Tải bản đầy đủ (.pdf) (35 trang)

Phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn tại hệ thống ngân hàng TMCP sài gòn thương tín

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 35 trang )

TRƯỜNG ĐẠI AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

CHUN ĐỀ NGÀNH

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI HỆ THỐNGNGÂN
HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

Giáo viên hướng dẫn:
Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN THỊ VẠN HẠNH
NGUYỂN VĂN PHẤT
Mã số SV: DNH093228
Lớp: DH10NH

An Giang, ngày 1 tháng 8 năm 2012


TRƯỜNG ĐẠI AN GIANG
KHOA KINH TẾ – QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN VĂN PHẤT

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN
VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG
HUY ĐỘNG VỐN TẠI HỆ THỐNGNGÂN
HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN

Chun ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG



CHUN ĐỀ NĂM 3

An Giang, ngày 1 tháng 8 năm 2012


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

MỤC LỤC

**********
Trang

Chương 1 GIỚI THIỆU .............................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................. 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................ 2
2.1. Mục tiêu chung ....................................................................................... 2
2.2. Mục tiêu cụ thể ....................................................................................... 2
3 Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................... 2
3.1. Không gian nghiên cứu......................................................................... 2
3.2. Thời gian nghiên cứu ............................................................................. 2
3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu ................................................................ 2
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 2
4.1. Phương pháp thu thập số liệu ............................................................... 2
4.2 Phương pháp xử lý số liệu ...................................................................... 2

Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................... 3
2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN NHTM ................................................................... 3

2.1.1 Vốn Tự Có ............................................................................................. 3
2.1.2 Vốn Huy Động ....................................................................................... 3
2.1.3 Vốn Đi Vay ............................................................................................ 4
2.1.4 Vốn Khác ............................................................................................... 4
2.2 KHÁI NIỆM HUY ĐỘNG VỐN ................................................................... 5
2.3 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN ........................................................ 5
2.3.1 Tiền gửi của khách hàng ...................................................................... 5
2.3.2 Tiền gửi tiết kiệm .................................................................................. 5
2.3.3 Phát Hành Giấy Tờ có giá .................................................................... 6
2.3.4 Huy Động Từ Nguồn Vốn Đi Vay ....................................................... 6
2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HUY ĐỘNG VỐN ........................................ 7
2.4.1 Tổng dư nợ/TổngVHĐ ............................................................................ 7
2.4.2 VHĐ không kỳ hạn/Tổng VHĐ .............................................................. 7
SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang i


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

2.4.3 VHĐ có kỳ hạn/Tổng VHĐ ..................................................................... 7
2.4.4 VHĐ/Tổng nguồn vốn ............................................................................. 8

Chương 3 Phân tích tình hình huy động vốn tại Sacombank .. 8
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của sacombank ...................................... 8
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và những thuận lợi, khó khăn tại Sacombank 10
3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank .................................... 10
3.2.2 Những thuận lợi, khó khăn...................................................................... 12

3.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Sacombank .............................................. 12
3.4 Phân tích tình hình huy động vốn ............................................................... 14
3.4.1 Phân tích vốn huy động theo loại hình tiền gửi ................................. 14
3.4.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền gửi .......................................... 16
3.4.3 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn .................................................. 19
3.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động huy động vốn .......................................... 21
3.5.1 Tổng dư nợ/TổngVHĐ ......................................................................... 22
3.5.2 VHĐ không kỳ hạn/Tổng VHĐ ........................................................... 22
3.5.3 VHĐ có kỳ hạn/Tổng VHĐ ................................................................... 23
3.5.4 VHĐ/Tổng nguồn vốn .......................................................................... 23
3.6 Đánh giá công tác huy động vốn tại Sacombank ...................................... 23
3.6.1 Những thành tựu đã đạt được …………… ...................................... 23
3.6.2 Những thành hạn chế .......................................................................... 24
3.7 Một số giải pháp nâng cao khả năng huy động vốn …………………….25
3.7.1 Ngân hàng cân có chính sách ưu đãi về lãi suất ................................. 25
3.7.2 Mở rộng địa bàn đầu tư ....................................................................... 25
3.7.3 Xây dựng chiến lược thu hút khách hàng ........................................... 26
3.8 Kết luận .......................................................................................................... 26

Tài liệu tham khảo

DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank 2009-2011 ................10
Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn của Sacombank từ năm 2009-2011 ........................13
SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang ii



GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo loại hình tiền gửi của Sacombank (20092011)....................................................................................................................................14
Bảng 2.3: Vốn huy động theo thành phần kinh tế của Sacombank (20092011)....................................................................................................................................17
Bảng 2.4: Vốn huy động theo kỳ hạn của Sacombank (2009-2010) .................20
Bảng 2.5: Tỷ trọng VHĐ theo kỳ hạn trên tổng VHĐ .........................................22

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Tỷ trọng theo loại hình tiền gửi trong tổng nguồn vốn huy động
của Sacombank (2009-2011) ............................................................................. 15
Hình 2.2: Tỷ trọng tiền gửi theo thành phần kinh tế trong tổng nguồn vốn
huy động của Sacombank (2009-2011) ............................................................ 17
Hình 2.3: Nguồn vốn ủy thác của Sacombank 2009-2011 .............................. 18

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang iii


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên đề năm 3

DANH MỤC VIẾT TẮT
**********

Trong luận văn có sử dụng các cụm từ viết tắt sau:
VHĐKKH


: Vốn huy động khơng kì hạn

VHĐCKH

: Vốn huy động có kì hạn

TVHĐ

: Tổng vốn huy động

VHĐ

: Vốn huy động

VTC

: Vốn tự có

VK

: Vốn khác

TNV

: Tổng nguồn vốn

NHTM

: Ngân Hàng Thương Mại


CBTD

: Cán bộ tín dụng

TCTD

: Tổ chức tín dụng

TCKT

: Tổ chức kinh tế

NHNN

: Ngân hàng nhà nước

CBCNV

: Cán bộ công nhân viên

LNTT

: Lợi nhuận trước thuế

TMCP

: Thương mại cổ phần

NHTƯ


: Ngân hàng Trung ương

KH

: Kì hạn

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 1


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU
1.1 Lý do chọn đề tài
Cùng với quá trình mở cửa hội nhập nền kinh tế thế giới là sự phát triển của các
ngân hàng thương mại Việt Nam. Các ngân hàng không ngừng mở rộng mạng lưới
giao dịch trên tồn quốc. Do đó, sự phát triển của các tổ chức tín dụng mà đặc biệt là
hệ thống ngân hàng sẽ hỗ trợ cho nền kinh tế phát triển nhanh hơn, nhằm đáp ứng nhu
cầu vốn ngày càng cao của nền kinh tế góp phần từng bước làm thay đổi đời sống vật
chất và tinh thần của người dân. Tuy nhiên, để có nguồn vốn đáp ứng kịp thời cho nhu
cầu vay vốn ngày càng tăng của người dân, các tổ chức tín dụng cũng như hệ thống
ngân hàng phải hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn.
Nhiều cá nhân, đơn vị tổ chức thiếu vốn kinh doanh trong khi nhiều cá nhân,
đơn vị lại có một số vốn nhàn rỗi chưa được đưa vào trong lưu thông, từ đó đồng tiền
khơng được lưu thơng liên tục, làm ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển của nền kinh
tế. Với vai trị là trung gian tài chính, là nơi tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi trong

nền kinh tế, là chiếc cầu nối giữa nơi thừa vốn và nơi thiếu vốn để Ngân hàng có thể
đem nguồn vốn từ các cá nhân, tổ chức khơng có nhu cầu sử dụng vốn và biến nó
thành nguồn vốn tín dụng cho vay đến các cá nhân, đơn vị tổ chức kinh doanh có nhu
cầu về vốn kịp thời đầu tư để mở rộng quy mô sản xuất, phát triển kinh tế.
Để làm chiếc cầu nối giữa ngân hàng và những người có vốn mà khơng biết sử dụng
như thế nào cho hiệu quả , tơi muốn tiếp cận tìm hiểu và chia sẽ những kiến thức mà
tôi biết về một trong hai mảng lớn trong nghiệp vụ ngân hàng đó là nghiệp vụ huy
động vốn. Thực trạng huy động vốn của ngân hàng ra sao, ngân hàng đã làm gì để có
đủ vốn để cung ứng cho nền kinh tế, ngân hàng cần phải làm gì để làm tăng uy tín của
ngân hàng đối với khách hàng và làm tăng mức độ tin cậy của người dân khi tiếp cận
giao dịch với ngân hàng. Và đó cũng chính là nội dung mà tơi muốn đề cập trong
chun đề: “Phân Tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng cao khả năng

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 1


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín ”.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích về tình hình huy động vốn và đánh giá hiệu quả của huy động vốn tại
Sacombank.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích tình hình huy động vốn của ngân hàng qua 3 năm (2009,2010,2011).
Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao khả năng huy động vốn tại ngân hàng trong

những năm tới.
1.3 Phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Khơng gian nghiên cứu
Nghiên cứu phân tích tình hình huy động vốn và giải pháp nâng caos khả năng huy
động vốn tại Sacombank.
1.3.2 Thời gian nghiên cứu
Số liệu sử dụng cho đề tài là số liệu thứ cấp thu thập từ Website của Ngân hàng
TMCP Sài Gòn Thương Tín giai đoạn 2009-2011.
1.3.3 Phạm vi nội dung nghiên cứu
Phân tích tình hình huy động vốn giai đoạn từ năm 2009, 2010, 2011 tại
Sacombank.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
1.4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu :
Các số liệu là số liệu thứ cấp được thu thập qua báo chí, tạp chí, internet,….
Thu thập số liệu thứ cấp từ Website của Ngân hàng từ các bảng báo cáo tài chính,
cân đối kế toán,…qua 3 năm 2009, 2010, và 2011..
1.4.2. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp so sánh, phân tích số liệu qua 3 năm: 2009, 2010, 2010 và
dùng các chỉ số tài chính để phân tích và đánh giá hiệu quả hoạ động huy dộng vốn
tại Sacombank.

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 2


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3


CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUỒN VỐN
VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM
2.1 CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA NHTM
2.1.1 Vốn Tự Có
Vốn tự có cịn gọi là vốn chủ sở hữu, là vốn riêng của một NHTM.
Vốn tự có thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn khoảng 5-10%. Nó
mang tính ổn định cao và luôn luôn được bổ sung trong q trình tồn tại và
phát triển của NHTM.
Vốn tự có gồm:
-

Vốn điều lệ là số vốn do pháp luật quy định khi ngân hàng mới thành lập và đi
vào hoạt động.

-

Quỹ dự trữ bổ sung điều lệ được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 5% lợi nhuận sau
thuế và khơng được vượt q vốn điều lệ.

-

Quỹ dự phịng tài chính được trích lập hàng năm theo tỷ lệ 10% lợi nhuận sau
thuế và không được vượt quá 25% vốn điều lệ.

-

Tài sản khác: Lợi nhuận chưa phân phối, thu nhập lớn hơn chi phí, hao mịn tài
sản cố định...

2.1.2 Vốn Huy Động

Vốn huy động là tài sản của các tổ chức và cá nhân mà ngân hàng tạm thời
quản lý và sử dụng với trách nhiệm hoàn trả, là nguồn vốn chủ yếu và quan
trọng nhất của NHTM. Nguồn:
Vốn huy động chủ yếu được ngân hàng huy động từ:
-

Tiền gửi của cá nhân và hộ gia đình.

-

Tiền gửi của tổ chức kinh tế và doanh nghiệp.

Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của NHTM. Thường
mang tính khơng ổn định, có tính cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng và có
chi phí sử dụng vốn tương đối cao.

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 3


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

2.1.3 Vốn Đi Vay
Vốn đi vay là nguồn vốn giúp cho các NHTM bổ sung nguồn vốn ngắn hạn của
mình để đảm bảo duy trì hoạt động một cách bình thường.
Vốn đi vay được hình thành do ngân hàng đi vay các TCTD khác hoặc NHTƯ:
- Vay từ các TCTD khác: Trong trường hợp VHĐ khơng đủ đáp ứng nhu cầu

thanh, NHTM có thề đi vay các TCTD khác để đáp ứng nhu cầu thanh khoản.
Đây là nguồn vốn có tỷ trọng nhỏ trong tồng nguồn vốn, NHTM chỉ sử dụng
nguồn vốn này khi thật sự cần thiết, vì nó có chi phí cao hơn VHĐ rất nhiều.
- Vay NHTƯ: NHTƯ cho NHTM vay dưới hình thức tái cấp vốn, vay thanh
tốn, vay ngắn hạn bổ sung... NHTƯ cho vay hay không phụ thuộc vào:
o Chính sách tiền mà NHTƯ đang theo đuổi: nếu NHTƯ muốn mở rộng mức
cung tiền để thúc đẩy kinh tế phát triển thì NHTƯ sẽ đáp ứng nhu cầu vay của
NHTM một cách dễ dàng và ngược lại.
o Hạn mức tín dụng của NHTM được NHTƯ cấp đã được sử dụng hết chưa.
Thông thường NHTƯ cấp cho mỗi ngân hàng một hạn mức tín dụng và NHTM
được phép vay trong hạn mức tín dụng này. Đây cũng là nguồn vốn có chi phí
cao do đó NHTM chỉ sử dụng khi thật sự cần thiết.
2.1.4 Vốn Khác
Ngoài các nguốn vốn chủ yếu trên NHTM cịn có nguồn vốn khác cũng khơng
kém phần quan trọng như vốn trong thanh tốn, nguồn vốn ủy thác đầu tư,...
NHTM có thể sử dụng nguồn vốn này để kinh doanh trong khoảng thời gian và
điều kiện nhất định.
(Nguồn: Nguyễn Đăng Dờn. Năm 2009. Trang 40-53. Triệu Ngọc Nguyên.
Năm 2009. Trang 13-15.)

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 4


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

2.2 KHÁI NIỆM HUY ĐỘNG VỐN

Huy động vốn được coi là hoạt động cơ bản, có tính chất sống cịn đối với bất
kì một NHTM nào, vì hoạt động này tạo ra nguồn vốn chủ yếu của các NHTM.
2.3 CÁC HÌNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN
2.3.1 Tiền gửi của khách hàng
Tiền gửi không kỳ hạn
Tiền gửi thanh tốn là loại tiền gửi khơng kỳ hạn, khách hàng có thể rút ra bất
cứ lúc nào mà không cần phải báo trước Ngân hàng biết và Ngân hàng phải đáp
ứng yêu cầu đó của khách hàng gọi là tài khoản giao dịch.
Khách hàng gửi tiền thanh tốn nhằm mục đích an tồn về tài sản và mục đích
chờ thanh tốn chứ khơng vì mục đích kiếm lãi. Nguồn tiền gửi thanh tốn
khơng ổn định do đó khi sử dụng Ngân hàng phải có một khoản dự trữ thích đáng.
Tiền gửi có kỳ hạn
Tiền gửi có kỳ hạn (tiền gửi định kỳ) là tiền gửi mà người gửi tiền chỉ được
rút ra sau một thời gian nhất định, trong suốt thời gian đó khách hàng khơng
được buộc Ngân hàng phải trả tiền lại cho mình.Về nguyên tắc khách hàng chỉ
được rút ra khi đến hạn.Tuy nhiên, do tính cạnh tranh và khuyến khích khách
hàng gửi tiền nên Ngân hàng cho phép khách hàng rút tiền trước hạn với điều
kiện người gửi tiền không được trả lãi suất hoặc được trả lãi suất thấp hơn mức
lãi suất có kỳ hạn khi rút tiền đúng hạn. Điều này còn phụ thuộc vào chính sách
huy động vốn của Ngân hàng và loại tiền gửi định kỳ.
2.3.2 Tiền gửi tiết kiệm
Tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn
Là loại tiền gửi tiết kiệm mà khách hàng có thể gửi vào, lấy ra bất kỳ lúc
nào không cần báo trước cho Ngân hàng. Đối tượng gửi chủ yếu là những người
tiết kiệm, dành dụm nhằm trang trải cho những chi tiêu cần thiết đồng thời có
một khoản lãi góp phần vào việc chi tiêu hàng tháng. Ngồi ra, đối tượng gửi có
thể là những người thừa tiền nhàn rỗi muốn gửi vào ngân hàng để thu lợi tức

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH


Trang 5


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

đồng thời bảo đảm an toàn hơn giữ tiền ở nhà.
Tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn
Đây là loại hình gửi tiền mà người gửi có sự thỏa thuận về thời gian với Ngân
hàng, khách hàng chỉ rút tiền khi đến thời hạn thỏa thuận. Còn trường hợp đặc biệt
rút ra trước thời hạn thì lãi suất thấp hơn. Lãi suất tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn lớn
hơn tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn.
2.3.3 Phát Hành Giấy Tờ có giá
Kỳ phiếu Ngân hàng
Là loại chứng từ có giá được Ngân hàng phát hành để huy động tiết kiệm
trong xã hội nhằm mục đích phục vụ cho việc kinh doanh trong thời kỳ nhất
định.Thời hạn của kỳ phiếu còn phụ thuộc vào chính sách huy động vốn của
ngân hàng, có thể là: 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng, trên 12 tháng.
Trái phiếu Ngân hàng
Trái phiếu Ngân hàng là công cụ huy động vốn dài hạn vào Ngân hàng, nó là
một loại chứng khốn có thể dùng để mua bán trên thị trường chứng khốn. Ở
nước ta, trái phiếu có kỳ hạn trên một năm. Khi ngân hàng phát hành trái phiếu thì
Ngân hàng có mục đích dùng số vốn đó để đầu tư vào các dự án mang tính chất
dài hạn như: đầu tư vào các cơng trình, dự án liên doanh, cho vay dài hạn…Đối
với khách hàng, trái phiếu Ngân hàng là một khoản đầu tư mang lại thu nhập ổn
định và ít rủi ro so với cổ phiếu doanh nghiệp.
( Nguồn: Nguyễn Thị Thúy Ni – DH5KT, Trường Đại Học An Giang)
2.3.4 Huy Động Từ Nguồn Vốn Đi Vay
Vay các tổ chức tín dụng

Trong q trình hoạt động, NHTM có thể huy động bằng cách vay vốn của
các tổ chức tín dụng khác thơng qua thị trường liên ngân hàng. Chi phí của nguồn
vốn này thường cao và thời gian sử dụng thường ngắn. Các ngân hàng cho vay
dưới các hình thức như vay qua đêm, vay kì hạn và hợp đồng gia hạn.

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 6


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Vay của Ngân Hàng Trung Ƣơng
NHTƯ là người cho vay cuối cùng trong kinh tế, là ngân hàng của các ngân
hàng bất ì ngân hàng thương mại nào khi được NHTƯ cho phép thành lập đều
được hưởng quyền vay tiền tại NHTƯ trong một số trường hợp như thiếu hụt dự
trữ bắt buộc hay thiếu tiền đáp ứng nhu cầu thanh toán. Tuỳ theo mục đích sử dụng
và hình thức vay vốn, vốn vay của NHTM xin vay được chia thành: vốn vay ngắn
hạn bổ sung, vay để thanh toán và để tái cấp vốn.
(Nguồn: Nghiệp vụ huy động vốn tại ngân hàng thương mại. Đọc từ:
/>2.4 CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HUY ĐỘNG VỐN
2.4.1 Tổng dƣ nợ/ Tổng VHĐ
Tổng dư nợ
Tổng DN/TVHĐ =

X 100
Tổng nguồn vốn huy động


Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả sử dụng vốn huy động của Ngân hàng vào việc
cho vay, nó thể hiện ở tỷ lệ tham gia của vốn huy động vào dư nợ.
2.4.2 VHĐ không kì hạn/ Tổng VHĐ
Vốn huy động khơng kì hạn
X 100

VHĐKKH/TVHĐ=
Tổng nguồn vốn huy động

Chỉ tiêu này cho biết tình hình VHĐKKH có hiệu quả trong TVHĐ.
2.4.3 VHĐ có kì hạn/ Tổng VHĐ
Vốn huy động có kỳ hạn
VHĐCKH/TVHĐ=

X 100

Tổng nguồn vốn huy động

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 7


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Tỷ số này cho biết tính ổn định vững chắc của nguồn vốn huy động tại một tổ
chức tín dụng. Tỷ số này càng lớn thì nguồn vốn huy động càng ổn định.
2.2.4 VHĐ/ Tổng nguồn vốn

Vốn huy động
VHĐ/TNV =

Tổng nguồn vốn

X 100

Tỷ số này nhằm đánh giá khả năng huy động vốn của Ngân hàng.

CHƢƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI
SACOMBANK
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Sacombank
Sacombank có trụ sở chính đặt tại 266-268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3,
TP.HCM, được thành lập theo quyết định số 005/GP-UB ngày 03/01/1992 của UBND
TP.HCM và hoạt động theo quyết định số 006/NH-GP ngày 05/12/1991 của NHNN
Việt Nam. Chính thức đi vào hoạt động ngày 21/12/1991 trên cơ sở chuyển thể từ NH
phát triển kinh tế Gò Vấp và sáp nhập với 3 Hợp Tác Xã tín dụng Tân Bình - Lữ Gia Thành Cơng.
Sacombank xuất phát là một ngân hàng nhỏ, ra đời trong giai đoạn khó khăn
của đất nước với số vốn điều lệ ban đầu 03 tỷ đồng và hoạt động chủ yếu tại vùng ven
TP.HCM.
Hiện nay, Sacombank trở thành một trong những Ngân hàng TMCP hàng đầu
Việt Nam với:
-

10.740 tỷ đồng vốn điều lệ, 9.202 tỷ đồng vốn tự có.

-

Với 408 Chi nhánh và Phịng giao dịch tại 46/63 tỉnh thành trong cả nước, 01
Văn phòng đại diện tại Trung Quốc, 01 Chi nhánh tại Lào (năm 2008) và 01

Chi nhánh tại Campuchia (năm 2009). Tháng 10/2011 vừa qua, Chi nhánh tại

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 8


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Campuchia đã được nâng cấp thành Ngân hàng con 100% vốn Sacombank,
đánh dấu một bước phát triển mới trong hành trình chinh phục thị trường Đông
Dương.
-

10.978 đại lý thuộc 306 ngân hàng tại 81 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế
giới

-

Hơn 8000 cán bộ nhân viên trẻ, năng động và sáng tạo.

-

Hơn 70.000 cổ đơng đại chúng.

Hiện nay, Sacombank có 4 Cơng ty trực thuộc: Công ty Quản lý nợ và khai thác tài
sản (Sacombank-SBA), Cơng ty Cho th tài chính (Sacombank-SBL), Công ty Kiều
hối (Sacombank-SBR) và Công ty Vàng bạc đá quý (Sacombank-SBJ).

Là ngân hàng đầu tiên mạnh dạng đưa cổ phiếu niêm yết trên thị trường chứng
khoán từ năm 2007 theo đúng lộ trình. Được sự tín nhiệm của các tổ chức tài chính
quốc tế như IFC, FMO, ADB, Proparco...
Với những nổ lực phát triển và sự đóng góp tích cực cho nền tài chính Việt Nam,
Sacombank đã nhận được rất nhiều các bằng khen và giải thưởng có uy tín trong nước
và quốc tế, điển hình như:
-

“Ngân hàng bán lẻ của năm tại Việt Nam 2008” do Asian Banking & Finance
bình chọn.

-

“Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam 2008” do The Asset bình chọn.

-

“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Global Finance bình chọn.

-

“Ngân hàng tốt nhất Việt Nam 2008” do Finance Asia bình chọn.

Vào ngày 16/5/2008, Sacombank cơng bố hình thành Tập đồn tài chính
Sacombank.
Hiện nay, Sacombank có các đối tác chiến lược nước ngồi uy tín đang nắm gần
30% vốn cổ phần. Ngồi ra, Sacombank hợp tác hiệu quả với các tổ chức kinh tế trong
và ngoài nước.

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH


Trang 9


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

3.2 Kết quả hoạt động kinh doanh và những thuận lợi, khó khăn tại Sacombank
3.2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank
Trong những năm qua, tuy ngân hàng phải chịu nhiều áp lực do lạm phát tăng
cao, chính sách kiềm chế lạm phát nhưng các ngân hàng vẫn tiếp tục phát triển
ổn định và bền vững. Đó là nhờ vào sự sáng suốt của ban lãnh đạo và sự nổ lực
hết mình của tập thể CBCNV Sacombank.
Bảng 1.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank 2009-2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Tổng doanh thu

8.489

12.774


15.236

Tổn Tổng chi phí

6.588

10.348

12.465

LNTT

1.901

2.426

2.771

(Nguồn: báo cáo tài chính 2009-2011 của Sacombank)

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 10


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Qua 3 năm tình hình hoạt động của Sacombank đang trên đà phát triển ổn định: doanh

thu, lợi nhuận không ngừng gia tăng qua các năm.
Doanh thu của Sacombank từ năm 2009 đến năm 2011 đều tăng lên nhưng tốc
độ tăng trưởng không đồng đều giữa các năm. Cụ thể trong năm 2009 doanh thu là
8.489 tỷ đồng. Sang năm 2010 doanh thu tăng lên 12.774 tỷ đồng, với tốc độ tăng
trưởng khá cao là 50,47% tương đương tăng 4.285 tỷ đồng so với năm 2009. Đến năm
2011 doanh thu đạt 15.236 tỷ đồng, mức tăng trưởng đã giảm sâu đến 31,2% so với
năm 2010 chỉ còn tăng trưởng 19,27% so với cùng kỳ. Nguyên nhân trực tiếp của thực
trạng trên là do tình hình thu lãi vay của năm 2011 giảm so với 2008 dẫn đến doanh
thu cũng giảm theo. Lý do là vì doanh thu từ lãi vay là thu nhập chủ yếu, chiếm tỷ lệ
cao so với các loại thu nhập khác của ngân hàng.
Cùng với doanh thu, chi phí cũng tăng hàng năm. Cụ thể năm 2009 chi phí là
6.588 tỷ đồng, sang năm 2010 chi phí tăng lên 10.348 tỷ đồng tăng 3.760 tỷ đồng so
với năm 2009 với tương đương 57,07%. Chí phí tăng trong giai đoạn
này chủ yếu là do ngân hàng tập trung nâng cấp các điểm giao dịch, đào tạo cán bộ
nhằm mục đích phục vụ cho khách hàng và phục vụ cho hoạt động của ngân hàng
được hiệu quả hơn. Đến năm 2011 thì tốc độ tăng chi phí đã ổn định trở lại chỉ tăng
thêm 2.117 tỷ đồng so với năm 2010 tương đương với tốc độ tăng trưởng là 20,46%
đã giảm trên 2,7 lần so với mức tăng 57,07% của năm 2010. Một trong số những
nguyên nhân đã góp phần kéo sự tăng trưởng chi phí chậm lại trong năm 2011 là do
chi phí trả đã giảm nhiều so với năm 2010.
Trong năm 2010 tình hình kinh tế vẫn thật sự chưa thuận lợi cho ngành ngân hàng qua
nhiều biến động phức tạp về lãi suất và tỷ giá, nhưng sacombank vẫn đạt dược những kết quả
khá tốt. Cụ thể là lợi nhuận năm 2010 tăng 525 tỷ đồng tương đương 27,61% so với
năm 2009.
Đến năm 2011 lợi nhuận của ngân hàng vẫn tiếp tục tăng so với năm 2010 là 345
tỷ đồng tương đương 36,78%. Mặc dù lợi nhuận năm 2011 có tăng nhưng tốc độ tăng
lại thấp hơn năm 2010. Lợi nhuận đạt được chủ yếu cũng từ hoạt động cho vay do

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH


Trang 11


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

được chính sách hỗ trợ lãi suất 4%/năm của Chính phủ. Để đáp ứng được nguồn vốn
vay lớn của nhiều tổ chức, cá nhân thì ngân hàng đã đẩy mạnh hoạt động marketing để
thu hút khách hàng đến gửi tiền, mua sắm trang thiết bị hiện đại để đem lại sự hài lòng
nhất cho khách hàng khi tới giao dịch tại ngân hàng.
3.2.2 Những thuận lợi, khó khăn
a)Thuận lợi
- Đội ngũ CBCNV có nhiều kinh nghiệm, năng động, được huấn luyện về
chuyên môn nghiệp vụ, có tinh thần trách nhiệm cao, nhiệt tình phục vụ khách
hàng.
- Các thủ tục ngày càng được đơn giản hóa cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của
nhân viên nên đã đáp ứng rất tốt nhu cầu của khách hàng.
- Có nhiều chương trình khuyến mãi hấp dẫn nên thu hút rất nhiều khách hàng
đến gửi tiền.
b) Khó khăn
- Lãi suất huy động của ngân hàng còn tương đối thấp so với các ngân hàng khác
- Nhiều tổ chức tín dụng mới lần lượt ra đời nên thị phần bị chia nhỏ và cạnh
tranh ngày càng khốc liệt.
- Việc huy động các sản phẩm tiền gửi bằng ngoại tệ chưa thực sự hiệu quả, các
loại ngoại tệ gửi vào ngân hàng chưa đa dạng và còn chiếm tỷ trọng thấp.
3.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn tại Sacombank
Trong q trình sản xuất kinh doanh, nguồn vốn ln là yếu tố không thể thiếu
của tất cả các tổ chức kinh tế, với NHTM nguồn vốn càng trở nên quan trọng hơn. Vì
ngân hàng là nơi cung ứng vốn tốt nhất cho các thành phần kinh tế. Do đó, để đứng

vững trên thị trường thì ngân hàng phải có nguồn vốn đủ lớn để đáp ứng cho nhu cầu
của các tổ chức sản xuất kinh doanh. Mà nguồn vốn được hợp thành từ nhiều loại vốn
khác nhau trong đó thì vốn huy động được xem là quan trọng nhất. Vì thế ngân hàng
ln đa dạng hóa các hình thức huy động vốn để thu hút lượng tiền nhàn rỗi từ các

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 12


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

tầng lớp dân cư. Nguồn vốn càng dồi dào thì ngân hàng càng phát triển, càng khẳng
định vị trí của mình trong nền kinh tế thị trường.
Bảng 2.1: Tổng nguồn vốn của Sacombank từ năm 2009-2011
Đơn vị: Tỷ đồng
Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011

Chênh lệch

Chỉ
tiêu

Số

tiền

%

Số tiền

%

Số tiền

%

VHĐ 86.335 87,67 126.203 89,00 111.514 79,57

2010/2009 2011/2010

39.868

-14.689

VTC 10.289 10,45

13.633

9,61

14.224 10,15

3.344


591

1.850

1.963

1,38

14.399 10,27

113

12.436

43.325

-1.662

VK

TNV 98.474

1,88

100 141.799

100 140.137

100


(Nguồn: báo cáo tài chính 2009-2011 của Sacombank)
Từ số liệu thống kê cho thấy vốn huy động luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn
vốn.Và lượng vốn huy động của ngân hàng đã có sự tăng trưởng đáng kể.Tốc độ gia
tăng vốn huy động trong năm 2010 so với năm 2009 cao hơn rất nhiều tốc độ gia tăng
vốn huy động trong năm 2011 so với năm 2010 cụ thể là: Năm 2009 vốn huy động chỉ
đạt 86.335 tỷ đồng, sang năm 2010 là 126.203 tỷ đồng, tăng 39.868 tỷ đồng tương ứng
tăng 46,17% đây là mức tăng khá cao. Đến năm 2011 giảm 14.689 tỷ đồng, tương ứng
giảm 11,64%. Nguyên nhân làm cho nguồn vốn huy động năm 2011 bị sụt giảm là do
năm 2011 lãi suất huy động cũng như lãi suất cho vay của các ngân hàng biến động
liên tục. Chính điều đó đã làm giảm những khoản tiền gửi có kỳ hạn và một số khách
hàng đã chuyển sang gửi không kỳ hạn, đặc biệt là các tổ chức kinh tế. Do vậy, để
nâng cao khả năng huy động vốn trong giai đoạn này ngân hàng đã sử dụng các biện
pháp ưu đãi về lãi suất huy động đối với những loại tiền gửi có kỳ hạn, thực hiện

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 13


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

khuyến mãi, tặng quà đối với khách hàng gửi tiền với số tiền lớn và thời gian dài như:
tặng hoa, quà vào các dịp đặt biệt như: sinh nhật, lễ cưới hỏi, khai trương ngày thành
lập…
3.4. Phân tích tình hình huy động vốn
3.4.1 Phân tích vốn huy động theo loại tiền tệ
Để có được lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh tiền tệ, nhiệm vụ của ngân
hàng là phải thu hút được một lượng lớn khách hàng ở mỗi tầng lớp dân cư với

thu nhập, tâm lý, sở thích khác nhau. Từ đó, ngân hàng ngày càng có nhiều gói
sản phẩm cho khách hàng lựa chon, đa dạng hóa sản phẩm tiền gửi cũng là một
trong những cách khuyến khích khách hàng gửi tiền vào ngân hàng. Với 2 loại
tiền gởi VND và ngoại tệ, Sacombank ngày càng thu hút được nhiều khách hàng
hơn.
Bảng 2.2: Nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ của Sacombank (2009-2011)
Đơn vị: Tỷ đồng
2010/2009
Chỉ tiêu

2009

2010

2011/2010

2011
Số tiền

%

Số tiền

%

VND

64.259

91.976


90.071

27.717

43,13

-1.905

-2,07

Ngoại tệ

22.076

34.227

21.443

12.151

55,04 -12.784

-37,35

86.335 126.203 111.514

39.868

46,18 -14.689


-11,64

Tổng cộng

(Nguồn: báo cáo tài chính 2009-2011 của Sacombank)

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 14


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

80.8%

2011

19.2%

2010

72.9%

27.1%

2009


74.4%

25.6%

0%

20%

40%
VND

60%

80%

100%

Ngoại tệ

Hình 2.1: Tỷ trọng nguồn vốn huy động theo loại tiền tệ
của Sacombank (2009-2011)
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy guồn vốn huy động bằng nội tệ luôn chiếm
tỷ trọng cao hơn nhiều so với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ trong tổng
nguồn vốn huy động được. Tỷ trọng vốn huy động bằng tiền gửi nội tệ trong 3
năm 2009 - 2010 - 2011 lần lượt là 80,8%, 72,9%, 74.4%. Nguồn vốn huy động
bằng nội tệ luôn lớn hơn 70% chứng tỏ nguồn vốn huy động bằng nội tệ là
nguồn vốn huy động chủ chốt và có hiệu quả hơn của ngân hàng. Tỷ trọng vốn
nội tệ cao còn chứng tỏ khả năng huy vốn bằng ngoại tệ của ngân hàng cịn yếu
(chỉ xung quanh mức 20 - 30%).
Nhìn chung, vốn huy động bằng nội tệ có tăng trưởng nhưng mức tăng

trưởng không đều qua các năm. Năm 2009 ở mức 64.259 tỷ đồng. Sang năm
2010 tăng 43,13% tương đương 27.717 tỷ đồng so với năm 2009. Đến năm
2011 chỉ đạt 90.071 tỷ đồng giảm 2,07% tương đương giảm 1.905 tỷ đồng so
với năm 2010 (tốc độ tăng trưởng đã giảm 45,2% so với năm 2010). Sở dĩ tốc
độ tăng trưởng huy động vốn bằng nội tệ suy giảm là do các nguyên nhân sau:
Năm 2010 lãi suất huy động cao đã thu hút được nguồn tiền trong dân cư, sang
năm 2011 lãi suất đã giảm đáng kể trong khi đó các kênh đầu tư khác đang rất

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 15


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

hấp dẫn (chuyển sang dự trữ vàng hoặc đầu tư vào thị trường chứng khốn, bất
động sản đang phục hồi,…), thêm vào đó là sự cạnh tranh quyết liệt giữa các
NHTM nên tốc độ tăng trưởng huy động vốn tuy có tăng trưởng nhưng đã giảm
đi phần nào.
Vốn huy động bằng ngoại tệ cũng khơng theo xu hướng tăng dần mà có
sự biến động tăng giảm qua các năm. Năm 2009 ở mức 22.076 tỷ đồng. Sang
năm 2010 tăng 55,04% tương đương tăng 12.151 tỷ đồng so với năm trước.
Đến năm 2011 lại nhẹ mạnh 37,35% tương đương giảm 12.784 tỷ đồng chỉ đạt
21.443 tỷ đồng so với năm 2010 (tốc độ tăng trưởng đã giảm 92,39% so với
năm 2010). Sở dĩ tốc độ tăng trưởng huy động vốn bằng ngoại tệ suy giảm
mạnh là do trong năm 2011 là lãi suất ngoại tệ quá thấp so với lãi suất tiền
đồng. chênh lệch lãi suất tiền gửi giữa VNĐ và ngoại tệ (mức chênh lệch này
khoảng 12%/năm) cũng là yếu tố tác động đến sự dịch chuyển ngược chiều

giữa tiền gửi huy động VND và USD.
3.4.2 Phân tích vốn huy động theo loại tiền gửi
Làm gia tăng nguồn vốn huy động luôn là mục tiêu mà ngân hàng muốn
vươn tới. Điều đó chứng tỏ ngân hàng ngày càng chiếm được lòng tin của
khách hàng và tạo nhiều lợi nhuận hơn cho mình. Trong cơ cấu nguồn vốn huy
động, vốn huy động bằng nội tệ ln chiếm tỷ trọng lớn. Bằng những chính
sách hợp lý Sacombank đang ngày càng nâng cao nguồn vốn huy động từ nội tệ
để cạnh tranh với các ngân hàng khác.

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 16


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Bảng 2.3: Vốn huy động theo thành phần kinh tế của sacombank (2009-2011)
Đơn vị: Tỷ đồng
2010/2009
Chỉ tiêu

2009

2010

2011
Số tiền


6.006

%

20.296

14.571

14.290 237,93

TCKT và dân cƣ 78.497 103.804

92.417

25.307

4.526

271

86.335 126.203 111.514

39.868

TCTD

Ủy thác
Tổng cộng

1.832


2011/2010

2.103

Số tiền

%

-5.725

-28,21

32,24 -11.387

-10,97

14,79

2.423 115,22

46,18 -14.689

-11,64

(Nguồn: báo cáo tài chính 2009-2011 của Sacombank)

Ủy thác
TCKT và dân cƣ


2.12%

1.67%

90.92%

TCTD,NHNN và
Chính phủ

82.25%

6.96%
0%

16.08%

20%

2009

4.06%

40%

2010

82.87%
13.07%

60%


80%

100%

2011

Hình 2.2: Tỷ trọng tiền gửi theo thành phần kinh tế trong tổng nguồn vốn huy
động của Sacombank (2009-2011)
Năm 2010 tổng vốn huy động của Sacombank (quy VND) đạt 126.203 tỷ đồng,
tăng 39.686 tỷ đồng, tương ứng tăng 46,18% so với năm 2009. Như vậy theo
đà phục hồi của nền kinh tế và sự ổn định của hệ thống tài chính ngân hàng

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 17


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

trong 2 năm vừa qua, tốc độ tăng trưởng huy động vốn của năm 2010 ở mức
khá cao.
Nguồn vốn huy động của Sacombank chủ yếu là các tổ chức kinh tế và dân cư.
Năm 2010 Sacombank đã huy động từ khu vực này 103.804 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 82.85% trong tổng vốn huy động, tăng 25.307 tỷ đồng, tương ứng tăng
32,24% so với năm 2009. Huy động từ các tổ chức tín dụng trong năm 2010
chiếm 16,08% trong tổng vốn huy động tương đương 20.296 tỷ đồng, tăng
14.290 tỷ đồng, tương ứng tăng 237,93% đây là mức tăng trưởng khá cao so với

năm 2009.
Đến năm 2011, nguồn vốn huy động đạt 111.514 tỷ đồng, giảm 14.689 tỷ đồng,
tương ứng giảm 11,64% so với năm 3010. Nguyên nhân giảm là do năm 2011
tình hình lãi suất tăng cao, ít nhiều gây khó khăn đến hoạt động huy động vốn.
Bên cạnh đó cơ cấu vốn huy động của Sacombank cũng có sự biến động: giảm
các khoản tiền gửi và tiền vay của các tổ chức tín dụng khác, tăng khoản huy
động từ tổ chức kinh tế và khu vức dân cư. Cuối năm 2011 tỷ trọng vốn huy động
từ các nguồn này như sau: huy động từ TCTD, NHNN và chính phủ là 13,07%;
huy động từ TCKT và dân cư là 82,87%, vốn ủy thác là 4,06%.
4526

5000

Tỷ đồng

4000
3000

2103
1832

2000
1000
0

Năm 2009

Năm 2010

Năm 2011


Hình 2.3: Nguồn vốn ủy thác của Sacombank 2009-2011

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 18


GVHD: Nguyễn Thị Vạn Hạnh

Chuyên Đề Năm 3

Trong năm 2010, Sacombank đã nhận vốn ủy thác từ các tổ chức tín dụng quốc
tế và tổ chức khác với số vốn là 2.103 tỷ đồng, tăng 271 tỷ đồng tương ứng
với 14,79% so với năm 2009. Nguồn vốn này được ủy thác từ các tổ chức như
sau: RDF, FMO, SMEDF, IFC, ADB, PROPARCO. Vì đây là khoản vay tín
chấp với chi phí vốn tương đối rẻ nên tỷ trọng tương đối thấp, năm 2010 vốn
ủy thác từ sáu tổ chức ủy thác trên chỉ chiếm 1,67% trong tổng vốn huy động.
Đến năm 2011, tổng vốn ủy thác là 4.526 tỷ đồng, tăng 2.423 tỷ đồng, tương
đương tăng 115,22 % so với năm 2010. sacombank luôn chủ trương huy động
nguồn vốn ủy thác này để góp phần hỗ trợ cho một số lượng khách hàng với
gióa tương đối rẻ.
3.4.3 Phân tích vốn huy động theo kỳ hạn
Đối với ngân hàng, tiền gửi có kỳ hạn đem lại cho ngân hàng nguồn vốn rất ổn
định vì ngân hàng biết trước thời điểm mà khách hàng sẽ rút tiền. Chính vì vậy
ngân hàng có thể tận dụng tối đa nguồn tiền này để đầu tư sinh lời mà khơng
phải có dự trữ lại q nhiều. Vì vậy, để khuyến khích khách hàng gửi tiền, các
ngân hàng thương mại thường đưa ra nhiều loại kỳ hạn khác nhau nhằm đáp
ứng nhu cầu gửi tiền của khách hàng. Ngân hàng còn áp dụng lãi suất càng cao
cho loại tiền gửi có thời hạn càng dài để thu hút nguồn vốn trung và dài hạn.Và

sau đay chúng ta hãy xem qua hình thức huy động vốn theo kỳ hạn của
Sacombank như sau:

SVTH: Nguyễn Văn Phất. Lớp DH10NH

Trang 19


×