CÁCH KHÁM
SẢN KHOA
Mục tiêu
Thực hiện thuần thục và chính xác cách đo bề cao tử cung,
vòng bụng
Thực hiện thuần thục các bước của thủ thuật Leopold
Thực hiện thuần thục và chính xác cách đo tim thai.
Thực hiện đúng cách bắt cơn co trong chuyển dạ
Thực hiện thuần thục các thao tác khám âm đạo trong sản
khoa
Thực hiện đúng và chính xác thủ nghiệm Nitrazine
Miêu tả đúng các các dấu hiệu bình thường và bất thường
khi khám khung chậu
Dụng cụ
Thước dây, đồng hồ
Ống nghe Pinard ( nhựa), hoặc doppler
Gant sạch
Mỏ vịt
Gạc khơ, kềm hình tim, giấy quỳ
Mơ hình sản phụ, mơ hình CTC
Mơ hình khung chậu
Khám vú:
CĂNG SỮA :
Cảm thấy vú nặng, nóng và cứng
Sữa vẫn chảy tốt.
CƯƠNG TỨC TUYẾN VÚ:
Vú căng to, bóng, phù nề, đỏ, đau
Có thể có sốt
VIÊM VÚ
Vú rất đau, có một vùng sưng đỏ
Sốt cao
Thường chỉ ở 1 bên (≠ cương tức)
Khám vú
viêm vú
Khám
bụng
Nhìn hình dạng
tử cung
Khám
bụng
Mục đích:
Xác định kích thước tử cung
Đánh giá sự phát triển của thai, ước
lượng cân thai
Tư thế: sản phụ nằm tư thế sản phụ
khoa, bọc lộ vùng cần khám
Kỹ thuật:
Đo từ bờ trên xương vệ đến đáy tử cung
Đo theo trục tử cung
Bắt đầu đo khi thai ≥ 12 tuần
Đo bề cao tử
cung
Khám
bụng
Yếu tố ảnh hường đến BCTC
Thành bụng dày
Cầu bàng quang
Khối u vùng bụng
Ngôi thai, tư thế và độ lọt
Số lượng thai
Lượng ối
Vóc dáng sản phụ
Đo bề cao tử
cung
Khám
bụng
Mục đích:
Xác định kích thước tử cung
Nhằm ước lượng cân nặng thai nhi
Tư thế: sản phụ nằm tư thế sản phụ khoa
Kỹ thuật:
Đo chu vi bụng sản phụ
Đi ngang qua rốn
Đo vòng bụng
Khám
bụng
Thủ thật Leopold
Mục đích:
Xác định ngơi thai
Tư thế: Sản phụ nằm ngửa, bọc lộ vùng bụng; có thể
khó xác định bằng thủ thuật này trong trường hợp mẹ
béo phì, đa ối hay nhau mặt trước.
Ba thủ thuật đầu, người khám đứng bên phải sản phụ
nhìn về mặt sản phụ, thủ thuật thứ tư xoay nhìn về
phía chân sản phụ.
Thủ thuật thứ nhất: dùng đầu ngón của 2 bàn tay xác định cực thai
nằm ở đáy tử cung là mông hay đầu. Nếu là mơng có cảm giác khối lớn
có nhiều khối nhỏ; nếu là đầu cảm giác tròn, cứng và di động.
Thủ thuật thứ 2: đặt bàn tay ở mỗi bên bụng, ấn sâu nhung nhẹ nhàng.
Bên có cấu trúc cứng là lưng, bên còn lại gồm nhiều phần nhỏ - không
đều - di động là chi.
Thủ thuật thứ 3: dùng ngón cái và những ngón cịn lại của bàn tay, nắn
phần bụng dưới của mẹ trên x. mu; nếu có 1 khối di động là thai chưa
lọt; xác định lại đầu hay mông như thủ thuật 1.
Thủ thuật thứ 4: người khám quay mặt về chân sản phụ, dùng đầu các
ngón tay của 2 bàn tay ấn sâu theo trục eo trên. Khi đầu chưa lọt 2 tay
có hướng hội tụ vào nhau, khi đầu đã lọt 2 tay có hướng hướng ra
ngồi.
Khám
bụng
Thủ thật Leopold
Thủ thuật 3
và 4
Thủ thuật 1
và 2
Khám
bụng
Nghe tim thai
Mục đích:
Đánh giá sức khỏe thai
Tư thế: Sản phụ nằm ngửa, bọc lộ vùng bụng
Người khám đứng bên phải sản phụ, nghe bằng tay phải
Đặt ống nghe ở phần vai thai nhi, vng góc thành bụng
Mơ tả:
Tần số tim thai/ phút
Cường độ
Đều hay không đều
Khám
bụng
•
•
•
•
Bắt cơn co tử
cung
Mục đích:
Đánh giá có chuyển dạ chưa, cơn co có phù hợp giai đoạn chuyển dạ?
Tư thế: Sản phụ nằm ngửa, bọc lộ vùng bụng
Người khám đứng bên phải sản phụ, bắt bằng tay phải
Đặt tay lên rốn sản phụ, bắt trong 20 phút hay khi có 3 cơn co liên tiếp
Mô tả:
Tần số cơn co/ phút
Thời gian co, thời gian nghĩ
Cường độ: cường độ 20mmHg có thể bắt được, 25 mmHg sản phụ bắt
đầu đau
Ở đỉnh cơn co: nếu tay ấn lõm thành tử cung là cơn co yếu, nếu ấn
thành tử cung hồn tồn khơng lõm là cường độ mạnh+
Đều hay không đều
Khám âm
đạo
Độ xóa mở CTC
Mục đích:
Đánh giá giai đoạn chuyển dạ
Tư thế: Sản phụ nằm tư thế sản phụ khoa
Đánh giá độ mở CTC: dùng ngón trỏ và giữa để ước lượng độ
mở; mở hoàn toàn là 10cm
Đánh giá độ xóa: độ mỏng và ngắn đi của CTC, ngắn đi 1 nửa là
xóa 50%
Mật độ: mềm, trung gian, chắc
Hướng: chúc trước, trung gian, chúc sau
Khám âm
đạo
Ngơi thai + độ lọt + tình trạng
ối
Dựa điểm mốc ngôi thai
Kiểu thế: dựa vào tương quan của điểm mốc ngôi thai với
khung chậu mẹ
Độ lọt: ước lượng điểm thấp nhất của đầu thai nhi so với 2 gai
hơng
•
Mơ tả độ lọt: -3, -2, -1, 0, +1, +2, +3
Tình trạng ối: ối phồng, dẹt hay quả lê
Khám âm
đạo
Đường kính trước sau: nhơ –
hạ vệ > 11,5cm được cho là eo
trên có kích thước phù hợp với
thai nhi có trọng lượng bình
thường sanh qua ngã âm đạo.
Khám đường kính ngang:
khám đường vơ danh, ở khung
chậu bình thường chỉ có thể
khám được ½
Khám khung chậu – eo
trên
Khám âm
đạo
Đường kính trước sau: độ
cong của x. cùng.
Đường kính ngang: qua
khám 2 gai hông, nếu 2 gai
hông nhô ra nhiều, vách
chậu hội tụ có khả năng
bất thường đường kính
ngang eo giữa.
Khám khung chậu – eo
giữa
Khám âm
đạo
Khám khung chậu – eo
dưới
Đường kính ngang: đo
khoảng cách giữa 2 ụ ngồi
Dùng tay xác định 2 ụ
ngồi bên ngồi, đo khoảng
cách này và + 1,5 cm ra
đường kính ngang eo dưới
Hay đặt 1 nắm bàn tay tỳ
vào TSM giữa 2 ụ ngồi,
thường nắm tay > 8cm.
Góc vịm vệ: >900, áp sát
2 ngón tay khám là bình
thường.
Khám âm
đạo
Nitrazine test
Mục đích: xác định cị ối vỡ hay
khơng
Chuẩn bị:
Sản phụ nằm tư thế sản phụ khoa
Người khám đội nón, mang mask,
mang gant vơ trùng
Tiến hành: đảm bảo vơ trùng
Đặt mỏ vịt bộc lộ cổ tử cung
Hướng dẫn sản phụ ho, hay rặn,
quan sát dịch chảy ra từ lổ CTC
Dùng kẹp hình tim đưa 1 miếng bơng
gịn khơ – vô khuẩn đạt ở cùng đồ
sau, hường dẫn sản phụ ho hay rặn
Lây bơng gịn ra và thấm lên giấy
quỳ
Nếu giấy quỳ chuyển sang màu
xanh: test dương tính