Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Bài 26. Phong trào kháng chiến chống Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.25 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 26: PHONG TRÀO KHÁNG CHIẾN CHỐNG PHÁP
<b>TRONG NHỮNG NĂM CUỐI CỦA THẾ KỲ XIX</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức .</b>


+ Nguyên nhân cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế tháng 7/1885.


+ Diễn biến cơ bản của cuộc phản công và mở đầu của phong trào Cần Vương
chống Pháp. Quy mơ và tính chất của phong trào Cần Vương.


+ Vai trò của các sỹ phu văn thân trong phong trào vũ trang chống Pháp cuối TK
XIX.


<b>2. Kỹ Năng.</b>


- Rèn kỹ năng phân tích, mổ tả, sử dụng bản đồ.
<b>III. Phương tiện dạy học</b>


- Lược đồ cuộc phản công kinh thành Huế tháng 7/1885.
- Chân dung: vua Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết.


- Bản đồ chung về phong trào Cần Vương cuối TK XIX.
<b>IV. Tiến trình dạy học.</b>


1. Ổn định :


<b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b>


? Nội dung chủ yếu của Hiệp ước 1883 và 1884?



? Tinh thần thái độ của nhân dân ta khi triều đình Huế ký Hiệp ước Hác-măng?
3. Bài mới.


<b>Hoạt động GV và HS</b>


<b>I. Cuộc phản công của phái chủ</b>
<b>chiến tại kinh thành Huế, vua Hàm</b>
<b>Nghi ra “Chiếu Cần Vương.</b>


<i><b>1.Cuộc phản công quân Pháp của</b></i>
<i><b>phái chủ chiến ở Huế T7.1885.</b></i>


GV: Sau 2 hiệp ước đã kí, tình hình
triều đình Huế đã phân hóa như thế
nào?


HS: Phe chủ chiến vẫn nuôi hy vọng
giành lại chính quyền từ tay Pháp
GV:Tơn Thất Thuyết và những người
cùng chí hướng chuẩn bị những gì để
chống lại thực dân Pháp?


HS: Chuẩn bị mọi mặt, đưa Ưng Lịch
lên ngôi vua, chuẩn bị phản công.
GV: Thái độ của Pháp trước hành
động của phe chủ chiến là gì?


HS: Lo sợ, tìm cách bắt cóc những
Tôn Thất Thuyết nhưng không thành.
GV:Diễn biến cuộc phản công của



<b>Nội dung ghi bảng</b>


<b>I. Cuộc phản công của phái chủ chiến</b>
<b>tại kinh thành Huế, vua Hàm Nghi ra</b>
<b>“Chiếu Cần Vương.</b>


<i><b>1.Cuộc phản công quân Pháp của phái</b></i>
<i><b>chủ chiến ở Huế T7.1885.</b></i>


- Rạng sáng 5.7.1885 tan tấn cơng Pháp ở
tồ khâm sứ và đồn Mang Cá.


- Quân Pháp phản công chiếm lại Hoàng
Thành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

phái chủ chiến tại kinh thành Huế?
HS: - Đêm mùng 4 rạng sáng mùng
5/1885, Tôn Thất Thuyết hạ lệnh tấn
công quân Pháp ở đồn Mang Cá và
Tòa Khâm sứ.


Nhờ có ưu thế về vũ khí, qn giặc
phản cơng, chiếm Hoàng thành Huế.
GV: Kết quả?


HS: thất bại.


GV: nguyên nhân nào dẫn đến thất
bại?



HS: Vũ khí thơ sơ. Chuẩn bị chưa kĩ,
chưa sẵn sàng để chiến đấu. Pháp có
vũ khí hiện đại, qn mạnh, đơng, ưu
thế hơn quân ta


<i><b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ</b></i>
<i><b>và lan rộng.</b></i>


GV: Sau khi cuộc phản công thất bại
thì phe chủ chiến có tiếp tục chống
Pháp nữa không?


HS: tiếp tục chống Pháp và ngày càng
quyết liệt


GV: Phong trào Cần vương bùng nổ
và phát triển như thế nào?


HS: sau khi cuộc phản công thất bại
Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi
chạy ra Tân Sở. Tại đây, ông nhân
danh nhà vua hạ Chiếu Cần vương,
kêu gọi văn thân, sĩ phu, nhân dân yêu
nước đứng lên giúp vua cứu nước.
Phong trào kháng Pháp sôi nổi lan
rộng cả nước


GV: Em biết gì về vua Hàm Nghi và
Tơn Thất Thuyết?



GV:Em hiểu “chiếu Cần Vương” là
gì? Tác dụng của chiếu Cần Vương?
HS: SGK/135


Có tác dụng kêu gọi nhân dân đứng
lên đấu tranh


Gv: Các em hãy quan sát lược đồ và
cho cơ biết:Em có nhận xét gì về địa
bàn nổ ra các cuộc khởi nghĩa?


GV: Em cho biết số lượng tham gia,
thành phần tham gia và lãnh đạo
phong trào?


HS:Lãnh đạo phong trào Cần Vương


<i><b>2. Phong trào Cần Vương bùng nổ và lan</b></i>
<i><b>rộng.</b></i>


- 13.7.1885 Tôn Thất Thuyết nhân danh
vùa Hàm Nghi ra “chiếu Cần Vương”.
→ 1 phong trào yêu nước chống xâm lược
dâng lên sôi nổi → phong trào “Cần
Vương”.


* Diễn biến:


- chia làm 2 giai đoạn.



a. Giai đoạn 1: 1885- 1888: Phong trào
bùng nổ khắp cả nước nhất là Trung kỳ và
Bắc kỳ.


b. Giai đoạn 2: 1888- 1896:


- T11.1888 Vua Hàm Nghị bị bắt sang
Angieri.


- Phong trào vẫn được duy trì và tạo thành
những cuộc khởi nghĩa lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khơng cịn là những võ quan như thời
kỳ đầu chống Pháp mà là những sĩ phu
văn thân yêu nước, có nỗi đau chung
với quần chúng lao động.


GV: Ý nghĩa của phong trào Cần
Vương?


HS: Mặc dù diễn ra dưới danh nghĩa
Cần Vương nhưng thực tế đây là 1
phong trào yêu nước chống xâm lược
của nhân dân ta. Trong thời kỳ này
hoàn tồn vắng mặt của qn đội Triều
đình.


<b>4. Củng cố.</b>



? Ngun nhân, kết quả cuộc phản công kinh thành Huế?


? Nêu khái quát về phong trào Cần Vương? Ý nghĩa phong trào Cần Vương?
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>


- Học bài cũ


- Chuẩn bị tiếp phần II


</div>

<!--links-->

×