Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

tranh 10 toán học 4 đặng thị hường thư viện tư liệu giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.75 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trường THCS Liên Đầm Ngày …… tháng …. Năm 2009


Lớp: <b>KIỂM TRA: 1 tiết</b>


Họ và tên: ……….. Mơn: Hố học (đề 4)


<i><b>Điểm</b></i> <i><b>Lời phê của thầy cơ giáo</b></i>


<b>I/ TRẮC NGHIỆM: (5đ)</b>


<b>Hãy khoanh trịn vào ý đúng trong các câu sau:</b>
<b>1</b>/ Cho các phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng oxi hoá khử?


a. CO2 + 2NaOH Na2CO3 + H2O.


b. CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O.


c. K2O + H2O 2KOH.


d. CuO + H2 Cu + H2O.


<b>2</b>/ Nung nóng bột đồng ơxit (CuO) màu đen với khí H2. Sau phản ứng bột màu đen chuyển thành:


a. màu xanh. b. màu đỏ.


c. màu trắng. d. không chuyển màu.


<b>3</b>/ Tỉ lệ hỗn hợp giữa khí H2 và O2 gây nổ mạnh nhất là:


a. 2:1 b. 2:2 c. 1: 1 d. 1:2



<b>4</b>/ Khí Hidro cháy trong khơng khí là do:


a. tác dụng với khí khác. b. tác dụng với khí Oxi.


c. tác dụng với khí Nitơ. d. tác dụng với khí Cacbonic.


<b>5</b>/ Cho các kim loại Zn, Al, Fe lần luợt tác dụng với dung dịch HCl. Nếu cho cùng số mol mỗi
kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl thì kim loại nào cho nhiều khí Hidro hơn?


a. Fe. b. Zn và Fe. c. Al. d. Zn.


<b>6</b>/ Nhận biết lọ chứa khí H2 bằng cách:


a. dùng que đóm cịn tàn đóm đỏ vào gần miệng lọ.
b. dùng que đóm đang cháy vào gần miệng lọ.
c. dùng que đóm đã tắt vào gần miệng lọ.
d. cả 3 ý trên.


<b>7</b>/ Trong phịng thí nghiệm có thể điều chế khí Hidro bằng cách:


a. cho hơi nước đi qua than nóng đỏ. b. cho Kẽm + HCl.


c. điện phân nước. d. tách khỏi khí tự nhiên, dầu mỏ.


<b>8</b>/ Cho khí Hidro tác dụng với Fe2O3 nung nóng, thu được 11,2g Fe. Thể tích khí H2 đã tham gia
phản ứng (đktc) là:


a. 6,72 l. b. 2,24 l. c. 1, 12 l. d. 4,48 l.


<b>9</b>/ Do tính chất là khi cháy sinh ra một lượng nhiệt lớn nên Hidro được ứng dụng để:


a. điều chế một số kim loại từ oxit của chúng.


b. bơm vào khinh khí cầu.
c. hàn cắt kim loại.


d. sản xuất phân đạm..


<b>10</b>/Cho 13g kẽm vào dung dịch chứa 0,5 mol axit HCl. Chất nào dư sau phản ứng?


a. Không xác định được. b. HCl .


c. Hai chất vừa đủ. d. Zn.


<b>II/ TỰ LUẬN: (5đ)</b> - Đề II


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

a. Fe2O3 + H2
b. H2O


c. Zn + H2SO4
d. H2 + O2


<i>Câu 2: Cho 4,8g Magiê tác dụng với dd HCl. sản phẩm thu được là Magiê Clorua và khí H2.</i>
a. Tính khối lượng của HCl tham gia phản ứng.


b. Tính thể tích khí H2 thu được.
( Biết: Mg = 24, H = 1, cl = 35,5)


<b>BÀI LÀM (Phần tự luận)</b>


</div>


<!--links-->

×