Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Thuyết minh báo cáo kinh tế kỹ thuật công trình cầu Đá Bàn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> CÔNG TY CỔ PHẦN TVXD 533 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM </b>
<b> CHI NHÁNH TP. HỒ CHI MINH</b> <i> Độc lập - Tự do - Hạnh phúc </i>


---oOo---


<i> </i> <i>Tp. Hồ Chí Minh, tháng 5 năm 2006 </i>


<b>THUY</b>

<b>ẾT MINH</b>



<b>BÁO CÁO KINH T</b>

<b>Ế KỸ THUẬT</b>



<b>Cơng trình: CẦU ĐÁ BÀN (KM12+317). </b>


<b>(TRÙNG TẠI LÝ TRÌNH KM 12+298 TRONG HỒ SƠ THIẾT KẾ TUYẾN ĐT 767) </b>


<i><b>Địa điểm: TRÊN ĐƯỜNG ĐT767, HUYỆN VĨNH CỬU, TỈNH ĐỒNG NAI. </b></i>


<b>CHƯƠNG I </b>


<b>GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN </b>


<b>1. Cơ sở pháp lý lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: </b>
<b>1.1. Tổng quan về dự án: </b>


Huyện Vĩnh Cửu là một đơn vị hành chính của tỉnh Đồng Nai, thuộc vùng đất của
miền Đông Nam Bộ. Thế mạnh của huyện là lâm nghiệp và khai thác khoáng sản.
Trong những năm qua huyện Vĩnh Cửu đã đạt được nhiều thành tích trong lĩnh vực kinh
tế, văn hóa, xã hội….


Cầu Đá Bàn, nằm tại Km 12+298 trên tuyến đường ĐT767, là tuyến đường huyết
mạch đi về thuỷ điện Trị An và thị trấn Vĩnh An. Hiện nay, dân cư tập trung đông đúc


dọc theo tuyến cho nên với qui mô của đường hiện tại không thể phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế của vùng.


Theo kế hoạch dự kiến tuyến đường ĐT767 đang trong giai đoạn chuẩn bị cải tạo –
nâng cấp để phục vụ cho việc thúc đẩy phát triển kinh tế của vùng, riêng phần cầu trên
tuyến chưa được đầu tư đồng bộ. Hiện tại, cầu Đá Bàn có khổ cầu hẹp, tải trọng khai
thác nhỏ nên không thể phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế của vùng. Vì vậy, việc đầu tư
xây dựng mới cầu Đá Bàn là việc làm cấp bách không thể chậm trễ.


<b>1.2. Các căn cứ lập báo cáo kinh tế kỹ thuật: </b>


- Căn cứ công văn số 201/QĐ.QL ngày 15/03/2005 của Ban QLDA GTVT Đồng Nai


<i>“V/v giao đơn vị tư vấn khảo sát, lập hồ sơ báo cáo kinh tế kỹ thuật cơng trình cầu Đá </i>
<i>Bàn, tại Km12+317 trên ĐT767, huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai”. </i>


- Căn cứ hợp đồng kinh tế số 9/HĐKT ngày 17/03/2005 giữa Ban QLDA GTVT Đồng
<i>Nai với Công ty Cổ phần Tư vấn xây dựng 533 – Chi nhánh TPHCM “V/v khảo sát địa </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Căn cứ công văn số 1174/CV.GTVT ngày 08/11/2005 của Sở GTVT Đồng Nai “V/v </i>


<i>qui mô mắt cắt ngang khổ cầu trên tuyến ĐT 767”. </i>


- Căn cứ công văn số 1046/CV.BQLDA ngày 14/11/2005 của BQLDA GTVT Đồng
<i>Nai “V/v lập hồ sơ BCKTKT các cầu trên tuyến ĐT 767 huyện Vĩnh Cửu”. </i>


- Hồ sơ khảo sát địa hình, địa chất, thủy văn do Cơng ty cổ phần Tư vấn xây dựng
533 lập tháng 04/2005.


- Căn cứ công văn số 215/CV.BQLDA ngày 31/03/2006 của BQLDA GTVT Đồng


<i>Nai “V/v tính tốn bổ sung thiết kế các cơng trình cầu theo tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN </i>


<i>272-05”. </i>


<b>1.3. Các qui trình và qui phạm áp dụng: </b>


<i>* Khảo sát: </i>


- Quy phạm đo vẽ địa hình 96 TCN 43-90;
- Qui trình khảo sát đường ơ tơ 22TCN 263-2000.


- Qui trình khoan thăm dò địa chất công trình 22TCN 259-2000.


<i>* Thiết kế: </i>


- Tiêu chuẩn thiết kế cầu 22TCN 272-05.


- Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054-98.
- Tiêu chuẩn thiết kế áo đường mềm 22TCN 211-93.


- Quy phạm thi công và nghiệm thu kết cấu bêtông và bêtơng cốt thép tồn khối
TCVN 4453-1995.


- Qui trình kỹ thuật thi công và nghiệm thu mặt đường bêtông nhựa 22TCN 22-90.
- Qui trình đánh giá tác động mơi trường khi lập dự án nghiên cứu khả thi và thiết kế
22TCN242-98.


<b>2. Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu: </b>


Như tên dự án đã xác định, phạm vi nghiên cứu của dự án về khơng gian là tại vị trí


xây dựng cơng trình. Về mặt kinh tế – xã hội thì phạm vi ảnh hưởng của dự án khơng
chỉ giới hạn trong không gian các vị trí xây dựng cơng trình mà ảnh hưởng trên suốt
tuyến và lan tới các vùng lân cận.


<b>3. Tổ chức thực hiện: </b>


- Chủ quản của đầu tư: UBND Tỉnh Đồng Nai.
- Chủ đầu tư: Ban QLDA GTVT tỉnh Đồng Nai.


- Đơn vị tư vấn thực hiện: Công ty cổ phần TVXD 533 – Chi nhánh TP.HCM.
<b>4. Dự kiến hình thức đầu tư: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG II </b>


<b>ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC </b>


<b>1. Dân số: </b>


Từ năm 1985 đến nay, dân số Đồng Nai có nhiều biến động theo đà tăng dần, dân số
toàn tỉnh là 2.066.085 người (năm 2001). Một trong những nguyên nhân chính làm cho
tốc độ tăng dân số hằng năm tới 4.2% là làn sóng di cư từ nhiều nơi đến địa bàn Đồng
Nai. Phân bố dân cư ở Đồng Nai không đồng đều, chủ yếu tập trung ở thành phố Biên
Hoà và dọc các trục giao thơng chính. Q trình phát triển đơ thị mấy năm gần đây có
xu hướng tăng nhanh, nâng dân số thành thị ở Đồng Nai lên tới 30% dân số tồn tỉnh.
Đồng Nai có nhiều dân tộc, ngồi dân tộc kinh chiếm 92%, cịn có hơn 40 dân tộc anh
em cùng sinh sống, trong đó đáng kể là người Hoa, người Tày, người Nùng và Chơ Ro.


<b>2. Hành chính: </b>


Trong lịch sử hơn 300 năm hình thành và phát triển, Đồng Nai đã nhiều lần điều


chỉnh các đơn vị hành chính nhằm phù hợp với từng thời kì hoạch định chính sách kinh tế
xã hội đến nay Đồng Nai gồm 8 huyện và thành phố Biên Hoà với 156 xã, phường và 8
thị trấn.


<b>3. Công nghiệp: </b>


Biên Hồ là 1 thành phố lớn, dân cư đơng đúc, mật độ gần 2400 người/km². Từ trước
năm 1975 Biên Hịa là khu cơng nghiệp lớn tập trung hơn 70 các xí nghiệp lớn nhỏ.
Trong mấy năm gần đây Đồng Nai đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố – hiện đại hố,
xây dựng nhiều nhà máy, xí nghiệp quanh thành phố Biên Hoà, dọc theo QL1A và
QL51, hình thành 10 khu cơng nghiệp lớn: Amata, Loteco, Biên Hồ 1, Biên Hồ 2, Gị
Dầu, Sông Mây, Hố Nai, Nhơn Trạch 1, Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3. Các khu công
nghiệp đã tạo được công ăn việc làm, tăng nguồn thu cho tỉnh đồng thời thúc đẩy các
ngành khác cùng phát triển nhất là hai ngành thương mại và dịch vụ.


<b>4. Nông nghiệp: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG III </b>


<b>ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU </b>


<b>1. Đặc điểm địa hình: </b>


1.1. Vị trí tỉnh Đồng Nai:


Tỉnh Đồng Nai nằm trong khu vực miền Đông Nam bộ, là của ngõ phía Đơng của
thành phố Hồ Chí Minh, phía bắc giáp tỉnh Lâm Đồng và Bình Phước, phía nam giáp
tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía tây giáp tỉnh Bình Dương
và thành phố Hồ Chí Minh.



1.2. Vùng dự án:


Vùng dự án là huyện Vĩnh Cửu là vùng đất trù phú, địa hình khơng bằng phẳng, 80%
là vùng đồi núi. Thổ nhưỡng được kiến tạo tương ứng với quá trình hình thành lãnh thổ;
Nằm trong lưu vực của sông Đồng Nai với các nhánh sơng chính là Đồng Nai, La Ngà,
Mã Đà và sơng Bng.


<b>2. Đặc điểm khí tượng – thủy văn: </b>


Cầu Đá Bàn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, thời tiết trong năm được chia làm
2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.


Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 tập trung nhiều nhất là tháng 7,8,9. Hướng
gió thịnh hành là hướng Tây – Nam, thường đi kèm với giông và mưa lớn vào buổi
chiều. Trong thời gian này lượng mưa chiếm tới 90% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô
bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 5 với hướng gió là hướng Đơng – Bắc. Thời gian này mưa
rất ít, thậm chí có tháng khơng mưa.


<b>3. Đặc điểm địa chaát: </b>


Kết quả khoan địa chất tại các cầu cho thấy tổng quát địa tầng phân bố từ trên xuống
dưới như sau:


<i><b>- Lớp A: Đất đắp: sét lẫn sỏi sạn laterit màu nâu đỏ. Khơng thí nghiệm lớp này. </b></i>


<i><b>- Lớp 1: Sét lẫn sỏi sạn, màu nâu đỏ - xám trắng, trạng thái dẻo cứng. Lớp này có mặt ở </b></i>


cả 02 lỗ khoan, bề dày 3.5m ở lỗ khoan HK1 và 3.5m ở lỗ khoan HK2, giá trị SPT đạt N
<i><b>= 5 - 11 búa/30cm. </b></i>



<i><b>- Lớp 2: Sét, màu xám trắng - xám xanh – nâu đỏ, trạng thái dẻo cứng. Lớp này có mặt </b></i>


ở cả 02 lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 1.7m ở lỗ khoan HK1 đến 1.0m ở lỗ khoan HK2, giá
<i><b>trị SPT đạt N = 7 - 9 búa/30cm. </b></i>


<i><b>- Lớp 3: Sét, màu xám đen - xám xanh, trạng thái dẻo mềm. Lớp này có mặt ở cả 02 lỗ </b></i>


khoan, bề dày thay đổi từ 3.2m ở lỗ khoan HK1 đến 3.0m ở lỗ khoan HK2, giá trị SPT
<i><b>đạt N = 7 - 8 búa/30cm. </b></i>


<i><b>- Lớp 4: Sét, màu xám xanh – xám trắng, trạng thái dẻo cứng. Lớp này có mặt ở cả 02 </b></i>


lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 2.8m ở lỗ khoan HK1 đến 3.9m ở lỗ khoan HK2, giá trị SPT
<i><b>đạt N = 9 - 13 búa/30cm. </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>trị SPT đạt N = 15 - 31 búa/30cm. </b></i>


<i>- Lớp 6: Sét, màu xám tro - xám đen, trạng thái rất cứng. Lớp này có mặt ở cả 02 lỗ </i>


<i><b>khoan, bề dày thay đổi từ 2.0m ở lỗ khoan HK1 đến 2.5m ở lỗ khoan HK2. </b></i>


<i><b>- Lớp 7: Đá Bazan, màu xám xanh – xám đen, phong hố mạnh đến trung bình. Đá bị </b></i>


phong hố nứt nẻ mạnh tuy còn giữ nguyên cấu trúc nhưng cường độ giảm nhiều. Lớp
này có mặt ở cả 02 lỗ khoan, bề dày thay đổi từ 1.5m ở lỗ khoan HK1 đến 2.0m ở lỗ
khoan HK2. Vẫn chưa khoan qua lớp này.


<i><b>Bảng tổng hợp các chỉ tiêu cơ lý: </b></i>


<i><b> Tên lớp </b></i> <b>Lớp </b> <b>Lớp </b> <b>Lớp </b> <b>Lớp </b> <b>Lớp Lớp </b>



<i><b>Các chỉ tiêu cơ lý </b></i> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b>


+ Thành phần hạt:


- Hạt sỏi saïn % 38.8 7.4 6.8 6.5 4.2


- Hạt cát % 11.4 12.8 14.2 26.4 21.8 24.5


- Hạt bụi % 15.8 21.4 23.9 21.3 35.2 34.2


- Hạt sét % 34.0 58.4 61.8 45.5 36.5 37.1


+ Độ ẩm tự nhiên W % 28.62 29.40 42.07 29.57 22.29 17.76


+ Dung trọng tự nhiên w g/cm3 1.86 1.88 1.71 1.88 1.96 2.09


+ Dung trọng khô d g/cm3 1.45 1.45 1.20 1.45 1.60 1.77


+ Khối lượng riêng  g/cm3 2.71 2.72 2.70 2.72 2.72 2.73


+ Hệ số rỗng  0.869 0.876 1.250 0.876 0.700 0.542


+ Độ bão hòa G % 89 91 91 92 87 89


+ Giới hạn Atterberg:


- Giới hạn chảy % 41.9 43.4 51.5 40.8 40.8 38.9


- Giới hạn dẻo % 22.0 21.8 28.2 22.8 22.3 20.8



- Chỉ số dẻo % 19.9 21.6 23.3 18.0 18.5 18.1


+ Độ sệt: B 0.33 0.35 0.60 0.38 < 0 < 0


+ Hệ số nén luùn a1-2 cm2/kG - 0.029 0.052 0.030 0.015 -


+ Lực dính kết C kG/cm2 - 0.323 0.179 0.252 0.591 -


</div>

<!--links-->

×