Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

TẬT KHÚC xạ (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.23 MB, 46 trang )

TẬT KHÚC
XẠ


ĐỊNH NGHĨA
Mắt có tật khúc xạ là mắt có hệ
thống quang học hoạt động không
tốt, khiến cho ánh sáng hội tụ
KHÔNG ĐÚNG trên võng mạc.


MẮT VÀ HIỆN TƯỢNG ĐIỀU TIẾT
• Hệ thống hội tụ của mắt gồm: Giác
mạc & Thủy tinh thể
3 yếu tố ảnh hưởng lên sự tạo
ảnh lên VM :
+ Chiều dài nhãn cầu
(bình thường: 20.5-29 mm)
+ Cơng suất khúc xạ
(bình thường: 52.69 D -64.27 D)
+ Chỉ số khúc xạ (hằng định)


Mắt chính thị
• Khi nhìn xa
Hình ảnh của vật ở xa hiện rõ lên võng mạc,tức là
mắt nhìn xa rõ, mắt không cần điều tiết


Mắt chính thị
• Khi nhìn gần


- Xét về mặt quang học: khi vật tiến lại gần mắt, ánh sáng sẽ
hội tụ sau VM  Nhìn khơng rõ vật
- Hiện tượng điều tiết: cơ thể mi co lại  làm chùng DC Zinn
 T3 phồng lên  Tăng Công suất khúc xạ  Ảnh hội tụ
trên VM

Xét về mặt quang

Hiện tượng điều tiết


DẤU HIỆU CẢNH BÁO CỦA TKX

Nhìn khơng rõ

Mỏi mắt-nhức
đầu

Nheo mắt hoặc
nghiêng đầu

Hay dụi mắt


TẬT CẬN THỊ
• Ánh sáng hội tụ TRƯỚC VM 
Hình ảnh nhìn khơng rõ nét


TẬT CẬN THỊ: Nguyên nhân

- Công suất của hệ thống hội tụ lớn hơn
bình thường
 Cận thị khúc xạ hay cận thị học đường
- Chiều dài nhãn cầu dài hơn bình thường
 Cận thị trục – Cận thị có tính di truyền


TẬT CẬN THỊ: Triệu chứng
Nhìn xa

Nhìn gần

Mắt chính
thị

Ánh sáng hội tụ
trên VM  Thấy
rõ ảnh (không
cần điều tiết)

Ánh sáng hội tụ
sau VM  Điều
tiết  Thấy rõ
ảnh

Mắt cận thị

Ánh sáng hội tụ
trước VM  Mắt
mờ, không thấy

rõ ảnh

Ánh sáng hội tụ
trên VM  Khơng
cần điều tiết,
mắt vẫn nhìn rõ
ảnh


TẬT CẬN THỊ: Phân độ

• Nhẹ: < -3D
• TB: - 3  - 6 D
• Nặng: -6 > - 12 D
• Rất nặng: >-12 D
 TB trở lên: cần đeo kính


TẬT VIỄN THỊ
• Ánh sáng hội tụ SAU VM 
Hình ảnh nhìn khơng rõ nét


TẬT VIỄN THỊ: Nguyên nhân
- Công suất của hệ thống hội
tụ nhỏ hơn bình thường
- Chiều dài nhãn cầu ngắn
hơn bình thường (Viêm hốc
mắt, u nội nhãn, bong võng
mạc,…)



TẬT VIỄN THỊ: Triệu chứng

Mắt
viễn
thị

Nhìn xa

Nhìn gần

- Ánh sáng hội tụ sau VM :
+ Khi độ viễn nhẹ, mắt viễn thị
nhìn xa gần giống với mắt chính
thị nhìn gần  Mắt điều tiết 
Thấy rõ ảnh
+ Khi độ viễn nặng, mắt điều tiết
nhưng không bù lại được  Ảnh
vẫn tạo sau VM  Mắt mờ, không
thấy rõ ảnh

Ánh sáng lại
càng hội tụ
sau VM nhiều
hơn  Mắt
mờ, không
thấy rõ ảnh

Đặc điểm chung của mắt viễn thị: do ánh

sáng hội tụ sau VM nên mắt ln trong tình trạng
phải điều tiết (nhìn gần điều tiết mạnh hơn nhìn


TẬT VIỄN THỊ: Phân độ

• Nhẹ: < + 2.75 D
• TB: + 3.0  + 4.75 D
• Nặng: > + 5.0 D
 TB và nặng: cần đeo
kính


LOẠN THỊ
• Tật mắt kép: ln ln có
thành phần cận hay viễn


LOẠN THỊ: Ngun nhân
• Do GM
- Bình thường, GM
trịn đều, ánh sáng
hội tụ thành 1 điểm
duy nhất trên VM
- Khi GM khơng trịn
đều, ánh sáng hội tụ
thành 2 hàng điểm
khơng cắt nhau



LOẠN THỊ: Ngun nhân
• Khơng do GM :
- Do T3: lệch T3
- Do VM: sau cận thị nặng, VM
cực sau giãn lồi


LOẠN THỊ: Triệu chứng
• Song thị: nhìn 1 vật thành 2
• Qng gà: Vào ban ngày
hay trong mơi trường đủ ánh
sáng, bệnh nhân vẫn sinh
hoạt bình thường, khơng có
biểu hiện bệnh lý gì. Vào ban
đêm hay trong mơi trường
thiếu ánh sáng, BN nhìn
kém, thường thấy sinh hoạt
khó khăn, tay chân quờ
quạng, đi lại hay bị vấp ngã


LOẠN THỊ: Chẩn đốn


Phương pháp chủ quan
– Dùng mặt đồng hồ Parent
• Phương pháp khách quan
– Soi bóng đồng tử, giác mạc kế, khúc
xạ kế
Mặt đồng hồ Parent: cho

bệnh nhân thấy những kinh
tuyến với những hướng
khác nhau.
Người loạn thị sẽ nhìn các
đường, có đường rõ, có
đường mờ. Sau khi được
điều chỉnh tốt sẽ nhìn các
đường rõ như nhau.


LOẠN THỊ: Phân độ

• Nhẹ: - 0.75  + 0.75 D
• TB: +/- 1.0  +/- 2.75 D
• Nặng: > +/- 3.0 D
 TB và nặng: cần đeo
kính


LÃO THỊ: Ngun nhân
• Thường thì ở độ tuổi 40 đến 60,người ta
nhận thấy bản thân bị lão thị. Nhưng thật
ra,tật lão thị đã bắt đầu xuất hiện và hình
thành từ rất sớm (có thể ngay sau sinh)


LÃO THỊ: Ngun nhân
• Về già, T3 bị thối hóa, kém đàn
hồi => giảm cơng suất khúc xạ
của mắt

• DC Zinn giảm khả năng điều tiết
 Ảnh hưởng đến mắt chính thị
nhìn gần và mắt viễn thị do cần
phải điều tiết mắt.


LÃO THỊ: Triệu chứng
LÃO THỊ
Mắt
chính
thị

Nhìn xa
Ánh sáng hội tụ trên
VM  Thấy rõ ảnh

Nhìn gần
Ánh sáng hội tụ sau VM
+ mắt giảm khả năng
điều tiết  Thấy ảnh
mờ

Ánh sáng hội tụ trước
Mắt cận
VM  Mắt mờ, không
thị
thấy rõ ảnh

Ánh sáng hội tụ trên
VM  Nhìn rõ ảnh


Ánh sáng hội tụ sau
VM + mắt giảm khả
Mắt
viễn thị năng điều tiết  Thấy
ảnh mờ

Ánh sáng lại càng hội
tụ sau VM nhiều hơn 
Mắt mờ, không thấy rõ
ảnh


TÁC HẠI CỦA TKX
• Gây những TC khó chịu ở mắt
• Trẻ em khơng nhìn rõ  Ảnh hưởng KQ
học tập, sinh hoạt  Giới hạn lựa chọn
nghề nghiệp khi trưởng thành.
• Cận thị nặng  Bong võng mạc, mù lịa.
• 1 số TKX (viễn thị nặng, loạn thị,…) có
thể gây lé mắt, lác mắt, nhược thị 1 mắt.
• Lão thị không điều chỉnh  Ảnh hưởng
chất lượng cuộc sống người già.


ĐIỀU CHỈNH TKX
• Đeo kính
• Laser excimer
• Phẫu thuật



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×