Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

MIỄN DỊCH KHÔNG đặc HIỆU (MIỄN DỊCH học) (chữ biến dạng do slide dùng font VNI times, tải về xem bình thường)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 49 trang )

MIỄN DỊCH KHÔNG ĐẶC HIỆU


ã ỏp ng min dch khụng c hiu
(ĐƯMDKH) không giành riêng cho một loại
kháng nguyên nào, ỏp ng với nhiều loại
kháng nguyên khi chúng xâm nhập vào
cơ thể.
ã Đặc điểm: xảy ra nhanh ( không cần quá
trình nhận dạng kháng nguyên), cờng độ
thấp ( chỉ có tác dụng hạn chế lan toả
của vi khuẩn, ít có tác dụng diệt vi
khuẩn)
ã Các cơ chế tham gia:





Hàng rào da và niêm mạc: cơ học và hoá học.
Hiện tợng thực bào
Hiện tợng giết bởi tế bào NK, hiện tợng ADCC.
Tiêu tan bởi bổ thĨ

• Thuật ngữ: Natural, non-specific, innate.


1.Hiện tợng thực bào
1.1.Định nghĩa: Thc bo
( phagocytose ) l hiện tợng một
tế bào nuốt một vật lạ hữu hình


vào bào tơng của nó. Vật lạ có
thể là vật vô cơ ( hạt than, bụi
silic), hữu cơ ( vón prôtêin),
vi khuẩn hoặc tế bào. Các tế
bào có khả năng này đợc gọi là
Tế bào lm nhiệm vụ thực bào
TBLNVTB (Phagocyte).



1.2.Các tế bào làm nhiệm vụ thực
bào: i thc bo (TB) v Bch cu trung
tớnh (BCTT)

Tuỷ
xơng
Các Mô khác nhau
1.2.1.
Quá trình
biệt
hoá
Máu
ngoại
vi của ĐTB.
Tế bào gốc

Đại thực bào phế nang

Tế bào hớng dòng Mônô


Đại thực bào ổ
bụng
Đại thực bào có tua

Nguyên bào Mônô

Tế bào
Mônô

Tế bào Langherhans
Tế bào Mônô non

Tế bào hình sao


Tế bào mônô trong máu ngoại vi


ã 1.2.2 Quá trình biệt hoá của Bạch cầu trung
tính
Tuỷ xơng

Máu ngoại vi

Tế bào gốc
Tế bào hớng dòng
Bạch cầu hạt trung tính

Tế bào đũa


Nguyên tuỷ bào
Tiền Tuỷ bào
Tuỷ bào
Hậu tuỷ bµo

TÕ bµo mói


Bạch cầu trung tính múi trong máu ngoại


ã 1.3.Các dấu ấn bề mặt t bo lm
nhim v thc bo(TBLNVTB) tạo
thuận li cho hiện tợng thực bào:
Thụ thể giành cho Lectin : thụ thể giúp
cho các TBLNVTB gắn dễ dàng với các
gốc oza có trên bề mặt các vi sinh
vật .
Thụ thể giành cho Fc ( FcR): thụ thể
giúp cho các TBLNVTB gắn với phần Fc
của phân tử kháng thể đà kết hợp với vi
sinh vật
Thơ thĨ giµnh cho Bỉ thĨ (CR): thơ thĨ
gióp cho các TBLNVTB gắn với các thành
tố của bổ thể ( đặc biệt là thành tố
C3) đà kết hợp với vi sinh vật hoặc phức
hợp kháng nguyên-kháng thể.


§TB & BCTT


Thơ thĨ
Giµnh cho
lectin

Vi
Sinh
VËt

OZA


Thụ thể giành cho Fc
(Hiện tợng Opsonin hoá)

FcR

Vi
Sinh
Vật

Fc
ĐTB & BCTT
Fc
FcR

Kháng thể (opsonin)
đặc hiệu với VSV
QĐKN



Thụ thể giành
cho bổ thể

đại thực bào

C3R

C3R
C3

C3
Fc
C3
Fc
Kháng thể

Vikhuẩn


ã 1.4.Quá trình thực bào
1.4.1.Giai đoạn bám:
ã Đợc tạo thuận bởi các thụ thể có trên bề mặt
các TBLNVTB: Thơ thĨ giµnh cho lectin, thơ
thĨ giµnh cho Fc, thơ thể giành cho C3..
ã Cần ít năng lợng (Diễn ra ngay cả nhiệt độ
thấp hơn thân nhiệt)

1.4.2.Giai đoạn nuốt:
ã Tiêu hao nhiều năng lợng

ã Màng TBLNVTB vận động tạo ra trên bề
mặt một ổ lõm về phía bào tơng để vật lạ
nằm gọn dần vào ổ lõm, dần dần màng tế
bào bao gọn tạo thành bọc chứa vật lạ
( phagosome). Sau đó, phagosom bị nhấn
chìm vào bào tơng.


ĐTB
đang bám
các vi khuẩn


Giai đoạn
nuốt VK


1.4.3.Giai đoạn kết:Có ba khả năng
ã Vật lạ bị tiêu do 2 cơ chế.

Bị các enzym trong lysosom phá huỷ: aminopeptidase,
succinođehdrogenasse, cathepsin, lysozym,
glucuronidase
ribonuclease
Tế bào làm nhiệm vụ thực bào sinh ra các gốc tự do có
tác dụng phá huỷ các vật lạ( thuyt Klebanof). NADPH hỡnh
thnh trng chu trình pentose sẽ kết hợp với Oxy và tạo ra các gốc
tự do. Các gốc tự do này có tác dụng độc với tế bào vi khuẩn. Bản
thân các gốc tự do cũng độc với tế bào cơ thể, vì vậy sau khi tiêu
diệt vi khuẩn cơ thể sẽ triệt tiêu các gốc tự do này( bằng các chất

antioxidant – kháng oxi hoá)

O2 + O2 + NADPH  2O2- + NADP+ + H+

Enzym
lysosome

Sinh gèc
tù do O2-


ã Vật lạ tồn tại lâu: các hạt trơ ( bôi than, silic), mét
sè ký sinh trïng ( Toxoplasma), mét sè vi khuÈn
( M. Tuberculosis, M. leprea, Listeria, Salmonella,
Brucella…Các vi sinh vật này có các cơ chế khác
nhau để chống lại tác dụng của enzym của lysosom
hoặc ức chế TBLNVTB sinh ra cỏc gc t do.

Ghi nhớ:
ãCác vi khuẩn nếu tồn tại trong các TBLNVTB sẽ tạo ra tr
nhiễm khuẩn tiềm tàng do vi khuẩn né tránh tác dụng
thể và kháng sinh. Vì vậy các vi khuẩn này hay sinh ra
mạn tính.
ãCác TBLNVTB vừa có :
ãkhả năng nuốt (phagocytose) vừa có
ãkhả năng giết (killing).
Có thể nuốt mà cha chắc đà giết đợc


ã Vật lạ nhân lên và tiêu diệt TBLNVTB: xẩy ra

khi các vi sinh vật có độc lực mạnh
( Staphylococus , Streptocccus, Brucella

Ghi nhớ: Trong những trờng hợp này có thể sinh ra các
nhiễm khuẩn di căn

VK không bị giết

VK nhân lên

TB vỡ, VK thoát


ã 1.5.ý nghĩa hiện tợng thực bào:
Ngăn cản vi sinh vật xâm nhập sâu vào
cơ thể và hạn chế vi sinh vật nhân lên.
Một số TBLNVTB sau khi nuốt vật lạ có
khả năng xử lý, phẫu tích các vật lạ để
phân tích các thông tin về kháng
nguyên và giới thiệu các thông tin kháng
nguyên cho các tế bào lymphô. Đó là
hiện tợng Trình diện kháng nguyên
( antigen presenting ). Những TBLNVTB
có khả năng này đợc gọi là Tế bào giới
thiệu kháng nguyên hay Tế bào trình
diện kháng nguyên ( antigen presenting
cell = APC)


2.Tế bào NK

ã 2.1. Các thuật ngữ liờn quan:
Tế bào đích ( target cell ): tế bào đóng vai trò
kháng nguyên, là đích tấn công của các thành
phần đáp ứng miễn dịch. Tế bào đích có thể là
tế bào lạ ( hồng cầu lạ, vi khuẩn, KST), tế bào của
cơ thể bị nhiễm virut, té bào ung th
Gây độc tế bào ( cytotoxicity ): hiện tợng làm tổn
thơng tế bào đích và giết tế bào đích
Kháng thể gây độc tế bào: các kháng thể có khả
năng làm tổn thơng và giết tế bào đích
Tế bào gây độc tế bào: các tế bào có khả năng
làm tổn thơng và giết tế bào đích. Cỏc t bo cú
kh năng là Tế bào NK, Tế bào T gây độc (Tc)…..


ã 2.2.Tế bào NK ( natural killer cell)
Một loại tế bào giống tế bào lymphô về hình dáng nh
ng có kích thớc lớn hơn, trong bào tơng có hạt lớn bắt
màu xanh da trời khi nhuộm, có khả năng tấn công trực
tiếp các tế bào đích và giết tế bào đích mà những tế
bào này ít có hoặc không có HLA lớp I ( nh tế bào bị
ung th hoá hoặc tế bào bị nhiễm virut). Dấu ấn bề
mặt đợc coi là đặc trng cho NK là CD56.

ã 2.3.Đặc điểm chính trong hoạt động của
tế bào NK là:
Tế bào NK chỉ hoạt hoá và tấn công tế bào đích khi
tế bào đích không có hoặc ít có HLA lớp I. Trái lại khi
tiếp xúc với tế bào đích có nhiều HLA lớp I thì khả
năng giết của tế bào NK bị ức chế. Sở dĩ nh vậy là vì

tế bào NK có hai loại thụ thể nhận dạng HLA lớp I . Một
loại thụ thể có tên là KIR ( killing inhibition receptor) ,
loại thứ hai là CD94/NKG2
Các virut khi xâm nhập vào tế bào thì ức chế tế bào
xuất hiện HLA lớp I. Qúa trình ung th hoá cũng làm cho
tế bào ít xuất hiện HLA lớp I. Vì vậy các tế bào này trở
thành đích tấn công của tế bào NK
Trên bề mặt có nhiều thụ thể giành cho Fc ( FcR), có
thể gây ra hiƯn tỵng ADCC ( antibody dependent
cellular cytotoxicity)


Thụ thể giành cho Fc của NK (Hiện tợng
ADCC antibody dependent cellular
cytotoxicity)
FcR

Fc

Tế bào NK

FcR

Tế bào
ung th
Fc

Kháng thể chống
Ung th
QĐKN

Ung th


ã 2.4.Cơ chế tế bào NK giết tế
bào đích.
Tế bào NK giải phóng các protêin có khả
năng tạo lỗ trên màng tế bào đích.
Prôtein tạo lỗ cài vào màng tế bào đích.
Hình thành lỗ trên màng tế bào đích
Tế bào đích bị vỡ.

i nhớ: Đối tợng tấn công của tế bào NK là tế bào đà nhiễm vir
tế bào ung th hoá mà trên bề mặt của chúng không có hoặ
HLA lớp I.



3.bổ thể
ã 3.1.Định nghĩa về Bổ thể:
Là một họ ( family) protêin huyt thanh hoạt
động theo kiểu phản ứng dây chuyền
( yếu tố trớc đợc hoạt hoá lại trở thành
enzym xúc tác hoạt hoá yếu tố tiếp theo)
để sinh ra các enzym có tác dụng phá vỡ
màng tế bào đích.
Viết tắt là C ( complement)
Sở dĩ gọi là Bổ thể vì đầu tiên Bordet
(1910) phát hiện : Bổ thể có tác dụng hỗ trợ
kháng thể trong việc tiêu huỷ các tế bào lạ.



×