Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

KHÁM TUYẾN GIÁP (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 49 trang )

KHÁM TUYẾN
GIÁP
LOGO


LOGO

Giải phẫu tuyến giáp


LOGO

Giải phẫu tuyến giáp

 Tuyến giáp có hai thùy, nối với nhau bởi eo giáp.
Ngồi ra cịn có thùy tháp
 Eo giáp vắt ngang khí quản tương ứng với sụn
khí quản 1-2
 Kích thước : 6 – 3 – 1,5 cm mỗi thùy
 Trọng lượng khoảng 30 – 40g
 Tuyến giáp cố định vào thanh, khí quản bởi các
dây chằng


LOGO

Phương tiện

 Ghế thăm khám
 Đèn khám
 Ống nghe


 Đồng hồ
 Nước uống
 Búa gõ phản xạ


LOGO

Phương tiện

 Đồng hồ
 Một ly nước
 Búa gõ phản xạ


LOGO

Giao tiếp giữa BN với thầy thuốc

 Giọng nói (rõ hay khàn)
 Thái độ khi tiếp xúc (nóng nảy bồn chồn
hay thờ ơ ngủ gà)


LOGO

Khám tuyến giáp

 Khám về hình thể
 Khám về chức năng



LOGO

Khám hình thể

 BN có bướu giáp?
 Độ to của bướu
 Bướu thể lan tỏa hay nhân
 Nếu bướu nhân, bướu là đơn nhân hay đa
nhân
 Tính chất bướu
 Các dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép


LOGO

Khám hình thể tuyến giáp

 Nhìn
 Sờ
 Nghe


LOGO

Nhìn

Nếu quan sát vùng cổ
từ nhiều hướng…


…khả năng phát hiện
bướu giáp sẽ tăng


LOGO

Đặc điểm của bướu giáp

 Khối nằm hai bên hay trước khí quản
 Điều quan trọng nhất: khối di động theo nhịp
nuốt


LOGO

Phân độ bướu giáp

 Độ 1: Bướu chỉ sờ thấy
 Độ 2: Bướu nhìn thấy khi BN nuốt
 Độ 3: Bướu làm biến dạng chu vi cổ
 Độ 4: Bướu rất to, giới hạn trước vượt quá
cằm, giới hạn bên vượt q góc hàm, bướu
thịng trung thất


LOGO

Phân biệt bướu giáp lan tỏa và bướu
giáp nhân khi nhìn


 Bướu lan tỏa: hình cánh bướm, bề mặt phẳng
 Bướu nhân: bề mặt có khối gồ
 Thực tế, để xác định bướu giáp lan tỏa hay
nhân, bắt buộc phải sờ bướu


LOGO

Kỹ thuật sờ bướu giáp

 Từ phía trước
 Từ phía sau


LOGO

Sờ bướu giáp từ phía trước

 Người khám ngồi đối diện BN
 Sờ bướu giáp bằng mặt múp của các ngón 2,3,4. Khi

sờ bướu eo giáp, có thể dùng mặt múp ngón tay cái
 Dùng bàn tay phải sờ thùy trái và ngược lại
 Dùng ngón cái của bàn tay cịn lại tì vào khí quản để

khơng cho khí quản bị đẩy sang bên đối diện


LOGO


Sờ bướu giáp từ phía trước


LOGO

Để sờ eo giáp, dùng ngón cái của bàn tay
phải áp vào mặt trước khí quản, ngay dưới
sụn nhẫn. Di chuyển ngón tay lên xuống


LOGO

Sờ bướu giáp từ phía sau

 Dùng cho các bướu nhỏ (độ 1,2)
 Người khám đứng phía sau BN, hai bàn tay ơm
vịng quanh cổ, hai ngón cái tì vào vùng chẩm.
 Khám từng thùy giáp một bằng mặt múp của
các ngón 2,3,4. Các ngón của bàn tay cịn lại tì
vào khí quản để khơng cho khí quản bị đẩy
sang đối bên


LOGO

Sờ hai thuỳ tuyến giáp từ phía
sau


LOGO


Để có thể phát hiện các bướu giáp
nhỏ, khi sờ nắn thường phải yêu cầu
BN nuốt nhiều lần

Chuẩn bị sẵn một ly
nước sẽ làm cho BN
thực hiện yêu cầu này
dễ dàng hơn


LOGO

Phân biệt bướu lan toả và
bướu nhân khi sờ

 Bướu lan tỏa: bề mặt phẳng, mật độ đều
 Bướu nhân: bề mặt có một hay nhiều khối gồ,
mật độ khơng đều
 Bướu đơn nhân: chỉ có một khối duy nhất trên
tuyến giáp


LOGO

Khi sờ bướu giáp cần xác định

 Kích thước (nếu bướu đơn nhân)
 Bề mặt
 Mật độ

 Giới hạn
 Tính di động tương đối so với khí quản
 Đau (tự nhiên và khi sờ nắn)
 Có rung miu hay khơng (đối với bướu lan toả)


LOGO

Sờ hạch cổ

 Ung thư giáp có thể cho
di căn hạch cổ
 Hạch di căn trong ung
thư giáp là hạch thuộc
nhóm cổ trước (dọc theo
và ở phía sau cơ ức đòn
chũm)


LOGO

Dấu hiệu xâm lấn hay chèn ép

 BN nói khàn: bướu xâm lấn thần kinh quặc ngược
 BN khó thở, thở rít: bướu xâm lấn hay chèn ép
khí quản
 Bướu dính chặt vào khí quản: xâm lấn khí quản
 Bướu dính chặt vào các cấu trúc chung quanh
(cơ cổ)



LOGO

Bướu có thịng trung thất?

 Cần xác định giới hạn dưới của bướu giáp: nếu lách
được ngón tay giữa bờ trên xương đòn, xương ức và
bờ dưới bướu giáp, bướu khơng thịng trung thất
 Xác định vị trí của khí quản ngay trên hõm ức: nếu khí
quản nằm giữa, có khả năng bướu khơng thịng trung
thất
 Tìm dấu hiệu chèn ép khí quản hay chèn ép trung
thất: BN khó thở, thở rít, phù mặt và cổ…


×