Tải bản đầy đủ (.pdf) (66 trang)

Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình cá nhân sản xuất nông nghiệp của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh tịnh biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.61 MB, 66 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG

-----  -----

NGUYỄN TH P ƢƠ G

ẮM

P
G
ỐI VỚI
KHÁCH HÀNG H G
Ì
, Á
S N XUẤT
NƠNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH T NH BIÊN

u

G
Ê

Ề TỐT NGHIỆP

Tịnh Biên, tháng 6 năm 2013

G


TRƢỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG



-----  -----

Ê

Ề TỐT NGHIỆP

P
G
ỐI VỚI
KHÁCH HÀNG H G
Ì
, Á
S N XUẤT
NƠNG NGHIỆP CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ
PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH T NH BIÊN

u

G

SVTH: NGUYỄN TH P ƢƠ G
LỚP: DT5NH2
MSSV: DNH093752
GVHD: TRẦ
Ô G Ũ

Tịnh Biên, tháng 6 năm 2013

G

ẮM


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên


ƢỢC HOÀN THÀNH T I KHOA
KINH T I HỌC AN GIANG

Giảng viên hƣớng dẫn: Thạc sĩ. TRẦN CÔNG DŨ

Giảng viên chấm, nhậ xét 1……………………………………………….
…………….………………….…………………………………….………..
…………………………………………………….…………………………
…………….………………….…………………………………….………..
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
Giảng viên chấm, nhận xét 2……………………………………………….
…………….………………….…………………………………….………..
..…………………………………………………….………………………..
…………….………………….…………………………………….………..
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
…………………………………………………….…………………………
Hội đồng chấm c u


đề tốt nghiệp khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh
…..…t á ……. ăm 201...

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang v


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

LỜI C M Ơ
---Qua bốn năm học tập tại trƣờng Đại Học An Giang, dƣới sự truyền đạt của
quý Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh cùng với thời gian thực tập
tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn chi nhánh Tịnh Biên. Nay
em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp “P â tíc oạt độ c o va đối với khách
hàng hộ ia đì , cá â sản xuất nông nghiệp của Ngân hàng Nông nghiệp
và phát triển nông thôn Chi nhánh Tị Bi ” .
Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô trƣờng Đại Học An Giang, nhất là
Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã nhiệt tình giảng dạy và truyền
đạt nhiều kiến thức quý báo cho em trong suốt thời gian học tập tại trƣờng. Đặc
biệt là Thầy Trầ
ô
ũ - ngƣời đã trực tiếp hƣớng dẫn em trong suốt thời
gian thực tập và hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc cùng quý, Anh, Chị tại Chi nhánh
Tịnh Biên, đặc biệt là các Anh, Chị công tác tại phịng tín dụng doanh nghiệp đã
tạo điều kiện cho em khảo sát thực tế, hƣớng dẫn và giúp đỡ em tận tình trong
thời gian thực tập.
Và em xin kính chúc Ban Giám Đốc cùng các, Anh, Chị trong Ngân hàng

Nông nghiệp và phát triển nông thôn và quý Thầy, Cô dồi dào sức khoẻ và đạt
đƣợc nhiều thành công trong công việc cũng nhƣ trong cuộc sống.
Chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị P ƣơ

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

ắm

Trang iv


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ iv
DANH MỤC BẢNG.................................................................................................. vi
DANH MỤC BIỂU ĐỒ ............................................................................................ vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ ................................................................................................ vii
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .................................................................................. viii
TÓM TẮT .................................................................................................................. ix
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU ...............................................................................................1
1.1. Cơ sở hình thành đề tài .........................................................................................1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .............................................................................................2
1.3. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................................2
1.4. Phạm vi nghiên cứu ..............................................................................................2
CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN .................................................................................3

2.1. Một số khái niệm chung........................................................................................3
2.1.1. Khái niệm cho vay .............................................................................................3
2.1.2. Khái niệm và đặc điểm của hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng nghiệp ...........3
2.2 Các hình thức cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp ...........................................................................................................................4
2.3. Một số quy định chung đối với cho vay hộ gia đình cá nhân ...............................4
2.3.1. Nguyên tắc cho vay............................................................................................4
2.3.2. Điều kiện cho vay ..............................................................................................5
2.3.3. Mức cho vay ......................................................................................................6
2.3.4. Lãi suất áp dụng .................................................................................................6
2.3.5. Thời hạn cho vay................................................................................................7
2.3.6. Quy trình cho vay...............................................................................................7
2.4. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất
nơng nghiệp ..................................................................................................................8
2.4.1. Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động...........................................................................8
2.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dƣ nợ .......................................................................8
2.4.3. Hệ số thu nợ .......................................................................................................9
2.4.4. Vịng quay vốn tín dụng.....................................................................................9
2.5. Một số nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay đối với hộ gia đình, cá
nhân sản xuất nơng nghiệp.........................................................................................10

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

2.5.1. Chủ quan ..........................................................................................................10
2.5.2. Khách quan ......................................................................................................10
CHƢƠNG 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT

TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỊNH BIÊN ...................................................11
3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn chi
nhánh Huyện Tịnh Biên .............................................................................................11
3.1.1 Q trình hình thành và phát triển ....................................................................11
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ ...........................................................11
3.1.3. Chức năng hoạt động .......................................................................................12
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Huyện Tịnh Biên giai đoạn 2010 – 2012 .................................13
3.3. Định hƣớng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh Huyện Tịnh Biên .......................................................................................15
CHƢƠNG 4: PH N T CH HOẠT Đ NG CHO VA ĐỐI VỚI KHÁCH
HÀNG H GIA ĐÌNH, CÁ NHÂN SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH TỊNH
BIÊN ..........................................................................................................................18
4.1. Khái quát tình hình huy động vốn và cho vay tại Ngân hàng Nông nghiệp và
phát triển nông thôn chi nhánh Tịnh Biên qua 3 năm (2010-2012)...........................18
4.1.1. Tình hình nguồn vốn tại ngân hàng .................................................................18
4.1.2. Tình hình cho vay tại ngân hàng ......................................................................20
4.2. Phân tích tình hình cho vay đối với hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp tại Ngân hàng trong thời gian qua ..................................................................22
4.2.1 Phân tích doanh số cho vay...............................................................................22
4.2.1.1 Phân tích doanh số cho vay theo thời hạn......................................................22
4.2.1.2. Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế ...................................................25
4.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ................................................................................28
4.2.2.2. Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ......................................31
4.2.3. Phân tích tình hình dƣ nợ .................................................................................33
4.2.3.1. Tình hình dƣ nợ theo thời hạn ......................................................................33
4.2.3.2. Dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ......................................................36
4.2.4. Phân tích tình hình nợ quá hạn ........................................................................38
4.2.4.1. Tình hình nợ quá hạn theo thời hạn ..............................................................38

4.2.4.2. Tình hình nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế ..............................41

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

4.2.4.3 Tình hình nợ xấu giai đoạn 2010-2012 ..........................................................44
4.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá
nhân sản xuất nơng nghiệp.........................................................................................47
CHƢƠNG 5: ĐÁNH GIÁ HOẠT Đ NG CHO VAY CỦA NHNO & PTNT CHI
NHÁNH TỊNH BIÊN VÀ CÁC GIẢI PHÁP ...........................................................50
5.1. Đánh giá hoạt động cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh Tịnh Biên ............50
5.1.1 Những mặt đạt đƣợc..........................................................................................50
5.1.2 Những hạn chế ..................................................................................................51
5.2. Các giải pháp đối với hoạt động cho vay của NHNo & PTNT chi nhánh tịnh
biên .............................................................................................................................51
5.2.1. Các giải pháp để khắc phục các hạn chế ..........................................................51
5.2.2. Các giải pháp khác ...........................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .........................................................................................56

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

DANH MỤC B NG
STT


Tên bảng

Trang

Bảng 3.1

Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Chi
nhánh huyện Tịnh Biên giai đoạn 2010-2012

14

Bảng 4.1

Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên

18

Bảng 4.2

Tình hình cho vay của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên

21

Bảng 4.3

Doanh số cho vay của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên (2010 2012)


23

Bảng 4.4

Doanh số cho vay theo thành phần kinh tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

25

Bảng 4.5

Doanh số thu nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên
(2010 – 2012)

28

Bảng 4.6

Doanh số thu nợ theo thành phần kinh tế tại NHNo&PTNT
Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

31

Bảng 4.7

Doanh số dƣ nợ của NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên
(2010 – 2012)

33


Bảng 4.8

Doanh số dƣ nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

36

Bảng 4.9

Tình hình nợ quá hạn của NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên (2010 – 2012)

Bảng 4.10

Doanh số nợ quá hạn ngắn hạn theo thành phần kinh tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

39

Bảng 4.11 Tình hình nợ xấu giai đoạn 2010-2012
Bảng 4.11

44

Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả cho vay đối với khách hàng
hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng nghiệp (2010 – 2012)

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


41

46

Trang vi


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

DANH MỤC BIỂ
STT



Tên bảng

Trang

Biểu đồ 4.1

Tỉ trọng nguồn vốn của NHNo&PTNT Chi Nhánh
Tịnh Biên (2010 – 2012)

19

Biểu đồ 4.2

Tỉ trọng doanh số cho vay của NHNo & PTNT Chi
nhánhTịnh Biên (2010 – 2012)


23

Biểu đồ 4.3

Tỷ trọng doanh số số cho vay theo thành phần kinh tế
tại NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

26

Biểu đồ 4.4

Tỷ trọng doanh số thu nợ theo thời hạn tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

29

Biểu đồ 4.5

Tỷ trọng doanh số thu nợ theo ngành kinh tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

31

Biểu đồ 4.6

Tỷ trọng doanh số dƣ nợ theo thời hạn tại
NHNo&PTNT
Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)


34

Biểu đồ 4.7

Biểu đồ 4.7: Tỷ trọng dƣ nợ ngắn hạn theo ngành kinh
tế tại NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 –
2012)

36

Biểu đồ 4.8

Tỷ trọng nợ quá hạn theo thời hạn tại NHNo&PTNT
Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

39

Biểu đồ 4.9

Tỷ trọng nợ quá hạn ngắn hạn theo ngành kinh tế tại
NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên (2010 – 2012)

41

Biểu đồ 4.10

Tỷ trọng nợ xấu theo nhóm trong tổng số nợ xấu

44


DANH MỤ SƠ Ồ
Tên Sơ đồ

STT
Sơ đồ 2.1

Sơ đồ xét duyệt cho vay tại NHNo & PTNT Chi nhánh
Tịnh Biên

Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức của NHNo & PTNT chi nhánh Tịnh Biên

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang
7
12

Trang vii


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

DANH MỤC TỪ VI T TẮT
Ý

Từ viết tắt

ĩa


NHNN

Ngân hàng Nhà nƣớc

NHTM

Ngân hàng thƣơng mại

NHNo

Ngân hàng nông nghiệp

NHNo & PTNT

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn

NHTW

Ngân hàng trung ƣơng

SXKD

Sản xuất kinh doanh

HSXNN

Hộ sản xuất nông nghiệp

TMDV


Thƣơng mại dịch vụ

DSCV

Doanh số cho vay

DSTN

Doanh số thu nợ

DSDN

Doanh số dƣ nợ

NQH

Nợ quá hạn

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang viii


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

ƢƠ G 1 MỞ ẦU
1.1. ơ sở hình t

đề tài


Việt Nam đã hội nhập và phát triển cùng nền kinh tế thế giới nên cũng
không thể tránh khỏi cơn bão tài chính. Nền kinh tế Việt Nam không những phải
đối mặt với những diễn biến khó lƣờng của kinh tế thế giới, mà cịn phải đối mặt
với nhiều khó khăn nội tại: Lạm phát tăng mạnh, thâm hụt cán cân thƣơng mại
cũng đạt mức kỷ, thị trƣờng chứng khoán liên tục sụt giảm. Bên cạnh đó, Việt
Nam lại là một nƣớc nơng nghiệp hơn 70% dân số sống bằng nghề nông, sự
chênh lệch về thu nhập giữa nông thôn và thành thị khá cao. Các hộ gia đình sản
xuất nơng nghiệp ở nơng thơn khơng những phải đối mặt với những diễn biến
khó lƣờng và phức tạp của sự biến đổi về khí hậu ảnh hƣởng rất lớn trong canh
tác sản xuất, mà còn phải đối mặt với sự khốc liệt của nền kinh tế thị trƣờng
trƣớc tình hình phức tạp của kinh tế thế giới và trong nƣớc do đó nhu cầu về vốn
vay là rất cao mà khả năng đáp ứng về vốn của các ngân hàng lại có giới hạn.
Huyện Tịnh Biên là một huyện miền núi, với diện tích đất nơng nghiệp là
21.760 ha, diện tích đất canh tác là 19.661ha, tồn huyện có 115.901 nhân khẩu,
trong đó có 239 nhân khẩu là đồng bào dân tộc Khơmer (chiếm 30% dân số tồn
huyện), huyện có đến 80% hộ dân sống bằng nghề nơng, số cịn lại sống bằng
nghề tiểu thủ cơng nghiệp, chăn nuôi và mua bán nhỏ. (theo niên giám thống kê
năm 2012).
Là một huyện có đƣờng biên giới với Campuchia và có nền kinh tế cửa
khẩu, Tịnh Biên là một vùng giàu tiềm năng kinh tế - xã hội, hàng năm cung cấp
một khối lƣợng hàng hóa nơng sản xuất khẩu lớn, có kim ngạch xuất khẩu cao và
ổn định. Tuy nhiên, là một huyện miền núi, ngƣời dân ở đây chủ yếu sản xuất
nông nghiệp, lại thƣờng xuyên bị hạn hán, nắng nóng quanh năm làm ảnh hƣởng
nghiêm trọng đến sự ổn định sản xuất, đời sống và sự sinh hoạt của ngƣời dân,
đặc biệt trong sản xuất nông nghiệp.
Điều này đã tạo ra biến động lớn trong nhu cầu về vay vốn để sản xuất nông
nghiệp của các hộ gia đình, cá nhân và việc quản lý về tiền vay của các ngân
hàng nói chung và NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tịnh Biên nói riêng.
Trƣớc thực tế đó đã dẫn đến nhiều khó khăn cho hoạt động của Ngân hàng,

vì vậy địi hỏi Ngân hàng phải có một kế hoạch phát triển tồn diện và cụ thể, đặc
biệt đối với khách hàng là hộ gia đình cá nhân sản xuất nông nghiệp. Nhằm hiểu
rõ hơn trong vấn đề này. Em chọn đề tài “P â tíc hoạt độ c o va đối với

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 1


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

khách hàng hộ ia đì , cá â sản xuất nông nghiệp của NHNo & PTNT
Chi nhánh Tị Bi ” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích đánh giá tình hình cho vay đối với khách hàng là hộ gia đình, cá
nhân sản xuất nơng nghiệp tại NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tịnh Biên
- Trên cơ sở đó đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả đối với việc
cho vay, quản lý và thu hồi vốn vay nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh với các
ngân hàng khác trên cùng địa bàn.
- Đánh giá thực trạng cho vay thông qua các chỉ tiêu về kết quả hoạt động
kinh doanh và hiệu quả cho vay của NHNo & PTNT qua 3 năm 2010, 2011 2012.
1.3. P ƣơ p áp
i cứu
* P ƣơ p áp t u t ập số liệu
Các số liệu đƣợc thu thập chủ yếu từ:
- Các bảng báo cáo tài chính, bảng cân đối kế toán, bảng tổng kết hoạt động
kinh doanh, bảng phân loại tín dụng của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tịnh
Biên.
- Đồng thời bài viết còn sử dụng số liệu từ các nguồn khác nhƣ: sách

chuyên ngành, tạp chí kinh tế, tạp chí ngân hàng…
* P ƣơ p áp xử lý số liệu
Đề tài chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp gồm: Phƣơng pháp so sánh số
tƣơng đối, so sánh số tuyệt đối, dự đốn và phân tích xu hƣớng nhằm đánh giá
tính trung thực của các chỉ tiêu nghiên cứu.
Bên cạnh đó, đề tài cịn sử dụng phƣơng pháp số bình qn, phƣơng pháp
hệ số để tính hệ số cho vay, doanh số thu nợ,... phƣơng pháp tỷ số cũng thƣờng
đƣợc sử dụng nhằm đánh giá kết quả và hiệu quả các chỉ tiêu hoạt động của Ngân
hàng.
Ngoài ra, phƣơng pháp phối kết hợp với các ban ngành, địa phƣơng có liên
quan cũng đƣợc sử dụng nhằm tìm ra cơ sở pháp lý, các văn bản quy phạm và
các giải pháp chính sách phù hợp.
1.4. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về tình hình cho vay đối với khách hàng hộ
gia đình, cá nhân sản xuất nông nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên.
Đề tài tập trung nghiên cứu phân tích đánh giá số liệu của 3 năm 2010 –
2012.

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 2


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

ƢƠ G 2

Ơ SỞ LÝ LUẬN


2.1. Một số khái niệm chung
2.1.1. Khái niệm cho vay
Cho vay là một hình thức của tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và
phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội, đƣợc biểu hiện dƣới hình thái tiền
tệ hay hiện vật, trong đó ngƣời cho vay sẽ giao cho khách hàng một khoản tiền
để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định. Ngƣời đi vay phải trả cho ngƣời
cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định.
2.1.2. Khái niệm v đặc điểm của hộ ia đì
nghiệp

, cá

â sản xuất nơng

* Khái niệm
Theo điều 116 Bộ luật dân sự thì Hộ gia đình là những hộ mà các thành viên
có tài sản chung để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, trong
hoạt động sản xuất, nông lâm, ngƣ nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh
doanh khác do pháp luật qui định, là chủ thể trong các quan hệ dân sự.
Cá nhân sản xuất nông nghiệp là con ngƣời, một cá thể riêng lẻ sản xuất
nơng nghiệp có tài sản riêng để hoạt động kinh tế trong hoạt động sản xuất, nông
lâm, ngƣ nghiệp và một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật qui
định.
* ặc điểm
Theo khái niệm hộ sản xuất thì hộ sản xuất kinh doanh trong nhiều ngành
nghề (Nơng - Lâm - Ngƣ - Diêm nghiệp - dịch vụ và tiểu thủ công nghiệp).
Nhƣng hiện nay phần lớn là hoạt động trong ngành nông nghiệp - thuần nông.
Trong tổng số lao động của ngành sản xuất vật chất thì riêng ngành nông nghiệp
đã chiếm tới 80%. Trong số những ngƣời lao động nơng nghiệp chỉ có 1,5 %

thuộc thành phần kinh tế quốc doanh còn 98,5% còn lại là ngƣời lao động trong
lực lƣợng hộ sản xuất (chủ yếu là hộ gia đình).
Kinh tế hộ gia đình đƣợc hiểu là kinh tế của một tổ chức sản xuất kinh
doanh mang tính chất gia đình (truyền thống). Trong các hợp tác xã, doanh
nghiệp nhà nƣớc, kinh tế cá thể, kinh tế tƣ doanh, kinh tế gia đình hiện nay đã và
đang trở thành chủ thể kinh tế phổ biến trong khái niệm trên.
Một đặc điểm nữa của kinh tế hộ sản xuất là việc tiến hành sản xuất kinh
doanh đa năng, vừa trồng trọt, vừa chăn nuôi và làm nghề phụ. Sự đa dạng ngành

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 3


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

nghề sản xuất ở một góc độ nào đó là sự hỗ trợ cần thiết để kinh tế hộ sản xuất có
hiêụ quả.
Nguồn: />2.2 Các hình thức c o va đối với khách hàng hộ ia đì
nơng nghiệp

, cá

â sản xuất

- Cho hộ gia đình, cá nhân vay vốn trực tiếp.
Ngoài ra, NHNo nơi cho vay có thể thỏa thuận với khách hàng thực hiện
các hình thức vay vốn sau:
- Cho vay trực tiếp hộ gia đình, cá nhân thơng qua tổ vay vốn: Tổ vay vốn

do các thành viên là hộ gia đình, cá nhân tự nguyện lập, có nhu cầu vay vốn,
cùng cƣ trú tại thơn, xóm (khóm, ấp).
- Cho vay hộ gia đình, cá nhân thơng qua doanh nghiệp: Đối tƣợng thực
hiện là các hộ gia đình, cá nhân nhận khốn của các doanh nghiệp đã thực hiện
giao khoán.
- Cho vay hộ gia đình, cá nhân thơng qua việc uỷ thác cho các Tổ chức tín
dụng ở nơng thơn: Chi nhánh có nhu cầu cho vay phải lập đề án trình Tổng giám
đốc phê duyệt.
* ă cứ vào thời hạn cho vay:
- Cho vay ngắn hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay đến 12 tháng.
Đây là khoản vay để bổ sung thiếu hụt vốn tạm thời nhƣ mua sắm nguyên vật
liệu, vật tƣ phục vụ cho sản xuất và tiêu dùng.
- Cho vay trung hạn: là các khoản vay có thời hạn cho vay trên 12 tháng đến
60 tháng. Khoản vay này thƣờng đƣợc sử dụng để mua sắm trang thiết bị phục vụ
sản xuất.
- Cho vay dài hạn: các khoản vay có thời hạn cho vay trên 60 tháng trở lên.
Đƣợc sử dụng để đáp ứng nhu cầu xây dựng cơ bản, các chƣơng trình có quy mơ
lớn.
2.3. Một số qu đị

c u

đối với cho vay hộ ia đì



â

2.3.1. Nguyên tắc cho vay
Khách hàng vay vốn tại NHNo Việt nam thì phải đảm bảo 2 nguyên tắc sau:

- Sử dụng vốn vay đúng mục đích đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng.
- Hồn trả nợ gốc và lãi tiền vay đúng hạn đã thoả thuận trong hợp đồng tín
dụng.
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 4


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

2.3.2. iều kiện cho vay
Điều kiện cho vay là những yêu cầu của Ngân hàng đối với bên vay để làm
căn cứ xem xét quyết định thiết lập quan hệ tín dụng. Nội dung của điều kiện cho
vay cũng làm cơ sở cho việc xử lý các tình huống phát sinh trong quá trình sử
dụng tiền vay, khách hàng muốn vay vốn thì phải hội đủ những điều kiện sau:
- Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm
dân sự theo quy định của pháp luật.
- Cƣ trú (thƣờng trú, tạm trú) tại địa bàn quận, huyện, thị xã, thành phố
(trực thuộc tỉnh) nơi chi nhánh NHNo & PTNT cho vay đóng trụ sở.
- Trƣờng hợp ngƣời vay ngồi địa bàn nói trên giao cho Giám đốc Sở giao
dịch, chi nhánh xem xét, quyết định. Nếu ngƣời vay ở địa bàn liền kề (thơn, làng,
bản) ngồi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ƣơng, khi cho vay giám đốc NHNo &
PTNT nơi cho vay phải thông báo bằng văn bản cho giám đốc NHNo & PTNT
nơi ngƣời vay cƣ trú biết.
- Cá nhân là ngƣời từ đủ 18 tuổi trở lên không bị mất hoặc hạn chế năng
lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
Trƣờng hợp ngƣời từ đủ mƣời lăm tuổi đến chƣa đủ mƣời tám tuổi có tài
sản riêng bảo đảm thực hiện nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện giao
dịch dân sự mà không cần phải có sự đồng ý của ngƣời đại diện theo pháp luật,

trừ trƣờng hợp pháp luật có quy định khác.
- Đại diện cho hộ gia đình để giao dịch với NHNo Việt Nam là chủ hộ hoặc
ngƣời đại diện của hộ; chủ hộ hoặc ngƣời đại diện phải có đủ năng lực pháp luật
dân sự và năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật Dân sự.
- Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp.
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết.
- Đối với khách hàng vay vốn nhu cầu đời sống, phải có nguồn thu ổn định
để trả nợ.
- Khơng có nợ nhóm 4, nhóm 5 tại NHNo Việt Nam (trừ các khoản nợ đƣợc
khoanh, nợ chờ xử lý của hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngƣ, diêm nghiệp do
gặp rủi ro bất khả kháng) và các tổ chức tín dụng khác ở thời điểm xem xét,
quyết định cho vay.
- Đối với hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngƣ, diêm nghiệp vay vốn không
phải bảo đảm bằng tài sản, giao cho giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét, quyết

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 5


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

định có thể khơng khai thác, thu thập thơng tin về tình hình nợ nhóm 4, nhóm 5
tại các tổ chức tín dụng khác.
- Hộ vay vốn phải có phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ khả thi và có
hiệu quả; hoặc có dự án đầu tƣ, phƣơng án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp
với quy định của pháp luật.
- Thực hiện các quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của Chính phủ
và hƣớng dẫn của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam.

2.3.3. Mức cho vay
- NHNo & PTNT cho vay căn cứ vào nhu cầu vay vốn của khách hàng, tỷ lệ
(%) đƣợc cho vay so với giá trị tài sản bảo đảm tiền vay (nếu khoản vay áp dụng
bảo đảm bằng tài sản), khả năng hoàn trả nợ của khách hàng, khả năng nguồn
vốn của NHNo Việt Nam để quyết định mức cho vay.
- Trƣờng hợp định giá lại tài sản bảo đảm, nếu giá trị tài sản giảm thấp so
với lần định giá ban đầu thì mức cho vay hoặc dƣ nợ cũng phải giảm theo tƣơng
ứng.
- Vốn tự có đƣợc tính cho tổng nhu cầu vốn sản xuất kinh doanh trong kỳ
hoặc từng lần cho một dự án, phƣơng án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống.
Mức vốn tự có tham gia của khách hàng vào dự án, phƣơng án sản xuất, kinh
doanh, dịch vụ, đời sống, cụ thể nhƣ sau:
+ Cho vay ngắn hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối thiểu 10% trong tổng
nhu cầu vốn. Trƣờng hợp khách hàng là hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngƣ,
diêm nghiệp vay vốn không phải bảo đảm bằng tài sản; khách hàng là doanh
nghiệp, hộ gia đình, cá nhân, tổ hợp tác vay vốn có bảo đảm bằng tài sản, nhƣng
đƣợc xếp hạng A theo quy định của NHNo Việt Nam, nếu vốn tự có thấp hơn
quy định trên, giao cho giám đốc NHNo & PTNT nơi cho vay xem xét, quyết
định.
+ Đối với cho vay trung hạn, dài hạn: Khách hàng phải có vốn tự có tối
thiểu 20% trong tổng nhu cầu vốn.
2.3.4. Lãi suất áp dụng
- Chủ tịch Hội đồng quản trị hoặc Tổng giám đốc quy định mức lãi suất cho
vay, phí và lệ phí phù hợp với quy định của NHNN Việt Nam, lãi suất thị trƣờng,
thể loại vay và thông lệ quốc tế.
- NHNo & PTNT cho vay và khách hàng thỏa thuận về mức lãi suất cho
vay đối với từng khoản vay, thời hạn điều chỉnh (tổi thiểu ba tháng hoặc sáu
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 6



Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

tháng một lần) phù hợp với sự biến động của lãi suất thị trƣờng từng thời kỳ và
quy định của NHNo Việt Nam.
- Mức lãi suất áp dụng đối với khoản nợ gốc quá hạn do Giám đốc Sở giao
dịch, chi nhánh trực thuộc Trụ sở chính ấn định nhƣng tối đa bằng 150% lãi suất
cho vay áp dụng trong thời hạn cho vay đã đƣợc ký kết hoặc điều chỉnh trong
hợp đồng tín dụng theo quy định của NHNN Việt Nam và NHNo Việt Nam.
2.3.5. Thời hạn cho vay
* NHNo & PTNTcho vay và khách hàng thỏa thuận về thời hạn cho vay căn
cứ:
- Chu kỳ sản xuất, kinh doanh
- Thời hạn thu hồi vốn của dự án đầu tƣ;
- Khả năng trả nợ của khách hàng;
- Nguồn vốn cho vay của NHNo Việt Nam
- Thời hạn hoạt động cịn lại.
(Trích tại Điều 7; 11; 12; 13 của Quyết định số 666/QĐ-HĐQT-TDHO
ngày 15/6/2010 của Hội đồng quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam về Quy định cho vay đối với khách hàng trong hệ thống
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam)
2.3.6. Quy trình cho vay
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ xét duyệt cho vay tại NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên
KHÁCH HÀNG

(1)

(8)

THỦ QỦY

(2)

(7)
(6)
K TỐN

CB. TÍN DỤNG

(3)
ƢỞ G P Ò G
Ụ G

(5)

(4)
B

G ÁM ỐC

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 7


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

(1) Cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn tiếp nhận hồ sơ vay vốn của khách

hàng, có trách nhiệm đối chiếu hồ sơ, kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của từng hồ
sơ và tiến hành thẩm định hồ sơ vay vốn.
(2) Nếu không đủ điều kiện vay vốn thì trả hồ sơ lại cho khách hàng, nếu đủ
điều kiện thì cán bộ tín dụng tiến hành thẩm định, đánh giá tài sản thế chấp. Khi
thẩm định trực tiếp tại địa bàn, cán bộ tín dụng sẽ quyết định cho vay với số tiền,
điều kiện cho vay để mở sổ vay vốn (món vay dƣới 30 triệu) hoặc hợp đồng tín
dụng (vay trên 30 triệu ) cho khách hàng .
(3) Hồ sơ vay vốn đƣợc chuyển cho trƣởng phịng tín dụng, trƣởng phịng
tín dụng có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ vay vốn. Ghi ý kiến, phê duyệt hồ sơ.
(4) Hồ sơ chuyển cho lãnh đạo phê duyệt theo ý kiến của trƣởng phòng tín
dụng và khả năng nguồn vốn của Ngân hàng.
(5) Hồ sơ đƣợc chuyển cho cán bộ tín dụng thi hành.
(6) Cán bộ tín dụng chuyển hồ sơ cho phịng kế tốn.
(7) Phịng kế tốn lƣu giữ hồ sơ, mở sổ cho vay và làm thủ tục giải ngân.
(8) Thủ quỹ khi nhận lệnh chi tiền của kế toán sẽ tiến hành giải ngân cho
khách hàng.
Để đảm bảo vốn vay đúng mục đích, sau khi phát vay cho khách hàng trong
vịng 20 ngày, cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn sẽ kiểm tra việc sử dụng vốn
vay có đúng mục đích nhƣ đã cam kết của khách hàng.
2.4. Các chỉ ti u đá
xuất nông nghiệp

iá iệu quả c o va đối với hộ ia đì

2.4.1. Tỷ lệ dƣ ợ trên vố

, cá

â sản


u động

- Công thức:
Tỷ lệ dƣ nợ trên vốn huy động (%) =

Dƣ nợ
Vốn huy động

- Ý nghĩa: Chi tiêu này đánh giá khả năng sử dụng vốn huy động vào việc
cho vay. Tỷ lệ này càng gần 1 tức là khi đó ngân hàng sử dụng hầu hết vốn huy
động đƣợc vào hoạt động cho vay.
2.4.2. Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổ
- Công thức:

dƣ ợ

Tỷ lệ nợ quá hạn (%) =

Nợ quá hạn
Tổng dƣ nợ

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 8


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

-Ý nghĩa:

+Chỉ tiêu này cho thấy tình hình nợ quá hạn tại QTD, đồng thời phản ánh
khả năng quản lý tín dụng của ngân hàng trong khâu cho vay, đôn đốc thu hồi nợ
của ngân hàng đối với các khoản vay.
+Đây là chỉ tiêu đƣợc dùng để đánh giá chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ rủi ro
tín dụng tại QTD
+Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao thể hiện chất lƣợng tín dụng của QTD càng
kém, và ngƣợc lại.
2.4.3. Hệ số thu nợ
- Công thức:

Doanh số thu nợ

Hệ số thu nợ (%) =
Tổng doanh số cho vay
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân hàng hay khả
năng trả nợ vay của khách hàng. Hệ số thu đƣợc càng cao thì đƣợc đánh giá tốt,
cho thấy công tác thu nợ của Ngân hàng có hiệu quả và ngƣợc lại.
Chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả thu nợ của Ngân hàng hay khả năng trả nợ
vay của khách hàng, cho biết số tiền mà Ngân hàng thu đƣợc trong một
thời kỳ kinh doanh nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Hệ số thu nợ càng
lớn thì càng đƣợc đánh giá tốt, cho thấy công tác thu hồi vốn của Ngân hàng càng
hiệu quả và ngƣợc lại.
2.4.4. Vịng quay vốn tín dụng
- Cơng thức:

Doanh số thu nợ

Vịng quay vốn tín dụng (vịng) =
Dƣ nợ bình qn
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu này đo lƣờng tốc độ luân chuyển vốn tín dụng của ngân

hàng, phản ánh số vốn đầu tƣ đƣợc quay vòng nhanh hay chậm. Nếu số lần vịng
quay vốn tín dụng càng cao thì đồng vốn của Ngân hàng quay càng nhanh, đạt
hiệu quả cao.

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 9


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

2.5. Một số nhân tố ả
ƣở
nhân sản xuất nông nghiệp

đến hoạt động cho vay đối với hộ ia đì

, cá

2.5.1. Chủ quan
- Do vị trí của chi nhánh và phòng giao dịch tập trung tại trung tâm thị trấn,
huyện Tịnh Biên là 2 nơi tập trung nhiều dân cƣ và lƣợng vốn nhàn rỗi nên rất
thuận tiện cho việc huy động vốn.
- Chi nhánh đƣợc sự quan tâm, chỉ đạo thƣờng xuyên của Ban giám đốc và
sự hỗ trợ tích cực của các cấp chính quyền địa phƣơng cùng các ban ngành đoàn
thể. Trong điều hành chỉ đạo, Ban giám đốc luôn bám sát định hƣớng, thực hiện
nghiêm túc các chỉ đạo của ngân hàng cấp trên.
- Toàn bộ tập thể CBVC đều đoàn kết, chung sức chung lịng vƣợt qua mọi
khó khăn.

- Chi nhành luôn mở rộng công tác tuyên truyền và tiếp thị về huy động vốn
để ngƣời dân biết đƣợc về lãi suất tiền gửi cũng nhƣ hình thức huy động vốn.
2.5.2. Khách quan
- Kế thừa và phát huy những thế mạnh của ngàng nhƣ mạng lƣới rộng,
chuyển tiền nhanh chóng, lƣợng khách hàng truyền thống lớn, ...
Bên cạnh những thuận lợi nói trên thì chi nhánh cũng gặp phải một số khó
khăn:
- Do huyện Tịnh Biên là một huyện miền núi, điều kiện kinh tế cịn gặp
nhiều khó khăn,bất cập.
- Việc huy động vốn chƣa có nhiều sản phẩm hấp dẫn khách hàng trong môi
trƣờng giá vàng liên tục bị biến động mạnh, và các ngân hàng đua nhau lách luật,
cạnh tranh không lành mạnh về lãi suất.
- Trên địa bàn lại có sự cạnh tranh khốc liệt của các chi nhánh ngân hàng
khác. Thêm vào đó, trình độ tri thức của ngƣời dân cũng phần nào còn hạn chế,
nên việc huy động vốn của chi nhánh cịn gặp nhiều khó khăn. Vì đa phần ngƣời
dân ngại đến chi nhánh, chƣa quen với việc giao dịch.

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 10


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

CHƢƠ G 3
Á
Á
Ề NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH T NH BIÊN

3.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn
chi nhánh Huyện Tịnh Biên
3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng phát triển Việt Nam đƣợc thành lập vào ngày 26/03/1988 theo
nghị định số 52/HĐBT. Cuối năm 1990, Ngân hàng đƣợc đổi tên thành Ngân
Hàng Nông Nghiệp Việt Nam. Đến cuối năm 1996, Ngân hàng đƣợc đổi tên
thành Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam (NHNo &
PTNT), với tên đầy đủ tiếng anh là Vietnam Bank for Agricultural and Rural
Development – VBARD - viết tắt là Agribank và hiện có hơn 2.200 chi nhánh và
giao dịch đƣợc bố trí rộng khắp trên toàn quốc với gần 30.000 nhân viên.
NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tịnh Biên là một trong những chi nhánh
trực thuộc NHNo & PTNT Tỉnh An giang đƣợc thành lập vào ngày 15/08/1988,
tiền thân là Ngân hàng Nhà Nƣớc huyện Tịnh biên, có trụ sở đặt tại trung tâm thị
trấn Nhà Bàng. NHNo & PTNT chi nhánh Tịnh Biên thực hiện hoạt động kinh
doanh để phục vụ cho các đối tƣợng trong toàn huyện bao gồm 11 xã và 3 thị
trấn. Cũng giống nhƣ các ngân hàng khác, NHNo & PTNT chi nhánh Tịnh Biên
chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực tín dụng nơng nghiệp nơng thơn, cho vay các
công ty TNHH, doanh nghiệp tƣ nhân, hợp tác xã (đặc biệt là hợp tác xã nơng
nghiệp). Ngồi ra, chi nhánh còn thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn thơng
qua nhiều hình thức và nhiều dịch vụ khác nhƣ là mở tài khoản, chuyển tiền,
thanh toán,…Qua hơn 25 năm hình thành và phát triển, NHNo & PTNT chi
nhánh huyện Tịnh Biên luôn luôn bám sát những chủ trƣơng, định hƣớng phát
triển kinh tế huyện nhà, mục tiêu của ngành nhƣ: khơng ngừng mở rộng đầu tƣ
tín dụng phải gắn liền với tăng trƣởng nguồn vốn, thực hiện tốt văn hóa trong
đơn vị nâng cao giá trị thƣơng hiệu. Từ khi đi vào hoạt động đến nay, hoạt động
kinh doanh của chi nhánh đã đạt đƣợc những kết quả to lớn và khẳng định đƣợc
tầm quan trọng cũng nhƣ vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn.
3.1.2. ơ cấu tổ chức và chức ă

SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


iệm vụ

Trang 11


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

Sơ đồ 3.1. Cơ cấu tổ chức của NHNo&PTNT Chi nhánh Tịnh Biên
BAN GIÁM ĐỐC

Phòng
Kế tốn –
Ngân quỹ

3.1.3. Chức ă
* Ba

Phịng
Hành chánh Nhân sự

Phịng
Tín Dụng

oạt động

iám đốc: 1 giám đốc và 1 phó giám đốc

- Giám đốc: là ngƣời chịu trách nhiệm chỉ đạo điều hành nghiệp vụ kinh

doanh và chịu trách nhiệm về quyết định cho vay và 1 số công việc nhƣ:
+ Xem xét nội dung thẩm định do phịng tín dụng trình lên để quyết định
cho vay hay không cho vay và chịu trách nhiệm quyết định của mình.
+ Ký hợp đồng tín dụng bảo đảm tiền vay và hồ sơ do ngân hàng và khách
hàng cùng lập.
+ Quyết định các biện pháp xử lý nợ, cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả
nợ chuyển nợ quá hạn, thực hiện các biện pháp xử lý đối với khách hàng không
đúng qui định.
- Phó Giám đốc: Phụ trách phịng nghiệp vụ kinh doanh, giúp việc cho giám
đốc điều hành công việc và điều hành cơng việc khi giám đốc đi vắng.
* Phịng tín dụng: 1 trƣởng phịng, 1 phó phịng và 6 cán bộ tín dụng
- Trưởng phịng tín dụng:
+ Phân cơng cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn và khách hàng, kiểm tra đôn
đốc CBTD thực hiện đầy đủ qui chế cho vay của NHNo.
+ Kiểm soát nội dung thẩm định của cán bộ tín dụng và tiến hành tái thẩm
định hồ sơ vay vốn, gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn nợ, lãi và ghi ý kiến của mình
trên hồ sơ.
- Phó phịng tín dụng: Có nhiệm vụ trình kỳ xem xét các vấn đề phát sinh
trong phòng và báo cáo với Ban lãnh đạo khi trƣởng phòng đi vắng và kiêm
nhiệm 1 xã nhƣ cán bộ tín dụng phụ trách địa bàn cho vay.
- Về cán bộ tín dụng: có nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ xin vay của khách hàng
xem xét thẩm định hƣớng dẫn và đề nghị mức vay, căn cứ vào tài sản thẩm định
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 12


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên


kiểm tra đánh giá về việc sử dụng đồng vốn của khách hàng có đúng mục đích
khơng, có quyền đề nghị thu hồi vốn sử dụng sai mục đích của khách hàng, đơn
đốc khách hàng trả nợ vay, thông báo nợ đến hạn, đi thu hồi nợ q hạn.
* Phịng kế tốn ngân quỹ: gồm 1 trƣởng phịng và 1 phó phịng và 7 thanh
tốn viên
- Trưởng phòng: Phụ trách chung và chịu trách nhiệm trƣớc ban giám
đốc về việc hạch toán kế toán của mình và nghiên cứu mọi chế độ của ngành,
giúp việc cho Ban giám đốc mọi chi tiêu hạch toán của phịng.
- Phó phịng kế tốn: kiểm sốt trƣớc quỹ mọi chứng từ thu chi qua quỹ
tiền mặt và chịu trách nhiệm về việc kiểm sốt của mình và điều hành cơng việc
khi trƣởng phịng kế tốn đi vắng.
- Thanh tốn viên: Kiểm tra các hồ sơ vay vốn của khách hàng có đủ
pháp lý chƣa và tài sản thế chấp có đúng nhƣ trên hợp đồng khơng. Sau đó hạch
tốn nghiệp vụ cho vay, thu nợ, theo dõi nợ đã quá hạn, chuyển nợ quá hạn và
lƣu trữ hồ sơ vay vốn của khách hàng.
* Phòng hành chánh: 1 trƣởng phịng, 2 bảo vệ
- Làm cơng tác hành chánh văn thƣ.
- Lập kế hoạch và thực hiện xây dựng, sửa chữa, mua sắm tài sản, công
cụ làm việc.
- Quản lý kho ấn chỉ, vật tƣ và các tài sản khác trong đơn vị.
- Trực tiếp phối hợp với cơng đồn, chăm lo đời sống vất chất tinh thần
đối với cán bộ nhân viên, xây dựng cơ quan văn minh lịch thiệp.
- Trực tiếp thực hiện các lĩnh vực tuyên truyền, quảng cáo, lễ tân tiếp
khách.
- Chỉ đạo lao công tạp dịch, vệ sinh, y tế, điện nƣớc.
- Bảo vệ an toàn cơ quan và khách hàng đến giao dịch.
3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn chi nhánh Huyện Tịnh Biên iai đoạn 2010 – 2012
Khác với Ngân hàng thƣơng mại khác, NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh
Biên họat động trên địa bàn nông thôn là chủ yếu, gắn liền với các hộ nơng dân

với cơ cấu sản xuất đa dạng, trình độ dân trí thấp, kết quả sản xuất cịn phụ thuộc
vào thiên nhiên, tốc độ phát triển kinh tế không đồng đều giữa các vùng trong
khu vực, do đó hoạt động của Ngân hàng còn gặp nhiều trở ngại.
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 13


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

Ngân hàng hoạt động có hiệu quả trƣớc hết phải có một nguồn vốn dồi dào
và biết sử dụng nguồn vốn thật hiệu quả nhằm tạo ra một lợi nhuận tối ƣu với
mức rủi ro thấp nhất. Lợi nhuận là một trong số nhiều chỉ tiêu đánh giá hiệu quả
kinh doanh của Ngân hàng nói riêng và các doanh nghiệp kinh doanh trong nền
kinh tế thị trƣờng nói chung. Các Ngân hàng ln quan tâm đến vấn đề là thực
hiện tốt mục tiêu kế hoạch đề ra, mục tiêu kế hoạch chung của ngành và mục
đích cuối cùng là đạt đƣợc lợi nhuận tối ƣu với rủi ro thấp nhất. Đây cũng là mục
tiêu hàng đầu của NHNo & PTNT chi nhánh huyện Tịnh Biên trong suốt quá
trình hoạt động kinh doanh của mình.
Để thấy rõ kết quả họat động kinh doanh của Ngân hàng đã đạt đƣợc trong 3
năm qua diễn biến nhƣ thế nào, ta sẽ xem xét bảng số liệu sau:
Bảng 3.1. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện
Tịnh Biên iai đoạn 2010-2012
Chênh lệch

ăm

2011/2010
Chỉ tiêu

2010

2011

2012

Tuyệt đối

2012/2011

Tƣơng
đối
(%)

Tuyệt
đối

Tƣơng
đối
(%)

Thu
nhập

53.523

70.299

65.673


16.776

31.35 (4.626)

(6.58)

Chi phí

44.867

62.530

55.652

17.663

39.37 (6.878)

(11.0)

Lợi
nhuận

8.656

7.769

10.021

(887)


(10.25)

2.252

28.99

Đơn vị tính: triệu đồng
(Nguồn: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2010-2012)
Ngân hàng kinh doanh đều có hiệu quả qua các năm, với mức lợi nhuận cao.
Tuy nhiên quá trình kinh doanh của Ngân hàng có sự biến động khơng ổn định về
cả 3 chỉ tiêu là thu nhập, chi phí và lợi nhuận.
Nguồn thu nhập của Ngân hàng bao gồm: các khoản thu từ lãi cho vay, thu
dịch vụ và các khoản thu khác.... Tổng thu nhập của Ngân hàng có sự biến động
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm

Trang 14


Phân tích hoạt động cho vay đối với khách hàng hộ gia đình, cá nhân sản xuất nơng
nghiệp của NHNo & PTNT Chi nhánh Tịnh Biên

rõ rệt trong 3 năm qua. Cụ thể: năm 2010 tổng thu nhập là 53.523 triệu đồng,
năm 2011 tổng thu nhập là 84.539 triêu đồng tăng 20.132 triệu đồng, tƣơng
đƣơng tăng 31.35%. Nguồn thu nhập của Ngân hàng có mức tăng cao nhất vào
năm 2011là do trong năm 2011 chi nhánh ngân hàng đã thực hiện đa dạng hình
thức, phƣơng thức huy động và cho vay, áp dụng linh hoạt lãi suất trên cơ sở
khung lãi suất của NHNo & PTNT Việt Nam từng thời điểm và mặt bằng lãi suất
của các NHTM trên cùng địa bàn. Hoạt động đầu tƣ và các dịch vụ tiền tệ cũng
tăng, các loại hình kinh doanh đƣợc đa dạng hóa, do đó thu nhập của ngân hàng

năm 2011 tăng. Tuy nhiên năm 2012, thu nhập của Ngân hàng lại giảm đi 4626
triệu đồng, do năm 2012, tình hình kinh tế cả nƣớc gặp nhiều khó khăn, dƣới sự
chỉ đạo của chính phủ và ngân hàng nhà nƣớc các ngân hàng phải giảm lãi suất
cho vay để hỗ trợ các doanh nghiệp và ngƣời dân có thể vay vốn với lãi suất thấp,
giúp cho họ có thể tiếp tục sản xuất, kinh doanh. Thực hiện chính sách kích cầu
của Chính phủ, NHNo & PTNT Việt Nam thực hiện cho vay hỗ trợ lãi suất thấp
nên nguồn thu từ hoạt động tín dụng giảm xuống.
Nhƣng xét về mặt lợi nhuận, năm 2011, lợi nhuận của ngân hàng là 7769
triệu đồng, giảm 887 triệu đồng so với năm 2010. Lợi nhuận giảm là do Ngân
hàng đƣa ra nhiều chính sách để tăng huy động và cho vay, từ đó nguồn thu nhập
tăng lên nhƣng chi phí cũng tăng theo và tăng nhanh hơn thu nhập (chi phí tăng
39,7%, thu nhập tăng 31,35%). Tuy nhiên, chúng ta khơng thể nói là ngân hàng
hoạt động kém hiệu quả có thể là do Ngân hàng có chính sách chiếm thị phần cho
vay và huy động với các đối thủ, Ngân hàng tăng đầu tƣ cho các hoạt động nhiều
hơn cùng với việc Ngân hàng chi trả thƣởng, khuyến mãi cho khách hàng trong
năm 2011 nhiều hơn. Đến năm 2012, mặc dù thu nhập giảm xuống nhƣng nhờ
Ngân hàng cắt giảm các khoản chi phí một cách hiệu quả, lợi nhuận của Ngân
hàng đã tăng lên 2.252 triệu đồng, đạt 10.021 triệu đồng.
Trong 3 năm qua, chi nhánh Ngân hàng cũng đã có nhiều cố gắng nhằm mở
rộng, phát triển tăng thu các hoạt động kinh doanh khác ngoài hoạt động cho vay,
đặc biệt là dịch vụ ngân hàng và kết quả là ngày càng có nhiều khách hàng biết
và sử dụng dịch vụ của Ngân hàng nhiều hơn. Chi nhánh Ngân hàng đang lỗ lực
phát huy hơn nữa để góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện Tịnh Biên nói
riêng và tỉnh An giang nói chung.
3.3. ị
ƣớng phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn chi nhánh Huyện Tịnh Biên
Năm 2012 hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT chi nhánh huyện Tịnh
Biên sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi, nhƣng đồng thời cũng gặp một số khó khăn
SVTH Nguyễn Thị Phương Thắm


Trang 15


×