Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đánh giá hỗ trợ lĩnh vực giao thông đô thị tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (492.9 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Báo Cáo Đánh Giá củ

a Bên Th

Ba 2013


B

Ngo

i Giao Nh

t B

n



<b>Đánh Giá Hỗ</b>

<b> Tr</b>

<b>ợ</b>

<b> </b>



<b>Lĩnh Vự</b>

<b>c </b>

<b>Giao Thông Đô Thị</b>

<b> t</b>

<b>ạ</b>

<b>i Vi</b>

<b>ệ</b>

<b>t Nam</b>



Tháng 2 năm 2014



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Lời Mở Đầu


Báo cáo này với tựa đề Đánh Giá Hỗ Trợ Lĩnh Vực Giao Thông Đô Thị tại Việt Nam, đã
được Công Ty INGÉROSEC thực hiện dưới sự ủy thác của Bộ Ngoại Giao (MOFA) trong
niên khóa tài chính 2013.


Bắt đầu từ năm 1954, Hỗ Trợ Phát Triển Chính Thức (ODA) của Nhật Bản đã đóng góp
cho sự phát triển của các quốc gia đối tác và tìm ra những giải pháp cho các vấn đề mang
tính quốc tế theo các thời kỳ. Gần đây, yêu cầu thực hiện ODA một cách hiệu quả hơn,
hiệu suất hơn không chỉ phát sinh ra trong Nhật Bản mà còn phát sinh cả trong cộng đồng
quốc tế. MOFA đã tiến hành đánh giá ODA hàng năm chủ yếu là ở cấp chính sách với hai
mục tiêu chính là : tăng cường quản lý nguồn vốn ODA; và đảm bảo trách nhiệm giải trình
của ODA. Các đánh giá do bên thứ ba thực hiện để tăng cường tính minh bạch và khách
quan.


Nghiên cứu đánh giá này đã được thực hiện với mục tiêu rà sốt lại chính sách tổng thể
của Nhật Bản về Hỗ Trợ Lĩnh Vực Giao Thông Đô Thị tại Việt Nam, dựa trên những thu
hoạch từ đánh giá rà soát này, đưa ra những kiến nghị để tham khảo trong hoạch định
chính sách hỗ trợ Việt Nam trong tương lai của Chính Phủ Nhật Bản một cách hiệu quả
hơn, hiệu suất hơn, và phổ biến rộng rãi kết quả đánh giá cho công chúng để đảm bảo
trách nhiệm giải trình.



Giáo sư Yasutami Shimomura với tư cách là trưởng đoàn đánh giá tham gia giữ vai trị
giám sát tồn bộ q trình đánh giá, và Tiến Sĩ Hironori Kato với tư cách là cố vấn đã chia
sẻ kinh nghiệm chun mơn của mình trong Lĩnh Vực Giao Thông Đô Thị. Cả hai người đã
có những đóng góp to lớn từ khi bắt đầu nghiên cứu này đến khi hoàn thành báo cáo.
Ngồi ra, trong q trình nghiên cứu này cả tại Nhật Bản và Việt Nam, chúng tôi đã nhận
được sự hợp tác của MOFA, của Cơ Quan Hợp Tác Quốc Tế Nhật Bản (JICA), và của các
Tổ công tác ODA tại địa phương, và của các cơ quan chính phủ Việt Nam, của các nhà tài
trợ cũng như của các tổ chức phi chính phủ (NGOs). Nhân cơ hội này, chúng tơi xin bày tỏ
lòng cảm ơn chân thành tới tất cả các bên liên quan với nghiên cứu này.


Cuối cùng, Đoàn đánh giá muốn lưu ý rằng những ý kiến trong báo cáo này không nhất
thiết phản ánh quan điểm hoặc ý kiến của Chính Phủ Nhật Bản.


Tháng 2 năm 2014
Công Ty INGÉROSEC


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đánh Giá Hỗ

Tr

Lĩnh Vự

c Giao Thông

Đô Thị

t

i Vi

t Nam



<b>Người đánh giá (Đoàn Đánh giá) </b>


Trưởng Đoàn đánh giá


Giáo sư Yasutami Shimomura, Giáo sư danh dự,
Đại học Hosei


Cố vấn


Tiến Sĩ Hironori Kato, Giáo sư, Khoa cơng trình xây
dựng hạ tầng, Trường Cao học Bách khoa



Tư vấn


Công ty INGÉROSEC


<b>Thời gian nghiên cứu đánh giá</b>


Tháng bảy năm 2013 – Tháng hai năm 2014
<b>Quốc gia khảo sát thực địa </b>


Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam


<b>Bối cảnh, mục tiêu và phạm vi công việc đánh giá</b>


Đối với Việt Nam một nước đang trên đà tăng trưởng cao, nhằm xây dựng mạng
lưới giao thông đô thị, đến nay Nhật Bản đã tiến hành hỗ trợ xây dựng phần cứng,
cũng như tiến hành hỗ trợ nâng cao năng lực hoạch định kế hoạch và quản lý duy tu,
vận hành thông qua hợp tác kỹ thuật. Tuy nhiên, nhu cầu đó vẫn cịn tiếp tục ở mức
độ cao. Bản báo cáo này đánh giá tổng hợp hỗ trợ lĩnh vực giao thông đô thị mà Nhật
Bản đã thực hiện chủ yếu tại Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh từ năm


2006 đến năm 2012, với mục đích nhằm đưa ra kiến nghị cũng như bài học kinh


nghiệm cho lập kế hoạch hỗ trợ và thực hiện các chính sách hỗ trợ từ đây về sau cho
ngành. Bên cạnh đó, nhằm hướng tới đóng góp hữu ích cho quảng bá ODA dựa vào
thơng tin phản hồi của các nhà tài trợ khác cũng như chính phủ Việt Nam, và thực
hiện nhiệm vụ giải trình với người dân Nhật Bản.


<b>Tóm tắt Kết quảĐánh giá</b>


Đánh giá tổng hợp đã thu được kết quả khả quan nhất định, thông qua tiêu chuẩn


và chỉ tiêu được đặt ra. Tuy nhiên, việc đo lường trực tiếp hiệu quả ngoại giao là việc
khó khăn, nên chỉ dừng lại ở mức độ hy vọng vào hiệu quả gián tiếp dựa vào hiệu
quả kết hợp của lĩnh vực lân cận với lĩnh vực giao thông đô thị đó là xây dựng mạng
lưới trục giao thơng.


● <b>Quan điểm Phát triển </b>


<b>(1) Chính sách Liên quan </b>


Được hoạch định dựa vào mục tiêu phát triển của Việt Nam, phù hợp với chính
sách trung kỳ và đề cương ODA cũng như phương châm kế hoạch hỗ trợ riêng cho
Việt Nam, bên cạnh đó thơng qua thảo luận giữa các nhà tài trợ, điều chỉnh phù hợp
với nội dung hỗ trợ, phương châm hỗ trợ của các nhà tài trợ khác. Ngồi ra, có thể


nói rằng Nhật Bản có ưu thế về mặt kỹ thuật và phương thức hỗ trợ. Do đócó thể kểt


luển rểng tính phù hểp cểachính sáchlàrểt cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>(2) Hiệu quả của Dự án </b>


Khơng chỉ góp phần phát triển cơ sở hạ tầng ở Việt Nam, mà cịn có một tác động
tích cực đến các cơng ty nước ngồi khi đầu tư vào quốc gia này. Thành quả của dự
án về an tồn giao thơng cũng được cơng nhận. Bên cạnh đó kết quả như giảm ùn
tắc và cải thiện đi lại được nhìn thấy. Ngồi tác động đến lưu thơng hàng hóa tại khu
vực Bắc Bộ hay Nam Bộ, trong tương lai, dự kiến sẽ có kết quả rõ ràng trên diện rộng
mà trọng tâm là Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chín Minh. Nói tóm lại, tại thời
điểm của bản báo cáo này, đã có kết quả khả quan, và được kỳ vọng sẽ có cống hiến
to lớn trong tương lai.


<b>(3) Tính Thích hợp của Quy trình Nghiên cứu </b>



Tiến hành lựa chọn dự án, hoạch định kế hoạch và phương châm hỗ trợ cho từng


quốc gia dựa trên thông tin thu thập củaVăn phòng JICA và Đại sứ quán Nhật Bảntại


Việt Nam. Dự án hỗ trợ chủ yếu do Văn phòng JICA Việt Nam thực hiện , cùng với trao


đổi chặt chẽ với các cơ quan hữu quan, nỗ lực điều phối viện trợđáp ứng những yêu cầu
và nhu cầu của bên Việt Nam. Dó đó có thể quả quyết rằng các dựán đãđược thực hiện
một cách hợp lý. Tuy nhiên, việc tích lũy dữ liệu đểđolường kết quả một cách định lượng
vẫn còn là một vấn đề. Bên cạnh đó, cịn các vấn đềliên quan như chậm trễ dự án do ảnh


hưởng của giải phóng mặt bằng v.v.. cần phải được thảo luận, chia sẻ tại hội nghị chính


sách cơ sở hạ tầng và Tổ cơng tác ODA, và cần có hợp tác giữa các nhà tài trợ.


● <b>Quan điểm ngoại giao </b>


Tầm quan trọngvềngoại giao của việc hỗ trợ lĩnh vực này không phải lànhỏ, nhưng
đểđotrực tiếpảnh hưởng ngoại giaolà rất khó. Tuy nhiên, có thể kỳ vọng vào hiệu quả


ngoại giao gián tiếp dựa vào hiệu quả của việc kết hợp phát triển giao thông đô thị với
giao thơng trục chính, làm tăng đầu tư trực tiếp nước ngồi và sốlượng các cơng ty vào
Việt Nam. Và nâng cao khảnăng thương lượng cũng như tiếng nói của Nhật Bản với Việt
Nam, một quốc gia đang có chiến lược phát triển công nghiệp. Để nhằm đánh giá với


quan điểm ngoại giao, cần phải xem xét về hỗ trợ linh vực giao thơng bao gồm cả ngồi


giao thơng đơ thị.



<b>Kiến nghị Chính </b>


<b>(1) Đề xuất về tiếp cận chương trình </b>


Tập trung chú ý nhiều hơn vào tính liên quan giữa
các dự án trong chương trình, tính liên quan với các


chương trình lân cận. Nên nhận thức rõ ràng hơn


việc liên kết hữu cơ giữa các dự án hỗ trợ.
<b>(2) Đề xuất </b>vểviểc chia sểdể liểu


JICA cần quản lý một cách hiệu quả các dữ liệu được khảo sát hoặc, sử dụng trong
các dự án. Ngoài ra, hướng tới hoàn thành đường sắt đô thị, cần phải hoạch định
kế hoạch hỗ trợ cho việc thu thập dữ liệu liên quan về thay đổi trong khu vực đi làm,
khu vực đi học, khu vực thương mại.


<b>(3) Vấn đề về phối kết hợp giữa các nhà tài trợ về vận hành cơ sở hạ tầng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Về vận hành cơ sở hạ tầng, cần thiết đẩy mạnh hiểu biết và nhận thức về công
nghệ cho bên Việt Nam, song song với việc phối kết hợp trước giữa các nhà tài trợ.
Đồng thời, các trao đổi liên quan đến các tiêu chuẩn cần được thực hiện ngay từ giai
đoạn lập quy hoạch tổng thể và những công việc này cần đưa vào kế hoạch để có thể
xem xét các đối sách cụ thể nhằm giải quyết các vấn đề.


<b>Bài học kinh nghiệm </b>


Trong dự án phát triển nguồn nhân lực, khơng có cơ sở dữ liệu có thể nắm bắt
được đối tượng đào tạo có phù hợp với lĩnh vực quản lý của tổ chức hay khơng?
Và qua đào tạo đã có bao nhiêu người thuộc cấp quản lý và cán bộ của tổ chức đã


được đào tạo? Do đó, cần thiết phải xây dựng cơ sở dữ liệu và tiếp tục theo dõi đào
tạo nhân lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Mục Lục</b>
Lời mở đầu


Khái lược
Mục lục


Chương 1 Ý tưởng cơ bảncủa Báo cáo đánh giá ··· 1


1-1 Chú ý đến hiệu quả giữa các dự án trong lĩnh vực, kết hợp với hiệu quả tương
thích của các lĩnh vực có liên quan : “Phương thức tiếp cận chương trình” và
những nỗ lực cải thiện ··· 1


1-2 Vận dụng “Thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề” ··· 2


1-3 Xem xét lại hiệu quả ngoại giao ··· 3


Chương 2 Phương châm đánh giá ··· 7


2-1 Mục đích đánh giá ··· 7


2-2 Đối tượng đánh giá ··· 7


2-3 Khung đánh giá ··· 8


Chương 3 Tóm tắt đánh giá và kiến nghị ··· 14


3-1 Tóm tắt đánh giá ··· 14



3-2 Kiến nghị ··· 16


3-3 Bài học kinh nghiệm ··· 19
Phụ lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


Chương 1 Ý tưởng cơ bản của Báo cáo đánh giá


Trên cơ sở “Hướng dẫn đánh giá ODA (phiên bản 8)", Bản báo cáo này được tiến hành
dựa trên các hạng mục đánh giá của Ủy ban Viện trợ Phát triển, Tổ chức Hợp tác và Phát
triển Kinh tế (OECD-DAC). Đồng thời, nỗ lực thực hiện đánh giá với đặc trưng riêng là đưa
vào những sáng kiến mới, góc nhìn mới, bổ sung thêm một số kiến thức trong công tác
đánh giá. Cùng với việc chia sẻ cách nhận thức vấn đề như trên, và kết quả sau khi thảo
luận trong nhóm, “Ý tưởng căn bản của Báo cáo” được tóm lược theo 3 điểm sau đây.


1-1 Chú ý đến hiệu quả giữa các dự án trong lĩnh vực, kết hợp với hiệu quả tương thích


của các lĩnh vực có liên quan : “Phương thức tiếp cận chương trình” và những nỗ lực cải
thiện


Trong đánh giá dự án có nỗ lực áp dụng “Phương thức cận chương trình”. Kết quả tóm
lược ý tưởng cơ bản của phương thức này trong trọng tâm công tác đánh giá về “Hỗ trợ


lĩnh vực giao thông đơ thị cho Việt Nam”như Hình 1. Tóm lại, có thể nói đây là phương


thức kết nối hợp lý giữa các chính sách (cho từng dự án viện trợ) với mục tiêu dài hạn
(Mục tiêu phát triển của chính phủ Việt Nam), mục tiêu trung hạn (Mục tiêu xây dựng phát
triển lĩnh vực giao thông đô thị), mục tiêu ngắn hạn (xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo


nguồn nhân lực, xây dựng cơ chế v.v...).


<b>Cơngcụchính sách</b>
<b>Mục tiêucụ thể</b>
<b>Mục tiêu trunghạn</b>
<b>Mục tiêu dàihạn</b>


<b>Mục tiêu pháttriển củachínhphủ ViệtNam</b>


<b>Mục tiêu xâydựngpháttriển lĩnh vựcgiao thôngđô</b>
<b>thị</b>:Xâydựng cơ sở hạ tầnggiao thôngđô thịcùngvới
giao thông côngcộngthông qua chuyển đổi từô tô sang
đường sắt, xe bt, hiệu suấthóahoạt động đơ thịcùng
với loại bỏ tắc nghẽngiao thông, cải thiệnmôitrường.


<b>Xây dựng hệ thốnggiao thông công</b>


<b>cộng</b>


<b>Pháttriển nguồnnhânlực</b>


<b>Xâydựng cơ sở hạ tầnggiao thông</b> <b>Xây dựng cơ chế vận hànhquảnlýbảotrì</b>


•Cải thiệngiao thơng cơngcộngTp. Hà
Nội


• Xúctiếntái pháttriển đơ thịTp. Hà
Nội


•Tăng cường hệ thống vận hành giao


thơng cơngcộngTp. HàNội


• Xâydựng mạng lướigiao thông Tp. HàNội, tuyến đườngvànhđai3,
đường nối cầu NhậtTân và sân bay quốc tế NộiBài


• Xâydựng đường sắt đơ thịTp. HàNội(tuyến số5, số6)
• Xây dựng đường sắt đơ thịTp. HàNội(tuyến số1, số2)
• Pháttriển tổng hợp đơ thịHàNội


•Hỗ trợ hoạch định kế hoạchxâydựngkhuvựcxung quanh ga UMRT Tp.
HCM


• Pháttriển tổng hợpgaBếnThành
•Kế hoạchpháttriển tổng hợpgaBếnThành
• Xây dựng tuyến đường sắt đơ thị3A Tp. HCM
• Xây dựng đường sắt đơ thịTp. HCM (tuyến1)
•Kế hoạchgiao thơngđơ thị tổng hợpTp. HCM
• Quyhoạch tổngquan giao thơngđơ thịTp. Đà Nẵng
•Cải thiệnmơitrườnggiao thơng Tp. Đà Nẵng


• Pháttriển cơ sở hạ tầng đô thịTp. Buôn MêThuật, Tỉnh Đắk Lắk


•Hỗ trợthànhlậpcơngty vận hànhđường
sắt đơ thịTp. HCM


•Hỗ trợthànhlậpcơng ty vậnhànhđường
sắt đơ thịTp. HàNội


Việc bổ sung hồn thiện để tiếp tục nâng cao hiệu quả của phương thức này được thể



hiện trong Hình 2.Cân nhắc liên kết giữa các cơng cụ chính sách như các dự án hỗ trợ


riêng biệt, hướng đến mục đích tăng cường lĩnh vực giao thông đô thị bằng hiệu quả kết
hợp giữa các lĩnh vực. Mặc dù mục tiêu của Hình 1 và Hình 2 chỉ giới hạn đối tượng là lĩnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2


vực giao thông đô thị, nhưng có


khơng ít các lĩnh vực khác liên kết
với lĩnh vực giao thông đô thị.


Hình 3 có xem xét đến việc đưa


vào sự kết hợp với các lĩnh vực
liên quan cũng như hiệu quả kết
hợp giữa các lĩnh vực. Kết quả cho
thấy rằng liên kết giữa các mục
tiêu trung hạn tức là liên kết giữa
các lĩnh vực có thể đóng góp vào
việc đạt được mục tiêu dài hạn.


1-2 Vận dụng “Thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề”


Với phương thức tiếp cận nêu trên thì điểm cần phải lưu ý đó là khó nắm bắt được tổng
thể vấn đề, bởi vì các dự án được hoach định riêng biệt từ quan điểm riêng của chủ thể
mỗi mảng trong lĩnh vực như "kế hoạch", "phát triển", "hỗ trợ" và "xây dựng". Đặc biệt,
trong việc đánh giá ở mức độ lĩnh vực, số chủ thể liên quan nhiều, cấu trúc vấn đề cũng
phức tạp, do đó khó nắm bắt được chính xác vai trị đối với tồn bộ từng mỗi vấn đề và
tổng thể vấn đề. Vì vậy để nhằm điều chỉnh hạn chế này, trong đánh giá này đã áp dụng



“Thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề”1<sub>, với việc nỗ lực nhằm nắm bắt tổng thể vấn đề chính sách </sub>




1<sub> Kato, H., Shiroyama, H. and Nakagawa, Y. (Nov. 2005). Th</sub><sub>ủ</sub><sub> pháp tìm ra và n</sub><sub>ắ</sub><sub>m b</sub><sub>ắ</sub><sub>t v</sub><sub>ấn đề</sub><sub> trong chính sách </sub>


giao thơng khu vực rộng – Phân tích trường hợp chính sách giao thơng vùng Kanto, <i>Tuyển tập luận văn nghiên </i>


<i>cứu Công nghệ Xã hội</i>, Vol.3, 214-230, Kato, H., Shiroyama, H. and Nakagawa, Y. (2014) Public policy
structuring incorporating reciprocal expectation analysis, <i>European Journal of Operational Research</i>, Vol.233,
No.1, pp.171-183.


Hình 2 “Phương thức tiếp cận Chương trình”
Có xem xét quan điểm liên kết nội bộ


Hình 3 “Phương thức tiếp cận chương trình” có xem xét quan điểm liên kết giữa các lĩnh vực


<b>Cơngcụchính sách</b>
<b>Mụctiêucụ thể</b>
<b>Mụctiêu trunghạn</b>


<b>Mụctiêu dàihạn</b> <b>Mụctiêu phát<sub>Việt</sub>triển của<sub>Nam</sub></b> <b>chínhphủ</b>


<b>Mụctiêu xâydựngpháttriển lĩnh</b>
<b>vựcgiao thơngđơ thị</b>


<b>Xâydựng hệ thốnggiao thơng</b>
<b>cơngcộng</b>
<b>Pháttriển nguồnnhânlực</b>



<b>Xâydựng cơ sở hạ tầnggiao</b>
<b>thơng</b>


<b>Xâydựng cơ chế vậnhành</b>
<b>quảnlýbảotrì</b>


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án


viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


<b>Cơngcụchính sách</b>


<b>Mụctiêucụ thể</b>
<b>Mụctiêu trunghạn</b>


<b>Mụctiêu dàihạn</b>


<b>Mụctiêu pháttriển củachínhphủ</b>
<b>ViệtNam</b>


<b>Mụctiêu xâydựngpháttriển lĩnh</b>
<b>vựcgiao thôngđô thị</b>


<b>Xâydựng hệ thốnggiao thông</b>
<b>côngcộng</b>


<b>Pháttriển nguồnnhânlực</b>


<b>Xâydựng cơ sở hạ tầnggiao</b>
<b>thơng</b>


<b>Xâydựng cơ chế vậnhành</b>


<b>quảnlýbảotrì</b>


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án


viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


<b>Hỗ trợgiao thơng hành lang Hà</b>


<b>Nội-HảiPhịng</b>
<b>Xâydựng hệ thốnggiao thơng</b>


<b>cơngcộng</b>


<b>Pháttriển nguồnnhânlực</b>


<b>Xâydựng cơ sở hạ tầnggiao</b>
<b>thơng</b>


<b>Xâydựng cơ chế vậnhành</b>


<b>quảnlýbảotrì</b>


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ



Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


Dự án
viện trợ


(Hiệu quả kết hợp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3


một cách cân đối.


Mục đích của thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề là phát hiện ra “đâu là vấn đề chính sách?” từ
trong tình huống thực tế phức tạp và cụ thể là thiết lập các vấn đề chính sách, cũng như
tạo ra các nhánh lựa chọn và quyết định chính sách. Về căn bản là nhận thức rằng “Tập
hợp các vấn đề được nhìn thấy bởi các chủ thể liên quan, là nguồn gốc của vấn đề chính
sách.” Trong trường hợp chính sách về giao thơng, thì có nhiều bên liên quan trực tiếp và


gián tiếp, ví dụ như người phụ trách hoạch định chính sách, người quản lý giao thông,


người tham gia giao thông v.v... Thơng qua đối thoại với các bên, tìm hiểu từng bên về việc
yêu cầu gì và hoạt động với mục đích như thế nào. Và thơng qua việc tổng hợp thơng tin
thu được, xác định chính sách có giá trị được coi là quan trọng đối với nhiều bên, sắp xếp
và nắm bắt toàn thể vấn đề đối tượng, thực hiện mục đích cơ cấu hóa quan hệ nhân quả


của vấn đề. Miêu tả nguyên nhân phát sinh vấn đề và kết quả theo dòng quan hệ nhân quả
(Sơ đồ kết cấu vấn đề), và thơng qua phân tích sơ đồ kết cấu vấn đề, sắp xếp mối quan hệ
phụ thuộc lẫn nhau giữa các bên và những quan hệ giữa các chính sách được thực hiện.
Qua đó, cùng với việc hiểu được chính xác hiệu quả tích cực và tiêu cực dự kiến khi thực
hiện chính sách, phát hiện ra những vấn đề chính sách cần phải bổ sung trong tương lai
nếu cần.


Để vận dụng triệt để thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề thì phải xây dựng sẵn giả thuyết về sơ
đồ nhận thức cơ cấu vấn đề, và dựa vào đó tiến hành phỏng vấn, khảo sát các bên liên
quan trong một thời gian dài. Tuy nhiên Bản báo cáo đánh giá lần này bị giới hạn về thời
gian nên không thể thực hiện phỏng vấn với quy mơ đầy đủ. Do đó, đã cố gắng phân tích
trong phạm vi giới hạn cho phép. Hy vọng rằng khảo sát lần này sẽ là một bước đệm cho
việc vận dụng thủ pháp cơ cấu hóa vấn đề sau này.


1-3 Xem xét lại hiệu quả ngoại giao


Về việc đánh giá viện trợ từ quan điểm ngoại giao thì khơng thể có phương pháp luận rõ
ràng. Vì vậy, cần phải có thử nghiệm xem xét từ nhiều góc độ.


(1) "Truy cầu lợi ích quốc gia", một trong những mục đích hỗ trợ


Tổng hợp những lập luận từ những tài liệu về trước liên quan đến mục đích viện trợ2<sub>,</sub><sub>thì </sub>


có thể phân chia thành "truy cầu lợi ích quốc gia" và "truy cầu cơng ích quốc tế". Nhiều
quốc gia cung cấp viện trợ với mục đích truy cầu kết hợp hai mục đích này một cách đồng
thời. Tuy nhiên mức độ quan trọng của cơng ích quốc tế vào lợi ích quốc gia trong chính
sách viện trợ thì khác nhau tùy theo từng quốc gia cung cấp viện trợ. Truy cầu lợi ích quốc
gia bao gồm “truy cầu lợi ích chính trị quốc gia” và “truy cầu lợi ích kinh tế quốc gia” (tham
khảo Hình 4), nhưng so với truy cầu lợi ích kinh tế thì truy cầu lợi ích chính trị được cho là
có liên quan chặt chẽ đến hiệu quả ngoại giao. Các hạng mục điển hình về việc lợi ích





2<sub> Shimomura, Y. (2011). Chính sách vi</sub><sub>ệ</sub><sub>n tr</sub><sub>ợ</sub><sub> phát tri</sub><sub>ể</sub><sub>n, Chính sách công c</sub><sub>ộ</sub><sub>ng qu</sub><sub>ố</sub><sub>c t</sub><sub>ế</sub><sub> chuyên kh</sub><sub>ả</sub><sub>o 19. Nihon </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

4


chính trị được truy cầu bao gồm đảm bảo an ninh, sức ảnh hưởng quốc tế, hình ảnh tốt với
cộng đồng quốc tế, quan hệ hữu nghị với các nước nhận viện trợ, giảm xích mích đối
ngoại, duy trì ảnh hưởng đến thuộc địa cũ.


Nói chung, nếu có thể xác nhận được sự cống hiến của viện trợ đối với đảm bảo lợi ích
chính trị (kinh tế) quốc gia, và kết quả đó giúp tăng cường khả năng đàm phán ngoại giao
thì có thể cho rằng có sự hiện hữu của ảnh hưởng về đối ngoại. Hiệu quả đối ngoại tiêu
biểu thường được biết đến đó là tăng cường quan hệ hữu nghị. Tuy nhiên, để kiểm chứng
hiệu quả ngoại giao, thì khơng chỉ dừng lại đơn thuần ở quan hệ hữu nghị mà cịn cần xác
định được “đóng góp cụ thể trong đàm phán ngoại giao đối với nước đối tác”. Bởi vì ngay
cả khi đã xác lập được quan hệ hữu nghị với nước đối tác, cũng có thể khơng nhận được
đối ứng tích cực như mong muốn đối với việc liên quan đến lợi ích quan trọng của quốc gia
viện trợ.


(2) Nắm bắt ảnh hưởng ngoại giao của viện trợ lĩnh vực


Đóng góp của viện trợ trong mặt lợi ích chính trị thơng thường được thảo luận chú tâm
đến việc cung cấp các viện trợ duy trì trong một thời gian dài hoặc tổng số tiền viện trợ


giữa hai nước (có thể là giữa nhiều nước tùy trường hợp)3<sub>. Nếu áp dụng nguyên tiêu </sub>





3<sub> Tài li</sub><sub>ệ</sub><sub>u tham kh</sub><sub>ả</sub><sub>o tiêu bi</sub><sub>ểu như, </sub><sub>Vi</sub><sub>ệ</sub><sub>n Nghiên c</sub><sub>ứ</sub><sub>u Hịa bình Kajima biên so</sub><sub>ạ</sub><sub>n “H</sub><sub>ệ</sub><sub> th</sub><sub>ố</sub><sub>ng h</sub><sub>ợ</sub><sub>p tác kinh t</sub><sub>ế</sub>


nước ngoài” quyển số 1, Hội xuất bản Viện nghiên cứu Kajima năm 1974; Nhóm nghiên cứu chính sách của
Thủtướng Ohira “Báo cáo Nhóm nghiên cứu chính sách của thủtướng Ohira” Cục xuất bản Ủy ban quảng bá


Đảng tự do dân chủnăm 1980, Carol Lancaster, Foreign Aid Diplomacy, Development, Domestic Politics, The


University of Chicago Press, 2007 v.v...


Hình 4 Mục đích viện trợ


</div>

<!--links-->

×