Tải bản đầy đủ (.pdf) (97 trang)

Phân tích hiệu quả dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc trung lương mỹ thuận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 97 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
---------------------

VÕ KẾ THOẠI

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG
ĐƯỜNG CAO TỐC TRUNG LƯƠNG – MỸ THUẬN

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh
Mã số: 603405

KHÓA LUẬN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 06 năm 2014


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thanh Hùng
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 1: PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Cán bộ chấm nhận xét 2: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
…………………………………………………………………………………


…………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
Khóa luận thạc sĩ được nhận xét tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ KHÓA
LUẬN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . tháng . . . .
năm 2014.

Thành phần hội đồng đánh giá Khóa luận thạc sĩ gồm:
1. Chủ tịch: PGS. TS. Bùi Nguyên Hùng
2. Thư ký: TS. Nguyễn Thúy Quỳnh Loan
3. Ủy viên: TS. Nguyễn Thanh Hùng

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

PGS.TS. Bùi Nguyên Hùng

TS. Nguyễn Thanh Hùng


ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HCM

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHIÃ VIỆT NAM
ĐộcLập - Tự Do - HạnhPhúc

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

Tp. HCM, ngày 25 tháng 11 năm 2014.

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN THẠC SĨ

Họ và tên học viên: VÕ KẾ THOẠI Giới tính: Nam
Ngày, tháng, năm sinh: 20/08/1986

Nơi sinh: Bình Định

Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh MSHV: 12170968
Khoá (Năm trúng tuyển): 2012
1- TÊN ĐỀ TÀI: Phân tích hiệu quả Dự án Đầu tư Xây dựng đường cao tốc Trung Lương –
Mỹ Thuận.
2- NHIỆM VỤ KHĨA LUẬN:
 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án theo quan điểm Tổng đầu tư và quan điểm Chủ
đầu tư.
 Phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội.
 Phân tích rủi ro của dự án.
 Đưa ra kết luận và kiến nghị đến Chủ đầu tư và các bên liên quan.
3- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: 25/11/2013
4- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 29/03/2014
5- HỌ VÀ TÊN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN:

TS. Nguyễn Thanh Hùng

Nội dung và đề cương Khóa luận thạc sĩ đãđược Hội Đồng Chuyên Ngành thông qua.

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

TS. Nguyễn Thanh Hùng

KHOA QL CHUYÊN NGÀNH



LỜI CÁM ƠN
Khóa luận được hồn thành bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tác giả còn nhận
được sự hướng dẫn tận tình của q thầy cơ, sự hỗ trợ và góp ý chân tình của q
đồng nghiệp và bạn bè, sự khuyến khích và động viên từ phía gia đình.
Tơi xin chân thành cám ơn q Thầy, Cơ ngành Quản trị kinh doanh, trường Đại
Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh đã truyền đạt những kiến thức và kinh
nghiệm quý giá trong suốt thời gian tôi học.
Tôi xin bày tỏ lòng biêt ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thanh Hùng, người thầy đã
tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tơi trong suốt q trình tơi thực hiện khóa luận
thạc sỹ.
Tơi xin chân thành cám ơn Ban lãnh đạo cùng quý đồng nghiệp Công ty Cổ phần
phát triển đường cao tốc BIDV, Sở Giao Thông Vận Tải Thành Phố Hồ Chí
Minh đã tận tình giúp đỡ tơi trong qúa trình thu thập dữ liệu.
Và cuối cùng, tơi xin đặc biệt cám ơn các thành viên trong gia đình luôn đồng
hành, động viên hỗ trợ về mọi mặt để tơi n tâm hồn thành tốt khóa luận này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 03 năm 2014
Người thực hiện khóa luận

Võ Kế Thoại


TĨM TẮT
Những năm gần đây, hệ thống giao thơng đường bộ Việt Nam trở nên quá tải, đặc
biệt là lưu lượng xe quá lớn trên QL1A đi qua các tỉnh ng bng Sụng Cu Long.
Đồng thời việc đưa đường cao tốc từ TP Hồ Chí Minh đến Trung Lương và cầu Cần
Thơ vào sử dụng càng thể hiện tính cấp thiết việc cần thiết đầu tư đoạn từ Trung
Lương đến Mỹ Thuận góp phần vào nối thông tuyến cao tốc từ TP Hồ Chí Minh đi
Cần Thơ - trọng điểm kinh tế của vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Tuy nhiờn do tổng mức đầu tư của dự án lớn, thời gian thi cơng kéo dài nên việc

nghiên cứu tính khả thi và phân tích hiệu quả đầu tư của dự án là việc làm hết sức
cấp thiết để triển khai nhanh và đưa dự án vào khai thác trong thời gian sớm nhất.
Mục tiêu của nghiên cứu sẽ giúp ích nhiều cho Chủ đầu tư và các cơ quan chức
năng trong quá trình ra quyết định phê duyệt đầu tư cho dự án thơng qua việc phân
tích tài chính, phân tích về mặt kinh tế xã hội và phân tích rủi ro của dự án.
Mơ hình được xây dựng dựa trên phần mềm excel và ứng dụng giải bài toán tối ưu.
Mơ hình giúp xác định NPV tại thời điểm hoàn vốn, IRR tại thời điểm hoàn và thời
gian hoàn vốn…


ABSTRACT
In recent years, road traffic system becomes overloaded Vietnam, especially large
vehicle traffic on Highway 1A passes through the provinces of the Mekong Delta .
At the same time putting the highway from Ho Chi Minh city to Trung Luong and
Can Tho bridge are used poetry as expressed urgency the necessary investments to
pay fine piece from the agreement contributes to high speed line connecting from
Ho Chi Minh city to Can Tho - key economic of Mekong delta.
However, with total project investment very large, long construction period should
study the feasibility and cost- effectiveness analysis of project investment is
urgently needed jobs to rapidly deploy and provide project into operation in the
shortest time.
The objective of the study will be of much help to the investors and the authorities
in the decision-making process of investment approval for the project through
financial analysis, economic analysis and classification society risk analysis of the
project.
The model is built on Excel software and applications solve optimally. The model
helps determine the NPV at the time of return, IRR at the time of completion and
payback time.



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu do tôi thực hiện. Các số liệu phục vụ
cho nghiên cứu đề tài được lấy từ dữ liệu của Công ty Cổ phần Phát triển đường
cao tốc BIDV.
Các số liệu tính tốn và kết luận nghiên cứu trình bày trong khóa luận chưa được
cơng bố ở các nghiên cứu khác.
Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về nghiên cứu của mình.
Học viên

Võ Kế Thoại



DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1 Tổng mức đầu tư dự án
Bảng 4.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn đầu tư
Bảng 4.3 Giá cước thu phí theo qui định
Bảng 4.4 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính
Bảng 4.5 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính phương án bổ sung lợi ích.
Bảng 5.1 Chi phí đầu tư theo giá kinh tế
Bảng 5.2 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án
Bảng 6.1 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính – trường hợp TMĐT tăng 10%
Bảng 6.2 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính – trường hợp nguồn thu giảm 10%
Bảng 6.3 Các chỉ tiêu đánh giá tài chính – trường hợp suất chiết khấu tăng 10%


DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
B/C: Tỷ số lợi ích/Chi phí
DSCR: Hệ số an tồn trả nợ
EOCK: Chi phí kinh tế của vốn

GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
IRR: Suất sinh lợi nội tại
QL.1A: Quốc lộ 1A
NPV: Giá trị hiện tại ròng
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
VAT: Thuế giá trị gia tăng
WACC: Chi phí sử dụng vốn trung bình có trọng số


1

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ..........................................................................................4
1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI ...............................................................................4
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI .................................................................................................5
1.3 PHẠM VI THỰC HIỆN ...........................................................................................6
1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN ................................................................................6
1.4.1 Quy trình thực hiện.....................................................................................6
1.4.2 Thu thập dữ liệu .........................................................................................7
1.4.3 Tổng hợp phân tích số liệu .........................................................................7
1.4.3.1 Phương pháp so sánh ...................................................................7
1.4.3.2 Phương pháp dự báo ....................................................................7
1.5 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .....................................................................7
1.6 BỐ CỤC KHÓA LUẬN ...........................................................................................8
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT .............................................................................9
2.1 CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN ................................................................9
2.1.1 Quan điểm tổng đầu tư ...............................................................................9
2.1.2 Quan điểm chủ đầu tư.................................................................................9
2.1.3 Quan điểm kinh tế ......................................................................................9
2.1.4 Quan điểm xã hội .......................................................................................9

2.2 PHÂN TÍCH DỰ ÁN .............................................................................................10
2.2.1 Phân tích tài chính ....................................................................................10
2.2.2 Phân tích rủi ro .........................................................................................11
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh tế.........................................................................11
2.2.4 Phân tích hiệu quả xã hội ..........................................................................11
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH ..........................................................12
2.3.1 Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)...................................................12
2.3.2 Phương pháp suất sinh lợi nội tại (IRR) ....................................................12
2.3.3 Phương pháp lợi ích – chi phí (B/C) .........................................................13
2.3.4 Phương pháp thời gian hồn vốn ..............................................................14
2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI ................................................15
2.5 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN....................................................16


2

CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ...................................................................17
3.1 TÊN DỰ ÁN ..........................................................................................................17
3.2 CHỦ ĐẦU TƯ .......................................................................................................17
3.3 SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ ...........................................................................20
3.4 QUY MÔ DỰ ÁN VÀ PHÂN KỲ ĐẦU TƯ ..........................................................20
3.4.1 Qui mô dự án............................................................................................20
3.4.2 Phân kỳ đầu tư..........................................................................................21
3.5 ĐỊA ĐIỂM THỰC HIỆN DỰ ÁN ..........................................................................21
3.6 HÌNH THỨC ĐẦU TƯ ..........................................................................................21
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DỰ ÁN .....................................................23
4.1 CÁC THAM SỐ TÍNH TỐN ...............................................................................23
4.2 CHI PHÍ VẬN HÀNH VÀ KHAI THÁC HÀNG NĂM .........................................26
4.2.1 Chi phí duy tu sửa chữa định kỳ ...............................................................26
4.2.2 Chi phí tổ chức và quản lý khai thác đường cao tốc ..................................26

4.2.3 Thuế .........................................................................................................27
4.3 CƠ CẤU GIÁ CƯỚC VÀ ƯỚC TÍNH NGUỒN THU CỦA DỰ ÁN .....................27
4.3.1 Hình thức thu phí......................................................................................27
4.3.2 Giá cước thu phí .......................................................................................28
4.3.3 Lưu lượng xe để tính tốn thu phí .............................................................29
4.3.4 Doanh thu từ thu phí .................................................................................29
4.3.4.1 Doanh thu từ phí sử dụng đường cao tốc ....................................29
4.3.4.2 Doanh thu từ phí sử dụng Quốc lộ 1A ........................................29
4.3.4.3 Doanh thu từ kinh doanh quảng cáo dọc đường cao tốc ..............30
4.4 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH .................................................30
CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI..................................33
5.1 SUẤT CHIẾT KHẤU .............................................................................................33
5.2 GIÁ KINH TẾ (GIÁ MỜ).......................................................................................33
5.3 CHI PHÍ KINH TẾ .................................................................................................33
5.4 LỢI ÍCH KINH TẾ .................................................................................................34
5.5 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH TẾ .....................................................35
5.6 NHỮNG KHĨ KHĂN VÀ THUẬN LỢI KHI TRIỂN KHAI DỰ ÁN ...................36
5.6.1 Khó khăn..................................................................................................36
5.6.2 Thuận lợi ..................................................................................................37


3

CHƯƠNG 6: PHÂN TÍCH RỦI RO DỰ ÁN ............................................................39
6.1 ĐÁNH GIÁ ĐỘ NHẠY ..........................................................................................39
6.1.1 Trường hợp chi phí đầu tư tăng.................................................................39
6.1.2 Trường hợp nguồn thu của dự án giảm .....................................................39
6.1.3 Trường hợp lãi suất chiết khấu thay đổi ....................................................40
6.2 CÁC ƯU ĐÃI CHO NHÀ ĐẦU TƯ .......................................................................41
6.2.1 Trong thời gian xây dựng .........................................................................41

6.2.2 Trong thời kỳ kinh doanh của hợp đồng dự án ..........................................42
CHƯƠNG 7: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................43
7.1 KẾT LUẬN ............................................................................................................43
7.2 KIẾN NGHỊ ...........................................................................................................44
7.2.1 Tính thực thi của đề tài .............................................................................44
7.2.2 Hạn chế của đề tài ....................................................................................44
7.2.3 Hướng phát triển của đề tài .......................................................................44
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..........................................................................................45
PHỤ LỤC 1: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ............................................46
Phụ lục 1.1: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính ......................................................46
Phụ lục 1.2: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 1 ...............................48
Phụ lục 1.3: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 2 ...............................50
Phụ lục 1.4: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 3 ...............................52
Phụ lục 1.5: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 4 ...............................54
Phụ lục 1.6: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 5 ...............................56
PHỤ LỤC 2: PHÂN TÍCH RỦI RO CỦA DỰ ÁN....................................................58
Phụ lục 2.1: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính ......................................................58
Phụ lục 2.2: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 1 ...............................60
Phụ lục 2.3: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 2 ...............................68
Phụ lục 2.4: Bảng tính các chỉ tiêu tài chính – phương án 3 ...............................76


4

CHƯƠNG 1:

GIỚI THIỆU

1.1 LÝ DO HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Trong m¹ng lưới giao thông đường bộ, ngoài việc đầu tư xây dựng một tuyến đường

để giải quyết nhu cầu vận tải theo một hng hoặc xây dựng thêm những tuyến
đường để tránh khả năng quỏ tải của một tuyến đường khác là vấn đề tất yếu. Tuy
nhiên, đối với một nền kinh tế phát triển, luôn có nhu cầu được khai thác trên các
tuyến đường có mức độ phục vụ cao hơn với tốc độ xe chạy được nâng cao, mật độ
xe thấp, không tồn tại giao cắt trên đường chính tuyến và rất nhiều yếu tố thuận
lợi khác, đó chính là lý do để đầu tư xây dựng các tuyến đường cao tốc.
Có rất nhiều trường hợp, lái xe lựa chọn việc trả lệ phí cao để được vận hành trên
đường cao tốc hơn là trên đường quốc lộ mặc dù tuyến đường đó chưa đến mức quá
tải. Đó là các trường hợp chuyên chở hành khách cần rút ngắn thời gian hành trình;
phương tiện chuyên chở hàng hoá nhanh hỏng hoặc việc vận hành trên đường cao
tốc giúp giảm được các chi phí cố định và thường xuyên của phương tiện với lợi
ích lớn hơn chi phí phải trả khi đi trên đường.
Nếu xét về mặt lưu lượng, theo tiêu chuẩn Việt Nam 5729-97, thì có thể xem xét
đến việc đầu tư xây dựng đường cao tốc khi lưu lượng xe tính toán trong khoảng
10.000 đến 15.000 xe qui i/ngy ờm cho mỗi chiều (tương ứng với khoảng
20.000 đến 30.000 xe qui đổi/ngày đêm cho c¶ hai chiỊu). L­u lượng dự báo tới
năm 2015 cho dự án đường cao tốc Trung Lương - Cần Thơ đà vượt quá so với điều
kiện nêu tại quy trình.
Đồng thời việc đưa đường cao tốc từ TP Hồ Chí Minh đến Trung Lương và cầu Cần
Thơ vào sử dụng càng thể hiện tính cấp thiết việc cần thiết đầu tư đoạn từ Trung
Lương đến Mỹ Thuận góp phần vào nối thông tuyến cao tốc từ TP Hồ Chí Minh đi
Cần Thơ - trọng ®iĨm kinh tÕ cđa vïng ®ång b»ng s«ng Cưu Long.
Nh­ vậy, việc đầu tư xây dựng phần còn lại của đường cao tốc từ Trung Lương đến
Cần Thơ có ý nghĩa lớn về các mặt an ninh quốc phòng, kinh tế, chính trị và văn húa


5

xà hội cho vùng đồng bằng sông Cửu Long và các tỉnh lân cận, góp phần thúc đẩy
sự phát triển của địa phương và sự phát triển bền vững của c¶ n­íc.

Hiện tại dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận đang ở
trong giai đoạn nghiên cứu tính khả thi của dự án và chưa tiến hành thi cơng cơng
trình. Vào tháng 05/2014 tới, Công ty Cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV đưa
ra quyết định là có nên đầu tư xây dựng Dự án hay khơng? Hiện nay dự án chưa có
ai phân tích hiệu quả đầu tư dự án này. Tơi hiện đang công tác tại công ty Cổ phần
phát triển đường cao tốc BIDV và là nhân viên phụ trách phân tích hiệu quả đầu tư
dự án này. Kết quả của để tài nghiên cứu này sẽ được Công ty xem xét và cơ sở để
công ty ra những quyết định trong quá trình tiến triển của dự án, và đó cũng là lý do
hình thành đề tài này. Do thời gian ra quyết định đầu tư hay không sắp cận kề nên
đề tài này mang tính cấp thiết và cũng là để triển khai các công việc tiếp theo của
Dự án.
Vì lý do đó, đề tài: “Phân tích hiệu quả đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường cao
tốc Trung Lương – Mỹ Thuận” sẽ giúp ích nhiều cho Chủ đầu tư và các cơ quan
chức năng trong quá trình ra quyết định phê duyệt đầu tư cho dự án. Nếu dự án
được triển khai xây dựng thì sẽ tạo điều kiện phát triển kinh tế - xã hội cho người
dân Việt Nam nói chung và khu vực Đồng bằng sơng cửu Long nói riêng.
1.2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI
Vận dụng những số liệu thu thập được từ công ty Phát triển đường cao tốc BIDV,
trên cơ sở dữ liệu đó tính tốn ra các chỉ số, giá trị cần thiết nhằm mục đích phân
tích hiệu quả đầu tư của dự án xây dựng. Các vấn đề phân tích dự án như: phân tích
tài chính, phân tích kinh tế, phân tích độ nhạy... Qua kết quả phân tích đó để ra
quyết định phê duyệt dự án và triển khai các công việc tiếp theo.


6

1.3 PHM VI THC HIN
Đoạn Trung Lương - Mỹ Thuận là một phần của đường cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh
đi Cần Thơ. Hiện tại, đoạn đầu từ TP. Hồ Chí Minh đến Trung Lương đà được đưa
vào sử dụng tháng 2 năm 2010. Do tớnh cht tng ng giữa hai dự án này nên tận

dụng những đối tượng, những công việc đã được thực hiện ở giai đoạn Xây dựng
đường cao tốc Sài Gịn – Trung Lương.
Ph¹m vi nghiên cứu của dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Trung Lương - Mỹ
Thuận bao gồm như sau:
Điểm đầu: Km49+620 _ điểm đầu của nút giao Thân Cửu Nghĩa, khớp nối với khu
vực cuối của đoạn cao tốc từ TP. Hồ Chí Minh - Trung Lương (điểm cuối tại
Km49+804).
Điểm cuối: Km103+933 tại nút giao Bắc Mỹ Thuận.
Tổng chiều dài: L = 54,11km (lý trình đặc biệt tại Km69+910.243 Km69+900
và Km94+863.82 Km95+080).
Các loại đường và công trình khác: Bao gồm hệ thống đường ngang nối từ QL.1A
tới ®­êng cao tèc; c¸c tun ®­êng gom, nót giao bè trÝ däc theo ®­êng cao tèc.
1.4 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
1.4.1 Quy trình thực hiện
Quy trình thực hiện bao gồm các bước sau:
Nghiên cứu cơ sở lý thuyết cho việc tiến hành khóa luận.
Thu thập dữ liệu cần thiết liên quan đến việc thực hiện khóa luận.
Dựa trên cơ sở lý thuyết nghiên cứu để từ đó phân tích hiệu quả đầu tư dự án theo
các yếu tố sau:
 Phân tích tài chính: theo quan điểm chủ đầu tư và quan điểm tổng đầu tư.


7

 Phân tích kinh tế.
 Phân tích rủi ro.
 Dùng các chỉ số NPV, IRR và chỉ số B/C để đánh giá dự án.
 Dùng chỉ số NPV(t=Thv) để tính thời gian hoàn vốn của dự án
1.4.2 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu sử dụng để thực hiện đề tài khóa luận này chủ yếu là dữ liệu thứ cấp. Nguồn

dữ liệu này được thu thập từ các công ty Cổ phần phát triển đường cao tốc BIDV.
1.4.3 Tổng hợp, phân tích số liệu
1.4.3.1 Phương pháp so sánh
So sánh với các công ty trong ngành, lĩnh vực xây dựng, môi trường…, giá vật tư,
máy móc, thiết bị, hóa chất, nhân cơng…để nắm được tình hình giá thị trường.
1.4.3.2 Phương pháp dự báo
Hiện nay hệ thống đường cao tốc ở nước ta được xây dựng và đưa vào sử dụng rất
nhiều và đặc biệt là tuyến đường cao tốc Sài Gòn – Trung Lương đã được vào khai
thác trong nhiều năm qua. Trên cơ sở một số dữ liệu của một số đường cao tốc đã
thực hiện và kết hợp với những phán đoán để đưa ra những dự báo trong tương lai.
Các cơ sở thu thập dữ liệu, tiến hành tính tốn, phân tích theo các phương pháp đã
trình bày chi tiết trong chương hai của đề tài.
1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài
Đề tài có ý nghĩa về mặt lý thuyết và thực tiễn nhằm đánh giá hiệu quả đầu tư dự án
Đường cao tốc Trung Lương – Mỹ Thuận. Sau khi phân tích hiệu quả của việc đầu
tư dự án, Công ty Cổ phần đường Cao tốc BIDV sẽ đưa ra quyết định phê duyệt dự
án để tiến hành thực hiện các bước tiếp theo. Đối với các bên liên quan, đề tài sẽ là
một công cụ để các tổ chức cho vay xem xét quyết định tài trợ cho dự án và các cơ


8

quan chức năng xem xét cấp phép đầu tư, đồng thời có những hướng hỗ trợ tích
cực.
1.6 Bố cục khóa luận
Nội dung của Khóa luận sẽ bao gồm sáu chương. Chương 1 sẽ giới thiệu cơ sở
hình thành dự án và đề tài nghiên cứu, mục tiêu và phạm vi của khóa luận. Chương
2 trình bày tổng quan các khái niệm, quan điểm và phương pháp sử dụng trong phân
tích tài chính, kinh tế - xã hội của dự án. Chương 3 mô tả dự án, giới thiệu về dự án,
chủ đầu tư và các đặc điểm chính liên quan đến dự án. Chương 4 sẽ tiến hành phân

tích tài chính dự án bao gồm việc lập dịng tiền, tính tốn phân tích tài chính và
phân tích kết quả thu được. Chương 5 tiến hành phân tích hiệu quả kinh tế - xã hội,
xem xét phân tích đến dịng tiền kinh tế và hiệu quả về mặt xã hội của dự án.
Chương 6 tiến hành phân tích rủi ro thơng qua những yếu tố rủi ro tác động đến dự
án bao gồm phân tích độ nhạy, phân tích kịch bản. Chương 7 đưa ra kết luận và kiến
nghị dựa trên các số liệu phân tích trong chương 4, chương 5 và chương 6.


9

CHƯƠNG 2:

CƠ SỞ LÝ THUYẾT

Việc phân tích hiệu quả đầu tư dự án phải dựa trên nhiều quan điểm phân tích dự
án, phương pháp phân tích tài chính, phương pháp kinh tế xã hội.
2.1 CÁC QUAN ĐIỂM PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Dự án đầu tư thường được phân tích theo quan điểm tài chính, quan điểm kinh tế và
quan điểm xã hội. Trong quan điểm tài chính, có hai quan điểm thường dùng là
quan điểm tổng đầu tư và quan điểm chủ đầu tư.
2.1.1 Quan điểm tổng đầu tư
Theo quan điểm tổng đầu tư thì nhà đầu tư xem như đã có nguồn vốn thực hiện dự
án, trong phương pháp này khơng có dịng tiền biểu thị lãi vay trong số liệu phân
tích. Từ sự phân tích này, các nhà tài trợ vốn sẽ xác định tính khả thi về mặt tài
chính của dự án đó.
2.1.2 Quan điểm Chủ đầu tư
Theo quan điểm chủ đầu tư khi phân tích phải tính đến nguồn vốn vay. Vì vậy, các
chi phí trả lãi được xem như chi phí dự án và kế hoạch trả nợ gốc lẫn lãi sẽ được
đưa vào dòng tiền phân tích tài chính.
2.1.3 Quan điểm kinh tế

Phân tích hiệu quả kinh tế nhằm đánh giá tính khả thi và hiệu quả của dự án đầu tư
đối với nền kinh tế quốc dân. Kết quả phân tích hiệu quả kinh tế là cơ sở để các cơ
quan có thẩm quyền quyết định có cho phép đầu tư vào dự án hay khơng, hoặc có
chính sách hỗ trợ nhằm khuyến khích thực hiện dự án.
2.1.4 Quan điểm xã hội
Nếu như phân tích theo quan điểm tài chính và kinh tế đánh giá các tác động kinh tế
của dự án, phân tích dự án theo quan điểm của xã hội liên quan đến việc xác định và


10

nếu có thể, định lượng hóa những tác động ngồi kinh tế của dự án như các tác động
về chính trị và xã hội. Phân tích xã hội cần xác định ai là đối tượng được hưởng lợi
của dự án, hưởng theo cách nào và ai sẽ là người chịu chi phí của dự án, chịu theo
cách nào.Phân tích theo quan điểm kinh tế và xã hội được các cơ quan Nhà nước
quan tâm vì muốn đánh giá lợi ích của dự án liên quan đến lợi ích quốc gia, vùng
miền, khu vực hay không, làm cơ sở phê duyệt đầu tư dự án.
2.2 PHÂN TÍCH DỰ ÁN
Hiệu quả đầu tư là toàn bộ mục tiêu của dự án được đặc trưng bằng các tiêu thức có
tính chất định tính thể hiện ở các loại hiệu quả cần đạt được và bằng các tiêu chí
định lượng thể hiện quan hệ giữa chi phí đã bỏ ra và kết quả đạt được theo mục tiêu
của dự án. Trong thời gian giới hạn cho phép, khóa luận tập trung phân tích các nội
dung phân tích thị trường, phân tích tài chính, phân tích rủi ro và phân tích xã hội.
Hầu hết các dự án đầu tư khi đánh giá hiệu quả của dự án phải thỏa mãn về kinh tế và
tài chính. Chủ thể phân tích kinh tế là nhà nước tiếp nhận đầu tư, là quan điểm của tổng
thể nền kinh tế và chủ thể phân tích tài chính là chủ đầu tư. Dự án đạt kết quả khả

thi khi cả hai bên đều đạt mục tiêu mong đợi. Với nhận định như vậy, kinh tế và tài
chính là hai mặt đối lập cùng tồn tại song song trong hầu hết các dự án, cân đối và
thống nhất được hai mặt đối lập này là cơ sở để hình thành dự ỏn tt.

Có rất nhiều phơng pháp để phân tích, đánh giá hiệu quả về mặt tài chính - kinh tế
đối với một dự án đầu tư. Song các phơng pháp đó đều dựa trên các chỉ tiêu định
tính hoặc định lợng để đi đến quyết định chấp nhận hoặc từ bỏ một dự án đầu t.
Mỗi phơng pháp và mỗi chỉ tiêu thng phản ánh một quan điểm khác nhau, để có
thể đánh giá đợc chính xác, khi phân tích dự án sẽ kết hợp một vài chỉ tiêu. Các
phơng pháp và chỉ tiêu phân tích đợc dùng phổ biến hiƯn nay lµ:
2.2.1 Phân tích tài chính
Phân tích hiệu quả tài chính nhằm mục đích đánh giá tính khả thi của dự án trên
quan điểm của nhà đầu tư. Phân tích tài chính theo yêu cầu của tổng đầu tư và phân


11

tích tài chính theo yêu cầu của chủ đầu tư. Chủ đầu tư dựa trên phân tích này để
quyết định có đầu tư dự án hay khơng[1].
2.2.2. Phân tích rủi ro
Các dự án cần xem xét khả năng xảy ra sự khác biệt giữa kết quả thực tế và kết quả
kỳ vọng theo kế hoạch. Trong q trình phân tích tính khả thi của dự án, chúng ta
ln ước tính về các hoạt động hay kết quả của dự án trong tương lai và các kết quả
này luôn tồn tại những yếu tố ngẫu nhiên, bất định. Vì vậy, cần phải phân tích rủi ro
để xem xét sự thay đổi kết quả của dự án khi các yếu tố ảnh hưởng đến dự án thay
đổi. Các phương pháp thường được sử dụng để đánh giá rủi ro hiệu quả tài chính:
 Phân tích độ nhạy: phương pháp cho phép đánh giá sự biến đổi của các chỉ
tiêu kết quả thực hiện dự án với các giá trị khác nhau của từng biến số dự án.
 Phân tích kịch bản: phương pháp đề xuất một vài phương án kịch bản của dự
án để đánh giá và so sánh. Thông thường người ta tính các phương án kịch
bản bi quan, bình thường và lạc quan đối với các thay đổi có thể xảy ra của
các biến.
 Phân tích mơ phỏng: Dựa trên xác định giá trị các chỉ tiêu kết quả theo từng
bước nhờ tiến hành thử nghiệm nhiều lần với mô hình. Ưu điểm là tính

khách quan của các tính tốn, dễ hiểu, dễ chấp nhận và có sự đánh giá kết
quả phân tích dự án của các thành viên trong quá trình lập kế hoạch. Một
trong những nhược điểm là chi phí cao.
2.2.3 Phân tích hiệu quả kinh tế
Các dữ liệu tài chính sẽ được điều chỉnh thành dữ liệu kinh tế. Chi phí và lợi ích của
dự án được thẩm định theo quan điểm của cả nền kinh tế.
2.2.4 Phân tích hiệu quả xã hội
Dự án được thẩm định từ quan điểm của những đối tượng được hưởng lợi từ dự án
và những đối tượng phải chịu chi phí cho dự án.


12

 Do quan điểm tính tốn khác nhau dẫn đến phương pháp tính tốn trong
phân tích kinh tế tài chính cũng khác nhau. Tuy nhiên giữa chúng có mối
quan hệ mật thiết vì những số liệu đầu vào của chúng nói chung giống nhau.
2.3 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
Để đánh giá xem dự án có đáng để doanh nghiệp đầu tư hay không, tác giả sử dụng
bốn phương pháp tính tốn sau: phương pháp tính tốn chiết khấu dịng tiền chiết
giảm để tính tốn giá trị hiện tại rịng (NPV), phương pháp suất sinh lợi nội tại
(IRR) và phương pháp tỷ số lợi ích – chi phí (B/C) và phương pháp thời gian hoàn
vốn (PP – Payback Period).
2.3.1 Phương pháp giá trị hiện tại ròng (NPV) [2]
Hiện giá thu nhập thuần là chỉ tiêu về lợi ích rịng của dự án. Hiện giá thuần là hiệu
số giữa hiện giá thực thu bằng tiền và hiện giá thực chi bằng tiền trong suốt thời
gian thực hiện dự án.
n

(B t - C t )
H


t
(1  r) t
t  1 (1  r)

NPV  - V  

→ NPV > 0: dự án khả thi.
→ NPV < 0: dự án không khả thi.
2.3.2 Phương pháp suất sinh lợi nội tại (IRR)
ChØ tiªu tû suÊt thu håi néi bé (IRR) cña mét dù án đầu t là một tỷ lệ chiết khấu đặc
biệt để làm cân bằng giá trị hiện tại của dòng thu nhập và dòng chi phí của dự án.
Hay nói cách khác, tỷ suất thu hồi nội bộ là tỷ lệ chiết khấu đặc biệt để làm giá trị
hiện tại thuần NPV của dự án bằng không.
n

(Bt - C t )
0
t
t  1 (1  IRR)

NPV  

Một dự án đáng giá theo suất thu lợi nội tại khi: IRR ≥ MARR
Trong đó: MARR là suất thu lợi tối thiểu chấp nhận được.


13

2.3.3 Phương pháp Lợi ích – Chi phí (B/C)

ChØ tiªu này dùng để khẳng định mức sinh lời thực tế của một dự án có tính đến yếu
tố giá trị thêi gian cđa vèn.
Phương ph¸p tÝnh: dïng chi phÝ sư dụng vốn làm tỷ lệ chiết khấu để đa tất cả các
khoản thu chi của dự án về giá trị hiện tại và lập tỷ số[3].
Tổng hiện giá các khoản thu nhập
B/C =
Tổng hiện giá các khoản chi phí
Trong đó:
Bt : Tổng các khoản thu của dự án tại thời điểm t.
Ct : Tổng các khoản chi của dự án tại thời điểm t.
V : Vốn đầu t ban đầu (tại thời điểm t = 0)
H : Giá trị thu hồi ở thời điểm n do thanh lý tài sản và do thu hồi vốn lu
động (t = n)
Trng hợp B/C>1: Dự án có hiện giá hệ số sinh lời vàng lớn thì hiệu quả
tài chính của dự án càng cao, dự án càng hấp dẫn
 Trường hợp B/C<=1: Dự án khơng có khả năng sinh lời, cần được sửa đổi,
bổ sung.
Tỷ số lợi ích – chi phí rất nhạy cảm khi tính ngân lưu với cách hiểu khác nhau về
lợi ích và chi phí của dự án [4].
 Nếu chúng ta xác định B khác nhau và C khác nhau thì tỷ số B/C cũng khác
nhau. Đây có thể nói là nhược điểm lớn nhất của tỷ số B/C. Tùy thuộc vào
cách mà chúng ta xác định B và C mà tỷ số B/C sẽ được thể hiện dưới những
hình thức khác nhau.


14

PV (Lợi ích gộp)
B/C =
PV (chi phí đầu tư + chi phí hoạt động)

 Lợi ích trên tử số được xác định là tổng các ngân lưu vào và ở mẫu số là tổng
các khoảng ngân lưu ra của dự án
PV (Lợi ích – chi phí hoạt động)
B/C (sửa đổi)=
PV (chi phí đầu tư ban đầu)

2.3.4 Phương pháp thời gian hồn vốn
Là thời gian mà ứng với nó, giá trị hiện tại (tương lai) tương đương phải bằng 0.

NPV(

)

=

B −C
(1 + r)

=0

Trong đó:
Bt: Thu nhập của dự án năm t
Ct: Chi phí của dự án năm t
r: Suất chiết khấu của dự án (%)
T : Thời gian cần thiết để thu hồi vốn đầu tư
Dự án có:

< T* - Dự án khả thi, với T*: Thời gian hoàn vốn theo yêu cầu



15

2.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH TẾ XÃ HỘI
Phân tích kinh tế giúp lựa chọn những dự án có đóng góp phúc lợi chung cho quốc
gia. Phân tích kinh tế dựa trên cơ sở dịng tiền phân tích tài chính. Tuy nhiên, do thị
trường bị bóp méo, giá kinh tế có sự khác biệt so với giá tài chính. Giá kinh tế được
điều chỉnh từ giá tài chính thơng qua hệ số chuyển đổi CF.
Mặc dù khơng thể lượng hóa tồn bộ những ngoại tác hoặc tính tốn chính xác các
lợi ích chi phí của dự án đối với nền kinh tế, khi xem xét dự án trên quan điểm nền
kinh tế nói chung, Khóa luận sẽ sử dụng phương pháp điều chỉnh các khoản thuế và
trợ cấp trong kết quả phân tích về tài chính để chuyển đổi sang giá kinh tế, sau đó
tính tốn các chỉ số NPV, IRR, B/C và đưa ra kết luận về tính khả thi về mặt kinh tế
của dự án.
CFi =
Trong đó:
CFi: Hệ số chuyển đổi giá mặt hàng i.
Pei: Giá kinh tế mặt hàng i
Pfi: Giá tài chính mặt hàng i
Sự chênh lệch giữa giá trị hiện tại ròng kinh tế và tài chính xảy ra do suất chiết khấu
kinh tế và tài chính khác nhau và ngoại tác của dự án tác động lên nền kinh tế được
mô tả qua công thức sau:
ế

à

=

í

+(


à

í

-

à

í

)+



á

Trong đó:
ế

à

í

: Giá trị hiện tại rịng kinh tế theo chi phí vốn (EOCK)
: Giá trị hiện tại rịng tài chính theo WACC


×