Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

TƯ vấn sử DỤNG THUỐC CHO BỆNH NHÂN tại NHẬT (tập HUẤN dược lâm SÀNG)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 16 trang )

TƯ VẤN SỬ DỤNG THUỐC
CHO BỆNH NHÂN TẠI NHẬT


Mục lục










1. Chức năng, vai trị vị trí của đơn vị
thông tin thuốc ở Nhật Bản
2. Vài nét về hoạt động cấp toa thuốc ở
Nhật Bản
3. Hình thức tư vấn sử dụng thuốc cho
bệnh nhân
4. Cách xây dựng một cơ sở dữ liệu về
thuốc để tư vấn
5. Khả năng ứng dụng cho các khoa
Dược trong bệnh viện


1. Chức năng, vai trị vị trí của đơn
vị thơng tin thuốc ở Nhật Bản



Những thay đổi trong công việc của Dược sĩ bệnh viện
ở Nhật:
 Giai đoạn hướng về cấp phát thuốc (thập kỷ 70):
cấp phát thuốc là hoạt động chủ yếu của khoa
Dược
 Giai đoạn hướng về Dược lâm sàng (thập kỷ 80):
hoạt động khoa Dược hướng về bệnh nhân, về lâm
sàng, cung cấp thông tin thuốc cho bệnh nhân,
nhân viên y tế.
 Giai đoạn hướng về chăm sóc Dược khoa (thập kỷ
90): tham gia vào việc sử dụng thuốc hợp lý, đánh
giá việc điều trị, đánh giá hiệu quả điều trị và tác
dụng phụ của thuốc.


1. Chức năng, vai trị vị trí của đơn
vị thơng tin thuốc ở Nhật Bản


Tổ chức đơn vị thông tin thuốc trong khoa Dược:
 Một phó khoa Dược phụ trách
 Nhân sự: thường chỉ 1 – 2 dược sĩ
 Thời gian: bán thời gian, xoay vòng (thường là
mỗi tháng, hoặc mỗi 3 tháng)
 Nhiệm vụ:
Tập hợp phân tích, đánh giá thông tin thuốc.
Cung cấp thông tin thuốc cho các nhân viên y tế
khác, cho các Dược sĩ đi học, và bệnh nhân.



2. Vài nét về hoạt động cấp toa
thuốc ở Nhật Bản


Nhận toa thuốc: Qua máy in: toa in ra cùng với bao
đựng thuốc, có thể in kèm tờ hướng dẫn


2. Vài nét về hoạt động cấp toa
thuốc ở Nhật Bản


Soạn thuốc: tương tự như ở Việt Nam, có thể dùng
máy phân liều thuốc hay máy đóng gói thuốc


2. Vài nét về hoạt động cấp toa
thuốc ở Nhật Bản


Giao thuốc: để thuốc theo từng nhóm có cùng số lần
uống (gói uống ngày 2 lần, gói uống ngày 3 lần).


2. Vài nét về hoạt động cấp toa
thuốc ở Nhật Bản


Tư vấn sử dụng thuốc.



3. Hình thức tư vấn sử dụng thuốc
cho bệnh nhân


Cung cấp thơng tin thuốc: qua 2 hình thức:
 Trao đổi trực tiếp
 Qua tờ hường dẫn sử dụng


4. Cách xây dựng một cơ sở dữ liệu
về thuốc để tư vấn


Dược sĩ làm thông tin thuốc liên tục cập nhật thơng
tin thuốc. Mục đích:
 Bổ sung dữ liệu thông tin thuốc cung cấp hằng
ngày cho bệnh nhân.
 Tập huấn cho các dược sĩ trong khoa Dược
 Trao đổi về sử dụng thuốc với bác sĩ, điều dưỡng
 Trực tiếp tư vấn cho bệnh nhân (cả nội trú và
ngoại trú)


4. Cách xây dựng một cơ sở dữ liệu
về thuốc để tư vấn
Nguồn:
 Sách: chủ yếu từ các sách tương tự như MIMS,
VIDAL, và một số textbook
 Thông tin từ các công ty Dược phẩm

 Internet: không nhiều.


4. Cách xây dựng một cơ sở dữ liệu
về thuốc để tư vấn
Thu thập và lưu trữ thông tin: Thông tin thuốc để tư
vấn thuốc cho bệnh nhân chỉ thu thập ngắn gọn,
gồm:
 Hình ảnh thuốc
 Tên gốc, dạng bào chế, hàm lượng
 Chỉ định chính, và liều dùng
 Chống chỉ định hoặc thận trọng


4. Cách xây dựng một cơ sở dữ liệu
về thuốc để tư vấn
Ví dụ:
Panadol 500mg:
 Paracetamol viên 500mg
 Tác dụng: giảm đau, hạ sốt
 Liều lượng: 1 viên x 3 lần /ngày
 Thận trọng: suy gan.

Lưu trữ và sử dụng thơng tin: Lưu trong máy tính, kết
hợp với phần mềm in toa in ra cùng với toa thuốc
hoặc in thành tờ rơi bỏ vào túi đựng khi hoàn tất
soạn thuốc


5. Khả năng ứng dụng cho các khoa

Dược trong bệnh viện
Ứng dụng việc lưu trữ và thu thập thông tin và cung
cấp thông tin theo tờ hướng dẫn sử dụng:
 Giúp tăng khối lượng kiến thức về sử dụng thuốc cho
DS
 Giảm thời gian hướng dẫn sử dụng cho bệnh nhân
 Giảm việc dùng thuốc sai, tăng tuân thủ điều trị
 Tạo môi trường đào tạo thuận tiện cho DS đi học,
sinh viên Dược


5. Khả năng ứng dụng cho các khoa
Dược trong bệnh viện
Tổ chức một đơn vị thông tin thuốc tương tự tại khoa
Dược ở Việt Nam?
 Nhân sự: không thiếu
 Thời gian: có thể thu xếp
 Cơ sở vật chất: có thể đáp ứng
 Kinh phí hoạt động: khơng có
 Đào tạo: đã được đào tạo cơ bản trong trường đại
học.


Cảm ơn đã lắng nghe!



×