Ngày soạn : 25/10/2015</b>
<b>Ngày dạy : 06/11/2015</b>
<b>GV thực hiện : Nguyễn Thị Nhường</b>
<b>I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b>:
- Kể được với các bạn bè về ông, bà, bố mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình
của mình và biết yêu quý gia đình của mình.
* Vẽ được tranh giới thiệu về gia đình mình.
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng tự nhận thức: Xác định vị trí của mình trong các mối quan hệ gia đình.
- Kĩ năng làm chủ bản thân: Đảm nhận trách nhiệm một số cơng việc trong gia
đình.
- Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>:
GV : Tranh minh họa bài “Gia đình”
HS : Giấy, vở bài tập Tự nhiên và Xã hội.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>:
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/- Ổn định tổ chức:</b>
- GV mời lớp Phó văn nghệ bắt giọng cả
lớp hát bài: Quê hương tươi đẹp.
<b>2/- Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV hỏi: Tiết trước các em học bài gì?
1 HS trả lời.
- GV nêu: Để xem về nhà các em có xem
lại bài hay khơng cơ mời 1 bạn trả lời cho
cô câu hỏi sau.
+ Hỏi: Cơ thể người gồm có mấy phần?
Đó là những phần nào?
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
- GV hỏi tiếp: Muốn có sức khỏe tốt, bạn
phải làm gì?
- GV nhận xét, kết luận và tuyên dương.
- Cả lớp hát.
- HS trả lời: Tiết trước học bài “Ôn tập
con người và sức khỏe”.
- HS trả lời:
Cơ thể người có ba phần: đầu,
mình và tay, chân.
- HS trả lời :
+ Ăn uống hằng ngày điều độ, đầy đủ
chất.
- GV nhận xét chung.
<b>3/- Bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài:</b></i>
- GV nêu:
Các em cùng quan sát tranh sau: Đây là
gia đình của diễn viên Thanh Thúy, gia
đình của ca sĩ Ngọc Lễ, gia đình giáo sư
Ngơ Bảo Châu và sau đây là đại gia đình
giáo sư Nguyễn Lân Dũng.
Nhiều gia đình như thế ta gọi đó là
cộng đồng gia đình, nhiều cộng đồng gia
đình hợp lại thành xã hội, đó chính là chủ
đề cơ trị chúng ta tìm hiểu hơm nay. Chủ
đề “Xã hội”.
Để biết được mở đầu cho Chủ đề “Xã
hội” là bài học gì? Cơ mời các em theo
dõi bài hát sau: Ba ngọn nến lung linh.
- GV nêu tiếp: Các em vừa theo dõi bài
hát “Ba ngọn nến lung linh”. Vậy bạn
nào cho cô biết: Bài hát nói về điều gì?
- GV: Đúng rồi đó các em, bài hát nói
về gia đình, gồm có ba, có mẹ và có con.
Để biết được gia đình là như thế nào?
Chúng ta tìm hiểu qua nội dung bài học
ngày hơm nay bài “Gia đình”.
- GV nêu tiếp: Để biết được gia đình
gồm có những ai? Cơ trị chúng ta cùng
tìm hiểu qua hoạt động 1: Quan sát tranh
<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>
<b> * Hoạt động 1:</b> Quan sát tranh
- GV phát tranh cho các nhóm và yêu
cầu các nhóm thảo luận nhóm 4 trong 3
phút nội dung sau:
+ Gia đình Lan gồm có những ai?
+ Lan và những người trong gia đình
đang làm gì?
- Hết thời gian thảo luận, mời đại diện
các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS lắng nghe và trả lời:
Bài hát nói về gia đình, gồm có
ba, có mẹ và có con.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- Các nhóm nhận tranh và tiến hành
thảo luận theo yêu cầu.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau
trình bày kết quả thảo luận. Các nhóm
cịn lại theo dõi và nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
- GV nêu: Các em vừa tìm hiểu về gia
đình của bạn Lan. Sau đây, mời các em
tiếp tục cùng tìm hiểu về gia đình của bạn
Minh.
- GV: Các em cùng quan sát tranh sau
tiến hành thảo luận nhóm đơi và trả lời
câu hỏi “Gia đình Minh có bao nhiêu
người, đó là những ai? Minh và những
người trong gia đình đang làm gì?”. Thời
gian thảo luận là 3 phút.
- Hết thời gian thảo luận, mời HS trình
bày kết quả thảo luận nhóm.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV nêu: Để thay đổi khơng khí tiết
học. Sau đây cô cùng các em thư giãn với
bài hát “Cả nhà thương nhau”. Mời các
em cùng hát theo.
- GV nêu tiếp: Các em vừa thư giãn với
<b> * Hoạt động 2:</b> Kể về gia đình
- GV cho HS quan sát tranh.
- GV: Cô mời 1 bạn nêu lại các thành
+ Gia đình lan đang ăn cơm.
- Cả lớp lắng nghe.
- 2 HS tạo thành 1 nhóm, tiến hành
quan sát tranh và trình bày: Gia đình
Minh có 6 người, gồm: ông, bà, bố,
mẹ, Minh và em của Minh. Cả gia đình
đang cùng nhau ăn trái cây.
- Đại diện các nhóm tiếp nối nhau
trình bày. Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
=> Kết luận: Mỗi người sinh ra đều
có bố, mẹ và những người thân. Mọi
người đều sống chung trong một mái
nhà đó là gia đình.
- Cả lớp lắng nghe và thực hiện theo
yêu cầu của giáo viên, cùng hát bài
“Cả nhà thương nhau”.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp quan sát tranh theo yêu cầu.
viên trong gia đình bạn Minh.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS kể về gia đình của
mình.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV nêu: Các em vừa hoàn thành việc
kể về gia đình của mình. Tiếp theo, cơng
cùng các em đi vào nội dung hoạt động 3:
Vẽ tranh về gia đình.
<b> * Hoạt động 3:</b> Vẽ tranh về gia đình
- GV chia lớp theo nhóm 6. Yêu cầu các
nhóm vẽ tranh về gia đình trong 8 phút.
- Hết thời gian, mời các nhóm đính
tranh lên bảng và trình bày.
- GV nhận xét và kết luận.
- GV nêu: Để giúp các em nắm rõ nội
dung bài học. Sau đây, cơ sẽ tổ chức cho
các em chơi trị chơi và trị chơi có tên là
“Ai nhanh - Ai đúng”.
<b>4/- Củng cố:</b>
- GV nêu luật chơi: Trò chơi tiến hành
như sau: các em quan sát tranh và xác
định đâu là ảnh gia đình.
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- GV nhận xét và tuyên dương.
- Giáo dục tư tưởng cho HS: Các em ạ.
Ông, bà, cha, mẹ là những người thân u
nhất của mình, đã chăm sóc và dạy dỗ
chúng ta nên người. Vì vậy các em phải
biết quan tâm, chăm sóc, kính trọng và
u thương mọi người trong gia đình. Vì
gia đình là cuộc sống thân thiết nhất của
các em. Nhưng bên cạnh các em còn có
nhận xét và bổ sung (nếu cần).
- HS lần lượt kể theo yêu cầu. Cả lớp
theo dõi.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
=> Kết luận: Mỗi người khi sinh ra
đều có gia đình, nơi em được yêu
thương, chăm sóc che chở. Em có
quyền được sống chung với bố mẹ và
- Cả lớp theo dõi.
- 6 HS tạo thành 1 nhóm. Các nhóm
nhận giấy và bút, tiến hành vẽ tranh
theo yêu cầu và hướng dẫn.
- Đại diện 4 nhóm đính tranh lên
bảng và tiếp nối nhau trình bày. Các
nhóm cịn lại theo dõi, nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
=> Kết luận: Gia đình là tổ ấm của
các em, bố, mẹ, ơng, bà, anh hoặc chị
hoặc em (nếu có) là những người thân
yêu nhất của em.
- Cả lớp lắng nghe.
- Cả lớp lắng nghe và ghi nhớ.
- HS tiến hành chơi trò chơi theo
hướng dẫn của giáo viên.
những mảnh đời bất hạnh như trẻ mồ côi,
lang thang cơ nhỡ, không được hưởng
niềm hạnh phúc mà các em đang có cho
nên các em cần quan tâm giúp đỡ những
- GV nhận xét tiết học.
<b>5/- Dặn dò:</b>
- Các em về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài sau: Ở nhà.
- Cả lớp lắng nghe, ghi nhớ và thực
hiện theo yêu cầu của giáo viên.
<b>---Tân Xuyên, ngày 25 tháng 10 năm 2015</b>
<b>BAN LÃNH ĐẠO</b> <b>GIÁO VIÊN THỰC HIỆN</b>