Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

ĐẠI CƯƠNG SINH học tế bào (SINH học tế bào)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.06 MB, 61 trang )

ĐẠI CƯƠNG SINH
HỌC TẾ BÀO


STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14

Tên bài giảng
Bài mở đầu
Màng tế bào
Vận chuyển qua màng
Lưới nội bào, Golgi
Lysosome, Peroxosome
Ti thể
Nhân tế bào gian kỳ
NST và cơ chế nhân đôi ADN
Sinh tổng hợp Protein
Phân bào


Bộ xương tế bào
Bộ xương tế bào (tt)
Liên kết tế bào
Thông tin tế bào

Cán bộ giảng
ThS.BS. N.D.Tuấn
ThS.BS. N.D.Tuấn
ThS.BS. N.D.Tuấn
ThS.BS. N.N.Hiền
ThS.BS.N.N. Hiền
PGS.BS.T.C.Toại
ThS.H. D Thảo
TS.BS.V.P.Yên
ThS.H. D Thảo
ThS.BS.N.N. Hiền
ThS.H. D Thảo
ThS.H. D Thảo
ThS.H. D Thảo
ThS.BS.N.P. Thảo


Hình thức học:




Học tại Giảng đường tập trung, khơng bắt buộc chủ
yếu là tổng hợp – mở rộng kiến thức, liên hệ đến thực
tế đời sống.

Để học có hiệu quả, sinh viên nên:
 Đọc bài chủ động (kèm ghi chú, thắc mắc, lựa
chọn thông tin, tổng hợp, ...) trước tại nhà.
 Ghi bài chủ động (ghi ý kiến cá nhân: một
vấn đề, cảm xúc, thắc mắc, những vấn đề
quan trọng, cốt lõi, ...).
 Tham gia tương tác với giảng viên


HÌNH THỨC KIỂM TRA LT


Trắc nghiệm nhiều lựa chọn:






100 câu
55 phút
5 lựa chọn
Điểm trung bình: 63 – 65 câu
30-40% kiến thức đơn thuần, 30% mức
độ hiểu và áp dụng kiến thức, 30% câu
tổng hợp


Các dạng thức câu hỏi:
Chọn 1 câu đúng

 Chọn 1 câu sai
 Ghép cặp thích hợp
 Hình vẽ - Hình chụp
 Câu nhân quả







Đề thi gồm có ít nhất 4 đề khác nhau
nhằm hạn chế tình huống gian lận trong
khi thi. Mọi vi phạm trong thời gian thi sẽ
được xử lý nghiêm khắc.
Sinh viên không đạt yêu cầu lần thi thứ
nhất sẽ phải qua lần thi thứ hai với độ khó
đề thi tương đương lần 1.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bruce Alberts: Molecular Biology of the Cell,
Fifth Edition, 2008
2. Thomas D. Pollard: Cell Biology, 2007







Có thể liên hệ trực tiếp với giảng viên sau
giờ giảng hoặc qua email:

Tra cứu trên Internet: phải biết cách tận
dụng các thuật ngữ tìm kiếm liên quan đến
Google  “Thủ thuật tìm kiếm trên
Google”


MỤC TIÊU








1. Áp dụng được các nguyên tắc phương pháp
nghiên cứu tế bào trong các trường hợp cụ thể.
2. Phân tích được định nghĩa tế bào.
3. Ứng dụng được các học thuyết tế bào.
4. Trình bày các thuộc tính của tế bào.
5. Phân tích được mục tiêu mơn học.
6. Hiểu và kể được các vấn đề của sinh học
phân tử.



THUẬT NGỮ TẾ BÀO

Do Robert Hooke, năm 1665, quan sát cây
bần, có các “phịng rỗng”, đặt tên là
Cellula (tiếng Latin)


TẾ BÀO








Đơn vị cấu tạo và chức năng nhỏ nhất của
cơ thể sống
Thường nhỏ hơn ngưỡng nhìn thấy của
mắt
Quan sát bằng kính hiển vi quang học 
cấu trúc vi thể
Quan sát bằng kính hiển vi điện tử

cấu trúc siêu vi thể


KÍNH HIỂN VI


Quang học


Sử dụng nguồn ánh sáng thơng thường
 Độ phóng đại thấp




Điện tử

Quét: quan sát bề mặt vật thể
 Xuyên: quan sát bên trong vật thể
 Độ phóng đại từ 100.000- 1.000.000 lần













Phương pháp nghiên cứu tế bào
Phương pháp đồng vị phóng xạ
 Phương pháp quay ly tâm
 Quan sát trực tiếp
 Nuôi cấy tế bào
 Tái tổ hợp ADN





×