CHĂM SÓC MẮT
BAN ĐẦU
CSMBĐ & NHÃN KHOA CỘNG ĐỒNG
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Các khái niệm cơ bản về chăm sóc mắt ban đầu
Giáo dục sức khỏe các bệnh mắt gây mù
Xử trí các bệnh mắt thường gặp ở tuyến cơ sở
Giới thiệu về nhãn khoa cộng đồng
Tình hình mù lịa
Chiến lược PCML
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Mức độ
Xếp loại WHO
0
Bình thường
3/10 ≤
1
Tổn thương TL nhẹ
1/10 ≤
< 3/10
2
Tổn thương TL nặng
1/20 ≤
(ĐNT 2.5m)
< 1/10
3
Mù độ I
1/50 ≤
(ĐNT 1m)
< 1/20
(ĐNT 2.5m)
ST(+) ≤
< 1/50
4
Mù độ II
Thị lực
(ĐNT 1m)
5
Mù độ III
ST(-)
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Thế giới:
Việt Nam:
2007: 45 triệu, mù có thể chữa được 23 triệu
Mỗi năm: 10 triệu mù mới, 8 triệu mù chết
2007: 507.000 mù 2 mắt
Mù lịa có thể phịng chữa được: 70%
Phịng được: Mắt hột, Khô mắt thiếu Vit A…
Chữa được: Đục thể thủy tinh, Tật khúc xạ…
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Ngun nhân gây mù trên thế giới:
Đục thể thủy tinh:
Tật khúc xạ chưa chỉnh kính:
Glaucome:
Thối hóa hồng điểm tuổi già:
Biến chứng võng mạc do Đái tháo đường:
Sẹo giác mạc:
Mắt hột:
Mù trẻ em:
Khô mắt:
Onchocercose:
Nguyên nhân khác:
39%
18%
10%
7%
4%
4%
3%
3%
3%
0.7%
8%
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Thị giác 2020
Mục tiêu: “Quyền được nhìn thấy cho mọi người đến
năm 2020”
Tăng cường hiểu biết của các nhà lãnh đạo về nguyên nhân
chủ yếu gây mù và các giải pháp
Huy động các nguồn lực có sẵn nhằm tăng cường cho cơng tác
PCML
Lập kế hoạch triển khai 3 chiến lược cơ bản của Thị giác 2020:
Kiểm soát bệnh tật, Phát triển nguồn lực, Xây dựng cơ sở vật
chất.
Nội dung: phòng và chữa mù lòa cho khoảng 100 triệu
người trong giai đoạn 2000-2020.
Tình hình mù lịa & chiến lược PCML
Chiến lược để đạt mục tiêu Thị giác 2020:
Tăng cường sự nhận biết của tồn xã hội về mù
lịa như một vấn đề sức khỏe cộng đồng lớn
Kiểm soát những nguyên nhân chính gây mù
lịa có thể phịng tránh được
Đào tạo nguồn nhân lực cho chăm sóc mắt ở
các tuyến để có thể cung cấp các dịch vụ chăm
sóc mắt thích hợp, ưu tiên đào tạo cán bộ chăm
sóc mắt tuyến cơ sở.
Xây dựng cơ sở hạ tầng về chăm sóc mắt, đặc
biệt ưu tiên cho các vùng xa xơi, nghèo khó.
Các khái niệm cơ bản về
chăm sóc mắt ban đầu
Thế nào là chăm sóc mắt ban đầu?
Các hoạt động chăm sóc và bảo vệ thị giác
phịng chống mù lịa thực hiện do cá nhân /
thành viên trong gia đình, cộng đồng + cán
bộ y tế nhằm:
Nâng cao sức khỏe, bảo vệ mắt
Phát hiện sớm
Xử trí sơ cứu đúng bệnh mắt thơng thường tại
tuyến gia đình và cộng đồng
Tại sao phải chăm sóc mắt ban đầu?
CSMBĐ có thể dễ dàng lồng ghép vào chức
năng, nhiệm vụ của các cán bộ CSSKBĐ ở
cộng đồng
95% người 2 mắt bình thường lúc sinh
cần hướng dẫn mọi người biết cách tự
chăm sóc và bảo vệ mắt
Nhiều bệnh mắt và mù lịa có thể dễ dàng
phịng tránh hoặc điều trị được bởi nhân
viên y tế ở cộng đồng
Nguyên tắc chăm sóc mắt ban đầu?
Tự nguyện, tự giác ngộ
Được cộng đồng chấp nhận
Can thiệp phải sẵn có ở địa phương
Can thiệp phải tiếp cận được
Can thiệp phải rẻ
Các can thiệp CSMBĐ phải là các kỹ thuật
thích ứng
Nội dung CSMBĐ tại cộng đồng
Y tế động viên
Y tế dự phòng
Y tế điều trị
Y tế phục hồi chức năng cho người mù
Y tế động viên
Y tế động viên: giáo dục, động viên mọi người biết tự chăm
sóc và bảo vệ thị giác cho bản thân và gia đình bằng các
biện pháp:
Tự thử thị lực của mắt mình hàng ngày: bằng cách bịt một
mắt ,nếu thấy mắt mờ cần đi khám ngay
Thay đổi lối sống hành vi. VD: khi làm việc ngồi trời cần
đội mũ nón để phịng đục thể thủy tinh, khi bị bụi mắt
không dụi mắt mà đi ngay đến cơ sở y tế gần nhất khám,
khi lao động cần có kính bảo vệ mắt….
Chấp hành những qui định của pháp luật để bảo vệ mắt.
VD: đi xe máy cần đội mũ bảo hiểm, không đốt pháo gây
chấn thương mắt…
Y tế dự phòng
Y tế dự phòng: tiến hành một việc gì đó để ngăn ngừa bệnh phát sinh,
hoặc ngăn chặn bệnh dẫn đến mù lòa
Tổ chức y tế thế giới đã đưa ra các khái niệm về PCML ở các mức độ:
Phòng chống mù lòa nguyên phát: ngăn chặn bệnh xảy ra
VD: Rửa mặt hàng ngày 3 lần bằng nước sạch, diệt ruồi, đào giếng,
dùng nước sạch, xây WC hợp vệ sinh sẽ ngăn ngừa mắc bệnh mắt
hột…
Phòng chống mù lòa thứ phát: bệnh đã xuất hiện, nhưng can thiệp
để bệnh biến chứng khơng gây mù lịa.
VD: đã mắc mắt hột cần điều trị triệt để cả gia đình khơng để lây lan,
tái phát; nếu đã có quặm cần mổ sớm để ngăn chặn mù lòa do
quặm
Phòng chống mù lòa cao cấp: đã bị mù nhưng can thiệp để trả lại
thị lực cho người bệnh.
VD: mổ đục thể thủy tinh sẽ làm cho bệnh nhân sáng mắt lại
Y tế điều trị
Y tế điều trị:
phát hiện đúng
xử trí cấp cứu nhãn khoa
điều trị đúng và kịp thời các bệnh mắt thơng
thường bằng các kỹ thuật thích hợp
chuyển tuyến bệnh nhân kịp thời để ngăn chặn mù
lịa
Để có thể phát hiện đúng, xử trí điều trị đúng
và kịp thời các bệnh mắt thông thường cần
nắm được các dấu hiệu bình thường và bất
thường ở mắt
Y tế điều trị
Mắt bình thường:
Thị
lực bình thường từ 7/10 trở lên.
Mi mắt: có thể mở to được và nhắm kín
được
Kết mạc: phải trắng và ướt đều
Giác mạc: phải đen và ướt bóng
Đồng tử (con ngươi): phải trịn đen khơng
dãn to, khi chiếu ánh sáng chói vào mắt
đồng tử phải co nhỏ phản xạ đồng tử tốt
Y tế điều trị
Dấu hiệu khơng bình thường ở mắt:
Mi mắt:
khơng nhắm kín được: có thể là hở mi
khơng mở to được có thể là sụp mi
Lơng cụp vào có thể có lơng quặm
Mi mắt sưng phù: có thể có chắp lẹo
Kết mạc:
kết mạc đỏ: có viêm cấp (viêm kết mạc, viêm giác mạc, viêm
mống mắt thể mi, cơn glaucome cấp, chấn thương)
kết mạc bị lên giác mạc: có thể có mộng thịt
kết mạc chảy máu, có dị vật: có thể do chấn thương
kết mạc có đám trắng như bọt xà phịng: có thể vết Bitot
Y tế điều trị
Giác mạc:
có đám trắng trên giác mạc, mắt khơng đỏ: có thể là
sẹo giác mạc
có vết lõm trắng sáng trên giác mạc, mắt đỏ: có thể
viêm loét giác mạc
giác mạc khơng ướt bóng, lờ mờ, kèm dấu hiệu khơ
kết mạc: có thể là khơ mắt thiếu vitamin A
trên giác mạc có dị vật, hoặc giác mạc bị rách: do chấn
thương
hình dáng giác mạc khơng bình thường hoặc nhọn
hình nón hoặc bẹt phẳng: tật giác mạc hình chóp, tật
giác mạc hình bẹt
Y tế điều trị
Cảm giác Giác mạc giảm: có thể có viêm giác mạc
do virus herpes, do bệnh phong
Đồng tử:
Đồng tử màu trắng: có thể là đục thể thủy tinh
Đồng tử xanh vàng như mắt mèo ở trẻ dưới 5 tuổi: có
thể là ung thư nguyên bào võng mạc
Đồng tử méo, nham nhở: có thể là viêm màng bồ đào
Đồng tử dãn to, mất phản xạ: có thể là bệnh glaucome
Đồng tử hơi dãn, phản xạ kém: có thể là viêm thị thần
kinh
Có máu trước đồng tử: có thề là máu trong tiền phòng
Y tế điều trị
Cần chuyển bệnh nhân đi tuyến trên khám
chữa mắt ngay, sau khi bệnh nhân có một
hoặc nhiều dấu hiệu sau:
Thị lực giảm dưới 3/10, thử qua kính lỗ thị lực
không tăng
Mắt đau nhức nhiều
Mắt đau đỏ (dấu hiệu viêm nhiễm)
Mắt bị chấn thương, bị bỏng hoặc bị lác, nhìn một
thành hai, chảy nước mắt nhiều…
Y tế phục hồi chức năng cho người mù
Để giúp cho người mù khơng thể chữa được có
thể hịa nhập cộng đồng, cần tiến hành các hoạt
động phục hồi chức năng như sau:
Gửi trẻ em mù vào trường mù Nguyễn Đình Chiểu ở
các tỉnh để học văn hóa và học hòa nhập với các học
sinh sáng khác
Động viên người mù tham gia vào hội người mù ở các
địa phương để tạo công việc làm và hội nhập với cộng
đồng.
Dạy phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng: dạy đi lại
định hướng trong không gian, dạy các kỹ năng sinh
hoạt hàng ngày, dạy nghề và tạo nguồn thu nhập, cho
vay vốn để phát triễn kinh tế nhỏ
Dụng cụ CSMBĐ tuyến cơ sở
Kính lúp: 1 mắt 2 mắt
Đèn pin
Bảng đo thị lực
Thuốc: Coll. Chloramphenicol 0.4%, Coll.
Tobrex, Coll. Sanlein, pommade Tetracycline
1%, Coll. Povidine 2%, 5%, Vitamine A
Giáo dục sức khỏe các bệnh
mắt gây mù chủ yếu hiện nay
Mắt hột
Rửa mặt nước sạch 3 lần/ngày
Không dùng chung khăn, vật dụng cá nhân
Phải chữa mắt hột cho tất cả mọi người
trong nhà
Phải mổ quặm sớm, nhổ lông siêu cho đến
khi mổ quặm
Cải tạo vệ sinh môi trường: xây WC, đào
giếng, đốt rác, diệt ruồi