Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH vệ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (sức KHỎE CỘNG ĐỒNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201 KB, 33 trang )

GIỚI THIỆU CHƯƠNG
TRÌNH VỆ SINH AN
TỒN THỰC PHẨM


CHƯƠNG TRÌNH VSATTP
Chương trình VSATTP là một trong những chương trình mục
tiêu quốc gia của chính phủ
+ Giai đoạn 2007-2010:
Quyết định 149/2007 ngày 10/9/2007 của Thủ tướng
chính phủ về việc phê duyệt Chương trình mục tiêu
quốc gia Vệ sinh an toàn thực phẩm giai đoạn 2006 –
2010
+ Giai đoạn 2012-2015:
Quyết định số 2406/QĐ-TTg ngày 18/12/2011 của Thủ tướng
ban hành Danh mục các chương trình mục tiêu quốc
gia giai đoạn 2012-2015.
+Giai đoạn 2011-2020:
- Quyết định số 20/QĐ-TTg ngày 04/01/2012 của Thủ
tướng Chính Phủ phê duyệt chiến lược quốc gia an tồn
thực phẩm giai đoạn 2011 - 2020 và tầm nhìn 2030



GIAI ĐOẠN 2007-2010
Gồm 5 dự án:
 Dự án 1: Nâng cao năng lực quản lý chất lượng
VSATTP ở Việt Nam,
 Dự án 2: Thông tin giáo dục truyền thông đảm bảo
chất lượng VSATTP:
 Dự án 3: Tăng cường năng lực kiểm nghiệm chất


lượng VSATTP; xây dựng hệ thống giám sát NĐTP,
các bệnh truyền qua thực phẩm và phân tích nguy cơ
ô nhiễm thực phẩm:
 Dự án 4: Đảm bảo ATVSTP trong sản xuất, sơ chế,
bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm:
 Dự án 5: Đảm bảo ATVSTP trong sản xuất, sơ chế,
bảo quản, chế biến nông sản thực phẩm:


GIAI ĐOẠN 2012-2015
Gồm 6 dự án:
 Dự án 1: Nâng cao năng lực quản lý chất lượng
VSATTP
 Dự án 2:Thông tin giáo dục truyền thông bảo
đảm chất lượng VSATTP
 Dự án 3: Tăng cường năng lực hệ thống kiểm
nghiệm chất lượng VSATTP
 Dự án 4: Phòng chống NĐTP và các bệnh truyền
qua thực phẩm
 Dự án 5: Bảo đảm VSATTP trong sản xuất nông,
lâm, thuỷ sản
 Dự án 6: Bảo đảm VSATTP trong sản xuất, kinh
doanh thực phẩm ngành công thương.


MỤC TIÊU TỔNG QUÁT
Giai đoạn 2007-2010:
Xây dựng và nâng cao năng lực hệ thống quản lý VSATTP
nhằm bảo đảm về VSATTP phù hợp các tiêu chuẩn tiên
tiến của khu vực và thế giới; góp phần bảo vệ sức khỏe

và quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm; đáp ứng yêu
cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế.
Giai đoạn 2012-2015:
Nâng cao năng lực hệ thống tổ chức quản lý nhà nước
về VSATTP từ Trung ương đến địa phương đủ năng lực
quản lý và kiểm sốt ATTP trong tồn bộ chuỗi cung
cấp thực phẩm được thiết lập, góp phần bảo vệ sức
khoẻ và quyền lợi người tiêu dùng thực phẩm, đáp ứng
yêu cầu phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế của đất
nước.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
Giai đoạn 2007-2010: Phấn đấu đến năm 2010,
1. 90% người sản xuất, 80% người KDTP, 100% người
quản lý lãnh đạo và 80% người tiêu dùng có hiểu
biết đúng và thực hành đúng về VSATTP;
2.100% cán bộ tuyến TW,Tỉnh/TP được đào tạo, bồi
dưỡng, nâng cao về chuyên môn nghiệp vụ; 90% cán
tuyến cơ sở (quận, huyện, xã, phường) được tham dự
các lớp đào tạo, bồi dưỡng các kiến thức và kỹ năng
thực hành kiểm tra nhanh phát hiện ô nhiễm thực
phẩm;
3.80% tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về
VSATTP phù hợp với tiêu chuẩn thế giới;
4.100% CSSXTP nguy cơ cao quy mô công nghiệp áp
dụng HACCP;
5.Mức tồn dư hoá chất và kháng sinh được phép sử
dụng vượt quá giới hạn cho phép còn 1 - 3% tổng số
mẫu thực phẩm được kiểm tra. 



MỤC TIÊU CỤ THỂ
Giai đoạn 2012-2015:
 - Giảm 25% số vụ ngộ độc thực phẩm có số
người mắc lớn hơn hoặc bằng 30 người so với
năm 2010;
 - Số người mắc ngộ độc thực phẩm cấp
tính/100.000 dân trong các vụ NĐTP được ghi
nhận là nhỏ hơn hoặc bằng 8
 - Tỷ lệ mẫu vượt mức cho phép/tổng số mẫu
được kiểm nghiệm ATTP dưới 6% trong các
chương trình giám sát quốc gia về ATTP thuỷ sản;
 - 100% các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương có mơ hình chợ đảm bảo VSATTP


MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015
+ Dự án 1:
 80% Chi cục ATVSTP được đầu tư xây dựng cơ sở
hạ tầng và cung cấp các trang thiết bị thiết yếu
 Trên 85% lượt cán bộ làm công tác quản lý,
thanh tra vVSATTP từ TW đến địa phương được
bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn và
năng lực quản lý về VSATTP
 100% các nhóm sản phẩm thực phẩm có quy
trình kỹ thuật được cập nhật, hài hồ và phù hợp
với sự phân công quản lý nhà nước
 Trên 80% cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến
thực phẩm được kiểm tra đạt yêu cầu về VSATTP



MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015

+ Dự án 2:
 70% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm
 80% người quản lý ( Quản lý nhà nước, lãnh đạo
doanh nghiệp),
 70% người tiêu dùng có kiến thức và thực hành
đúng về ATTP.


MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015

+ Dự án 3:
 50% phòng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025
và GLP
 100% số phòng kiểm nghiệm tuyến tỉnh, thành
phố trực thuộc TW có khả năng thực hiện được
việc kiểm nghiệm các chỉ tiêu thơng thường
đánh giá VSATTP
 20% số phịng kiểm nghiệm có khả năng thực
hiện được việc kiểm nghiệm các chỉ tiêu khó, kỹ
thuật cao


MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015
+ Dự án 4:
 80% cán bộ điều tra giám sát NĐTP tuyến tỉnh,

60% tuyến Quận/huyện, 40% tuyến xã/phường
được tập huấn về phương pháp, kỹ năng giám sát
điều tra NĐTP
 Giảm 15% các vụ ngộ độc thực phẩm trên 30
người mắc
 Thiết lập hệ thống cảnh báo nguy cơ đối với ATTP
và cảnh báo được trên 70% các nguy cơ được phát
hiện
 100% các tỉnh, thành phố xây dựng và triển khai
công tác hậu kiểm đảm bảo ATTP


MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015

+ Dự án 5:
 100% cơ sở SXKD nông, thuỷ sản thực phẩm
được kiểm tra điều kiện bảo đảm ATTP
 Tỷ lệ mẫu vượt mức cho phép/TS mẫu được
kiểm nghiệm dưới 6% đối với nông sản và dưới
4% đối với thuỷ sản
 80% Chi cục quản lý chất lượng nông lâm sản và
thuỷ sản được đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng và
cung cấp các TTB thiết yếu


MỤC TIÊU TỪNG DỰ ÁN GĐ 20122015

+ Dự án 6:
 100% tỉnh, thành phố trực thuộc TW có mơ hình
chợ bảo đảm VSATTP

 80%
cơ sở trong diện quản lý được cấp
GCN.ĐĐKVSATTP
 100% CSCBTP công nghiệp áp dụng tiêu chuẩn
thực hành sản xuất tốt (GMP), thực hành vệ sinh
tốt (GHP) và HACCP
 95% kiểm soát viên QLTT (tỉnh,huyện,xã) được tập
huấn về cơng tác kiểm tra, kiểm sốt, lấy mẫu và
bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn về ATTP


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
Mục tiêu 1: Nâng cao kiến thức và thực hành về
an tồn thực phẩm cho các nhóm đối tượng.
 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: 70% người sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm, 80% người quản lý, 70%
người tiêu dùng có kiến thức và thực hành đúng
về an toàn thực phẩm.
+ Đến năm 2020: 95% người sản xuất, chế biến,
kinh doanh thực phẩm, 100% người quản lý,
80% người tiêu dùng có kiến thức và thực hành
đúng về an toàn thực phẩm.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
- Mục tiêu 2: Tăng cường năng lực của hệ thống
quản lý an toàn thực phẩm.

 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: các tỉnh có dân số từ 2 triệu
người trở lên có phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn
ISO 17025;
+ Đến năm 2020: Các tỉnh có dân số từ 1 triệu
người trở lên có phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn
ISO 17025.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
- Mục tiêu 2: Tăng cường năng lực của hệ thống quản lý
an toàn thực phẩm.
 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: các tỉnh có dân số từ 2 triệu người trở
lên có phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025;
+ Đến năm 2020: Các tỉnh có dân số từ 1 triệu người trở
lên có phịng kiểm nghiệm đạt chuẩn ISO 17025.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
- Mục tiêu 3: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm
ATTP của các CSSX,CBTP
 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: 100% CSSXCBTP quy mô công
nghiệp, tập trung được CGN.ĐĐKATTP; tỷ lệ cơ
sở áp dụng hệ thống ĐBCLVSATTP như GMP,
HACCP, ISO 9001, ISO 22000… đạt ít nhất 30%.
+ Đến năm 2020: 100% CSSXCBTP quy mô công

nghiệp, tập trung được CGN.ĐĐKATTP; tỷ lệ cơ
sở áp dụng hệ thống ĐBCLVSATTP như GMP,
HACCP, ISO 9001, ISO 22000… đạt ít nhất 80%.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
- Mục tiêu 4: Cải thiện rõ rệt tình trạng bảo đảm an toàn
thực phẩm của các cơ sở kinh doanh thực phẩm.
 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: 40% CSKDDVAU, 80% BATT được
cấp GCN.ĐĐKATTP; 100% siêu thị được kiểm soát
ATTP; 50% chợ được quy hoạch và kiểm sốt ATTP
(khơng bao gồm chợ tự phát).
+ Đến 2020: 80% CSKDDVAU, 100% BATT được cấp
GCN.ĐĐKATTP; 80% chợ được quy hoạch và kiểm
sốt ATTP(khơng bao gồm chợ tự phát).


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
- Mục tiêu 5: Ngăn ngừa có hiệu quả tình trạng ngộ độc
thực phẩm cấp tính.
 Chỉ tiêu:
+ Đến năm 2015: Giảm 25% số vụ NĐTP cấp tính từ 30
người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình
giai đoạn 2006 - 2010. Tỷ lệ mắc NĐTP cấp tính được
ghi nhận dưới 8 người/100.000 dân.
+ Đến năm 2020: Giảm 30% số vụ NĐTP cấp tính từ 30
người mắc trở lên được ghi nhận so với trung bình

giai đoạn 2006 - 2010. Tỷ lệ mắc NĐTP cấp tính được
ghi nhận dưới 7 người/100.000 dân.


MỤC TIÊU CỤ THỂ
CHIẾN LƯỢC QUỐC GIA ATTP GĐ 20152020
Tầm nhìn 2030: đến năm 2030
- cơng tác ATTP được quản lý một cách chủ động, có
hiệu quả dựa trên các bằng chứng và thực hiện kiểm
soát theo chuỗi;
- 100% người sản xuất, chế biến, kinh doanh thực
phẩm, người quản lý và người tiêu dùng có kiến thức
và thực hành đúng về ATTP;
- 100% cơ sở sản xuất, chế biến và kinh doanh thực
phẩm đạt điều kiện ATTP.


CHỨC NĂNG CỦA NGÀNH Y TẾ
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
VSATTP
Theo Luật An toàn thực phẩm năm 2010 (Luật số
55/2010/QH12): Bộ y tế chịu trách nhiệm trước Chính
phủ thực hiện QLNN về ATTP
 Chịu trách nhiệm chung về ATVSTP
 Trách nhiệm trong quản lý ngành;
- Quản lý ATTP các loại hình phụ gia thực phẩm,
chất hỗ trợ chế biến thực phẩm, nước uống
đóng chai, nước khống thiên nhiên, thực phẩm
chức năng và các thực phẩm khác theo quy định
của Chính phủ

- Quản lý ATTP đối với dụng cụ, vật liệu bao gói,
chứa đựng thực phẩm thuộc lĩnh vực phân cơng.


CHỨC NĂNG CỦA NGÀNH Y TẾ
TRONG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ
VSATTP
Theo Thông tư liên tịch số 13/2014/TTLT-BYT-BNNPTNT-BCT
ngày 09/04/2014; ngành y tế quản lý các loại hình:
1. Nước uống đóng chai
2. Nước khoáng thiên nhiên
3. Thực phẩm chức năng
4. Các vi chất bổ sung vào thực phẩm và thực phẩm tăng cường vi
chất dinh dưỡng
5. Phụ gia thực phẩm
6. Hương liệu thực phẩm
7. Chất hỗ trợ chế biến thực phẩm
8. Dụng cụ, vật liệu bao gói, chứa đựng thực phẩm thuộc phạm vi
quản lý
9. Đá thực phẩm (Nước đá dùng liền và nước đá dùng để chế biến
thực phẩm)
10. Các sản phẩm khác không được quy định tại danh mục của Bộ
Công Thương và Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VSATTP
CỦA NGÀNH Y TẾ QUẬN/HUYỆN
1.Phòng Y tế: chịu trách nhiệm chịu trách nhiệm
trước UBND Quận/huyện thực hiện QLNN về ATTP,
cụ thể:

 - Tham mưu xây dựng các Kế hoạch, chương trình
hành động ngắn hạn dài hạn về ATVSTP
 - Tham mưu về việc cấp chứng nhận về kiến thức
ATVSTP, về cấp GCN.ĐĐK về ATVSTP.
 - Tham mưu triển khai thực hiện các chương trình
mục tiêu về ATVSTP như triển khai Phường xã
điểm, khu phố điểm….về ATVSTP
 - Tham mưu về thanh tra, kiểm tra công tác quản
lý ATVSTP của các đơn vị được phân công quản lý
ATVSTP, UBND 14 Phường và Thực hiện kiểm tra
ATVSTP đối với cơ sở SX;CB;KD thực phẩm.


CHỨC NĂNG QUẢN LÝ VSATTP
CỦA NGÀNH Y TẾ QUẬN/HUYỆN
1.Trung tâm y tế dự phòng:
Quyết định số 26/2005/QĐ-BYT ngày 09/09/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về
việc ban hành “ Quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ
chức của Trung tâm y tế dự phòng Quận/Huyện, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh; Quy định khoa An toàn vệ sinh thực phẩm có những chức năng,
nhiệm vụ sau:
 a) Hướng dẫn thực hiện các quy định của pháp luật về
ATVSTP và phổ biến kiến thức về dinh dưỡng cộng đồng
cho các cơ quan, tổ chức trên địa bàn huyện;
 b) Giám sát việc thực hiện các điều kiện ATVSTP đối với các
CSSX, KD thực phẩm trên địa bàn huyện;
 c) Thực hiện kiểm tra ATVSTP đối với các cơ sở dịch vụ ăn
uống TADP, các CSSX thực phẩm trên địa bàn huyện; điều
tra và triển khai các biện pháp phòng ngừa NĐTP theo quy
định;

 d) Phối hợp thực hiện “Tháng hành động vì chất lượng
VSATTP”.
 đ) Triển khai thực hiện chương trình mục tiêu y tế quốc gia,
các dự án liên quan về ATVSTP trên địa bàn huyện;


CÁC CHỈ TIÊU CHI CỤC ATVSTP GIAO
1.Nắm danh sách CSSX, KDTP thuộc ngành Y tế quản
lý và kinh doanh dịch vụ ăn uống trên địa bàn đạt >
80%.
2.Kiểm tra và lấy mẫu giám sát:
- Kiếm tra > 85% cơ sở ( tương đương 68% cơ sở thực
có trên địa bàn)
- Lấy mẫu giám sát theo KH của Chi cục
3.Triển khai các hoạt động nhằm phòng ngừa ngộ độc
thực phẩm
- kiếm tra BATT, căn tin ít nhất 1 lần/ năm đạt > 80%
- Tổ chức xác nhận kiến thức ATTP đạt > 90%
- Triển khai các biện pháp cải thiện thức ăn đường phố
4.Khơng có ngộ độc tập thể > 30 người


×