Tải bản đầy đủ (.docx) (141 trang)

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (925.97 KB, 141 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngµy dạy:.../.../...</i>
Tuần 1


<i><b>Tiết 1</b></i>

<b>con rồng, cháu tiên</b>



<b>I. mc tiờu cn đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc định nghĩa sơ lợc về truyền thuyết. Hiểu
nội dung, ý nghĩa và những chi tiết tởng tợng kỳ ảo. Nắm đợc ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên.


- Rèn luyện kỹ năng đọc văn bản, kể chuyện; cảm
nhận các truyện truyền thuyết.


- Gi¸o dục lòng tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết.
<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Học sinh: Soạn bài theo câu hỏi Sgk.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (1 phút) Kiểm tra sự chuẩn bị bài của học sinh.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) </b></i>Mỗi một chúng ta đều
thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có nguồn gốc riêng của mình. Nguồn gốc đó đợc gửi gắm trong


những câu chuyện thần thoại, truyền thuyết kì diệu. Vậy, nguồn gốc của dân tộc Việt Nam ta bắt nguồn
từ đâu? Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu đợc điều đó.


Truyện Con Rồng, cháu Tiên là một truyền thuyết
tiêu biểu mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng cũng nh truyền thuyết Việt Nam nói
chung. Vậy, nội dung, ý nghĩa của truyện này là gì? Để thể hiện những nội dung, ý nghĩa ấy thì truyện
đã sử dụng những hình thức nghệ thuật độc đáo nào? Tiết học này sẽ giúp chúng trả lời những câu hỏi
ấy.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (13 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích </b></i>
Gv hớng dẫn Hs cách đọc. Gv đọc. 1. Đọc, kể


Gọi Hs đọc truyện theo kiểu phân vai: 1 em vai
ngời dẫn truyện, 1 em vai Lạc Long Quân và 1
em vai Âu Cơ.


Hs nhËn xÐt.


Gäi Hs kĨ l¹i trun. Gv: KĨ.


Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích.
? Dựa vào phần chú thích, em hãy cho bit th


nào là truyền thuyết?


Gv giải thích, hình thành khái niƯm trun thut


cho häc sinh.


* Truyền thuyết là truyện dân gian kể về các nhân
vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời q
khứ. Chính vì vậy mà truyền thuyết có cơ sở lịch
sử, cốt lõi là sự thật lịch sử.


- Thêng cã u tè tëng tỵng kì ảo.
? Truyền thuyết kể về các nhân vật và sù kiÖn cã


liên quan đến lịch sử. Vậy truyền thuyết cú phi
l lch s khụng?


(Truyền thuyết không phải là lịch sử vì nó là tác
phẩm nghệ thuật, lý tởng hoá).


* Nhận xét sự kiện đặc điểm tiêu biểu của văn tự


sự. - Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dânđối với các sự kiện và nhân vật lịch sử.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


* Bè cơc:
? Theo em, trun cã thể chia làm mấy phần?


Gii hn v ni dung của từng phần? - Phần đầu: Từ đầu -> Long Trang: Việc gặp gỡ vàkết hôn của Long Quân và Âu Cơ.
- Phần 2: Tiếp -> lên đờng: Việc sinh con v chia
con.


- Phần 3: Còn lại: Sự trởng thành của các con.


1. Giới thiệu nhân vật


? Truyện có nhân vật chính nào? * Nguồn gốc:
? Cho biết nguồn gốc của Lạc Long Quân và Âu


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Gv: Giải thích từ Hán Việt Thần Nông, Thuỷ


cung. - Âu Cơ: Dòng tiªn, ë trªn nói, thuộc dòng họThần Nông.
=> Thần.


* Hình dạng:
? Những chi tiết nào trong truyện miêu tả hình


dỏng ca Lc Long Quõn v u C? - Lạc Long Qn: Sức khoẻ vơ địch, có nhiều phéplạ.
- Âu Cơ: Xinh đẹp tuyệt trần.


? Em cã nhËn xÐt gì về nguồn gốc và hình dạng


ca Lc Long Quõn và Âu Cơ? => Kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ.
? Lạc Long Quân đã làm gì để giúp nhân dân?


Việc làm đó có ý nghĩa gì? * Việc làm: Lạc Long Quân giúp dân diệt NgTinh, Hồ Tinh, Mộc Tinh, dạy dân cách trồng trọt.
Gv giải thích chú thích (1). -> Sự nghip m nc.


Hs: Thảo luận, trình bày. Gv: Chốt lại.


2. Sự nghiệp sinh thành ra các vua Hùng và dòng
giống Tiên, Rồng.


? Họ gặp nhau trong hoàn cảnh nào?



? Nng Âu Cơ sinh nở nh thế nào? - Âu Cơ đến thăm vùng đất Lạc gặp Lạc LongQuân -> Kết duyên -> Sinh bọc trăm trứng, đẻ
trăm con. Con không cần bú mớm mà tự lớn lên
nh thổi, khoẻ mạnh nh thần.


? Việc sinh nở của Âu Cơ gợi cho em suy nghĩ


gì? => Kì lạ.


? Họ chia con nh thế nào? Để làm gì? - 50 con theo cha xuống biển
- 50 con theo mĐ lªn nói
-> Cai quản các phơng.


(Khi cần giúp đỡ nhau) -> Đoàn kết.
? Theo truyện này thì ngời Việt con cháu của ai?


Gv: Gi¶i thÝch tõ “Phong Ch©u” - > Cïng mét mĐ
sinh ra.


- Con trëng làm vua, hiệu Hùng Vơng -> Nguồn
gốc của ngời Việt Nam, tự xng con Rồng, cháu
Tiên -> Đoàn kết.


<i><b>Hot ng 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Khái niệm chi tiết tởng tợng, kỳ ảo và ý</b></i>
<i><b>nghĩa của những chi tiết ấy</b></i>


Cho Hs nhắc lại những chi tiết tởng tợng, kì ảo
trong bài?


? Em hiểu thế nào là chi tiết tởng tợng, kì ảo? - Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo là những chi tiết khơng


có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục
đích nhất định nào đó.


? Những chi tiết đó có ý nghĩa gì? + Tơ đậm tính chất kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ của các
nhân vật, sự kiện.


+ Thần kì hố, thiêng liêng hố nguồn gốc giống
nịi để chúng ta thêm tự hào, tơn kính nguồn gốc
tổ tiên.


+ Làm tăng thêm sức hấp dẫn của tác phẩm.
? Truyện đợc kể theo trình tự nào? Cách giới


thiệu truyện? Cách giới thiệu nhân vật? * Truyện đợc kể theo trình tự thời gian: giới thiệunhân vật từ nguồn gốc -> hình dạng đặc điểm
tiêu biểu của văn tự sự.


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. </b><b>ý</b><b> nghĩa truyện Con Rồng, cháu Tiên</b></i>
? Nêu ý nghĩa chung của truyện Con Rồng, cháu


<i>Tiên?</i> - Giải thích, suy tơn nguồn gốc thiêng liêng, caoquý của cộng đồng ngời Việt.
- Đề cao nguồn gốc chung, biểu hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất của nhân dân ta.


? Qua truyện này, chúng ta hiểu gì về nguồn gốc
của cộng đồng ngời Việt?


Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk). Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 5 (5 phút)</b></i> <i><b>V. Luyện tập</b></i>



Bài tập 1:Truyện: Khẳng định: Dân tộc Việt Nam
đợc sinh ra từ một mẹ -> Thể hiện tinh thần đoàn
kết, thơng yêu, đùm bọc lẫn nhau.


Gv: Yêu cầu Hs kể chuyện. Bài tập 2: Yêu cầu kể:
- Đúng cốt truyện, chi tiết.
- Dùng văn nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- KĨ diƠn cảm lại truyện Con Rồng, cháu
Tiên.


- ý nghĩa của chi tiết tởng tợng, kỳ ảo.


- ý nghĩa chung cđa trun Con Rồng, cháu
<i>Tiên.</i>


- Khái niệm về truyền thuyết.
- Hệ thống lại kiến thức.
- Nhắc lại ghi nhớ (Sgk).
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Tỡm đọc một số truyện của dân tộc khác nói về nguồn gốc của dân tộc Việt Nam.
- Học bài cũ (Ghi nh).


- Đọc và tập kể chuyện.


- Nghiên cứu các bài tập còn lại.


- c, tỡm hiu phn c thờm (Sgk - Trang 8, 9).



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 2</b></i>

<b><sub>bánh chng, bánh giầy</sub></b>



<i><b>(Truyền</b></i>
<i><b>thuyết)</b></i>


<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu đợc nội dung và ý nghĩa của truyền thuyết
<i>Bánh chng, bánh giầy. Chỉ ra và tìm hiểu những chi tiết tởng tợng kì ảo.</i>


- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể; cảm nhận tác phẩm
văn chơng thuộc loại truyện truyền thuyết.


- Giáo dục Hs biết quý trọng sức lao động của con
ngời; Lịng tơn trọng những phong tục tập qn văn hố của dân tộc để có ý thức giữ gìn.


<b>II. chn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Đa ra một hệ thống các đề mục, câu hỏi để giúp
Hs tìm hiểu truyện. Tranh cho Hs quan sát.


- Häc sinh: Häc bài. Đọc bài, tóm tắt nội dung cốt truyện. Soạn bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk.
<b>III. tiến trình lªn líp: </b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- ThÕ nµo lµ trun thut?


- Nªu ý nghÜa sâu xa và lý thó cđa chi tiết
Trăm trứng nở trăm con.


- Nêu ý nghĩa của truyện Con Rồng, cháu Tiên.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn đề: (1 phút) Mỗi khi xuân đến, tết về,</b></i>
ngời Việt Nam chúng ta thờng nhớ đến hai câu đối rất hay:


<i>Thịt mỡ, da hành, câu đối đỏ</i>


<i>Bày nêu, tràng pháo, bánh chng xanh.</i>
Bánh chng, bánh giầy là hai loại bánh không thể thiếu trong mâm cỗ ngày tết của dân tộc Việt
Nam. Bên cạnh đó, nó cịn mang một ý nghĩa vô cùng sâu xa, lý thú . Vậy hai thứ bánh đó đ ợc bắt
nguồn từ truyền thuyết nào? Nó mang ý nghĩa vơ cùng sâu xa, lý thú gì? Bài học hơm nay sẽ giúp cho
các em hiểu đợc điều đó?


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Hớng dẫn đọc, kể, tìm hiểu chú thích </b></i>
Gv nêu yêu cầu đọc. Gv đọc. Hs đọc. 1. Đọc, kể


Giäng chậm rÃi, tình cảm. Chú ý lời nói của thần


trọng bài: âm vang xa xa.


Ging vua Hựng phi nh c, chắc, khoẻ.
Gv: Gọi Hs kể lại chuyện. Gv: Kể.


Gọi Hs đọc chú thích ở Sgk. 2. Chú thích


Chó ý: 1,2,3,4,7,9,12,13.


<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


* Bè cơc:
? Theo em cã thĨ chia trun theo bè cơc nh thế


nào? 3 phần:- Phần 1: Từ đầu -> chứng giám: Vua Hùng chọn


ngời nối ngôi.


- Phần 2: Tiếp -> hình tròn: Cuộc đua tài dâng lễ
vật.


- Phn 3: Cũn lại: Kết quả cuộc thử tài.
Gv: Gọi Hs đọc đoạn đầu. 1. Vua Hùng chọn ngời nối ngôi


? Vua Hïng chọn ngời nối ngôi trong hoàn cảnh


no, vi ý nh ra sao và bằng hình thức gì? * Hồn cảnh truyền ngôi: + Vua đã già, giặc yên, đất nớc thái bình, vua có
thể tập trung chăm lo cho nhân dân no ấm.


+ Các con đơng (20 lang).



Gv: Giải thích chú thích 1,2,3. * ý của vua: Ngời nối ngơi phải nối đợc chí vua,
khơng nhất thiết phải là con trởng.


Gv giải thích: Trong truyện cổ dân gian, giải đố là
một trong những loại thử thách khó khăn đối với
các nhân vật).


* Hình thức: Điều vua địi hỏi mang tính chất
một câu đố đặc biệt để thử tài: Dâng lễ vật sao
cho vừa ý vua cha. (Nhân lễ Tiên Vơng, ai làm
vừa ý vua sẽ đợc truyền ngôi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Gv: Gi¶i thÝch chó thÝch (4)


? Các ơng Lang có đốn đợc ý vua khơng? Họ đã
dâng lên vua những lễ vật gì?


Gv: Gi¶i thÝch chó thÝch (9)


- Các ông Lang không đoán đợc ý vua -> Làm cổ
thật hậu: Tìm các vật q trên rừng,dới biển.
Nh-ng khơNh-ng thoả mãn ý vua.


Hs: KÓ tãm tắt đoạn: <i>Ngời buồn nhất... hình</i>
<i>tròn.</i>


? Lang Liờu khỏc với các Lang khác ở điểm nào?
Vì sao Lang Liêu buồn nhất? Vì sao trong các con
vua, chỉ có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?



- Lang Liêu đợc thần giúp đỡ:


+ Chàng là ngời thiệt thòi nhất: sớm mồ côi mẹ.
Ra ở riêng và luôn chăm lo việc đồng ỏng.


+ Thân phận gần gũi với nhân dân.
? Món lễ vật mà Lang Liêu dâng lên vua cha là


gì? - Dâng hai thứ bánh (Chng, giầy).Chng: Đất; Giầy: Trời.
Gv: Giải thích chú thích (7)


? Tại sao thần không chỉ bảo cách làm bánh cụ


th? (Mun th trớ thụng minh của Lang Liêu) + Là ngời duy nhất hiểu đợc ý thần.-> Lấy gạo làm bánh.
3. Kết quả cuộc thi tài


? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu đợc vua cha


chọn để tế Trời, Đất, Tiên Vơng? - Hai thứ bánh có ý nghĩa thực tế (Quý trọngnghề nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống con ngời
và là sản phẩm cho chính con ngời làm ra).


Chó thÝch (13), (14).


? Hai thứ bánh này có ý nghĩa gì? - Hai thứ bánh có ý tởng sâu xa (Bánh chng: tợngtrng cho trời; Bánh giầy: Tợng trng cho đất.).
-> Phát triển nghề nơng thì dân mới ấm no, thái
bình.


? Tại sao vua cha không chọn ngay mà ngẫm nghĩ
rất lâu? (Thận trọng, suy nghĩ lời Lang Liêu có


đúng khơng?).


-> Hợp ý vua.
? Việc vua cha chọn Lang Liêu làm ngêi nèi ng«i


thể hiện Lang Liêu là ngời nh thế nào? => Lang Liêu tài năng, thông minh, hiếu thảo,trân trọng những ngời sinh ra mình.
<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý </b><b>nghĩa của truyện</b></i>


? Nªu ý nghÜa cđa trun Bánh chng, bánh


<i>giầy?</i> - Gi¶i thÝch ngn gèc cđa sù vËt (bánh chng,bánh giầy).


? Cách giới thiệu truyện có giống với cách giới
thiệu truyện <i>Con Rồng, cháu Tiên</i>? (Giới thiÖu
sù viÖc, sù kiÖn).


- Đề cao lao động, đề cao nghề nơng.
- Ước mơ có một vị vua hiền.


Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Hs: Trao đổi ý kiến, thảo luận về phong tục ngày
tết làm bánh chng, bánh giầy của nhân dân ta?
Gv: Nhận xét, kết luận. Ghi điểm.


- ý nghĩa của phong tục ngày tết nhân dân ta làm
bánh chng, bánh giầy:



+ Th hin truyền thống hiếu thảo, trân trọng
những ngời đã sinh ra mình (thờ kính trời đất,
ơng bà tổ tiên ). Nhớ ơn những tiền nhân.


+ Trân trọng sản phẩm do mình làm ra.
-> Đề cao lao động, nghề làm nơng.


Häc sinh tù lµm bµi tËp 2. Bµi tập 2:


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Đọc truyện này em thích nhất chi tiết nào? Vì
sao?


- Nội dung, ý nghĩa của truyện.
- Hệ thống lại kiến thức bài học.
- Chốt lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Đọc, kể lại chuyện.
- Phát biểu cảm nghĩ.
- Học bài cị: Néi dung, ý nghÜa cđa trun B¸nh chng, b¸nh giầy.
- Tập kể lại chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tiết 3</b></i>

<b><sub>từ và cấu tạo từ tiếng việt </sub></b>




<b>I. mc tiêu cần đạt: </b>


- Giúp học sinh hiểu đợc thế nào là từ và đặc điểm
của cấu tạo từ tiếng Việt: khái niệm về từ, đơn vị cấu tạo từ (tiếng), các kiểu cấu tạo từ (từ đơn, từ phức;
từ ghép, từ láy).


- Rèn luyện kỹ năng nhận diện và sử dụng từ. Vận
dụng từ để tạo câu, văn bản.


- Có ý thức hơn khi dùng từ, đặt câu.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ.


- Học sinh: Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Ôn tập về từ và tiếng.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Vốn ngôn ngữ của mỗi</b></i>
ngời phong phú và đa dạng, trớc hết là do độ phong phú về từ của mỗi ngời. Sự phong phú về vốn từ sẽ
dẫn đến sự phong phú về kiến thức của con ngời. Bài học hôm nay sẽ giúp cho các em hiểu rõ về từ và
cấu tạo của từ Tiếng Việt.


Hoặc: Trong cuộc sống hàng ngày, con ngời
muốn hiểu biết nhau thì phải giao tiếp với nhau (nói hoặc viết). Trong giao tiếp, chúng ta sử dụng ngôn
ngữ, mà ngôn ngữ đợc cấu tạo bằng từ, cụm từ... Vậy, từ là gì? Tiết học hơm nay sẽ giúp các em hiểu rõ


điều đó.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Định nghĩa về từ</b></i>


Hs: XÐt vÝ dụ I(1) - Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk)


- Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
cách/ ăn ở.


2. Nhn xét: Lập danh sách từ, tiếng:
? ở ví dụ trên có bao nhiêu nhiêu từ, trong đó


cã bao nhiªu tõ một tiếng và bao nhiêu từ nhiều
tiếng (2 tiếng trở lên).


Từ


Một tiếng Nhiều tiếng


- Thần - và - Trồng trọt.
- Dạy - cách - Chăn nuôi


- Dân - Ăn ở


- Cách



Hs: Trả lời. Gv: Chốt. * Nhận diện từ trong câu và tiếng trong từ.
- Câu văn gồm 9 từ vµ 12 tiÕng.


? Theo em, tiếng và từ, đơn vị nào nhỏ hơn? - 9 từ kết hợp với nhau tạo thành một đơn vị gọi là câu.
? Tiếng dùng để làm gì? - Tiếng là âm thanh đợc phát ra, dùng để cấu tạo từ.
? Khi nào một tiếng đợc coi là một từ? - Khi một tiếng có thể dùng để tạo câu, tiếng ấy trở


thµnh tõ.


Hs: Thảo luận, trình bày. - Có từ chỉ có một tiếng, có từ có nhiều tiếng.
? Từ đợc dùng để làm gì? - Từ là đơn vị ngơn ngữ nhỏ nhất dùng để tạo câu.


? Em hiĨu thÕ nµo lµ tõ? 3. Ghi nhí: (Sgk)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Phân loại từ</b></i>
Hs: Đọc yêu cầu mục II(1) Sgk. 1. Vớ d: (Sgk)


Gọi Hs lên điền vào bảng phân loại. 2. Nhận xét:
Kiểu cấu tạo từ


T n Từ, đấy, nớc, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tt,
lm.


Từ phức Từ ghép<sub>Từ láy</sub> Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy.<sub>Trồng trọt.</sub>
? Trong câu văn trên, các từ có gì kh¸c nhau?


(Số tiếng). - Số tiếng.+ Từ có một tiếng -> Từ đơn.
+ Từ có nhiều tiếng -> Từ phức.
? Từ có mấy loại lớn? Hãy tìm từ một tiếng và



từ 2 tiếng trong câu? - Từ: Từ đơn (gồm 1 tiếng) và từ phức (hơn 1tiếng).
? Trong từ phức có mấy loại nhỏ?


? ThÕ nµo lµ tõ ghép? Thế nào là từ láy? - Từ phức: Từ ghép (các tiếng có quan hệ về nghĩa)và từ láy (quan hệ láy âm).
- Từ láy: Láy hoàn toàn và láy bộ phận (phụ âm đầu
và vần).


? Th no l từ đơn? Cho ví dụ?
? Thế nào là phức? Cho vớ d?


? Từ láy và từ ghép có gì giống và khác nhau?


Cho ví dụ? 3. Ghi nhớ: (Sgk)


Gi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk)
Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3 (14 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Bµi tËp 1: Hs thảo luận. Bài tập 1:


a. Từ ghép: nguồn gốc, con cháu
Lên bảng trình bày bài tập 1.


Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Từ đồng nghĩa với từ nguồn gốc: gốc rễ, gốc tích,gốc gác, cội nguồn, dịng dõi, tổ tiên...
c. Từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc cha mẹ, cậu mợ,
chú bác, cơ dì, dì dợng, mẹ con...


Hs đọc yêu cầu bài tập 2. Bài tập 2: Quy tắc sắp xếp từ:
Gọi Hs sắp xếp. Lên bảng làm. a. Theo giới tính: nam trớc, nữ sau.


Hs: Trình bày. Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Theo bậc: trên trớc, dới sau.


Bµi tËp 4:


Hs: Lµm bµi tËp 4 theo yêu cầu. Thút thít: miêu tả tức tởi, rng rức, tiếng khóc sụt
sùi...


<i><b>* Bài tập thêm: Các từ sau thuộc loại từ nào?</b></i> - Hoa hồng -> Từ ghép.
- Hoa vàng -> Cụm từ
- Máy móc -> Từ láy.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Khái niệm từ , tiếng.
- Phân lo¹i tõ tiÕng ViƯt.
- HƯ thèng kiÕn thøc.


- Chèt l¹i nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài cũ: phần ghi nhớ (Sgk - Trang 14, 15).
- Làm các bài tập còn lại.


- Chuẩn bị bài Từ mợn.


<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 1</b></i>


<i><b>Tit 4</b></i>

<b><sub>giao tip vn bn v phng thức biểu đạt</sub></b>




<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc mục đích giao tiếp trong đời sống con
ngời và xã hội.


- Khái niệm văn bản, mục đích giao tiếp, phơng
thức biểu đạt (6 phơng thức biểu đạt cơ bản).


- Rèn luyện kỹ năng nhận đúng các kiểu văn bản.
<b>II. chuẩn b : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Trong đời sống xã hội,</b></i>
quan hệ giữa ngời với ngời thì giao tiếp ln đóng một vai trị vơ cùng quan trọng. Ngôn ngữ là phơng
tiện quan trọng nhất trong quá trình giao tiếp. Qua giao tiếp hình thành các kiểu văn bản khác nhau.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (24 phút)</b></i> <i><b>I. Tìm hiểu chung về văn bản và phơng thức biểu đạt</b></i>
? Trong đời sống, khi có một t tởng, tình



cảm, nguyện vọng mà cần biểu đạt cho mọi
ngời hay ai đó biết thì em làm thế nào?


1. Văn bản và mục đích giao tiếp


- Phải giao tiếp với ngời đó: Nói, viết (có thể nói một
tiếng, một câu, nhiều câu)


? Khi muốn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện
vọng ấy một cách đầy đủ, trọn vẹn cho ngời
khác hiểu, thì em phải làm nh thế nào?


a. VÝ dơ:


-Chao «i, buồn!



-Tôi thích cuốn truyện này.


-> Tạo lập văn bản (nói có đầu, có đuôi, có mạch lạc,
lí lẽ).


? Cõu ca dao này đợc sáng tác ra để làm gì? - Ai ơi giữ chí cho bền


Dù ai xoay hớng đổi nền mặc ai. -> Một lời khuyên.
? Nó muốn nói lên vấn đề gì? (Chủ đề gì?).


Gv: (Chí: Chí hớng, hồi bão, lí tởng). - Chủ đề: Giữ chí cho bền (có nghĩa là khơng daođộng khi ngời khác thay đổi chí hớng).
? Hai câu 6 và 8 liên kết với nhau nh thế no?



(Về luật thơ và về ý thơ?). - Vần là u tè liªn kÕt (bỊn, nỊn); Liªn kÕt ý: QuanhƯ nhợng bộ: Dù... nhng.
- Câu sau làm rõ ý cho câu trớc (mạch lạc).


? Cõu ca dao trờn ó biu đạt trọn vẹn một ý


ch-a? Theo em, thể coi đó là một văn bản chch-a? - Câu ca dao biểu đạt ý trọn vẹn -> Văn bản.
? Lời phát biểu của thầy (cơ) trong ngày khai


trờng có phải là văn bản khơng? Vì sao?
Gv: Câu c: Là văn bản vì chuỗi lời nói có
chủ đề. Câu d: Là bức th văn bản viết. Câu e:
Là thiếp mời văn bản viết.


- Lời phát biểu của thầy, cô hiệu trởng trong lễ khai
giảng, bức th viết cho bạn bè, những đơn xin học, bài
thơ, truyện cổ tích, câu đối, thiệp mời... đều là văn
bản.


* NhËn xÐt:


? Thế nào là giao tiếp? - Giao tiếp: Là hoạt động truyền đạt hay tiếp nhận t
t-ởng, tình cảm bằng phơng tiện ngôn ngữ.


? Thế nào là văn bản? - Văn bản: Là chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề
thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức
biểu đạt phù hợp để thực hiện mục đích giao tiếp.


2. Kiểu văn bản và phơng thức biểu đạt của văn bản.
? Căn cứ vào đâu để phân loại văn bản?



? Theo em có mấy kiểu văn bản thờng gặp? - Tuỳ theo mục đích giao tiếp cụ thể mà ngời ta sửdụng các kiểu văn bản với các phơng thức biu t
phự hp.


Hs: Điền vào bảng phân loại các tình huống
giao tiếp (Sgk).


STT Kiểu văn


bn, PTB Mc ớch giao tip Vớ d


1 Tự sự Trình bày diễn biến sự việc. Truyện Sọ Dừa, Tấm Cám...
2 Miêu tả Tái hiện trạng th¸i sù vËt, con


ng-ời. Miêu tả đã học ở lớp 5, tả ngời, tả vật (Tảlại cánh đồng lúa) ...
3 Biểu cảm Bày tỏ tình cảm, cảm xúc. Thơ, văn (Tình cảm của em đối với Lợm) ...
4 Nghị luận Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận. Tay làm hàm nhai


Tay quai miệng trễ... -> Có hàm ý nghị luận
5 Thuyết minh Giới thiệu đặc im, tớnh cht,


phơng pháp. Quảng cáo về thuốc dầu gội đầu...
6 Hành chÝnh


cơng cụ Trình bày ý muốn, quyết định nàođó, thể hiện quyền hn, trỏch
nhim gia ngi vi ngi.


Đơn từ, báo cáo, thông báo, giấy mời


? Theo em cú my kiu văn bản thờng gặp? - Hành chính cơng cụ; Tự sự.Miêu tả; Thuyết minh;Biểu cảm;Nghị luận. -> 6 kiểu.


Gọi 1 học sinh đọc mục ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)


Gv chèt l¹i mơc ghi nhí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Bài tập 1: Hs đọc 5 đoạn văn, thơ ở bài tập


1(Sgk) Bài tập 1: Các đoạn văn thuộc các phơng thức biểu đạtsau:


? Các đoạn văn, thơ đó thuộc phơng thức


biểu đạt nào? a. Phơng thức tự sự.b. Phơng thức miêu tả.


Hs: Xác định. c. Phơng thức nghị luận


Gv: NhËn xÐt, kÕt luËn. d. Ph¬ng thøc biểu cảm.
e. Phơng thức thuyết minh.
Bài tập 2:


Gv: Gi Hs xác định kiểu văn bản.
Hs: Trình bày.


Gv: NhËn xÐt, cho điểm.


- Truyện "Con Rồng, cháu Tiên" thuộc kiểu văn bản
tự sự (Kể về việc và ngời). Vì kể chuyện Lạc Long
Quân và Âu Cơ sinh ra các vua Hïng.


<i><b>* Bài tập thêm:</b></i> Đọc bài ca dao: “Hôm qua tát nớc đầu đình”.
Bài ca dao trên thuộc kiểu văn bản nào?
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>



- Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? Nêu 6 kiểu văn
bản. Xác định đợc các kiểu văn ấy.


- HƯ thèng l¹i kiÕn thøc.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>TiÕt 5</b></i>

<b><sub>th¸nh giãng</sub></b>



<i><b>(Truyền thuyết)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ
thuật tiêu biểu của truyện Thánh Gióng. Kể lại đợc truyện.


- Hiểu đợc thế nào là từ mợn. Bớc đầu biết sử dụng
từ mợn một cách hợp lý trong nói, viết.


- Nắm đợc mục đích giao tiếp của tự sự. Có khái
niệm sơ bộ về phơng thức tự sự trên cơ sở hiểu đợc mục đích giao tiếp của tự sự và bớc đầu biết phân
tích các sự việc trong tự sự.



<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh vẽ, tài liệu.
- Học sinh: Học bài. Soạn bài theo câu hỏi Sgk. Tập đọc và kể chuyện.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài c: (5 phỳt)</b>


- Kể lại truyền thuyết "Bánh chng, bánh giầy"
và nêu ý nghĩa của truyện?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vấn đề: (1 phút) Chủ đề đánh giặc cứu </b></i>
n-ớc thắng lợi là chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian
nói riêng. Thánh Gióng là truyện dân gian thể hiện tiêu biểu và độc đáo chủ đề này. Là một trong những
truyện cổ hay đẹp nhất, bài ca chiến thắng hào hùng nhất chống giặc của nhân dân Việt Nam xa.


Hoặc: Nhà thơ Tố Hữu đã có những cõu th rt


hay viết về nhân vật Thánh Gióng: <i>Ôi søc trỴ xa trai Phù</i>


<i>Đổng</i>


<i>Vơn vai lớn bổng dậy ngàn cân</i>
<i>Cỡi lng ngựa sắt bay phun lửa</i>


<i>Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân.</i>


Vậy Thánh Gióng là ai? Gióng là ngời nh thế nào?
Tiết học hôm nay chúng ta sẽ rõ qua truyền thuyết Thánh Gióng.


<i><b>* Triển khai bài:</b></i>


<b>Hot ng ca Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b> <i><b>I. Đọc, kể tóm tắt, tìm hiểu chú thích</b></i>
Gv: Nêu u cầu đọc, cùng Hs đọc tồn truyện. 1. Đọc, kể.


a. Đọc:
Gv có thể chia truyện thành 4 đoạn, gọi Hs đọc. Gv:


nhËn xÐt.


Hs: KĨ tãm t¾t trun. b. KĨ:


Gv: Gọi Hs đọc chú thích Sgk.
Chú ý các chú thích:


1,2,4,6,10,11,17,18,19. 2. Chó thÝch


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? M¹ch kĨ chun cã thể ngắt làm mấy đoạn nhỏ?


ý chớnh mi on l gì? * Bố cục: 4 phần:- Sự ra đời kỡ l ca Thỏnh Giúng.


Hs: Trình bày. - Gióng gặp sứ giả, cả làng nuôi Gióng.



- Giúng cùng nhân dân chiến đấu và chiến
thắng gic n.


? Nhân vật trung tâm của truyện này là nhân vật


nào? Vì sao? - Gióng bay về trời.


? Giúng ra đời nh thế nào? 1. Sự ra đời của Giúng


Hs: Trình bày.


Gv: Nhn xột. - B m m th vết chân lạ ngoài đồng -> Thụthai 12 tháng. Sinh ra Gióng -> 3 năm khơng
biết nói, cời, đặt đâu ngồi đó..


? Em có nhận xét gì về sự ra đời của Gióng? -> Kì lạ, khác thờng -> Về sau s tr thnh anh
hựng.


Hs: Trình bày. Gv: Bình giảng. 2. Câu nói đầu tiên


? Thỏnh Giúng ct ting núi đầu tiên khi nào? - Khi nghe sứ giả tìm ngời giết giặc cứu nớc.
? Tiếng nói đầu tiên của Gióng là gì? Điều đó có ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

đánh giặc cứu nớc (đợc đạt lên hàng đầu). ->
Lòng yêu nớc luôn thờng trực trong mỗi con
ngời ngay từ ấu thơ.


? Sau khi gặp sứ giả Gióng có sự thay đổi gì? 3. Cả làng, cả nớc ni Gióng


? Nhê vào đâu mà Gióng lớn lên? - Bà con làng xóm góp gạo nuôi Gióng.



? Giúng ln nhanh lm gì? -> Gióng lớn nhanh nh thổi -> Tráng sĩ -> Để
đánh giặc.


? Sù lín nhanh cđa Giãng cã ý nghĩa gì? -> Tình đoàn kết, thơng yêu của nhân dân khi
tổ quốc bị đe doạ.


Sức sống mÃnh liệt, kỳ diệu của dân tộc ta mỗi
khi gặp khó khăn.


? Giúng là biểu tợng của ai? -> Gióng tiêu biểu cho sức mạnh đoàn kết toàn
dân, sức mạnh của Gióng là sức mạnh cộng
đồng, tinh thần yêu nớc của nhân dân.


Hs: Đọc và kể lại đoạn Gióng đánh giặc. 4. Gióng cùng tồn dân đánh giặc


? Đi đánh giặc, Gióng địi hỏi những gì? - Gióng địi sứ giả tâu vua rèn ngựa sắt, roi sắt,
áo giáp sắt.


? Roi sắt gãy, Thánh Gióng đánh giặc nh thế nào? - Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre bên đờng quật vào
giặc.


? Chi tiÕt roi s¾t g·y, Giãng nhỉ ngay bơi tre bªn


đ-ờng làm gậy đánh giặc có ý nghĩa gì? -> Khơng chỉ đánh giặc bằng vũ khí vua ban(hiện tại) mà cịn cả vũ khí t to (n gin:
cõy c ca quờ hng).


(Cán, gơm, cuốc, thng...


-> Gióng cùng tồn dân chiến đấu và chiến
thắng giặc ngoại xâm.



? Em cã nhận xét gì về cách kể và cách tả của dân


gian? -> Cách kể gọn gàng, rõ ràng và cuốn hót.


Gv: Cho Hs xem tranh Thánh Gióng đánh giặc. 4. Kết thúc truyện, Gióng bay về trời.


? Đánh giặc xong, Thánh Gióng làm gì? - Đánh xong giặc: cởi áo giáp sắt để lại, bay
thẳng lên trời từ đỉnh Sóc Sơn.


? Những dấu tích lịch sử nào cịn sót lại cho đến nay
chứng tỏ rằng câu chuyện trên khơng hồn tồn


100% lµ trun thut? - Phù Đổng Thiên Vơng, Làng Cháy.


? Hình ảnh Thánh Gióng bay lên trời có ý nghĩa gì?


Hs: Tho lun, trình bày. Gv: Bình giảng. - Gióng khơng địi hỏi cơng danh mà xem hồnthành nhiệm vụ là quan trọng nhất.
? Qua những chi tiết trên, ta thấy Gióng là ngời nh


thÕ nµo? -> Giãng lµ mét con ngêi phi thờng, kỳ lạ nhngmang những phẩm chất quý báu của dân tộc
Việt Nam: yêu nớc thơng dân.


Gióng bất tử, là biểu tợng của ngời dân Văn
Lang. Là hình ảnh đẹp về ngời anh hùng dân
tộc. Dấu tích của chiến cơng Gióng để lại cho
q hơng xứ sở.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa văn bản</b></i>



? Hình tợng Gióng có ý nghĩa nh thế nào đối với


nhân dân, dân tộc ta? - Gióng là hình tợng tiêu biểu, rực rỡ của ngờianh hùng đánh giặc cứu nớc.
- Là hình ảnh mang trong mình sức mạnh của
cả cộng đồng dân tộc, của tổ tiên thần thánh
(sự ra đời thần kì) của thiên nhiên, văn hố, kĩ
thuật.


- Phải có một hình tợng khổng lồ, đẹp đẽ nh
Thánh Gióng mới nói lên đợc sức mạnh quật
khởi của dân tộc ta.


? Trun thut Th¸nh Giãng cã sö dụng những


biện pháp nghệ thuật nào? - Nghệ thuật:+ Nhiều yếu tố mang tính chất tởng tợng, kỳ
ảo.


+ Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu.
? Nêu những nét tiêu biĨu vỊ néi dung vµ nghƯ tht


cđa trun? * Ghi nhí: (Sgk)


Gọi Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk).


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Qua lun tËp, Gv gióp Hs khắc sâu nội dung bài


học. Bài tập 1: Nên chọn hình ảnh Gióng ra trận:



Cỏch thc hot ng: Hs tho luận và trình bày bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tiªu diƯt giặc không còn một mống.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Hình ảnh Thánh Gióng: Sinh ra, lớn lên, ra trận,
chiến thắng; ý nghĩa của hình tợng Thánh Gióng. Nghệ thuật của truyÖn.


- Gäi mét sè Hs nªu néi dung chÝnh cđa bµi
häc.


- Hệ thống lại kiến thức đã học.
- Chốt lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Đọc, kể đợc truyện.


- Học thuộc ghi nhớ, nắm nội dung truyện.
- Làm bài tập 2 ở phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>TiÕt 6</b></i>

<b><sub>tõ mỵn</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp học sinh:



- Hiểu rõ thế nào là từ mợn, hai hình thức vay mợn.
Tích hợp với phần Văn ở truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên; Thánh Gióng.


- Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ mợn khi nói và
viết.


- Có ý thức trong việc sử dụng từ vay mợn.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ, một số ví dụ.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.


<b>III. tiÕn trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>
<b>2. Kim tra bi c: (5 phỳt)</b>


- Nêu khái niệm về từ? Cho 5 từ ghép, 5 từ láy?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút)Đời sống xã hội ngày</b></i>
càng phát triển, các nớc trên thế giới cần phải giao lu với nhau trên mọi lĩnh vực. Cho nên, trong khi
giao tiếp, thờng sử dụng tiếng Việt, nhng cũng có lúc phải vay mợn tiếng nớc ngồi. Vậy vì sao phải
vay mợn? Vay mợn nớc nào? Nó có tác dụng gì? Nội dung của bài học giúp chúng ta hiểu thêm.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (15 phút)</b></i> <i><b>I. Từ thuần Việt và từ mơn</b></i>



Gv: Treo b¶ng phơ. 1. VÝ dơ:


2. Nhận xét:
? Trong câu đó có những từ Hán Việt nào? (


Tr-ỵng, tráng sĩ, biến thành). - Trợng: Đơn vị đo dài b»ng 10 thíc, Trung Qccỉ (tøc lµ 3,33 m). ë đây hiểu là rất cao.
Hs: Lựa chọn, trả lời.


? Dựa vào phần chú giải của văn bản Thánh
Gióng hÃy giải thích nghĩa các từ Trợng,
Tráng sĩ trong câu văn? Hs: Thảo luận, trình
bày.


Gv: Nhận xét, chốt.


- Tráng sÜ: Ngêi cã søc lùc cêng tr¸ng, chí khí
mạnh mẽ hay làm việc lớn. (Tráng: khoẻ mạnh, to
lớn, cờng tráng; Sĩ: Ngời trí thức thời xa và ngời
đ-ợc tôn trọng nói chung).


? Tìm nhanh những từ ghép Hán Việt có yếu tố
“Sĩ” ng sau?


? Các từ chúng ta vừa tìm là từ thuần Việt hay từ
mợn. (Từ mợn).


Ví dụ: Hiệp sĩ, thi sĩ, dũng sĩ, võ sĩ, chiến sĩ, hạ sĩ,
thợng sĩ ...



-> Từ mợn ở đây dùng rất phù hợp , tạo sắc thái
phù hợp trang trọng cho câu văn.


? Xem phim nào chúng ta hay nghe những từ
<i>Tráng sĩ, trợng. </i>


Hs: Phim Trung Quốc.


? Theo em, từ trợng và tráng sĩ có nguồn


gốc từ đâu? - Từ mợn của tiếng Hán. Mợn tiếng Trung Quốccổ, phiên âm theo phát âm tiếng Việt gọi là từ Hán
Việt.


? Vậy, thế nào là từ mợn, từ thuần Việt? * Từ mợn là những từ mà ngôn ngữ chúng không
có, phải mợn của ngôn ngữ nớc ngoài.


* Từ thuần Việt là những từ do cha ông chúng ta
sáng tạo ra.


? Theo em, bộ phận từ mợn quan trọng nhất của


tiếng Việt là từ mợn của nớc nào? -> Bộ phận từ mợn quan trọng nhất của tiếng Việtlà tiếng Hán, ngoài ra còn mợn ngôn ngữ của các
nớc Châu Âu.


Gv: Treo bảng phụ. Hs: §äc to.


? Trong số các từ mợn ở Sgk, từ no c mn t


tiếng Hán? - Mợn tiếng Hán: Sứ giả, giang sơn, gan.



- Mn ngụn ng n u:
? Trong số các từ mợn ở Sgk, từ nào đợc mn t


tiếng nớc ngoài? Nhận xét cách viết của từ
m-ợn?


+ Tivi, xà phòng, buồm, mít tinh, điện, ga, bơm,
Xô Viết) -> Viết nh từ thuần Việt -> Đợc ViƯt ho¸
cao.


+ Ra-đi-ơ, In-tơ-net -> Dùng gạch ngang để nối
các tiếng -> Cha đợc Việt hố hồn tồn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

vậy? Việt, các từ mợn cha đợc Việt hố hồn tồn thì
phải dùng gạch nối để nối các tiếng với nhau.
? Tại sao chúng ta phải vay mợn tiếng nớc


ngoài? Chủ yếu là của nớc nào? Từ mợn đợc
viết nh thế nào?


3. Ghi nhí: (Sgk)
Hs: Đọc mục ghi nhớ. Gv: Chốt lại.


<i><b>Hot ng 2 (5 phỳt)</b></i> <i><b>II. Nguyờn tc mn t</b></i>


Hs: Đọc đoạn trích ý kiÕn cđa Hå ChÝ Minh vỊ
tõ mỵn.


? Qua ý kiến của Bác, em hiểu việc mợn từ nớc
ngoài vào ngôn ngữ tiÕng ViƯt cã nh÷ng mặt


tích cực và tiêu cực gì?


Gv: Liên hệ thùc tÕ cho Hs hiĨu râ.


1. VÝ dơ:
2. NhËn xÐt:


- Tích cực: Làm phong phú hơn vốn từ của tiếng
Việt.


- Tiêu cực: Làm cho ngôn ngữ dân tộc bị pha tạp,
mất đi sự trong sáng vốn có của tiếng Việt nếu
m-ợn từ một cách tuỳ tiện.


Gi Hs c mc ghi nhớ (Sgk).


Gv: Chèt néi dung ghi nhí. 3. Ghi nhí: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Bài tập 1: Hs đọc yêu cầu bài tập 1, ghi nhớ các
từ mợn, xác định nguồn gốc từ mợn.


Gv: Cho Hs thảo luận, sau đó gọi lên bản trình
bày.


Gv: NhËn xét, cho điểm.


* Bài tập 1: Các từ mợn:



a. Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ.
b. Hán Việt: Gia nhân.


c. Anh: Pốp, In-tơ-nét.


Gv: Cho Hs tho lun 2 em một. * Bài tập 2: Nghĩa của từng tiếng tạo thành các từHán Việt.
Sau đó gọi lên làm. a. Khán (xem), giả (ngời), thính (nghe), giả (ngời),


độc (đọc), giả (ngời). -> Giả: ngời.


b. YÕu (quan träng), ®iĨm (®iĨm), yếu (quan
trọng), lợc (tóm tắt), yếu (quan träng), nh©n (ngêi).
-> Ỹu: quan träng.


Gv tỉ chøc cho Hs chơi trò chơi. * Bài tập 3:
Chia lớp làm 2 tổ.


Trả lời, tính điểm. a. Đơn vị đo lêng: mÐt, km, kg, t¹, tÊn...


Đội nào bó tay -> Thua. b. Tên các bộ phận của xe đạp: ghi đông, pê đan,
gác-đờ-bu, gác-đờ-sên...


c. Tên các đồ vật: Ra-đi-ô, Vi-ô-lông...
* Bi tp 4:


Hs: Trình bày. - Các từ mợn: Ph«n, fan, nèc ao.


Gv: NhËn xÐt, bỉ sung. - Cã thể dùng các từ ấy trong hoàn cảnh giao tiếp
thân mật, với ngời thân, bạn bè. Cũng có thể viết
những tin trên bào (Nhu: ngắn gọn; Nhợc: không


quan trọng)


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Thế nào là từ mợn? Nguồn gốc và nguyên tắc mợn
từ.


- Từ mợn, nguån gèc, c¸ch viÕt c¸c tõ và
nguyên tắc mợn từ.


- Hệ thống lại bài học.


- Nhắc lại các nguồn gốc từ mợn.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>Tiết 7</b></i>

<b><sub>tìm hiểu chung về văn tự sự</sub></b>



<i><b>(Tit 1)</b></i>
<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Giúp häc sinh n¾m:


- Thế nào là văn tự s, vai trò của phơng thức biểu
đạt này trong cuộc sống giao tiếp.


- Nhận biết đợc văn bản tự sự trong các văn bản đã


học và sắp học, bớc đầu tập nói theo kiu vn bn t s.


- Rèn luyện kỹ năng làm văn tự sự.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giỏo viờn: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Trình bày các phơng thức biểu đạt của văn
bản?


- Lµm bµi tËp 2 (Sgk)
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi còn nhỏ cha đến </b></i>
tr-ờng, và cả ở bậc tiểu học, học sinh trong thực tế đã giao tiếp bằng tự sự. Các em nghe bà, mẹ kể
chuyện, các em kể cho cha mẹ và cho bạn bè những câu chuyện mà các em quan tâm thích thú. Vậy,
thế nào là văn tự s, vai trò của phơng thức biểu đạt này trong cuộc sống giao tiếp.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (34 phút)</b></i> <i><b>I. </b><b>ý</b><b> nghĩa và đặc điểm chung của phơng thức</b></i>
<i><b>tự sự </b></i>



? Hằng ngày, các em có kể chuyện và nghe kĨ


chuyện khơng? Kể những chuyện gì? - Nghe, kể chuyện văn học (cổ tích), chuyện đờithờng, chuyện sinh hoạt, ...
? Theo em, kể chuyện để làm gì? Cụ thể hơn, khi


kể chuyện, ngời nghe muốn biết điều gì? - Kể chuyện để biết, để nhận thức về ngời, sự vật,sự việc, để giải thích, khen, chê...
+ Ngời kể: Thơng báo, cho biết, giải thích.


+ Ngời nghe: Tìm hiểu, biết.
? Truyện Thỏnh Giúng m cỏc em ó c hc cú


phải là một văn bản tự sự không? => Tác dụng của tự sự (ý nghĩa).
? Văn bản tự sự Thánh Gióng cho ta biết những


điều gì? (Truyện kể về ai? ở thời nào? Làm việc
gì? Diễn biến của sự viƯc, kÕt qu¶ ra sao, ý nghÜa
cđa sù viƯc nh thÕ nµo?)


- Kể về: Thánh Gióng, thời vua Hùng Vơng thứ 6.
1. Sự ra đời của Thánh Gióng.


2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm
đánh giặc.


3. Th¸nh Giãng lín nhanh nh thỉi.


4. Thánh Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa
sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc...
5. Thánh Gióng ỏnh tan gic.



6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay lên
trời.


7. Vua lp n th, phong danh hiệu.


8. Những dấu tích cịn lại của Thánh Gióng.
? Truyện Thánh Gióng ca ngợi điều gì? (ý nghĩa) - ý nghĩa: Ca ngợi cơng đức của vị anh hùng làng


Gióng. Thể hiện chủ đề đánh giặc cứu nớc ca
ngi Vit c.


? Vì sao nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công


c ca v anh hựng lng Giúng? + Tiêu biểu cho ngời anh hùng đánh giặc.+ Mang sức mạnh của cộng đồng.
+ Là biểu tợng của lòng yêu nớc.


? Nếu kể các chi tiết trên không hết hoặc khơng
theo một trình tự nhất định nh trên thì ngời nghe
có hiểu câu chuyện khơng? (Khơng).


? Em cã nhËn xét gì về cách trình bày các sự việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

? Từ ví dụ trên, em hãy nêu đặc điểm của phơng
thức tự sự?


Hs: §äc to ghi nhí (Sgk).


* Ghi nhớ: (Sgk).


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>



- Đặc điểm của ph¬ng thøc tù sù.
- ý nghÜa cđa ph¬ng thøc tù sù.


- Hệ thống kiến thức về khái niệm tự s, ý ngha
v c im ca t s.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Làm trớc các bài tập Sgk và sách bài tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 2</b></i>


<i><b>Tiết 8</b></i>

<b><sub>tìm hiểu chung về văn tù sù </sub></b>

<i><b><sub>(TiÕt 2) </sub></b></i>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp học sinh:


- Củng cố kiến thức về văn tự sự và phơng thức tự
sự.


- Rốn luyn k nng nhn diện văn bản tự sự.
- Thái độ tự tin khi tiếp xúc văn bản tự sự.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Chuẩn bị tốt các bài tập.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Chuẩn bị bài tập ở Sgk.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) - Thế nào là tự sự? Vai trò của tự sự ?</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Tiết học hôm nay sẽ giúp</b></i>
các em củng cố kiến thức về văn tự sự và phơng thức tự sự. Rèn luyện kỹ năng nhận diện văn bản tự sự.
Thái độ tự tin khi tiếp xúc văn bản tự sự.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (34 phút)</b></i> <i><b>I. Luyện tập</b></i>


Gv cho 2 Hs đọc truyện Ông già và thần chết và
trả lời hỏi ở Sgk. ? Trong mẫu chuyện, phơng thức
tự sự thể hiện nh thế nào?


<i> * Bµi tập 1: Phơng thức tự sự trong truyện: Kể</i>
lại một câu chuyện theo trình tự thời gian gồm
các sự việc sau:


+ chặt củi, mang về.
+ Đờng xa, kiệt sức.


+ Than thở muốn chết đỡ vất vả.


+ Thần chết xuất hiện.


+ Ông già sợ hÃi.


+ Núi khỏc i: Nh thn cht vác củi.
- Phơng thức tự sự: Tự sự bằng đối thoại.
? ý nghĩa của câu chuyện này là gì?


Hs: Thảo luận, trình bày.
Gv: Nhận xét, kết luận.


- KÕt thóc trun bÊt ngê, ng«i kĨ thø ba.
Trun lµ diƠn biÕn t tởng của ông già, mang
sắc thái hãm hØnh, thĨ hiƯn t tëng yªu cuéc
sèng, dï kiÖt søc th× sèng cịng hơn chết. Ca
ngợi trí thông minh của ông già.


Bài tập 2: * Bài tập 2:


Hs: Đọc bài thơ Sa bẫy.


? Bài thơ có phải là văn bản tự sự không? Tại sao?
Hs: Thảo luận, trình bµy.


Gv: NhËn xÐt, kÕt luËn.


Đây là bài thơ thuộc phơng thức tự sự (thơ tự sự),
vì nó kể chuyện bé Mây và mèo con bàn nhau bẫy
chuột nhng mèo tham ăn nên đã mắc vào bẫy. ->
Mục đích chế giễu tính tham lam của mèo.



? Kể lại câu chuyện trên? - Kể cần nắm đợc các chi tiết:


+ BÐ M©y và mèo con bàn cách bẫy chuột.
+ Tin rằng chuột sẽ sa bẫy.


+ Mơ xử án lũ chuột.
+ Mèo con sa bÉy.


Gv cho Hs đọc 2 văn bản trong bài tập 3. * Bài tập 3: Hai văn bản ở bài tập 3 là văn bản tự sự:
+ Kể chuyện.


+ Kể sự việc.
? Hai văn bản Huế - khai mạc trại điêu khắc quốc


t ln th 3 v Ngi u Lạc đánh tan quân xâm
l-ợc có phải là văn bản tự sự khơng? Vì sao?


? Tù sù ë đây có vai trò gì?


- Văn bản 1: là một bản tin, nội dung kể lại cuộc
khai mạc trại điêu khắc quèc tÕ lÇn thứ 3 tại
thành phố H chiỊu 3-4-2002 diƠn ra nh thế
nào?


Hs: Thảo luận, trình bày.


Gv: Nhn xột, bổ sung. - Văn bản 2: Kể về sự kiện lịch sử ngời Âu Lạcđánh tan quan Tần xâm lợc ra sao-> T s.


Hs: Đọc yêu cầu bài tập 4. * Bài tập 4:



Gv cho Hs xem lại văn bản Con Rồng, cháu Tiên.
(10 phút).


Gv: Yờu cu 1 hoc 2 Hs đại diện kể vắn tắt, đầy
đủ nội dung của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

ViƯt Nam ta tù xng lµ con Rồng, cháu xng ?
Hs: Thảo luận, trình bày.


Gv: Nhận xét, bổ sung. Ghi điểm. - Cách 1: Tổ tiên ngời Việt xa là các Vua Hùng.Vua Hùng đầu tiên do Lạc Long Quân và Âu Cơ
sinh ra. Lạc Long Quân nòi Rồng, Âu Cơ nòi
Tiên. Do vậy, ngời Việt xng là con Rồng, cháu
Tiên.


* Bi tp 5:
Yờu cu Hs đọc bài tập 5 (Sgk).


Gv: Cho Hs thảo luận, sau đó trình bày theo gợi ý
Sgk.


Hs: Tù lµm.


Bạn Giang khơng nên kể vắn tắt một vài thành
tích của Minh để các bạn trong lớp hiểu Minh là
ngời “chăm học, hc gii li thng giỳp bn
bố.


* Bài tập thêm: Bµi tËp 1:



Các ý kiến sau về tự sự, theo em ý kiến nào đúng? x a. Tự sự là kể ra các sự việc mà ai đó đã làm.
x b. Tự sự là kể một cốt truyện hấp dẫn.


v c. Tự sự là kể một chuỗi sự việc, sự việc này
dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến kết thúc.
x d. Tự sự là kể một chuỗi sự việc, việc này tiếp
theo việc kia.


Bµi tËp 2:
Cã mÊy ý kiến sau về chức năng của tự sự, theo


em ý kiến nào đúng? x a. Tự sự nhằm để thông báo các sự việc đã xảy ra.v b. Tự sự để biểu hiện số phận, phẩm chất của
con ngời.


v c. Tự sự nhằm bày tỏ thái độ khen, chê đối với
ngời và việc.


x d. Tự sự nhằm nêu lên một vấn đề có ý nghĩa.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- KĨ c¸c sù viƯc theo tr×nh tù tríc sau trong
truyện Bánh chng, bánh giầy.


- Hệ thống lại kiến thức.


- Nhắc lại nội dung mục ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài.



- Nắm chắc lý thuyết. Biết vận dụng vào làm một số bài tập.
- Làm các bài tập trong sách bài tập (6, 7 - Trang 14).


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>


<i><b>Tuần 3</b></i>


<i><b>Tiết 9</b></i>

<b><sub>sơn tinh, thuỷ tinh </sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp học sinh hiểu đợc:


- Trun thut S¬n Tinh, Thuû Tinh nh»m giải
thích hiện tợng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc Bộ thuở vua Hùng dựng nớc.


- Khát vọng của ngời Việt cổ trong việc giải thích
và chế ngự thiên tai, lũ lụt, bảo vệ cuộc sống của mình.


- Rèn luyện kỹ năng đọc, kể, tìm hiểu ý nghĩa vn
bn.


- Giáo dục khát vọng chinh phục thiên nhiên. Giáo
dục lòng yêu thơng, căm ghét cho học sinh.


<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh vẽ, tài liệu. Su tầm một số câu thơ có liên


quan đến bài học.


- Häc sinh: Häc bµi. Đọc và soạn bài theo câu hỏi ở Sgk. Tóm tắt những nội dung chủ yếu của
truyện. Liệt kê một số từ khó.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể sáng tạo truyện Thánh Gióng?
- Nêu ý nghĩa trun Th¸nh Giãng?


- Theo em, hình ảnh nào của truyện Thánh
<i>Gióng là hình ảnh đẹp nhất? Vì sao chọn hình ảnh đó?</i>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Hằng năm, cứ vào mùa</b></i>
đông (10 -> 12) thì trời lại ma nh trút nớc, lũ lụt xảy ra triền miên. Vì sao vào thời gian này, ma và lũ
lụt lại xảy ra. Nhân dân ta đã giải thích hiện tợng này bằng truyền thuyết Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Tiết học
này chúng ta sẽ tìm hiểu truyền thuyết này để giải thích hiện tợng nêu trên.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích </b></i>
Gv hớng dẫn Hs đọc: giọng chm rói hai on



đầu; đoạn cuối bình tĩnh; sôi nổi, nhanh, gấp ở
cuộc giao tranh: đoạn giữa.


1. Đọc, kể
Gv: Yêu cầu Hs kể to, rõ ràng nội dung cèt trun.


Hs: KĨ. Gv: NhËn xÐt.


Hs: §äc chó thÝch. 2. Chú thích:


? Trong văn bản trên, có những từ nào làm cho
em khó hiểu.


Hs: Nêu. Gv cùng Hs giải thích.


Gv: Giải thích các từ: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Tản
Viên, lạc hậu, ván, cồn.


<i><b>Hot ng 2 (12 phỳt)</b></i> <i><b>II. Tỡm hiu vn bn</b></i>


* Bố cục: 3 đoạn
? Truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh gồm mấy phần?


Gii hn? Ni dung của mỗi đoạn? - Đoạn 1: Từ đầu -> mỗi thứ một đôi: Vua Hùng18 kén rể.
- Đoạn 2: Tiếp theo -> Thần nớc đành rút lui: Sơn
Tinh, Thu Tinh cu hụn v cuc giao tranh xy
ra.


- Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm về sau của
Thuỷ Tinh và chiến thắng của Sơn Tinh.



? Nhân vật chÝnh trong trun nµy lµ ai? 1. Vua Hïng kÐn rể.
( Sơn Tinh và Thuỷ Tinh).


? Truyn c gn vi thời đại nào trong lịch sử
Việt Nam? (Thời đại các vua Hùng).


? Vua Hïng kÐn rƠ trong ®iỊu kiƯn nh thÕ nµo? - Lý do kÐn rĨ:


+ Vua chỉ có một ngời con gái xinh đẹp.


+ Cả hai chàng trai đến cầu hôn cùng một lúc, đều
tài giỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

=> Có tài cao, phép lạ.
? Cả hai chàng đến cầu hơn, có ai thua kém ai


hay kh«ng?


? Trớc tài năng của hai vị thần, vua Hùng đã làm
gì để chọn con rể cho mình?


- Hai chàng đều xứng đáng làm rể vua Hùng ->
Không biết chọn ai -> Thách cới.


Điều kiện: Chọn rể bằng cách thi tài mang lễ vật
đến sớm: voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín
<i>hồng mao, mỗi thứ một đôi, 100 ván cơm nếp, 100</i>
<i>nẹp bánh chng...</i>



? Em có nhận xét gì về các lễ vật mà vua Hïng


đa ra? -> Lễ vật là sản vật của miền rừng núi -> VuaHùng đã có cảm tình với Sơn Tinh.
2. Cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
? Cuộc đua tài, kén rể của Sơn Tinh, Thuỷ Tinh


diễn ra nh thế nào? - Sơn Tinh đem sính lễ đến trớc, cới đợc Mị Nơng.
? Không lấy đợc vợ nên Thuỷ Tinh đã làm gì? - Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, đùng đùng


nổi giận, hô ma gọi gió đánh Sơn Tinh -> Cuộc
giao tranh xảy ra.


? Sơn Tinh đã đối phó Thuỷ Tinh nh thế nào? - Sơn Tinh không hề run sợ, chống cự một cách
quyết liệt: nớc dâng lên bao nhiêu, chàng cho núi
dâng lên bấy nhiêu; chàng bóc từng quả đồi để
ngăn lũ...


? Kết quả cuộc giao tranh nh thế nào? - Kết quả: Sơn Tinh dành chiến thắng. Thuỷ Th
thất bại -> Hàng năm dâng nớc đánh Sơn Tinh.
<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa tợng trng của các nhân vật</b></i>
? Vì sao Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc coi là nhân vật


chÝnh cđa trun?


(Tham gia thùc hiƯn c¸c sù kiÕn chính, thể hiện
t tởng của văn bản).


? Theo em Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có phải là những


nhân vật có thật không? * Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những nhân vật hoang đ-ờng, kì ảo do ngời xa tởng tợng ra.


? Nhân dân ta xây dựng hai hình tợng nhân vật


ny nhằm mục đích gì? - Thủy Tinh là thần Nớc, là tợng trng cho sứcmạnh ma gió, bão lụt hàng năm .(đợc hình tợng
hố).


- Sơn Tinh là thần Núi, là sức mạnh vĩ đại của nhân
dân ta trong việc đấu tranh chống lũ lụt hàng năm.
-> Ước mơ chiến thắng thiên tai để bảo vệ cuộc
sống, bảo vệ mùa màng.


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. </b><b>ý</b><b> nghĩa của truyện </b></i>
Gv cho Hs thảo luận về ý nghĩa của truyện, ghi


vào bảng phụ, treo lên bảng và trình bày. - Giải thích hiện tợng lũ lụt hàng năm.- Thể hiện sức mạnh, ớc mơ chế ngự thiên tai của
ngời Việt cổ.


? Truyện nhằm giải thích điều gì? Thể hiện íc


mơ gì? Nhằm ca ngợi ai? - Suy tơn, ca ngợi công lao dựng nớc của các vuaHùng (Tản Viên- con rể vua Hùng).
- Xây dựng đợc những hình tợng kỳ ảo, đặc sắc.
? Theo truyền thuyết này thì vì sao cú hin tng


lũ lụt xảy ra hàng năm? (Do Thuỷ Tinh nổi giận
-> Đánh Sơn Tinh).


? Nêu những nét tiêu biểu của truyện? Truyện


nhằm thể hiện ý nghĩa gì? * Ghi nhí: (Sgk).


Hs: §äc to ghi nhí. Gv: Chèt.



<i><b>Hoạt động 4 (3 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Gọi 4 Hs đóng vai: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, vua


Hùng và Mị Nơng. Yêu cầu kể: Đúng, đủ; Diễn cảm; Rõ ràng, mạchlạc.
Kể lại toàn bộ câu chuyn.


Hs: Trình bày. Gv: Nhận xét.


? Theo em ý kin nào dới đây là đúng? Bài tập 1:
a. Sơn Tinh là yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là


yêu quái nớc nớc. Câu b và câu c là câu đúng.


b. Sơn Tinh là Thần Núi, Thuỷ Tinh là Thần Nớc.
c Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ riêng.
d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ chung.


Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

viên. - Tình trạng lũ lụt xảy ra hàng năm.


- Nguyên nhân của hiện tợng lũ lụt trên là do chặt
phá rừng bừa bÃi.


- Khc phc bng cỏch trồng rừng.
=> Đây là chủ trơng hoàn toàn đúng đắn.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>



- Tóm tắt đợc nội dung cốt truyện.
- Cách thức kén rể của vua Hùng.


- Cuéc ®ua tài của hai Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
- ý nghĩa tợng trng cđa S¬n Tinh, Thủ Tinh.
- ý nghÜa cđa truyện.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học thuộc phần ghi nhí.


- Nắm các chi tiết hoang đờng, kì lạ trong truyện.
- Làm bài tập ở phần luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 3</b></i>


<i><b>Tiết 10</b></i>

<b><sub>nghÜa cđa tõ</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc thế nào là nghĩa của từ và mt s cỏch
gii thớch ngha t.


- Rèn luyện kỹ năng gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ.
- Cã ý thøc dïng tõ khi nói và viết.


<b>II. chuẩn bị : </b>



- Giỏo viờn: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ. Từ điển tiếng Việt.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài tip thu d hn.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)</b>


- Thế nào là từ mợn? Kể tên các nguồn gốc từ
m-ợn? Cho ví dụ?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Các em đã biết, từ là đơn</b></i>
vị dùng để đặt câu mà câu bao giờ cũng diễn đạt một ý trọn vẹn. Vậy để câu diễn đạt một ý trọn vẹn thì
bản thân từ phải có nghĩa. Vậy, nghĩa của từ là gì? Cách giải thích nh thế nào?


Hoặc: Từ là một đơn vị hai mặt trong hệ thống
ngơn ngữ. Đó là mặt hình thức và mặt nghĩa. Về mặt hình thức thì từ có 3 hình thức cơ bản đó là hình
thức ngữ âm, hình thức cấu tạo và hình thức ngữ pháp. Cịn về mặt nghĩa thì từ có những mặt nghĩa nh
thế nào? Tiết này chúng ta sẽ tìm hiểu.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Nghĩa của từ là gì? </b></i>


Gv treo b¶ng phơ. 1. VÝ dơ: (Sgk)



Gọi Hs đọc to ví dụ ở bảng phụ. 2. Nhận xét:


- LÉm liƯt: hïng dịng, oai nghiªm.


- Nao nóng: lung lay, không vững lòng tin ở mình
nữa.


? in cỏc t xuất, đề bạt vào chỗ trống


cho phù hợp với nội dung? - Đề xuất: Trình bày ý kiến hoặc nguyện lên cấp trên.
- Đề bạt: Cử ai đó giữ chức v cao hn.


? Mỗi chú thích trên gồm mấy bộ phËn nÕu
lÊy dÊu (:) lµm chuÈn?


? Bé phËn nµo trong chú thích nêu lên nghĩa
của từ?


-> Mỗi chú thÝch gåm 2 bé phËn: néi dung lµ bé
phËn sau dÊu 2 chÊm (nghÜa cđa tõ), và hình thức.


? Nghĩa của tõ øng víi phần nào trong mô


hình bên? <i><b>Mô hình:</b></i> <i><b>từ =</b></i> <i><b>hình thức</b><b><sub>nội dung</sub></b></i>


? Ra ra khái niệm: Thế nào là nghĩa của từ? -> NghÜa cđa tõ øng víi phÇn néi dung.


=> Nghĩa của từ là nội dung sự vật, tính chất, hoạt
động, quan hệ...) mà từ biểu thị.



Hs: §äc ghi nhí. 3. Ghi nhí: (Sgk).


Gv: Chèt l¹i néi dung ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Cách giải thích nghĩa của từ</b></i>
Hs đọc lại phần chú thích đã dẫn ở mục I. Đọc


to phần giải thích nghĩa của từ. 1. Ví dụ: (Sgk)
2. Nhận xét:
Trong 2 câu:


a. Ngời Việt Nam có tập quán ăn trầu.
b. Bạn Nam có thói quen ăn quà

vặt.



Vớ dụ: Câu a: đợc; Câu b: khơng.


Vì: Tập qn có nghĩa rộng -> Chỉ số đơng.
Thói quen nghĩa hẹp hơn -> Số ít.


? Hai tõ tËp qu¸n vµ thãi quen cã thĨ thay thÕ


cho nhau đợc khơng? ? Vì sao nh vậy. Ví dụ: Thói quen của một cộng đồng đợc hình thành
lâu đời -> Tập tc.


HÃy giải thích nghĩa của các từ đi, cây, già?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i>liƯt, hïng dịng, oai nghiªm?</i> cho nhau.


- 3 t ng ngha.



Gv đa ra ví dụ, phân tích. Ví dụ:


Cao thơng > < nhỏ nhen.
Sáng sủa >< tối tăm, hắc ám.


? HÃy giải thích nghĩa của các từ? Ghẻ lạnh: thờ ơ, nhạt nhẽo, xa lánh -> Đồng nghĩa.
Ghẻ lạnh: Khác với gần gũi, thân thiết...


Trung thực: Thật thà, hiền lành, dũng cả.
Dũng cảm: Gan dạ, anh dũng.


Dũng cảm: Khác: Hèn nhát.
=> Giải thích dùng từ trái nghĩa.
? Trong mỗi chú thích ở phần I, nghĩa của tõ


đợc giải thích bằng cách nào? - (1), (2): Đa ra từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từcần giải thích .
- (3), (4): Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.


? Cã thÓ gi¶i thÝch nghÜa cđa tõ b»ng mÊy
c¸ch?


Gọi Hs đọc mục ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).


Gv: Chèt l¹i mơc ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


<i><b>1. Bài tập 1</b></i>
Hs đọc lại chú thích văn bản Sn Tinh, Thu



<i>Tinh. (Sgk).</i> - Hai cách giải nghĩa của từ:a. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh: Giải thích bằng cách trình
bày khái niệm mà từ biểu thị.


? Xem các chú thích, hÃy cho biết cách giải


thớch ngha ca cỏc t theo cách nào? b. Cầu hơn: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. Đara những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ biểu
thị.


Gv : Kh«i ng«, thđy cung, mü vÞ, thơ thai,


tráng sĩ... -> Đa ra các chú thích. c. Tản Viên: Miêu tả đặc điểm sự vật.d. Lạc Hầu: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
Hs: Thảo luận, trình bày. e. Phán: Đa ra từ đồng nghĩa.


Gv: NhËn xÐt, kết luận. g. Sính lễ: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
h. Hồng hào: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị.
<i><b>2. Bài tập 2 </b></i>


Cho Hs hot ng theo nhóm.


? Điền vào ơ trống. - Học tập: học và luyện tập để có hiểu biết để có hiểubiết, có kỹ năng.
Đối chiếu phần nghĩa và phần từ để các em


chọn phù hợp. - Học lỏm: Nghe hoặc thấy ngời ta rồi làm theo, chứkhông đợc ai trực tiếp dạy bảo.
- Học hỏi: Tìm tịi, hỏi han để học tp.


- Học hành: Học có văn hoá, có thầy cô, có chơng
trình, có hớng dẫn.


<i><b>3. Bi tp 3</b></i>


Gv cho Hs đọc yêu cầu bài tập 3. a. Trung bình.
Cho các em thảo luận. Trình bày. b. Trung gian.
c. Trung niên.
<i><b>4. Bài tập 4</b></i>
Cho Hs hoạt động theo nhóm.


? Giải thích từ theo cách đã biết.
- Giếng?


- Giếng: Hố đào thẳng đứng, sâu vào lịng đất để lấy
nớc. => Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị.


- Rung rinh? - Rung rinh: Chuyển động qua lại, nhẹ nhàng, liên


tiÕp. => Giải thích bằng khái niệm mà từ biểu thị.


- Hèn nhát? - Hèn nhát > < Dũng cảm, gan dạ: Thiếu can đảm,


thái độ sợ sệt (đến mức khinh bỉ). => Giải thích bằng
cách dùng từ trái nghĩa.


<i><b>5. Bài tập 5</b></i>
Gv cho Hs đọc mẫu chuyện (Sgk) Thế thì


<i>kh«ng mÊt.</i>


Gv: Tỉ chøc häc sinh th¶o luËn gi¶i thÝch tõ
<i>mÊt.</i>


Gi¶i thÝch tõ mÊt theo nghÜa đen.


Giải thích từ mất theo nghĩa văn bản.
Gv: Nhận xét, ghi ®iĨm.


- Mất: Theo cách giải thích nghĩa của Nguyễn Văn
Nụ sai, vì: Mất hiểu theo nghĩa thơng thờng là khơng
cịn đợc sở hữu một vật nào đó, khơng thuộc về mình
nữa. (Có thể vẫn thấy nó, biết nó ở đâu). Sai: Vì vẫn
biết ống vơi đang ở đâu nhng lại khơng cịn quyền sở
hữu nó nữa.


<i><b>6. Bài tập thờm</b></i>
Hs c yờu cu.


Hs: Trình bày. Có các tiếng sau cùng chỉ màu đen: Ô (ngựa), mực(ngựa), thâm (áo), hun (tãc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Các tiếng có thể thay thế cho nhau trong những kết
hợp em vừa tìm đợc khơng?


? Chän trong sè c¸c tõ chÕt, hi sinh, thiƯt


<i>mạng một từ thích hợp để điền vào chỗ trống?</i> - Trong trận đấu ác liệt vừa qua nhiều, nhiều đồngchí đã hi sinh.
? Giải thích nghĩa của từ đi trong câu sau:


Chúng tôi đang bớc đi trên con đờng thẳng
tắp.


- Đi: Hoạt động dời chỗ, với tốc độ bình thờng, bằng
hai chân và không cùng nhấc khỏi mặt đất một lúc.
<b>4. Cng c: (2 phỳt)</b>



- Nghĩa của từ là gì?


- Trình bày cách giải thích nghĩa của từ?
<b>5. Dặn dò: (2 phót)</b>


- Học thuộc và hiểu phần ghi nhớ.
- Xem li cỏc bi tp ó lm.


- Làm các bài tập trong sách bài tập (6, 7 - Trang 17)


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> </b></i> <i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 3</b></i>


<i><b>Tiết 11</b></i>

<b><sub>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</sub></b>



<i><b>(Tiết 1)</b></i>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp học sinh nắm đợc:


- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc
điểm và cách thức thể hiện trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu là nhân vật chớnh v nhõn
vt ph.


- Quan hệ giữa sự việc và nhân vật.


- Nhận diện và phân loại nhân vật, tìm ra các xâu
chuỗi các sự việc trong tác phẩm tự sự.



- Có ý thức, tự tin khi tìm hiểu tác phÈm tù sù.
<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Xem lại tự sự, ý nghĩa của tự sự.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) Nêu ý nghĩa, đặc điểm chung của văn tự sự</b> ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Nói đến tự sự chúng ta</b></i>
nghĩ ngay đến những yếu tố nào? (Sự việc, nhân vật), là những yếu tố không thể thiếu. Thiếu hai yếu tố
này thì có cịn đợc gọi là tự sự không? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau giải đáp.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (35 phút) </b></i> <i><b>I. Đặc điểm của sự việc và nhân vật trong văn tự sự</b></i>
Gv dùng bảng phụ treo 7 sự việc trong truyn


<i>Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.</i>


a.- Sự việc khởi đầu: (1)
? Trong 7 sự việc trên, sự việc nào là sự việc



khởi đầu, sự việc phát triển, sự việc cao trào,
sự việc kÕt thóc?


(1) Vua Hïng kÐn rĨ.


- Sù viƯc ph¸t triĨn: (2, 3, 4)


(2) Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn.
(3) Vua Hùng ra điều kiện chọn rể.
(4) Sơn Tinh đến trớc, lấy đợc vợ.
- Sự việc cao trào: (5, 6)


(5) Thuỷ Tinh đến sau, tức giận dâng nớc đánh Sơn Tinh.
(6) Hai bên giao chiến, Thuỷ Tinh thua trận, rút về.
- Sự việc kết thúc: (7)


- Sự việc kết thúc. (7) Hàng năm Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh,
đều thua.


? Mèi quan hƯ nh©n quả giữa chúng? => Các sự việc móc vào nhau trong một mối quan hệ
chặt chẽ.


? Bảy sự việc trên cã thĨ bá bít sù viƯc nµo


khơng? Vì sao? - Khơng. Nếu bỏ sẽ làm cho câu chuyện thiếu tínhliên tục, các sự việc sau sẽ khơng đợc giải thích rõ.
? Có thể thay đổi trật tự trớc sau của các sự


việc ấy khơng? Vì sao? - Các sự việc đợc sắp xếp theo trật tự có ý nghĩa: Sựviệc trớc giải thích lý do cho sự việc sau, và cả chuỗi
sự việc khẳng định sự chiến thắng của Sơn Tinh.
? Nếu kể một câu chuyện mà chỉ có 7 sự việc trần



trơi nh vËy, trun cã hÊp dÉn kh«ng? V× sao? b. NÕu chØ cã 7 sù viƯc trun sẽ trừu tợng, khô khan.
? Vậy, muốn câu chuyện hay, trở nên hấp dẫn


phải có những điều gì? - Muốn trun hay, hÊp dÉn ph¶i cã sù viƯc cơ thĨ, chitiết, phải nêu rõ 6 yếu tố:
+ Ai làm? (Nhân vật).


+ Việc xảy ra ở đâu? (Địa điểm).
+ Việc xảy ra lóc nµo? (Thêi gian).
+ ViƯc diƠn biÕn thÕ nµo? (Diễn biến).
+ Việc xảy ra do đâu? (Nguyên nhân).
+ Việc kết thúc thế nào? (Kết quả)
? Em hÃy chỉ rõ các yếu tố cần thiết cho sự


phát triển của truyện S¬n Tinh, Thủ Tinh? - Trun S¬n Tinh, Thủ Tinh:+ Nhân vật: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Hùng Vơng, Mị
N-ơng...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

+ Thời gian: Đời Hùng Vơng thứ 18.


+ Nguyên nhân: Sự ghen tuông của Thuỷ Tinh.
+ Diễn biến: Những trận đánh nhau...


+ Kết quả: Thuỷ Tinh thua, Sơn Tinh thắng.
? Có thể bỏ thời gian, địa điểm trong truyện


đợc không? => Không thể bỏ bớt yếu tố nào vì chỉ cần bỏ một chitiết truyện sẽ thiếu sức thuyết phục.
c. Những chi tiết thể hiện mối thiện cảm của ngời kể
đối với Sơn Tinh:


? ViƯc giíi thiƯu S¬n Tinh có tài có cần thiết



không? - Có , vì nh thÕ míi chèng nỉi Thủ Tinh.


? ViƯc ghen tu«ng cđa Thuû Tinh cã lý


không? Vì sao? - Việc ghen tuông là có lý, vì Thuỷ Tinh thấy mình khôngkém Sơn Tinh, nhng chỉ vì chậm chân nên mất vợ.
? Em hÃy cho biết nh÷ng chi tiÕt trong trun


thể hiện mối thiện cảm của ngi k i vi
Sn Tinh?


- Sơn Tinh: Có tài xây l chèng lị.


- Món đồ sính lễ có lợi cho Sơn Tinh -> Thiện cảm
đối với Sơn Tinh.


? Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh mấy lần? - 2 lần và mãi mãi.
? Có thể để cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh


đ-ợc không? Vì sao? - Không thể cho Thuỷ Tinh thắng Sơn Tinh vì: vuaHùng và thần dân phải ngập trong nớc lũ. Nhân dân bị
tiêu diệt -> Sơn Tinh là kẻ thù.


? Vậy, Sơn Tinh chiến thắng có ý nghĩa gì? -> Ca ngợi sự chiến thắng lũ lụt của Sơn Tinh + ca
ngợi vua Hùng...


? Cú thể bỏ qua chi tiết: Hằng năm Thuỷ
<i>Tinh lại dâng nớc đánh Sơn Tinh đợc khơng?</i>
Vì sao?


- Khơng thể bỏ qua chi tiết hàng năm Thủy Tinh dâng


nớc đánh Sơn Tinh, vì đó là hiện tợng xảy ra hàng
năm -> Quy luật. (Truyện nhằm giải thích hiện tợng
lũ lụt của ngời xa).


? Vậy các chi tiết, sự việc trong văn tự sự đợc


lựa chọn nh thế nào? => Kết luận: Sự việc và chi tiết trong văn tự sự đợc lựachọn cho phù hợp với chủ đề, t tởng muốn biểu đạt.
2. Nhân vật trong văn tự sự


? Nhân vật trong văn tự sự có vai trị gì? a. Nhân vật là ngời vừa thực hiện các sự việc, vừa là
ngời đợc nói tới, đợc biểu dơng hay bị lên án.


? Kể tên các nhân vật trong truyện <i>Sơn Tinh,</i>
<i>Thuỷ Tinh? Ai là nhân vật chính? Ai là nhân</i>
vật phụ? Nhân vật phụ có cần thiết khơng, có
thể bỏ qua đợc khơng?


? Nh©n vËt chÝnh, nhân vật phụ có vai trò gì? - Nhân vật chính: Thể hiện t tởng của văn bản.
Hs: Trả lời.


Gv: Kết luận, phân tích. - Nhân vật phụ: Giúp nhân vật chính hành động.
? Nhân vật đợc thể hiện qua các mặt nào?


(Hoặc nhân vật trong văn tự sự đợc kể nh thế
nào?)


b. Nhân vật trong văn tự sự đợc thể hin qua:
- c gi tờn, t tờn...


-Đợc giới thiệu lai lịch, tài năng, tính tình...


- Đợc kể các việc làm, ý nghĩ...


- c miờu t chõn dung...
? Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh th


nào? Lựa chọn ra sao? 3. Ghi nhớ: (Sgk)


? Nhân vật trong văn tự sự có vài trò gì? Đợc
kể bằng cách nào?


Hs: Trình bày cách hiểu ghi nhớ Sgk.
Gv: Chèt l¹i néi dung mơc ghi nhí.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào?
Lựa chọn ra sao?


- Nh©n vËt trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào?
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.


- Cng c li kin thc ó hc.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Về nhà, liệt kê các sự việc chính theo trật tự, nêu nhân vật chính, nhân vật phụ trong
truyện Con Rồng, cháu Tiên


- Học thuộc phần ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 3</b></i>


<i><b>Tiết 12</b></i>

<b><sub>Sự việc và nhân vật trong văn tự sự</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Giỳp học sinh nắm đợc:


- Thế nào là sự việc, nhân vật trong văn tự sự, đặc
điểm và cách thức thể hiện trong tác phẩm tự sự. Hai loại nhân vật chủ yếu là nhân vật chính và nhân
vật phụ.


- Quan hệ giữa sự việc và nhân vật.


- Nhận diện và phân loại nhân vật, tìm ra các xâu
chuỗi các sự viƯc trong t¸c phÈm tù sù.


- Cã ý thøc, tù tin khi tìm hiểu tác phẩm tự sự.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bảng phụ.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Xem lại tự sự, ý nghĩa của tự sự.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút) </b>



- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh thế nào?
Lựa chọn ra sao?


- Nh©n vËt trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : </b></i>
<i><b>* Trin khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 2 (35 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


? Nêu các việc làm của nhân vật để hiểu vai
trò và ý nghĩa của nhân vật chính, nhân vật
phụ. Gv: Cho Hs thảo luận, sau đó trình bày.
Gv: Nhận xét.


Bµi tËp 1:


- Vua Hùng: Kén rể cho con, thách cới...
- Mị Nơng: Theo Sơn Tinh về núi Tản Viên.


- Sn Tinh, Thuỷ Tinh: Cùng đến hỏi Mị Nơng, tìm lễ
vật, đánh nhau...


? Nhận xét vai trò, ý nghĩa của các nhân vật? a. Nhân vật chính: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.


- Sn Tinh: Đánh thắng Thuỷ Tinh: vẩy tay, bốc đồi,
dời núi.



- Thuỷ Tinh: Không lấy đợc vợ, đánh Sơn Tinh: hô
m-a, gọi gió, đánh Sơn Tinh.


* Vai trß, ý nghÜa của các nhân vật:


- Quyt nh phn chớnh yu ca câu chuyện.
- Nói lên thái độ ngời kể.


- Gi¶i thÝch hiƯn tỵng lị lơt.
Hs tù tãm tắt truyện Sơn Tinh, Thủ Tinh


theo nh÷ng sù viƯc gắn với nhân vật chính.


Gv: Gọi Hs nhận xét.
Gv: Nhận xÐt.


b. Tãm t¾t:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Sự việc trong văn tự sự đợc trình bày nh th no?
La chn ra sao?


- Nhân vật trong văn tự sự có vai trò gì? Đợc kể bằng cách nào?
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.


- Cng c li kin thc ó hc.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>



- Về nhà, liệt kê các sự việc chính theo trật tự, nêu nhân vật chính, nhân vật phụ trong
truyện Con Rồng, cháu Tiên


- Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> </b></i> <i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 4</b></i>


<i><b>Tiết 13</b></i>

<b><sub>sự tích hồ g¬m</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Giúp học sinh nắm đợc:


- Nội dung và ý nghĩa của truyện, vẻ đẹp của một
số hình ảnh trong truyện Sự tích Hồ Gơm. Kể tóm tắt đợc nội dung của truyện.


- Rèn luyện kỹ nng c, k, túm tt.


- Giáo dục lòng tự hào, sự kính trọng có ý thức bảo
vệ sinh sản văn hoá dân tộc.


<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giỏo viờn: Nghiờn cứu bài. Soạn bài chu đáo. Những bức tranh, ảnh về Hồ Gơm, về vùng đất
Lam Sơn, đền thờ vua Lờ Thanh Hoỏ.


- Học sinh: Học bài. Đọc và soan bài theo câu hỏi Sgk.


<b>III. tiến trình lên líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- KĨ chun S¬n Tinh, Thuỷ Tinh và nêu cảm
nhận của em về nhân vật Sơn Tinh.


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : (2 phút) </b></i>Cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn chống quân Minh là cuộc khởi nghĩa lớn, ở nửa đầu thế kỉ XV, kéo dài 10 năm, bắt đầu từ Lê Lợi
dấy binh ở Lam Sơn (Thanh Hoá) và kết thúc bằng sự kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh,
nhà Lê dời đô về Thăng Long.


Lê Lợi là thủ lĩnh, là ngời anh hùng của khởi nghĩa
của khởi nghĩa Lam Sơn. Nhân dân ghi nhớ hình ảnh Lê Lợi khơng bằng chỉ đền thờ, tợng đài, lễ hội
mà bằng cả những sáng tác nghệ thuật dân gian. Truyện thuyết dân gian về Lê Lợi và khởi nghĩa Lam
Sơn rất phong phú, trong đó tiêu biểu có Sự tích Hồ Gơm.


Hc: Cho Hs xem ảnh Hồ Gơm. Gv giới thiệu:
Hà Nội có Hồ Gơm


<i>Nớc xanh nh pha mực,</i>
<i>Bên hồ, ngọn tháp Bút</i>
<i>Viết thơ lên trời cao."</i>


Gia th ụ H Ni, H Gơm đẹp nh một lẵng hoa lộng lẫy và duyên dáng. Lúc đầu Hồ Gơm có tên gọi
là Hồ Lục Thuỷ, Hồ Tả Vọng... Đến thế kỷ 15, hồ mới mang tên là Hồ G ơm. Vậy, tại sao ngời ta đổi
tên Tả Vọng, Lục Thuỷ thành Hồ Gơm? Tiết học này chúng ta sẽ cùng nhau hiểu đợc điều đó.



<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích</b></i>
? Theo em, truyện này đọc với ging nh th no? 1. c:


Đọc: Giọng chậm rÃi gợi không khí cổ tích.


Gv: Đọc. Hs: Đọc, kể tóm tắt néi dung cđa trun.


Hs: §äc chó thÝch Sgk. 2. Chó thích:


? Có những từ nào khó cần giải thích? Chó ý c¸c chó thÝch: 1, 3, 4, 6, 12.
Hs: Nêu từ khó. Gv cùng Hs giải nghĩa. (Xem chó thÝch Sgk - Trang 42).
? Sù tÝch Hå G¬m lµ trun trun thut thêi nµo? - Trun thut. - Thời hậu Lê.
Gv: Hớng dẫn các em tìm hiểu mét sè chó thÝch khã. (1,3,4,6,12).


<i><b>Hoạt động 2 (18 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản </b></i>


* Bè cơc: 2 phÇn:
? Theo em, truyện này có thể chia làm mấy phần?


Gii hạn và nội dung của mỗi phần? - Phần 1: Từ đầu -> đất nớc: Long Quân chonghĩa quân mợn gơm thần để đánh giặc).
Hs: Phân đoạn.


Gv: Nhận xét, chốt và chuyển. - Phần 2: Còn lại: Long Quân đòi gơm sau khiđất nớc hết giặc.
1. Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thn.
a. Lý do cho mn gm:



? Vì sao Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn của


Lờ Li mn gm thn? - Giặc Minh đô hộ nớc ta, chúng làm nhiều điềubạo ngợc, nhân dân căm giận chúng.
- Nghĩa quân ta nổi dậy chống lại ở Lam Sơn,
lực lợng còn yếu, nhiều lần bị thua.


? Cuộc khởi nghĩa đợc ai giúp đỡ? -> Cho mợn gơm thần giết giặc.


=> Đợc tổ tiên, thần thiêng giúp đỡ, ủng hộ.
? Lê Lợi nhận đợc gơm thần của Long Quân nh


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Gv: Giải thích: Thuận Thiên: Thuận theo ý trời. lần).-> Gia nhập đoàn quân khởi nghĩa Lam Sơn. Lỡi
gơm khi gặp Lê Lợi thì sáng rực hai chữ Thuận
<i>Thiên -> Không biÕt vËt b¸u.</i>


- Lê Lợi trên đờng bị giặc đuổi, thấy chuỗi gơm
nạm ngọc (ở ngọn cây đa), đem về tra vào lỡi
g-ơm thì vừa nh in.


-> Lª ThËn dâng gơm thần lên cho Lê Lợi: ý trời
phó thác.


* Tác dụng của gơm thần:
? Trong tay Lê Lợi, gơm thần đã phát huy tác dụng


nh thế nào? - Sức mạnh của nghĩa quân đợc nhân lên gấp bội.- Là vũ khí thần diệu để đi đến thắng lợi hồn toàn.
c. ý nghĩa cách Long Quân cho mợn gơm.
? Cách Long Qn cho mợn gơm có gì độc đáo? - Lỡi gơm dới nớc, chuôi gơm trên cây.
? Tại sao Thần tách lỡi và chuôi ra mỗi cỏi mi



nơi? - Câu chuyện mợn gơm trở nên ly kỳ, hấp dẫn,thiêng liêng và huyền bí.
? Cách Long Vơng cho mợn gơm có ý nghĩa gì?


Hs: Thảo luận, trình bày, nhận xét.
Gv: Kết luận.


- Cỏc nhõn vt đợc lỡi gơm dới nớc, chuôi gơm
trên rừng. -> Sức mạnh cứu nớc có khắp nơi, từ
miền sống nớc đến miền rừng núi, miền ngợc,
miền xuôi cùng đi đánh giặc.


? Chi tiết các bộ phận của gơm rời nhau, mỗi cái
mỗi nơi nhng ghép lại thì khớp nh in nói lên điều
gì?


Cỏc b phn ca thanh gm nhng khi khớp lại
thì vừa nh in -> Nguyện vọng của dân tộc là nhất
trí, nghĩa quân trên dới một lịng. Khẳng định
tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa quyết
tâm chiến đấu của nhân dân Đại Việt.


=> Lê Thận dâng gơm cho Lê Lợi đề cao vai trò
<i>chủ tớng Lê Lợi. Lê Lợi nhận gơm là trách</i>
nhiệm thuộc về mình.


? Chỉ ra sức mạnh của gơm thần đối với nghĩa


quân Lam Sơn? -> Gơm thần làm cho nhuệ khí nghĩa quân tănglên -> Giúp họ đánh thắng giặc.
2. Long Quân đòi lại gơm thần.



? Long Quân cho rùa vàng lên đòi lại gơm khi


nào? a. Hoàn cảnh:- Nhân dân đã đánh đuổi giặc Minh, đất nớc thái
bình.


- Chủ tớng Lê Lợi đã lên ngôi và nhà Lê dời đô
về Thăng Long.


? Cảnh đòi gơm và trả gơm đã diễn ra nh thế nào? b. Cảnh đòi gơm và trao lại gơm.


- Vua Lê Lợi ngự thuyền Rồng dạo chơi trên hồ
Tả Vọng. Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại
g-ơm thần (Thuyền đến giữa hồ Rùa Vàng nhô lên,
thân kiếm rung động). Vua Lê trao gơm, Rùa
Vàng đớp lấy thanh gơm và ln xung.


? Vì sao nhận gơm ở Thanh Hoá mà tr¶ kiÕm ë


Thăng Long? -> Việc trả lại gơm ở (Hà Nội) Thăng Long mở ramột thời kỳ mới, thời kỳ hồ bình độc lập dân tộc.


<i><b>Hoạt động 3 (3 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa văn bản </b></i>


Gv chia Hs làm 4 nhóm: Cho các em thảo luận,
ghi giấy Rơky to. Sau ú lờn trỡnh by.


Gv: Chốt lại các ý cơ bản.


? Theo em, truyện này có những ý nghĩa gì? - Ca ngợi tính nhân dân, toàn dân, chính nghĩa
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.



- Đề cao, suy tôn Lê Lợi - Vua Lê.


? Truyện nhằm giải thích điều gì? - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hoàn Kiếm.
- Thể hiện khát vọng hoà bình của dân téc.
? Ngoµi trun thut Sù tích Hồ Gơm, em còn


biết truyện nào có hình ảnh của Rùa Vàng?


? Rùa Vàng trong trun thut ViƯt Nam tỵng


tr-ng cho ai, tỵtr-ng trtr-ng cho cái gì? - Rùa Vàng tỵng trng cho tỉ tiªn, khÝ thiêngsông núi, tình cảm của nhân dân.
? Truyện ca ngợi điều gì và giải thích điều gì? * Ghi nhớ: (Sgk)


Hs đọc ghi nhớ (Sgk - T.43).


<i><b>Hoạt động 4 (3 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Gv cho Hs thảo luận tại lớp câu hỏi 2 (Luyện tập).
? Vì sao tác giả dân gian khơng để Lê Lợi đợc trực


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

d©n trong cuộc khởi nghĩa.


-> Muốn kháng Minh thắng lợi thì quân với dân
phải một lòng cùng nhau hợp tác.


Gv ó giải thích ở phần trên. Bài tập 3: Lê Lợi nhận gơm ở Thanh Hoá nhng
trả gơm ở Hồ Gơm - Thăng Long vì Thăng Long
là thủ đơ tợng trng cho cả nớc -> T tởng u hồ
bình, tinh thần cảnh giác của cả nớc.



<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- C©u hỏi 6 (Sgk), ý nghĩa cách Long Quân cho
mợn gơm thần.


- Kể tóm tắt lại chuyện.


- Nội dung và nghệ tht cđa trun.
- ý nghÜa cđa trun.


- HƯ thèng kiÕn thức.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học thuộc phần ghi nhớ.


- Kể chuyện bằng ngôn ngữ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Ngày soạn: .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 4</b></i>


<i><b>Tit 14</b></i>

<b><sub>ch v dn bi của bài văn tự sự</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc chủ đề và dàn bài của bài văn tự sự. Mối
quan hệ giữa sự việc và chủ đề. Tập viết mở bài cho bài văn tự sự.



- Biết tìm hiểu đề văn tự sự và cách làm bài văn tự
sự.


<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Trả lời các câu hỏi trong Sgk ra giấy nháp.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Muốn hiểu bài văn tự sự</b></i>
trớc hết ngời đọc cần nắm đợc chủ đề của nó, sau đó tìm hiểu bố cục của bài văn. Vậy, chủ đề là gì? Bố
cục có phải là dàn ý không? Làm thế nào để xác định đợc chủ đề và dàn ý của tác phẩm văn học? Tiết
học này giới thiệu bài tự sự hoàn chỉnh gồm chủ đề và dàn bài, chuẩn bị cho các em làm bài viết thứ
nhất.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (25 phút)</b></i> <i><b>I. Tìm hiểu chủ đề và dàn bài </b></i>
<i><b>của bài văn tự sự</b></i>


Gv cho Hs đọc bài văn mẫu Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk)
2. Nhận xét:



? ở phần thân bài, Tuệ Tĩnh đã làm những gì? - Tuệ Tĩnh làm 2 việc: từ chối việc chữa bệnh cho
ngời nhà giàu trớc vì bệnh ơng ta nhẹ. Chữa ngay
con trai ngời nơng dân, vì bệnh chú bé nguy hiểm
hơn.


? Qua 2 sự việc trên, thể hiện phẩm chất gì của


Tu Tĩnh? - Hết lòng thơng yêu, cứu giúp ngời bệnh -> ýchính (vấn đề chủ yếu) -> Chủ đề.
? ý chính mà ngời kể muốn thể hiện trong văn


bản này là gì? - Y đức chữa bệnh cứu ngời của Tuệ Tĩnh: Khôngphân biệt giàu nghèo, sang hèn trong xã hội -> Hết
lòng thơng yêu, cứu giúp ngời bệnh.


? ý chính đó đợc thể hiện trực tiếp trong những


c©u văn nào trong bài? - Hai câu đầu của bài: Ngời ta cứu giúp nhau lúc<i>hoạn nạn, sao ông bà lại nói chuyện ơn nghĩa (thể</i>
hiện qua lời nói, còn thể hiện qua việc làm).


? ý chớnh m bài văn đề cập đến, ngời ta gọi là


gì? -> Chủ đề của của văn bản


? Trong 3 tên truyện đã cho, tên nào phù hợp?


Vì sao? - Cả 3 tên truyện đều phù hợp. Đều thể hiện đợcchủ đề của bài văn.
- Hai nhan đề sau đã chỉ ra chủ đề khá sát. Tấm
<i>lòng nhấn mạnh tới khía cạnh tình cảm cảm của</i>
tuệ Tĩnh, cịn Y đức là đạo đức nghề y, nói tới đạo
đức nghề nghiệp của Tuệ Tĩnh.



? Thế nào là chủ đề? a. Chủ đề là vấn đề chủ yếu mà ngời viết muốn đặt
ra trong văn bản (đề cao, ca ngợi, lên án, phê phán,
chế giễu).


? Về vi trí, chủ đề có thể nằm ở đâu? - Nằm ở đoạn mở đầu, đoạn giữa, đoạn kết thúc
hoặc có thể tốt lên trong tồn bộ nội dung bài.
? Theo em, chủ đề có liên quan đến tên (tiêu đề)


của bài văn không? - Có: Vì tiêu đề, tên gọi phải thể hiện nội dung chủđề.
? Vậy trong các tiêu đề sau:


- Tuệ Tĩnh và 2 ngời bệnh.
- Y đức Tuệ Tĩnh.


- T TÜnh.


Có tiêu đề nào không nêu lên đợc chủ đề của


bài văn khơng? - Có: Nhan đề thứ t: lấy tên nhân vật chính ->Chung chung, khơng tốt lên đợc tấm lòng ca
Tu Tnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

b. Dàn bài văn tự sự: Thờng có 3 phần:
? Dàn bài văn tự sự thờng có mấy phần? Mỗi


phần có tên gọi là gì? + Phần đầu: Mở bài.+ Phần giữa: Thân bài.
+ Phần cuối: Kết bài.
? Nhiệm vụ của mỗi phần trong bài văn tự sự là


gì? - Mở bài: Giới thiệu chung về nhân vật và sự việc.- Thân bài: Kể diễn biến của sự việc.


- Kết bài: Nêu lên kÕt cơc cđa sù viƯc.


? Trong 3 phần đó của bài văn tự sự, có thể


thiếu, bỏ qua một phần nào khơng? Vì sao? -> Dàn bài của bài văn tự sự không thể thiếu phầnnào trong 3 phần đó vì thiếu một trong 3 phần ngời
đọc khó theo dõi, khó thấy đợc diễn biến, kết thúc
câu chuyên nh th no?


Hs: Trình bày.


Gv: Nhận xét, kết luận. => Trong 3 phÇn, phÇn đầu và cuối thờng ngắngọn, phần thân bài dài hơn, chi tiết hơn.
? Vậy, dàn bài của bài văn tự sự có phải là bố


cục của nó hay không? * Ghi nhí: (Sgk)


Gv gọi 1 hoặc 2 Hs đọc phần ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2 (14 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


Gv cho Hs đọc to bài văn có nhan đề Phần


<i>th-ëng (Sgk 45, 46).</i> Bµi tËp 1:


? Xác định chủ đề của truyện? Chủ đề nằm ở


phần nào? Vì sao em biết? a. Chủ đề: - Ca ngợi trí thơng minh và lịng trung thành đối
với vua của ngời nơng dân.


- Tố cáo, chế giễu thói tham lam của tên cận thần
Gv: Cho Hs thảo luận nhóm, sau đó gi i din



lên trình bày.


Gv: Nhận xét, ghi điểm.


* Nhan đề: Phần thởng có 2 nghĩa: Một nghĩa thực
và một nghĩa chế giễu, mỉa mai. Đối với ngời nông
dân, thởng là khen thởng, đối với cận thần, thởng
là phạt.


Hs: Th¶o luận, trình bày.


Gv: Nhn xột, ghi im. - Ch : Tốt lên từ tồn bộ nội dung của truyện.Thể hiện tập trung ở sự việc: ngời nông dân xin
đ-ợc thởng 50 roi và đề nghị chia đều phần thởng đó
(khơng thể hiện ở câu cụ thể nào).


b. 3 phÇn của truyện:
Mở bài: Câu đầu


Thân bài: Các câu tiếp theo.
Kết bài: Câu cuối.


Hs: Thảo luận, trình bày.


Gv: Nhn xột, bổ sung. c. So sánh: Truyện về Tuệ Tĩnh và Phần thởnggiống nhau về bố cục có 3 phần. Kết bài cả hai bài
đều hay.


- Kh¸c nhau:


+ Mở bài bài Tuệ Tĩnh nói rõ ràng chủ đề.



+ Më bµi Phần thởng chỉ giới thiệu tình huống,
toát lên từ toµn bé néi dung trun.


Kết bài bài Tuệ Tĩnh có sức gợi bài hết rồi mà thầy
thuốc lại bắt đầu một cuộc đời chữa bệnh mới.
Kết bài Phần thởng là viên quan bị đuổi ra, còn
ngời nơng dân đợc thởng.


Sù viƯc ë hai truyÖn cã kịch tính, gây bÊt ngê.
TruyÖn TuÖ TÜnh bÊt ngờ ở đầu. Truyện Phần
<i>th-ởng bất ngờ ở cuối truyện.</i>


Hs: Thảo luận, trình bày.


Gv: Nhn xột, b sung. d. Câu chuyện thú vị ở chỗ: Lời cầu xin phần th-ởng lạ lùng và kết thúc bất ngờ, ngoài dự kiến của
tên quan và của ngời đọc, nhng nói lên sự thơng
minh, tự tin, hóm hỉnh của ngời nơng dân.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Chủ đề trong văn tự s l gỡ?


- Bài văn tự sự thờng có mấy phÇn?- NhiƯm vơ
cđa tõng phÇn?.


- Mối quan hệ giữa sự việc, chủ đề, nhan đề của
bài băn tự sự.


- HÖ thống bài học.



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Học thuộc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 4</b></i>


<i><b>Tit 15</b></i>

<b><sub>tỡm hiu đề và cách làm bài văn tự sự</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm vững các kỹ năng tìm hiểu đề văn tự sự và
cách làm bài văn tự sự.


- Các bớc tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết thành
bài văn.


- Luyện tập tìm hiểu đề, tìm ý trên một đề văn cụ
thể.


<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Chuẩn bị bảng phụ ghi các đề.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hn.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Chủ ca bi vn t s l gỡ?


- Bài văn tù sù gåm mÊy phÇn? NhiƯm vơ cđa
tõng phÇn là gì?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : (1 phỳt) Tit trớc các em đã học</b></i>
chủ đề và dàn ý bài văn văn tự sự. Muốn cho bài viết của mình đi đúng hớng, khơng đi lệch đề thì
chúng ta phải làm gì? Để trả lời cho câu hỏi ấy, tiết học hơm nay chúng ta cùng nhau tìm hiểu.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (20 phút)</b></i> <i><b>I. Đề, tìm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</b></i>
Gv dùng bảng phụ để ghi 6 đề văn (Sgk) treo lên


bảng cho Hs quan sát, đọc 6 đề đó. 1. Đề văn tự sự.


? Lời văn đề 1 nêu ra những u cầu gì? Đề 1: có 3 u cầu: Kể chuyện; Câu chuyện em
thích; Bằng lời văn của em.


? Những từ nào trong đề cho em biết điều đó? - Từ kể.
? Các đề 3, 4, 5, 6 không có từ kể, vậy nó có


phải là đề văn tự sự khơng? Vì sao? -> Các đề 3, 4, 5, 6 cũng là đề văn tự sự vì yêu cầucó việc, có chuyện...
? Từ trọng tâm của mỗi đề trờn l t no? Gch



chân và cho biết yêu cầu làm nổi bật điều gì? * Từ trọng tâm:(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của
em .


(2) KĨ chun vỊ ngêi b¹n tèt .


(3) KØ niƯm ngày thơ ấu
- Ngày sinh nhËt cña em.


- Quê em đổi mới.
- Em đã lớn rồi.
? Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể ngời,


kể việc, đề nào nghiêng về tờng thuật? - Kể việc: 1- Kể ngời: 2


- Tờng thuật: 3, 4, 5, 6.
? Muốn làm đợc một bài văn tự sự yêu cầu đầu


tiên là gì? * Muốn làm đợc bài văn, yêu cầu trớc hết: tìm hiểuđề bằng cách đọc hiểu đề.
2. Cách làm bài văn tự sự.


Tổ chức cho Hs tìm hiểu đề 1 ở Sgk. Đề ra: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn
của em.


a. Tìm hiểu đề:
? Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải


thực hiện? - Kể câu chuyện em thích: Em đợc tự do lựa chọn,khơng bắt buộc theo ý của ngời khác.
- Bằng lời văn của em: Không đợc sao chép một
văn bản có sẵn mà phải tự nghĩ ra (ngơn ngữ của


mình).


? Khi tìm hiểu đề văn tự sự thì phải tìm hiểu kĩ


điều gì? Để làm gì? => Tìm hiểu kĩ lời văn của đề để nắm vững yêu cầucủa đề bài.
? Xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầu của đề,


cụ thể là xác định những gì? b. Lập ý: Là xác định nội dung sẽ viết theo yêu cầucủa đề, cụ thể là xác định: nhân vật, sự việc, diễn
biến, kết quả và ý nghĩa của chuyện.


? Em thÝch nhÊt trun nµo? + Chọn chuyện nào? (Thánh Gióng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

tre ng ngà, làng Cháy). ngời anh hùng Làng Gióng).
c. Lập dàn ý:


? Truyện Thánh Gióng có chủ đề nh vậy nên khi


kể chúng ta nên bắt đầu kể từ đâu? - Bắt đầu từ việc giặc Ân sang xâm lợc, đứa bénghe sứ giả rao tìm ngời tài giỏi đánh giặc, bảo mẹ
gọi sứ giả vào.


? KÕt thóc ở đâu? - Kết thúc: Vua nhớ công ơn, phong là Phù Đổng


Thiờn Vng v lp n th ngay quê nhà.


? Mở bài nên giới thiệu điều gì? - Mở bài: "Đời Hùng Vơng thứ sáu, ở làng Gióng<i>có hai vợ chồng ơng lão sinh đợc một đứa con trai</i>
<i>đã lên ba mà vẫn không biết đi, biết nói, cời. Một</i>
<i>hơm sứ giả của vua..."</i>


? Vì sao phải giới thiệu nhân vật? - Vì khơng giới thiệu nhân vật thì truyện sẽ khơng
có nhân vật và khơng kể c.



? Nêu những sự việc tiếp theo của truyện Thánh


<i>Gióng? (Diễn biến).</i> - Thân bài: + Thánh Gióng bảo vua làm ngựa sắt, roi sắt.
+ Ăn khoẻ, lớn nhanh nh thæi.


+ Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đợc đem đến
Gióng vơn vai thành tráng sĩ cỡi ngựa sắt, mặc áo
giáp sắt, cầm roi sắt ra trận.


+ Th¸nh Giãng xông trận, giết giặc.
+ Roi gÃy thì lấy tre làm vũ khí.


+ Thắng giặc, Thánh Gióng lên núi cỡi lại ¸o gi¸p
s¾t, cìi ngùa bay vỊ trêi.


? Kết bài nh thế nào? - Kết bài: Vua nhớ công ơn, lập đền thờ ngay ở quê
nhà.


? LËp dµn ý lµ lµm những việc gì? Nhằm mục


ớch gỡ? => Lp dn ý là sắp xếp việc gì kể trớc, việc gì kểsau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện và hiểu
-c ý nh ca ngi vit.


d. Viết thành văn theo bố cục.
? Thao tác cuối cùng khi làm một bài văn tự sự


là gì? - 3 phần: Mở bài, thân bài và kết bài.


Gv: Hớng dẫn Hs viết phần mở bµi.



? Khi lµm mét bµi văn tự sự bao gồm những
thao tác nào? Nêu nhiệm vụ cơ thĨ cđa tõng
thao t¸c?


Mở bài: Thánh Gióng là một vị anh hùng đánh giặc
nổi tiếng trong truyền thuyết. Đã lên ba mà Thánh
Gióng vẫn khơng biết nói, biết cời, biết đi. Một
hôm,...


Gọi 1 Hs đọc to mục ghi nhớ (Sgk). 3. Ghi nhớ: (Sgk).
Gv: Chốt lại nội dung ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2 (14 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


Hãy ghi vào giấy dàn ý em sẽ viết theo yêu cầu của
đề tập làm văn trên.


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Nhắc lại nhiệm vụ cụ thể của 4 thao tác khi làm một
văn bản tự sự.


- Hệ thống kiến thức.


- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Viết phần thân bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 4</b></i>


<i><b>Tit 16</b></i>

<b><sub>tỡm hiểu đề và cách làm bài văn tự sự</sub></b>



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Củng cố kiến thức về tìm hiểu đề và cách làm bài
văn tự sự trên một đề cụ thể.


- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề và làm bài văn tự
sự, chuẩn bị tốt cho bài viết số 1.


+ Viết đợc một bài văn kể chuyện có nội dung,
nhân vật, sự việc, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, kết quả.


+ Bài viết có 3 phần: Mở bài, thân bài, kết bài.
+ Rèn cho Hs khả năng diễn đạt câu chuyện bằng
lời văn của mình.


<b>II. chn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Ra đề, đáp án, gợi ý cho học sinh.
- Học sinh: Học bài. Suy nghĩ câu chuyện em u thích để kể.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Trực tiếp.</b></i>
<i><b>* Triển khai bài:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (30 phút)</b></i> <i><b>I. Luyện tập</b></i>


1. Lập dàn ý:
Gv hớng dẫn Hs làm dàn ý của đề 1 (Sgk).


Hs: Viết vào giấy.
Viết phần dàn ý.


Gv: Nhận xét c¸ch viÕt. KÕt luËn.


Gv: Hớng dẫn Hs viết phần mở bài. 2. Viết phần mở bài.
Hs: Trao đổi, viết phần mở bài.


Gọi Hs đọc phần mở bài.
Hs: Nhận xét.


Gv: NhËn xÐt, bỉ sung, kÕt ln.
Gv: Cđng cè kiÕn thøc vỊ văn tự sự.



<i><b>Hot ng 2 (10 phỳt)</b></i> <i><b>II. Hng dn viết bài tập làm văn số 1 ở nhà</b></i>
Gv: Ghi đề lên bảng.


Hs: Chép đề vào vở. Đề: Kể lại một chuyện em em yêu bằng lời văn củamình.
Gv: Hớng dẫn Hs tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý,


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

* Yêu cầu:


- Viết ngắn gọn, súc tích, có chọn lọc. (Không quá
400 từ).


- K ỳng ni dung câu chuyện.


- T häc sinh cã thĨ chän c©u chun nào thích
hợp.


* Đánh giá:


- Đúng: 5 điểm.
- Hay: 3 điểm.


- Sạch sẽ, rõ ràng: 1 điểm.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Hệ thống kiến thức về văn tự sự.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Viết bài tập làm văn số 1 ë nhµ.
- ViÕt bµi ë nhµ, tiÕt sau nép.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 5</b></i>


<i><b>Tiết 17</b></i>

<b><sub>sọ dừa</sub></b>



<i><b>(Truyện cổ tích)</b></i>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Giúp học sinh:


- Hiểu sơ lợc khái niƯm trun cỉ tÝch.


- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Sọ Dừa và một số đặc điểm tiêu biểu của kiểu nhân vật mang lốt
xấu xí.


- Kể lại đợc nội dung truyện.


- Rèn luyện kỹ năng kể chuyện cổ tích diễn cảm và sáng tạo.
- Giáo dục thái độ nhìn nhận và đánh giá con ngời.


<b>II. chn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh về Sọ Dừa.


- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk. Tóm tắt đợc cốt truyện.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể lại truyện Sự tích Hồ Gơm, giải thích tên
gọi Hồ Gơm và nêu ý nghĩa của truyện.


<b>3. Bài míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Khơng một truyện cổ</b></i>
tích nào có tuổi đời trẻ hơn tuổi ơng bà chúng ta, nhng cũng rất lạ kỳ, không một truyện cổ tích nào già
nua trong đơi mắt của trẻ thơ. Sọ Dừa là một trong những truyện nh thế.


Hoặc:Trong văn học dân gian, truyện cổ tích là thể loại rất tiêu biểu, đợc mọi ngời a thích. Trong
kho tàng cổ tích thần kỳ Việt Nam lại có loại truyện ngời mang lốt vật, lốt quái nhng thông minh, giỏi
giang; trớc thờng bị coi thờng sau mới hởng hạnh phúc. Qua mỗi câu chuyện đều nhằm thể hiện ớc mơ
của nhân vật về công lý xã hội và về sự đổi đời của nhân dân... Sọ Dừa là một trong những truyện tiêu
biểu nh thế.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Giới thiệu thể loại tác phẩm</b></i>
Gọi Hs đọc mục chú thích. * Truyện cổ tích: (Sgk).


Dùa vµo chó thÝch *, em h·y cho biÕt thÕ nµo lµ


truyện cổ tích? - Là loại truyện dân gian kể về cuộc đời của mộtsố kiểu nhân vật quen thuộc:
+ Nhân vật bất hạnh (mồ cơi, con riêng, ngời em
út, ngời có hình dáng xấu xí...).



+ Nh©n vËt dòng sÜ, cã tài năng kỳ lạ (Thạch
<i>Sanh).</i>


+ Nhân vật thông minh và ngốc nghếch (<i>Em bé</i>
<i>thông minh, Chàng ngốc).</i>


Gv: Gii thớch khỏi nim cho Hs. + Nhân vật là động vật (biết nói năng, hành động,
có tính cách giống con ngời).


- Truyện cổ tích có yếu tố hoang đờng, thể hiện ớc
mơ, niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối
cùng của cái thiện đối với cái ác, tốt đối với xấu,
công bằng đối với bất cơng.


- Trun cỉ tÝch cã hai lo¹i lín.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Đọc, tìm hiểu chú thích</b></i>


Gv: Nêu yêu cầu đọc, kể. 1. Đọc, kể.


Gv: Cùng 4 học sinh đọc nối tiếp.
Gv cho Hs tóm tắt -> Nhận xét.
Gv cho Hs nêu một số từ khó hiểu.


Gv cïng Hs gi¶i thÝch chó thÝch. 2. Chó thÝch:- (1, 6, 8, 10, 11).


<i><b>Hoạt động 3 (19 phút)</b></i> <i><b>III. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Theo em truyÖn cã thể chia làm mấy phần?



Gii hạn và nội dung của từng phần? * Bố cục: 3 đoạn:- Đoạn 1: Từ đầu -> đặt tên cho nó là Sọ Dừa: Sự
ra đời của Sọ Dừa.


Gv: Giải thích từ phú ơng. - Đoạn 2: Tiếp theo -> phòng khi dùng đến: Tài
năng và việc Sọ Da ly c v.


- Đoạn 3: Còn lại: DÃ tâm của hai cô chị, cuộc
đoàn tụ của vợ chồng Sọ Dõa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

đời của các nhân vật nào giống với Sọ Dừa?
(Hùng Vơng thứ nhất, Thánh Gióng, Thạch
<i>Sanh...)</i>


1. Câu chuyện về Sọ Dừa.
a. Sự ra đời của Sọ Dừa.


? Sọ Dừa ra đời nh thế nào? - Bà mẹ uống nớc trong sọ dừa, có mang.


- Sinh con dÞ hình dị dạng: chỉ là một cục thịt,
không tay, không ch©n.


- Sọ Dừa lăn lơng lốc trong nhà, chẳng làm đợc
việc gì.


? Em có nhận xét gì về sự ra đời của Sọ Dừa? -> Kì lạ, khác thờng.
? Kể về sự ra đời của Sọ Dừa nh vậy, nhân dân


muốn chú ý đến những con ngời nào trong xã
hội? Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào?



- Sä Dõa thuộc kiểu nhân vật bất hạnh (mang lốt
xấu xí).


-> Nhõn dân quan tâm đến loại ngời đau khổ nhất,
thấp hèn nhất, bị coi là vơ tích sự trong xã hội ->
Gợi sự thơng cảm đối với nhân vật.


? Sọ Dừa có hình dạng bề ngồi xấu xí đến ghê
tởm nh vậy, song bên trong, Sọ Dừa là ngời nh
thế nào?


b. Sù tµi giái cđa Sä Dõa.
? Sù tµi giái của Sọ Dừa thể hiện qua những chi


tiết nào? Gợi ý: - Chăm bò rất giỏi - Tài thổi sáo.
? HÃy cho biết Sọ Dừa lấy vợ nh thế nào? Yếu tố


kỳ lạ xuất hiện nh thế nào?
Gv: Giải thích từ Trạng nguyên.


- T bit c kh nng ca mỡnh (Chăn bò).
- Sắm đủ lễ vật theo yêu cầu của phú ông.
- Thông minh khác thờng: đỗ Trạng Nguyên.
? Trớc khi đi thi, Sọ Dừa để lại cho vợ những thứ


gì? Điều đó có ý nghĩa nh thế nào? - Tài dự đốn lo xa chính xác, sự phịng xa, ócthực tế giàu kinh nghiệm. (Con dao, hòn lửa, hai
quả trng).


? Em có nhận xét gì về quan hệ giữa hình dạng



bờn ngoi v phm cht bờn trong ca S Dừa? * Hình dạng bên ngồi đối lập với phẩm chất bêntrong. Đằng sau vẻ bề ngoài dị dạng, kỳ qi, vơ
dụng kia là một con ngời có vẻ đẹp thân hình, tài
năng và phẩm chất tuyệt vời.


? Tác giả dân gian miêu tả một cách đối lập giữa
hình dáng bên ngồi và phẩm chất bên trong nh
vậy là có dụng ý gì?


=> Khẳng định tuyệt đối phẩm chất bên trong của
con ngời và đề cao giá trị chân chính của con
ng-ời.


? Chi tiÕt Sä Dõa tõ mét con ngời dị dạng, không
ra hình hài bỗng trở thành một chàng trai khôi
ngô, tuấn tú thể hiện ớc mơ gì của nhân dân ta?


- Chi tit S Da tr thành một chàng trai khôi
ngô, tuấn tú -> Thể hiện ớc mơ về sự đổi đời của
ngời lao động trong xã hội cũ.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Tóm tắt đợc nội dung câu chuyện.
- Nhắc lại khái niệm truyện cổ tích.


- Mối quan hệ giữa vẻ đẹp bên ngồi và phẩm chất bên trong của con ngời thông qua
nhân vt S Da.


- Chốt lại nội dung bài học.
<b>5. Dặn dß: (2 phót)</b>



- Học định nghĩa về truyện cổ tích.


- Nhân vật Sọ Dừa với những phẩm chất đáng quý.
- Đọc lại truyện. Tóm tắt đợc truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 5</b></i>


<i><b>Tiết 18</b></i>

<b><sub>sọ dừa</sub></b>



<i><b>(Tip theo)</b></i>
<b>I. mc tiờu cn đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- TiÕp tơc t×m hiĨu néi dung, nghệ thuật, ý nghĩa của truyện Sọ Dừa và các nhân vật khác.
- Rèn luyện kỹ năng tìm hiểu nhân vËt phơ vµ ý nghÜa trun.


- Giáo dục cho học sinh thái độ yêu ghét rõ ràng, lòng nhân hậu.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tài liệu tham khảo: Truyện cổ tích Việt Nam.
- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo cõu hi Sgk.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)</b>



- Kể lại diễn cảm truyện cổ tích Sọ Dừa?
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Các em đã tìm hiểu nhân</b></i>
vật Sọ Dừa. Xoay quanh nhân vật Sọ Dừa cịn nhiều nhân vật khác. Tiết học hơm nay các em sẽ tìm
hiểu các nhân vật quanh Sọ Dừa.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Các nhân vật khỏc.</b></i>


1. Nhân vật mẹ Sọ Dừa


? Nhân vật bà mẹ Sä Dõa lµ ngêi nh thÕ nµo? - Lµ ngêi nông dân nghèo, giàu nghị lực, niềm tin
và hi vọng.


? Hai bà chị vợ Sọ Dừa có những phẩm chất gì? 2. Nhân vật hai ngời chị vợ


- Hất hủi, khinh bØ Sä Dõa. Sinh lßng ghen ghÐt->
NghiƯt ng·, Ých kû,


? Tìm những dẫn chứng cụ thể? - Tìm cách hãm hại em gái để làm bà Trạng. ->
Độc ác, sống khơng vì tình u, mà vì địa vị.
=>Bản chất dối trá, đố kỵ, lừa lọc, độc ác.


? Hình phạt dành cho hai cơ chị là gì? - Hai cô chị bỏ đi biệt xứ -> - Tách ra khi cng
ng.



3. Nhân vật phú ông


? Nhõn vt phỳ ông là ngời nh thế nào? - Tham giàu, tham công tiếc việc nhng lại không
độc ác nh hai cô con gỏi u.


4. Nhân vật cô em út
? Khác hẳn với 2 cô chị, cô em út là ngời nh thÕ


nào? - Hiền lành, thơng ngời (đối đãi với Sọ Dừa rất tửtế, chấp nhận lấy Sọ Dừa làm chồng kể cả khi Sọ
Dừa là ngời xấu xí.


? Vì sao cơ út bằng lịng lấy Sọ Dừa? - Cơ út biết thực chất vẻ đẹp của Sọ Dừa -> Trở
thành bà Trạng (phần thởng).


? Em cã nhËn xÐt gì về nhân vật này?
Hs: Trình bày.


Gv: Nhận xét, bình giảng.


-> Nhân hậu, thông minh, nhạy cảm, thËt thµ,
ngoan ngo·n => Lµ ngêi phơ nữ nhân hậu có tình
yêu thơng con ngời, nhìn nhận con ngời không chỉ
bên ngoài.


<i><b>Hot ng 2 (7 phỳt)</b></i> <i><b>II. Kết thúc câu chuyện</b></i>


? Cuối cùng cơ út có vợt qua đợc không? Nhờ


vào đâu? -> Cô út đã vợt qua nhờ vào 3 vật chồng đa +Lòng kiên trì và tình u chung thuỷ.


Gv: Giải thích từ cỏ kỡnh. -> V chng on t.


? Vì sao vợ chång Sä Dõa kh«ng trùc tiÕp trõng


trị hai cơ chị? Kết thúc truyện có gì đặc biệt? -> Thể hiện sự bình tĩnh, tế nhị của Sọ Dừa.-> Kết thúc truyện có hậu, hợp lý, sáng tạo.
? Trong truyện, Sọ Dừa có hình dạng xấu xí nhng


cuối cùng đã đợc trút bỏ lốt, cô út hởng hạnh
phúc, hai cô chị bỏ đi biết xứ. Qua kết cục này,
em thấy ngời lao động ớc mơ điều gì?


* Ước mơ của nhân dân:
- Ước mơ đổi đời.


- Ước mơ về sự công bằng: Con ngời tài giỏi, đức
độ sẽ đợc hởng hạnh phúc; kẻ độc ác, tham lam sẽ
bị trừng trị.


<i><b>Hoạt động 3 (8 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa của truyện </b></i>
Gv cho Hs thảo luận nhóm để rút ra ý nghĩa ca


truyện Sọ Dừa. - Đề cao phẩm chất bên trong cña con ngêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Gv: Nhận xét, đánh giá. - Toát lên sức sống mãnh liệt và tinh thần lạc quan
của ngời dân lao động: cịn sống cịn có hy vọng,
hy vọng vào sự công bằng, lẽ phải.


? Truyện Sọ Dừa còn thể hiện quan niệm của
nhân dân về giá trị đích thực của con ngời, theo
em, đó là quan niệm nào?



- Sự xung đột giữa cái thiện và cái ác, cái thiện
bao giờ cũng thắng cái ác.


? Sọ Dừa thuộc kiểu nhân vật nào? Có những
phẩm chất gì? Truyện nhằm đề cao điều gì?


Gọi 1 Hs đọc mục ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)


Gv: Chèt l¹i néi dung mơc ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Luyn tp</b></i>


Gv: Tổ chức Hs thảo luận nhóm.
Nêu bài häc rót ra tõ trun Sä Dõa.
KĨ l¹i trun Sä Dõa


Gv: Nhận xét, hớng dẫn Hs kể.
Gv: Cho Hs đọc phần đọc thêm.


<b>4. Cđng cè: (1 phót)</b>


- KĨ l¹i trun bằng lời văn của em.
- Nêu ý nghĩa của truyện.


+ Sè phËn con ngêi ngheo khỉ, må c«i trong x·
héi cò.


+ Ngời hiền, tài sẽ đợc hạnh phúc/



+ Kẻ xấu, ác sẽ khơng có chỗ đứng trong xã
hội.


+ Gi¸ trị bên trong của con ngời-> Giá trị chân
chính.


+ ng vội đánh giá, nhận xét con ngời.
- Hệ thống lại kin thc.


- Nhắc lại nội dung và ý nghĩa văn bản.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Nm c nhng nột chớnh về nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của truyện.
- Lm bi tp 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 5</b></i>


<i><b>Tiết 19</b></i>

<b><sub>từ nhiều nghĩa và </sub></b>



<b>hiện tợng chuyển nghĩa của tõ</b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc khái niệm từ nhiều nghĩa.
- Nắm đợc hiện tợng chuyển nghĩa của từ.
- Phân biệt nghĩa gốc và nghĩa chuyển của từ.


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết nghĩa của từ với từ
đồng âm, giải thích hiện tợng chuyển nghĩa.


<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Từ điển tiếng Việt.


- Häc sinh: Häc bài. Đọc và trả lời câu hỏi Sgk. Tìm nghĩa một số từ trong bài học.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- ThÕ nµo lµ nghÜa cđa tõ?


- Có mấy cách giải thích nghĩa của từ?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi mới xuất hiện, thờng</b></i>
từ chỉ đợc dùng với một nghĩa nhất định. Nhng xã hội phát triển, nhận thức của con ngời cũng phát
triển, nhiều sự vật của thực tế khách quan đợc con ngời khám phá và vì vậy cũng nảy sinh nhiều khái
niệm mới. Để có tên gọi cho những sự vật mới đợc khám phá và biểu thị khái niệm mới đợc nhận thức
đó, con ngời có thể có hai cách, một là tạo ra một từ mới để gọi sự vật. Hai là thêm nghĩa vào cho
những từ đã có sẵn. Theo cách thứ hai này, những từ trớc đây chỉ có một nghĩa, nay đợc mang thêm
nghĩa mới. Chính vì vậy mà nảy sinh ra hiện tợng nhiều nghĩa của từ.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>



<i><b>Hoạt động 1(10 phút)</b></i> <i><b>I. Từ nhiều nghĩa</b></i>


1. Ví dụ: (Sgk)
Gv yêu cầu Hs đọc kỹ bài thơ <i>Những cái chân</i>


(Sgk - 55). 2. NhËn xÐt:* Tìm hiểu nghĩa của từ chân.
? Trong bài thơ trên, có cả thảy bao nhiêu từ chân? - Có: 6 tõ ch©n.


? Cã mÊy sù vËt cã ch©n cơ thể? Có mấy sự vật


không có chân? - Có 4 sự vật có chân, 1 sự vật không chân.


? Trong 4 sù vËt cã ch©n, nghÜa cđa tõ ch©n cã g×


giống và khác nhau? - Nghĩa của từ chân trong 4 sự vật có chân:Giống: Là bộ phận tiếp xúc với đất.
Khác: Về tác dụng:


+ Chân của gậy -> Giúp đỡ bà.
+ Chân compa -> Giúp quay.
+ Chân kiềng -> Đỡ thân kiềng.
+ Chân bàn -> Đỡ thân bàn.
Em có nhận xét gì về nghĩa của từ chân? (Hoặc:


? Nh vậy, cũng là một từ chân, những từ chân trong
bài thơ trên có phải chỉ có một nghĩa hay không?


-> Từ chân là từ nhiều nghĩa.


Tỡm nhng ngha khác của từ chân? (1) Chân là bộ phận dới cùng của cơ thể ngời hay
động vật dùng để đi, đứng.



Ví dụ: Bàn chân, đau chân, nhắm mắt đa chân,
đứng trờn hai chõn...


Hs: Trình bày. Hs: Nhận xét.
Gv: Nhận xét, bæ sung.


(2) Chân là bộ phận dới cùng của một số đồ vật,
có tác dụng đỡ cho các bộ phận khác.


Ví dụ: Chân bàn, chân giờng, chân kiềng, chân
đèn...


(3) Chân là bộ phận dới cùng của một số đồ vật
tiếp giáp và bám chặt vào mặt nền.


VÝ dơ: Ch©n têng, chân núi, chân răng...
Gv yêu cầu Hs tìm một số từ nhiều nghĩa. Giải


thích nghĩa của từ. * Tìm hiĨu mét sè tõ nhiỊu nghÜa.


? Em nµo cã thĨ tìm ra các nghĩa khác nhau của


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Hs: Trình bày. Hs: Nhận xét.


Gv: Nhn xột, b sung. (2) Bộ phận nhọn của đồ vật: Ví dụ: Mũi kim,mũi kéo, mũi dao, mũi lê...
(3) Bộ phận phía trớc của phơng tiện giao thơng
(Phần đầu thuyền). Ví dụ: Mũi thuyền, mũi tàu...
(4) Bộ phận của lãnh thổ (Phần nhô ra biển có
hình nhọn): Mũi đất, mũi Cà Mau, mũi Né...


* Từ nhiều nghĩa của từ tai: - Tai(danh từ).
(1): Cơ quan ở bên đầu ngời hoặc động vật dùng
để nghe.


(2): Bộ phận của một số vật, có hình dạng chìa ra
ngoài giống nh cái tai: tai ấm, tai cối xay.


* Tõ chØ cã mét nghÜa:
? Bªn c¹nh tõ nhiỊu nghÜa, chóng ta cịng cã


nh÷ng tõ chØ cã mét nghÜa. Em h·y t×m mét sè tõ
chØ cã mét nghÜa?


- Xe đạp, xe máy; Toán học; Compa; Hoa hồng;
Bút; Cá chép; Rau muống; tivi...


? Sau khi t×m hiĨu nghÜa cđa mét sè tõ, em rút ra


nhận xét gì? (Hoặc: ? Từ có thể cã mÊy nghÜa?). => Tõ cã thÓ cã mét nghÜa hc nhiỊu nghÜa.


Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) 3. Ghi nhớ (Sgk)


Gv: Chèt l¹i néi dung ghi nhí.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Hiện tợng chuyển nghĩa của từ</b></i>
1. Ví dụ: (Sgk)


2. NhËn xÐt:
? Theo em, c¸c nghÜa cđa tõ chân ở phần I có nét



no ging nhau? (Cú im chung nào?) - Nghĩa của các từ Chân có điểm chung: Bộ phậncuối cùng (của ngời, động vật hay một số đồ vật..)
? Trong tất cả các nghĩa của t chõn ó tỡm hiu.


Nghĩa nào là nghĩa đầu tiên? <i>Ch©n (1): NghÜa gèc.</i>


? Nghĩa đầu tiên đó gọi là nghĩa gì? -> Nghĩa gốc là nghĩa đầu tiên làm cơ sở để hình
thành các nghĩa khác.


? Tìm nghĩa gốc của từ mũi? Hs: Tìm. Gv: Nhận xét.
? Nghĩa nào của từ Chân đợc hình thành trên cơ
sở của nghĩa ban đầu? Nó đợc gọi là nghĩa gì? ?
Thế nào là nghĩa chuyển?


- Ch©n (2), (3): NghÜa chun.


- Nghĩa chuyển của từ là nghĩa đợc hình thành
trên cơ sở ngha gc.


? Tìm các nghĩa của từ đầu? Ví dụ: Từ đầu.


- Nghĩa gốc: Bộ phận của cơ thể, chứa n·o, ë trªn cïng.
- NghÜa chun:


+ Bé phËn ë trên cùng, đầu tiên: đầu hàng, đầu
danh sách..


+ B phn quan trọng nhất: đầu đàn...
? Hai từ xuân trong câu sau có mấy nghĩa? Đó là


những nghĩa nào? Ví dụ: Mùa xuân là tết trồng câyLàm cho đất nớc càng ngày càng xuân.


- Xuân1: Chỉ mùa xuân.


- Xuân 2: Chỉ sự tơi đẹp, trẻ.
Ví dụ:


a. Thấy mẹ đi chợ về, em bé reo lên, chạy ra đón.
b. Cứ mỗi chiều về nghe dừa reo trớc gió.


? Trong câu cụ thể, một từ thờng đợc dùng với


mấy nghĩa? * Trong câu cụ thể, một từ thờng đợc dùng vớimột nghĩa nhất định.
Lu ý: Có trờng hợp, trong câu từ đợc dùng với cả
nghĩa gốc lẫn nghĩa bóng.


Gv gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk - 56). 3. Ghi nhớ: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 3 (14 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Gv gäi Hs t×m ba từ chỉ bộ phận cơ thể ngời và kể
ra một sè mét sè vÝ dơ.


Sau đó cho Hs thi tìm từ.


Bµi tËp 1:


- Mắt: Mắt cá; Đau mắt, mắt không thấy đờng.
- Răng: Răng ngời, răng động vật; Răng ca.
- Tay: Cánh tay; Tay súng; Tay ghế; Tay vịnh cu
thang, tay ch em.



- Chân: Chân giờng, chân bàn, chân nói, ch©n trêi....
- Tai: Tai Êm, tai nÊm, tai cèi xay...


- Mũi: Mũi tẹt, mũi kim, mũi kéo, mũi thuyền,
mũi t...


Bài tập 2:


Gv cho Hs thảo luận. - Lá: Lá phổi, lá lách, lá gan...


Gọi Hs lên trình bày. - Qu¶: Qu¶ tim, qu¶ thËn...


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Gv cho Hs thảo luận. a. Chuyển từ sự vật sang hành động:


Gọ Hs lên trình bày. - Cái đục -> Đục gỗ. - Cái bào -> Bào gỗ.
- Cái cuốc -> Cuốc đất. - Ngòi viết -> Viết bài.
- Hộp sơn -> Sơn cửa. - Bao muối -> Muối da.
- Cái kéo -> Kéo lới


b. Chuyển từ hành động sang đơn vị.
- Vác củi -> Một vác củi.


- Bã lóa -> G¸nh hai bã lóa.
- Cn giÊy -> Ba cn giÊy.
<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Nhắc lại nội dung ghi nhớ: Từ có thể có mấy
nghĩa? Thế nào là nghĩa gốc? Nghĩa chuyển? Trong câu cụ thể, từ đợc dùng với mấy nghĩa?


- Hiện tợng từ nhiều nghĩa; Phân biệt từ nhiều


nghĩa với từ đồng âm.


<b>5. DỈn dò: (2 phút)</b>
- Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 5</b></i>


<i><b>Tiết 20</b></i>

<b><sub>lời văn, đoạn văn tự sự</sub></b>



<b>I. mc tiờu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ
đề và liên kết trong đoạn văn.


- Xây dựng đợc đoạn văn.


- Nhận ra đợc các kiểu câu thờng dùng trong việc
giới thiệu nhân vật, sự việc. Nhận ra mối quan hệ giữa câu trong đoạn văn và vận dụng để xây dựng
đoạn văn giới thiệu nhân vật, sự việc.


<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Một bài văn gồm có</b></i>
nhiều đoạn văn liên kết với nhau để tạo thành. Mỗi đoạn văn thì gồm nhiều câu văn liên kết lại với
nhau. Các câu văn ấy cũng là lời văn tự sự. Vậy, để rõ hơn thế nào là lời văn tự sự, đoạn văn thì tiết học
này chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu.


Hoặc: Trong tất cả các loại truyện dù là truyện
ngắn, tiểu thuyết, truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cời, truyện trung đại... khơng ở đâu có thể thiếu
đợc yếu tố nhân vật. Vì vậy, đây là yếu tố rất cơ bản của lời văn tự sự. Và trong bất cứ truyện nào cũng
đều có sự việc, chính những sự việc đã làm nên câu chuyện.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của Gv - Hs</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (25 phút)</b></i> <i><b>I. Lời văn trong văn tự sự</b></i>
? Trong cuộc sống hàng ngày, chúng ta thờng


nghe nh÷ng nhËn xÐt nh: Lời văn cha trôi chảy,
lời văn khô khan... Vậy, em hiểu thế nào là lời
văn.


- Li vn õy hiểu là cách thức diễn đạt, kiểu
diễn ngôn.


Gv gọi Hs đọc 2 đoạn văn trong Sgk - Trang 58. 1. Li vn gii thiu nhõn vt.



? Đoạn văn (1) và (2) kể về những nhân vật nào? - Đoạn 1: Kể về nhân vật Vua Hùng Vơng, Mị
N-ơng.


- Đoạn 2: Kể về Sơn Tinh, Thuỷ Tinh.
? Hai đoạn văn giíi thiƯu sù viƯc g×? - Sù viƯc:


+ Vua Hùng muốn kén rể (Đoạn 1).
+ Hai chàng trai đến cầu hôn (Đoạn 2).
? Khi kể về các nhân vật trên, tác giả dân gian đã


giới thiệu những gì? - Giới thiệu tên, lai lịch, quan hệ, tính tình, tàinăng, ý nghĩa của nhân vật để chuẩn bị cho diễn
biến chủ yếu của câu chuyện sau này.


? Giíi thiƯu nh©n vËt ngêi ta thêng dïng nh÷ng


từ, cụm từ gì? - Thờng dùng từ: có, là. Hoặc cụm từ: Ngời đẹp<i>nh hoa, tính nết hiền dịu, ngời ta gọi chàng là...</i>
? Nói tóm lại, khi giới thiệu về nhân vật, ngời ta


thờng giới thiệu những gì? => Lời giới thiệu nhân vật thờng kể về tên tuổi,lai lịch, tài năng, tính tình...
Gv cho Hs đọc đoạn 3 Sgk - Trang 59. 2. Lời văn kể sự việc.


? Đoạn văn trên kể về điều gì? - Kể về sự việc (hành động) của nhân vật.
? Các nhân vật đã có những hành động gì? - Hành động của nhân vật:


+ Thuỷ Tinh đến sau, không lấy đợc vợ, đem
quân đuổi theo đánh Sơn Tinh.


+ Hô ma, gọi gió...
? Tác giả dùng từ ngữ gì để diễn tả hành động của



nhân vật? Gạch chân những từ ngữ chỉ hành động
ấy?


- Dùng những động từ đến miêu tả hành động
của nhân vật: đùng đừng nổi giận, đem, đuổi,
<i>đánh, cớp, hô, gọi, làm, dâng...</i>


? Các hành động ấy đợc kể theo thứ tự nh thế


nào? - Kể theo thứ tự hợp lý, sự việc trớc, kể trớc, sựviệc sau, kể sau. Sự việc này phải dẫn đến sự việc
khác theo thứ tự tăng dần (từ thấp đến cao).
? Kết quả của các hành động ấy là gì? - Kết quả của hành động: ngập lụt ngập ruộng


<i>đồng... biển nớc.</i>
? Lời kể trùng điệp: nớc ngập... nớc ngập... nớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

khđng khiÕp vỊ n¹n lị lơt.
? Khi kể sự việc trong văn tự sự chúng ta chó ý kĨ


những điều gì? => Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm,kết quả và sự đổi thay do các hành động ấy đem
lại.


? Trong văn tự sự, khi kể việc thì kể về những gì? * Văn tự sự chủ yếu là văn kể ngời và kể việc.
Gv cho Hs đọc lại 3 đoạn văn (Sgk, trang 58, 59). 3. on vn.


? Mỗi đoạn văn gồm mấy câu? - Đoạn 1: 2 câu; đoạn 2: 6 câu; đoạn 3: 3 câu. ->
Đoạn văn thờng gồm nhiều câu (Cũng có những
đoạn văn chỉ có 1 câu).



- ý chính:
? Mỗi đoạn văn trên biểu đạt ý chính nào? Câu


nào trong đoạn biểu đạt ý chính? + Đoạn 1: Vua Hùng muốn kén rể (Câu 2).


+ Đoạn 2: Có hai ngời đến cầu hơn, đều có tài lạ
nh nhau, đều xứng đáng làm rể vua Hùng. (Sơn
Tinh, Thuỷ Tinh đến cầu hôn). (Câu 1, 4)


+ Đoạn 3: Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh
(Câu 1)


- Những câu cịn lại biểu đạt ý chính.
? Các câu nêu ý chính ấy ngời ta gọi là câu gì? - Các câu nêu ý chính gọi là câu chủ đề.
? Nếu đảo lộn lại thứ tự các câu có đợc khơng?


Vì sao? Phân tích cụ thể? - Khơng đảo lộn đợc thứ tự các câu vì nếu đảongợc “<i>Vua Hùng muốn kén rể thật xứng đáng,</i>
<i>bởi vì ơng có một ngời con gái đẹp nh hoa, tính</i>
<i>nết hiền dịu” thì đó là văn giải thích lí do chứ</i>
khơng phải là văn kể nữa.


? Các câu khác diễn đạt ý phụ có mối quan hệ gì
với ý chính? (Tác dụng của các ý phụ với ý
chính?).


- Mối quan hệ giữa các câu trong đoạn văn
không rời rạc mà kết hợp chặt chẽ với nhau để
dẫn đến ý chính, giải thích cho ý chính và làm
nổi bật ý chính.



? Xét về mặt nội dung thì đoạn văn đợc thể hiện
nh thế nào? (Hoặc: Thông thờng một đoạn văn
diễn tả mấy ý?)


=> Mỗi đoạn văn thờng diễn đạt một ý chính.
Câu diễn đạt (nêu lên) ý chính ấy gọi là câu chủ
đề. Các câu khác diễn đạt những ý phụ để dẫn
đến ý chính đó hoặc giải thích cho ý chính, làm ý
chính nổi lên.


? Xét về mặt hình thức thì đoạn văn đợc thể hiện


nh thế nào? - Về hình thức: Mở đầu viết lùi vào, hết đoạnchấm xuống dịng. Mỗi đoạn có nhiều câu có chủ
đề thống nhất, có liên kết giữa các câu.


Gv: Yêu cầu Hs: Viết đoạn văn nêu ý chính:
Thánh Gióng cỡi ngựa sắt phun lửa giết chết giặc
Ân.


Gv gi 1 Hs c phần ghi nhớ (Sgk) <i><b>* Ghi nhớ (Sgk)</b></i>


<i><b>Hoạt động 3 (14 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Gv cho Hs đọc 3 đoạn văn a, b, c (Sgk). - Đoạn văn a:


? Đoạn văn a? Kể về việc Sọ Dừa chăn bò rÊt giái ë nhµ Phó


ơng. Câu chủ đề Cậu chăn bò rất giỏi. Đoạn văn
triển khai chủ đề theo thứ tự từ cái chung, kết quả
đến cụ thể, chi tiết.



- Đoạn văn b:


? Đoạn văn b? Kể về tính tình cô em út hiền lành của cô út. Câu


ch đề: Câu 2: Cịn cơ em út hiên lành... t t.
Cõu 1: Dn dt vn .


? Đoạn văn c? - Đoạn văn c:


ý chớnh: K v tớnh tr con của cô hàng nớc. Câu
chủ đề: Câu 2: Và tính cơ cũng nh tuổi cơ, cịn
<i>trẻ con lắm. Các câu sau: Giải thích làm rõ ý</i>
chính của đoạn văn.


- §o¹n b: KĨ theo thø tù tríc, sau.


- Đoạn a, c: Câu chủ đề trớc, các câu sau giả
thích, cụ thể hoá để ngời đọc cảm nhận đợc.
Bài tập 2:


Câu b đúng vì: Kể hành động của ngời gác rừng
theo thứ tự trớc sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4. Cñng cè: (2 phút)</b>


- Trong văn tự sự, khi kể ngời, kể việc thì kể những
điều gì?


- Th no l mt on văn? Câu chủ đề?


- Hệ thống lại kiến thức bài hc.


- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Hs về nhà cần học bài cũ, lý thuyết ghi nhớ (Sgk).


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<i><b>Tiết 21</b></i>

<b><sub>thạch sanh</sub></b>



<i><b>(Truyện Cổ Tích)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Tóm tắt đợc nội dung cốt truyện, tìm hiểu một số
chú thích.


- Kể lại đợc truyện cổ tích này.


- Nắm nội dung, ý nghĩa của truyện và một số đặc
điểm của nhân vật dũng sĩ.


- RÌn cho häc sinh kü năng kể chuyện cổ tích diễn
cảm.


<b>b- phơng pháp: </b>


<b>II. chuẩn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan đến bài học.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo cõu hi Sgk.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- KĨ l¹i trun Sä Dõa mét cách ngắn gọn và
nêu ý nghĩa của truyện Sọ Dừa?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Thạch Sanh là một trong</b></i>
những truyện cổ tích tiêu biểu trong kho tàng truyện cổ tích Việt Nam đợc nhân dân ta yêu thích. Đây
là truyện cổ tích về nguồn gốc anh hùng dũng sĩ (diệt chằn tinh, diệt đại bàng cứu ng ời bị hại, vạch mặt
kẻ vong ân bội nghĩa, chống giặc ngoại xâm...). Qua hình tợng nhân vật dũng sĩ Thạch Sanh này, nhân
dân ta muốn gửi gắm điều gì? Để trả lời câu hỏi này, tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1(10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích</b></i>
Giọng chậm rãi sâu lắng đoạn đầu, đoạn sau. Say


mê khi tả các trận đánh.


Chó ý giäng kĨ, giäng nh©n vËt.



Gv hớng dẫn Hs cách đọc. Gọi 4 em đọc 4 on.


Gv: Nhận xét. 1. Đọc.


Gv cho Hs nêu một số từ khó cần giải thích. Gv
cùng Hs giải nghĩa các từ: Ngọc hoàng, thái tử,
<i>thiên thần, tứ cố vô tận, nớc ch hầu.</i>


2. Tìm hiểu chú thích:


- Chú ý các chó thÝch: 3, 6, 7, 8, 9, 11, 12, 13 (Sgk
- T66).


Gv gọi Hs tóm tắt ngắn gọn, đúng, đủ, diễn cảm


truyện. 3. Kể tóm tắt:- Đúng, đủ, diễn cảm -> Đạt yêu cầu.


<i><b>Hoạt động 2 (24 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu truyện</b></i>


? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần?
Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nội dung của từng
phần?


* Bè cơc: 4 phÇn:


- Đoạn 1: Từ đầu -> mọi phép thần thông: S ra
i v ln lờn ca Thch Sanh.


- Đoạn 2: Tiếp -> phân cho làm quận công: Thạch


Sanh chiÕn th¾ng Ch»n Tinh, bị Lý Thông cíp
c«ng.


- Đoạn 3: Tiếp -> Hố kiếp thành bọ hung: Thạch
Sanh đánh nhau với đại bàng, cứu công chúa và
vua Thuỷ Tề. Lý Thông bị trừng phạt.


- Đoạn 4: Phần còn lại: Hạnh phúc đến với Thạch
Sanh.


1. Nhân vật Thạch Sanh.
a. Sự ra đời và lớn lên.
? Truyện Thạch Sanh có những nhân vật nào?


Nhân vật nào là chính? - Sinh ra trong một gia đình nơng dân tốt bụng,sống bằng nghề kiếm củi.
? Thạch Sanh ra đời trong một gia đình nh thế


nào? Sự ra đời của Thạch Sanh có điều gì khác
thờng?


- Thạch Sanh ra đời do Ngọc Hoàng sai Thái Tử
xuống đầu thai làm con.


- Mẹ mang thai nhiều năm mới sinh đợc.


(Hoặc: Thạch Sanh ra đời và lớn lên nh thế nào?) - Đợc thiền thần dạy võ nghệ và phép thần thông.
? Kể về sự ra đời của Thạch Sanh, nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

dũng sĩ? + Nguồn gốc từ nhân dân lao động.
? Em có nhận xét gì về sự ra đời và lớn lên của



Thạch Sanh? Điều đó có ý nghĩa gì? -> Vừa bình thờng, vừa khác thờng.Bình thờng: Nhân vật gần gũi với nhân dân.
Khác thờng: Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp
đẽ, độc đáo của mẫu ngời dũng sĩ trong ớc mơ của
nhân dân. Làm câu chuyện càng trở nên hấp dẫn,
đó cũng chính là cơ sở cho những chiến cơng sau
này của Thạch Sanh.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Häc sinh cần nắm nội dung cốt truyện.


- Nhng phm cht của nhân vật chính đợc thể
hiện, bộc lộ qua hàng lot khú khn, th thỏch.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học sinh về nhà tóm tắt lại nội dung truyện, kể diễn cảm.
- Học bài cũ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<i><b>Tiết 22</b></i>

<b><sub>th¹ch sanh</sub></b>



<i><b>(Trun cỉ tÝch)</b></i>
<i><b> (TiÕp</b></i>
<i><b>theo)</b></i>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>



Gióp häc sinh:


- Nắm đợc những phẩm chất xấu xa, nham hiểm
của nhân vật Lý Thơng.


- Néi dung, ý nghÜa cđa mét số chi tiết tởng tợng, kì
ảo trong truyện.


- ý nghĩa cđa trun cỉ tÝch nµy.


- Giáo dục học sinh có thái độ lên án, phê phán
những con ngời chỉ biết sống cho bản thân của mình, vì lợi ích bản thõn.


- Rèn cho học sinh khả năng tìm hiểu truyện cổ
tích.


<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh liên quan bài dạy. Su tầm một số câu
thơ liờn quan n truyn.


- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Để lấy đợc công chúa, Thạch Sanh đã phải trải
qua những thử thách nào? Qua những thử thách ấy, ta thấy đợc những phẩm chất gì của Thạch Sanh?



<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Truyện cổ tích Việt Nam</b></i>
thờng chia làm 2 tuyến nhân vật đối lập nhau: thiện - ác, tốt - xấu... Cái thiện, cái tốt bao giờ cũng
giành thắng lợi trớc cái ác, cái xấu. Trong truyện này, Thạch Sanh là ngời tốt, ngời lơng thiện sẽ chiến
thắng, cới cơng chúa cịn Lý Thông chịu kết cục thế nào? Để trả lời cho câu hỏi này, tiết học hôm nay
chúng ta sẽ tìm hiểu.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (7 phút)</b></i> <i><b>I. Những thử thách mà Thạch Sanh phải trải qua</b></i>
? Để kết hôn đợc với công chúa, Thạch Sanh đã


phải trải qua những thử thách nào? - Bị mẹ con Lý Thông lừa đi canh miếu thờ đểthế mạng, phải đánh nhau với chằn tinh.


? - Xuống hang diệt đại bàng cứu cơng chúa, bị


Lý Th«ng lÊp cưa hang.


- Bị hồn chằn tinh, đại bàng báo thù, Thạch
Sanh bị bắt hạ ngục.


- Sau khi Thạch Sanh lấy công chúa bị các nớc
ch hầu kéo sang đánh. Thạch Sanh lại phải đấu
tranh chống hoàng tử của 18 nớc ch hầu.


? Em cã nhận xét gì về các thử thách mà Thạch



Sanh phi vợt qua? => Thử thách ngày càng khó khăn hơn, phức tạphơn.
? Qua những thử thách đó, Thạch Sanh đã bộc lộ


những phẩm chất gì? - Những phẩm chất của Thạch Sanh đợc bộc lộqua các thử thách:
+ Thật thà, chất phác (Nghe lời của mẹ con Lý
Thông, không một nghi ngờ).


+ Dũng cảm, tài năng (Diệt chằng tinh, đại
bàng...).


? Kết truyện, Thạch Sanh tha tội chết cho mẹ con
Lý Thơng. Điều đó nói lên phẩm chất gì đáng q
của Thạch Sanh? Của ngời nơng dân nói chung?


+ Lịng nhân đạo, u hồ bình (Tha chết cho
mẹ con Lý Thơng, tha tội và thết đãi quân sĩ
m-ời tám nớc ch hầu).


? Những phẩm chất trên của Thạch Sanh cũng
chính là những phẩm chất đáng quý của giai cấp
nào? (Ngời nông dân, muốn gửi gắm qua nhân vật
Thạch Sanh).


<i><b>Hoạt động 2 (7 phút)</b></i> <i><b>II. Sự khác nhau giữa Thạch Sanh và Lý</b></i>
<i><b>Thơng về tính cách và hành ng</b></i>


<b>Lý Thông</b> <b>Thạch Sanh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- La Thch Sanh đi canh miếu để thay chết. - Thật thà đi ngay.


- Lừa Thạch Sanh trốn đi để mang đầu chằn tinh


vµo lÜnh thëng. - ThËt thµ tin, chia tay tõ giả mẹ con Lý Thông.


- Nhờ Thạch Sanh xuống hang cứu công chúa. - Bằng lòng không ngần ngại.
- LÊp cưa hang hßng giÕt chết Thạch Sanh. Biết


Thạch Sanh bị bắt oan, không giúp giải oan. - Tha chết cho mẹ con Lý Thông.
? Nếu Thạch Sanh là ngời dũng sĩ, thËt thµ, chÊt


phác, tài năng, dũng cảm, tràn đầy tinh thần nhân
đạo thì trái lại, mẹ con Lý Thơng là ngời nh thế
nào?


-> Mẹ con Lý Thông là những kẻ xảo trá, xảo
quyệt, ích kỷ, tàn nhẫn, đại diện cho phe ác,
phản diện.


? Chính sự độc ác của mẹ con Lý Thông nên kết
cục mẹ con Lý Thông đã chịu hình phạt nh thế
nào?


- Biến thành bọ hung, sét đánh, là ngời gieo gió
<i>sẽ gặp bão.</i>


? Em cã nhËn xÐt vỊ sù kh¸c nhau giữa Lý Thông


v Thch Sanh? i lp cỏi gỡ với cái gì? * Khác nhau đến mức đối đối lập. Đối lập giữathật thà và xảo trá, giữa vị tha và ích kỷ, giữa cái
thiện với cái ác.



<i><b>Hoạt động 3 (7 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa của một số chi tiết thần kì</b></i>
? Truyện có những chi tiết thần kì nào đặc sắc? ý


nghĩa của các chi tiết đó là gì? - ý nghĩa của tiếng đàn thần: + Giúp Thạch Sanh giải oan, công chúa khỏi
bệnh câm, Lý Thông bị vạch mặt -> Tiếng đàn
t-ợng trng cho công lý -> Ước mơ của nhân dân.
+ Lui quân 18 nớc láng giềng, cảm hoá đợc kẻ
thù -> Đại diện cho cái thiện v tinh thn yờu
chung ho bỡnh.


- Nêu cơm thần:


+ Tợng trng cho tấm lịng nhân đạo, t tởng u
hồ bình của nhân dân ta.


+ Lµm quân giặc 18 nớc ch hầu phải ngạc
nhiên, khâm phục.


<i><b>Hot ng 4 (7 phỳt)</b></i> <i><b>IV. Cỏch kt thúc truyện</b></i>


? Truyện kết thúc nh thế nào? - Mẹ con Lý Thông: chết, biến thành con bọ
hung, Thạch Sanh lấy đợc công chúa và lên ngơi
vua.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ c¸ch kÕt thóc trun? C¸ch


kết thúc này thể hiện ớc mơ gì của nhân dân? => Truyện kết thúc có hậu -> Thể hiện ớc mơ,niềm tin vào chiến thắng cuối cùng của cái thiện
đối với cái ác, cái tốt đối với cái xấu, chính
nghĩa đối với gian tà, thể hiện công lý trong xã
hội: ở hiền gặp lành, gieo gió gặp bão.



? Đây là cách kết thúc rất phổ biến trong truyện cổ
tích. Em hãy nêu một số vn bn chng minh
iu ú?


- Văn bản: Sọ Dừa, Tấm Cám, Cây Khế, Cây
<i>bút thần...</i>


? Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật nào? Truyện có
những chi tiết kì lạ nào? Thể hiện ớc mơ gì của
nhân dân ta?


* Ghi nhí: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 5 (7 phút)</b></i> <i><b>V. Luyện tp</b></i>


Cho Hs thảo luận. Bài tập 1: Các em cã thĨ vÏ c¸c bøc tranh tïy


theo ý thÝch cđa mình, những phải có những chi
tiết hay và gây ấn tỵng nh:


Chọn ra những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc. Hs phải


giải thích đợc lý do chọn chi tiết này. - Thạch Sanh với túp lều tranh dới gốc đa.- Thạch Sanh diệt chằn tinh.


- Thạch Sanh xuống hang diệt đại bàng, cứu
công chỳa.


...



* Lu ý: Tên gọi: gọn gàng, hay.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Kể diễn cảm truyện Thạch Sanh.
- Nêu ý nghĩa của những chi tiết thần kì.


- Nhắc lại nội dung ghi nhớ (Sgk).


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Đọc và tập kể theo ngôi kể thứ nhất. (Nhân vật
Thạch Sanh kể chuyện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53></div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<i><b>Tiết 23</b></i>

<b><sub>chữa lỗi dùng từ</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Giúp häc sinh:


- Nhận ra đợc những lỗi lặp từ và lẫn lộn những từ
gần âm.


- RÌn häc sinh ý thøc khắc phục, sữa chửa lỗi dùng
từ sai.


- Biết cách chữa lỗi dùng từ.


<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giỏo viờn: Nghiờn cứu bài. Soạn bài chu đáo.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Mét tõ cã thÓ cã mÊy nghÜa? ThÕ nµo lµ nghÜa
gèc? ThÕ nµo lµ nghĩa chuyển? Cho ví dụ?


- Gv gọi Hs lên làm bµi tËp 3 (Sgk - Trang 57).
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Trong khi nói và viết,</b></i>
chúng ta thờng sử dụng một từ đợc lặp đi lặp lại nhiều lần, điều đó thể hiện vốn từ nghg, cách diễn đạt
kém của các em. Việc lặp đi lặp lại nh vậy đợc hiểu là một loại lỗi lặp từ, đó là sự dùng từ trùng lặp gây
cảm giác nặng nề, nhàm chán. Bài học hôm nay sẽ giúp các em phát hiện ra lỗi và nguyên nhân mắc
lỗi.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Lặp từ</b></i>


Gv cho 2 Hs đọc hai ví dụ a, b trong mục này.


(Sgk - Trang 68) 1. Ví dụ: (Sgk)2. Nhận xét:


? Trong ví dụ a, những từ ngữ nào c lp i


lặp lại nhiều lần nhiều lần? Cụ thể lặp lại mấy
lần?


* Đoạn a:
- Tre (7 lần).
- Giữ (4 lần).
- Anh hùng (2 lần).
-> Điệp từ.


? Vic lp lại các từ ngữ trên có tác dụng gì? => Nhấn mạnh ý: vai trò của cây tre trong việc đánh
giặc giữ làng, bảo vệ con ngời, bảo vệ đất nớc, là
biểu tợng cho tính cách anh hùng trong lao động và
chiến đấu của dân tộc ta. Tạo nhịp điệu hài hồ cho
bài văn.


? ở ví dụ b, những từ ngữ nào đợc lặp đi lặp lại


nhiỊu lÇn? Cơ thĨ lặp lại mấy lần? * Đoạn b. Lặp truyện dân gian (2 lần).
? Việc lặp từ ở câu b có giống với lặp từ ở câu a


không? Nó có đem lại tác dụng gì cho câu văn
không?


- Không. Đó là lỗi lặp. Nó làm cho câu văn nặng nề
hơn.


Gv tổ chức cho Hs chữa lỗi lặp từ ở đoạn b.
? Chữa lại câu mắc lỗi lặp từ? Khi bỏ từ lặp đi,


em thấy câu nh thế nào?


- Cha: Em rt thích đọc truyện dân gian vì truyện
<i>có nhiều chi tiết tởng tợng, kì ảo. -> Câu vẫn rõ</i>
nghĩa, diễn đạt thanh thoát, nhẹ nhàng.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Lẫn lộn các từ gần âm</b></i>
Gv cho Hs đọc 2 ví dụ a, b. 1. Ví dụ: (Sgk)


2. NhËn xÐt:
(Gv: Yêu cầu Hs gạch chân dới các từ dùng sai


âm trong câu a, b. Rồi giải thích tại sao dùng
sai ©m nh vËy.)


? Câu a và b có những từ nào dùng không
đúng? Viết lại các từ dùng sai cho đúng?


a. Thăm -> Tham: Lẫn lộn 2 từ gần âm. (Tham,
<i>quan: Xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết; Thăm</i>
<i>quan: Vơ nghĩa, khơng có trong từ điển tiếng Việt).</i>
<i>b. Nhấp nháy -> Mấp máy: Lẫn lộn từ láy gần âm</i>
và giữa nghĩa của từ (Nhấp nháy: mở ra nhắm lại
liên tiếp hoặc có ánh sáng khi loé ra, khi tắt liên
tiếp; Mấp máy: có nghĩa cử động khẽ và liên tiếp
của mắt hoặc ánh sáng).


? T¹i sao cã hiƯn tợng dùng sai từ nh vậy? -> Nguyên nh©n dïng sai: Kh«ng nhí chÝnh xác
hình thức ngữ âm của từ.



* Chú ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

gì? xác nghĩa của từ.


- Khi núi, c bit là khi viết phải hết sức tránh lặp
từ một cách vơ ý thức khiến cho lời nói trở nên nặng
nề, di dũng.


- Chỉ dùng từ nào mình nhớ chính xác hình thức ngữ
âm.


? Trong 2 vớ d a, b trờn. Ví dụ nào đúng, ví dụ


nµo sai? VÝ dơ: a. Đó là qùa khuyến mại.b. Đó là quà khuyến mÃi.


<i><b>Hot động 3 (14 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


? H·y lỵc bỏ các từ ngữ trùng lặp trong các


câu? Bài tập 1:a. Bỏ các từ: Bạn Lan (ai, cịng, lÊy lµm).


-> Lan là một lớp trởng gơng mẫu nên cả lớp đều
<i>quý mến.</i>


Gv cho Hs thảo luận, sau đó gọi lên làm.


Gv: Nhận xét, ghi điểm. b. Bỏ: Câu chuyện đó, thay bằng: câu chuyện ấy,những nhân vật ấy, là những nhân vật và thay thế
một số từ, cụm từ.


-> Sau khi nghe cô giáo kể, chúng ta ai cũng thích


<i>những nhân vật trong câu chuyện ấy vì họ đều là</i>
<i>những ngời trởng thành.</i>


c. Lín lên.


-> ... vợt qua núi cao cũng là ... con ngời trởng thành.
Gv cho Hs tự tìm ra các từ dïng sai trong 3


câu. Bài tập 2:a. Linh động -> Sinh động.


+ Linh động: Không quá nặng nề vào nguyên tắc,
đổi thay nhiều cách.


? Hãy thay từ dùng sai bằng những từ khác
trong những câu dới đây và chỉ ra nguyên nhân
chủ yếu của việc dùng sai đó?


+ Sinh động: Có khả năng gợi ra nhiều hình ảnh,
nhiều dạng, nhiều vẻ khỏc nhau hp vi hin thc
ca i sng.


-> Nguyên nhân: Nhớ không chính xác hình thức
ngữ âm.


b. Bàng quang -> Bµng quan.
+ Bµng quang: Bäc chøa níc tiĨu.


+ Bàng quan: Kẻ đứng ngồi cuộc mà nhìn, coi nh
khơng liên quan đến mình (Thái độ thờ ơ).



c. Thđ tơc -> Hđ tôc.


+ Thủ tục: Những việc phải làm theo quy định.
+ Hủ tục: Việc làm, phong tục đã lỗi thời.


* Nguyªn nhân mắc lỗi: Không nhớ, chính xác hình
thức ngữ âm, hiĨu sai nghÜa cđa tõ.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Phân biệt đợc lỗi lặp từ và điệp từ.
- Nguyên nhân của việc lặp từ.
- Hệ thống kiến thức bài học.
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài cũ. Nắm lại toàn bộ nội dung của bài.
- Làm các bài tập còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<i><b> Ngày soạn .../.../...</b></i>
<i> </i> <i> Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<i><b>Tiết 24</b></i>

<b><sub>trả bài tập làm văn số 1</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


- Đánh giá bài tập làm văn theo yêu cầu của bài tự
sự nhân vËt, sù viÖc.



- Chú ý cách kể: kể đúng chi tiết, theo tiến trình
diễn biến của câu chuyện.


- KĨ b»ng lời văn của mình một cách trôi chảy, tự
nhiên.


- Chỳ ý lỗi chính tả, dùng từ đặt câu.


- Cđng cè kiến thức thêm một bớc về cách xây dựng
cốt truyện, nhân vật theo bố cục câu chuyện.


<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Đáp án. Chấm bài trả trớc hai ngµy.


- Häc sinh: VỊ nhµ lËp dµn ý. Hs sưa lỗi bài viết. Ghi ra giấy những lỗi, khuyết điểm mà học
sinh mắc phải. Rồi tự nhận xét.


<b>III. tiến trình lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Điểm số của một bài tập</b></i>
làm văn rất quan trọng, vì nó thể hiện kết quả cụ thể , tổng hợp năng lực, kiến thức của cacs em. Nh ng
quan trọng hơn cả là sự nhận thức ra lỗi của bài viết và tìm cách chữa lỗi.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>



<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Đề </b></i>


Gv yêu cầu Hs đọc lại đề tập làm văn số 1. Hãy kể lại truyện Thánh Gióng bằng lời văn của em.
? Đề yêu cầu những gì? * Yêu cầu: Kể lại truyện bằng lời văn của em,
bảo đảm bài văn có đầy đủ 3 phần và đủ nội dung
chính của truyện Thánh Gióng.


<i><b>Hoạt động 2 (5 phút)</b></i> <i><b>II. Xây dựng dàn bài khái quát</b></i>
1. Mở bài: Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thân bài:


- Thánh Gióng cất tiếng nói đầu tiên bảo vua làm
ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt.


- Lớn nhanh nh thổi.


- Khi ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt đợc đem đến,
Gióng vơn vai thành tráng sĩ, cỡi ngựa sắt, mặc
giáp st, cm roi st ra trn.


- Thánh Gióng xông trận, giết giặc.
- Roi gÃy thì lấy tre làm vũ khí.


- Thắng giặc, Thánh Gióng lên núi cởi lại giáp sắt
cũng ngùa b©y vỊ trêi.


3. Kết bài: Vua nhớ cơng ơn phong là Phù Đổng


Thiên Vơng, lập đền thờ ngay ở quê nhà.


<i><b>Hoạt động 3 (10 phút)</b></i> <i><b>III. Nhận xét u, nhợc điểm</b></i>
Ưu điểm:


Gv: Tìm ra những u điểm, nhợc điểm trong bài
làm của học sinh, sau đó đọc cho học sinh nghe.
Gv: Chọn ra một bài viết tốt để đọc cho Hs nghe.


- Cách làm, chọn truyện, đã đạt đợc những yêu
cầu của đề ra...


- Mét sè em viÕt khá tốt, biết kể lại bằng lời văn
của mình, bám s¸t néi dung trun.


Nhợc điểm:
Gv: Chọn ra một bài mắc nhiều khuyết điểm để


chỉ ra cho Hs rõ. - Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản,diễn đạt cha trong sáng.
- Nhiều em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ
viết cẩu thả, viết hoa tùy tiện.


- Chọn câu chuyện đã phù hợp cha? Giải thích
nhân vật ra sao? Diễn biến câu chuyện nh thế
nào? Kết thúc truyện đã phù hợp cha?


<i><b>Hoạt động 4 (10 phút)</b></i> <i><b>IV. Chữa lỗi</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Gv: NhËn xÐt, bæ sung.



<i><b>Hoạt động 5 (5 phút)</b></i> <i><b>V. Đọc bài mẫu</b></i>


<i><b>Hoạt động 6 (5 phút)</b></i> <i><b>VI. Trả bài, lấy điểm</b></i>


<b>4. Cñng cè: (2 phót)</b>


- Những u, khuyết của mình để khắc phục, sửa chữa
cho bài viết sau tốt hơn.


- HƯ thèng l¹i kiến thức về văn kể chuyện.
- Nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Xem trớc bài kể chuyện.


- Xem lại bài viết. Tiếp tục sửa lỗi, hoàn thiện bài viết. Xây dựng dàn bài dự bị.
- Chuẩn bị bài Luyện nói văn kể chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 7</b></i>


<i><b>Tiết 25</b></i>

<b><sub>em bÐ th«ng minh</sub></b>



<i><b>( Trun cỉ</b></i>
<i><b>tÝch)</b></i>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:



- Đọc và tóm tắt đợc nội dung của truyện. Hiểu đợc
một phần nội dung truyện và một số đặc điểm nhân vật thông minh.


- Thấy đợc tài năng, trí thơng minh của em bé.
- Đề cao sự thơng minh, kích thích ham muốn hiểu
biết.


- Rèn cho học sinh kỹ năng đọc, kể và khả năng
cảm thụ truyện cổ tích.


<b>II. chn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Bức tranh (Sgk) phóng to.
- Học sinh: Học bài. Đọc kỹ và soạn bài theo cõu hi Sgk.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)</b>


- Truyện Thạch Sanh có những chi tiết thần kì
nào? Nêu ý nghĩa của truyện?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vấn đề: (1 phút) Trong kho tàng truyện cổ</b></i>
tích Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung, có một số lợng lớn tác phẩm viết về những nhân vật thông
minh. Truyện Em bé thông minh là một trong những tác phẩm ấy.



Hoặc: Nhân vật thông minh cũng là kiểu nhân vật
phổ biến trong truyện cổ tích Việt Nam và thế giới. Em bé thơng minh là một truyện cổ tích sinh hoạt.
Truyện gần nh khơng có yếu tố thần kì, đợc cấu tạo theo lối “xâu chuỗi” gồ nhiều mẫu chuyện - nhân
vật chính trải qua một chuỗi những thử thách (ở đây là những lần thách đố), từ đó bộc lộ sự thơng minh,
tài trí hơn ngời. Em bé thơng minh thuộc loại truyện “Trạng”, đề cao trí khơn dân gian, trí khơn kinh
nghiệm, tạo đợc những tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên, chất phác nhng không kém phần thâm thuý của
nhân dân trong đời sống hằng ngày.


<i><b>* TriÓn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích</b></i>
u cầu đọc giọng hóm hỉnh, hài hớc. 1. Đọc, kể.


Chú ý: Lời đối thoại.


Gv hớng dẫn học sinh đọc. Gv đọc mẫu. Hs đọc.
Cho Hs nhận xét, giỏo viờn nhn xột.


Gv: Gọi 1 Hs tóm tắt lại néi dung truyÖn.


Yêu cầu: Ngắn gọn, đúng, đủ, diễn cảm. Gv:
Nhận xét.


Gọi Hs đọc mục chú thích Sgk. 2. Chú thích.
? Truyện có những từ ngữ nào khó hiu, cn


phải giải thích.


Hs: Nêu. Gv: Ghi lên b¶ng -> Cïng gi¶i thÝch.



<i><b>Hoạt động 2 (25 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Theo em, trun cã thĨ chia làm mấy phần,


giới hạn và nội dung của từng phần? * Bố cục: 4 phần.- Đoạn 1: Từ đầu -> Về tâu vua: Giới thiệu chú bé
thông minh.


- Đoạn 2: Tiếp -> Ăn mừng với nhau rồi: Tài thông
minh của chú bé giúp làng thoát nạn.


- on 3: Tip -> ban thởng rất hậu: Nhờ thông
minh, chú bé đợc vua ban thởng.


- Đoạn 4: Cịn lại: Giúp triều đình thoát khỏi cơn
nguy biến với nớc láng giềng. Chú bé đợc phong là
Trạng Nguyên.


? Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật có


phổ biến trong truyện cổ tích khơng? * Hình thức dùng câu đố để thử tài nhân vật đợcphổ biến trong truyện dân gian nói chung và trong
truyện cổ tích nói riêng. (Truyện Trạng, Truyện về
Lê Quý ụn, Lng Th Vinh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

tài năng, phẩm chất.
? Truyện kể về nhân vật nào? Nhân vật ấy lµ


ng-ời nh thế nào? 1. Tài năng của em bé qua những lần thách đố.


? Sự mu trí và thông minh của em bé đợc thử


thách qua mấy lần? Đó là những lần thử thách
nào?


- Em bÐ ph¶i tr¶i qua 4 lần thử thách:


* Ln 1: Phi tr li câu hỏi của viên quan “<i>Trâu</i>
<i>cày một ngày đợc mấy đờng?”</i>


? Đây là một câu hỏi nhng thực chất nó là một
câu đố rất khó. Đứng trớc câu hỏi tởng nh đơn
giản song hóc búa này, em bé đã xử lý ra sao?


-> Em bé hỏi vặn lại viên quan: “<i>Ngựa của ông đi</i>
<i>một ngày đợc mấy bớc?”-> Đố lại -> Viên quan bó</i>
tay -> Xử lý thơng minh.


* Lần 2: Đáp lại thử thách của nhà vua đối với dân
làng: Nuôi 3 con trâu đực sao cho đẻ đợc 9 con
trong một năm -> dâng lên vua.


? Đứng trớc thử thách của nhà vua đối với dân


làng nh vậy, em bé làm gì? -> Em bé bảo dân làng thịt trâu ăn vì em đã cócách giúp.
? Em bé giúp dân làng thoát nạn bằng việc làm


nh thế nào? -> Cha không chịu đẻ em bé -> để vua tự nói ra sựvơ lý.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Hs cần nắm cèt trun cđa trun Em bé
<i>thông minh.</i>



<i>- Những thử thách mà em bé phải vợt qua.</i>
- Trí thông minh của em bé.


- Hệ thống kiến thức.
- Kể tóm tắt lại truyện.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Tập kể lại truyện.
- Học bài cị.


- Tóm tắt đợc nội dung của truyện.
- Tài trí ca em bộ.


- Soạn bài Em bé thông minh (Tiết 2).
+ ý nghĩa của truyện này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 7</b></i>


<i><b>TiÕt 26</b></i>

<b><sub>em bÐ th«ng minh</sub></b>



<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh
- T×m hiĨu râ néi dung, ý nghÜa cđa trun.


- Giáo dục học sinh sự ham hiểu biết, lịng say mê sáng tạo, ln phấn đấu v n lờn thnh


nhng ngi ti gii.


- Rèn kỹ năng phân tích, cảm thụ văn học dân gian cho học sinh.
<b>II. chuÈn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Son bi chu ỏo.


- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk.
<b>III. tiến trình lên líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bi c: (5 phỳt)</b>


- Tóm tắt truyện Em bé thông minh?
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Tác giả dân gian đã xây</b></i>
dựng các nhân vật trong truyện cổ tích rất đa dạng, phong phú nh: nhân vật dũng sĩ, chàng ngốc, nhân
vật mồ côi, em bé thông minh... Qua các hình tợng nhân vật này, tác giả nhằm thể hiện điều gì? Tiết
học này sẽ tìm hiểu ý nghĩa của nó qua hình tợng em bé thơng minh.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (25 phút)</b></i> <i><b>I. Tài năng của em bé qua những lần thách đố</b></i>
* Lần 3: Cũng là thử thách của vua: Vua ban một
con chim sẻ làm thành 3 mâm cỗ.


? Đứng trớc câu đố khó khăn này, em bé đã làm



gì? -> Đố lại: Vua rèn kim may thành con dao để xẻthịt chim.


* Lần 4: Em bé giải bằng cách vận dụng kinh
nghiệm dân gian để xâu chỉ qua vỏ ốc -> Sứ giả
nớc ngồi kính nể.


Hoặc Gv có thể hớng dẫn Hs trả lời câu hỏi (?
Trong truyện, em bé đã trải qua những lần thử
thách nào?) theo trình tự:


<i><b>Lời thách đố</b></i> <i><b>Cách giải đố của em bé</b></i>


- Viên quan: Trâu cày mấy đờng. - Ngựa đi mấy bớc -> Đố lại.


- Vua: Nuôi trâu đực đẻ con. - Cha không chịu đẻ em bé -> Để vua tự nói ra sự
vơ lý.


- Vua: Một con chim sẻ làm 3 cổ thức ăn. - Kim may rèn thành dao xẻ chim.
- Sứ thần nớc ngoài: Xâu một sợi chỉ mảnh qua


một con ốc vặn. - Buộc sợi chỉ vào thân con kiến càng, thả kiếnvào vỏ ốc, một bên bịt tai, bên kia bôi mỡ, kiến
bò sang mang theo sợi chỉ


-> Dựng kinh nghiệm đời sống dân gian.
? Em có nhận xét gì về mức độ thử thách lần sau


so với lần trớc? => Thử thách ngày càng khó khăn hơn, phức tạphơn.
Vì sao có thể nói thử thách sau khó khăn nhiều? + Về ngời đố: Lần đầu là quan, sau đó vua (2



lần), rồi đến sứ giả nớc ngồi.


+ Tính chất ối oăm của câu đố ngày càng một
tăng lên.


? Theo em cách giải đố của em bé lí thú ở chỗ


nào? - Đẩy thế bí về phía ngời ra câu đố.- Để ngời đố tự nói ra sự vô lý.
- Giải đố: dùng kinh nghiệm đời sống.
? Qua các lần thách đố, em thấy em bé là ngời nh


thế nào? => Là ngời thông minh, mu trí hơn ngêi.


? Việc dùng câu đố để thử tài của nhân vật có


những tác dụng gì? - Dùng câu đố thử tài nhằm:+ Làm bộc lộ tài trí của nhân dân.
+ Tạo tình huống cho truyện phát triển.
+ Gây hứng thú, hồi hộp cho ngời nghe.
Gv cho Hs thảo luận nhóm để rút ra ý nghĩa của


truyện Em bé thông minh. - Đề cao sự thông minh và trí khơn của dân gian,đề cao kinh nghiệm sống.
Gv: Một em bé nơng thơn, thơng minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

? T¹i sao nãi trun Em bÐ th«ng minh cã ý nghÜa


hài hớc, mua vui? - ý nghĩa hài hớc, mua vui tạo tiếng cời vui vẻ,hồn nhiên trong đời sống hằng ngày.
+ Truyện có các tình huống bất ngờ, thú vị (câu
đố, lời giải đáp).


+ Ngời đọc, ngời nghe cảm thấy hứng thú, yêu


thích trớc tài năng của em bé.


+ Sự hồn nhiên, ngây thơ của em bé. (Sự đối
đáp).


Gọi 2 Hs đọc mục ghi nhớ (Sgk). * Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 2 (9 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


? H·y kÓ một câu chuyện Em bé thông minh mà
em biết.


Gv hớng dẫn, yêu cầu Hs kể: đúng, diễn cảm,
ngắn gọn, đầy đủ.


Hs tù tËp kĨ.


Chó ý: Cã thĨ cho Hs kĨ theo vai cđa nh©n vËt em
bÐ.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- KĨ diƠn cảm câu chuyện.


- Nờu ni dung, ý ngha ca truyn.
- Sự tài trí, mu mẹo của em bé.
- Đọc phần c thờm.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học và nắm nội dung trun.



- TËp kĨ chun.


- Lµm bµi tËp 2 (Sgk - Trang 74)


- Đọc, kể lại truyện một cách ngắn gọn.
- Chuẩn bị bài Cây bút thần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 7</b></i>


<i><b>Tiết 27</b></i>

<b><sub>chữa lỗi dùng từ</sub></b>



<i><b>( Tip theo)</b></i>
<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Giúp học sinh:


- Phát hiện lỗi dùng từ sai nghĩa trong các câu. Mối
quan hệ giữa các từ gần nghĩa, tích hợp với phần Tập làm văn.


- Thy c nguyờn nhõn vỡ sao dựng sai.


- Giỳp học sinh biết cách khắc phục các lỗi sai ấy.
- Rèn cho học sinh có ý thức dùng từ đúng nghĩa và
sử dụng từ hợp lý trong khi nói và viết.


<b>II. chuÈn bÞ : </b>



- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tìm thêm một số từ dùng sai nghĩa khác.
- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bi tip thu d hn.


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài c: (5 phỳt)</b>


1. Tìm ra các lỗi dùng sai trong các câu sau:
a. Bạn Lan tha thiết trong bộ áo dài trắng.
b. Đây là quà khuyến mại.


2. Trong cỏc cõu sau, từ nào dùng khơng đúng?
<i>Nó đi phấp phơ giữa phố.</i>


Em hãy viết lại từu đó cho đúng và cho
biết ngun nhân mắc lỗi.


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Từ có thể biểu hiện một</b></i>
nghĩa hoặc nhiều nghĩa. Trong mỗi hồn cảnh, từ có một nghĩa nhất định. Vì vậy, khi dùng từ nên chú ý
dùng sao cho đúng nghĩa của từ. Tiết học hôm nay giúp các tìm hiểu các lỗi về từ và cách chữa lỗi.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 (20 phút)</b></i> <i><b>I. Dùng từ không đúng nghĩa</b></i>


1. VÝ dô: (Sgk)


2. NhËn xÐt:
? ChØ ra các lỗi dùng từ trong các câu ở ví dụ


1? * Các từ dùng sai:a. Yếu điểm: Điểm quan träng.


? Hãy giải thích nghĩa của các từ đó? b. Đề bạt: Cử ai đó giữ chức vụ cao hơn. (Do cơ
quan cấp trên có thẩm quyền quyết định, thơng qua
bầu cử).


c. Chứng thực: xác nhận là đúng sự thật.
* Chữa lỗi:


? Em h·y thay c¸c tõ dïng sai b»ng c¸c từ


thích hợp khác? a. Thay yếu điểm bằng nhợc ®iĨm hc ®iĨm u.


b. Đề bạt bằng đề cử hoặc bầu (Giới thiệu ra để lựa
chọn và bầu cử).


c. TËn mắt, chứng thực bằng tận tai nghe thấy hoặc
<i>chứng kiến.(Nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu bị mù),</i>
dùng từ sai thực tế.


* Nguyên nhân mắc lỗi và cách khắc phục.
? Theo em, cách mắc các lỗi trên là gì? - Nguyên nhân:


+ Không biết nghĩa.
+ Hiểu sai nghÜa.


+ Hiểu nghĩa không đúng, đầy đủ nghĩa của từ..


- Cỏch khc phc:


+ Không hiểu hoặc cha hiểu rõ nghĩa thì cha dùng.
+ Khi cha hiểu nghĩa cần tra từ ®iÓn.


<i><b>Hoạt động 2 (14 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


Bài tập 1: Các kết hợp đúng:
Gv cho Hs thảo luận để chọn ra các kết hợp từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Gv cho Hs tho lun chn t thớch hp in


vào chỗ trống. Bài tập 2: a. Khinh bạc, (khinh khØnh) (coi chẳng ra gì một
cách phủ phàng).


b. Khn trng (Ví dụ: Thái độ khinh bạc đối vi
cuc i).


c. Băn khoăn.


Bài tập 3: Chữa lỗi dùng từ.
Hs thảo luận, phát hiện ra các lỗi dùng sai ->


Chữa lại cho đúng. a. Tống (đánh mạnh, thẳng bằng nắm tay) -> Tung.Hoặc thay từ đá bằng đấm (Nếu giữ nguyên tống).
b. Thực thà bằng thành khẩn.


<i>Bao biÖn (Làm cả việc không thuộc phận việc mình)</i>
-> Nguỵ biện.


c. Tinh tó (sao trªn trêi) -> tinh t.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Cần chú ý khi viết, khi nói để tránh hiện tợng
dùng sai từ.


- Tìm rõ nguyên nhân mắc lỗi của từ, cách sửa
chữa.


- Hệ thống kiến thức toàn bài.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học bài cũ.
- Biết đợc các nguyên nhân mắc lỗi của từ.


- Làm bài tập 4 (Sgk - Trang 76): Nhờ một ngời đọc, các em viết.
- Xem trớc bi mi Danh t.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 6</b></i>


<i><b>Tiết 28</b></i>

<b><sub>kiểm tra văn 1 tiết</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


- Hệ thống hoá lại kiến thức văn đã học trong các
bài.


- Rèn luyện cho Hs kỹ năng làm bài kiểm tra: Cách
diễn đạt.



- Giáo viên nắm đợc tình hình học tập của Hs để có
cách dạy phù hợp.


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức của các em. Từ đó,
rút kinh nghiệm, có phơng pháp truyền thụ tốt hơn, đạt hiệu quả hơn. Cho các em bớc đầu làm quen với
hình thức kiểm tra trắc nghiệm.


- RÌn ý thøc tù lùc làm bài và ý thức học tập cho
các em.


<b>II. chuẩn bÞ : </b>


- Giáo viên: Ra đề, đáp án, thang điểm.


- Học sinh: Học bài. Xem lại các bài văn đã học, nắm nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ
thuật, chi tiết tiểu biểu.


<b>III. tiÕn tr×nh lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới: (42 phút)</b>
<i><b>* Đặt vấn đề: Trực tiếp.</b></i>
<i><b>* Triển khai bài: </b></i>
<i><b>Đề 1</b></i>


Câu 1: ý kiến nào dới đây nói đúng về nhân vật Thánh Gióng thì đánh dấu X.
a. Là nhân vật khơng có thật.


b. L nhõn vt cú tht.


c. Là nhân vật vừa không có thật, vừa rất có thật.
Câu 2: Giải nghĩa các tõ sau:


a. Tr¸ng sÜ. b. TËp


qu¸n.


Câu 3: Hãy viết một đoạn văn trong đó Hồ Gơm tự kể về sự tớch ca mỡnh.
<i><b>ỏp ỏn</b></i>


Câu 1: c (3 điểm).
Câu 2:


a. Tr¸ng sÜ: Ngêi cã søc lùc cêng tráng, chí khí
mạnh mẽ, hay làm việc lớn (1 điểm).


b. Tp quỏn: Thúi quen của một cộng đồng (địa
ph-ơng, dân tộc...) đợc hình thành từ lâu trong đời sống, đợc mọi ngời làm theo).


Câu 2: (5 điểm).


- Lý do, cách thức cho mợn Gơm Thần.


+ Sc mnh ca Gm Thn i vi ngha quân
Lam Sơn.


- Việc đòi gơm và cảnh trả gơm.
<i><b>Đề 2</b></i>



<b>a. phần trắc nghiệm</b>


Mi phn ca cõu hi sau õy cú kèm theo các câu
trả lời A, B, C, D. Hãy chọn câu trả lời đúng nhất, đánh dấu X vào u cõu.


Câu 1: Truyền thuyết là gì? (1 điểm).


A. Nhng câu chuyện hoang đờng.


B. Câu chuyện với những yếu tố hoang đờng, nhng
liên quan sự việc, nhân vật lịch sử.


C. Nhân vật lịch sử.


D. Cuộc sống hiện thực kể một cách tự nhiên.
Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là ai? (1 điểm)


A. Sơn Tinh B.


Thuỷ Tinh


C. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh D. Vua


Hùng.


Câu 3: Nội dung nổi bật của truyện Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là gì? (1 ®iĨm).


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

B. Cuộc tranh chấp nguồn nớc, đất đai giữa các bộ
lạc.



C. Sự tranh chấp quyền lực giữa các thủ lĩnh.
D. Sự ngỡng mộ Sơn Tinh và Thuỷ Tinh.
Câu 4: Nội dung chủ yếu đợc phản ánh trong truyện Thạch Sanh là gì? ( 1 điểm).


A. §Êu tranh chinh phục thiên nhiên.
B. Đấu tranh xà hội.


C. Đấu tranh chống ngoại xâm.
D. Đấu tranh giữa cái thiện, cái ác.
Câu 5: Điểm khác biệt của truyện Thạch Sanh so với truyện cổ tích là gì? (1 điểm).


A. Có tình tiết phức tạp.
B. Có yếu tố kỳ ảo, thần kỳ.
C. Kết thúc bất ngờ, có hậu.


D. Bên cạnh tình tiết chÝnh cã t×nh tiÕt phơ.
<b>b. tù ln</b>


1. Kể tên những truyện cổ tích, truyền thuyết mà
em đã học. (2 điểm).


2. ý nghÜa trong truyÖn cỉ tÝch Th¹ch Sanh. ( 3
điểm).


<i><b>Đáp án:</b></i>
<i><b>A. Trắc nghiệm:</b></i>


Câu 1: b
Câu 2: c


Câu 3: a
Câu 4: d
Câu 5: d
<i><b>B. Tự luận:</b></i>


Học sinh nêu ý nghÜa:


- Ước mơ về đạo đức, công lý.
- T tởng nhân đạo, u hồ bình.
- Tình tiết thần kỳ, độc đáo.
<b>4. Củng cố: (1 phút)</b>


- Thu bµi.


- NhËn xÐt giê lµm bµi cđa häc sinh.


- Trả lời sơ qua đáp án để học sinh hình dung
bài làm.


<b>5. DỈn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 8</b></i>


<i><b>Tiết 29</b></i>

<b><sub>luyện nói kể chuyện</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t: </b>


Tạo cơ hội cho học sinh:



- Luyện nói, làm quen với phát biểu miệng.


- Biết lập dàn bài kể chuyện và kể miệng một cách
chân thËt.


- Dựa vào dàn bài để tập nói, kể chuyện dới hình
thức đơn giản, ngắn gọn.


- Luyện nói to, rõ ràng, mạch lạc trớc tập thể.
- Có ý thức trong khi diễn đạt bằng ngôn ngữ.
<b>II. chuẩn bị : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Giao nhiệm vụ cho Hs.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn. Lập dàn bài và tập nói trớc ở nhà các đề
trong phần chuẩn bị trang 77 (Sgk).


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Nói là hoạt động phát tin</b></i>
nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, muốn nói đúng, nói
hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo.


Hoặc: Hằng ngày chúng ta vẫn thờng nói


chuyện với nhau rất tự nhiên, hào hứng, sơi nỗi. Vậy thì cần gì luyện nói trong nhà trờng? Luyện nói
trong nhà trờng để nói trong mơi trờng khác, nói theo một chủ đề nhất đinh, không tuỳ tiện và phải
mạch lạc. Đây là yêu cầu khó nên các em phải luyện nói.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Chuẩn bị</b></i>


Gv kiÓm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của học


sinh. 1. Lập dàn bài 4 đề trong Sgk.a. Tự giới thiệu về bản thân.


Đánh giá sự chuẩn bị của học sinh. b. Giới thiệu ngời bạn mà em quý mến.
c. Kể về gia đình mình.


d. Kể về một ngày hoạt động của mình.
2. Dàn bài tham khảo (Sgk)


<i><b>Hoạt động 2 (25 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện nói</b></i>


Tỉ chøc cho Hs th¶o ln theo tỉ.


Gv đã chia 4 nhóm (4 tổ) về nhà lập dàn bài chi
tiết cho các đề ở Sgk và đã u cầu Hs luyện nói
trớc ở nhà.


Tỉ 1: §Ị a.
Tỉ 2: §Ị b.


Tỉ 3: §Ị c.
Tỉ 4: §Ị d.


Gv: u cầu các tổ luyện nói với nhau khoảng 20
phút về các đề đã chuẩn bị.


Gv: Gäi bÊt kú mét vµi em trong tổ lên trình bày


bài nói của mình. Yêu cầu khi nói:- To, rõ ràng.


Hs: Trình bày, nhận xét. - Tự nhiên, mắt nhìn vào mọi ngời.
Gv: Nhận xét bài nói của Hs, sửa chữa, uốn nắn


nhng ch cha đợc cho từng Hs, để các em khắc
phục, chỉ ra chỗ đợc để các em phát huy


- Nói bằng ngơn ngữ, khơng đợc đọc.
Gv: Ghi điểm cho những bài nói tốt.


Lu ý:


- Trình bày to, rõ để mọi ngời đều nghe. Giọng
nói có sức thuyết phục.


- Tự tin, tự nhiên, đàng hồng, mắt nhìn vào mọi
ngời.


<i><b>Hoạt động 3 (9 phút)</b></i> <i><b>III. Tham khảo bài nói mẫu (Sgk)</b></i>
Gv yêu cầu 2 Hs đọc to, rõ 2 bài nói mẫu tham



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Cho học sinh đọc phần đọc thêm.


- Nãi vÒ mét sù vËt bÊt kì xung quanh em.
- Hệ thống lại bài học.


- Nhận xét về tiết luyện nói của học sinh.


- Nêu những u, nhợc cần rút kinh nghiệm cho học sinh.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Chú ý cách kể, tập kể.


- Tip tục lập dàn bài và luyện nói lại các đề đã cho (Sgk - Trang 77).
- Viết bài tập nói cho đề sau: Kể lại một việc làm có ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 8</b></i>


<i><b>Tiết 30</b></i>

<b><sub>cây bút thần</sub></b>



<i><b>(Truyện</b></i>
<i><b>cổ tích Trung Quèc)</b></i>


<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu nội dung cốt truyện của truyện Cây bút thần


thông qua hình thức đọc, kể.


- Tóm tắt đợc tác phẩm.


- Nắm đợc một số từ ngữ khó hiểu: phần chú thích.
- Nắm một số nét nghệ thuật đặc sắc của truyện.
- Rèn cho học sinh ý thức thích cực rèn luyện, học
tập để trở thành ngời có ích.


- Giúp học sinh có thái độ đúng đắn đối với những
nhân vật tài giỏi, thơng minh.


<b>II. chn bÞ : </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Tranh ảnh có liên quan.


- Học sinh: Học bài. Đọc và soạn bài theo câu hỏi Sgk. Su tầm thêm một số truyện cổ tích viết
về nhân vật tài trí, thông minh.


<b>III. tiến trình lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- KÓ l¹i trun Em bÐ thông minh và nêu ý
nghÜa cđa trun?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Dân tộc nào cũng có kho</b></i>


tàng truyện cổ tích của mình. Bên cạnh những điểm khác biệt, truyện cổ tích của các dân tộc có rất
nhiều điểm tơng đồng, nhất là về đặc trng thể loại. Cây bút thần là truyện cổ tích Trung Quốc - một nớc
láng giềng có quan hệ giao lu và có nhiều nét tơng đồng về văn hoá với nớc ta. Thể hiện quan niệm của
nhân dân về công lý, xã hội, về mục đích của tài năng nghệ thuật, thể hiện ớc mơ về khả năng kỳ diệu
của con ngời.


<i><b>* TriÓn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 (15 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích</b></i>


Gv nêu yêu cầu đọc, kể. 1. Đọc.


Giọng chậm rãi, bình thờng.
Gv và Hs cùng đọc.


Hs: KĨ chun. NhËn xét.


Gv yêu cầu Hs kể lại truyện này. Có thể kể theo


vai của nhân vật MÃ Lơng. 2. Kể.


Yờu cu: Ngắn gọn, đủ các chi tiết, kể diễn cảm.
Gv cho Hs nêu lên một số từ ngữ khó, các em cha


hiểu. 2. Tìm hiểu chú thích- Chú ý một số chú thích 1, 3, 4, 7, 8.
Gv ghi lên bảng những từ ngữ ấy, sau đó cùng cả


líp gi¶i thÝch.



<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Theo em, truyÖn cã thĨ chia lµm mÊy phÇn?


Giới hạn, nội dung chính của từng phần? * Bố cục: 5 phần.- Đoạn 1: Từ đầu -> Lấy làm lại: Mã Lơng học
vẽ, có đợc cây bút thần.


- §oan 2: TiÕp -> em vẽ cho thùng: MÃ Lơng vẽ
cho những ngời nghèo khổ.


- Đoạn 3: Tiếp -> phóng nh bay: Mã Lơng chống
lại tên địa chủ.


- Đoạn 4: Tiếp -> lớp sóng hung dữ: Mã Lơng
chống tên vua độc ác và tham lam.


- Đoạn 5: Còn lại: Những truyền tụng về MÃ
L-ơng và cây bút thần.


? MÃ Lơng thuộc kiểu nhân vËt nµo trong trun


cỉ tÝch? * KiĨu nh©n vËt trong trun cỉ tÝch C©y bút<i>thần.Kiểu nhân vật có tài năng kì lạ.</i>
? HÃy kể tên một số nhân vật tơng tự trong truyện


cổ tích mà em biết? (Thạch Sanh...)


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

? Những điều gì giúp MÃ Lơng vẽ giỏi? * Nguyên nhân thực tê:


- Lòng yêu thích học vẽ. Khiếu vẽ có sẵn.
- Sự thông minh, có chí hớng.



- Sự say mê, cần cù, chăm chỉ.
? Những chi tiết nào trong truyÖn chøng tá M·


L-ơng say mê, cần cù, chăm chỉ học vẽ. (Khi kiếm củi trên núi thì lấy que củi vẽ xuốngđất. Khi cắt cỏ thì nhúng tay xung nc v lờn
vỏch ỏ...)


? Nguyên nhân thần kì có tác dụng gì? * Nguyên nhân thần kì:
Gv: Có thể nói rằng, cây bút thần là một phần


th-ng vụ cùng quý giá đối với Mã Lơng, bởi cả đời
Mã Lng ch ao c cú mt cõy bỳt v.


- Đợc thần cho cây bút có phép lạ -> Tô đậm,
thần kì hoá tài vẽ của MÃ Lơng.


? Những nguyên nhân trªn cã mèi quan hƯ nh thÕ


nào? => Mã Lơng chăm chỉ học vẽ, thần mới cho bút-> Phần thởng xứng đáng.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Néi dung cèt truyÖn của truyện Cây bút thần.
- ý chính của các đoạn.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Nắm kiểu nhân vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy:.../.../...</i>
<i><b>Tuần 8</b></i>



<i><b>Tiết 31</b></i>

<b><sub>cây bút thần </sub></b>



<i><b>(Truyn c tớch)</b></i>
<i><b> (Tiếp theo)</b></i>
<b>I. mục tiêu cần đạt: </b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc nội dung, nghệ thuật tiêu biểu của
truyện.


- Giáo dục cho học sinh có thái độ kính trọng, q
mến những ngời khổ luyện để thành tài nh Mã Lơng.


- Rèn cho học sinh ý thức phấn đấu vơn lên trong
học tập.


<b>Ii. ChuÈn bÞ: </b>


- Giáo viên: Nghiên cứu bài. Soạn bài chu đáo. Su tầm tranh ảnh, một số truyện có mơ típ tơng
tự.


- Học sinh: Học bài. Đọc trớc bài để tiếp thu dễ hơn.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phỳt)</b>


- Nhập vai nhân vật MÃ Lơng, em hÃy kể lại nội


dung câu chuyện?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : (1 phút) Nhân vật Mã Lơng thuộc</b></i>
loại những ngời có tài năng kì lạ. Tài năng ấy đợc thể hiện nh thế nào? Tiết học hơm nay chúng ta cùng
tìm hiểu.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Mã Lơng vẽ cho những ngời nghèo khổ </b></i>
? Sau khi đợc thần ban cho cây bút thần, Mã


L-ơng đã dùng làm việc gì?


? Mã Lơng đã làm gì để giúp cho ngời nghèo


trong làng.? - Vẽ cho ngời nghèo trong làng: cày, cuốc, đèn,thùng...
? Tại sao Mã Lơng lại vẽ cho họ những thứ đó?


(Hc: ? Em cã nhËn xÐt gì về các sản phẩm mà
MÃ Lơng vẻ cho dân lµng?).


-> Vật dụng lao động, những cơng cụ cần thiết cho
cuộc sống sản xuất.


? Tại sao Mã Lơng không dùng cây bút thần để
vẽ ra thóc gạo, vàng bạc cho nhân dân mà lại vẽ


những công cụ phục vụ cho lao động đó?


-> Khơng vẽ những sản phẩm có sẵn để ngời dân
hởng thụ mà tạo ra những phơng tiện ấy để ngời
dân tự sản xuất ra thóc gạo (Của cải con ngời hởng
thụ do con ngời tạo ra) -> Biết lao động.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i>


? Không chỉ sử dụng bút thần để giúp dân
nghèo, Mã Lơng cịn sử dụng nó để làm gì?


<i><b>II. Mã Lơng vẽ để chống lại tên địa chủ và tên</b></i>
<i><b>vua tham lam</b></i>


? Vì sao Mã Lơng lại dùng bút thần để chống


tên địa chủ và tên vua? - Họ là những kẻ tham lam, độc ác.
? Khi bị tên địa chủ bắt giam vào chuồng ngựa,


Mã Lơng đã làm gì để chống lại tên địa chủ? - Mã Lơng vẽ bánh, lửa, thang, tuấn mã, vẽ cungtên bắn chết tên địa chủ.
? Cùng với tên quan tham lam, độc ác thì Mã


L-ơng làm gì? - Vẽ ngợc lại ý vua để làm nhục y, dùng chính sáchgậy ơng đập lng ơng -> Vua chết.
? Nhận xét gì về các thử thách Mã Lơng phải


trải qua để chống lại tên địa chủ, tên vua? -> Thử thách ngày càng khó khăn, phức tạp hơn.
? Theo sau những thử thách ấy là những phẩm


chất gì của Mã Lơng? - Mã Lơng đã vợt qua những thử thách ấy để tiêudiệt kẻ ác, thực hiện công lý xã hội.


? Để tiêu diệt những kẻ ác, Mã Lơng chỉ dùng


cây bút thần thơi đã đủ cha? Ngồi cây bút thần
ra, Mã Lơng cịn cần phải có những điều gì nữa?


-> Mã Lơng cần có mu trí, thơng minh, để tiêu diệt
kẻ ác.


? Qua đó, em thấy Mã Lơng là ngời nh thế nào? => Là ngời nghệ sĩ chân chính.


<i><b>Hoạt động 3 (4 phút)</b></i> <i><b>III. Chi tiết lí thú và gợi cảm</b></i>
? Truyện này đợc xây dựng theo trí tởng tợng rất


phong phú và độc đáo của nhân dân. Theo em,
chi tiết nào trong truyện lý thú, gợi cảm, c sc
nht? Vỡ sao?


- Cây bút thần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

lý thú và gợi cảm?


+ Có những khả năng kỳ diệu.


+ Chỉ tạo ra những vật nh mong muốn trong tay
MÃ Lơng, còn trong tay kẻ khác thì không.


+ Cõy bút thần giúp Mã Lơng thực hiện công lý xã
hội: giúp ngời nghèo, trừng trị kẻ độc ác.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. </b><b>ý</b><b> nghĩa của truyện</b></i>


Gv cho Hs thảo lun tỡm xem ý ngha ca


truyện Cây bút thần là gì. - Thể hiện quan niệm của nhân dân về công lý, xÃhội.
(? Truyện Cây bút thần có những ý nghÜa g×?)


Hs: Trình bày. Gv: Chốt. - Khẳng định nghệ thuật chân chính thuộc về nhândân, phục vụ nhân dân, phục vụ chính nghĩa, chống
kẻ ác.


- ThĨ hiƯn ớc mơ về những khả năng kì diệu của
con ngời.


Gi Hs đọc mục ghi nhớ Sgk. * Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Yêu cầu Hs xem chú thích * (Sgk - Trang 53).
Gv cho Hs thảo luận để nhớ lại khái niệm
truyện cổ tích và kể tên các truyện cổ tích đã
học.


Bài tập 2: Nhắc lại định nghĩa truyện cổ tích, kể
tên những truyện cổ tích mà em đã học.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- KĨ diƠn cảm truyện Cây bút thần và nêu ý
nghĩa của truyện.


- Mó Lng s dụng cây bút thần để làm những
cơng việc gì?



- ý nghĩa của truyện này.
- Tóm tắt truyện.


<b>5. Dn dũ: (2 phút)</b>
- Đọc, kể đợc truyện bằng lời văn của em.


- Nắm những nét chính về nội dung, nghệ thuật cđa trun.
- Lµm bµi tËp Sgk - Trang 85.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i>Ngày dạy: .../.../...</i>
<i><b>Tuần 8</b></i>


<i><b>Tiết 32</b></i>

<b><sub>danh từ</sub></b>



<b>I. mục đích, yêu cầu: </b>


Trên cơ sở kiến thức về danh từ đã học ở tiểu học, giúp học sinh nắm đợc:
- Đặc điểm của danh từ.


- Các nhóm danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
- Vn dng trong hc tp.


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>Trò: Xem trớc bài ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lên líp:</b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>


1. Trong 2 câu sau, từ nào dùng sai, hãy chỉ rõ và thay bằng từ khác cho đúng.
a. Anh ấy là ngời rất kiên cố. (Ngoan cố, kiên quyết).


b. Thầy giáo đã truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức. (Truyền đạt, truyền thụ).
2. Cho các nghĩa sau của tiếng "đại":


(1) To, lín (3) §êi, thÕ hƯ
(2) Thay, thay thÕ (4) Thêi, thêi k×


Hãy xác định nghĩa của tiếng "đại" trong mỗi từ ngữ dới đây bằng cách ghi số thứ tự của những nghĩa
đã nêu trên vào ô trống:


a. Đại chiến (1) d. Hiện đại (4)
b. Cận đại (4) e. Đại lộ (1)


c. Đại diện (2) g. Tứ đại đồng đờng (3)
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Trong từ tiếng Việt có nhiều từ loại. Khi muốn gọi tên 1 ngời, sự vật, hiện</b></i>
tợng... phải dùng từ loại danh từ.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đặc điểm của danh từ</b></i>



1. VÝ dô: (Sgk).
2. NhËn xÐt:
? Trong cơm danh tõ "ba con tr©u Êy" có từ nào


là danh từ? - Danh từ: con trâu.


? Xung quanh danh từ "con trâu", có những từ
nào? Chúng thuộc loại gì? Kết hợp với danh từ
nh thế nào?


- Ba: chỉ số lợng: đứng trớc.
- ấy: từ chỉ định: ng sau.


? Trong câu văn còn có những từ nào nữa? - Vua, làng, thúng, gạo, nếp, con trâu, con.


? Thế nào là danh từ? - Danh từ là những từ chỉ ngời, vật, hiện tợng, khái
niệm...


? Cho ví dụ về danh từ chỉ hiện tợng và khái


niệm? Ví dụ: Danh tõ chØ hiƯn tỵng: ma, giã...


Danh từ chỉ khái niệm: lịch sử, văn học...
? Danh từ kết hợp nh thế nào để tạo thành cụm


danh từ? - Danh từ có thể kết hợp với từ chỉ số lợng ở phía tr-ớc, các từ: này, ấy, đó.... ở phía sau và 1 số từ ngữ
khác để lập thành cụm danh t.


? Đặt câu có sử dụng danh từ? Ví dụ:



Bố em/ là giáo viên.
Bạn Lan/ rất chăm học


? Chc v chủ yếu của danh từ trong câu là gì? * Chức vụ điển hình của danh từ trong câu là Chủ
ngữ. Khi làm Chủ ngữ, danh từ cần có từ "là" đứng
trớc.


Gọi 1 Hs đọc phần ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật</b></i>
1. Ví dụ: (Sgk)


2. NhËn xÐt:


- Ba con tr©u -> chó
- Một viên quan -> ông
? Thay thế các danh từ in đậm bằng những từ


khỏc tng ng? => Khụng thay đổi về số lợng -> đơn vị tự nhiên.
- Ba thúng gạo -> rá


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

=> Có thay đổi về số lợng -> đơn vị ớc chừng.
? Các danh từ in đậm chỉ về cái gì? - Danh từ in đậm chỉ đơn vị để tính, đếm.
? Các danh từ đứng sau chỉ về cái gì? - Danh từ đứng sau chỉ sự vật.


? Danh từ nào có sự thay đổi về số lợng, danh
từ nào khơng có sự thay đổi về số lợng?


? V× sao cã thĨ nãi "nhà có 3 thúng thóc rất
đầy", nhng không thể nói "nhà có 6 tạ thóc rất


nặng"?


- Thúng: danh từ có thể miêu tả bổ sung về lợng.
- Tạ: không thể miêu tả về lợng.


? Danh từ có mấy loại lớn? 3. Ghi nhí: (Sgk)
? Danh tõ cã mÊy lo¹i?


<i><b>Hoạt động 3 (15 phỳt)</b></i> <i><b>III. Luyn tp</b></i>


Gv yêu cầu Hs làm các bài tập 1, 2 (Sgk).


? Liệt kê một số danh từ chỉ sự vật mà em biết.
Đặt câu với mét trong c¸c danh tõ Êy.


? Liệt kê các từ loại chuyên đứng trớc danh từ
chỉ ngời?


? Liệt kê các từ loại chuyên đứng trớc danh từ
chỉ đồ vật?


<b>Bµi tËp 1: Mét sè danh tõ chØ sù vËt: bµn, ghÕ, tđ,</b>
giêng, s¸ch, vë...


Đặt câu: Chiếc bàn này rất đẹp.
<b>Bài tập 2: Liệt kê các loại từ:</b>


a. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ ngời: con, ngời,
em, ngài, vị....



b. Chuyên đứng trớc danh từ chỉ vật: cái, que, con,
tờ, quả...


<b>4. Cñng cè: (2 phót)</b>


- Khắc sâu đặc điểm danh từ, nắm và phân biệt đợc danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b> </b> <i>Ngµy soạn .../.../...</i>


Ngày dạy:.../.../...



Tuần 9


<i><b>Tiết 33</b></i>

<b>ngôi kể và lời kể trong văn tự sự</b>



<b>I. mc ớch, yờu cu: </b>


- Giỳp học sinh nắm đợc đặc điểm và ý nghĩa của ngôi kể trong văn tự sự (ngôi thứ nhất và ngôi
thứ ba).


- Biết lựa chọn và thay đổi ngôi kể thích hợp trong tự sự.


- Sơ bộ phân biệt đợc tính chất khác nhau của ngơi kể thứ ba và ngụi k th nht.
<b>II. chun b:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>Trò: Trả lời các câu hỏi ở Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên líp:</b>



<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể về một ngày hoạt động của mình.
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Khi kể chuyện bắt buộc phải xác định mối quan hệ giữa ngời kể</b></i>
với sự việc đợc kể, chỗ đứng để quan sát và gọi tên sự vật, nhân vật và miêu tả chúng. Tiết học này giúp
các em hiểu thêm một hiện tợng thờng gặp trong Tập làm văn là ngôi kể, khi nào thì xng "tơi", khi nào
thì kể theo ngơi thứ ba, mỗi ngơi kể có u thế gì, nó liên quan đến sắc thái biểu hiện tình cảm của bài
văn nh thế nào?


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (20 phút)</b></i> <i><b>I. Ngơi kể và vai trị của ngơi kể trong văn tự sự</b></i>
Hs đọc đoạn văn, trả lời câu hỏi. 1. Ví dụ: (Sgk)


2. Nhận xét:
? Đoạn 1 đợc kể theo ngôi nào? Dựa vào dấu


hiệu nào để nhận ra điều đó? - Đoạn 1: Kể theo ngơi thứ ba, ngời kể giấu mình,khơng biết ai kể, gọi các nhân vật bằng tên gọi
của chúng.


? Đoạn 2 đợc kể theo ngôi nào? Làm sao nhận ra


điều đó? - Đoạn 2: Kể theo ngôi thứ nhất: ngời kể hiệndiện, xng "tôi": - Dế Mèn.
? Ngời xng "tôi" trong on 2 l nhõn vt (D



Mèn) hay tác giả (Tô Hoài)? - Ngời kể xng "tôi" trong tác phẩm không nhấtthiết chính là tác giả.
? Trong hai ngôi kể trên, ngôi kể nào có thể tự do,


khụng b hn chế? - Ngơi kể thứ ba, ngời kể có thể linh hoạt kể tự donhững gì diễn ra với nhân vật.
Cịn ngơi kể nào chỉ đợc kể những gì mình biết


và trải qua? - Ngôi kể thứ nhất, ngời kể có thể trực tiếp kể ranhững gì mình biết và đã trải qua, có thể trực tiếp
nói ra cảm tởng, ý nghĩ của mình.


? Nếu đổi ngơi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ
ba, thay "tôi" bằng Dế Mèn. Lúc đó, em sẽ có
một đoạn văn nh thế nào?


- Đổi ngôi kể trong đoạn 2 thành ngôi kể thứ 3,
thay "tôi" bằng Dế Mèn, đoạn văn trở thành đoạn
văn kể chuyện, khơng mang ý tự kể về mình của
nhân vật (Dế Mèn)., đoạn văn không thay đổi
nhiều, chỉ làm cho ngời giấu mình.


? Có thể đổi ngơi kể thứ ba trong đoạn 1 thành


ngơi thứ nhất xng "tơi" đợc khơng? Vì sao? - Khó, vì khó tìm một ngời có thể có mặt ở mọinơi nh vậy.
? Để kể chuyện cho linh hoạt, thỳ v, ngi k cn


phải làm gì? - Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngời kể cóthể lựa chọn ngôi kể thích hợp.
? Ngôi kể là gì? Thế nào là ng«i kĨ thø nhÊt,


ng«i kĨ thø ba? 3. Ghi nhí: (Sgk).


? Ngêi kĨ lùa chän ng«i kĨ thích hợp có tác dụng


gì?


<i><b>Hot ng 2 (14 phỳt)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


Gv yêu cầu Hs làm các bài tập 1, 2, 3, 4 (Sgk).
? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ
ba và nhận xét ngôi kể đem lại điều gì mới cho
đoạn văn?


<b>Bài tập 1: Thay đổi ngơi kể: Thay "tơi" bằng "Dế</b>
Mèn" (hoặc nó) để chuyển ngôi kể thứ nhất sang
ngôi kể thứ ba: Ngời kể có thể kể tự do những gì
diễn ra với nhân vật, có sắc thái khách quan,
không mang ý tự kể về mình của nhân vật (nội
dung khơng thay đổi).


? Thay đổi ngôi kể trong đoạn văn thành ngôi thứ
nhất và nhận xét ngơi kể đem lại điều gì khác
cho đoạn vn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

? Truyện Cây bút thần kể theo ngôi nào? Vì sao


nh vậy? Bài tập 3: Truyện "Cây bút thần" kể theo ngôi thứ ba. Ngời kể có thể linh hoạt, tự do kể những gì
diễn ra với nhân vật MÃ Lơng.


? Vì sao trong các trun cỉ tÝch, trun thut
ngêi ta hay kĨ chun theo ngôi thứ ba mà không
kể theo ngôi thứ nhất?


Bi tập 4: Trong các truyện cổ tích, truyền thuyết,


ngời ta hay kể chuyện theo ngôi thứ ba mà không
kể theo ngơi thứ nhất. Vì đây là những câu chuyện
kể của tập thể và đợc lu truyền từ đời này sang đời
khác trong dân gian, chứ không phải theo quan
sát, nhận xét của bản thân ngời kể.


<b>4. Cñng cố: (2 phút)</b>


- Cho học sinh nhắc lại phần ghi nhí.


- Các truyện dân gian em đã học đợc kể theo ngơi thứ mấy?
<b>5. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Häc thc bài. Làm bài tập 5, 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i>Ngày dạy: .../.../...</i>
<b>Tuần 9</b>


<i><b>Tit 34</b></i>

<b>ụng lóo ỏnh cỏ và con cá vàng</b>

<i><b><sub>( Truyện cổ tích của A. Pu- Skin)</sub></b></i>
<b>I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh </b>


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích "Ơng lão đánh cá và con cá vàng".


- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, đặc sắc trong
truyện.


- Kể lại đợc truyn.
<b>II. chun b:</b>



<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>Trò: Đọc, tóm tắt truyện, soạn bài theo các câu hỏi ở Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>
<b>2. Bi c: (5 phỳt)</b>


- Kể tóm tắt và nêu ý nghĩa của truyện "Cây bút thần".
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : (1 phút) Ông lão đánh cá và con cá vàng" là một truyện cổ tích dân gian</b></i>
Nga, Đức, đợc A. Pu- Skin (đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và đợc Vũ Đình Thi,
Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị với những
biện pháp nghệ thuật, rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự
miêu tả và tổ chức truyện.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1 (20 phút)</b> <b>I. Đọc- tìm hiểu chú thích</b>


- Giáo viên đọc mẫu. Học sinh đọc. Nhận xét. 1. Đọc.


2. T×m hiĨu chó thÝch.


<b>Hoạt động 2 (14 phút)</b> <b>II. Tìm hiểu văn bn</b>


? Theo em, truyện có thể chia làm mấy phần? Giới



hạn, nội dung của từng phần? A. Bố cục:- 5 phần.
B. Phân tích:


1. ễng lóo bt c cỏ vng.


? ễng lão bắt đợc cá vàng nh thế nào? - Kéo lới lần 3 -> bắt đợc cá vàng -> cá van xin
-> thả cá -> đền ơn.


? Khi cá vàng van xin đền ơn, thái độ ông lão nh


thế nào? - Ơng lão ngạc nhiên, khơng địi hỏi gì.


? Điều đó chứng tỏ ơng lão là ngời nh thế nào? => Thật thà, không tham lam.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Đọc lại truyện.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>


Ngày dạy: .../.../...



<b>Tuần 9</b>


<i><b>Tit 35</b></i>

<b>ông lão đánh cá và con cá vàng</b>

<i><b><sub>( Truyện cổ tích của A. Pu- Skin) </sub></b></i>


<i><b>(Tiếp theo)</b></i>
<b>I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh </b>



- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện cổ tích "Ơng lão đánh cá và con cá vàng".


- Nắm đợc biện pháp nghệ thuật chủ đạo và một số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu, c sc trong
truyn.


- K li c truyn.
<b>II. chun b:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>Trò: Đọc, tóm tắt truyện, soạn bài theo các câu hỏi ở Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể tóm tắt truyện "Ơng lão đánh cá và con cá vàng".
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Ông lão đánh cá và con cá vàng" là một truyện cổ tích dân gian</b></i>
Nga, Đức, đợc A. Pu- Skin (đại thi hào Nga) viết lại bằng 205 câu thơ (tiếng Nga) và đợc Vũ Đình Thi,
Lê Trí Viễn dịch qua văn bản tiếng Pháp. Câu chuyện vừa giữ đợc nét chất phác, dung dị với những
biện pháp nghệ thuật, rất quen thuộc của truyện cổ tích dân gian, vừa rất điêu luyện, tinh tế trong sự
miêu tả và tổ chức truyện.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (20 phút) </b></i> <i><b>I. </b><b>ý</b><b> muốn của mụ vợ</b></i>



? Trong truyện ông lão ra biển mấy lần? Nhằm
mục đích gì và cảnh biển mỗi ln nh th no?


<b>ý muốn của mụ vợ</b> <b>Cảnh biển</b>


Lần 1: Đòi cái máng lợn(Vật chất) - Gợn sóng êm ¶.


Lần 2: Đòi cái nhà rộng (Vật chất) - Biển xanh đã nổi sóng.
Lần 3: Muốn làm nhất phẩm phu nhân (Danh


väng) - BiÓn xanh nổi sóng dữ dội.


Lần 4: Muốn làm nữ hoàng (Quyền lực) - Nổi sóng mù mịt.
Lần 5: Muốn làm Long Vơng, bắt cá vàng hầu hạ


v lm theo ý muốn của mụ (Uy quyền) - Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biểnnổi sóng ầm ầm.
=> Lam tham vô độ. => Tức giận, thái độ của nhân dân.


? Qua 5 lần địi hỏi, em có nhận xét gì về mụ vợ. - Mụ vợ tham lam.
? Kể lại những lần ông lão ra biển gọi cá vàng, tỏc


giả dân gian dùng biƯn ph¸p nghƯ thuật nào?
Nhằm tác dụng gì?


- Biện pháp lặp lại, tăng tiến, tạo tình huống
phát triển, tính cách nhân vật và chủ đề câu
chuyện đợc tơ đậm.


? Qua mỗi lần địi hỏi thái độ của mụ vợ đối với



chồng nh thế nào? - Thái độ: mắng "đồ ngốc" -> quát to hơn "đồngu" -> mắng nh tát nớc vào mặt "Đồ ngu!
Ngốc sao ngốc thế".7


-> Giận dữ, nổi trận lơi đình tát vào mặt ơng lão
-> nổi cơn thịnh nộ, sai ngời đi bắt ông lão đến.
? Đối với chồng, mụ vợ là ngời nh thế nào? => Bội bạc.


? Em cã nhËn xÐt g× về lòng tham lam và sụ bội
bạc của nhân vật mụ vợ?


? Khi nào sự bội bạc của mụ tăng tíi tét cïng?


* Lịng tham và sự bội bạc của mụ vợ tăng dần
đến tột đỉnh (khi mụ muốn làm Long Vơng và
bắt cá vàng hầu hạ, làm theo ý muốn của mình.
Ngời và trời đều khơng thể dung tha.


? Trớc sự đòi hỏi của mụ vợ thái độ của ụng lóo


nh thế nào? - Ông lÃo nghe và làm theo.


? Em có nhận xét gì về nhân vật ông lÃo? - Ông lÃo nhu nhợc > < mụ vợ
? Kể về 2 nhân vật mụ vợ và ông lÃo, tác giả dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hot ng 2 (10 phỳt)</b></i> <i><b>II. Kết thúc câu chuyện</b></i>
? Câu chuyện kết thúc nh thế nào?


? Cách kết thúc đó có ý nghĩa gì?



- Thu lại mọi thứ đã ban phát, trả lại túp lều nát
ngày xa, và trên bậc cửa, mụ vợ đang ngồi trớc
cái máng lợn sứt mẻ -> Trừng trị kẻ tham lam,
bi bc.


<i><b>Thảo luận: </b></i>Cá vàng trừng trị mụ vợ vì tội tham


lam hay tội bội bạc? - Trừng trị mụ vợ vì tội tham lam và tội bội bạc(bội bạc lớn hơn).
? Nêu ý nghÜa tỵng trng của hình tợng con cá


vàng? - ý nghĩa tợng trng của hình tợng con cá vàng:


+ S bit n, tm lũng ca nhân dân đối với
ng-ời đã cứu giúp khi hoạn nạn -> đại diện cho cái
thiện, lòng tốt.


+ Ước mơ của nhân dân: Trừng trị đích đáng kẻ
tham lam, bội bạc.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


? Có ý kiến cho rằng truyện này nên đặt tên là <i>Mụ</i>
<i>vợ ông lão đánh cá và con cá vàng. ý kiến của em</i>
thế nào?


<b>Bài tập 1: Có ý kiến cho rằng truyện này nêu</b>
đặt tên "Mụ vợ ông lão đánh cá và con cá
vàng". ý kiến của em th no?


Đặt tên nh vậy cũng có cơ sở vì:



+ Mụ vợ cúng là 1 nhân vật chính của truyện.
+ ý nghĩa của truyện là phê phán, nêu bài học
đích đáng cho những kẻ tham lam, bội bc.
<b>4. Cng c: (2 phỳt)</b>


- Kể diễn cảm câu chuyện.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Nm nhng nột chớnh v ni dung, nghệ thuật của truyện.
- Kể lại đợc truyện một cỏch ngn gn, din cm.


- Soạn trớc bài mới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>
<b>Tuần 9</b>


<i><b>Tiết 36</b></i>

<b>thứ tự kể trong văn tù sù</b>



<b>I. mục đích, yêu cầu: </b>Giúp học sinh


- ThÊy trong "tù sù" cã thĨ kĨ "xu«i", cã thĨ kể "ngợc" tuỳ theo nhu cầu thể hiện.


- T nhn thấy sự khác biệt của cách kể "xuôi" và kể "ngợc", biết đợc muốn kể " ngợc" phải có
điều kiện.


- Luyện tập kể theo hình thức nhớ lại.
<b>II. chuẩn bị:</b>



<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, su tầm một số bài văn mÉu.</b>


<b>Trò: Xem trớc bài mới, trả lời các câu hỏi ở Sgk và đọc lại bài "Em bé thông minh".</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bi c: (5 phỳt)</b>


- Thế nào là ngôi kể thứ nhất? Cho ví dụ?
- Thế nào là ngôi kể thứ ba? Cho vÝ dơ?
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Trong tự sự hiện đại, bao gồm kể chuyện đời thờng, kể chuyện </b></i>
t-ởng tợng sáng tạo, kể theo thứ thứ, kể theo dịng hồi tt-ởng và có thể kể ngợc. Chọn thứ tự kể nào phụ
thuộc vào đặc điểm thể loại và nhu cầu biểu đạt nội dung, sao cho thích hợp để đạt hiệu quả giao tiếp
tốt nhất.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1 (20 phút)</b> <b>I. Tìm hiểu thứ tự kể trong văn tự sự</b>


1. Tãm t¾t các sự việc trong truyện " Em bé thông
minh".


- Giới thiƯu em bÐ th«ng minh.


? Tài năng của em bé qua bốn lần thách đố? - Tài năng thông minh của chú bé giúp làng thốt
nạn.



- Nhờ thơng minh, chú bé đợc vua ban thởng.


- Trí thông minh, giúp triều đình thốt khỏi cơn
nguy biến với nớc láng giềng. Chú bé đợc phong
làm Trạng Nguyên.


? Các sự việc trên đợc miêu tả theo thứ tự nào? => Miêu tả: việc gì xảy ra trớc kể trớc, việc gì xảy ra
sau kể sau, cho n ht => Th t t nhiờn.


2. Đọc bài văn và trả lời câu hỏi.
? Thứ tự thực tế của các sự việc trong bài văn


ó din ra nh thế nào? - Ngỗ mồ côi cha mẹ, bỏ học, liêu lỏng, bị mọi ngờixa lánh.
- Ngỗ đốt lửa lừa mọi ngời đến, làm cho họ mất
lòng tin.


- Khi Ngỗ bị chó dại cắn thật, kêu cứu thì khơng ai
đến cứu.


- Ngỗ bị chó dại cắn phải băng bó, tiêm thuốc.
? Bài văn đã kể theo thứ tự nào? * Kể theo thứ tự đảo ngợc: bắt đầu từ hậu qu xu


rồi ngợc lên kể nguyên nhân.
? Kể theo thứ tự này có tác dụng nhấn mạnh


n iu gỡ? => Tác dụng: Nhấn mạnh đến sự bất ngờ, gây chú ýcho ngời đọc, làm nổi bật ý nghĩa của một bài học.
Gọi hs đọc phần ghi nhớ ở Sgk. 3. Ghi nhớ: (Sgk).


<b>Hoạt động 2 (15 phút)</b> <b>II. Luyện tập</b>



<b>Bµi tËp 1: </b>


- Câu chuyện đợc kể theo thứ tự, truyện kể ngợc,
theo dịng hồi tởng.


- Chuyện kể theo ngơi thứ nhất. Nhân vật xng "tôi".
- Yếu tố hồi tởng đóng vai trị làm cơ sở cho việc kể
ngợc.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Thế nào là kể theo thứ tự tự nhiên? Thế nào là kể ngợc? Kể ngợc nhằm có tác dụng gì?
- Truyện "Thánh Gióng" đợc kể theo thứ tự nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Häc thuéc phÇn ghi nhớ. Nắm cách thức khi làm một bài văn tự sự.
- Làm bài tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b> Ngày soạn .../.../...</b>
<i> </i> <i> Ngày dạy: .../.../...</i>
<i><b>Tuần 10</b></i>


<i><b>Tiết 37-38</b></i>

<b><sub>viết bài tập làm văn số 2</sub></b>



<b>I. mc ớch, yờu cầu: </b>


- Hs vận dụng các khâu lý thuyết cơ bản để kể một câu chuyện có ý nghĩa.
- Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hp lớ.


- Rèn ý thức tự giác làm bài.


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thầy: Đề + Đáp án.</b>


<b>Trò: Nắm phơng pháp, chuẩn bị giấy bút.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. n nh t chc: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi: 87 phót</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Hs vận dụng các khâu lý thuyết cơ bản để kể một câu chuyện có ý nghĩa.</b></i>
Biết thực hiện bài viết có bố cục và lời văn hợp lí. Rèn ý thức tự giác làm bài.


<i><b>* TriĨn khai bài: </b></i>


<b>Đề: Kể lại buổi sinh hoạt của lớp em.</b>
<b>Đáp án:</b>


* M bi: Gii thiu bui sinh hot: thi gian, địa điểm, chủ đề buổi sinh hoạt.
* Thân bài:


- Đại biểu tham dự (nếu có).
- Hát tập thể, đi vo n nh.


- GVCN giới thiệu các bạn trong ban cán sự nhận xét tình hình lớp.
- Một số bạn ph¸t biĨu.


- Một số bạn tự nhận xét khuyết điểm của mình.


- Các bạn đề ra quyết tâm học tập trong thời gian tới.
- Tổ chức văn nghệ hoặc trò chơi (nếu có).


- GVCN đánh giá, nhận xét tình hình lớp, và giờ sinh hoạt.
- Cả lớp hứa quyết tâm.


- Buổi sinh hoạt kết thúc (bằng một bài hát).
* Kết bài:


Buổi sinh hoạt kết thúc. Cảm nghĩ của em về buổi sinh hoạt.
<b>4. Củng cố: (1 phút)</b>


- Thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.
<b>5. Dặn dò: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i>Ngày soạn: .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>
<b>Tuần 10</b>


<i><b>Tit 39</b></i>

<b><sub>ch ngi ỏy ging</sub></b>



<i><b>(Truyn ng ngơn)</b></i>
<b>I. mục đích, u cầu: Giúp học sinh hiểu:</b>


- ThÕ nào là truyện ngụ ngôn.


- Hiu c ni dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện "ếch ngồi đáy
giếng", "Thầy bói xem voi", "Đeo nhạc cho mèo".


- BiÕt liªn hƯ víi thùc tÕ cc sèng.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, một số t liệu tham khảo liên quan đến bài học.</b>
<b>Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ theo đầy đủ theo câu hỏi ở Sgk.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn cũng là một loại</b></i>
truyện cổ dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Truyện "ngụ ngơn" đợc mọi ngời a thích khơng chỉ vì nội
dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nó.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc- tìm hiểu chú thích</b></i>
Giáo viên đọc mẫu.


Gọi 2 học sinh đọc. 1. Đọc.


Chó ý mét sè từ: 2. Chú thích:


- Chúa tể.


- Dềnh lên: dâng cao.


- Nhâng nháo: ngông ngênh, không coi ai ra gì.



- Ng ngơn: nói có ngụ ý; khơng trực tiếp nói ra
điều muốn nói, để ngời nghe, ngời đọc tự suy ra
mà hiểu (ngụ = hàm chứa ý kín đáo; ngơn = lời
nói).


<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


1. Môi trờng sống và cách nhìn nhận về thế giới
của ếch.


? ếch sống trong môi trờng nh thế nào? - ếch sống lâu ngày trong một cái giếng.


- Xung quanh chỉ có một vài con vật nhỏ: nhái,
cua, ốc.


- TiÕng kªu "åm ép" làm cho các con vËt nhá
hoang sỵ.


? Em có nhận xét gì về mơi trờng sống của ếch? -> Mơi trờng sống nhỏ bé.
? Từ mơi trờng đó nên ếch đã có cách nhìn nhận


vỊ thÕ giíi nh thế nào? => Bầu trời trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nóthì oai nh một vị chúa tể => Tầm nhìn của ếch
hạn hẹp, ích hiểu biết.


2. ếch bị con trâu giẫm bẹp.


? ếch bị con trâu giẫm bẹp trong hoàn cảnh nào? - Trời ma to, níc dềnh lên, tràn bờ, đa ếch ra
ngoài (hoàn c¶nh).



- Nghênh ngang đi dạo, không thèm để ý đến
xung quanh.


-> Bị trâu giẫm bẹp.
? Nguyên nhân chính dẫn đến cái chết ca ch l


gì? * Vì ếch quá chủ quan, kiêu ng¹o.


3. Bài học và ý nghĩa của truyện.
? Qua truyện, em rút ra đợc bài học gì cho bản


thân? - Bài học: Không đợc huênh hoang, kiêu ngạo đểchuốc hoạ vời thân.
? Truyện nhằm phê phán và khuyên nhủ ngời ta


điều gì? - ý nghĩa: Phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹpmà lại huênh hoang, khuyên nhủ ngời ta phải cố
gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng đợc
chủ quan, kiêu ngạo.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Tổng kết</b></i>


Híng dÉn Hs thùc hiƯn phÇn ghi nhí ë Sgk. Gäi


Hs đọc ghi nhớ. * Ghi nhớ: (Sgk)


<b>Hoạt động 4 (5 phút)</b> <b>IV. Luyện tập</b>


Bµi tËp 1: Hai câu văn trong văn bản thể hiện nội
dung, ý nghĩa của truyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Câu 2: Nó nhâng nháo... giẫm bĐp.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Bµi häc vµ ý nghÜa của truyện?
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Đọc lại truyện.
- Học ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i> Ngày dạy: .../.../...</i>
<b>Tuần 10</b>


<i><b>Tiết 40</b></i>

<b><sub>thầy bói xem voi</sub></b>



<b>đeo nhạc cho mèo</b>



<b>I. mc ớch, yờu cu: Giúp học sinh hiểu:</b>
- Thế nào là truyện ngụ ngôn.


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa và một số nét nghệ thuật đặc sắc của các truyện "ếch ngồi đáy
giếng", "Thầy bói xem voi", "Đeo nhạc cho mèo".


- BiÕt liªn hƯ víi thùc tÕ cc sèng.
<b>II. chn bÞ:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, một số t liệu tham khảo liên quan đến bài học.</b>
<b>Trò: Đọc, soạn bài đầy đủ theo đầy đủ theo câu hỏi ở Sgk.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>


<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn cũng là một loại</b></i>
truyện cổ dân gian đợc mọi ngời rất a thích. Truyện "ngụ ngơn" đợc mọi ngời a thích khơng chỉ vì nội
dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn vì cách giáo huấn rất tự nhiên, độc đáo của nú.


<i><b>* Triển khai bài: </b></i>


<b>thầy bói xem voi</b>



<i><b>(Truyện ngụ ngôn)</b></i>
<b> </b> <i> </i>


<b>Hoạt động của thầy và trò (20 phút)</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<b>Hoạt động 1 (5 phút)</b> <b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b>
Gv hớng dẫn Hs đọc to, rừ rng th hin ging


điệu của nhân vật. 1. §äc


Gv đọc mẫu, gọi Hs đọc. 2. Chú thích:


Chó ý mét sè chó thÝch. - ThÇy bãi, chun gÉu, sun sun, chÇn chÉn, bÌ
bÌ, tun tđn.


<b>Hoạt động 2 (10 phút)</b> <b>II. Tìm hiểu văn bản</b>


1. Cách các thầy bói xem voi phán về voi - thái
độ phê phán.



? Các thầy bói xem voi nh thế nào? - Chung tiền biếu quản voi để xem. Mắt hỏng
-> phải sờ. Voi quá lớn, mỗi thầy xem đợc một
thứ:


? C¸c thÊy bãi ph¸n về con voi nh thế nào? - Phán:


+ S vũi: sun sun nh con đĩa.


+ Sờ ngà: chần chẫn nh cái đòn càn.
+ Sờ tai: bè bè nh cái quạt thóc.
+ Sờ chân: sừng sững nh cái cột nhà.
+ Sờ đuôi: tun tủn nh cái chổi sể cùn.
? Sự miêu tả có đúng với mỗi bộ phận họ sờ


khơng? Có đúng với con voi thực tế khơng? -> Miêu tả chính xác từng bộ phận nhng khơngđúng với toàn bộ cơ thể con voi.
? ở đây, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật


gì để miêu tả voi? Nhằm tác dụng gì? -> Hình thức ví von (so sánh) và từ láy đặc tảhình thù con voi
=> Câu chuyện sinh động, tô đậm cái sai lầm về
cách xem voi và phán về voi của các thầy.


? Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhng ai
cũng khăng khăng cho là mình đúng, điều đó thể
hiện thái độ gì? Thái độ đó dẫn đến kết quả ra
sao?


- Cả năm thầy đều phán sai về con voi nhng ai
cũng khăng khăng cho mình là đúng


=> Thể hiện thái độ chủ quan, sai lầm; đầy tự tin


-> đánh nhau toỏc u, chy mỏu.


2. Sai lầm của các thầy bói.
? Cách xem voi của các thầy sai ở chỗ nµo? ThĨ


hiện điều gì? - Mỗi thầy chỉ sở đợc một bộ phận mà đã phán làtoàn bộ con voi.
=> Cách xem phiến diện: dùng bộ phận để chỉ
toàn thể => Thể hiện "cái mù về nhận thức" và
"cái mù về phơng pháp nhận thức".


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

? Qua truyện, em rút ra đợc bài học gì cho bản


thân? - Sự vật, hiện tợng rộng lớn gồm nhiều mặt,nhiều khía cạnh khác nhau. Nếu chỉ mới biết một
mặt, một khía cạnh mà đã cho rằng đó là tồn bộ
sự vật thì dễ sai lầm.


- Mn hiĨu biÕt vỊ sù vËt, sù viƯc phải xem xét
chúng một cách toàn diện.


- Phi cú cỏch xem xét sự vật cho phù hợp với
mục đích.


- L¾ng nghe ý kiến ngời khác và xem lại ý kiến
của mình, không nên chủ quan, tự tin quá mức
trở thành b¶o thđ.


<i><b>Hoạt động 3 (2 phút)</b></i> <i><b>III. Tổng kết</b></i>


Híng dÉn Hs thùc hiƯn phÇn ghi nhí. * Ghi nhí: (Sgk).



<i><b>Hoạt động 4 (3 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


? Nêu điểm chung và điểm khác nhau của bài học
trong 2 truyện: "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy
bói xem voi".


Bµi tËp:


- Điểm chung: Cả 2 truyện đều nêu ra những bài
học về nhận thức (tìm hiểu và đánh giá về sự vật,
hiện tợng), nhắc ngời ta không đợc chủ quan
trong việc nhìn nhận sự vật, hin tng xung
quanh.


- Điểm riêng:


+ "ếch ngồi đáy giêng": Nhắc nhở con ngời ta
phải biết mở rộng tầm hiểu biết của mình, khơng
đợc kiêu ngạo, coi thờng đối tợng xung quanh.
+ "Thầy bói xem voi": Là phơng pháp tìm hiểu
sự vật, hiện tợng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>đeo nhạc cho mèo</b>



<i><b>(Tự học có hớng dẫn)</b></i>
<b> </b> <i> </i>


<b>Hoạt động của thầy và trò (20 phút)</b> <b>Nội dung bài giảng</b>
<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc- tìm hiểu chú thích</b></i>



Gv đọc mẫu; Hs đọc. 1. Đọc:


Chó ý mét sè chó thÝch: 1,2,3,5,7.. 2. Chó thÝch:


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


Gäi Hs tãm tắt truyện. I. Tóm tắt:


- Lí do họp làng chuột.


- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và sáng kiến "đeo
nhạc cho mèo".


- Cảnh họp làng chuột lúc "cử ngời đeo nhạc cho
mèo".


- Kết quả việc cử ngời và thực hiện sáng kiến.
II. Phân tích:


? Cnh hp làng chuột lúc đầu và lúc cử ngời
"Đeo nhạc cho mèo" rất đối lập nhau. Hãy chỉ ra
và nêu ý nghĩa của những chi tiết đối lập ấy?


- Cảnh họp làng chuột lúc đầu và cảnh họp làng
chuột lúc cử ngời "Đeo nhạc cho mèo" rất đối lập:
+ Lúc đầu cảnh họp làng chuột rất khí thế, làng
hội đủ cả, đồng thanh ng thuận, hớn hở.


+ Lúc họp cử ngời "đeo nhạc cho mèo" thì cả hội
đồng im phăng phắc, khơng một cái tai nào nhích,


một cái răng nào nhe, khơng khí nặng nề, không
ai dám nhận, đùn đẩy, né tránh, bắt ép ngời dới.
=> ý nghĩa: Sự hèn nhát của hội đồng chuột, núi
d nhng lm khú.


2. Việc tả các loài chuột
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc tả các loại chuét


trong truyện? - Truyện miêu tả sinh động làng chuột và lồichuột, từ tên gọi, bộ dạng, hành động, ngơn ngữ,
tính cách, mùi hôi, thứ bậc, khéo léo kết hợp với
các câu ví về họ nhà chuột (làng chuột: "làng răng
dài, du mừm, qut uụi" ...)


? Mỗi loài chuột ám chỉ mét lo¹i ngêi trong x·


hội cũ? Theo em đó là những hạng ngời nào? - Mỗi loại chuột ám chỉ một loại ngời trong xã hộicũ:
+ Chuột cống, chuột nhắt là những "vị chức sắc"
(ngời có chức vị và phẩm hàm ở nơng thơn trong xã
hội cũ) có quyền từ chối việc làng.


+ Chuét Chï là đầy tớ làng, là những kẻ cùng
đinh mạt hạng, buộc phải làm những việc khó
khăn, nguy hiểm nhất.


3. Kẻ sai khiến và kẻ phải nhận việc khó khăn,
nguy hiĨm trong cc häp lµng cht.


? Trong cuộc họp của làng chuột, ai có quyền
x-ớng việc và sai khiến? Ai phải nghe theo và nhận
đợc việc khó khăn, nguy him?



- Kẻ xớng việc và sai khiến: ông Cống (tai to mỈt
lín, cã vai vÕ, qun lùc).


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

4. Bài học của truyện "Đeo nhạc cho mèo".
? Truyện "Đeo nhạc cho mèo" nhằm ngụ ý bài


hc gỡ? - Lên án hội làng ngày xa thông qua hội làngchuột, vạch trần những kẻ đạo đức giả, ham sống
sợ chết, trút mọi khó khăn, nguy hiểm cho những
ngời thấp cổ, bé họng.


- Khuyên dạy ngời đời: có sáng kiến là tốt nhng
phải dựa trên cơ sở thực tế nếu không sẽ thất bại.


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Tổng kết</b></i>


Híng dÉn Hs häc phÇn ghi nhí. * Ghi nhí: (Sgk)
<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Thế nào là ngụ ngơn? Bài học ở 2 truyện "ếch ngồi đáy giếng" và "Thầy bói xem voi"
có những điểm chung và điểm riêng nào? Kể túm tt truyn "eo nhc cho mốo".


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Học thuộc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>
<b>Tuần 11</b>


<i><b>Tiết 41</b></i>

<b><sub>danh tõ</sub></b>




<i><b> (Tiếp theo)</b></i>
<b>I. mục đích, u cầu: Giúp học sinh ơn lại:</b>


- Đặc điểm của nhóm danh từ chung và danh từ riêng.
- Cách viết hoa danh từ riêng.


- Cú ý thc viết đúng các danh từ riêng trong câu.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>ThÇy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.</b>
<b>Trò: Xem trớc bài ở nhµ.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>


- ThÕ nµo lµ danh tõ? Chức vụ điển hình trong câu của danh từ là g×? Cho vÝ dơ?
- Danh tõ TiÕng ViƯt cã mÊy loại lớn? Cho ví dụ?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vn : Danh từ có 2 loại: Danh từ chỉ đơn vị và danh từ chỉ sự vật. Danh từ chỉ sự</b></i>
vật gồm danh từ chung và danh từ riêng. Khi viết danh từ riêng phải viết hoa.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Danh từ chung và danh từ riêng</b></i>



Gọi Hs đọc ví dụ ở Sgk. 1. Ví dụ: (Sgk)


2. NhËn xÐt:


? Chỉ ra những danh từ ở ví dụ (Sgk)? - Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện
-> Danh từ chung.


Trong các danh từ trên:? Danh từ dùng để chỉ
chung cho một loại sự vật? Danh từ nào dùng để
gọi tên riêng cho ngời, vật, vùng đất?


- Phù Đổng Thiên Vơng, Giãng, Gia L©m, Hà
Nội.


-> Danh từ riêng.


? Thế nào là danh từ chung? - Danh tõ chung: chØ ngêi, vËt nãi chung.
? ThÕ nào là danh từ riêng?


Cỏc danh t riờng c viết nh thế nào? - Danh từ riêng: chỉ tên riêng từng ngời, vật, địaphơng -> viết hoa.
<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Cách viết hoa danh từ riêng</b></i>


1. VÝ dô:
2. NhËn xÐt:


? Viết họ tên của em lên bảng? - Nguyễn Thị Hằng -> Tên ngời,
- Hà Nội -> Tên địa lí Việt Nam.
? Thủ đô của nớc VN là gì?



? Thủ đơ của TQ là gì? - Bắc Kinh


- Vơng Thừa Ân


-> Tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phiên phiên âm
qua âm Hán Việt.


=> ViÕt hoa chữ cái đâu tiên của mỗi tiếng.
? Tác giả của tiểu thuyết Tây Du Kí là ai?


? i vi tên ngời, tên địa lí Việt Nam, tên ngời,
tên địa lý nớc ngoài phiên âm qua âm Hán Việt
viết nh th no?


? Chỉ ra các danh từ riêng trong các ví dụ dới đây? Ví dụ:


- Mat-xcơ-va.
- Vich-to Huy-gô của "Những ngời khốn khổ". - Vich-to Huy-gô.


- Mat-xim Gooc-ki.
- Mat-xc-va là thủ đô của Nga.


- Ki-ep là thành phố của Uc-crai-na. -> Tên ngời, địa lí nớc ngồi phiên âm trực tiếp.
? Đối với tên ngời, địa lí nớc ngồi, phiên âm trực


tiếp (không qua âm Hán Việt) viết nh thế nào? => Viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận(đầu tiên) tạo thành tên riêng đó; nếu một bộ
phận gồm nhiều tiếng thì giữa các tiếng cần có
gạch nối.


VÝ dô:



-Uỷ ban nhân dân phờng 5.
- Giải thởng Bông mai vàng.
- Huân chơng Lao động hạng nhất.
- Liên hợp quốc -> Cm t


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

=> Viết hoa chữ cái đầu tiên của tiếng đầu tiên
tạo thành cụm từ.


Gv hớng dÉn Hs t×m hiĨu mơc ghi nhí (Sgk). 3. Ghi nhí: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


<b>Bµi tËp 1: </b>
? Tìm danh từ chung và danh từ riêng trong đoạn


vn? - Danh t chung: ngày xa, miền, đất, nớc, vị,thần, nòi, rồng, con trai, thần, tên.
- Danh từ riêng: Lạc Vit, Bc B, Long N, Lc
Long Quõn.


<b>Bài tập 2:</b>
Các từ:
? Các từ in đậm dới đây có phải là danh từ riêng


không? Vì sao? a. Chim, Mây, Nớc, Hoa, Hoạ Mi.b. út.


c. Cháy


=> u l danh t riờng vỡ chúng đợc dùng để
chỉ tên riêng của ngời, vật.



<b>Bµi tËp thêm:</b> - Ca ngợi Hồ CHí Minh, Bảo Định giang viết:


? Trong câu sau, từ nào viết sai, em hÃy chữa lại


cho ỳng? Thỏp Mi p nht bụng senVit nam p nht cú tờn bỏc H


Chữa lại: Hồ Chí Minh, Bảo Định Giang, ViƯt
Nam, B¸c Hå.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- ThÕ nào là danh từ chung? Danh từ riêng? Nêu các trờng hợp viết hoa của danh từ riêng?
<b>5. Dặn dò: (2 phót)</b>


- Häc thc bµi.
- Lµm bµi tËp 3, 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> Ngày dạy: .../.../... </i>
<b>Tuần 11</b>


<i><b>Tiết 42</b></i>

<b><sub>trả bài kiểm tra văn</sub></b>



<b>I. mc ớch, yờu cu: Giỳp hc sinh </b>


- Đánh giá bài làm của học sinh theo yêu cầu nội dung đã học; cách thức làm bài theo ph ơng
pháp trắc nghiệm + tự luận.


- Chú ý cách kể chuyện một cách tóm tắt theo ngơi thứ nhất một cách trôi chảy, tự nhiên.


- Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.


<b>II. chn bÞ:</b>


<b>Thầy: Đáp ỏn, bi ó chm.</b>


<b>Trò: Những kiến thức trong bài làm.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: (1 phút) Đánh giá bài làm của học sinh theo yêu cầu nội dung đã học; cách</b></i>
thức làm bài theo phơng pháp trắc nghiệm + tự luận. Chú ý cách kể chuyện một cách tóm tắt theo ngơi
thứ nhất một cách trôi chảy, tự nhiên. Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1: (15 phút)</b>


<b>I. GV nhËn xÐt chung vỊ bµi làm của HS</b>
<b>I. Phần trắc nghiêm:</b>


- a s cỏc em nắm vững kiến thức, chọn đợc câu trả lời đúng.
- Một số em đọc cha kỹ đề.


<b>II. PhÇn tù luËn:</b>



- Một số em làm bài tốt; nắm chắc nội dung của truyền thuyết. Viết đoạn văn bằng lời văn của mình
một cách ngắn gọn, bám sát nội dung của truyện.


- Một số em hiểu đề song thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng.


- Nhiều em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết cẩu thả, viết hoa tuỳ tiện.
<b>Hoạt động 2: (14 phút)</b>


<b>II. Nhận xét, đánh giá một số bài cụ thể</b>
<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>


<b>III. Trả bài, lấy điểm</b>


* Giỏo viờn: Tr bi cho học sinh và yêu cầu học sinh chữa lỗi. Sau đó, học sinh đổi bài cho nhau để
cùng sửa và rút kinh nghiệm.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>
- NhËn xÐt giê học.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b> </b> <i> </i> <i>Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>


Tuần 11



<i><b>Tiết 43</b></i>

<b><sub>luyện nói kể chuyện</sub></b>



<b>I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh </b>



- Biết lập dàn bài cho bài kể miệng theo một đề bài.


- Biết kể theo dàn bài, không kể theo bài viết sẵn hay học thuộc lòng.
- Có ý thức tập nói một cách mạnh dạn.


<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thy: Nghiờn cu, son bi, một số bài văn mẫu tham khảo.</b>
<b>Trò: Lập dàn bài theo các đề ở Sgk, tập nói.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới. </b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Nói là hoạt động phát tin nhờ sử dụng bộ máy phát âm. Nó có vai trị rất</b></i>
quan trọng trong cuộc sống. Vì vậy, muốn nói đúng, nói hay thì phải chuẩn bị thật chu đáo. Luyện nói
thờng xuyên sẽ giúp con ngời mạnh dạn hơn, tự tin hơn trong giao tiếp.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Chuẩn bị dàn bài</b></i>


Gv kiểm tra việc chuẩn bị dàn bài ở nhà của Hs. 1. Lập dàn bài 4 đề trong Sgk.
Nhóm 1: Kể về một chuyến về quê.


Chia nhóm: 4 nhóm, 4 đề. Nhóm 2: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ
neo đơn.



Nhãm 3: KĨ vỊ một cuộc thăm di tích lịch sử.
Nhóm 4: Kể về một chuyến ra thành phố.
2. Dàn bài tham khảo (Sgk).


<i><b>Hot động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện nói</b></i>


1. Chia tỉ lun nói theo dàn bài:


Hs luyện nói. (Theo sự phân công chuẩn bị)


Gv theo dõi sửa lỗi cho Hs. 2. Chän mét sè Hs nãi tríc líp.
* Lu ý:


- Hs nói to, rõ, tự tin, nhìn thẳng vào ngời nghe.
- Chú ý diễn cảm, khơng nói nh đọc thuộc.
Giáo viên theo dõi sửa các mặt:


- Phát âm cho rõ ràng, dễ nghe.
- Sửa câu sai ngữ pháp, dùng từ sai.
- Sửa cách diễn đạt vụng về.


- Biểu dơng những diễn đạt hay, sáng, gọn.
<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. Tham khảo bài nói mẫu</b></i>


Cho Hs tham khảo những bài nói mẫu. - Bài 1: Kể về một cuộc thăm hỏi gia đình liệt sĩ
neo đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>



- Kể một hoạt động trong cuộc sống hàng ngày của em.
<b>5. Dặn dị: (2 phút)</b>


- Chó ý cách kể, tập kể.
- Lập lại dàn bài.


- Tập nói.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b> </b> <i> </i> <i> Ngày soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>


Tuần 11



<i><b>Tiết 44</b></i>

<b><sub>cụm danh từ</sub></b>



<b>I. mc ớch, yêu cầu: Giúp học sinh nắm đợc:</b>
- Đặc điểm của cm danh t.


- Cấu tạo của phần trung tâm, phần trớc và phần sau.


- Xỏc nh c cm danh t trong câu và biết sử dụng cụm danh từ trong cõu mt cỏch hp lý.
<b>II. chun b:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ kẻ cấu trúc cụm danh từ.</b>
<b>Trò: Xem tríc bµi míi.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>



- ThÕ nµo lµ danh tõ riªng, danh tõ chung? Cho vÝ dơ?
- Nªu các cách viết hoa danh từ riêng?


<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* t vấn đề: Danh từ kết hợp với một số thành tố phụ trớc và một số thành tố phụ sau</b></i>
lập thành cụm danh từ.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Cụm danh từ</b></i>


Xác định các cụm danh từ. 1. Cm danh t


? Các từ in đậm trong câu bæ sung ý nghÜa cho


những từ nào? - Ngày x a, hai vợ chồng ông lão đánh cá
một túp lều nát trên bờ biển


? ThÕ nµo lµ cơm danh tõ? => Cơm danh tõ: tỉ hợp từ với một số từ ngữ phụ
thuộc nó tạo thµnh.


Tìm hiểu đặc điểm ngữ nghĩa của cụm danh từ. 2. Nghĩa của cụm danh từ so với nghĩa của một
danh từ


So s¸nh c¸c c¸ch nãi råi rót ra nhËn xÐt vÒ
nghÜa cđa cơm danh tõ so víi nghÜa cđa mét
danh tõ và nghĩa giữa các cụm danh từ?



- Tỳp lu / một túp liều: xác định số lợng.


- Một túp lều / một túp lều nát: xác định số lợng +
đặc điểm của túp lều.


- Một túp lều nát / một túp lều nát trên bờ biển: xác
định số lợng + đặc điểm của túp lều + vị trí của túp
lều trong khơng gian.


? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa và cấu tạo của
cụm danh từ so víi danh tõ? Nghĩa giữa các
cụm danh từ?


=> - Nghĩa của cụm danh từ đầy đủ hơn nghĩa của
một mình danh từ; cấu tạo cụm danh từ phức tạp
hơn nhiều.


- Số lợng phụ từ càng tăng (cấu tạo càng phức
tạp), nghĩa cụm danh từ càng đầy đủ hơn.


Tìm hiểu đặc điểm ngữ pháp của cụm danh từ. 3. Tìm hiểu danh từ, đặt câu, nhận xét.
? Em hãy tìm một số cụm danh từ rồi đặt câu


với cụm danh từ đó? - Những bông hoa này / rất đẹp CN
- Chúng em / là những học sinh giỏi
VN


? Hoạt động của cụm danh từ trong câu (chức



vụ cú pháp) so với danh từ nh thế nào? * Cụm danh từ hoạt động trong câu giống nh mộtdanh từ (CN, VN + từ là đứng trớc).
Tổng kết mục I thành nội dung ghi nhớ. 4. Ghi nhớ: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Cấu tạo của cụm danh từ</b></i>


1. Tìm cụm danh từ trong câu và xác định vị trớ
tng b phn.


? Tìm các cụm danh từ ở ví dơ (Sgk) vµ cho biÕt


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

2. Điền các cụm danh từ đã tìm đợc vào mơ hình
cụm danh t.


<b>Phần trớc</b> <b>Phần trung tâm</b> <b>Phần sau</b>


T2 T1 T1 T2 S1 S2


làng ấy


ba thúng gạo nếp


ba con trõu c


ba con trâu ấy


chín con


năm sau


cả làng



? Trong cụm danh từ, các phụ ngữ ở phần trớc bổ


sung cho danh từ về mặt nào? * Trong cụm danh từ:- Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho danh từ
các ý nghĩa về số và lợng.


? Các phụ ngữ sau bổ sung cho danh tõ vỊ mỈt


nào? - Các phụ ngữ ở phần sau nêu lên đặc điểm củasự vật mà danh từ biểu thị hoặc xác định vị trí của
vật ấy trong không gian hay thời gian.


Gọi Hs đọc ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


Bµi tËp 1, 2:


? Tìm cụm danh từ trong câu: a. Một ng ời chồng thật xứng đáng
T1 T1 S1
b. Một l ỡi búa của cha để lại
T1 T1 S1


c. Mét con yªu tinh ë trªn nói cã nhiỊu phÐp l¹
T1 T1 S1


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- ThÕ nµo lµ cơm danh tõ? Cấu tạo của cụm danh từ?
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>



- Học thuộc phần ghi nhớ.
- Làm bài tập 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b> </b> <i> Ngµy soạn .../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: .../.../...</i>


Tuần 12



<i><b>Tiết 45</b></i>

<b><sub>chân, tay, tai, măt, miệng</sub></b>



<i><b>(Truyn ngụ ngơn)</b></i>
<b>I. mục đích, u cầu: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của truyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".
- Biết vận dụng nội dung truyện vào thực tế cuộc sống.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


<b>Thầy: Nghiên cứu, soạn bài chu đáo.</b>
<b>Trị: Đọc, soạn bài đầy đủ.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: (5 phút)</b>


- Thế nào là truyện ngụ ngôn? Bài học tác giả dân gian gửi gắm qua truyện "ếch ngồi đáy
giếng" và "Thy búi xem voi"?


- Kể tóm tắt truyện "Đeo nhạc cho mèo" và nêu ý nghĩa của truyện?
<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>* Đặt vấn đề: Đây là truyện ngụ ngôn mà trong đó nhân vật là những bộ phận của cơ thể</b></i>
con ngời đã đợc nhân hoá. Truyện mợn các bộ phận của cơ thể để nói chuyện con ngời. Những truyện
ngụ ngơn Việt Nam có đề tài tơng tự "Lục súc tranh cơng", "Hoa điểu tranh năng".


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (9 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b></i>
Giọng đọc cần sinh động và có sự thay đổi thích


hợp với từng nhân vật và từng đoạn. Đoạn đầu
mang giọng than thở, bất mãn. Đoan 4, nhân vật
đến gặp lão Miệng có giọng hăm hở, nóng vội.
Đoạn kết giọng uể oải, lờ đờ.


1. §äc


2. Chó thÝch: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 2 (20 phỳt)</b></i> <i><b>II. Tỡm hiu chỳ thớch</b></i>


1. Nguyên nhân xảy ra sự việc
? Trong truyện, những nhân vật nào xuất hiện? - Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
? Theo em, việc tác giả d©n gian biÕn các cơ


quan ca thõn th ngi thnh những nhân vật có
gì độc đáo?



- TrÝ tëng tỵng phong phú và nghệ thuật h cấu. Các
bộ phận trong cơ thể trở thành nhân vật biết nói
năng, suy nghĩ, so b×:


? Ai so bì với ai? Vì sao họ lại so bì? + Cơ Mắt, cậu Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão
Miệng, vì tất cả làm việc mệt nhọc, vất vả quanh
năm, còn lão Miệng không làm gì chỉ ngồi ăn
khơng -> đình cơng.


? Từ sự so bì đó họ đi đến quyết định gì? 2. Cuộc đình cơng và kết quả.
? Họ đình cơng bằng hình thức nào? Nhằm mục


đích gì? - Họ khơng làm gì nữa -> trừng phạt lão miêng.


? Thời gian cuộc đình cơng bao lâu? - Kéo dài đến ngày thứ 7.
? Kết quả cuộc đình cơng nh thế nào? Thể hiện


qua những chi tiết cụ thể nào? - Kết quả: Lão Miệng bị trừng trị: "nhợt nhạt cảmơi". Những kẻ đình cơng cũng bị trừng phạt: cả
bọn mệt mỏi, rã rời; cậu Chân, Tay khơng cất lên
nổi mình, cơ Mắt lờ đờ, bác Tai lúc nào cũng ù ù.
? Em có nhận xét gì về cách miêu tả cảm giác


đói. => Miêu tả cảm giác đói phù hợp thức tế.


? Từ kết quả của cuộc đình cơng giúp họ nhận ra


điều gì? - Cả bọn nhận ra sai lầm -> đến nhà lão Miệng sửasai -> sống thân thiết, mỗi ngời một việc, không ai
trị nạnh ai.


<b>Hoạt động 3 (5 phút)</b> <b>III. ý nghĩa văn bản</b>



? ý nghĩa của truyện là gì? - Có thể ví cơ thể ngời nh một tổ chức, một cộng
đồng mà Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng là những cá
nhân trong tổ chức cộng đồng đó có chức năng,
nhiệm vụ khác nhau nhng cùng gắn bó chặt chẽ,
phụ thuộc lẫn nhau thì tổ chức đó mới có thể hoạt
động c.


? Từ mối quan hệ này, truyện nhằm khuyên nhủ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

=> Biết hợp tác và tôn trọng công søc cđa nhau.
Híng dÉn Hs thùc hiƯn phÇn ghi nhí. * Ghi nhí: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 4 (2 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tp</b></i>


- Thế nào là ngụ ngôn.
<b>4. Củng cố:</b>


- Kể diễn cảm lại truyện? Nêu bài học.
<b>5. Dặn dò:</b>


- Học thuộc bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b> </b> <i>Ngày soạn: 17 / 11 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 19 / 11 / 2007</i>


Tn 12



<i><b>TiÕt 46</b></i>

<b><sub>kiĨm tra tiÕng viƯt</sub></b>




<b>I. mục đích, yêu cầu: </b>


- Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. Từ đó, rút kinh nghiệm đề ra phơng pháp dạy tốt hơn.
- Giáo dục học sinh làm bài.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


- Thầy: Đề + đáp án + giấy.
- Trị: Học bài.


<b>III. tiến trình lên lớp:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>3. Bµi míi: 43 phót</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Kiểm tra, đánh giá kiến thức học sinh. Từ đó, rút kinh nghiệm đề ra phơng</b></i>
pháp dạy tốt hơn. Giáo dc hc sinh lm bi.


<i><b>* Triển khai bài: </b></i>


<b>I. Đề ra:</b>
<b>A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm, 10 câu, mỗi câu 0,3 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: Câu </b></i><i>Thế giặc mạnh, nhà vua lo sợ, bèn sai sứ giả đi khắp nơi rao tìm ngời tài giỏi cứu nớc có</i>
bao nhiêu tiếng?


A. 19 tiÕng B. 20 tiÕng


C. 21 tiÕng D. 22 tiÕng



<i><b>C©u 2: Từ nào là từ láy?</b></i>


A. Cỏ cây B. Binh lính


C. Bủn rủn D. Cuối cùng


<i><b>Câu 3: Từ nào là tõ ghÐp?</b></i>


A. Dòng họ B. Xinh đẹp


C. Đẹp đẽ D. Câu A và B đều đúng


<i><b>Câu 4: Từ </b></i>”<i>mở </i>” (trong ”<i>mở cờ trong bụng</i>” đợc dùng theo nghĩa nào?


A. NghÜa gèc B. NghÜa chuyÓn


<i><b>Câu 5: Từ </b></i>“<i>tay</i>” (trong “<i>quân sĩ mời tám nớc bủn rủn tay chân”) đợc dùng theo nghĩa nào?</i>


A. NghÜa gèc B. NghÜa chun


<i><b>C©u 6: Từ nào là danh từ?</b></i>


A. Khoẻ mạnh B. Khôi ngô


C. Mặt mũi D. Bú mớm


<i><b>Câu 7: Câu </b></i><i>MÃ Lơng lấy bót ra vÏ mét con chim” cã mÊy danh tõ?</i>


A. 2 danh tõ B. 3 danh tõ



C. 4 danh tõ C. 5 danh từ


<i><b>Câu 8: Tổ hợp từ nào là cụm danh t?</b></i>


A. Cái áo mới này B. Đứng hóng ë cưa


C. Con lợn cới của tơi D. Câu A và C đều đúng.


<i><b>Câu 9: Trong những cụm danh từ sau đây, cụm danh từ nào có cấu trúc đủ cả 3 phần?</b></i>
A. Món quà bạn tặng cho em B. Tất cả các bạn học sinh


C. Con mÌo nhá nhµ ông em D. Những ngời bạn chăm ngoan ấy
<i><b>Câu 10: Cụm danh từ nào sau đây mà phần trung tâm cã hai thµnh tè (T1, T2)?</b></i>


A. Tất cả các bạn vận động viên bôi lội B. Rất nhiều học sinh giỏi
C. Ngôi nhà cạnh gốc cây D. Ngày xa xa y


<b>B. Tự luận: (7 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: (1,5 điểm) Thế nào là danh từ? Cho ví dụ? Đặt câu?</b></i>
<i><b>Câu 2: (1,5 ®iĨm) ThÕ nµo lµ cơm danh tõ? Cho vÝ dơ? Đặt câu?</b></i>
<i><b>Câu 3: (4 điểm) HÃy tạo lập cụm danh từ từ những danh từ sau đây:</b></i>


A. ngôi nhà:


B. bầu trời: ...


C. câu hát: .



D. giọng nói:


E. món quà:...


<b>II. Đáp án</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>
Câu 1: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Câu 6: C
Câu 7: B
Câu 8: D
Câu 9: D
Câu 10: A


<b>B. Phần tự luận: (7 điểm)</b>


Câu 1: 3 ý, mỗi ý 0,5 điểm. Tổng 1,5 điểm.
Câu 2: 3 ý, mỗi ý 0,5 điểm. Tổng 1,5 điểm.
Câu 3: 4 ý, mỗi ý 1 điểm. Tỉng 4 ®iĨm.


<b>4. Cđng cè: (1 phót)</b>


- NhËn xÐt giê kiÓm tra.


- Trả lời sơ qua đáp án để học sinh hình dung bài làm.
<b>5. Dặn dị: (1 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> </b> <i>Ngày soạn: 19 / 11 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 21 / 11 / 2007</i>



Tuần 12



<i><b>Tiết 47</b></i>

<b><sub>trả bài viết tập làm văn số 2</sub></b>



<b>I. mc ớch, yờu cu: </b>


- Đánh giá bài Tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự.


- Chú ý cách kể, kể đúng chi tiết, theo tiến trình diễn biến của chuyện.
- Kể một cách trơi chảy, tự nhiên.


- Chú ý lỗi chính tả, cách dùng từ, đặt câu.
<b>II. chuẩn bị:</b>


<b>Thầy: Đáp án, bài đã chấm.</b>
<b>Trò: Lập lại dàn ý bài đã làm.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Đánh giá bài Tập làm văn theo yêu cầu của bài tự sự. Chú ý cách kể, kể</b></i>
đúng chi tiết, theo tiến trình diễn biến của chuyện. Kể một cách trôi chảy, tự nhiên. Chú ý lỗi chính tả,
cách dùng từ, đặt câu.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt đơng 1: (20 phút)</b>


<i><b>I. Nhận xét đánh giá chung</b></i>


<i>1. Nhắc lại mục đích yêu cầu của bài viết</i>
<i>- Yêu cầu học sinh kể lại buổi sinh hoạt của lớp học.</i>


<i>2. NhËn xÐt chung vỊ kÕt qu¶ bài làm</i>
a. Ưu điểm:


- Mt s em vit khỏ tt, biết kể lại các sự việc theo một trình tự nhất định, logic.
- Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng.


- NhiÒu em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữa viết cÈu th¶, viÕt hoa t tiƯn.


<i>3. HS đọc 1 số bài tốt và một số bài còn</i>
<i>yếu kém.</i>


<b>Hoạt động 2: (20 phút)</b>
<i><b>II. Trả bài và chữa bài</b></i>
1. Trả bài cho học sinh tự xem.


2. Yêu cầu học sinh tự đổi bài cho nhau để nhận nhận xét.


3. Học sinh chữa bài làm của mình vào bên lề hoặc phía dới bài làm với các lỗi về dùng từ, chính tả, đặt
câu, diễn đạt, trình bày.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>
NhËn xÐt giờ học.
<b>5. Dặn dò: (20 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b> </b> <i>Ngày soạn: 20 / 10 / 2009</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 30/ 10 2009</i>


<b>TuÇn 12</b>


<i><b>Tiết 48</b></i>

<b><sub>xây dựng bài văn tự sự kể chuyện đời thờng</sub></b>

<b>luyện tập</b>


<b>I. mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh: </b>


- Hiểu đợc các yêu cầu của bài làm văn tự sự, thấy rõ hơn vai trò, đặc điểm của lời văn tự sự, sửa
những lỗi chính tả phổ biến (qua phần trả bài).


- Nhận thức đợc đề văn kể chuyện đời thờng, biết tìm ý, lập dàn ý.
- Thực hành lập dàn bài.


<b>II. chuÈn bÞ:</b>


<b>Thầy: Soạn bài chu đáo.</b>


<b>Trò: Xem trớc bài mới, tập làm đề.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp:</b>


<b>I. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: "Kể "chuyện đời thờng" là một khái niệm chỉ phạm vi đời sống thờng nhật,</b></i>
hàng ngày. "Chuyện đời thờng" cũng cho phép ngời kể tởng tợng, h cấu, song tởng tợng không làm thay
đổi chất liệu và diện mạo đời thờng để biến thành chuyện thần kì. Kể chuyện đời thờng có cái khó là
chọn đợc các sự việc, chi tiết hấp dẫn, có ý nghĩa kể sao cho khơng nhạt.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>



<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Các đề bài tự sự</b></i>


Hs làm quen với đề Tập làm văn kể chuyện đời
thờng.


<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Cách làm một đề Tập làm văn kể chuyện đời</b></i>
<i><b>thờng</b></i>


Gv: Theo dõi cách làm một đề Tập làm văn kể


chuyện đời thờng. Đề bài: Kể chuyện về ông (hoặc bà) của em.


? Đề yêu cầu làm việc gì? - Đề văn tự sự tả ngời.
? Cách mở bài đã giới thiệu ngời ông nh th


nào? ĐÃ giới thiệu cụ thể cha? - Më bµi: Giíi thiƯu chung.


? Cách kết bài có hợp lí khơng? - Kết bài: Nêu ý nghĩa, tình cảm của em đối với
ông => hợp lý.


? Bài làm đã nêu đợc chi tiết và việc làm của
ơng có vẽ ra đợc một ngời già có tính khí riêng
hay khụng?


- Thân bài:


+ ý thích của ông em:


+ Ông yêu các cháu:


=> Tính khí riêng của ngời già.


? Cỏch thng cháu của ơng có gì đáng chú ý? - u cháu: Chăm sóc việc học, kể chuyện cho các
cháu, chăm lo sự bình n cho gia đình.


? Tãm l¹i, kĨ chuyện về 1 nhân vật cần chú ý


t c nhng gì? * Kể chuyện về một nhân vật cần chú ý: kể đợc đặcđiểm của nhân vật, hợp với lứa tuổi, có tính khí, ý
thích riêng có chi tiết, việc làm đáng nhớ, có ý
nghĩa.


<i><b>Hoạt động 3 (10 phút)</b></i> <i><b>III. Lp dn bi</b></i>


- Đề: Kể lại một kỷ niệm với thầy giáo (hoặc cô
giáo) của em.


Gi ý:
Yờu cu lp dn bài cho một đề Tập làm văn kể


chuyện đời thờng.


1. Mở bài: Giới thiệu kỉ niệm với thầy (cô) giáo. ý
nghĩa của nó giúp em hiểu mình, hiểu thầy.


2. Thân bài:


- Tự giới thiệu về mình và quan hệ với thầy (cô).
- Tình huống xảy ra sự việc.



3. Kt bi: Tình cảm, suy nghĩ của em đối với kỉ
niệm đối với thầy (cơ).


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

- Lập dàn bài đề em đã ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i>Ngµy so¹n: 28 / 11 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 30 / 11 / 2007</i>


<i><b>TuÇn 13 </b></i> <i><b> </b></i>


<i><b>TiÕt 49-50</b></i>

<b><sub>Bài viết tập làm văn số 3: kể chuyện</sub></b>



<b>I. mc tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Thực hành kể chuyện đời thờng, chọn lựa sự việc tiêu biểu làm toát lên đợc ý nghĩa của câu
chuyện.


- Củng cố kiến thức, kỹ năng dùng ngôi kể, thứ tự kể.
- Rèn luyện cách dùng từ, diễn đạt.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>
<b>- Thầy: Soạn đề bài, đáp án.</b>


<b>- Trò: Nắm phơng pháp làm văn kể chuyện đời thờng.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi: (87 phót)</b>


<b> §Ị ra: H·y kĨ về gơng tốt của một bạn học sinh nghèo vợt khó.</b>


1. Mở bài: Giới thiệu chung về ngời bạn (xuất thân, hình dáng, tính tình, phẩm chất).
2. Thân bài:


- Hoàn cảnh cụ thể của bạn.


- Bạn đã vợt lên hoàn cảnh cụ thể nh thế nào để trở thành một học sinh giỏi, một
đội viên gơng mẫu đợc thầy yêu bạn mến.


- Sự hiếu thảo của bạn đối với cha mẹ, gia đình.


- Tinh thần học tập, xây dựng lớp, giúp đỡ bạn bè của bạn.
- Kết quả đạt đợc.


3. Kết bài: Suy nghĩ, tình cảm của em đối với bạn.
<b>4. Củng cố: (1 phút)</b>


- Thu bài, nhận xét về tinh thần, thái độ lm bi.
<b>5. Dn dũ: (1 phỳt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<i>Ngày soạn: 21 / 11 / 2007</i>
<i>Ngày dạy: 23 / 11 / 2007</i>
<b>TuÇn 13</b>


<i><b>TiÕt 51</b></i>

<b><sub>Treo biÓn - </sub></b>




<b>Lợn cới, áo mới</b>


<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu và nắm rõ khái niệm Truyện cời. Thấy đợc tiếng cời trong 2 truyện Treo biển và Lợn cới,
<i>áo mới là tiếng cời phê phán những ngời thiếu chủ kiến, thiếu tự tin, dễ dàng ngã theo ý kiến của ng ời</i>
khác để đến nỗi hỏng việc (Treo biển); chế giễu, cời cợt tính hay khoe khoang, hợm hĩnh, lố bịch, làm
trò cho mọi ngời mà không tự biết.


- Giáo dục học sinh thái độ sống đúng mực, tự tin, tự chủ.


- Rèn luyện kỹ năng cảm thụ cái hay của truyện cời, kể đợc truyện.
<b>II. chun b ca thy v trũ: </b>


<b>- Thầy: Soạn bài - Nghiên cứu bài.</b>


<b>- Trò: Đọc, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi, chuẩn bị bài.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>I. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


<b> - KĨ l¹i truyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng. Nêu ý nghĩa của trun?</b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b> * Giới thiệu bài: Ngời Việt Nam chúng ta rất biết cời, dù ở bất kì tình huống, hồn cảnh</b></i>
nào. Vì vậy, rừng cời dân gian Việt Nam rất phong phú. Rừng cời ấy có đủ các cung bậc khác nhau. Có
tiếng cời vui hóm hỉnh, hài hớc nhng không kém phần sâu sắc để mua vui. Có tiếng cời sâu cay, châm


biếm để phê phán những thói h tật xấu và đả kích kẻ thù... Truyện Treo biển và Lợn cới áo mới cũng
phản ánh đợc một số điểm tiêu biểu của thể loại truyện cời và sự độc đáo, sâu sắc của tiếng cời dõn gian
Vit Nam.


<i><b>* Triển khai bài:</b></i>


<i><b>Văn bản: </b><b>Treo biển</b></i>


<b>Hot ng của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b></i>


Giáo viên hớng dẫn đọc: to, rõ ràng.Cho Hs đọc
truyện và nắm chú thích Truyn ci.


1. Đọc
2. Chú thích:
- Truyện cời:


+ Thiên về mua vui: truyện hài hớc.


+ Thiên về ý phê phán: truyện ch©m biÕm.


<i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


1. Nội dung tấm biển ở "đây có bán cá tơi".
? Nhà hàng treo biển để làm gì? - Giới thiệu sản phẩm cần bán.


? Néi dung tÊm biÓn treo cã mÊy yếu tố? Đó là



nhng yu t no? - 4 yu tố, thông báo 4 nội dung: + "<i>ở đây": xác định địa điểm cửa hàng. </i>
Học sinh trao đổi ý kiến. Trả lời + "Có bán": Hoạt động của cửa hàng. + "Cá": Mặt hàng (đối tợng mua bán).


+ "T¬i": Chất lợng của sản phẩm.
? Nội dung ấy có phù hợp và cần thiết với công


việc của nhà hàng hay không? - Phù hợp, cần thiết, là cách làm thông thờng củamọi cửa hàng buôn bán.
2. Những ngời góp ý.


? Có mấy ngời "góp ý" về cái biển đề ở ca hng


bán cá? - 4 ngời:+ ý1: Bỏ chữ "tơi".
+ ý2: Bỏ chữ "ở đây".
+ ý3: Bỏ chữ "có bán".


+ ý4: Bỏ chữ "cá".


? Em có nhận xét g× vỊ 4 ý kiÕn gãp ý vỊ néi


dung của tấm biển? - 4 ý kiến giống nhau: bỏ bớt chữ trên cái biển củacửa hàng. Lời góp ý đều có cách lập luận đanh
thép, chủ quan mang tính cá nhân (mà lại rất tự
tin).


? Kết quả ra sao? Chi tiết nào gây cời? - Mỗi ý đều có vẻ hợp lý.


- Cuối cùng cất nốt cái biển: không hợp lý (không
thể thông báo đợc những thông tin cần thiết cho
hoạt động mua bán cá ở cửa hàng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

? Đọc truyện này, những chi tiết nào làm em cêi?



Khi nào cái cời bộc lộ rõ nhất? Vì sao? - Mỗi lần có ngời góp ý, nhà hàng khơng cần suynghĩ: "nghe nói, bỏ ngay" -> Ai nói gì, làm theo
nấy, thiếu chủ kiến, không suy nghĩ, cân nhắc,
không hiểu ý nghĩa của những chữ đã viết ra ở
biển và mục đích của việc treo biển.


- C¸i cêi béc lé nhÊt ë cuèi truyện: từ "treo biển"
-> cất luôn cái biển -> Yếu tố gây cời.


4. ý nghĩa của truyện.
? Mựơn câu chuyện nhà hàng bán cá nghe ai


"góp ý" về tên biển cũng làm theo, tác giả dân
gian muốn gửi gắm đến ngời đọc điều gì? (?
Truyện ngụ ý cho bài học gì về cuộc đời?).


- Tạo tiếng cời vui vẻ.


- Phê phán nhẹ nhàng những thiếu chủ kiến khi
làm việc, không suy xét kỉ khi nghe những ý kiến
khác.


(HS phát biểu, GV dẫn dắt HS rót ra néi dung ghi
nhí).


Gọi 2 HS đọc lại phần ghi nhớ. * Ghi nhớ (Sgk)


<i><b>Hoạt động 3</b></i> <i><b>III. Luyện tp</b></i>


? Nếu nhà hàng bán cá trong truyện nhờ em làm


lại cái biển, em sÏ "tiÕp thu" hoặc phản bác
những "ý kiến" của bốn ngời nh thế nào hoặc sẽ
làm lại cái biển ra sao?


? Bài học về cách dùng từ?


- Có thể giữ lại hoặc bỏ 1 số yếu tố trong 4 yếu tố:
"Bán cá tơi"


=> Dựng t cú ngha, đủ lợng thông tin cần thiết,
không dùng từ thừa (Quảng cáo phải ngắn gọn, rõ
ràng, đáp ứng đợc mục đích, ni dung).


<b>Văn bản: </b>

<b>Lợn cới, áo mới</b>



<b>Hot ng ca thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i> <i><b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b></i>


GV tổ chức cho HS đọc, kể lại chuyện, nắm chú


thÝch Sgk. 1. §äc.2. Chó thÝch


<i><b>Hoạt động 2</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Trun cã mÊy nh©n vËt? - Trun cã 2 nh©n vËt.
1. Nh©n vËt thø nhÊt:


? Vì sao anh chàng thứ nhất cứ đứng hóng ở cửa? - Có tính thích khoe của -> đứng hóng ở cửa chờ
ngời đi qua để khoe áo mới.



? Em hiĨu thÕ nµo vỊ tÝnh khoe cđa? - Lµ thãi thÝch tá ra, trng ra cho ngêi ta biÕt lµ
giµu cã. BiĨu hiƯn ë cách ăn mặc, trang sức, nói
năng... -> Thói xấu.


? Tõm trạng, thái độ của anh ta nh thế nào? - Đứng trớc từ sáng đến chiều chờ ngời đi qua để
khoe, tâm trạng nơn nóng -> Lố bịch.


? §iỊu g× khiÕn ta thÊy nh©n vËt này lố bịch,


buồn cời? - Không thấy ai hỏi -> Tức lắm => Tình huốnggây cời.
? Khi anh mất lợn hỏi thăm về lợn, cử chỉ và câu


trả lời của anh ta ra sao? HÃy phân tích yếu tố
thừa trong câu trả lời của anh ta?


- Chộp đợc anh mất lợn hỏi thăm về lợn, lập tức
giơ vạt áo trớc mặt anh mất lợn để khoe: "Từ lúc
<i>tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn</i>
<i>nào chạy qua đây cả!" => Thích khoe khoang ghê</i>
gớm.


- Nh©n vËt thø 2:


? Anh mất lợn khoe của trong tình huống nào? - Nhà có việc lớn (đám cới), lợn bị sỏng mất, đang
hớt hải đi tìm nhng cũng tận dụng cơ hội để vừa
hỏi thăm vừa khoe của: :"Bác có thấy con lợn cới
<i>của tơi...?".</i>


? Lẽ ra, anh ta nên hỏi nh thế nào là đủ? Từ "cới"


(lợn cới) có phải là từ thích hợp để chỉ con lợn bị
sỏng và là thông tin cần thiết cho ngời hỏi
khơng?


- Từ "cới" (lợn cới) khơng thích hợp, vì khong nêu
đợc điểm đặc biệt nào của con lợn bị sỏng => Từ
<i>"cới" là thông tin thừa, nhng nhất định phải nói, vì</i>
đối với anh chàng thích khoe đây là việc đáng nói
hết -> Chi tiết gây cời.


? Tác giả dân gian ó dựng bin phỏp ngh thut


gì, tác dụng cả nã? - Bé d¹ng tÊt tëi > < lêi hái thăm nặng tính khoe khoang.
Thoạt nghe: khó hiểu.


Hiểu ra: bật cời vì sự lố bịch.
3. Lí do gây cời:


? Đọc truyện "Lợn cới, áo mới" vì sao em lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

(khoe áo: kiên nhẫn chờ đợi, bị anh có lợn khoe
trớc nhng vẫn không bỏ lỡ cơ hội). Kết thúc
truyện bất ngờ.


<i><b>Hoạt động 3</b></i> <i><b>III. ý </b><b>nghĩa của truyện</b></i>


? ý nghĩa của truyện cời Lợn cới, áo mới ? - Phê phán, chế giễu khoe của, những kẻ quá ham
khoe cña.


? Nêu nghệ thuật của truyện Lợn cới, áo mới ? - Sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đối


xứng và phóng đại.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Häc sinh kể lại một trong hai chuyện (sắm vai).
- Thế nào là truyện cời.


- Nêu ý nghĩa của truyện "Treo biển" và "lợn cới áo mới".
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học thuéc bµi.


- Kể lại đợc 2 truyện bằng lời văn của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>Ngày soạn: 24 / 11 / 2007</i>
<i>Ngày dạy: 26 / 11 / 2007</i>
<b>TuÇn 13</b>


<i><b>Tiết 52</b></i>

<b><sub>Số từ và lợng từ</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm đợc ý nghĩa, công dụng của số từ và lợng từ.
- Biết dùng số từ và lng t khi núi, vit.


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và sử dụng 2 loại từ này.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.</b>


<b>- Trò: Đọc tìm hiểu bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- ThÕ nµo lµ cơm danh tõ?


- Cho c¸c danh tõ sau, em h·y phát triển thành cụm danh từ, rồi điền vào mô hình cụm
danh từ: Hoàng tử, Hùng Vơng, Voi, Gà, Ngựa.


- Chép cụm danh từ sau vào mơ hình cụm danh từ:
Tất cả những bông hồng đỏ ấy.


T1 T1 T1 T2 S1 S2
<b>3. Bµi míi: </b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Bên cạnh những từ loại đã học nh danh từ, động từ cịn có số từ, lợng từ.</b></i>
Dựa vào cụm danh từ mà học sinh lập - Giáo viên giới thiệu bài.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Số t</b></i>


Giáo viên đa bảng phụ (ghi 2 ví dụ ở Sgk - Trang


128). <i>1. VÝ dô: (Sgk). </i>



Học sinh đọc yêu cầu của bài tập. <i> 2. Nhận xét:</i>
? Các từ in đậm (gạch chân) bổ sung ý nghĩa cho


từ nào trong câu? - Hai: Bổ sung ý nghĩa cho danh từ Chàng; còn từ<i>một trăm: bổ sung ý nghĩa cho danh từ ván, nếp.</i>
? Các từ in đậm ở câu a bổ sung ý nghĩa gì? - Chín bỉ sung ý nghÜa cho tõ ngµ, cùa, hång mao.


- Một bổ sung ý nghĩa cho danh từ đôi.


? Vị trí của chúng so với từ mà chúng bổ nghĩa? -> Các từ này đứng trớc sự vật biểu thị số lợng sự
vật.


? Tõ in ®Ëm ë vÝ dơ b bổ sung ý nghĩa gì? - Sáu bổ sung ý nghĩa cho danh từ Hùng Vơng.
-> Đứng sau danh từ, biĨu thÞ thø tù.


? Từ đơi trong cụm từ một đơi có phải là số từ


khơng? Vì sao? - Đơi -> Danh từ chỉ đơn vị, đứng ở vị trí của danhtừ chỉ đơn vị. ("Đơi": danh từ chỉ đơn vị gắn với ý
nghĩa số lợng (cặp, tá, chục...) (Có thể thêm số từ
đứng trớc).


=> Khơng thể nói: Một đơi con bị.
? Qua tìm hiểu bài, em hiểu thế nào là số từ? Vị


trÝ cña sè tõ trong cơm danh tõ? 3. Ghi nhí: (Sgk)
Hs ph¸t biĨu, Gv dÉn d¾t Hs rót ra néi dung ghi nhớ


<i><b>Bài tập nhanh:</b></i>


? Tìm thêm các từ có ý nghĩa khái quát và công



dng nh t ụi? Vớ d: Cp, tá...


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Lợng từ</b></i>


? ý nghÜ của các từ ở ví dụ trên (từ in đậm) có gì
giống và khác với nghĩa của số từ?


<i>1. Ví dụ: (Sgk - Tr. 129).</i>
<i>2. Nhận xét: </i>


Các, những, cả, mấy -> Lợng từ.


- Giống: Đứng trớc danh từ, bổ nghĩa cho danh từ.
- Khác: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật.


Phần trớc Phần trung tâm Phần sau


T2 T1 T1 T2 S1 S2


các hoàng tử


những kẻ thua trận


cả mấy vạn tớng lĩnh


quân sự


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

? Xếp các cụm danh từ trên vào mô hình danh
từ. Dựa vào vị trÝ trong cơm danh tõ, em thÊy sè
tõ cã thĨ chia làm mấy nhóm?



- Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia lợng
từ thành hai nhóm:


+ Nhóm chỉ ý nghĩa toàn thể.
Ví dụ: Cả, tất cả, cả thảy...


Học sinh nêu- Giáo viên diễn giảng, bæ sung. + Nhãm chØ ý nghÜa tập hợp hay phân phối.
Ví dụ: Các, những, mọi, mỗi, từng...


? Thế nào là lợng từ? 3. Ghi nhớ: (Sgk)


? Dựa vào vị trí trong cụm danh từ có thể chia
l-ợng từ thành mấy nhóm?


Gi Hs c ghi nh (Sgk).


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


? Tìm số từ trong bài thơ? Xác định ý nghĩa của
số từ ấy.


Giáo viên nêu yêu bài tập, học sinh làm việc độc
lập - lên bảng.


<i>Bµi tËp 1: </i>


- Mét, hai, ba, năm
-> Từ chỉ số lợng sự vật.
- (canh) bốn, (canh) năm



-> S t ch th t ca canh (s vật).
? Các từ in đậm trong câu thơ đợc dùng vi


nghĩa nh thế nào? <i>Bài tập 2: </i>- Trăm (núi) ngàn (khe) muôn... -> Số từ chỉ số
l-ợng nhiều, rất nhiều (không chính xác).


Hot ng nhúm <i>Bi tp 3:</i>


- Từng, mỗi:
Nhóm 1, 2: Tìm điểm giống nhau của từ từng và


từ mỗi + Giống: Tách ra tõng sù vËt, tõng c¸ thĨ.


+ Kh¸c:


Nhóm 3, 4: Tìm điểm khác nhau của 2 từ đó. <i>Từng: vừa mang ý nghĩa lần lợt theo trình tự cá thể</i>
này đến cá thể khác.


<i>Mỗi: Nhấn mạnh, tách riêng để nhấn mạnh chứ</i>
không mang ý nghĩa lần lợt.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- ThÕ nµo lµ sè tõ? ThÕ nào là lợng từ? Cho ví dụ?
- Chính tả (nghe, viết): Lợn cới, áo mới.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Học thuộc lòng ghi nhớ.



- Tập chép (Bài tập 4) vào vở rèn chữ.


- Đọc tìm hiểu trớc bài: Kể chuyện tởng tợng (Tập kể, tóm tắt ở nhà chuyện: Chân, Tay,
<i>Tai, M¾t, MiƯng).</i>


<i>Ngày soạn: 26 / 11 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 28 / 11 / 2007</i>
<b>Tuần 14</b>


<i><b>Tiết 53</b></i>

<b><sub>Kể chuyện tởng tợng</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu sức tởng tợng và vai trò của tởng tợng của tởng tợng trong tự sự.
- Bớc đầu nắm đợc nội dung yêu cầu của kể chuyện sáng tạo ở mức độ đơn giản.
- Tích hợp với các văn bản truyện cời, truyện ngụ ngôn và khái niệm cụm danh từ.
<b>II. chuẩn bị ca thy v trũ: </b>


- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.


- Trò: Kể lại chuyện Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng.
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


Thế nào là kể chuyện đời thờng? Khi kể chuyện đời thờng cần đảm bảo những yêu cầu nào?
<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>* Giới thiệu bài: Kể chuyện đời thờng và kể chuyện sáng tạo giống và khác nhau ở điểm</b></i>
nào? Kể chuyện tởng tợng đòi hỏi những u cầu gì? Bài học hơm nay giúp các em trả lời các câu hỏi
đó.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (20 phút)</b></i> <i><b>I. Tìm hiểu chung về kể chuyện tởng tợng</b></i>
Yêu cầu 1 Hs kể tóm tắt chuyện. 1. Truyện: "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng".


Hs tãm t¾t. a. Tãm t¾t:


b. NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Chân, cậu Tay, bác Tai so bì với lão Miệng, cùng
nhau "đình cơng" để lão Miệng khơng đợc ăn xổi ở
thì nữa. Kết quả là cả 5 đều rã rời, mệt mõi. Cuối
cùng hiểu ra thì lại hồ thuận nh cũ.


? Trong thực tế, cuộc sống của Chân, Tay, Tai,
Mắt, Miệng có biết nói, biết so bì, biết đình
cơng thật khơng?


- Chi tiết dựa vào sự thật: Đây là những bộ phận
trong cơ thể con ngời với những quan hệ gắn bó
với nhau, phụ thuộc vào nhau: Miệng đợc ăn; chân,
tay, tai, mắt phải làm việc. Miệng không ăn ->
Chân, tay, tai, mắt đều rã rời.



? Trong trun, chi tiÕt nµo dùa vµo sù thËt, chi


tiết nào đợc tởng tợng ra? - Chi tiết đợc tởng tợng: Các bộ phận đợc nhânhố, biết suy nghĩ, biết nói năng, hành động nh con
ngời ( biết so bì, biết ỡnh cụng)


? Chuyện "Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng" là hoàn


ton bịa đặt, tởng tợng ra nhằm tác dụng gì? * Bịa đặt, tởng tợng để làm nổi bật một sự thậtthông thờng con ngời sống trong xã hội phải biết
n-ơng tựa vào nhau, tách rời nhau thì khơng tồn tại
đ-ợc.


? Trong tự sự, có đợc phép tởng tợng tuỳ tiện


không? - Tởng tợng không đợc tuỳ tiện mà phải dựa vàolơgic tự nhiên.
Học sinh đọc và tóm tắt truyện. 2. Truyện "Lạc súc tranh cơng".


- Tëng tỵng:


? Trong truyện này ngời ta tởng tợng những gì? <i>+ Sáu con gia súc nói đợc tiếng ngời.</i>
+ Sáu con này kể công và kể khổ.
? Những tởng tợng ấy dựa trên những sự thật


nào? - Tởng tợng dựa trên sự thật về cuộc sống và côngviệc của mỗi giống vật.
? Tởng tợng ấy nhằm mục đích gì?


? Trong loại truyện này muèn lµm cho câu
chuyện lý thú, hấp dẫn, nên sử dụng biện pháp tu
tõ nµo?


- Mục đích: Thể hiện một t tởng. Các giống vật tuy


khác nhau nhng đều có ích cho con ngời, cho nên
so bì nhau.


- Sư dơng biƯn ph¸p nghƯ thuật nhân hoá.
<b>* Ghi nhớ: (Sgk)</b>


? Thế nào là tëng tỵng?


? Truyện tởng tợng đợc kể ra dựa trên cơ s
no?


Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra nội dung ghi
nhí.


- Tởng tợng là truyện do ngời kể nghĩ ra bằng trí
t-ởng tợng của mình khơng có trong sách vở, thực tế
nhng có một ý nghĩa nào đó.


- Trun tởng tợng một phần dựa vào những điều
có thật, có ý nghĩa, rồi tởng tợng thêm cho thú vị
và làm cho ý nghÜa thªm nỉi bËt.


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút)</b></i> <i><b>II. Luyn tp</b></i>


Đọc, tóm tắt truyện "Giấc mơ trò chuyện víi Lang
Liªu".


<i><b>Hoạt động nhóm:</b></i>


- Giáo viên phân nhóm lập dàn bài cho 4 đề kể


chuyện tởng tợng ở Sgk.


- Các nhóm thảo luận, xây dựng dàn bài, cử đại
diện trình bày trớc lớp.


- Líp theo dâi, nhËn xÐt, gãp ý.


Gợi ý: Truyện tởng tợng: giấc mơ đợc gặp Lang
Liêu, tởng tợng Lang Liêu đi thăm dân tình nấu
bánh chng, em hỏi chuyện Lang Liêu và Lang Liêu
trả lời. (Chú ý: 3 câu hỏi của nhân vật đối với Lang
Liêu để chàng: bộc lộ suy nghĩ khi làm ra bánh
ch-ng bánh giầy, ch-nguyên nhân làm ra bánh chch-ng
khơng phải vì nghèo, vì...; cách làm bánh không
chỉ là do thần mách bảo mà phải lao tâm, khổ tứ).
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Giáo viên đánh giá kết quả bài tập của mỗi nhóm.
- Rỳt kinh nghim chung.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- V nh viết thành một bài văn kể chuyện tởng tợng cho đề 4
(Tr. 134).


- Lập dàn bài cho đề 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<i>Ngày soạn: 29 / 11 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 01 / 12 / 2007</i>
<b>Tuần 1 4</b>



<i><b>Tiết 54</b></i>

<b><sub>ôn tập truyện dân gian</sub></b>



<b>I. mc tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm đợc đặc điểm của thể loại truyện dân gian đã học.
- Kể và hiểu đợc nội dung ý nghĩa các truyện này.


- BiÕt c¸ch kể chuyện tởng tợng, sáng tạo các loại truyện dân gian theo các ngôi kể khác nhau.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài </b>
<b>- Trò: Soạn bài theo câu hỏi ở Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>


<b>2. KiĨm tra bài cũ: Kết hợp trong giờ ôn tập. </b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Chơng trình Ngữ văn 6 giới thiệu cho học sinh một số thể loại tiêu biểu của</b></i>
truyện cổ gian gian Việt Nam và thế giới. Học sinh đã đợc giới thiệu sơ lợc định nghĩa các thể loại đợc
học: năm truyện thuộc thể loại truyền thuyết, năm truyện cổ tích, 4 truyện ngụ ngơn và hai truyện cời.


<i>* TriĨn khai bµi: </i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (20 phút)</b></i> <i><b>I. Định nghĩa các loại truyện dân gian</b></i>


? Thế nào là truyện: truyền thuyết, cổ tích, ngụ


ng«n, trun cêi?


(Häc sinh nêu, giáo viên nhấn mạnh lại nội dung
từng khái niệm (Sgk).


- Trun thut:
- Trun cỉ tÝch:
- Trun ngơ ng«n:
- Trun cêi:


<i><b>Hoạt động 2 (17 phút)</b></i> <i><b>II. Lập bảng hệ thống các truyện</b></i>
? Các em đã đợc học những truyện dân gian no


trong chơng trình Ngữ văn lớp 6? Sắp xếp theo
thể loại? (Hs tự liệt kê, sắp xếp).


-Tên truyện dân gian:
Trun thut:
ng«n:


Cỉ tÝch:


Trun cêi:
<b>4. Cđng cè: (5 phót)</b>


- KĨ 1 trun cỉ mµ em thích.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

Ngày soạn: 01 / 12 / 2007
<i> </i> <i>Ngày dạy: 03 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 1 4</b>


<i><b>TiÕt 55</b></i>

<b><sub>ôn tập truyện dân gian </sub></b>

<i><b><sub>(Tiếp theo)</sub></b></i>


<b>I. mc tiờu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm định nghĩa thể loại trên cơ sở đó phân biệt đợc điểm giống nhau và khác nhau giữa các
thể loại đó.


- Kể và hiểu đợc nội dung, ý nghĩa của các truyện đã học.
- Quý trọng, gìn giữ kho tàng văn học gian gian của dân tộc.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trị: </b>


<b>- ThÇy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trò: Soạn bài theo câu câu hỏi Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Cổ tích là gì? Nêu những truyện cổ tích đã đợc học?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Chơng trình Ngữ văn 6 giới thiệu cho học sinh một số thể loại tiêu biểu của</b></i>
truyện cổ gian gian Việt Nam và thế giới. Học sinh đã đợc giới thiệu sơ lợc định nghĩa các thể loại đợc
học: năm truyện thuộc thể loại truyền thuyết, năm truyện cổ tích, 4 truyện ngụ ngơn và hai truyện cời.



<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đặc điểm của các thể loại</b></i>
Yêu cầu Hs kẻ bng nờu c im ca cỏc th


loại?
<b>Thể</b>


<b>loại</b> <b>Tác phẩm cụ thể</b> <b>Nhân vật</b> <b>Yếu tố kỳảo</b> <b>Nội dung ý nghĩa</b>
Thần


thoại
Truyền
thuyết


Con Rồng Cháu Tiên.
Thánh Gióng


Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
Bánh chng, bánh giầy
Sự tích Hồ Gơm


Thần thánh.
Thần ngời.
Nhân vật lịch
sử.



Hoang
đ-ờng, kỳ
ảo, phi
th-ờng.


Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong
tục tập quán, hiện tợng tự nhiên. Mơ
-ớc chiến thắng thiên nhiên, giặc
ngoại xâm.


Cổ tích Sọ Dừa
Thạch Sanh


Em bé thông minh
Cây bút thần


ễng lão đánh cá v
con cỏ vng


Ngời thông
minh và ngời
nghèo.


Có nhiều


yếu tố


hoang
đ-ờng, kỳ
ảo.



Ca ngợi anh hùng dân tộc, dũng sĩ vì
dân diệt ác. Ngời nghèo, thông minh,
tài giỏi, ở hiền gặp lành, kẻ tham bÞ
trõng trÞ.


Ngơ


ngơn ếch ngồi đáy giếngThầy bói xem voi
Đeo nhạc cho mèo
Chân, Tay, Tai, Mt,
Ming


Vật Ngời Vật


Bộ phận cơ thể. Không cãyÕu tè
hoang
®-êng.


Ngụ ý răn dạy con ngời về đạo đức,
lối sống phê phán những cách nhỡn
thin cn, hp hũi.


Truyện


cời Treo biểnLợn cới, áo mới Ngêi Kh«ng cãyÕu tè kỳ
ảo nhng có
nhiều yếu
tố gây cời.



Chế giễu, châm biếm, phê phán
những tên xấu, ngêi tham, khoe
khoang, bñn xØn...


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. So sánh sự giống nhau, khác nhau giữa</b></i>
<i><b>truyền thuyết và truyện cổ tích</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

- Đều là thể loại tự sự của văn học dân gian.
- Đều có yếu tố tởng tợng, kỳ ¶o.


- Có nhiều chi tiết giống nhau: Sự ra đời thần kỳ,
nhân vật chính có những khả năng phi thờng.


- Truyền thuyết:


+ Kể về các nhân vật, sự kiện lịch sử thời quá khứ
(Sơn Tinh - Thuỷ Tinh: chống lũ lụt; Sự tích Hồ
G-ơm: Lê Lợi, nghĩa Lam S¬n...)


+ Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân
đối với những sự kiện và nhân vật lịch s c k.


+ Đợc cả ngời kể và ngời nghe tin là những câu
chuyện có thật (mặc dù có những chi tiết tởng
t-ợng, kì ảo).


- Truyện cổ tích:


+ Kể về cuộc đời của các nhân vật thuộc một số
kiểu khác nhau.



+ ThĨ hiƯn quan niƯm, íc m¬, niềm tin của nhân
dân về công lý, về sự chiến thắng của cái thiện, cái
ác.


<i><b>Hot ng 3 (10 phỳt)</b></i> <i><b>III. So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa các</b></i>
<i><b>truyện ng ngụn v truyn ci</b></i>


Yêu cầu Hs so sánh sự giống nhau và khác nhau
giữa các truyện ngụ ngôn và trun cêi.


<b>Gièng nhau</b> <b>Kh¸c nhau</b>


- Thờng chế giễu, phê phán những hành động,
cách ứng xử trái với điều ngời ta muốn răn dạy.
- Đều thuộc thể loại tự sự của văn học dân gian.
(Đều đợc kể bằng văn xi).


- Mục đích của truyện cời là gây cời để mua vui
hoặc để chế giễu, phê phán, châm biếm những
hiện tợng, tính cách đáng cời (những thói h tật
xấu).


- Mục đích của truyện ngụ ngôn là khuyên nhủ,
răn dạy ngời đời một bài học cụ thể nào đó trong
cuộc sống.


- §Ịu cã yÕu tè g©y cêi.


<i><b>Hoạt động 4 (3 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>



? Từ các định nghĩa và từ những tác phẩm đã học,
hãy nêu và minh hoạ một số đặc điểm tiêu biểu
của từng thể loại truyện dân gian?


* Gỵi ý: Trun d©n gian (trun thut):


- Truyện kể về những nhân vật nào, về những sự
kiện gì? Các nhân vật, sự kiện đó có liên quan tới
thực tế và thời kì lịch sử nào của dân tộc?


- Ỹu tè tëng tỵng thĨ hiƯn trong trun nh thÕ
nµo? ý nghÜa của nó là gì?


- Nhõn dõn ó cú thỏi và cách đánh giá nh thế
nào đối với nhân vật và sự kiện trong truyện?


<i><b>Hoạt động 5 (2 phút)</b></i> <i><b>V. Đọc thêm</b></i>


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Kể lại một số truyện dân gian đã học.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Nắm vững đặc điểm các thể loại truyện dân gian đã học.
- Học kỹ nội dung đã ôn tập.


- TËp kể sáng tạo các truyện cổ tích, truyền thuyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i>Ngày soạn: 03 / 12 / 2007</i>


<i>Ngày dạy: 05 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 14</b>


<i><b>TiÕt 56</b></i>

<b><sub>trả bài kiểm tra tiếng việt</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t</b>
Giỳp hc sinh:


- Nhận rõ u - nhợc điểm trong bài làm của mình.


- Sa cỏc li ó mc, rỳt kinh nghiệm để có hớng bổ sung các kiến thức, kỹ năng còn non yếu.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Chấm bài, tập hợp các lỗi sai trong bài làm của học sinh.</b>
<b>- Trò: Đọc kỹ bài làm của mình, tự sửa lỗi.</b>


<b>III. tin trỡnh lờn lp: </b>
<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Nhận rõ u - nhợc điểm trong bài làm của mình. Sửa các lỗi đã mắc, rút kinh</b></i>
nghiệm để có hớng bổ sung các kiến thức, kỹ năng còn non yếu.


<i><b>* Triển khai bài:</b></i>

Hoạt động 1: (15 phút)



<b>I. Giáo viên nhận xét chung về bài làm của học sinh</b>
- Một số em làm bài khá tốt, nắm đợc các kiến thức đã học.



- Biết cách làm bài kiểm tra theo phơng pháp mới: trắc nghiệm + tự luận.
- Viết đợc đoạn văn theo đúng chủ đề, thực hiện đúng yêu cầu của đề.


- Tuy nhiên, một số em làm bài còn yếu, viết đoạn văn lủng củng, nhiều lỗi chính tả.
<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>


<b>II. Giáo viên hớng dẫn học sinh cách phát biểu 3 danh từ đã cho (vào) thành cụ danh t, in vo</b>
<b>mụ hỡnh</b>


- Sách -> Tất cả những quyển sách quý hiếm ấy.
- Nhà -> Một ngôi nhà khang trang.


- Học sinh -> Những học sinh ngoan ấy.



<b>Phần trớc</b> <b>Phần trung tâm</b> <b>Phần sau</b>


T2 T1 T1 T2 S1 S2


Tất cả những quyển sách quý hiếm ấy


một ngôi nhà khang trang


những học sinh ngoan ấy


<i><b>2. t cõu: </b></i> a. Tất cả những quyển sách quý hiếm ấy là của tơi.
b. Gia đình tơi mới mua một ngơi nhà khang trang.
c. Những học sinh ngoan ấy đều học giỏi.


<i><b>3. Cụm danh từ có thể làm bộ phận vị ngữ trong câu vì nó hoạt động nh danh từ</b></i>



- Cụm danh từ làm vị ngữ thờng đứng sau hệ từ là. Ví dụ: Bố tơi là một giáo viên dạy giỏi.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị: (2 phút)</b> - Ơn tập thật kĩ phần ting vit ó hc.


- Bài tập: Cho các danh từ sau: Chim, hoa, mây, sóng, thuỷ thủ.
a. Em hÃy phát triển các danh từ ấy thành cụm danh từ.


b. Ch ra: Đâu là phần trớc, đâu là phần trung tâm, đâu là phần sau, đâu là danh từ chỉ đơn
vị, õu l danh t ch s vt.


c. Điền các cụm danh từ ấy vào mô hình danh từ.
d. Đặt câu với các cụm danh từ nói trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<i>Ngày soạn: 05 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 07 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 15</b>


<i><b>TiÕt 57</b></i>

<b><sub>ChØ tõ</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Hiểu đợc ý nghĩa và công dụng của chỉ từ.
- Biết cách dùng chỉ từ khi nói, viết.


- Lun kỹ năng nhận biết và sử dụng chỉ từ thích hợp khi nói, viết.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>



<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài, bảng phụ.</b>
<b>- Trò: Đọc tìm hiểu bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Sè nµo lµ sè tõ? Cho vÝ dụ?
- Số nào là lợng từ? Cho ví dụ?


- Xỏc định số từ trong đoạn trích sau:


"Gióp cho
mét thóng xôi vò


Mt con ln bộo, mt vũ ru tm
Giỳp cho đôi chiếu em nằm


Đôi chăn em đắp, đôi tằm em đeo".
Từ "đơi" có phải là số từ khơng? Vì sao?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Giíi thiƯu bµi: Trong cơm danh tõ:</b></i>
Mét ngµy nọ...


Hai con trâu này...


"Mt", "hai" l s t, "ngy", "con trâu" là danh từ TT, còn "này", "nọ" thuộc từ loại gì? Chúng
hoạt động ra sao trong câu? Bài học hơm nay sẽ giúp em hiểu rõ.



<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Chỉ từ là gì?</b></i>
Gọi Hs đọc ví dụ 1 (Sgk- Tr. 137). <i>1. Ví dụ: (Sgk).</i>
? Các từ in đậm bổ nghĩa cho những từ nào từ? <i>2. Nhận xét:</i>


a. - Ông vua nọ.
? Những từ đợc bổ nghĩa thuộc từ loại nào đã


học? - Viên quan ấy- Làng kia (Cánh đồng làng kia).


- Cha con nhà nọ
? Các từ in đậm (nọ, ấy, kia) có vai trò gì? Vị


trớ ca nú trong cm danh t? -> Các từ nọ, ấy, kia dùng để trỏ sự vật trongkhông gian nhằm tách sự vật này với sự vật khác.
Vị trí: Đứng sau danh từ.


? So s¸nh c¸c từ và các cụm từ sau (Sgk)? b. A1: Ông vua
vua nä


A2: Viªn quan 2. Viên quan ấy
? Cách nói nào có u điểm hơn? Vì sao? - Cách nói ở Vd A1, A2: Cha rõ ràng, thiếu tính xác


nh.
Hc sinh thảo luận


Phát biểu ý kiến độc lập. - Các nói ở Vd Bnên làm cho cụm danh từ đợc xác định rõ hơn, cụ1, 2. Nhờ thêm vào các từ nọ, ấy...
thể hơn về vị trí trong khơng gian.



Hoạt động nhóm => Từ in đậm dùng để trỏ vào sự vật, xác định vị trícủa sự vật trong khơng gian.
Giáo viên phát phiếu học tập c. So sánh các cp:


Nhóm 1, 2: Thảo luận, giải quyết bài tập 2. - Viên quan ấy a
- Ông vua nọ


Nhóm 3, 4: Thảo luận, giải quyết bài tập 3. - Hồi ấy
- Đêm nọ
? Nghĩa của các từ ấy, nọ trong Vd ở bài tập 3


có điểm nào giống và khác với các từ ấy, nọ ở
bài tập 2?


- Ging: cựng xỏc định vị trí của sự vật.


- Khác: ở (a) -> định vị trong không gian; ở (b) ->
định vị trong thi gian.


? Chỉ từ là gì? 3. Ghi nhớ: (Sgk).


? Các từ nọ, kia là chỉ từ. Vậy, em hiểu chỉ từ là


gì? (Học sinh trả lời, Giáo viên chốt).


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

1. Ví dụ: (Sgk)
2. Nhận xét:
? Xác định chức vụ ngữ pháp của các từ ở bài


tËp 1, 2, 3? - Viên quan ấy, ông vua nọ-> Làm phụ ngữ sau của cụm danh từ, bổ nghĩa cho


cụm danh từ.


Giáo viên dẫn dắt học sinh phân loại, làm rõ. Vdvới2: Ông vua nọ muốn tìm ngời tài giỏi. -> Kết hợpcụm danh từ làm
CN.


- Hồi ấy -> Làm trạng ngữ trong cụm danh từ.
* Trong câu, chỉ từ kết hợp với danh từ lập thành
cụm danh từ có thể làm CN, trạng ngữ, bổ ngữ.


Hot ng nhúm nh hng:


Nhóm 1, 2: Giải quyết bài tập 2 a a. Đó: Làm CN.


Nhóm 3, 4: Giải quyết bài tập 2b b. Đấy: Làm trạng ngữ.
3. Ghi nhớ: (Sgk).


Trong câu, chỉ từ đảm nhiệm chức vụ gì? - Chỉ từ thờng làm phụ ngữ trong cụm danh từ.
- Chỉ từ cịn có thể làm chủ ngữ, trạng ngữ trong câu.
<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


? Tìm chỉ từ. Xác định ý nghĩa và chức vụ của


c¸c chỉ từ ấy? Bài tập 1:a. ấy: Định vị sự vật trong không gian.


Làm phần phụ ngữ sau trong cụm danh từ: hai thứ
bánh ấy. Làm bổ ngữ trong câu.


b. Đấy, đây: Định vị sự vật trong không gian.
Làm chủ ngữ trong câu.



c. Nay: Định vị sự vật trong thời gian.
Làm trạng ngữ trong câu.


d. Đó: Định vị sự vật về thời gian.
Làm trạng ngữ.


? Thay các cụm từ in đậm bằng những từ thích


hp v gii thớch vỡ sao cần thay nh vậy? Bài tập 2: a. Đến chân núi Sóc Sơn -> Đến đấy, đến đó.
b. Làng bị lửa thiêu cháy -> Làng ấy.


=> Mục đích: thay để đoạn văn không bị lặp từ
Bài tập 3:


- Năm ấy.
- Chiều hơm đó
- Đêm nay


=> Khơng thể thay thế các chỉ từ này bằng những
từ hoặc cụm từ khác. (Chỉ có thể đổi chỗ cho nhau).
- Vì đây là 3 chỉ từ làm trạng ngữ chỉ thời gian
trong câu văn, thời gian khó xác định trong loại
truyện cổ tích.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- ChØ tõ lµ gì? Cho ví dụ?


- Nêu vai trò của chỉ từ trong cụm danh từ và trong câu.
<b>5. Dặn dò: (2 phót)</b>



- Lµm bµi tËp bỉ sung (bµi tËp 4, 5, 6) ở SBT.
- Học bài, tìm hiểu trớc bài Động tõ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<i>Ngày soạn: 05 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngµy d¹y: 07 / 12 / 2007</i>
<b>Tn 15</b>


<i><b>TiÕt 58</b></i>

<b><sub>Lun tËp kĨ chun tëng tỵng</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm vững các đặc điểm của kể chuyện tởng tợng sáng tạo qua việc luyện tập xây dựng một
dàn bài chi tiết.


- Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý (tởng tợng, nhân hố, so sánh...) trình bày thành một dn bi
hon chnh.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>
<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trũ: Hc bi - Chun bị trớc dàn bài chi tiết ở nhà theo đề đã cho.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)</b>


KiÓm tra việc chuẩn bị bài của học sinh.
<b>3. Bài mới:</b>



<i><b>* t vấn đề: Nắm vững các đặc điểm của kể chuyện tởng tợng sáng tạo qua việc luyện</b></i>
tập xây dựng một dàn bài chi tiết. Luyện kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý (tởng tợng, nhân hố, so sánh...)
trình bày thành một dàn bài hồn chỉnh.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động 1: (22 phút)</b>
<b>I. Tìm hiểu đề và lập dàn ý</b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại: Thế nào là kể chuyện tởng tợng? Kể chuyện tởng tợng dựa trên
cơ sở nào?


- ra: K chuyn mi nm sau em trở lại thăm ngôi trờng hiện giờ em đang học. Hãy tởng tợng
những thay đổi có thể xảy ra.


Gỵi ý: Đề bắt buộc học sinh phải tởng tợng hoàn toàn và tởng tợng phải dựa vào con ngời và sự việc có
thật.


- Kiểu bài: Kể chuyện tởng tợng.
- Nội dung chủ yếu:


+ Chuyến về thăm trờng cũ sau 10 năm xa cách.


+ Cảm xúc, tâm trạng của em trong và sau chuyến thăm ấy.


* Lu ý: Chuyn k v thời tơng lai nhng không đợc tởng tợng viễn vong mà phải có căn cứ vào sự thật
hiện tại.


<b>* Híng dẫn xây dựng dàn bài</b>




? Mi năm nữa là em bao nhiêu tuổi? Em vẫn
đang học hay đã đi làm? Lý do v thm trng c?


1. Mở bài:


- Về thăm trờng cũ nhân dịp nào? (hội trờng,
20-11...)


2. Thân bài:


? Tõm trạng của em trớc khi về thăm trờng? -Tâm trạng trớc lúc về thăm trờng cũ.
? Những thay đổi của mái trờng sau 10 năm xa


cách? Có gì thêm, có gì đổi mới? - Cảnh gặp gỡ với thầy cơ giáo cũ, với các chúcán bộ, nhân viên trong trờng...
? Thầy cơ có nhận ra em khơng? Em và thầy cơ sẽ


nói gì với nhau trong giây phút gặp gỡ bất ngờ? - Gặp lại bạn bè, sân trờng, ghế đá... những kỉniệm xa đợc hồi tởng lại... những đổi thay trong
cuộc sống của mỗi ngời...


- Sự thay đổi của mái trờng trong tơng lai với
những thiết bị, quanh cảnh mới mẻ.


- Những thay đổi về thầy, cô giáo: những thầy
cơ đã già đi, có những thầy, cơ giáo mới.


- Các bạn cùng lớp, cùng lứa nay đã lớn: có bạn
là kĩ s, bác sĩ, giáo viên, du học nớc ngồi, có
bạn nữ đã lấy chồng. Cuộc hội ngộ chc s nhc
li nhng k nim c.



? Câu chuyện hàn huyên với bạn bè? 3. Kết bài:


- Phút chia tay lu luyÕn...


- Suy nghĩ của em khi chia tay với trờng: cảm
động, yêu thơng và tự hào về nhà trờng, về thầy
cô giáo, về bạn bè...


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút)</b></i> <i><b>II. Luyện tập</b></i>


Nhóm 1,2: a. Mợn lời một đồ vật hay con vật gần
gũi với em để kể chuyện tình cảm giữa em và đồ
vật hay con vật đó.


§Ị: a, c.
Gỵi ý:


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

đối với con ngời.
Nhóm 3, 4: c. Tởng tợng một đoạn kết mới cho


trun cỉ tÝch: Sä Dõa. - §Ị c: Trun cỉ tÝch vèn cã đoạn kết rồi, naytìm một kiểu míi theo mét ý nghÜa kh¸c nh
truyện "Con Cò với truyện ngụ ngôn".


<b>4. Củng cố: (2 phót)</b>


- Dựa vào dàn ý đã thống nhất -> Viết thnh bi vn hon chnh
vo v son.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>



- Đọc thêm bài tham khảo: Con cò với truyện ngơ ng«n.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<i>Ngày soạn: 08 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 10 / 12 / 2007</i>
<b>Tn 15</b>


<i><b>TiÕt 59</b></i>


<b>Con hổ có nghĩa</b>


<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh:


<b>- Nắm vững nội dung và ý nghĩa của truyện, đề cao đạo nghĩa, hiểu biết đợc giá trị của đạo làm</b>
ngời trong cốt truyện Con hổ có nghĩa.


- Sơ bộ hiểu đợc trình độ viết truyện và cách viết truyện h cấu ở thời Trung đại.


- Kể lại đợc truyện, tích hợp với phần tiếng Việt ở khái niệm: động từ và cụm động từ; với Tập
làm văn ở kỹ năng kể chuyện sáng to.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>
<b>- Thầy: Bài soạn, tranh minh hoạ.</b>


<b>- Trò: Đọc, tóm tắt truyện, trả lời câu hỏi Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n định tổ chức: (1 phút)</b>



<b>2. KiĨm tra bµi cị: (KiĨm tra 15 phót).</b>


1. Kể tên các truyện cổ tích đã học? (4 điểm).


2. Theo em, ý kiến nào dới đây là đúng thì đánh dấu (x) (6 điểm).
a. Sơn Tinh là yêu quái trên núi, Thuỷ Tinh là yêu quái dới nớc.
b. Sơn Tinh là Thần Núi, Thuỷ Tinh là Thn Nc.


c. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ riêng.
d. Sơn Tinh, Thuỷ Tinh là những danh từ chung.
<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: Trong chơng trình Ngữ văn 6 có hai truyện: Con hổ có nghĩa và Thầy</b></i>
<i>thuốc giỏi cốt ở tấm lòng đợc gọi chung là truyện trung đại Việt Nam. Bởi lẽ, trong lịch sử văn học Việt</i>
Nam, thời trung đại (thờng đợc tính từ thế kỉ X đến cuối thế kỉ XIX); thể loại truyện văn xi chữ Hán
ra đời có nội dung phong phú và thờng mang tính chất giáo huấn, có cách viết không giống hẳn với
truyện hiện đại. Các tác giả thời trung đại rất đề cao đạo lí trong văn chơng. Bài Con hổ có nghĩa là một
ví dụ.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (5 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc - tìm hiểu chú thích</b></i>
Gv hớng dẫn Hs đọc - kể tồn truyện một lần (gợi


khơng khí li kỳ, cảm động).
<i><b>A. Bố cục, kết cu</b></i>


1. Đọc:


Yêu cầu Hs giải thích từ khó.


Giáo viên lu ý nhÊn m¹nh chó thÝch 1, 6.


2. Chó thÝch:


Khái niệm: Truyện Trung đại (Sgk - Tr. 143)
Gv cung cấp khái niệm Truyện Trung đại.


<i><b>Hoạt động 2 (15 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


? Trun cã kÕt cÊu nh thÕ nµo?


(? Theo em, truyện này có thể chia làm mấy
phần? Mỗi phần từ đâu đến đâu? Nội dung của
từng phần.


- Truyện bao gồm 2 truyện nhỏ nối kết với nhau:
a. Truyện con Hổ và bà đỡ Trần ở Đông Triều.
b. Truyện con Hổ thứ 2 và bác Tiểu mỗ ở Lạng
Sơn.


? Cả 2 truyện cùng thể hiện chủ đề gì? Bởi vậy có


thể đặt lại nhan đề cho truyện ra sao? Có thể đặt lại nhan đề:- Hai con hổ có nghĩa.
- Đền ơn đáp nghĩa.
Giáo viên nhắc lại nội dung chính của mỗi truyện.


<i><b>B. T×m hiĨu chi tiÕt cđa truyện</b></i>



<i>1. Những điểm giống nhau</i>
? Tìm hiểu sự giống và khác nhau giữa hai truyện


về cốt truyện, cách kể, ngôi kĨ, nh©n vËt, biƯn
ph¸p nghƯ tht?


- Về cốt truyện: Ngời giúp hổ thoỏt nn, h bit
n, n ỏp.


- Về cách kể, ngôi kể: Kể theo trình tự thời gian,
ngôi thứ ba.


Học sinh phát biểu.
Cả lớp bổ sung, nhận xét.


- Nhân vật Hổ (nh©n vËt chÝnh), ngêi (nh©n vËt
phơ).


- Những biện pháp nghệ thuật chủ yếu: Nhân
hoá, đối chiếu.


<i>2. Những điểm khác nhau</i>
? ở truyện 1, bờ đỡ Trần giúp Hổ trong hoàn cảnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

? Mức độ đền ơn của vật đối với ngời ra sao? - Đền ơn một lần bằng một cục bạc trắng giúp
bờ thốt khỏi nạn đói.


? ë trun 2 b¸c TiỊu mỗ giúp Hổ trong hoµn


cảnh nào? * ở truyện 2: Bác Tiều mỗ chủ động liều mìnhcứu Hổ thốt chết do hóc xơng.


? Mức độ đền ơn của vật đối với ngời ra sao?


Giáo viên dẫn dắt học sinh rút ra: Tình tiết trong
truyện 2 tơng đối phức tạp hơn, hấp dẫn hơn.


- Hổ đền ơn bằng thịt thú rừng.


- Khi Bác Tiều mất, Hổ đau đớn, thơng tiếc. Cứ
đến dịp giỗ bác, Hổ lại mang một con thú rừng
đặt ở trớc cửa nhà.


? Yếu tố nào làm cho câu chuyện thú vị? - Bằng nghệ thuật nhân hoá, tác giả xây dựng
hình tợng con Hổ giống nh con ngời, mang tính
ngời đáng quý. Hổ đực hết lo cho Hổ cái, vui khi
Hổ con ra đời, lu luyến khi tiễn biệt ân nhân.
Con Hổ bị hóc xơng đợc bác Tiều cứu -> Nhớ và
đền ơn bác cả lúc bác đã mất, dụi đầu vào quan
tài, chạy quanh quan tài...


1. Chuyện xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ thứ
nhất.


? Chuyện gì đã xảy ra giữa bà đỡ Trần với con hổ


thứ nhất? - Hổ gõ cửa, cõng bà đỡ vào rừng sâu.- Hổ cầu cứu bà đỡ Trần giúp hổ cái sinh đẻ.
? Trong chuyện, chi tiết nào gây em em xúc động


nhất? Vì sao? - Hổ đền ơn bà một cục bạc mời lạng rồi tiễn bàra về.
Chi tiết cảm động nhất: "Hổ đực cầm tay bà nhìn
hổ cái, nhỏ nớc mắt"



-> Hổ đực thơng yêu hổ cái, lo lắng cho hổ cái
khi sinh đẻ -> Tình cảm đáng ca ngợi.


2. Chuyện xảy ra giữa bác Tiều với con hổ thứ hai.
? Giữa bác Tiều và con hổ thứ hai đã xảy ra


chuyện gì? - Hổ mắc xơng ngang họng, đau đớn đợc báctiều cứu giúp.
- Hổ đền ơn một con nai.


- Lúc bác tiều chết, hổ đến bên quan tài tỏ lòng
thơng tiếc.


- Mỗi dịp giỗ bác tiều, hổ đa thịt đến cúng.
? Theo em chi tiết nào thú vị nhất? Vì sao? * Chi tiết thú v nht: "T xa, nhỡn thy h dựng


đầu dụi vào quan tài, gầm lên, chạy quanh quan
tài vài vòng rồi ®i".


=> Hổ đau đớn, xót xa trớc cái chết của ân nhân.
3. Sự đền ơn của hai con hổ trong hai truyện.
? Em có suy nghĩ gì về sự đền ơn của hai con hổ


trong hai truyện? - Con hổ đền ơn bà đỡ chỉ có 1 lần.- Con hổ đền ơn bác Tiều mãi mãi (khi bác Tiều
chết) -> Sâu nặng ân nghĩa.


<i><b>Th¶o luËn:</b></i>


? Tại sao ngời viết dùng con Hổ để nói chuyện cái



nghĩa của con ngời? - Vì Hổ là chúa sơn lâm vốn hung dữ, tàn bạomà vẫn biết quý trọng đạo nghĩa: đặt đạo nghĩa
lên hàng đầu huống gì là con ngời.


4. BiƯn ph¸p nghƯ thuật cơ bản.
? Tại sao lại dựng lên chuyện "Con hỉ cã nghÜa"


mà khơng là "Con ngời có nghĩa"? - Dựng chuyện "Con hổ có nghĩa" mà khơngphải là "con ngời có nghĩa" vì:
+ Hổ là loài vật hung dữ, chuyên ăn thịt ngời.
Nhng hổ ở trong truyện lại có tình, có nghĩa.
? Qua đó nhằm đề cao điều gì? => Đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời.


? ý nghĩa của truyện? => Qua đó răn dạy con ngời biết sống có đạo
nghĩa, đề cao ân nghĩa trong đạo làm ngời.


<i><b>Hoạt động 3 (3 phút)</b></i> <i><b>III. Ghi nhớ: (Sgk)</b></i>


? BiƯn ph¸p nghƯ tht cơ bản trong truyện là gì?
Nhằm thể hiện nội dung g×?


Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 4 (2 phút)</b></i> <i><b>IV. Đọc thêm</b></i>


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Thế nào là truyện trung đại. Kể tóm tắt lại truyện.


- Truyện Con hổ có nghĩa dùng phơng thức biểu đạt nào?
Thuộc loại truyện kể đời thờng hay truyn k tng tng?



</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>
- Đọc thêm.


- Làm bài tập ở trang 144.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<i>Ngµy so¹n: 12 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 14 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 15</b>


<i><b>Tiết 60</b></i>

<b><sub>động từ</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


- Củng cố, nâng cao kiến thức đã học ở bậc Tiểu học về động từ.
- Nắm đặc điểm của động từ và một số loại động từ quan trọng.
- Biết sử dụng đúng động từ khi nói và viết.


- Luyện kỹ năng nhận biết, phân loại động từ.
<b>II. chuẩn b ca thy v trũ: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trò: Đọc và tìm hiểu trớc bài ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Thế nào là chỉ từ? Cho ví dụ về chỉ từ định vị sự vật trong không gian và chỉ từ định vị
sự vật trong thời gian. (5 điểm)



- Tìm chỉ từ trong câu sau: "Nay, tơi phải đi rồi" (Tơ Hồi). Xác định ý nghĩa và chức vụ
của chỉ từ ấy. (5 điểm)


Nay: ý nghĩa: Xác định vị trí của vật trong thời gian.
Chức vụ: Trạng ngữ.


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: Động từ là từ loại thờng bắt gặp trong cuộc sống, đợc sử dụng nhiều</b></i>
trong khi nói và viết, khi miêu tả hành động, trạng thái.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đặc điểm của động từ</b></i>


HS đọc, quan sát bài tập 1 (Sgk) 1. Ví dụ: (Sgk).
2. Nhận xét:
? Hãy tìm các từ thuộc từ loại động từ trong các ví


dụ a, b, c? a. Đi, đến, ra, hỏi.b. Lấy, làm, lễ (cúng).


c. Treo, xem, cời, bảo, bán, đề.
=> Chỉ hành động sự vật.
- Có, phải: chỉ trạng thái sự vật.
? ý nghĩa khái quát của các động từ vừa tìm đợc là


gì? * ý nghĩa: Các động từ trên chỉ hành động,trạng thái của sự vật.


? Các động từ đó kết hợp với các từ nào đứng trớc? - Kết hợp với các từ: đã, sẽ, đang, hãy, đừng,


<i>chớ, cũng... đứng trớc.</i>
* Định hớng:


? Tìm sự khác biệt giữa động từ và danh từ (về
những từ đứng xung quanh nó trong cụm từ, về
khả năng làm vị ngữ?


- Danh từ: khơng có khả năng kết hợp với các
từ: đã, sẽ, ang, hóy, ng, ch...


- Danh từ giữ chức vụ điển hình trong câu là chủ
ngữ...


Cho hc sinh t cõu, tỡm CN, VN -> rút ra chức


vụ điển hình của danh từ và động từ trong câu. * Trong câu, động từ giữ chức vụ điển hình là vịngữ.
Ví dụ: Trời / ma.


Em bé / khóc
? Tìm thử một số ví dụ, động từ làm chủ ngữ? * Đôi khi động từ cũng làm CN trong câu
(khơng cịn khả năng kết hợp với chỉ từ: đã, sẽ,
<i>đang, hãy, đừng, chớ...</i>


? Động từ có những đặc điểm gì khác với danh từ?


<b>Danh tõ</b> <b>§éng tõ</b>


- Khơng kết hợp đợc với: đã, sẽ, đang, hãy, đừng,



chớ... - Có khả năng kết hợp với: hãy, ng, ch, ó,s, ang...


- Thờng làm Cn trong câu. - Thờng làm VN trong câu.


- Khi lm VN phi cú từ "là" đứng trớc. - Khi làm CN mất khả năng kết hợp với: đã, sẽ,
đang, hãy, đừng, chớ...


? Động từ là gì? Động từ thờng kết hợp với những
từ nào để trở thành cụm động từ? Chức vụ điển
hình của động từ trong câu là gì?


3. Ghi nhớ: (Sgk)
Gọi 2 học sinh đọc lại ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Các loại động từ chính</b></i>
- Giáo viên kẻ bảng phân loại (Sgk - Trang 146),


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

tõng cột tơng ứng.


Gv dẫn dắt Hs điều chỉnh, bổ sung, rót ra nhËn
xÐt.


? Trong tiếng Việt có mấy loại động từ chính? - Trong tiếng Việt có 2 loại động từ chính.
? Động từ tình thái trả lời cho câu hỏi nào? Thờng


làm theo yêu cầu gì? <i>1. Động từ tình thái:</i>- Trả lời cho câu hỏi làm gì? Thờng địi hỏi
động từ khác đi kèm theo.


Cho ví du? Ví dụ: Dám (nhận lỗi), toan (bỏ trốn), định


(quay vê)...


? Động từ chỉ hành động, trạng thái có cần động từ


khác đi kèm theo khơng? <i>2. Động từ chỉ hành động, trạng thái</i>- Khơng địi hỏi động từ khác đi kèm.


- Động từ chỉ hành động, trạng thỏi chia lm 2
loi nh:


Giáo viên giới thiệu.


Hc sinh cho ví dụ minh hoạ. a. Động từ chỉ hành động (trả lời câu hỏi làmgì?)
b. Động từ chỉ trạng thái (trả lời câu hỏi làm
sao? Thế nào?).


<b>Bảng phân loại</b>
Thờng đòi hỏi động từ khác


đi kèm phía sau. Khơng địi hỏi động từ khác đi kèm phía sau.
Trả lời câu hỏi làm


gì? Chạy, cời, đi, đọc, đứng, hỏi, ngồi => Động từchỉ hoạt động.
Trả lời câu hỏi: Làm


sao? Làm thế nào? Dám, định, toan => Độngtừ tình thái. Buồn, đau, gãy, ghét, nhứt, nứt, vui, yêu =>Động từ chỉ trạng thái.
? Tìm thêm những từ có đặc điểm tơng tự động từ


thuộc mỗi nhóm trên? - Động từ địi hỏi có danh từ khác đi kèm: có thể, nên, cần, phải, chịu...
- Động từ khơng địi hỏi có động từ khác đi
kèm: bắt, đánh, dắt, dẫn, mất, chìm, nổi...



Gọi Hs đọc ghi nhớ (Sgk) * Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


? Tìm động từ trong truyện Lợn cới, áo mới, cho


biết các động từ ấy thuộc những loại nào? <i>Bài tập 1: Các động từ: khoe, may, đợi, khen, </i>đem, đứng, thấy, hỏi, chạy, giơ, bảo, mặc, đi,
tức...


- Động từ chỉ trạng thái: tức, tức tối...
<i>- Động từ chỉ tình thái: đứng, đem...</i>
? Đọc truyện vui Thói quen dùng từ v cho bit


câu chuyện buồn cời ở chỗ nào?
Học sinh lµm bµi tËp theo nhãm.


<i>Bµi tËp 2:</i>


Chi tiết gây cời ở chỗ: Sự đối lập giữa 2 động
từ, "đa" và "cầm" trong văn bản => Nổi rõ sự
tham lam, keo kiệt của anh nhà giàu.


<b>4. Cñng cè: (2 phót)</b>


- Động từ là gì? Động từ chủ yếu giữ chức vụ gì trong câu?
Có mấy loại động từ chính? Làm cách nào để phân biệt chúng?


<b>5. DỈn dß: (2 phót)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<i>Ngày soạn: 12 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngµy d¹y: 14 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 16</b>


<i><b>Tiết 61</b></i>

<b><sub>Cụm động từ</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm vững khái niệm và cấu tạo của cụm động từ.


- Rèn luyện kỹ năng nhận biết và vận dụng cụm động từ khi núi, vit.


- Tích hợp với phần Văn ở văn bản Mẹ hiền dạy con, với Tập làm văn ở bài Kể chuyện tởng tợng.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>- Trò: Đọc, tìm hiểu bài ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Nêu đặc điểm của động từ? Cho ví dụ minh hoạ?
- Bài tập trắc nghiệm số 3 (SBT trang 55).


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: Giáo viên cho học sinh quan sát 2 ví dụ: cắt (động từ) và đang cắt (cụm</b></i>
động từ). Vậy, cụm động từ là gì? Cấu tạo của cụm động từ ra sao? Vai trò của nó nh thế nào so với


động từ? Chúng ta cùng tìm hiểu qua tiết học này.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Cụm động từ là gì?</b></i>


1. VÝ dơ: (Sgk)
2. NhËn xÐt:


HS: Đọc, quan sát ví dụ ở mục (1) Tr. 147 - Đã, nhiều nơi: bổ sung ý nghĩa cho động từ đi.
? Các từ in đậm bổ sung cho những động từ nào? - Cũng, những câu đố... mọi ngời bổ sung ý


nghĩa cho động từ ra.
=> Tạo thành cụm động từ.
? Thử lợc bỏ những từ ngữ in đậm rồi nhận xét về


vai trò của chúng? - Nếu lợc bỏ chúng thì câu sẽ khơng đầy đủ ýnghĩa.
=> Từ in đậm bổ nghĩa cho động từ (nhiều khi
chúng khơng thể thiếu đợc).


? Đặt câu có sử dụng cụm động từ và phân tích


vai trß cđa nó trong câu? Ví dụ: Em bé / đang ngủTôi / sẽ đi du lịch. Khác: Tôi / đi.
? So sánh nghĩa và cấu tạo của cụm danh từ so với


ng t? * Chức vụ của cụm động từ trong câu: làm VN.


? Vậy, em hiểu cụm động từ là gì? Cụm động từ


và động từ khác nhau nh thế nào về cấu tạo và ý
nghĩa? Hoạt động của cụm động từ trong câu?


* Cụm động từ là loại tổ hợp từ do động từ và
một số từ phụ thuộc nó tạo thành. Nhiều động từ
phải có các từ ngữ phụ thuộc đi kèm, tạo thành
cụm động từ mới trọn nghĩa.


<i><b>Bµi tËp nhanh:</b></i>


? Tìm 1, 2 động từ, phát triển thành cụm động từ? - Đá -> hay đá bóng.
? Đặt câu với cụm động từ ấy? - Nam thờng hay đá bóng.
? Nhận xét về cấu tạo và hoạt động của cụm động


từ trong câu? * Cụm động từ có ý nghĩa đầy đủ hơn, có cấu tạophức tạp hơn động từ, hoạt động trong câu giống
nh động từ (làm VN).


2 học sinh đọc ghi nhớ - Sgk. 3. Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 2 (10 phút)</b></i> <i><b>II. Cấu tạo của cụm động từ</b></i>
Giáo viên dẫn dắt học sinh vẽ mô hình cụm động


từ trong câu đã dẫn ở phần I.


1. Mô hình:


Phần trớc Phần trung tâm Phần sau


ĐÃ Đi NhiỊu n¬i



Cũng Ra Những câu đố... mọi ngời.


? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở
phần trớc, phần sau của cụm động từ?


2. Tìm phụ ngữ trong cụm động từ


Các phụ ngữ ở phần trớc bổ sung cho động từ các
ý nghĩa:


+ Quan hệ thời gian: đã, sẽ, đang...
Phần trớc: Còn, vẫn, đã, đang, hãy, đừng, chớ,


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Phần sau: Đợc, ngay, câu trả lời... + Khẳng định hoặc phủ định hành động: nhất
định, không, cha...


? Những phụ ngữ ấy bổ sung cho động từ trung
tâm những ý nghĩa gì? GV: diễn giảng, bổ sung.
HS: cho ví dụ minh hoạ.


- Các phụ ngữ ở phần sau bổ sung chi tiết về đối
tợng, hớng (đi ra/ đi vào; chạy lên/ chạy xuống),
địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân,
ph-ơng tiện, cách thức (đi/ ngay; liền, mãi, luôn)...
? Cụm động từ có mấy phần? ở phần phụ trớc,


phụ sau trong cụm động từ bổ sung cho động từ
trung tâm những ý nghĩa gì?


3. Ghi nhớ: (Sgk)


2 học sinh đọc ghi nhớ


<i><b>Hoạt động 3 (15 phút)</b></i> <i><b>III. Luyện tập</b></i>


<i>Bµi tËp 1:</i>


Häc sinh làm việc theo nhóm. Định hớng:


- Cỏc cm động từ có trong câu:
Điền các cụm động từ vào mơ hình. <i>Bài tập 2:</i>


<b>PhÇn tríc</b> <b>PhÇn TT</b> <b>PhÇn sau</b>


cịn đang đùa nghịch ở sau nhà


muốn kén cho con... xứng ỏng


yêu thơng Mị Nơng hết mực


nh tỡm cỏch gi sứ thần ở cơng qn


để đó thì giờ


®i hái ý kiến em bé thông minh nọ


<i>Bài tập 3:</i>


- Cha: ph định tơng đối (hành động cịn có thể xảy ra trong tơng lai).
- Không: phủ định tuyệt đối (hành động không xảy ra).



=> Cả hai phụ ngữ này đều cho thấy sự thơng minh nhanh trí của em bé: cha cha kịp nghĩ ra câu
trả lời thì con đã đáp lại bằng một câu mà chính viên quan khơng thể tr li c.


<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Giáo viên dẫn dắt học sinh hệ thống lại kiến thức bài học.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Làm bài tập 4, học kĩ bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i>Ngµy so¹n: 15 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 17 / 12 / 2007</i>
<b>Tuần 16</b>


<i><b>Tiết 62</b></i>

<b><sub>mẹ hiền dạy con</sub></b>



<b> ( Truyện Trung Đại)</b>
<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


Gióp häc sinh:


- Hiểu thái độ và phơng pháp dạy con trở thành bậc vĩ nhân của bà mẹ thầy Mạnh Tử.
- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết ký, sử ở thời Trung đại.


- Gi¸o dơc lối sống và chí học hành.
- Rèn kỹ năng kể chuyện sáng tạo.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>



<b>- Trò: Đọc, tập kể lại truyện, trả lời câu hỏi Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- KĨ l¹i trun Con hỉ cã nghÜa. Theo em, tại sao tác giả không chọn con vật có nghĩa
nh thỏ, gấu, voi mà lại chọn con hổ?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Giới thiệu bài: Truyện Mẹ hiền dạy con đợc tuyển dịch từ sách Liệt nữ truyện của</b></i>
Trung Quốc, nhng có cách viết giống với truyện trung đại nên đợc xếp vào cụm bài gọi là Truyện trung
<i>đại.</i>


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trò</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (10 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc, kể, tìm hiểu chú thích</b></i>
1. Đọc, kể:


2. Chó thÝch: (2), (3), (4), (8).


<i><b>Hoạt động 2 (20 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


1. Những sự việc xảy ra:
Giáo viên hớng dẫn đọc.


Gọi học sinh đọc, kể, tóm tắt truyện.


? Chuyện gồm mấy sự việc?


TruyÖn gåm 5 sù viÖc:


- Nhà ở gần nghĩa địa -> Con bắt chớc đào, chơn,
lăn, khóc...


- Mẹ chuyển nhà đến gần chợ -> Con bắt chớc nô
nghịch, buôn bán điên đảo...


- Mẹ chuyển nhà đến gần trờng học -> Con bắt
chớc học tập, lễ phép.


? Trình bày tóm tắt từng sự việc theo thứ tự kể? - Hàng xóm giết mổ lơn, con tị mò hỏi, mẹ lỡ lời,
sửa chữa ngay bằng cách mua thịt cho con ăn.
- Con bỏ học về nhà, mẹ cắt đứt tm vi ang
dt...


<b>Lập bảng tóm tắt</b>


<b>Sự viƯc</b> <b>Con</b> <b>MĐ</b>


1. Nhà ở gần nghĩa địa - Bắt chớc đào, chơn, lăn, khóc - Dọn nhà ra gần chợ
2. ở gần chợ - Bắt chớc nô nghich cách buôn bán


điên đảo - Dọn nhà đến cạnh trờng học


3. ở gần trờng học - Bắt chớc học tập lễ phép, cắp sách


v - Ch ny l ch con ta c õy.



4. Nhà hàng xóm giết lợn - Hỏi mẹ - Đùa, hối hận, mua thịt cho con
ăn.


5. Mnh Tử đi học - Bỏ học về nhà chơi - Đang dệt cửi, cầm dao cắt đứt
tấm vải đang dệt nói rằng: "...".
? Bà mẹ làm những việc trên nhằm mục đích gì? => Dạy con.


2. ý nghÜa cđa viƯc dạy con
? Vì sao cậu bé Mạnh Tử sống ở đâu lại bắt chớc


cỏch sng ca ngi ú? - Tâm hồn trẻ thơ ngây, cha biết phân biệt đúngsai, xấu tốt, thói quen trẻ là hay bắt chớc.
? Vì sao bà mẹ Mạnh Tử phải chuyển nhà 2 lần? - Vì bà quan tâm đến việc phát triển nhân cách


cđa con, lo cho t¬ng lai cđa con.
? Ba sù việc đầu cho thấy môi trờng sống có quan


h ra sao đến việc hình thành nhân cách con trẻ? * Ba sự việc đầu: Thể hiện rõ môi trờng sống cótác động, ảnh hởng quyết định đến sự hình thành
nhân cách trẻ thơ.


? Suy nghÜ viƯc lµm cđa bµ mĐ Mạnh Tử nói lên


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

ng xu. To cho con mơi trờng sống tốt đẹp
? Tìm một số câu tục ngữ có nội dung răn dạy


t-ơng tự? - Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng.- ở bầu thì trịn, ở ống thì dài.
? Tìm và phân tích ý nghĩa của sự việc thứ t? Câu


trả lời con của ngời mẹ có đúng với thực tế khơng?
Vì sao lúc đó bà lập tức mua thịt về cho con ăn?



* Sự việc thứ t: Mẹ Mạnh Tử nói lỡ lời, nói đùa
-> dối con -> sửa chữa mua thịt lợn về cho con
ăn thật.


-> Suy nghĩ nhận ra sai lầm về phơng pháp dạy
con -> Lập tức sửa sai để dạy con tính trung
thực, lời nói phải đi đơi với việc làm.


? Mục đích của bà? - Khơng đợc dạy con nói dối, dạy chữ tín cho


con qua chính việc làm của mình. Thể hiện chữ
tín đối với con (dạy đức tính thành thật, khơng
nói dối) -> Dy o c.


HS: Lợc thuật sự việc thứ năm


( Học sinh nêu) * Sự việc thứ năm:


<i><b>Tho lun nhúm:</b></i> - Hành động của bà mẹ: Thái độ đứt khoát, bất


ngờ, kiên quyết nhng lại tế nhị, thâm thuý để
h-ớng con vào việc học tập chuyên cần.


-> Không xúc phạm, làm con bị thơng tổn mà
giúp con tự so sánh, tự nhận thức để luyện chí
học hành.


? Em có nhận xét gì về hành động của ngời mẹ?
? Vì sao bà khơng nói thẳng hay la rầy, mắng mỏ


con?


<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. ý </b><b>nghĩa của truyện</b></i>
? Cảm nhận của em về bà mẹ Mạnh Tử và phơng


ph¸p dạy con của bà? - Rất thơng yêu con, hiểu biết, hiền lành nhngtính tình dứt khoát, kiên quyết giáo dục con.
- Dạy con trớc hết phải chọn m«i trêng tèt cho
con.


- Dạy con vừa có đạo đức, vừa có chí học hành.
- Lời nói đi đơi với việc làm, vừa phải nêu gơng,
vừa hành động, vừa dịu dàng, vừa kiên quyết.
? Tác dụng, kết quả của phơng pháp dạy con của


bµ?


? Từ khái niệm "truyện trung đại" ó hc, em cú


nhận xét gì về cách viết truyện "Mẹ hiền dạy con". * Cách viết truyện "Mẹ hiền d¹y con".- Cã néi dung phong phó.
- Mang tÝnh chÊt gi¸o hn.


- Truyện đợc viết gần với kí (ghi chép sự việc);
với sử (ghi chép chuyện thật).


- Cốt truyên đơn giản.


- Nhân vật đợc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ
trực tiếp của ngời kể, qua hành động và ngôn
ngữ đối thoại của nhân vật (có khi xen lời bình
của ngời kể).



? Trong truyện, bà mẹ dạy con nh thế nào? * Ghi nhớ: (Sgk)
Gọi 2 học sinh đọc ghi nhớ


<b>4. Cñng cè: (2 phót)</b>


- KĨ tãm t¾t trun: n¾m néi dung, nghƯ tht.


- Luyện tập bài tập 2, 3.


- HÃy phát biểu cảm nghĩ về bà mẹ của thầy Mạnh Tử.
<b>5. Dặn dò: (2 phót)</b>


- Häc sinh, lµm bµi tËp 1( Tr. 153).


- Tìm một số câu tục ngữ, câu chuyện liên quan đến bài học.
- Đọc, tóm tắt truyện Truyện giáo giỏi cốt ở tấm lòng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i>Ngày soạn: 17 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 19 / 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 16</b>


<i><b>TiÕt 63</b></i>

<b><sub>tÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>
Giúp học sinh:


- Nắm đợc đặc điểm của tính từ và một số loại tính từ cơ bản.
- Nắm đợc cấu tạo của cụm tính từ, củng cố kiến thức về tính từ.
- Luyện kĩ năng nhận biết, phân loại, phân tích tính từ và cụm tính từ.


<b>II. chuẩn bị ca thy v trũ: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>- Trò: Đọc, tìm hiểu bài trớc ở nhà.</b>
<b>III. tiến trình lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Thế nào là cụm động từ?


- Cho một động từ, phát triển thành cụm động từ, điền vào mơ hình, phân tích cấu tạo
của cụm động từ đó?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Đây là tiết học cuối cùng trong một loạt những tiết học về từ loại và cụm từ</b></i>
ở kỳ I. ở Tiểu học, các em đã đợc học về tính từ. Bài học hôm nay giúp các em hiểu rộng hơn về đặc
điểm của tính từ và cụm tính từ.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (7 phút)</b></i> <i><b>I. Đặc điểm của tình từ</b></i>


HS: §äc vÝ dơ 1. <i>1. VÝ dơ: Sgk</i>


? T×m tÝnh tõ trong hai vÝ dơ a, b? <i>2. Nhận xét: Các tính từ là:</i>
a. Bé, oai.



b. Vng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng
? Hãy nêu thêm một số tính từ mà em biết? - TT chỉ màu sắc: xanh, đỏ, tím, vàng...


- TT chØ mïi vÞ: chua, cay, mỈn, ngät...


- Dũng cảm, gan dạ, nhanh chậm, n tĩnh, ồn ào,
trẻ, già, nhỏ, xấu, đẹp, tròn..


? Cho biết ý nghĩa khái quát của chúng? -> Chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động,
trạng thái => Tính từ.


<i><b>Bµi tập nhanh:</b></i> Ví dụ:


? Đặt câu với những tính từ trên? Chú thỏ này / bé quá!
? Qua việc tìm hiểu em hÃy nêu ý nghĩa khái


quỏt ca tớnh t? Định hớng:- TT là những từ chỉ đặc điểm tính chất của sự vật,
hành động, trạng thái.


* So sánh tình từ với động từ:
? Đặt câu có sử dụng tính từ? Ex: Em bé / thông minh lắm.


Bông hoa / rất đẹp.
(? So sánh động từ với tính từ về khả năng kết


hợp với các từ: đã, sẽ, đang, cũng, vẫn, chớ,
đừng...?)


- Đã già/sẽ già; đã/đi; sẽ/đi ... hãy, đừng, chớ...


? TT có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,


<i>đang, hãy, đừng, chớ nh động từ khơng?</i> - Cả hai đều có khả năng kết hợp với các từ đã, sẽ,<i>đang, cũng, vẫn... để tạo thành cụm tính từ.</i>
- ít có khả năng kết hợp với các từ hãy, đừng, chớ...
? TT có khả năng làm CN, VN trong câu nh


động từ không? - Cả hai đều có thể làm CN, VN trong câu. Tuynhiên khả năng làm làm VN của tính từ hạn chế
hơn động t.


Ví dụ: Mẹ tôi vẫn còn trẻ.


Hc sinh c ghi nhớ. 3. Ghi nhớ: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 2 (7 phút)</b></i> <i><b>II. Các loại tính từ</b></i>


? Trong các tính từ vừa tìm đợc, những tính từ
nào có khả năng kết hợp đợc với tính từ chỉ
mức độ (rất, hơi, khá, lắm, quá)? Những từ nào
khơng có khả năng kết hợp với các từ chỉ mức
độ?


- Có hai loại tính từ đáng lu ý:


+ TT chỉ đặc điểm tơng đối ( Tính từ có khả năng
kết hợp đợc với các từ chỉ mức độ: bé, oai, nhạt,
héo...)


VÝ dơ: Mãn cµ ri này / cay quá thôi.


Vớ d: vng hoe, vng lịm, vàng ối, mập ú, ... + TT chỉ đặc điểm tuyệt đối (không kết hợp đợc


với các từ chỉ mức độ: vàng hoe, vàng lịm, vàng i,
vng ti...).


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

-> Không thể nói:


Quả cam này rất vàng lịm.


? Tính từ có mấy loại? * Ghi nhí: (Sgk).


2 học sinh đọc nội dung ghi nhớ.


<i><b>Hoạt động 3 (7 phút)</b></i> <i><b>III. Cụm động từ</b></i>


<i><b>Hoạt động nhóm:</b></i> 1. Vẽ mơ hình cấu tạo của cụm tính từ.
? Tìm tính từ trung tâm trong các cụm tính từ


cho ở ví dụ mục 1(Tr. 155). Vốn đã rất yên tĩnhNhỏ lại


Sáng vằng vạc ở trên không
? Dựa vào kiến thức đã học về cụm từ (cụm


danh từ, cụm động từ), hãy vẽ mơ hình cụm
tính từ in đậm Sgk?


PhÇn


tr-íc PhÇn TT PhÇn sau


Vốn ó



rất yên tĩnhnhỏ


sáng vằng vặc ở...lại
? Tìm thêm những từ ngữ có thể làm phụ ngữ ở


phần trớc, phÇn sau cơm tÝnh tõ. Cho biÕt
nh÷ng phơ ng÷ Êy bæ sung cho tính từ trung
tâm những ý nghĩa gì?


2. Tìm phụ ngữ cho cụm tính từ:
a. Phụ tríc:


- ý nghĩa về thời gian: đã, sẽ, đang, mới, từng...
- ý nghĩa về sự tiếp diễn: vẫn, cứ, còn, đều, cũng,
lại...


- ý nghĩa về mức độ: hơi, rất, quá...


- ý nghĩa về sự khẳng định hay phủ định: có,
khơng, cha, chẳng, chả...


b. Phô sau:


- ý nghĩa về sự so sánh: đẹp nh tiên, đỏ nh ráng
phá, cao hơn anh ấy...


- ý nghĩa về mức độ: vô cùng, quá, lắm, tuyệt vời.
- ý nghĩa phạm vi của đặc điểm, tính chất: xấu
ng-ời, đẹp nết, tích cực trong cụng tỏc...



? Cho biết những phụ ngữ trớc và phụ ngữ sau
bổ sung cho tính từ trung tâm những ý nghÜa
g×?


- Các phụ ngữ trớc biểu thị quan hệ thời gian, sự
tiếp diễn tơng tự, mức độ của đặc điểm, tớnh cht,
s khng nh hay ph nh.


<i><b>Trò chơi tiếp sức</b></i>


Mi nhóm cử 3 đại diện lần lợt cho ví dụ minh
hoạ và điền vào mơ hình cụm tính từ.


- Các phụ ngữ sau biểu thị vị trí, sự so sánh, mức
độ, phạm vi hay nguyên nhân của đặc điểm, tính
chất.


3. Ghi nhí: (Sgk).


<i><b>Hoạt động 4 (14 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


Cho học sinh thực hiện ở lớp bài tập 1, 2, 3. Bài tập 1: Tìm cụm tính từ:
a. Sun sun nh con đỉa.


b. Chần chẫn nh cái đòn càn.
c. Bè bè nh cái quạt thóc.
d. Sừng sững nh cái cột đình.
đ. Tun tủn nh cái chổi sể cùn.
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>



- Nêu đặc điểm của tính từ? Có mấy loi tớnh t?


- Nêu cấu tạo của cụm tính từ? Cho ví dụ? Vẽ mô hình?
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Häc bµi, lµm bµi tËp sè 4.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i>Ngày soạn: 19 / 12 / 2007</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 21 12 / 2007</i>


<b>TuÇn 16</b>


<i><b>Tiết 64</b></i>

<b><sub>trả bài tập làm văn số 3</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn t</b>


- Đánh giá khả năng tạo lập văn bản và các u, khuyết điểm trong bài tập của häc sinh.


- Rèn luyện kỹ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân học sinh: lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt...
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Chấm bài, tập hợp lỗi sai.</b>


<b>- Trũ: Xem li phơng pháp làm văn kể chuyện đời thờng.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>



- Thế nào là kể chuyện đời thờng?


- Bài văn kể chuyện đời thờng có những yêu cầu gì?
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Đánh giá khả năng tạo lập văn bản và các u, khuyết điểm trong bài tập của</b></i>
học sinh. Rèn luyện kỹ năng tự sửa chữa bài viết của bản thân học sinh: lỗi chính tả, dùng từ, diễn đạt...


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động 1: (5 phút) Giáo viên ghi đề bài lên bảng. Dẫn dắt học sinh xác định yêu cầu đề ra</b>
<i><b>: K v nhng i mi quờ em.</b></i>


<b>Đáp án:</b>


1. Mở bài: Giới thiệu quê em (tên làng, xã, huyện..). Ai đi xa lâu ngàycó dịp trở về hẳn phải ngỡ
ngàng vì những đổi mới ở quê em.


2. Thân bài: - Làng em cách đây chục năm nghèo, buồn, lặng lẽ.
- Làng em hơm nay đổi mới tồn diện, nhanh chóng.
+ Những con đờng, những ngơi nhà mới.


+ Trờng học, trạm xá, uỷ ban xã, câu lạc bộ, sân bóng…
+ Điện đài, ti vi, vi tính, xe máy…


+ Nền nếp làm ăn, sinh hoạt
3. Kết bài: - Làng em tơng lai.


- Cảm tởng riêng của em.



<b>Hot ng 2: (10 phút) Nhận xét chung về bài làm của học sinh</b>


- Một số em viết khá tốt, biết kể lại các sự việc theo một trình tự nhất định, lơgich. Lời văn trơi chảy, có
cảm xúc.


- Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng.
- Nhiều em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết cẩu thả.


<b>Hoạt động 3: (10 phút) Chữa bài</b>
- Làm việc theo nhóm.


- Giáo viên chọn 10 bài có lỗi sai tiêu biểu giao cho 10 bàn. Từng bàn thảo luận, tìm cách sửa
lỗi. Trình bày kết quả trớc lớp.


- Lớp nhận xét, gãp ý, sưa ch÷a bỉ sung.


<b>Hoạt động 4: (5 phút) Đọc bài mẫu + bài tham khảo</b>
<b>Hoạt động 5: (5 phút) Trả bài, lấy điểm</b>
<b>4. Củng cố: (2 phút): Nhận xột gi hc.</b>


<b>5. Dặn dò: (2 phút): </b>


- Xem li bài đã làm, chữa lỗi, rút kinh nghiêm.
- Chuẩn bị đề số 4 - Tr. 13.


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<i>Ngày soạn: 19 / 12 / 2007</i>
<i>Ngày dạy: 21 12 / 2007</i>
<b>TuÇn 17 </b>


<i><b>TiÕt 65</b></i>

<b><sub>thÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lßng</sub></b>




<b>(Truyện Trung Đại)</b>
<b>I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Hiểu và cảm phục phẩm chất vô cùng cao đẹp của một bậc lơng y chân chính, khơng những
giỏi nghề mà cịn giàu lịng nhân đức, biết đặt sinh mạng của đám dân nghèo đang gặp nguy cấp lên tất
cả.


- Hiểu cách viết truyện gần với cách viết kí, viết sử thời trung đại.
- Luyện kỹ năng k chuyn sỏng to.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>
<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trò: Đọc, nắm bố cục, diễn biến truyện. Trả lời câu hỏi Sgk.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- KĨ l¹i trun MĐ hiền dạy con theo ngôi kể thứ nhất.
- Nêu ý nghÜa cđa trun?


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Trong xã hội có nhiều nghề và nghề nào cũng phải có đạo đức. Nhng có hai</b></i>
nghề mà xã hội địi hỏi phải có đạo đức nhất, đợc tơn vinh nhất đó là nghề dạy học và nghề thầy thuốc.
Truyện Thầy thuốc giỏi cốt ở tấm lịng của Hồ Ngun Trừng nói về một bậc lơng y chân chính, giỏi về
nghề nghiệp, nhng quan trọng hơn là giàu lịng nhân đức.



<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<i><b>Hoạt động 1 (7 phút)</b></i> <i><b>I. Đọc - kể, nắm chú thích</b></i>
Gv tổ chức cho Hs đọc, kể tóm tắt truyện, nắm


chó thÝch Sgk. 1. §äc, kĨ:2. Chó thÝch:


<i><b>Hoạt động 2 (18 phút)</b></i> <i><b>II. Tìm hiểu văn bản</b></i>


1. Chủ đề


? Truyện ca ngợi, nêu gơng ai? - Nêu cao gơng sáng cña mét bËc lơng y chân
chính.


2. Bố cục: 3 phÇn:


? Tìm bố cục, nêu ý chính của mỗi phần? a. Phần 1: Từ đầu ...."đợc ngời đơng thời trọng <i>vọng": Giới thiệu thân thế, công đức của lơng y </i>
Phạm Bân.


Học sinh chia đoạn, giáo viên thống nhất đánh


dấu ở Sgk. b. Phần 2: Tiếp theo..."xứng đáng với lòng ta mong<i>mỏi": Một tình huống gay cấn, thử thách; qua đó y</i>
đức của bậc lơng y đợc thử thách và bc l.


Giáo viên chuyển tiếp, dẫn dắt học sinh phân tÝch


chi tiết. c. Phần 3: Còn lại: Hạnh phúc chân chính lâu dàicủa gia đình vị lơng y.
3. Phân tích chi tit



a. Công lao của lơng y Phạm Bân với nhân dân
trong vùng.


? Tác giả giới thiệu vị lơng y bằng giọng văn nh


th no? - em tin bc, của cải, tài năng chữa bệnh, cứu giúp ngời nghèo.
- Nhiều năm liền đói kém, dịch bệnh, ơng dựng
thêm nhà đón bệnh nhân nghèo, cứu sống hàng
ngàn ngời.


? Vì sao vị lơng y này đợc ngời đơng thời trọng


vọng, cảm phục? => Giàu y đức, giàu lòng nhân ái.b. Phẩm chất của cụ qua tỡnh hung th thỏch gay
cn.


? HÃy lợt thuật tình huống truyện ở phần thân


bi? - B t trc s lựa chọn quyết liệt.- Cứu ngời bệnh nguy cơ / thực hiện lệnh vua.
- Cứu tính mạng ngời / cứu mạng mình.
? Ta thấy vị lơng y bị đặt trớc sự lựa chọn nh thế


nµo?


? Cụ quyết định ra sao? -> Quyết định cấp cứu cho ngời bệnh nặng.
? Lời cnh bỏo ca viờn quan s cú lay chuyn


đ-ợc ý cụ không? Qua đây, em có nhận xét gì vỊ
phÈm chÊt cđa cơ?



=> Nhân cách và bản lĩnh đáng khâm phục, thơng
ngời hơn cả thơng thân.


? Thái độ của nhà vua khi tiếp lơng y Phạm Bân? -> Là vị vua sáng suốt và nhân đức.
<i><b>Hoạt động 3 (5 phút)</b></i> <i><b>III. ý</b><b> nghĩa của truyện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

làm nghề y hơm nay và mai bài học gì? đức, thơng ngời, bên cạnh đó, phải có tài năng
nghề nghiệp -> Phẩm chất của thầy thuốc giỏi.
? So sánh nội dung y đức ở văn bản "Thầy thuốc


<i>giái cèt ë tÊm lßng" víi văn bản "Kể vể TuÖ</i>
<i>TÜnh"?</i>


- Thầy Tuệ Tĩnh và Thái y lệnh đều là 2 thầy thuốc
có tấm lịng thơng ngời.


- Cùng rơi vào 1 tình huống gay cấn: hai ngời bệnh
đều cần chữa trị cùng 1 lúc.


- Cùng quyết định chữa ngời bệnh nguy cấp trớc,
dù họ nghèo; chữa ngời bệnh nhẹ sau, dù họ giàu,
có quyền lực.


Kh¸c nhau:


- Tình huống gay cấn xảy ra đối với Thái y lệnh
gay gắt hơn so với Tuệ Tĩnh: Vì đây là cuộc đụng
độ giữa y đức với quyền lực tối cao có liên quan
đến đạo làm tơi, đến tính mạng của mình. Còn ở
trờng hợp Tuệ Tĩnh, chỉ mới là cuộc đụng độ giữa


y đức với quyền thế của 1 vị quý tộc (thấp hơn vua
nhiều).


=> Cả hai truyện đều ca ngợi y đức cao đẹp của 2
thầy thuốc.


Hai học sinh đọc mục ghi nhớ * Ghi nhớ: (Sgk)


<i><b>Hoạt động 4 (5 phút)</b></i> <i><b>IV. Luyện tập</b></i>


? Một bậc lơng y chân chính theo mong mỏi của
Trần Anh Vơng phải nh thế nào? Hãy so sánh nội
dung đó với nội dung trong lời thề của
Hi-pơ-cờ-rát đợc trích ở phần Đọc thêm.


Bµi tËp 1: Một bậc lơng y chân chính theo mong
mỏi của Trần Anh Vơng phải:


- Giỏi nghề nghiệp.


- Cú lũng nhõn đức, thơng dân.


- Lời thề của Hipơ-crát (Hippo crate): "Kính thầy,
yêu nghề, có ý thức trách nhiệm đối với ngời bệnh,
chỉ dẫn chu đáo, giữ lơng tâm trong sáng, có quan
điểm phụ nữ đúng đắn, ý thức giữ gìn bí mật".
Câu nói của Trần Anh Vơng bao hàm nhiều ý
nghĩa của Hipô-crat, ở đây khơng đặt vấn đề vật
chất, chỉ nói đến lịng nhân đức -> đều nói lên tấm
lịng.



? So sanh nhan đề có gì khác nhau? Em tán


thành cách nào? Lí do? Bài tập 2: Nhan đề "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấmlòng": mới chỉ đề cập đến tấm lòng.
- "Thầy thuốc giỏi cốt nhất ở tấm lòng": khẳng
định tấm lòng là gỗ rễ, nhng bên cạnh đó phải có
tay nghề cao.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- KĨ lại truyên. Truyện nhằm ca ngợi điều gì về nghề thầy thuốc.


- Tìm hiểu, trả lời câu hỏi 4 và làm bài tập 1 (Sgk).
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<i>Ngày soạn: 22 / 12 / 2007</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy: 24 / 12 / 2007</i>
<b>Tuần 17</b>


<i><b>Tiết 66</b></i>

<b><sub>ôn tập tiếng việt</sub></b>



<b>I. mc tiờu cn đạt: </b>Giúp học sinh:


- Củng cố những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ I.
- Củng cố kỹ năng vận dụng, tích hợp với phần Tập Làm Văn.
<b>II. chun b ca thy v trũ: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>- Trò: Ôn tập, học thuộc ghi nhớ.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>



<b>1. n nh t chc: (1 phỳt)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Củng cố những kiến thức tiếng Việt đã học ở học kỳ I. Củng cố kỹ năng</b></i>
vận dụng, tích hợp với phần Tập Làm Văn.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động của thầy và trị</b> <b>Nội dung bài giảng</b>


<b>Hoạt động 1 (20 phút)</b> <b>I. Ôn tập</b>


Học sinh suy nghĩ và trả lời lại sơ đồ hệ thống hoá
về cấu tạo từ, nghĩa của từ, phân loại từ, lỗi dùng


từ, từ loại và cụm từ. - Sơ đồ: (Sgk)


Sơ đồ 1:


Sơ đồ 2:


CÊu t¹o tõ



Từ đơn

Từ phức



Tõ ghÐp

Tõ l¸y




NghÜa cđa tõ



</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

Sơ đồ 3:


Sơ đồ 4:


Sơ đồ 5: Từ loại và cụm từ:
a. Từ loại:


- Danh từ: chỉ sự vật, hiện tợng, khái niệm...
- Động từ: chỉ hoạt động, trạng thái...


- Tính từ: chỉ đặc điểm, tính chất...


- Số từ: chỉ số đếm, số thứ tự, số hiệu sự vật...
- Lợng từ: chỉ lợng ít hay nhiều của sự vật...


- Chỉ từ: trỏ vào sự vật, xác định vị trí sự vật trong khơng gian, thời gian.
b. Cụm từ:


- Cụm danh từ: Tất cả những em học sinh chăm ngoan ấy.
T2 T1 T1 T2 S1 S2
- Cụm động từ: Đang đọc sách.


PT PTT PS
- Cụm tính từ: Còn trẻ lắm
PT PTT PS


<b>Hoạt động 2: (15 phút)</b>
<b>II. Luyện tập</b>


1. Cho 3 từ sau: Nhân dân, lấp lánh, vài


Hãy phân loại các từ theo sơ đồ phân loại 1, 3, 5.
- Nhân dân: Từ Hán Việt, danh từ, từ phức.
- Lấp lánh: Từ thuần Việt, từ láy, tính từ.
- Vài: Từ thuần Vit, t n, lng t.


Phân loại từ theo nguồn gốc



Từ thuần Việt

Từ mợn



Từ mợn tiếng


Hán



Từ mợn các


tiếng nớc ngoài



khác



Từ gèc H¸n

Tõ H¸n ViƯt



LÉn lén c¸c tõ



gần âm

Dùng từ không

đúng nghĩa


Lỗi dùng từ



</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

2. Cho các từ sau, em hãy xác định từ loại sau đó phát triển thành cụm từ: chân, cời, xanh, ma, buồn.
- Chân (danh từ) -> Những bàn chân (cụm danh từ).


- Cời (động từ) -> Cời nh nắc nẻ (cụm động từ).



- Xanh (tính từ) -> Xanh biếc màu xanh (cụm tính từ).
- Ma (động từ) -> Ma xối xả (cụm động từ).


- Buồn (động từ) -> Buồn nẫu ruột (cụm động từ).
3. Cho đoạn văn sau:


Vua ban cho làng ấy ba thúng gạo nếp với ba con trâu đực, ra lệnh phải nuôi làm sao cho 3 con
trâu ấy để thành chín con, hẹn năm sau phải nộp đủ, nếu khơng thì cả làng phải tội.


H·y chØ ra c¸c sè tõ, cơm danh tõ, lỵng tõ, chØ tõ cã trong đoạn văn.
- Số từ: ba, chín.


- Cm danh t: lng ấy, ba thúng gạo nếp, ba con trâu đực, ba con trâu ấy.
- Lợng từ: cả.


- ChØ tõ: Êy.
Thùc hµnh luyện tập:


Bài tập 1: Cho các nghĩa sau của từ "chÝn":


(1): (Quả, hạt) ở vào giai đoạn phát triển đầy đủ nhất thờng có màu đỏ hoặc vàng, có hơng thơm,
vị ngọt, trái với "xanh".


(2): (Thức ăn) đợc nấu nớng kĩ đến mức ăn đợc, trái với sống.
(3): (Sự suy nghĩ) ở mức đầy đủ để có đợc hiệu quả.


(4): (Màu da mặt) đỏ ửng lên.


Hãy điền vào ô vuông số thứ tự ứng với nghĩa mà từ "chín" đợc dùng trong các câu sau:


Vờn cam chín đỏ (1)


Trớc khi quyết định phải suy nghĩ cho chín (3)
Ngợng chín cả mặt (4)


Trên cây, hồng xiêm đã bắt đầu chín (1)
Cơm sắp chín, có thể dọn cơm đợc rồi (2)
Lúa chín y ng (1)


Gò má chín nh quả bồ quân (4)


Bi tập 2: Trong câu sau: "Thế là Sọ Dừa đến nhà phú ơng ở. Cậu chăn bị rất giỏi", có mấy cụm động
từ? Phân tích cấu tạo 2 cụm:


- §Õn nhà phú ông


PTT PS


- Chăn bß rÊt giái
PTT PS


Bài tập 3: Trong câu "Tráng sĩ bèn nhổ những cụm tre cạnh đờng quật vào giặc" có mấy cụm danh từ?
Phân tích.


- Nh÷ng cụm tre cạnh đ ờng.
T1 T1 T2 S1
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Giáo viên hớng dẫn học sinh làm một số dạng bài tập ở sách
bài tập trắc nghiệm 6.



- Cấu tạo từ, nghĩa của từ, từ loại, cụm từ.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<i>Ngµy soạn:.../.../...</i>
<i>Ngày dạy : .../.../...</i>
<b>Tuần 17</b>


<i><b>Tiết 67-68</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>PHN I/ TRẮC NGHIỆM:</b>


<i><b>Đọc kĩ phần trích sau và trả lời câu hỏi bằng cách khoang tròn vào chữ cái đầu câu trả lời </b></i>
<i><b>đúng nhât của mỗi câu:</b></i>


<i>…Ngài thường đem hết của cải trong nhà ra mua các loại thuốc tốt và tích trữ thóc gạo. Gặp</i>
<i>kẻ bệnh tật, cơ khổ, ngài cho ở nhà mình cấp cơm, cháo, chữ trị. Dẫu bệnh có dầm dề máu mủ, ngài</i>
<i>cũng không hề né tránh. Bệnh nhân đến chữa đến khi khoẻ mạnh rồi đi. Cứ như vậy, trên giường</i>
<i>không lúc nào vắng người.</i>


<i>Bỗng liền năm đói kém, dịch bệnh nổi lên, ngài lại dựng thêm nhà cho những kẻ khốn cùng, đói</i>
<i>khát và bệnh tật đến ở, cứu sống hơn ngàn người. Ngài được người đương thời trọng vọng…”</i>


(Trích Ngữ văn 6, tập 1)
1. Từ Ngài trong đoạn văn trên chỉ ai ?


A. Hồ Nguyên Trừng B. Tuệ Tĩnh


C. Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác D. Thái y lệnh Phạm Bân
2. Vì sao xếp truyện trên vào loại truyện trung đại ?



A. Vì viết bằng chữ Hán


B. Vì được sáng tác vào thời kì trung đại (phong kiến).
C. Vì tác giả của truyện là một quan tướng thời phong kiến.


D. Vì trong truyện nói nhiều đến các nhân vật thuộc giai cấp phong kiến: vua, quan , trung sứ...
3. Truyện đựơc viết để ca ngợi ai ?


A. Trần Anh Vương B. Quan Trung sứ


C. Thái y lệnh Phạm Bân C. Thầy thuốc giỏi đời Trần.


4. Truyện này giống truyện cổ tích ở đặc điểm gì về nghệ thuật kể chuyện ?
A.Ngôi kể thứ ba, thứ tự thời gian và sự việc.


B. Tơn trọng sự thật


C. Khơng có nhiều chi tiết hoang đường, kì ảo.
D. Tâm trạng nhân vật không được tả kĩ.
5. Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây ?


A. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải chữa bệnh giỏi.
B. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải có lương tâm.


C. Thầy thuốc giỏi, trước hết phải chữa bệnh giỏi và có lương tâm.
D. Lương y như từ mẫu.


6. Đoạn văn trên có bao nhiêu từ mượn ?



A. Toàn bộ B. 5 từ C. 4 từ D. 6 từ.


7. Các từ: Cơ khổ (1) và khốn cùng (2)
Dịch bệnh (3) và tật bệnh (4)


Trong đoạn văn trên có thể thay thế cho nhau hay khơng ?


A. (1) - (2) có thể thay thế nhau B. (1) và (2) không thể thay thế nhau.
C. (3) – (4) có thể thay thế nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

8. Câu nào dưới đây đúng ?


A. Gặp kẻ tật bệnh cơ khổ, cho ở nhà mình, cấp cơm áo, chữa trị.
B. Gặp bệnh tật cơ khổ, ngài cho ở nhà, cấp cơm áo, chữa trị.
C. Ngài cho ở nhà mình, cấp cơm áo, chữa trị.


D. Gặp kẻ tật bệnh, cơ khổ, ngài cho ở nhà mình, cấp cơm cháo, chưa trị.
9. Ngài thuộc từ loại nào ? Có thể thay thế bằng từ gần nghĩa, đồng nghĩa nào ?
A. Danh từ riêng: Phạm Bân. B. Danh từ chung: Thái y lệnh


C. Danh từ chung: Người D. Danh từ riêng: Cụ tổ bên ngoại của Trừng.
10. Cách giải thích nào đúng nhất ?


A. Bệnh nhân: người bị mắc bệnh. B. Bệnh nhân: người bệnh.


C. Bệnh nhân: bệnh tật. C. Bệnh nhân: người ốm yếu.


<b>PHẦN II. TỰ LUẬN</b>


Đề tập làm văn ngắn: <i><b>Kể về một lần bị ốm làm em nhớ mãi</b></i>.



<i>ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM</i>


PHẦN I/ TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm, mỗi câu đúng: 0,5 điểm).


Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Trả lời D B C A C B A D C B


PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 Điểm).


Mở bài: Ốm hồi nào ? Bị bệnh gì ? (1điểm)


Thân bài: Diễn biến của bệnh và trạng thái của cơ thể ?


+ Thái độ và việc làm của người thân trong gia đình (1điểm).
+ Thái độ và việc làm của thầy thuốc (1điểm).


Kết bài: - Cảm xúc sau khi khỏi bệnh (1điểm)
- Vì sao nhớ mãi lần bị ốm ấy ? (1điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<i>Ngày soạn: 24 / 12 / 2007</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 26 / 12 / 2007</i>


<i><b>TuÇn 18 </b></i>


<i><b>Tiết 69</b></i>

<b><sub>chơng trình ngữ văn địa phơng</sub></b>



<b>(PhÇn TiÕng ViÖt)</b>




<b>I. mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh:</b>


- Sửa những lỗi chính tả mang tính địa phơng.


- Có ý thức viết đúng chính tả trong khi viết và phát âm đúng, chuẩn khi nói.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trị: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>
<b>- Trò: Chuẩn bị nh đã dặn.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (5 phút)</b>


- Kể câu chuyện dân gian ở địa phơng em.
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>* Giới thiệu bài: ở mỗi vùng, mỗi địa phơng có cách phát âm khác nhau, một số vùng</b></i>
phát âm cha chính xác -> viết sai chính tả, cần sửa cho đúng.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động 1: (7 phút)</b>


<b>I. Luyện viết đúng các phụ âm đầu, vần, thanh điệu</b>
- Đọc viết đúng vần: ac, at, an, ang, ớc, ớt, ng, n.


+ Lệch lạc, nhếch nhác, xệch xạc, san sát, man mác, khang khác.
+ Dợc liệu, mu chớc, lớt thớt, xanh mít.



<b>Hoạt động 2: (8 phút)</b>
<b>II. Chữa lỗi chính tả</b>
Hoạt động nhóm: Thi viết đúng phụ âm và dấu hỏi, ngã.


- Vây cá, sợi dây, dây da, giây phút, giết giặc, da diết, văn viết, vẻ vang, da dẻ, giẻ lau, mảnh dẻ,
vẻ tranh, biểu quyết, dè bỉu, bủn rủn, dai dẳng, hởng thụ, ngày giỗ, lỗ mảng, lỗ ch, ngm ngh, ó
kớch, ó i...


* Chữa lỗi chính tả có trong những câu sau:


- Tớa ó nhiu lần cắn răng dặn rằng không đợc kiêu căng.


- Một cây tre chắn ngang đờng chẳng cho ai vô rừng chặt cây, đốn gỗ.
- Có đau thì cắn răng mà chịu nghen.


<b>Hoạt động 3: (10 phút)</b>


<b>Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học</b>
<b>Hoạt động 4: (15 phút)</b>


<b>Hoạt động theo nhóm</b>
1. Trao đổi trong nhóm về những nội dung đã chuẩn bị.


Câu 1: Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chơng trình Ngữ văn 6?
Định hớng: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngơn.


Câu 2: Q hơng nơi em sống có truyện dân gian nào đặc sắc? Kể lại một truyện m em thớch
nht.



Định hớng: Truyện trạng Vĩnh Hoàng (Truyện cêi).


Câu 3:So sánh truyện đó có gì giống và khác với truyện dân gian mà em đã học ở sách Ngữ văn
6 - Tập 1. Định hớng:


Giống: đều nhằm mua vui giải trí.


Khác: Giới thiệu, tự hào về đặc sản, truyền thống quê hơng.
Câu 4: Giới thiệu trò chơi dân gian ở địa phơng.


Định hớng: Kéo co, đua đò, dõn ca Bỡnh Tr Thiờn.


Câu 5: Trình bày một số làn điệu dân ca tiêu biểu ở quê em.
<b>4. Củng cè: (2 phót)</b>


- Giáo viên đánh giá kết quả các nhóm, nhắc nhở học sinh
chú ý tránh nhầm lẫn các ph õm, cỏc du.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<i>Ngày soạn:.../.../...</i>
<i>Ngày dạy : .../.../...</i>
<b>Tn 18</b>


<i><b>Tiết 70</b></i>

<b><sub>chơng trình ngữ văn địa phơng</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


- Kết hợp với phần Văn để tìm hiểu một phần nhỏ văn hố địa phơng.



- Biết liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 1 để thấy sự
giống nhau và khác nhau của hai b phn vn hc dõn gian ny.


- Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về quê hơng.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thy: Phõn cụng cỏc t nhúm trình bày 5 vấn đề theo Sgk.</b>
<b>- Trị: Chuẩn bị nh đã dặn.</b>


<b>III. tiến trình lên lớp: </b>
<b>1. ổn định t chc: (1 phỳt)</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp bài mới.</b>
<b>3. Bài mới: Phần văn - Tập làm văn.</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Kết hợp với phần Văn để tìm hiểu một phần nhỏ văn hoá địa phơng. Biết</b></i>
liên hệ và so sánh với phần văn học dân gian đã học trong Ngữ văn 6 - Tập 1 để thấy sự giống nhau và
khác nhau của hai bộ phận văn học dân gian này. Giáo dục lòng yêu mến, tự hào về q hơng.


<i><b>* TriĨn khai bµi:</b></i>


<b>Hoạt động 1: (10 phút)</b>


<b>Nêu mục đích, yêu cầu, nội dung và ý nghĩa của bài học</b>
<b>Hoạt động 2: (30 phút)</b>


<b>Hoạt động theo nhóm</b>
1. Trao đổi trong nhóm về những nội dung đã chuẩn bị.


Câu 1: Em đã học những thể loại truyện dân gian nào trong chơng trình Ngữ văn 6?


Định hớng: Truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, truyện ngụ ngơn.


Câu 2: Quê hơng nơi em sống có truyện dân gian nào c sc? K li mt truyn m em thớch
nht.


Định hớng: Truyện trạng Vĩnh Hoàng (Truyện cời).


Cõu 3:So sỏnh truyn đó có gì giống và khác với truyện dân gian mà em đã học ở sách Ngữ văn
6 - Tập 1. Định hớng:


Giống: đều nhằm mua vui giải trí.


Khác: Giới thiệu, tự hào về đặc sản, truyền thống quê hơng.
Câu 4: Giới thiệu trò chơi dân gian ở địa phơng.


Định hớng: Kéo co, đua đị, dân ca Bình Trị Thiờn.


Câu 5: Trình bày một số làn điệu dân ca tiªu biĨu ë quª em.
<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


- Tổng kết, đánh giá phần văn học gian gian địa phơng.
<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<i>Ngày soạn: 26 / 12 / 2007</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 28 / 12 / 2007</i>


<b>TuÇn 18</b>


<i><b>Tiết 70</b></i>

<b><sub>Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện</sub></b>




<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


- Động viên, lôi cuốn toàn lớp tham gia.


- Rèn cho học sinh thói quen yêu thích môn văn, kể chuyện.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trũ: Chun b chuyn dõn gian ó hc hoặc su tầm thêm.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Thi kể chuyện là một hoạt động rất bổ ích để giúp học sinh rèn luyện khả</b></i>
năng kể chuyện nói năng lu lốt, mạnh dạn trớc tập thể đồng thời qua sự nhận xét, đánh giá về cách kể
cũng phần nào giúp các em cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động 1: (5 phút)</b>
<b>Tổ chức dẫn chơng trình</b>


GV: Gọi 1 học sinh giới thiệu chơng trinh cuộc thi (HS có khả năng trình bày lu loat, din cm).
<b>Hot ng 2: (5 phỳt)</b>



<b>Đề cử ban giám khảo</b>
- HS: Mỗi tổ chọn 01 học sinh làm giám kh¶o.


<b> Hoạt động 3: (30 phút)</b>
<b>Đại diện các nhóm thi kể chuyện</b>
- GV: Chia 03 nhóm theo 03 tổ.


- HS: Chän cư häc sinh kĨ theo yêu cầu (bt thm cõu hi)
- GV nêu yêu cÇu:


- Chun kĨ cã søc hÊp dÉn.


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, kể diễn cảm, có ngữ điệu.
- Tác phong: chững chạc, điềm đạm, tự tin.


- Biết cách giới thiệu mở đầu câu chuyện, cảm ơn ngời nghe khi đã kể xong câu chuyện.
- HS: Thực hiện theo trình tự.


<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


Giáo viên tổng kết, đánh giá, cho điểm các nhóm, động viên các em về nhà làm bài tập kể
chuyện cho bạn bè, ngời thân của mỡnh nõng cao k nng k chuyn.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<i>Ngày soạn: 26 / 12 / 2007</i>


<i> </i> <i>Ngày dạy: 28 / 12 / 2007</i>


<b>TuÇn 18</b>



<i><b>Tiết 71</b></i>

<b><sub>Hoạt động ngữ văn: Thi kể chuyện</sub></b>



(TiÕp theo)



<b>I. mục tiêu cần t</b>


- Động viên, lôi cuốn toàn lớp tham gia.


- Rèn cho học sinh thói quen yêu thích môn văn, kể chuyện.
<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Nghiên cứu, soạn bài.</b>


<b>- Trũ: Chun b chuyn dõn gian đã học hoặc su tầm thêm.</b>
<b>III. tiến trình lên lớp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Thi kể chuyện là một hoạt động rất bổ ích để giúp học sinh rèn luyện khả</b></i>
năng kể chuyện nói năng lu lốt, mạnh dạn trớc tập thể đồng thời qua sự nhận xét, đánh giá về cách kể
cũng phần nào giúp các em cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp của tác phẩm văn học.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b> Hoạt động 3: (30 phút)</b>
<b>Đại diện các nhóm thi kể chuyện</b>


- GV: Chia 03 nhóm theo 03 tổ.


- HS: Chọn cử học sinh kể theo yêu cầu (bt thm cõu hi)
- GV nêu yêu cầu:


- Chuyện kể có søc hÊp dÉn.


- Lời kể rõ ràng, rành mạch, kể diễn cảm, có ngữ điệu.
- Tác phong: chững chạc, điềm đạm, tự tin.


- Biết cách giới thiệu mở đầu câu chuyện, cảm ơn ngời nghe khi đã kể xong câu chuyện.
- HS: Thực hiện theo trình tự.


<b>Hoạt động 4: (5 phút)</b>


<b>Ban giám khảo công bố kết quả cuộc thi kể chuyn.</b>
<b>Hot ng 5: (5 phỳt)</b>


<b>Giáo viên tổng kết cuộc thi.</b>
<b>4. Cđng cè: (2 phót)</b>


Giáo viên tổng kết, đánh giá, cho điểm các nhóm, động viên các em về nhà làm bài tập kể
chuyện cho bạn bè, ngời thân của mình nõng cao k nng k chuyn.


<b>5. Dặn dò: (2 phút)</b>


- Mua hoặc mợn các bạn lớp trên sách Ngữ văn 6 - Tập 2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<i>Ngày soạn:.../.../...</i>
<i> </i> <i>Ngày dạy : .../.../...</i>


<b>Tuần 18</b>


<i><b>Tiết 72</b></i>

<b><sub>Trả bài kiểm tra học kỳ i</sub></b>



<b>I. mục tiêu cần đạt</b>


- Thông qua tiết trả bài, giúp học sinh nhận ra những u điểm, nhợc điểm của mình trong khâu
phân tích đề, phơng pháp làm bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu đề ra.


- Cđng cè kiÕn thøc TiÕng ViƯt, TËp làm văn.
- Rèn óc phân tích, tổng hợp.


<b>II. chuẩn bị của thầy và trò: </b>


<b>- Thầy: Chấm, chữa bài, nhận xét bài làm của học sinh.</b>
<b>- Trò: Xem lại bài làm và kết quả bài làm của mình.</b>
<b>III. tiến trình lªn líp: </b>


<b>1. ổn định tổ chức: (1 phút)</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>3. Bµi míi:</b>


<i><b>* Đặt vấn đề: Thơng qua tiết trả bài, giúp học sinh nhận ra những u điểm, nhợc điểm của</b></i>
mình trong khâu phân tích đề, phơng pháp làm bài, kỹ năng vận dụng kiến thức để giải quyết yêu cầu
đề ra. Củng cố kiến thức Tiếng Việt, Tập làm văn. Rèn óc phân tích, tổng hợp.


<i><b>* TriĨn khai bµi: </b></i>


<b>Hoạt động 1 (10 phút)</b>



<b>NhËn xÐt chung về bài làm văn của học sinh</b>


<b>u im, khuyt điểm: - Hầu hết học sinh đều thực hiện đợc nội dung yêu cầu của đề. Một số</b>
em viết khá tốt, biết kể lại các sự việc theo một trình tự nhất định, lơgich. Lời văn trơi chảy, có cảm
xúc.


- Một số em hiểu đề song viết thiếu ý cơ bản, diễn đạt cha trong sáng.
- Nhiều em sai lỗi chính tả, dấu chấm câu, chữ viết cẩu thả.


- Một số em kĩ năng làm bài còn yếu (cả tự luận và trắc nghiệm)
<b>Hoạt động 2: (10 phút)</b>


<b>Chữa bài theo đáp án.</b>


ĐÁP ÁN -BIỂU ĐIỂM


<i> PHẦN I/ <b> TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm, mỗi câu đúng: 0,5 điểm).</b></i>


<i><b>Câu hỏi 1</b></i> <i><b>2</b></i> <i><b>3</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>7</b></i> <i><b>8</b></i> <i><b>9</b></i> <i><b>10</b></i>


<i><b>Trả lời</b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>A</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>B</b></i> <i><b>A </b></i> <i><b>D</b></i> <i><b>C</b></i> <i><b>B</b></i>


<i><b>PHẦN II. TỰ LUẬN: (5 Điểm).</b></i>


Mở bài: Ốm hồi nào ? Bị bệnh gì ? (1điểm)


Thân bài: Diễn biến của bệnh và trạng thái của cơ thể ?


+ Thái độ và việc làm của người thân trong gia đình (1điểm).


+ Thái độ và việc làm của thầy thuốc (1điểm).


Kết bài: - Cảm xúc sau khi khỏi bệnh (1điểm)
- Vì sao nhớ mãi lần bị ốm ấy ? (1điểm)
GV đọc, công bố đáp án ở bảng, học sinh so sánh đối chiếu.


<b>Hoạt động 3: (10 phút) Chữa bài</b>
- Lm vic theo nhúm.


- Giáo viên chọn 10 bài có lỗi sai tiêu biểu giao cho 10 bàn. Từng bàn thảo luận, tìm cách sửa
lỗi. Trình bày kết quả tríc líp.


- Líp nhËn xÐt, gãp ý, sưa ch÷a bỉ sung.


<b> Hoạt động 4: (5 phút) Đọc bài mẫu + bài tham khảo</b>


GV đọc bài của HS Hồ Thị Muôn, Hồ Thị Ngân


<b> Hoạt động 5: (5 phút) Trả bài, lấy điểm</b>
<b>4. Củng cố: (2 phút)</b>


- Nhắc lại phơng pháp làm văn kể chuyện, cách dùng ngôi kể,
tự kể sao cho phù hợp với u cầu đề ra.


<b>5. DỈn dß: (2 phót)</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×