Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Kế toán tiền lương và khoản trích theo lương tại ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện an phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (904.35 KB, 38 trang )

z


ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Đề tài:

KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG
TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ VÀ XÂY DỰNG HUYỆN
AN PHÚ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng

GVHD: Th.s Nguyễn Đăng Khoa
SVTH: Lê Ngọc Hân
Lớp: DT5NH2
MSSV: D093662

An Phú, tháng 07 năm 2013


LỜI CẢM ƠN

Lời đầu tiên tơi xin tỏ lịng biết ơn vô cùng sâu sắc đến thầy cô Khoa kinh tế
- Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ tôi tận tình và truyền đạt kiến thức cho tơi
trong suốt những năm học qua, trên hết là sự tận tình giúp đỡ và hướng dẫn của
thầy Nguyễn Đăng Khoa người đã trực tiếp hướng dẫn tôi nghiên cứu về đề tài
và quan trọng hơn là thầy đã cho tôi một nền tảng kiến thức ban đầu và giúp tôi
hiểu một cách cụ thể hơn về những kiến thức đã học ở trường.
Tôi xin trân thành cảm ơn ban lãnh đạo Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây


dựng huyện An Phú, các anh chị trong phịng kế tốn đã nhiệt tình giúp đở và
tạo điều kiện, thời gian cho tơi hoàn thành tốt chuyên đề tốt nghiệp này.
Thời gian và kiến thức cịn hạn chế nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi
những thiếu sót, với tinh thần học hỏi tơi trân trọng đón nhận từ thầy cơ, các anh
chị và các bạn những lời góp ý để bổ sung cho cuốn đề tài này được hồn thiện.
Một lần nữa tơi xin chân thành cảm ơn và kính chúc thầy cơ, các anh chị
cùng toàn thể lãnh đạo đơn vị dồi dào sức khỏe, phát huy hết tài năng trong việc
giảng dạy
Tôi xin chân thành cảm ơn!


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
MỤC LỤC
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU………………………………………………………………………...1
1.1 Lý do chọn đề tài:………………………………………………………………………..1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu:……………………………………………………………………1
1.3 Phạm vi nghiên cứu:…………………………………………………………………….1
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu:………………………………………………………………1
1.5 Ý nghĩa của đề tài:……………………………………………………………………….1
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG:…………………………………………………………………..3
2.1 Kế tốn tiền lƣơng:………………………………………………………………………3
2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền lƣơng………………………………………………3
2.1.2 Các hình thức tiền lƣơng........................................................................................3
2.1.3 Trả lƣơng làm ngồi giờ………………………………………………………….3
2.1.4 Chứng từ kế tốn………………………………………………………………….5
2.1.5 Nhiệm vụ của kế toán……………………………………………………………..6
2.1.6 Tài khoản sử dụng………………………………………………………………..6
2.2 Kế tốn các khoản trích theo lƣơng…………………………………………………….8

2.2.1 Nội dung các khoản trích theo lƣơng…………………………………………...8
2.2.2 Đối tƣợng tham gia……………………………………………………………….8
2.2.3 Mức đóng và phƣơng thức đóng………………………………………………....9
2.2.4 Tài khoản sử dụng………………………………………………………………..9
2.3 Kế tốn quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm…………………………………………11
2.3.1 Quy định về trích lập và sử dụng quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm………11
2.3.2 Tài khoản sử dụng………………………………………………………………11
2.3.3 Phƣơng pháp kế toán…………………………………………………………...11
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ XÂY
DỰNG HUYỆN AN PHÚ………………………………………………………………...13

3.1 Quá trình hình thành và phát triển…………………………………………..13
3.2 Chức năng, nhiệm vụ………………………………………………………….13
3.3 Cơ cấu tổ chức của Cơ quan………………………………………………….13
3.4 Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn………………………………………………...15
3.4.1 Tổ chức kế tốn……………………………………………………………15
3.4.2 Chính sách kế tốn…………………………………………………….......15
3.5 Những thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng hoạt động…………………..17

i SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG HUYỆN…………………………19
4.1 Những vấn đề chung về lao động – tiền lƣơng………………………………………..19
4.2 Kế tốn tiền lƣơng……………………………………………………………………...20
4.2.1
Các hình thức tiền lƣơng………………………………………………………..20

4.2.2
Chứng từ kế toán………………………………………………………………..22

Nhiệm vụ của kế toán……………………………………………………22
Tài khoản sử dụng………………………………………………………22
Phƣơng pháp kế toán……………………………………………………22

4.2.3
4.2.4
4.2.5

4.3 Kế toán các khoản trích theo lƣơng…………………………………………………..27
4.3.1 Mức đóng và phƣơng thức đóng……………………………………………….27
4.3.2 Tài khoản sử dụng………………………………………………………………28

4.3.3

Phƣơng pháp kế toán…………………………………………………….28

CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ – KIẾN NGHỊ - KẾT LUẬN………………………………..31

5.1 Đánh giá………………………………………………………………………..31
5.2 Kiến nghị……………………………………………………………………….31
5.3 Kết luận………………………………………………………………………...32
Danh mục bảng
Bảng 3.1: Bảng số liệu lao động theo trình độ……………………………………..17
Bảng 3.2: Bảng số liệu lao động theo giới tính…………………………………….17
Bảng 4.1: Bảng phân tích tình hình lao động tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây
dựng huyện An phú…………………………………………………………………19
Bảng 4.2: Theo trình độ…………………………………………………………….20

Bảng 4.3: Bảng thanh tốn tiền lương tháng 03/2012…………………………..25,26
Bảng 4.4: Các khoản trích theo lương tháng 03/201230…………………………...30
Danh mục sơ đồ
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổng hợp kế toán TK 334………………………………………….7
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổng hợp kế toán TK 338………………………………………...10
Sơ đồ 3.1: Sơ đồ tổ chức Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện An
Phú………………………………………………………………………………….14
Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức phòng kế toán……………………………………………15
Sơ đồ 3.3: Nhật ký chung…………………………………………………………..16

ii SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Danh mục sổ
Sổ 4.1: Sổ cái – Số hiệu: 334………………………………………………………24
Sổ 4.2: Sổ cái – Số hiệu: 338………………………………………………………29
Danh mục chữ viết tắc
BHXH: Bảo hiểm xã hội
BHYT: Bảo hiểm y tế
BHTN: Bảo hiểm thất nghiệp
KPCĐ: Kinh phí cơng đồn
LCB: Lương cơ bản
LPC: Lương phụ cấp
HSPC: Hệ số phụ cấp

iii SVTH: Lê Ngọc Hân



Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Tiền lương là một phạm trù kinh tế gắn liền với lao động, tiền lương dùng để trả
công cho người lao động chi phí cho việc phục hồi sức khỏe để tiếp tục làm việc.
Đối với người lao động, ngoài mơi trường làm việc thích hợp, một mức lương
thỏa đáng, các khoản phụ cấp lương…Thì người người lao động cịn được hưởng các
khoản phụ cấp, trợ cấp như: bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh
phí cơng đồn. Các khoản này người lao động sẽ được nhận trong các trường hợp ốm đau,
tại nạn, thai sản…tất các những điều đó sẽ là động lực kích thích năng lực sáng tạo và làm
việc một cách có hiệu quả của người lao động. Từ đó doanh nghiệp hay một cơ quan, đơn
vị sẽ là nơi người lao động tin tưởng, an tâm làm việc.
Do đó, đối với mỗi doanh nghiệp hay đơn vị hành chính sự nghiệp nào việc xây
dựng một hệ thống lương thưởng hợp lý sẽ kích thích người lao động nhiệt tình với công
việc, tăng năng lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh.
Chính vì lý do trên mà tơi chọn đề tài Kế tốn tiền lƣơng và các khoản tích theo
lƣơng tại Ban quản lý dự án đầu tƣ và xây dựng huyện An Phú” làm đề tài tốt nghiệp
của mình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu về cơ sở lý thuyết và thực tế cơng tác kế tốn tiền lương và các khoản
trích theo lương tại đơn vị. Từ đó rút ra những kinh nghiệm, nhận xét về cơng tác kế tốn
tại đơn vị.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan về kế toán tiền lương và các
khoản trích theo lương tại Ban quản lý dự án đầu tư và xây dựng huyện An Phú.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
* Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Phỏng vấn trực tiếp người lao động tại Ban quản lý dự án đầu tư và xây

dựng huyện An Phú và các đơn vị cơ quan ban ngành có liên quan.
* Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
- Bảng tính lương và bảng tính BHYT, BHXH, BHTN
- Một số tài liệu tham khảo có liên quan: Nhật ký sổ cái, chứng từ kế toán, bảng
thanh toán tiền lương, bảng các khoản trích theo lương.
- Thu thập số liệu để phân tích, đánh giá.
1.5 Ý nghĩa của đề tài:
Đề tài giúp cho bản thân tôi hiểu rõ hơn về kế toán tiền lương tại Ban quản lý dự
án Đầu tư và Xây dựng huyện An Phú, biết được quy trình và các bước để xác định lương
cho cơng nhân viên tại đơn vị, có được những kiến thức nhằm nâng cao kiến thức của bản
thân, phục vụ cho công việc trong tương lai.

1 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Đối với Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện An Phú sẽ xác định được
những mặt cịn tồn tại, chưa hợp lý từ đó có thể đề ra những giải pháp khắc phục, sửa
chữa cho phù hợp và chính xác.
Kết cấu của đề tài:
Đề tài nghiên cứu “Kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Ban quản lý
dự án Đầu tƣ và Xây dựng huyện An Phú” có cấu trúc gồm 5 chương với các nội dung
như sau:
Chƣơng 1: Trình bày về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, phạm vi nghiên
cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài.
Chƣơng 2 : Trình bày cơ sở lý luận và các vấn đề liên quan đến kế toán tiền lương
và các khoản trích theo lương.
Chƣơng 3 : Giới thiệu khái quát về Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện
An Phú.

Chƣơng 4 : Phân tích hoạt động kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư và Xây dựng huyện An Phú.
Chƣơng 5 : Từ phân tích của Chương 4 đưa ra đánh giá, kiến nghị và kết luận.

2 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN
TRÍCH THEO LƢƠNG
2.1 Kế tốn tiền lƣơng
2.1.1 Khái niệm và ý nghĩa của tiền lƣơng
Quỹ tiền lương của doanh nghiệp bao gồm tất cả các khoản tiền lương, tiền cơng
và các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương (tiền ăn giữa ca, tiền hỗ trợ phương tiện đi
lại, tiền quần áo đồng phục,…..) mà doanh nghiệp phải trả cho người lao động, thông
thường quỹ tiền lương được chia thành hai phần(Phan Đức Dũng 2008)
- Quỹ tiền lương chính : Tính theo khối lượng cơng việc hoàn thành hoặc thời gian làm
việc thực tế của người lao động tại doanh nghiệp như tiền lương theo thời gian, tiền lương
theo sản phẩm, tiền thưởng tính theo lương, các khoản phụ cấp.
- Quỹ lương phụ : Trả cho thời gian người lao động không làm việc tại doanh nghiệp
nhưng vẫn được hưởng lương theo quy định của Luật Lao động hiện hành như nghỉ phép,
nghỉ lễ, nghỉ trong thời gian máy hỏng.
2.1.2 Các hình thức tiền lƣơng
Có nhiều hình thức trả lương cho người lao động khác nhau có thể được áp dụng
tại doanh nghiệp như lương trả theo thời gian, lương trả theo sản phẩm, lương khốn.
Mỗi hình thức trả lương địi hỏi những điều kiện áp dụng khác nhau, đều tồn tại những
mặt ưu điểm và nhược điểm của nó. Tùy thuộc vào tình hình thực tế về tính chẩt cơng
việc và điều kiện thực tế sản xuất – kinh doanh mà doanh nghiệp có thể lựa chọn một
trong các hình thức trả lương hoặc áp dụng đồng thời nhiều hình thức trả lương phù

hợp nhằm mục đích gắn tiền lương và kết quả cơng việc để ngày càng nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả lao động. Việc lựa chọn hoặc thay đổi hình thức trả lương
phải được thể hiện trong hợp đồng lao động hoặc thỏa ước lao động tập thể.
2.1.3 Trả lƣơng làm ngoài giờ
Trả lương làm thêm giờ (Bộ Luật Lao Động 2010)
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm thêm ngồi giờ tiêu chuẩn thì
doanh nghiệp phải trả lương làm thêm giờ theo công thức sau:
Tiền lương
làm thêm giờ

=

3 SVTH: Lê Ngọc Hân

Tiền lương giờ
x
thực trả

1.5
2.0
3.0

x

Số giờ
làm thêm


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú

Tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền lương thực trả của tháng mà
người lao động làm thêm giờ (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm
việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác khơng có tính chất lương) chia
cho số giờ thực tế làm việc trong tháng (không kể số giờ làm thêm) nhưng không q 208
giờ (đối với cơng việc có điều kiện lao động, mơi trường lao động bình thường) hoặc 156
giờ (đối với cơng việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm).
Trường hợp trả lương ngày thì tiền lương giờ thực trả được xác định trên cơ sở tiền lương
thực trả của ngày làm việc đó (trừ tiền lương làm thêm giờ, tiền lương trả thêm khi làm
việc vào ban đêm, tiền thưởng và các khoản thu nhập khác khơng có tính chất lương) chia
cho số giờ thực tế làm việc trong ngày (không kể số giờ làm thêm) nhưng không quá 08
giờ (đối với công việc có điều kiện lao động, mơi trường lao động bình thường) hoặc 06
giờ (đối với cơng việc có điều kiện lao động đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm)
Mức 150% áp dụng đối với giờ làm thêm vào ngày thường, mức 200% áp dụng đối
với giờ làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần, 300% áp dụng đối với giờ làm thêm vào các
ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo quy định của Bộ Luật Lao Động.
Trường hợp làm thêm giờ nếu được bố trí nghỉ bù những giờ làm thêm thì doanh
nghiệp chỉ phải trả phần chênh lệch 50% tiền lương giờ thực trả của công việc đang làm,
nếu làm thêm vào ngày bình thường: 100% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: 200%
nếu lam thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương theo Bộ Luật Lao Động
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm, nếu ngồi giờ tiêu chuẩn, doanh nghiệp có yêu
cầu làm thêm số lượng, khối lượng sản phẩm, công việc ngồi định mức hoặc những cơng
việc phát sinh chưa được xác định trong kế hoạch sản xuất, kinh doanh mà doanh nghiệp
cần làm thêm giờ thì đơn giá tiền lương của những sản phẩm, công việc làm thêm được
trả bằng 150% so với đơn giá tiền lương của sản phẩm làm trong giờ tiêu chuẩn, nếu làm
thêm vào ngày thường: bằng 200% nếu làm thêm vào ngày nghỉ hàng tuần: bằng 300%
nếu làm thêm vào các ngày lễ, ngày nghỉ có hưởng lương.
Trả lương làm việc vào ngồi giờ:
Đối với lao động trả lương theo thời gian, nếu làm việc vào ban đêm thì mức tiền
lương phải trả được xác định như sau:
Tiền lương làm việc

vào ban đêm

=

Tiền lương
giờ thực trả

x

1.3

x

Số giờ làm
việc vào
ban đêm

Thời giờ làm việc vào ban đêm được xác định từ 22 giờ ngày hôm trước đến 06
giờ ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Huế trở ra phía Bắc: từ 21 giờ ngày hôm
trước đến 05 giờ sáng ngày hôm sau đối với các tỉnh, thành phố từ Đà Nẵng trở vào phía
Nam.

4 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm, nếu làm việc vào ban đêm thì đơn giá
tiền lương phải trả được xác định như sau :
Phẩm làm vào

ban đêm

=

Sản phẩm làm trong giờ tiêu
chuẩn vào ban ngày

x

1.3

Trường hợp người lao động làm thêm giờ vào ban đêm thì tiền lương làm thêm giờ
được tính trả như sau:
Đối với lao động trả lương theo thời gian:
Tiền lương làm thêm giờ
vào ban đêm

=

Tiền lương làm việc vào
ban đêm

x

1.5 hoặc
2.0 hoặc
3.0

Đối với lao động trả lương theo sản phẩm:
Đơn giá tiền lương của sản

phẩm làm thêm giờ vào ban
đêm

=

Đơn giá tiền lương của
sản phẩm làm vào ban
đêm

x

1.5hoặc
2.0hoặc
3.0

2.1.4 Chứng từ kế tốn (Luật Kế Tốn 2010)
(1) Bảng chấm cơng: dùng để theo dõi ngày công thực tế làm việc, nghỉ việc, nghỉ
hưởng BHXH,… để có căn cứ tính trả lương cho từng người lao động và có cơ sở
quản lý lao động trong doanh nghiệp.
(2) Bảng chấm công làm thêm giờ: dùng để theo dõi ngày cơng thực tế làm thêm
ngồi giờ, làm căn cứ tính thời gian nghỉ bù hoặc thanh tốn tiền làm thêm ngồi
giờ cho người lao động.
(3) Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc khối lượng công việc hoàn thành: là chứng từ
xác nhận số sản phẩm hoặc cơng việc hồn thành của đơn vị, cá nhân người lao
động, làm cơ sở để lập bảng thanh toán tiền lương hoặc tiền công cho người lao
động.
(4) Giấy đi đường: là căn cứ để người lao động hoàn tất thủ tục cần thiết khi đến
nơi cơng tác và thanh tốn cơng tác phí, tiền tàu xe sau khi hồn thành cơng việc
được giao.
(7) Bảng thanh tốn tiền lương: là chứng từ làm căn cứ để thanh toán tiền lương,

phụ cấp, các khoản thu nhập tăng thêm ngoài tiền lương cho người lao động, đồng
thời là căn cứ để thống kê về lao động tiền lương.
(8) Bảng thanh toán thưởng: chứng từ xác nhận số tiền thưởng và thanh toán tiền
thưởng cho từng người lao động, làm cơ sở tính tổng thu nhập của mỗi người lao
động.

5 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
(9) Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ: dùng để xác định khoản tiền lương, tiền
công làm thêm giờ mà người lao động được hưởng sau khi làm việc ngồi giờ theo
u cầu cơng việc.
(10) Bảng thanh tốn tiền th ngồi: là chứng từ kế tốn nhằm xác nhận số tiền đã
thanh toán cho người được thuê để thực hiện những công việc không lập được hợp
đồng như: thuê bốc vác, thuê vận chuyển thiết bị, thuê làm khốn một cơng việc cụ
thể,….và là chứng từ để thanh tốn cho lao động th ngồi.
(11) Bảng kê trích nộp các khoản theo lương: dùng để xác định số tiền BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN mà đơn vị và người lao động phải nộp trong tháng (hoặc
trong quý) cho cơ quan BHXH và cơng đồn. Chứng từ này là cơ sở để ghi sổ kế
tốn các khoản trích theo lương.
2.1.5 Nhiệm vụ của kế toán
Tham gia xây dựng định mức lao động; xây dựng thang, bảng lương. Tham mưu
cho ban lãnh đạo về các hình thức trả lương phù hợp với điều kiện thực tế nhằm ngày
càng nâng cao năng suất và hiệu quả lao động.
Tính tốn chính xác tiền lương phải trả cho người lao động căn cứ vào chất lượng
và số lượng lao động thực tế, vào hình thức trả lương, vào thang, bảng lương của doanh
nghiệp.
Phân bổ lương và các khoản trích theo lương vào các đối tượng sử dụng lao động

một cách hợp lý theo các chính sách hiện hành.
Lập báo cáo lương, phân tích tình hình quản lý lao động, sử dụng lao động và năng
suất lao động để giúp các nhà quản trị ra quyết định quản lý kịp thời.
2.1.6 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 334 dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh tốn các
khoản phải trả cho người lao động của doanh nghiệp về tiền lương, tiền công, tiền thưởng,
BHXH và các khoản phải trả khác thuộc về thu nhập của người lao động.

6 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ tổng hợp kế toán TK 334

111, 112

334
Trả lương cho CNV

1339
?

622
Tiền lương phải trả cho
Cơng nhân trực tiếp SX

627
Thuế thu nhập phải nộp
Tính trừ vào lương


Tiền lương phải trả cho
Nhân viên phân xưởng

1388

641
Khấu trừ vào lương của
khoản thu khác của CNV

Tiền lương phải trả cho
nhân viên bán hàng

336

642
Khấu trừ vào lương chuyển
sang khoản phải nộp nội bộ

Tiền lương phải trả cho nhân
viên quản lý doanh nghiệp

241
Trả lương bằng sản phẩm
Hàng hóa

3331

7 SVTH: Lê Ngọc Hân


Tiền lương phải trả cho nhân viên
thực hiện công việc XDCB


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
2.2 Kế tốn các khoản trích theo lƣơng
2.2.1 Nội dung các khoản trích theo lƣơng
Ngồi tiền lương, người lao động làm việc trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức còn được hưởng các khoản trợ cấp thuộc phúc lợi xã hội như trợ cấp bảo hiểm xã
hội và bảo hiểm y tế.
Quỹ bảo hiểm xã hội do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để chi
trả cho người lao động trong các trường hợp người lao động nghỉ làm do ốm đau, nghỉ
trong thời gian thai sản, nghỉ do bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp, nghỉ do đủ
điều kiện hưởng lương hưu hoặc trong các trường hợp tử tuất. Mức chi trợ cấp bảo hiểm
xã hội được tính cụ thể cho từng người lao động căn cứ vào thời gian cơng tác, mức lương
đóng bảo hiểm xã hội, thời gian tham gia bảo hiểm xã hội, tuổi đời của người hưởng bảo
hiểm xã hội,…. Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành bằng cách trích một khoản tiền
theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ.
Quỹ bảo hiểm y tế cũng do các cơ quan bảo hiểm xã hội quản lý và được dùng để
chi trả cho các khoản tiền khám bệnh, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc,… cho người
lao động trong thời gian bị bệnh, sanh con, bị tai nạn lao động,…Quỹ bảo hiểm y tế cũng
được hình thành bằng cách trích một khoản tiền theo tỷ lệ quy định trên tổng quỹ lương
thực tế phát sinh trong kỳ.
Ngồi ra, để có nguồn chi cho các hoạt động cơng đồn tại cơ sở và cơng đồn cấp
trên, hàng kỳ doanh nghiệp cịn phải trích một khoản tiền theo tỷ lệ quy định trên tổng
quỹ lương thực tế phát sinh trong kỳ để hình thành nguồn kinh phí cơng đồn.
2.2.2 Đối tƣợng tham gia
Đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH)
(1) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng trở

lên và hợp đồng lao động không xác định thời hạn trong các doanh nghiệp, cơ quan, tổ
chức sau.
(2) Cán bộ, công chức, viên chức, theo Pháp lệnh cán bộ, công chức.
(3) Người lao động, xã viên làm việc và hưởng tiền công theo hợp đồng lao động
từ đủ 03 tháng trở lên trong các hợp tác xã thành lập, hoạt động theo Luật Hợp tác xã.
(4) Người lao động làm việc tại các doanh nghiệp, cơ quan tổ chức quy định tại
điểm (1) và điểm (3) nêu trên, làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn dưới 03
tháng, khi hết hạn hợp đồng lao động mà người lao động tiếp tục làm việc hoặc giao kết
hợp đồng lao động mới đối với doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân đó thì phải tham gia
BHXH bắt buộc.
(5) Người lao động quy định tại điểm (1), điểm (2), điểm (3) và điểm (4) nêu trên,
đi học, thực tập, công tác, điều dưỡng trong và ngồi nước mà vẫn hưởng tiền lương hoặc
tiền cơng do doanh nghiệp, cơ quan, tổ chức sử dụng lao động trả thì cũng thuộc đối
tượng tham gia BHXH bắt buộc.

8 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Đối tượng tham gia bảo hiểm y tế (BHYT)
(1) Các doanh nghiệp nhà nước, kể cả các DN thuộc lực lượng vũ trang;
(2) Các đơn vị, tổ chức kinh tế ngoài quốc doanh và từ 10 lao động trở lên;
(3) Các tổ chức kinh tế thuộc cơ quan hành chính sự nghiệp, cơ quan Đảng, các tổ
chức chính trị - xã hội;
(4) Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, khu chế xuất, khu cơng nghiệp tập
trung, bao gồm: doanh nghiệp liên doanh và doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài;
(5) Cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế tại Việt Nam trừ trường hợp Điều
ước quốc tế mà Việt Nam có ký kết hoặc tham gia có quy định khác.
Đối tượng tham gia bảo hiểm thất nghiệp (BHTN)

- Hợp đồng lao động xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu
tháng
- Hợp đồng lao động không xác định thời hạn
- Hợp đồng làm việc xác định thời hạn từ đủ mười hai tháng đến ba mươi sáu
tháng
2.2.3 Mức đóng và phƣơng thức đóng
Mức đóng BHXH: đối với các đối tượng tham gia BHXH bắt buộc quy định mức
đóng BHXH-BHTY là 24% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng
17% tổng quỹ tiền lương tháng, người lao động đóng 7% tiền lương tháng.
Mức đóng BHYT: đối với các đối tượng tham gia BHYT bắt buộc quy định mức
đóng BHXH-BHTYlà 4,5% tiền lương hàng tháng, trong đó người sử dụng lao động đóng
3% tổng quỹ tiền lương tháng, người lao động đóng 1,5% tiền lương tháng.
KPCĐ: Là khoản dùng để chi cho các hoạt động của công đồn tại cơ sơ cơng
đồn cấp trên, tỷ lệ trích nộp là 2% người sử dụng lao động đóng.
BHTN: đối với các đối tượng tham gia BHTN bắt buộc quy định mức đóng là 2%
trong đó người lao động đóng 1%, đơn vị sử dụng lao động đóng 1%
2.2.4 Tài khoản sử dụng
Tài khoản 338 dùng để phản ánh tình hình thanh tốn các khoản phải trả, phải nộp
khác ngồi nội dung đã phản ánh ở các Tài khoản 331, 333, 334, 335, 336 và 337. Tài
khoản này cũng được dùng để theo dõi doanh thu chưa thực hiện về các dịch vụ cung cấp
cho khách hàng của doanh nghiệp.

9 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Sơ đồ 2.2 Sơ đồ kế toán tổng hợp TK 338
338
622


334

BHXH phải trả CNV
627
111, 112
Nộp BHXH, BHYT
BHTN, KPCĐ

641
Trích BHXH, BHYT
BHTN, KPCĐ
642

241

334
BHXH, BHYT, BHTN
CNV phải trả
111, 112
Nộp BHCH, KPCĐ
Được cấp bù

10 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
2.3 Kế tốn quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm
2.3.1 Quy định về trích lập và sử dụng quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm

Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm của doanh nghiệp được dùng để chi trả trợ
cấp thôi việc, mất việc làm theo quy định của Bộ Luật Lao động và các văn bản hướng
dẫn thi hành. Doanh nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng Quỹ đúng mục đích và báo
cáo việc sử dụng quỹ tại phần Thuyết minh báo cáo tài chính hằng năm.
Việc trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm được áp dụng đối
với các doanh nghiệp hoạt động theo Luật Đầu tư nước ngồi tại Việt Nam. (Riêng đối
với cơng ty liên doanh được thành lập trên cơ sở các Hiệp định ký giữa Chính phủ Việt
Nam và Chính phủ nước ngồi, nếu Hiệp định có các quy định khác về trích lập và sử
dụng Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm khác với các hướng dẫn hiện hành thì thực
hiện theo quy định của Hiệp định đó).
Khoản trích lập Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm được trích và hạch tốn vào
chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ của doanh nghiệp.
Thời điểm trích lập Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm là thời điểm khóa sổ kế
tốn để lập Báo cáo tài chính năm.
Mức trích Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm từ 1% - 3% trên quỹ tiền lương làm
cơ sở đóng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp. Mức trích cụ thể do doanh nghiệp tự quyết
định tùy vào khả năng tài chính của doanh nghiệp hàng năm.
Nguyên tắc xử lý số dư Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm:
- Nếu Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm khơng chi hết thì được chuyển số dư
cho năm sau.
- Trường hợp Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trợ cấp cho
người lao động thôi việc, mất việc làm trong năm tài chính thì tồn bộ phần chênh lệch
thiếu được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ.
2.3.2 Tài khoản sử dụng (Tài khoản 351)
Dùng để phản ánh tình hình trích lập và sử dụng Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc
làm tại doanh nghiệp.
2.3.3 Phƣơng pháp kế tốn
Khi trích lập Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm, ghi:
Nợ TK 642


Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 351

Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc làm

Khi chi trả trợ cấp thôi việc, mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp,
ghi:
Nợ TK 351

Quỹ dự phịng về trợ cấp mất việc

Có TK 111,112

11 SVTH: Lê Ngọc Hân

Số tiền thực chi


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Trường hợp Quỹ dự phòng về trợ cấp mất việc làm không đủ để chi trả trợ cấp thôi
việc, mất việc làm cho người lao động tại doanh nghiệp trong năm tài chính, phần chênh
lệch thiếu được hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp trong kỳ, ghi:
Nợ TK 642

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 111,112


12 SVTH: Lê Ngọc Hân

Số tiền thực chi bổ sung


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ
XÂY DỰNG HUYỆN AN PHÚ
3.1 Quá trình hình thành và phát triển
Huyện An Phú được thành lập vào năm 1991 (Chia cắt từ huyện Phú Châu cũ) và
căn cứ vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của huyện An Phú và sự chuyển biến tích
cực trong phát triển kinh tế - xã hội của Huyện.Các dự án cơng trình xây dựng cơ sở hạ
tầng, đầu tư cho phát triển sản xuất, dịch vụ, văn hóa, xã hội góp phần quan trọng vào sự
tăng trưởng kinh tế, nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong huyện.
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của huyện, ngày 02 tháng 04 năm
2001. Ủy ban nhân dân huyện An Phú ban hành Quyết định số 212/QĐUB.TC về việc
thành lập Ban quản lý dự án Đầu tư & xây dựng huyện An Phú với 7 thành viên.
Tên: Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Trụ sở: Ấp An Thạnh – Thị trấn An Phú – huyện An Phú – tỉnh An Giang
Điện thoại: 0763.510200 – 3512100
Fax: 0763.512300
3.2 Chức năng, nhiệm vụ
Ban quản lý dự án là cơ quan hành chính sự nghiệp có thu (Nguồn thu từ chi phí
quản lý dự án, chi phí giám sát và chi phí thẩm định thiết kế - dự tốn), là cơ quan đại
diện cho Ủy ban nhân dân huyện An Phú trực tiếp điều hành các cơng trình xây dựng cơ
sở hạ tầng, dự án đầu tư cụm, tuyến dân cư trên tồn địa bàn huyện có sữ dụng ngân sách
của huyện, ngân sách của tỉnh, vốn trái phiếu chính phủ và vốn ngân sách trung ương .
Ngồi các chức năng trên Ban quản lý dự án còn Tư vấn quản lý các dự án trên địa
bàn huyện, Giám sát chất lượng , tiến độ các dự án đầu tư xây dựng , thẩm tra thiết kế dự

toán, lập hồ sơ mời thầu và phân tích đánh giá hồ sơ mời thầu, quản lý nền và thu tiền bán
nền trên các cụm ,tuyến dân cư…
Trong quá trình hoạt động Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú đã
được tặng Bằng Khen Bộ Xây dựng và nhiều bằng khen của Ủy ban nhân dân tỉnh và
huyện An Phú.
3.3 Cơ cấu tổ chức của Cơ quan

13 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
SƠ ĐỒ 3.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐT&XD
HUYỆN AN PHÚ

Trưởng Ban

Phó Trưởng Ban

Phó Trưởng Ban

Tổ Kỹ
Thuật

Tổ Kế
Hoạch

Tổ Đấu
Thầu


Tổ quản
lý nền

Tổ Kế
Tốn

Tổ
TC-HC

Nguồn : Phịng tổ chức – hành chánh
- Trƣởng ban: là người tổ chức điều hành mọi hoạt động của Ban quản lý dự án
theo chế độ Thủ trưởng chịu trách nhiệm trước Nhà nước và cơ quan chủ quản cấp trên
như chịu trách nhiệm về lãnh đạo điều hành mọi hoạt động của Ban quản lý dự án. Có
trách nhiệm kiểm tra các hoạt động của các phó Ban ở lĩnh vực công tác được phân
công.Chỉ đạo mọi hoạt động theo đúng kế hoạch chính sách của Nhà nước.
- Phó trƣởng ban 1: Chịu trách nhiệm quản lý kỹ thuật, giám sát chất lượng, tiến
độ cơng trình, nghiệm thu khối lượng cơng việc đã hồn thành cho nhà thầu, cơng tác đấu
thầu, các kế hoạch thực hiện và công tác thẩm định thiết kế dự tốn.
- Phó trƣởng ban 2: Chịu trách nhiệm về cơng tác kế tốn, quản lý và theo dõi
tình hình thu nợ bán nền nhà trên cụm tuyến dân cư và quản lý tổ hành chính
- Tổ kỹ thuật : Chịu trách nhiệm giám sát các cơng trình trên địa bàn huyện, kiểm
tra các thủ tục đầu tư , giám sát và thực hiện công tác thẩm tra thiết kế dự toán.
- Tổ kế hoạch : Tham mưu cho Trưởng ban và các phó trưởng Ban về định hương
kế hoạch phát triển kinh tế của huyện, theo dõi và cập nhật các văn bản mới, lập và trình
các kế hoạch vốn của các nguồn.
- Tổ quản lý nền nhà : Tham mưu cho ủy ban nhân dân huyện phê duyệt danh
sách xét duyệt đối tượng mua nền nhà trả chậm, tổ chức bán đấu nhà nền nhà linh hoạt tổ
chức thực hiện lập phương án bồi thường hỗ trợ tái định cư và theo dõi thu tiền bán nền
nhà.
- Tổ kế toán : Tham mưu cho Trưởng ban và phó trưởng ban trong việc quản lý

nguồn vốn theo dõi tình hình thu chi từ nguồn trích quản lý dự án. Lập chứng từ kế toán,
xử lý chứng từ, ghi sổ kế toán tổng hợp, sổ chi tiết và sổ nguồn vốn đầu tư xây dựng.

14 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
- Tổ chức – hành chính : Tham mưu cho Trưởng ban trong việc tuyển dụng, quy
hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ - công nhân viên chức, sắp xếp tổ chức bộ máy trong
toàn hệ thống.Thực hiện chế độ chính sách có liên quan đến CB-CNVC theo quy định của
Nhà nước.Soạn thảo các văn bản, Quyết định, tiếp nhận xử lý công văn, tham mưu cho
Trưởng ban và các phó trưởng Ban việc thực hiện lưu trữ và phát hành các loại cơng văn.
Tổ chức tiếp đón, tiếp khách phương tiện làm việc cho các phòng, phương tiện phục vụ
cho lãnh đạo đi công tác.
3.4 Cơ cấu tổ chức phịng kế tốn
3.4.1 Tổ chức kế tốn
SƠ ĐỒ 3.2. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHỊNG KẾ TỐN

Kế tốn trưởng

Kế toán thanh
toán

Kế toán thanh,
quyết toán

Kế toán thu chi
nội bộ
Nguồn : Phịng kế tốn


- Kế tốn trƣởng: Tổ chức chỉ đạo tồn bộ cơng tác kế tốn, tổng hợp giá trị giải
ngân, giá trị nợ đọng lập thành một báo cáo tổng hợp vào cuối tháng để báo lại cho cấp
lãnh đạo.
- Kế toán thanh toán: Kiểm soát hồ sơ, soạn hợp đồng kinh tế, lập chứng từ gởi
thanh toán và sau đó nhập sổ theo dõi tình hình giải ngân, nợ đọng
- Kế toán thanh, quyết toán: Bao gồm phần cơng việc của kế tốn thanh tốn
nhưng thực hiện thêm chức năng quyết tốn cơng trình sau khi cơng trình đã hồn thành
và thanh tốn dứt điểm
- Kế tốn thu chi nội bộ: Lập phiếu chi, phiếu thu nội bộ của cơ quan, chịu trách
nhiệm các khâu thanh toán chứng từ, quản lý lượng tiền mặt của cơ quan và thu chi các
chứng từ được duyệt
Ban quản lý dự án Đầu tư & xây dựng huyện An Phú là cơ quan chuyên môn thực
hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát các cơng trình xây dựng nên đa số cán bộ đều có trình độ
chun mơn cao
3.4.2 Chính sách kế tốn
Đơn vị sử dụng hình thức Nhật ký chung.
Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký chung

15 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
SƠ ĐỒ 3.3. NHẬT KÝ CHUNG

Chứng từ kế toán

Sổ nhật ký đặc biệt


Sổ nhật ký chung

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Sổ cái

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

Bảng cân đối số
phát sinh
Báo cáo tài chính

Ghi hàng tháng
Ghi cuối tháng hoặc cuối
kỳ
Quan hệ đối chiếu kiểm tra

16 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
BẢNG 3.1 .BẢNG SỐ LIỆU LAO ĐỘNG THEO TRÌNH ĐỘ
TRÌNH ĐỘ
Đại học
Trung học chuyên nghiệp
Cao đẳng
TỔNG CỘNG


NGƢỜI
TỶ LỆ %
16 người
69,57
6 người
26,09
1 người
4,34
23 ngƣời
100
Nguồn: Phòng tổ chức hành chánh

BẢNG 3.2. BẢNG SỐ LIỆU LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH
Nữ
TỔNG CỘNG
2010
1
22
2011
2
23
2012
2
23
Nguồn: Phịng tổ chức hành chánh
3.5 Những thuận lợi, khó khăn và phƣơng hƣớng hoạt động
Nam
21
21

21

* Thuận lợi :
Được sự quan tâm của ủy ban nhân dân Huyện và sự hỗ trợ nhiệt tình của các ban
ngành tỉnh trong quá trình hoạt động.bên cạnh đó, Ban quản lý dự án khơng ngừng chủ
động xây dựng phương hướng hoạt động, có dự báo và đưa ra giải pháp cụ thể trong từng
thời điểm.
Đội ngũ quản lý trực tiếp có trình độ cao, không ngừng được đào tạo, đào tạo lại
nhằm nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đáp ứng kịp thời nhu cầu công tác sản
xuất kinh doanh và phát triển của Đơn vị.
* Khó khăn :
Trong những năm gần đây nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản giao cho Ban quản
lý dự án Đầu tư điều hành quản lý tương đối ít, điều đó dẫn đến nguồn thu từ chi phí quản
lý dự án khơng nhiều ảnh hưởng đến các chế độ tiền lương và các khoản thưởng khác của
cán bộ , công nhân viên trong đơn vị.
Việc giải tỏa, bàn giao mặt bằng thi công cho các đơn vị cịn chậm do dân địi hỏi
chi phí đền bù quá cao làm ảnh hưởng đến tiến độ thi công các cơng trình. Một số cơng
trình do khảo sát thiết kế chưa kỹ phải thay đổi phương án thi công làm phát sinh tăng,
chậm tiến độ gây lãng phí.
Một số cán bộ chưa được đào tạo chuyên sâu về lĩnh vực mình phụ trách, chưa
nắm bắt kịp thời những văn bản mới ban hành nên chưa cập nhật kịp thời làm ảnh hưởng
đến quá trình điều hành quản lý của đơn vị.

17 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
* Phƣơng hƣớng hoạt động :
- Thường xuyên tranh thủ liên hệ với các ban ngành tỉnh để tranh thủ nguồn vốn

đầu tư xây dựng các cơng trình trọng điểm.
- Quan tâm hơn nữa công tác đào tạo, huấn luyện nhằm nâng cao trình độ nghiệp
vụ đội ngũ nhân viên các cấp, đồng thời phát hiện bồi dưỡng, xây dựng lực lượng kế thừa.
- Tiếp tục nâng cao công tác cải tiến thu nhập của cán bộ nhân viên trong bộ máy sao
cho phù hợp với giá cả hiện nay trên thị trường, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt về đời
sống.Tăng cường cơng tác kiểm sốt chặt chẻ của bộ máy điều hành, cải tiến công tác
điều hành đến các tổ nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động của đơn vị.

18 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
CHƢƠNG 4: KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI
BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ VÀ XÂY DỰNG HUYỆN AN PHÚ
4.1 Những vấn đề chung về lao động – tiền lƣơng
Cơ cấu lao động tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Theo hợp đồng
Căn cứ vào loại hợp đồng ký kết giữa người sử dụng lao động và người lao động,
lao động được chia làm hai loại.
Lao động xác định thời hạn : (lao động ngoài biên chế):
Là những lao động ký hợp đồng lao động có xác định thời hạn giữa người sử dụng
lao động và người lao động, thời gian ký hợp đồng lao động có thể là 1 năm hoặc 2 năm.
Lao động không xác định thời hạn (lao động trong biên chế).
Là những lao động ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn giữa người sử
dụng lao động và người lao động.
Bảng 4.1.Bảng phân tích tình hình lao động tại Ban quản lý dự án đầu tƣ &
xây dựng huyện An Phú – tỉnh An Giang.
STT
1

2
3
4
5
6
7

Các phòng, ban
Ban lãnh đạo
Tổ kỹ thuật
Tổ kế hoạch
Tổ đấu thầu
Tổ quản lý nền
Tổ kế toán
Tổ hành chánh
Tổng cộng
Tỷ lệ

Trong biên chế
2
1

Ngồi biên chế
1
11
1

1

4

17,39%

1
4
1
19
82,61%

Nguồn : Phịng kế hoạch
Qua bảng 4.1, ta có thể thấy rằng số lao động trong biên chế chỉ có 4 người, chiếm
17,39%, trong khi đó số lao động ngồi biên chế có đến 19 người, chiến tới 82,61%. Điều
này cho thấy nhân viên công tác tại đơn vị chưa lâu, kinh nghiệm chưa nhiều và đặc biệt
những nhân viên ngồi biên chế sẽ khơng nhận được những trợ cấp cũng như ưu đãi như
những nhân viên trong biên chế.

19 SVTH: Lê Ngọc Hân


Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
tại Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú
Bảng 4.2. Theo trình độ :
STT
1
2
3
4
5
6
7


Các phịng
ban
Ban lãnh đạo
Tổ kỹ thuật
Tổ kế hoạch
Tổ đấu thầu
Tổ quản lý nền
Tổ kế toán
Tổ hành chánh
Tổng cộng
Tỷ lệ

Đại học
3
8
1
1
3

Trung cấp, cao
đẳng
4
1

Cộng
3
12
1
1
1

4
1
23
100,00%

1
1
16
7
69,57%
30,43%
Nguồn : Phịng kế hoạch
Theo như bảng 4.2, thì số lượng nhân viên tại đơn vị có trình độ Đại học cao là 16 người,
chiếm 69,54% trong tổng số nhân viên của đơn vị, trong đó tổ kỹ thuật có đến 8 người đạt
trình độ Đại học, do tính chất đặc thù địi hỏi người quản lý kỹ thuật phải có trình độ
chun mơn mới có thể đảm nhận cơng việc kiểm tra, giám sát tốt. Trong tổ kế tốn thì có
3 người trong tổng 4 người có trình độ Đại học cho thấy đơn vị cơng tác kế tốn ở đây rất
được chú trọng. Bên cạnh đó thì tổ kế hoạch và tổ hành chính khơng có nhân viên nào có
trình độ đại học vì những bộ phận này chủ yếu đảm nhiệm những công việc nhẹ nhàng
như soạn thảo, văn thư, sắp xếp những công việc trong nội bộ đơn vị nên khơng cần u
cầu trình độ cao.
4.2 Kế tốn tiền lƣơng:
Ban quản lý dự án Đầu tư & Xây dựng Huyện An Phú là một cơ quan hành chính sự
nghiệp có thu. Nguồn thu của đơn vị chủ yếu là từ chi phí quản lý dự án của cơng trình.
Sau mỗi cơng trình được hồn thành, đơn vị sẽ được nhận một khoản thu tương ứng với
giá trị của cơng trình. Khoản thu này được chuyển vào tài khoản riêng của đơn vị mở tại
Kho Bạc Huyện An Phú. Mỗi tháng đến kỳ phát lương, kế toán sẽ gửi đề nghị qua Kho
Bạc, Thủ quỹ đi rút tiền và phát lại cho nhân viên.
4.2.1 Các hình thức tiền lƣơng: hai hình thức tiền lương được áp dụng: trả lương
theo thời gian & lương khoán (theo tháng)

Lương cấp bậc để làm cơ sở tính và chia lương cho từng lao động. Ban quản lý dự
án Đầu tư & Xây dựng huyện An Phú đã sắp lao động trong Ban theo cấp bậc và hệ số
lương tương ứng trên cơ sở quy định về cấp bậc hệ số lương mà Nhà nước ban hành trong
luật Lao động tiền lương. Mức lương tối thiểu áp dụng nghị định 22/NĐCP ngày 01 tháng
05 năm 2011 là 830.000 đồng, ứng với hệ số lương là 1.
Cách tính lương như sau:

20 SVTH: Lê Ngọc Hân


×