Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIỆT TRUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.96 KB, 18 trang )

TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG VIỆT TRUNG
I.
Đặc điểm sản xuất kinh doanh ảnh hưởng tới tổ chức kế toán tại Công ty
cổ phần xi măng Việt Trung
1.1. Quá trình hình thành và phát triển tại Công ty cổ phần xi măng Việt Trung
1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần xi măng Việt
Trung qua các giai đoạn khác nhau trong quá trình kinh doanh
Công ty xi măng Việt Trung là một doanh nghiệp Việt Nam, được xây
dựng từ năm 1996 đến năm 1999. Hoàn thành và đưa vào sản xuất do giám đốc
Nguyễn Hữu Kế lãnh đạo. Với 9 năm hoạt động và trưởng thành Công ty đã trở
thành một thành viên hoạch toán độc lập.
Tiền thân là Công ty xi năng Việt Trung sau 3 năm hoạt động đã cổ phần
hóa theo quyết định số 2386/QĐ - BTC ngày 28/6/2002 của Bộ trưởng Bộ Tài
chính và đổi tên thành Công ty Cổ phần xi măng Việt Trung. Trụ sở chính đặt
tại xã Thanh Hải - Thanh Liêm - Tỉnh Hà Nam, với diện tích 28.600m
2
.
Trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty đã gặt hái được nhiều
thành công đáng kể cả sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Từ năm 2002 đến nay, giá
trị tổng sản lượng sản phẩm của Công ty cổ phần xi măng Việt Trung đều tăng
qua các năm, năm 2007 tăng gấp 12,5 lần so với năm 2002. Vì mục tiêu phấn
đấu trở thành công ty mạnh trong tương lai, Công ty mong được hợp tác với các
khách hàng trong và ngoài nước để phục vụ sản xuất sản phẩm, dịch vụ có chất
lượng tốt nhất.
1.1.2. Phản ánh quá trình phát triển của doanh nghiệp thông qua các lĩnh vực
sản xuất kinh doanh, thị trường sản xuất của Công ty
Không ngừng đa dạng hóa và nâng cao chất lượng sản phẩm. Những sản
phẩm chủ yếu mà Công ty sản xuất kinh doanh là:
+ Sản xuất xi măng và vỏ bao xi măng
+ Kinh doanh dịch vụ xi măng vận tải
+ Mua bán vật liệu xây dựng


+ Sản xuất kinh doanh sản phẩm từ xi măng phục vụ công tác xây dựng
Với tình hình đô thị hóa và phát triển các công trình giao thông, thủy lợi, Công ty
chủ yếu sản xuất ra xi măng để cung cấp cho thị trường miền Bắc - Trung - Nam.
Sản lượng không ngừng tăng lên về mặt số lượng và chất lượng cùng với
một đội ngũ cán bộ quản lý có năng lực, đội ngũ công nhân lành nghề, đủ phẩm
chất để đáp ứng tình hình hiện nay.
1.1.3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh qua các giai đoạn khác nhau
Để thấy rõ xu hướng phát triển của Công ty qua một số chỉ tiêu mà Công
ty đã đạt được trong 3 năm 2005 - 2006 - 2007 như sau:
Bảng 1.1: Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình sản xuất kinh doanh
của Công ty ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
DT bán háng và CCDV 6.753.400.000
13.245.600.00
0
28.495.200.00
0
Các khoản giảm trừ - - -
DT về bán hàng và CCDV 6.753.400.000
13.245.600.00
0
28.495.200.00
0
Giá vốn hàng bán 8.640.300.000
10.546.542.00
0
25.467.400.00
0
LN gộp về bán hàng và CCDV
(1.886.900.000

)
2.699.058.000 3.027.800.000
DT hoạt động tài chính 1.794.000.000 1.563.000.000 1.521.120.000
Chi phí tài chính 1.100.000.000 250.000.000 400.000.000
Chi phí bán hàng 200.000.000 250.000.000 400.000.000
Chi phí quản lý doanh nghiệp 1.200.000.000 1.200.000.000 2.000.000.000
LN thuầntừ HĐSXKD
(2.592.900.000
)
2.532.058.000 1.748.920.000
Thu nhập khác 1.352.564.990 2.950.650.000
Chi phí khác 950.250.000 800.789.260
Lợi nhuận khác 402.314.990 2.149.860.740
LN trước thuế TNDN
(2.190.585.010
)
2.532.058.000 3.898.780.740
Thuế thu nhập DN 708.976.240 1.091.658.607
LN sau thuế TNDN 1.823.081.760 2.807.122.133
Nhận xét:
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp năm
2006 đã tăng lên so với năm 2005 là: 6.492.200.000đ. Với tốc độ tăng là
96,13%. Năm 2007 đã tăng lên so với 2006 là: 15.249.600.000đ. Với tốc độ
tăng là 115,13%.
- Năm 2005 Công ty làm ăn không có hiệu quả dẫn đến thua lỗ mhưng
sang năm 2006 Công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi. Chỉ tiêu lợi nhuận năm 2007
đã tăng lên so với năm 2006 là 984.040.373 chứng tỏ Công ty đã hoạt động hiệu
quả và thu được lợi nhuận. Vì thế thu nhập bình quân của người lao động cũng
tăng lên, đời sống được cải thiện rõ rệt.
1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh

1.2.1. Đặc điểm lĩnh vực ngành nghề kinh doanh của Công ty
- Công ty sản xuất một loại sản phẩm duy nhất là xi măng, được sản xuất
dưới dạng xi măng bao hoặc xi măng rời. Từ một doanh nghiệp Nhà nước hoạt
động chính trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xi măng, sau khi thực hiện cổ
phần doanh nghiệp, Công ty đã từng bước mở rộng hoạt động sản xuất kinh
doanh sang nhiều lĩnh vực như:
+ Sản xuất xi măng và vỏ bao xi măng
+ Kinh doanh dịch vụ xi măng vận tải
+ Mua bán vật liệu xây dựng
+ Sản xuất kinh doanh sản phấm từ xi măng phục vụ công tác xây dựng
+ Thực hiện đầu tư tài chính như: Chứng khoán, tham gia mua cổ phần
của các công ty khác…
1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
1.2.2.1. Đặc điểm về lao động
Công ty Cổ phần xi măng Việt Trung có dây truyền công nghệ hiện đại,
đòi hỏi đội ngũ lao động có trình độ cao mới đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
Với nguồn nân lực sẵn có ở địa phương, trong những năm qua Công ty đã
không ngừng cải tiến cơ cấu tổ chức lao động, nâng cao trình độ cán bộ công
nhân viên để phục vụ cho công tác sản xuất với phương châm : “ Một doanh
nghiệp mạnh là doanh nghiệp có nguồn lao động dồi dào và nhiều tiềm năng”.
Bảng 1.2: Số liệu thống kê về tình hình lao động tại Công ty cổ phần xi
măng Việt Trung 3 năm trở lại đây
ĐVT: người
Chỉ tiêu
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 So sánh
SL % SL % SL % 06/05 05/04
1. Phân theo giới tính
- Lao động nữ
- Lao động nam
313

120
72,3
27,7
321
122
72,1
27,9
328
124
71,9
28,1
101
101,7
100,3
101,6
2.Phân tích theo tính
chất công việc
- Lao động trực tiếp
- Lao động gián tiếp
388
45
89,6
10,4
397
46
89,5
10,5
406
46
89,6

10,4
101
102,2
100,8
100
3. Phân theo trình độ LĐ
- Đại học
- Cao đẳng
- Trung cấp
- Công nhân kỹ thuật
24
6
34
369
5,5
1,4
7,8
85,3
26
6
34
375
5,8
1,8
7,6
84,8
28
9
34
381

9,2
1,9
7,5
84,4
108,3
133,3
100
101,6
107,6
112,5
100
101,6
Tổng số lao động 433 100 443 100 452 100 102,3 102,03
1.2.2.2. Đặc điểm về cơ cấu nguồn vốn chủ sở hữu
Công ty Cổ phần xi măng Việt Trung trước đây hoạt động theo hình thức
doanh nghiệp nhà nước, vốn tồn tại ở hai dạng: vốn cố định và vốn lưu động.
Vốn chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp và thu được từ lợi nhuận hoạt động
kinh doanh. Bắt đầu từ tháng 06 năm 2002, ngoài nguồn vốn trên còn có vốn
góp của các cổ đông. Vốn điều lệ của công ty là 19,8 tỷ đồng trong đó phần góp
vốn của nhà nước là 11.328.400.000 đồng tương đương với 57,21%.
Bảng 1.3: CƠ CẤU VỐN CHỦ SỞ HỮU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
XI MĂNG VIỆT TRUNG
Đơn vị tính: đồng
Chỉ tiêu Mã
số
Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007
I. Vốn chủ sở hữu
410 31.713.742.944 36.135.727.743 37.966.716.998
1. Vốn cổ phần
411 19.800.000.000 19.800.000.000 19.800.000.000

7. Quỹ đầu tư phát triển
417 5.472.363.030 9.625.261.804 11.456.443.019
8.Quỹ dự phòng tài chính
418 767.007.728 767.007.728 1.019.421.681
10.LN chưa phân phối
420 5.674.372.786 5.943.458.661 5.690.852.298
II.Nguồn kinh phí và quỹ khác
430 972.891.598 555.645.755 365.641.118
1.Quỹ khen thưởng phúc lợi
421 972.891.598 555.645.755 365.641.118
Tổng NVCSH(400=410+ 430)
400 32.686.634.544 36.691.373.498 38.332.358.116
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty cổ
phần xi măng Việt Trung
1.3.1. Đặc điểm bộ máy tổ chức quản lý Công ty cổ phần xi măng Việt Trung
Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty được cụ thể hóa theo mô hình trực
tuyến tham mưu. Theo kiểu quan hệ này thì bộ máy hoạt động theo phương thức
là HĐQT điều hành hoạt động của Công ty thông qua bầu ra Giám đốc để thay
mặt các Cổ đông chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất của Công ty bên cạnh
đó là mối quan hệ có tính chất tham mưu giữa giám đốc Công ty với kế toán
trưởng như trưởng phòng các bộ phận tham mưu.
Các Phòng ban chức năng của Công ty
- Văn phòng đạu diện của Công ty
- Phòng kế hoạch và đầu tư
- Phòng tổ chức hành chính
- Phòng tài chính kế toán
- Phòng kinh doanh
- Phân xưởng sản xuất 1
- Phân xưởng sản xuất 2
- Phân xưởng sản xuất 3

- Phân xưởng sản xuất 4
- Phân xưởng sản xuất 5
ĐHĐCĐ Cổ đông
Ban kiểm soát
Hội đồng quản trị Công ty
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc phụ trách SXKD
Phòng kế hoạch đầu tưPhòng tài chính kế toánPhòng kinh doanh
Phân xưởng sản xuất 1Phân xưởng sản xuất 2Phân xưởng sản xuất 3Phân xưởng sản xuất 4Phân xưởng sản xuất 5
Phòng tổ chức hành chính
1.3.2. Khái quát mô hình tổ chức bộ máy sản xuất kinh doanh tại Công ty
Bảng 1.4: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ
Cơ quan quyền lực cao nhất của Công ty là Đại hội đồng cổ đông, bao
gồm tất cả các cổ đông có quyền biểu quyết; Đại hội đồng cổ đông bầu ra Hội
đồng quản trị, là cơ quan quản lý của Công ty; Đại hội đồng cổ đông bầu ra Ban
kiểm soát, với nhiệm vụ kiểm soát hoạt động kinh doanh, quản lý và điều hành
Công ty; HĐQT bổ nhiệm Giám đốc để điều hành hoạt động hàng ngày của
Công ty. Giám đốc chịu trách nhiệm trước HĐQT về quyền hạn và nhiệm vụ
được giao, giúp việc cho Giám đốc có các phó giám đốc; Công ty có quyền lập
các chi nhánh, Văn phòng đại diện….. hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam.
Tổ chức quản lý điều hành, kiểm soát của Công ty được quy định trong
Điều lệ của Công ty với các nội dung chính sau:
* HĐQT Cổ đông (HĐQTCĐ): Là cơ quan quyết định cao nhất của Công
ty bao gồm các cổ đông có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông họp ít nhất
mỗi năm một lần trong thời gian không quá 90 ngày kể từ khi kết thúc năm tài
chính hoặc họp bất thường theo các thủ tục quy định tại điều lệ của Công ty.
* Hội đồng quản trị (HĐQT): Là cơ quan quản lý của Công ty, do Đại
hội đồng cổ đông bầu và bãi nhiệm hoặc miễn nhiệm. HĐQT có toàn quyền
nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi
của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của ĐHĐCĐ. HĐQT gồm 5

thành viên, trong đó có 3 thành viên là đại diện của cổ đông chi phối. Nhiệm kỳ
của HĐQT là 3 năm. HĐQT Công ty bầu ra chủ tịch HĐQT trong số các thành
viên đại diện của cổ đông chi phối. HĐQT họp thường kỳ ít nhất mỗi quý một
lần theo triệu tập của Chủ tịch HĐQT, ngoài ra có thể họp bất thường theo đề
nghị của chủ tịch HĐQT hoặc 2/3 số thành viên của HĐQT trở lên, hoặc Giám
đốc Công ty hoặc trưởng ban kiểm soát 2/3 số kiểm soát viên trở lên.
* Ban kiểm soát: Ban kiêm soát gồm 03 thành viên, trong đó có một
thành viên đại diện cổ đông chi phối và có ít nhất một thành viên có chuyên
môn kế toán. Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu và bãi miễn. Nhiệm
kỳ của ban kiểm soát cùng nhiệm kỳ với thành viên HĐQT. Các thành viên
trong ban kiểm soát bầu một trong số họ là Trưởng ban kiểm soát.
1.3.3. Chức năng của từng bộ phận phòng ban tại Công ty
* Giám đốc: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao
dịch. Giám đốc là người được HĐQT ủy quyền đầy đủ quyền hạn cấn thiết để
trực tiếp quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty
theo nghị quyết, quyết định của HĐQT, nghị quyết của ĐHĐCĐ, điều lệ Công
ty và tuân thủ pháp luật. Giám đốc Công ty do HĐQT bổ nhiệm, miễn nhiệm và
chịu trách nhiệm trước HĐQT về quyền hạn nhiệm vụ được giao. Giám đốc có
thể là thành viên của HĐQT.

×