Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kết cấu thép - Chương 2: Liên kết kết cấu thép (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (953.39 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

LIÊN KẾT BULÔNG


LIÊN KẾT BULÔNG



I. Các loại BL trong KCT


II. Sự làm việc của liên
kết BL và khả năng
chịu lực của BL


III. Cấu tạo của liên kết
BL


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

I. CÁC LOẠI BULƠNG DÙNG TRONG KCT


I. CÁC LOẠI BULÔNG DÙNG TRONG KCT



<b>1. Cấu tạo chung của bu lông</b>
<b>2. Bu lông thô và bu lông </b>
<b>thường</b>


<b>3. Bu lông tinh</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Thân bu lông
- Mũ


- Êcu (đai ốc)
- Long đen (đệm)


<b>1. Cấu tạo chung của bu lông</b>



Phân loại bu lơng:



+ Bu lông thô


+ Bu lông thường
+ Bu lông tinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân loại theo độ bền từ 4.6 – 10.9:
+ Số đầu x 10  f<sub>u</sub> (daN/mm2)


+ Số đầu x số sau  f<sub>y</sub> (daN/mm2)


+ Cơng trình thường nên dùng lớp độ bền 4.6, 4.8,
5.6


<b>1. Cấu tạo chung của bu lông</b>



<b>Trạng</b>
<b>thái làm</b>


<b>việc</b>


<b>Ký</b>
<b>hiệu</b>


<b>Cấp độ bền</b>


4.6 4.8 5.6 5.8 6.6 8.8 10.9


Cắt f<sub>vb</sub> 150 160 190 200 230 320 400


Kéo f<sub>tb</sub> 170 160 210 200 250 400 500



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- D<sub>loã</sub> = d + (2 – 3 mm)


- Rẻ, sản xuất nhanh và dễ đặt vào lỗ


- Khi làm việc sẽ biến dạng nhiều  không dùng
trong các công trình quan trọng có f<sub>y</sub> > 3800 daN/cm2


- Dùng làm việc chịu kéo, để định vị các cấu kiện
khi lắp ghép


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- D<sub>loã</sub> = d + 0.3 mm, tạo lỗ bằng khoan


- Khe hở giữa bulơng và lỗ nhỏ  liên kết chặt,


làm việc chịu cắt


- Do tính phức tạp khi sản xuất và lắp đặt vào lỗ 
ít dùng


- Bu lơng tinh có các lớp độ bền tương tự bu lơng
thơ và thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Được làm từ thép hợp kim


- Cường độ cao  có thể vặn êcu rất chặt  Lực ma
sát lớn chống lại sự trượt tương đối giữa chúng


- Dễ chế tạo, khả năng chịu lực lớn



- Dùng rộng rãi, thay thế cho liên kết đinh tán trong
các kết cấu chịu tải trọng nặng và tải trọng động


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BULÔNG


KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA BULÔNG



<b>1. Sự làm việc của liên kết bulông thô, </b>
<b>bulông thường và bulông tinh</b>


<b>2. Sự làm việc chịu trượt của liên kết bulông </b>
<b>cường độ cao</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Các giai đoạn chịu lực:


- Lực trượt < lực ma sát : các bản thép chưa bị trượt


- Lực trượt > lực ma sát : các bản thép trượt tương đối
với nhau


- Lực trượt truyền qua liên kết = sự ép của thân
bulông lên thành lỗ  Thân bulông chịu cắt, uốn
và kéo


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Lực trượt tăng  Liên kết làm việc trong giai đoạn
dẻo


 Phá hoại do cắt ngang thân đinh


 Phá hoại do lực ép mặt trên thành
lỗ



Phá hoại do cắt và do ép mặt


</div>

<!--links-->

×