Tải bản đầy đủ (.ppt) (98 trang)

SỰ PHÁT TRIỂN tâm lý lứa TUỔI (tâm lý sức KHỎE)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.49 MB, 98 trang )

SỰ PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ LỨA TUỔI


MỤC TIÊU
1. Hiểu khái niệm về tâm lý học phát triển
2. Biết được các yếu tố ảnh hưởng đến

quá trình phát triển
3. Lượng giá chất lượng phát triển của chủ
thể và phân biệt được sự bình thường
với bệnh lý
4. Vận dụng để hiểu bệnh nhân và tạo
được mối quan hệ với bệnh nhân
5. Có thái độ đồng cảm, yêu thương, chia
sẻ với bệnh nhân trong quá trình điều trị


A- NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÂM LÝ HỌC PHÁT
TRIỂN

B- CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN TÂM LÝ LỨA TUỔI
I. GIAI ĐOẠN RA ĐỜI ĐẾN TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
II. TUỔI VỊ THÀNH NIÊN
III. TUỔI THANH NIÊN VÀ TRƯỞNG THÀNH
IV. TuỔI TRUNG NIÊN VÀ NHỮNG KHỦNG
HOẢNG TRONG CUỘC SỐNG
V. TUỔI GIÀ
C- NHỮNG BẤT THƯỜNG TÂM LÝ THƯỜNG GẶP



PHẦN NỘI DUNG

A - NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
TÂM LÝ HỌC PHÁT TRIỂN


Các học thuyết về sự phát triển
Có nhiều tác giả nghiên cứu về sự phát triển con
người trong suốt thế kỷ XX như S.Freud,
A.Freud, E. Erikson, J.Piaget, L.X Vygotsky,
Elconin, A.Bandura… trong phạm vi môn học, ta
chỉ nêu một vài học thuyết của một vài tác giả
tiêu biểu.


Thế nào là sự phát triển?


Trong ngơn ngữ thơng thường:
= Tồn bộ những tiến trình thay đổi
Trong tâm lý
= những thành tựu mà mỗi người đạt được và
kéo dài suốt cuộc đời
Những lĩnh vực khác nhau: nhận thức, tình cảm,
quan hệ, vận động, cơ thể…..
!! LƯU Ý: Cơ thể và tinh thần liên kết với nhau


1. Khái niệm
Sự phát triển tâm lý:

Là khái niệm chỉ tổng thể quá trình chuyển
đổi về các lĩnh vực nhận thức, nhân cách,
tình cảm, ý thức,... của con người và
mang tính quy luật.


Nhắc lại kiến thức cũ

Tình cảm
Ý chí

Cảm giác
Tri giác
Tư duy
Tưởng

Trí nhớ

Ngôn ngữ

Nhận thức

tượng
Đời
sống
tâm lý

Nhân cách
Hoạt độngGiao lưu


Ý thức


1. Khái niệm
Sự phát triển tâm lý theo lứa tuổi:
Là sự phát triển về các lĩnh vực nhận
thức, ý thức, nhân cách… diễn ra trong
từng giai đoạn lứa tuổi cụ thể.
Ví dụ: giai đoạn 0 – 1 tuổi
giai đoạn 1 – 3 tuổi…..


2. Nhịp điệu của sự phát triển
Cùng một trình tự
Nhịp điệu khác nhau
Ví dụ: các trẻ đều trải qua giai đoạn đi
chập chững, đi vững, chạy... Tuy nhiên,
có trẻ biết đi vững lúc 9 tháng, có trẻ 12
tháng.


3. Thời kỳ nhạy cho việc học tập
Ví dụ:
Trẻ học nói rất nhanh trong khoảng 1,5 – 2
tuổi.
4 tuổi là thời kỳ nhạy cho sự phát triển tri
giác hình ảnh giúp học ngôn ngữ trên
sách vở
5 tuổi là thời kỳ nhạy cho việc trẻ làm
quen với các khái niệm sơ giản về toán

học.


4. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển
3.1 Sự trưởng thành của hệ thần kinh:
Những điều trẻ đạt được trong q trình
phát triển (biết ngồi bơ, đi, nói…) nhờ vào
sự trưởng thành của hệ thần kinh.
Ví dụ: ta khơng thể đòi hỏi một trẻ 9 tháng
tuổi học cách đi vệ sinh vì lúc đó cơ vịng
chưa phát triển


4. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển
3.2 Môi trường (giáo dục)
Sự phát triển của trẻ không chỉ phụ thuộc
vào yếu tố sinh lý mà cịn ảnh hưởng bởi
mơi trường trẻ sống. Người lớn dạy cho
trẻ, trẻ tiếp thu và làm theo.
Ví dụ: khơng ai nói chuyện với trẻ, trẻ sẽ
khơng biết nói.


4. Các yếu tố ảnh hưởng đến
sự phát triển
3.3 Hoạt động bên trong của bản thân trẻ
(tự giáo dục)
Vygotsky nói rằng: Nếu khơng có hoạt động thực

sự tích cực của trẻ, thì khơng có sự dạy bảo nào
có thể ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của
trẻ.


5. Tính khơng liên tục và những rối loạn
trong sự phát triển
Sự phát triển khơng hài hịa
Độ co giãn của não


B – CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN
TÂM LÝ LỨA TUỔI


Các giai đoạn
 Giai đoạn 0 – 1 tuổi
 Giai đoạn 1 – 3 tuổi
 Giai đoạn 3 – 6 tuổi
 Giai đoạn 6 – 12 tuổi
 Giai đoạn tuổi vị thành niên (12 – 18 tuổi)
 Giai đoạn thanh niên và trưởng thành
 Giai đoạn trung niên
 Tuổi già


Giai đoạn bào thai
Giác quan phát triển đóng vai trị quan trọng
trong giao tiếp:
- nhạy cảm với giọng nói của mẹ

- nhạy cảm với tiếng động, âm thanh bên ngoài
→ Hình thức trí nhớ đầu tiên, làm quen với âm
thanh thường xuyên.


I. GIAI ĐOẠN TỪ KHI RA ĐỜI ĐẾN
TUỔI THIẾU NIÊN
1- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi
1.1 Đặc điểm sinh lý:
Cân nặng
10 – 14 ngày: phục hồi cân nặng lúc sinh
5 – 6 tháng: gấp đôi cân nặng lúc sinh
1 tuổi: gấp ba cân nặng lúc sinh
Chiều cao
6 tháng đầu: tăng khoảng 2,5 cm/tháng
6 tháng sau: tăng khoảng 1,25 cm/tháng
Hệ thần kinh (HTK):
Chưa hoàn thiện lúc mới sinh. HTK phát triển nhanh chóng
khi sinh, giảm dần từ năm thứ 2 đến năm thứ 4


1- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi
1.2 Đặc điểm tâm lý:
Sự sinh ra như là sự tách rời giữa mẹ và con.
Ở giai đoạn này trẻ có quan hệ xã hội với bố mẹ và
những người trong gia đình, đặc biệt là mẹ. Sự quan
tâm chăm sóc của mẹ tạo cho trẻ cảm giác an toàn,
tin tưởng. Ngược lại, trẻ sẽ có cảm giác lo lắng và
sợ hãi.



1- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi
Trẻ sơ sinh tích cực trong giao tiếp:


Các cử động phản xạ
● Phản xạ không điều kiện:
Là phản ứng cần thiết của cơ thể để thích
nghi với mơi trường sống
– Ví dụ: hơ hấp, ho, hắt hơi, nuốt, quay đầu
tìm vú mẹ, mút


1- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi
● Phản xạ có điều kiện:

Quay mặt đi khi khơng chịu bú; mỉm cười khi
gặp mẹ; nhận ra và phản ứng với mùi của mẹ, vị
sữa mẹ. Khóc khi khơng gặp mẹ…
Mỉm cười được xem là hình thức giao tiếp đầu
tiên của trẻ.


1- Giai đoạn từ 0 – 1 tuổi
Sự gắn bó mẹ con (Bowlby)


×