Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

VIÊM MÀNG bồ đào (NHÃN KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.65 MB, 34 trang )

VIÊM MÀNG BỒ ĐÀO


NHẮC LẠI GIẢI PHẪU


MỤC TIÊU
1.

Phân loại VMBĐ.

2.

Biết cách chẩn đoán VMBĐ trước, sau và toàn bộ.

3.

Kể được các biến chứng của VMBĐ.

4.

Nêu được chẩn đoán phân biệt của VMBĐ

5.

Nắm được phương pháp điều trị VMBĐ

6.

Kể tên một số hình thái VMBĐ đặc biệt



NỘI DUNG
1

ĐẠI CƯƠNG

2

PHÂN LOẠI

3

TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

4

BIẾN CHỨNG

5

CHẨN ĐOÁN

6

ĐIỀU TRỊ

7

CÁC HÌNH THÁI VMBĐ ĐẶC BIỆT



1. ĐẠI CƯƠNG
 GIẢI PHẪU MÀNG BỒ ĐÀO
- Là lớp màng mạch giữa củng mạc và
võng mạc
- Gồm 3 lớp:
+ Mống mắt: là màng chắn sáng, điều
chỉnh lượng ánh sáng vào mắt.
+ Thể mi: điều tiết, tiết thủy dịch
+ Hắc mạc: nuôi dưỡng, tạo buồng tối.


1. ĐẠI CƯƠNG
- VMBĐ: là viêm nội sinh hoặc ngoại sinh của MBĐ, có thể kèm theo tổn thương
các cấu trúc liền kề như dịch kính, võng mạc, thị thần kinh, GM và CM.
- Đây là bệnh cảnh:
+ Khá phổ biến
+ Hay tái phát
+ Khó xác định nguyên nhân
+ Thường có những tổn thương nặng nề
+ Nhiều biến chứng
+ Nhiều trường hợp dẫn đến mù lòa


2. PHÂN LOẠI
1. THEO LÂM SÀNG (GIẢI PHẪU): đơn giản 
ứng dụng lâm sàng
- VMBĐ trước: viêm MM, viêm TM, viêm MM-TM
- VMBĐ giữa: viêm pars plana (vùng phẳng TM)
- VMBĐ sau: viêm HM, viêm VM, viêm HVM

- VMBĐ toàn bộ: toàn bộ MBĐ đều bị ảnh
hưởng.


2. PHÂN LOẠI
2. THEO CĂN NGUYÊN
A. VMBĐ ngoại sinh: Chấn thương, phẫu thuật, loét giác mạc thủng, hóa chất
B. VMBĐ nội sinh:
- Nhiễm trùng: vi khuẩn, virus, vi nấm, kí sinh trùng…
- Dị ứng: với chất nhân thủy tinh thể…
- Bệnh chuyển hóa: đái tháo đường, gout…
- Các bệnh lý tại nhãn cầu: bong võng mạc, xuất huyết nội nhãn…
- Bệnh tự miễn: lupus, thấp khớp, sarcoidosis, nhãn viêm giao cảm, hội chứng
vogt – koyanagi – harada…


2. PHÂN LOẠI
3. THEO DIỄN TIẾN
-

VMBĐ cấp: < 3 tháng

-

VMBĐ mạn: ≥ 3 tháng hoặc VMBĐ bùng phát trong vòng 3 tháng sau khi
ngưng thuốc điều trị

-

VMBĐ thoái lui: bất hoạt ≥ 3 tháng sau khi ngưng điều trị


-

VMBĐ tái phát: VMBĐ trở lại sau giai đoạn bất hoạt không cần điều trị.


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
1. VMBĐ TRƯỚC:
Cơ năng:
- Đau nhức mắt: âm ỉ, liên tục, khi bị
kích thích.
- Nhìn mờ
- Có thể có sợ ánh sáng, chảy nước
mắt
Viêm thể mi:
- Có thể có đục PLT  ruồi bay
- Phản ứng thể mi (+)

Thực thể:
- Cương tụ rìa
- Tyndall, xuất tiết, mủ tiền phòng.
- Lắng đọng sau giác mạc
- Mống mắt: nhạt màu, mất bóng
- Có thể có sắc tố trước T3
- Đồng tử co nhỏ, PXAS yếu / mất.
Dính bờ đồng tử (dính mống
sau)
- Nhãn áp: giảm hoặc tăng
- Đáy mắt: bình thường



3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Cương tụ rìa, Xuất tiết tiền phòng, mủ tiền phòng


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Lắng đọng mặt sau giác mạc


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Đồng tử méo, dính mống sau

Đồng tử méo, co nhỏ, dính mống sau
Lắng đọng sau giác mạc


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
2. VMBĐ GIỮA:
- Khó phát hiện
- Thường biểu hiện
với ruồi bay
kín đáo, vẩn
đục PLT rải
rác ngay sau
T3



3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG
3. VMBĐ SAU
Cơ năng:
- Hoa mắt: do kích thích TB cảm thụ ánh
sáng
- Ruồi bay: do các tế bào viêm /dịch rỉ
trong PLT hoặc do thoái hóa PLT
- Nhìn mờ
- Thị trường có thể thu hẹp
- Đơi khi có ám điểm, biến hình (hình to
hay nhỏ lại)

4. VMBĐ TOÀN BỘ: phần trước và
sau nhãn cầu đều bị ảnh hưởng

Thực thể:
- Phần trước nhãn cầu: bình thường
- PLT vẩn đục
- Đáy mắt:
+ Xuất tiết
+ Xuất huyết
+ Thay đổi sắc tố võng mạc
+ Teo / thối hóa hắc võng mạc
+ Mạch máu, gai thị, hồng điểm
có thể có tổn thương
+ Có thể thấy bong võng mạc
- Triệu chứng toàn thân: ổ nhiễm trùng
lân cận (xoang, răng, đau / viêm
khớp, thay đổi sắc tố da, lông…



3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

Viêm võng mạc đa ổ

- Ổ viêm ở võng mạc
- Viêm mạch máu VM


3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG

- Viêm, xuất huyết võng mạc
- Xuất tiết hoàng điểm

- Teo hắc võng mạc, tạo sẹo
- Dải xơ co kéo gai thị


4. BIẾN CHỨNG
1.

Đục thủy tinh thể

2.

Tít đồng tử

3.

Tăng nhãn áp / Glaucoma


4.

Thối hóa giác mạc dải băng

5.

Bong võng mạc

6.

Phù hồng điểm

7.

Teo nhãn

8.

Sẹo hắc võng mạc


4. BIẾN CHỨNG

Tít đồng tử

Đục thủy tinh do viêm màng bồ đào


4. BIẾN CHỨNG


Glaucoma/VMBĐ: có thể do
-

Lắng đọng tế bào viêm / sắc tố ở lưới bè
giảm hấp thu thủy dịch

-

Viêm vùng bè

-

Nghẽn đồng tử


4. BIẾN CHỨNG

Thối hóa giác mạc dải băng / VMBĐ


4. BIẾN CHỨNG

Bong võng mạc / VMBĐ

Bong võng mạc trên siêu âm


4. BIẾN CHỨNG


Phù hoàng điểm / VMBĐ


4. BIẾN CHỨNG

Teo nhãn / VMBĐ


5. CHẨN ĐỐN
1.

Chẩn đốn xác định: thường dễ, dựa vào triệu chứng lâm sàng

2.

Chẩn đoán định khu: VMBĐ trước, giữa, sau hay tồn bộ

3.

Chẩn đốn ngun nhân: thường khó.

4.

Chẩn đốn biến chứng: hay gặp tăng nhãn áp/glaucoma, tít đồng tử,
đục thủy tinh thể…

5.

Chẩn đoán phân biệt:


- Viêm kết mạc: thường đổ ghèn; khơng có đau nhức/nhìn mờ/cương tụ rìa
- Viêm giác mạc: có ổ viêm trên giác mạc
- Glaucoma cấp: thường nhãn áp cao, tiền phịng nơng, đồng tử dãn


×