Tải bản đầy đủ (.docx) (191 trang)

Chương I. §1. Tứ giác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 191 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Ch¬ng I : Tø gi¸c</b>



Tiết 1: Ngày soạn: 6/09/2018
Ngày dạy: 8A :


8B:

<b>Đ1. Tứ giác</b>




<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm vững các định nghĩa về tứ giác, tứ giác lồi, các khái niệm : Hai
đỉnh kề nhau, hai cạnh kề nhau, hai cạnh đối nhau, điểm trong, điểm ngoài của tứ
giác & các tính chất của tứ giác. Tổng bốn góc của tứ giác là 3600<sub>.</sub>


<b>2. Kĩ năng:</b> HS tính được số đo của một góc khi biết ba góc cịn lại, vẽ được tứ giác
khi biết số đo 4 cạnh và 1 đường chéo.


<b>3. Thái độ</b>: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa
học.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NL :<b> -</b>Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
PC :Yêu gđ yêu quê hương đất nước ,Tự lập, tự tin ,tự chủ.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:



- GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1 . Phương pháp:</b>


-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>


Hoạt động nhóm ,thảo luận


IV<b>. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC</b>
<b>1.Khởi động .</b>


GV giới thiêu chương ,kiểm tra sĩ số


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b><sub> Nội dung</sub></b> <b><sub>Năng lực phẩm chất cần </sub></b>
<b>đạt</b>


<i><b>* Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa 20p</b></i>


Mục tiêu :Thơng qua kênh hình ,HS tự hình thành nên định nghĩa tứ giác
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác


Các KTDH :Kĩ thuật động não ,chia sẻ nhóm đơi


- GV: Treo bảng phụ ( Máy


chiếu)


GV cho HS quan sát hình 1 và 2
trên bảng phụ.


<b>1. Định nghĩa</b>




<i><b>NL:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-GV: Trong các hình trên mỗi
hình gồm mấy đoạn thẳng?


HS: Gồm 4 đoạn thẳng: AB, BC,
CD & DA.


?Hình nào có 2 đoạn thẳng cùng
nằm trên một đường thẳng? (HS:
hình 2)


- Ta có H1(a, b, c) là các tứ giác,
hình 2 khơng phải là tứ giác. Vậy
tứ giác là gì ?


HS: Nêu định nghĩa



- GV: Chốt lại & ghi định nghĩa
- GV: 4 đoạn thẳng AB, BC, CD,
DA trong đó khơng có bất cứ 2
đoạn thẳng nào cùng nằm trên 1
đường thẳng.


GV nêu cách đọc tên tứ giác, các
đỉnh, các cạnh.


B
A


C D
H1(c)


A


B ‘


DC H2


<b>* Định nghĩa</b>


tác , sử dụng
ngơn ngữ,
NL CB :năng lực


tinh tốn, năng
lực vẽ hình



<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự chủ


<b> * Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi 5p</b>


Mục tiêu :Thơng qua kênh hình ,HS tự hình thành nên định nghĩa tứ giác lồi
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác


Các KTDH : Thảo luận


-GV: Hãy lấy mép thước kẻ lần
lượt đặt trùng lên mỗi cạch của tứ
giác ở H1 rồi quan sát và trả lời ?
1(sgk/tr64)


HS: ...


- GV: Bất cứ đường thẳng nào
chứa 1 cạnh của hình H1(a) cũng
không phân chia tứ giác thành 2
phần nằm ở 2 nửa mặt phẳng có
bờ là đường thẳng đó gọi là tứ
giác lồi.


- Vậy tứ giác lồi là tứ giác như thế
nào ?


+ Trường hợp H1(b) & H1 (c)


không phải là tứ giác lồi


GV yêu cầu HS đọc chú ý
(sgk/65)


GV: Cho HS nêu các khái niệm
cạnh kề, cạnh đối, góc kề, góc đối
điểm trong, điểm ngồi.


<b>* Định nghĩa: (SGK)</b>


* Chú ý: Khi nói đến 1 tứ
giác mà khơng giải thích gì
thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi


<i><b>NL:</b></i>


NL chung :
NLTư duy ,hợp


tác , sử dụng
ngơn ngữ,
NL CB : vẽ hình


<i><b>PC :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

GV: Cho HS quan sát hình 3 và
trả lời ?2 (sgk/tr65)


HS: Hoàn thành trên bảng phụ.



<b>* Hoạt động 3: 2.Tổng các góc của một tứ giác 10p</b>


Mục tiêu :HS biết được tổng các goc của một t ứ giác
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH :Kĩ thuật đặt câu hỏi


GV cho HS trả lời ?3a
HS: Trả lời ?a


GV: Khơng cần tính số mỗi góc
hãy tính tổng 4 góc của tứ giác
ABCD bất kì?


HS: Làm theo gợi ý sau của GV.
GV gợi ý: Vẽ đường chéo AC như
hình vẽ rồi tính. Â + <i>B</i>❑ + <i>C</i>❑ +


<i>D</i>❑ =?


+ Gv chốt lại cách làm:


- Chia tứ giác thành 2 có chung
cạnh là đường chéo AC


- Tổng 4 góc tứ giác = tổng các
góc của 2 BT 88/ 111


H
G



F
E
D C


B
A


ABC & ADC 1


2<i>AC</i> Tổng


các góc của tứ giác bằng 3600


GV: Vậy trong một tứ giác tổng 4
góc bằng bao nhiêu? (HS: Bằng
360 độ)


GV: Đó chính là nội dung của
định lí (sgk/tr65)


<b>2. Tổng các góc của một tứ </b>
<b>giác </b>


B
1
A 1 2 C
2





D


Ta có: Â1 + <i>B</i>


+ <i><sub>C</sub></i>❑ 1 =


1800


Â2 + <i>D</i>


+ <i>C</i>❑ 2 =


1800


(Â1+Â2)+ <i>B</i>


+( <i>C</i>❑ 1+ <i>C</i>


2)+ <i>D</i>


=3600


Hay  + <i><sub>B</sub></i>❑ + <i><sub>C</sub></i>❑ + <i><sub>D</sub></i>❑
=3600



* Định lý: SGK


<i><b>NL:</b></i>


NL chung :
NLTư duy , giao


tiếp ,năng lực
hợp tác , sử dụng


ngôn ngữ, tính
tốn


NL CB :năng lực
tinh tốn, năng


lực vẽ hình


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự chủ


<b>3 .Củng cố:7p</b>


Bài 1:
Hình 5:


a) Â + <i>B</i>❑ + <i>C</i>❑ + <i>D</i>❑ =3600



Hay 1100<sub>+120</sub>0<sub>+80</sub>0<sub> + x = 360</sub>0


=> x = 500


Tương tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Hình 6:


a) Ta có: x + x + 650<sub> + 95</sub>0<sub> = 360</sub>0


hay: 2x = 2000<sub> => x = 100</sub>0


b) Ta có: 3x + 4x + x + 2x = 3600


hay 10x = 3600<sub> => x = 36</sub>0<sub> </sub>
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>
<b>a.HĐ vận dụng</b>


- Học thuộc các định nghĩa và nêu sự khác nhau giữa tứ giác lồi & tứ giác không phải
là tứ giác lồi ?


- Làm các bài tập : 2, 3, 4 (sgk)


<b>b.HĐ tìm tịi mở rộng</b>
<b>Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>



<b>Bài 2 :HÌNH THANG</b>


<b>Tiết 2: Ngày soạn: 6/09/2018</b>
Ngày dạy: 8A


8B:

<b> HÌNH THANG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm vững các định nghĩa về hình thang, hình thang vuông các khái
niệm: cạnh bên, đáy, đường cao của hình thang.


<b>2. Kĩ năng</b>: Tính được các góc cịn lại của hình thang khi biết một số yếu tố về góc.


<b>3. Thái độ</b>: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa
học.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


PC :Yêu gđ yêu quê hương đất nước ,Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản
thân ,cộng đồng ,đất nước


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


- GV: Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke. Máy chiếu


2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1 . Phương pháp:</b>


-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ..,minh họa trưc quan.


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>


Chia nhóm ,thảo luận


<b>3.Các nội dung lồng ghép ,hay tích hợp (khơng )</b>
<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC </b>


<b>1.Khởi động </b>


. <b>Kiểm tra bài cũ</b>: 8p
GV: (dùng bảng phụ )


* HS1: Thế nào là tứ giác lồi ? Phát biểu ĐL về tổng 4 góc của 1 tứ giác ?


* HS 2: Góc ngồi của tứ giác là góc như thế nào? Tính tổng các góc ngồi của tứ
giác sau:


B 1
900


C



1 750<sub> 120</sub>0<sub> </sub>


A 1 D


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mục tiêu :HS nắm được ĐN hình thang


PPDH : -Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...
KTDH<b>: </b> Thảo luận


- GV: đưa ra hình 13 SGK cho HS
quan sát rồi đưa ra nhận xét.


- HS: AB // CD
- GV : Vì sao?
- HS chứng minh


- GV: Tứ giác có 2 cạnh đối // gọi
là hình thang và ta sẽ nghiên cứu
trong bài học hôm nay


- GV: Em hãy nêu định nghĩa
hình thang


- HS nêu định nghĩa:


- GV: hãy nêu cách vẽ hình thang
ABCD



- HS: + B1: Vẽ AB // CD


+ B2: Vẽ cạnh AD & BC
- GV: giới thiệu cạnh. đáy, đường
cao…


- GV: Đưa bảng phụ ghi đề bài
và hình vẽ (Trình chiếu )


- Qua đó em hãy cho biết hình
thang có tính chất gì ?


- HS đưa ra nhận xét


<b>1) Định nghĩa</b>


<i><b>Hình thang là tứ giác có hai </b></i>
<i><b>cạnh đối song song</b></i>


A B


D H C
* Hình thang ABCD :


+ Hai cạnh đối // là 2 đáy
+ AB đáy nhỏ; CD đáy lớn
+ Hai cạnh bên AD & BC
+ Đường cao AH



<sub>(H.a) </sub> <i><sub>A</sub></i>❑


=<i>B</i>




= 600 1


2<i>AC</i>AD// BC


 <sub>ABCD là hình thang</sub>


- (H.b)Tứ giác EFGH có:


<i>H</i>❑ = 750  <i><sub>H</sub></i>❑ <sub>1</sub> = 1050 (Kề


bù)


 <i><sub>H</sub></i>❑ <sub>1</sub> = <i><sub>G</sub></i>❑ = 1050 12<i>AC</i>GF//


EH


1


2<i>BD</i> GFEH là hình thang


- (H.c) Tứ giác IMKN có:


<i>I</i>





= 1200 <sub></sub>


<i>K</i>❑ = 1150


IN khơng song song với MK
 MKNI khơng phải là hình


thang


* Nhận xét:


+ Trong hình thang, 2 góc kề một
cạnh bên bù nhau (có tổng =1800<sub>)</sub>


+ Trong tứ giác nếu 2 góc kề một
cạnh nào đó bù nhau  Hình


thang.


<b>?2.</b> Hình thang ABCD có 2 đáy
AB & CD theo (gt) <sub>AB // CD </sub>


(đn)(1) mà AD // BC (gt) (2)
Từ (1) & (2)AD = BC; AB =


CD ( 2 cặp đoạn thẳng // chắn bởi


<i><b>NL:</b></i>



NL chung :
NLTư duy ,
giao tiếp
,năng lực
hợp tác , sử


dụng ngơn
ngữ,
NL CB
:năng lực
tinh tốn,


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

2 đường thẳng //)


<b>* Nhận xét 2</b>: (sgk)/70.


<b> Hoạt động 2: Hình thang vng 7p</b>


Mục tiêu :HS nắm được định nghĩa hình thang vng
Phương pháp:-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...


Kĩ thuật dạy học:Thảo luận
GV Trình chiếu



? hình thang này có gì đặc biệt.
HS : đưa ra được ĐN


<b>2) Hình thang vng</b>


Định nghĩa: SGK..


* Tứ giác ABCD có AB // CD , Â
= 900 <sub></sub><sub> ABCD là hình thang </sub>


vng.


A B




D


<i><b>NL:</b></i>


NL chung :
Tư duy ,
giao tiếp ,
hợp tác , sử


dụng ngơn
ngữ,
NL CB :
tinh tốn, vẽ



hình


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự


chủ


<b>3.Củng cố : 10p</b>


Cho hS làm bài 6 /70 sgk


<b>4. Hướng dẫn về nhà:2p</b>
<b>a.HĐ vận dụng</b>


Cho HS nhắc lại định nghĩa hình thang, hình thang vng và các nhận xét.
- Học thuộc các định nghĩa và nhận xét.


- Làm các bài tập 7, 8, 9, 10 (sgk/ tr71)


<b>b.HĐ tìm tịi mở rộng</b>


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b> Tiết 3: &3: </b></i>

<b>HÌNH THANG CÂN</b>



Ngày soạn: 10/09/2018
Ngày dạy: 8A



8B:
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm vững định nghĩa và các tính chất của hình thang cân.


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn KN vẽ hình thang cân, vận dụng được kiến thức vào bài tập


<b>3. Thái độ</b>: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa
học.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


PC : Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, . (Máy chiếu ) thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1 . Phương pháp:</b>



-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>


Chia nhóm ,thảo luận


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC </b>
<b>1.Khởi động </b>


Kiểm tra sĩ số , Kiểm tra bài cũ: 8p


<b> </b>GV dùng bảng phụ A D
Cho biết ABCD là hình thang có đáy là AB & CD. 1200 y


Tính số đo x, y của các góc B và D.
- HS2: Phát biểu định nghĩa hình thang vẽ hình minh hoạ


& nêu rõ các khái niệm cạnh đáy, cạnh bên, đường cao.


- HS3: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang x 600


ta phải chứng minh như thế nào? B


<b>2.Hoạt động hình thành kiến thức .</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b><sub>Nội dung</sub></b> <b><sub>phẩm chất</sub>Năng lực</b>


<b>cần đạt</b>
<b> Hoạt động 1:Định nghĩa (12p)</b>



Mục tiêu :Thông qua kênh hình ,HS tự hình thành nên định nghĩa hình thang cân
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác


Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Yêu cầu HS làm Hình chữ nhật
Hình thang


Hình bình hành
Hình thoi
Hình
vuông


? Nêu định nghĩa hình thang
cân.


GV u cầu HS đọc ghú ý:
GV cho HS làm ?2 theo
nhóm.


a) Tìm các hình thang
cân ?


b) Tính các góc cịn lại của
mỗi HTC đó


c) Có NX gì về 2 góc đối
của HTC?


A B


800 <sub> 80</sub>0<sub> 110</sub>0


1000


D C


(a) G
(b) H


E F


GV: Hình (b) khơng phải vì
<i>F</i>❑+<i>H</i>




<i><sub>A</sub></i>1800


- GV cho HS nhận xét rồi
chốt lại từng câu.


<b>* Nhận xét:</b> Trong hình
thang cân 2 góc đối bù nhau


<b>1) Định nghĩa</b>


* Hình thang cân là hình thang có 2
góc kề một đáy bằng nhau


* Chú ý: Tứ giác ABCD  Tứ giác



ABCD là hình thang cân AB // CD
( Đáy AB; CD) Â = <i>B</i>❑ và <i>C</i>❑ = <i>D</i>❑


BT 89/ 111
E


D
M C
B


A


I 1100<sub> </sub><sub> </sub><sub> </sub>


N


P


Q




K 1100<sub> </sub>


700<sub> T </sub>


(c) M (d)
a) Hình a,c,d là hình thang cân
b) Hình (a): <i>C</i>❑ = 1000



Hình (c) : <i><sub>N</sub></i>❑


= 700


Hình (d) : <i><sub>S</sub></i>❑ = 900


c)Tổng 2 góc đối của HTC là 1800


<i><b>NL:</b></i>


NL chung :
Tư duy , hợp


tác
NL CB
:năng lực
tinh toán,
năng lực vẽ


hình


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> Hoạt động 2: Tính chất(14p)</b>


Mục tiêu :HS hiểu và nắm được hai ĐL



PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận


- GV giới thiệu định lí 1.
- GV cho HS vẽ hình rồi ghi
GT, KL


- GV: cho các nhóm CM
theo gợi ý sau:


giả sử AD cắt BC tại O.
- Hãy giải thích vì sao AD =
BC ?


+ Khi AD // BC thì ta suy
ra được điều gì?




<i><b>- </b></i>Các nhóm CM:


<i><b> B </b></i>


<i><b> </b></i> 1


<b> D </b>
<b>C</b>


- GV nêu chú ý SGK


- HS đọc lại chú ý.


- GV giới thiệu định lí 2.
- GV cho HS vẽ hình rồi ghi
GT, KL


- 1HS vẽ hình và viết GT,
KL.


GV: Muốn chứng minh AC
= BD ta phải chứng minh 2
tam giác nào bằng nhau ?
HS: suy nghĩ và c/m. Sau
đó 1 HS lên bảng trình bày.


<b>2) Tính chất</b>


<b>a) Định lí 1: </b>Trong hình thang cân, hai
cạnh bên bằng nhau.


* Chứng minh:
a) AD cắt BC ở O ( Giả sử AB < DC)
ABCD là hình thang cân nên


+ Â1= <i>B</i>


1; <i>C</i>



= <i><sub>D</sub></i>❑ nên ODC


cân


( 2 góc ở đáy bằng nhau)
 OD = OC (1)


+ Â1= <i>B</i>


1 nên Â2= <i>B</i>


2 OAB


cân (2 góc ở đáy bằng nhau)
2


<i>BC</i>


OA = OB (2)


Từ (1) &(2)  <sub> OD - OA = OC - OB</sub>


Vậy AD = BC


b) AD // BC khi đó AD = BC


<b>* Chú ý</b>: SGK



<b>b) Định lí 2:</b>


* <i><b>Trong hình thang cân 2 đường </b></i>
<i><b>chéo bằng nhau.</b></i>


GT ABCD là hình thang cân
(AB //CD)


KL AC = BD
* Chứng minh:


ADC & BCD có:


+ CD cạnh chung
+ ADC❑ =BCD




( đ/n hình thang cân )
+ AD = BC ( cạnh của hình thang cân)


ADC = BCD ( c.g.c)
AC = BD


<i><b>NL:</b></i>


NL chung :
Tư duy , hợp


tác


NL CB
:năng lực
tinh tốn,
năng lực vẽ


hình


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>3</b>. <b>Củng cố:3p</b>


Cho HS nhắc lại định nghĩa và các tính chất của hình thang cân.
4<b>. Hướng dẫn về nhà</b>


<b>a.HĐ vận dụng</b>


Học thuộc định nghĩa và các tính chất của hình thang cân.
- Xem lại cách chứng minh các định lí.


- Làm các bài tập: 11,12,13, 14 (sgk)


<b>b.HĐ tìm tịi mở rộng</b>


Đọc trước phần 3


<b>Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>



...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Tiết 4: </b>

<b>HÌNH THANG CÂN</b>



Ngày soạn: 10/09/2018
Ngày dạy: 8A


8B:
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức</b>: HS nắm vững dấu hiệu nhận biết hình thang cân.


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn KN vẽ hình thang cân, vận dụng được kiến thức vào bài tập


<b>3. Thái độ</b>: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa
học.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NL : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


PC : Tự lập tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ (Máy chiếu ), thước có chia khoảng, compa, êke.


2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP ,KĨ THUẬT DẠY HỌC</b>
<b>1 . Phương pháp:</b>


-Vấn đáp ,thuyết trình ,nêu và GQVĐ...


<b>2. Kĩ thuật dạy học:</b>


Chia nhóm ,thảo luận


<b>IV. TIẾN TRÌNH TIẾT HỌC </b>
<b>1.Khởi động </b>


Kiểm tra sĩ số , Kiểm tra bài cũ: 8p


HS1: Nêu định nghĩa hình thang cân, vẽ hình minh hoạ và viết định nghĩa bằng kí
hiệu.


HS2: Làm bài tập 11/sgk/tr74.


<b> 2.Hoạt động hình thành kiến thức .</b>


<b>Hoạt động của GV-HS</b> <b>Nội dung</b> <b>Năng lực</b>


<b>phẩm chất</b>
<b>cần đạt</b>
<b> Hoạt động 1</b>: <i><b>Giới thiệu các phương pháp nhận biết hình thang cân.12p</b></i>



Mục tiêu :HS nắm được dấu hiệu nhận biết hình thang cân
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác


Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận
- GV hướng dẫn HS làm ?


3.


+ Đường thẳng m // CD,
Vẽ điểm A;


<b>3) Dấu hiệu nhận biết hình thang cân</b> <i><b>NL:</b></i>


NL chung :
Tư duy , hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

B E KF
D C
B
A


m : ABCD là hình
thang có AC = BD


- GV: Qua bài toán rút ra
định lý 3


GV: Định lí 3 là một dấu
hiệu nhận biết 1 tứ giác là


hình thang cân.


- GV: Như vậy, muốn
chứng minh 1 tứ giác là
hình thang cân ta có mấy
cách để chứng minh? là
những cách nào?


Đó chính là các dấu hiệu
nhận biết hình thang cân .
- HS đưa ra các dấu hiệu
nhận biết


F
E
N OM
D C
B
A


A B
m


D C
+ Vẽ (D; R) cắt m tại A
+ Vẽ (C; R) cắt m tại B


<b>c) Định lí 3:</b>



* <i><b>Hình thang có 2 đường chéo bằng </b></i>
<i><b>nhau là hình thang cân.</b></i>


<b>* Dấu hiệu nhận biết hình thang cân: </b>
<b>SGK/74</b>


NL CB :năng
lực tinh tốn,


năng lực vẽ
hình


<i><b>PC :</b></i>


Trung thực
Tự tin ,tự chủ


<b>* Hoạt động 2</b>: <b>Luyện tập 20p</b>


Mục tiêu :Củng cố kiến thức cho HS thông qua bài tập
PPDH: Đặt và giải quyế vấn đề ,vấn đáp ,hợp tác
Các KTDH : Hoạt động nhóm ,thảo luận


GV: Cho HS đọc kĩ đầu
bài & vẽ hình và ghi
GT&KL


- HS lên bảng trình bày
GV: Hướng dẫn theo
phương pháp đi lên:


- DE = CF G


E
D
C
B
A
E
D C
B
A


hình 1 14
hình 1 13


hình 1 12 hình 115hình 116hình 117AED = D
C
B
A E


BFC E D
C
B
AR
M
N
Q
P


BC = AD ; <i>C</i>❑ = <i>D</i>❑ ,



<i>E</i>



=<i>F</i>




 (gt)


-Ngồi ra b) Hình vuông
(tứ giác đều )


a) Tam giác đều AED = BFC


theo trường hợp nào? vì
sao?


- GV: Nhận xét cách làm
của HS


-GV: Cho HS đọc kĩ đầu
bài vẽ hình và ghi GT&KL
- HS lên bảng trình bày


<b>Bài tập 12/tr74/sgk.</b>




Hình thang ABCD cân



(AB//CD)


GT AB < CD; AE DC; BF 


DC


KL DE = CF


CM:Kẻ AH E


D C
B
Ax
12


DC ; BF DC ( E,F 


DC)


=>  ADE tại E  BCF  tại F


AD = BC ( cạnh bên của HT cân)


ADE❑ =BCF




( Đ/N)



AED = BFC ( C/huyền -góc


nhọn)


<b>Bài tập 15/tr75/sgk.</b>




1 1


<i><b>NL:</b></i>


NL chung : Tư
duy , hợp tác
NL CB :năng
lực tinh tốn,


năng lực vẽ
hình


<i><b>PC :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GT


<sub> ABC cân tại A; </sub>


D a
aAB



E 1


2 AC sao cho


AD = AE;


KL a) BDEC là hình
thang cân b)
Tính các góc của
hình thang.


biết: Â = 500


GV: Để chứng minh
BDEC là hình thang cân ta
làm ntn?


HS nêu cách chứng minh
rồi lên bảng trình bày câu
a.


cùng HS nhận xét câu a.
GVở câu b nếu  = 500 <sub> ta </sub>


tính góc B và C ntn?
GV: Khi đó <i><sub>D</sub></i>❑ 2và <i>E</i>



2



=?


1HS lên bảng trình bày câu
b.


GV cùng HS nhận xét và
chốt bài.




2 2



CM :

a) <sub> ABC cân tại A (gt)</sub>


 <i><sub>B</sub></i>❑ = <i><sub>C</sub></i>❑ (1); AD = AE (gt)


K
H


G
F
E
D C


B
A '<sub>4</sub>



17,63% 20%
22,68


<i>S</i>


<i>S</i>   ADE cân tại A


1


2 <i>D</i>




1= <i>E</i>


1
1


2 ABC cân &
1<sub>.144 8</sub>


3 <i>x</i> ADE cân


<i>E</i>




1 =

; <i>B</i>



=



 <i><sub>D</sub></i>❑ <sub>1</sub><sub> = </sub> <i><sub>B</sub></i>❑ <sub>(vị trí đồng vị) </sub>


DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) BDEC là hình <sub>thang </sub>


c©n b) Â = 500 (gt)


 <i><sub>D</sub></i>❑ <sub>2</sub> = <i><sub>E</sub></i>❑ <sub>2</sub> = 1800 - 650 =


115


3. <b>Củng cố3p:</b>


:Cho HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
4 .<b>Hướng dẫn về nhà</b>


<b>a.HĐ vận dụng</b>


- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
- Xem lại cách chứng minh các định lí.


<b>b/HĐ tìm tịi mở rộng</b>


Chuẩn bị tốt bài tập để giờ sau luyên tập


<b>Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>



...


...


Tiết 5: LUYỆN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

8B:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b>: Củng cố cho HS các kiến thức về hình thang và hình thang cân.


<b>2. Kĩ năng</b>: Rèn KN vẽ hình thang, hình thang cân, vận dụng được kiến thức vào bài
tập.


<b>3. Thái độ</b>: Rèn tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận, chính xác, trình bày khoa
học.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh tốn ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .



<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính ,phần m ềm dạy học .


<b>III. CHUẨN BỊ:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Bảng nhóm, thước kẻ, compa, êke.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


HS1: Nêu định nghĩa hình thang cân và các tính chất của nó.


HS2: Muốn chứng minh một tứ giác là hình thang cân ta phải chứng minh ntn?


<b>2 .Dạy bài mới </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b> NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện tập </b>


Mục tiêu :Luyên tập củng cố kiến thức cho HS thông qua các bài tập


Thời gian : 35p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi
ĐVĐ :




GV: Cho HS đọc kĩ đầu bài & ghi (gt)
(kl)


- HS lên bảng trình bày


Hình thang ABCD cân (AB//CD)
GT AB < CD; AE DC; BF <sub>DC</sub>




KL DE = CF
GV: Hớng dẫn theo phơng pháp ®i lªn:
- DE = CF  <sub>AED = </sub><sub>BFC </sub>


BC = AD ; <i>D</i>=C ;<i>E</i>=<i>F</i> <sub> (gt)</sub>


<b>Chữa bài 12/74 (sgk) </b>


A B


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Ngoµi ra AED = <sub>BFC theo </sub>



tr-ờng hợp nào ? vì sao ?
- GV: Nhận xét cách làm của HS
<b> </b>


GT 12 ABC cân tại A; D 12AD
E 1


2 AE sao cho AD = AE;
<i>∠A</i> = 900




a) BDEC là hình thang cân
KL b) Tính các góc của hình thang.
HS lên bảng chữa bài


b) <i>A</i> = 500<sub> (gt)</sub>


<i>∠B</i>=∠<i>C</i> =

= 650
 <i>∠<sub>D</sub></i><sub>2 =</sub>∠<i><sub>E</sub></i><sub>2</sub> <sub> = 180</sub>0<sub> - 65</sub>0<sub> = 115</sub>0
GV: Cho HS lµm viƯc theo nhãm


-GV: Muốn chứng minh tứ giác BEDC là
hình thang cân đáy nhỏ bằng cạnh bên
( DE = BE) thì phải chứng minh nh thế
nào ?


- Chøng minh : DE // BC (1)
12 B ED cân (2)



- HS trình bày bảng




Bài 16/75


GV:Em hày vẽ hinh ,nêu GT,KL
.


 ABC cân tại A, BD & CE
GT Là các đuờng phân giác
KL a) BEDC lµ hình thang cân
b) DE = BE = DC




KỴ AH 1.
2


<i>S BC AH</i>


 


DC ; BF 12 DC ( E,F 12DC)
=> 12 ADE vuông tại E


1


2 BCF vuông tại



F


AD = BC ( cạnh bên của hình thang cân)


<i></i>ADE =BCF ( Đ/N) 1


2AED =
1
2


BFC ( C¹nh hun & gãc nhän)
A


<b>2.Chữa bài 15/75 (sgk)</b>


D 1 1 E


B
C


a) ABC cân tại A (gt)


1


2 <i>B</i>=<i>C</i> (1)AD = AE (gt)
1
2



1
2


ADE cân tại A 12 <i>∠D</i>1 =∠<i>E</i>1
<sub> ABC c©n & </sub><sub> ADE c©n</sub>


 <i><sub>∠</sub><sub>D</sub></i><sub>1</sub> <sub> = </sub> 1800<i>−∠A</i>


2 ; <i>∠B</i> =
1800<i>−∠A</i>


2
F
E
D
O
H C
B
A


<i>∠D</i>1 = <i>∠B</i> (vị trí đồng vị)
DE // BC Hay BDEC là hình thang (2)
Từ (1) & (2) <sub>BDEC l hỡnh thang cõn .</sub>


3. Chữa bài 16/ 75


<sub> ABC cân tại A, BD & CE</sub>


GT Là các đuờng phân giác


KL a) BEDC lµ hình thang cân
b) DE = BE = DC




Chøng minh
a) <sub> ABC cân tại A</sub>


ta có:


AB = AC ; <i>∠B</i> = <i>∠C</i> E
(1) A




E D


B C


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>∠B</i>1 = <i>∠B</i>2 = <i>∠B</i>


2 (2);


<i>∠C</i>1=∠<i>C</i>2=<i>∠C</i>


2 3)


Tõ (1) (2) &(3)  <i><sub>∠</sub><sub>B</sub></i><sub>1</sub> <sub>= </sub> <i><sub>∠</sub><sub>C</sub></i><sub>1</sub>


<sub> BDC & </sub><sub> CBE cã </sub> <i><sub>∠</sub>B</i> = <i>∠C</i> ;



<i>∠B</i>1 = <i>∠C</i>1 ;


BC chung  <sub> BDC = </sub><sub> CBE (g.c.g)</sub>


 <sub> BE = DC mµ AE = AB - BE</sub>


AD = AB – DC=>AE = AD Vậy AED
cân tại A12 <i>E</i>1 = <i>∠D</i>1


Ta cã <i>∠B</i> = <i>∠E</i>1 (= 1800<i>−∠A</i>


2 )


1


2 ED// BC ( 2 góc đồng vị bằng nhau)


Vậy BEDC là hình thang có đáy BC &ED
mà <i>∠B</i> = <i>∠C</i>  BEDC là hình
thang cân.


b)Tõ <i>∠D</i>2 = <i>∠B</i>1 ; <i>∠B</i>1 = <i>∠B</i>2


(gt) <i>∠D</i>2 = <i>∠B</i>2


 
BC.AH - (BC.OF + AC.OE)
AB



 
21.8 21.2 17.4 58


5,8
10 10




<sub> </sub>


BED cân tại E <sub> ED = BE = DC</sub>


<b>3.Luyện tập củng cố: </b>


Cho HS nhắc lại định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.


<b>IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Học thuộc định nghĩa, các tính chất và dấu hiệu nhận biết của hình thang cân.
- Xem lại cách chứng minh các định lí.


- Làm các bi tp: 16, 17/ sgk/ tr75.


Làm các bài tập 14, 18, 19 /75 (sgk)


<b>Rút kinh nghiệm DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


...


...



<b>Tiết 6: Đờng trung bình của tam giác,</b>

<b> cđa </b>

<b>HÌNH</b>

<b> thang</b>



<b> (</b>

<b>TiÕt 1)</b>



Ngày soạn: 18/09/2018
Ngày dạy: 8A


8B:


<b>I .MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>3- Thái độ: H/s thấy đợc ứng dụng của ĐTB vào thực tế </b><sub> u thích mơn học.</sub>


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh toán ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình ,chứng minh .
PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,


PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm



Phương tiện :Máy tính ,phần m ềm dạy học .


<b>III. CHUẨN BỊ </b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Máy tính ( Bảng phụ) thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thớc, com pa ụn lại phần tam giác ë líp 7.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 8p</b>


GV treo bảng phụ (Máy tính trình chiếu)


HS1: Các câu sau đây câu nào đúng , câu nào sai? hãy giải thích rõ hoặc chứng
minh ?


1- Hình thang có hai góc kề hai đáy bằng nhau là một hình thang cân?
2- Tứ giác có hai đờng chéo bằng nhau là hình thang cân ?


3- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và hai đờng chéo bằng nhau là HT cân.
4- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bằng nhau là hình thang cân.


5- Tứ giác có hai góc kề 1 cạnh bù nhau và có hai góc đối bù nhau là HT cân.
Đáp án: + 1- Đúng: theo đ/n; 2- Sai: HS vẽ hình minh hoạ 3- Đúng: Theo đ/lý
4- Sai: HS giải thích bằng hình vẽ 5- Đúng: theo t/c



<b>2 .Dạy bài mới</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1: Định lí 1 </b>


Mục tiêu : HS nắm được đinh lí 1
Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi
GV: Yêu cầu HS làm ?1.


- Dùng thước đo để kiểm tra lại dự đoán của
em.


- Phát biểu dự đoán trên theo trường hợp tổng
quát?


- Cả lớp làm ?1.


<i><b>1/ Định lí 1: (SGK/ 76)</b></i>




1



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- HS trả lời ?1.
- HS phát biểu.


- HS khác nhận xét, bổ sung.



GV: Chốt lại và giới thiệu nội dung định lí 1.
- HS đọc nội dung định lí SGK.


GV:Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý?


- HS lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL của định
lý.


GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh.
- HS theo dõi.


GV: Chốt lại cách chứng minh, và yêu cầu
HS xem trong SGK


GT <i>A</i>2ABC, AD =DB


DE//BC (E 


<i>n</i>


<i>A</i> AC)


KL AE = EC


<b>* Chứng minh: (SGK/76)</b>


<b>Hoạt động 2: Định nghĩa </b>


Mục tiêu : HS nắm được đinh nghĩa đường TB của hình thang


Thời gian : 5p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu (Bảng phụ )
GV: Treo bảng phụ Hình 35 và giới thiệu
đường trung bình của tam giác.


- Nêu định nghĩa đường trung bình của tam
giác?


- HS phát biểu định nghĩa đường trung bình
của tam giác.- GV: Nêu cách vẽ đường TB
của tam giác?


-Vẽ 2 trung điểm của 2 cạnh rồi nối lại.


GV: Trong một tam giác có mấy đường trung
bình?


- Có 3 đường TB.


<b>2/ Định nghĩa: (SGK/ 77)</b>


DE là đường trung bình của 12 ABC.


<b>Hoạt động 3: Định lí 2 (17 phút)</b>


Mục tiêu :HS nắm được định lí 2
Thời gian : 17p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


GV: Yêu cầu HS trả lời ?2.


- HS thực hành và làm ?2.


GV: Từ nội dung ?2 em hãy phát biểu thành
định lý.


- HS phát biểu nội dung của định lý.
GV: Vẽ hình, ghi GT, KL của định lý?
- HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL.
GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh.
- HS cùng GV tìm cách chứng minh.


GV: Chốt lại cách chứng minh, và yêu cầu
HS xem trong SGK


<b>2/ Định lí 2:(SGK/ 77)</b>


GT

ABC, AD =BD,


AE = EC
KL


DE//BC,


1


2 <i>SABC</i>


<b>Chứng minh</b>: <i><b>(SGK/ 77)</b></i>



?3. Vì DE là đường TB của ABC nên:


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- HS theo dõi.


GV: Vậy đường trung bình của tam giác có
tính chất gì?


- HS phát biểu.


GV: Yêu cầu HS làm ?3.
- HS làm ?3.


GV: Gọi HS lên bảng làm.
- HS lên bảng làm.


GV: Nhận xét, bổ sung.


DE =


1
2<i>SABC</i>


 <sub> BC = 2DE.</sub>


 BC = 2.50 = 100 (cm).


<b>3 .Luyện tập củng cố 6p </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b>



<b>NỘI DUNG CẦN</b>
<b>ĐẠT</b>


<i><b>Bài 21/ 79 SGK</b></i>:


GV: CD có quan hệ như thế nào với 
1


<i>A</i> <sub>?</sub>


- HS: CD là đường trung bình của 
2


<i>A</i> <sub>.</sub>


GV: Khi đó ta có được điều gì?


- HS:



<i>n</i>

<i>A</i>



GV: Từ đó hãy tính AB.
- HS thực hiện.


<i><b>Bài 21/ 79 SGK</b></i>:


Vì CD là đường trung bình của 1



2 nên:


1
2



<b> IV .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1 phút)</b>


- Học và làm bài tập đầy đủ.


- Cần nắm chắc nội dung định nghĩa, địng lý về đường trung bình của tam giác
cũng như cách chứng minh các định lý đó.


- BTVN: Bài 20, 22/ 79 – 80 SGK.


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


...


<b>...</b>


Tiết 7 : Đờng trung bình của tam giác, của


<b>HèNH</b>

<b> thang</b>



<b> (</b>

<b>TiÕt 2)</b>






Ngày soạn: 23/09/2018
Ngày dạy: 8A


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>1- Kiến thức: HS nắm vững Đ/n ĐTB của hình thang, nắm vững ND định lí 3, 4.</b>
<b>2- Kỹ năng: Vận dụng ĐL tính độ dài các đoạn thẳng, CM các hệ thức về đoạn thẳng.</b>
<b>3- Thái độ: Phát triển t duy lơ gíc</b>


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh toán ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính ,phần m ềm dạy học .


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ,(Máy tính ) thước có chia khoảng, compa, êke.


2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thớc, com pa ụn lại phần tam giác ë líp 7.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Hoạt động 1 :7p


Kiểm tra nhanh sĩ số HS


a. Phát biểu ghi GT-KL ( có vẽ hình) định lí 1 và định lí 2 về đờng TB tam giác ?
b. Phát biểu đ/n đờng TB tam giác ? Tính x trên hình vẽ sau


A


E x F


15cm


B C


<b>2 .Dạy bài mới</b>


<b>HĐ1 : Giới thiệu t/c đờng TB hình thang</b>


Mục tiêu :HS hiểu được như thế nào là đường TB của hình thang
Thời gian : 15p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


GV: Cho h/s lên bảng vẽ hình


- V hình thang ABCD ( AB // CD) tìm
trung điểm E của AD, qua E kẻ Đờng
thẳng a // với 2 đáy cắt BC tạ F và AC tại
I.


- GV: Em hãy đo độ dài các đoạn BF; FC;
AI; CE và nêu nhận xét.


- HS:


<b>§</b>


<b> ờng trung bình của hình thang:</b>
* Định lí 3 ( SGK)


A B




</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV: Chốt lại = cách vẽ có độ chính xác
và kết luận: Nếu AE = ED & EF//DC thì
ta có BF = FC hay F là trung điểm của BC
- Tuy vậy để khẳng định điều này ta phải
chứng minh định lí sau:



- GV: Cho h/s lµm viƯc theo nhãm .
- GV hái: Điểm I có phải là trung điểm


AC không ? Vì sao ?


- Điểm F có phải là trung điểm BC
không ? Vì sao?


- Hóy ỏp dng nh lớ 1 lp lun
CM?


* GV: E là trung điểm cạnh bên AD
F là trung điểm cạnh thứ 2 BC


Ta nói đoạn EF là đờng TB của hình thang


- Vậy đờng TB của hình thang là
gì?


- HS nªu ®/n:


- GV: Qua phần CM trên thấy đợc EI &
IF cịn là đờng TB của tam giác nào? Và
nó có t/c gì ? Hay EF =?


- GV: Ta cã IE// =


1


2<i>SABC</i><sub> ; IF//=</sub>




1


2<i>SABC</i>IE + IF =

= EF=> GV NX độ


dµi EF


D C
- ABCD lµ h×nh thang
GT (AB//CD) AE = ED


EF//AB; EF//CD
KL BF = FC


C/M:+ Kẻ thêm đờng chéo AC.
+ Xét <sub>ADC có :</sub>


E là trung điểm AD (gt)


EI//CD (gt) 12<i>SABC</i> I là trung ®iĨm AC


+ XÐt 14<i>SABC</i>ABC ta cã :


I lµ trung ®iĨm AC ( CMT)
IF//AB (gt)(1 1)


2 4<i>SABC</i>F lµ trung ®iĨm cña BC


* §Þnh nghÜa: (SGK)



<b>HĐ2 : Giới thiệu t/c đờng TB hình thang</b>


Mục tiêu :HS nắm được tính chất của đường TB của hình thang vận dụng tốt vào bài
tập cụ thể


Thời gian : 15p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


ĐVĐ :Đường TB của Hthang có tính chất gì chúng ta cùng tìm hiểu .


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


§Ĩ hiĨu râ hơn ta CM đ/lí sau:


GV: Cho h/s c /lớ v ghi GT, KL; GV vẽ hình
+ Đờng TB hình thang // 2 đáy và bằng nửa tổng
2 đáy


- HS làm theo hớng dẫn của GV
GV: HÃy vẽ thêm đt AF3


4<i>SABC</i>DC =<i>C</i>


- Em quan sát và cho biết muốn CM EF//DC ta
phải CM đợc điều gì ?


- Muốn CM điều đó ta phải CM ntn?
12FAB = ?1FKC



Từ sơ đồ em nêu lại cỏch CM:


<b>á</b>


<b> p dụng- Luyện tập:</b>


* Định lí 4: SGK/78
A B


E 1 F
2


1
D C K


H×nh thang ABCD (AB//CD)
GT AE = ED; BF = FC


KL 1, EF//AB; EF//DC
2, EF=


1
2


C/M:- KỴ AF1


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GV : cho h/s làm ?2
- Đáy là 2 cạnh nào?


- Trờn hỡnh v BE l ng gỡ? Vỡ sao?


- Muốn tính đợc x ta dựa vào t/c nào?


AF = FK ; AB = CK


E là trung điểm AD; F là trung điểm
AK 12 EF là đờng TB


1
2ADK


?1<sub>EF//DK hay EF//DC & EF//AB </sub>
EF =


1
2


V× DK = DC + CK = DC = AB


1


2 EF =


1


2 <sub> B C</sub>


1


2 <sub> A</sub>



32m
24m


D E H


1
2


1


2 <sub> </sub>


<b>3 .Luyện tập củng cố : 2p</b>


-Thế nào là đờng trung bình của tam giác


- Nêu tính chất đờng trung bình của tam giác.


<b>V .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1p</b>


-Học thuộc lý thuyết; Làm các BT 21,24,25 / 79,80 SGK


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


... Ngày 28/9/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Ngày soạn: 24/9/2018
Ngày dạy: 8A


8B:


Tiết 8: <b>LuyÖn tËp</b>



<b>I. MỤC TIÊU </b>


1- Kiến thức: HS vận dụng đợc lí thuyết để giải tốn nhiều trờng hợp khác nhau. Hiểu
sâu và nhớ lâu kiến thc c bn.


2- Kỹ năng: Rèn luyện các thao tác t duy phân tích, tổng hợp qua việc luyện tập phân
tích v CM các bài toán.


3- Thỏi : Tính cẩn thận, say mê môn hoc.


<b>4. Nng lc.Phm cht:.</b>


NLC : Nng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh tốn ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính (bảng phụ )



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>


Kiểm tra sí số HS


Mục tiêu : Kiểm tra kiến thức về đường Tb của tam giác ,của hình
Thời gian : 7p


Hình thức tiến hànhHĐ :,\hệ thống câu hỏi


HĐ1: Phát biểu T/c đờng TB trong tam giác, trong hình thang? So sánh 2 T/c
- HĐ2: Phát biểu định nghĩa đờng TB của tam giác, của hình thang? So sánh 2 đ/n


<b>2 .Dạy bài mới</b>


Hoạt động 3: Luyện tập


Mục tiêu :Củng cố kiến thức về đường Tb của tam giác ,của hình thang qua các bài
tập


Thời gian : 35p



Hình th c ti n h nhH : Trình chi u ,h th ng câu h iứ ế à Đ ế ệ ố ỏ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHNH</b>


<b>Chữa bài 22/80 </b>


GV gọi HS lên bảng trình bày


- GV: Cho hs nhận xét cách làm của bạn & sửa
chữa những chỗ sai.


- Gv: Hi thờm : Bit DC = 20 cm Tính DI?
- Giải: Theo t/c đờng TB hình thang


EM = a
b


a
b


2b


2a


DI = a
b


a
b



a) b)


Hs lªn bảng trình bày
<b>Chữa bài 25/80</b>


- Yêu cầu Hs lên bảng trình bày


+ GV : Em rút ra nhận xét gì.
<b>Chữa bài 26/80</b>


GV yêu cầu HS lên bảng vẽ hình ,ghi GT, KL
- AB//CD//EF//GH


GT - AB = 8cm; EF= 16cm


<b>1. Bµi 22/80 </b>
A
D


E I


B M C
MB = MC ( gt)


BE = ED (gt) 2 30 502


<i>AB CD</i> 


EM//DC (1)


ED = DA (gt) (2)
Tõ (1) & (2) IA = IM ( đpcm)
<b>2. Chữa bài 25/80 : </b>


A B


E K F
D C
Gọi K là giao điểm của EF & BD
Vì F là trung điểm của BC FK'<sub>//CD</sub>
nên K'<sub> là trung điểm của BD (đlí 1)</sub>
K & K'<sub> đều là trung điểm của BD</sub>


800


40KK' vậy K


1


2EF hay E,F,K
thẳng hàng.


* Nhận xét: Đờng TB của hình
thang đi qua trung điểm của
đ/chéo hình thang.


<b>3. Chữa bài 26/80</b>
A 8cm B


C x D


16cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

KL x=?; y =?


GV gọi HS lên bảng trình bày


- HS theo dõi so sánh bài làm của mình, nhận
xét.


- HS phát biểu.


GV: Nếu chuyển số đo của EF thành x& CD
=16 thì kq sẽ ntn?


(x=24;y=32)


<b>Chữa bài 27/80: Yêu cầu HS ghi GT- KL và vÏ</b>
h×nh


HS:


?1<sub>ABCD: AE = ED, BF = FC</sub>


GT AK = KC


KL a) So s¸nh EK&CD; KF&AB
b) EF

? 2



B
A



F
E


K


D C


G Y H
- CD là đờng TB của hình thang
ABFE(AB//CD//EF)


1
2


- CD//GH mµ CE = EG; DF = FH
H


D
C
B
A


EF là ng trung bỡnh ca
hhỡnh thang CDHG


<b>4. Chữa bài 27/80: </b>
E là trung điểm AD (gt)


K l trung điểm AC (gt) ?1<sub>EK là </sub>


đờng trung bình


1
2


(1)T¬ng tù cã: KF =


1


2 <sub>(2)</sub>


VËy EK + KF =


1


2 <sub> (3)</sub>


Với 3 điểm E,K,F ta luôn có EF 12


EK+KF (4)
Tõ (3)&(4)12 EF


1


2 <sub> (®pcm)</sub>


<b>3 .Luyện tập củng cố :2p</b>


GV nhắc lại các dạng CM từ đờng trung bình



+ So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng
+ CM bất đẳng thức+ CM các đờng thẳng //.


<b>V .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1p</b>


Xem lại bài giải.- Làm bài tập 28. Ôn các bài toán dựng hình ở lớp 6 và 7. Đọc trớc
bài dựng hình trang 81, 82 SGK 8.


- Giờ sau mang thíc vµ compa


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


... Ngày :28/9/2018


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tiết 9: Ngày soạn: 1/10/2018
Ngày dạy: 8A


8B:

<b> §èi xøng trôc</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa 2 điểm đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc </b>
đ/n về 2 đờng đối xứng với nhau qua 1 đt, hiểu đợc đ/n về hình có trục đối xứng.
2- Kỹ năng: HS biết về điểm đối xứng với 1 điểm cho trớc. Vẽ đoạn thẳng đối xứng
với đoạn thẳng cho trớc qua 1 đt. Biết CM 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng.
<b>3- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng </b>
tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>



NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh tốn ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính.


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ,(Máy tính) thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 6p</b>


? - Thế nào là đờng trung trực của tam giác?


với 12cân hoặc


1


2đều đờng trung trực cú c im gỡ?


( vẽ hình trong trờng hợp d2


d


1 cân hoặc G
N
E
M
D C


B
A


u)


<b>2 .Dạy bài mới</b>


<b>* HĐ1: </b><i><b>Hình thành định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>



+ GV cho HS lµm bµi tËp


Cho ®t d và 1 điểm A12d. HÃy vẽ


im A'<sub> sao cho d là đờng trung trực của </sub>
đoạn thẳng AA'


+ Muốn vẽ đợc A'<sub> đối xứng với điểm A </sub>
qua d ta vẽ ntn?


- HS lên bảng vẽ điểm A'<sub> đx vi im A </sub>
qua ng thng d


- HS còn lại vẽ vào vở.


- GV: Ta gọi A,<sub> là điểm đ/x vói Aqua </sub>
đ-ờng thẳng d và ngợc lại. Vậy hai điểm đ/x
là 2 điểm ntn?


- HS nêu đ/n.


<b>1. Hai im đối xứng nhau qua 1 đ ờng </b>
<b>thẳng</b>


<b>. </b>

A


d



A

B d


H

A'<sub> </sub>


<b>* Định nghĩa: Hai điểm gọi là đối xứng </b>
với nhau qua đt d nếu d là đờng trung trực
của đoạn thẳng nối 2 điểm đó


<b>Quy ớc: Nếu điểm B nằm trên đt d thì </b>
điểm đối xứng với B qua đt d cũng là
điểm B


<b>* HĐ2: </b><i><b>Hình thành định nghĩa 2 hình đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng</b></i>


Mục tiờu : HS nắm được ĐN Hai hình đối xứng nhau qua 1 đờng thẳng


Thời gian : 15p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


GV: Ta đã biết 2 điểm A và A'<sub> gọi là đối </sub>
xứng nhau qua đờng thẳng d nếu d là
đ-ờng trung trực đoạn AA'<sub>. Vậy khi nào 2 </sub>


hình H & H'<sub> đợc gọi 2 hình đối xứng nhau</sub>
qua đt d? 12 Làm BT sau ?2


- HS vẽ các điểm A'<sub>, B</sub>'<sub>, C</sub>'<sub> và kiểm </sub>
nghiệm trên bảng.


- HS còn lại thực hành tại chỗ


+ Dựng thc kim nghim im C'
A'<sub>B</sub>'


1


2 Ta cú /n v hỡnh i xng ntn?


+ GV đa bảng phụ.


- Hãy chỉ rõ trên hình vẽ sau: Các cặp
đoạn thẳng, đt đối xứng nhau qua đt d &
giải thích (H53).


<b>2. Hai hình đối xứng nhau qua 1 đ ng </b>
<b>thng</b>


Cho đt d và đoạn thẳng AB


1


2



* nh nghĩa: Hai hình gọi là đối xứng


nhau qua đt d nếu mỗi điểm thuộc hình
này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua đt d
và ngợc lại.


* đt d gọi là trục đối xứng của 2 hình


* HĐ3: Hình thành định nghĩa hình có trục đối xứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


Cho <i>B</i>^ <sub>ABC cân tại A đờng cao AH. Tìm hình </sub>


đối xứng với mỗi cạnh của


A
D B


C


H ABC qua AH.


+ GV: Hình đx của cạnh AB là hình nào?
- Hình đx của cạnh AC là hình nào ?
- Hình đx của cạnh BC là hình


a


E F


H GGV: th no l 2 hỡnh i xng nhau?


HĐ4<i>: Bài tập áp dụng</i>


- Làm các BT 35, 36, 38 SGK
- Đọc phần cã thĨ em cha biÕt.


3). Hình có trc i xng




<b>* Định nghĩa: Đt d là trục đx cảu </b>
hình H nếu điểm đx với mỗi điểm
thuộc hình H qua đt d cũng thuộc
hình H


1


2 Hình H có trục đối xứng.


N/x: - Một hình H có thể có 1 trục
đối xứng, có thể khơng có trục đối
xứng, có thể có nhiều trục đối xứng.
*Định lí: Đờng thẳng đi qua trung
điểm 2 đáy của hình thang cân là
trục đối xứng của hình thang cân đó.


<b>3 .Luyện tập củng cố :</b>


<b>V .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


Làm bài tập 36; 39; 40 và42


- Giê sau mang thíc vµ compa.


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


... Ngày :5 /10/2018


<b>...</b>
<b>...</b>


Tiết 10: §èi xøng trơc(TT)


Ngày soạn: 1/10/2018
Ngày dạy: 8A


8B:
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>?3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>1. Kiến thức</b>: -HS củng cố các kiến thức về đối xứng trục


<b>2. Kỹ năng</b>: -Vận dụng thành thạo các kiến thức về đối xứng trục để giải bài tập.
-Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác


<b>3- Thái độ: HS nhận ra 1 số hình trong thực tế là hình có trục đối xứng. Biết áp dụng </b>
tính đối xứng của trục vào việc vẽ hình gấp hình.



<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh tốn ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>10p



<b>Hoạt động 1: </b>


? Phát biểu định nghĩa 2 điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng Vẽ hỡnh ĐX của


tam giác ABC qua đt d


<b>? </b>ĐN hình có trục đx


<b>2 .Dạy bài mới</b>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Mục tiờu :Củng cố kiến thức 2 điểm đối xứng nhau qua một đờng thẳng,hai hỡnh đx


Thời gian : 32p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi,bài tập


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


HS (HS khá): Giải bài tập 36.tr.87- SGK
Cho HS nhận xét, đánh giá câu trả lời và
bài giải của 2 bạn


GV nhËn xÐt bỉ sung vµ cho điểm
<b>1) Bài tập: 39-tr.88-SGK </b>


Cho HS c k bài, vẽ hình, viết GT,
KL



A,C đối xứng nhau qua d suy ra điều gì?
Các điểm D , E có t/c gì


GV sử dụng quy ớc ký hiệu hình vẽ để
đánh dấu các đoạn thẳng bằng nhau.
GV hớng dẫn HS chứng minh theo sơ đồ


Lêi giai:


ầ) Ox là đờng trung
trực của AB


=> OA = OB (1)
Oy là đờng trung trực
của AC


=> OA = OC (2)
Từ (1) và (2) Suy ra
OB = OC


Kết quả câu b: BOC =
1000


3


2



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

phân tích đi lên


AD + DB < AE + EB





CD + DB < CE + EB




CB < EC + EB




Bất đẳng thức tam giác


Bạn Tú nên đi theo đờng nào từ A đến bờ
sông d lấy nớc rồi trở về B là ngắn nhất ?
GV: Bài toán trên cho ta cách dựng điểm
D trên đờng thẳng d sao cho tổng các
khoảng cách từ A và từ B đến D là nh
nht.


<b>2) Bài tập tại lớp </b>


Cho 12ABC có , H là trực tâm. F là điểm


i xng vi H qua BC
Tính BFC


Cho HS phân tích đề để tìm lời giải


H, F đối xứng nhau qua BC ta suy ra điều


gì ?


BC là đờng trung trực của HF suy ra điều
gì ?


Từ đó ta có các tam giác nào bằng nhau?


BHC = BFC góc BFC bằng góc nào ?
Ta cần tính góc nào?


góc BHC bằng góc nào? Vì sao?


M =600<sub> nờn ta to ra tứ giác AEHD ( E </sub>
là giao điểm CH và AB, D là giao điểm
BH và AC) để tính góc EHD rồi suy ra
góc BFC


2

<sub>3</sub>



4



<i>a</i>



d là đờng trung trực của AC


Từ (10 và (2) suy ra : AD + DB < AE + EB
Đờng ngắn nhất mà bạn Tú nên đi là đờng
CDB


HS gh nhớ để vận dụng sau này


HS ghi đề, đọc


kỹ đề và vẽ
hình chính xác
HS phân tích đề
BC là đờng
trung trực của
HF


BH = BF,
CH = CF


BHC = BFC


BFC=BHC .
VËy ta cÇn tÝnh
gãc BHC


BHC=EHD (đối đỉnh)


HS trao đổi và tính góc EHD của tứ giác
AEHD:


Trong tø giác AEHD thì A+EHD = 1800
( Do Ê+D) mà ¢=600<sub> nªn EHD = 120</sub>0
suy ra


BHC= EHD = 1200 <sub></sub><sub>BFC = 120</sub>0



<b>3 .Luyện tập củng cố :</b>


Tiếp tục ôn tập lý thuyết và xem lại các bài tập đã giải về đối xứng trục


<b>V .HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Làm các bài tập 64 đến 67 tr.66- SBT
- Xem bài Hình bình hành


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


... Ngày :5 /10/2018
...


...




</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Tiết 11: Ngày soạn: 6/10/2018
Ngày dạy: 8A


8B:

<b> Hình bình hành</b>



<b>I. MC TIấU </b>


<b>1- Kin thc: HS nắm vững đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song </b>
song



( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của
hình bình hành.


<b>2- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình </b>
hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


<b>3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.</b>


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngơn
ngữ, năng lực tinh tốn,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực
PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ


<b>II .PHƯƠNG PHÁP ,PHƯƠNG TIỆN</b>


Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính ,phần m ềm dạy học .


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa .


2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 5p</b>


- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vng ?
- Nêu các tính chất của hình thang, hình thang cân?


<b> 2 .Dạy bài mới</b>


<i><b>* HĐ1: Hình thành định nghĩa</b></i>


Mục tiêu :Thơng qua kênh hình HS hình thành được định nghĩa
Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


- GV: Đa hình vẽ


+ Cỏc cnh đối của tứ giác có gì
đặc biệt?


3<sub>Ngêi ta gäi tø giác này là </sub>


hình bình hành



+ Vậy theo em hình bình hành
là hình ntn?


GV: vy nh ngha hỡnh thang
& định nghĩa HBH khác nhau ở
chỗ nào?


- GV: chốt lại


GV: Vậy ta có thể Đ/N gián tiếp
HBH từ hình thang ntn?


<b>1) Định nghĩa</b>




<b>* nh ngha: </b><i><b>Hỡnh bỡnh hnh là tứ giác có các </b></i>
<i><b>cạnh đối song song</b></i>


<b>H§2: </b><i><b>HS phát hiện các tính chất của HBH. Qua các bài tËp</b></i>


Mục tiêu :HS quan sát hình vẽ ,đo đạc nêu lên được các tính chất của HBH
Thời gian : 15p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


Hãy quan sát hình vẽ, đo đạc, so sánh các



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

chất của cạnh, về góc, về đờng chéo của
hình bình hành đó.


- HS dùng thớc thẳng có chia khoảng
cách để đo cạnh, đờng chéo.


- Dùng đo độ để đo các góc của
Hbh và đa ra n/x.


+ GV: Cho HS ghi nội dung của định lý
dới dạng (gt) &(kl)


+ HS: ….


GV: Em nào CM đợc O là trung điểm
của AC & BD.


GV: chèt l¹i c¸ch CM


<b>I</b>


<b>H</b> <b>G</b>


<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>
<b>A</b>


<b>* Định lý:Trong HBH :</b>


a) Các cạnh đối bằng nhau
b) Các góc đối bằng nhau


c) Hai đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
của mỗi đờng.


GT ABCD lµ HBH<sub>AC </sub> <b>K</b>


<b>AB</b>


<b>CD</b>
<b>E</b>
<b>G</b>
<b>H</b>


<b>I</b>


BD = O
KL


a) AB = CD, AD = BC
b) <i>∠</i> A= <i>∠</i> C; <i>∠</i>


B= <i>∠</i> D


c) OA = OC ; OB = OD




c) XÐt <sub>AOB & </sub><sub>COD cã: </sub> <i>∠</i> <sub>A</sub><sub>1</sub><sub>=</sub>



<i>∠</i> C1 (slt, AB//CD) ; <i>∠</i> B1= <i>∠</i>
D1(slt, AB//CD)


 <sub>AOB = </sub><sub>COD ( gcg) </sub>
Do đó OA = OC ; OB = OD
AB = CD (cmt)


<b>* HĐ3: </b><i><b>Hình thành các dấu hiệu nhận biÕt</b></i>


Mục tiêu : HS nêu được các dấu hiệu nhận biết HBH
Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là
HBH ta dựa vào yếu tố nào để
khẳng định?


+ GV: tãm t¾t ý kiÕn HS b»ng dÊu
hiệu


GV: đa ra hình 70 (bảng phụ)
GV: Tứ giác nào là hình bình
hành? vì sao?





<b>3) DÊu hiƯu nhËn biÕt </b>


1-Tứ giác có các cạnh đối // là HBH
2-Tứ giác có các cạnh đối = là HBH
3-Tứ giác có 2 cạnh đối // &=là HBH
4-Tứ giác có các góc đối=nhau là
HBH


5- Tứ giác có 2 đờng chéo cắt nhau tại trung điểm
mỗi hình là HBH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

4


1



4


1


<b>3 .Luyện tập củng cố :</b>


Cho HS nhắc lại ĐN- T/c- dấu hiệu nhận biết HBH


<b>V .HNG DẪN VỀ NHÀ</b>


Häc thc lý thut (§/n; T/c; DÊu hiƯu nhËn biÕt HBH)


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


... Ngày :12 /10/2018
...


...



Tiết 12: Ngày soạn: 7/10/2018
Ngày dạy: 8A


8B:
LuyÖn tËp


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1- Kiến thức: HS củng cố đn hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song </b>
song


( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đờng chéo của
hình bình hành. Biết áp dụng vào bài tập


<b>2- Kỹ năng: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết đợc hình bình </b>
hành. Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng
bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đờng thẳng song song.


<b>3- Thái độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận. T duy lơ gíc, sáng tạo.</b>


<b>4. Năng lực.Phẩm chất:.</b>


NLC : Năng lục tư duy ,năng lực giao tiếp ,năng lực hợp tác ,năng lực sử dụng ngôn
ngữ, năng lực tinh toán,năng lực tự học ,năng lực GQVĐ và sáng tạo,năng lực vẽ
hình chứng minh hình


NLCB : Năng lục tư duy , tinh toán ,tự học ,GQVĐ , vẽ hình


PCC : Tự lập, tự tin ,tự chủ có trách nhiệm với bản thân ,trung thực,yêu quê hương


đất nước .


PCR: Tự lập, tự tin ,tự chủ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Phương pháp :Gợi mở vấn đáp,thuyết trình ,nêu và giải quyết vấn đề ,Thảo luận
nhóm


Phương tiện :Máy tính ,phần m ềm dạy học .


<b>III. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>I V . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: 7p</b>


<b>HS: + Phát biểu định nghĩa HBH và các tính chất ca HBH?</b>


+ Muốn CM một tứ giác là HBH ta có mấy cách chứng minh? Là những cách nào?


<b>2 .Dạy bài mới</b>


<b>H§1: </b><i><b>Tỉ chøc lun tËp</b></i>


Mục tiêu : Củng cố kiến thức HBH cho HS


Thời gian : 10p


Hình thức tiến hànhHĐ : Trình chiếu ,hệ thống câu hỏi


<b>Hoạt động của GV -HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


Cho HBH : ABCD Gọi E là trung điểm
của AD; F là trung ®iĨm cđa BC. Chøng
minh r»ng: BE = DF


- GV: Để CM hai đoạn thẳng bằng nhau
ta thờng qui về CM gì? Có những cách
nào để CM? BE = DF


3
10
6
20




2
1


ABE = 2
1


CDF hoặc BEDF là HBH
2



1


2
1


AB = DC; <i>∠</i> A = <i>∠</i> C
DE // = BF


AE = CF


- GV: các yếu tố trên đã có cha? dựa vào
đâu?


- HS tr¶ lêi:


- GV: Cho HS tù CM c¸ch 2


Bài 44 /92


A B
E F


D C
Chứng minh


ABCD là HBH nên ta cã: AD// BC(1)
AD = BC(2) E lµ trung ®iĨm cđa AD, F lµ
trung ®iĨm cđa BC (gt) 2



1


ED =
1/2AD,BF = 1/2 BC


Tõ (1) & (2) 2
1


ED// BF & ED =BF
VËy EBFD là HBH.


<b>* HĐ2: </b><i><b>Hình thành pp vẽ HBH nhanh nhất</b></i>


Mc tiêu :Hình thành cách vẽ HBH nhanh cho hS
Thời gian : 10p


Hình th c ti n h nhH : Trình chi u ,h th ng câu h iứ ế à Đ ế ệ ố ỏ
GV: Em h·y nªu cách vẽ HBH nhanh


nhất?


- HS nêu cách vẽ HBH nhanh nhÊt:
C1:


+ Dùa vµo dÊu hiƯu 3
C2:


+ Dùa vµo dÊu hiệu 5


<b>2) Cách vẽ hình bình hành</b>



Cỏch 1: - Vẽ 2 đờng thẳng // ( a//b)
- Trên a xác định đoạn thẳng AB


- Trên b xác định đoạn thẳng CD sao cho:
AB = CD


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

a- Hình thang có 2 cạnh đáy bằng nhau là
HBH


b- Hình thang có 2 cạnh bên // là HBH
c- Tứ giác có 2 cạnh đối bằng nhau là
HBH


d- Hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau là
HBH


+ Cách 2: - Vẽ 2 đờng thẳng a & b cắt
nhau tại O


- Trªn a lÊy vỊ 2 phÝa cđa O 2 ®iĨm A & C
sao cho OA = OC


- Trªn b lÊy vỊ 2 phÝa cđa O 2 ®iÓm B &
D sao cho OB = OD


- Vẽ AB, CD, AD, BC Ta đợc HBH :
ABCD


<b>* HĐ3: </b><i><b>Hoạt động theo nhóm</b></i>



Mục tiêu : Củng cố kiến thức
Thời gian : 16p


Hình thức tiến hànhHĐ :HS hoạt động theo nhóm


<b>Bµi 46/92 (sgk)</b>


GV cho HS thảo luận rồi đứng tại chỗ trả
lời:


<b>Bµi 47/93 (sgk)</b>


Cho nh hình vẽ. Trong đó ABCD là HBH
a) CMR: AHCK là hbh


b) Gọi O là trung điểm của HK, chứng
minh rằng 3 điểm A, O, C thẳng hàng.
- GV: cho các nhóm làm việc vào bảng
nhóm


- Nhận xét từng nhóm & đa ra cách phân
tích CM theo PP phân tích đi lên.


<b>3- Chữa bài 46/92 (sgk)</b>
a) Đúng b) Đúng c) Sai d) Sai
<b>4- Chữa bài 47/93 (sgk)</b>


A B
K



O
H


D C
a) ABCD lµ hình bình hành (gt)
Ta có: AD//BC & AD=BC


2
1


<i>∠</i> ADH= <i>∠</i> CBK


mµ <i>∠</i> H= <i>∠</i> K=900


2
1


<i>Δ</i> ADH = <i>Δ</i> CBK( c.h – g.n)
( So le trong, AD//BC)


2
1


KC=AH (1) ;


V× AH BC, CK BD
nên KC//AH (2)


Từ (1) &(2) 4


1


AHCK là hbh


b) Hai đờng chéo AC?1<sub>KH tại trung điểm</sub>


O của mỗi đờng 503 O<i>AB EFCD GH</i>& AC hay A, O thẳng
hàng


<b>3 .Luyện tập củng cố :3p</b>


Qua bài HBH ta đã áp dụng CM đợc những điều gì?- GV chốt lại :


+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm
thẳng hàng, các đờng thẳng song song.+ Biết CM tứ giác là HBH.


+ C¸ch vẽ hình bình hành nhanh nhất


<b>V .HNG DN V NH: 1p</b>


<b> Học bài: Đ/ nghĩa, t/chất và DH nhận biết HBH. Làm các bài tập 48, 49,/ 93 SGK.Vẽ </b>
HBH, ®/ chÐo.


<b>Rút kinh nghiệm : DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

...
...


-



Tiết 13: Ngày soạn: 17/10/2017
Ngày dạy: 8A


8B:
Đối xứng tâm


<b>I. MC TIấU BI HC:</b>


1- Kin thức: HS nắm vững định nghĩa hai điểm đối xứng tâm (đối xứng qua 1 điểm).
Hai hình đối xứng tâm và khái niệm hình có tâm đối xứng.


<b>2- Kỹ năng: Hs vẽ đợc đoạn thẳng đối xứng với 1 đoạn thẳng cho trớc qua 1 điểm cho</b>
trớc. Biết CM 2 điểm đx qua tâm. Biết nhận ra 1 số hình có tâm đx trong thực tế.
<b>3- Thái độ: Rèn t duy và óc sáng tạo tởng tợng.</b>


4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>



- Phát biểu định nghĩa hai điểm đối xứng với nhau qua 1 đờng thẳng.


- Hai hình H và H'<sub> khi nào thì đợc gọi là 2 hình đx với nhau qua 1 đt cho trớc?</sub>


<b>3. </b>Ti n trình b i h c:ế à ọ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


<b>* HĐ1: </b><i>Hình thành định nghĩa hai điểm đối </i>
<i>xứng qua một điểm.</i>


+ GV: Cho Hs thực hiện ?1


Một HS lên bảng vẽ điểm A'<sub> đx với điểm A </sub>
qua O.HS còn lại làm vào vở.


- Hs phát biểu định nghĩa.


<b>*HĐ2: </b><i>Tìm hiểu hai hình nh thế nào gọi là </i>
<i>đối xứng nhau qua một điểm.</i>


- GV: Hai hình nh thế nào thì đợc gọi là 2
hình đối xứng với nhau qua điểm O.


GV: Ghi bảng và cho HS thực hành vẽ.
- HS lên bảng vẽ hình và kiểm nghiệm.
- HS kiểm nghiệm bằng o c


- Dùng thớc kẻ kiểm nghiệm rằng điểm C'



<b>1) </b>


<b> Hai điểm đối xứng qua một điểm</b>
O


A / / B
<b>Định nghĩa: SGK</b>


<b>Quy ớc : Điểm đx với điểm O qua </b>
điểm O cũng là ®iĨm O.


<b>2) Hai hình đối xứng qua 1 điểm.</b>
?2


A C B
// \


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

thuộc đoạn thẳng A'<sub>B</sub>'<sub> và điểm A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> thẳng </sub>
hàng.


+ GV: Chốt lại:


- Gi A v A'<sub> l hai điểm đx nhau qua O</sub>
Gọi B và B' <sub> là hai điểm đx nhau qua O</sub>
GV: Vậy em nào hãy định nghĩa hai hình
đối xứng nhau qua 1 điểm .


- HS phát biểu định nghĩa.
- HS nhắc lại định nghĩa.


- GV: Dùng hình 77, 78


- Hãy tìm trên hình 77 các cặp đoạn thẳng đx
với nhau qua O, các đờng thẳng đối xứng với
nhau qua O, hai tam giác đối xứng với nhau
qua O?


- Em có nhận xét gì về các đoạn thẳng
AC, A'<sub>C</sub>'<sub> , BC, B</sub>'<sub>C</sub>' …<sub>.2 gãc cđa hai </sub>
tam gi¸c.


Hai tam giác ABC và A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub><sub> có bằmg nhau </sub>
không? Vì sao?


Em nào CM đợc 35


<i>AB</i>


<i>CD</i>ABC=


45 3
75 5


<i>EF</i>


<i>GH</i> A'B'C'


GV: Qua H77, em hÃy nêu cách vẽ đoạn
thẳng, tam giác, 2 hình đx nhau qua điểm O.



<b>* H3: </b><i><b>Nhn xét phát hiện hình có tâm đối</b></i>
<i><b>xứng</b></i>


- GV: Vẽ hình bình hành ABCD. Gọi O là
giao điểm 2 đờng chéo. Tìm hình đx với mỗi
cạnh của hình bình hnh qua im O.


- GV: Vẽ thêm điểm E và E'<sub> ®x nhau qua O.</sub>
Ta cã: AB & CD ®x nhau qua O.


AD & BC ®x nhau qua O.
E ®x víi E'<sub> qua O </sub><i>AB EF<sub>CD GH</sub></i> 3<sub>5</sub>


E'<sub> thuộc hình bình </sub>
hành ABCD.


- GV: Hình bình hành có tâm đx không? Nếu
có thì là điểm nào?


O


\ //
B'<sub> C</sub>'<sub> A</sub>'



Ngời ta CM đợc rằng:


Điểm C? 2<sub>AB đối xứng với điểm C</sub>'<i>AB CD</i><sub>' ' ' '</sub>
<i>A B C D</i>
A'B'. Ta nói rằng AB & A'<sub>B</sub>'<sub> là hai </sub>


đoạn thẳng đx với nhau qua điểm O.
<b>* Định nghĩa: </b>


Hai hình gọi là đối xứng với nhau qua
điểm O, nếu mỗi điểm thuộc hình
này đx với 1 điểm thuộc hình kia qua
điểm O và ngợc lại.


Điểm O gọi là tâm đối xứng của hai
hình đó


C


A _ B
// \
O


\ //


B'<sub> A</sub>'
_


C'
H77
Ta cã: <i>CDAB</i>BOC=


' '
' '



<i>A B</i>


<i>C D</i>B'O'C' (c.g.c) ? 2
BC=B'<sub>C</sub>'


<i>CDAB</i>ABO=


2


3A'B'O' (c.g.c)
' '
' '


<i>A B</i>
<i>C D</i>
AB=A'<sub>B</sub>'


46AOC=
2


3A'O'C' (c.g.c)


<i>AB</i>
<i>CD</i>
AC=A'<sub>C</sub>'


' '
' '


<i>A B</i>



<i>C D</i> ACB=


48 3
160 10


<i>EF</i>


<i>GH</i> A'C'B' (c.c.c) <i>⇒</i> <i>∠</i>
A= <i>∠</i> A’<sub>, </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>B=</sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>B</sub>'<sub>, </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>C=</sub>


<i>∠</i> C'


<b>* VËy: Nếu 2 đoạn thẳng ( 2 góc, 2 </b>
tam giác) đx với nhau qua 1 điểm thì
chúng bằng nhau.


<b>3) Hỡnh cú tõm i xng.</b>


<b>* Định nghĩa : Điểm O gọi là tâm đx</b>
của hình H nếu điểm đx với mỗi điểm
thuộc hình H qua điểm O cũng đx với
mỗi điểm thuộc hình H.


120
5
24


<i>PQ</i>



<i>MN</i> Hỡnh H cú tâm đối xứng.


<b>* Định lý: Giao điểm 2 đờng chéo </b>
của hình bình hành là tâm đối xứng
của hình bình hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

+ CM tam giác bằng nhau, các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 3 điểm
thẳng hàng, các đờng thẳng song song.+ Biết CM t giỏc l HBH.


+ Cách vẽ hình bình hành nhanh nhÊt
.2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


- Học bài: Thuộc và hiểu các định nghĩa. định lý, chú ý.
- Làm các bài tập 51, 52, 57 SGK


V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 14: Ngày soạn: 19/10/2017
Ngày dạy: 8A


8B:
LuyÖn tËp


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1- Kiến thức: Củng cố các khái niệm về đối xứng tâm, ( 2 điểm đối xứng qua tâm, 2
hình đối xứng qua tâm, hình có tâm đối xứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


HS1: Hãy phát biểu định nghĩa về


a) Hai ®iĨm ®x víi nhau qua 1 ®iĨm. b) Hai hình đx nhau qua 1 điểm.
2) Cho đoạn thẳng AB và 1 điểm O (O khác AB)


a) HÃy vẽ điểm A'<sub> đx với A qua O, ®iĨm B</sub>'<sub> ®x víi B qua O råi CM.</sub>
AB= A'<sub>B</sub>' <sub>&</sub> <sub>AB//A</sub>'<sub>B</sub>'


b) Qua ®iĨm C3 3 12.3


9


4 12 4 4
<i>AB AB</i>


<i>AB</i>



<i>CD</i>     AB và điểm O vẽ đờng thẳng d cắt A'B' tại C' . Chứng minh 2 điểm C
và C'<sub> đx nhau qua O. </sub>


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>H§1:</b><i>Tỉ chøc lun tËp</i>


Cho H82 Trong đó MD//AB, ME//AC
CRM: A đối xứng với M qua I


Gv: Híng dÉn A ®x M qua I
?3


I, A, M thẳmg hàng
<i>AB ACAB AC</i>' '&


IA=IM
' '' '&


<i>CB AC</i>
<i>B B C C</i>


I là trung điểm AM


<b>2) Chữa bài 54/96</b>


GV gọi HS lên bảng vẽ hình


GV gọi HS lên bảng chữa bài tập


Gv gi hs oc bi


<b>1) Chữa bài 53/96</b>
A


E


/ I D


B M C
<b>Gi¶i</b>


- MD//AB (gt)
- ME//AC (gt) <i>B B C C</i>'&'


<i>AB AC</i>ADME là hbhành
AM và CE cắt nhau tại trung điểm mỗi
đ-ờng mà I là trung điểm D (gt) ? 4<sub>I là </sub>
trung điểm AM


Vy A và M đối xứng với nhau qua I


- Vì A&B đối xứng qua Ox nên Ox là
đ-ờng trung trực của AB <i>AB ACAB AC</i>' 'OA = OB &


<i>∠</i> O1 = <i>∠</i> O2 (1)



-Vì A&C đx qua Oy nên Oy là đờng ttrực
của AC5 5 58 8 8


<i>m n</i>


<i>m n</i> OA= OC & <i>∠</i> O<sub>3</sub>= <i>∠</i> O<sub>4</sub>(2)
- Theo (gt ) <i>∠</i> xOy= <i>∠</i> O2+ <i>∠</i> O3 =
900


Tõ (1) &(2) '' ' 3' 5


<i>CB AC</i>


<i>B B C C</i>  <i>∠</i> O<sub>1</sub> + <i>∠</i> O<sub>4</sub> = 900
VËy <i>∠</i> O1 + <i>∠</i> O2+ <i>∠</i> O3 + <i>∠</i> O4
= 1800


' ' 3
8


<i>B B C C</i>


<i>AB AC</i> C,O,B thẳng hàng & OB=OC
Vậy C đx Với B qua O.


<b>3) Chữa bài 55/96 </b>
A M B


1/



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GV gäi HS lên bảng chữa bài tập
HS nhận xét bài giải cđa b¹n.
* GV: Chèt l¹i:


Đây là bài tốn chứng minh: Hình b hành
có tâm đx là giao 2 đờng chéo của nó.
HS giải thích đúng? Vì sao?


HS gi¶i thÝch sai? Vì sao?
- Xem trớc bài hình chữ nhật.


D N C


ABCD là hình bình hành , O là giao 2
®-êng chÐo (gt)


<sub>AB//CD</sub><i>AB ACAB AC</i>' ' <i>∠</i> A<sub>1</sub> = <i>∠</i> C<sub>1</sub> (SLT)
OA=OC (T/c đờng chéo)


' '
' '


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B C C</i> AOM=


' '


<i>B B C C</i>



<i>AB AC</i> CON (g.c.g) 3OM=ON
Vậy M đối xứng N qua O.


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


bài 57/96 - Câu a, c là đúng. Câu b là sai
.2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


- Tập vẽ 2 tam giác đối xứng nhau qua trục, đx nhau qua tâm.Tìm các hình có
trục đối xứng. Tìm các hình có tâm đối xứng. Làm tiếp BT 56.


V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


<i> </i>


Tiết 15: Ngày soạn: 20/10/2017
Ngày dạy: 8A


8B:

<b>H×nh ch÷ nhËt</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1- Kiến thức: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các </b>
DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vuông.
<b>2- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)</b>


+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vng theo T/c đờng trung
tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.



<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>


4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.</b>
<b> b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>* HĐ1: </b><i><b>Hình thành định nghĩa HCN</b></i>


+ GV: 1 tứ giác mà có 4 góc bằng nhau thì mỗi
góc bằng bao nhiêu độ?


+ Hãy nêu định nghĩa hình chữ nht?


- HS phỏt biu nh ngha.


GV: - Hình chữ nhật có phải là hbh, hình
thang cân


<b>* H2: </b><i><b>Tỡm hiu các tính chất của HCN </b></i>
- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành,
hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?
- Ngồi ra hcn cịn có tính chất đặc trng nào


n÷a?


+GV: T/c này đợc suy từ T/c của hình thang
cân và HBH


+ GV: §Ĩ nhËn biÕt 1 tứ giác là hình chữ nhật
ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:


<b>* HĐ3: H</b><i><b>s phát hiện các DHNB hình CN</b></i>


.+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chøng minh
+ Ta sÏ cïng nhau chøng minh dÊu hiệu 4.


- HS vẽ hình và ghi gt, kl
GV gợi ý:


- ABCD là hbh thì suy ra đợc điều gì?


- Hai đờng chéo bằng nhau cho ta biết thêm
điều gỡ?



- Kết hợp với GT ta có kết luận gì về tứ giác
ABCD?


<b>*HĐ4: </b><i><b>Bài tập áp dụng</b></i>
<i><b>- </b></i>GV yêu cầu HS làm ?3; ?4.





<b>1) Định nghĩa:</b>


3



5

10



<i>x</i>





<b>* Định nghĩa: Hình chữ nhật là tứ </b>
giác có 4 góc vuông


Tứ giác ABCD có:



<i></i> Tứ giác ABCD là HCN


* Vy t nh ngha hỡnh ch nht 3


Hình chữ nhật cũng là hình bình


hành, hình thang cân.


<b>2) Tính chất:</b>


* Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, hình thang
c©n


* Trong HCN 2 đờng chéo bằng nhau
và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đ-ờng.


<b>3. DÊu hiÖu nhËn biÕt: SGK/97 </b>
A B


D C
GT ABCD là hình bình hành


AC = BD
KL ABCD là HCN
<b>Chứng minh</b>


ABCD là hình bình hành (gt) nên
AB//CD & AD//BC


3 3,55 4


<i>BD AE AE</i>


<i>CD CE</i>    <i>∠</i> A = <i>∠</i> C ; <i>∠</i> B = <i>∠</i>



D


(1) mµ AB//CD, AC = BD


4 6
3


<i>AD AE</i>


<i>x EC x</i>   ABCD là hình thang cân.


<i>ABAB</i>' <i></i> A = <i>∠</i> B ; <i>∠</i> C = <i>∠</i>


D (2)


Tõ (1) &(2)


'


<i>AC</i>


<i>AC</i> <i>∠</i> A = <i>∠</i> B = <i>∠</i> C = <i>∠</i> D
= 900


VËy ABCD là hình chữ nhật.


IV. <b>TNG KT V HNG DN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

.2<b>. Hng dn hc tp</b>


- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
- Làm các bài tËp: 59, 61,62,63,64 SGK/99


<i>HD: Bµi 64: C/m: </i> <i>∠</i> G= <i>∠</i> E= <i>∠</i> F= <i>∠</i> H = 900


V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 16: Ngày soạn: 24/10/2017
Ngày dạy: 8A


8B:

<b>Hình chữ nhật</b>



<b>I. MC TIấU BI HC:</b>


<b>1- Kin thc: HS nắm vững đ/nghĩa hình chữ nhật, các T/c của hình chữ nhật, các </b>
DHNB về hình chữ nhật, T/c trung tuyến ứng với cạnh huyền của 1 tam giác vng.
<b>2- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình chữ nhật (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)</b>


+ Nhận biết HCN theo dấu hiệu của nó, nhận biết tam giác vng theo T/c đờng trung
tuyến thuộc cạnh huyền. Biết cách chứng minh 1 hình tứ giác là hình chữ nhật.


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>


4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>



1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>a) Vẽ hình thang cân và nêu đ/nghĩa, t/c của nó? Nêu các DHNB 1 hình thang cân.</b>
<b> b) Vẽ hình bình hành và nêu định nghĩa, T/c và dấu hiệu nhận biết hình bình hành.</b>


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>* HĐ2: </b><i><b>Tìm hiểu các tính chất của HCN </b></i>
- GV: Các em đã biết T/c của hình bình hành,
hình thang cân. Vậy HCN có những T/c gì?
- Ngồi ra hcn cịn có tính chất đặc trng nào


n÷a?


+GV: T/c này đợc suy từ T/c của hình thang
cân và HBH


+ GV: Để nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật


ta dựa vào các dấu hiệu sau đây:


* Hình chữ nhật có tất cả các tính
chất của hình bình hành, hình thang
cân


* Trong HCN 2 ng chộo bằng nhau
và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
-ng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>* HĐ3: H</b><i><b>s phát hiện các DHNB hình CN</b></i>


.+ GV: 3 dấu hiệu đầu các em tự chøng minh
+ Ta sÏ cïng nhau chøng minh dÊu hiệu 4.


- HS vẽ hình và ghi gt, kl
GV gợi ý:


- ABCD là hbh thì suy ra đợc điều gì?


- Hai đờng chéo bằng nhau cho ta biết thêm
điều gỡ?


- Kết hợp với GT ta có kết luận gì về tứ giác
ABCD?


<b>*HĐ4: </b><i><b>Bài tập áp dụng</b></i>
<i><b>- </b></i>GV yêu cầu HS làm ?3; ?4.








- GV: qua hai bài tập trên gv hớng dẫn HS rút
ra định lý.


- HS phát biểu định lý áp dụng
- HS nhắc lại


D C
GT ABCD là hình bình hµnh


AC = BD
KL ABCD lµ HCN
<b>Chøng minh</b>


ABCD là hình bình hành (gt) nên
AB//CD & AD//BC


3


10


7


6


14
A


B C


DE
F


'


<i>AB</i>


<i>AB</i> <i>∠</i> A = <i>∠</i> C ; <i>∠</i> B = <i>∠</i>


D


(1) mµ AB//CD, AC = BD


2 1


63 ABCD là hình thang cân.
'


<i>AC</i>
<i>AC</i>


3 1


93 <i></i> A = <i>∠</i> B ; <i>∠</i> C = <i>∠</i>
D (2)


Tõ (1) &(2)



'


<i>AB</i>


<i>AB</i> <i>∠</i> A = <i>∠</i> B = <i>∠</i> C = <i>∠</i> D
= 900


Vậy ABCD là hình chữ nhật.
<b>4)Ap dụng vào tam giác</b>


'



<i>AC</i>



<i>AC</i>

<b><sub>Giải: </sub></b>


a) ABCD có 2 đờng chéo cắt nhau tại
trung điểm mỗi đờng nên là HBH 
HBH có một góc vng  là HCN
b) ABCD là HCN <sub> AB = CD </sub>


<sub> cã AM = CM = BM = DM </sub><sub>AM </sub>


=


' '
' '


<i>AB AC</i>



<i>BB CC</i>


* Định lý :
1. Trong 3 16 2


<i>AD</i>


<i>AB</i> vuông đờng trung tuyến
ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh
huyền.


2. NÕu 1 10 25 1


<i>AE</i>


<i>EC</i>  có đờng trung tuyến ứng
với 1 cạnh bằng nửa cạnh ấy thì  đó
là <i>AD AE DEAB EC BC</i>  vuông


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Lµm bµi tËp 60/99
.2<b>. Hướng dẫn hc tp</b>


- Học bài. CM các dấu hiệu 1, 2, 3.
- Làm các bài tập: 59, 61,62,63,64 SGK/99


<i>HD: Bµi 64: C/m: </i> <i>∠</i> G= <i>∠</i> E= <i>∠</i> F= <i>∠</i> H = 900



V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Tiết 17: Ngày soạn: 27/10/2017
Ngày dạy: 8A


8B:

<b>LuyÖn tËp</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1- Kiến thức: Củng cố phần lý thuyết đã học về định nghĩa, t/c của hình chữ nhật, các </b>
dấu hiệu nhận biết HCN, T/c của đờng trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác
vuông, dấu hiệu nhận biết 1 tam giác vuông theo độ dài trung tuyến ứng với cạnh
huyền & bằng nửa cạnh ấy.


<b>2- Kỹ năng: Chứng minh hình học, chứng minh tứ giác là HCN, ĐT song song</b>
<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>


4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>



1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


T×m x trong h×nh sau:


7 1


14 2



<i>DE</i>



<i>BC</i>

 



<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Bµi 61/99SGK</b>


<sub>ABC đờng cao AH, I là trung điểm AC, E là </sub>
trung điểm đx với H qua I tứ giác AHCE l
hỡnh gỡ? Vỡ sao?


- HS lên bảng trình bày


- HS díi líp lµm bµi & theo dâi
- NhËn xÐt cách trình bày của bạn


<b>Bài 64/100</b>



- HS lên bảng vẽ hình


<b>1) Chữa bài 61/99SGK</b>


Bài giải:
E đx H qua I


'


<i>AC BD</i>


<i>AC BC</i> I là trung điểm HE =>AHCE là
HBH mà I là trung điểm AC (gt)
cã <i>∠</i> H= 900 <i>AB AC BC<sub>AB AC BC</sub></i>' ' ' 


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- HS dới lớp cùng làm


- GV: Muốn CM 1 tứ giác là HCN ta phải CM
nh thế nào?


( HS : Ta phải CM có 4 góc vuông)


- GV: Trong HBH có T/c gì? ( Liên quan góc)
- GV: Chốt lại tổng 2 góc kề 1 cạnh = 1800
Theo cách vẽ các đờng AG, BF, CE, DH là các
đờng gì? Ta cú cỏch CM ntn?




<b>Bài 65/100</b>



CM:


ABCD là hình bình hành theo (gt)


5 13
2 6,5 5


<i>AD x</i> <i>x<sub>x</sub></i>


<i>AB BC</i>     <i>∠</i> A + <i>∠</i> D = 1800;
<i>∠</i> B + <i>∠</i> C = 1800
<i>∠</i> A + <i>∠</i> B = 1800<sub>; </sub>
<i>∠</i> C + <i>∠</i> D= 1800
mµ <i>∠</i> A1 = <i>∠</i> A2 (gt)
<i>∠</i> D1 = <i>∠</i> D2 (gt)


2 3 104 52
5,2 30 15


<i>ON NM</i>
<i>x</i>


<i>x PQ x</i>      <i>∠</i> A<sub>1</sub>+ <i>∠</i> D<sub>1</sub> = <i>∠</i> A<sub>2</sub>+


<i>∠</i>


D2 =


'


<i>AH</i>
<i>AH</i>
'
<i>AB</i>
<i>AB</i>
'
<i>AB</i>


<i>AB</i>AHD cã


<i>∠</i> A1+ <i>∠</i> D1 = 900


' '


<i>B C</i>


<i>BC</i> <i>∠</i> H=900
( Cm t¬ng tù <i>∠</i> G= <i>∠</i> E= <i>∠</i>


F= <i>∠</i> H = 900<sub> )</sub>


Vậy EFGH là hình chữ nhật
<b>4. Bài 65/100</b>


Gọi O là giao của 2 đờng chéo AC


<sub>BD (gt)</sub>


Tõ (gt) cã EF//AC & EF =



'


<i>AH</i>
<i>AH</i>


' '


<i>B C</i>


<i>BC</i> EF//GH


GH//AC & GH =


1


3 


EFGH lµ HBH
AC1 1 1 12 3 3 9<i>AH BC</i>


  <sub></sub>
  


  BD (gt) EF//AC BD
<i>x</i>
<i>m</i>EF
EH//BD mà EFBD 23


<i>x</i>
<i>n</i>


EF23HE


?1<sub> HBH có 1 góc vuông là HCN</sub>


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Cho HCN: ABCD gọi H là chân đờng vng góc hạ từ C đến BD. Gọi M, N, I lần lợt
là trung điểm của CH, HD, AB


a) CMR: M là trực tâm <i>A</i>^ <sub>CBN</sub>


b) Gi K l giao điểm của BM & CN gọi E là chân đờng <i>ABAC</i> hạ từ I đến BM, CMR tứ
giác BINK là HCN


Giải: a) MN là đờng trung bình của <i>DCDB</i>CBH


'


<i>D B</i>
<i>DC</i> MN


<i>AB</i>
<i>AC</i>BC
b) NI BM lµ HBH <sub>IN//BM, BK</sub><sub>NC</sub>?1<sub>NI </sub><i>ABAC</i>NC


3 1


62EINK cã 3 gãc vu«ng



.2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


Tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

8B:


<b> Đờng thẳng song song với Một đờng thẳng </b>


<b>cho trớc</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i>1</i><b>- Kiến thức: HS nắm đợc các khái niệm: 'Khoảng cách từ 1 điểm đến 1 đờng </b>


thẳng','Khoảng cách giữa 2 đờng thẳng//', ' Các đờng thẳng // cách đều" Hiểu đợc T/c
của các điểm cách đều 1 đờng thẳng cho trớc.


+ Nắm vững nội dung 2 định lý về đờng thẳng // và cách đều.


<b>2- Kỹ năng: HS nắm đợc cách vẽ các đt // cách đều theo 1 khoảng cách cho trớc bằng</b>
cách phối hợp 2 ê ke vận dụng các định lý về đờng thẳng // cách đều để CM các đoạn
thẳng bằng nhau.


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc – phơng pháp phân tích óc sáng tạo.</b>


4- Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:



Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- HS: Em hãy nêu các đ/n, t/c và dấu hiệu nhận biết HCN?
Dựa vào T/c đó em hãy nêu các cách để vẽ đợc HCN?
* Cách vẽ:


+ Vẽ đờng chéo = nhau & cắt nhau tại trung điểm mỗi đờng
+ Vẽ 2 cạnh đối // cùng 2,55


<i>DB</i>


<i>DC</i> đờng thứ 3.


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<b>HĐ1: </b><i><b>Tìm hiểu ĐN k/c giữa 2 đờng </b></i>
<i><b>thẳng song song </b></i>


HS đọc phần



-HS làm theo yêu cầu của GV


2, 5

1



5

2



Ta nói h là k/c giữa 2 đt // a & b


<sub>Ta có đ/n</sub>


<b>HĐ2: </b><i><b>Hình thành các tính chất</b></i>


- Các nhóm trao đổi & thảo luận
- HS CM nhanh ti ch


<b>1) Khoảng cách giữa 2 đ ờng thẳng song</b>
<b>song </b>


Cho 2đt // a & b


Gọi A & B là 2 điểm bất kỳ thuộc
đ-ờng thẳng a.


AH & BK l cỏc đờng kẻ từ A & B đến
đt b. Gọi độ dài AH là H .Tính độ dài BK
theo h


- Tứ giác ABKH có



AB//HK, AH//BKABKH là HBH
<i>AB</i>


<i>AC</i>AH = BK vËy BK = h
<i>DB</i>


<i>DC</i>®pcm.


+ Mọi điểm thuộc đờng thẳng a cách đt b
1 khoảng = h


+ Ngợc lại: Mọi điểm thuộc đờng thẳng b
cũng cách đt 1 khoảng = h


<b>* Định nghĩa: Khoảng cách giữa 2 đt // là</b>
k/c từ 1 điểm tuỳ ý trên đt này đến đt kia
<b>2. Tính chất các điểm cách đều một đ - </b>
<b>ờng thẳng cho tr ớc </b>


Chøng minh M<sub> a, M</sub>' <sub></sub><sub> a</sub>'
Ta cã:


?1


?2


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- HS vẽ hình theo GV



<i>AB</i>


<i>AC</i>



- Phát biểu T/c
- HS nhắc lại


- GV yêu cầu HS l m ?3


Xột <i>DBDC</i>ABC có cạnh BC cố định , đờng
cao ứng với cạnh BC luôn = 2cm.
đỉnh A của <sub> nằm trên đờng nào?</sub>
- HS vẽ hình theo GV


GV( Chèt l¹i) & nêu NX


AH//MK <sub>AMKH là HBH</sub>
AH = MK = h


VËy AB//b


Qua A chỉ có 1 đt // với b do đó 2 đt a &
AM chỉ là 1 . Hay M a


* T¬ng tù: Ta cã M' <i>DB</i>
<i>DC</i> a'


<b>* Tính chất: Các điểm cách đờng b 1 </b>
khoảng bằng h nằm trên 2 đt // với b và
cách b một khoảng = h



-


<i>BE</i>



<i>AC</i>

<sub>- Vậy</sub>


A nằm trên đt // với BC cách BC 1 kho¶ng
= 2cm


<b>* NhËn xÐt: SGK </b>


<b>* Vậy : " Tập hợp các điểm cách 1 đt cố </b>
định 1 khoảng = h không đổi là 2 đt//
vớiđt đó và cách đt đó 1 khoảng = h.


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng c):</b>


- Làm các bài tập 68, 69 SGK
- Học bài


- Xem trớc bài tập phần luyện tập
.2<b>. Hng dn học tập</b>


Tính chất, dấu hiệu nhận biết các hình đã học.
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 19: Ngày soạn: 31/11/2017
Ngày dạy: 8A



8B:

<b> H×nh thoi</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1<b>- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu </b>
nhận biết về hình thoi, T/c đặc trng hai đờng chéo vng góc& là đờng phân giác của
góc của hình thoi.


<b>2- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trng)</b>
+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>HS1:+ VÏ HBH ABCD cã 2 cạnh kề bằng nhau</b>
+ Chỉ rõ cách vẽ


+ Phỏt biểu định nghĩa & T/c của HBH
<b>HS2:+ Nêu các dấu hiệu nhận biết HBH.</b>
+ Vẽ 2 đờng chéo của HBH ABCD


+ Dùng ê ke và đo độ xác định số đo của các góc.
- Góc tạo bởi 2 đờng chéo AC & BD


- Các góc của HBH khi bị các đờng chéo chia ra:


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động ca GV- HS</b> <b><sub>NI DUNG</sub></b>


<b>* HĐ1: </b><i><b>Hình thành đ/n hình thoi</b></i>


- HS phát biểu nhận xét .( 4 cạnh bằng
nhau).


- GV: Em hãy nêu đ/ nghĩa hình thoi
- GV Dùng tứ giác động và cho HS
khẳng định có phải đó là hình thoi
khơng? Vì sao?


- GV: Ta đã biết hình thoi là trờng hợp
đặc biệt của HBH. Vậy nó có T/c của


HBH ngồi ra cịn có t/c gì nữa
<b>HĐ2: </b><i><b>Hình thành các t/ c hình thoi</b></i>


- HS ph¸t biĨu - C¸c gãc A1 = A2, B1 =
B2, C1 = C2 , D1 = D2


- HS 1 đo và cho kq
- HS nhận xét
- HS2 ®o & cho kq


Vậy qua đó em có nhận xét gì về 2
đ-ờng chéo của hình thoi


GV - Số đo các góc của hình thoi trên
khi bị đờng chéo chia ra ntn? <i>⇒</i>


Em cã nhËn xÐt gì? HS:....
GV: Chốt lại và ghi bảng


<b>H3: </b><i><b>Khai thỏc & chứng minh định </b></i>
<i><b>lí</b></i>


GV: Bạn nào có thể CM đợc 2 T/c
trên.


- GV: VËy muèn nhËn biÕt 1 tø giác là
hình thoi ta có thể dựa vào các yếu tố
nào?


<b>* HĐ4: </b><i><b>Phát hiện các dấu hiệu </b></i>


<i><b>nhận biết hình thoi</b></i>


- GV: Chốt lại & đa ra 4 dấu hiệu:
- GV: HÃy nêu (gt) & KL cuả từng
dấu hiƯu?


Em nào có thể chứng minh đợc HBH
có 2 ng chộo vuụng gúc vi nhau l
hỡnh thoi.


<b>1) Định nghĩa : (SGK)</b>


<i>AB</i>


<i>AC</i>



* Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau
ABCD là hình thoi <i>⇔</i> AB = BC = CD =
DA. Tø gi¸c ABCD ở trên là HBH vì AB =
CD, BC = AD


<i></i> Hình thoi vì có 4 cạnh = nhau


2)<b>Tính chÊt:</b>


<i>DB</i>


<i>DC</i>



2 đờng chéo hình thoi vng góc
* Định lý:



+ Hai đờng chéo vng góc với nhau


+ Hai đờng chéo là đờng phân giác của các
góc của hình thoi.


CM:


Tam gi¸c ABC có AB = BC ( Đ/c hình thoi)


<b>3) DÊu hiƯu nhËn biÕt</b>:


1/ Tứ giác có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
2/ HBH có 2 cạnh kề bằng nhau là hình thoi.
3/ HBH có 2 đờng chéo vng góc với nhau
là hình thoi.


4/ HBH có 2 đờng chéo là đờng phân giác
của 1 góc là hỡnh thoi.


Chứng minh 4 tam giác vuông bằng
nhau


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tng kt ( Cng c):</b>


GV: Dùng bảng phụ vẽ bài tập 73
Tìm các hình thoi trong hình vẽ sau:



'



<i>D</i>

<i>B</i>



<i>DC</i>



Hình (d ) sai; Hình a,b,c,e đúng


2<b>. Hướng dẫn học tp</b>


Làm các bài tập: 74,75,76,77 (sgk) .
V<b>. RT KINH NGHIM</b>:




...



Tit 20: Ngày soạn: 6/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:

<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1<b>- Kiến thức: HS củng cố định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu </b>
nhận biết về hình thoi, T/c đặc trng hai đờng chéo vng góc& là đờng phân giác của
góc của hình thoi.


<b>2- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình thoi (Theo định nghĩa và T/c đặc trng)</b>


+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.


+ Biết áp dụng các tính chất và dấu hiệu vào chứng minh bài tập
<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc - p</b>2<sub> chuẩn đốn hình.</sub>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1- KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>HS1: Hãy nêu định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi?</b>
- áp dụng: Trả lời bài tập 74/106


<b> HS2:</b>


Nếu các dấu hiệu nhận biết hình thoi?


- áp dụng: Chữa bài 78 (sgk)/ Hình 102


<b>2 Tiến trình bài học:</b>



<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>* H§2: </b><i>Tỉ chøc lun tËp</i>


§Ĩ chứng minh một tứ giác là hình
chữ nhật ta thờng chứng minh bằng
những cách nào?


- Trung im ca các cạnh làm ta
liên tởng đờng nào ?


- Hình thoi có tính chất đặc trng nào
?




B


A o C


D


Hình bình hành có tâm đối xứng ở
õu?


<b>Bài tập bổ xung</b>


Cho hình thoi ABCD có <i></i> A =


600<sub> Đờng thẳng MN cắt cạnh AB ở </sub>
M Cắt cạnh BC ở N.


Bit MB + NB bằng độ dài một cạnh
của hình thoi. Tam giác MND l tam
giỏc gỡ ? Vỡ sao ?


<b>1) Chữa bài 76 ( sgk)</b>
.


B


E F
A C


H G
D


Bµi gi¶i:


EF là đờng trung bình của <i>ACAB</i>ABC  EF // AC
HG là đờng trung bình của ?2<sub>ADC </sub>? 2<sub>HG// </sub>
AC


Suy ra EF // HG


Chứng minh tơng tự EH //HG
Do đó EFHG là hình bình hành<i>BAC</i>^



EF //AC vµ BD 3,5 77,5 15


<i>x AB</i>


<i>y AC</i>   AC nªn BD


7
3EF


EH// BD và EF ?3<sub> BD nên EF </sub> 5 38,5 3


<i>DE EH</i>
<i>EF HF</i> <i>x</i>




EH
Hình bình hành EFGH là hình chữ nhật
<b>2) Chữa bài 77/sgk</b>


a) Hỡnh bỡnh hnh nhận giao điểm hai đờng
chéo làm tâm đối xứng, hình thoi cũng là hình
bình hành nên giao điểm hai đờng chéo hình
thoi cũng là tâm đối xứng


b) BD là đờng trung trực của AC nên A đối
xứng với C qua BD. B & D cũng đối xứng với
chính nó qua BD. Do đó BD là trục đối xứng
của hình thoi.



<b>3) Bµi tËp bỉ xung</b>
B
M
N
A C
D


<b>Chøng minh</b>


Cã MA + MB = AB
MB + BN = AB


 <sub> AM = BN</sub>


<i>∠</i> A = 600<sub> gt </sub><i>BM BD MC CE</i>;


<i>MA AD MA EA</i> <i></i> ABC = 1200


BD là phân giác cđa <i>∠</i> ABCnªn <i>∠</i> DBC
= 600


<i>BD CE</i>


<i>DA AE</i> AMD =  BND (c.g.c) Do đó DM = DN


^


<i>A</i> MND là tam giác cân


Li cú: <i></i> MND = <i>∠</i> MDB + <i>∠</i> BDN


= <i>∠</i> ADM+ <i>∠</i> MBD= <i>∠</i> ADB = 600
Vậy <i>AE BFDE FC</i> MND là tam giác đều


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


- GV: Nhắc lại các phơng pháp chứng minh một tứ giác là hình thoi
- Nhắc lại các tính chất và dấu hiƯu nhËn biÕt h×nh thoi.


2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


Xem lại bài đã chữa
- Làm các bài tập còn lại
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 21: Ngày soạn: 7/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:

<b> </b>

<b> Hình vuông</b>


<b>I. MC TIÊU BÀI HỌC:</b>


1<b>- Kiến thức: HS nắm vững định nghĩa hình vng, thấy đợc hình vng là dạng đặc</b>
biệt của hình chữ nhật có các cạnh bằng nhau là dạng đặc biệt của hình thoi có 4 góc
bằng nhau. Hiu c ni dung ca cỏc du hiu.


<b>2- Kỹ năng: Hs biết vẽ hình vuông, biết cm 1 tứ giác là hình vuông ( Vận dụng dấu</b>
hiệu nhận biết hình vuông, biết vận dụng kiến thức về hình vuông trong các bài toán
cm hình học, tính toán và các bài toán thực tế.



<b>3- Thỏi : Rốn t duy lụ gíc </b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1- KiÓm tra bµi cị:</b>


<b>2 Tiến trình bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


<b>HĐ1: </b><i>Định nghĩa</i>


Hỡnh vuụng l 1 hỡnh nh thế nào?
- HS phát biểu định nghĩa


- GV: §/n HCN khác đ/n hình
vuông ở điểm nào?


- GV: Đ/n hình thoi khác đ/n hình


vuông ở điểm nào?


- Vy ta đ/n hình vng từ hình
thoi & HCN đợc khụng?


- GV: Tóm lại: Hình vuông vừa là
HCN vừa là hình thoi.


- GV: - Vậy hình vuông có những
T/c gì?


<b>HĐ2 : </b><i>Tính chất</i>


- Em no cú th nờu c cỏc T/c
ca hỡnh vuụng?


<b>1) Định nghĩa:. </b>


<i>AE BF</i>



<i>AD BC</i>



Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh
bằng nhau


<i>∠</i> A = <i>∠</i> B = <i>∠</i> C = <i>∠</i> D = 900
AB = BC = CD = DA ABCD là hình vuông
- Hình vuông là HCN có 4 cạnh bằng nhau.
- Hình vuông là hình thoi có 4 gãc vu«ng.



<b>2) TÝnh chÊt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- GV: T/c đặc trng của hình vng
mà chỉ có hình vng mới có đó là
T/c về đờng chéo.


- GV: Vậy đờng chéo của hình
vng có những T/c nào?


<b>H§3 : </b><i>DÊu hiÖu nhËn biÕt</i>
- HS tr¶ lêi dÊu hiƯu


- GV: Dựa vào yếu tố nào mà em
khẳng định đó là hình vuông?
( GV đa ra bảng phụ hoặc đèn
chiếu)


- GV: Giải thích 1 vài dấu hiệu và
chốt lại.


và hình ch÷ nhËt.


+ Hai đờng chéo của hình vng thì
- bằng nhau,


- vng góc với nhau tại trung điểm mỗi
đ-ờng và Mỗi đđ-ờng chéo là phân giác của các góc
đối.


<b>3) DÊu hiƯu nhËn biÕt</b>



1. HCN có 2 cạnh kề bằng nhau là hình vng
2. HCN có 2 đờng chéo vng góc là hình
vng.


3. HCN cã 2 cạnh là phân giác của 1 góc là
hình vuông


4. Hình thoi có 1 góc vuông <sub>Hình vuông</sub>


5. Hỡnh thoi có 2 đờng chéo bằng nhau
<sub>Hình vng</sub>


* Mỗi tứ giác vừa là hình chữ nhật vừa là hình
thoi thì tứ giác đó là hình vng


Các hình trong hình 105 có hình a, c, d là
hình vng, hình b cha đúng.


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


- Các nhóm trao i bi 79


a) Đờng chéo hình vuông là

(cm)
b) Cạnh của hình vuông là

( cm)


2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


- Chøng minh c¸c dÊu hiƯu



- Làm các bài tập 79, 80, 81, 82 ( SGK)
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


………


………


………...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 22: Ngày soạn: 14/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<b>LuyÖn tËp</b>


<b>I. MỤC TIấU BI HC:</b>


?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

1<b>- - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, </b>
HCN, hình thoi, hình vuông.


<b>2- Kỹ năng: Rèn luyện cách lập luận trong chứng minh, cách trình bày lời giải một </b>


bài tốn chứng minh, cách trình bày lời giải 1 bài tốn xác định hình dạng cảu tứ
giác , rèn luyện cách vẽ hình.


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc </b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Nªu dÊu hiƯu nhËn biÕt mét tứ giác là hình vuông?
<b>3- </b>


<b> Tin trỡnh bài học:</b>


<b>Hoạt động của GV- HS</b> <b><sub>NỘI DUNG</sub></b>


<i>Tỉ chøc lun tËp</i>



<b>Chữa bài 81/108</b>
HS đọc đề bài?


GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
- HS lên bảng trình bày.
<b>Chữa bài 82/108 </b>
HS c bi?


GV gọi HS lên bảng vẽ hình?
A 1 2 B
3 1 F
H




D G C
<b>3) Chữa bài 83/109</b>


<b>4)Chữa bài 84/sgk</b>


- HS lên bảng trình bày với <sub>ABC </sub>
vuông ở A.




<b>1) Chữa bài 81/108</b>




Tứ giác AEDF cã 3 gãc vu«ng:



<i>∠</i> A= 450<sub> + 45</sub>0<sub> = 90</sub>0<sub>; </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>E = </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>F = 90</sub>0
Do đó AEDF l hỡnh ch nht


- Đờng chéo AD là phân giác của <i></i> A. Vậy
AEDF là hình vuông.


<b>2) Chữa bài 82/108 </b>


ABCD là hình vng do đó <i>∠</i> A= <i>∠</i> B =


<i>∠</i> C = <i>∠</i> D; AB = BC = CD = DA (1)
Theo gt ta cã: AE = BF = CG = DH (2)
Tõ (1) vµ (2) cã: EB = FC = GD = AH (3)
Tõ (1) , (2) vµ (3) ta cã:


<sub>AEH = </sub> ^


<i>A</i>BFE = 35 38


<i>BD AB BD AB</i>


<i>DC AC BD DC AB AC</i>     CGF =


3
6 8


<i>BD</i>


 <sub>DHG</sub>



 <sub> EF = FG = GH = HE . Vậy EFGH là hình </sub>
thoi.


Ta lại có <i>∠</i> E1= <i>∠</i> F1; <i>∠</i> E2+ <i>∠</i> F1 =
900 <sub>; </sub>


<i>∠</i> E1+ <i>∠</i> E2 = 900  <i>∠</i> E3= 900.
VËy EFGH là hình vuông


<b>Chữa bài 83/109</b>


Cỏc cõu ỳng: b, c, e; Các câu sai: a, d
<b>4)Chữa bài 84/sgk </b>


a) Trêng hỵp <i>∠</i> A <i>AE BI BF</i>


<i>DE ID FC</i> 900 ( <i>∠</i> A nhän hc
tï)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>Chữa bài 85</b>


a) Tứ giác AEFD là hình gì? Vì
sao?


b) Tứ giác EMFN là hình gì? Vì
sao?


GV: HÃy cho biết kết quả câu a
- HS trả lời câu a



- HS trình bày câu b


Hỡnh bỡnh hành AEDF là hình thoi khi đờng
chéo AD là phân giác của <i>∠</i> A. Vậy AEDF là
hình thoi khi chân đờng phân giác của góc D
trên BC l D.


b) Trờng hợp <i></i> A = 900
<b>Chữa bµi : 85</b>




<i>AE</i>

<i>BF</i>


<i>AE ED BF FC</i>



a)Ta có: EF là ĐTB của hình thang ABCD nên
ta có: EF // AD & EF = AD =

<i>AE BFAD BC</i>
ADEF lµ hbhµnh mµ <i>∠</i> A = 900 <i><sub>AD BC</sub>AE BF</i> ADEF là


hình chữ nhật
Vì AD = DE =


<i>AE EO</i>


<i>AD CD</i> <sub> AB nên ADEF là hình vuông</sub>


b) AECF là hình bình hành vì AE = CF ;
AE // CF <i>FO BFCD BC</i> AF //CE (1)



BEDF là hình bình hành ( BE = DF ; EB // OF)


<sub> BF // DE (2)</sub>


- <sub> EMFN là hình chữ nhật.</sub>


- EF là phân giác của góc DEC vậy EMFN là
hình vuông.


IV. <b>TNG KT V HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


- Các nhúm trao i bi 79


a) Đờng chéo hình vuông là

(cm)
b) Cạnh của hình vuông là

( cm)


2<b>. Hng dn hc tp</b>


Ôn lại toàn bộ chơng I.


Xem lại bài đã chữa - Làm các bài tập 87,88,89 sgk
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 23: Ngày soạn: 15/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<b>Ôn tập chơng I</b>



<b>I. MC TIấU BI HC:</b>


1<b>- - Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận </b>
biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vng.Hệ thống hố kiến thức của cả chơng
2- HS thấy đợc mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các
tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết


<b>+ Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính tốn, chứng </b>
minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển t duy sáng tạo


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lơ gíc </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


1<b>. Ổn định lớp : </b>


<b>2 - KiÓm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập</b>
<b>3- Bài míi:</b>


<b>Hoạt động của</b>



<b>GV - HS</b> <b> NI DUNG CHNH</b>


* <i><b>HĐ1: Giới thiệu </b></i>
<i><b>giờ ôn tập</b></i>


GV: Chơng I ta đã
học về tứ giác và tứ
giác có dạng đặc
biệt: Hình thang,
hình thang vng,
hình thang cân, hình
bình hành, hình chữ
nhật, hình thoi, hình
vng. Tiết này ta sẽ
ơn tập lại Đ/n, T/c,
dấu hiệu nhận biết
các hình đó.


<i><b>* H§2: ¤n lun </b></i>
<i><b>phÇn lý thut</b></i>


<b>1. Tứ giác có: </b>
- HS phát biểu tính
chất của từng hình
dựa vào sơ


GV: Cht li theo s



<i>Chữa bài 88/SGK</i>


Khi nào ta có HBH
là:


+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi


- Khi nào ta có HCN
là hình vuông?


Khi nào ta có hình
thoi là hình vuông ?
- Để EFGH là HCN
cần có thêm đk gì ?


<b>I.Ôn tập lý thuyết</b>
<b>1.Các loại tứ giác:</b>
<b>a) Đ/N</b>


<b>b)Các tính chất của các loại tứ giác.</b>
<b>c) Dấu hiệu nhận biết</b>


<b>2. Đờng trung bình</b>


a) ng trung bình của tam giác:


b) Đường trung bình của hình thang:


<b>3. Ôn tập về đối xứng</b>


<b>a) Đối xứng trục:</b>
<b>b) Đối xứng tõm:</b>


<b>II. Bài tập áp dụng</b>


<i>2.Chữa bài 88/SGK</i>


GT: ABCD; E, F, G, H là
trung điểm của AB, BC,
CD, DA


KL : Tìm đk của AC & BD
để EFGH là


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

b) H×nh thoi


c) Hình vuông BT 88/ 111


H


G


F
E


D <sub>C</sub>


B
A



<i>Chứng minh:</i>


Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm cđa AB, BC, CD
& DA ( gt) nªn:


EF // AC & EF =


1


2<i>AC</i><sub> </sub> <sub> EF // GH</sub>
GH // AC & GH =


1


2<i>AC</i> <sub>EF = GH</sub>


 <sub> VËy EFGH lµ hình bình hành</sub>
a) Hình chữ nhật:


EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH
Mà EF<sub>EH</sub>


Vậy khi AC<sub>BD thì EFGH là HCN</sub>


b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mµ ta biÕt
EF


1


2<i>AC</i><sub>; EH = </sub>


1


2<i>BD</i><sub> do đó khi AC = BD thì EF = EH</sub>


VËy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi


c)- EFGH là hình vu«ng khi EF<sub>EH & EF = EH theo a & b </sub>
ta cã AC <sub> BD th× EF</sub><sub>EH </sub>


AC = BD th× EF = EH


VËy khi AC <sub> BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông</sub>


IV. <b>TNG KT V HNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Tr¶ lêi bt 90/112: + Hình 110 có 2 trục đx & 1 tâm đx
+ Hình 111 có 2 trục đx & 1 tâm đx.


2<b>. Hng dn hc tp</b>


- Làm bài 87 ( SGK)


V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tiết 24: Ngày soạn: 21/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<b>Ôn tập chơng I</b>


<b>I. MC TIấU BI HC:</b>


1<b>- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết </b>
về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chơng


- HS thy c mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các
tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết


<b>2- Kỹ năng: Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính tốn, chứng </b>
minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển t duy sáng tạo


<b>3- Thái độ: Rèn t duy lô gíc </b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1 - KiÓm tra bài cũ: Trong quá trình ôn tập</b>
<b>2- Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV - HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


<i><b>Chữa bài 87/ SGK</b></i>


Cho học sinh quan sát hình vẽ làm
bài 87


<i><b>Chữa bài 89/ SGK</b></i>


HS c bi & v hỡnh , ghi gt ,


<b> Bài tập</b>


<i>1.Chữa bµi 87/SGK</i>


Hình chữ nhật


Hình thang


Hình bình hành


Hình thoi
Hình



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

kl


- GV: Để cm AEBM là hình thoi
có thể cm: 4 cạnh của nó bằng
nhau:


+ AEBM là hình vu«ng khi cã


<i>∠</i> AMB = 900


muốn vậy AM phải vừa là trung
tuyến vừa là đờng cao  <sub>ABC </sub>
phải là <sub>vng cân.</sub>


<i>a)....bình hành, hình thang</i>
<i>b) ….bình hành, hình thang</i>
<i>c) vuụng</i>


<i><b> Chữa bài 89/ SGK</b></i>


<sub>ABC cã </sub><i>A</i><sub> = 90</sub>0
GT: D là trung điểm AB
M là trung điểm BC
E ®x M qua D
a) E ®x M qua AB
KL: b) AEMC, AEMB là
hình gì? V× sao?


c) TÝnh chu vi AEBM khi
BC = 4cm



d) ĐK <sub>ABC để AEBM </sub>
là HV


BT 89/ 111
E


D


M C


B
A


Chøng minh:


a) D, M thứ tự là trung điểm của AB, AC nªn ta
cã : DM // AC


AC <sub> AB ( gt) mµ DM // AC suy ra DM </sub><sub>AB </sub>
(1)


E đx với M qua D do đó ED = DM
(2)


VËy tõ (1) & (2) AB là trung điểm của đoạn
thẳng EM hay E đx qua AB.


b) AB & EM vng góc với nhau tại trung điểm
của mỗi đờng nên AEBM là hình thoi



 <sub> AE //BM hay AE //MC ta l¹i cã EM // AC </sub>
( cmt)


VËy AEMC lµ HBH


c) AM = AE = EB = BM = 2


<i>BC</i>


= 2 cm
 <sub> Chu vi Tø gi¸c EBMA = 4.2 = 8 cm</sub>


d) Tứ giác EBMA là hình vuông khi AB =
EM


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Tính chất, dấu hiệu nhận biết hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
+ các khái niệm đối xứng tâm, đối xứng trục.


2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


- Xem lại các dạng bài ó cha ( SGK)


- Ôn lại toàn bộ chơng. Tiết sau kiÓm tra 1 tiÕt.
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


………



………


………...



Tiết 25: Ngày soạn: 24/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<b>kiĨm tra ch¬ng I</b>


<b>I. MỤC TIấU BI HC:</b>


-Kiểm tra các kiến thức cơ bản, trong tâm của chơng : Chứng minh một tứ giác là
hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông, vËn dơng c¸c tÝnh chÊt cđa
c¸c


tứ giác đặc biệt để giải bài tập .


-Đánh giá đợc kỹ năng làm bài tập trắc nghiệm, kỹ năng vẽ hình, kỹ năng trình bày
lời giải bài tốn tự luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Chủ đề
Nội dung


NhËn biÕt Th«ng hiĨu VËn dơng thÊp VËn dơng cao Tỉng


Tứ giác Nắm định lí tổng


4 góc trong tứ
giác để tính số đo



gãc


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


1
2
20%


1
2
20%


Đờng trung bình của tam


giỏc, ca hỡnh thang HS nắm t/c đờngTB của tamgiác,


của hình thang để
giải BT
<i>Số cõu</i>


<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


2
3
30%



2
3
30%


Hai điểm đối xứng Nắm vững


tính chất hai
điểm đ/x để
c/m hai điểm
đ/x


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ l %</i>


1
1
10%


1
1
10%
Hình bình hành, hình chữ


nhật, hình thoi, hình
vuông


HS nhận biết


đợc hình
bằng hình vẽ


HS vận dụng các
tính chất, dấu hiệu
nhận biết các hình
để giải tốn
<i>Số cõu</i>


<i>Số điểm </i>


<i>Tỉ lệ %</i>


4
2
20%


2
2
20%


6
4
40%


Tæng sốcâu


Sốđiểm


Tỉ lệ <i>%</i>



4
2
20%


3
5
50%


2 1
2 1
20% 10%


10
10


<i><b>II)</b></i> <i><b>Đề bài</b></i>


<b>Cõu 1</b>. (2 điểm) Cho các hình vẽ sau, hãy cho biết hình nào là hình bình hành, hình
nào là hình thoi, hình nào là hình chữ nhật, hình nào là hình vng?


Hình a Hình b Hình c Hình d


<b>Câu 2.(</b>2 im). Cho tứ giác ABCD, biết A = 1200<sub> , B = 100</sub>0<sub>, C = 2D. TÝnh số đo góc </sub>
C và D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

K <sub>F</sub>
E


D C



B
A


F


E
N


M
O


D C


B
A


A, Chøng minh r»ng AK = KC


b, BiÕt AB = 4cm, CD = 10cm. TÝnh EK vµ EF.


<b>Câu 4. (</b>3 điểm). Cho ABCD là hình bình hành, O là giao điểm của hai đờng chéo.
Gọi M, N lần lợt là trung điểm của OB và OD.


A, Chøng minh AMCN là hình bình hành.


B, T giỏc ABCD l hỡnh gì để AMCN là hình thoi.


C, AN cắt CD tại E, CM cắt AB tại F. Chứng minh E đối xng vi F qua O.
<b>III/ ỏp ỏn.</b>



<b>Câu 1. (2đ). </b>


Hình a. Là hình vuông.


Vì AB = BC = CD = DA vµ <i>∠</i> A = <i>∠</i> B = <i>∠</i> C = <i>∠</i> D = 900<sub> 0,5đ</sub>
Hình b. Là hbh vì AB//CD và BC//AD 0,5đ


Hình c. Là hình thoi. Vì AB = BC = CD = DA 0,5đ


Hình d. Là hình chữ nhật. Vì <i></i> A = <i>∠</i> B = <i>∠</i> C = <i>∠</i> D = 900<sub> 0,5đ</sub>
<b>Câu 2.(2đ) Ta cã: </b> <i>∠</i> A + <i>∠</i> B + <i>∠</i> C + <i>∠</i> D = 3600<sub> 0,5đ</sub>
mà <i></i> A = 1400<sub>, </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>B = 100</sub>0<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <i><sub>∠</sub></i> <sub>C + </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>D = 120</sub>0<sub> </sub>
0,5®


Vì <i></i> C = 2 <i></i> D nên <i>∠</i> C = 400<sub>, </sub> <i><sub>∠</sub></i> <sub>D = 80</sub>0 <sub> 1đ</sub>
<b>Câu 3.(3đ)</b>


a) Vỡ E, F là trung điểm của AD và BC
nên EF là đờng TB của hình thang ABCD.


<i>⇒</i> EF // AB // CD


<i>⇒</i> EK // CD mµ AE = ED


<i>⇒</i> AK = KC.


b) +) Vì AK = KC, AE = ED nên EF là đờng TB của <i>Δ</i> ACD


<i>⇒</i> EF = 1



2 CD =
1


2 .10 = 5cm


+) Vì EF là đờng TB của hình thang ABCD
Nên EF = AB+CD


2 =


4+10


2 =7 cm


<b>Câu 4 .(3đ)</b>
<b>a)</b> (1đ).


Vì ABCD là hbh nªn OA = OC (1), OD = OB
Do M, N là trung điểm của OB,OD


nªn OM = 1


2 OB, ON =
1


2 OD <i>⇒</i> OM = ON(2)


Từ (1), (2) Suy ra AMCN là hbh.
<b>b)</b> (1đ).



AMCN là h×nh thoi <i>⇒</i> AC MN <i>⇒</i> AC BD <i>⇒</i> ABCD là hình thoi.
<b>c)</b> (1đ)


Ta cú: AMNC l hbh nờn AN // CM <i>⇒</i> AE // CF và AF // EC <i>⇒</i> AFCE là hbh
Mà O là trung điểm của đờng chéo AC. Do đó O cũng là trung điểm của đờng
chéo EF. Vậy điểm E đối xứng với F qua O.


IV: Thu bµi


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

………


………


………...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 26: Ngày soạn: 27/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<i><b>Chơng II</b></i>. <b>Đa giác - Diện tích đa giác</b>


<b> a giỏc - a giác đều</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>- KiÕn thøc: HS n¾m vững các khái niệm về đa giác, đa giác lồi, nắm vững các công </b>
thức tính tổng số đo các góc của một đa giác.


<b>- K nng: Quan sỏt hỡnh vẽ, biết cách qui nạp để xây dựng công thức tính tổng số đo</b>
các góc của một đa giác.


<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>


<b> . Bµi míi</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Noi dung chinh</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Xây dựng khái niệm đa </b></i>


<i><b>giác lồi</b></i>.


<b>1) Khái niệm về đa giác</b>


G
E


D
C


B
A


E
D C


B
A


hỡnh 114
hỡnh 113


hỡnh 112


<b>1) Khái niệm về đa giác</b>


<i>+ a giỏc ABCDE l hỡnh gm 5 đoạn </i>
<i>thẳng AB, BC, AC, CD, DE, EA trong </i>
<i>đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng </i>
<i>khơng nằm trên một đờng thẳng</i>


<i>( Hai cạnh có chung đỉnh )</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

hình 117
hình 116


hình 115


- GV: cho HS quan sát các hình 112, 113,
114, 115, 116, 117 (sgk) & hái:


- Mỗi hình trên đây là một đa giác, chúng
có đặc điểm chung gì ?


- Nêu định nghĩa về đa giác
- GV: chốt lại


- GV cho HS lµm ?1


GV: Tại sao hình gồm 5 đoạn thẳng: AB,
BC, CD, DE, EA ở hình bên không phải là
đa gi¸c ?


GV: Tơng tự nh tứ giác lồi em hãy định
nghĩa đa giác lồi?


- HS phát biểu định nghĩa


GV: từ nay khi nói đến đa giác mà khơng
chú thích gì thêm ta hiểu đó là đa giác li.
- GV cho HS lm ?2



Tại sao các đa giác ở hình 112, 113, 114
không phải là đa gi¸c låi?


( Vì có cạnh chia đa giác đó thành 2 phần
thuộc nửa mặt phẳng đối nhau, trái với
nh ngha)


- GV cho HS làm ?3


- Quan sát đa giác ABCDEG rồi điền vào ô
trống


- GV: Dùng bảng phụ cho HS quan sát và
trả lời


- GV: giải thích:


+ Các điểm nằm trong của đa giác gọi là
điểm trong đa giác


+ Các điểm nằm ngoài của đa giác gọi là
điểm ngoài đa giác.


+ Cỏc ng chộo xut phỏt t mt nh ca
a giỏc.


+ Các góc của đa giác.
+ Góc ngoài của đa giác.



<b>* Hot ng 2: </b><i><b>Xõy dựng khái niệm đa </b></i>
<i><b>giác đều</b></i>


<b>2) Đa giác đều</b>


- GV: hình cắt bằng giấy các hình 20 a, b,
c, d


- GV: Em hãy quan sát và tìm ra đặc điểm
chung nhất ( t/c) chung của các hình đó.
- Hãy nêu định nghĩa về đa giác đều?
-Hãy vẽ các trục đối xứng và tâm đối xứng
của các hình


D
C
B


A <sub>E</sub>


Hình gồm 5 đoạn thẳng: AB, BC, CD,
DE, EA ở hình trên khơng phải là đa
giác vì 2 đoạn thẳng DE & EA cùng
nằm trên một đờng thẳng.


<b>* §Þnh nghÜa: sgk</b>
?2
?3
E D
C


B
A
R
M
N
Q
P
Chó ý:


- Lấy số đỉnh của mỗi đa giác đặt tên
- Đa giác n đỉnh ( n <sub> 3) thì gọi là hình </sub>
đa giác n cạnh


- n = 3, 4, 5, 6, 8 ta quen gọi là tam
giác, tứ giác, ngị gi¸c, lơc gi¸c, b¸t gi¸c
- n = 7, 9,10, 11, 12, Hình bảy cạnh,
hình chín cạnh,


<b>2) a giỏc u</b>


b) Hỡnh vuụng
(t giỏc u )
a) Tam giỏc u


<b>* Định nghĩa: sgk</b>


+ Tất cả các cạnh bằng nhau
+ Tất cả các góc bằng nhau


+ Tổng số đo các góc của hình n giác


bằng:


Sn = (n - 2).1800


+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800
=5400


+ Sè ®o tõng gãc: 5400<sub> : 5 = 108</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


<b>HS lµm bµi 4/115 sgk ( HS lµm viƯc )</b>


+ Tổng số đo các góc của hình n giác bằng: = (n - 2).1800


+ Tính số đo ngũ giác: (5 - 2). 1800<sub> =540</sub>0<sub>. Sè ®o tõng gãc: 540</sub>0<sub> : 5 = 108</sub>0
+ TÝnh sè ®o cđa lơc gi¸c, b¸t gi¸c.


2<b>. Hướng dẫn học tập</b>


- Xem lại các dạng bài đã chữa ( SGK)
V<b>. RÚT KINH NGHIỆM</b>:


Tiết 27: Ngày soạn: 30/11/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<b> </b>

<b>Diện tích hình chữ nhật </b>




<b>I. MC TIấU BI HC:</b>


<b>1- Kiến thức: HS nắm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam </b>
giác, các tÝnh chÊt cđa diƯn tÝch.


- Hiểu đợc để CM các cơng thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích
<b>2- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn về diện </b>
tích


<b>3- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>


<b> . Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b>Noi dung chinh</b>



<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Hình thành khái niệm </b></i>
<i><b>diện tích đa giác</b></i>


- GV: §a ra bảng phụ hình vẽ 121/sgk và
cho HS làm bµi tËp


- Xét các hình a, b, c, d, e trên lới kẻ ô
vuông mỗi ô là một đơn vị diện tích.
a) Kiểm tra xem diện tích của a là 9 ơ
vng, diện tích của hình b cũng là 9 ơ
vng hay khơng?


b) T¹i sao nãi diƯn tÝch cđa d gÊp 4 lÇn
diƯn tích của c


c.So sánh diện tích của c và của e


- GV: Ta đã biết 2 đoạn thẳng bằng nhau
có độ dài bằng nhau. Một đoạn thẳng chia
ra thành nhiều đoạn thẳng nhỏ có tổng
các đoạn thẳng nhỏ bằng đoạn thẳng đã
cho. Vậy diện tích đa giác có tính chất
t-ơng tự nh vậy khơng?


+ Ngời ta thờng ký hiệu diện tích đa giác
ABCDE là SABCDE hoặc S.


<b>* Hot ng 2: </b><i><b>Xây dựng cơng thức tính</b></i>
<i><b>diện tích hình chữ nhật.</b></i>



<b>2) C«ng thức tính diện tích hình chữ </b>


<b>1) Khái niệm diện tích đa giác</b>
+ Đếm trong hình a có 9 ô vuông vậy
diện tích hình a là 9 ô


+ Hình b có 8 ô nguyên và hai nửa ghép
lại thành 1 ô vuông, nên hình b cũng có
9ô vu«ng.


+ Diện tích hình d = 8 đơn vị diện tích,
Diện tích hình c = 2 đơn vị diện tích,
Vậy diện tích d gấp 4 lần diện tích c
+ Diện tích e gấp 4 lần diện tích c
<b>*Kết luận:</b>


- Số đo của phần mặt phẳng giới hạn bởi
1 đa giác đợc gọi là diện tích đa giác đó.
- Mỗi đa giác có 1 diện tích xác định.
Diện tích đa giác là 1 số dơng.


<b>TÝnh chÊt: SGK</b>


<b>2) Công thức tính diện tích hình chữ </b>
<b>nhật.</b>


<b>* Định lý:</b>


Diện tích của hình chữ nhật bằng tích 2
kích thíc cđa nã.



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>nhËt.</b>


- GV: Hình chữ nhật có 2 kích thớc a & b
thì diện tích của nó đợc tính nh thế nào?
* Chú ý:


Khi tính diện tích hình chữ nhật ta phải
đổi các kích thớc về cùng một đơn vị đo
<b>* Hoạt động 3: </b><i><b>Hình thành cơng thức </b></i>
<i><b>tính diện</b></i> <i><b>tích hình vng, tam giác </b></i>
<i><b>vng.</b></i>


<b>3) C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch hình vuông,</b>
<b>tam giác vuông.</b>


<b>a) Diện tích hình vuông</b>


- GV: Phỏt biểu định lý và cơng thức tính
diện tích hình vng có cạnh là a?


- GV: Hình vng là một hình chữ nhật
đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng ( a
= b)


 <sub> S = a.b = a.a = a</sub>2


<b>b) Diện tích tam giác vuông</b>


- GV: Từ công thức tính diện tích hình


chữ nhật suy ra công thức tính diện tích
tam giác vuông có cạnh lµ a, b ?


- Kẻ đờng chéo AC ta có 2 tam giác nào
bằng nhau.


- Ta cã c«ng thøc tính diện tích của tam
giác vuông nh thế nào?


<b>* VÝ dô:</b>
a = 5,2 cm
b = 0,4 cm


 <sub> S a.b =5,2 . 0,4 = 2,08 cm</sub>2
<b>3) C«ng thức tính diện tích hình </b>
<b>vuông, tam giác vuông.</b>


<b>a) Diện tích hình vuông</b>
<b>* Định lý:</b>


Diện tích hình vuông bằng bình phơng
cạnh của nó: S = a2


a
a


<b>b) Diện tích tam giác </b>
<b>vuông</b>


<b>* Định lý:</b>



Diện tích của tam giác vuông bằng nửa
tích hai cạnh của nó.


S =


1
2<sub>a.b</sub>


Để chứng minh định lý trên ta đã vận
dụng các tính chất của diện tích nh :
- Vận dụng t/c 1: <sub>ABC = </sub><sub>ACD</sub>
thì SABC = SACD


- Vận dụng t/c 2: Hình chữ nhật ABCD
đợc chi thành 2 tam giác vuông ABC &
ACD khơng có điểm trong chung do đó:
SABCD = SABC + SACD




IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:
1. <b>Tổng kt ( Cng c):</b>


- Chữa bài 6 (sgk)
<b>2- H ớng dẫn về nhà</b>


- Học bài & làm các bài tập: 7,8,9,11,12,13 (sgk)
- Xem trớc bài tập phần luyện tập.



RT KINH NGHIỆM


<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


<b> </b>Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 28: Ngày soạn: 5/12/2017
Ngày dạy: 8A


8B:
<b> LuyÖn tËp</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+ DiÖn tÝch của đa giác. T/c của diện tích


<b>2- K nng: Rốn luyện kỹ năng tính tốn, phân tích đề bài, trình bày lời giải.</b>
<b>3 - Thái độ: Trí tởng tởng và t duy lơgíc.</b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:



Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1. KiÓm tra: - Phát biểu các T/c của diện tích đa giác</b>


- Viết công thức tính diện tích các hình: Chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông.


<b>2. </b>


<b> Bài mới</b>:


<b>Hoạt động của GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<b>* Hoạt động 1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ và các</b></i>
<i><b>kiến thức có liên quan </b></i>


<b>* Hoạt động 2: </b><i><b>Tổ chức luyện tập</b></i>


<b>1) Ch÷a bài 7</b>
- GV: Các bớc giải:
+ Tính S nền nhà


+ TÝnh S cưa sỉ vµ cưa ra vµo


+ Lập tỷ lệ % và so sánh với quy định
<b>2) Làm bài 9/119</b>


GV: Hớng dẫn giải:



- GV: Để giải bài toán này ta làm ntn ?
-HS: Nêu các bớc cần phải thực hiện.
- HS: lên bảng trình bày


- GV: Cho HS nhận xét cách làm của
bạn


E


D C
B
A x


12


<b>3. Chữa bài 11/119</b>
- GV: Hớng dẫn cắt


+ V 1<sub>vuụng ri gp đôi tờ giấy vào</sub>
 <sub> 2 </sub><sub> vuông = nhau</sub>


+ VÏ 2 <sub> vu«ng = nhau</sub>


a) 2 <sub>= nhau </sub> <sub> S = nhau ( T/c 1)</sub>
b & c) Đa giác đợc chia làm 2<sub> vng </sub>
có điểm trong chung  S = tổng S 2


 <sub> ( T/c 2)</sub>



<b>Bài 7 Giải:</b>


- S nỊn nhµ: S = 4,2 x 5,4 = 22,68 m2
- DiƯn tÝch cưa sỉ: S1 = 1 x 1,6 = 1,6 m2
- DiƯn tÝch cưa ra vµo: S2 = 1,2. 2 = 2,4 m2
- Tỉng diƯn tÝch cưa sỉ vµ cưa ra vµo lµ:
S'<sub> = S</sub>


1 + S2 = 1,6 + 2,4 = 4 m2
- Tû lƯ % cđa S'<sub> vµ S lµ:</sub>


'


4


17,63% 20%
22,68


<i>S</i>


<i>S</i>   


Vậy gian phịng khơng đạt tiêu chuẩn về
ánh sáng


<b>Bµi 9/11 </b>
<b>Bài giải:</b>
SAED =


1



2<sub>AB . AE = </sub>
1


2<sub>.12.x = 6x (cm</sub>2<sub>)</sub>
SABCD = AB2 = 122 = 144 (cm2 )


Ta cã 6x =


1


.144 8


3  <i>x</i>


<b>Bài 11/119</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>4. Chữa bài 12/119</b>


- GV dùng hình vẽ sẵn và treo
- HS: đứng tại chỗ trả lời
- GV chốt lại


HBH & HCN đều có dt = nhau & bằng
6 ô vuông


<b>5. Chữa bài 14/119</b>
- HS lên bảng trình bày.
- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2


= 2.800 a
= 28 ha
= 0,28 km2
- GV: 1 Km2<sub> = 100 ha</sub>
1 ha = 100a
1 a = 100 m2
<b>6) Chữa bài 13</b>


+ Có bao nhiêu cặp <sub>vuông bằng nhau</sub>
+ Vì sao SHEGD = SEFBR




K
H


G
F
E


D C
B
A


<b>Bµi 14/119</b>


- Diện tích đám đất đó là
S = 700.400 = 280.000 m2
= 2.800 a
= 28 ha


= 0,28 km2
- GV: 1 Km2<sub> = 100 ha</sub>
1 ha = 100a
1 a = 100 m2


<b>Bµi 13</b>


<sub>ABC = </sub><sub>ACD </sub> <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub> = S</sub><sub>ACD</sub><sub> (1)</sub>
<sub>AEF = </sub><sub>AEH </sub> <sub>S</sub><sub>AEF</sub><sub> = S </sub><sub>AEF</sub><sub> (2)</sub>
<sub>KEC = </sub><sub>GEC </sub> <sub> S</sub><sub>KEC </sub><sub> = S</sub><sub>GEC </sub><sub>(3)</sub>
Trừ các vế (1) lần lợt cho các vế (2) (3)
 <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub> - (S</sub><sub>AEF</sub><sub> + S</sub><sub>KEC</sub><sub>) = S</sub><sub>ACD</sub><sub> - (S </sub><sub>AEF</sub><sub> + </sub><sub>S</sub><sub>GEC</sub><sub>)</sub>


 <sub> S</sub><sub>HEGD</sub><sub> = S</sub><sub>EFBR</sub>


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Cng c):</b>


- NHắc lại công thức tính: S hình chữ nhật; S hình vuông; S hình tam giác vuông
<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


RÚT KINH NGHIỆM


<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tiết 29: Ngày soạn: 8/12/2017
Ngày dạy: 8A


8B:


<i> </i><b>Đ3. Diện tích tam giác</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>- Kin thức: HS nắm vững cơng thức tính diện tích tam giác, các t/ chất của diện tích.</b>
- Hiểu đợc để chứng minh các cơng thức đó cần phải vận dụng các t/chất của diện tích
<b>- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn về diện tích</b>
- Biết cách vẽ hình chữ nhật và các tam giác có diện tích bằng diện tích cho trớc.
<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


4<b>- Định hướng hình thành năng lực</b>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>



<b> .Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>* HĐ1: </b><i><b>Kiểm tra bài cũ và các kiến thức </b></i>
<i><b>có liên quan </b></i>


<b>2- Kiểm tra:</b>


- Phát biểu các T/c của diện tích đa giác
- Viết công thức tính diện tích các hình:
tam giác vuông.


<b>* HĐ2: </b><i><b>Giới thiệu bài mới</b></i>


3- Bài mới:


<b>* HĐ3: </b><i><b>Chứng minh công thức tính diện </b></i>
<i><b>tích tam giác.</b></i>


<b>1) Định lý:</b>


S =


1
2<sub>a.h</sub>


( S tam giác bằng đáy nhân chiều cao
chia đôi)



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

GV: ở cấp I chúng ta đã đợc biết cơng
thức tính diện tích tam giác. Em hãy nhắc
lại cơng thức đó.


- Cơng thức này chính là nội dung định lý
mà chúng ta sẽ phải cùng nhau chứng
minh.


+ GV: C¸c em h·y vẽ <sub>ABC có 1 cạnh </sub>
là BC chiều cao tơng ứng với BC là AH rồi
cho biết điểm H có thể Xảy ra những trờng
hợp nào?


- HS vẽ hình ( 3 trêng hỵp )


+ GV: Ta phải CM định lý đúng với cả 3
trờng hợp , GV dùng câu hỏi dẫn dắt.
A


H <sub>B C</sub>


A


B C
H


A





B C H


- GV: Chốt lại: <sub>ABC đợc vẽ trong trờng </sub>
hợp nào thì diện tích của nó ln bằng nửa
tích của một cạnh với chiều cao tơng ứng
với cạnh đó.


<b>* H§3</b><i><b>: áp dụng giải bài tập</b></i>


+ GV: Cho HS lm vic theo các nhóm.
- Cắt tam giác thành ba mảnh để ghép lại
thành hình chữ nhật.


<b>* Định lý: Diện tích tam giác bằng nửa </b>
tích của một cạnh với chiều cao tơng
ứng cạnh đó.


GT  <sub>ABC cã diƯn tÝch lµ S, </sub>
AH <sub>BC</sub>


KL S =


1


2<sub>BC.AH</sub>


<b>* Trêng hỵp 1: H </b><sub>B</sub>


1


.
2


<i>S</i> <i>BC AH</i>


 


(Theo Tiết 2 đã học)
<b>* Trờng hợp 2: H nằm giữa B & C</b>
- Theo T/c của S đa giác ta có:
SABC = SABH + SACH (1)


Theo kq CM nh (1) ta cã:
SABH =


1


2<sub>AH.BH (2)</sub>


SACH =


1


2<sub>AH.HC </sub>


Tõ (1) &(2) cã: SABC =


1


2<sub>AH(BH + HC)</sub>



=


1


2<sub>AH.BC</sub>


<b>* Trờng hợp 3: Điểm H ở ngoài đoạn </b>
BC:


Ta cã:


SABH =SABC + SAHC SABC = SABH - SAHC
(1)


Theo kết quả chứng minh trên nh (1)
cã:


SABH =


1


2 <sub>AH.BH</sub>


SAHC =


1


2<sub> AH. HC (2)</sub>



Tõ (1)vµ(2)
 <sub> S</sub><sub>ABC</sub><sub>= </sub>


1


2<sub>AH.BH - </sub>
1


2 <sub>AH.HC </sub>


=


1


2<sub> AH(BH - HC) </sub>


=


1


2<sub>AH. BC ( ®pcm) </sub>
IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


S =


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- Làm bài tập 16 ( 128-130)/sgk
- GV treo bảng vẽ h×nh 128,129,130



- HS giải thích vì sao diện tích của tam giác đợc tơ đậm bằng nửa diện tích hình chữ
nhật tơng ứng.


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


RÚT KINH NGHIỆM


<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tiết 30: Ngày soạn: 12/12/2017
Ngày dạy: 8A


8B :
<i> </i><b>LUYỆN TẬP </b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<i>1. Kiến thức: </i>+ HS hiểu đợc hai tam giác có diện tích bằng nhau thì có thể khơng
bằng nhau


<i>2. Kĩ năng:</i>+ Rèn luyện kỹ năng vận dụng cơng thức tính diện tích tam giác để giải
bài toán


+ VËn dụng kiÕn thức vào bài toán thực tế và thực tiễn



<i>3. Thỏi độ:</i>+ Hăng hái xây dựng bài.


<i><b>4- Định hướng hình thành năng lực</b></i>:<i><b> </b></i> Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>


<b> . KiĨm tra bµi c :</b>


<b>HS1:+ Gọi HS lên bảng trình bày lời giải BT 24 - tr 122. SGK</b>
+ HS: <i>Δ</i>ABC c©n t¹i A, BC = a, AB = b


VÏ AH BC  BH = 1<sub>2</sub> BC = <i>a</i><sub>2</sub> . XÐt <i>Δ</i>AHB ta cã:
AH2<sub>= AB</sub>2<sub> - BH</sub>2<sub> </sub> <sub>AH = </sub>


<i>b</i>2<i><sub>−</sub>a</i>2


4


Do đó : SABC = 1



2 AH.BC =
1


2 .a.

<i>b</i>2<i>−a</i>


2


4 =


1


4 a.

4<i>b</i>2<i>− a</i>2


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV và hs </b> <b><sub>N</sub><sub>I DUNG CHNH</sub></b>


<b>Giải bài tập 21 - 122. SGK</b>


ABCD là hình chữ nhật nên AD = ?
SADE tính nh thế nào ?


<b>Bài 21/122</b>


HS lên bảng trình bày lời giải


Vì ABCD là hình chữ nhật, nên AD = BC
= 5cm



SADE = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

SABCD tÝnh nh thÕ nµo?


Để SABCD =3.SADE thì ta có điều gì?
<b>Giải bài tập 23 - tr 122. SGK</b>
Cho HS đọc đề bài và vẽ hình
Tìm mối liên hệ giữa SMAC và SABC?
SMAC và SABC có chung cnh no ?


Theo GT M là điểm nằm trong tamgi¸c
sao cho : SAMB +SBMC = SMAC


Nhng SAMB +SBMC + SMAC bằng diện tích
hình nào?


T ú ta cú iu gì?
SMAC = 1


2 SABC nghÜa lµ tÝch nµo b»ng


nhau?
MK = 1


2 BH thỡ M nm trờn ng


nào?


<b>Giải bµi tËp sau:</b>



-Cho <sub>ABC có AB = 10 cm, BC = </sub>
21cm, CA = 17cm, đờng cao AH =
8cm. Điểm O nằm trong <sub>ABC, cách </sub>
BC là 2cm, cách AC là 4cm. Tính
khoảng cách từ O đến AB


Gọi K/c từ O đến AB, AC, BC là OD,
OE, OF.


-SABC tính nh thế nào?


-Theo tính chất diện tích đa giác thì khi
O nằm trong <sub>ABC thì S</sub><sub>ABC</sub><sub> bằng tổng </sub>
diện tích các tam giác nào?


-Suy ra SAOB = ?
-Từ đó ta có điều gì?
-OD tính nh thế nào?


-NÕu không cho AH = 8 Cm thì ta tính
OD nh thế nào? Các em hÃy về nhà thử
tìm cách giải


= 1


2 .2.5 = 5 cm2


SABCD= 5.x


§Ĩ SABCD =3.SADE th×



5x = 3.5 = 15  x = 3(cm)
<b>Bµi 23/122</b>


HS đọc đề và vẽ hình
HS suy ngh, phỏt biu


<sub>MAC và </sub><sub>ABC có </sub>
chung cạnh AC


Theo GT: M là điểm nằm
trong <sub>ABC sao cho : </sub>
SAMB +SBMC = SMAC


Nhng SAMB +SBMC + SMAC = SABC
 <sub> S</sub><sub>MAC</sub><sub> =</sub> 1


2 SABC
 <sub>AC. BH = </sub> 1


2 AC. MK  MK =
1
2


BH


Vậy điểm M nằm trên đờng trung bình FE
của <i>Δ</i>ABC


HS ghi đề bài



HS vẽ hình, suy nghĩ để tìm lời giải
SABC = 1


2 BC.AH


SABC = SBOC + SAOB + SAOC


Ta tÝnh SAOB = SABC - ( SBOC + SAOC ) 


1


2 <sub>AB.OD = </sub>
1


2<sub>[BC.AH - (BC.OF + </sub>


AC.OE)


 <sub>AB.OD = [BC.AH - (BC.OF + AC.OE)</sub>
 <sub> OD = </sub>


BC.AH - (BC.OF + AC.OE)


AB


=




21.8 21.2 17.4 <sub>58</sub>



5,8
10 10
 
 
 <sub>  </sub>
(cm)


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các bi tp cũn li trong SGK


<i>-</i> Chuẩn bị bài cho tiÕt sau «n tËp HKI


- BT: 43;44;45;46;47 SGK


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Tiết 31: Ngày soạn: 13/12/2017
Ngày dạy: 8A


8B :



<b>Ôn tập học kỳ i</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>- KiÕn thøc: </b>


+ Các đờng trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ơn lại các tính chất đa giác, đa giác lồi, đa giác đều.


+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam
giác, hình thang, hình thoi.


<b>- Kỹ năng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích các hình</b>
<b>- Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, óc tởng tợng, làm việc theo quy trình.</b>


<i><b>- </b></i>Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>



<b> . Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV- HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


<b>I. Ôn ch ơng tứ giác</b>


- Phỏt biu nh ngha cỏc hỡnh:


- Hình thang


- Hình thang cân


- Tam giác


- Hình chữ nhật, hình vuông , hình
thoi


- Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình
trên?


- Nờu nh ngha v tính chất đờng
trung bình của các hình


+ H×nh thang
+ Tam giác
II. Ôn lại đa giác


- GV: a giỏc u là đa giác ntn?
Cơng thức tính số đo mỗi góc của đa
giác đều n cạnh?



<i><b> C«ng thøc tÝnh diƯn tích các hình</b></i>


b h


h


<b>I. Ôn ch ơng tứ giác</b>


<i>1. Định nghĩa các hình</i>


- Hình thang


- Hình thang cân


- Tam giác


- Hình chữ nhật, hình vuông , hình
thoi


<i>2. Nêu các dấu hiệu nhận biết các hình </i>
<i>trên</i>


<i>3.Đ ờng trung bình của các hình</i>


+ Hình thang
+ Tam giác


<i>3. Hỡnh no cú trc i xng, cú tõmi </i>


<i>xng.</i>


<i>4. Nêu các b ớc dựng hình bằng th ớc và </i>
<i>com pa</i>


<i>5. Đ ờng thẳng song song với đ ờng thẳng</i>
<i>cho tr ớc </i>


II. Ôn lại đa giác


1<i>. Khái niệm đa giác lồi</i>


- Tổng số đo các gãc cđa 1 ®a giác n
cạnh : <i>A</i>1<sub>+ </sub><i>A</i>2<sub> +...+ </sub><i>An</i><sub>= (n - 2) 180</sub>0


<i><b>2. C«ng thøc tÝnh diƯn tÝch các hình</b></i>


a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b lµ 2 kÝch thíc cđa HCN
b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- HS quan sát hình vẽ các hình và nêu
công thức tính S


1.<i>Chữa bài 47/133</i> (SGK)


- <sub>ABC: 3 ng trung tuyến AP, CM, </sub>
BN



- CMR: 6 <sub> (1, 2, 3, 4, 5, 6) cã diƯn </sub>
tÝch b»ng nhau.


- GV híng dÉn HS:


- 2 tam gi¸c cã diƯn tÝch b»ng nhau khi
nào?


- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích
bằng nhau.


- HS làm tơng tự với các hình còn lại?


<i><b>2. Chữa bài 46/133</b></i>


C


<i><b> </b></i>M N


A B
GV hớng dẫn HS:


c) Hình tam giác: S =


1
2<sub>ah</sub>


a l cnh ỏy


h là chiều cao tơng ứng


d) Tam giác vuông: S =


1
2<sub>.a.b</sub>


a, b là 2 cạnh góc vuông.
<b>II. Bài tập: </b>


bài Bài 47/133 (SGK)
A


M 1 6 N
3 4


B P C
<b>Gi¶i:</b>


- Tính chất đờng trung tuyến của <sub>G cắt</sub>
nhau tại 2/3 mỗi đờng AB, AC, BC có các
đờng cao tại 6 tam giác của đỉnh G


S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = (


1
2<i>SABC</i>


) (4)


KÕt hỵp (1),(2),(3) & (4)  S1 + S6 (4’)
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = (


1
2<i>SABC</i>


) (5)
KÕt hỵp (1), (2), (3) & (5)  S2 = S3 (5’)
Tõ (4’<sub>) (5</sub>’<sub>) kÕt hỵp víi (1), (2), (3) Ta cã:</sub>
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 ®pcm




IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các bài tập còn li trong SGK


<i>-</i> Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tËp HKI


- BT: 43;44;45;46;47 SGK


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


RÚT KINH NGHIỆM



Tiết 32: Ngày soạn: 19/12/2017
Ngày dạy: 8A


8B :


<b>Ôn tập học kỳ i</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: </b>


+ Các đờng trong tứ giác, tính chất đối xứng dựng hình.
+ ơn lại các tính chất đa giác, đa giác li, a giỏc u.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

+ Các công thức tính: Diện tích hình chữ nhật, hình vuông, hình hình bình hành, tam
giác, hình thang, hình thoi.


<b>- K nng: Vẽ hình, dựng hình, chứng minh, tính tốn, tính diện tích các hình</b>
<b>- Thái độ: Phát triển t duy sáng tạo, óc tởng tợng, làm việc theo quy trình.</b>


<i><b>- </b></i>Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1</b>


<b> . Bµi míi</b>


<b>Hoạt động ca GV- HS</b> <b><sub>NI DUNG CHNH</sub></b>


. Ôn lại đa giác


- GV: Đa giác đều là đa giác ntn?
Cơng thức tính số đo mỗi góc của đa
giác đều n cạnh?


<i><b> Công thức tính diện tích các hình</b></i>


b h


h


- HS quan s¸t hình vẽ các hình và nêu
công thức tính S


1.<i>Chữa bài 47/133</i> (SGK)


- <sub>ABC: 3 đờng trung tuyến AP, CM, </sub>
BN



- CMR: 6 <sub> (1, 2, 3, 4, 5, 6) cã diÖn </sub>
tÝch b»ng nhau.


- GV híng dÉn HS:


- 2 tam gi¸c cã diƯn tích bằng nhau khi
nào?


- GV chỉ ra 2 tam giác 1, 2 có diện tích
bằng nhau.


- HS làm tơng tự với các hình còn lại?


<i><b>2. Chữa bài 46/133</b></i>


C


<i><b> </b></i>M N


. Ôn lại ®a gi¸c


1<i>. Kh¸i niƯm ®a gi¸c låi</i>


- Tổng số đo các gãc cña 1 đa giác n
cạnh : <i>A</i>1<sub>+ </sub><i>A</i>2<sub> +...+ </sub><i>An</i><sub>= (n - 2) 180</sub>0


<i><b>2. C«ng thøc tÝnh diện tích các hình</b></i>


a) Hình chữ nhật: S = a.b
a, b lµ 2 kÝch thíc của HCN


b) Hình vuông: S = a2
a là cạnh hình vuông.
c) Hình tam giác: S =


1
2<sub>ah</sub>


a l cnh ỏy


h là chiều cao tơng ứng
d) Tam giác vuông: S =


1
2<sub>.a.b</sub>


a, b là 2 cạnh góc vuông.
<b>II. Bài tập: </b>


bài Bài 47/133 (SGK)
A


M 1 6 N
3 4


B P C
<b>Gi¶i:</b>


- Tính chất đờng trung tuyến của <sub>G cắt</sub>
nhau tại 2/3 mỗi đờng AB, AC, BC có các
đờng cao tại 6 tam giác của đỉnh G



S1=S2(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (1)
S3=S4(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (2)
S5=S6(Cùng đ/cao và 2 đáy bằng nhau) (3)
Mà S1+S2+S3 = S4+S5+S6 = (


1


2<i>SABC</i><sub>) (4)</sub>


KÕt hỵp (1),(2),(3) & (4)  <sub>S</sub><sub>1</sub><sub> + S</sub><sub>6</sub><sub> (4</sub>’<sub>)</sub>
S1 + S2 + S6 = S3 + S4 + S5 = (


1


2<i>SABC</i><sub>) (5)</sub>


a a


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

A B
GV híng dÉn HS:


KÕt hỵp (1), (2), (3) & (5)  <sub> S</sub><sub>2</sub><sub> = S</sub><sub>3 </sub><sub>(5</sub>’<sub>)</sub>
Tõ (4’<sub>) (5</sub>’<sub>) kÕt hỵp víi (1), (2), (3) Ta cã:</sub>
S1 = S2 = S3 = S4 = S5 =S6 đpcm


<i><b>Bài 46/133</b></i>


VÏ 2 trung tuyÕn AN & BM cña<sub>ABC </sub>
Ta cã:SABM = SBMC =



1
2<i>SABC</i>


SBMN = SMNC =


1
4<i>SABC</i>


=> SABM + SBMN =


1 1


( )


2 4 <i>SABC</i>


Tøc lµ: SABNM =


3
4<i>SABC</i>
IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các bài tập cịn lại trong SGK


<i>-</i> Chn bÞ bài cho tiết sau ôn tập HKI



- BT: 43;44;45;46;47 SGK


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 33: Ngày soạn: 2/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b>DiƯn tÝch h×nh thang</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình thang. Hiểu đợc để chứng </b>
minh các cơng thức đó cần phải vận dụng các tính chất của diện tích


<b>- Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để giải bài tốn về diện tích</b>
<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


<i><b>- </b></i>Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.


2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>1- KiĨm tra:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

VÏ tam gi¸c ABC cã <i>C</i> > 900<sub> §êng cao AH. H·y chøng minh: S</sub>
ABC =


1


2<sub>BC.AH</sub>


- GV: để chứng minh định lý về tam giác ta tiến hành theo hai bớc:
+ Vận dụng tính chất diện tích của đa giác


+ Vận dụng cơng thức đã học để tính S .
2- B i m i:à ớ


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub>NỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


<b>2 - Bài mới</b>


<i><b>* Giới thiệu bài</b></i> :


<b>* HĐ1: </b><i><b>Hình thành công thức tính</b></i>
<i><b>diện tích hình thang.</b></i>



<b>1) Công thức tính diện tÝch h×nh </b>
<b>thang.</b>


- GV: Với các cơng thức tính diện
tích đã học, có thể tính diện tích
hình thang nh thế nào?


- GV: Cho HS lµm ?1 H·y chia
hình thang thành hai tam giác


- GV: + tính diện tích hình thang
ABCD ta phải dựa vào đờng cao và
hai đáy


+ Kẻ thêm đờng chéo AC ta chia
hình thang thành 2 tam giác khơng
có điểm trong chung


- GV: Ngồi ra cịn cách nào khác
để tớnh din tớch hỡnh thang hay
khụng?


+ Tạo thành hình ch÷ nhËt


SADC = ? ; S ABC = ? ; SABDC = ?
A b B


h


D H a E C



- GV cho HS phát biểu công thức
tính diện tích hình thang?


<b>* HĐ2: </b><i><b>Hình thành công thức tính</b></i>
<i><b>diện tích hình bình hành.</b></i>


2) Công thức tính diện tích hình
<b>bình hành</b>


- GV: Em no cú th dựa và cơng
thức tính diện tích hình thang để suy
ra cơng thức tính diện tích hình bình
hành


- GV cho HS làm ? 2 - GV gợi ý:
* Hình bình hành là hình thang có 2
đáy bằng nhau (a = b) do đó ta có
thể suy ra cơng thức tính diện tích
hình bình hành nh thế nào?


- HS phát biểu định lý.


<b>* H§3: </b><i><b>RÌn kü năng vẽ hình theo </b></i>
<i><b>diện tích</b></i>


- HS lên bảng trình bày.
<b>Giải</b> A






B C h


Theo tÝnh chÊt của đa giác ta có:
SABC = SABH - SACH (1)


Theo công thức tính diện tích của tam giác
vuông ta cã:


SABH =


1


2<sub>BH.AB (2)S</sub><sub>ACH</sub><sub> = </sub>
1


2<sub>CH.AH(3).Tõ (1)</sub>


(2)(3) ta cã:
SABC=


1


2<sub>(BH - CH) AH = </sub>
1


2<sub>BC.AH</sub>


?1<sub>- ¸p dơng CT tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ta cã: </sub>



SADC =


1


2<sub>AH. HD (1)</sub>


b


A B



h


D H a C


- áp dụng công thức tÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ta
cã: SADC =


1


2<sub>AH. HD (1)</sub>


S ABC =


1


2<sub>AH. AB (2)</sub>


- Theo tính chất diện tích đa giác thì :


SABDC = S ADC + SABC


=


1


2<sub>AH. HD + </sub>
1


2<sub>AH. AB </sub>


=


1


2<sub>AH.(DC + AB)</sub>


<b>C«ng thøc: ( sgk)</b>
HS dự đoán
<b>* Định lý:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

3) Ví dơ:


a) Vẽ 1 tam giác có 1 cạnh bằng 1
cạnh của hình chữ nhật và có diện
tích bằng diện tích hình chữ nhật.
b) Vẽ 1 hình bình hành có 1 cạnh
bằng 1 cạnh của hình chữ nhật và có
diện tích bằng nửa diện tích hình
chữ nhật ú.



1cạnh nhân với chiều cao tơng ứng.






a
3) VÝ dô




a
b


a
b


2b


2a


a
b


a
b


a) b)



<b>a) Ch÷a bài 27/sgk</b>
<b>b) Chữa bài 28</b>


Ta cú: SFIGE = SIGRE = SIGUR
( Chung đáy và cùng chiều cao)
SFIGE = SFIR = SEGU


Cùng chiều cao với hình bình hành FIGE và
có đáy gấp đơi đáy của hình bình hành


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


Học bài: Xem và tự làm lại các bài tập đã giải tại lớp
- Làm các bài tập còn li trong SGK


<i>-</i> Chuẩn bị bài cho tiết sau ôn tËp HKI


- BT: 43;44;45;46;47 SGK


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Tiết 34: Ngày soạn: 5/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :



<b> DiƯn tÝch h×nh thoi</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>+ Kiến thức: HS nắm vững cơng thức tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích</b>
1 tứ giác có 2 đờng chéo vng góc với nhau.


- Hiểu đợc để chứng minh định lý về diện tích hình thoi


<b>+ Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích hình thoi.</b>
- Biết cách vẽ hình chữ nhật hay hình bình hành có diện tích bằng diện tích hình bình
hành cho trớc. HS có kỹ năng vẽ hình


<b>+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>
- T duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<i><b>- </b></i>Định hướng hình thành năng lực: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>



<b>I- KiÓm tra:</b>


a) Phát biểu định lý và viết cơng thức tính diện tích của hình thang, hình bình hành?
b) Khi nối chung điểm 2 đáy hình thang tại sao ta đợc 2 hình thang có diện tích bằng
nhau?


<b>II- Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV - HS</b> <b><sub> NỘI DUNG</sub></b>


- GV: ta đã có cơng thức tính diện tích hình
bình hành, hình thoi là 1 hình bình hành đặc
biệt. Vậy có cơng thức nào khác với cơng
thức trên để tính diện tích hình thoi khơng?
Bài mới sẽ nghiên cứu.


<b>* HĐ1: </b><i><b>Tìm cách tính diện tích 1 tứ giác có</b></i>
<i><b>2 đờng chéo vng góc</b></i>


<b>1- C¸ch tÝnh diƯn tÝch 1 tø gi¸c cã 2 đ ờng </b>
<b>chéo vuông góc</b>


- GV: Cho thực hiện bài tập ?1


- HÃy tính diện tích tứ giác ABCD theo AC
vµ BD biÕt AC <sub>BD</sub>


- GV: Em nào có thể nêu cách tính diện tích
tứ giác ABCD?



- GV: Em nào phát biểu thành lời về cách
tính S tứ giác có 2 đờng chéo vng góc?
- GV:Cho HS cht li


<b>* HĐ2: </b><i><b>Hình thành công thức tính diện </b></i>
<i><b>tích hình thoi.</b></i>


<b>2- Công thức tính diện tích hình thoi.</b>
- GV: Cho HS thùc hiƯn bµi ?2 - HÃy viết
công thức tính diện tích hình thoi


H
D


C
B


A


?1 <sub> S</sub>


ABC =


1


2<sub>AC.BH ; S</sub><sub>ADC</sub><sub> = </sub>
1
2


AC.DH



Theo tÝnh chất diện tích đa giác ta có
S ABCD = SABC + SADC


=


1


2<sub>AC.BH + </sub>
1


2<sub>AC.DH </sub>


=


1


2<sub>AC(BH + DH) = </sub>
1


2<sub>AC.BD</sub>


* Diện tích của tứ giác có 2 đờng chéo
vng góc với nhau bằng nửa tích của
2 đờng chéo đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

theo 2 đờng chéo.


- GV: Hình thoi có 2 đờng chéo vng góc
với nhau nên ta áp dụng kết quả bài tập trên


ta suy ra cơng thức tính diện tích hình thoi
? Hãy tính S hình thoi bằng cách khác .


- GV: Cho HS lµm viƯc theo nhãm VD
- GV cho HS vÏ h×nh 147 SGK


- Hết giờ HĐ nhóm GV cho HS đại diện các
nhóm trình bày bài.


- GV cho HS các nhóm khác nhận xét và sửa
lại cho chÝnh x¸c.


b) MN là đờng trung bình của hình thang
ABCD nên ta có:


MN =


30 50


2 2


<i>AB CD</i> 




= 40 m


EG là đờng cao hình thang ABCD nên
MN.EG = 800  <sub>EG = </sub>



800


40 <sub>= 20 (m)</sub>


 <sub> DiƯn tÝch bån hoa MENG lµ:</sub>
S =


1


2<sub>MN.EG = </sub>
1


2<sub>.40.20 = 400 (m</sub>2<sub>)</sub>


<b>thoi.</b>


<b>* Định lý: </b>


Diện tích hình thoi b»ng nưa tÝch hai
®-êng chÐo




d2


d1


G


N


E


M


D C


B
A


a) Theo tính chất đờng trung bình tam
giác ta có:


ME// BD vµ ME =


1


2<sub>BD; GN// BN vµ </sub>


GN =


1


2<sub>BD</sub> <sub>ME//GN vµ ME=GN=</sub>


1
2


BD VËy MENG là hình bình hành
T2<sub> ta có:EN//MG</sub> <sub>; NE = MG = </sub>



1
2<sub>AC </sub>


(2)


Vì ABCD là Hthang cân nªn AC = BD
(3)


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kết ( Củng cố):</b>


- Nhắc lại cơng thức tính diện tích tứ giác có 2 đờng chéo vng góc, cơng thức tính
diện tích hình thoi.


<b>2- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


- Lµm bµi tËp 10,14, 15 SGK/119


V. RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 35: Ngày soạn: 9/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> DiÖn tÝch đa giác</b>


<b>I- Mục tiêu:</b>


<b>+ Kin thc: HS nm vng cụng thức tính diện tích các đa giác đơn giản</b>



<b>+ Kỹ năng: Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích đa giác, </b>
thực hiện các phép vẽ và đo cần thiết để tính diện tích. HS có kỹ năng vẽ, đo hình
<b>+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


<b>S = </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- T duy nhanh, tìm tòi sáng tạo.


<i><b>+ nh hng hỡnh thnh nng lc</b></i>: Tư duy lô gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>I- KiÓm tra:</b>


- GV: đa ra đề kiểm tra trên bảng phụ.


Cho hình thoi ABCD và hình vuông EFGH và các kích thíc nh trong h×nh vÏ sau:
a) TÝnh diƯn tÝch h×nh thoi và diện tích hình vuông theo a, h


b) So sánh S hình vuông và S hình thoi



c) Qua kết quả trên em có nhận xét gì về tập hợp các hình thoi có cùng chu vi?
d) HÃy tính h theo a khi biÕt


^


<i>B</i><sub>= 60</sub>0


<b>II- Bµi míi: </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b><sub>N</sub><sub>ỘI DUNG CHÍNH</sub></b>


<b>* H§1: </b><i><b>Giíi thiệu bài mới</b></i>


<b>* HĐ2: </b><i><b>Xây dựng cách tính S đa giác</b></i>


<b>1) Cách tính diện tích đa giác</b>
- GV: dùng bảng phơ


Cho ngũ giác ABCDE bằng phơng pháp
vẽ hình. Hãy chỉ ra các cách khác nhau
nhng cùng tính đợc diện tích của đa giác
ABCDE theo những cơng thc tớnh din
tớch ó hc


<b>C1: Chia ngũ giác thành những tam giác </b>
rồi tính tổng:


SABCDE = SABE + SBEC+ SECD



<b>C2: S </b>ABCDE = SAMN - (SEDM + SBCN)


<b>C3:Chia ngò giác thành tam giác vuông và</b>
hình thang rồi tính tổng


- GV: Chốt lại
<b>* HĐ2: </b><i><b>áp dụng</b></i>


<b>2) Ví dụ</b>


- GV đa ra hình 150 SGK.
- Ta chia hình này nh thế nµo?


- Thực hiện các phép tính vẽ và đo cần
thiết để tính hình ABCDEGHI


- GV chèt l¹i


Ta phải thực hiện vẽ hình sao cho số hình
vẽ tạo ra để tính diện tích là ít nhất


- Bằng phép đo chính xác và tính tốn hãy
nêu số đo của 6 đoạn thẳng CD, DE, CG,
AB, AH, IK từ đó tính diện tích các hình
AIH, DEGC, ABGH


- TÝnh diƯn tÝch ABCDEGHI?
<b>III- Cđng cè</b>







A


D B


C
H




a


E F


H G


Ta có cơng thức tính diện tích của 
đều cạnh a là:


SABC =


1
2<sub>ah = </sub>


1
2 <sub>a. </sub>


3


2


<i>a</i>


=


2


3
4


<i>a</i>


* Víi a = 6 cm, <i>B</i> = 600


S<sub>ABC = 9 </sub> 3<sub> cm</sub>2<sub> = 15,57 cm</sub>2
SABCD = 2 SABC = 31,14 cm2
<b>1) C¸ch tính diện tích đa giác</b>
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>* Lµm bµi 37</b>


- GV treo tranh vẽ hình 152.


- HS1 tiến hành các phép đo cần thiÕt.
- HS2 tÝnh diÖn tÝch ABCDE.


D C





<b>2) VÝ dô</b>


<b>I</b>


<b>H</b> <b>G</b>


<b>E</b>
<b>D</b>
<b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>K</b>


<b>A</b> <b>B</b>


<b>C</b> <b><sub>D</sub></b>


<b>E</b>


<b>G</b>
<b>H</b>


<b>I</b>


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP </b>:
1. <b>Tng kt ( Cng c):</b>



- Nhắc lại công thức tính diện tích a giác , công thức tính diện tích hình thoi.
<b>2- H ớng dẫn về nhà</b>


- Làm bài tËp 10,14, 15 SGK/119


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tiết 36: Ngày soạn: 12/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b> </b>

<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>


+ <b>Kiến thức: </b>Hệ thống hóa kiến thức đã học trong chương ( về định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu nhận biết).


Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập dạng tính tốn, chứng minh, nhận
biết hính, tìm điều kiện của hình.


+ <b>Kĩ năng</b>:- Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình và chứng minh.


<b>+Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>
- T duy nhanh, tìm tịi sáng tạo.


<i><b>+ Định hướng hình thành năng lực</b></i>: Tư duy lơ gic, quan sát, tưởng tượng


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:



Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>


<b>I- KiÓm tra:</b>


Nêu các cơng thức tính diện tích của hình chữ nhật ,hình vng ,tam giác ,tam giác
vng, hình thang , hình thoi ,hình bình hành .


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>Hoạt động của GV và HS</b></i> <i><b>Nội dung kiến thức cần đạt</b></i>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>


Bài tập 43:


Gợi ý: chứng minh


AOE = OBF.


+ SAOB bằng tổng diện tích các đa giác


nào?


- SOEBF bằng tổng diện tích các đa giác


nào?



Bài tập 45:


Gviên hướng dẫn Học sinh vẽ hình (hoạt
động nhóm)


Bài tập 41:


-Trong tam giác BDE em cho biết đường
cao ứng với đáy DE là đường nào?


-Diện tích đa giác HCE bằng tổng diện
tích các đa giác nào?


HS:
Bài 43:


Xét AOE và OBF Có:


OA = OB (vì ABCD là hình vng )
OBF = OAE = 450


( Vì AO là tia phân giác A
BO là tia phân giác B)


AOE = BOF (cùng phụ với EOB)
Do đó : AOE = OBF


=> SAOE = SOBF (1)



mà: SAOB = SAOE + SEOB (2)


mặt khác:


SOEBF = SOBF + SEOB (3)


Từ (1)(2) và (3) suy ra:
SAOB = SOEBF


Mà: SAOB = 4


1


SABCD


Do đó: SOEBF = 4


1
SABCD


1 HS lên trình bày
Bài 45:


Tính độ dài đường cao kia:
Ta có: ABCD là hình bình hành
nên:AB=DC, AD=BC.


SABCD=AB.AH=AD.AK


= 6.AH = 4.AK.



Trong tam giác ABK vuông tại K
=> AK < AB


AK < 6 (1)


Trong tam giác AHD vuông tại H
=> AH < 4 (2)


Từ (1) và (2) suy ra:
AK = 5 cm


Vậy: 6.AH = 4.5
=> AH = 3


10
6
20




cm
a)Ta có:


AD = BC = 6,8 cm( vì ABCD là hcn)
DE = 2


1


DC = 2


1


.12 = 6cm
SDBE= 2


1


DE.BC =2
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

* <b>Hoạt động 3: HD học ở nhà</b>


-Bài tập về nhà: 42, 44, 46 sgk.


b) Tính diện tích tứ giác EHIK ta có:
EC = DE = 6cm (gt)


HC = 2
1


BC = 2
1


.6,8= 3,4cm
SHEC = 2


1


EC.HC = 2
1



.6.3,4 = 10,2cm
Ta lại có:


=> SEHIK = SHEC - SIKC=2


1


.15,3cm = 4
1


a2<sub>.</sub>


IV. <b>TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>:<b> </b>


1. <b>Tổng kt ( Cng c):</b>


- Nhắc lại công thức tính diện tích a giác , công thức tính diện tích hình thoi.
<b>2- H ớng dẫn về nhà</b>


- Làm bài tập 10,14, 15 SGK/119


V. RÚT KINH NGHIỆM


Tiết 37: Ngày soạn: 16/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC.</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> HS nắm vững kiến thức về tỷ số của hai đoạn thẳng, từ đó hình thành
về khái niệm đoạn thẳng tỷ lệ


<b>2. Kĩ năng:</b> Lập được các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ sgk.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>


1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(Khơng).</b>
<b>3. Tiến trình bài học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>ĐVĐ: </b>Ta đã biết tỉ số của hai số a và b là a/b hoặc a:b. Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng
AB và CD là gì? Bài học hôm nay ta sẽ nghiên cứu.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 1: Hình thành định nghĩa tỷ số của hai đoạn thẳng(10phút)</b>


GV: Đưa ra bài toán ?1 Cho đoạn thẳng
AB = 3 cm; CD = 5cm. Tỷ số độ dài của
hai đoạn thẳng AB và CD là bao nhiêu?
GV: Có bạn cho rằng CD = 5cm = 50
mm


đưa ra tỷ số là
3


50<sub> đúng hay sai? Vì sao?</sub>
- HS phát biểu định nghĩa


GV: Nhấn mạnh từ " Có cùng đơn vị đo"
GV: Có thể có đơn vị đo khác để tính tỷ
số của hai đoạn thẳng AB và CD không?
Hãy rút ra kết luận?


GV: Đưa ra bài tập yêu cầu HS làm bài.
Cho đoạn thẳng: EF = 4,5cm; GH=0,75m
Tính tỷ số của hai đoạn thẳng EF và GH?
GV: Em có NX gì về hai tỷ số: &


<i>AB</i> <i>EF</i>


<i>CD</i> <i>GH</i>



<b>1) Tỷ số của hai đoạn thẳng</b>


A B


C D
+ Ta có : AB = 3 cm


CD = 5 cm . Ta có:


3
5


<i>AB</i>


<i>CD</i> 


* <b>Định nghĩa: </b>


<b>Tỷ số của 2 đoạn thẳng là tỷ số độ dài </b>
<b>của chúng theo cùng một đơn vị đo</b>
<b>Chú ý</b>: Tỷ số của hai đoạn thẳng không
phụ thuộc vào cách chọn đơn vị đo.


<b>Bài tập</b>:


Ta có: EF = 4,5 cm = 45 mm
GH = 0,75 m = 75 mm
Vậy


45 3


75 5


<i>EF</i>


<i>GH</i>   <sub> ; </sub>


3
5


<i>AB</i> <i>EF</i>


<i>CD</i><i>GH</i> 


<b>Hoạt động 2: Đoạn thẳng tỉ lệ(10phút)</b>


- GV cho HS làm ? 2


GV: ' ' ' '


<i>AB</i> <i>CD</i>


<i>A B</i> <i>C D</i> <sub> hay </sub>
<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>= </sub>
' '
' '
<i>A B</i>
<i>C D</i>


ta nói AB, CD tỷ lệ với A'B', C'D'


- GV cho HS phát biểu định nghĩa:


<b>2) Đoạn thẳng tỷ lệ</b>


? 2


<i>AB</i>


<i>CD</i><sub>= </sub>


2
3<sub> ; </sub>


' '
' '


<i>A B</i>


<i>C D</i> <sub>= </sub>


4
6<sub>= </sub>
2
3
Vậy
<i>AB</i>
<i>CD</i><sub>= </sub>
' '
' '
<i>A B</i>


<i>C D</i>


* Định nghĩa: ( sgk)


<b>Hoạt động 3: Luyện tập(17phút)</b>


Cho HS làm bài tập 1(sgk)


Cả lớp nháp bài, 1HS lên bảng trình bày
GV và HS nêu nhận xét.


GV cho HS hoạt động nhóm làm btập 2.
HS hoạt động theo nhóm sau đó đại diện
các nhóm trình bày bài, các nhóm khác
nhận xét chéo.


GV nhận xét và chốt bài.
Cho HS làm bài tập 3(sgk)


1HS lên bảng trình bày, cả lớp nháp bài
và nêu nhận xét.


<b>Bài tập 1: </b>


a) ABCD=
5
15=


1



3 ; b)


48 3


160 10


<i>EF</i>


<i>GH</i>  


c)


120
5
24


<i>PQ</i>


<i>MN</i>  


<b>Bài tập 2: </b>


3 3 12.3


9


4 12 4 4


<i>AB</i> <i>AB</i>



<i>AB</i>


<i>CD</i>      


VËy AB = 9 cm .


<b>Bài tập 3: </b>


Theo bài ra ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

GV: Nhận xét và chốt bài. <sub>Khi đó: </sub> AB


<i>A ' B '</i>=


5 CD
12 CD=


5
12


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Xem kĩ lại bài học, học thuộc các định nghĩa.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Nắm chắc phần lý thuyết để vận dụng tốt vào các bài tập.
- BTVN: - Làm các bài tập 1,2 ( sbt/t65)



- Đọc trước mục 3- bài 1 – Chương 3


<b>V. Rút kinh nghiệm:..</b>

...



...



<b> </b>


Tiết 38: Ngày soạn: 19/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> ĐỊNH LÝ TA-LÉT TRONG TAM GIÁC.</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Củng cố tỷ số của hai đoạn thẳng. Từ đo đạc trực quan, qui nạp khơng
hồn tồn giúp HS nắm chắc ĐL thuận của Ta lét


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý Ta lét vào việc tìm các tỷ số bằng nhau trên hình vẽ
sgk.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>



1<b>. Chuẩn bị của giáo viên</b>:


Bảng phụ, thước có chia khoảng, compa, êke.
2<b>. Chuẩn bị của học sinh HS</b>:


Thíc, com pa.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút).</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 1: Định lý Ta lét trong tam giác(20phút)</b>


GV: Cho HS tìm hiểu bài tập ?3
( Bảng phụ)


So sánh các tỷ số
a)


' '


&


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>



b)


' '


&


' '


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i>


c)


' '


&


<i>B B</i> <i>C C</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


- GV: (gợi ý) HS làm việc theo nhóm
- Nhận xét các đường thẳng // cắt 2 đoạn
thẳng AB & AC và rút ra khi so sánh các tỷ
số trên?


+ Các đoạn thẳng chắn trên AB là các đoạn
thẳng ntn?



+ Các đoạn thẳng chắn trên AC là các đoạn
thẳng ntn?


- Các nhóm HS thảo luận, nhóm trưởng trả
lời


- HS trả lời các tỷ số bằng nhau


- GV: khi có một đường thẳng // với 1 cạnh
của tam giác và cắt 2 cạnh cịn lại của tam
giác đó thì rút ra kết luận gì?


- HS phát biểu định lý Ta Lét


- Cho HS vẽ hình ghi GT, KL minh họa cho
nội dung định lý.


-GV cho HS làm ? 4 HĐ nhóm


- HS làm việc theo nhóm. Tính độ dài x, y
trong hình vẽ




<b>3) Định lý Ta lét trong tam giác</b>


A


B' C' a



B C
Nếu đặt độ dài các đoạn thẳng bẳng
nhau trên đoạn AB là m, trên đoạn AC
là n


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>= </sub>


5 5 5


8 8 8


<i>m</i> <i>n</i>


<i>m</i>  <i>n</i>


Tương tự:


' ' 5


' ' 3


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i>  <sub>; </sub>



' ' 3


8


<i>B B</i> <i>C C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> 


<b>* Định lý Ta Lét: ( sgk)</b>


GT  ABC; B'C' // BC


KL


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>;</sub>


' '


' '


<i>CB</i> <i>AC</i>


<i>B B</i> <i>C C</i><sub>;</sub>





' '


<i>B B</i> <i>C C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>


<b>?4.</b> A


3 x
a
5 10

B a// BC C


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Đại diện các nhóm trình bày bài làm nhóm
mình.


Các nhóm nhận xét chéo.
GV nhận xét và chốt bài.


3


5 10


<i>x</i>




 <sub> x = 10</sub> 3<sub>: 5 = 2</sub> 3






E


B
b)


3,5


5 4


<i>BD</i> <i>AE</i> <i>AE</i>


<i>CD</i> <i>CE</i>    <sub>AC= 3,5.4:5 </sub>


= 2,8


Vậy y = CE + EA = 4 + 2,8 = 6,8


<b>Hoạt động 2: Luyện tập(15phút)</b>


-Cho HS làm bài tập 5/sgk/t59


Yêu cầu HS làm việc cá nhân nháp bài
2HS cùng lên bảng, cả lớp theo dõi và nêu
nhận xét.


GV cùng HS nêu nhận xét và chốt bài.



<b>Bài tập 5:</b>


a)


A


4 5 8,5
M N
x


B C
DE//BC


Ta có: NC = AC - AN = 8,5- 5 = 3,5
Theo định lý Ta let ta có:


AM


<i>x</i> =


AN
NC hay


4


<i>x</i>=


5



3,5 => x = 2,8


b) D


x 24
9
P Q
10,5


E F
Ta có: QF = DF – DQ = 24 – 9 = 15


Theo định lý Ta let ta có:


DP
PE =


DQ
QF hay


<i>x</i>


10<i>,</i>5=
9


15 => x = 6,3


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>



- Xem kĩ lại bài học, học thuộc các định nghĩa, định lý.


C
,
5


,
D
,


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Nắm chắc phần lý thuyết để vận dụng tốt vào các bài tập.
- BTVN: - Làm các bài tập 4(sgk); 3-5 ( sbt/t65; 66)


- Đọc trước bài 2: Định lý đảo và hệ quả của định lý Ta-lét.


<b>V. Rút kinh nghiệm: </b>


...


...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 39: Ngày soạn: 23/1/2018


Ngày dạy: 8A


8B :
<b> ĐỊNH LÝ ĐAO VÀ HỆ QUẢ CỦA ĐỊNH LÝ TA-LÉT.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS nắm vững nội dung định lý đảo của định lý Talet. Vận dụng định lý
để xác định các cắp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho


+ Hiểu cách chứng minh hệ quả của định lý Ta let. Nắm được các trường hợp có thể
sảy ra khi vẽ đường thẳng song song cạnh.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý Ta lét đảo vào việc chứng minh hai đường thẳng song
song. Vận dụng linh hoạt trong các trường hợp khác.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

HS1: Phát biểu định lý Ta-lét


+ Áp dụng: Tính x trong hình vẽ sau
A


4 6 9
D E
x


B C
DE//BC


ĐA : Ta có: EC = AC - AE = 9 - 6 = 3
Theo định lý Ta let ta có:


4 6


3


<i>AD</i> <i>AE</i>


<i>x</i> <i>EC</i>  <i>x</i>   <sub>x = 2</sub>


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 1: Định lý Ta lét đảo(15phút)</b>



- GV: Cho HS làm bài tập ?1


Cho ABC có: AB = 6 cm; AC = 9 cm,


lấy trên cạnh AB điểm B', lấy trên cạnh
AC điểm C' sao cho AB' = 2cm; AC' = 3
a) So sánh


'
<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>và </sub>
'
<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Vẽ đường thẳng a đi qua B' và // BC cắt
AC tại C".


+ Tính độ dài đoạn AC"?


+ Có nhận xét gì về C' và C" về hai đường
thẳng BC và B'C'


- HS phát biểu định lý đảo và ghi GT, KL
của định lý.


- GV: Cho HS làm bài tập ?2 ( HS làm việc
theo nhóm)
3


10
7
6
14
A
B <sub>C</sub>
D E
F


<b>1) Định lý Ta Lét đảo</b>


A


C"
B' C'


B C
a) Ta có:


'


<i>AB</i>


<i>AB</i> <sub>= </sub>


2 1


6 3<sub> ; </sub>
'



<i>AC</i>


<i>AC</i> <sub>= </sub>


3 1
93


Vậy
'
<i>AB</i>
<i>AB</i> <sub>= </sub>
'
<i>AC</i>
<i>AC</i>


b) Ta tính được: AC" = AC'


Ta có: BC' // BC ; C'  C" <sub>BC" //BC</sub>


<b>Định lý Ta Lét đảo(sgk)</b>


ABC; B'  AB ; C'  AC


GT


' '


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>



<i>BB</i> <i>CC</i> <sub>; </sub>


KL B'C' // BC
?2


a)Có 2 cặp đường thẳng // đó là:
DE//BC; EF//AB
b) Tứ giác BDEF là hình bình hành vì
có 2 cặp cạnh đối //


c)


3 1


6 2


<i>AD</i>


<i>AB</i>  




5 1


10 2


<i>AE</i>


<i>EC</i>   <sub> </sub>



<i>AD</i> <i>AE</i> <i>DE</i>


<i>AB</i> <i>EC</i> <i>BC</i> <sub> </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

- Các nhóm làm việc, trao đổi và báo cáo
kết quả


- GV: cho HS nhận xét, đưa ra lời giải
chính xác.




7 1


14 2


<i>DE</i>


<i>BC</i>  


Nhận xét: Các cặp cạnh tương ứng của
hai tam giác ADE và ABC tỉ lệ với
nhau.


<b>Hoạt động 2:Hệ quả của định lý Talet(20phút)</b>


- Từ nhận xét phần c của ?2 hình thành hệ
quả của định lý Talet.



- GV: Em hãy phát biểu hệ quả của định lý
Talet.


- HS vẽ hình, ghi GT,KL .


- GVhướng dẫn HS chứng minh. ( kẻ
C’<sub>D // AB)</sub>


- GV: Trường hợp đường thẳng a // 1 cạnh
của tam giác và cắt phần nối dài của 2 cạnh
còn lại tam giác đó, hệ quả cịn đúng


khơng?


- GV đưa ra hình vẽ, HS đứng tại chỗ CM.
- GV nêu nội dung chú ý SGK


- Cho HS làm ?3(sgk) trên phiếu học tập,
3HS cùng lên bảng trình bày.


- GV thu phiếu học tập và cho HS nêu
nhận xét.


2) <b>Hệ quả của định lý Talet</b>


A


B’<sub> C</sub>’




B D C
GT ABC ; B'C' // BC


( B' AB ; C'  AC


KL


' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i> <i>BC</i>


Chứng minh


- Vì B'C' // BC theo định lý Talet ta có:


' '


<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


(1)


- Từ C' kẻ C'D//AB theo Talet ta có:
'


<i>AC</i> <i>BD</i>



<i>AC</i> <i>BC</i><sub>(2)</sub>


- Tứ giác B'C'D'B là hình bình hành ta
có: B'C' = BD


- Từ (1)(2) và thay B'C' = BD ta có:


' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<b>Chú ý ( sgk)</b>


<b>?3. </b>a)


5 13


2 6,5 5


<i>AD</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


<i>AB</i> <i>BC</i>    


b)



2 3 104 52


5, 2 30 15


<i>ON</i> <i>NM</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>PQ</i>  <i>x</i>    


c) x = 5,25


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem kĩ lại bài học, học thuộc định lý đảo và hệ quả của định lý Ta –lét hiểu cách
chứng minh để vận dụng tốt vào các bài tập.


- BTVN: Làm các bài tập 6,7,8,9,10 (sgk)
- Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



Tiết 40: Ngày soạn: 26/1/2018
Ngày dạy: 8A



8B :


<b> LUYỆN TẬP .</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>HS nắm vững và vận dụng thành thạo định lý định lý Talet thuận và
đảo. Vận dụng định lý để giải quyết những bài tập cụ thể từ đơn giản đến hơi khó.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý Ta lét thuận, đảo vào việc chứng minh tính tốn biến
đổi tỷ lệ thức.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



2. Ki m tra b i c (7phút).ể à ũ


HS1: + Dựa vào số liệu ghi trên hình vẽ
bên có thể rút ra nhận xét gì về hai đoạn
thẳng DE và BC


+ Tính DE nếu BC = 6,4 cm?


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

1,5 1,8
B 6,4 C


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 1: Luyện tập(15phút)</b>


HS làm việc theo nhóm
- HS các nhóm trao đổi


- Đại diện các nhóm trả lời


- So sánh kết quả tính tốn của các nhóm


<b>Bài 10/63</b>


A


d B' H' C'



B H C
a)- Cho d // BC ; AH là đường cao
Ta có:


'


<i>AH</i>


<i>AH</i> <sub>= </sub>


'


<i>AB</i>


<i>AB</i> <sub> (1)</sub>



'


<i>AB</i>


<i>AB</i> <sub>= </sub>


' '


<i>B C</i>


<i>BC</i> <sub> (2)</sub>



Từ (1) và (2) 


'


<i>AH</i>


<i>AH</i> <sub>= </sub>


' '


<i>B C</i>
<i>BC</i>


b) Nếu AH' =
1


3<sub>AH thì </sub>
S<sub>AB'C'</sub> =


1 1 1 1


2 3<i>AH</i> 3<i>BC</i> 9


   




   


    <sub> S</sub><sub>ABC</sub>=



7,5 cm2


<b>Hoạt động 2: áp dụng TaLet vào dựng đoạn thẳng(20phút)</b>


a) Dựng đoạn thẳng có độ dài x sao cho:


<i>x</i>


<i>m</i><sub>= 2</sub>


Giải: - Vẽ xÔy


- Lấy trên ox các đoạn thẳng OA = OB = 1
(đ/vị)


- Trên oy đặt đoạn OM = m


- Nối AM và kẻ BN//AM ta được MN =
OM  <sub>ON = 2 m</sub>


b)
2
3


<i>x</i>


<i>n</i> 


- Vẽ xÔy



- Trên oy đặt đoạn ON = n
- Trên ox đặt đoạn OA = 2
OB = 1


- Nối BN và kẻ AM// BN ta được x = OM


<b>Bài 14</b>


x
B


1
A
1


0 m m y
M N

B x
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

=
2
3<sub>n</sub>


- GV: Cho HS làm bài tập 12


- GV: Hướng dẫn cách để đo được AB



<b>Bài 12:</b>




A


X


B a C
H




B' a' C'


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại định lý thuận, đảo và hệ quả của định lý Ta -lét.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Làm các bài tập 11,13
- Hướng dẫn bài 13


Xem hình vẽ 19 để sử dụng được định lý Talet hay hệ quả ở đây đã có yếu tố song
song ? A, K ,C có thẳng hàng khơng?


- Sợi dây EF dùng để làm gì?
- Chuẩn bị tốt bài học tiếp theo.



<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

Tiết 41: Ngày soạn: 31/1/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b> </b>

<b>TÍNH CHẤT ĐƯỜNG PHÂN GIÁC CỦA TAM GIÁC </b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>Trên cơ sở bài toán cụ thể, cho HS vẽ hình đo đạc, tính tốn, dự đốn,
chứng minh, tìm tịi và phát hiện kiến thức mới về tính chất đường phân giác của tam
giác.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng trực quan sinh động sang tư duy trừu tượng tiến đến vận dụng
vào thực tế.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.



<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>


Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP : </b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút).</b>


HS1: Thế nào là đường phân giác trong tam giác? Vẽ hình minh hoạ.


3. Ti n trình b i h c:ế à ọ


- GV: Cho HS làm bài tập ?1
+ Vẽ tam giác ABC:


AB = 3 cm ; AC = 6 cm; <i>A</i>^ <sub>= 100</sub>0


+ Dựng đường phân giác AD
+ Đo DB; DC rồi so sánh


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> và </sub>



<i>DB</i>
<i>DC</i>


<b>1.Định lý: </b> A
?1


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>



- GV: Cho HS rút ra kết luận qua ?1
- Đó chính là định lý


- HS phát biểu định lý
- HS ghi gt và kl của định lí


- GV: dựa vào kiến thức đã học về đoạn
thẳng tỷ lệ muốn chứng minh tỷ số trên ta
phải dựa vào yếu tố nào? ( Từ định lý nào)
- Theo em ta có thể tạo ra đường thẳng //
bằng cách nào? Vậy ta chứng minh như thế
nào?


- HS trình bày cách chứng minh


<b>2) Chú ý:</b>


- GV: Đưa ra trường hợp tia phân giác góc
ngoài của tam giác




'


<i>D B</i>


<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )


- GV: Vì sao AB  AC


* Định lý vẫn đúng với tia phân giác góc
ngồi của tam giác


Ta có:


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub>=</sub>


3 1


6 2<sub> ; </sub>


2,5
5


<i>DB</i>



<i>DC</i> 


2,5 1


5 2




<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>


<b>Định lý</b>: (sgk/65)


 ABC: AD là tia phân giác


GT của BÂC ( D  BC )


KL


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>



Chứng minh


Qua B kẻ Bx // AC cắt AD tại E:
Ta có:CÂE = BÂE(gt)


vì BE // AC nên CAE❑ =AEB


(slt)




AEB❑ =BAE


❑ <sub> do đó </sub><sub></sub><sub>ABE cân tại </sub>


B


 <sub>BE = AB (1)</sub>


áp dụng hệ quả của định lý Talet vào


DAC ta có:


<i>DB</i>


<i>DC</i><sub>= </sub>


<i>BE</i>



<i>AC</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub>= </sub>


<i>DB</i>
<i>DC</i>


<b>2) Chú ý:</b>


A
E


D' B C
* Định lý vẫn đúng với tia phân giác
góc ngoài của tam giác


'


<i>D B</i>


<i>DC</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>


<i>AC</i> <sub> ( AB </sub> AC )
<b>Hoạt động 2 : Áp dụng(15phút) </b>



HS làm ? 2


- HS làm việc theo nhóm nhỏ
- Đại diện các nhóm trả lời


? 2 <sub> A</sub>


4,5 7,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

- Các nhóm nhận xét chéo.
- Gv nhận xét và chốt bài.


- Cho 1HS lên bảng trình bày ?3. cả lớp
nháp bài và theo dõi.


- Hs nêu nhận xét.


- GV nhận xét và chốt bài




3,5 7


7,5 15


<i>x</i> <i>AB</i>


<i>y</i> <i>AC</i>  



+ Nếu y = 5 thì x = 5.7 : 15 =
7
3


?3 <sub>x</sub>


E 3 H F


5 8,5


D


Do DH là phân giác của EDF❑ nên


5 3
8, 5 3


<i>DE</i> <i>EH</i>


<i>EF</i> <i>HF</i>  <i>x</i>


 <sub>x-3=(3.8,5):5 = 8,1</sub>


<b>Hoạt động 3 : Luyện tập(10phút)</b>


Cho HS làm bài tập 17


1HS lên bảng, cả lớp làm trên phiếu học tập
trong 7phút



GV thu phiếu học tập và cho HS nêu nhận
xét bài trên bảng


GV nhận xét bài một số phiếu học tập


<b>Bài tập 17</b> A


D E


B M C
Do tính chất phân giác:


;


<i>BM</i> <i>BD MC</i> <i>CE</i>


<i>MA</i> <i>AD MA</i> <i>EA</i><sub> mà BM = MC(gt)</sub>


<i>BD</i> <i>CE</i>


<i>DA</i> <i>AE</i>  <sub>DE // BC ( Định lý đảo) </sub>


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại định lý về tính chất đường phân giác của tam giác


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>



- Xem kĩ lại bài học, học thuộc định lý về tính chất đường phân giác của tam giác,
hiểu cách chứng minh để vận dụng tốt vào các bài tập.


- BTVN: Làm các bài tập 15, 16(sgk)


- Chuẩn bị tốt các bài tập để tiết sau luyện tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

Tiết 42: Ngày soạn: 2/2/2018
Ngày dạy: 8A


8B :

<b> </b>

<b>LuyÖn tËp</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>- Kỹ năng: - Phân tích, chứng minh, tính tốn biến đổi tỷ lệ thức. Vận dụng định lý </b>
để tính tốn các độ dài có liên quan đến đờng phân giác trong và phân giác ngoài của
tam giác


<b>- Thái độ: Kiên trì trong suy luận, cẩn thận, chính xác trong hình vẽ.</b>


- Gi¸o dơc cho HS tÝnh thùc tiƠn cđa toán học và những bài tập liên hệ với thực tiƠn


Định hướng hình thành năng lực: Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy luận,
tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên </b>



Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


Bảng nhóm, thước thẳng, compa, thước đo độ, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b> :


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>1- KiÓm tra</b>


Phát biểu định lý đờng phân giác của
tam giỏc?


<b>2- Bài mới:</b>


<b>* HĐ1: </b><i><b>HS làm bài tập theo nhóm</b></i>


- GV: Dùng bảng phụ
1)Cho hình vẽ:


- Các nhóm HS lµm viƯc


AD lµ tia phân giác của


^


<i>A</i>



GT AB = 3 cm; AC = 5 cm;
BC = 6 cm


KL BD = ? ; DC = ?
- C¸c nhãm trởng báo cáo


<b>* HĐ2</b><i><b>: GV hớng dẫn HS làm bài tập</b></i>


<b>2) Chữa bài 19 + 20 (sgk)</b>
- GV cho HS vÏ h×nh.


a) Chøng minh:


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>DE</i> <i>FC</i> <sub>; </sub>


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>AD</i> <i>BC</i>


b) Nếu đờng thẳng a đi qua giao điểm O
của hai đờng chéo AC và BD. Nhận xét
gì về 2 on thng OE, FO.


- HS trả lời theo câu hỏi hớng dẫn của
GV


<b>* HĐ3: </b><i><b>HS lên bảng trình bµy</b></i>



A




B D C
Do AD là phân giác của


^


<i>A</i><sub> nên ta cã:</sub>


3 3


5 8


<i>BD</i> <i>AB</i> <i>BD</i> <i>AB</i>


<i>DC</i> <i>AC</i>   <i>BD DC</i> <i>AB AC</i> 


3


6 8


<i>BD</i>


 


 <sub>BD = 2,25 </sub> <sub>DC = 3,75cm</sub>
A B



O a


E F
D C
<b>Giải</b>


a) Gọi O là giao điểm của EF với BD lµ I
ta cã:


<i>AE</i> <i>BI</i> <i>BF</i>


<i>DE</i> <i>ID</i> <i>FC</i> <sub>(1)</sub>


- Sư dơng tÝnh chÊt tû lƯ thøc ta cã:
(1) 


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>AE ED</i> <i>BF FC</i> 


<i>AE</i> <i>BF</i>


<i>AD</i> <i>BC</i>


b) Ta cã:


<i>AE</i> <i>BF</i>



<i>AD</i> <i>BC</i> <sub> vµ </sub>


<i>AE</i> <i>EO</i>


<i>AD</i> <i>CD</i><sub>; </sub>


<i>FO</i> <i>BF</i>


<i>CD</i> <i>BC</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b>3) Chữa bài 21/ sgk</b>
- HS đọc đề bài.


- HS vẽ hình, ghi GT, KL.


- GV: HÃy so sánh diƯn tÝch <sub>ABM víi </sub>
diƯn tÝch <sub>ABC ?</sub>


+ H·y so s¸nh diƯn tÝch <sub>ABDvíi diƯn </sub>
tÝch <sub>ACD ?</sub>


+ Tû sè diƯn tÝch <sub>ABDvíi diƯn tÝch </sub>
ABC


- GV: §iĨm D cã nằm giữa hai điểm B
và M không? Vì sao?


- TÝnh S <sub>AMD = ?</sub>


 <sub>EO = FO</sub>



<b>Bµi 21/ sgk</b>
A


m n


B D M C


S<sub>ABM = </sub>


1


2<sub>S </sub><sub>ABC </sub>


( Do M là trung điểm của BC)
*


<i>S ABD</i> <i>m</i>


<i>S ACD</i> <i>n</i>







( Đờng cao hạ từ D xuống AB, AC bằng
nhau, hay sử dụng định lý đờng phân
giác)



*


<i>S ABD</i> <i>m</i>


<i>S ABC</i> <i>m n</i>






 


* Do n > m nªn BD < DC  D n»m giữa
B, M nên:


S <sub>AMD = S</sub><sub>ABM - S </sub><sub>ABD </sub>
=


1
2<sub>S - </sub>


<i>m</i>


<i>m n</i> <sub>.S</sub>


= S (


1
2<sub> - </sub>



<i>m</i>


<i>m n</i> <sub>)= S </sub> 2( )


<i>n m</i>
<i>m n</i>


  


 




 


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV: nhắc lại kiến thức cơ bản của định lý talet và tính chất đờng phân giác của tam
giác.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


Lµm bµi 22/ sgk


- Hớng dẫn: Từ 6 góc bằng nhau, có thể lập ra thêm những cặp góc bằng nhau nào?
Có thể áp dụng định lý đờng phân giác của tam giác


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...




...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 43: Ngày soạn: 16/2/2018
Ngày dạy: 8A


8B :

<b> </b>

<b>KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức: - </b>HS nắm chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách viết tỷ
số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc chứng minh định lý" Nếu
MN//BC, M AB, N AC  AMD = ABC"


<b>2. Kĩ năng: </b>- Bước đầu vận dụng định nghĩa 2 ~ để viết đúng các góc tương ứng


bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


- Vận dụng hệ quả của định lý Talet trong chứng minh hình học.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke, thước đo góc.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút).</b>


HS1: Phát biểu hệ quả của định lý Talet?


GV: Cho HS quan sát hình 28? Cho ý kiến nhận xét về các cặp hình vẽ đó?


HS: Các cặp hình đó có hình dạng giống nhau nhưng có thể kích thước khác nhau.
GV: đó là các cặp hình đồng dạng. Trong bài này ta chỉ xét các tam giác đồng dạng.


3. Ti n trình b i h c:ế à ọ


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>
<b>Hoạt động 1: Tam giác đồng dạng(15phút)</b>


- GV: Cho HS làm bài tập ?1


HS lần lượt trả lời các câu hỏi.
?Hãy viết các cặp góc bằng nhau?
?Hãy tính các tỉ số đã cho trong bài?
- GV: Em có nhận xét gì rút ra từ ?1



- GV: Tam giác ABC và tam giác A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> là </sub>


2 tam giác đồng dạng.


Vậy thế nào là hai tam giác đồng dạng?
-Cho HS phát biểu định nghĩa.


GV giới thiệu kí hiệu hai tam giác đồng
dạng và tỉ số đồng dạng.


Chuyển ý: Hai tam giác đồng dạng có
những tính chất gì?


- GV: Cho HS làm bài tập ? 2 theo nhóm.
- Các nhóm trả lời xong làm bài tập ?2
- Nhóm trưởng trình bày.


+ Hai tam giác bằng nhau có thể xem
chúng đồng dạng khơng? Nếu có thì tỷ số
đồng dạng là bao nhiêu?


+ ABC có đồng dạng với chính nó


<b>1.Tam giác đồng dạng:</b>
<b>a/ Định nghĩa</b>


?1


A



A'


4 5


2 2,5
B 6 C B' <sub> 3 C</sub>'


Ta thấy: Â = Â’; <i>B</i>❑=<i>B '</i>


<i>;C</i>❑=<i>C '</i>


' ' <sub>2</sub> <sub>1</sub>


4 2


<i>A B</i>


<i>AB</i>   <sub>;</sub>


' ' <sub>2,5</sub> <sub>1</sub>


5 2


<i>A C</i>


<i>AC</i>  


' ' <sub>3</sub> <sub>1</sub>



6 2


<i>B C</i>


<i>BC</i>   <sub>; </sub>


<b>*) Định nghĩa: (sgk)</b>


ABC ~ A'B'C'(viết theo thứ tự cặp


đỉnh tương ứng)




' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>




^ ^ ^


^ ^ ^


'<sub>;</sub> '<sub>;</sub> '


<i>A A B B C C</i>  


<b>* Chú ý: </b>Tỷ số :


' ' ' ' ' '


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>= k</sub>


Gọi là tỷ số đồng dạng.


<b>b. Tính chất.</b>


? 2 <sub>1. </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> = </sub><sub></sub><sub>ABC thì </sub><sub></sub><sub>A</sub>'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub>~</sub> <sub></sub>


ABC vì:


^ ^ ^


^ ^ ^


'<sub>;</sub> '<sub>;</sub> '


<i>A A B B C C</i>  


A’B’ = AB; A’C’ = AC; B’C’ = BC
nên tỉ số đồng dạng là


k =


' ' ' ' ' '



<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>= 1.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

khơng, vì sao?


+ Nếu ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ 


ABC? Vì sao? ABC ~ A'B'C' có tỷ số


k thì A'B'C'~ ABC là tỷ số nào?


- HS phát biểu tính chất.


GV nhấn mạnh lại các tính chất


A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub>~</sub> <sub></sub><sub>ABC theo tỷ số </sub>


1


<i>k</i>


<b> Tính chất.</b>


1/ Mỗi tam giác đồng dạng với chính nó.
2/ ABC ~ A'B'C' thì A'B'C'~ ABC


3/ ABC ~A'B'C' vàA'B'C' ~  A''B''C''



thì ABC ~  A''B''C''.
<b>Hoạt động 2 : Định lý(10phút)</b>


- GV: Cho HS làm bài tập ?3 theo nhóm.


- Các nhóm trao đổi thảo luận bài tập ?3.
- Cử đại diện lên bảng


- GV: Chốt lại  <sub> Thành định lý </sub>


- GV: Cho HS phát biểu thành lời định lí
và đưa ra phương pháp chứng minh đúng,
gọn nhất.


- HS ghi nhanh phương pháp chứng minh.


- GV nêu chú ý(sgk).


<b>2. Định lý (SGK/71).</b>


?3. A


M N a


B C


AMN và ABC có:


Â: chung; AMN❑ =ABC



(đồng vị)


ANB❑ =ACB




(đồng vị)
Và AM<sub>AB</sub> =AN


AC =
MN


BC (theo hệ quả ĐL


Talet). Vậy AMN ~ABC


*) Định lý(sgk)


GT ABC có MN//BC




KL AMN ~ABC
<b>Chứng minh:</b>


ABC & MN // BC (gt)
AMN ~ ABC có


^ ^ ^ ^



;


<i>AMB</i><i>ABC ANM</i> <i>ACB</i><sub> ( góc đồng vị)</sub>


^


<i>A</i><sub> là góc chung</sub>


Theo hệ quả của định lý Talet AMN và
ABC có 3 cặp cạnh tương ứng tỉ lệ


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub>.Vậy </sub>AMN ~ ABC


* <i><b>Chú ý</b></i>: Định lý còn trong trường hợp đt
a cắt phần kéo dài 2 cạnh của tam giác và
song song với cạnh còn lại.


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(12phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Bài tập 23 SGK/71</b></i>


+ Hai tam giác bằng nhau thì đồng dạng với nhau  <sub> đúng</sub>


+ Hai tam giác đồng dạng với nhau thì bằng nhau ( Sai) Vì chỉ đúng khi tỉ số đồng
dạng là 1.



- GV cho HS làm tiếp bài tập sau: ABC ~ A'B'C' theo tỷ số k<sub>1</sub>; A'B'C'~ 


A''<sub>B</sub>''<sub>C'' theo tỷ số k2. Thì </sub><sub></sub><sub>ABC</sub><sub>~</sub> <sub></sub><sub> A</sub>''<sub>B</sub>''<sub>C'' theo tỷ số nào ? Vì sao?</sub>


HS trả lời: 1


<i>a</i>
<i>k</i>


<i>b</i>  <sub> ; </sub> 2


<i>b</i>
<i>k</i>


<i>c</i>  <sub> </sub> 1 2


<i>a</i>
<i>k k</i>
<i>c</i>


 


. ABC ~  A''B''C'' theo tỷ số k<sub>1</sub>.k<sub>2</sub>
<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem kĩ lại bài học, học thuộc định nghĩa, tính chất và định lý về tam giác đồng
dạng.


- Làm các bài tập 25, 26 (SGK)



Bài 26: Chú ý số tam giác dựng được, số nghiệm.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Tiết 44: Ngày soạn: 22/2/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> </b>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


Sau bài học, HS đạt được:


<b>1. Kiến thức:</b>- Củng cố vững chắc định nghĩa về hai tam giác đồng dạng. Về cách


viết tỷ số đồng dạng.


<b>2. Kĩ năng:</b> : - Vận dụng thành thạo định lý: " Nếu MN//BC; M AB & NAC


 <sub>AMN </sub>ABC'' để giải quyết được BT cụ thể( Nhận biết cặp tam giác đồng


dạng).



- Vận dụng được định nghĩa hai tam giác đồng dạng để viết đúng các góc tương ứng
bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(10phút):</b>


- Hãy phát biểu định lý về điều kiện để có hai tam giác đồng dạng?
- áp dụng cho hình vẽ sau:


A a) Hãy nêu tất cả các tam giác đồng dạng.
M N b) Với mỗi cặp tam giác đồng dạng, hãy viết
các cặp góc bằng nhau và tỷ số đồng dạng


tương ứng nếu


1
2


<i>AM</i>


<i>MB</i> 


B L C


MN//BC; ML//AC


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

Cho ABC nêu cách vẽ và vẽ 1  A'B'C'


đồng dạng với ABC theo tỉ số đồng


dạng k =
2
3


- GV gọi 1 HS lên bảng.


+ GV: Cho HS nhận xét và chốt lại cách
dựng



- HS dựng hình vào vở.


<i><b>Bài tập2</b></i>:


ABC vuông tại B


Cho tam giác vuông ABC MNP biết


AB = 3cm; BC = 4cm; AC = 5cm;
AB - MN = 1 cm


a) Em có nhận xét gì về MNP khơng


b) Tính độ dài đoạn NP


A M


N P
B C


- GV: Cho HS tính từng bước theo hướng
dẫn


- HS làm vào vở bài tập.


GV: Cho HS làm việc theo nhóm  <sub> Rút </sub>


ra nhận xét.


GV: Hướng dẫn: Để tính tỉ số chu vi 



A'<sub>B</sub>'<sub>C</sub>'<sub> và </sub><sub></sub><sub>ABC cần CM điều gì?</sub>


- Tỷ số chu vi bằng tỉ số nào?


- Sử dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta
có gì?


- Có P - P’<sub> = 40 </sub><sub></sub> <sub> điều gì?</sub>


* GV: Chốt lại kết quả đúng


<b>Bài 1(Bài 26):</b>


- Dựng M trên AB sao cho AM =
2
3<sub>AB </sub>
vẽ MN //BC


- Ta có AMN ABC theo tỷ số


k =
2
3


- Dựng A'B'C' = AMN (c.c.c) A'B'C'


là tam giác cần vẽ.
A



M N


B C
A’


B’<sub> C</sub>’
<i><b>Bài tập2</b></i>:


ABC vuông tại B ( Độ dài các cạnh


thoả mãn định lý đảo của Pitago)
-MNP ABC (gt)


 <sub>MNP vuông tại N</sub>


- MN = 2 cm (gt)


.


<i>MN</i> <i>AB</i> <i>MN BC</i>


<i>NP</i>


<i>NP</i> <i>BC</i>   <i>AB</i>


NP =


2.4 8
3 3<sub> cm</sub>



<b>Bài 28/72 (SGK)</b>


A'B'C' ABC theo tỉ số đồng dạng


k =
3
5


a)


' ' <sub>.</sub> ' ' ' ' ' <sub>3</sub>


5


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>C A</i> <i>P</i>


<i>AB</i>  <i>BC</i> <i>CA</i> <i>P</i> 


b)


'


<i>p</i>


<i>p</i> <sub>= </sub>


3


5<sub> với P - P</sub>'<sub> = 40 </sub>



' ' <sub>40</sub>


20


3 5 5 3 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>p p</i>


   




<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

 <sub>P = 20.5 = 1000 dm P</sub>'<sub> = 20.3 = 60 dm</sub>
<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>


<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại khái niệm hai tam giác đồng dạng, các tính chất và định lý đã học.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem lại bài đã chữa, làm BT/SBT
- Chuẩn bị tốt bài học tiếp theo.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...




<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 45: Ngày soạn: 23/2/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b> TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ NHẤT</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>1. Kiến thức:</b>- HS nắm chắc ĐLvề TH đồng dạng thứ nhất để hai tam giác đồng
dạng. Về cách viết tỷ số đồng dạng. Hiểu và nắm vững các bước trong việc CM hai
tam giác đồng dạng. Dựng AMN ~ABC c/minh AMN = A'B'C' <sub>ABC ~ </sub>


A'B'C'


<b>2. Kĩ năng:</b> : - Bước đầu vận dụng định lý về 2  để viết đúng các góc tương ứng


bằng nhau, các cạnh tương ứng tỷ lệ và ngược lại.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày khoa
học.



<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


2. Ki m tra b i c (10phút):ể à ũ


- Hãy phát biểu định lý về hai tam giác
đồng dạng?


- làm ?1/sgk/73


- GV: Dùng bảng phụ đưa ra bài tập ?1
* HS: AN =


1


2<sub>AC = 3 cm</sub>
AM =



1


2<sub>AB = 2 cm</sub>


- M, N là trung điểm của AB, AC


 <sub>MN = </sub> 2


<i>BC</i>


= 4 cm ( T/c đường trung
bình cuả tam giác) và MN // BC.Vậy 


AMN ~ABC &AMN = A'B'C'


A


2 3
M N
4




B 8 C
A'


2 3


B' C'
4



<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS </b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Định lý((10phút)</b>


GV: Qua ?1 trên em hãy phát biểu thành
lời định lý?


HS phát biểu định lý


GV vẽ hình và yêu cầu HS viết GT, KL
A


M N


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

B C


A’


<b> B’ C’</b>


HS viết GT, KL
ABC & A'B'C'


GT


' ' ' ' ' '



<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i> <sub>(1)</sub>


KL A'B'C' ABC


GV cho HS chứng minh dựa vào ?1
HS lên bảng trình bày chứng minh.


+ Trên cạnh AB đặt AM = A'B' (2)
+ Từ điểm M vẽ MN // BC ( N AC)


Xét AMN , ABC & A'B'C' có:
AMN ABC ( vì MN // BC) do đó:


<i>AM</i> <i>AN</i> <i>MN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i> <sub> (3)</sub>


Từ (1)(2)(3) ta có:
' '


<i>A C</i> <i>AN</i>


<i>AC</i> <i>AC</i>  <sub> A'C' = AN (4)</sub>


' '


<i>B C</i> <i>MN</i>



<i>BC</i> <i>BC</i>  <sub>B'C' = MN (5)</sub>


Từ (2)(4)(5)  <sub>AMN = </sub>A'B'C' (c.c.c)


Vì AMN ABC


nên A'B'C' ~ ABC


<b>Hoạt động 2 : Áp dụng(22phút)</b>


- GV: cho HS làm bài tập ?2/74
- HS hoạt động theo nhóm.


- GV gợi ý: Khi cho tam giác biết độ dài
3 cạnh muốn biết các tam giác có đồng
dạng với nhau khơng ta làm như thế
nào?


Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét chéo.


GV nhận xét và chốt bài.


GV: Cho HS làm bài 29/74 sgk


HS lên bảng trình bày, cả lớp theo dõi


<b>2) áp dụng:</b>



?2. A


4 6


B C
8 D


3 2
E 4 F
6


H K
5 4
I


* Ta có:


2 3 4


( )


4 6 8


<i>DF</i> <i>DE</i> <i>EF</i>


<i>do</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>  


 <sub>DEF </sub>ACB



- Theo Pi-Ta-Go có:ABC vng ở A


BC= <i>AB</i>2 <i>AC</i>2  36 64  100<sub>=10</sub>


A'B'C' vng ở A' có:


A'C'= 152  92 <sub>=12;</sub>


3


' ' ' ' ' ' 2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i> 


ABC A'B'C'


Bài 29/74 sgk:ABC & A'B'C' có


<b>S</b>


<b>S</b>
<b>S</b>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

nháp bài.



GV cùng HS nhận xét và chốt baì.


3


' ' ' ' ' ' 2


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i>  <sub> vì ( </sub>


6 9 12


4  6 8 <sub>)</sub>
Ta có:


27 3


' ' ' ' ' ' ' ' 18 2


<i>AB AC BC</i> <i>AB</i>


<i>A B</i> <i>A C</i> <i>B C</i> <i>A B</i>


 


  


 


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>


<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại định lý về hai tam giác đồng dạng(trường hợp đồng dạng thứ nhất).


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Làm các bài tập 30, 31 /75 sgk. HDbài 30:áp dụng dãy tỷ số bằng nhau.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 46: Ngày soạn: 28/2/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> </b>

<b>TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG THỨ HAI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>1. Kiến thức:</b>-HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 2 để 2 đồng dạng (c.g.c)


Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2


đồng dạng. DựngAMN ~ ABC. C/ minhABC~ A'B'C  <sub>A'B'C' ~</sub>ABC



<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 đồng


dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(10phút):</b>


HS1 : Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất của 2 tam giác? Vẽ hình
ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh?


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>



<b>Hoạt động 1: Vẽ hình, đo đạc, phát hiện KT mới(12phút)</b>


- Cho HS làm ?1. Đo độ dài các đoạn BC,
FE. So sánh các tỷ số: ; ;


<i>AB AC BC</i>


<i>DE DF EF</i> <sub> từ đó </sub>


rút ra nhận xét gì 2 tam giác ABC & DEF?
- GV cho HS các nhóm làm bài vào phiếu
học tập.


<b> Định lý </b>: (SGK)/76.


GV: Cho HS đọc định lý & ghi GT-KL
của định lý . A A’


M N B/ <sub>C </sub>




B C


GV: Cho các nhóm thảo luận => PPCM
GV: Cho đại diện các nhóm nêu ngắn gọn
phương pháp chứng minh của mình.


+ Đặt lên đoạn AB đoạn AM=A'B' vẽ


MN//BC


+ CM : <i>ABC</i><sub>~</sub>AMN;AMN~A'B'C'


KL:  ABC ~ A'B'C'


1. Định lý:


?1. A D
4 3


C


B 8 6


E F


4 1


8 2


<i>AB</i>


<i>DE</i>   <sub>; </sub>


3 1


6 2


<i>AC</i>



<i>DF</i>   <sub>;</sub>


2,5 1


5 2


<i>BC</i>


<i>EF</i>  


=>


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


<i>DE</i> <i>DF</i> <i>EF</i>


=> <i>ABC</i><sub> </sub><i>DEF</i> .


<b>Định lý </b>: (SGK)/76.
Chứng minh


-Trên tia AB đặt AM=A'B'
Qua M kẻ MN// BC(NAC)


AMN ABC =>


<i>AM</i>


<i>MB</i> <sub>=</sub>



<i>AN</i>
<i>AC</i>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

PP 2: - Đặt lên AB đoạn AM = A' B'
- Đặt lên AC đoạn AN= A' C'


- CM: AMN = A'B'C' (cgc)


- CM: <i>ABC</i><sub> </sub>AMN ( ĐL ta let đảo)


KL:  ABC  A'B'C'


GV: Thống nhất cách chứng minh.


Vì AM=A'B' nên
' '


<i>A B</i> <i>AN</i>


<i>AB</i> <i>AC</i> <sub>(2)</sub>


Từ (1) và (2)  <sub>AN = A' C'</sub>
AMN  A'B'C' có:


AM= A'B'; Â=Â’ ; AN = A'C' nên


AMN = A'B'C' (cgc)



<i>ABC</i>


 <sub> </sub>AMN <sub>ABC ~</sub>A'B'C'


<b>Hoạt động 2: Áp dụng(20phút)</b>


- GV: CHo HS làm bài tập ?2 tại chỗ
( GV dùng bảng phụ)


- GV: CHo HS làm bài tập ?3
- GV gọi HS lên bảng vẽ hình.
- HS dưới lớp cùng vẽ


+ Vẽ xÂy= 500


+ Trên Ax xác định điểm B: AB = 5
+ Trên Ay xác định điểm C: AC = 7,5
+ Trên Ay xác định điểm E: AE = 2
+ Trên Ax xác định điểm D: AD = 3
- HS đứng tại chỗ trả lời


<b>Bài tập : </b> Cho hình vẽ bên, biết OA = 5 ;
OC = 8 ; OB = 16 ; OD = 10, nhận xét các
cặp  : AOC & BOD ; AOD & 


COB có đồng dạng khơng?


HS làm bài tập theo nhóm.
Đại diện nhóm triìnhbày bài.


Các nhóm nhận xét chéo.
GV nhận xét và chốt bài.


<b>2) áp dụng</b>:


?2. ABC ~ DEF(c.g.c), vì có:


<i>A</i>❑=<i>D</i>


=700 ; AB<sub>AC</sub>=DE<sub>DF</sub>=2<sub>3</sub>


?3 A
2
3 500 E


D
5


B C


2 6


5 15


<i>AE</i>


<i>AB</i>  


3 6



7,5 15


<i>AD</i>


<i>AC</i>   <sub> </sub>


<i>AE</i> <i>AD</i>


<i>AB</i> <i>AC</i>


 <sub> AED </sub> ABC (cgc)


<b>Bài tập : </b>
x


B
A .


.
O .


.


C D
y


AOC~BOD(c.g.c) vì có : Ơ : chung


OA


OC =


5
8 ;


OD
OB=
10
16=
5
8 =>
OA
OC =
OD
OB


AOD~COB(c.g.c) vì có : Ơ : chung


OA
OD=
OC
OB (vì
OA
OD=
5
10=
1
2<i>;</i>
OC
OB=


8
16=
1
2 )


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>


<b>S</b>
<b>S</b>


<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ hai c.g.c của hai tam giác.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem kĩ lại bài học, học thuộc định lý hiểu cách chứng minh để vận dụng tốt vào các
bài tập.


- BTVN: Làm các bài tập 32, 33, 34 (sgk)


- Chuẩn bị tốt bài học tiếp theo. Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ ba.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



Tiết 47: Ngày soạn: 1/3/2018


Ngày dạy: 8A


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>-HS nắm chắc định lý về trường hợp thứ 3 để 2 đồng dạng (g.g.)


Đồng thời củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2


đồng dạng. DựngAMN ~ ABC. C/ minhABC~ A'B'C  <sub>A'B'C' ~</sub>ABC


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý vừa học về 2đồng dạng để nhận biết 2đồng dạng.


Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau tương ứng.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ (máy tính xách tay), thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ(10phút):</b>


HS1 : Phát biểu định lý về trường hợp đồng dạng thứ nhất và thứ hai của 2 tam giác?
Vẽ hình ghi (gt), (kl) và nêu hướng chứng minh trường hợp thứ hai?


<b>ĐVĐ:</b> Hôm nay ta sẽ nghiên cứu thêm một trường hợp đồng dạng nữa của hai  mà


không cần đo độ dài các cạnh của 2.


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>Bài tốn dẫn đến định lý(15phút)</b>


GV: chiếu đề bài trên màn hình.
Cho HS làm bài trên bảng
Cho ABC &A'B'C có Â=Â' ,


<i>B</i>❑=B '❑


Chứng minh : A'B'C' ~ ABC


- HS đọc đề bài vẽ hình , ghi GT, KL.
ABC &  A'B'C


GT Â=Â', <i>B</i>❑=<i>B '</i>






KL ABC  A'B'C


- GV: Yêu cầu HS nêu cách chứng minh
tương tự như cách chứng minh định lý 1
và định lý 2.


1. Định lý:
Bài toán: ( sgk)


A A'


M N


B' C’


B C


<b>Chứng minh</b>


- Đặt trên tia AB đoạn AM = A'B'
- Qua M kẻ đường thẳng MN // BC ( N


AC)


Vì MN//BC  <sub> ABC </sub> AMN (1)


Xét  AMN &  A'B'C có:



Â=Â (gt)


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

- HS nêu kết quả và phát biểu định lý.


AM = A'B' ( cách dựng)


AMN❑ = <i>B</i>❑ ( Đồng vị) <i>B</i>❑=<i>B '</i>


(GT)
 <sub> </sub> <sub>AMN</sub>❑ <sub>= </sub> <i><sub>B</sub></i>❑ <sub>’</sub> <sub> ABC ~ </sub>


A'B'C'


* Định lý: ( SGK)


<b>Hoạt động 2: Áp dụng(20phút)</b>


- GV: Cho HS làm bài tập ?1(chiếu trên
màn hình)


- Tìm ra cặp  đồng dạng ở hình 41


<b>- </b>GV: cho HS làm bài tập ?2(chiếu trên
màn hình)


- HS làm việc theo nhóm
A



x


3 D 4,5
y


B C
- Đại diện các nhóm trả lời


- GV cùng HS nhận xét và chốt bài


<b>2) áp dụng</b>


?1.- Các cặp  sau đồng dạng
 ABC  PMN(g.g)


 A'B'C'  D'E'F'(g.g)


Vì các góc tương ứng của 2 đó bằng


nhau


?2. ABC ~ADB(vì có Â chung ;


ABD❑ =ACB




)
Nên



<i>AB</i> <i>AC</i>


<i>AD</i> <i>AB</i>  <sub>AB</sub>2<sub> = AD.AC</sub>


 <sub>x = AD = 3</sub>2<sub> : 4,5 = 2</sub>


 <sub>y = DC = 4,5 - 2 = 2,5</sub>


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- Nhắc lại định lý về trường hợp đồng dạng thứ ba g.g của hai tam giác. Nêu lại
hướng chứng minh định lý.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem kĩ lại bài học, học thuộc định lý hiểu cách chứng minh để vận dụng tốt vào các
bài tập.


- BTVN: Làm các bài tập 35-38 (sgk)
- Chuẩn bị tốt bài tập để tiết sau luyện tập.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan



Tiết 48: Ngày soạn: 6/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> LUYỆN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>-HS nắm chắc định lý về ba trường hợp để 2 đồng dạng. Đồng thời


củng cố 2 bước cơ bản thường dùng trong lý thuyết để chứng minh 2đồng dạng.


DựngAMN ~ ABC. C/ minhABC~ A'B'C  <sub>A'B'C' ~</sub>ABC


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý về ba trường hợp để 2 đồng dạng để chứng minh 2


đồng dạng. Viết đúng thứ tự các đỉnh của hai tam giác đồng dạng, các tỷ số đồng
dạng, các góc bằng nhau tương ứng.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.



<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút):</b>


HS1 : Phát biểu định lý về ba trường hợp đồng dạng của 2 tam giác? và nêu hướng
chứng minh chung của cả ba trường hợp?


<b>ĐVĐ:</b> Hôm nay ta sẽ vận dụng các trường hợp đồng dạng đó để chứng minh hai tam
giác đồng dạng, các góc bằng nhau, các cạnh tỉ lệ.


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện tập(35phút)</b>
<b>1) Cho HS làm bài 36 </b>


- HS đọc đề bài trên bảng phụ.
- Muốn tìm x ta làm như thế nào?
- Hai tam giác nào đồng dạng? vì sao?
- HS lên bảng trình bày


<b> </b>


<b>2) Cho HS làm bài 38 </b>


A H B


<b>1)Bài tập 36</b>


<b> </b> A 12,5 B
x





D 28,5 C


ABD và BDC có:


 


ˆ


<i>A DBC</i>
<i>ABD BDC</i>




 


ABD BDC


=>



<i>AB</i>


<i>BD</i><sub>= </sub>


<i>BD</i>


<i>DC</i><sub>+ Từ đó ta có :</sub>


x2<sub>= AB.DC = 356,25=>x </sub><sub></sub><sub> 18,9 (cm) </sub>
<b>2)Bài tập 38:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

C


D K E


GV : Cho học sinh làm trên phiếu học
tập


Muốn tìm được x,y ta phải chứng minh
được 2 nào vì sao ?


- Viết đúng tỷ số đồng dạng


* Giáo viên cho học sinh làm thêm :
- Vẽ 1 đường thẳng qua C và vng góc
với AB tại H, cắt DE tại K. Chứng minh:


<i>CH</i>



<i>CK</i> <sub>= </sub>


<i>AB</i>
<i>DE</i>


<b>3) Cho HS làm bài 40/79</b>


- GV: Cho HS vẽ hình suy nghĩ và trả lời
tại chỗ( GV: dùng bảng phụ)


- GV: Gợi ý: 2nào Vì sao?


* GV: Cho HS làm thêm


Nếu DE = 10 cm. Tính độ dài BC bằng 2
cách


C1: theo chứng minh trên ta có:
2


5


<i>DE</i>


<i>BC</i>   <sub> BC = DE.</sub>


2


5<sub> = 25 ( cm)</sub>
C2: Dựa vào kích thước đã cho ta có:


6 ;8 ;10 


ADE vng ở A  <sub>BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2


= 152<sub> + 20</sub>2<sub> = 625 </sub><sub></sub> <sub>BC = 25</sub>
<b>4) Cho HS làm bài tập 42/80 : </b>


Đưa đề bài trên bảng phụ
Cho HS đọc đề bài.


HS hoạt động theo nhóm.


Đại diện các nhóm trình bày lời giải.


Vì AB <sub> DE</sub><sub></sub> <i>B</i><sub>1</sub><sub>= </sub><i>D</i><sub>1</sub><sub>(SLT), </sub><i>C</i><sub>1</sub><sub>= </sub><i>C</i> <sub>2</sub> <sub>(đ</sub>2<sub>)</sub>


 <sub>ABC </sub>EDC (g g)

<i>AB</i>
<i>DE</i> <sub>= </sub>
<i>AC</i>
<i>EC</i> <sub>= </sub>
<i>BC</i>
<i>DC</i>


Ta có : 3,5


<i>x</i>


=


3


6  <sub>x= </sub>


3.3,5


6 <sub>= 1,75</sub>
2


<i>y</i> <sub>= </sub>


3


6  <sub>y =</sub>


2.6
3 <sub>= 4</sub>


Vì : BH //DK <i>B</i><sub>= </sub><i>D</i><sub>(SLT)</sub>




<i>CH</i> <i>CB</i>


<i>CK</i> <i>CD</i><sub> (1) và </sub>
<i>BC</i>


<i>DC</i><sub>= </sub>


<i>AB</i>



<i>DE</i> <sub>(2)</sub>


Từ (1) (2) đpcm !


<b>3) Bài tập 40/79</b>


A


6 20
15 8 E
D


B C
- Xét  ABC & ADE có: Â chung


6 8 2


( )


15 20 5


<i>AE</i> <i>AD</i>


<i>EB</i> <i>AC</i>  


 <sub> ABC </sub>ADE ( c.g.c)


<b>4) Bài tập 43</b>/Tr80



a) Các cặp tam giác đồng dạng:


FEB và FDC; FEB và DEA
FDC và DEA


b) Ta có: EFB EDA


Do đó:


<i>EF</i> <i>FB</i> <i>EB</i>


<i>ED</i> <i>DA</i><i>EA</i>


<b>S</b>


<b>S</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Các nhóm nêu nhận xét chéo.
GV nhận xét và chốt bài.


Thay ED = 10cm; EA = 8cm;
DA = BC = 7cm ( Vì HBH)


4


5 ; 3,5


10 7 8



<i>EF</i> <i>FB</i>


<i>EF</i> <i>cm BF</i> <i>cm</i>


    




<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV: Nhắc lại các phương pháp tính độ dài các đoạn thẳng, các cạnh của tam giác
dựa vào tam giác đồng dạng.


- Bài 39 tương tự bài 38 GV gợi ý phương pháp chứng minh.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Làm các bài tập 41,42,44,45.
- Hướng dẫn bài:44


+ Dựa vào tính chất tia phân giác để lập tỷ số


+ Chứng minh hai tam giác đồng dạng theo trường hợp g.g.


- Chuẩn bị tốt tiết học tiếp theo: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...




Tiết 49: Ngày soạn: 7/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- HS vận dụng trường hợp thứ 1, 2, 3 về 2 đồng dạng suy ra các


trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông


đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau. Rèn luyện kỹ năng
vận dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút):</b>


HS1 : - Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác đã học.


- Chỉ ra các điều kiện cần để có kết luận hai tam giác vng đồng dạng?


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1: áp dụng các trường hợp đồng dạng của tam giác thường vào tam</b>
<b>giác vuông(10phút).</b>


- GV: Chốt lại phần trình bày của
HS1 và vào bài mới


- GV: Hai tam giác vuông đồng
dạng với nhau khi nào?


<b>1) Áp dụng các TH đồng dạng của tam giác</b>
<b>thường vào tam giác vng.</b>


Hai tam giác vng có đồng dạng với nhau
nếu:


a) Tam giác vng này có một góc nhọn bằng


góc nhọn của tam giác vng kia.


b) Tam giác vng này có hai cạnh góc vng
tỷ lệ với hai cạnh góc vng của tam giác
vng kia.


<b>Họat động 2</b>: <b>Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác vng đồng dạng(25phút)</b>
<b>-</b> GV: Cho HS quan sát hình 47 &


chỉ ra các cặp tam giác đồng dạng
- HS phát biểu:


<b>Định lý:</b>


ABC & A'B'C',


 = ’= 900


<b>2.Dấu hiệu đặc biệt nhận biết 2 tam giác </b>
<b>vng đồng dạng:</b>


* Hình 47:  EDF  E'D'F'


A'C' 2<sub> = 25 - 4 = 21</sub>


AC2<sub> = 100 - 16 = 84</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

GT


' ' ' '



<i>B C</i> <i>A B</i>


<i>BC</i>  <i>AB</i> <sub>( 1)</sub>


KL ABC A'B'C'


- HS chứng minh dưới sự hướng
dẫn của GV:


- Bình phương 2 vế (1) ta được:
- áp dụng tính chất của dãy tỉ số
bằng nhau ta có?


- Theo định lý Pi ta go ta có?




2


' ' 84


21


<i>A C</i>
<i>AC</i>


 





 


  <sub>= 4; </sub>


' ' ' '


2


<i>A C</i> <i>A B</i>


<i>AC</i>   <i>AB</i>


 <sub>ABC </sub>A'B'C'


<b>Định lý( SGK)</b>


<b>Chứng minh:</b>Từ (1) bình phương 2 vế ta có :


2


' ' ' '2
2 2


<i>B C</i> <i>A B</i>


<i>BC</i> <i>AB</i>


Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:



2


' ' ' '2 ' '2 ' '2


2 2 2 2


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>B C</i> <i>A B</i>


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>BC</i> <i>AB</i>




 




Ta lại có: B’<sub>C</sub>’2<sub> - A</sub>’<sub>B</sub>’2 <sub>=A</sub>’<sub>C’</sub>2


BC2 <sub>- AB</sub>2 <sub>= AC</sub>2<sub> ( Định lý Pi ta go)</sub>


Do đó:


2


' ' ' '2 ' '2


2 2 2


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>AC</i>



<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i> <sub> ( 2)</sub>


Từ (2 ) suy ra:


' '


' ' ' '


<i>B C</i> <i>A B</i> <i>A C</i>


<i>BC</i>  <i>AB</i>  <i>AC</i>


Vậy ABC A'B'C'.


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV: Nhắc lại các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.
- Làm BT 47,49,50,51,52


- Chuẩn bị tốt tiết học tiếp theo: Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông(phần
3).


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...




<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 50: Ngày soạn: 16/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b> CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG CỦA TAM GIÁC VUÔNG </b>


<b>S</b>
<b>S</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- HS nắm được các định lí về tỉ số hai đường cao tương ứng và tỉ số
diện tích của hai tam giác đồng dạng.


<b>2. Kĩ năng:</b> Vận dụng định lý vừa học về 2 đồng dạng để nhận biết 2 vuông


đồng dạng. Viết đúng các tỷ số đồng dạng, các góc bằng nhau . Suy ra tỷ số đường
cao tương ứng, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng. Rèn luyện kỹ năng vận
dụng các định lý đã học trong chứng minh hình học.Kỹ năng phân tích đi lên.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.



<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút):</b>


HS1 : - Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vng đã học.


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1: Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của hai tam giác đồng dạng.</b>
<b>(15phút)</b>


- GV: Đưa ra bài tập
Hãy chứng minh rằng:



+ Nếu 2  ~ thì tỷ số hai đường


cao tương ứng bằng tỷ đồng dạng.
+ Tỷ số diện tích của hai  ~ bằng


bình phương của tỷ số đồng dạng.
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm
làm bài tập trên.


HS hoạt động theo nhóm.


Sau 7 phút đại diện các nhóm trình
bày bài nhóm mình.


GV cho các nhóm nhận xét chéo.
GV nhận xét và chốt bài.


<b>3) Tỷ số hai đường cao, tỷ số diện tích của </b>
<b>hai tam giác đồng dạng.</b>


* Định lý 2: ( SGK)


A A'


B H C B' H' C'
Chứng minh:


<i>S</i><sub>ABC</sub>
<i>SA ' B ' C'</i>



=


1


2AH . BC
1


2<i>A ' H '</i>.<i>B ' C '</i>


=k2


* Định lý 3: ( SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

GV thông báo: Nội dung bài tập
trên cũng chính là nội dung định lí
2 và định lí 3


GV cho HS đọc hai định lí


B H C
Chứng minh:


<i>S</i><sub>ABC</sub>
<i>S<sub>A ' B ' C'</sub></i>=


1


2AH . BC
1



2<i>A ' H '</i>.<i>B ' C '</i>


=k2


<b>Hoạt động 2: Luyện tập(20phút)</b>


GV cho HS làm bài tập 49/sgk.
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng


Hỏi : Trong hình vẽ có những tam
giác vng nào?


<i>- Những cặp </i><i> nào đồng dạng vì </i>


<i>sao ?</i>


GV gọi 1 HS lên bảng tính BC
GV gọi 1HS lên bảng tính AH, BH,
HC


GV gọi HS nhận xét và bổ sung
chỗ sai sót


GV cho HS làm tiếp bài 51/sgk.


GV cho HS làm bài trên phiếu học
tập, 1HS trình bày trên bảng, sau đó
thu phiếu và nhận xét.


Bài 49 tr 84 SGK:



a) Trong hình vẽ có 3  vng : ABC,
HBA, HAC. Ta có


ABC HBA (<i>B</i>ˆ<sub>chung)</sub>


ABC HAC (<i>C</i>ˆchung)
HBA HAC (bắc cầu)


<i>b) </i>


<i> </i><i> vuông ABC có :</i>


BC2<sub> = AB</sub>2<sub> + AC</sub>2<sub>(đ/l pytago)</sub>


BC2<sub> = 12,45</sub>2<sub> + 20,5</sub>2<sub> = 575,2525</sub>


BC  23,98 (cm)
ABC HBA (cmt)


 <i>BA</i>
<i>BC</i>
<i>HA</i>
<i>AC</i>
<i>HB</i>
<i>AB</i>



 12,45



98
,
23
50
,
20
45
,
12


<i>HA</i>
<i>HB</i>


 HB = 23,98


45
,


12 2


 6,48(cm)


HA= 23,98
45
,
12
.
50


,
20


 10,64(cm)


Vì HB + HC = BC => HC = BC – HB
HC = 23,98 – 6, 48 = 17,5 (cm)


<b>3/ Bài tập 51/ SGK:</b>


Do : HBA HAC (g – g) nên :


HA HA


HB HC <sub>  HA</sub>2<sub> = HB.HC </sub>


 HA = 25.36 = 30 (cm)
Do ABC HBA nên :


AB BC AC
HB BA HA 


<b>S</b>
<b>S</b>


<b>S</b>


<b>S</b>


A



</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV nhận xét và chốt bài.


 AB2<sub> = HB.BC, AC = </sub>


BC.HA
BA


 AB = 25(25 36) = 39,05 (cm)
AC =


30.61


39,05<sub> = 46,86 (cm)</sub>


2p = AB + BC + CA
= 39,05 + 61 + 46,86
= 146,91 (cm)


S =


1


2<sub>AH.BC = </sub>


1


2<sub>.30.61 </sub>


= 915 (cm2<sub>)</sub>



<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV: Nhắc lại các định lí về tỉ số hai đường cao tương ứng và tỉ số diện tích của hai
tam giác dồng dạng.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.


- Làm BT 47,48,50,52(sgk/84)


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

Tiết 51: Ngày soạn: 20/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành co bản (Đo gián tiếp


chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2 địa điểm trong đó có một địa điểm không
thể tới được).


<b>2. Kĩ năng:</b> Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải
quyết yêu cầu đặt ra của thực tế, chuẩn bị cho tiết thực hành kế tiếp.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng suy
luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: thước thẳng, compa, êke, giáo án điện tử, laptop, giác kế đứng,
giác kế ngang.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút):</b>


HS1 : - Nêu các trường hợp đồng dạng của 2 tam giác vuông đã học.


<b>3. Tiến trình bài học:</b><i><b> </b></i>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1</b>; <i><b>Tìm cách đo gián tiếp chiều cao của vật(12phút)</b></i>


- GV: Để đo chiều cao của 1 cây, hay 1
cột cờ mà không đo trực tiếp ta làm thế
nào?


- GV: Cho HS hoạt động theo từng nhóm
trao đổi và tìm cách đo chiều cao của cây
và nêu cách làm.


- HS nêu các đo.
- GV chốt lại cách đo.
GV giới thiệu giác kế dứng.


GV nêu cách đo chiều cao của một cây
bằng giác kế đứng.


<i><b>1) Đo gián tiếp chiều cao của vật</b></i>


+ Cắm 1 cọc  mặt đất


+ Đo độ dài bóng của cây và độ dài bóng
của cọc.


+ Đo chiều cao của cọc (Phần nằm trên
mặt đất) Từ đó sử dụng tỷ số đồng dạng.
Ta có chiều cao của cây.



*) Cách đo chiều cao của một cây bằng
giác kế đứng.


<i><b>+ Bước 1</b></i>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

- VD: Đo AB = 1,5, A'<sub>B = 4,5 ; AC = 2</sub>


Thì cây cao mấy m?


- HS Thay số tính chiều cao


- Xác định giao điểm B của đường thẳng
AA'<sub> với đường thẳng CC</sub>'<sub> (Dùng thước </sub>


dây vạch đường thẳng CC’).


<i><b>Bước 2:</b></i>


- Đo khoảng cách BA, AC & BA'


Do ABC A'B'C'


'
' ' <i>A B</i><sub>.</sub>


<i>A C</i> <i>AC</i>


<i>AB</i>


 



- VD: Đo AB = 1,5, A'<sub>B = 4,5 ; AC = 2</sub>


- Cây cao là


'


' ' <sub>.</sub> 4,5<sub>.2 6</sub>


1,5


<i>A B</i>


<i>A C</i> <i>AC</i> <i>m</i>


<i>AB</i>


  


<b>Hoạt động 2: Tìm cách đo khoảng cách của 2 điểm trên mặt đất, trong đó có 1</b>
<b>điểm khơng thể tới được(12phút)</b>


- GV: Cho HS quan sát H55
Tính khoảng cách AB ?


A




B a C


- HS suy nghĩ, thảo luận trong nhóm tìm
cách đo được khoảng cách nói trên.
- HS Suy nghĩ phát biểu theo từng nhóm
GV giới thiệu giác kế ngang.


GV nêu cách đo khoảng cách AB ở trên
bằng giác kế ngang.


<b>2. Đo khoảng cách của 2 điểm trên </b>
<b>mặt đất trong đó có 1 điểm khơng thể </b>
<b>tới được</b>


<b>B1:</b> Đo đạc


- Chọn chỗ đất bằng phẳng; vạch 1 đoạn
thẳng có độ dài tuỳ chọn (BC = a)


- Dùng giác kế đo góc trên mặt đất đo
các góc ABC❑ = 0<sub> , </sub> <sub>ACB</sub>❑ <sub> = </sub>0


<b>B2:</b> Tính tốn và trả lời:


Vẽ trên giấy A'B'C' với B'C' = a'


ABC❑ = 0; ACB❑ = 0


có ngay ABC A'B'C'


'
' ' ' ' ' '



'.


<i>AB</i> <i>BC</i> <i>A B BC</i>


<i>AB</i>


<i>A B</i> <i>B C</i> <i>B C</i>


   


- Áp dụng


+ Nếu a = 7,5 m; a'<sub> = 15 cm; A</sub>'<sub>B</sub>'<sub> =20cm</sub>


 <sub> Khoảng cách giữa 2 điểm AB là:</sub>


750


.20 1000
15


<i>AB</i> 


cm = 10 m


<b>Hoạt động 3: Luyện tập(11phút)</b>


Bài 53 sgk-87



Gv: Hướng dẫn HS vẽ hình.


Gv: Giải thích hình vẽ thơng qua bài


3.<b>Luyện tập: </b>


Bài tập 53 sgk-87
Ta có BMN ~BED


vẽ MN // ED.


<i>BN</i> <i>MN</i> <i>BN</i> <i>MN</i>


<i>BD</i> <i>ED</i> <i>BN BD</i> <i>MN ED</i>


   


 


Hay


1, 6


0,8 2


<i>BN</i>


<i>BN</i> 





</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

tốn.


GV: - Để tính AC, ta cần biết thêm đoạn
nào?(BN)


GV: Nêu cách tính BN?
GV: Tính AC?


 <sub>2BN = 1,6(BN + 0,8) </sub> <sub>BN = 3,2.</sub>


Do đó BD = 4.


Ta có BED ~BCA




4 2


19


<i>BD</i> <i>DE</i>
<i>hay</i>


<i>BA</i> <i>AC</i> <i>AC</i>


  


 <i>AC</i>9,5<sub>cm</sub>



Vậy cây cao 9,5 m


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV cho 2 HS lên bảng ôn lại cách sử dụng giác kế đứng và giác kế ngang
- HS lên trình bày cách đo góc bằng giác kế ngang và đứng.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Xem lại phương pháp đo và tính tốn khi ứng dụng đồng dạng.


- Chuẩn bị giờ sau thực hành:


- Mỗi tổ mang 1 thước dây (Thước cuộn) + dây thừng dài 10m.


- Bút, thước thẳng có chia khoảng, êke, thước đo độ, mẫu báo cáo thực hành.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



Tiết 52: Ngày soạn: 22/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b>THỰC HÀNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>Giúp HS nắm chắc nội dung 2 bài toán thực hành cơ bản để vận dụng
kiến thức đã học vào thực tế (Đo gián tiếp chiều cao một vật và khoảng cách giữa 2
địa điểm trên mặt đất, trong đó có một địa điểm không thể tới được).


- Đo chiều cao của cây, khoảng cách giữa hai điểm trên mặt đất trong đó có một điểm
khơng thể tới được


<b>2. Kĩ năng:</b> - Biết thực hiện các thao tác cần thiết để đo đạc tính tốn tiến đến giải
quyết u cầu đặt ra của thực tế, kỹ năng đo đạc, tính tốn, khả năng làm việc theo tổ
nhóm.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, hợp tác trong
hoạt động nhóm.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng sử
dụng giác kế đứng và ngang, khả năng thực hành.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1giác kế đứng, 1giác kế ngang, 1thước
dây, 3cọc tiêu.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Mỗi tổ : 1Thước đo góc, 1êke, 1thước thẳng, giấy bút, mẫu báo cáo.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ(khơng):</b>


<b>3. Tiến trình bài học:</b><i><b> </b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1</b>: <b>GV hướng dẫn thực hành(10phút)</b>


GV: + Phân chia 2 tổ và nêu yêu
cầu của buổi thực hành


+Tổ 1: Đo chiều cao của cây cau ở
sân nhà bộ môn và đo khoảng cách
giữa hai gốc cây trên sân.


+ Tổ 2: Đo chiều cao của tồ nhà
bộ mơn hai tầng và đo khoảng
cách giữa hai gốc cây trên sân.
- Các tổ nghe, xác định vị trí thực
hành của tổ mình.


- GV phát dụng cụ thực hành cho
các nhóm.


- HS các tổ nhận dụng cụ.
- Cho HS nhắc lại cách sử dụng


1. Đo chiều cao của một vật.


B1: Chọn vị trí đặt thước ngắm ( giác kế đứng)


sao cho thước vng góc với mặt đất, hướng
thước ngắm đi qua đỉnh cây.


B2: Dùng dây xác định giao điểm B.
B3: Đo khoảng cách BA, AC, BA'


B4: Vẽ các khoảng cách đó theo tỷ số k tuỳ ý
trên giấy và tính tốn tìm C'A'


B5: tính chiều cao của cây:
Khoảng cách: A'C' = AC . k


2. Đo khỏang cách giữa hai điểm trên mặt đất.
Bước 1: Chọn vị trí đất bằng phẳng vạch đoạn
thẳng BC có độ dài tuỳ ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

thước để đo, GV uốn nắn (nếu sai)
- HS các tổ về đúng vị trí và tiến
hành thực hành.


ACB❑ =<i>β</i>


Bước 3: Vẽ <sub> A'B'C' trên giấy sao cho B’C’ = </sub>


a'( <i><sub>a'</sub>a</i> <i>'</i> <sub>= k); </sub> <i><sub>B '</sub></i>❑


=<i>α</i> ; <i>C '</i>


=<i>β</i>



Bước 4: Đo trên giấy cạnh A'B', A'C' của


<sub> A'B'C'</sub>


+ Tính đoạn AB, AC trên thực tế theo tỷ số k.


<b>Hoạt động 2: Tiến hành đo(20phút)</b>


- HS tiến hành theo các bước nêu trên


- GV: Đôn đốc các tổ làm việc, đo ngắm cho chuẩn.
- HS đo xong thu dọn dụng cụ, rửa tay , chân.


<b>Hoạt động 3: Tính tốn và hồn thành mẫu báo cáo(10phút)</b>


- HS về lớp để tính tốn hồn thành mẫu báo cáo theo tổ để nộp.
- GV thu báo cáo của các tổ.


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(4phút)</b>


- GV: Kiểm tra đánh giá đo đạc tính tốn của từng nhóm, thái độ tham gia thực hành.
+ Khen thưởng các nhóm làm việc có kết quả tốt nhất.


+ Phê bình rút kinh nghiệm các nhóm làm chưa tốt.
+ Đánh giá cho điểm bài thực hành.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>



- Nắm chắc các trường hợp dồng dạng của hai tam giác.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<i> </i><b> DUYỆT CỦA BGH- TỔ CHUYÊN MÔN</b>


.
………


Tổ trưởng: Trương Thị Lan


Tiết 53: Ngày soạn: 27/3/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<i> </i><b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- HS Ôn tập và hệ thống kiến thức của chơng III.


<b>2. Kĩ năng:</b> vận dụng các kiến thức đã học vào bài tập dạng tính tốn , chứng minh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng suy luận, tư duy lôgic.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>



- Thiết bị dạy học: thước thẳng, compa, êke, giáo án điện tử, laptop.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>Hoạt động của GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>1- KiĨm tra:</b>


( Trong quá trình ôn tập )
<b>2- Bài mới</b>


<b>I- Lý thuyết</b>


- HS trả lời theo hớng dẫn của GV
1. Nêu định nghĩa đoạn thẳng tỷ lệ?
2- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét trong tam giác?


- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT, KL của
định lý Talét đảo trong tam giác?


3- Phát biểu. vẽ hình, ghi GT’ KL hệ quả
của định lý Ta lét


4-Nêu tính chất đờng phân giác trong


tam giác?


5- Nêu các trờng hợp đồng dạng của 2
tam giác?


<b>II- Bµi tËp</b>
<b>1) Chữa bài 56</b>


- 1 HS lên bảng chữa bài tập


<b>2) Chữa bài 57</b>


- GV: Cho HS c u bi toỏn v tr li
cõu hi ca GV:


+ Để nhận xét vị trí của 3 điểm H, D, M
trên đoạn thẳng BC ta căn cứ vào yếu tố
nào?


+ Nhận xét gì về vị trí điểm D


+ Bằng hình vẽ nhận xét gì về vị trí của
3 điểm B, H, D


<b>I- Lý thuyết</b>


<i><b>1- Đoạn thẳng tỷ lệ</b></i>


' '
' '



<i>AB</i> <i>A B</i>


<i>CD</i> <i>C D</i>


<i><b>2- Định lý Talét trong tam giác</b></i>


<sub>ABC có a // BC </sub>


' ' ' ' ' '


; ;


' '


<i>AB</i> <i>AC AB</i> <i>AC BB</i> <i>CC</i>


<i>AB</i>  <i>AC BB</i> <i>CC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i><b>3- Hệ quả của định lý Ta lét</b></i>


' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>B C</i>


<i>AB</i>  <i>AC</i>  <i>BC</i>


<i><b>4- TÝnh chất đ</b><b> ờng phân giác trong tam </b></i>
<i><b>giác</b></i>



Trong tam giỏc , đờng phân giác của 1 góc
chia cạnh đối diện thành hai đoạn thẳng tỷ
lệ với hai cạnh kề hai đoạn ấy.


<i><b>5- Tam giác đồng dạng</b></i>


+ 3 c¹nh tơng ứng tỷ lệ


+ 1 góc xen già hai cạnh tû lƯ .
+ Hai gãc b»ng nhau.


<b>Bµi 56:Tû sè cđa hai đoạn thẳng</b>
a) AB = 5 cm ; CD = 15 cm th×


5 1


15 3


<i>AB</i>


<i>CD</i>  


b) AB = 45 dm; CD = 150 cm = 15 dm th×:


45
15


<i>AB</i>


<i>CD</i>  <sub>= 3; c) AB = 5 CD </sub>



<i>AB</i>


<i>CD</i><sub>=5</sub>


<b>Bµi 57</b>
A


B H D M C
AD là tia phân giác suy ra:


<i>DB</i> <i>AB</i>


<i>DC</i> <i>AC</i><sub> vµ AB < AC ( GT)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

+ Để chứng minh điểm H nằm giữa 2
điểm B, D ta cần chứng minh điều gì ?
- HS các nhóm làm việc.


- GV cho các nhóm trình bày và chốt lại
cách CM.


=> 2DC > DB +DC = BC =2MC+ DC
> CM


Vậy D nằm bên trái điểm M.
Mặt khác ta l¹i cã:


 <sub>90</sub> ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ



2 2 2


ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ ˆ


2 2 2 2 2


<i>o</i> <i>A B C</i>


<i>CAH</i> <i>C</i> <i>C</i>


<i>A B C</i> <i>A B C</i>


 


  <sub></sub>   <sub></sub>


 


 




    


V× AC > AB => <i>B</i>ˆ> <i>C</i>ˆ => <i>B</i>ˆ- <i>C</i>ˆ> 0
=>


ˆ
ˆ



2


<i>B C</i>


> 0
Từ đó suy ra :


 ˆ ˆ ˆ


2 2


<i>A B C</i>


<i>CAH</i>   


>


ˆ
2


<i>A</i>


VËy tia AD phải nằm giữa 2 tia AH và AC
suy ra H nằm bên trái điểm D. Tức là H
nằm giữa B và D.


<b>IV. TNG KT V HNG DN HC TP</b>
<b>1.Tng kt (Cng c)(4phỳt)</b>


- GV nhắc lại kiến thức cơ bản chơng + ỏnh giỏ cho im bi thc hnh.



<b>2. Hng dn hc tp(Ra bi tp v nh)(1phỳt)</b>


- Làm các bài tập còn lại. Ôn tập giờ sau kiểm tra 45'


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...


Tiết 54: Ngày soạn: 29/3/2018


Ngày dạy: 8A
8B :
<b> KIỂM TRA CHƯƠNG III</b>


<b>I. MỤC TIÊU: </b>


Sau bài kiểm tra cần kiểm tra, đánh giá được:


<b>1. Kiến thức: </b>Kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu kiến thức củaHS về: Định lý Talet
thuận , đảo và hệ quả; Các trường hợp đồng dạng của tam giác; tính chất đường phân
giác trong tam gíac.


<b>2. Kỹ năng:</b> Kiểm tra, đánh giá kĩ năng vẽ hình theo đề bài, Tính độ dài đoạn thẳng;
Chứng minh các đẳng thức; Chứng minh các tam giác đồng dạng. kĩ năng vận dụng
các kiến thức trong chương để giải quyết một số bài toán hình.


<b>3. Thái độ:</b> Kiểm tra, đánh giá mức độ chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, tự giác khi
làm bài của HS.


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>



- Thiết bị dạy học: Mỗi HS 1 đề kiểm tra.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


Ôn lại kiến thức cơ bản của chương. Dụng cụ học tập.


<b>III. MA TRẬN DỀ KIỂM TRA.</b>


<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ<sub>cao</sub></b>


<b>1. Định lí Talet</b>
<b>trong tam giác</b>


Nêu được
hệ quả của
định lí Talet


Vận dụng định lí Talet
để tìm độ dài đoạn


thẳng



<i>Số câu</i> 1 2 3


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> 1 10% 2 20% 3 30%


<b>2. Đường phân giác</b>


<b>của tam giác</b> Vận dụng tínhchất đường
phân giác để


giải bài tập


<i>Số câu</i> 2 2


<i>Số điểm Tỉ lệ </i>
<i>%</i>


2 20% 2 20%


<b>3. Các trường hợp</b>
<b>đồng dạng của tam</b>


<b>giác</b>


Vận dụng tam giác
đồng dạng để tính
diện tích của tam giác


Chứng
minh được



một hệ
thức cho


trước


<i>Số câu</i> 1 1 2


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> 1


10% 1 10% 2 10%


<b>4. Các trường hợp</b>
<b>đồng dạng của tam</b>


<b>giác vuông</b>


Chứng minh được hai
tam giác vuông đồng


dạng


<i>Số câu</i> 1 1


<i>Số điểm Tỉ lệ %</i> 3
20%


2 20%


<b>Tổng số câu</b> 1 2 4 1 8



<b>Tổng điểm Tỉ lệ %</b> 1 10% 2 20% 6 60% 1 10% 10 100%


<b>IV. ĐỀ BÀI.</b>


<b>Câu 1</b>: ( 3đ) Nêu hệ quả của định lí Talet?


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>A</b>


<b>12</b>


<b>a, MN // BC</b>
<b>6</b>


<b>x</b>
<b>4</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>C</b>
<b>B</b>




<b>D</b>


<b>2</b>
<b>x</b>


<b>3</b>



<b>b, GH // EF</b>
<b>9</b>


<b>H</b>
<b>G</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>Câu 2</b>:( 2đ) Cho tam giác MNP có MD là tia phân giác của góc <i>M</i> <sub>, MN = 8 cm,</sub>


MP = 12 cm
a, Tính tí số


<i>DN</i>
<i>DP</i> <sub> </sub>


b, Tính DP biết DN = 6 cm


<b>Câu 3</b>: (5đ) Cho tam giác ABC vng tại A và có đường cao AH.
a, Chứng minh rằng: <i>ABC</i><i>HBA</i><i>HAC</i>


b, Chứng minh rằng: <i>AB</i>2 <i>BH BC AC</i>. , 2 <i>CH BC</i>.


c, Biết AB<sub>AC</sub> = 3<sub>4</sub> ; <i>SHAC</i> 32<i>cm</i>2. Tính diện tích của tam giác HBA


ÁP ÁN VÀ BI U I M


Đ Ể Đ Ể



Bài Đáp án Điểm


1 a, Phát biểu hệ quả
b, Ta có


. 4.12


8
6


<i>AN</i> <i>MN</i> <i>MN AC</i>


<i>BC</i> <i>cm</i>


<i>AC</i> <i>BC</i>   <i>AN</i>  




. 2.9


6
3


<i>DG</i> <i>DH</i> <i>GE DH</i>


<i>DG</i> <i>cm</i>


<i>GE</i> <i>HF</i>   <i>HF</i>  



1
1
1
2 a, Ta có MD là phân giác của góc M nên ta có


8 2


12 3


<i>DN</i> <i>MN</i>


<i>DP</i> <i>MP</i>  


b, Ta có


2 2.


3 3


2.6
4
3


<i>DN</i> <i>DP</i>


<i>DN</i>
<i>DP</i>


<i>cm</i>



  


 


1


1


3 Vẽ hình, ghi GT KL


<b>GT </b><i>ABC</i><sub>, Â=90</sub>0<sub>, </sub><i><sub>AH</sub></i> <sub></sub><i><sub>BC</sub></i><sub>; </sub> AB


AC =
3
4


KL a, <i>ABC</i><i>HBA</i><i>HAC</i>


b, <i>AB</i>2 <i>BH BC AC</i>. , 2 <i>CH BC</i>.


c, Tính SHBA


1


1


<b>D</b> <b>P</b>


<b>N</b>



<b>M</b>


<b>H</b> <b>C</b>


<b>B</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

CM: a, Xét <i>ABC</i><sub> và </sub><i>HBA</i> ta có:




 




0


A 90


<i>BAC BH</i>
<i>Bchung</i>


 <sub></sub> <sub></sub>










 <i>ABC</i><i>HBA</i><sub> (1)</sub>


Xét <i>ABC</i><sub> và </sub><i>HAC</i><sub> ta có:</sub>




 




0


90


~


<i>BAC</i> <i>AHC</i>


<i>ABC</i> <i>HAC</i>


<i>Cchung</i>


 <sub></sub> <sub></sub>




  






 <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) => <i>ABC</i><i>HBA</i><i>HAC</i>


b, Ta có <i>ABC</i><i>HBA</i><sub> => </sub>


2


.


<i>AB</i> <i>BC</i>


<i>AB</i> <i>HB BC</i>


<i>HB</i><i>BA</i>  


<i>ABC</i>~<i>HAC</i><sub> => </sub>


2 <sub>.</sub>


<i>BC</i> <i>AC</i>


<i>AC</i> <i>HC BC</i>


<i>AC</i> <i>HC</i>  


c, Ta có



2 9. 2


3 3 9 9.32


( ) 18


4 4 16 16 16


<i>HAC</i>
<i>HBA</i>


<i>HBA</i>
<i>HAC</i>


<i>S</i>
<i>S</i>


<i>AB</i>


<i>S</i> <i>cm</i>


<i>AC</i>  <i>S</i>      


1


1


1


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>


<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV : Nhận xét về thái độ làm bài của HS.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Tiết sau học chương IV. Hình lăng trụ đứng, hình chóp đều. Xem trước nội dung
của chương.


- Đọc trước bài: Hình hộp chữ nhật.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...


Tiết 55: Ngày soạn: 29/3/2018


Ngày dạy: 8A
8B :
<b>CHƯƠNG IV. HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. HÌNH CHĨP ĐỀU</b>


<b>HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG</b>
<b>HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- -Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình hộp
chữ nhật. Biết xác định số đỉnh, số mặt số cạnh của hình hộp chữ nhật. Từ đó làm
quen các khái niệm điểm, đường thẳng, mp trong không gian.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng nhận biết hình hộp chữ nhật trong thực tế, kĩ năng
vẽ hình hộp chữ nhật.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, một số vật thể trong khơng
gian(như hình 67, 68/sgk), giáo án điện tử, máy tính.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(khơng):</b>
<b>3. Tiến trình bài học:</b>


- ĐVĐ: GV cho HS quan sát hình 67, 68 trên màn hình và một số mơ hình thật. GV
dựa trên mơ hình hình hộp chữ nhật. Giới thiệu khái niệm hình h p ch nh t v ộ ữ ậ à
hình l p phậ ương.


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Hình hộp chữ nhật(15phút)</b>


GV: Hình hộp chữ nhật có bao
nhiêu đỉnh, mặt, cạnh


HS nhận chỉ ra: mặt, đỉnh, cạnh.
GV giới thiệu về hai mặt đáy.


- Em hãy nêu VD về một hình hộp
chữ nhật thường gặp trong đời sống
hàng ngày.


- HS chỉ ra VD trong cuộc sống
hàng ngày là hình hộp chữ nhật.
- Hãy chỉ ra cạnh, mặt, đỉnh của
hình lập phương.


-GV: Cho học sinh nhận xét và chốt
lại.


Hình hộp chữ nhật có sáu mặt là
những hình chữ nhật


Hình lập phương là hình hộp CN
có 6 mặt là những hình vng.


<i><b>1- Hình hộp chữ nhật:</b></i>


hình hộp chữ nhật


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A'</b>



<b>B'</b> <b><sub>C'</sub></b>
<b>D'</b>




Hình hộp chữ nhật có : 8 đỉnh, 6 mặt, 12 cạnh


<i><b>Hình lập phương:</b></i>


Hình lập phương


<b>D'</b>
<b>C'</b>
<b>B'</b>


<b>A'</b>


<b>D</b>
<b>C</b>
<b>B</b>


<b>A</b>


<b>Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng (15phút)</b>


GV cho HS trả lời ? trong sgk.
HS trả lời ?(sgk)


GV: Liên hệ với những khái niệm



</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

đã biết trong hình học phẳng các
đỉnh A, B, C… Các cạnh AB,
BC,...Các mặt ABCD; A'B'C'D' ,....
là những hình gì?


- GV: Nêu rõ tính chất: " Đường
thẳng đi qua hai điểm thì nằm hồn


tồn trong mặt phẳng đĩ" <b>?</b> hình hộp chữ nhật


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b> <b><sub>C'</sub></b>
<b>D'</b>



Các đỉnh: A, B, C, D, A’, B’, C’, D’ như là
các điểm.


Các cạnh: AB, BC, CD, DA,...như là các đoạn
thẳng.


Mỗi mặt (ABCD) là một phần của mặt phẳng



<b>Hoạt động 3 : Luyện tập(12phút)</b>


- GV: Cho HS làm việc theo nhóm
trả lời bài tập 1, 2 sgk/ 96,97


- Nếu O là trung điểm của đoạn
thẳng CB1 thì O nằm trên đoạn


thẳng BC1?


- Nếu điểm K thuộc cạnh CD thì
điểm K có thuộc cạnhBB1 không ?


<b>Bài 1:</b>


- Các cạnh bằng nhau của hhcn
ABCDA'B'C'D' là..


<b>Bài 2: a)</b>O nằm trên đoạn thẳng BC1


b)K thuộc cạnh CD thì điểm K khơng thuộc
cạnh BB1


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


- GV cho HS nhắc lại các yếu tố của 1 hình hộp chữ nhật và lấy VD trong thực tế.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>



- Xem lại bài học và chỉ ra được cạnh, đỉnh, mặt của một hình hộp chữ nhật.
- Làm bài tập 3 và 4 trong sgk.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>

...



...



<i> </i>


Tiết 56: Ngày soạn: 6/4/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>


<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>- -Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các khái niệm về hai
đường thẳng song song, đường thẳng song song với mặt phẳng, hai mặt phẳng song
song, hai mặt phẳng cắt nhau trong kông gian.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, compa, êke, mơ hình hình hộp chữ nhật.



<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, compa, êke.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút):</b>


GV: Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD,A’B’C’D’. Hãy kể tên các mặt, đỉnh, cạnh của
hình hộp chữ nhật?


hình hộp chữ nhật


<b>A</b>


<b>B</b>
<b>C</b>
<b>D</b>


<b>A'</b>


<b>B'</b> <b>C'</b>
<b>D'</b>


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới : </b></i><b>Hai đường thẳng khơng có điểm chung trong khơng gian có</b>


<b>được coi là // không ? bài mới ta sẽ nghiên cứu.</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu hai đường thẳng song song trong không gian(15phút).</b>


GV cho HS trả lời ?1
HS trả lời miệng.


?Vậy hai đường thẳng trong không
gian a và b được gọi là song song
với nhau khi nào ?


GV cho HS lấy ví dụ bằng cách chỉ
trên mơ hình.


GV : Tìm hiểu trong sgk và nêu các


<b>1)Hai đường thẳng song song trong không </b>
<b>gian.</b>


?1. + Các mặt: ...


+ Cùng nằm trong mặt phẳng AA'B'B
+ AA’ và BB' không có điểm chung
Ta nói AA’ // BB’


a // b  <sub> a, b </sub> mp (P)


a

b = 



* Ví dụ:


+ AA' // DD' ( cùng nằm trong mp (ADD'A')
+ AD & DD' khơng // vì khơng có điểm chung
và khơng cùng nằm trong một mp


B C
A D


C'


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

vị trí tương đối của hai đường
thẳng phân biệt trong khơng gian,
lấy ví dụ minh hoạ.


HS nêu các vị trí của hai đường
thẳng và lấy VD minh hoạ.


A' D'
* Chú ý: Với a và b phân biệt, ta có:


- Cắt nhau: nếu chúng có một điểm chung và
cùng nằm trong một mặt phẳng.


- song song: nếu ...


- Không cùng nằm trong một mặt phẳng nào.
- a // b; b // c <sub> a // c</sub>


<b>Hoạt động 2 : Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song</b>


<b>(20phút)</b>


- GV giới thiệu mặt bàn và mặt ghế
cho ta hình ảnh hai mặt phẳng song
song trong khơng gian.


- GV: cho HS quan sát hình vẽ ở
bảng vantr lời ?2.


+ BC có // B'C' khơng?


+ BC có chứa trong mp ( A'B'C'D')
khơng?


GV: Giới thiệu đường thẳng song
song với mặt phẳng và kí hiệu.
- HS trả lời bài tập ?3


+ Hãy tìm vài đường thẳng có quan
hệ như vậy với 1 mp nào đó trong
hình vẽ.


Đó chính là đường thẳng // mp
- GV: Giới thiệu 2 mp // bằng mơ
hình


+ AB & AD cắt nhau tại A và
chúng chứa trong mp ( ABCD)
+ AB // A'B' và AD // A'D' nghĩa là
AB, AD quan hệ với mp A'B'C'D'


như thế nào?


+ A'B' & A'D' cắt nhau tại A' và
chúng chứa trong mp (A'B'C'D') thì
ta nói rằng:


mpABCD // mp(A'B'C'D')


<b>2) Đường thẳng song song với mp & hai mp</b>
<b>song song</b>


B C
A Đ
B'


C'
A' D'


?2. BC// B'C ; BC không  (A'B'C'D')


Ta nói: BC song song với mặt phẳng
(A'B'C'D')


Kí hiệu: BC // mp(A’B’C’D’)


<b>?3</b> + AD // (A'B'C'D')
+ AB // (A'B'C'D')
+ BC // (A'B'C'D')
+ DC // (A'B'C'D')
* Chú ý :



Đường thẳng song song với mp:
BC // mp (A'B'C'D')


 <sub> BC// B'C'</sub>


BC mp (A'B'C'D')


* Hai mp song song


mp (ABCD) // mp (A'B'C'D')
a // a'


D
B'


A


C
D


C'
H


B


A' B'


D'
I



L


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

- HS làm bài tập:


?4 Có các cặp mp nào // với nhau ở
hình 78?


GV: Nếu một đường thẳng song
song với một mặt phẳng thì chúng
có điểm chung khơng? (khơng)
- Hai mặt phẳng song song có bao
nhiêu điểm chung?(khơng có điểm
chung nào)


- Hai mạt phẳng cắt nhau khi nào?
GV : Đó là các nội dung của phần
nhận xét


b // b'


 <sub> a </sub>

<sub>b ; a' </sub>

<sub>b'</sub>


a', b' mp (A'B'C'D')
a, b mp ( ABCD)


<b>?4</b> : mp (ADD/<sub>A</sub>/<sub> )// mp (IHKL )</sub>


mp (BCC/<sub>B</sub>/<sub> )// mp (IHKL )</sub>



mp (ADD/<sub>A</sub>/<sub> )// mp (BCC</sub>/<sub>B</sub>/<sub> )</sub>


mp (AD/<sub>C</sub>/<sub>B</sub>/<sub> )// mp (ADCB )</sub>
<b>Nhận xét:</b>


- a // (P) thì a và (P) khơng có điểm chung.
- (P) // (Q) thì (P) và (Q) khơng có điểm chung
- (P) và (Q) có 1 điểm chung A thì có đường
thẳng a chung đi qua A <sub> (P) </sub>

<sub>(Q)</sub>


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại các khái niệm đt // mp, 2 mp //, 2 mp cắt nhau.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.


- Làm các bài tập từ 5-9/SGK


- Đọc trước bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật.


<b>V. Rút kinh nghiệm:...</b>
...


Tiết 57: Ngày soạn: 10/4/2018
Ngày dạy: 8A


8B :


<b> THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>-Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các khái niệm một
đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, chứng minh 1 đường thẳng
vng góc với 1 mp, hai mp vơng góc, song song, cắt nhau.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, mơ hình hình hộp chữ nhật, hình 87a/sgk.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng, cắt sẵn hình 87a/sgk/103.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(12phút): </b>


<b>HS1</b>: Vẽ hình hộp chữ nhật ABCD,A’B’C’D’. Hãy cho biết BC song song với mp
nào? Vì sao? đường thẳng BC song song với những đường thẳng nào? Vì sao?



<b>HS2: </b>Vẽ hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’. Hãy chỉ ra 1 cặp đường thẳng song
song, 1cặp đường thẳng cắt nhau, 1 cặp đường thẳng chéo nhau?


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới : </b></i><b>Khi nào thì một đường thẳng được gọi là vng góc với một</b>


<b>mặt phẳng trong khơng gian, khi nào thì hai mặt phẳng được coi là vng góc</b>
<b>với nhau? Bài mới ta sẽ cùng nghiên cứu.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Đường thẳng vng góc với mặt phẳng. Hai mặt phẳng vng</b>
<b>góc(20phút)</b>


- HS trả lời tại chỗ bài tập ?1


GV: Vậy khi nào thì một đường thẳng a
vng góc với mp(P)?


a a' ; a b'


a mp(P) <sub> a' cắt b'; a’, b’</sub> <sub>mp(P)</sub>


- GV: Hãy tìm trên mơ hình hoặc hình vẽ
những ví dụ về đường thẳng vng góc với
mp?


- HS trả lời theo hướng dẫn của GV



GV: Nếu một đường thẳng a vng góc với
một mp(P) tại A thì nó có quan hệ gì với
mọi đường thẳng đi qua A và nằm trong
mp(P)


HS: a mp(P) tại A thì a với mọi đường


thẳng đi qua A và nằm trong mp(P)


GV: Đó chính là nội dung phần nhận xét.
Hãy đọc nội dung này.


GV giới thiệu: mp(ADD’A’) chứa đường


<b>1) Đường thẳng vng góc với mặt </b>
<b>phẳng . Hai mặt phẳng vng góc</b>


?1


AA'  AD vì AA'DD' là hình chữ


nhật


AA' AB vì AA'B'B là hình chữ nhật


Khi đó ta nói: A/<sub>A vng góc với mặt </sub>


phẳng ( ABCD) tại A và kí hiệu :
A/<sub>A </sub><sub></sub><sub> mp ( ABCD )</sub>



<b>+* Nhận xét: </b> SGK/ 101


+ Nếu a mp(a,b); a mp(a',b')


thì mp (a,b) mp(a',b')


<b>?2</b>


Có AA’, B/<sub>B, C</sub>/<sub>C, D</sub>/<sub>D vng góc mp</sub>


(ABCD )


Có B/<sub>B </sub><sub></sub><sub> (ABCD); B</sub>/<sub>B</sub><sub></sub>


mp(B/<sub>BCC')</sub>


Nên mp (B/<sub>BCC' ) </sub><sub></sub><sub> mp(ABCD)</sub>


?3.


mp (D/<sub>DCC' ) </sub><sub></sub><sub> mp (ABCD), vì mp </sub>


(D/<sub>DCC' ) chứa đường thẳng D’D</sub><sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

thẳng A’A vng góc với mp(ABCD) thì


mp(ADD’A’)  mp(ABCD)


Vậy khi nào thì hai mặt phẳng được gọi là
vng góc với nhau?



HS: Nêu k/n hai mp vng góc.
GV cho HS làm ?2, ?3


HS hoạt động nhóm làm ?2 và ?3
Các nhóm nộp bài và nhận xét chéo.
GV nhận xét và chốt bài.


mp (D/<sub>DAA' ) </sub><sub></sub><sub> mp (ABCD), vì mp </sub>


(D/<sub>DAA' ) chứa đường thẳng D’D</sub><sub></sub>


mp (ABCD)


mp(A’ABB’)  mp (ABCD), vì mp


(A/<sub>ABB' ) chứa đường thẳng B’B</sub><sub></sub>


mp (ABCD)


mp(B’BCC’)  mp (ABCD), vì mp


(B/<sub>BCC' ) chứa đường thẳng B’B</sub><sub></sub>


mp (ABCD)


<b>Hoạt động 2 : Luyện tập(10phút)</b>


Cho HS làm bài 10/sgk.



-Yêu cầu HS cả lớp thực hành câu 1.
HS : Thực hành câu 1


Từ hình gấp được y/c HS trả lời câu 2.
1HS lên bảng, cả lớp làm vào vở


GV cho HS nhận xét và chốt bài.


Bài tập 10/sgk.


A B
E F
D C


H G


a) BF EF và BF FG ( t/c HCN) do


đó :


BF  (EFGH)


b) Do BF  (EFGH) mà BF 


(ABFE) 


(ABFE) (EFGH)


* Do BF  (EFGH) mà BF (BCGF)
<sub> (BCGF) </sub>(EFGH)



<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại các khái niệm đt vng góc với mp, 2 mp vng góc.
HS: NHắc lại các khái niệm.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.
- Làm các bài tập từ 12/SGK


- Đọc trước phần 2- bài 3: Thể tích của hình hộp chữ nhật.


<b>V. Rút kinh nghiệm:...</b>
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

8B :
<b> THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>-Từ mơ hình trực quan, GV giúp h/s nắm chắc các khái niệm một
đường thẳng vng góc với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc. Nắm được cơng
thức tính thể tích hình hộp chữ nhật


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, chứng minh 1 đường thẳng vng góc với
1 mp, hai mp vơng góc, song song, cắt nhau.



<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Bảng phụ, thước thẳng, mơ hình hình hộp chữ nhật.


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút): </b>


<b>HS1</b>: Vẽ hình hộp chữ nhật MNPQ.M’N’P’Q’. Hãy chỉ ra đường thẳng vng góc
với mặt phẳng, hai mặt phẳng vng góc?


<b>3. Tiến trình bài học:</b>


<i><b>Giới thiệu bài mới : </b></i>ở tiểu học ta đã học cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ
nhật. Hãy nhắc lại cơng thức đó? (V = a.b.c )


- Nếu là hình lập phương thì cơng thức tính thể tích sẽ là gì?(Vlập phương = a3)


- Đó là nội dung của tiết học hơm nay.



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Thể tích của hình hộp chữ nhật(15phút).</b>


GV giới thiệu cách tính thể tích hình hộp
chữ nhật: Cho hình hộp chữ nhật với các
kích thước 17cm, 10cm, 6cm. Ta chia hình
này thành các hình lập phương đơn vị với
cạnh là 1cm(quan sát hình 86)


?Lớp đầu tiên có bao nhiêu hình lập phương
đơn vị?


HS: Có 17 . 10 hình lập phương đơn vị.
?Có bao nhiêu lớp hình như vậy?


<b>2) Thể tích hình hộp chữ nhật</b>


b


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

HS: Có 6 lớp hình như vậy.


- Hình hộp chữ nhật được chia thành bao
nhiêu hình lập phương đơn vị?


HS: 17.10.6 hình tất cả.


GV: Vậy với các kích thước của hình hộp
chữ nhật như trên hình vẽ, các em viết CT


tính thể tích của hình đó?


HS: Viết CT


GV: Nếu hình đó là hình lập phương cạnh là
a thì CT tính thể tích của nó như thế nào?
GV: Cho HS làm ví dụ/sgk.


?Để tính thể tích của hình lập phương ta tính
kích thước nào?


HS: Tính cạnh hình lập phương.
?Làm thế nào để tính được cạnh?
HS: Tính diện tích mỗi mặt của nó.


?Làm thế nào để tính diện tích mỗi mặt của
nó?


HS: Hình lập phương có 6 mặt, mỗi mặt là
hình vng nên diện tích 1 mặt bằng diện
tích tồn phần chia cho 6.


Cho 1 HS lên bảng trình bày VD, cả lớp gấp
sách và trình bày vào vở.




c


VHình hộp CN= a.b.c ( Với a, b, c là 3



kích thước của hình hộp chữ nhật )
Vlập phương = a3


Ví dụ: (sgk)


S mỗi mặt = 216 : 6 = 36(cm2<sub>)</sub>


+ Độ dài cạnh của hình lập phương
là:


a = 36= 6(cm)


Thể tích của hình lập phương là:
V = a3<sub> = 6</sub>3<sub> = 216(cm</sub>3<sub>)</sub>


<b>Hoạt động 2: Luyện tập(20phút)</b>
<b>Bài tập 11/ SGK:</b>


a)Tính các kích thước của một hình hộp chữ
nhật, biết rằng chúng tỉ lệ với 3, 4, 5 và thể
tích của hình hộp này là 480 cm3


GV hướng dẫn:


?a, b, c có quan hệ gì với 3, 4, 5?


HS: Chúng tỉ lệ với nhau và a.b.c = 480
GV: Từ đó hãy giải bài tốn.



Cho HS hoạt động theo nhóm.
HS: hoạt động theo nhóm.


Các nhóm nộp bài và nhận xét chéo.
GV: Nhận xét và chốt bài


<b>Bài tập 11/ SGK:</b>


a)Gọi các kích thước của hình hộp
chữ nhật là a, b, c


Theo bài ra ta có:


<i>a</i>


3=


<i>b</i>


4=


<i>c</i>


5 (1) và abc = 480(2)


Đặt: <i>a</i><sub>3</sub>=<i>b</i>


4=


<i>c</i>



5 = k


=> a = 3k, b = 4k, c = 5k thay vào
(2), ta được:


3k.4k.5k = 480 => k3<sub> = 8 => k = 3</sub>


Vậy a = 6; b = 8 ; c = 10


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.


- Làm các bài tập : 11b, 13 – 16/sgk/104-105.
- Tiết sau luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

...
<b> </b>


Tiết 59 Ngày soạn: 12/4/2018
Ngày dạy: 8A


8B :
<b> LUYỆN TẬP</b>



<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:- </b>Củng cố choHS các yếu tố của hình hộp chữ nhật, cơng thức tính thể
tích hình hộp chữ nhật.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng thực hành tính thể tích hình hộp chữ nhật.


- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hộp chữ nhật, chứng minh 1 đường thẳng vng góc với
1 mp, hai mp vơng góc, song song, cắt nhau.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút): </b>


<b>HS1</b>: Nêu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật? Áp dụng làm bài tập 11b/sgk.



<b>3. Tiến trình bài học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện tập(35phút) </b>


GV cho Hs làm bài tập 13/sgk.
- HS điền vào bảng(nêu cách
tính)


GV cho Hs làm bài tập 17/sgk
HS lần lượt trả lời miệng.


a) Kể tên những đường thẳng //
với mp(EFGH)


b) Đường thẳng AB// với những
mp nào?


c) AD // với những đường thẳng
nào?


Cho HS làm bài tập sau.


Gọi 3 kích thước của hình hộp
chữ nhật là a, b, c và EC = d
( Gọi là đường chéo của hình hộp
CN). CMR: d = <i>a</i>2 <i>b</i>2 <i>c</i>2


HS chứng minh theo gợi ý của gv


GV cho HS làm bài 14/sgk.
Y/c HS tóm tắt bài tốn.


?Để tính chiều rộng của bể nước
ta làm như thế nào?


HS: Tính diện tích đáy bể.
?Làm thế nào đêt ính được diện
tích đáy bể?


HS: Lấy thể tích của 120 thùng


<b>Bài tập13/sgk</b>


Chiều dài 22 18 15 20


Chiều rộng 14 <b>5</b> <b>11</b> <b>13</b>


Chiều cao 5 6 8 <b>8</b>


Diện tích 1đáy <b>308</b> 90 <b>165</b> 260


Thể tích <b>1540</b> <b>540</b> 1320 2080


<b>Bài tập 17/sgk.</b>


A B
E F
D C



H G


a) AD, AB, BC, CD // mp(EFGH)


b) AB // mp(CDHG) , vì AB // AD mà AD nằm
trong mp(CDHG)


AB // mp(EFGH), vì AB//EF mà EF nằm trong
mp(EFGH)


c) AD // BC; GF; EH


<b>Bài tập bổ sung.</b>


B C
F d G
A D b
c
E a H
Theo Pi Ta Go ta có:
AC2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub> (1)</sub>


EC2<sub> = AC</sub>2<sub> + AE</sub>2<sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) <sub> EC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + BC</sub>2<sub>+ AE</sub>2


Hay d = <i>a</i>2 <i>b</i>2 <i>c</i>2
<b>Bài tập 14/104</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

nước đổ vào chia cho chiều cao


của khối nước này là 0,8.


Cho 1HS lên trình bày câu a.
Câu b tính chiêu cao bể ta làm
ntn?


HS: Tính thể tích của bể rồi chia
cho diện tích đáy.


Cho 1HS khác làm câu b.
Cho HS làm tiếp bài tập 15
GV gợi ý hướng dẫn HS rồi cho
HS hoạt động theo nhóm.


HS hoạt động nhóm trong 5phút.
Các nhóm nộp bài, nhận xét chéo.
GV theo dõi nhận xét và chốt bài.


120. 20 = 2400 (lít) = 2,4 m3


Diện tích đáy bể là: 2,4 : 0,8 = 3 m2


Chiều rộng của bể nước: 3 : 2 = 1,5 (m)
b) Thể tích của bể là:


20 ( 120 + 60 ) = 3600 (l) = 3,6 m3


Chiều cao của bể là: 3,6 : 3 = 1, 2 m


<b>Bài tập15/104</b>



Ban đầu nước cách miệng thùng là: 7 - 4 = 3 dm
Thể tích nước tăng bằng thể tích của 25 viên
gạch: 2 .1. 0,5. 25 = 25 dm3


Diện tích đáy thùng là: 7. 7. = 49 dm3


Chiều cao nước dâng lên là: 25 : 49 = 0, 51 dm
Sau khi thả gạch vào nước còn cách miệng
thùng là: 3- 0, 51 = 2, 49 dm


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.


- Làm bài tập : 18/sgk/105 và các bài tập trong sbt. Tiết sau học bài lăng trụ đứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Tiết 60 Ngày soạn: 12/4/2018
Ngày dạy: 8A
8B :


<b>Hình lăng trụ đứng</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>



<b>Kiến thức: -HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. Nắm đợc cách gọi tên </b>
theo đa giác đáy của nó. Nắm đợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.


<b>Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vẽ hình lăng trụ đứng theo 3 bớc: Đáy, mặt bên, đáy </b>
thứ 2


<b>Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.</b>


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Mơ hình hình lăng trụ đứng, thớc : SGK, SGV, giỏo ỏn điện tử,


máy tính, máy chiếu


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>


<b>1- KiĨm tra bµi cị:</b>
Bµi tËp 16/ SGK 105
<b>2- Bµi míi : </b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>



<b>* HĐ1: </b><i>Giới thiệu bài và tìm </i>
<i>kiếm kiÕn thøc míi.</i>


Chiếc đèn lồng tr 106 cho ta hình
ảnh một lăng trụ đứng. Em hãy
quan sát hình xem đáy của nó là
hình gì ? các mặt bên là hình gì ?
- GV: Đa ra hình lăng trụ đứng và
giới thiệu


Hình chữ nhật, hình vng là
các dạng đặc biệt của hình bình
hành nên hình hộp chữ nhật, hình
lập phơng cũng là những lăng trụ
đứng.


GV đa ra một số mơ hình lăng trụ
đứng ngũ giác, tam giác...


chỉ rõ các đáy, mặt bên, cạnh bên
của lăng trụ.


1.Hình lăng trụ đứng


+ A, B, C, D, A1, B1, C1, D1 Là các đỉnh


+ ABB1A1; BCC1B1 ... các mặt bên là các hình chữ
nhật


+ Đoạn AA1, BB1, CC1,DD1// và bằng nhau là các


cạnh bên


+ Hai mt: ABCD, A1 B1C1D1 l hai ỏy
+ di cnh bờn c gi l chiu cao


+ Đáy là tam giác, tứ giác, ngũ giác... ta gọi là lăng
trụ tam giác, lăng trụ tứ giác, lăng trụ ngũ giác
+ Các mặt bên là các hình chữ nhật


+ Hai đáy của lăng trụ là 2 mp


Hình 93
A


B


C
D


A1


B1


C1


D1


?1


A1A AD ( vì AD D1A1 là hình chữ nhật )


A1A AB ( vì ADB1`A1 là hình chữ nhật )


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

GV đa ra ví dụ


<b>* HĐ2: </b><i>Những chú ý</i>


<b>*HĐ3: </b><i>Củng cố</i>


- HS chữa bài 19, 21/108
- Đứng tại chỗ trả lời
<b>*HĐ4: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


+Học bài cũ


+Làm các bài tập 19, 22 sgk
+Tập vẽ hình.


Suy ra A1A  mp (ABCD )
C/ m t¬ng tù:


A1A  mp (A1B1C1D1 )


Các mặt bên có vng góc với hai mặt phẳng đáy
* Hình lăng trụ đứng có đáy là hình bình hành đợc
gọi là hình hộp đứng


Trong hình lăng trụ đứng các cạnh bên // và bằng
nhau, các mặt bên là các hình chữ nhật.


<b>2- VÝ dơ:</b>



Hình 95


<b>h</b>


A <sub>B</sub>


C


D E


F


ABCA/<sub>B</sub>/<sub>C</sub>/<sub> là một lăng trụ đứng tam giác</sub>
Hai đáy là những tam giác bằng nhau
Các mặt bên là những hình chữ nhật


Độ dài một cạnh bên đợc gọi l chiu cao
<b>2) Chỳ ý:</b>


- Mặt bên là HCN: Khi vẽ lên mp ta thờng vẽ thành
HBH


- Các cạnh bªn vÏ //


- Các cạnh vng góc có thể vẽ khơng vng góc
- HS đứng tại chỗ trả lời


Bµi 19; Hai HS lên bảng điều chỉnh
Bài 20(SGK):



Hình a b c d


Số cạnh
của một


ỏy 3 <b>4</b> <b>6</b> <b>5</b>


Số mặt


bên <b>3</b> 4 <b>6</b> <b>5</b>


S nh <b>6</b> <b>8</b> 12 <b>10</b>


Số cạnh


bên <b>3</b> <b>4</b> <b>6</b> 5


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại knăng trụ đứng.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.


- Làm bài tập : 18/sgk/105 và các bài tập trong sbt. Tiết sau học bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Tiết 61 Ngày soạn: 13/4/2018


Ngày dạy: 8A
8B :
<b> Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiến thức: - Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng</b>
trụ đứng.


- HS chứng minh cơng thức tính diện tích xung quanh một cách đơn giản nhất


<b> 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo CT tính diện tích xung quanh </b>
của hình lăng trụ đứng trong bài tập. Giáo dục cho HS tính thực tế của các khái niệm
toán học.


<b>3. Thái độ: - Giáo dục cho h/s tính thực tế của các khái niệm tốn học.</b>


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


- Thiết bị dạy học: Mơ hình hình lăng trụ đứng, thớc : SGK, SGV, giỏo ỏn điện tử,


máy tính, máy chiếu


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng.



<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT NG HC TP</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: Chữa bài 22</b>
+ TÝnh diƯn tÝch cđa H.99/109 (a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

* HĐ1: <i><b>Đặt vấn đề:</b></i> Qua bài chữa của bạn có nhận xét gì về diện tích HCN: AA'B'B
đối với hình lăng trụ đứng ADCBEG Diện tích đó có ý nghĩa gì? Vậy diện tích xung
quanh hình lăng trụ đứng tính nh thế nào?


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Ni dung</b>


<b>* HĐ2: </b><i><b>Xây dựng công thức tính diện</b></i>
<i><b>tích xung quanh</b></i>


- GV: Cho HS lµm bµi tËp ?1


Quan sát hình khai triển của hình lăng
trụ đứng tam giác


+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:
2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm


* HS lµm bµi tËp ?


Cã c¸ch tính khác không ?


Ly chu vi ỏy nhõn vi chiu cao:
( 2,7 + 1,5 + 2 ) . 3 = 6,2 .3 = 18,6 cm2



<i>*Diện tích xung quanh của hình lăng </i>
<i>trụ đứng bằng tổng diện tích của các </i>
<i>mặt bên</i>


<b> Sxq= 2 p.h</b>


+ p: nửa chu vi đáy
+ h: Chiều cao lăng trụ


+ Đa giác có chu vi đáy là 2 p thì
Sxung quanh của hình lăng trụ đứng:
Sxq= 2 p.h


Sxq= a1.h + a2 .h + a3 .h + ...+ an .h
= ( a1 + a2+ a3 +... an).h = 2 ph


Diện tích tồn phần của hình lăng trụ
đứng tính thế nào ?


<b>*H§3</b><i>: VÝ dơ</i>


Cho lăng trụ đứng tam giác ABCDEG
sao cho <sub>ADC vuông ở C có AC = 3 </sub>
cm, AB = 6 cm, CD = 4 cm thì diện
tích xung quanh là bao nhiêu?


GV gọi HS đọc đề bài ?


§Ĩ tÝnh diƯn tÝch toàn phần của hình
lăng trụ ta cần tính cạnh nào nữa?


Tính diện tích xung quanh của hình
lăng trụ?


Tớnh din tớch hai ỏy


Tính diện tích toàn phần của hình lăng


<b>1) Công thức tính diện tích xung quanh</b>
?1


* HS lµm bµi tËp ?
- DiƯn tÝch AA'B'B = ?


- So sánh nó với hình lăng trụ từ đó suy ra
cơng thức tính diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng:


+ Độ dài các cạnh của 2 đáy là:
2,7 cm; 1,5 cm; 2 cm


+ Diện tích của hình chữ nhật thứ nhÊt lµ:
2,7 . 3 = 8,1 cm2


+DiƯn tÝch cđa hình chữ nhật thứ hai là:
1,5 . 3 = 4,5cm2


+Diện tích của hình chữ nhật thứ ba là:
2 . 3 = 6cm2


+ Tỉng diƯn tÝch của cả ba hình chữ nhật là:


8,1 + 4,5 + 6 = 18,6 cm2



* Diện tích toàn phần :


<b>Stp= Sxq + 2 S đáy</b>


<b>2) VÝ dơ:</b>


Hình 95


<b>h</b>


A <sub>B</sub>


C


D E


F



<sub>ADC vu«ng ë C cã: AD</sub>2<sub> = AC</sub>2<sub> + CD</sub>2
= 9 + 16 = 25  <sub> AD = 5</sub>


Sxq = ( 3 +4 + 5). 6 = 72; S2® = 3 . 4 = 12


<b>2cm</b>
<b>1,5cm</b>



<b>3cm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

trô


GV treo bảng phụ bài tập ?
Yêu cầu HS hoạt động nhóm
Thời gian hoạt động nhóm 7 phút
GV treo bảng phụ của các nhóm
Cho các nhóm nhận xét chéo
GV chốt đa lời giải chính xác
<b>*HĐ4: </b><i>Củng cố</i>


- GV: Cho HS nhắc lại cơng thức tính
Sxqvà Stp ca hỡnh lng tr ng.


<b>* Chữa bài 24</b>


Stp = 72 + 12 = 84 cm2


<b>3)Lun tËp: Bµi 23/ SGK 111</b>
a) Hình hộp chữ nhật


Sxq = ( 3 + 4 ). 2,5 = 70 cm2
2S® = 2. 3 .4 = 24cm2


Stp = 70 + 24 = 94cm2
b) Hình lăng trụ đứng tam giác:


CB = 2232  13 ( định lý Pi Ta Go )
Sxq = ( 2 + 3 + 13 ) . 5 = 5 ( 5 + 13 )


= 25 + 5 13 (cm 2<sub>) </sub>


2S® =2.


1


2<sub> . 2. 3 = 6 (cm </sub>2<sub>) </sub>


Stp = 25 + 5 13 + 6 = 31 + 5 13 (cm 2)
<b>*H§5: </b><i>Híng dÉn vỊ nhµ</i>


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>


GV nhắc lại knăng trụ đứng.


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bi tp v nh)(1phỳt)</b>


: HS làm các bài tập 25, 26


HD: Để xem có gấp đợc hay khơng dựa trên những yếu tố nào ? Đỉnh nào trùng
nhau, cạnh nào trùng nhau sau khi gấp.


<b>V. Rút kinh nghiệm:...</b>


<i>Ngày soạn: 30/3 /2015</i>


<b>Tiết 62: Đ6. Thể tích hình lăng trụ đứng</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

-Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ
đứng.


- HS chứng minh cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng, cơng thức tính diện
tích xung quanh một cách đơn giản nhất


- Rèn luyện kỹ năng vận dụng thành thạo CT tính diện tích xung quanh của
hình lăng trụ đứng trong bài tập.


Gi¸o dơc cho HS tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm toán học..


<b>ii- chuẩn bị:</b>


- GV: Mụ hỡnh hỡnh lng trụ đứng. Hình lập phơng, lăng trụ, , thớc : SGK,


SGV, giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu


- HS: Làm đủ bài tập để phục vụ bài mi


<b>Iii- tiến trình bài dạy:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ:</b>


Phỏt biểu cơng thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật: ABCDEFGH so với thể tích
của hình lăng trụ đứng ABCDEFGH?


<b>2- Bµi míi:</b>


<b>* HĐ1: </b><i>Đặt vấn đề</i>



Từ bài làm của bạn ta thấy: VHHCN = Tích độ dài 3 kích thớc


Cắt đơi hình hộp chữ nhật theo đờng chéo ta đợc 2 hình lăng trụ đứng tam giác. Vậy
ta có cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng ntn? Bài mới


<b>Hoạt động của GV và HS </b> <b>Ni dung</b>


<b>*HĐ2: </b><i>Công thức tính thể tích</i>


GV nhc li cỏc kiến thức đã học ở
tiết trớc: VHHCN = a. b. c


( a, b , c độ dài 3 kích thớc)


Hay V = Diện tích đáy x Chiều cao


Hình 95


<b>h</b>


A <sub>B</sub>


C


D E


F


GV yêu cầu HS làm ? SGK



So sánh thể tích của lăng trụ đứng
tam giác và thể tích hình hộp chữ
nhật ( Cắt theo mặt phẳng chứa
đ-ờng chéo của 2 đáy khi đó 2 lăng
trụ đứng có đáy là là tam giác
vuông bằng nhau


a) Cho lăng trụ đứng tam giác, đáy
là tam giác ABC vuông tại C: AB =
12 cm, AC = 4 cm, AA' = 8 cm.
Tính thể tích hình lăng trụ đứng
trên?


HS lªn bảng trình bày?*HĐ3 <b>: </b>


<i>Củng cố</i>


- Qua ví dụ trên em có nhận xét gì
về việc áp dụng công thức tình thể


<b>1)Công thức tính thể tích</b>
<b>?</b>


a) Lng tr đứng có
đáy là hình chữ nhật


7


4


5


b) Lăng trụ đứng có đáy
là hình tam giác vng


5
7
4
5


Thể tích hình hộp chữ nhật là : 5 . 4 . 7 = 140
Thể tích lăng trụ đứng tam giác là:


5.4.7 5.4
.7


2  2


= Sđ . Chiều cao
<b>Tổng quát: V</b>lăng trụ đứng =


1
2<sub>V</sub><sub>hhcn</sub>


Vlăng trụ đứng = S. h; S: diện tích đáy, h: chiều cao


<sub> V</sub><sub>lăng trụ đứng</sub><sub> = </sub>


1



2<sub>a.b.c V = S. h</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

tích của hình lăng trụ đứng riêng và
hình khơng gian nói chung


<b>*HĐ4: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- HS làm bài tập 29, 30 ,31
- Hớng dẫn bài 29:


Đáy là hình gì? chiều cao ? suy ra
thÓ tÝch?


Dựa vào định nghĩa để xỏc nh
ỏy.


- Hớng dẫn bài 30
Phần c:


Phõn chia hợp lý để có 2 hình có thể
áp dụng cơng thức tính thể tích đợc.


<b> </b> Hình 107


Lăng trụ đứng có
đáy là ngũ giác


5


7


4


<b>2</b>



<b>Bµi 28:</b>


Hình 109


<b>70cm</b> <b>90cm</b>


<b>60cm</b>


Diện tích đáy thùng là:


2


1


90.60 2700( )


2  <i>cm</i>


Thể tích của thùng là: V= Sđáy.h


= 2700.70 = 189 000 (cm3<sub>) = 189 (dm</sub>3<sub>)</sub>
VËy dung tÝch cđa thïng lµ 189 lÝt


RÚT KINH NGHIỆM



<b>Tiết: 63</b> <b>LUYỆN TẬP</b> <b>Ngày soạn: 02/052017</b>


<b>Ngày giảng: 8A, 8B: ...</b>
<b>I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS đạt được:</b>


<b>1. Kiến thức:- </b>giúp HS nắm chắc các yếu tố của hình lăng trụ đứng. áp dụng vào giải
BT. Áp dụng cơng thức để tính thể tích hình lăng trụ đứng.


<b>2. Kĩ năng:</b> - Rèn luyện kỹ năng tính tốn để tính thể tích của hình lăng trụ đứng
trong bài tập.


<b>3. Thái độ:</b> Rèn tác phong làm việc chính xác, cẩn thận, nghiêm túc, trình bày bài.


<b>4. Định hướng hình thành năng lực: </b>Phát triển khả năng quan sát, khả năng tưởng
tượng trong không gian.


<b>II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>


- Bảng nhóm, thước thẳng.


<b>III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>1. Ổn định lớp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ(7phút): </b>


Cho 3 HS lên bảng mỗi em tính trên một hình.(Bài 30/SGK)



c)
b)


a)


<b>1cm</b>
<b>1cm</b>
<b>3cm</b>
<b>2cm</b>
<b>4cm</b>
<b>10cm</b>
<b>6cm</b>


<b>8cm</b> <b><sub>3cm</sub></b>
<b>3cm</b>


<b>8cm</b>
<b>6cm</b>


<b>3. Tiến trình bài học</b>:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS</b> <b>NỘI DUNG CHÍNH</b>


<b>Hoạt động 1 : Luyện tập</b>


a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8


b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm


- GV: Cho HS làm ra nháp , HS lên


bảng chữa


- Mỗi HS làm 1 phần.


- Chiều cao của hình lăng trụ là 10


<b>Chữa bài 32 (</b> sgk)


<b>D</b> <b>C</b>


<b>B</b>
<b>A</b>


<b>10cm</b> <b>4cm</b>
<b>8cm</b>


b)Sđ=


4.10
20


2  <sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


V = Sđ = 20.8 = 160 (cm3)


c) 160(cm3<sub>) = 0.16 dm</sub>3


Khối lượng của lưỡi rìu là: m = V. D
=7,874.0,16  1,26 (kg)



<b>Chữa bài 34 (</b> sgk)
8


A
Sđ= 28 cm2


B C
SABC = 12 cm2


a) Sđ = 28 cm2 ; h = 8


V = S. h = 28. 8 = 224 cm3


b) SABC = 12 cm2 ; h = 9 cm


V = S.h = 12 . 9 = 108 cm3
<b>2) Chữa bài 35</b>


A


B


C
<b>F</b>


F


E


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

cm - Tính V?



( Có thể phân tích hình lăng trụ đó
thành 2 hình lăng trụ tam giác có
diện tích đáy lần lượt là


12 cm2<sub> và 16 cm</sub>2<sub> rồi cộng hai kết </sub>


quả)


Diện tích đáy là: Hình 115


<b>4cm</b>
<b>8cm</b>


<b>3cm</b>




8.3 8.4


2  2 <sub>=12+14 = 28 cm</sub>2


V = S. h = 28. 10 = 280 cm3


Có thể phân tích hình lăng trụ đó thành 2 hình
lăng trụ tam giác có diện tích đáy lần lượt là
12 cm2<sub> và 16 cm</sub>2<sub> rồi cộng hai kết quả)</sub>


<b>IV. TỔNG KẾT VÀ HƯỚNG DẪN HỌC TẬP</b>
<b>1.Tổng kết (Củng cố)(2phút)</b>



GV nhắc lại các kiến thức về hình lăng trụ đứng


<b>2. Hướng dẫn học tập(Ra bài tập về nhà)(1phút)</b>


- Học kĩ phần lí thuyết.
- Làm các bài tập từ SGK
- Đọc trước phần mới.


<b>V. Rút kinh nghiệm:...</b>
...
<b>:</b>


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* HĐ1</b>: <i><b>Tổ chức luyện tập</b></i>


Điền số thích hợp vào ô trống


GV gọi HS lên bảng điền vào bảng?


<b>*HĐ3: </b><i>Hướng dẫn về nhà</i>


- HS làm bài tập 33 sgk
-H<b>*HĐ2</b>: <i>Củng cố</i>


- Khơng máy móc áp dụng cơng
thức tính thể tích trong 1 bài tốn cụ
thể



- Tính thể tích của 1 hình trong
khơng gian có thể là tổng của thể
tích các hình thành phần ( Các hình
có thể có cơng thức riêng)


<b>Chữa bài </b>


Lăng trụ 1 Lăng trụ 2 Lăng trụ 3
Chiều cao


lăng trụ
đứng 


5 cm 7 cm <b>0,003 cm</b>


Chiều cao


đáy


<b>4 cm</b> 14


5 <b><sub> cm</sub></b>


5 cm


Cạnh
tương ứng


Chiều cao



đáy


3 cm 5 cm <b>6 cm</b>


Diện tích


đáy 6 cm2 <b>7 cm2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

ọc bài cũ, tập vẽ hình. Thể tích
hình lăng


trụ đứng


<b>30 cm3</b> <sub>49 cm</sub>3 <sub>0,045 l</sub>


RÚT KINH NGHIỆM


………


………


………...



<i>Ngày soạn: 4/4 /2015</i>


<b>Tiết 64,65 : Đ7. hình chóp u v hỡnh chúp ct u</b>


<b>I- Mục tiêu bài dạy:</b>


- GV giúp h/s nắm chắc các yếu tố của hình chóp và hình chóp cụt đều. Nắm
đ-ợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đđ-ợc các yếu tố đáy, mặt bên, chiều cao.



- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình hình chóp và hình chóp cụt đều theo 3 bớc: Đáy,
mặt bên, đáy thứ 2


- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niệm toán học.


<b>ii- Chuẩn bị:</b>


- GV: Mụ hỡnh hỡnh hỡnh chóp và hình chóp cụt đều, thớc : SGK, SGV, giỏo ỏn


điện tử, máy tính, máy chiếu


<b>Iii- tiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>2- Bài mới:</b>


<b>Hot ng của GV và HS </b> <b>Nội dung</b>


<b>* H§1</b><i><b>: Giíi thiƯu h×nh chãp</b></i>


- GV: Dùng mơ hình giới thiệu
cho HS khái niệm hình chóp,
dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố
có liên quan, từ đó hớng dẫn cách
vẽ hỡnh chúp


- GV: Đa ra mô hình chóp cho
HS nhận xét:


- Đáy của hình chóp.



- Các mặt bên là các tam giác.
- Đờng cao.


<b>* H2: </b><i><b>Hỡnh thnh khái niệm </b></i>
<i><b>hình chóp đều</b></i>


- GV: Đa ra mơ hình chúp u
cho HS nhn xột:


- Đáy của hình chóp.


- Các mặt bên là các tam giác.
- Đờng cao.


<i><b>Khỏi niệm</b></i> : SGK/ 117
S. ABCD là hình chóp đều :
 ( ABCD) là đa giác đều
<sub> SBC = </sub><sub>SBA = </sub><sub>SDC </sub>


=


<b>1) Hình chóp</b>


- Đáy là một đa giác


- Cỏc mt bờn l cỏc tam giác có chung 1 đỉnh
- SAB, SBC, ... là các mặt bên


- SH <sub> (ABCD) là đờng cao</sub>


- S là đỉnh


- Mặt đáy: ABCD


Hình 116
chiều cao


mặt bên


mặt đáy


Hình chóp S.ABCD có đỉnh là S, đáy là tứ giác
ABCD, ta gọi là hình chóp tứ giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>



<b>? . Cắt tấm bìa hình </b>


upload.123doc.net ri gp li
thnh hỡnh chúp u.


GV yêu cầu HS làm bài tập 37/
SGK tr118


<b>* HĐ3: </b><i><b>Hình thành khái niệm </b></i>
<i><b>hình chóp ct u</b></i>


- GV: Cho HS quan sát và cắt hình
chóp thành hình chóp cụt



- Nhận xét mặt phẳng cắt
- Nhận xét các mặt bên


<b>*HĐ4: </b><i>Củng cố</i>


- HS ng ti ch tr li bi 37
- HS lm bi tp 38


Điền vào bảng


<b>*HĐ5: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Làm các bài tập 38, 39 sgk/119


Hình 117
Cạnh bên


Trung đoạn


Mặt đáy


Mặt bên
Đường cao
Đỉnh


- Đáy là một đa giác đều


- Các mặt bên là các tam giác cân = nhau
- Đờng cao trùng với tâm của đáy



- Hình chóp tứ giác đều có mặt đáy là hình
vng, các mặt bên là các tam giác cân


- Chân đờng cao H là tâm của đờng tròn đi qua
các đỉnh của mặt đáy


- Đờng cao vẽ từ đỉnh S của mỗi mặt bên của hình
chóp đều gọi là <i><b>trung đoạn</b></i> của hình chóp đó


<i><b>Trung đoạn</b></i> của hình chóp khơng vng góc với
mặt phẳng đáy, chỉ vng góc cạnh đáy của hình
chóp


<b>? Cắt tấm bìa hình upload.123doc.net rồi gấp lại </b>
thành hình chóp đều.


<b>Bµi tËp 37/ SGK tr118</b>


a.Sai, vì hình thoi khơng phảI là tứ giác đều
b.Sai, vì hình chữ nhật khơng phải là tứ giác đều
<b>3) Hình chóp cụt đều</b>


<b>R</b> <b>Q</b>


<b>N</b>
<b>M</b>


<b>E</b> <b>D</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


<b>A</b>


Hình 119


<i>P</i>


+ Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng // đáy của
hình chóp ta đợc hình chóp cụt


- Hai đáy của hỡnh chúp ct u //


<i><b>Nhận xét</b></i> :- Các mặt bên của hình chóp cụt là các
hình thang cân


- Hỡnh chúp cụt đều có hai mặt đáy là 2 đa giác
đều đồng dạng với nhau


RÚT KINH NGHIỆM


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<i>Ngày soạn: 8/4 /2015</i>


<b>Tiết 66: Đ8. Diện tích xung quanh hỡnh chúp u</b>


<b>I- Mục tiêu bài dạy:</b>


-T mụ hỡnh trc quan, GV giúp HS nắm chắc cơng thức tính S xung quanh của
hình chóp đều.Nắm đợc cách gọi tên theo đa giác đáy của nó. Nắm đợc các yếu tố
đáy, mặt bên, chiều cao. Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh hình chóp.



- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niƯm to¸n häc.


<b>ii- ph ¬ng tiƯn thùc hiƯn:</b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng, thớc : SGK, SGV,


giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu


- HS: Bìa cứng kéo băng keo


<b>Iii- tiến trình bài dạy:</b>


<b>1- Tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:- Phần làm bài tËp ë nhµ cđa HS</b>
<b>3- Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>* HĐ1: </b><i>Giới thiệu công thức tÝnh </i>
<i>diƯn tÝch xung quanh h×nh chãp</i>


GV: u cầu HS đa ra sản phẩm
bài tập đã làm ở nhà & kiểm tra
bằng câu hỏi sau:


- Có thể tính đợc tổng diện tích của
các tam giác khi cha gấp?



- Nhận xét tổng diện tích của các
tam giác khi gấp và diện tích xung
quanh hình hình chóp đều?


a.Số các mặt bằng nhau trong 1
hình chóp tứ giác đều là:


b.Diện tích mỗi mặt tam giác là:
c.Diện tích đáy của hình chóp đều..
d.Tổng diện tích các mặt bên của
hình chóp đều là:


GV gi¶i thÝch : tỉng diƯn tích tất cả
các mặt bên là diện tích xung
quanh của hình chóp


GV đa mô hình khai triển hình
chóp tứ giác


Tớnh din tớch xung quanh ca hỡnh
chúp tứ giác đều:


GV : Với hình chóp đều nói chung
ta có:


Tính diện tích tồn phần của hình
chóp đều thế nào?


<b>1) Cơng thức tính diện tích xung quanh </b>
- Tính đợc S của các tam giác đó bằng cơng thức


- Sxq = tổng diện tích các mặt bên


?a. Lµ 4 mặt, mỗi mặt là 1 tam giác cân
b.


4.6


2 <sub>= 12 cm</sub>2
c. 4. 4 = 16 cm2
d. 12 . 4 = 48 cm2


Diện tích xung quanh của hình chóp tứ giác đều:
Diện tích mỗi tam giác là:


.
2


<i>a d</i>


Sxq của tứ giác đều:
Sxq = 4.


.
2


<i>a d</i>


=


4


.
2


<i>a</i>
<i>d</i>


= P. d
Công thức: SGK/ 120
p: Nửa chu vi đáy


d: Trung đoạn hình chóp đều


* Diện tích tồn phần của hình chóp đều:
c


S Xq = p. d


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

áp dụng: Bài 43 a/ SGK/ 121
- GV: Cho HS thảo luận nhóm bài
tập VD


*HĐ2: <i>Ví dụ</i>


Hỡnh chúp S.ABCD 4 mặt là tam
giác đều bằng nhau H là tâm đờng
tròn ngoại tiếp tam giác đều ABC
bán kính HC = R = 3


BiÕt AB = R 3



Hỡnh 124


<b>R</b>


<b>d</b>


<b>S</b>


<b>A</b>


<b>B</b>


<b>C</b>
<b>H</b> <b><sub>I</sub></b>


<b>*HĐ3: </b><i>Củng cố</i>


Chữa bài tập 40/121
<b>*HĐ4: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Làm các bài tập: 41, 42, 43 sgk


Bµi 43 a/ SGK: S Xq = p. d =


20.4
.20


2 <sub> = 800 cm</sub>2
Stp = Sxq + Sđáy= 800 + 20 . 20 = 1200 cm2
<b>2) Ví dụ:</b>



Hình chóp S.ABCD đều nên bán kính đờng tròn
ngoại tiếp tam giác đều là R 3


Nªn AB = R 3 = 3 3 = 3 ( cm)
* DiƯn tÝch xung quanh h×nh h×nh chãp :


Sxq = p.d =


9 3 27


. . 3 = 3


2 2 4 <sub> ( cm</sub>2<sub>)</sub>


* Chữa bài tập 40/121


+ Trung on ca hỡnh chúp u:
SM2<sub> = 25</sub>2<sub> - 15</sub>2<sub> = 400 </sub><sub></sub> <sub> SM = 20 cm</sub>
+ Nửa chu vi đáy: 30. 4 : 2 = 60 cm


+ Diện tích xung quanh hình hình chóp đều:
60 . 20 = 1200 cm2


+ Diện tích tồn phần hình chóp đều:
1200 + 30.30 = 2100 cm2


RÚT KINH NGHIỆM


………



………


………...



<i>Ngày soạn: 10/4 /2015</i>


<b>Tiết 67: Đ9. Thể tích của hình chóp đều</b>


A


C
S


B
D


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>I- Mơc tiªu :</b>


-Từ mơ hình trực quan, GV giúp HS nắm chắc cơng thức tính Vcủa hình chóp đều.
- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố
của hình chóp đều qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.


- Gi¸o dơc cho HS tÝnh thùc tÕ cđa c¸c kh¸i niệm toán học.


<b>ii- ph ơng tiện thực hiện:</b>


- GV: Mụ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng. Dụng cụ đo lờng, thớc ,


SGK, SGV, giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu



- HS: Cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng


<b>Iii- tiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>1- Tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cũ:</b>


- Phỏt biu cơng thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. áp dụng tính chiều cao của hình
lăng trụ đứng tứ giác đều có dung tích là 3600 lít và cạnh hình vuông của đáy là 3 m
<b>3- Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của GV </b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>* HĐ1: </b><i>Giới thiệu công thức </i>
<i>tính thể tích của hình chóp đều</i>


- GV: đa ra hình vẽ lăng trụ
đứng tứ giác và nêu mối quan
hệ của thể tích hai hình lăng
trụ đứng có đáy là đa giác đều
và một hình chóp đều có
chung đáy và cùng chiều cao
- GV: Cho HS làm thực


nghiệm để chứng minh thể tích
của hai hình trên có mối quan
hệ biểu diễn dới dạng cơng
thức



+ S: là diện tích đáy
+ h: là chiều cao


* Chó ý: Ngêi ta cã thĨ nãi thĨ
tÝch của khối lăng trụ, khối
chóp thay cho khối lăng trụ,
khối chóp


<b>* HĐ2: </b><i>Các ví dụ</i>


<b>* Ví dụ 1: sgk</b>
* VÝ dơ 2:


Tính thể tích của hình chóp
tam giác đều chiều cao hình
chóp bằng 6 cm, bán kính
đ-ờng trịn ngoại tiếp là 6 cm
<b>* HĐ3: </b><i>Tổ chức luyện tập</i>


* Vẽ hình chóp đều


- Vẽ đáy, xác định tâm (0)
ngoại tiếp đáy


- Vẽ đờng cao ca hỡnh chúp
u


- Vẽ các cạnh bên ( Chú ý nét
khuất)



<b>*HĐ4: </b><i>Củng cố</i>


chữa bài 44/123


<b>1) Th tớch của hình chóp đều</b>


HS vẽ và làm thực nghiệm rút ra CT tính V hình
chóp đều


Vchóp đều =


1
3<sub>S. h </sub>


- HS lµm vÝ dơ


+ Đờng cao của tam giác đều: ( 6: 2). 3 = 9 cm
Cạnh của tam giác đều: a2<sub> - </sub>


2


4


<i>a</i>


= h
a = 2. h .


3 3



2.9 6 3


3  3  <sub>= 10,38 cm</sub>


2
2
3
3
27 3
4
1


. 27 3.2 93, 42
3


<i>d</i>


<i>a</i>


<i>S</i> <i>cm</i>


<i>V</i> <i>S h</i> <i>cm</i>


 


  


- HS làm việc theo nhóm
* Đờng cao của tam giác


Vchóp đều =


1
3<sub>S. h </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

a) HS ch÷a


b) Làm bài tập sau


+ Đờng cao của hình chóp =
12 cm; AB = 10 cm


Tính thể tích của hình chóp
đều?


+ Cho thể tích của hình chóp
đều 18 3 cm3<sub> Cạnh AB = 4 </sub>
cm Tính chiều cao hình chóp?



C


A


<b>*HĐ5: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Làm các bài tập 45, 46/sgk
- Xem trớc bài tập luyÖn tËp


AB



3 3


10 5 3


2  2 


* Diện tích đáy:


1


.10.5 3 25 3


2 


* Thể tích của hình chóp đều
V =


1


25 3.12 100 3


3 


*Ta cã:




3



2


V = 18 3


1 3


.4.4 4 3


2 2


3.18 3
4 3


<i>cm</i>


<i>S</i> <i>cm</i>


<i>h</i> <i>cm</i>


 




RÚT KINH NGHIỆM


………


………


………...



<i>Ngày soạn: 2/4 /2015</i>


<i>Ngày soạn: 14/4 /2015</i>
<b>TiÕt 68: Lun tËp</b>


<b>I- Mơc tiªu:</b>


- GV giúp HS nắm chắc kiến thức có liên quan đến hình chóp đều - cơng thức
tính thể tích của hình chóp đều.


- Rèn luyện kỹ năng tính thể tích hình chóp . Kỹ năng quan sát nhận biết các
yếu tố của hình chóp đều qua nhều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ hình chóp.


- Gi¸o dơc cho HS tÝnh thùc tế của các khái niệm toán học.


<b>ii- ph ơng tiện thùc hiƯn:</b>


- GV: Mơ hình hình hình chóp đều, và hình lăng trụ đứng, , thớc , SGK, SGV,


giáo án điện tử, máy tính, máy chiếu


- HS: cơng thức tính thể tích các hình đã học - Bài tp


<b>Iii- tiến trình bài dạy:</b>


<b>1- Tổ chức:</b>


<b>2- Kiểm tra bài cị:</b>


- Phát biểu cơng thức tính thể tích hình chóp đều?


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

* Đáp án và thang điểm


+ Phát biểu đúng (2 đ)
+ Viết đúng công thức (2đ)
* V chóp =


1
3<sub> S . h</sub>


SMNO =


1 3


.12.12.


2 2 <sub> (cm</sub>2<sub>)</sub>


S đáy = 6.36 3 = 374,12 (cm2<sub>)</sub>
V chóp =


1


3<sub>.374,12 . 35 = 4364,77 (cm</sub>2<sub>)</sub>
<b>3- Bài mới</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>*HĐ1: </b><i>GV chữa nhanh </i>
<i>bài KT 15'</i>


<b>*HĐ2: </b><i>Luyện tập</i>



<b>1) Chữa bài 47</b>


- Chỉ có hình 4 vì các đa
giác của hỡnh 4 u l tam
giỏc u


<b>2) Chữa bài 48</b>


- GV: dùng bảng phụ và
HS lên bảng tính


a) Sxq = p.d = 2.5.4,33 =
43,3


Stp = Saq + S đáy
= 43,3 + 25
= 68,3 cm2
<b>3) Chữa bài 49</b>
a) Nửa chu vi đáy:
6.4 : 2 = 12(cm)
Diện tích xung quanh là:
12. 10 = 120 (cm2<sub>)</sub>
b) Nửa chu vi đáy:
7,5 . 2 = 15


DiÖn tÝch xung quanh lµ:
Sxq = 15. 9,5


= 142,5 ( cm-2<sub>)</sub>
<b>4) Bµi tËp 65(1)SBT : </b>


Hình vẽ đa lên bảng phụ
<b>*HĐ3: </b><i>Củng cố</i>


- GV: nhắc lại phơng pháp
tính Sxq ; Stp và V của hình
chóp


<b>*HĐ4: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Làm bài 50,52,57


- HS lên bảng trình bày



-HS lên bảng làm BT


17cm
16cm


9,5cm


7,5cm
7,5cm


6cm


10cm


a) b) <sub>c)</sub>


Hình 135




S



D C


A
<b>BT65: </b>


a)Tõ tam gi¸c vu«ng SHK tÝnh SK
SK = <i>SH</i>2<i>HK</i>2 187, 2(m)
Tam giác SKB có:


0


M


N


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

- Ôn lại toàn bộ chơng
- Giờ sau ôn tập.


Bảng ôn tập cuối năm:
HS cần ôn các công thức
tính Sxq, Stp, V của các
hình.



SB = <i>SK</i>2<i>BK</i>2 220,5(m)
b) Sxq= pd 87 235,5 (m2)
c) V =


1


3<sub>S.h</sub><sub>2 651 112,8(m</sub>3<sub> )</sub>


HS nhắc lại các cơng thức tính đã học.


RÚT KINH NGHIỆM


………


………


………...



<i>Ngày soạn: 16/4 /2015</i>
<b>Tiết 69: ôn tập chơng IV</b>


<b>I- Mục tiêu :</b>


- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của chơng: hình chóp đều, Hình hộp chữ
nhật, hình lăng trụ - cơng thức tính diện tích, thể tích của các hỡnh


- Rèn luyện kỹ năng tính diện tích xung quanh, thể tích các hình . Kỹ năng
quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn khác nhau. Kỹ năng vẽ
hình không gian.


- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ cđa c¸c khái niệm toán học.



<b>ii- ph ơng tiện thực hiện:</b>


- GV: Mô hình hình các hình ,thớc , SGK, SGV, giỏo án điện tử, máy tính, máy


chiếu


- HS: cơng thức tính thể tích các hình đã học - Bài tp


<b>Iii- tiến trình bài dạy:</b>


<b>A- Tổ chức:</b>
<b>B- Bài mới:</b>


<b>1) Hệ thống hóa kiến thức cơ bản</b>


<b>Hình</b> <b>Sxung</b>


<b>quanh</b> <b>Stoàn phần</b> <b>Thể tÝch</b>


A1


D
A


* Lăng trụ đứng
- Các mặt bên là
B hình chữ nhật
- Đáy là đa giác
* Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng đáy


là đa giác đều


Sxq = 2 p .h
p: Nửa chu vi
đáy


h: chiÒu cao


Stp= Sxq + 2 Sđáy


V = S. h
S: diện tích
đáy


h: chiỊu cao


B C
C1


B
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

F G
A D
E H


* Hình hộp chữ nhật: Hình có 6 mặt
là hình chữ nhật


Sxq= 2(a+b)c


a, b: 2 cạnh
đáy


c: chiỊu cao


Stp=2(ab+ac+bc) V = abc


* Hình lập phơng: Hình hộp chữ
nhật có 3 kích thớc bằng nhau. Các
mặt bên đều là hình vng


Sxq= 4 a2
a: cạnh hình
lập phơng


Stp= 6 a2 V = a3


A


Chóp đều: Mặt đáy là đa giác đều


Sxq = p .d
P: Na chu vi
ỏy


d: chiều cao
mặt bên
( trung đoạn)


Stp= Sxq + Sỏy



V =


1
3<sub> S. h</sub>


S: diện tích
đáy


h: chiỊu cao


<b>2) Lun tËp</b>


- GV: Cho HS làm các bài sgk/127, 128


<b>* Bi 51: a) Din tích xung quanh là: 4a. DTđáy: a</b>2<sub>. Diện tích tồn phần: a</sub>2<sub> + 4a.h</sub>
b) CVĐ: 3a. Sxq: 3a. Sđáy:


2 <sub>3</sub>


4


<i>a</i>


. Stp:


2 <sub>3</sub>


4



<i>a</i>


+ 3a.h
c) CVĐ: 6a. Sxq: 6a.h. Sđáy:


2 <sub>3</sub>


4


<i>a</i>


.6. Stp:


2 <sub>3</sub>


4


<i>a</i>


.6 + 6a.h
3- Củng cố: Làm bài 52* Đờng cao đáy: h = 3,52 1,52 Sđáy:


2 2


(3 6) 3,5 1,5
2


 


*


ThÓ tÝch : V =


2 2


(3 6) 3,5 1,5
2


 


. 11,5
<b>4- H íng dÉn vỊ nhµ</b>


RÚT KINH NGHIỆM


S


B
D


H


A'


S


D'


B'


A B



C


D


C'


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

………


………


………...



<i><b>Ng y so n: 20/4 /2015</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b></i>


<b>TiÕt 70: </b>

<b>«n tập cuối năm</b>



<b>I- Mục tiêu bài dạy:</b>


- GV giúp HS nắm chắc kiến thức của cả năm học


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích
các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn
khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.


- Gi¸o dơc cho HS tÝnh thùc tÕ cđa c¸c khái niệm toán học.


<b>ii- ph ơng tiện thực hiện:</b>


- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học, thớc ,SGK, SGV, giáo án điện


tử, máy tính, máy chiếu



- HS: Cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài tập


<b>Iii- tiÕn tr×nh bài dạy:</b>


<b>A- Tổ chức:</b>
<b>B- Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>*HĐ1 : </b><i>Kiến thức cơ bản của kỳ II</i>


<b>1. Đa giác - diện tích đa giác</b>
- Định lý Talét : Thuận - đảo


- Tính chất tia phân giác của tam giác
- Các trờng hợp đồng dạng của 2 tam
giác


- Các TH đồng dạng của 2 tam giỏc
vuụng


+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông
+


1
2


<i>h</i>



<i>h</i> <sub>= k ; </sub>


1
2


<i>S</i>
<i>S</i>



 <sub>= k</sub>2
<b>2. Hình khơng gian</b>
- Hình hộp chữ nhật
- Hình lăng trụ đứng


- Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
- Thể tớch ca cỏc hỡnh


<b>*HĐ2: </b><i>Chữa bài tập</i>


Cho tam giỏc ABC, các đờng cao BD, CE
cắt nhau tại H. Đờng vuông góc với AB
tại B và đờng vng góc với AC tại C cắt
nhau ở K. Gọi M là trung điểm của
BC.Chứng minh:


a) <i>ADB</i><i>AEC</i>
b) HE.HC = HD.HB
c) H, M, K thẳng hàng.


d) Tam giác ABC phải có thêm điều kiện


gì thì tứ giác BHCK là hình thoi? Là hình
chữ nhật?


- HS nờu cỏch tớnh diện tích đa giác
-Nêu Định lý Talét : Thuận - đảo


- HS nhắc lại 3 trờng hợp đồng dạng của 2
tam giác ?


- Các trờng hợp đồng dạng của 2 tam giỏc
vuụng?


+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông


A
E D
H


B M C


K
HS vÏ hình và chứng minh.


a)Xét <i>ADB</i><sub>và </sub><i>AEC</i><sub> có: </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

Để CM <i>ADB</i><i>AEC</i> ta phải CM gì ?
Để CM: HE. HC = HD. HB ta phải CM
gì ?






<i>HE</i> <i>HB</i>


<i>HD</i> <i>HC</i>




<i>HEB</i> <i>HDC</i>


§Ĩ CM: H, M, K thẳng hàng ta phải CM
gì ?


<b> </b>


Tứ giác BHCK là hình bình hành
Hình bình hành BHCK là hình thoi khi
nào ?


Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật
khi nào ?


<b>*HĐ3: </b><i>Củng cố</i>


-GV: Hớng dẫn bài tập về nhà
<b>*HĐ4: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Ôn lại cả năm


- Làm tiếp bài tập phần ôn tập cuối năm



^ ^ ^
0


90 ;


<i>D E</i> <i>A</i><sub> chung </sub>


=> <i>ADB</i><i>AEC</i><sub>(g-g)</sub>


b) XÐt <i>HEB</i><sub>vµ </sub><i>HDC</i><sub> cã : </sub>


^ ^ ^ ^


0


90 ;


<i>E D</i>  <i>EHB DHC</i> <sub>( đối đỉnh)</sub>


=><i>HEB</i> <i>HDC</i><sub>( g-g)</sub>
=>


<i>HE</i> <i>HB</i>


<i>HD</i> <i>HC</i>


=> HE. HC = HD. HB
c) Tø giác BHCK có :



BH // KC ( cùng vuông gãc víi AC)
CH // KB ( cïng vu«ng gãc với AB)


Tứ giác BHCK là hình bình hành.


HK và BC cắt nhau tại trung điểm
của mỗi ng.


H, M, K thẳng hàng.


d) Hình bình hành BHCK là hình thoi


HM <sub>BC.</sub>


Vỡ AH <sub>BC ( t/c 3 đờng cao) </sub>
=>HM <sub>BC </sub>


 A, H, M thẳng hàng


Tam giác ABC cân tại A.


*Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật




^


0


90



<i>BKC</i>




^


0


90


<i>BAC</i>


( Vỡ t giỏc ABKC đã có


^ ^
0


90


<i>B C</i>  <sub>)</sub>


 Tam gi¸c ABC vuông tại A.


RT KINH NGHIM




...




<b>Tiết 69</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

ôn tập cuối năm (tiếp)



<b>I- Mục tiêu </b>


- GV giúp h/s nắm chắc kiến thức của cả năm học


- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hình và tính diện tích xung quanh, thể tích
các hình . Kỹ năng quan sát nhận biết các yếu tố của các hình qua nhiều góc nhìn
khác nhau. Kỹ năng vẽ hình không gian.


- Gi¸o dơc cho h/s tÝnh thùc tÕ cđa c¸c khái niệm toán học.


<b>ii- ph ơng tiện thực hiện:</b>


- GV: Hệ thống hóa kiến thức của cả năm học, thíc ,SGK, SGV, giáo án điện


tử, mỏy tớnh, mỏy chiếu - HS: cơng thức tính diện tích, thể tích các hình đã học - Bài
tập


<b>Iii- tiÕn trình bài dạy:</b>


<b>A- Tổ chức:</b>
<b>B- Bài mới:</b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>*HĐ1:</b><i>Luyện tập</i>



<b>1) Chữa bài 3/ 132</b>


- GV: Cho HS đọc kỹ đề bài - Phân tích
bài tốn và thảo luận đến kết quả


Gi¶i


Ta có: BHCK là HBH Gọi M là giao
điểm của 2 đờng chéo BC và HK
a) BHCK là hình thoi nên HM <sub> BC </sub>
vì :


AH <sub>BC nªn HM </sub><sub> BC vËy A, H, M </sub>
thẳng hàng nên <sub>ABC cân tại A</sub>


b) BHCK lµ HCN  <sub>BH </sub><sub> HC </sub> <sub>CH</sub>
<sub>BE</sub>


 <sub>BH </sub><sub>HC </sub> <sub>H, D, E trïng nhau t¹i </sub>
A


VËy <sub>ABC vuông cân tại A</sub>
<b>2) Chữa bài 6/133</b>


- HS c bi toỏn


- HS các nhóm thảo luận


- Nhóm trởng các nhóm trình bày lơì giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

Kẻ ME // AK ( E <sub> BC)</sub>


Ta cã:


1
2


<i>BK</i> <i>BD</i>


<i>EK</i> <i>DM</i> 


=> KE = 2 BK


=> ME là đờng trung bình của <sub>ACK </sub>
nên: EC = EK = 2 BK


BC = BK + KE + EC = 5 BK
=>


1
5


<i>BK</i>


<i>BC</i> 


1
5


<i>ABK</i>


<i>ABC</i>


<i>S</i> <i>BK</i>


<i>S</i> <i>BC</i>  <sub>( Hai tam gi¸c cã chung </sub>


đờng cao hạ từ A)
<b>3) Bài tập 10/133 SGK</b>


§Ĩ CM: tø giác ACC<sub>A</sub><sub> là hình chữ </sub>
nhật ta CM gì ?


- Tứ giác BDD<sub>B</sub><sub> là hình chữ nhật ta </sub>
CM g× ?


Cho HS tính Sxq; Stp ; V hỡnh ó cho ?


<b>*HĐ2: </b><i>Củng cố</i>


- GV: nhắc lại 1 số pp chứng minh
- Ôn lại hình không gian cơ bản:
+ Hình hộp chữ nhật


+ Hỡnh lng tr
+ Chúp u
+ Chúp ct u


<b>*HĐ3: </b><i>Hớng dẫn về nhà</i>


- Ôn lại toàn bộ cả năm



-Làm các BT: 1,2,3,4,5,6,7,9/ SGK
- Giờ sau chữa bài KT học kỳII


B C
` A D


C’
A’ <sub>D</sub>’
a)XÐt tø gi¸c ACC’<sub>A</sub>’<sub> cã: </sub>


AA’<sub> // CC</sub>’<sub> ( cïng // DD</sub>’<sub> ) </sub>
AA’<sub> = CC</sub>’<sub> ( cïng = DD</sub>’<sub> ) </sub>


 Tø gi¸c ACC’<sub>A</sub>’<sub> là hình bình hành. </sub>
Có AA <sub></sub><sub>(A</sub><sub>B</sub><sub>C</sub><sub>D</sub><sub>)=> AA</sub> <sub></sub><sub>A</sub><sub>C</sub>


=>góc <i>AAC</i>' '900. Vậy tứ giác ACC<sub>A</sub><sub> là </sub>
hình chữ nhật.


CM tơng tự => BDD<sub>B</sub><sub> là hình chữ nhật. </sub>
b) áp dụng ĐL Pytago vào tam giác vuông
ACC<sub> ta có: </sub>


AC’2<sub> = AC</sub>2<sub> +CC</sub>’2<sub> = AC</sub>2<sub> +AA</sub>’2
Trong tam gi¸c ABC ta cã:
AC2<sub> = AB</sub>2 <sub>+BC</sub>2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2
VËy AC’2<sub> = AB</sub>2<sub> + AD</sub>2<sub>+ AA</sub>’2


c) Sxq= 2. ( 12 + 16 ). 25 = 1400 ( cm2 )


S®= 12 . 16 = 192 ( cm2 )


Stp= Sxq + 2S® = 1400 + 2. 192 = 1784 ( cm2)
V = 12 . 16 . 25 = 4800 ( cm3<sub> ) </sub>


RT KINH NGHIM


A


B


C
M


K


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>



...



<i><b>Tiết 70</b></i>


<b>Trả bài kiểm trA cuối năm</b>



Ngày soạn:18/05/2014


<b>Thứ</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


../05/2014



8 A 28


/05/2014


8B 26


<b>A. Mục tiêu:</b>


- Học sinh thấy rõ điểm mạnh, yếu của mình từ đó có kế hoạch bổ xung kiến
thức cần thấy, thiếu cho các em kịp thời.


-GV ch÷a bµi tËp cho häc sinh .


<b>B. Chuẩn bị:</b>


GV: Bµi KT học kì II Phần hình học


<b>C. Tin trỡnh dạy học: </b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: Trả bài kiểm tra ( 7</b><b><sub>)</sub></b>


Trả bài cho học sinh <sub>+ </sub><sub>trả bài cho từng cá nhân .</sub>


+ Cỏc HS nhận bài đọc , kiểm tra lại
các bài đã làm .


<b>Hoạt động 2 : Nhận xét - chữa bài ( 35</b>’<b><sub> ) </sub></b>


+ GV nhËn xÐt bµi làm của HS . <sub>+ </sub><sub>HS nghe GV nhắc nhë , nhËn xÐt , </sub>



- §· biết trình bày . rút kinh nghiệm .


- Đã nắm đợc các KT cơ bản .
+ Nhợc im :


- Kĩ năng làm hợp lí cha thạo .


-1 số em kĩ năng chứng minh hình cha
tốt, trình bày còn cha khoa học


- Một số em vẽ hình cha chính xác.
+ GV chữa bài cho HS : Chữa bài theo
đáp án bi kim tra .


+ HS chữa bài vào vở .


+ Lấy điểm vào sổ + HS đọc điểm cho GV vào sổ .
+ GV tuyên dơng 1số em có điểm


cao , trình bày sạch đẹp .


+ Nhắc nhở , động viên 1 số em điểm
còn cha cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

II. <b>ma trận đề kiểm tra</b> :


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL



Định lí Ta lét trong tam
giác


2


1


2
1


1
0,5


5


2,5
Tam giác đồng dạng 2


1


2
1


1
0,5


1
5



6


7,5


Tæng 4


2
4


2
3


6
11
10


<b> </b>


<b> c. đề kiểm tra</b> :


<b>PhÇn I : Trắc nghiệm khách quan ( 5đ ) </b>


<i> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng</i> .


1/ Cho
^


<i>xAy</i><sub>. Trên Ax lấy hai điểm B, C sao cho AB : BC = 2 : 7. Trên Ay lấy hai điểm B', C'</sub>


sao cho AC'<sub> : AB</sub>'<sub> = 9 : 2. Ta có :</sub>



a BB'// CC' b BB' = CC'


c BB' không song song với CC' d Các tam giác ABB' và ACC'
2/ Gọi E, F lần lượt là trung điểm của hai cạnh đối AB và CD của hình bình hành ABCD .
Đường chéo AC cắt DE,


BF tại M và N . Ta có:


a MC : AC = 2 : 3 b AM : AC = 1 : 3


c AM = MN = NC. d Cả ba kết luận còn lại đều đúng.
3/ Trên đường thẳng a lấy liên tiếp các đoạn thẳng bằng nhau :AB = BC = CD = DE.Tỉ số
AC : BE bằng:


a 2 : 4 b 1 c 2 : 3 d 3 : 2


4/ Tam giác ABC có <i>A</i>^ =900, <i>B</i>^ =400<sub>, tam giác A'B'C' có </sub><i><sub>A</sub></i>^ <sub>=90</sub>0<sub> . Ta có </sub><sub></sub><i>ABC</i><sub></sub><sub></sub><i>A B C</i>' ' '


khi:
a


^
0


' 50


<i>C</i>  <sub> b Cả ba câu còn lại đều đúng c </sub><i>C C</i>^  ^'<sub> d </sub>


^


0


' 40


<i>B</i> 


5/ Cho tam giác ABC , đường thẳng d cắt AB, AC tại M,N sao cho AM:MB=AN=NC. Ta
có:


a Cả 3 câu cịn lại đều đúng. b MB:AB=NC:AC
c MB:MA=NC:NA d AM:AB=AN:AC
6/ Tìm khẳng định sai trong các khẳng định sau :


a Hai tam giác vuông luôn đồng dạng với nhau
b Hai tam giác vuông cân luôn đồng dạng với nhau
c Hai tam giác đều luôn đồng dạng với nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

7/ <i>ABC</i><i>A B C</i>' ' '<sub> theo tỉ số 2 : 3 và </sub><i>A B C</i>' ' '<i>A B C</i>" " "<sub> theo </sub><sub>tØ</sub><sub>sè 1 : 3 </sub><sub> </sub><sub> .</sub>


" " "


<i>ABC</i> <i>A B C</i>


  <sub>theo tỉ số k . Ta có:</sub>


a k = 3 : 9 b k = 2 : 9 c k = 2 : 6 d k = 1 : 3
8/ Cho <sub>ABC</sub><sub>MNP . Biết AB = 3 cm , BC = 7 cm, MN= 6cm,MP= 16 cm. Ta có:</sub>


a AC=8 cm , NP =16 cm b AC= 14 cm, NP= 8 cm
c AC= 8 cm, NP= 14 cm d AC= 14 cm, NP =16 cm


9/ Tỉ số của hai đoạn thẳng có độ dài 80 mm và 10 dm bằng :


a 8 b 2 : 25 c 80 : 10 d 1 : 8


10/ Tìm hai tam giác đồng dạng với nhau có độ dài (cùng đơn vị ) các cạnh cho trước :
a 3 ;4 ; 5 và 4 ; 5 ; 6 b 1 ; 2 ; 3 và 3 ; 6 ; 9


c 5 ; 5 ; 7 và 10 ;10 ; 14 d 7 ; 6 ;14 và 14 ;12 ; 24


<b>Phần II : Tự luận ( 5đ ) </b>


<b>Tiết 37 : ƠN TẬP CHƯƠNG II</b>


Ngµy soạn:13/8/


<b>Thứ</b> <b>Ngày giảng</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh v¾ng</b>


5 16/8/


<b>I.Mục tiêu :</b>


<b>1.Kiến thức: </b>HS thống lại các kiến thức đã học trong chương II: các cơng thức tính
diện tích các hình đã học trong chương .


<b>2.Kĩ năng : </b>Vận dụng cơng thức và tính chất của diện tích để tính diện tích các hình
tam giác, tứ giác, đa giác.


<b>3.Thái độ: </b>Có ý thức học tập. Cẩn thận, chính xác khi tính tốn.


<b>II.Chuẩn bị của GV và HS:</b>



*GV: KH bài dạy, dụng cụ vẽ hình, máy chiếu
*HS: ơn bài, dụng cụ vẽ hình


<b>III. Tiến trình bài học trên lớp</b>
<b>1. Ổn định lớp:</b>


<b>2.Kiểm tra bài cũ</b>:<b> </b> Kiểm tra trong bài học


<b>3.Bài mới:</b> GV: Ở các ti t h c trế ọ ước, chúng ta ã h c v a giác, công th c tính đ ọ ề đ ứ
di n tích các hình nh : hình ch nh t, hình vng, hình thoi,ệ ư ữ ậ …. M t l n n a ộ ầ ữ để
ôn l i to n b các ki n ó, c th ta nghiên c u b i ôn t p chạ à ộ ế đ ụ ể ứ à ậ ương II.


<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung</b>


<b>* Ơn tập lí thuyết:</b>


<b>- </b>Gv: Như chúng ta đã biết, khi nói đến
đa giác thì ta hiểu đó là đa giác lồi. Vậy
một em hãy cho thầy biết như thế nào là
đa giác lồi ?


- Hs trả lời:…


- GV: áp dụng khái niệm đa giác lồi, các
em hãy trả lời câu hỏi 1 tr.131.


- GV đưa ba câu hỏi trong SGK lên màn
hình để HS trả lời.



- GV chốt lại cơng thức tính diện tích
các hình đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173>

<b>* Luyện tập:</b>


- Cho HS làm bài tập 41( SGK trang
132)


12cm


6,8cm O H


E


I
K


D C


B
A


- HS quan sát hình vẽ.


a) Tính diện tích tam giác DBE;


- GV gợi ý: Trong tam giác DBE thì ta
có thể tính được cạnh nào ?


- HS : cạnh DE.



- Yêu cầu HS xác định đường cao tương
ứng với cạnh DE.


- HS: đường cao tương ứng là cạnh BC.
- GV hướng dẫn HS phân tích bài tốn
theo sơ đồ ngược .


- Yêu cầu HS lên trình bài lời giải theo
sơ đồ.


b) Tính diện tích tứ giác EHIK


- GV: Các em hãy quan sát trên hình vẽ,
hãy cho biết là SEHIK bằng hiệu hai diện


tích của hình nào ?
- HS: SEHC - SKIC


- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích
hai tam giác EHC và KIC.


- GV vừa hướng dẫn vừa thiết lập sơ đồ
tính.


- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày lời
giải.


- Gv nhận xét, kết luận lời giải bài toán



- GV cho HS đọc đề bài 42 SGK


<b>B. Bài tập:</b>


<b>1. Bài tập 41</b>( SGK trang 132)
a) Tính SDBE.


* Sơ đồ: SDBE <i>⇐</i> 1<sub>2</sub> DE.BC <i>⇐</i> DE


= 1<sub>2</sub> DC, BC = AD <i>⇐</i> DC = 12cm,
AD = 6,8cm; (GT)


* Bài giải.
Theo gt, ta có:


DE = 1<sub>2</sub> DC = 1<sub>2</sub> .12 = 6cm.
BC = AD = 6,8cm


Vậy diện tích tam giác DBE là:
S = DE. BC = . 6. 6,8= 20,4( cm2<sub>)</sub>


b) Tính SEHIK


* Sơ đồ tính: SEHIK <i>⇐</i> SEHC-SKIC


<i>⇐</i> EC.HC - KC.IC <i>⇐</i> KC=EC;


IC=HC <i>⇐</i> EC=DE,HC=BC <i>⇐</i>


DE=6cm; BC=6,8cm(gt)


* Bài giải:


Theo GT ta có:


1


3, 4
2


<i>HC</i>  <i>BC</i>  <i>cm</i>


;
1


1,7
2


<i>IC</i>  <i>HC</i> 


cm;


1


3
2


<i>CK</i>  <i>EC</i> 


cm
Vậy:



SCHE = CE.HC : 2 = 3,4.6:2 = 10,2cm2


SCIK = CI.KC : 2 = 1,7.3: 2= 7,65 cm2


Vậy diện tích tứ giác EHIK là:
S = 10,2 - 7,65 = 2,55 ( cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

- GV gợi ý cách giải: Bài toán đã cho
những dữ kiện nào? Cần tính gì?
- HS: trả lời


- GV: Tứ giác ABCD bao gồm những
hình nào ghép lại?


- HS: Tam giác ABC và tam giác ADC
- GV: Tam giác ABC có diện tích bằng
diện tích tam giác nào? Vì sao?


- HS:


GV gọi một HS lên chữa bài
- Lớp làm bài vào vở nháp


GV cho lớp nhận xét bài và KL chung




- Kẻ BK AC; FH AC, Vì AC //
BF nên BK = FH.



- Mặt khác:


SABC=AC.BK; SAFH=AC.FH


<i>⇒</i> SABC = SAFC


Suy ra SABC + SADC = SAFC + SADC


Hay SABCD = SADF


<b>4. Hướng dẫn HS học và làm bài tập về nhà</b>


* GV hướng dẫn HS về nhà làm bài 44 SGK( nếu còn thời gian)


- Qua O kẻ KH AB, H AB, K DC


- Tính SAOB+SDOC theo AB và HK rồi so sánh với SABCD


Tương tự so sánh SAOD+SBOC với SABCD


<b> </b> K
H


O


D C


B
A



- Hoàn thành bài 43.


- Làm bài 44,45,46,47 SGK -tr.133


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×