Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

LIỆU PHÁP hóa DƯỢCTRONG điều TRỊ BỆNH tâm THẦN (tâm THẦN học)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (691.21 KB, 21 trang )

LIỆU PHÁP HÓA DƯỢC
TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH TÂM THẦN


 
I. ĐẠI CƯƠNG

MỤC TIÊU ĐIỀU TRỊ


 
I. ĐẠI CƯƠNG
NGUYÊN TẮC ĐIỀU TRỊ

Điều trị sớm

Điều trị đúng

• Khởi đầu bằng đơn trị liệu.
• Được chọn theo tác động của nó trên triệu chứng đích của người bệnh
• Thường được bắc đầu bằng liều thấp, điều chỉnh tăng dần đến liều hiệu
quả thấp nhất cho từng người bệnh.
• Người lớn tuổi hơn cần dùng liều thấp hơn so với người trẻ tuổi.
• Thuốc hướng thần phải được dùng đủ liều trong một thời gian trước khi
tác động hiệu quả được nhận thấy rõ.
• Theo dõi trong q trình điều trị để đảm bảo sự tuân thủ chế độ dùng
thuốc.
• Các thuốc hướng thần được giảm liều từ từ hơn là cắt thuốc đột ngột để
tránh tác dụng dội ngược hoặc cai thuốc.



II. PHÂN LOẠI THUỐC
HƯỚNG THẦN


III. THUỐC CHỐNG
LOẠN THẦN
1. Phân loại:
Chống loạn thần thế hệ I (điển hình 1950-1970):





Chlopromazine (Aminazine)
Fluphenazine (Moditen, modecat)
Thioridazine (Melleril)
Haloperidol (Hadol)

Chống loạn thần thế hệ II (1990-2000):







Clozapine (Leponex, Clozail)
Risperidone (Risperdal)
Olanzapine (Zyprexa)
Quetiapine (Seroquel)

Ziprasidone (geodon)
Amisulpride (Solian)

Chống loạn thần thế hệ III (2002):
• Aripiprazole (Abilify)


III. THUỐC CHỐNG
LOẠN THẦN
2. Chỉ định:
Rối loạn loạn thần:
•Nguyên phát: Tâm thần phân liệt, loạn thần cấp, rối loạn hoang tưởng trường diễn,
rối loạn lưỡng cực có biểu hiện loạn thần, rối loạn trầm cảm có biểu hiện loạn thần,
loạn thần ảo giác cấp tính.
•Thứ phát: Loạn thần trong các bệnh lý thần kinh: bệnh Parkinson, tai biến mạch
máu não, di chứng chấn thương sọ não; trong các bệnh lý nội khoa: nội tiết, tim
mạch, chuyển hóa; loạn thần liên quan đến rượu, ma túy.
 Phối hợp với thuốc chống trầm cảm trong điều trị các rối loạn ám ảnh sợ, rối
loạn ám ảnh cưỡng chế.
 Rối loạn Tic (Gilles de la Tourette), múa vờn Sydenham.
 Chỉ định khác: nấc cục kháng thuốc, chứng đau kháng trị …
3. Chống chỉ định:
•Dị ứng, bệnh tim mạch, bệnh về máu, suy gan, suy thận nặng, tăng nhãn áp góc
đóng, phì đại tuyến tiền liệt.


III. THUỐC CHỐNG
LOẠN THẦN
4. Tác dụng phụ và biến chứng:
Tác dụng phụ khơng thuộc thần kinh:


•Gây độc cho tim
•Hạ huyết áp tư thế
•Ảnh hưởng huyết học
•Ảnh hưởng nội tiết
•Ảnh hưởng hoạt động tình dục.
•Tăng cân.
•Ảnh hưởng trên da: viêm da dị ứng, da nhạy cảm với ánh sáng.
•Ảnh hưởng trên mắt: nhiễm sắc tố không hồi phục ở võng mạc, mù
•Vàng da do tắc nghẽn hoặc ứ mật/gan.
•Ảnh hưởng trên điều hịa thân nhiệt
•Ảnh hưởng thai kỳ và tiết sữa.
•Ảnh hưởng trên tâm thần


III. THUỐC CHỐNG
LOẠN THẦN
4. Tác dụng phụ và biến chứng:
Tác dụng phụ về thần kinh:
•Hội chứng Parkinson
•Loạn trương lực cơ cấp
•Trạng thái bồn chồn: là tình trạng bức rứt, đứng ngồi
khơng n.
•Rối loạn vận động muộn
•Hội chứng ác tính do thuốc
•Động kinh


5. Can thiệp điều dưỡng:
Tác dụng phụ


Can thiệp điều dưỡng

Phản ứng loạn trương lực cơ cấp

Cho thuốc theo y lệnh; đánh giá hiệu quả; an ủi bệnh nhân nếu họ tỏ ra sợ hãi

Rối loạn vận động muộn

Đánh giá mức độ qua các thang đánh giá; ghi nhận sự xuất hiện hay sự tăng điểm số
cho Bác sĩ
Ngưng tất cả các thuốc chống loạn thần; báo Bác sĩ ngay lập tức

Hội chứng ác tính do thuốc an thần kinh
mạnh
Chứng đứng ngồi không yên

Cho thuốc theo y lệnh; đánh giá hiệu quả

Các tác dụng phụ ngoại tháp hay hội
chứng Parkinson do thuốc an thần kinh
mạnh

Cho thuốc theo y lệnh; đánh giá hiệu quả

Co giật

Ngưng thuốc chống loạn thần; báo Bác sĩ; bảo vệ bệnh nhân ngừa thương tích do
cơn co giật gây ra; an ủi bệnh nhân và giúp tạo môi trường yên tĩnh cho bệnh nhân
sau cơn co giật


Buồn ngủ

Cảnh báo bệnh nhân về những cơng việc địi hỏi sự tỉnh tốn hồn tồn (ví dụ: lái xe)

Nhạy cảm với ánh sáng

Cảnh báo bệnh nhân tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời; khuyên bệnh nhân khi tiếp
xúc ánh sáng mặt trời nên mặt quần áo dài, đội nón rộng vành và thoa kem chống
nắng

Tăng cân

Khuyến khích bệnh nhân theo chế độ ăn kiêng và tập thể dục đều đặn; cố gắng tăng
cân ở mức tối thiểu
Ngậm một miếng nước đá nhỏ hay kẹo cứng
Theo dõi vì thơng thường chúng ta sẽ cải thiện theo thời gian; nếu không cải
thiện thì báo Bác sĩ
Uống nhiều nước và ăn nhiều rau cải, trái cây có chất xơ; nếu vẫn khơng cải
thiện thì có thể sử dụng thuốc làm mềm phân
u cầu bệnh nhân báo cáo về số lần đi tiểu cũng như về cảm giác bỏng rác khi
tiểu; báo Bác sĩ nếu các triệu chứng này không cải thiện theo thời gian
Khuyên bệnh nhân đứng dậy hay ngồi dậy từ từ; đợi đến khi nào khơng cịn
chống mặt hay chống váng thì mới di chuyển. Sử dụng vớ hoặc tất dài để tránh
tình trạng ứ máu tĩnh mạch. Duy trì lượng nước uống đầy đủ

Các triệu chứng anticholinergic:
-Khơ miệng
-Nhìn mờ
-Táo bón

-Bí tiểu
-Giảm huyết áp tư thế


IV. THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM
1. Phân loại:
•TCA:Chống trầm 3 vịng (lmipramine, Amitriptyline, Clomipramine, Doxepine …)
•MAOI: ức chế men monoamine oxidase: khơng chọn lọc (Phenelzine); chọn lọc (Moclobemide,
Deprenyl).
•SSRI: ức chế tái hấp thu serotonin chọn lọc (Fluoxetine, Sertraline, Paroxetine, Fluvoxamine…).
•Nhóm khác (Venlafaxine, Mirtazapine, Tianeptine…)
2. Chỉ định:
Tâm thần:
•Rối loạn trầm cảm:
+ Trầm cảm tái diễn, rối loạn lưỡng cực.
+ Loạn khí sắc.
+ Tâm thần phân liệt, rối loạn cảm xúc phân liệt.
+ Kèm bệnh nội khoa: tim mạch, nội tiết, chuyển hóa.
+ Kèm bệnh thần kinh: Parkinson, TBMMN, sa sút tâm thần, di chứng chấn thương sọ
não.
+ Sau cai rượu và ma túy.


IV. THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM


Rối loạn lo âu: Rối loạn lo âu toàn thể, rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám ảnh sợ, rối loạn ám ảnh
cưỡng chế (TOC), rối loạn stress sau chấn thương (PTSD), rối loạn tâm thần khác: chán ăn tâm

thần, rối loạn giấc ngủ.
 Chỉ định khác: Đau mạn tính, đau dây thần kinh, tiểu dầm.
3. Chống chỉ định:
 Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: tăng nhãn áp góc đóng, phì đại tiền liệt tuyến, nhồi máu cơ tim mới,
rối loạn nhịp tim, bệnh Basidow, suy gan, thận nặng.
• Khơng phối hợp với IMAO do nguy cơ trụy tim mạch, muốn thay thế phải sau 2 tuần ngưng thuốc
chống trầm cảm 3 vịng.
• Khơng được phối hợp với thuốc hạ HA, thuốc co mạch, rượu.
 Thuốc IMAO khơng chọn lọc:

Thức ăn nhiều Tyramine: phơ mai, thịt hun khói, chuối, rượu bia…
• Thuốc tim mạch, thuốc chống trầm cảm khác, Amphetamine.
 Thuốc IMAO chọn lọc:
• Khơng có các chống chỉ định trên.
 Thuốc chống trầm cảm thế hệ mới:
• Ít tác dụng phụ nguy hiểm: (tác dụng anticholinergic và gây độc cho tim) nên dễ sử dụng hơn.


IV. THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM
4. Tác dụng phụ và biến chứng:
 Đối với tất cả các thuốc chống trầm cảm:
•Nguy cơ thực hiện hành vi tự sát.
•Chuyển sang giai đoạn hưng cảm (rối loạn lưỡng cực).
•Tăng lo âu, tái xuất hiện hoang tưởng.
 Các thuốc chống trầm cảm 3 vịng:
•Tác dụng kháng anticholinergic.
•Ngoại biên: khơ miệng, rối loạn điều tiết mắt, mờ mắt, tăng nhãn áp, rối loạn tiết niệu: tiểu
khó, bí tiểu, táo bón.
•Trung ương: rối loạn định hướng, mất trí nhớ, sảng, tăng thân nhiệt, da khơ, đỏ mặt…

•Rối loạn tim mạch: Hạ HA tư thế: rối loạn nhịp tim và dẫn truyền; rối loạn vận mạch: cơn
nóng ran, tốt mồ hơi; rối loạn tiêu hóa: buồn nơn, nơn, đau thượng vị, khó tiêu, viêm gan ứ
mật.
•Tác dụng phụ về thần kinh trung ương: Run tay, bồn chồn, gia tăng lo âu, mệt mỏi, buồn
ngủ, ngủ gà hoặc mất ngủ, nói khó, động kinh do giảm ngưỡng co giật, lú lẫn.


IV. THUỐC CHỐNG
TRẦM CẢM




Rối loạn tình dục: lãnh cảm, bất lực, giảm ham muốn, rối loạn cương dương…
Tác dụng phụ ngồi da: Nổi mẩn, dị ứng da.
Chuyển hóa: Tăng cân, thiếu Vit B -> viêm đa dây thần kinh góc chi, viêm dây thần kinh thị
giác thường ở người cao tuổi.
• Biến chứng hiếm: Dị ứng; thiếu máu, giảm bạch cầu, giảm tiêu cầu; quá liều: lú lẫn, kích động,
ảo giác, tăng nhiệt độ, tăng phản xạ, co giật, hôn mê, tử vong cao do rối loạn tim mạch – suy
hô hấp.
 Các thuốc IMAO: cơn tăng HA hoặc hạ HA tư thế; viêm gan do hủy tế bào gan; trạng thái kích
thích, khối cảm, mất ngủ; vã mồ hơi, chóng mặt, nhức đầu, viêm đa dây thần kinh, co giật.
 Các thuốc SSRI:
• Ít có tác dụng phụ nguy hiểm hơn.
• Lo âu, kích động, bồn chồn, mất ngủ.
• Buồn nơn.
• Rối loạn chức năng tình dục: giảm hứng thú tình dục, khó đạt được khối cảm, rối loạn cương.
• Tác dụng phụ ít gặp: đổ mồ hơi, tiêu chảy, run tay, nhức đầu, buồn ngủ.



5. Can thiệp điều dưỡng:
Tác dụng phụ

Can thiệp điều dưỡng

Nguy cơ thực hiện hành vi tự sát

Theo dõi sát bệnh nhân trong giai đoạn đầu sử dụng thuốc

Tăng lo âu
Các triệu chứng anticholinergic:
-Khơ miệng
-Nhìn mờ
-Táo bón
-Bí tiểu
 

Giải thích trấn an bệnh nhân trong giai đoạn điều trị
 Ngậm một miếng nước đá nhỏ hay kẹo cứng không đường. Uống đủ nước
-Theo dõi vì thơng thường chúng sẽ cải thiện theo thời gian; nếu khơng cải thiện
thì báo Bác sĩ
-Uống nhiều nước và ăn nhiều rau cải, trái cây có chất xơ; nếu vẫn khơng cải
thiện thì có thể sử dụng thuốc làm mềm phân
-Yêu cầu bệnh nhân báo cáo về số lần đi tiểu cũng như về cảm giác bỏng rác khi
tiểu; báo Bác sĩ nếu các triệu chứng này không cải thiện theo thời gian

Giảm huyết áp tư thế

Khuyên bệnh nhân đứng dậy hay ngồi dậy từ từ; đợi đến khi nào khơng cịn
chóng mặt hay chống váng thì mới di chuyển. Sử dụng vớ hoặc tất dài để tránh

tình trạng ứ máu tĩnh mạch. Duy trì lượng nước uống đầy đủ

Rối loạn nhịp tim
Buồn nôn, nôn, đau thượng vị, khó tiểu

Theo dõi chức năng tim
Chia thuốc uống làm nhiều lần, nên uống sau khi ăn hoặc trong bữa ăn

Tác dụng thần kinh trung ương:
-Run, bồn chồn lo âu
-Mệt mỏi, buồn ngủ, ngủ gà
-Mất ngủ
-Co giật
-Rối loạn tình dục

 Tránh sử dụng cà phê, rượu
-Cảnh báo bệnh nhân về những công việc địi hỏi sự tỉnh táo hồn tồn (ví dụ: lái
xe). Dùng thuốc vào ban đêm trước khi đi ngủ
-Vệ sinh giấc ngủ: tránh sử dụng cà phê, rượu, chất kích thích, tránh ngủ ngày,
hạn chế uống nước trước khi đi ngủ. Dùng thuốc vào buổi sáng
-Ngưng thuốc: báo Bác sĩ; bảo vệ bệnh nhân ngừa thương tích do cơn co giật
gây ra; an ủi bệnh nhân và giúp tạo môi trường yên tĩnh cho bệnh nhân sau cơn
co giật
-Trấn an, giải thích cho bệnh nhân biết các rối loạn này thường điều trị được và
chắc chắn phục hồi khi ngưng thuốc

Tăng cân

Khuyến khích bệnh nhân theo chế độ ăn kiêng và tập thể dục đều đặn; cố gắng
tăng cân ở mức tối thiểu

Cảnh báo bệnh nhân tránh tiếp xúc với ánh sáng mặt trời; khuyên bệnh nhân khi
đi ra ánh sáng mặt trời nên mặt quần áo dài, đội nón rộng vành và thoa kem
chống nắng

Nhạy cảm với ánh sáng


V. THUỐC CHỐNG LO ÂU
1. Phân loại:
•Benzodiazepine: thơng qua cơ chế hoạt động của hệ GABA, do đó ngồi đặt tính an thần, giảm lo
âu cịn có đặt tính dỗi cơ và chống co giật (Diazepam, Clonazepam , Loarazepam…)
•Carbamate: Meprobamate có đặc tính chống lo âu, dãn cơ và gây ngủ ở liều cao.
•Nhóm khác: Hydroxyzine (Atarax), Buspirone (Buspar), Etifoxine (Stresam), Tofizepam (Grandaxin).
2 . Chỉ định:
•Rối loạn lo âu và căng thẳng tinh thần trong Stress cấp.
•Cơn hoảng loạn (Panic attack).
•Rối loạn lo âu tồn thể.
•Phối hợp với thuốc chống trầm cảm điều trị rối loạn hoảng loạn, rối loạn ám ảnh cưỡng chế, rối
loạn trầm cảm có kèm theo lo âu.
•Phối hợp thuốc chống loạn thần trong điều trị TTPL, rối loạn lưỡng cực.
•Hội chứng cai rượu thuốc phiện, Barbiturate.
•Rối loạn lo âu kèm theo bệnh nội khoa như bệnh mạch vành, tăng huyết áp, viêm loét dạ dày – tá
tràng.
•Trạng thái co giật (Diazepam, Clonazepam).


V. THUỐC CHỐNG LO ÂU
3. Chống chỉ định: Bệnh nhược cơ; suy gan nặng; suy hô hấp; hội chứng
ngưng thớ khi ngủ; thai kỳ: 3 tháng đầu và 3 tháng cuối; cho con bú sữa
mẹ; dị ứng; có tiền căn lệ thuộc rượu, thuốc…

4. Tác dụng phụ và biến chứng:
– Gây buồn ngủ: có thể gây tai nạn do té ngã, khi sử dụng máy móc,
điều khiển xe cộ.
– Quên và rối loạn chức năng nhận thức nhất là ở người cao tuổi.
– Tác dụng đảo ngược: có thể gây bực tức, dễ gây hấn, dễ kích động
ở thanh thiêu niên.
– Tác dụng dội ngược: khi ngưng thuốc đột ngột, những triệu chứng
bệnh lý sẽ gia tăng nhiều hơn.
– Quá liều: ngủ gà, hôn mê và suy hô hấp. Dự hậu tốt hơn ngộ độc
chống trầm cảm hoặc thuốc ngủ.


V. THUỐC CHỐNG LO ÂU
5. Can thiệp điều dưỡng:


VI. THUỐC ỔN ĐỊNH
KHÍ SẮC


VI. THUỐC ỔN ĐỊNH
KHÍ SẮC


VI. KẾT LUẬN
• Phương pháp hóa dược đã được xem là một cuộc cách mạng
trong Tâm Thần học.
• Tuy nhiên cho đến nay phương pháp này tuy rất quan trọng
nhưng vẫn chỉ là một phần trong việc điều trị bệnh nhân tâm
thần.

• Ngồi tác dụng trên các chất dẫn truyền TK, các thuốc tâm
thần cịn có những tác dụng tâm lý do ảnh hưởng của chúng
trên các mặt XH, cảm xúc…
• Người thầy thuốc khi cho thuốc cần nắm vững chỉ định,
chống chỉ định, liều lượng
• Nên chú ý là tác dụng của thuốc men còn bị các yếu tố khác
chi phối như quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân, trạng thái tâm
lý người bệnh và môi trường sống.


XIN CÁM ƠN
ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE
EMAIL:
ĐTDĐ: 0913912214
FB: QUANG NGUYEN NGOC



×