Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

tuần 1 toán học lê thị vi thư viện giáo dục tỉnh quảng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.03 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> TUẦN 1</b>
<b>Ngày soạn :20/8/2008</b>


<b>Ngày dạy: Thứ hai 25 /8/2008 </b>
<b>Đạo đức</b>


<b> KÍNH YÊU BÁC HỒ(Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


1. HS biết :


- Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại, có cơng lao to lớn đối với đất
nước, với dân tộc.


-Tình cảm giữa thiếu nhi đối với Bác Hồ.


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ lịng kính u Bác Hồ.


2. HS hiểu được , ghi nhớ và làm theo 5 điều Bác Hồ dạy.
3. HS có tình cảm kính u và biết ơn Bác Hồ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
-VBT Đạo đức 3.


- Các bài thơ bài hát, truyện, tranh ảnh, băng hình về Bác …
- Phơ tơ các bức ảnh dùng trong hoạt động 1, tiết 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>1 . Ổn định</b></i>



<i><b>2 . Kieåm tra </b></i>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập
của HS (Sách , vở, bút , … )


- HS bày các dụng cụ học
tập trên bàn cho GV kiểm
tra .


<i><b>3 .Bài mới </b></i>


<i>a. Giới thiệu: Hát "Ai yêu Bác</i>
Hồ Chí Minh hơn thiếu niên, nhi
đồng”.


- GV bắt giọng cho HS hát bài hát
: “


- HS hát.


- GV ghi đề bài học. - HS nhắc.


<i>b. Các hoạt động dạy học</i>


<i>. Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm</i>
- GV chia các nhóm và giao
nhiệm vụ cho các nhóm quan sát
các bức ảnh, tìm hiểu nội dung
và đặt tên cho từng ảnh.



- HS thực hiện theo yêu cầu
của GV


- GV yêu cầu các nhóm thảo
luận về các bức ảnh.


- HS thảo luận.
- GV yêu cầu lên giới thiệu về


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV yêu cầu lớp thảo luận theo


các nội dung sau : - Lớp thực hiện thảo luận.


+ Bác Hồ sinh ngày , tháng
nào ?


+ Q Bác ở đâu ?


+ Bác Hồ cịn có những tên gọi
nào khác ?


+ Tình cảm giữa Bác Hồ và các
cháu thiếu nhi như thế nào ?


+ Bác đã có cơng lao to lớn như
thế nào đối với đất nước ta,
dân tộc ta ?


- GV kết luận : …



<i> Hoạt động 2 : Kể chuyện “Các</i>
<i>cháu vào đây với Bác”.</i>


- GV kể chuyện - HS chú ý lắng nghe.


- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS


thảo luận. - HS thực hiện thảo luậntheo các câu hỏi.
- Qua câu chuyện, em thấy tình


cảm giữa Bác Hồ và các cháu
thiếu nhi như thế nào ?


- Thiếu nhi cần làm gì để tỏ
lịng kính u Bác Hồ ?


- GV yêu cầu HS trình bày kết
quả thảo luận.


- Các nhóm trình bày.
- GV kết luận : …


<i> Hoạt động 3 : Tìm hiểu về 5</i>
<i>điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi</i>
<i>đồng.</i>


- GV yêu cầu HS đọc 5 điều Bác
Hồ dạy.



- HS đọc, mỗi HS đọc 1 điều.
- GV chia nhóm và yêu cầu HS


thảo luận để tìm một số biểu
hiện cụ thể của 1 trong 5 điều
Bác Hồ dạy.


- HS thực hành theo yêu cầu
của GV .


- GV yêu cầu các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận.


- Đại điện các nhóm trình
bày báo cáo - Lớp Nhận
xét và bổ sung.


- GV củng cố lại 5 điều Bác Hồ
dạy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Về nhà ôn lại bài học và
chuẩn bị nội dung bài học sau .
<b> </b>


<b> Toán</b>


<b> ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


- Giúp HS củng cố kĩ năng đọc, viết, so sánh các số có ba


chữ số.


- Biết đọc, viết, so sánh số cĩ ba chữ số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh </b>
<i><b>1 .Ổn định</b></i>


<i><b>2 . Kieåm tra </b></i>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập
của HS (Sách, vở, bút , …)


- HS bày các dụng cụ học
tập trên bàn cho GV kieåm tra
.


- GV Nhận xét .
<i><b>3 . Bài mới </b></i>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b. Nội dung</i>


<i>+.Ôn tập về đọc viết số.</i>


- GV đọc cho HS viết các số sau
: Bốn trăm năm mươi sáu ; hai


trăm hai mươi bảy ; một trăm
ba mươi bốn ; năm trăm linh
bốn ; …


- 4 HS viết trên bảng – Lớp
viết bảng con.


- GV viết lên bảng (10 số) các
số có 3 chữ số và yêu cầu
HS đọc nối tiếp nhau.


- 10 HS nối tiếp nhau đọc các
số đó.


- GV yêu cầu HS làm bài tập 1
(SGK) và sau đó cho các em KT
với nhau.


- HS làm và KT theo yêu cầu
của GV.


<i>+.Ơn tập về thứ tự số</i>


- GV treo bảng phụ có ghi sẵn
nội dung bài tập 2 lên bảng,
yêu cầu HS suy nghĩ và tìm số
thích hợp để điền cvào các ơ
trống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV chữa bài .



<i>+ Ôn luyện về so sánh và</i>
<i>thứ tự số</i>


- GV yêu cầu HS đọc bài 3. - 1 HS đọc.
+ Bài tập u cầu chúng ta


làm gì ? …so sánh các số.


- GV u cầu HS tự làm bài. - 3 HS làm bảng – Lớp làm
VBT.


- GV yeâu cầu HS Nhận xét bài
làm của bạn.


- HS Nhận xét .
<i>. Baøi 4 </i>


- GV yêu cầu HS đọc đề bài,


sau đó đọc dãy số của bài. - HS đọc.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào VBT.
- GV yêu cầu HS đổi vở và KT


baøi cho nhau. - HS KT baøi cho bạn.


<i>. Bài 5</i>


- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.



- GV yêu cầu HS tự làm bài . - 2 HS làm bảng – Lớp làm
VBT.


- GV chữa bài và Nhận xét
<i><b>4 .Củng cố, dặn dò : </b></i>


- Về nhà ôn tập thêm về
đọc, viết, so sánh các số có
ba chữ số.


- Nhận xét tiết học.
<b> </b>


<b> Tập đọc- kể chuyện</b>
<b> CẬU BÉ THÔNG MINH</b>
<b>I.MỤC TIÊU </b>


<i><b>A.TẬP ĐỌC</b></i>


<i><b>1. Đọc thành tiếng :</b></i>


- Đọc đúng các từ, tiếng khó : đẻ trứng, bình tĩnh, ầm ĩ,
sửa, đuổi, trẫm, thử tài, …


Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa cụm từ. Đọc
trơi chảy tồn bài …


<i><b>2. Đọc – hiểu :</b></i>



- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài : bình tĩnh, kinh đơ, om sịm,
sứ giả, trọng thưởng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>B.KỂ CHUYỆN</b></i>


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và
toàn bộ câu chuyện. Khi kể biết phối hợp cử chỉ, nét mặt
và giọng điệu phù hợp với diễn biến nội dung của câu
chuyện.


- Biết tập trung theo dõi lời kể và Nhận xét được lời kể
của bạn.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện SGK


- Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b> Hoạt động của giáo </b>


<b>viên </b> <b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>1. Ổn định</b>
<b>2 . Kiểm tra </b>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của



HS (Sách, vở, bút, …) - HS bày các dụng cụ họctập trên bàn cho GV kiểm
tra.


và các chủ điểm trong SGK – HK I. - HS đọc.
<b>3 .Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu : </i>


- GV treo tranh và hỏi : Bức tranh
vẽ cảnh gì


Bức tranh vẽ cảnh một
cậu bé đang nói chuyện
với nhà vua, quần thần
đang chứng kiến cuộc nói
chuyện của hai người.


- GV giới thiệu bài- GV ghi đề bài. HS nhắc lại.
<i>b.Luyện đọc :</i>


<i>+> Đọc mẫu </i>


- GV đọc mẫu bài. - HS chú ý lắng nghe.


- GV tóm tắt nội dung : Câu
chuyện ca ngợi sự thơng minh, tài
trí của một cậu bé.


- GV gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài – Lớp theo
dõi bài.



<i>+> HD luyện đọc </i>


Hướng dẫn đọc từng câu


- GV yêu cầu HS đọc từng câu
trong mỗi đoạn.


- HS nối tiếp nhau đọc từng
câu trong bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
từng câu, đọc từ đầu cho đến
hết.


- HS đọc.


Hướng dẫn đọc từng đoạn . - HS đọc từng đoạn theo HD
của GV


+ Đoạn 1


- 1 HS đọc thành tiếng –
Lớp đọc thầm.


+ Tìm từ trái nghĩa với từ bình
<i>tĩnh ?</i>


…Từ trái nghĩa là từ bối


rối, lúng túng.


+ Nơi nào thì được gọi là kinh đơ ? … nơi vua và triều đình
đóng.


+ Đến trước kinh đơ cậu bé kêu
khóc om sòm, vậy om sịm có
nghĩa là gì ?


…ầm ĩ, gây náo động.


+ Đoạn 3 - 1 HS đọc thành tiếng –


Lớp đọc thầm


+ Sứ giả là người như thế nào ? …là người được vua phái đi
giao thiệp với người khác,
nước khác…


+ Thế nào là trọng thưởng ? …Là tặng cho phần
thưởng lớn.


- GV yêu cầu HS nối tiếp đọc theo


đoạn. - 3 HS đọc nối tiếp nhautrước lớp.
Hướng dẫn đọc theo nhóm


- GV chia nhóm nhỏ và đọc bài


từng đoạn theo nhóm. - Lần lượt từng HS đọc bàitrước nhóm mình .


- GV theo dõi và chỉnh sửa cách


đọc cho từng nhóm.
- Đọc đồng thanh


- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
bài.


- Lớp đọc bài đồng thanh.
<i>c.Tìm hiểu bài</i>


- GV yêu cầu HS đọc bài.- GV hỏi : - 1 HS đọc đoạn 1.
+ Nhà vua nghĩ ra kế gì để tìm


người tài ?


…ra lệnh cho mỗi làng
trong vùng phải nộp một
con gà trống đẻ .


+ Dân chúng trong vùng như thế
khi nhận được lệnh của vua ?


…lo sợ khi nhận được lệnh
của nhà vua.


+Vì sao họ lại lo sợ ? …Vì gà trống không thể
đẻ được trứng…


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cậu bé làm thế nào để gặp



nhà vua ? …Cậu bé đến trước cungvua và kêu khóc om sịm.
+ Khi gặp được Đức Vua, cậu bé


đã nói với ngài điều vơ lí gì ?


…Cậu bé nói với Đức Vua
là bố của cậu mới đẻ
em bé.


+ Đức Vua đã nói gì khi nghe cậu
bé nói điều vơ lí đó ?


…Đức Vua quát cậu bé
và nói rằng bố cậu là
đàn ông thì làm sao đẻ
được em bé .


+ Cậu bé bình tĩnh đáp lại nhà


vua như thế nào ? …Cậu bé lại hỏi nhà vuatại sao ngài lại ra lệnh cho
dân phải nộp một con gà
trống biết đẻ trứng.


- 1 HS đọc đoạn 3 – Cả lớp
đọc thầm


+ Trong cuộc thử tài lần sau, cậu
bé yêu cầu điều gì ?



…yêu cầu sứ giả về tâu
Đức Vua rèn chiếc kim
khâu thành một con dao
thật sắc để xẻ thịt chim.
+ Có thể rèn được một con dao


từ một chiếc kim khơng ? … khơng thể rèn được.
+ Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua


làm một việc không thể làm
được ?


…Để cậu không thực hiện
lệnh của nhà vua là làm
3 mâm cỗ từ một con
chim sẻ.


+ Sau mỗi lần thử tài, Đức Vua


quyết định như thế nào ? …Trọng thưởng cho cậu bévà giử cậu vào trường
học để thành tài.


+ Cậu bé trong truyện có gì đáng
khâm phục ?


…là người thơng minh, tài
trí.


Câu chuyện ca ngợi sự thơng
minh, tài trí của một cậu bé.



<i>d.Luyện đọc lại</i>


- GV đọc mẫu lại đoạn 2 của bài
tập đọc.Dh HS luyện đọc- Luyện
đọc phân vai


- HS chú ý lắng nghe.- HS
thực hành luyện đọc


- GV tổ chức cho HS thi đọc trước


lớp. - 3 đến 4 nhóm thi đọc –Lớp Nhận xét.
- GV Nhận xét – Tun dương các


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Kể chuyện </b></i>


<i>a.Giới thiệu Nêu yêu cầu kể</i>
chuyện


- HS chú ý lắng nghe.
- GV treo tranh minh hoạ của từng


đoạn truyện như SGK lên bảng.
<i>b. Hướng dẫn kể chuyện</i>


- GV yêu cầu HS quan sát tranh. HD
HS kể lại từng đoạn của chuyện
dưạ vào nội dung các câu hỏi
SGK



HS kể theo nhóm. Các nhóm thi
kể trước lớp. GV nhận xét


Cả lớp theo dỏi bình chọn nhóm
kể hay nhất


- HS quan saùt tranh.


Cả lớp nhận xét tun
dương


<b>4. Củng cố – Dặn dò</b>


+ Chúng ta vừa học bài gì ? … Cậu bé thơng minh.
+ Em có suy nghĩ gì về Đức Vua


trong câu chuyện vừa học ? …Đức Vua trong câuchuyện là một ông vua
tốt bụng , biết trọng dụng
người tài, nghĩ ra cách hay
để tìm được người tài.


- Giáo dục và nhận xét.


- Về nhà kể lại câu chuyện cho
người thân nghe và chuẩn bị bài
học tiết sau.


- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:21/8/2008



Ngày daỵ: Thứ tư 27/8/2008


Tốn
<b> LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
Giúp HS :


-Củng cố kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các số có ba
chữ (khơng nhớ).


-Tìm số bị trừ , số hạng chưa biết.


-Giải bài tốn bằng một phép tính trừ.
-Xếp hình theo mẫu.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2 . Kieåm tra </b>


- GV gọi HS làm các bài tập đã
giao về nhà


- 3 HS thực hiện.



+ Bài 1 : Đặt tính và tính.
+ Bài 2 :Giải bài tốn theo
tóm tắt (câu a & b ).


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<b> 3 ..Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài </i> - HS nhắc.
Trong giờ học tốn này, chúng ta


cùng “Luyện tập”.
<i>b.Nội dung</i>


<i><b>Bài 1</b></i>


- GV u cầu HS làm bài - 3 HS làm bảng – Lớp làm


VBT.
- GV chữa bài – Ghi điểm.


<i><b> Baøi 2 </b></i>


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm bảng – Lớp làm
VBT.


- GV hỏi :


+Tại sao trong phần a để tìm x, em
lại thực hiện phép cộng 344 +


125 ?


…Vì x là SBT trong phép trừ
. Muốn tìm SBT ta lấy hiệu
cộng với số trừ.


+ Tại sao trong phần b để tìm x, em


lại thực hiện phép trừ 266 – 125 ? …Vì x là số hạng trongphép cộng …
- GV Nhận xét – Ghi điểm.


<i><b> Baøi 3</b></i>


- GV gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.


- GV hỏi :


+ Đội đồng diễn thể dục có tất


cả bao nhiêu người? …285 người.


+ Trong đó có bao nhiêu nam ? …140 nam.
+Vậy muốn tính số nữ ta phải


làm như thế nào ? …Ta thực hiện phép trừ 285– 140.
- GV yêu cầu HS tóm tắt và giải. - 1 HS thực hiện


Bài giải


Số nữ có trong đội đồng


diễn là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đáp số : 145
người
- GV chữa bài – Ghi điểm.


<i><b>Baøi 4</b></i>


GV tổ chức cho HS thi ghép hình


giữa các tổ. <i>- Các tổ thi ghép hình.</i>


- GV Nhận xét - Tuyên dương


+ Trong hình con cá có bao nhiêu


hình tam giác ? …Có 5 hình tam giác.


<b>3 .Củng cố, dặn dò : </b>


- Về nhà Luyện tập thêm về
cộng, trừ các số có ba chữ số …
- Nhận xét tiết học.


<b> </b>


<b> Tập đọc</b>
<b>HAI BÀN TAY EM</b>


<b>I. MỤC TIEÂU </b>



<i><b>- Đọc thành tiếng </b></i>


+ Đọc đúng các từ , tiếng khó : ngủ, chải tóc, nở hoa, thủ
thỉ,…


+ Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dòng thơ và giữa các khổ
thơ.Đọc trơi chảy được tồn bài .


<i><b>- Đọc hiểu</b></i>


+ Hiểu nghĩa các từ ngữ , hình ảnh trong bài.


+ Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp, có ích và đáng
yêu.


<i><b> - Học thuộc lòng bài thơ.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.


- Bảng phụ viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2 . Kieåm tra </b>


- GV yêu cầu HS kể chuyện “Cậu
bé thông minh” và trả lời các


câu hỏi về nội dung của câu
chuyện.- GV Nhận xét – Ghi điểm.


- 3 HS kể và trả lời.


- GV Nhận xét .
<b>3 . Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i>b.Luyện đọc</i>


- GV đọc bài. - HS chú ý lắng nghe.


- GV tóm tắt nội dung bài :Hai
bàn tay rất đẹp, có ích và đáng
u.


- GV gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc bài.


<i> HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa</i>
<i>từ</i>


<i>Hướng dẫn đọc câu</i>


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc,
mỗi HS đọc 2 dòng thơ.


- 10 HS nối tiếp nhau đọc.
- GV theo dõi và chỉnh sửa lỗi


phát âm .



<i> Hướng dẫn đọc từng khổ thơ và</i>
<i>giải nghĩa</i>


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
bài theo khổ thơ.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc
bài.


- GV theo dõi và hướng dẫn ngắt
giọng câu khó đọc.


+ Thế nào là “siêng năng” ? … HS đọc chú giải SGK.
+ “Giăng giăng” nghĩa là gì ? … HS đọc chú giải SGK.
<i>Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm</i>


- GV chia nhóm thành các nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu
đọc bài.


- Các nhóm lần lượt đọc.


- GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
bài thơ.


- Lớp đọc bài đồng thanh.
<i>c.Tìm hiểu bài</i>


- GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ


1 và trả lời câu hỏi :


- HS thực hiện theo yêu
cầu của GV .


+ Hai bàn tay của bé được so


sánh với gì ? …với nụ hoa hồng, nhữngngón tay xinh như cánh hoa.
+ Em có cảm nhận gì về hai bàn


tay của bé qua hình ảnh so sánh
trên ?


…Hai bàn tay của bé đẹp
và đáng u.


=> Hai bàn tay của bé khơng chỉ
đẹp mà cịn đáng yêu và thân
thiết với bé …


- GV yêu cầu HS đọc các khổ thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

beù như thế nào ? (buổi sáng,
buổi tối, …)


- GV yêu cầu các nhóm trình bày
kết quả thảo luận .


- Đại diện trình bày .



+ Em thích khổ thơ nào ? Vì sao ? … HS phát biểu theo ý thích
của mình. .


<i>d.HTL bài thơ</i> HS đọc và HTL bài thơ
- GV treo bảng phụ có viết sẵn


nội dung bài thơ và yêu cầu HS
đọc.


- GV tổ chức cho HS thi đọc bài


(HTL). - Các nhóm cử đại diện thiđọc bài trước lớp.
- GV Nhận xét – Tun dương.


<b>4 .Củng cố, dặn dò </b>


- Về nhà đọc lại bài và chuẩn bị
bài học giờ sau.


- Nhận xét tiết học.


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN TẬP VỀ TỪ CHỈ SỰ VẬT – SO SÁNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Ôn tập về từ chỉ sự vật.


- Làm quen với biện pháp tu từ : So sánh.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>



- Bảng phụ viết sẵn đoạn thơ trong bài tập 1.


- Bảng lớp viết sẵn các câu thơ, câu văn của bài tập 2.
- Một chiếc vịng bằng ngọc thạch (nếu có).


Tranh vẽ một chiếc diều giống như hình dấu á.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 . Ổn định </b>


<b>2 . Kieåm tra </b>


- GV kieåm tra dụng cụ học tập của


HS (Sách, vở, bút, … ) - HS bày các dụng cụ họctập trên bàn cho GV kiểm
tra .


- GV Nhận xét .
<b>3 .Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b.Nội dung</i>


<i><b>Baøi 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV gọi HS lên bảng thi làm bài. - 4 HS lên bảng – Lớp gạch
vào vở.



- GV chữa bài – Nhận xét – Tuyên
dương.


Gợi ý :


Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc


Tóc ngời ánh mai.
<i><b>Bài 2</b></i>


- GV giới thiệu về so sánh.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc thành tiếng –
Lớp đọc thầm.


- Hướng dẫn làm bài
+ Làm bài mẫu


- GV yêu cầu HS đọc lại câu thơ
trong phần a.


- HS đọc.
- GV hỏi :


+ Tìm những từ chỉ sự vật trong
câu thơ trên ?


…Hai bàn tay em và Hoa


đầu cành.


+ Hai bàn tay em được so sánh với


cái gì ? …so sánh với hoa đầucành.


+Theo em, vì sao hai bàn tay em lại


được so sánh với hoa đầu cành ? …Vì hai bàn tay em bé thậtnhỏ xinh, đẹp như những
bông hoa đầu cành.


- GV kết luận ; trong câu trên, hai
bàn tay em bé được so sánh với
hoa đầu cành …


+ Hướng dẫn làm các bài còn
lại.


- GV gọi HS làm các phần còn lại. - 3 HS làm bảng – Lớp làm
nháp.


- GV chữa bài – Tuyên dương.
<i> Bài 3</i>


+ Giới thiệu biện pháp so sánh.
+ Làm bài tập.


- GV yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS suy nghĩ và trả



lời.


- HS tự do phát biểu theo ý
của bản thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Nhận xét, dặn về nhà ôn lại
bài và chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b> HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HƠ HẤP</b>
<b>I. MỤC TIÊU Giúp HS :</b>


- Nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta thở ra và
hít vào. chỉ và nêu được tên của các cơ quan hô hấp.


- Biết và chỉ đường đi của không khí khi ta hít vào và thở
ra.


- Bước đầu có ý thức giữ vệ sinh cơ quan hô hấp.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Các hình minh hoạ trang 4 & 5 sách TN&XH, lớp 3.
- Phiếu học tập cho hoạt động 1.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 . Ổn định</b>



<b>2 . Kieåm tra </b>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của
HS (Sách, vở, bút, …) GV Nhận
xét


- HS bày các dụng cụ học
tập trên bàn cho GV kiểm
tra .


<b>3 .Bài mới </b>


<i>a. Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b. Các hoạt động</i>


<i> Hoạt động 1 : Cử động hô hấp</i>
- GV nêu yêu cầu của hoạt động :
Quan sát và Nhận xét về cử
động hô hấp.


- HS chú ý theo dõi.


- GV phát PHT cho HS . - 2 HS được nhận 1 phiếu.


- GV yêu cầu HS đứng lên, quan
sát sự thay đổi của lồng ngực khi
ta thở sâu, thở bình thường theo
các bước :



- HS thực hành thở sâu,
thở bình thường để quan
sát sự thay đổi của lồng
ngực.


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
thảo luận theo cặp đôi để hồn
thành PHT.


- HS thảo luận theo cặp.


- GV u cầu các nhóm đổi chéo


PHT. - HS đổi chéo PHT theo yêucầu của GV .


- GV gọi đại diện các nhóm báo
cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Kết luận :Khi hít vào lồng ngực
phồng lên để nhận khơng khí. Khi
thở ra lồng ngực xẹp xuống, đẩy
khơng khí ra ngồi.


+ Sự phồng lên và xẹp xuống
được diễn ra liên tục.


+ Hoạt động hít vào và thở ra
liên tục và đều đặn chính là hoạt
động hô hấp.



<i>Hoạt động 2 : Cơ quan hô hấp</i>


+ Theo em những hoạt động nào
của cơ thể giúp chúng ta thực
hiện hoạt động thở ?




- GV treo hình minh hoạ các bộ
phận của cơ quan hơ hấp (Hình 2)
và u cầu HS quan sát hình.


- HS quan sát hình minh hoạ.


+ Hãy chỉ và nói rõ tên các bộ
phận của cơ quan hô hấp được
minh hoạ trong hình ?


…HS thực hành chỉ và nói
tên các bộ phận của cơ
quan hô hấp.


- GV kết luận : …


<i> Hoạt động 3 : Đường đi của</i>
<i>khơng khí .</i>


- GV treo tranh minh hoạ đường đi
của không khí trong hoạt động thở
(Hình 3) và u cầu HS quan sát.



- HS quan sát hình minh hoạ.


- GV hỏi :


+ Hình nào minh hoạ đường đi của
khơng khí khi ta hít vào ?



+ Hình nào minh hoạ đường đi của
khơng khí khi ta thở ra ? Vì sao em
biết ?


…Hình bên phaỉ mơ tả
đường đi của khơng khí khi
ta thở ra …


-Kết luận : …đường đi của khơng
khí trong hoạt động thở.


<i> Hoạt động 4 : vai trị của cơ quan</i>
<i>hơ hấp.</i>


- GV yêu cầu HS thực hiện bịt
mũi, nín thở trong giây lát.


- HS cả lớp thực hiện theo
u cầu của


+ Em có cảm giác thế nào khi ta



bịt mũi , nín thở ? …Khó chịu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

thấy thế nào ?


- GV nêu và kết luận về việc


ngừng thở. - HS chú ý lắng nghe.


<b>4 .Củng cố, dặn dò </b>


- GV tổ chức trò chơi : “Ai đúng
đường ?”


- Veà nhaø laøm baøi tập trong VBT
và HTL nội dung phần “Bạn cần
biết”.


- Nhận xét tiết học.
Ngày soạn:21/8/2008


Ngày daỵ: Thứ năm 28/8/2008
<b>Tốn</b>


<b>CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN)</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS :


-Biết thực hiện phép tính cộng các số có ba chữ số ( có


nhớ 1 lần ).


-Củng cố biểu tượng về độ dài đường gấp khúc , kĩ năng
tính độ dài đường gấp khúc.


-Củng cố về biểu tượng tiền Việt Nam.
<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>Kieåm tra </b>


- GV gọi HS làm các bài tập đã
giao về nhà


- 3 HS thực hiện.
- GV Nhận xét – Ghi điểm.


<b>2.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b.Nội dung</i>


<i> HD thực hiện phép cộng các số</i>
<i>có ba chữ số (có nhớ 1 lần)</i>


<i> Phép cộng 435 + 127</i>


- GV viết bảng phép tính 435 + 127


= ? và yêu cầu HS đặt tính theo
cột dọc.


- 1 HS thực hiện bảng – Lớp
thực hiện vở nháp (Bảng
co).


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+435127
562


* 5 cộng với 7 bằng 12,
viết 2 nhớ 1.


* 3 cộng 2 bằng 5, thêm
1bằng 6 viết 6.


* 4 cộng 1 bằng 5 , viết 5.
- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính . - Vài HS nêu.


<i> Phép cộng 256 + 162</i>


- GV tiến hành tương tự như phép
cộng 435+127 = 562.


<i>c. Luyện tập – Thực hành</i>
<i> Bài 1</i>


- GV nêu yêu cầu của bài toán
và yêu cầu HS làm bài.



- 5 HS làm bài – Lớp làm
VBT.


- GV yêu cầu từng HS nêu cách


thực hiện phép tính của mình. - HS lên bảng lần lượtnêu.
- GV yêu cầu HS Nhận xét bài


làm của bạn. - Vài HS Nhận xét .


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<i> Bài 2</i>


- GV HD làm bài tương tự như bài 1.
<i><b> Bài 3</b></i>


+ Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? …Đặt tính và tính.


+ Cần chú ý gì khi đặt tính ? …Hàng chục, đơn vị thẳng
hàng


+ Thực hiện tính từ đâu đến


đâu ? …Thực hiện tính từ phảisang trái.


- GV yêu cầu HS làm bài. - 4 HS làm bài – Lớp làm


bảng con.
- GV gọi HS Nhận xét bài làm của



bạn.


- Vài HS Nhận xét .
- GV chữa bài – Ghi điểm.


<i> Baøi 4</i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc.
<i>- GV hỏi :</i>


+ Muốn tính độ dài đường gấp


khúc ta làm thế nào ? …Tính tổng độ dài củađường gấp khúc đó.
+ Đường gấp khúc ABC gồm


những đoạn thẳng nào tạo


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thaønh ?


- GV yêu cầu HS tính độ dài


đường gấp khúc ABC. - 1 HS tính bảng – Lớp làmVBT.


Bài giaûi


Tổng độ dài đường gấp
khúc ABC là :


126 + 137 = 263 (cm)
Đáp số : 263 cm


- GV chữa bài – Ghi điểm.


<i><b> Baøi 5 </b></i>


- GV yêu cầu HS tự nhẩm và ghi
kết quả vào VBT.


- HS laøm VBT.


- GV yêu cầu HS tự KT bài cho nhau. - HS ngồi cạnh nhau đổi vở
và KT cho nhau.


<b> 4 .Củng cố, dặn dò </b>


- Về nhà luyện tập thêm về
cộng các số có ba chữ số …


- Nhận xét tiết học.


<b>Tập viết</b>


<b>ƠN CHỮ HOA </b>

<i><sub>A</sub></i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Viết đúng , đẹp chữ viết hoa A,V,D.


-Viết đúng , đẹp theo cỡ chữ nhỏ tên riêng Vừ A Dính và
câu ứng dụng.


- Yêu cầu viết đều nét , đúng khoảng cách giữa các chữ


trong từ , cụm từ.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Mẫu chữ hoa viết trên bảng có đủ các đường kẻ và
đánh số các đường kẻ.


- Tên riêng và câu ứng dụng viết sẵn trên bảng lớp.
- Vở Tập viết 3 , tập một.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kieåm tra </b>


- GV kiểm tra dụng cụ học tập của
HS (Sách, vở, bút, … )


- HS bày các dụng cụ học
tập trên bàn cho GV kieåm
tra .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3 .Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b.Nội dung</i>


<i>.HD viết chữ hoa</i>



<i> Quan sát và nêu quy trình viết.</i>
- GV hoûi :


+ Trong tên riêng và câu ứng


dụng có những chữ hoa nào ? …A,V,D,R.
- GV treo bảng các chữ cái viết


hoa và gọi HS nhắc quy trình viết
đã học ở lớp 2.


- HS quan sát chữ mẫu và
nhắc lại quy trình viết chữ.
- GV viết mẫu chữ cho HS quan


sát, vừa viết vừa nhắc lại quy
trình viết.


- HS theo dõi và quan sát.


<i> Viết bảng</i>


- GV u cầu HS viết chữ hoa. - HS viết bảng con.
- GV Nhận xét – Chỉnh sửa lỗi.


<i>HD viết cụm từ ứng dụng</i>
<i> Giới thiệu cụm từ ứng dụng</i>


- GV gọi HS đọc từ ứng dụng. - 3 HS đọc.


- GV giảng : Vừ A Dính là tên của


1 thiếu niên người dân tộc
Hmông , người đã hy sinh anh
dũng trong kháng chiến chống
thực dân Phýap để bảo vệ cán
bộ cách mạng.


<i> Quan sát và Nhận xét </i>


+ Từ ứng dụng bao gồm mấy chữ


? Là những từ nào ? …3 chữ ….


+ Trong từ ứng dụng, các chữ cái
có chiều cao như thế nào ?


…chữ hoa và chữ h. cao 2 li
rưỡi , các con chữ còn lại
cao 1 li.


+ Khoảng cách của các con chữ
bằng chừng nào ?


…bằng khoảng cách viết
một chữ o.


<i> Viết bảng</i>


- GV yêu cầu HS viết cụm từ ứng


dụng .


- 3 HS viết bảng – Lớp viết
bảng con.


- GV chỉnh sửa cho từng HS sai .
<i> HD viết câu ứng dụng</i>


<i>GV giới thiệu câu ứng dụng.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV giaûi thích … - HS chú ý lắng nghe.
<i> Quan sát và Nhận xét </i>


+ Câu ứng dụng có chiều cao như
thế nào ?



<i> Viết bảng</i>


- GV yêu cầu HS viết “Anh”,


“Rách”. - HS viết vào bảng con.


- GV sửa lỗi cho từng HS .
<i> HD viết vở</i>


- GV cho HS quan sát bài viết mẫu
trong vở Tập viết, sau đó u
cầu HS viết.



- HS quan sát và viết bài.


- GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS .
- GV thu bài chấm ( 5-7 bài ).


<b>4 .Củng cố, dặn dò : </b>
- GV Nhận xét chung .


- Về nhà viết lại bài và chuẩn bị
bài học tiết sau.


- Nhận xét tiết học.


<b>Chính tả( nghe viết)</b>
<b>CHƠI CHUYỀN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Nghe và viết lại chính xác bài thơ “Chơi chuyền”.
-Biết viết hoa các chữ cái đầu câu.


- Làm đúng các bài tập chính tả.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Kẻ sẵn bảng chữ cái không ghi nội dung KT.
-Bảng phụ viết bài tập 2.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1 . Ổn định</b>



<b>2 . Kieåm tra </b>


+ Tiết trước chúng ta học bài gì ? …Cậu bé thơng minh.
- GV đọc cho HS viết các từ sau :


dân làng, làn gió, đàng hoàng. - 3 HS viết bảng – Lớp viếtbảng con.
- GV Nhận xét – Ghi điểm.


<b>3 . Bài mới </b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài .</i> - HS nhắc.
<i>b.HD viết chính tả</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- GV đọc bài thơ “Chơi chuyền” . - HS chú ý theo dõi.
- GV gọi HS đọc lại bài thơ “Chơi


chuyền” . - 1 HS đọc .


- GV hoûi :


+ Khổ thơ 1 cho em biết điều gì ? Cho em biết cách các bạn
chơi chuyền.


+ Khổ thơ 2 nói gì ? …chơi chuyền giúp các bn5


tinh mắt , nhanh nhẹn, có
sức dẻo dai để mai này
lớn lên làm tốt cơng
việc trong dây chuyền nhà


máy.


<i>. Hướng dẫn trình bày</i>


+ Bài thơ có mấy dịng thơ ? …Có 18 dịng thơ.
+ Mỗi dịng thơ có mấy chữ ? …có 3 chữ.


+ Chữ đầu dòng phải viết như
thế nào ?


…phải viết hoa.
+ Trong bài thơ , những câu thơ


nào đặt trong ngoặc kép ? Vì sao ?


…Vì đó là những câu nói
của các bạn khi chơi trò
chơi này.


+ Khi viết bài thơ này , để cho đẹp
ta nên viết lùi vào mấy ô ?


…Ta nên viết lùi vào 4 ô
để bài thơ ở giữ trang
giấy cho đẹp.


<i> HD viết từ khó</i>


- GV đọc các từ khó cho HS viết :
chuyền, sáng, mềm mại, dây,


mỏi, …


- 3 HS viết bảng – Lớp viết
bảng con.


- GV yêu cầu HS đọc các từ khó


vừa viết. - vài HS đọc.


- GV theo dõi và Nhận xét .
<i> Viết bài</i>


- GV đọc lại bài viết. - HS chú ý lắng nghe.


- GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài .
<i> Soát lỗi</i>


- GV đọc lại bài cho HS sốt lỗi. - HS sốt lỗi bài của mình.
- GV Nhận xét .


<i> Chấm bài</i>


- GV thu bài – Chấm ( 7-10 bài ).
- GV Nhận xét bài viết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i><b> Baøi 2</b></i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm bài trên bảng –


Lớp làm bài vào VBT.


- GV yeâu cầu HS Nhận xét bài


làm của bạn. - Vài HS Nhận xét .


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<i> Bài 3</i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài. - 1 HS đọc.


- GV yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng – Lớp làm
VBT.


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<b>4 .Củng cố, dặn dò</b>


+ Chúng ta vừa viết chính tả bài
gì ?


…Chơi chuyền.
- GV Nhận xét – Tuyên dương.


- Nhận xét tiết học.


<b>Thủ cơng</b>


<b>GẤP TÀU THỦY HAI ỐNG KHÓI (TIẾT 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>



- HS biết cách gấp tàu thủy hai ống khói.


- HS gấp được tàu thủy hai ống khói đúng quy trình kĩ thuật.
- HS u thích gấp hình.


II.CHUẨN BỊ


- Mẫu tàu thủy hai ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS quan sát.
- Vật dụng, dụng cụ để thực hiện mẫu.


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


Hoạt động dạy Hoạt động học


1. <i><b>Giới thiệu bài</b></i>


GV đưa mẫu tàu thủy hai ống khói, giới thiệu, ghi
đề bài


2. <i><b>Tiến hành các hoạt động</b></i>


<i>Hoạt động 1</i>: Hướng dẫn quan sát và nhận xét.
-GV chia nhóm, phát cho mỗi nhóm 1hình mẫu để
HS quan sát ,rút ra nhận xét về : hình dạng và các
bộ phận của tàu thuỷ...


GV giúp HS nhận thấy được:tàu thủy có hai ống
khói giống nhau ở giữa tàu, mỗi bên thành tàu có
hai hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
Liên hệ thực tế



HS quan sát mẫu
HS nhắc lại đề bài


HS quan sát mẫu, ghi nhận xét vào
phiếu


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

-Giúp HS suy nghĩ tìm ra cách gấp
-<i> Hoạt động 2: </i>Hướng dẫn mẫu


<i>Bước 1</i>:Gấp, cắt tờ giấy hình vng
Giúp HS nêu lại cách thực hiện.


<i>Bước 2:</i>Gấp lấy điểm giữa và hai đường dấu gấp
giữa hình vng.


Mở tờ giấy ra.


<i>Bước 3:</i>Gấp thành tàu thủy hai ống khói


- Hướng dẫn thực hành : Gv nêu vừa làm mẫu - -
Gọi HS lên bảng thực hiện lại từng bước.


- Tổ chức cho HS thực hành trên giấy nháp.
- Theo dõi, uốn nắn


<i><b>3. Củng cố- dặn dò</b></i>


- Nêu lại các bước gấp tàu thuỷ có 2 ống khói
- Nhắc nhở HS thực hành ở nhà, chuẩn bị cho tiết


thực hành sau.


HS liên hệ: trong thực tế ,tàu thủy được
làm bằng sắt, thép, dùng để chở


khách ,hàng hóa…


1HS lên trước lớp, mở lần lượt các nếp
gấp của hình mẫu, nhận xét


.HS nêu cách gấp, cắt tờ giấy hình
vng cạnh 8ô


1HS lên thực hiện.


HS quan sát, theo dõi tranh qui trình
2HS nêu lại các bước.


2HS lên bảng thực hiện.
HS thực hành theo nhóm.


HS nhắc lại các bước thực hiện.
<b>Ngày soạn 22/8/2008</b>


<b>Ngày dạy Thứ sáu 29/8/2008</b>
<b>Tốn</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>



Giuùp HS :


- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng các số có ba
chữ số ( có nhớ 1 lần ).


- Chuẩn bị cho việc học phép trừ các số có ba chữ số ( có
nhớ 1 lần ).


<b>II. Các hoạt động dạy - học : </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra </b>


- GV gọi HS làm các bài tập đã
giao về nhà


- 2 HS thực hiện.
- GV kiểm tra VBT (ở nhà).


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<b>2.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài .</i> - HS nhắc.
<i>b.Nội dung</i>


<i>Baøi 1</i>


- GV yêu cầu HS làm bài - 4 HS làm bảng – Lớp làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ HS 1 :


+367


120
487


+ HS 2 : …………..
- GV yeâu cầu HS lên bảng nêu lại


cách tính của mình.


- Lần lượt HS nêu lại cách
tính.


- GV chữa bài – Ghi điểm.
<i><b>Bài 2 </b></i>


- GV hỏi :


*. Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? =…Đặt tính và tính.
- GV yêu cầu HS nêu cách đặt


tính , cách thực hiện tính rồi làm
bài.


- 4 HS làm bảng – Lớp làm
VBT.


- GV gọi HS Nhận xét bài làm của


bạn. - Vài HS Nhận xét .



- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<i><b> Bài 3</b></i>


- GV gọi HS đọc tóm tắt đề bài. - 1 HS đọc.
- GV hỏi :


+ Thùng thứ nhất có bao nhiêu
lít dầu ?


…125 lít dầu.
+ Thùng thứ hai có bao nhiêu lít


dầu ?


…135 lít dầu.


+ Bài tốn hỏi gì ? …Cả hai thùng có bao


nhiêu lít dầu.


- GV u cầu HS giải. - 1 HS thực hiện


<i>Bài giải</i>


<i>Cả hai thùng có số lít dầu</i>
<i>là :</i>


<i>125 + 135 = 260 (l)</i>



<i> Đáp số : 260</i>
<i>l</i>


- GV chữa bài – Ghi điểm.
<i><b>Bài 4</b></i>


- GV cho HS xác định yêu cầu của
bài và tự làm bài.


- HS xaùc định yêu cầu và
làm bài vào VBT.


- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau
nhẩm từng phép tính trong bài.


- 9 HS thực hiện.
- GV yêu cầu 2 HS cạnh nhau đổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Baøi 5</b></i>


- GV yêu cầu HS quan sát hình và


vẽ vào VBT. - HS vẽ hình.


- GV u cầu HS tự KT cho nhau. - 2 HS cạnh nhau tự KT.
<b>4 .Củng cố, dặn dò : </b>


- Về nhà Luyện tập thêm về
cộng các số có ba chữ số …



- Hướng dẫn luyện tập .
- Nhận xét tiết học.


<b>Tập làm văn</b>


<b>NĨI VỀ ĐỘI THIẾU NIÊN TIỀN PHONG </b>
<b>ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN</b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


-Nói được những hiểu biết về Đội thiếu niên tiền phong
HCM.


- Điền đúng nội dung cần thiết vào mẫu đơn xin cấp thẻ
đọc sách.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


- Bảng phụ viết sẵn mẫu đơn như bài tập 2.
- Đồ dùng phụ vụ trò chơi “Hái hoa dân chủ”.
- Một số câu hỏi và đáp án về Đội.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC </b>


<b> Hoạt động của giáo viên </b> <b> Hoạt động của giáo<sub>viên </sub></b>
<b>1. Kiểm tra : </b>


<b>2.Bài mới :</b>


<i>a.Giới thiệu : Ghi đề bài .</i> - HS nhắc.


<i>b.Nội dung</i>


<i> Baøi 1</i>


- GV tổ chức cho HS chơi “Hái hoa
dân chủ”.


- HS tiến hành chơi trò chơi
theo sự HD của GV .


+ GV viết các câu hỏi và treo
trên một cành caây.


+ GV giới thiệu cách chơi.


+ Tổ chức cho HS chơi trò chơi.
+ GV Nhận xét – Đánh giá chung.
<i>= Bài 2</i>


- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc.
- GV yêu cầu HS viết nội dung cần


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- GV yêu cầu HS chữa bài. - 2 đến 3 HS đọc đơn của
mình.


<i>Gợi ý về cấu trúc của lá đơn</i>
<i>+ Phần đầu của đơn từ Cộng</i>
<i>hồ đến Kính gửi gồm những nội</i>
<i>dung gì ?</i>



<i>+ Phần thứ hai , từ Em tên là</i>
<i>đến em xin trân trọng cảm ơn ,</i>
<i>gồm những nội dung gì ?</i>


<i>+ Phần cuối đơn gồm những nội</i>
<i>dung gì ?</i>


- GV yêu cầu HS sửa lại nội điền
sai ( nếu có).


- HS sửa.
<b>4 .Củng cố, dặn dò </b>


- GV Nhận xét – Tổng kết chung.
- Về nhà tìm hiểu thêm về Đội
thiếu niên tiền phong HCM ; nhớ
và viết lại được đơn xin cấp thẻ
đọc sách theo mẫu trên.


- Nhận xét tiết học.


<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


Giúp HS :


-Hiểu vai trị của mũi trong hơ hấp và ý nghĩa của việc
thở bằng mũi.



-Biết ích lợi của việc thở bằng mũi …


-Biết phải thở bằng mũi không nên thở bằng miệng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


-Các hình minh hoạ trang 6 & 7 sách TN&XH, lớp 3.


-Mỗi HS chuẩn bị 1 thẻ đỏ và 1 thẻ xanh bằng giấy màu
HCN kích thước 5cm x 7cm.


-Bảng câu hỏi KT cuối tiết học.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC


<b> Hoạt động của giáo </b>


<b>viên </b> <b> Hoạt động của học sinh</b>


<b>1 . Ổn định </b>
<b>2 . Kiểm tra </b>


- GV nêu câu hỏi và gọi HS trả
lời câu hỏi :


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

+ Cơ quan hô hấp có nhiệm vụ
gì ? Hoạt động thở gồm mấy cử
động , đó là những cử động gì ?





+ Chỉ hình và nêu rõ tên các
bộ phận cơ quan hô hấp, đường
đi của không khí khi hít vào và
thở ra ?


…HS chỉ và nêu.


- GV Nhận xét – Ghi điểm.
<b>2.Bài mới :</b>


<i>a. Giới thiệu : Ghi đề bài.</i> - HS nhắc.
<i>b. Các hoạt động</i>


<i>. Hoạt động 1 : Liên hệ thực tiễn</i>
<i>và trả lời câu hỏi</i>


- GV treo bảng phụ có ghi các câu


hỏi sau : - 2 HS đọc to câu hỏi trướclớp.


+ Quan sát phía trong mũi tên em
thấy có những gì ?


+ Khi bị sổ mũi, em thấy có gì
chảy ra từ trong mũi ?


+ Hằng ngày, khi dùng khăn sạch
lau mặ, em thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao ta nên thờ bằng mũi và


không nên thở bằng miệng ?


- GV yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau
thảo luận với nhau để trả lời
các câu hỏi trên.


- HS hoạt động theo cặp.


- GV gọi đại diện HS trả lời từng


câu hỏi . - 4 HS trả lời , mỗi HS trảlời 1 câu.


- GV kết luận : …


<i> Hoạt động 2 : Lợi ích của việc hít</i>
<i>thở khơng khí trong lành và tác</i>
<i>hại của việc phải thở khơng khí</i>
<i>có nhiều khói, bụi.</i>


- GV nêu câu hỏi và yêu cầu HS
suy nghĩ để trả lời 2 câu hỏi sau


- HS suy nghĩ và trả lời.
+ Em cảm thấy thế nào khi được


hít thở khơng khí trong lành trong
các công viện, vườn hoa ?


…Khoan khối , dễ chịu.



+ Em có cảm thấy thế nào khi đi
ngồi đường có nhiều bụi, khói
…?


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV giảng : Bầu khơng khí trong
các công viên, vườn hoa …
thường rất trong lành ….


- GV yêu cầu HS đọc nội dung bạn


cần biết trang 7 trong SGK. - 2 HS lần lượt đọc - Lớpchú ý lắng nghe.
<b>3 .Củng cố, dặn dị </b>


- Chuẩn bị bài học tiết sau.
- Nhận xét tiết học.


<b>SINH HOẠT </b>


<i><b>Nội dung : </b></i>


Bầu ban cán sự lớp (Lớp trưởng, lớp phó và các tổ trưởng )
Xây dựng nội quy của lớp


<b>1. Giáo viên</b> : Nêu tiêu chuẩn để bầu vào ban cán sự lớp và tổ trưởng.
a) Cơ cấu tổ chức lớp


Gồm: 1 lớp trưởng và 2 lớp phó
3 tổ trưởng của 3 tổ


b) Xây dựng nội quy lớp :



Đi học đúng giờ, giữ gìn vệ sinh cá nhân và vệ sinh tập thể ...
Ra lớp phải có sự đồng ý của GV


Tham gia tốt các hoạt động tập thể


Sách vở phải bao bọc cẩn thận theo đúng quy định của nhà trương ...


<b>2.Kế hoạch tuần tới </b>


<b>Thi đua lập thành tích chào mừng ngày khai giảng năm học mới </b>


-Thực hiện chương trình tuần 2


-Thi đua học tốt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường.
-Thi đua nói lời hay làm việc tốt .


</div>

<!--links-->

×