Tải bản đầy đủ (.pdf) (189 trang)

Nghiên cứu xây dựng mô hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho các tổ chức đang hoạt động tại việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.35 MB, 189 trang )

Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
--------------------

TRẦN MỸ HẠNH

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG MƠ HÌNH TÍCH HỢP HỆ THỐNG QUẢN
LÝ MÔI TRƯỜNG VỚI CÁC HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG
VÀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN, SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP
CHO CÁC TỔ CHỨC ĐANG HOẠT ĐỘNG TẠI VIỆT NAM
Chuyên ngành : QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 7 năm 2008


CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP. HỒ CHÍ MINH

Cán bộ hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ LÊ THỊ HỒNG TRÂN

Cán bộ chấm nhận xét 1 :...................................................................................

Cán bộ chấm nhận xét 2 :...................................................................................

Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN
THẠC SĨ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày . . . . . tháng . . . . năm . . . . .



TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
-----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
--------------------------------------Tp. HCM, ngày ........ tháng ......... năm 2008

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN MỸ HẠNH
Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 29/5/1963
Nơi sinh: Sài Gòn
Chuyên ngành: Quản lý môi trường
MSHV: 02606598
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xây dựng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý mơi trường với các hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho các tổ chức
đang hoạt động tại Việt Nam.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
• Nghiên cứu tình hình áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001, ISO
9001 và OHSAS 18001 trên thế giới và tại Việt Nam
• Phân tích các lợi ích khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp nói chung và các lợi ích
thực tế các tổ chức tại Việt Nam đã đạt được khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp
(Integrated management system – IMS)
• Phân tích các thuận lợi và khó khăn khi xây dựng IMS đối với các tổ chức đang hoạt
động tại Việt Nam
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chính trong q trình xây dựng, áp dụng và duy trì IMS
đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam

• Nghiên cứu đề xuất mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho các tổ
chức đang hoạt động tại Việt Nam trên cơ sở phân tích các kết quả khảo sát
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ LÊ THỊ HỒNG TRÂN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
( học hàm, học vị, họ tên và chữ k

CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày .......... tháng ........ năm 2008

TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH

TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH


LỜI CẢM ƠN
FDEGFD
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán bộ hướng dẫn, Tiến sĩ Lê Thị
Hồng Trân, bộ môn Quản lý Môi trường, Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, người
đã ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cơ phịng đào tạo sau đại
học, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. HCM đã nhiệt tình chuyển giao
kiến thức và kinh nghiệm cho tơi trong suốt thời gian học tập vừa qua,
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Huỳnh Sanh ở Trung tâm sức khỏe đại

học McGill, Canada đã tận tình giúp đỡ tơi tìm các tài liệu cần thiết cho việc thực
hiện luận văn thạc sĩ này.
Xin trân trọng cám ơn các cơng ty, bệnh viện, văn phịng đại diện đã nhiệt tình cung
cấp các thơng tin, giúp tơi có cơ sở để hoàn thành bản luận văn. Đặc biệt xin cám ơn
văn phịng đại diện JJ-Degussa và cơng ty sản phẩm máy tính Fujitsu đã cho phép
tơi sử dụng một số các thông tin, tài liệu của tổ chức vào trong bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân u nhất, đã ln
u thương, khích lệ, tạo điều kiện cho tôi học tập và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian học tập vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các bạn cao học K2006 khoa Quản lý
môi trường, khoa Công nghệ môi trường – những người bạn đã cùng học tập và chia
sẻ với tôi trong 2 năm qua.
Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 7 năm 2008
Trần Mỹ Hạnh


TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH
-----------------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC
--------------------------------------Tp. HCM, ngày ........ tháng ......... năm 2008

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRẦN MỸ HẠNH
Phái: Nữ
Ngày, tháng, năm sinh: 29/5/1963
Nơi sinh: Sài Gòn

Chuyên ngành: Quản lý môi trường
MSHV: 02606598
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu xây dựng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý mơi trường với các hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho các tổ chức
đang hoạt động tại Việt Nam.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
• Nghiên cứu tình hình áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO 14001, ISO
9001 và OHSAS 18001 trên thế giới và tại Việt Nam
• Phân tích các lợi ích khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp nói chung và các lợi ích
thực tế các tổ chức tại Việt Nam đã đạt được khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp
(Integrated management system – IMS)
• Phân tích các thuận lợi và khó khăn khi xây dựng IMS đối với các tổ chức đang hoạt
động tại Việt Nam
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chính trong q trình xây dựng, áp dụng và duy trì IMS
đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
• Nghiên cứu đề xuất mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn và sức khoẻ nghề nghiệp cho các tổ
chức đang hoạt động tại Việt Nam trên cơ sở phân tích các kết quả khảo sát
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ:
V. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Tiến sĩ LÊ THỊ HỒNG TRÂN
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
( học hàm, học vị, họ tên và chữ k

CN BỘ MÔN
QL CHUYÊN NGÀNH

Nội dung và đề cương luận văn thạc sĩ đã được Hội đồng chuyên ngành thông qua.
Ngày .......... tháng ........ năm 2008


TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH

TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH


iv

LỜI CẢM ƠN
FDEGFD
Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới cán bộ hướng dẫn, Tiến sĩ Lê Thị
Hồng Trân, bộ môn Quản lý Môi trường, Đại học Quốc Gia Tp.Hồ Chí Minh, người
đã ln khuyến khích, quan tâm giúp đỡ, truyền đạt kiến thức và tạo mọi điều kiện
thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến tập thể thầy cơ phịng đào tạo sau đại
học, Đại học Bách Khoa, Đại học Quốc Gia Tp. HCM đã nhiệt tình chuyển giao
kiến thức và kinh nghiệm cho tơi trong suốt thời gian học tập vừa qua,
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Huỳnh Sanh ở Trung tâm sức khỏe đại
học McGill, Canada đã tận tình giúp đỡ tơi tìm các tài liệu cần thiết cho việc thực
hiện luận văn thạc sĩ này.
Xin trân trọng cám ơn các cơng ty, bệnh viện, văn phịng đại diện đã nhiệt tình cung
cấp các thơng tin, giúp tơi có cơ sở để hoàn thành bản luận văn. Đặc biệt xin cám ơn
văn phịng đại diện JJ-Degussa và cơng ty sản phẩm máy tính Fujitsu đã cho phép
tơi sử dụng một số các thông tin, tài liệu của tổ chức vào trong bản luận văn này.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình, những người thân u nhất, đã ln
u thương, khích lệ, tạo điều kiện cho tôi học tập và giúp đỡ tôi trong suốt thời
gian học tập vừa qua.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến tập thể các bạn cao học K2006 khoa Quản lý
môi trường, khoa Công nghệ môi trường – những người bạn đã cùng học tập và chia
sẻ với tôi trong 2 năm qua.

Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn tất cả.
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng 7 năm 2008
Trần Mỹ Hạnh


v

TÓM TẮT
Việt Nam vừa gia nhập WTO và đang trên đà phát triển. Việc phát triển kinh tế tất
yếu sẽ làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề liên quan đến môi trường. Tuy nhiên, bảo
vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững là vấn đề đang được thế giới và nhà
nước ta quan tâm. Do đó, số tổ chức tại Việt Nam áp dụng hệ thống quản lý mơi
trường ngày càng tăng lên.
Bên cạnh đó, áp lực từ thị trường đòi hỏi các tổ chức tại Việt Nam phải áp dụng
thêm nhiều tiêu chuẩn quốc tế về quản lý chất lượng, quản lý về an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp, quản lý trách nhiệm xã hội và một số hệ thống quản lý khác mang tính
đặc thù riêng cho từng lãnh vực.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế của các tổ chức là làm sao có thể vận hành các hệ
thống quản lý khác một cách hiệu quả cùng với hệ thống quản lý môi trường, đề tài
được thực hiện nhằm đưa ra một mơ hình tích hợp các hệ thống quản lý phù hợp
cho các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam.
Việc tích hợp các hệ thống quản lý chỉ còn một hệ thống quản lý duy nhất đem lại
nhiều lợi ích cho tổ chức về quản lý, bảo vệ môi trường, về kinh tế và về xã hội.
Việc xác định mơ hình nào phù hợp với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
dựa trên kết quả khảo sát các tổ chức đã áp dụng từ 2 hệ thống trở lên trong 3 hệ
thống: quản lý môi trường, quản lý chất lượng và quản lý an tồn và sức khỏe nghề
nghiệp. Mơ hình tích hợp được đề xuất là ma trận tích hợp. Ma trận này dựa trên
các mối tương quan giữa các yêu cầu của 3 hệ thống quản lý nói trên.



vi

ABSTRACT
Vietnam has entered WTO and been in developing impetus. Economic development
surely creates a mass of issues relating to environment. However, environmental
protection and ensuring sustainable development are cared by the world and by our
state. Thus, the number of organization applying environmental management
system increases more and more.
Besides, market pressure requires the organizations in Vietnam to apply many
international standards about quality management, occupational heath and safety
management, social

accountability and other management systems which are

special for each field.
From the actual demand of the organizations how to implement the various
management systems effectively together with the environmental management
system, this thesis is implemented to propose a suitable model of integrating
management systems for the organizations in Vietnam.
Integrating many management systems into an unique management system helps
the organizations get a lot of benefits in management, environmental protection,
economics, and society. The determination of a suitable model to an organization in
Vietnam is carried out on the base of the survey results of the organizations which
have applied at least 2 in 3 management systems of environment, quality, safety and
occupational health. The proposed model is IMS matrix which bases on the
correspondence among ISO 14001, ISO 9001 and OHSAS 18001.


vii


MỤC LỤC
--E0D-LỜI CẢM ƠN ................................................................................................................iv
TÓM TẮT LUẬN VĂN ................................................................................................. v
MỤC LỤC.....................................................................................................................vii
DANH SÁCH CÁC BẢNG ..........................................................................................xi
DANH SÁCH CÁC HÌNH ..........................................................................................xiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..............................................................................xv
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU............................................................................................1 - 6
1.1. Đặt vấn đề .............................................................................................................. 1
1.2. Mục tiêu .................................................................................................................. 2

1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................... 2
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu..................................................................................... 2
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu ........................................................................................ 2
1.4. Nội dung nghiên cứu............................................................................................... 2
1.5. Phương pháp nghiên cứu cụ thể.............................................................................. 3
1.6. Chọn mẫu................................................................................................................ 4
1.7. Cỡ mẫu ................................................................................................................... 4
1.8. Tính mới của đề tài ................................................................................................. 4
1.9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu ............................................. 5

1.9.1. Ý nghĩa khoa học............................................................................................ 5
1.9.2. Ý nghĩa thực tiễn đối với các tổ chức............................................................. 5
CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG,
HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG, HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN
VÀ SỨC KHOẺ NGHỀ NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH ÁP DỤNG CÁC HỆ
THỐNG QUẢN LÝ NÀY TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM .................7 - 27
2.1. Bộ tiêu chuẩn ISO 1400 - Hệ thống quản lý môi trường........................................ 7
2.1.1. Nguyên tắc cơ bản của tiêu chuẩn ISO 14001 ............................................... 7



viii

2.1.2. Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường............................................................ 8
2.1.3. Bộ tiêu chuẩn ISO 14000 ............................................................................... 8
2.1.4. Tình hình áp dụng......................................................................................... 10
2.1.4.1. Trên thế giới............................................................................................10
2.1.4.2. Tại Việt Nam...........................................................................................11
2.2. Tiêu chuẩn ISO 9000 - Hệ thống quản lý chất lượng........................................... 15
2.2.1. Triết Lý của ISO 9000.................................................................................. 15
2.2.2. Tám nguyên tắc quản lý chất lượng .............................................................15
2.2.3. Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng dựa trên quá trình.............................16
2.2.4. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000 phiên bản 2000 ..................................................... 17
2.2.5. Một số điểm sửa đổi của tiêu chuẩn ISO 9001:2008 ................................... 18
2.2.6. Tình hình áp dụng ........................................................................................20
2.2.6.1. Trên thế giới............................................................................................20
2.2.6.2. Tại Việt Nam...........................................................................................21
2.3. Tiêu chuẩn OHSAS 18000 - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề
nghiệp....................................................................................................................23
2.3.1. Triết lý xây dựng hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp......... 23
2.3.2. Mơ hình hệ thống quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp....................... 23
2.3.3. Bộ tiêu chuẩn OHSAS 18000....................................................................... 24
2.3.4. Các điểm thay đổi của tiêu chuẩn OHSAS 18001:2007 ..............................24
2.3.5. Tình hình áp dụng ........................................................................................25
2.3.5.1. Trên thế giới............................................................................................25
2.3.5.2. Tại Việt Nam...........................................................................................26
CHƯƠNG III: HỆ THỐNG QUẢN LÝ TÍCH HỢP .......................................28 - 56
3.1. Khái niệm hệ thống quản lý tích hợp.................................................................... 28
3.2. Tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước........................................................... 33
3.2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước................................................................. 33

3.2.2. Tình hình nghiên cứu ngồi nước................................................................. 33
3.3. Các khó khăn và các lợi ích khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp.................. 37


ix

3.3.1. Các khó khăn ................................................................................................37
3.3.2. Các lợi ích.....................................................................................................37
3.4. Mơ hình tích hợp các hệ thống quản lý ................................................................ 38
3.4.1. Mơ hình PDCA............................................................................................. 39
3.4.1.1. Chu trình PDCA...................................................................................... 40
3.4.1.2. Mơ hình tích hợp dựa trên PDCA........................................................... 41
3.4.2. Ma trận tích hợp ...........................................................................................44
3.4.3. Mơ hình liên kết các tiêu chuẩn thơng qua cách tiếp cận hệ thống.............. 50
3.4.4. Quản lý chất lượng toàn diện ...................................................................... 53
3.4.5. Cải cách hệ thống quản lý ............................................................................55
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ KHẢO SÁT VÀ ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH
TÍCH HỢP CHO CÁC TỔ CHỨC TRONG ĐIỀU KIỆN VIỆT NAM.........57 - 89
4.1. Đánh giá kết quả khảo sát .....................................................................................57
4.1.1. Các thuận lợi – khó khăn khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp.............. 61
4.1.2. Các lợi ích khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp..................................... 64
4.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng chính khi xây dựng hệ thống quản lý tích hợp.........68
4.2. Đề xuất mơ hình thích hợp cho các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam .......... 69
4.2.1. Trường hợp tổ chức có các hệ thống ISO 14001, ISO 9001 và/ hoặc
OHSAS 18001 riêng rẽ và muốn tích hợp các hệ thống này lại .................. 74
4.2.2. Trường hợp tổ chức đã sẵn có hệ thống quản lý môi trường và muốn áp
dụng thêm hệ thống quản lý khác như hệ thống quản lý an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp và/ hoặc hệ thống quản lý chất lượng ............................. 76
4.2.3. Trường hợp tích hợp các hệ thống quản lý ngay từ đầu............................... 81
CHƯƠNG V: NGHIÊN CỨU ĐIỂN HÌNH MƠ HÌNH TÍCH HỢP CHO

CƠNG TY FUJITSU VÀ JJ-DEGUSSA .........................................................90 - 133
5.1. Công ty TNHH Sản phẩm máy tính Fujitsu Việt Nam......................................... 90
5.1.1. Hệ thống quản lý mơi trường và hệ thống quản lý chất lượng của FCV ..... 91
5.1.1.1. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý chất
lượng của FCV .............................................................................................91


x

5.1.1.2. Các tài liệu của hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý chất
lượng của FCV .............................................................................................92
5.1.2. Tích hợp hệ thống quản lý mơi trường và hệ thống quản lý chất lượng ...... 94
5.1.2.1. Cơ cấu tổ chức và trách nhiệm quyền hạn .............................................. 94
5.1.2.2. Hệ thống tài liệu......................................................................................98
5.2. Văn phịng đại diện tập đồn hóa chất JJ Degussa (JJDV) ................................108
5.2.1. Lịch sử thành lập ........................................................................................108
5.2.2. Cơ cấu tổ chức hệ thống quản lý môi trường và hệ thống quản lý an toàn
và sức khỏe nghề nghiệp của văn phòng đại diện JJ Degussa.....................108
5.2.3. Trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên trong ban EHS..................109
5.2.4. Hệ thống tài liệu .........................................................................................114
5.2.4.1. Sổ tay EHS............................................................................................115
5.2.4.2. Chính sách EHS ....................................................................................117
5.2.4.3. Thủ tục nhận biết các mối nguy hại ......................................................119
5.2.4.4. Thủ tục nhận biết các yêu cầu luật định và yêu cầu khác.....................123
5.2.4.5. Thủ tục kiểm soát tài liệu và dữ liệu.....................................................124
5.2.4.6. Thủ tục chuẩn bị sẵn sàng và đáp ứng tình trạng khẩn cấp ..................126
5.2.4.7. Thủ tục đào tạo, nhận thức và năng lực ................................................128
5.2.4.8. Thủ tục xem xét của lãnh đạo ...............................................................130
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...........................................................................134-136
a/ Kết luận ...................................................................................................................134

b/ Kiến nghị.................................................................................................................135
Phụ lục 1: Bảng câu hỏi ...........................................................................................PL-1
Phụ lục 2: Danh sách các công ty cung cấp thông tin...............................................PL-9
Phụ lục 3: Giới thiệu chung về Fujitsu...................................................................PL-12
Phụ lục 4: Các trách nhiệm và quyền hạn chính trong HTQLMT của FCV..........PL-15
Phụ lục 5: Các tài liệu trong HTQLMT và HTQLCL của FCV ............................PL-21


xi

DANH SÁCH CÁC BẢNG
STT

Tên bảng

Trang

1.

Bảng 2.1: Số chứng chỉ ISO 14001 trên thế giới

11

2.

Bảng 2.2: Số chứng chỉ ISO 14001 tại Viễn Đông và tại Việt Nam

14

3.


Bảng 2.3: Số chứng chỉ ISO 9001 trên thế giới

20

4.

Bảng 2.4: Số chứng chỉ ISO 9001 tại Viễn Đông và tại Việt Nam

22

5.

Bảng 2.5: Số chứng chỉ OHSAS 18001 trên thế giới

26

6.

Bảng 2.6: Số chứng chỉ OHSAS 18001 tại Việt Nam

26

7.

Bảng 3.1: So sánh hệ thống tích hợp và khơng tich hợp theo AFAQ

31

AFNOR

8.

Bảng 3.2: Mối tương quan giữa các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO

45

14001: 2004 với ISO 9001: 2000 và OHSAS 18001: 2007.
9.

Bảng 3.3: Bảng so sánh 5 mơ hình tích hợp

56

10. Bảng 4.1: Tỷ lệ dịch vụ và sản xuất trong khảo sát

57

11. Bảng 4.2: Tình hình áp dụng ISO 9001, ISO 14001 và OHSAS

58

18001của các tổ chức trong khảo sát.
12. Bảng 4.3: Các yếu tố thuận lợi của các tổ chức tại Việt Nam khi tích

62

hợp.
13. Bảng 4.4: Chi phí khi xây dựng IMS so với xây dựng từng hệ thống

65


riêng rẽ
14. Bảng 4.5: Thời gian xây dựng IMS so với xây dựng từng hệ thống

65

riêng rẽ.
15. Bảng 4.6: Các lợi ích khi xây dựng IMS

68

16. Bảng 4.7: Xu hướng tích hợp phụ thuộc vào đặc điểm của tổ chức

71

17. Bảng 4.8: Các yếu tố được các tổ chức tích hợp

72

18. Bảng 4.9: Danh sách các tài liệu

78

19. Bảng 4.10: Bảng phân công biên soạn tài liệu

78


xii


20. Bảng 4.11: Ví dụ về việc ước tính thời gian biên soạn tài liệu

80

21. Bảng 4.12: Một số tài liệu trong IMS

83

22. Bảng 4.13: Phân loại đặc tính rủi ro

85

23. Bảng 5.1: Danh mục tài liệu của FCV

92

24. Bảng 5.2: Danh mục tài liệu của JJDV

114

25. Bảng 5.3: Xác định tần suất xảy ra F

122

26. Bảng 5.4: Xác định mức độ ảnh hưởng, hậu quả E

122

27. Bảng 5.5: Ma trận rủi ro


123


xiii

DANH SÁCH CÁC HÌNH
STT

Tên hình

Trang

1.

Hình 2.1: Mơ hình hệ thống quản lý mơi trường

8

2.

Hình 2.2: Các tiêu chuẩn thuộc bộ tiêu chuẩn ISO 14000

10

3.

Hình 2.3: Hai nhóm chính trong bộ tiêu chuẩn ISO14000

9


4.

Hình 2.4: Biểu đồ phát triển số chứng chỉ ISO 14001 trên thế giới

11

5.

Hình 2.5: Mơ hình hệ thống quản lý chất lượng

17

6.

Hình 2.6: Mối tương quan giữa ISO 9001, ISO 9000, ISO 9004 và ISO

18

19011
7.

Hình 2.7: Biểu đồ phát triển số chứng chỉ ISO 9001 trên thế giới

21

8.

Hình 2.8: Mơ hình hệ thống quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp

24


9.

Hình 3.1: Các thành phần của hệ thống quản lý tích hợp

29

10. Hình 3.2: Chu trình PDCA

40

11. Hình 3.3: Hệ thống quản lý tích hợp theo mơ hình PDCA

41

12. Hình 3.4: Minh họa quản lý q trình dựa trên chu trình Deming

44

13. Hình 3.5: Hệ thống quản lý tích hợp dựa trên các yếu tố chung.

49

14. Hình 3.6a: Mơ hình IMS theo Karapetrovic và Willborn

51

15. Hình 3.6b: Mơ hình IMS theo Karapetrovic và Willborn (đã hiệu

52


chỉnh)
16. Hình 3.7: Mơ hình EFQM

53

17. Hình 3.8: EFQM và IMS

54

18. Hình 3.9: Tỷ lệ của mỗi yếu tố trong mơ hình EFQM

55

19. Hình 3.10: Mơ hình cải cách hệ thống quản lý theo Renfrew và Muir

56

(1998)
20. Hình 4.1: Tỷ lệ các ngành nghề đã tiến hành khảo sát.

58

21. Hình 4.2: Các loại hình tổ chức trong khảo sát

58

22. Hình 4.3: Cách thức tích hợp

60



xiv

23. Hình 4.4: Các mơ hình tích hợp các hệ thống quản lý đã được áp dụng

60

ở các tổ chức trong khảo sát.
24. Hình 4.5: Các sự trợ giúp tổ chức đã sử dụng khi xây dựng IMS.

62

25. Hình 4.6: Các khó khăn khi xây dựng IMS

64

26. Hình 4.7: Tổng số cơng nhân viên

64

27. Hình 4.8: Trình độ cơng nhân viên

64

28. Hình 4.9: Các yếu tố chính ảnh hưởng q trình xây dựng IMS

69

29. Hình 4.10: Tỷ lệ tích hợp ngay từ đầu


72

30. Hình 4.11: Tỷ lệ tích hợp tồn phần

72

31. Hình 4.12: Tích hợp các hệ thống quản lý riêng rẽ sẵn có

75

32. Hình 4.13: Tích hợp hệ thống quản lý mới vào hệ thống quản lý sẵn có

77

33. Hình 4.14: Tích hợp các hệ thống quản lý ngay từ đầu.

81

34. Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức hệ thống quản lý tích hợp của FCV

96

35. Hình 5.2: Sơ đồ tổ chức ban EHS của JJDV

109


xv


CÁC CHỮ VIẾT TẮT
AIL:

Alternative Ideas List
Danh sách các ý tưởng thay thế.

BS:

British Standard
Tiêu chuẩn Anh.

CFR:

Code of Federal Regulations
Quy định liên bang về luật

EFQM:

European Foundation for Quality Management
Cơ sở Châu Âu về quản lý chất lượng

EHS:

Environment, Health and Safety
Môi trường, Sức khỏe và an tồn.

EIP:

Environmental Improvement Program
Chương trình cải tiến môi trường


EMAS:

Eco – Management and Audit Scheme
Chương trình đánh giá và quản lý sinh thái.

EMC

Environmental Management Committee
Ủy ban quản lý môi trường.

EMR:

Environmental Management Representative
Đại diện lãnh đạo mơi trường.

EMS:

Environmental Management System
Hệ thống quản lý mơi trường.

EPO:

Environmental Promotion Office
Văn phòng xúc tiến môi trường

FCV:

Fujitsu Computer Products of Vietnam, Inc
Cơng ty TNHH Sản phẩm Máy tính Fujitsu Việt Nam.


GMP:

Good Manufacturing Practice
Thực hành sản xuất tốt.


xvi

HACCP:

Hazard Analysis and Critical Control Point
Phân tích mối nguy và điểm kiểm sốt tới hạn.

HĐKP/PN: Hành Động Khắc Phục/ Phịng Ngừa.
HSE:

Health, Safety and Environment
Sức khỏe, an tồn và mơi trường.

HTQL:

Hệ Thống Quản Lý

HTQLCL: Hệ Thống Quản Lý Chất Lượng.
HTQLMT: Hệ Thống Quản Lý Môi Trường.
IEC:

International Electrotechnical Commission
Uỷ ban Kỹ thuật Điện Quốc tế


IMS:

Integrated Management System
Hệ thống quản lý tích hợp.

ISO:

International Organization for Standardization
Tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hóa.

JJDV:

Jebsen & Jebsen Degussa Vietnam.

LHQ:

Liên Hiệp Quốc.

MT:

Môi Trường.

OEP:

Opportunity Exploitation Plan
Kế hoạch khai thác cơ hội.

OH&S:


Occupational Health and Safety
Sức khỏe nghề nghiệp và an toàn.

OHSAS:

Occupational Health and Safety Assessment Series
Hệ thống đánh giá an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

OHSMS:

Occupational Health and Safety Management System
Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.

PCBA:

Printed Circuit Board Assembly
Lắp ráp bảng mạch in

PDCA:

Plan, Do, Check, Act


xvii

Lập kế hoạch, thực hiện, kiểm tra, hành động.
PIC:

Personal In Charge
Người chịu trách nhiệm


PWB:

Printed Wire Board
Bảng điện in.

QLMT:

Quản Lý Mơi Trường.

QMS:

Quality Management System
Hệ thống quản lý chất lượng.

QUENSH: Quality, Environment, Safety & Health
Chất lượng, mơi trường, an tồn và sức khỏe.
RMS:

Risk Management System
Hệ thống quản lý rủi ro.

RTP:

Risk Treatment Plan
Kế hoạch xử lý rủi ro.

SA:

Social Accountability

Trách nhiệm xã hội.

SOA:

Statement of Applicability
Tuyên bố về việc áp dụng.

TQM:

Total Quality Management
Quản lý chất lượng toàn diện.

WTO:

World Trade Organization
Tổ chức thương mại thế giới.


- 1-

CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong xu hướng phát triển của xã hội hiện nay, mọi người đang hướng tới một mục
tiêu đó là sự phát triển bền vững nghĩa là phát triển nhưng giữ sao cho sự phát triển
này không tác động tiêu cực tới môi trường. Theo định nghĩa của Ủy ban môi
trường và phát triển của Liên hiệp quốc năm 1987, “Phát triển bền vững là sự phát
triển nhằm thỏa mãn các nhu cầu hiện tại của con người nhưng không tổn hại tới sự
thỏa mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai.” [25]
Trong chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia của Việt Nam đến năm 2010 và định
hướng đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ thơng qua, thì đến năm 2010,

50% cơ sở sản xuất và kinh doanh ở Việt Nam có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn
mơi trường hoặc chứng chỉ ISO 14001 và đến năm 2020, 80% cơ sở sản xuất và
kinh doanh có giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn mơi trường hoặc chứng chỉ ISO
14001.
Bên cạnh đó, Việt Nam vừa gia nhập WTO và đang trên đà phát triển. Việc phát
triển kinh tế tất yếu sẽ làm nảy sinh hàng loạt các vấn đề liên quan đến môi trường.
Các tổ chức tại Việt Nam hiện đang hoạt động trong môi trường chịu ảnh hưởng bởi
nhiều yếu tố bao gồm các yếu tố vĩ mô như kinh tế, xã hội ... và các yếu tố vi mô
như khách hàng, nhà cung ứng, các sản phẩm thay thế .... Các yếu tố này lại thường
xuyên biến động, đặc biệt là các yếu tố vi mô, yếu tố kinh tế. Do đó, các tổ chức tuy
có nhiều thời cơ nhưng đồng thời các nguy cơ cũng tăng lên. Vậy, các tổ chức phải
làm gì để có thể vượt qua được các nguy cơ và tận dụng được những thời cơ nhằm
vừa gìn giữ mơi trường, vừa phát triển kinh tế, đồng thời cũng đạt được các mục
tiêu xã hội, đảm bảo sự phát triển bền vững.
Nhằm đạt được các mục đích nêu trên, các tổ chức đã áp dụng các tiêu chuẩn quốc
tế về hệ thống quản lý môi trường, quản lý chất lượng, quản lý về an toàn và sức
khỏe nghề nghiệp, quản lý trách nhiệm xã hội và một số mơ hình quản lý khác
mang tính đặc thù riêng cho từng lãnh vực. Hơn nữa, các đối tác, các tổ chức lớn
trên trường quốc tế cũng có xu hướng yêu cầu các tổ chức đang kinh doanh, hoạt

 

 

 


- 2-

động sản xuất tại Việt Nam phải có các chứng chỉ về các hệ thống quản lý này ngày

càng nhiều. Như vậy, việc áp dụng cùng lúc nhiều hệ thống quản lý đang dần trở
nên phổ biến đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam.
Vấn đề đặt ra là áp dụng các hệ thống quản lý này như thế nào để tiết kiệm nguồn
lực mà vẫn mang lại hiệu quả trong giai đoạn cấp thiết hiện nay khi chưa có một
tiêu chuẩn chính thức nào về việc xây dựng hệ thống quản lý tích hợp được các tổ
chức ở Việt Nam áp dụng.
Đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các
hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp cho
các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam” nhằm giải quyết các vần đề nêu trên.
1.2. Mục tiêu
Tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các hệ thống quản lý khác trong tổ chức
nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, tăng cường bảo vệ môi trường, ngăn ngừa ô
nhiễm, tiết kiệm chi phí và thời gian.
1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1. Đối tượng nghiên cứu
Các tổ chức tại Việt Nam đã và đang xây dựng các hệ thống quản lý môi
trường, quản lý chất lượng, quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
1.3.2. Phạm vi nghiên cứu
Xây dựng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với các hệ thống
quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn, sức khỏe nghề nghiệp.
Các nghiên cứu điển hình chỉ đề cập đến cơ cấu trách nhiệm và một số tài
liệu cơ bản của hệ thống quản lý tích hợp.
1.4. Nội dung nghiên cứu
• Nghiên cứu tình hình áp dụng các hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn ISO
14001, ISO 9001 và OHSAS 18001 trên thế giới và tại Việt Nam
• Phân tích các lợi ích khi áp dụng hệ thống quản lý tích hợp nói chung và
các lợi ích thực tế các tổ chức tại Việt Nam đã đạt được khi áp dụng hệ
thống quản lý tích hợp (Integrated management system – IMS)

 


 

 


- 3-

• Phân tích các thuận lợi và khó khăn khi xây dựng IMS đối với các tổ
chức đang hoạt động tại Việt Nam
• Phân tích các yếu tố ảnh hưởng chính trong q trình xây dựng, áp dụng
và duy trì IMS đối với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
• Nghiên cứu đề xuất mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với
các hệ thống quản lý chất lượng và hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe
nghề nghiệp cho các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam trên cơ sở phân
tích các kết quả khảo sát
1.5. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
Trong quá trình thực hiện đề tài, các phương pháp nghiên cứu sau được sử dụng:
• Phương pháp phỏng vấn, điều tra, lập phiếu điều tra
Khảo sát thực tế, thu thập số liệu, tài liệu, quan sát trực tiếp, lập phiếu
điều tra thu thập thông tin.
Lập bảng câu hỏi để thu thập thơng tin về các thuận lợi và khó khăn khi
xây dựng IMS của các tổ chức tại Việt Nam đã có 2 trong 3 chứng chỉ
ISO 14001, ISO 9001 và OHSAS 18001; các lợi ích khi tích hợp các hệ
thống; các yếu tố ảnh hưởng trong quá trình xây dựng và gửi cho các tổ
chức trong danh sách mẫu được chọn.
• Phương pháp thu thập, chọn lọc số liệu từ các tài liệu
o Các khảo sát của tổ chức ISO
o Số liệu thu thập được từ một số tổ chức đang hoạt động ở Việt Nam
o Số liệu thu thập được từ các nghiên cứu, tài liệu trong và ngồi nước,

các trang web có liên quan đến việc tích hợp các hệ thống quản lý
• Phương pháp thống kê
Phương pháp này được sử dụng trong quá trình thu thập, xử lý các số liệu
khảo sát từ các tổ chức.
• Phương pháp phân tích và tổng hợp
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi và thường xuyên trong tất cả
các ngành nghiên cứu khoa học.

 

 

 


- 4-

Phân tích là phương pháp chia tổng thể hay một vấn đề phức tạp thành
những vấn đề đơn giản hơn để nghiên cứu, giải quyết.
Tổng hợp là phương pháp liên kết, thống nhất lại các bộ phận, các yếu tố
đã được phân tích, khái qt hóa vấn đề trong sự nhận thức tổng thể, tạo
cơ sở cho quá trình nghiên cứu xây dựng mơ hình quản lý tích hợp.
• Phương pháp so sánh
So sánh giữa các kết quả thực tế thu thập được từ các tổ chức tại Việt
Nam đã áp dụng các hệ thống ISO 14001, ISO 9001 và/ hoặc OHSAS
18001 với lý thuyết.
1.6. Chọn mẫu
Chọn ngẫu nhiên các tổ chức thuộc các ngành nghề khác nhau đang hoạt động
tại Việt Nam, đã có áp dụng từ 2 hệ thống quản lý trở lên trong số các hệ thống
quản lý ISO 14001, ISO 9001 và OHSAS 18001.

1.7. Cỡ mẫu
Khảo sát khoảng 10% trên tổng số các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam đã
có áp dụng từ 2 hệ thống quản lý trở lên trong số các hệ thống ISO 14001,
ISO 9001 và OHSAS 18001.
1.8. Tính mới của đề tài
Lần đầu tiên, trên cơ sở thu thập ý kiến của các tổ chức đã và đang thực hiện IMS,
tiến hành thống kê và phân tích, đề tài này:
• Nghiên cứu đề xuất mơ hình tích hợp hệ thống quản lý môi trường với
các hệ thống quản lý khác (ISO 9001 và/ hoặc OHSAS 18001) phù hợp
với các tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
• Đề xuất cách thức triển khai mơ hình và minh họa việc áp dụng cụ thể
trong các nghiên cứu điển hình
• Xác định những lợi ích khi xây dựng IMS
• Xác định các thuận lợi và khó khăn đối với các tổ chức đang hoạt động ở
Việt Nam khi xây dựng IMS

 

 

 


- 5-

• Xác định các yếu tố ảnh hưởng chính trong quá trình xây dựng và duy trì
IMS tại Việt Nam
1.9. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu
1.9.1. Ý nghĩa khoa học
• Phát huy tác dụng của các công cụ quản lý được áp dụng trong tổ chức,

nâng cao tính hiệu quả của các hệ thống quản lý môi trường, quản lý chất
lượng và quản lý an tồn và sức khỏe nghề nghiệp
• Xây dựng mơ hình IMS và đề xuất cách thức triển khai áp dụng cho các
tổ chức đang hoạt động tại Việt Nam
1.9.2. Ý nghĩa thực tiễn đối với các tổ chức
• Về phương diện quản lý:
o Giúp toàn bộ tổ chức hoạt động trong một thể thống nhất, tránh chồng
chéo, trùng lặp, cơ cấu tổ chức gọn gàng hơn
o Giúp việc giám sát và quản lý các hệ thống được dễ dàng hơn, nâng
cao hiệu lực và hiệu quả của việc quản lý, điều hành
o Hệ thống văn bản nhất quán, dễ tra cứu và dễ áp dụng
o Giảm thiểu những rủi ro trong hoạt động của tổ chức về môi trường,
về chất lượng, về an tồn
o Hỗ trợ cơng nhân viên trong việc hiểu và cải tiến các hoạt động liên
quan đến cơng việc của họ
• Về mơi trường:
o Giảm các tác động có hại đối với mơi trường, giảm thiểu chất thải,
góp phần bảo vệ mơi trường, ngăn ngừa ô nhiễm môi trường
o Sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên, tiết kiệm tài nguyên, đặc biệt là các
tài nguyên không tái tạo được
o Tạo sản phẩm/ dịch vụ thân thiện với môi trường, tạo thuận lợi cho
việc áp dụng sản xuất sạch, thành phố xanh
o Tạo niềm tin đối với nhân viên, khách hàng và các bên hữu quan về
sự phát triển bền vững của tổ chức

 

 

 



- 6-

• Về phương diện kinh tế:
o Giúp tối ưu hố chi phí, giảm thiểu và đi đến loại bỏ các chi phí ẩn,
các lãng phí trong q trình hoạt động của tổ chức, giảm chi phí xây
dựng và duy trì các hệ thống quản lý, giảm chi phí đánh giá của bên
thứ ba để cấp chứng chỉ hoặc giám sát hệ thống
o Tạo thuận lợi cho việc hoạch định chất lượng và hoạch định kinh
doanh của tổ chức, góp phần nâng cao năng suất, hiệu quả kinh doanh
o Nâng cao khả năng cạnh tranh và xâm nhập thị trường, đặc biệt là các
thị trường yêu cầu sản phẩm thân thiện với mơi trường
• Về phương diện xã hội:
o Đáp ứng nhu cầu tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ thân thiện với môi
trường
o Tạo được mối quan hệ tốt với các tổ chức bảo vệ môi trường và các
cơ quan quản lý nhà nước về mơi trường, về an tồn vệ sinh lao động,
về sản xuất công nghiệp...
o Nâng cao hình ảnh và uy tín của tổ chức đối với khách hàng, bạn hàng
và toàn thể cộng đồng; nâng cao sự thoả mãn của khách hàng và việc
đáp ứng các yêu cầu luật định và các yêu cầu khác

 

 

 



×