Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Thể tích hình hộp chữ nhật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.55 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỐN</b>



<b>Tiết 114 : THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>A. Mục tiêu:</b>


<i>1. Kiến thức:</i>


- Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật.


- Biết cách tính và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
<i>2. Kỹ năng</i>


- Biết vận dụng cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải một số
bài tập liên quan.


<i>3. Thái độ:</i>


- u thích mơn tốn, ham học hỏi tìm tịi.
- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.


<b>B. Đồ dùng Dạy - học</b>


+ GV: Chuẩn bị hình vẽ.


+ HS: Hình hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.


<b>C. Các hoạt động Dạy - Học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
<b>1. Khởi động:</b>



<b>Kiểm tra bài cũ: </b>


HS làm bài tập:


Câu 1: Đọc các số đo: 5m3<sub>, 2019m</sub>3<sub>, 0.015m</sub>3


Đúng ghi Đ, sai ghi S:
Câu 2: 0.25m3


A) Hai mươi lăm phần trăm mét khối
B) Hai mươi lăm phần nghìn mét khối
C) Khơng phẩy khơng hai mươi lăm mét


khối


D) Không phẩy hai mươi lăm mét khối
Câu 3 Trong hai hình hộp chữ nhật dưới đây:
Hình hộp chữ nhật A gồm ... hình lập
phương?


Hình hộp chữ nhật B gồm ... hình lập
phương?


Hình ... có thể tích lớn hơn?


Hát


<b>2. Bài mới : </b> Thể tích hình hộp chữ nhật


 <b>Hoạt động 1:</b> HS hình thành về biểu tượng



thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy
tắc và cơng thức tính thể tích hình hộp chữ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhật.


<b>Phương pháp: </b>thảo luận, đàm thoại


 GV hướng dẫn HS tìm ra cơng thức tính thể


tích hình hộp chữ nhật


- GV giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
- Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1
cm  1 cm3


- Tổ chức học sinh thành 4 nhóm
- Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hàng, 20 khối


và lắp được 16 hàng  đầy 1 lớp.


- Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật.


- Vừa quan sát, vừa vẽ vào hình từng lớp
cho đến đầy hình hộp chữ nhật


- Để tính thể tích hình hộp chữ nhật trên bằng
xăng-ti-mét khối ta cần tìm số hình lập
phương 1 cm3<sub> xếp vào đầy hộp</sub>



- Sau khi xếp 10 lớp hình lập phương 1 cm3


thì vừa đầy hộp.


- Mỗi lớp có: 20 x 60 = 320 (hình lập phương
1 cm3


- 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 (hình lập
phương 1 cm3<sub>)</sub>


- Đại diện nhóm trình bày và nêu số hình
lập phương 1 cm3


- Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương
1 cm3


- Nêu cách tính.


a = 20 hình lập phương 1 cm
- Gv chốt lại: Hình hộp chữ nhật có 3200 hình


lập phương cạnh 1 cm.


b = 16 hình lập phương 1 cm


- Chỉ theo số đo a – b – c  thể tích. 320 hình lập phương 1 cm –>Có 10 lớp


(chỉ chiều cao 10 cm)


- Vậy có 3200 hình lập phương 1 cm


(320 x 10 = 3200 hình lập phương 1 cm
- Thể tích 1 hình lập phương 1 cm3


- Vậy thể tích hình hộp chữ nhật <b>= 20 </b>


<b>16 </b><b> 10 = 3200 cm3</b>


Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy
tắc.


- Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta
làm sao?


- Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta
lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi
nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo)
- Học sinh nêu công thức <b>V = a </b><b> b </b><b> c</b>
 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh vận


dụng một số quy tắc tính để giải một số bài
tập có liên quan.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thực hành


<b>Bài 1</b>: Tính thể tích hình hộp chữ nhật có
chiều dài a, chiều rộng b, chiều cao c:


A) a = 5cm, b = 4 cm, c = 9 cm
B) a = 1.5m, b = 1.1m, c = 0.5m



C) a = 5


2


dm b = 3


1


dm c = 4
3


dm


- Học sinh đọc đề.


- Học sinh làm bài vào bảng con
- Học sinh sửa bài


Thể tích hình hộp chữ nhật: 5 x 4 x 9 =
180 cm3


Thể tích hình hộp chữ nhật: 1.5 x 1.1 x
0.5 = 0.825m3


Thể tích hình hộp chữ nhật:
5


2
x 3



1
x 4


3
= 60


6
dm3


GV chốt lại:


+Biết cách tính thể tích hình hộp
chữ nhật, nhớ cơng thức tính, ơn phép nhân số
tự nhiên, số thập phân


+Lưu ý dơn vị đo


- Học sinh làm bài và sửa bài.


<b>Bài 2:</b>


- Giáo viên nêu: Muốn tính được thể tích khối
gỗ ta có thể làm như thế nào?


- Giáo viên chốt lại.


+ Chia khối gỗ thành hai hình hộp chữ nhật
+ Tính tổng thể tích của hai hình hộp chữ nhật


Học sinh quan sát hình vẽ khúc gỗ, rồi


nhận xét


Học sinh thảo luận nhóm đơi làm bài vào
vở rồi sửa bài


Có thể có 3 cách:


Cách 1: Bổ dọc hình hộp chữ nhật
Cách 2: Bổ ngang Hình hộp chữ nhật
Cách 3: Vẽ thêm hình hộp chữ nhật a =
12 cm, b = 8 cm, c = 5 cm rồi tính


Cách 1 : Thể tích của hình hộp chữ nhật
(1) là:


12 x 8 x 5 = 480 (cm3<sub>)</sub>


Chiều dài của hình hộp thứ (2) là:
15 – 8 = 7 (cm)


Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
7 x 6 x 5 = 210 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích của khối gỗ là:
480 + 210 = 690 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 690 cm3


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

(1) là:



15 x 6 x 5 = 450 (cm3)


Chiều rộng của hình hộp (2) là:
12 – 6 = 6 (cm)


Thể tích của hình hộp chữ nhật (2) là:
8 x 6 x 5 = 240 (cm3<sub>)</sub>


Thể tích của khối gỗ là:
450 + 240 = 690 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 690 cm3
<b>Bài 3:</b>


- Giáo viên phân tích đề, gợi mở


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bể nước
trước và sau đó bỏ hịn đá vào và nhận xét
- Giáo viên nhận xét các ý kiến của học sinh
và kết luận: lượng nước dâng cao hơn (so với
khi chưa bỏ hịn đá vào bể) là thể tích của hịn
đá.


- Từ đó GV u cầu HS nêu hướng giải bài
toán và tự làm bài, nêu kết quả


- GV đánh giá bài làm của HS và nêu lời giải
bài toán


- Học sinh đọc đề bài


- Thảo luận nhóm 5


- Làm vào vở cá nhân, 1 học sinh làm
trên bảng


Bài giải


Thể tích của hịn đá bằng thể tích của
hình hộp chữ nhật (phần nước dâng lên)
có đáy là đáy của bể cá và có chiều cao
là:


7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hịn đá là:


10 x 10 x 2 = 200 (cm3<sub>)</sub>


Đáp số: 200 cm3


Chú ý: Có thể giải bài này bằng cách
tính:


+ Thể tích nước trong bể


+ Tổng thể tích nước trong bể và thể tích
hịn đá


+ Thể tích hịn đá.


- Học sinh làm bài và sửa bài



<b>4. Củng cố: “</b>Ai nhanh ai đúng” theo hình thức trắc nghiệm, ai giơ tay trả
lời nhanh và chính xác sẽ được thưởng


Thể tích hình hộp chữ nhật được tính theo cơng thức :
A) V = a x b x c C) V = a x b x c
B) V = (a + b) x c D) V =(axb) + c


Tính thể tích hình hộp chữ nhật trong hình: a= 2,5 m, b= 1,8 m, c= 2m
GV chốt lại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta lấy chiều dài nhân với chiều
rộng rồi nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) V= a x b x c (a, b, c là
ba kích thức của hình hộp chữ nhật


<b>5. Hoạt động nối tiếp: </b>
<b>- </b>GV nhận xét giờ học.


- GV dặn các em về nhà ôn lại bài vừa học và xem trước bài tiếp theo: “Thể
tích hình lập phương”


<b>Họ và tên: Cao Minh Hiếu (3112150055)</b>


</div>

<!--links-->

×