Tải bản đầy đủ (.pdf) (53 trang)

Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại bưu điện chợ mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 53 trang )

ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
---   ---

HU

N

T T N HI P

PHÂN TÍCH HIÊU QUA HOAT ĐÔNG KINH DOANH VÀ
CÁC BIÊN PHÁP NHĂM NÂNG CAO HIÊU QUA KINH
DOANH TAI BƯU ĐIÊN CH M I
Chuyên ngành: Kế toán doanh nghiệp
- Giáo viên hướng dẫn: Th
-Sn

n: NGUYỄN THỊ THU TÂM

n

- Lớp: DT2KTPT
-

DKT069303

Phú Tân, tháng 12/2009


L I CAM ƠN


n
Khoa

- QTKD
tôi trong

gian qua
Khoa

-

T

.



..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................


---  --- CHƯƠNG I: M

Đ U..............................................................................................1

1.

o

2

t un

n

u ..........................................................................................2

3

mv n


n

u ...........................................................................................2

n

n

u ...........................................................................................2

- CHƯƠNG II: CƠ S

U N V PHƯƠNG PH P PH N T CH ...............3

4

n

n

t ...............................................................................................1

I. BẢN CHẤT V ĐỐI TƯỢNG ...............................................................................3
1 Bản

ất ủ p ân tí

ệu quả.......................................................................3

2. Khái n ệm p ân tí


ệu quả...........................................................................3

3. V trị ủ p ân tí

ệu quả.........................................................................4

3.1-

ân tí

o t ộn k n

o n k ôn n ữn l

3.2-

ân tí

o t ộn k n

o n l

3.3- Cơ sở ể án

á tổn

ôn

............................4


ơ sở qu n tr n ....................................5

ợp kết quả o t ộng.............................................5

3.4- B ện p áp .....................................................................................................5
4 N ệm v p ân tí

ệu quả o t ộn k n

4.1- K ểm tr v

á

4.2- Xá

ịn

án



o n n

ệp:.........6

ệu quả o t ộn ....................................................6

á n ân tố ản


5 Đố tượn p ân tí

o n

ưởn ..................................................................6

........................................................................................7

6 C ỉ t u p ân tích ............................................................................................7
7. Cá m
7.1-

t u v t l ệu sử

n .....................................................................8

t u .......................................................................................................8

7.2- T l ệu .........................................................................................................8
II. PHƯƠNG PH P V KỸ THU T PH N T CH ...............................................9
1

ươn p áp p ân tí

...................................................................................9

1.1-

ươn p áp so sán ...................................................................................9


1.2-

ươn p áp t y t ế l n o n ..................................................................9

2 Kỹ t uật p ân tí

.........................................................................................10


- CHƯƠNG III: PH N T CH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ......11
I. PH N T CH C C KẾT QUẢ TRÊN B O C O TÀI CHÍNH........................11
1. Phân tích các yếu tố sản xuất ...................................................................... 11
2 ân tí
á kết quả ...............................................................................................11
II. PH N T CH HIỆU QUẢ ...................................................................................................................12
1

ân tí

ệu quả từn yếu tố sản xuất k n

o n ......................................12

1.1-

ân tí

ệu suất sử

n t sản.............................................................12


1.2-

ân tí

ệu quả sử

n t sản ố ịn .................................................12

1.3- H ệu suất sử

n l o ộn .......................................................................13

1.4- H ệu suất sử

n t sản n ắn

ệu quả k n

2. Phân tí
2.1-

ân tí

o n tổn

n ...........................................................14
ợp

k ả năn s n lờ từ á


15

o t ộn



o n n

ệp ...............15

2.1.1- Tỷ suất lợ n uận tr n o n t u t uần ..................................................15
ân tí

2.2-

k ả năn s n lờ ủ t sản .....................................................16

2.2.1- Tỷ suất s n lờ ủ t sản .....................................................................16
2.2.2- Tỷ suất s n lờ ủ lợ n uận trướ t uế v lã v y tr n t sản ...............17
III. PH N T CH HIỆU QUẢ T I CH NH ............................................................18
1 C ỉ t u p ân tí

k ả năn s n lờ vốn

ủ sở ữu.......................................19

- CHƯƠNG IV: GI I THIỆU V BƯU ĐIỆN CHỢ
I.


CH S

H NH TH NH BƯU ĐIỆN CHỢ

II. CH C N NG NHIỆ
III. SƠ Đ

T

V C

I...................................23

I .............................................23

DO NH NGHIỆP........................................24

CH C BƯU ĐIỆN CHỢ

I ......................................................24

1. Sơ ồ bộ máy ủ

ơn vị .................................................................................24

2. Sơ ồ m n lướ

o t ộn .............................................................................25

3 N ữn kết quả


t ượ tron năm 2008

3 1 Kết quả sản xuất k n

o n t

3 2 Kết quả ôn tá quản lí á m t ủ
4

ươn

ướn t

ện sản xuất k n

25

ện n ệm v tr n

o

ơn vị
o n tron năm 200

25
....................26
26

- CHƯƠNG V: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ....................................27

Bản

ân ố kế toán: Bản số 01 ............................................................... 27

* Bản p ân tí

quy mơ ủ

o n n

ệp Bản số 02 ................................29


I. PH N T CH HIỆU QUẢ .................................................................................... 31
ân tí

1

ệu quả từn yếu tố sản xuất ..........................................................31

ân tí

ệu quả sản xuất sử

Bản p ân tí

ệu suất sử

1.1-


ân tí

1.2-

ệu suất sử

Bản p ân tí
ân tí

1.3-

n t sản ố ịn .................................................33

ệu suất sử

ân tí

n t sản: bản số 3 ....................................31

ệu suất t sản ố ịn ........................................................34

Bản p ân tí
1.4-

n t sản .................................................31

n l o ộn

ệu suất sử
ệu suất sử


Bản p ân tí



o n n

ệp .............................34

n l o ộn

.........................................34

n t sản n ắn

n ...............................................36

ệu suất sử

n t sản n ắn

n

..............................36

1.5- Tỷ suất lợ n uận trướ t uế v lã v y ........................................................37
II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .............................................................39
1. Phân tích các kết quả ấu trú
Bản p ân tí
2


ân tí

ủ n uồn vốn .................................................39

kết quả p ản án kết ấu n uồn vốn

k ả năn s n lờ tr n vốn

..........................39

ủ sở ữu .............................................40

III. Đ NH GI T NG HỢP KẾT QUẢ PHÂN TÍCH .........................................40
1 Đán

á

Bản tổn

ệu quả k n tế ................................................................................40
ợp á

ỉ t u p ân tí

..............................41

2 H ệu quả xã ộ .............................................................................................42
- CHƯƠNG VI: NHỮNG BIỆN PH P ...................................................................43
I. C C BIỆN PH P QUẢN

1 S

ần t ết quản l

1.1- Do n n

................................................................................43

á k oản p ả t u v quản l

ệp ần trí

lập

1.2- Cá b ện p áp n ằm nân
1.2.1- Tín tốn v xây

n tồn k o...................43

p ịn nợ k ó ị .......................................43
o ơn tá t u ồ nợ ......................................44

n m

ết k ấu .....................................................44

1.2.2- Cá b ện p áp n ằm nân

o ôn tá t u ồ nợ ...................................45


1.2.2.1- Tính tốn và xây d n m
1.2.2.2- B ện p áp
2 Xây

n kế o

ết k ấu t n toán ................................45

t ể .....................................................................................46
un

n ..........................................................................46

II. Đ XUẤT C C PHƯƠNG N ...........................................................................47


CHƯƠNG I:
M
1.

Đ U

ềt

Trong bối cảnh hòa nhập với nền kinh tế thế giới, hai vấn đề cơ bản nhất đặt ra
cho các nhà kinh doanh là : nhu cầu tiêu dùng thường xuyên biến đổi, mức độ cạnh
tranh ngày càng gay gắt trên phạm vi tồn cầu.
Vì vậy, con đường duy nhất để giúp các doanh nghiệp Việt Nam tồn tại và phát triển
mạnh mẽ, là kinh doanh phải tích ứng với thị trường, điều hành và quản lý các hoạt động
kinh tế của doanh nghiệp theo định hướng thị trường thực sự. Quá trình chuyển đổi nền kinh

tế Việt Nam theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của nhà nước đã đặt ra yêu cầu cấp bách
phải đổi mới hệ thống công cụ quản lý kinh tế. Thông qua các công cụ quản lý kinh tế - tài
chính, hạch tốn kế tốn là cơng cụ giúp nhà quản lý điều hành kiểm tra và kiểm soát các
hoạt động kinh tế, là cơ sở nền tảng cung cấp thơng tin cho cơng cụ phân tích hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp giúp cho các nhà quản lý nhận thức đúng đắn về khả năng,
những hạn chế cũng như thế mạnh của doanh nghiệp mình. Để từ đó đưa ra những giải
pháp, những quyết định kịp thời trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Xuất phát từ những nhìn nhận khách quan về tầm quan trọng và sự cần thiết của
cơng cụ quản lý phân tích hoạt động kinh doanh. Với những kiến thức được trang bị
của ngành học, cùng với thời gian thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp tại ưu Điện
hợ ới. Tôi chọn đề tài tốt nghiệp: “Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh và
các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh tại
u iện h
i” để thực
hiện.
Đối với mạng bưu chính, phát hành báo chí trên địa bàn huyện có 90 điểm phục
vụ, trong đó có 10 tổ bưu cục III, 13 điểm bưu điện văn hóa xã, 50 đại lí đa dịch vụ và
35 điểm dịch vụ Internet. Để đ y mạnh hoạt động đơn vị ngày càng phát triển về mọi
mặt: như chất lượng phục vụ ngày một nâng lên, các dịch vụ đa dạng mọi hình thức,
đảm bảo nhanh chóng, chính xác, an tồn tiện lợi văn minh. iêng các dịch vụ gia tăng
mới như:
, chuyển tiền nhanh, bưu chính ủy thác, bưu ph m khai giá
, tiết
kiệm bưu điện và các dịch vụ chuyển phát quà như: thần tài g c a, ông già Noel đã
phát triển mạnh được khách hàng s dụng ngày càng nhiều nên đã góp phần tăng
trưởng doanh thu bưu chính cho đơn vị. ên cạnh đó đơn vị cịn thực hiện các dịch vụ
như chấp nhận hợp đồng lắp đặt
, thuê kênh vi n thông, bán sim th và các dịch
vụ của vi n thông.


1


t u

ứu

ự ra đời của nhiều mạng di động trong thời gian qua, cũng như số lượng người s
dụng các dịch vụ có liên quan cho thấy tiềm năng của thị trường này rất lớn. Tuy nhiên
ưu Điện hợ ới đang đứng trong bối cảnh có sự cạnh tranh khốc liệt trong l nh vực
này. o vậy tôi chọn đề tài này với mong muốn đạt được 2 mục tiêu sau:
- hân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của ưu Điện hợ ới trong 2 năm từ
2007 – 2008 nh m tìm ra những thuận lợi và khó khăn trong quá trình hoạt động.
-

ột số biện pháp nh m nâng cao hiệu quả kinh doanh tại ưu Điện hợ

ới.

ục tiêu của ngành là khơng ngừng hồn thiện mạng lưới phục vụ khách hàng
đảm bảo phục vụ:
- an t
-t
- vă m
.
mv

ứu

Đề tài này là một đề tài khá rộng, vì thời gian có hạn nên số liệu được thu thập và

phân tích ch giới hạn trong 2 năm gần nhất từ 2007 đến năm 2008 tại ưu Điện hợ
ới. Nội dung nghiên cứu tình hình hoạt động kinh doanh và các biện pháp nh m nâng
cao hiệu quả kinh doanh tại ưu Điện hợ ới.
ứu
Đề tài này nghiên cứu nh m làm r hiệu quả hoạt động kinh doanh của ưu Điện
hợ ới, giúp cho oanh nghiệp biết được những thuận lợi khó khăn trước mắt, từ đó
đề ra những phương hướng thích hợp, cụ thể trong thời gian tới.

2


CHƯƠNG II:


N
H

HƯƠNG H

Đ NG INH

NH

NG

I BẢ CHẤT VÀ ĐỐI TƢỢ G HÂ
KINH DOANH:
1 Bả

ất ủ p â t


u quả

H N

CH HI
NH NGHI

TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ G

t ộ

k

:

Hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế rất
rộng, biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu. hản ánh trình độ
khai thác nguồn lực và tiết kiệm chi phí các nguồn lực đó. Vì vậy, các doanh nghiệp
ln đạt mục tiêu là nâng cao năng suất lao động xã hội. Đây là hai mặt của mối quan
hệ mật thiết về vấn đề hiệu quả kinh tế. hính việc khan hiếm nguồn lực và việc s
dụng chúng có tính chất cạnh tranh, nh m thỏa mãn ngày càng tăng của xã hội đặt ra
yêu cầu phải khai thác tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực để đạt được mục tiêu
kinh doanh. Các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng
lực, hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí. Vì vậy để đạt được u
cầu nâng cao hiệu quả kinh doanh là phải đạt được kết quả tối đa với chi phí nhất định.
Và hiệu quả hoạt động kinh doanh nó là thước đo ngày càng trở nên quan trọng của
tăng trưởng kinh tế, là chỗ dựa để đánh giá quá trình thực hiện mục tiêu kinh tế cuối
cùng của một doanh nghiệp đó là mục tiêu lợi nhuận.
Trong điều kiện kinh doanh của nền kinh tế thị trường đầy trắc n và biến động,

ln ln địi hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp phải thích ứng với vấn đề cơ bản hiện
tại: Tài nguyên thiên nhiên thì có hạn mà nhu cầu thì vơ hạn. Để đạt được hiệu quả kinh
tế trong quá trình hoạt động, đáp ứng yêu cầu đề ra, phân tích hoạt động kinh doanh sẽ
là công cụ đắc lực, giúp cho nhà quản trị phân chia các kết quả tổng thể của quá trình
hoạt động thành các bộ phận cấu thành, từ đó tính tốn cân nhắc vừa soạn thảo để ln
đưa ra các phương án và giải pháp hoạt động kinh doanh tối ưu. Đảm bảo chi phí thấp
nhất, kết quả đạt được cao nhất.
Như vậy, q trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là
một quá trình nhận thức, cải tạo, điều ch nh các hoạt động kinh tế trong doanh nghiệp.
K

mp â t

u quả

t ộ

k

tr

p:

hân tích hoạt động kinh doanh là xem xét, phân chia các mặt của hoạt động sản
xuất kinh doanh ra thành nhiều nhân tố và xem xét chúng trong mối quan hệ tác động
qua lại với nhau để có thể nhận định được thực trạng và xu hướng biến độ của các mặt
hoạt động, từ đó có thể đưa ra các biện pháp hợp lý để nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3



V

trò ủ p â t

u quả

t ộ

k

:

Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh
trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản ph m của doanh nghiệp, nó được phản ảnh thông
qua hệ thống các ch tiêu kinh tế, các báo cáo của kế toán ...
Hoạt động kinh doanh trong doanh nghiệp di n ra thường xuyên, liên tục. Nó
chịu nhiều tác động bởi các nhân tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. ác nhân tố
bên trong là yếu tố quyết định của những nhà quản lý trong quá trình s dụng các
nguồn lực, các yếu tố của quá trình sản xuất ... các nhân tố bên ngoài là sự tác động của
các chính sách, chế độ về tài chính của Nhà nước.
o đó nếu ch dừng lại ở các ch tiêu kinh tế hoặc các báo cáo kế toán thì sẽ
khơng thấy được bản chất hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, không thấy được
những ưu nhược điểm của quá trình tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh ở doanh
nghiệp.
Vì vậy, cần phải đi sâu nghiên cứu nội dung, kết cấu, mối quan hệ qua lại giữa
các ch tiêu kinh tế, các báo cáo kế toán ... để đánh giá đúng hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, trên cơ sở đó đề ra những biện pháp cụ thể khắc phục các nhược điểm,
phát huy ưu điểm, khai thác khả năng tiềm tàng để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp – đó chính là phân tích hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.

Như vậy phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là đi sâu nghiên cứu quá trình
và kết quả hoạt động kinh doanh theo yêu cầu quản lý kinh doanh, căn cứ vào các tài
liệu hạch tốn và các thơng tin kinh tế khác, b ng những phương pháp nghiên cứu thích
hợp, phân giải mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh tế nh m làm r chất lượng của
hoạt động kinh doanh, nguồn tiềm năng cần được khai thác, trên cơ sở đó đề ra các giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho doanh nghiệp. ác vai trị của phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh cụ thể sau:
3.1- â t
t ộ k
ữ k ả ă t ềm t
tr
t ế quả
tr
k

t ộ

k ơ
k


m

ơ


ểp
ơ

t

ể ả

ất kỳ hoạt động kinh doanh trong các điều kiện khác như thế nào đi nữa cũng
còn những khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, ch có thơng qua phân tích, doanh
nghiệp mới có thể phát hiện và khai thác được chúng để mang lại hiểu quả cao hơn.
Thơng qua phân tích mới có những giải pháp thích hợp để cái tiến hoạt động quản lý có
hiệu quả hơn.

4




3.2- Phân tíc
k

t ộ

k

ơ sở qu

tr

ể ềr

quyết

Thơng qua tài liệu phân tích cho phép các nhà quản lý doanh nghiệp nhận thức
đúng đắn về khả năng, những hạn chế cũng như thế mạnh của doanh nghiệp mình.

hính trên cơ sở này, những nhà quản lý doanh nghiệp có thể ra các quyết định đúng
đắn để đạt những mục tiêu, chiến lược kinh doanh.
3.3- Cơ sở ể
p.

tổ

p kết quả

t ộ

sả

uất k



Đứng ở góc độ nào nhà quản trị doanh nghiệp cũng phải quan tâm đến kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đạt được trong kỳ. Trong doanh
nghiệp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là nền tảng để các l nh
vực hoạt động khác tồn tại. Khi quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả
có tích luỹ để phát triển, thì nó sẽ kéo theo các l nh vực khác cùng phát triển. Qua phân
tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ đánh giá nhân tố tích cực,
đánh giá được hiệu quả của các yếu tố đầu, thơng qua mối quan hệ của các ch tiêu từ
đó sẽ đánh giá tổng hợp kết quả l nh vực hoạt động sản xuất kinh doanh của oanh
nghiệp.
3.4- B

p


p qu

tr



pp ò

ừ rủ r .

hân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phòng ngừa rủi ro
trong kinh doanh.
Để hoạt động kinh doanh đạt được kết quả mong muốn, doanh nghiệp phải
thường xuyên phân tích hoạt động kinh doanh. ựa trên các tài liệu có được, thơng qua
phân tích, doanh nghiệp có thể dự đốn các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để
đề ra các chiến lược kinh doanh phù hợp.
Ngồi việc phân tích các điều kiện trong doanh nghiệp như tài chính, lao động,
vật tư,… doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các điều kiện các hoạt động bên
ngoài như khách hàng, thị trường, đối thủ cạnh tranh,… Trên cơ sở đó doanh nghiệp dự
đốn các rủi ro trong kinh doanh có thể xảy ra và có phương án phịng ngừa trước khi
chúng xảy ra.
Tóm lại, với các ý ngh a trên phân tích hoạt động kinh doanh không ch cần thiết
cho các cấp độ quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho các
đối tượng bên ngồi là những người không trực tiếp điều hành doanh nghiệp, khi họ có
mối quan hệ về quyền lợi với doanh nghiệp.

5


mv p â t


u quả

t ộ

k



p:

Hiệu quả kinh doanh là thước đo các kết quả s dụng toàn bộ các phương tiện nguồn
lực của oanh nghiệp trong quá trình hoạt động. hân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là
thước đo, là cơ sở để cho các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định. Như vậy nhiệm vụ
của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là kiểm tra đánh giá hiệu quả hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp để xác định các nhân tố ảnh hưởng và đề ra các giải pháp kế hoạch
kinh doanh cho các kỳ tiếp theo. hân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh có những nhiệm
vụ cụ thể sau:
t ơ

4.1- K ểm tr v
qu
ỉt uk

u quả

t ộ

k




p

tế:

Đánh giá hiệu quả kinh doanh của một doanh nghiệp đó là:
- Tỷ suất lợi nhuận cao, tự tích luỹ để đầu tư mở rộng quy mơ hoạt động kinh
doanh cả về chiều sâu lẫn chiều rộng.
- ảo tồn vốn, tăng trưởng nhanh có dự trữ để tự bảo hiểm.
- Tình hình tài chính lành mạnh bảo đảm khả năng thanh tốn các khoản nợ đúng
hạn, đóng góp vào ngân sách Nhà nước ngày tăng.
Từ các đặc điểm trên thì nhiệm vụ trước tiên của cơng tác phân tích hiệu quả
hoạt động kinh doanh là kiểm tra đánh giá những hiệu quả kinh doanh đạt được kỳ với
các mục tiêu kinh tế đặt ra, đánh giá quá trình biến động, đánh giá quá trình phát triển
của kỳ kinh doanh này so với kỳ khác. Từ đó khẳng định đúng đắn và khoa học của các
ch tiêu kinh tế được xây dựng.
4.2- X
uy
â ả



â
ƣở

ế

tố ả
ỉ t u:


ƣở



ỉ t u

u quả v tìm

h tiêu kinh tế để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
được cấu thành bởi rất nhiều nhân tố, vì vậy sự biến động của ch tiêu là do ảnh hưởng
của các nhân tố cấu thành gây nên, do đó q trình phân tích phải xác định trị số của
các nhân tố và tìm ngun nhân gây nên biến động của nó. ụ thể các nhân tố tác động
đến ch tiêu hiệu quả đó là:
- Nhân tố đầu vào và nhân tố đầu ra: trong quá trình hoạt động kinh doanh các
yếu tố sản xuất nó tác động đến tính liên tục và ảnh hưởng đến hiệu quả của sản xuất,
cịn hàng hóa đầu ra quyết định quá trình s dụng tài sản và tính hiệu quả trong kinh
doanh. Ngồi ra trong nền sản xuất hàng hóa thì thị trường là một trong những nhân tố
cơ bản quyết định quá trình tái sản xuất.

6


- Nhân tố kỹ thuật và công nghệ: nhân tố này cho phép các doanh nghiệp nâng
cao chất lượng và hạ giá thành sản ph m, nhờ đó tăng khả năng cạnh tranh, tăng vòng
quay vốn lưu động, tăng lợi nhuận đảm bảo tái sản xuất.
- Nhân tố quản lý: nhân tố này cho phép doanh nghiệp s dụng hợp lý và tiết
kiệm các yếu tố vật chất trong quá trình sản xuất kinh doanh. Giúp các nhà quản trị đề
ra những quyết định và ch đạo sản xuất kinh doanh và kịp thời tạo ra những động lực
to lớn để kích thích sản xuất.

- Nhân tố địn b y kinh tế: dù hoạt động kinh doanh trong l nh vực nào, thì các
nội dung kinh tế đều có một mục tiêu chung ứng với một hoàn cảnh cụ thể thì các nhà
quản trị phải xác định được các địn b y kinh tế phù hợp. Để các đòn b y kinh tế phát
huy tác dụng, làm tăng hiệu quả kinh doanh.
5 Đố tƣ

p â t

u quả

t ộ

k



p:

Đối tượng của phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là quá trình và kết quả
hoạt động kinh doanh cùng với sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình và
kết quả đó, được biểu hiện thơng qua các ch tiêu kinh tế.
hân tích giúp nghiên cứu q trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. ác
kết quả do hoạt động kinh doanh mang lại, có thể là kết quả của quá khứ hoặc các kết
quả dự kiến có thể đạt được trong tương lai.
6 C ỉt up â t

u quả

t ộ


k

.

Trong q trình phân tích hiệu quả hoạt động, chúng ta cần định lượng ch tiêu
hiệu quả, ngay từ bản chất của hiệu quả hoạt động kinh doanh là các điều kiện nội tại,
phát huy năng lực của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí, mỗi một ch tiêu
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh thể hiện một nội dung kinh tế cụ thể. Tuy
nhiên xét theo bản chất chung của hiệu quả nó là mối quan hệ giữa kết quả đạt được và
chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó, để tiến hành phân tích chúng ta xây dựng hệ thống
các ch tiêu, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các nhân tố tác động
đến ch tiêu.
h tiêu phân tích hiệu quả được tính như sau:
Hiệu quả =

Kết quả đạt được
Nguồn lực bỏ ra

Với ch tiêu trên chúng ta xem xét kết quả đạt được đó là giá trị sản xuất, doanh
thu, lợi nhuận… nguồn lực bỏ ra như tài sản, lao động…

7


7 C
7.1-

m

t uv t


u sử

t up â t

qu trì

p â t

.

:

hân tích hiệu qủa hoạt động kinh doanh là việc xem xét, kiểm tra, đối chiếu và
so sánh số liệu về tài chính hiện tại và q khứ.
Thơng qua việc tính tốn so sánh các ch tiêu hiệu quả, sẽ cung cấp cho nhà lãnh
đạo biết được những điểm mạnh, điểm yếu, về quá trình hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra các giải pháp nh m cải thiện tình hình hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp trong tương lai b ng cách dự báo, lập kế hoạch.
7.2- T

u sử

:

Để tiến hành phân tích, người phân tích phải s dụng nhiều tài liệu khác nhau.
Từ những thông tin nội bộ đến những thông tin bên ngồi, từ những thơng tin số lượng
đến những thơng tin giá trị, trong đó thơng tin chủ yếu là các báo cáo tài chính của
doanh nghiệp.
- Hệ thống thơng tin từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

hân tích báo cáo tài chính là q trình xem xét, đánh giá các ch tiêu tài chính
trên báo cáo tài chính nh m xác định thực trạng, đặc điểm, xu hướng, tiềm năng tài
chính của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó giúp các nhà quản lý đề ra các giải pháp để
nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính, hoạt động kinh doanh.
Theo Quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày 25/10/2000 về việc ban hành “chế độ
báo cáo tài chính doanh nghiệp” và Thơng tư 89/2002/TT- T ngày 09/12/2002 của
ộ Tài chính và các Thơng tư hướng dẫn thực hiện các chu n mực kế tốn Việt Nam,
hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:
- ảng cân đối kế toán:
+ áo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
+ áo cáo lưu chuyển tiền tệ.
+ Thuyết minh báo cáo tài chính.
- Thơng tin từ các nguồn khác:
Thông tin từ các sổ chi tiết, các báo cáo nội dung, các số liệu trung bình
ngành,… Đây là nguồn thơng tin giúp cho nhà phân tích có những nhận xét, đánh giá
chính xác hơn về hiệu quả doanh nghiệp đạt được, không những hiệu quả kinh tế mà
còn hiệu quả xã hội.

8


II HƢƠ G HÁ
ĐỘ G KI H DOA H.
1

ƣơ

p

VÀ KỸ THUẬT


pp â t



TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT

:

hân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh là một nội dung của phân tích hoạt
động kinh tế trong doanh nghiệp. Vì vậy chúng ta vẫn s dụng báo cáo tài chính để
phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1-

ƣơ

p

ps s

:

Đây là phương pháp đối chiếu ch tiêu kinh tế cần phân tích, với một ch tiêu
được chọn làm gốc để so sánh phương pháp so sánh được s dụng phổ biến trong q
trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, để xác định đánh giá
tình hình hoạt động, tình hình biến động của quá trình hoạt động của doanh nghiệp.
Để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản như: xác định số gốc
để so sánh, điều kiện để so sánh, kỹ thuật để so sánh.
- Xác định số gốc để so sánh: Việc lựa chọn số gốc để so sánh phải phụ thuộc
vào mục tiêu và yêu cầu của phân tích:

+ Nếu muốn đánh giá tình hình hoạt động thì số gốc để so sánh là số kế hoạch.
+ Nếu muốn đánh giá tình hình biến động, xu hướng phát triển thì số gốc là số
của những năm trước.
+ Nếu muốn đánh giá vị trí của doanh nghiệp trên thị trường thì số gốc để so
sánh là số gốc của các doanh nghiệp khác, hoặc số liệu trung bình ngành.
- Điều kiện để so sánh: các ch tiêu so sánh phải đồng nhất cần được quan tâm cả
về mặt thời gian và không gian.
- Kỹ thuật so sánh: so sánh b ng số tuyệt đối để cho biết trị số kỳ phân tích tăng
giảm bao nhiêu giá trị so với kỳ gốc, so sánh b ng số tương đối để cho biết trị số kỳ
phân tích tăng giảm bao nhiêu phần trăm so với kỳ gốc.
1.2-

ƣơ

p

pt

yt ế

:

hương pháp này được s dụng để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố
đến ch tiêu cần phân tích.
Nội dung cơ bản của phương pháp này là lần lượt thay thế giá trị ch tiêu của các
nhân tố ảnh hưởng từ kỳ gốc sang kỳ phân tích. ức độ ảnh hưởng của nhân tố này sẽ
b ng kết quả của lần thay thế nhân tố đó trừ cho phương trình kinh tế trước khi thay thế
nhân tố này.

9



hương pháp này dựa trên nguyên tắc khi đánh giá ảnh hưởng nhân tố nào đến
ch tiêu cần phân tích thì phải cố định các nhân tố cịn lại.
Q trình phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến ch tiêu, thì mức độ ảnh hưởng
của các nhân tố b ng đúng đối tượng phân tích. Đây là ch tiêu để kiểm tra kết quả phân
tích cho phù hợp hay khơng.
Ngồi ra phương pháp chủ yếu trên, trong quá trình phân tích cũng cịn có s
dụng một số phương pháp số chênh lệch, phương pháp cân đối…. Tuỳ thuộc vào mục
tiêu và điều kiện cho phép. Tuy nhiên hai phương pháp trên vẫn là những phương pháp
s dụng nhiều trong quá trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh trong doanh
nghiệp.
Kỹ t uật p â tích:
Để q trình phân tích đat được kết quả, thì người phân tích phải xây dựng quy
trình phân tích theo mục tiêu đặt ra, q trình này dựa trên kỹ thuật mà người phân tích
xây dựng, q trình phân tích hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp được chia thành
các giai đoạn sau:
Giai đoạn một: Ứng dụng các cơng cụ phân tích hoạt động kinh tế trong doanh
nghiệp để:
+ X lý các báo biểu kế tốn liên quan đến q trình phân tích.
+ Tính tốn các ch số, số liệu phải có sự phù hợp về thời kỳ giữa số liệu đầu
vào và số liệu đầu ra.
+ Xây dựng các báo biểu theo ch tiêu cần phân tích.
- Giai đoạn hai: Trình bày và đánh giá.
Theo yêu cầu của ch tiêu phân tích, đánh giá các ch số, kết quả bảng biểu về
hiệu quả s dụng các yếu tố đầu vào, khả năng tạo lợi nhuận.
- Giai đoạn ba: Tổng hợp những kết quả, những quan sát từ đó đánh giá cho mục
tiêu phân tích tổng hợp nhất.
- Giai đoạn bốn: àm r triển vọng của doanh nghiệp, đưa các giải pháp nh m
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh cho các kỳ tiếp theo.


10


CHƯƠNG III:
H N

CH HI

H
NG

I

Đ NG KINH DOANH
NH NGHI

HÂ TÍCH CÁC KẾT QUẢ TRÊ BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

1

â t

yếu tố sả

uất ủ

p:

Quy mô của doanh nghiệp là điều cần nắm bắt đầu tiên, trước khi phân tích hiệu

quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, vì trong q trình phân tích thì đây là
những căn cứ để di n giải mọi yếu tố sản xuất được ghi nhận từ các báo cáo tài chính.
ác yếu tố sản xuất cụ thể như sau:
- Tổng tài sản:
- Tài sản cố định:
Nguyên giá = Giá trị còn lại + Hao mòn luỹ kế
- Tài sản ngắn hạn: Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn.
- ố liệu bình quân của các ch tiêu:
ố liệu đầu kỳ + số liệu cuối kỳ

ố liệu bình quân =

â t

2

kết quả p ả

u ƣớ



trƣở

p t tr ể v t

ũy:

ác kết quả trung gian phản ánh hiệu quả thể hiện qua các ch tiêu:
- oanh thu thuần.

- Giá trị sản xuất:
hênh lệch
Giá trị
sản
xuất

=

Doanh
thu

+

sản ph m
dỡ
dang cuối
kỳ
và đầu kỳ

+

Chênh
lệch
thành
ph m

Giá trị
cơng

Giá trị

phụ
việc

tính
+
+ ph m,
phế liệu
chất cơng
thu hồi
nghiệp

11


ác khoản chênh lệch ở trên là chênh lệch tồn kho cuối kỳ so với đầu kỳ.
- Giá vốn hàng bán.
- ợi nhuận trước thuế.
Thơng qua q trình phân tích các ch tiêu phản ánh quy mô của doanh nghiệp
được phản ánh qua tài sản, quy mô hoạt động và tính năng động được phản ánh qua
doanh thu, cịn q trình sinh lời phản ảnh tình hình tài chính và phương thức hành
động của doanh nghiệp, từ đây chúng ta đi vào phân tích chi tiết từng ch tiêu cụ thể.
II. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘ G KI H DOA H CỦA DOA H
GHIỆ :
Hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp là một ch tiêu tổng thể phản ánh kết quả
s dụng nguồn lực của doanh nghiệp để đạt kết quả cao nhất.
Với một l nh vực đều có các yếu tố cấu thành cụ thể. Vì vậy để đánh giá hiệu quả
hoạt động kinh doanh chúng ta phải đi phân tích từ những hiệu quả cá biệt đến phân
tích hiệu quả tổng thể. Từ đó đánh giá chính xác được hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và trên cơ sở đó đưa ra được các giải pháp tối ưu.
1. Phân tí


u quả từ

yếu tố sả

uất k

:

Hiệu quả cá biệt được đánh giá trên hai giác độ, hiệu quả cá biệt của từng bộ
phận sản xuất kinh doanh của từng yếu tố sản xuất. Ở đây sẽ đưa hiệu quả cá biệt của
từng bộ phận sản xuất được đánh giá trên cơ sở phân tích hiệu quả chung của toàn bộ
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
1.1-

â t

u suất sử

V.ts =

t

sả :

oanh thu thuần
Giá trị tài sản bình quân

Ý ngh a của ch tiêu: cho biết một đồng tài sản bình quân trong kỳ tạo ra được
bao nhiêu đồng doanh thu thuần của hoạt động sản xuất kinh doanh. Hay trong kỳ tài

sản luân chuyển được bao nhiêu vòng. Tỷ suất này càng lớn tức là vòng quay tài sản
càng nhanh thì hiệu quả s dụng tài sản càng cao.
1.2-

â t

u quả sử

t

sả

ố ị

:

* Hiệu suất s dụng tài sản cố định:

12


+ h tiêu phân tích: H.tscđ.
H.tscđ

oanh thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh

=

Nguyên giá bình quân tài sản cố định


Ý ngh a của ch tiêu: ho biết trong kỳ nguyên giá một đồng tài sản cố định bình
quân tạo ra được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất.
Kết quả đầu ra được tính b ng doanh thu thuần hoạt động sản xuất kinh doanh.
h tiêu phân tích:

H.tscđ =

oanh thu thuần
Nguyên giá bình quân tài sản cố định

Ý ngh a của ch tiêu: cho biết trong kỳ nguyên giá một đồng tài sản bình quân tạo
ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hay trong kỳ tài sản cố định ln chuyển
được bao nhiêu vịng.
Để phân tích hiệu quả s dụng tài sản cố định ở mẫu số chúng ta dùng nguyên
giá tài sản. Nếu chúng ta dùng giá trị cịn lại thì nó chịu tác động của phương pháp tính
khấu hao, vì vậy chúng ta khơng thể so sánh được với các doanh nghiệp khác cùng hoạt
động trong một l nh vực kinh doanh, hoặc ch tiêu trung bình ngành.
1.3- H u suất sử



tr

p:

ao động là một yếu tố đầu vào có tính chất quyết định đến kết quả hoạt động
kinh doanh của một doanh nghiệp, hiệu suất s dụng lao động của một doanh nghiệp
được đo lường b ng ch tiêu năng suất lao động.
h tiêu năng suất lao động được tính b ng nhiều đại lượng khác nhau, cụ thể
năng suất năm, tháng, ngày, giờ theo sản phảm sản xuất. Tuy nhiên để thu nhập thông

tin cho q trình cần có thời gian, trong q trình phân tích chúng ta s dụng ch tiêu
năng suất lao động năm:
h tiêu phân tích N

N

Đ bình qn:

Đ bình qn =

Giá trị sản xuất
ố cơng nhân sản xuất bình qn năm

13


Ý ngh a của ch tiêu: ho biết bình quân một công nhân trong kỳ tạo ra được bao
nhiêu đồng giá trị sản xuất.
1.4- H u suất sử

t

sả



:

Trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản ngắn hạn vận
động liên tục qua các giai đoạn khác nhau. Qua mỗi giai đoạn vận động của tài sản

ngắn hạn khơng ngừng biến đổi cả về hình thái biểu hiện lẫn quy mô. ự vận động của
tài sản ngắn hạn xét trong một quá trình liên tục, kế tiếp nhau theo một trật tự xác định
được gọi là một chu kỳ hay là một vòng quay của vốn. Từ sự biến đổi của tài sản ngắn
hạn là một quá trình cung cấp thơng tin cần thiết cho việc tìm ra phương pháp và biện
pháp nâng cao hiệu quả kinh tế của từng đồng tài sản ngắn hạn nâng cao lợi nhuận, tích
luỹ tái đầu tư, mở rộng quy mơ sản xuất. Vì vậy việc quay nhanh vịng quay tài sản
ngắn hạn trong doanh nghiệp có ý ngh a rất lớn.
h tiêu phân tích: VQtsnh

VQtsnh =

oanh thu thuần
Tài sản ngắn hạn bình quân

Ý ngh a của ch tiêu: ho biết trung bình một vịng quay của tài sản ngắn hạn
bình qn mất bao nhiêu ngày trên một kỳ.
Để phân tích tốc độ luân chuyển tài sản ngắn hạn bình quân qua ch tiêu số vịng
quay của tài sản ngắn hạn bình quân, ta so sánh vòng quay của tài sản ngắn hạn giữa kỳ
phân tích với kỳ gốc b ng phương pháp thay thế liên hoàn hoặc phương pháp số chênh
lệch để tìm r các nhân tố ảnh hưởng đến ch tiêu.
Đối tượng phân tích:
V.Q.tsnh = V.Q.tsnhn+1 – V.Q.tsnhn
Ảnh hưởng của các nhân tố:
- oanh thu thuần:

DTTV.Q.tsnh =

T thuần kỳ phân tích
T NH bình qn kỳ gốc


-

T thuần kỳ gốc
T NH bình quân kỳ gốc

14


Tổng hợp kết quả phân tích:
DTTV.Q.tsnh + V.tsnhV.Q.tsnh = V.Q.tsnh
Để đánh giá trình độ s dụng tài sản ngắn hạn, cần phải làm r số tài sản ngắn hạn
mà doanh nghiệp s dụng để tài trợ cho quá trình sản xuất kinh doanh tiết kiệm hay
lãng phí:
h tiêu phân tích:
Tài sản ngắn hạn
Tiết kiệm (-)
Lãng phí (+)

Tài sản
= ngắn hạn
thực tế

oanh thu thực tế
-

TSNH
kỳ trước

x


oanh thu kỳ trước

Ý ngh a của ch tiêu: ho biết trong kỳ Tài sản ngắn hạn kỳ này so với kỳ trước
tiết kiệm hay lãng phí bao nhiêu đồng.
â t

u quả k

tổ

p:

Với các yếu tố sản xuất đầu vào được kết hợp biến đổi với nhau, với q trình
kết hợp đó tạo ra một kết quả tổng thể. hính vì vậy, hiệu quả kinh doanh tổng hợp của
doanh nghiệp là kết quả toàn bộ, mà doanh nghiệp đạt được thông qua các ch tiêu kinh
tế đó là: doanh thu, giá trị sản xuất, lợi nhuận. Trong đó lợi nhuận là mục tiêu cuối
cùng, vì vậy việc đánh giá chức năng tạo ra lợi nhuận của doanh nghiệp, là những
thông số trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Đây là mục tiêu phân tích hiệu quả
kinh doanh tổng hợp của doanh nghiệp, thông qua đó đánh giá q trình sinh lời của
doanh nghiệp.
2.1-

â t

k ả ă

2.1.1- Tỷ suất

s


uậ tr

ờ từ

t ộ



p.

t u t uầ :

Tỷ suất này cần được tính riêng, vì trong một doanh nghiệp sản xuất đây là l nh
vực hoạt động chủ yếu mang lại doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Tỷ suất này
được xác định trên cơ sở mối quan hệ giữa doanh thu thuần và lợi nhuận trước thuế.

T.l.n/dtt =

ợi nhuận trước thuế
oanh thu thuần

x 100%

15


Ý ngh a của ch tiêu: ho biết trong một trăm đồng doanh thu và thu nhập trong
kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế và lãi vay.
â t


2.2-

k ả ă

s

ờ ủ t

sả :

Đây là ch tiêu tổng hợp nhất để đánh giá khả năng sinh lời của một đồng tài sản
đầu tư.
2.2.1- Tỷ suất s

ờ ủ t

sả :

h tiêu phân tích: Ký hiệu

ROA =

ợi nhuận trước thuế
Giá trị tài sản bình quân

X 100%

Ý ngh a của ch tiêu: ho biết trong 100 đồng tài sản bình quân trong kỳ sẽ tạo ra
được bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế.
ợi nhuận trước thuế ở trên t số là lợi nhuận tổng hợp của tất cả các hoạt động

của doanh nghiệp.
Tổng tài sản bình quân: là tổng cộng tài sản mà doanh nghiệp đang s dụng và
quản lý.
Tổng tài sản bình quân =

Giá trị tài sản đầu kỳ + Giá trị tài sản cuối kỳ
2

h tiêu tỷ suất sinh lời của tài sản là ch tiêu phản ánh tổng hợp nhất về hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để tiến hành q trình phân tích tỷ suất sinh
lời của tài sản, chúng ta s dụng phương trình u ont.
h tiêu được viết b ng phương trình u ont như sau:

ROA =

ợi nhuận trước thuế
oanh thu thuần

x

ợi nhuận trước thuế
Tổng T bình quân

x 100%

= T.ln/dtt x V.ts.
: là tích số của tỷ suất lợi nhuận với hiệu suất s dụng tài sản. Thơng qua
ch tiêu
nó cho phép chúng ta liên kết hai con số cuối cùng của hai báo cáo tài
chính cơ bản lợi nhuận trước thuế của báo cáo hoạt động kinh doanh và tổng cộng tài

sản của bảng cân đối kế toán. Vấn đề tiếp nữa nó kết hợp được ba yếu tố cơ bản, để đi
16


từ tổng thể đến chi tiết nó chính là kết quả tổng hợp của những nổ lực nh m nâng cao
hiệu quả cá biệt, mặt khác thể hiện quy mô của doanh nghiệp được phản ánh qua tài
sản, quy mô hoạt động là tính năng phản ánh qua doanh thu và quá trình sinh lời được
phản ánh giá trị của chi tiêu ROA.
Để xác định những nhân tố ảnh hưởng đến ch tiêu
, chúng ta s dụng
phương pháp số chênh lệch, từ đó căn cứ để đánh giá và di n giải mọi sự việc và những
ghi nhận của báo cáo tài chính:
- Quy mơ hoạt động và tính năng động thể hiện mức độ phát triển hay suy thoái
của doanh nghiệp.
- Quá trình sinh lời phản ánh tình hình tài chính và phương thức hoạt động của
doanh nghiệp.
Đối tượng phân tích:
ROA = ROA n+1 – ROAn
Trong đó:
ROAn+1 là tỷ suất sinh lời của tài sản kỳ phân tích.
ROAn là tỷ suất sinh lời của tài sản kỳ gốc.
ác nhân tố ảnh hưởng:
- Ảnh hưởng của sự thay đổi của tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu:
T.ln/dtt ROA = (T.ln/dtn+1 – T.ln/dttn) x V.tsn
- Ảnh hưởng của hiệu suất s dụng tài sản:
V.ts ROA = (V.tsn+1 – V.tsn) x T.ln/dttn+1
Tổng hợp kế quả phân tích:
T.ln/dttROA + V. tài sản cố định

= ROA


Từ những số trên đi đến quyết định những nhân tố nào đã ảnh hưởng tiêu cực, tích
cực đến tỷ suất sinh lời của tài sản. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp cho các kỳ hoạt
động kinh doanh tiếp theo đạt hiệu quả cao hơn.
2.2.2- Tỷ suất s

RE =

ờ ủ

uậ trƣớ t uế v

ợi nhuận trước thuế + hi phí lãi vay
Tổng tài sản bình qn trong kỳ

ã v y tr

t

sả :

x 100%

17


Nếu chúng ta s dụng lợi nhuận sau thuế thì nó khơng phản ảnh chính xác q
trình so sánh của doanh nghiệp với ch tiêu trung bình ngành. Tỷ suất sinh lời kinh tế
nó chính là chi phí cơ hội của ơng ty. Vì vậy thơng qua ch tiêu này doanh nghiệp sẽ
quyết định cấu trúc nguồn vốn hợp lý theo ý định của quan khi doanh nghiệp cần huy

động vốn đưa vào quá trình đầu tư cho các hoạt động của doanh nghiệp.
Để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến ch tiêu tỷ suất sinh lời kinh
tế của tài sản, chúng ta s dụng phương pháp thay thế liên hoàn xác định mức độ ảnh
hưởng của các ch tiêu.
h tiêu

RE =

chúng ta có thể viết lại như sau:
ợi nhuận trước thuế

Tổng tài sản bình quân trong kỳ

+

Chi phí lãi vay
Tổng tài sản bình qn trong kỳ

Ký hiệu: .ln/ts: tỷ số chi phí lãi vay trên tổng tài sản.
Đối tượng phân tích:
RE= REn+1 – REn
REn+1 :

Tỷ suất sinh lời kinh tế kỳ phân tích

REn :

Tỷ suất sinh lời kinh tế kỳ gốc

ác nhân tố ảnh hưởng:

- Tỷ suất sinh lời của tài sản
ROARE = ROAn+1 - ROAn
- Tỷ số chi phí lãi vay trên tổng tài sản
C.lv/tsRE = C.lv/ts n+1 – C.lv/tsn
Tổng hợp kết quả phân tích:
ROARE + C.lv/tsRE = RE
Qua q trình phân tích chúng ta có thể đánh giá được ảnh hưởng các nhân tố
tỷ suất chi phí V trên tổng tài sản đến tỷ suất sinh lời kinh tế của tài sản.
III

,

HÂ TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍ H CỦA DOA H GHIỆ :

ột doanh nghiệp muốn hoạt động phải có vốn. Vốn là yếu tố vật chất cần thiết nhất,
và cần được s dụng có hiệu quả. ỗi khoản vốn trong doanh nghiệp khơng tự nhiên mà có,
18


nó nhất thiết phải được hình thành từ một nguồn đầu tư nhất định. Đó là doanh nghiệp tự bỏ
vốn, doanh nghiệp huy động từ bên ngồi. hính vì vậy hoạt động hiệu quả tài chính đạt
được, nó phản ánh trình độ s dụng vốn có hiệu quả. Nhất là các chủ doanh nghiệp hiệu quả
tài chính là mục tiêu chủ yếu của các nhà quản trị. Hơn nữa nếu doanh nghiệp s dụng
nguồn vốn đạt hiệu quả thì nguồn vốn chủ sở hữu được bảo đảm tăng trưởng và phát triển.
Qua phân tích hiệu quả tài chính nh m đánh giá sự tăng trưởng của tài sản so với tổng số
vốn chủ sở hữu, đó là khả năng sinh lời của nguồn vốn chủ sở hữu.
1 C ỉt up â t

ROE =


k ả ă

s

ờ vố

ủ sở ữu:

ợi nhuận trước thuế
Vốn chủ sở hữu bình quân trong kỳ

Ý ngh a của ch tiêu: cho biết trong kỳ một đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra được
bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế. h tiêu này càng lớn thì khả năng sinh lãi của
vốn chủ sở hữu càng cao.
h tiêu này không ch các nhà quản trị doanh nghiệp quan tâm, mà nhất là các
nhà đầu tư luôn đánh giá đề đầu tư vốn vào doanh nghiệp, vì vậy khi ch tiêu tỷ suất
sinh lời vốn chủ sở hữu càng cao, doanh nghiệp càng d dàng thu hút vốn đầu tư.
Qua trên, tỷ suất sinh lời cho thấy r ng bản thân nó chịu ảnh hưởng bởi rất nhiều
yếu tố ảnh hưởng. Để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến ch tiêu, dựa vào phương
trình u ont chúng ta sẽ đánh giá được mức độ ảnh hưởng đến khả năng sinh lãi vốn
chủ sở hữu, phương trình doanh thu ont chi tiết như sau:

ROE =

ợi nhuận trước
thuế
oanh thu thuần

oanh thu thuần
x


Tổng T bình quân
trong kỳ

Tổng tài sản bình quân
x

Vốn chủ sở hữu Q
trong kỳ

Như vậy
chịu ảnh hưởng tổng hợp của các yếu tố trong doanh nghiệp.
Trong đó hiệu quả kinh doanh mạnh mẽ ảnh hưởng đến
, đây là điều d hiểu vì
hiệu quả kinh doanh là nền tảng tạo nên hiệu quả tài chính, doanh nghiệp làm ăn có
hiệu quả, có lợi nhuận thì sẽ kéo theo các l nh vực kinh doanh khác phát triển. hương
trình u ont có thể viết lại như sau:

ROE = ROA x

Tổng tài sản bình quân
Vốn chủ sở hữu bình quân
19


×