Tải bản đầy đủ (.pdf) (164 trang)

Thiết lập dự án đầu tư quán ăn truyền thống chất việt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.75 MB, 164 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
QUÁN ĂN TRUYỀN THỐNG CHẤT VIỆT

Ngành Tài chính Doanh nghiệp

NGUYỄN TÔ VÂN AN

AN GIANG, THÁNG 4 – NĂM 2018


TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

THIẾT LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
QUÁN ĂN TRUYỀN THỐNG CHẤT VIỆT

Ngành Tài chính Doanh nghiệp

NGUYỄN TÔ VÂN AN
MÃ SỐ SV: DTC141881

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
TH.S NGUYỄN THỊ PHƯỢNG


AN GIANG, THÁNG 4 – NĂM 2018


CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG
Khóa luận “Thiết lập dự án đầu tư quán ăn truyền thống Chất Việt”
thực hiện dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Phượng. Tác giả đã báo cáo
kết quả nghiên cứu và được Hội đồng Khoa học và Đào tạo thông qua ngày
02/5/2108.
Thư ký

Phản biện 1

Phản biện 2

Cán bộ hướng dẫn

Chủ tịch Hội đồng


LỜI CẢM TẠ

Trên thực tế khơng có sự thành cơng nào mà khơng cần sự hỗ trợ, giúp
đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời
gian học tập ở giảng đường Đại học đến nay, tôi đã nhận được rất nhiều sự
quan tâm, giúp đỡ của q thầy cơ, gia đình và bạn bè.
Trước hết, với lòng biết ơn sâu sắc và chân thành, tôi xin gửi đến quý
thầy cô Khoa Kinh tế - Quản trị kinh doanh, Trường đại học An Giang đã dành
tất cả tri thức và tâm huyết của mình để truyền đạt cho tơi vốn kiến thức q
báu trong suốt thời gian học tập tại trường. Với sự quan tậm, dạy dỗ, chỉ bảo
tận tình của thầy cơ để tơi có thể hồn thành bài luận văn “Thiết lập dự án đầu

tư quán ăn truyền thống Chất Việt”.
Đặc biệt, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới cô – Th.S Nguyễn
Thị Phượng đã quan tâm giúp đỡ và hướng dẫn tơi hồn thành bài khóa luận.
Trong thời gian lựa chọn và thực hiện đề tài, tôi gặp rất nhiều khó khăn, do
chưa nắm được phương pháp thực hiện, cơ đã quan tâm, tận tình chỉ bảo, định
hướng cho tơi để thực hiện bài khóa luận. Tơi thật sự rất trân quý sự hướng
dẫn và dạy bảo tận tình của cơ, những nhận xét thiết thực, những gợi ý quý
báu cũng như những giải đáp thắc mắc mà tơi chưa rõ của cơ, những điều đó
đã giúp tơi thực hiện và hồn thành bài nghiên cứu trong suốt thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến cô, chúc cô thật nhiều
sức khỏe và vui vẻ với sứ mệnh là người tiếp bước cho những thế hệ mai sau.
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình đã luôn động viên,
tạo những điều kiện tốt nhất cho tôi. Cảm ơn những người bạn đã luôn bên tôi,
chia sẻ với tơi những khó khăn, buồn vui và giúp đỡ tơi trong suốt q trình
học tập tại trường.
Xin trân trọng cảm ơn!
An Giang, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Người thực hiện

Nguyễn Tô Vân An


TÓM TẮT
Đề tài “Thiết lập dự án đầu tư quán ăn truyền thống Chất Việt” được
thực hiện với mục tiêu có thể lan toả đến mọi người về giá trị của văn hóa ẩm
thực Việt Nam và giá trị của bữa cơm gia đình. Dự án ra đời sẽ phục vụ các
nhu cầu đa dạng về thưởng thức ẩm thực cúa thực khác. Mục tiêu thiết lập ra
dự án để có cơ sở khoa học để có thể dự trù và giảm thiểu các rủi ro khi thực
hiện ý tưởng kinh doanh. Đặc trưng của quán là một quán ăn gia đình mang
phong cách dân dã truyền thống, mang hình ảnh miền quê Việt Nam đến với

thực khách. Dự án quán ăn truyền thống Chất Việt đa dạng trong thực đơn
món ăn của quám, với 111 món ăn, thức uống thuộc nhiều phương thức chế
biến khác nhau, đảm bảo các tiêu chí về chất lượng, an tồn vệ sinh và tốt cho
sức khỏe, đáp ứng nhu cầu phong phú của khách hàng muốn được trải nghiệm
các hương vị khác nhau của sản phẩm mà quán ăn truyền thống Chất Việt
mang đến thực khách.
Dự án sau khi thiết lập sẽ đưa ra kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu dự
án được thực hiện từ đó đánh giá được tính khả thi của dự án. Với vốn đầu tư
ban đầu là 336.000.000 đồng, một số tiền không quá lớn để có thể thực hiện
các dự án khác. Với tổng nguồn vốn này, quán ăn truyền thống Chất Việt sẽ có
đủ khả năng về kinh tế để triển khai dự án và có thể thu về doanh lợi như
mong đợi. Thời gian hồn vốn ước tính là 3,95 năm. Hiện giá thu hồi thuần
của dự án là 403,86 triệu đồng, tỉ suất sinh lời nội bộ là 42,33 %. Thời gian dự
kiến để dự án bắt đầu triển khai thực hiện là 01/6/2018.
Dự án là cơ sơ quan trọng để chủ đầu tư có thể tiến hành kinh doanh
một cách có hiệu quả quán ăn truyền thống Chất Việt. Ngoài mục tiêu kinh tế,
dự án còn mang ý nghĩa lan tỏa các giá trị tinh thần về bữa ăn truyền thống
Việt, góp phần tuyên truyền và củng cố bản sắc văn hóa ẩm thực người Việt.


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam đoan, đề tài “Thiết lập dự án đầu tư quán ăn truyền thống
Chất Việt” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số liệu
trong bài nghiên cứu để phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được
chính tơi thu thập và có nguồn gốc cụ thể, rõ ràng. Ngồi ra, trong nghiên cứu
cịn sử dụng một số nhận xét, đánh giá của các tác giả khác, các cơ quan tổ
chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc. Các kết quả của cơng trình
nghiên cứu này là trung thực và chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức
nào trước đây.


An Giang, ngày 14 tháng 5 năm 2018
Người thực hiện

Nguyễn Tô Vân An


MỤC LỤC
Trang
MỤC LỤC ............................................................................................................... i
DANH MỤC HÌNH ................................................................................................ v
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. vi
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. viii
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ............................................................... 1
1.1 Sự cần thiết của dự án ....................................................................................... 1
1.2 Mục tiêu của dự án ......................................................................................... 2
1.3 Năng lực chủ đầu tư ....................................................................................... 2
1.4 Ý nghĩa của dự án ........................................................................................... 3
1.5 Tiến độ thực hiện dự án ................................................................................. 3
1.6 Giới thiệu ........................................................................................................ 4
CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ ...................................... 7
2.1 Một số khái niệm liên quan đến dự án đầu tư ................................................... 7
2.1.1 Đầu tư là gì? ................................................................................................... 7
2.1.2 Dự án đầu tư là gì? ......................................................................................... 7
2.1.3 Một số khái niệm khác ................................................................................... 7
2.2 Các bước nghiên cứu hình thành dự án đầu tư ................................................. 8
2.2.1 Nghiên cứu cơ hội đầu tư............................................................................... 9
2.2.2 Nghiên cứu tiền khả thi ................................................................................ 10
2.2.3 Nghiên cứu khả thi ....................................................................................... 10
2.3 NGHIÊN CỨU KHẢ THI CHO DỰ ÁN ....................................................... 11
2.3.1 Phân tích thị trường sản phẩm dịch vụ dự án .............................................. 11

2.3.2 Phân tích kỹ thuật cơng nghệ và tổ chức sản xuất kinh doanh .................... 17
i


2.3.3 Phân tích tài chính........................................................................................ 22
CHƯƠNG 3: PHÂN
TÍCH THỊ
TRƯỜNG SẢN PHẨM / DỊCH
VỤ DỰ ÁN ...................................................................................................... 31
3.1 Xu hướng tiêu dùng ........................................................................................ 31
3.2 Khách hàng ..................................................................................................... 32
3.2.1 Phân khúc khách hàng ................................................................................. 32
3.2.2 Khách hàng mục tiêu ................................................................................... 33
3.2.3 Khách hàng tiềm năng ................................................................................. 34
3.3 Đối thủ cạnh tranh........................................................................................... 35
3.4 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn.............................................................................. 39
3.5 Sản phẩm, dịch vụ thay thế ............................................................................. 40
3.6 Nhà cung cấp .................................................................................................. 41
3.6.1 Nguyên liệu chính ........................................................................................ 41
3.6.2 Nguyên liệu phụ và các loại gia vị............................................................... 44
3.6.3 Nguồn cung cấp năng lượng ........................................................................ 44
3.7 Nhu cầu sản phẩm của dự án ở hiện tại và tương lai ...................................... 46
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KĨ THUẬT, CÔNG NGHỆ VÀ TỔ CHỨC SẢN
XUẤT KINH DOANH ......................................................................................... 48
4.1 Thiết kế sản phẩm dịch vụ .............................................................................. 48
4.1.1 Sản phẩm...................................................................................................... 48
4.1.2 Dịch vụ ......................................................................................................... 77
4.2 Thiết kế quy trình phục vụ và sản xuất sản phẩm .......................................... 78
4.2.1 Thiết kế quy trình phục vụ ........................................................................... 78
4.2.2 Thiết kế quy trình sản xuất sản phẩm .......................................................... 79

4.3 Quy mơ về công suất dự án ............................................................................ 80
4.4 Thiết kế thương hiệu ....................................................................................... 81
ii


4.4.1 Thương hiệu ................................................................................................. 81
4.4.2 Biểu trưng (Logo) ........................................................................................ 81
4.4.3 Khẩu hiệu (Slogan) ...................................................................................... 82
4.4.4 Nhận diện thương hiệu................................................................................. 82
4.5 Phân tích, chọn địa điểm .............................................................................. 85
4.5.1 Mơ tả địa điểm ............................................................................................. 85
4.5.2 Phân tích địa điểm........................................................................................ 85
4.5.3 Giá cả thuê mặt bằng ................................................................................... 85
4.6 Thiết kế, bố trí mặt bằng ................................................................................. 86
4.6.1 Thiết kế xây dựng tổng thể .......................................................................... 86
4.6.2 Thiết kế xây dựng chi tiết ............................................................................ 87
4.6.3 Bảng vẽ thiết kế mặt bằng ........................................................................... 91
4.7 Xây dựng cơ bản ............................................................................................. 94
4.8 Kế hoạch mua sắm TSCĐ và CCDC .............................................................. 97
4.8.1 Mua sắm trang thiết bị ................................................................................ 97
4.8.2 Mua sắm công cụ dụng cụ ........................................................................... 98
4.9 Tổ chức hoạt động ........................................................................................ 102
4.9.1 Nhân sự ...................................................................................................... 102
4.9.2 Sản xuất...................................................................................................... 111
4.9.3 Bán hàng .................................................................................................... 114
4.9.4 Ước lượng doanh thu ................................................................................. 115
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ........................................................... 117
5.1 Các giả sử trong ước lượng ........................................................................... 117
5.1.1 Tốc độ tăng giá trung bình chung trong cả nước ....................................... 117
5.1.2 Vịng đời của dự án .................................................................................... 117


iii


5.2 Tổng giá trị đầu tư ........................................................................................ 117
5.3 Hoạch định nguồn vốn .................................................................................. 118
5.3.1 Nguồn tài trợ .............................................................................................. 118
5.3.2 Vốn hoạt động ............................................................................................ 119
5.4 Ước lượng doanh thu hàng năm ................................................................... 120
5.5 Ước lượng chi phí hàng năm ........................................................................ 120
5.5.1 Chi phí nguyên vật liệu .............................................................................. 120
5.5.2 Chi phí thuê mặt bằng ................................................................................ 121
5.5.3 Chi phí lương nhân viên ............................................................................ 122
5.5.4 Chi phí năng lượng .................................................................................... 122
5.5.5 Chi phí Internet .......................................................................................... 123
5.5.6 Tổng hợp chi phí hoạt động ....................................................................... 123
5.6 Ước lượng kết quả HĐSXKD ....................................................................... 124
5.7 Báo cáo ngân lưu tài chính của dự án ........................................................... 124
5.8 Đánh giá hiệu quả tài chính .......................................................................... 125
5.8.1 Xác định suất chiết khấu của dự án ........................................................... 125
5.8.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả tài chính .................................................... 125
5.9 Phân tích rủi ro dự án .................................................................................... 127
5.9.1 Xác định các biến số rủi ro của dự án ........................................................ 127
5.9.2 Phân tích độ nhạy....................................................................................... 128
5.9.3 Phân tích tình huống .................................................................................. 130
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................... 132
6.1 Tính khả thi của dự án .................................................................................. 132
6.2 Kết quả đạt được khi thực hiện dự án ........................................................... 132
6.3 Những khó khăn khi thực hiện dự án ........................................................... 133


iv


6.4 Kiến nghị....................................................................................................... 133
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 134
PHỤ LỤC ........................................................................................................... 136

v


DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Sơ đồ GANTT thể hiện tiến độ thực hiện dự án ................................... 4
Hình 2: Khái quát các bước nghiên cứu và hình thành dự án............................ 8
Hình 3: Năm năng lực cạnh tranh của Michael Porter ...................................... 13
Hình 4: Sơ đồ lựa chọn địa điểm đặt dự án ....................................................... 22
Hình 5: Quán cơm Quế Phát .......................................................................... 37
Hình 6: Tiệm cơm Hồng Phát .......................................................................... 38
Hình 7: Quán Mái Lá ....................................................................................... 38
Hình 8: Ẩm thực quan Vườn Thương ................................................................ 39
Hình 9: Sơ đồ thể hiện quy trình phục vụ khách hàng ...................................... 78
Hình 10: Sơ đồ thể hiện quy trình sản xuất sản phẩm ....................................... 79
Hình 11: Logo của thương hiệu Chất Việt ......................................................... 81
Hình 12: Slogan của quán ăn ............................................................................. 82
Hình 13: Danh thiếp mơ phỏng ......................................................................... 83
Hình 14: Đồng phục nhân viên mơ phỏng ......................................................... 84
Hình 15: Thực đơn mơ phỏng ............................................................................ 84
Hình 16: Vị trí qn ăn Chất Việt (Quán Gu Cà phê cũ) ................................... 85
Hình 17: Mặt bằng thiết kế quán ăn................................................................... 91
Hình 18: Bảng vẽ thiết kế mặt bằng 1 ............................................................... 92
Hình 19: Bảng vẽ thiết kế mặt bằng 2 ............................................................... 93

Hình 20: Cơ cấu nhân sự của quán .................................................................... 102
Hình 21: Kênh phân phối của quán Chất Việt ................................................... 115
Hình 22: Kết quả NPV (TIP) khi phân tích rủi ro bằng mơ phỏng
Monte Calor ....................................................................................................... 132
Hình 23: Kết quả IRR khi phân tích rủi ro bằng mô phỏng Monte Calor ...... 132

vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Lịch trình thực hiện dự án .................................................................... 3
Bảng 2: Căn cứ phát hiện và đánh giá cơ hội đầu tư ......................................... 9
Bảng 3: Khung phân tích đối thủ cạnh tranh ..................................................... 13
Bảng 4: Khung phân tích khách hàng ................................................................ 14
Bảng 5: Khung phân tích nhà cung cấp đầu vào ............................................... 15
Bảng 6: Khung phân tích người gia nhập tiềm năng ......................................... 15
Bảng 7: Phân tích sản phẩm thay thế ................................................................. 16
Bảng 8: Mô tả/thiết kế SPDV ............................................................................ 17
Bảng 9: Giá bán lẻ điện theo giờ ....................................................................... 45
Bảng 10: Các món canh trong thực đơn ............................................................ 48
Bảng 11: Các món kho trong thực đơn .............................................................. 51
Bảng 12: Các món chiên – xào trong thực đơn ................................................. 54
Bảng 13: Các món cơm – cháo trong thực đơn ................................................. 58
Bảng 14: Các món luộc trong thực đơn ............................................................. 60
Bảng 15: Các loại gỏi trong thực đơn ................................................................ 62
Bảng 16: Các món nướng trong thực đơn ........................................................ 63
Bảng 17: Các món lẩu trong thực đơn ............................................................... 64
Bảng 18: Các món bún trong thực đơn .............................................................. 67
Bảng 19: Các món bánh canh – hủ tiếu – mì – nui ............................................ 70
Bảng 20: Các món ăn với bánh mì trong thực đơn ............................................ 72

Bảng 21: Các món tráng miệng – thức uống trong thực đơn của quán ............. 74
Bảng 22: Các loại nước uống phổ biến khác của quán ...................................... 76
Bảng 23: Tổng hợp dự tốn chi phí cải tạo, sữa chữa quán............................... 94
Bảng 24: Bảng dự toán mua sắm trang thiết bị ................................................. 97
Bảng 25: Bảng dự tốn chi phí mua sắm cơng cụ, dụng cụ............................... 98
Bảng 26: Bố trí và mô tả công việc ................................................................... 102
Bảng 27: Tiêu chuẩn tuyển dụng nhân viên....................................................... 109
Bảng 28: Mức lương dự kiến cho nhân viên ..................................................... 111
Bảng 29: Chi phí tiêu thụ điện hàng tháng ........................................................ 112
Bảng 30: Chi phí tiêu thụ nước hàng tháng ....................................................... 113
Bảng 31: Chi phí gas ước tính ........................................................................... 113
Bảng 32: Ước tính tỷ lệ sản phẩm bán ra so với công suất thiết kế .................. 116
Bảng 33: Ước tính doanh số .............................................................................. 116
Bảng 34: Chỉ số lạm phát................................................................................... 117
vii


Bảng 35: Lịch đầu tư ......................................................................................... 118
Bảng 36: Bảng cơ cấu vốn ................................................................................. 118
Bảng 37: Lịch trả nợ ngân hàng Quân Đội ........................................................ 119
Bảng 38: Bảng tính vốn lưu động ...................................................................... 120
Bảng 39: Doanh thu hàng năm .......................................................................... 120
Bảng 40: Chí phí nguyên vật liệu qua các năm ................................................. 121
Bảng 41: Chi phí thuê mặt bằng qua các năm ................................................... 121
Bảng 42: Chi phí lương nhân viên qua các năm ................................................ 122
Bảng 43: Chi phí năng lượng qua các năm ........................................................ 122
Bảng 44: Chi phí trả cước Internet hàng năm .................................................... 123
Bảng 45: Chi phí hoạt động ............................................................................... 123
Bảng 46: Báo cáo kết quả HĐSXKD ................................................................ 124
Bảng 47: Báo cáo ngân lưu theo phương pháp trực tiếp ................................... 124

Bảng 48: Giá trị thuần NPV............................................................................... 125
Bảng 49: Thời gian hoàn vốn có tính đến giá trị tiền tệ theo thời gian ............. 126
Bảng 50: tỷ suất lợi ích/chi phí B/C .................................................................. 126
Bảng 51: Tỷ lệ an toàn trả nợ............................................................................. 127
Bảng 52: Giá tác động đến NPV(TIP) danh nghĩa ............................................ 128
Bảng 53: Tỉ lệ lạm phát tác động đến NPV (TIP) danh nghĩa ........................... 128
Bảng 54: số ngày hoạt động tác động đến NPV(TIP) danh nghĩa ..................... 128
Bảng 55: Độ nhảy hai chiều đơn giá thưc uống và lạm phát tác động NPV ..... 129
Bảng 56: Độ nhạy hai chiều giữa đơn giá thức ăn, thức uống và lạm phát
tác động IRR ................................................................................................... 129
Bảng 57: Phân tích tình huống........................................................................... 130
Bảng 58: Kết quả chạy mơ hình phân tích rủi ro ............................................... 130

viii


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
TP

Thành phố

IRR

Tỷ suất sinh lời nội bộ

NPV

Hiện giá thu hồi thuần

QHVN


Quốc hội Việt Nam

SXKD

Sản xuất kinh doanh

KTXH

Kinh tế xã hội

SPDV

Sản phẩm dịch vụ

NVL

Nguyên vật liệu

B/C

Lợi ích/chi phí

NCF

Ngân lưu rịng

WACC

Chi phí sử dụng vốn


PP

Thời gian hồn vốn

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

MTV

Một thành viên

TM-DV

Thương mại- dịch vụ

kWh

Kí lơ ốt/giờ

GTGT

Giá trị gia tăng

VN

Việt Nam

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

ĐVT

Đơn vị tính

SL

Số lượng

VLXD

Vật liệu xây dựng

CSH

Chủ sở hữu

HĐSXKD

Hoạt động sản xuất kinh doanh

ix



CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN

1.1

SỰ CẦN THIẾT CỦA DỰ ÁN

Thực phẩm ln đóng một vai trị cực kỳ quan trọng trong việc duy trì sự
sống và phát triển thể chất lẫn tinh thần của con người. Ngày nay, tầm quan trọng
của thực phẩm ngày càng được khẳng định khi nhu cầu cuộc sống ngày càng tăng
lên. Thay thế quan niệm “ăn no”, người tiêu dùng ngày càng quan tâm đến vấn đề
“ăn ngon” hơn, họ chú trọng nhiều hơn về chất lượng và an toàn thực phẩm, cũng
như cách phục vụ và hình thức của món ăn, thiết kế của quán,…
Trong nền kinh tế và khoa học công nghệ đang phát triển mạnh mẽ, con
người cũng bị cuốn theo những vội vã của cơng việc, từ đó nếp sống cơng nghiệp
cũng dần hình thành. Họ tiết kiệm thời gian, khẩn trương trong sinh hoạt và cuộc
sống, khơng có nhiều thời gian để chuẩn bị một bữa ăn chu tất như ý muốn, chính
sự vội vàng đó kéo theo nhu cầu ngày một tăng lên của những đối tượng có mong
muốn được thưởng thức một bữa ăn ngon nhưng không quá mất thời gian để chế
biến và dọn dẹp sau bữa ăn, vì thế các nhà hàng và quán ăn phục vụ nhu cầu này
càng được quan tâm xây dựng, đầu tư để kịp thời đáp ứng cho nhu cầu của khách
hàng.
Trong thời kỳ hội nhập, nền văn hóa ẩm thực của Việt Nam cũng ngày một
phong phú, các nhà hàng, quán ăn thiết kế theo phong cách của các quốc gia như
Hàn Quốc, Nhật Bản ngày một hình thành nhiều hơn, kể cả các nhà hàng theo
phong cách phương Tây, phục vụ cho những khách hàng yêu thích sự mới mẻ, tìm
hương vị mới lạ cũng được quan tâm khai thác. Tuy nhiên, trong giai đoạn hội
nhập này nền ẩm thực mang chất riêng của Việt Nam cũng ngày một phát triển, vì
thế mơ hình các qn ăn mang đậm nét truyền thống văn hóa vùng miền cũng
đang được chú trọng đầu tư. Ở mỗi vùng miền sẽ có đặc trưng riêng về phương

thức chế biến cũng như khẩu vị thưởng thức khác nhau, chính điều này làm nên
nét riêng khó có thể thay thế đối với người tiêu dùng, dấu ấn hương vị của vùng
miền tạo nên sự khác biệt của mỗi nơi, và đây là đặc điểm các nhà đầu tư đặc biệt
quan tâm để xây dựng hình ảnh riêng cho dự án của mình.
Xét riêng ở địa bàn thành phố Long Xuyên hiện nay, có nhiều mơ hình nhà
hàng, qn ăn tập trung tại khu vực nội ô thành phố, đã đáp ứng phần nào nhu cầu

1


tiêu dùng của người dân khu vực này. Tuy nhiên, với mơ hình qn ăn dân dã,
mộc mạc, mang hình ảnh quê hương còn khá mới mẻ đối với địa bàn này, từ thiết
kế quán, đến cách phục vụ cũng như hình thức bày trí….
Đây là cơ hội để phát triển dự án, thế nên với mong muốn góp phần lan tỏa
giá trị của bữa cơm gia đình, cũng như lan tỏa nét đặc trưng của món ăn Việt đến
mọi người, với niềm đam mê kinh doanh, cũng như yêu thích ẩm thực Việt Nam,
bản thân đặt hy vọng và bắt tay vào xây dựng dự án mang tên “Dự án đầu tư quán
ăn truyền thống Chất Việt”.
1.2

MỤC TIÊU CỦA DỰ ÁN

- Mang lại lợi ích tài chính cho nhà đầu tư, với mức doanh thu dự kiến là
2.500.000.000 đồng/năm, đạt được lợi nhuận từ năm đầu tiên hoạt động. Trong
vịng 4 năm sẽ hồn vốn. Mức sinh lời của chủ sở hữu tối thiểu đạt được là 20%,
xây dựng hình ảnh và thương hiệu thơng qua chất lượng sản phẩm, chất lượng
phục vụ và sự hài lòng của khách hàng đối với quán ăn. Đảm bảo cung ứng tốt
nhất các dịch vụ cho người tiêu dùng.
- Tạo cơ hội việc làm cho nguồn lao động thuộc khu vực.
- Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng.

1.3

NĂNG LỰC CHỦ ĐẦU TƯ
- Năng lực chuyên môn:

+ Tốt nghiệp trường Đại học An Giang chuyên ngành Tài chính
Doanh nghiệp;
+ Được trang bị kiến thức về thiết lập dự án đầu tư được học tại
nhà trường;
+ Có kiến thức cơ bản, năng lực thẩm mỹ về thiết kế sơ đồ quán,
trang trí, bố trí nội thất quán hợp lý, tận dụng hiệu quả khơng gian qn;
+ Có vốn hiểu biết tổng qt về kỹ thuật công nghệ, đủ khả năng
vận dụng vào việc đầu tư ban đầu cho dự án về cơ sở vật chất, xây dựng và phát
triển thương hiệu của quán.
+ Có niềm đam mê về ẩm thực truyền thống, có khả năng học hỏi
cách thức chế biến các món ăn.
- Năng lực quản lý: Có kiến thức quản trị học từ nhà trường. Có kỹ năng
quản lý từ một số hoạt động ngoại khóa và qua việc làm part time ngoài giờ học.
2


- Có được sự hỗ trợ từ gia đình, bạn bè và người quen thuộc các lĩnh vực
có liên quan như: kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống, quản lý nhà hàng khách
sạn, xây dựng, kiến trúc,… có khả năng hỗ trợ tích cực cho chủ đầu tư trong dự
án.
1.4

Ý NGHĨA CỦA DỰ ÁN

- Khai thác cơ hội kinh doanh, đem lại lợi ích về tài chính cho chủ đầu tư.

- Đáp ứng nhu cầu về bữa ăn ngon và an tồn cho người tiêu dùng, góp
phần lan tỏa sự đặc sắc của văn hóa ẩm thực nước nhà.
- Quán ăn truyền thống Chất Việt sẽ là điểm đến của nhiều đối tượng khác
nhau: các hộ gia đình, các đối tượng khách hàng bận rộn, các đối tượng khách
hàng có quê hương ở các vùng miền khác sinh sống và làm việc ở TP. Long
Xuyên,…
1.5

TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN DỰ ÁN

Bảng 1: Lịch trình thực hiện dự án
STT

Cơng
việc

Thời gian

Ghi chú

1

A

12

Thiết lập dự án

2


B

2

Thẩm định dự án

3

C

1

Chuẩn bị đầu tư

4

D

2

Sửa chữa, cải tạo cơ sở

5

E

3

Mua sắm các trang thiết bị, dụng cụ


6

F

2

Trang trí

7

G

3

Tuyển dụng và đào tạo

8

H

1

Vận hành thử, khai trương

(tuần)

3


Cơng

việc

Thời gian (tuần)
1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14


15

16

17

18

19

20

A
B
C
D
E
F
G
H
Hình 1: Sơ đồ GANTT thể hiện tiến độ thực hiện dự án
1.6

GIỚI THIỆU

- Tên dự án: Quán ăn truyền thống Chất Việt
- Chủ dự án: Nguyễn Tô Vân An
- Địa điểm: 217 Nguyễn Trường Tộ, phường Bình Khánh, Tp. Long
Xuyên, An Giang.

- Người lập dự án: Nguyễn Tô Vân An.
- Đăng ký pháp lý cho dự án:
+ Hình thức doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân;
+ Tên doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân Vân An
+ Chủ doanh nghiệp: Nguyễn Tô Vân An
+ Địa chỉ: 217 Nguyễn Trường Tộ, phường Bình Khánh, Tp. Long Xuyên,
An Giang.
+ Ngày thành lập: 01/6/2018
- Năng lực của chủ đầu tư:
+ Năng lực tài chính: Tổng nguồn vốn là 336.000.000 đồng, trong đó vốn
tự có là 156.000.000 đồng, cịn lại 180.000.000 đồng đồng vay từ ngân hàng.

4


- Đối tượng khách hàng: các hộ gia đình, các khách hàng có độ tuổi từ 25 45 tuổi (ở độ tuổi lao động, tập trung phần lớn thời gian vào cơng việc).
- Tầm nhìn: xây dựng mơ hình mang nét truyền thống nhưng mới lạ ở địa
bàn thành phố Long Xuyên, bắt đầu ở thị trường thành phố Long Xuyên, sau thời
gian hoạt động với lợi nhuận ổn định sẽ mở rộng quy mô.
- Sứ mệnh: “Ngon từ vị, ấm từ tâm”
+ Phát huy truyền thống ẩm thực nước nhà, trở thành điểm đến lý
tưởng cho các gia đình bận rộn khi có dịp sum vầy, mang hình ảnh quê hương đến
khách hàng sau thời gian làm việc vất vả.
+ Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cho khách hàng bằng những món ăn
thuần Việt vừa ngon miệng, vừa an tồn sức khỏe với phong cách phục vụ chun
nghiệp, ln đặt sự hài lòng của khách hàng là tiên quyết, mang lại cho người tiêu
dùng một bữa ăn đúng nghĩa.
+ Đảm bảo về an toàn, vệ sinh thực phẩm, bảo vệ mơi trường, góp
phần nâng cao ý thức về vệ sinh an toàn thực phẩm.
+ Đảm bảo các giá trị đạo đức trong kinh doanh, xây dựng mối

quan hệ mật thiết giữa các lao động trong đội ngũ nhân viên, tạo mối liên kết tốt
đẹp giữa khách hàng và doanh nghiệp.
- Giá trị cốt lõi:
+ Tận tâm: đặt sự hài lòng của khách hàng là yếu tố hàng đầu, đảm
bảo cung cấp tốt nhất cho khách hàng các dịch vụ ăn uống cũng như phong cách
phục vụ tận tình, ln lắng nghe ý kiến khách hàng và thấu hiểu mong muốn của
người tiêu dùng.
+ Thực tế: không ngừng quan sát, học hỏi nghiên cứu và khảo sát
thực tế về các kinh nghiệm chế biến, phong cách phục vụ, thường xuyên cập nhật
thị hiếu để đáp ứng tốt nhất cho nhu cầu của khách hàng.
+ Văn minh: văn minh từ thái độ đúng mực với khách hàng đến đội
ngũ lao động, văn minh từ việc thể hiện chuyên nghiệp trong cách thức chế biến
đến phong cách phục vụ khách hàng.
- Sản phẩm, dịch vụ chủ yếu: Phục vụ đa dạng các món ăn truyền thống,
thức uống giải khát cho khách hàng thưởng thức tại quán hoặc mang đi; trang bị

5


âm thanh, thiết bị kết nối wifi, trang bị tivi LCD phục vụ giải trí, xem tin tức khi
khách hàng yêu cầu.
- Thị trường: TP Long Xuyên, tỉnh An Giang.
- Thời hạn đầu tư của dự án: 5 năm
- Tổng vốn đầu tư: 336.000.000 đồng
- Nguồn vốn huy động để đầu tư:
+ Vốn tự có: 156.000.000 đồng
+ Vay Ngân hàng: 180.000.000 đồng
- Hiệu quả tài chính của dự án:
+ Thời gian hoàn vốn là 3,95 năm;
+ Hiện giá thu hồi thuần (NPV) là 403,86 triệu đồng;

+ Tỉ suất sinh lời nội bộ (IRR) là 42,33%.
- Hiệu quả kinh tế - xã hội của dự án: phát huy truyền thống văn hóa ẩm
thực trong cộng đồng, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho một số lao
động trong địa bàn thành phố.

6


CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ
2.1

MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN DỰ ÁN ĐẦU TƯ

2.1.1

Đầu tư là gì?

Đầu tư là hoạt động sử dụng các nguồn lực tài chính, nguồn lực vật chất,
nguồn lực lao động và trí tuệ để sản xuất kinh doanh trong một thời gian tương
đối dài nhằm thu về lợi nhuận và lợi ích kinh tế xã hội.
Đầu tư kinh doanh là việc các nhà đầu tư bỏ vốn đầu tư (vốn có thể là tài
sản hữu hình hoặc vơ hình) để thực hiện hoạt động kinh doanh thông qua việc
thành lập tổ chức kinh tế; đầu tư góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp của tổ chức
kinh tế; đầu tư theo hợp đồng hoặc thực hiện các dự án đầu tư (Quốc Hội Việt
Nam [QHVN], 2014).
Đầu tư là quá trình sử dụng các nguồn lực ở hiện tại (tài chính, con người,
tài nguyên thiên nhiên, công nghệ, …) để tiến hành các hoạt động (thiết lập và
thẩm định dự án thực hiện đầu tư; vận hành hoạt động sản xuất kinh doanh
(SXKD); thanh lý) nhằm thu được các kết quả, thực hiện được các mục tiêu tài

chính hoặc mục tiêu KTXH.
2.1.2

Dự án đầu tư là gì?

Theo quan điểm của các nhà kinh tế học hiện đại thì “Dự án đầu tư là một
tập hợp các hoạt động đặc thù nhằm tạo nên một thực tế mới có phương pháp trên
cơ sở các nguồn lực nhất định”.
Theo Luật đầu tư năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2014): “Dự án đầu tư là
tập hợp các đề xuất bỏ vốn trung và dài hạn để tiến hành các hoạt động đầu tư
trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định”.
2.1.3

Một số khái niệm khác

Nhà đầu tư: là tổ chức cá nhân thực hiện đầu tư kinh doanh, gồm nhà đầu
tư trong nước, nhà đầu tư nước ngoài và tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước
ngồi.
Nhà đầu tư trong nước: là cá nhân có quốc tịch Việt Nam, tổ chức kinh tê
khơng có nhà đầu tư nước ngồi là thành viên hoặc cổ đông.

7


Vốn đầu tư: là tiền và tài sản hữu hình và vơ hình khác để thực hiện hoạt
động đầu tư kinh doanh.
(Nguồn: Phạm Bảo Thạch - 2016)
2.2. CÁC BƯỚC NGHIÊN CỨU HÌNH THÀNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Nghiên cứu

CƠ HỘI ĐẦU TƯ

Bác bỏ

Kết thúc

Chấp nhận
Nghiên cứu
TIỀN KHẢ THI VÀ KHẢ THI

Nghiên cứu

Nghiên cứu
THỊ TRƯỜNG SP/DV

PHÁP LÝ, NĂNG LỰC CHỦ
ĐẦU TƯ

Nghiên cứu
KỸ THUẬT, CƠNG NGHỆ

Nghiên cứu
TỔ CHỨC SXKD

Phân tích
HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH

Phân tích
HIỆU QUẢ KT-XH


Bác bỏ

Kết thúc

Chấp nhận
Giai đoạn TRIỂN KHAI ĐẦU TƯ
Hình 2: Khái quát các bước nghiên cứu và hình thành dự án
(Nguyễn Thành Long, 2010; Phạm Bảo Thạch, 2016)

8


Nghiên cứu cơ hội đầu tư

2.2.1

Đây là giai đoạn hình thành dự án và là bước nghiên cứu sơ bộ nhằm xác
định triển vọng đem lại hiệu quả và sự phù hợp với thứ tự ưu tiên trong chiến
lược phát triển sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, của ngành trong chiến lược
phát triển kinh tế xã hội của vùng, của đất nước. Nội dung của việc nghiên cứu cơ
hội đầu tư là xem xét nhu cầu và khả năng cho việc tiến hành một công cuộc đầu
tư, các kết quả và hiệu quả sẽ đạt được nếu thực hiện đầu tư.
Yêu cầu đặt ra đối với bước nghiên cứu phát hiện và đánh giá cơ hội đầu
tư là phải đưa ra những thông tin cơ bản phản ánh một cách sơ bộ khả năng thực
thi và triển vọng của từng cơ hội đầu tư. Sản phẩm của bước nghiên cứu phát hiện
và đánh giá cơ hội đầu tư là báo cáo kỹ thuật về các cơ hội đầu tư.
Bảng 2: Căn cứ phát hiện và đánh giá cơ hội đầu tư
- Thị hiếu
1


- Nhu cầu

Thông tin thị trường

- Xu hướng tiêu dùng
- Đối thủ cạnh tranh,…
- Chính sách pháp luật, ưu đãi

2

- Qui định, qui chế,…

Cơ chế chính sách

- Chiến lược phát triển ngành
- Chiến lược phát triển kinh tế
- Vốn, tài nguyên

3

- Nguyên vật liệu

Tiềm năng sẵn có

- Lao động
- Kỹ thuật, cơng nghệ,…
- Bí quyết kinh doanh

4


- Tổ chức và quản lý

Năng lực sở trường

- Lao động nghề nghiệp chuyên biệt
- Tố chất bản thân

5

- Thể thao

Đam mê hoài bão

- Nghệ thuật

9


- Tài chính
- Danh vọng…
- Các nguồn lực thực hiện
6

- Công nghệ, kỹ thuật

Những lợi thế so sánh

- Cơ sở hạ tầng…

(Nguyễn Thành Long, 2010; Phạm Bảo Thạch, 2016)

2.2.2

Nghiên cứu tiền khả thi

Đây là bước tiếp tục nghiên cứu các cơ hội đầu tư đã được phát hiện và
đánh giá ở trên nhằm sàng lọc lựa chọn những cơ hội đầu tư có triển vọng và phù
hợp nhất để tiến hành nghiên cứu sâu hơn, chi tiết và kỹ lưỡng hơn. Sản phẩm
cuối cùng của nghiên cứu tiền khả thi là báo cáo nghiên cứu tiền khả thi.
Mục đích nghiên cứu tiền khả thi nhằm loại bỏ các dự án bấp bênh (về thị
trường, về kỹ thuật), những dự án mà kinh phí đầu tư quá lớn, mức sinh lợi nhỏ,
hoặc không thuộc loại ưu tiên trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội hoặc
chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh. Nhờ đó các chủ đầu tư có thể hoặc loại
bỏ hẳn dự án để khỏi tốn thời gian và kinh phí, hoặc tạm xếp dự án lại chờ cơ hội
thuận lợi hơn.
Đối với các cơ hội đầu tư quy mô nhỏ, không phức tạp về mặt kỹ thuật và
triển vọng đem lại hiệu quả rõ ràng thì có thể bỏ qua giai đoạn nghiên cứu tiền
khả thi.
Đặc điểm nghiên cứu tiền khả thi là các vấn đề nghiên cứu pháp lý , thị
trường, kỹ thuật, công nghệ, hiệu quả tài chính, được xem xét chưa chi tiết hoặc ở
trạng thái tĩnh.
2.2.3

Nghiên cứu khả thi

Đây là bước sàng lọc lần cuối cùng để lựa chọn được dự án tối ưu. Ở giai
đoạn này phải khẳng định cơ hội đầu tư có khả thi hay khơng? Có vững chắc,
hiệu quả hay không? Ở bước nghiên cứu này, nội dung nghiên cứu cũng tương tự
như giai đoạn nghiên cứu tiền khả thi, nhưng khác nhau ở mức độ chi tiết hơn,
chính xác hơn. Mọi khía cạnh nghiên cứu đều được xem xét ở trạng thái động, tức
là có tính đến các yếu tố bất định có thể xảy ra theo từng nội dung nghiên cứu.

Xét về mặt hình thức, báo cáo nghiên cứu khả thi là một tập hợp hồ sơ
trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các khía cạnh về tính pháp lý, thị
10


×