Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.49 KB, 34 trang )

Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
2.1. Đặc điểm và tình hình quản lý NVL tại Công ty cổ phần
LILAMA 10
Sản phẩm xây lắp là những công trình xây dựng, vật kiến trúc, … có quy
mô lớn, kết cấu phức tạp mang tính chất đơn chiếc, thời gian sản xuất sản
phẩm lâu dài… Vì vậy nguyên vật liệu dùng cho hoạt động xây lắp không
những phải có khối lượng lớn mà còn phải phong phú, đa dạng về chủng loại,
mẫu mã để đáp ứng yêu cầu xây lắp. Ví dụ như: sắt, thép, tôn, thủy tinh, …
Do đó chi phí NVL thường chiếm một tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí sản
xuất và giá thành sản phẩm xây lắp. Đối với những công trình, hạng mục công
trình mà Công ty đã thực hiện thì chi phí NVL thường chiếm khoảng từ 60 –
70% tổng chi phí.Công trình Thủy điện Yaly có chi phí NVL chiếm 68,96%,
công trình
Nguyên vật liệu doanh nghiệp cùng vào hoạt động xây lắp chủ yếu tham
gia vào một công trình hoặc một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất dịnh của
Công ty. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất sẽ bị tiêu hao
toàn bộ như: xi măng, cát, sỏi, … nhưng cũng có thẻ chúng chỉ thay đổi hình
thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái của sản phẩm như: sắt, thép, thủy
tinh, … Tuy nhiên cũng có một số NVL không chỉ tham gia vào một quá trình
sản xuất hay một công trình mà còn tham gia vào nhiều kỳ kinh doanh và vẫn
giữ nguyên được hình thái ban đầu, giá trị của nó chuyển dịch dần vào chi phí
kinh doanh của các kỳ tương ứng. Mặt khác NVL của Công ty thường xuyên
biến dộng tùy thuộc vào tính chất của các công trình, hạng mục công trình
Do những đặc điểm trên nên công tác quản lý NVL của Công ty đòi hỏi
1
1
1
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
phải được thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ từ khâu thu mua, sử dụng đến bảo


quản. Đối với khâu thu mua thì Công ty thực hiện thu mua vật NVL theo dự
toán đồng thời tiến hành kiểm tra chất lượng của NVL, trong khâu sử dụng thì
đúng định mức, theo đúng tiến độ của công trình, trong khâu dự trữ thì có kho
bãi đảm bảo.
Do NVL trên thị trường phong phú, đa dạng và biến động về giá cả nên
CÔng ty không xây dựng mức tồnkho tối đa cũng như tối thiểu cho từng loại
NVL. Đồng thời các công trinh mà Công ty đảm nhận thi công nằm ở xa trụ
sở chính của mình nên Công ty không tổ chức xây dựng kho dự trữ riêng mà
hầu hết toán bộ NVL sau khi thu mua đều vận chuyển thẳng tới công trình
đang thi công, tới các tổ đội có nhu cầu sử dụng hoặc xuất từ kho các công
trình ra sử dụng. Như vậy kho NVL của Công ty sẽ được đặt tại các công
trinh để tiện việc trông coi, vận chuyển cũng như sử dụng NVL. Theo đó các
nghiệp vụ nhập xuất kho NVL đều phải có sự thông qua của phòng vật tư.
Bên cạnh vai trò là chủ đầu tư của các công trình, Công ty còn nhậ thi
công các công trình do đơn vị khác làm chủ đầu tư, vì thế NVL có thể bao
gồm NVL của Công ty tự thu mua và NVL do đơn vị chủ đầu tư cung cấp. Do
đó, việc quản lý NVL là vô cùng quan trọng và cần thiết để đảm bảo được
chất lượng và tiến độ thi công các công trình.
2.2. Phân loại NVL tại Công ty cổ phần LILAMA 10
Do nét đặc thù trong lĩnh vực hoạt động của mình nên Công ty cổ phàn
LILAMA 10 phân loại NVL theo tiêu thức vai trò và công dụng của NVL.
Việc áp dụng cách phân loại NVL theo tiêu thức này Công ty đã đảm bảo
được tính thuận tiện đồng thời tránh nhầm lẫn trong công tác quản lý và hạch
toán về số lượng và giá trị đối với từng NVL.
2
2
2
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Nguyên vật liệu tại Công ty được phân loại như sau:
- Nguyên liệu, vật liệu chính (NVLC): là nguyên liệu, vật liệu chủ yếu

cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm xây lắp như: sắt, thép, …
- Vật liệu phụ (VLP): là những vật liệu có tác dụng phụ trong quá trình
xây lắp, nó không cấu thành thực thể chính của sản phẩm nhưng có thể kết
hợp với vật liệu chính làm thay đổi hình dạng, màu sắc hoặc làm tăng chất
lượng của sản phẩm xây lắp như: sơn, …
- Nhiên liệu: là những thứ cung cấp nhiệt lượng cho quá trình xây lắp,
như vậy nhiên liệu của Công ty chủ yếu là xăng dầu phục vụ cho quá trình
vận chuyển máy móc thiết bị đến các công trình và đảm bảo cho hoạt động
của những máy móc đó.
- Phụ tùng thay thế: là những vật tư dùng cho việc thay thế, sữa chữa
máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ trong xây lắp như:
xăm, lốp ô tô, …
- Thiết bị, vật liệu Xây dựng cơ bản: là các loại thiết bị, vật liệu phục vụ
cho hoạt động xây lắp như: máy điều hòa, dây điện, …
- Phế liệu: là những vật liệu do không tham gia được quá trình xây lắp
nên bị loại ra như: sắt, thép bị rỉ, xi măng bị đông cứng, …
Kết hợp với cách phân loại trên Công ty còn phân loại NVL theo nguồn
nhập, theo đó NVL được chia thành:
- Nguyên vật liệu mua ngoài: là những NVL do Công ty tự đầu tư, mua sắm
- Nguyên vật liệu khác: là những NVL Công ty nhận từ các Công ty liên
doanh cùng đầu tư vào một công trình, …
Công ty quản lý NVL trên phần mềm kế toán Fast Accounting. Công ty
lập sổ Danh điểm vật tư để quản lý:
3
3
3
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
TỔNG CÔNG TY LẮP MÁY VIỆT NAM
CÔNG TY CỔ PHẦN LILAMA 10
DANH MỤC VẬT TƯ

STT
Mã vật

Tên vật tư Đvt
TK vật

Ghi chú
1 CD0067 Li vô quang học Cái
2 CD0091 Kìm mũi thăng 175 Cái
3 CD0163 Súng bắn đinh Cái
4 CD0170 Lưỡi cưa đĩa 320x5x2,2 Cái
5 PT0005 Cốc lọc bơm tay (IFA) Cái
6 PT0008 Động cơ gạt mưa(IFA) Cái
7 PT0012 Pít tông cos 0 (IFA) Cái
8 PT0043 Rơ le 5 cọc (IFA) Cái
… ... …..
Biểu 2.1: Danh mục vật tư
2.3. Tính giá nguyên vật liệu
Công ty áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên trong hạch toán hàng
tồn kho, vì thế các nghiệp vụ nhập, xuất NVL đều được kế toán theo dõi, tính
toán và ghi chép một cách thường xuyên theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
Đối với NVL nhập kho Công ty căn cứ vào từng nguồn nhập để tính
giá NVL:
- Đối với vật liệu mua ngoài
Giá nhập kho
của NVL mua
ngoài
=
Giá mua ghi
trên hóa đơn

+
Chi phí
thu mua
-
Chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng
mua
Phần lớn NVL của Công ty là do mua ngoài và được các nhà cung cấp
giao tận kho hoặc tận công trình nên chi phí thu mua (bao gồm: chi phí vận
chuyển, bốc dỡ, thuê kho bãi, …) thực tế hầu như không phát sinh. Ngoài ra
trong quá trình thu mua vật liệu Công ty luôn đảm bảo được yêu cầu về số
lượng và chất lượng, do đó không có hiện tượng hao hụt trong thu mua.
4
4
4
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
- Đối với vật liệu được cấp trên cấp:
Giá nhập kho vật
liệu được cấp
=
Giá theo biên
bản giao nhận
+
Chi phí vận
chuyển, bốc dỡ
Trên thực tế số NVL được cấp trên cấp là rất ít, chỉ phát sinh khi Cong
ty nhận các công trình do cấp trên chuyển xuống. Do đó chi phí vận chuyển
do Tổng công ty chịu.
- Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến:
Giá nhập kho vật

liệu thuê ngoài
gia công, chế biến
=
Giá xuất kho
thuê ngoài gia
công, chế biến
+
Chi phí thuê
ngoài gia
công chế biến
+
Chi phí vận
chuyển, bốc
dỡ
- Đối với NVL nhận biếu tặng, viện trợ thì giá nhập kho được Công ty
xác định căn cứ trên giá thị trường của sản phẩm tương đương và chi phí nhận
biếu tặng, viện trợ.
Nhìn chung NVL nhập kho của Công ty chủ yếu la tự thu mua, nhập kho
hoặc chuyển thẳng tới công trình để thi công.
Ví dụ:Theo hóa đơn mua hàng số HD 0052955 ngày 27/12/2007, mua
các loại vật liệu sau nhập kho đội Công trình thủy điện Srêpok 3 – ĐắkLăk
của Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Thái Sơn như sau:
- Thép I200x100x5,2x8,4 (180m), Số lượng: 3780kg, Đơn giá: 13.500đ
- Thép tấm PL10 (54,6 m2), Số lượng: 4286kg, Đơn giá: 13.000đ
- Thép góc L100x100x10 (80m), Số lượng: 1204kg, Đơn giá: 12.500đ
- Thép tròn fi 16 (122m), Số lượng: 192, Đơn giá: 10.500đ
Như vậy giá thực tế của NVL nhập kho trên là:
3780 x 13.500 = 51.030.000 đ
+ 4286 x 13.000 = 55.718.000 đ
+ 1204 x 12500 = 15.050.000 đ

+ 192 x 10.500 = 2.016.000 đ
Tổng = 123.814.000 đ
5
5
5
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Đối với NVL xuất kho, Công ty áp dụng tính giá thực tế đích danh (tính
trực tiếp) nghĩa là Công ty nhập kho với giá thế nào thì xuất kho theo đúng
giá đó. Với phương pháp này công tác tính giá NVL của Công ty được thực
hiện kịp thời, mặt khác kế toán có thể theo dõi được tình hình bảo quản vật
liệu tại từng kho. Do NVL chủ yếu nhập xuất thẳng tới công trình nên nó
phản ánh chính xác chi phí NVL hiện tại
Ví dụ: Theo phiếu xuất kho số 190 ngày 29/12/2007, xuất vật liệu phục
vụ thi công gia công và lắp 02 giá tổ hợp ống áp lực công trình Thủy điện
Srêpok 3 – Đăklăk:
- Thép I200x100x5,2x8,4 (180m): 3780 kg
- Thép tấm PL10 (54,6m2): 4286kg
- Thép góc L100x100x10 (80m): 1204kg
- Thép tròn fi16 (122m): 192kg
Giá thực tế xuất kho như sau:
3780 x 13.500 = 51.030.000 đ
+ 4286 x 13.000 = 55.718.000 đ
+ 1204 x 12500 = 15.050.000 đ
+ 192 x 10.500 = 2.016.000 đ
Tổng = 123.814.000 đ
2.4. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần LILAMA 10
2.4.1. Phương pháp kế toán tổng hợp NVL
Công ty cổ phần LILAMA 10 có số lượng NVL lớn, tình hình nhập, xuất
kho thường xuyên và liên tục, vì vậy Công ty lựa chọn kế toán tổng hợp NVL
theo phương pháp Kê khai thường xuyên để phù hợp với tình hình sản xuấ

6
6
6
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
kinh doanh của mình. Với phương pháp này Công ty đã theo dõi, nắm bắt
được tình hình NVL sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất.
Mặt khác Công ty là đơn vị kinh doanh được tính thuế Giá trị gia tăng
theo phương pháp khấu trừ nên hầu hết tất cả NVL Công ty mua ngoài nhập
kho hay xuất thẳng đến các công trình đều được khấu trừ Thuế Giá trị gia
tăng đầu vào.
2.4.2. Tài khoản sử dụng
Để kế toán NVL Công ty sử dụng những tài khoản sau:
- Tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu
Tài khoản 152 có kết cấu như sau:
Bên Nợ: - Trị giá thực tế của nguyên liệu, vật liệu nhập kho do mua ngoài,
tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn hoặc từ các nguồn khác.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê.
Bên Có: - Trị giá thực tế của nguyên liệ, vật liệu xuất kho dùng cho
hoạt động sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công chế biến, hoặc
đưa đi góp vốn.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu trả lại người bán hoặc được giảm giá
hàng mua.
- Chiết khấu thương mại nguyên liệu, vật liệu khi mua được hưởng.
- Trị giá nguyên liệu, vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
Số dư bên Nợ: Trị giá nguyên liệu, vật liệu tồn kho cuối kì.
Tài khoản 152 của Công ty được chi tiết theo công dụng của từng NVL
như: TK 1521 – Nguyên vật liệu của Công ty, TK 1522 – Nguyên vật liệu
chính của XN 10-2, TK 1523 – Nguyên vật liệu chính của nhà máy chế tạo
thiết bị.
- Tài khoản 621 – Chi phí NVL trực tiếp

7
7
7
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Tài khoản này phản ánh các chi phí NVL trực tiếp thực tế phat sinh
trong hoạt động xây lắp, có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Trị giá thực tế nguyên liệu, vật liệu xuất dùng trực tiếp cho
hoạt động xây lắp.
Bên Có: - Kết chuyển trị giá NVL thực tế phát sinh sử dụng cho hoạt
động xây lắp trng kỳ vào TK 154.
- Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp vượt trên mức bình thường
vào TK 632.
- Trị giá NVL trực tiếp sử dụng không hết được nhập lại kho.
Tài khoản 621 cuối kỳ không có số dư.
Tại Công ty TK 621 được chi tiết theo từng công trình, hạng mục công trình:
TK 62102: Chi phí NVL công trình Đăklăk
TK 62103: Chi phí NVL công trình Dung Quất
TK 62104: Chi phí NVL công trình Na Dương
TK 62105: Chi phí NVL công trình Bỉm Sơn
v..v.
- Tài khoản 6272 – Chi phí sản xuất chung – vật liệu
Tài khoản này phản ánh chi phí vật liệu phục vụ hoạt động xây lắp phát
sinh ở phân xưởng, tổ đội công trình. TK nay có kết cấu như sau:
Bên Nợ: Tập hợp chi phí NVL phát sinh liên quan phục vụ hoạt động
xây lắp cho các tổ, đội công trình
Bên Có: Giá trị NVL xuất dùng chưa sử dụng hết
Kết chuyển chi phí sản xuất chung – vật liệu vào TK 154
TK 6272 cũng được chi tiết theo từng công trình:
TK 627202: CPSXC vật liệu công trình Đăklăk
TK 627203: CPSXC vật liệu công trình Dung Quất

8
8
8
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
TK 627204: CPSXC vật liệu công trình Na Dương
TK 627205: CPSXC vật liệu công trình Bỉm Sơn
* Kế toán tổng hợp nhập NVL
- Khi mua NVL ngoài nhập kho, kế toán căn cứ theo hóa đơn GTGT và
phiếu nhập kho ghi:
Nợ TK 1521: Nguyên vật liệu chính
Nợ TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,331,141,…: Giá thực tế nhập kho
Ví dụ: Theo hóa đơn mua hàng HD 0052955 ngày 27/12/2007 và phiếu
nhập kho số 147 mua các loại vật liệu sau nhập kho cho đội Công trình thủy
điện Srêpok 3 – ĐắkLăk của Doanh nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Thái
Sơn, kế toán tiến hành định khoản như sau:
Nợ TK 1521: 123.814.000 đ
Nợ TK 13311: 6.190.700đ
Có TK 331 KD00128: 130.004.700đ
- Khi phát sinh chi phi thu mua NVL như: chi phí vận chuyển, bốc dỡ kế
toán ghi:
Nợ TK 152: Chi phí thu mua
Nợ TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111,112,141,331: Tổng chi phí thu mua NVL
Ví dụ: Theo hóa đơn số HD007246 ngày 23/12/2007 và giấy đề nghi
thanh toán tạm ứng của Ông Lê Thiết Hùng về chi phí vận chuyển thép đến
công trình Thủy điện Srêpok 3 – ĐắkLăk, kế toán ghi:
Nợ TK 1521: 6.000.000đ
Nợ TK 13311: 300.000đ
Có TK 141_Lê Thiết Hùng: 6.300.000đ

- Khi trả tiền Công ty được hưởng chiết khấu thanh toán ghi:
9
9
9
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Nợ TK 111,112,331: Số tiền được hưởng chiết khấu
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
Ví dụ: ngày 25/2/2008, Công ty thanh toán tiền mua hàng với Doanh
nghiệp tư nhân thương mại dịch vụ Thái Sơn, do thanh toán sớm nên Công ty
được Doanh nghiệp cho hưởng Chiết khấu thanh toán là 1%, và Công ty đă
thanh toán bằng chuyển khoản, kế toán ghi::
Nợ TK 331 KD00128: 130.004.700
Có TK 112 : 117.004.230
Có TK 515: 13.000.470
- Nguyên vật liệu không đúng hợp đồng hay xuất trả lại người bán kế
toán ghi:
Nợ TK 331: Tổng giá thanh toán
Có TK 152: Giá trị NVL trả lại, không đúng hợp đồng
Có TK 13311: Thuế GTGT đầu vào
Tuy nhiên do Công ty luôn đảm bảo số lượng và chất lượng NVL, mặt
khác Công ty tìm cho mình những nhà cung cấp có uy tín nên tình trạng trả lại
NVL hay NVL không đúng như hợp đồng rất ít khi xảy ra.
- Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến nhập kho, ghi:
Nợ TK 152: Giá thực tế nhập kho
Có TK 154: Chi phí thuê ngoài gia công, chế biến
- Khi nhận nguyên vật liệu của bên giao thầu ứng trước cho Công ty, kế
toán ghi
Nợ TK 152: Trị giá thực tế NVL nhận
Nợ TK 13311: Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 131 - đơn vị giao thầu: Tổng giá NVL nhận được

* Kế toán xuất nguyên vật liệu
- Khi xuất kho cho hoạt động xây lắp, kế toán ghi:
10
10
10
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Nợ TK 621: dùng cho hoạt động xây lắp
Nợ TK 627,641,642: dùng cho phân xưởng, bán hang, quản lý
Có TK 152: Tri giá NVL xuất dùng
Ví dụ: Theo PXK 190 ngày 29/12 cho công trình Srêpok, kế toán ghi:
Nợ TK 62103: 123.814.000
Có TK 15211: 123.814.000
- Khi xuất NVL cho hoạt động xây lắp nội bộ:
Nợ TK 1362: Phải thu nội bộ
Có TK 152: Trị giá NVL xuất kho
* Kế toán kiểm kê nguyên vật liệu
Cuối năm, Công ty tiến hành công tác kiểm kê vật tư. Căn cứ vào kết quả
kiểm kê do ban kiểm kê tiến hành, kế toán xác định chênh lệch giữa giá trị
thực tế NVL tồn trong kho và NVL tồn kho trên sổ sách.
- Nếu NVL thừa so với sổ sách là vật tư của Công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 152: Giá trị NVL thừa
Có TK 3381: NVL thừa chờ xử lý
- Nếu NVL thừa không phải là của Công ty, kế toán ghi:
Nợ TK 002: Giá trị NVL thừa
- Số NVL thừa trên sẽ được Công ty trả lại cho người bán hoặc đơn vị bạn,
lúc đó kế toán ghi:
Có TK 002: Giá trị NVL thừa trả lại
- Nếu NVL thiếu so với sổ sách, căn cứ vào kết quả kiểm kê, kế toán ghi:
Nợ TK 1381: Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
Có TK 152: Giá trị NVL thiếu

- Khi có quyết định xử lý của Ban giám đốc về việc xử lý số NVL thiếu
trên, kế toán ghi:
Nợ TK 632: Ghi tăng giá vốn sản phẩm
Nợ TK 111,334: Thủ kho bồi thường
11
11
11
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Nợ TK 1388: Phải thu khác
Có TK 1381: Giá trị NVL thiếu chờ xử lý
2.4.3. Sổ sách kế toán
Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ kế toán. Bên cạnh đó
để giảm bớt, đơn giản khối lượng công việc kế toán Công ty áp dụng kế toán
máy trong việc ghi sổ. Nhiệm vụ của kế toán là thu thập chứng từ gốc, sau đó
cập nhật các số liệu trên chứng từ vào từng phần hành cụ thể trong Fast
Accouting, máy tính sẽ tự động cập nhật số liệu, chuyển sổ và lên báo cáo
định kỳ.
Căn cứ vào chứng từ, kế toán vào phần hành hàng tồn kho để cập nhạt số
liệu vào phiếu nhập kho khi mua vật tư nhập kho hoặc xuất thẳng tới chân
công trình, phiếu xuất kho khi xuất NVL cho xây lắp, hóa đơn chi phí mua
hàng, … vào phần hành kế toán mua hàng, kế toán hàng tồn kho, từ đó máy
tính sẽ tự động lên Sổ cái TK 152, Sổ Nhật ký chung.
Có thể khái quát quy trình cập nhật và xử lý dữ liệu kế toán trong phần
mềm Fast Accouting như sau:
12
12
12
Chuyên đề thực tập chuyên ngành GVHD: PGS.TS Phạm Quang
Sơ đồ 2.1: Quy trình xử lý dữ liệu trên máy tính
- Sổ Nhật ký chung: Hàng ngày hoặc đinh kỳ, căn cứ vào các chứng từ

gốcc hợp lý, hợp lệ kế toán cập nhật vào phần mềm Fast. Máy tính sẽ tự động
lên Sổ Nhật ký chung. Sổ Nhật ký chung được kế toán theo dõi, quản lý và in
ra theo từng tháng để kiểm tra, sau đó được cặp vào hồ sơ lưu trữ.
- Sổ cái TK 152: Hàng ngày hoặc định kỳ, dựa trên các chứng từ như:
Phiếu nhập kho, Phiếu xuất kho, Phiếu xuất thẳng từ nhập mua, …kế toán tiến
hành nhập vào máy tính, sau đó máy tính tự động kết chuyển sang Sổ cái TK
152. Sổ này do kế toán vật tư phụ trách, quản lý, cũng được in ra theo từng
tháng để lưu giữ.
13
Khai báo thông tin trên
ch ng t g cứ ừ ố
Nh n ch ng t g c vậ ứ ừ ố ề
NVL: hóa n muađơ
h ng, PNK, PXK, à …
Máy tính x lý thôngử
tin ã nh pđ ậ
S chi ti t TK 152,ổ ế
621, …
S Nh t ký chungổ ậ
S cái TK 152, 621, ổ …
B ng t ng h p Nhâp,ả ổ ợ
xu t, t nấ ồ
B ng cân i s phátả đố ố
13
13

×