Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

ĐẶT SONDE dạ dày (TRIỆU CHỨNG học NGOẠI KHOA)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.71 KB, 16 trang )

ĐẶT THÔNG MŨIDẠ DÀY


1.


I. MỤC TIÊU
1. Trình bày được chỉ định và chống chỉ định
2. Trình bày được các bước đặt ống
3. Thực hiện đúng thao tác đặt ống thông mũidạ dày


1
2
3
4
5

II.
CHỈ ĐỊNH
Nuôi ăn hoặc dùng thuốc qua ống
Giảm áp dạ dày
Lấy dịch dạ dày xét nghiệm
Rửa dạ dày ( ngộ độc , chảy máu...)
Theo dõi dịch tiết dạ dày


III.
1
2
3


4
5
6
7

CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Chấn thương nặng ở mặt
Vỡ sàn sọ
Teo hẹp thực quản
Phỏng thực quản
Túi thừa Zenker
Mới mổ vùng mũi-hầu họng-dạ dày
Mới mổ nối vùng thực quản-dạ dày


IV. DỤNG CỤ

1
2
3
4
5
6
7
8
9

Găng tay
Ống thông dạ dày ( Levine, Sump...)

Ống nối (và bịch chứa) với ống thông
Tấm săng trải
Chất bôi trơn
Ống tiêm 30-50ml
Ống hút hoặc máy hút
Ống nghe
Băng keo cố định


V. CHUẨN BỊ BỆNH NHÂN
1. Giải thích với BN ( RẤT QUAN TRỌNG )
2. Tư thế BN :
BN tỉnh : - nửa nằm nửa ngồi ( đầu cao 45 độ )
- nằm ngửa
BN mê : - nằm ngửa, đầu nghiêng
- nằm ngửa, gối đầu bằng tay


VI. KỸ THUẬT
1. Đặt ống thơng
2. Kiểm tra vị trí ống thông
3. Cố định ống thông
4. Các trường hợp đặt biệt
4.1 BN đặt ống NKQ
4.2 BN hôn mê


VI.1 Đặt ống thông
1. Rửa tay, mang găng
2. Khám mũi xem có thương tổn gì khơng

3. Trải tấm săng che cổ và ngực BN
4. Đo khoảng cách cần đặt ống:
+ góc xương hàm dưới đến cằm và từ cằm
đến mũi ức hoặc
+ từ tai đến rốn


5. Bôi trơn đầu ống Levine
6. Đặt ống thông vào 1 lỗ mũi ( có PX nơn )
7. BN cúi đầu ra trước và yêu cầu BN nuốt
- đẩy ống 5-10cm/lần nuốt
- ống vào Thực quản : cảm giác nghẹt
- ống vào Khí quản : BN sặc sụa  đặt lại
ống thông


VI. 2 Kiểm tra vị trí ống thơng
1. Rút ra dịch dạ dày
2. Bơm khí vào dạ dày - ống nghe vùng thượng
vị : nghe tiếng lọc xọc
3. Không nghe tiếng : xoay ống hoặc đẩy thêm
5cm  kiểm tra lại


VI.3 Cố định ống thông bằng băng keo
VI. 4 Các trường hợp đặc biệt
* BN đang đặt ống NKQ : đặt qua miệng
* BN hôn mê ( mất PX nôn )
- gập đầu BN lại, đẩy ống thông vào (BN phải
khơng có chấn thương CS cổ )

- dùng tay hướng ống vào thanh quản và dùng
kềm đưa ống vào thực quản


VII. TAI BIẾN VÀ BIẾN CHỨNG
1. Đặt ống sai vị trí : khí quản, trung thất, vịm
sọ, khoang màng phổi...
2. Viêm phổi dạng hít
3. Loét , hoại tử niêm mạc mũi
4. Loét dạ dày gây xuất huyết
5. Viêm xoang


VIII. THEO DÕI SAU ĐẶT ỐNG
1. Theo dõi dịch tiết ra
2. Khám mũi khi đặt ống đã lâu
3. Rút ống ngay khi khơng cịn cần thiết


VIDEO
1. GIẢI PHẪU VÙNG HẦU HỌNG
2. Kỹ thuật đặt ống thông mũi-dạ dày


XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN



×