Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Bước đầu nghiên cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội: Luận văn Thạc Sĩ Khoa học Môi trường chuyên ngành Môi trường trong phát triển bền vững

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.09 MB, 122 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
---


<b>NGUYỄN THỊ MAI TRANG</b>



<b>BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG </b>


<b> BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ </b>


<b> TẠI KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


<b>TRUNG TÂM NGHIÊN CƢ́U TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG </b>
---


<b>NGUYỄN THỊ MAI TRANG</b>



<b>BƢỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU VỀ HIỆN TRẠNG </b>


<b>BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ </b>



<b>TẠI KHU VỰC NỘI THÀNH HÀ NỘI </b>



Chuyênngành: Môitrƣờngtrongpháttriểnbềnvững


(Chƣơngtrìnhđàotạothíđiểm)



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT</b>


BBĐTVHD Buôn bán động, thực vật hoang dã



BBĐVHD Buôn bán động vật hoang dã


Bộ NN & PTNT Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn


CSĐT Cảnh sát điều tra


CSMT Cảnh sát môi trƣờng


ĐDSH Đa dạng sinh học


ĐVHD Động vật hoang dã


HN Hà Nội


KBT Khu bảo tồn


KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên


NĐ Nghị định


UBND Ủy ban nhân dân


VN Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>MỤC LỤC</b>


LỜI CẢM ƠN ... i


LỜI CAM ĐOAN ... ii



<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHƢ̃ VIẾT TẮT ...iii</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... vi</b>


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ ... vii</b>


MỞ ĐẦU ... 1


CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U ... 4


1.1. Các khái niệm ... 4


1.2. Về cơ sở pháp lý... 5


1.3. Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) ... 13


1.3.1. Trên thế giới... 13


<b>1.3.2.</b> <b>Tại Việt Nam</b>... 15


1.3.3. Tại Hà Nội ... 18


2.1. Đi ̣a điểm nghiên cƣ́u ... 21


2.1.1. Quận Ba Đình ... 22


2.1.2. Quận Hoàn Kiếm ... 23


2.1.3. Quận Tây Hồ ... 23



2.1.4. Quận Long Biên ... 24


2.1.5. Quận Cầu Giấy ... 24


2.1.6. Quận Đống Đa ... 24


2.1.7. Quận Hai Bà Trƣng ... 25


2.1.8. Quận Hoàng Mai ... 25


2.1.9. Quận Thanh Xuân ... 26


2.2. Thời gian nghiên cƣ́u ... 28


2.3. Đối tƣợng nghiên cứu ... 29


2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 30


2.4.1. Phƣơng pháp tổng hợp và kế thừa tài liệu ... 30


2.4.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa và phỏng vấn ... 30


2.4.3. Phân tích kết quả ... 31


3.1. Hiện trạng buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nội ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

3.1.2. Mục đích Sử dụng ĐVHD ... 39


3.1.3. Đối tƣợng tiêu dùng sản phẩm từ ĐVHD ... 48



3.1.4. Chi phí cho các sản phẩm từ ĐVHD ... 51


3.1.5. Thị trƣờng và những khu vực tiêu thụ chính ... 55


3.2. Tình hình quản lý hoạt đợng bn bán ĐVHD ... 59


3.2.1. Cơ quan quản lý ... 59


3.2.2. Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý ... 62


3.3. Nhận thức của ngƣời dân ... 63


3.3.1. Hiểu biết về pháp luật ... 63


3.3.2. Tiếp cận các nguồn thông tin về sản phẩm ĐVHD... 65


3.3.3. Tiếp cận các kênh thông tin ... 67


3.4. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD
69
3.4.1. Về tăng cƣờng thể chế ... 69


3.4.2. Về tăng cƣờng thực thi pháp luật ... 71


3.4.3. Về tăng cƣờng giáo dục ... 72


3.4.4. Tăng cƣờng năng lực cho các bên liên quan ... 75


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 77



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b> </b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


<b>Bảng 1.2: Kết quả xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tính </b>


<b>đến 30/6/2012</b> ... 18


<b>trong năm 2011</b> ... 19


<b>Bảng 2.2: Chỉ số biến số trong nghiên cứu</b> ... 33


<b>Bảng 3.1: Những loài ĐVHD đƣợc tiêu thụ nhiều nhất</b> ... 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ </b>


Hình 3.1: Lý do ngƣời dân chƣa sử dụng sản phẩm từ ĐVHD ... 45


Hình 3.2: Chi phí cho mợt bữa ăn thịt thú rừng ... 52


Hình 3.3: Mức thu nhập của ngƣời dân ... 52


Hình 3.3:Tỷ lệ hiểu biết đúng về pháp luật của ngƣời dân Hà Nội ... 64


Hình 3.4: Tỷ lệ tiếp cận nguồn thơng tin về sản phẩm từ ĐVHD ... 66


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>MỞ ĐẦU </b>


<b>Tính cấp thiết của đề tài </b>



Đợng vật hoang dã là một thành tố tất yếu của hệ sinh thái, chúng có vai trị
to lớn trong cân bằng sinh thái, là những mắt xích quan trọng trong chu trình dinh
dƣỡng và tuần hoàn vật chất trên trái đất. Đối với đời sống con ngƣời, động vật
hoang dã (ĐVHD) là nguồn sống, chúng đáp ứng nhiều nhu cầu của con ngƣời nhƣ:
Cung cấp lƣơng thực, thực phẩm, giá trị giải trí, khoa học, văn hố, sức khoẻ và
nhiều giá trị tiềm tàng khác [5].


Các nghiên cứu về đa dạng sinh học ở Việt Nam đã ghi nhận đƣợc 21.125
lồi đợng vật. Trong đó, có 7.750 loài cơn trùng, 1.100 loài cá nƣớc ngọt, 2.038 loài
cá biển, 162 loài lƣỡng cƣ, 296 loài bò sát, 840 loài chim, 310 loài thú, 17 loài thú
biển cùng hàng chục ngàn động vật không xƣơng sống phân bổ trong các hệ sinh
thái rừng trên đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, vùng biển... [28]


Ngƣời Việt Nam vẫn cịn truyền thống sử dụng đợng vật hoang dã hay các
sản phẩm từ chúng phục vụ nhu cầu ăn uống, chữa bệnh và trang trí trong c̣c sống
hàng ngày. Đặc biệt trong thời gian gần đây, nhu cầu sử dụng động vật hoang dã
không chỉ dừng lại ở việc tiêu thụ địa phƣơng mà đã phát triển nhƣ mợt hình thức
kinh doanh thƣơng mại, xuất khẩu với quy mô lớn, đặc biệt là các khu đô thị lớn.
Việc tăng đột biến nhu cầu sử dụng và buôn bán ĐVHD đã gây ảnh hƣởng lớn đến
quần thể các loài động vật hoang dã ngoài tự nhiên, thêm vào đó, việc mất rừng và
suy giảm chất lƣợng vùng sống cũng làm cho quần thể của nhiều loài động vật
hoang dã ngày càng bị đe dọa hơn. Chính vì các lý đo đó, các nghiên cứ về động vật
hoang dã ở Việt Nam đã ghi nhận số lƣợng động vật hoang dã suy giảm nhanh
chóng, nhiều loài đứng trƣớc nguy cơ tuyệt chủng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

biệt trong thời gian gần đây, nhu cầu ẩm thực đó bao gồm cả việc tiêu thụ sản phẩm
của các loài động vật hoang dã, các loài bị nguy cấp đang ngày càng cao. Sự gia
tăng về nhu cầu tiêu thụ và thị hiếu đối vớii sản phẩm từ động vật hoang dã đã
khiến Hà Nội trở thành mợt trong những thành phố có nhu cầu tiêu thụ ĐVHD lớn ở


nƣớc ta.


Có rất nhiều các nghiên cứu và đánh giá đƣa ra giả thuyết rằng, việc buôn
bán và sử dụng sản phẩm ĐVHD là mợt trong những tác nhân chính khiến tốc độ
tuyệt chủng của các loài đang vƣợt qua mọi kỷ lục từ trƣớc đến nay. Nhận thức
đƣợc sự cấp thiết của vấn đề buôn bán, tiêu thụ động vật hoang dã ở Việt Nam, đặc
biệt là khu vực Hà Nội; và để góp phần vào cơng tác bảo tồn ĐVHD, và đánh giá
đƣợc hiện trạng buôn bán ĐVHD tại Hà Nợi từ đó tìm ra những bất cập và đề xuất
một số biện pháp phù hợp, nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý buôn bán ĐVHD
trên địa bàn thành phố Hà Nội, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài <i><b>“Bước đầu nghiên </b></i>
<i><b>cứu về hiện trạng buôn bán động vật hoang dã tại khu vực nội thành Hà Nội”. </b></i>


<b>Mục tiêu nghiên cứu </b>


<i><b>Mục tiêu chung </b></i>


Đánh giá tình hình buôn bán ĐVHD và đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng
quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nội.


<i><b>Mục tiêu cụ thể </b></i>


1. Đánh giá hiện trạng buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nợi.


2. Đánh giá tình hình quản lý hoạt đợng buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nội.
3. Bƣớc đầu đánh giá nhận thức của ngƣời dân về vấn đề buôn bán và sử dụng
ĐVHD tại nội thành Hà Nội.


4. Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD tại nội
thành Hà Nội.



<b>Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn </b>


<i><b>Ý nghĩa khoa học của đề tài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Ý nghĩa thực tiễn của đề</b></i><b> tài </b>


Đề tài đánh giá đƣợc hiện trạng buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nội, đồng
thời đánh giá đƣợc nhận thức của ngƣời dân trong việc buôn bán và sử dụng sản
phẩm từ ĐVHD từ đó đƣa ra đƣợc những giải pháp khả thi nhằm quản lý tốt hơn
tình trạng bn bán trái phép ĐVHD tại nợi thành Hà Nội.


<b>Cấu trúc luận án: </b>
<b>Mở đầu </b>


<b>Chƣơng I. Tổng quan vấn đề nghiên cứu </b>
1.1. Các khái niệm


1.2. Cơ sở pháp lý


1.3. Các công ƣớc liên quan đến bảo tồn động vật hoang dã
1.4. Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD)


<b>Chƣơng II. Địa điểm, thời gian và phƣơng pháp nghiên cứu </b>
2.1. Địa điểm nghiên cứu


2.2. Thời gian nghiên cứu
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
<b>Chƣơng III. Kết quả nghiên cứu </b>
<b>Kết luận và kiến nghị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CƢ́U </b>


<b>1.1.</b> <b>Các khái niệm </b>


<i><b>Động, thực vật hoang dã</b></i>: là loa<sub>̀i đô ̣ng vâ ̣t , thƣ̣c vâ ̣t, vi sinh vâ ̣t và nấm sinh </sub>


sống và phát triển theo quy luật . (Theo Luật đa dạng sinh học của Quốc hợi khóa
XII, kỳ thứ tƣ, số 20/2008/QH12 ngày 13 tháng 11 năm 2008)


<i><b> Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm</b></i>: Loài thực vật rừng,


động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm là loài thực vật, đợng vật có giá trị đặc biệt về kinh tế,
khoa học và môi trƣờng, số lƣợng cịn ít trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng
thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ
quy định chế đợ quản lý, bảo vệ. (Theo Luật bảo vệ và phát triển rừng của Quốc hội, số
29/2004/QH11 ngày 03 tháng 12 năm 2004).


<i><b>Hoặc</b></i>: Loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ là loài hoang dã, giống
cây trồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa
học, y tế, kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trƣờng hoặc văn hóa - lịch sử mà số
lƣợng cịn ít hoặc bị đe dọa tuyệt chủng. (Theo Luật đa dạng sinh học của Quốc hợi
khóa XII, kỳ thứ tƣ, số 20/2008/QH12 QUA ngày 13 tháng 11 năm 2008)


<i><b>Hoặc</b></i>: Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm: là loài thực
vật, đợng vật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trƣờng, số lƣợng cịn ít
trong tự nhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng, tḥc danh mục các lồi thực vật,
động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm đƣợc sắp xếp thành hai nhóm theo tính chất và
mức đợ quý, hiếm của chúng:


Nhóm I: Gồm những loại thực vật (IA) và những loại động vật (IB) đặc hữu,


có giá trị đặc biệt về khoa học và kinh tế, có số lƣợng, trữ lƣợng rất ít hoặc đang có
nguy cơ bị diệt chủng.


Nhóm II: Gồm những loại thực vật (IIA) và những loài động vật (IIB) có giá
trị kinh tế cao đang bị khai thác quá mức, dẫn đến cạn kiệt và có nguy cơ diệt
chủng. (Theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/3/2006)


<i><b>Bn bán động, thực vật hoang dã</b></i>: Là việc mua, bán, trao đổi với mục đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Sử dụng động, thực vật hoang dã</b></i>: Là việc dùng động thực vật hoang dã
và/hoặc các sản phẩm của chúng vào các mục đích nhƣ: ẩm thực, thuốc chữa bệnh
và đồ dùng.


<b>1.2.</b> <b>Về cơ sở pháp lý </b>


<i><b>1.2.1.</b></i> <i><b>Các văn bản trong nước </b></i>


Với việc thông qua “Kế hoạch Hành động Quốc gia về Tăng cƣờng Kiểm
sốt Bn bán Đợng, thực vật hoang dã đến năm 2010” và ban hành “Nghị định số
18/1992/HĐBT-CP (đƣợc sửa đổi bổ sung năm 2002 bằng Nghị định
48/2002/NĐ-CP; và đƣợc sửa đổi bổ sung tiếp vào năm 2006 bằng Nghị định số 32/2006/NĐ-CP
về động, thực vật rừng và Nghị định số 59/2006/NĐ-CP về các loài động vật, thực
vật biển) để bảo vệ các loài nguy cấp khỏi bị khai thác và kinh doanh, Chính phủ
Việt Nam đã thể hiện sự nỗ lực kiểm soát hoạt động buôn bán trái phép động vật
trong phạm vi biên giới của mình. Sau đây là mợt số Luật, Nghị định, Quyết định về
việc khai thác, buôn bán ĐVHD một cách bền vững:


 Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng (1991) – Lệnh 58-LCT/HĐNN 19/8/1991.
Động vật rừng đã đƣợc quy định là một thành phần của rừng. Trong luật cũng quy
định rõ: <i>“Việc khai thác các loài thực vật rừng, săn bắn động vật rừng phải tuân </i>


<i>theo quy định của nhà nước về quản lý, bảo vệ thực vật rừng, động vật rừng. Những </i>
<i>loại động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm phải được quản lý theo chế độ đặc biệt. </i>
<i>Danh mục và chế độ quản lý bảo vệ các loài động vật rừng, thực vật rừng quý hiếm </i>
<i>do Hội đồng Bộ trưởng quy định (Điều 19). Trong Điều 25 cũng quy định rõ việc </i>
<i>xuất nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng phải được Bộ Lâm nghiệp cho phép. </i>
<i>Việc nhập nội giống thực vật rừng, động vật rừng phải đảm bảo những nguyên tắc </i>
<i>sinh học và những quy định về kiểm dịch quốc gia, không hại đến hệ sinh thái và </i>
<i>phải được Bộ Lâm nghiệp cho phép”</i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>trong tự nhiên và việc khai thác loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự </i>
<i>nhiên; định kỳ cơng bố Danh mục lồi hoang dã bị cấm khai thác trong tự nhiên và </i>
<i>Danh mục loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên”.</i>


 Nghị định số 39/CP cấp ngày 5/4/1963 ban hành <i>“Điều lệ tạm thời về săn </i>
<i>bắt chim, thú rừng”</i>. Bản điều lệ quy định cấm săn bắt 20 loài chim, thú; hạn chế
săn bắt 4 loài thú; quy định các phƣơng tiện cấm sử dụng để săn bắt ở các khu bảo
vệ thiên nhiên, những khu lƣu trữ chim, thú rừng và những nơi nuôi thú rừng. Từ
quy định này, Tổng cục Lâm nghiệp đã tiến hành khảo sát, xây dựng một số khu
rừng bảo vệ chim, thú. Các khu rừng cấm này đã trở thành xƣơng sống của hệ thống
rừng đặc dụng sau này của Việt Nam.


 Nghị định 18-HĐBT ngày 17/1/1992 đƣợc Hội đồng Bộ trƣởng ban hành,
nhằm thực hiện Điều 19 của Luật Bảo vệ và Phát triển Rừng năm 1991. Nghị định
này quy định danh mục thực vật rừng, động vật rừng quý, hiếm và chế độ quản lý,
bảo vệ. Nghị định ban hành danh mục các loài đợng, thực vật rừng tḥc 2 nhóm
(nhóm I và nhóm II). Đây là nghị định quan trọng nhất và có ảnh hƣởng lớn nhất
đến hoạt đợng khai thác, buôn bán và sử dụng các loài ĐTVHD ở Việt Nam. Đây
cũng là nghị định đầu tiên có định nghĩa và danh mục cụ thể các loài quý, hiếm
cũng nhƣ cơ chế quản lý hoạt động khai thác, buôn bán chúng.



 Nghị định 11/199/NĐ-CP ngày 3/3/1999 của Chính phủ về hàng hóa cấm lƣu
thơng, dịch vụ thƣơng mại cấm thực hiện; hàng hóa, dịch vụ thƣơng mại hạn chế
kinh doanh hoặc kinh doanh có điều kiện.


 Nghị định 11/2002/NĐ-CP ngày 22/1/2002 của Chính phủ về sửa đổi, bổ
sung danh mục thực vật, động vật hoang dã quý hiếm ban hành theo Nghị định
18/HĐBT ngày 17/1/1992 của Hội đồng Bộ trƣởng quy định danh mục thực vật,
động vật hoang dã quý hiếm và chế độ quản lý, bảo vệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

 Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ ngày 30/3/2006 về quản lý
động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm. Nghị định 32/2006/NĐ-CP đƣợc
ban hành nhằm thay thế hoàn toàn hai nghị định 18-HĐBT và 48/2002/NĐ-CP.
Nghị định này cũng có những định nghĩa và khái niệm hồn thiện hơn về đợng, thực
vật hoang dã, hoạt động gây nuôi, đặc biệt là không bao gồm các lồi tḥc chun
ngành thủy sản.


 Nghị định số 82/2006/NĐ-CP ngày 10/8/2006 của cơ quan quản lý hoạt động
xuất nhập khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng và trồng
cấy nhân tạo các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Đây là một văn
bản nhằm cụ thể hóa việc thực thi CITES. Trong nghị định này nêu tƣơng đối đầy
đủ quy định về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập nội từ biển, quá
cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng, trồng cấy nhân tạo các loài động, thực vật (kể
cả loài lai) hoang dã nguy cấp, quý, hiếm. Nghị định kèm theo 5 phụ biểu là các
mẫu đề nghị cấp giấy phép, chứng chỉ cũng nhƣ hồ sơ đăng ký cơ sở trồng cấy nhân
tạo thực vật hoang dã và đăng ký các trại nuôi sinh sản động vật hoang dã quý hiếm
và động, thực vật hoang dã thông thƣờng.


 Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02/11/2009 về việc sử phạt vi phạm hành
chính trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ và quản lý lâm sản. Đây là văn bản đầy
đủ nhất về nguyên tắc xử phạt, hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả,


đơn vị tính để xác định thiệt hại do hành vi vi phạm hành chính gây ra.


 Pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng ngày 11/9/1972, điều 9 quy định: <i>“Việc </i>
<i>săn bắt chim muông, thú rừng với bất kỳ mục đính gì phải tn theo luật lệ của Nhà </i>
<i>nước về săn bắt chim muông, thú rừng và phải được cơ quan lâm nghiệp từ cấp tỉnh </i>
<i>trở lên cho phép”</i>, <i>“Hội đồng Chính phủ quy định những lồi thực vật, động vật </i>
<i>quý và hiếm trong rừng cần phải bảo vệ và có chế độ bảo vệ các lồi đó”.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

phát triển, khai thác và sử dụng hợp lý nguồn lợi đợng vật rừng, nhất là các lồi quý
hiếm, đặc hữu của Việt Nam và cũng để ngăn chặn có hiệu quả việc săn bắt tùy tiện,
hủy diệt; việc khai thác bừa bãi, thiếu kế hoạch, phục vụ xuất khẩu, dẫn đến việc
nguồn lợi động vật rừng bị cạn kiệt mợt cách nhanh chóng.


 Quyết định số 07/2007/QĐ-BNN của Bộ trƣởng Bộ NN và PTNT ngày
23/1/2007 về việc thành lập cơ quan quản lý Công ƣớc về Buôn bán Quốc tế Các
loài Động vật, Thực vật Hoang dã Nguy cấp.


Việt Nam đã xây dựng đƣợc mợt hệ thống chính sách về BBĐTVHD tƣơng
đối đầy đủ ở nhiều mức đợ từ chính sách, văn bản luật và dƣới luật. Hệ thống chính
sách về BBĐTVHD đã đƣợc ban hành tƣơng đối sớm và ln đƣợc bổ sung, hồn
thiện để phù hợp với tình hình thực tế ở Việt Nam và phù hợp với các công ƣớc
quốc tế mà Việt Nam tham gia. Tuy vậy, do công tác quản lý, phát triển
BBĐTVHD vẫn còn là vấn đề mới, hệ thống chính sách liên quan cũng đang đƣợc
hình thành và hồn thiện, nên không tránh khỏi những thiếu sót, bất cập, dẫn đến
hiệu quả thực tế chƣa đƣợc nhƣ mong muốn, hoặc các chính sách vẫn cịn tản mạn,
chƣa thành hệ thống, với tính đồng bợ và gắn kết cao. Hệ thống chính sách lại đƣợc
ban hành liên tục trong thời gian dài nên dễ gây khó khăn cho cơng tác thực thi và
theo dõi. Việc xây dựng các tiêu chí về các loài bị đe dọa cần đƣợc bảo vệ trong
một số Nghị định chƣa thật rõ ràng nên cũng dễ gây hiểu lầm khi khi áp dụng.



<i><b>1.2.2.</b></i> <i><b>Các chính sách quốc gia về buôn bán động, thực vật hoang dã </b></i>


Nhận thức đƣợc giá trị tài nguyên thiên nhiên và tiềm năng đa dạng sinh học
đối với việc phát triển kinh tế - xã hội, Việt Nam đã xây dựng đƣợc nhiều chính
sách nhằm định hƣớng cho quản lý và bảo vệ tài ngun thiên nhiên, trong đó bao
gồm các chính sách nhấn mạnh và khuyến khích việc khai thác bền vững tài nguyên
thiên nhiên, nuôi truồng các loài ĐVHD có giá trị kinh tế và cả những lồi có số
lƣợng ít để bảo tồn [8]. Dƣới đây là các chính sách chính có các định hƣớng cho
hoạt đợng khai thác, nuôi trồng và BBĐVHD ở Việt Nam:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

có nguy cơ tuyệt chủng cao; loại bỏ các phƣơng thức khai thác hủy diệt, đặc biệt
trong khai thác thủy sản; đẩy mạnh các biện pháp bảo tồn nội vi kết hợp với bảo tồn
ngoại vi”


 Kế hoạch hành động quốc gia về tăng cƣờng kiểm sốt bn bán đợng, thực
vật hoang dã đến năm 2010 (2004) có nhận định: “…Việt Nam đang phải đối mặt
với tình trạng khai thác săn bắn, vận chuyển, buôn bán và sử dụng bất hợp pháp
ĐTVHD diễn ra nghiêm trọng trong nền kinh tế thị trƣờng. Công tác kiểm soát
BBĐTVHD hiện chƣa đạt đƣợc hiệu lực và hiệu quả mong muốn…”. Để khắc phục
tình trạng trên, Kế hoạch hành động đã đƣa ra mục tiêu chung là: “ Tăng cƣờng hiệu
lực và hiệu quả kiểm soát của các cơ quan chức năng để ngăn chặn nạn buôn bán
bất hợp pháp ĐTVHD, tiến tới quản lý bền vững và sử dụng hợp lý nguồn tài
nguyên ĐTVHD, góp phần thiết thực vào việc thực hiện Chiến lƣợc bảo vệ môi
trƣờng quốc gia đến năm 2010”


 Kế hoạch hành động quốc gia về đa dạng sinh học đến năm 2010 và định
hƣớng đến năm 2020, thực hiện Công ƣớc Đa dạng Sinh học (CBD) và Nghị định
thƣ Cartagena về an toàn sinh học (2007), cũng nhấn mạnh: “Xây dựng và phát
triển mơ hình sử dụng mơ hình bền vững tài nguyên sinh vât; kiểm sốt phịng
ngừa, ngăn chặn và loại trừ việc khai thác, kinh doanh, tiêu thụ các động, thực vật


hoang dã quý, hiếm, nguy cấp…Nghiên cứu xây dựng quy trình gây ni sinh sản
mợt sơ đợng vật có giá trị kinh tế ngồi danh mục các lồi cần bảo tồn, đáp ứng nhu
cầu tiêu thụ trên thị trƣờng…Quy hoạch phát triển các cơ sở gây nuôi sinh sản và
trồng cấy nhân tạo các loài động, thực vật hoang dã gắn với bảo tồn các loài đợng,
thực vật đang có nguy cơ bị đe dọa”.


 Chiến lƣợc phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 (2007)
định hƣớng: “…Bảo tồn rừng phải kết hợp giữa bảo tồn tại chỗ (In situ) với bảo tồn
ngoài nơi cƣ trú tự nhiên trên diện rộng (Ex situ), kết hợp với phát triển gây nuôi
động vật rừng theo hƣớng đạt hiệu quả kinh tế cao và đƣợc kiểm soát theo quy định
của pháp luật nhằm tạo nguồn hàng hóa, phục vụ bảo tồn rừng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

ĐTVHD. Số lƣợng đợng vật, thực vật có nguồn gốc từ trồng cấy nhân tạo và gây
nuôi hợp pháp đã tăng nhiều trong thời gian qua. Ở nhiều nơi, hoạt động khai thác,
nuôi, trồng ĐTVHD đã mang lại việc làm và thu nhập cho nhiều gia đình, nhiều
cợng đồng và bƣớc đầu góp phần vào phát triển kinh tế và xóa đói giảm nghèo ở địa
phƣơng. Tuy nhiên, hiệu quả thực tế của nhiều chính sách và văn bản chƣa cao do
một số nguyên nhân nhƣ việc xây dựng các chính sách và văn bản đó vẫn thiên về
hƣớng quản lý nhiều hơn là khuyến khích việc tìm giải pháp hài hòa giữa khai thác
bền vững và bảo tồn. Hơn thế, việc soạn thảo chính sách chủ yếu đƣợc các cơ quan
quản lý và các nhà khoa học tiến hành, sự tham gia, đóng góp, tƣ vấn của những
bên liên quan khác nhƣ: các chủ trang trại, các doang nghiệp và ngƣời sử dụng vẫn
chƣa đƣợc chú trọng một cách đúng mức. Trong thực tế các chính sách này vẫn
thiếu các cơ chế cụ thể để giúp cho việc phát triển nuôi, trồng. Trong thời gian gần
đây, hoạt động buôn bán, nuôi, trồng ĐTVHD phát triển nhanh ở Việt Nam, nhƣng
vẫn phát triển theo hƣớng tự phát, chƣa đƣợc định hƣớng để đảm bảo sự phát triến
bền vững, không ảnh hƣởng đến quần thể các loài ngoài tự nhiên, phù hợp với các
quy định của luật pháp trong nƣớc và quốc tế mà vẫn đem lại thu nhập cho cợng
đồng, và đóng góp tích cực cho sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc.



<i><b>1.2.3.</b></i> <i><b>Các cam kết quốc tế về quản lý buôn bán động vật hoang dã </b></i>


<i><b>Công ước CITES </b></i>


Trƣớc hiểm họa các loài động vật hoang dã bị đe dọa tuyệt chủng do con
ngƣời, Liên Hiệp Quốc (UN) đã đề ra Công ƣớc về buôn bán động vật, thực vật
hoang bị đe dọa tuyệt chủng (Công ƣớc CITES - Conversion on International Trade
in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) vào năm 1973, đã đƣợc 12 nƣớc
dự họp tại Washington(Mỹ) ký kết thơng qua ngày 1/3/1973, do vậy cơng ƣớc này
cịn đƣợc gọi là công ƣớc Washington. Cơng ƣớc này có 25 điều đề cập đến các
nguyên tắc chung, các biện pháp và nghĩa vụ của các thành viên. Cơng ƣớc có hiệu
lực từ 1/7/1975.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

hoạt động buôn bán động thực vật hoang dã tại Đông Dƣơng, Việt Nam đã tham gia
vào Công ƣớc về Buôn bán Quốc tế các loài động, thực vật hoang dã nguy cấp
(Công ƣớc CITES) và trở thành thành viên chính thức (Số 121) vào ngày 20 tháng
01 năm 1994. Công ƣớc này là một công cụ để hỗ trợ các nƣớc ngăn chặn buôn bán
quốc tế bất hợp pháp và không bền vững động thực vật hoang dã. Khi nhận thức
đƣợc là “...mỗi nhà nƣớc chính là ngƣời bảo vệ tốt nhất động thực vật hoang dã của
chính nƣớc mình”, Cơng ƣớc CITES sẽ giúp thúc đẩy hợp tác quốc tế trong khuôn
khổ luật pháp quốc tế. Việt Nam tham gia đầy đủ vào các Hội nghị các nƣớc thành
viên đƣợc tổ chức hai năm mợt lần để quyết định những vấn đề chính về thực hiện
Công ƣớc (quyết định dựa vào bỏ phiếu chiếm đa số) và duy trì liên lạc thƣờng
xuyên với Ban Thƣ ký của Công ƣớc CITES và với nhiều nƣớc thành viên khác.


Sự tham gia của Việt Nam vào Công ƣớc CITES và nỗ lực trong những năm
vừa qua đã góp phần làm giảm bn bán bất hợp pháp động thực vật hoang dã và đã
nâng cao nhận thức của ngƣời Việt Nam về bảo tồn loài, nhất là các lồi q hiếm.
Hành vi bn bán, săn bắt, giết hại và sử dụng các loài ĐVHD làm thức ăn đã bị chỉ
trích mặc dù hiện cịn ít các hành đợng ngăn chặn do thiếu nhiều văn bản pháp quy


phù hợp. Nhiều tổ chức và cá nhân tuân thủ theo các quy định của Công ƣớc CITES
trong việc nuôi một số loài hoang dã đã thu đƣợc giá trị cao từ các sản phẩm xuất
khẩu.


<i><b>Thỏa thuận ASIAN – WEN </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

mợt mạng lƣới tích hợp giữa các cơ quan thực thi pháp luật, cơ quan CITES, hải
quan, cảnh sát, công tố viên, tổ chức chính phủ chuyên ngành thực thi pháp luật về
ĐVHD và cơ quan thực thi pháp luật khác của các nƣớc thành viên, nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho sự hợp tác qua biên giới để chống buôn bán động vật hoang dã
bất hợp pháp trong khu vực, trở thành mạng lƣới liên chính phủ lớn nhất trên thế
giới đối phó với tợi phạm về đợng vật hoang dã.[21]


<i><b>Diễn đàn hổ toàn cầu </b></i>


Ngày 21/11/2010, tại thành phố Saint Petersburg, Nga đã diễn ra Diễn đàn
tồn cầu về bảo tồn hổ đã đƣợc chính thức khai mạc. Đây là lần đầu tiên trong lịch
sử, một diễn đàn về bảo tồn một loài hoang dã dang đứng trên bờ vực tuyệt chủng.
Trong 3 ngày làm việc, Hội nghị sẽ thảo luận và thơng qua hai văn bản quan trọng,
đó là Chƣơng trình tồn cầu về bảo tồn hổ và Tun bố chung Saint Petersburg về
bảo tồn hổ.


Tham dự diễn đàn có đại diện cấp cao của 13 nƣớc có hổ sinh sống trong tự
nhiên gồm: Ấn Độ, Băng la đét, Butan, Campuchia, In đô nê xia, Lào, Malaixia,
Myanma, Nê pan, Nga, Thái Lan, Trung Quốc và Việt Nam. Tham dự Hợi thảo cịn
có nhiều đại diện của các tổ chức Liên Hợp Quốc, các tổ chức quốc tế khác, các tổ
chức phi Chính phủ có liên quan tới cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học.


Tại phiên khai mạc, 13 quốc gia có hổ đã phát biểu cam kết trong việc bảo
tồn loài hổ. Đoàn Việt Nam gồm đại diện của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Bộ


Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Bộ Công An, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ do Thứ
trƣởng Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng Bùi Cách Tuyến làm Trƣởng Đoàn đã đem
đến Hội nghị cam kết của Việt Nam thực hiện mục tiêu chung của Sáng kiến toàn
cầu về bảo tồn hổ, trong đó nhấn mạnh Việt Nam xác định cơng tác bảo tồn hổ nhƣ
là một hợp phần quan trọng trong nỗ lực bảo tồn đa dạng sinh học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

thiết bị và cơ sở vật chất. Việt Nam cũng không phải là một ngoại lệ. Hiện trạng này
chủ yếu là do thiếu cán bộ đƣợc đào tạo và tiền lƣơng của họ quá thấp khi thực hiện
công việc, thiếu trang thiết bị, sự hiểu biết và quan tâm của các tầng lớp nhân dân
về bảo tồn ĐDSH còn hạn chế, thiếu sự hợp tác giữa các cơ quan chức năng liên
quan cả ở trong nƣớc và trên quốc tế. Tới nay, Nhà nƣớc đã có văn bản quy định
việc thực hiện các cam kết, có văn phịng chun, ngày càng có nhiều khóa đào tạo
nâng cao năng lƣc cho cán bợ của Cục cũng nhƣ cho các cơ quan thực hiện có liên
quan. Tuy nhiên, những nỗ lực này vẫn chƣa đƣợc đồng bợ và cần có cách thức tiếp
cận mang tính chiến lƣợc và tồn diện để tiến hành và thực thi các cam kết với mục
tiêu kiểm sốt có hiệu quả việc bn bán đợng thực vật hoang dã của nƣớc mình.
<b>1.3.</b> <b>Hiện trạng buôn bán động vật hoang dã (ĐVHD) </b>


<i><b>1.3.1.</b></i> <i><b>Trên thế giới </b></i>


Trong vài thập kỷ trở lại đây, nạn buôn bán trái phép động vật hoang dã đã
trở thành vấn đề mang tính tồn cầu, đe dọa sự sống cịn của hàng nghìn loài đợng
vật hoang dã, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến đa dạng sinh học và các hệ sinh thái
quan trọng của nhiều khu vực trên thế giới. Hầu hết các cá thể đợng vật bị bn bán
này có nguồn gốc từ tự nhiên. Nạn buôn bán trái phép đợng vật hoang dã trên tồn
cầu đang ngày càng gia tăng và lợi nhuận từ buôn bán động vật hoang dã hiện nay
đứng hàng thứ hai, chỉ sau buôn bán ma túy (Scheider, 2008)[15]. Bảng 1.1 đƣa ra
giá bán lẻ ƣớc lƣợng cho một số loài động vật hoang dã bị buôn bán bất hợp pháp
minh chứng cho lợi nhuận từ việc buôn bán ĐVHD bất hợp pháp mang lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Bảng 1.1: Ước lượng giá bán lẻ một số loài độn vật hoang dã bị buôn bán </b></i>
<i><b>bất hợp pháp </b></i>


STT Các loài động vật hoang dã
bị buôn bán bất hợp pháp


Giá ƣớc lƣợng


1 Voi 121 – 900 USD/kg ngà voi


2 Tê giác 950 – 50.000 USD/kg sừng tê giác
3 Linh dƣơng Tây Tạng 1.200 – 20.000 USD/


4 Những loài mèo lớn 1.300 – 20.000 USD/kg thịt hổ, báo tuyết, báo
da đốm


3.300 – 7.000 USD/ bộ xƣơng hổ


5 Gấu 250 – 8.500 USD/ túi mật gấu


6 Cá hồi đen 4.450 - 6.000 USD/kg trứng cá
7 Bò sát và côn trùng (Động


vật sống)


30.000 USD/ con trăn


30.000 USD/ con rồng Komodo


5.000 – 30.000 USD/1con rùa lƣỡi cày


15.000 USD/con cá sấu Trung Quốc
20.000 USD/con thằn lằn


20.000 USD/ thằn lằn bóng chân ngắn
8.500 USD/ cặp bƣớm birdwing
8 Những loài chim ngoại lai


(Động vật sống)


10.000 USD/trứng vẹt mào đen


25.000 – 80.000 USD/cặp vẹt mào đen trƣởng
thành


5.000 – 12.000 USD/con vẹt lục bình đi dài
60.000 – 90.000 USD/con vẹt lear đuôi dài
20.000 USD/con chim ƣng Mông Cổ
9 Giống khỉ lớn (Động vật


sống)


500.000 USD/con đƣời ƣơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Tính đến ngày 17 tháng 7 năm 2012, số vu ̣ bắt giƣ̃ (176 vụ) tại Nam Phi liên
quan đến tô ̣i pha ̣m về tê giác đã lớn hơ n tổng số vụ bắt giữ của cả năm 2010 (165
vụ). Trong số 43 vụ bắt giữ ngƣời Châu Á đƣơ ̣c ghi nhâ ̣n là có liên quan t ới các tợi
phạm về tê giác ở Nam Phi, 24 vụ là ngƣời Việt Nam (chiếm 56%), 13 vụ là ngƣời
Trung Quốc (chiếm 28%), số còn lại là ngƣời Thái Lan và ngƣời Malaysia. Ngồi
ra, có ít nh ất ba nhân viên đóng tại Đại sứ quán Việt Nam ở Pretoria từng bị ghi
nhận có tham gia bn bán bất hợp pháp sừng tê giác , mặc dù vu ̣ gần đây nhất x ảy


ra vào cuối năm 2008[16]. Tháng 6/2010, hai ngƣời mang quốc tịch Việt Nam đã bị
bắt giữ cùng tang vật khi đang trên đƣờng về Việt Nam tại sân bay quốc tế
Tambo,ohannesburg, Nam Phi. Hai đối tƣợng này đã bị kết án lần lƣợt 12 năm và 8
năm tù với tội danh buôn lậu sừng tê giác ra khỏi Nam Phi. Đây là hình phạt nặng
nhất từ trƣớc tới nay do toà án Nam Phi tuyên phạt cho tội danh săn bắn và buôn
bán trái phép tê giác. Điều này cũng thể hiện nhu cầu về sừng tê giác trên phạm vi
toàn cầu đang gia tăng trầm trọng [24].


Thực tế, giá ngà voi thế giới tăng đến mức chóng mặt. Cách đây hơn 10 năm,
tức năm 2000 - 2001, giá chỉ 90 - 100 USD/kg, nhƣng hiện tại giá đã tăng gấp hàng
trăm lần. Tại Tokyo, Nhật Bản, những cặp ngà khảm đƣợc bán không dƣới 130.000
USD. Giá ngà voi ngồi thị trƣờng chợ đen liên tục tăng, mợt cặp ngà voi có trọng
lƣợng trung bình 7kg có giá khoảng 5.600 USD [22].


Chính vì lợi nhuận từ việc buôn bán ĐVHD rất cao, đặc biệt nhu cầu gia tăng
tƣ̀ Châu Á và việc khách hàng sẵn sàng trả giá cao để có đƣợc những sản phẩm nhƣ
cao hổ, sừng tê giác, ngà voi…đã khiến cho hoạt động buôn bán ĐVHD trái phép
ngày càng gia tăng và trở thành hoạt động buôn bán xuyên quốc gia với nhiều thủ
đoạn tinh vi. Thêm vào nữa, con đƣờng vận chuyển động vật hoang dã hết sức đa
dạng, những đối tƣợng buôn bán, sử dụng tất các loại hình vận chuyển nhƣ: đƣờng
bợ, đƣờng khơng, đƣờng thủy…Chính vì vậy động vật hoang dã trên trái đất của
chúng ta đang ở cao trào suy thối, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng cao.


<i><b>1.3.2.</b></i> <i><b>Tại Việt Nam </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

rộng. Trong thời gian gần đây, hoạt động buôn bán ĐVHD vẫn diễn ra thƣờng
xuyên và có xu hƣớng mở rợng. Sự phát triển của hoạt động buôn bán thể hiện qua
số lƣợng giấy phép CITES tăng theo năm [5].


Theo Cục Kiểm Lâm, toàn quốc có 11.019 vụ vi phạm qui định về buôn bán


ĐVHD trái phép, tịch thu 18.088 con (trong đó có 895 con tḥc các loài đợng vật
quí hiếm) tƣơng ứng 35.275 kg [19].


Tính đến 30/6/2012, toàn quốc có 407 vụ vi pham qui định về buôn bán
ĐVHD trái phép, tịch thu 6.223 con (trong đó có 659 con tḥc các loài đợng vật
q hiếm), tƣơng ứng 19.646,25 kg. (Theo Cục Kiểm Lâm) [20].


Theo thống kê của các cơ quan CITES Việt Nam, từ năm 2004-2009, cơ
quan chức năng Việt Nam đã phát hiện 12 vụ nhập khẩu trái phép sừng tê giác, từ
2007 đến 2010 có 8 vụ bn bán, cất giữ hổ và các sản phẩm hổ. Cũng trong giai
đoạn 2009- 2010, riêng hải quan Hải Phòng đã bắt giữ 15 tấn ngà voi.


Việc buôn bán ĐVHD trái phép diễn ra ở hầu hết các tỉnh trên cả nƣớc. Mợt
số vụ việc điển hình đƣợc ghi nhận nhƣ sau:


<i><b>Tại Hà Tĩnh</b></i>: Trong 2 tháng 12/2011 và tháng 1/2012, số vụ vi phạm liên


quan đến vận chuyển, buôn bán trái phép tê tê tăng cao một cách đột biến. Các cơ
quan chức năng của Hà Tĩnh và một số tỉnh miền Bắc đã tịch thu đƣợc gần 2 tấn tê
tê. Hầu hết số tê tê này có nguồn gốc từ Lào và đƣợc đƣa sang Trung Quốc để đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ tăng cao trong đợt Tết Nguyên Đán <i>(Theo hồ sơ lưu trữ số </i>
<i>3866/3876/3869/3904/3906/3979/ENV) </i>


<i><b>Tại Sơn La</b></i>: Ngày 14/2/2012, Chi cục Kiểm lâm Sơn La đã chuyển giao một


cỏ thể kền kền Hi-ma-lay-a <i>(Gyps himalayensis) </i>tịch thu đƣợc trƣớc đó từ mợt
ngƣời dân bản địa tới Trung tâm Cứu hợ ĐVHD Sóc Sơn. <i>(Theo hồ sơ lưu trữ số </i>
<i>3948/ENV). </i>


<i><b>Tại Gia Lai:</b></i> Ngày 10/1/2012, cơ quan chức năng Gia Lai khám xét nhà của



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tại Hà Nội:</b></i> Ngày 9/1/2012, CSMT Hà Nội kiểm tra một nhà hàng và tịch
thu đƣợc một bộ xƣơng hổ và 15 kg xƣơng sơn dƣơng đang đƣợc nấu cao. Cảnh sát
đã bắt giữ ba đối tƣợng, một trong số đó từng bị phạt tù 18 tháng đây vài năm <i>(Theo </i>
<i>hồ sơ lưu trữ số 3928/ENV). </i>


<i><b>Tại Bình Dương:</b></i> Ngày 23/12/2011, cơ quan chức năng Bình Dƣơng đã tịch


thu một cá thể khỉ đuôi <i>lợn (Macaca leolina)</i> tại mợt nhà dân. Cá thể khỉ này sau đó
đã đƣợc thả về rừng địa phƣơng, đối tƣợng bị phạt 500.000 đồng.


<i><b>Tại Tp Hồ Chính Minh:</b></i> Ngày 13/12/2011, CSMT Tp. Hồ Chí Minh đã


khám xét nhà của 3 đối tƣợng chuyên buôn bán ĐVHD và tịch thu đƣợc một lƣợng
lớn ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm gồm 6 bộ xƣơng hổ đông lạnh, hai cá thể, hai cá
thể hổ con ngâm rƣợu, 70 gam sừng tê giác, 4 đôi ngà voi, 4 chân voi khô, 1 bộ
xƣơng gấu đông lạnh, 4 đơi sừng bị tót, 30 kg sừng hƣơu cùng nhiều sản phẩm
ĐVHD khác. Hai đối tƣợng đó bị bắt giữ, chờ khởi tố <i>(Theo hồ sơ lưu trữ số </i>
<i>3880/ENV). </i>


Sự phát triển kinh tế nhanh chóng và mức sống ngày càng cao của một bộ
phận không nhỏ ngƣời dân Việt Nam cùng với nhu cầu sử dụng các sản phẩm từ
ĐVHD trên thế giới, đặc biệt là Trung Quốc đã tạo sức ép lên thị trƣờng buôn bán
ĐVHD tại Việt Nám. Việt Nam hiện đang chuyển từ một nƣớc cung cấp động vật
hoang dã cho thị trƣờng Trung Quốc thành một nƣớc “trung gian” trong các đƣờng
dây buôn bán động vật hoang dã xuyên quốc gia và phục vụ cho chính nhu cầu nội
địa ngày một gia tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>1.3.3.</b></i> <i><b>Tại Hà Nội </b></i><b> </b>



Hà Nội vừa là trung tâm tiêu thụ ĐVHD vừa là nơi trung chuyển các sản
phẩm ĐVHD. Theo báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm của Chi Cục Kiểm Lâm kết quả
xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tính đến ngày
30/6/2012, nhƣ sau:


<b>Bảng 1.2: Kết quả xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tính đến </b>
<b>30/6/2012 </b>


STT Nội dung Đơn vị Lũy kế đến
30/6/2012


So với cùng
kỳ năm


2011


Ghi chú


<b>1 </b> <b>Số vụ vi phạm </b> <b>Vụ </b> <b>72 </b> <b>81 </b>


<b>2 </b> <b>Tang vật vi phạm </b>


- Gỗ qui trịn m3 53,77 81,307


Thơng thƣờng m3 27,78 26,862


Quí hiếm m3 25,99 54,446


- Đợng vật hoang dã



Tính theo con Con 348 113


Tính theo kg Kg 503,2 13


<b>3 </b> <b>Số thu </b> <b>1000 đ </b> <b>1.542.691,7 </b> <b>1.177.874,5 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Ngoài thu mua hàng tƣơi sống để chế biến làm món ăn, nấu cao, ĐVHD
đang đƣợc dân bn tích cực tìm kiếm để ngâm rƣợu. Trên địa bàn Hà Nợi hiện có
rất nhiều nhà hàng, quán ăn bày cơng khai các bình rƣợu ngâm với rắn hổ mang
chúa, tay gấu, kỳ đà, bất chấp các quy định của pháp luật.


Dẫn chứng vụ thu giữ 11 bình rƣợu ngâm động vật hoang dã tại một cửa
hàng kinh doanh dịch vụ ăn uống ở khu tập thể Thành Công, quận Ba Đình, cuối
tháng 4-2012 vừa qua, cũng theo báo cáo sơ kết 6 tháng đầu năm 2012: Qua kiểm
tra, lực lƣợng công an phát hiện cửa hàng bày bán 3 bình rƣợu ngâm 3 cá thể rắn hổ
mang chúa - loài đợng vật nhóm IB, nghiêm cấm mua bán, vận chuyển, săn bắt, giết
mổ vì mục đích thƣơng mại; 5 bình ngâm 5 cá thể rắn hổ mang thƣờng; 3 bình
ngâm 3 cá thể kỳ đà hoa - đều tḥc nhóm IIB, các loài đợng vật hạn chế khai thác
vì mục đích thƣơng mại.


Theo báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011 của Chi Cục Kiểm Lâm
[2], kết quả xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng tính đến
ngày 31/12/2011 nhƣ sau:


<b>Bảng 1.3: Kết quả xử lý vi phạm trong lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng </b>
<b>trong năm 2011 </b>


STT Nội dung Đơn vị Năm 2011 Năm 2010 Năm 2009


<b>1 </b> <b>Số vụ vi phạm </b> <b>Vụ </b> <b>135 </b> <b>151 </b> 159



<b>2 </b> <b>Tang vật vi phạm </b>


- Gỗ qui tròn m3 113,71 137,79 299,45


- Đợng vật hoang dã


Tính theo con Con 216 2091


Tính theo kg Kg 178,4 545,6


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Điển hình tháng 9/2010, Phịng Cảnh sát môi trƣờng phối hợp với Phịng
CSĐT tợi phạm đã thu dữ số tang vật gồm: 8 bộ xƣơng hổ nguyên con, 2 bộ xƣơng
hổ lẻ, 134 xƣơng bánh chè hổ, 6 xƣơng đầu hổ, 3 đầu báo hoa mai, 2 xƣơng đầu
gấu, 325 cục cao thành phẩm, 560 túi mật, 2 đôi sừng bị tót, 1 tiêu bản đầu gấu và
731 kg xƣơng động vật hoang dã các loại nhƣ báo, mèo rừng, sơn dƣơng, khỉ, nai,
mai rùa…


Ngày 16/7/2009, Phịng Cảnh sát Mơi trƣờng Hà Nợi bắt giữ đƣợc một con
hổ đông lạnh và 11kg xƣơng hổ đƣợc vận chuyển bằng taxi từ Thanh Hóa ra Hà
Nợi. Vụ việc này không phải là hy hữu khi chỉ riêng hai tháng đầu năm nay, Cảnh
sát Môi trƣờng đã thực hiện hai vụ bắt giữ hổ tại Hà Nội: một vụ vào tháng 1 với
hai tấn sản phẩm các loài hoang dã bị bắt tại một nhà kho ở địa bàn quận Đống Đa,
trong đó có sáu tấm da hổ và 2 bộ xƣơng hổ; một vụ vào tháng 2 với 23 kg các bộ
phận hổ đông lạnh cũng tại quận Đống Đa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƢƠNG II: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>


<b>2.1.</b> <b>Đi ̣a điểm nghiên cƣ́u </b>



Hà Nội nằm ở trung tâm vùng Đồng bằng sông Hồng, tiếp giáp với 8 tỉnh:
Thái Nguyên ở phía Bắc; Bắc Giang – phía Đơng Bắc; Bắc Ninh, Hƣng n – phía
Đơng; Hà Nam ở phía Nam, Hồ Bình phía Tây Nam, Phú Thọ - phía Tây; Vĩnh
Phúc phía Tây Bắc.


Thành phố Hà Nợi là Thủ đơ của nƣớc Cợng hồ xã hợi chủ nghĩa Việt Nam,
có địa lí chính trị quan trọng, có ƣu thế đặc biệt so với địa phƣơng khác trong cả
nƣớc. Nghị quyết 15 NQ/TW của Bợ Chính trị (ngày 15 tháng 12 năm 2000) đã xác
định: Hà Nội “là trái tim của cả nƣớc, đầu não chính trị - hành chính quốc gia, trung
tâm lớn về văn hoá, khoa học, giáo dục, kinh tế và giao dịch quốc tế”.


Trải qua các thời kỳ biến đổi lịch sử và 4 lần điều chỉnh địa giới kể từ năm
1961, sau đợt mở rộng địa giới hành chính vào tháng 8 năm 2008 Hà Nợi có diện
tích 3.348,5 km2. Hà Nợi đƣợc tổ chức thành 29 quận, huyện với 577 phƣờng, xã và
thị trấn (tính đến 31/12/2008).


Từ Hà Nợi đi các thành phố, thị xã của Bắc Bộ cũng nhƣ của cả nƣớc rất dễ
dàng bằng cả đƣờng ô tô, sắt, thuỷ và đƣờng hàng khơng. Hà Nợi có hai sân bay dân
dụng, là đầu mối giao thông của 5 tuyến đƣờng sắt, 7 tuyến đƣờng quốc lộ đi qua
trung tâm. Đó là những yếu tố gắn bó chặt chẽ Hà Nợi với các trung tâm trong cả
nƣớc và tạo điều kiện thuận lợi để Hà Nội phát triển mạnh giao lƣu buôn bán với
nƣớc ngồi, tiếp nhận kịp thời các thơng tin, thành tựu khoa học và kỹ thuật của thế
giới; tham gia vào q trình phân cơng lao đợng quốc tế, khu vực và cùng hợi nhập
và q trình phát triển năng động của khu vực Đông Á – Thái Bình Dƣơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Bảng 2.1: Đặc điểm hành chính 9 quận nội thành Hà Nội </b>


<b>Danh sách 9 quận nội thành thành phố Hà Nội </b>




<b>Mã hành </b>
<b>chính </b>


<b>Tên Thị </b>


<b>xã/Quận/Huyện </b> <b>Đơn vị trực thuộc </b>


<b>Diện tích </b>
<b>(km²) </b>


<b>Dân số (Điều tra dân số </b>
<b>ngày 1/4/2009) </b>


<i>9 Quận</i>


1 Quận Ba Đình 14 phƣờng 9,22 225.910


2 Quận Hoàn Kiếm 18 phƣờng 5,29 147.334


3 Quận Tây Hồ 8 phƣờng 24 130.639


4 Quận Long Biên 14 phƣờng 60,38 226.913


5 Quận Cầu Giấy 8 phƣờng 12,04 225.643


6 Quận Đống Đa 21 phƣờng 9,96 370.117


7 Quận Hai Bà Trƣng 20 phƣờng 9,6 295.726


8 Quận Hoàng Mai 14 phƣờng 41,04 335.509



9 Quận Thanh Xuân 11 phƣờng 9,11 223.694


<b>Cộng các Quận</b> <b>128 phƣờng</b> <b>180,64 </b> <b>2.181.485 </b>


<i>Nguồn: Tổng cục Thống kê Hà Nội năm 2009 </i>


<i><b>2.1.1.</b></i> <i><b>Quận Ba Đình </b></i>


Ba Đình là mợt trong 10 quận của thành phố Hà Nội. Đây là nơi tập trung
nhiều cơ quan quan trọng của Việt Nam nói chung và Hà Nợi nói riêng.


Địa giới hành chính quận nhƣ sau: Tọa độ: 21°02′12″B 105°50′10″Đ, diện
tích 9,248 km² với dân số 228.352 ngƣời, mật độ dân số 24.703 ngƣời/km², phía bắc
giáp quận Tây Hồ, nam giáp quận Đống Đa, đơng giáp sơng Hồng, đơng nam giáp
quận Hồn Kiếm, tây giáp quận Cầu Giấy.


Quận nằm trên nền đất xƣa vốn thuộc tổng Hữu Nghiêm (sau đổi là Yên
Hòa), huyện Thọ Xƣơng và các tổng Yên Thành, Nội, Thƣợng, Trung, huyện Vĩnh
Thuận. Từ 1954-1961 gọi là khu Ba Đình và khu Trúc Bạch. Từ 1961-1981 là khu
phố Ba Đình. Đến tháng 6, 1981 mới chính thức gọi là quận Ba Đình. Toàn bộ khu
vực Hoàng thành Thăng Long nằm trong quận này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>2.1.2.</b></i> <i><b>Quận Hoàn Kiếm </b></i>


Quận Hồn Kiếm là mợt quận ở trung tâm thủ đô Hà Nội, Việt Nam. Tên
quận đƣợc đặt theo tên của hồ Hoàn Kiếm. Quận này bao gồm nhiều trung tâm
buôn bán, thƣơng mại lớn nhƣ: Tràng Tiền Plaza, chợ Đồng Xuân, chợ Hàng Da.


Địa giới hành chính quận nhƣ sau: tọa đợ 21°01′44″B 105°51′09″Đ, diện tích


5,287 km², dân số 147.334 ngƣời, mật độ dân số 33.662 703 ngƣời/km², phía bắc và
tây bắc giáp quận Ba Đình, tây giáp quận Ba Đình và Đống Đa, nam giáp quận Hai
Bà Trƣng, đông giáp sông Hồng, qua bên kia sông là quận Long Biên.


Thời kỳ 1954-1961, khu vực này gồm tồn bợ khu phố Hồn Kiếm, khu phố
Đồng Xuân và một phần khu phố Hàng Cỏ voái khu phố Hai Bà; năm 1961 gộp
thành khu phố Hoàn Kiếm; tháng 1/1981 đổi tên thành quận Hoàn Kiếm gồm 18
phƣờng.


Quận Hoàn Kiếm đƣợc chia thành 18 phƣờng: Phúc Tân, Đồng Xuân, Hàng
Mã, Hàng Bông, Hàng Trống, Cửa Nam, Trần Hƣng Đạo, Hàng Bài, Phan Chu
Trinh, Chƣơng Dƣơng Độ, Lý Thái Tổ, Hàng Gai, Hàng Bồ, Hàng Đào, Hàng
Buồm, Hàng Bạc, Tràng Tiền, Cửa Đông.


<i><b>2.1.3.</b></i> <i><b>Quận Tây Hồ </b></i>


Quận Tây Hồ là một quận nằm ở phía bắc nợi thành thủ đơ Hà Nợi, Việt
Nam. Phía đơng giáp quận Long Biên; phía tây giáp huyện Từ Liêm; phía nam giáp
quận Ba Đình; phía bắc giáp huyện Đông Anh. Quận đƣợc thành lập từ các phần
của quận Ba Đình và huyện Từ Liêm theo Nghị định số 69/CP ngày 28 tháng 10
năm 1995 của Chính phủ Việt Nam. Với diện tích 24 km², dân số 115.163 ngƣời,
mật độ dân số 4.798 ngƣời/km².


Quận Tây Hồ có điều kiện môi trƣờng thiên nhiên ƣu đãi. Nổi bật với Hồ
Tây rộng khoảng 526 ha đƣợc coi là “lá phổi của Thành phố”. Từ xa xƣa, Hồ Tây
đã giữ mợt vị trí quan trọng về du lịch nhờ vào vị trí và giao thơng thuận lợi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Quận Tây Hồ gồm 8 phƣờng: Bƣời, Thụy Khuê, Nhật Tân, Quảng An, Yên
Phụ, Xuân La, Tứ Liên, Phú Thƣợng.



<i><b>2.1.4.</b></i> <i><b>Quận Long Biên </b></i>


Long Biên là một quận tḥc Hà Nợi, nằm dọc phía bờ bắc của sơng Hồng.
Đông giáp Sông Đuống, Tây giáp Sông Hồng, Nam giáp huyện Gia Lâm, Bắc giáp
Sông Đuống.


Quận đƣợc thành lập theo Nghị định số 132/2003/NĐ-CP ngày 6 tháng 11
năm 2003 của Chính phủ, trên cơ sở tách 10 xã: Thƣợng Thanh, Giang Biên, Ngọc
Thụy, Việt Hƣng, Hội Xá, Gia Thụy, Bồ Đề, Long Biên, Thạch Bàn, Cự Khối và 3
thị trấn: Gia Lâm, Đức Giang, Sài Đồng thuộc huyện Gia Lâm.


Quận Long Biên có diện tích 6.038,24 ha (60,38 km²), dân số là 215.000
ngƣời, mật độ dân số 3000 ngƣời/km²..


Quận gồm 14 phƣờng: Bồ Đề, Gia Thụy, Cự Khối, Đức Giang, Giang Biên,
Long Biên, Ngọc Lâm, Ngọc Thụy, Phúc Đồng, Phúc Lợi, Sài Đồng, Thạch Bàn,
Thƣợng Thanh, Việt Hƣng.


<i><b>2.1.5.</b></i> <i><b>Quận Cầu Giấy </b></i>


Cầu Giấy là một quận của thủ đô Hà Nội, đƣợc lập theo nghị định của Chính
phủ Việt Nam năm 1996.Quận Cầu Giấy hợp bởi 4 thị trấn: Nghĩa Đô, Nghĩa Tân,
Mai Dịch, Cầu Giấy và 3 xã: Dịch Vọng, n Hịa, Trung Hịa. Vì trùng tên với
quận nên thị trấn Cầu Giấy phải đổi tên thành phƣờng Quan Hoa.


Quận có diện tích 12,04 km², dân số là 236.981 ngƣời, mật độ dân số 19.683
ngƣời/km², bao gồm gồm 8 phƣờng: Nghĩa Đô, Quan Hoa, Dịch Vọng, Dịch Vọng
Hậu, Trung Hòa, Nghĩa Tân, Mai Dịch, Yên Hòa.


<i><b>2.1.6.</b></i> <i><b>Quận Đống Đa </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Quận Đống Đa rộng 9.96 km², có dân số thƣờng trú là 352 nghìn ngƣời, mật
độ dân số là 35.341 ngƣời/km² nhiều nhất trong các quận, huyện của Hà Nội.


Thuộc quận Đống Đa, có 21 phƣờng, đó là: Văn Miếu, Quốc Tử Giám, Hàng
Bột, Nam Đồng, Trung Liệt, Khâm Thiên, Phƣơng Liên, Phƣơng Mai, Khƣơng
Thƣợng, Ngã Tƣ Sở, Láng Thƣợng, Cát Linh, Văn Chƣơng, Ô Chợ Dừa, Quang
Trung, Thô Quan, Trung Phụng, Kim Liên, Trung Tự, Thịnh Quang, Láng Hạ.


Các phƣờng phía nam của Đống Đa là những khu dân cƣ tập trung với những
khu nhà chung cƣ đƣợc xây dựng sớm nhất của Hà Nội nhƣ Phƣơng Mai, Kim Liên,
Trung Tự, Khƣơng Thƣợng, Nam Đồng.


<i><b>2.1.7.</b></i> <i><b>Quận Hai Bà Trưng </b></i>


Hai Bà Trƣng, thƣờng đƣợc gọi tắt là Hai Bà, là một quận của thành phố Hà
Nội. Tên quận đƣợc đặt theo đền thờ Hai Bà Trƣng nằm gần hồ Đồng Nhân, đông
giáp sông Hồng, qua bờ sông là quận Long Biên, tây chủ yếu giáp quận Đống Đa,
một phần nhỏ giáp quận Thanh Xuân, nam giáp quận Hoàng Mai, bắc giáp quận
Hoàn Kiếm


Quận Hai Bà Trƣng có tọa đợ 21°00′42″B 105°50′52″Đ, diện tích 14,6 km²,
dân số 378.000 ngƣời


Quận có 20 phƣờng: Nguyễn Du, Bùi Thị Xn, Ngơ Thì Nhậm, Đồng
Nhân, Bạch Đằng, Thanh Nhàn, Bách Khoa, Vĩnh Tuy, Trƣơng Định, Lê Đại Hành,
Phố Huế, Phạm Đình Hổ, Đơng Mác, Thanh Lƣơng, Cầu Dền, Bạch Mai, Quỳnh
Mai, Minh Khai, Đồng Tâm, Quỳnh Lôi.


<i><b>2.1.8.</b></i> <i><b>Quận Hoàng Mai </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Quận Hoàng Mai có diện tích 4.104,10 ha (41,04 km²), dân số 329000 ngƣời
bao gồm 14 phƣờng: phƣờng Định Công, phƣờng Đại Kim, phƣờng Giáp Bát,
phƣờng Hoàng Liệt, phƣờng Hoàng Văn Thụ, phƣờng Lĩnh Nam, phƣờng Mai
Đợng, phƣờng Tân Mai, phƣờng Thanh Trì, phƣờng Thịnh Liệt, phƣờng Trần Phú,
phƣờng Tƣơng Mai, phƣờng Vĩnh Hƣng, phƣờng Yên Sở.


<i><b>2.1.9.</b></i> <i><b>Quận Thanh Xuân </b></i>


Quận Thanh Xuân nằm ở cửa ngõ phía tây, là quận mới đƣợc thành lập ngày
22 tháng 11 năm 1996, bao gồm những phần tách ra từ quận Đống Đa, huyện Từ
Liêm và huyện Thanh Trì. Quốc lợ số 6 đi các tỉnh miền Tây Bắc bắt đầu từ Ngã Tƣ
Sở đi qua quận này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34></div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>2.2.</b> <b>Thời gian nghiên cƣ́u </b>


Thời gian nghiên cứu đề tài đƣợc thực hiện trong khoảng thời gian từ tháng
3/2012 đến tháng 10/2012. Quá trình nghiên cứu xây dựng luận văn đƣợc thực hiện
nhƣ sau:


- Thu thập số liệu thứ cấp liên quan đến luận văn (từ 01/03/2012 đến
30/03/2012): Tác giả tiến hành thu thập các tài liệu về phƣơng pháp chọn mẫu ngẫu
nhiên, phƣơng pháp điều tra thực địa và phỏng vấn, trong đó có phỏng vấn cấu trúc
và bán cấu trúc, từ đó xác định cỡ mẫu, xây dựng phiếu phỏng vấn phù hợp với
từng đối tƣợng nghiên cứu; tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Thành
phố Hà Nội; tài liệu về các văn bản pháp luật liên quan đến buôn bán ĐVHD; tài
liệu về hiện trạng buôn bán ĐVHD trái phép trên thế giới, cả nƣớc và tại Thành phố
Hà Nội.


- Nghiên cứu thực địa: Tác giả tiến hành nghiên cứu thực địa làm 2 đợt:



Đợt 1: Từ 01/04/2012 đến – 15/04/2012: Đến Chi Cục Kiểm Lâm – TP Hà
Nội, Cảnh sát môi trƣờng – TP Hà Nội, Cục quản lý thị trƣờng – TP Hà Nội thu
thập thông tin về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, hiện trạng buôn bán
ĐVHD trái phép trên địa bàn thành phố. Đồng thời tiến hành phỏng vấn xin ý kiến
của cán bộ quản lý theo bảng hỏi trong (phụ lục 3)


Đợt 2: Từ 16/04/2010 đến 30/06/2012: Quan sát thực địa và phỏng vấn
ngƣời dân, chủ cửa hàng, ngƣời bán hàng rong theo bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn
(phụ lục 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>Bảng 2.2: Kế hoạch thực hiện luận văn </b>
STT Nội dung công


việc


Thời gian thực hiện Ghi chú


1 Thu thập số liệu
thứ cấp


01/03 – 30/03/2012 Thu thập tài liệu về
phƣơng pháp nghiên cứu,
tài liệu về địa điểm
nghiên cứu, tài liệu về văn
bản pháp luật liên quan,
tài liệu về hiện trạng buôn
bán trên thế giới, tại Việt
Nam, tại Hà Nội



2 Phỏng vấn cán
bộ quản lý


01/04 – 15/04/2012 Phỏng vấn, xin ý kiến cán
bộ quản lý tại Chi Cục
Kiểm Lâm, Cảnh sát Môi
trƣờng, Cục quản lý thị
trƣờng theo bảng phỏng
vấn (phụ lục 3)


3 Phỏng vấn


ngƣời dân,
ngƣời buôn bán


16/04 -30/06/2012 Phỏng vấn ngƣời dân, chủ
cửa hàng, ngƣời bán hàng
rong theo bảng hỏi đã xây
dựng (Phụ lục 3)


4 Tổng hợp bảng
hỏi, phân tích số
liệu


30/06 – 15/07/2012 Tổng hợp, nhập liệu vào
phần mềm và phân tích số
liệu


5 Viết luận văn 16/07 – 15/10/2012 Viết bản thảo và chỉnh
sửa hoàn thiện luận văn.


<b>2.3.</b> <b>Đối tƣợng nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Hoạt động bn bán, trong đó bao gồm những ngƣời tham gia hoạt động
buôn bán ĐVHD (ngƣời buôn bán ĐVHD, ngƣời mua ĐVHD, cơ quan quản lý hoạt
động buôn bán ĐVHD)


<b>2.4.</b> <b>Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.4.1.</b></i> <i><b>Phương pháp tổng hợp và kế thừa tài liệu</b></i>


<b>-</b> Tổng hợp những cơng trình có liên quan đến bn bán ĐVHD, các cơng
trình khoa học đã giải quyết những vấn đề đặt ra nhƣ thế nào? Liên quan lĩnh vực
đến đâu?


<b>-</b> Kế thừa kết quả nghiên cứu và lý thuyết của các cơng trình khoa học trong
lĩnh vực bn bán ĐVHD ở Việt Nam và trên thế giới.


<b>-</b> Kế thừa các thông tin và kêt quả nghiên cứu đã thực hiện về các vấn đề tại
nội thành Hà Nội.


Trong nghiên cứu về hoạt động buôn bán, vận chuyển ĐVHD việc sử dụng
phƣơng pháp phân tích tƣ liệu sẵn có, đặc biệt là phƣơng pháp phân tích thứ cấp và
phƣơng pháp phân tích số liệu thống kê sẵn có có ý nghĩa rất quan trọng, đảm bảo
tính kế thừa, chọn lọc, tránh trùng dẫm và bỏ lọt, đặc biệt đối với các vụ việc, hồ sơ
các vụ vi phạm pháp luật có liên quan đến các đối tƣợng buôn bán, vận chuyển
ĐVHD.


<i><b>2.4.2.</b></i> <i><b> Phương pháp điều tra thực địa và phỏng vấn </b></i>


Sử dụng mẫu phiếu điều tra đƣợc thiết kế sẵn để thu thập các thông tin về


tình hình kinh tế - xã hội, hiện trạng quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD trên địa
bàn nội thành Hà Nội (xem phụ lục 3).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

năng, mợt nguồn lực giúp góp phần giảm thiểu tình trạng buôn bán ĐVHD trái
phép.


Điều tra về tình hình bn bán ĐVHD trái phép là một điều tra mang tính
nhạy cảm cao, vì thế những thơng tin cá nhân của ngƣời đƣợc phỏng vấn sẽ đƣợc
giữ bí mật hồn tồn.


<b>-</b> Phỏng vấn bằng phiếu (phỏng vấn cấu trúc): Tất cả các đối tƣợng đƣợc liệt
kê trong phần đối tƣợng phỏng vấn.


<b>-</b> Phỏng vấn không dùng phiếu (phỏng vấn bán cấu trúc): sử dụng với các đối
tƣợng quá bận rộn, không đủ thời gian trả lời phỏng vấn theo bảng hỏi, hoặc những
đối tƣợng có đặc tính nghề nghiệp phải di chuyển thƣờng xuyên.


<i><b>2.4.3.</b></i> <i><b>Phân tích kết quả </b></i>


<i><b>a.</b></i> <i><b>Phương pháp phân tích </b></i>


Sử dụng các phƣơng pháp thống kê nhƣ nhập liệu bằng phần mềm Epidata
3.0 và phân tích kết quả bằng phần mềm Stata 9.0 để xử lý các thông tin từ các
phiếu điều tra thực hiện tại các điểm nghiên cứu cũng nhƣ các số liệu thứ cấp về
tình hình kinh tế - xã hợi của địa phƣơng.


Epidata 3.0 là phần mềm hỗ trợ nhập và quản lý số liệu, đƣợc lập bởi bác sỹ
Jens M.Lauritsen, ngƣời Đan Mạch. Phần mềm này đã đƣợc sử dụng lần đầu tiên
cho một nghiên cứu dịch tễ học “Phịng chống tai nạn”, sau đó đƣơc dụng nhiều cho
các hoat đợng phân tích kết quả điều tra về xã hội học và nhận thức trong các ngành


khác.


Với Epidata, ngƣời sử dụng có thể nhập số liệu dƣới dạng văn bản đơn giản
và sau đó chuyển đổi số liệu sang các dạng khác nhau để phục vụ cho việc phân tích
thống kê số liệu bằng các phần mềm khác nhau nhƣ: Stata, Spss…


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Một số hàm thống kê sẽ đƣợc sử dụng để tính tốn các chỉ số làm kết quả của
nghiên cứu:


* Cỡ mẫu: Tính theo cơng thức :


n: là cỡ mẫu nghiên cứu


Z(1-/2) Hệ số tin cây ở mức 95% = 1,96
d: độ tin cậy sai lệch đến mức mong muốn.


p: Tỷ lệ phần trăm ngƣời có kiến thức đúng (50%)


q= 1-p: Tỷ lệ phần trăm ngƣời không hiểu kiến thức đúng (50%)
- Thay số vào công thức ta có:


Cợng thêm khoảng 10% bỏ c̣c.


Vậy cỡ mẫu đối với ngƣời dân là: n1= 110 phiếu.


Tƣơng tự cỡ mẫu đối với ngƣời buôn bán là: n2= 110 phiếu.


Đối với cán bộ quản lý: phỏng vấn 10 cán bộ kiểm lâm, 10 cán bộ quản lý
môi trƣờng, 10 cán bộ cảnh sát môi trƣờng. Tổng cộng cỡ mẫu phỏng vấn cán bộ
quản lý là n3= 30 phiếu.



Vậy tổng cỡ mẫu cho nghiên cứu này là:


N = n1 + n2 + n3 = 110 + 110 + 30 = 250 phiếu


 Phƣơng pháp chọn mẫu đối với đối tƣợng là ngƣời tiêu thụ.
<b>-</b> Bƣớc 1: Tất cả 9 quận nội thành đƣa vào điều tra mỗi quận 15 ngƣời.


<b>-</b> Bƣớc 2: Đến địa bàn quận chọn hƣớng đi bằng phƣơng pháp chọn ngẫu
nhiên: đặt chiếc bút trên tờ giấy và quoay, chiếc bút chỉ hƣớng nào thì chọn hƣớng
đó để tiến hành điều tra. Chọn hợ gia đình ngẫu nhiên phỏng vấn tất cả những ngƣời
trong gia đình phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu. Điều tra nhà kế tiếp. Nếu nhà kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

tra viên có thể chuyển sang điều tra nhà bên cạnh. Trong trƣờng hợp không đủ đối
tƣợng thì trở về vị trí ban đầu và đi hƣớng ngƣợc lại.


 Đối với đối tƣợng phỏng vấn là ngƣời buôn bán:


<b>-</b> Bƣớc 1: Tập trung điều tra tại những địa bàn nóng nhƣ: các cửa hàng buôn
bán đồ lƣu niệm tại các khu phố cổ, các cửa hàng bán sản phẩm rừng, chợ Đồng
Xuân, Chợ Bƣởi, các cửa hàng bán thuốc y học cổ truyền, các cửa hàng trên phố
Lãn Ông …


<b>-</b> Bƣớc 2: Đến các địa bàn trên chọn hƣớng đi bằng phƣơng pháp chọn ngẫu
nhiên: đặt chiếc bút trên tờ giấy và quoay, chiếc bút chỉ hƣớng nào thì chọn hƣớng
đó để tiến hành điều tra. Chọn cửa hàng/nhà hàng đặc sản ngẫu nhiên phỏng vấn
chủ cửa hàng phù hợp với đối tƣợng nghiên cứu. Điều tra cửa hàng/ nhà hàng kế
tiếp, nếu cửa hàng/ nhà hàng kế tiếp đóng cửa hay vì mợt lý do nào đó khơng thể trả
lời phỏng vấn, điều tra viên tự động chuyển sang cửa hàng/nhà hàng tiếp theo để
điều tra. Trong trƣờng hợp khơng đủ đối tƣợng thì trở về vị trí ban đầu và đi hƣớng


ngƣợc lại.


 Đối với đối tƣợng phỏng vấn là cán bộ quản lý: Phỏng vấn cán bộ kiểm
lâm 10 ngƣời, cán bộ quản lý thị trƣờng 10 ngƣời, cán bộ cảnh sát môi trƣờng 10
ngƣời.


 Tiêu chuẩn loại trừ đối tƣợng ra khỏi nghiên cứu:
+ Trẻ em dƣới 18 tuổi


+ Những ngƣời đang bị bệnh, không tỉnh táo.
+ Những ngƣời khó khăn về nghe và nói.
+ Những ngƣời từ chối không tham gia


<i><b>b.</b></i> <i><b>Các chỉ số biến số: </b></i>


<b>Bảng 2.2: Chỉ số biến số trong nghiên cứu </b>


<b>STT </b> <b>Chỉ số </b> <b>Biến số </b> <b>Ghi chú </b>


1 <i><b>Những </b></i>


<i><b>thông </b></i> <i><b>tin </b></i>


<i><b>chung </b></i>


Tỷ lệ % nhóm tuổi Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dân và ngƣời buôn bán


(n1+ n1=220 ngƣời)


Tỷ lệ % trình đợ học vấn Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


Tỷ lệ % nghề nghiệp Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


2 <i><b>Kiến </b></i> <i><b>thức </b></i>


<i><b>thái độ </b></i>


Tỷ lệ % hiểu biết đúng về các luật
pháp chống buôn bán ĐVHD.


Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


Tỷ lệ % hiểu biết đúng về thái độ
sử dụng sản phẩm từ ĐVHD


Mẫu số là số ngƣời dân
đƣợc phỏng vấn (n1=110
ngƣời)


Tỷ lệ % hiểu biết đúng về các hoạt
động ảnh hƣởng đến ĐVHD



Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


3 <i><b>Hành vi sử </b></i>


<i><b>dụng </b></i> <i><b>sản </b></i>


<i><b>phẩm </b></i> <i><b>từ </b></i>


<i><b>ĐVHD </b></i>


Tỷ lệ % đã từng sử dụng sản phầm
ĐVHD trong các nhóm tuổi, nhóm
nam, nữ


Mẫu số là số lƣợng ngƣời
dân trong từng nhóm tuổi
và nhóm nam, nữ


Tỷ lệ % sử dụng sản phẩm động vật
hoang dã cho các mục đích: đồ ăn
đặc sản, trang trí, đồ dùng tăng
cƣờng sức khỏe.


Mẫu số là số ngƣời dân đã
sử dụng sản phẩm ĐVHD
đƣợc phỏng



4 <i><b>Hành </b></i> <i><b>vi </b></i>


<i><b>buôn </b></i> <i><b>bán </b></i>


<i><b>sản </b></i> <i><b>phẩm </b></i>


<i><b>từ ĐVHD </b></i>


Tỷ lệ % tham gia buôn bán sản
phẩm ĐVHD trong các nhóm
(nhóm tuổi, nhóm nam nữ).


Mẫu số là ngƣời buôn bán,
chủ nhà hàng (n2=110
ngƣời)


Tỷ lệ % nguồn gốc của các sản
phẩm từ ĐVHD (nội thành, ngoại
thành hay tỉnh khác)


Mẫu số là ngƣời buôn bán,
chủ nhà hàng (n2=110
ngƣời)


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>cận </b></i> <i><b>các </b></i>
<i><b>kênh truyền </b></i>
<i><b>thông </b></i>


ĐVHD dân và ngƣời buôn bán



(n1+ n1=220 ngƣời)
Tỷ lệ % nhu cầu biết thêm thông tin


về ĐVHD


Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


Tỷ lệ % các kênh thông tin phù hợp
nhất về ĐVHD


Mẫu số là tổng số ngƣời
dân và ngƣời buôn bán
(n1+ n1=220 ngƣời)


<i><b>Mối liên quan: </b></i>


 Mối liên quan giữa hiểu biết đúng đầy đủ về vấn đề sử dụng sản phẩm
ĐVHD với mợt số yếu tố: Nhóm tuổi, giới, trình đợ VH, nghề nghiệp.


 Mối liên quan giữa hiểu biết đúng đầy đủ về các văn bản pháp luật liên quan
đến BBDVHD với một số yếu tố. Nhóm tuổi, giới, trình đợ VH, nghề nghiệp.


 Mối liên quan giữa hiểu biết đúng đầy đủ về thay đổi hành vi sử dụng sản
phầm thay thế sản phầm từ ĐVHD với một số yếu tố.


<i><b>c.</b></i> <i><b>Hạn chế của đề tài và cách khắc phục </b></i>


<i><b>Những hạn chế của đề tài </b></i>



 Do thời gian và nguồn lực có hạn, nên cỡ mẫu nghiên cứu nhỏ, kết quả của
đề tài chỉ có giá trị thực tiễn cho địa bàn nghiên cứu, không thể đại diện cho tồn
quốc.


 Là mợt nghiên cứu mơ tả cắt ngang cho nên chắc chắn sẽ gặp những sai số:
+ Sai số do ngƣời thu thập


+ Sai số do ngƣời trả lời


<i><b>Biện pháp khắc phục:</b></i>


Khống chế nhiễu bằng :


 Nếu sai số do ngƣời thu thập khắc phục là ngƣời tham gia phỏng vấn phải là
ngƣờ có kinh nghiệm thực hiện công tác điều tra và giám sát, đồng thời có kiến thức
tốt về bn bán ĐVHD, việc điều tra và thu thập phải đƣợc giám sát chặt chẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43></div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>CHƢƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1.</b> <b>Hiện trạng buôn bán ĐVHD tại nội thành Hà Nội </b>


<i><b>3.1.1.</b></i> <i><b>Những loài ĐVHD được tiêu thụ nhiều nhất </b></i>


Theo khảo sát, các loại thịt ĐVHD đƣợc tiêu thụ phổ biến nhất là hƣơu/
nai/lợn rừng (74%), rắn (58%), rùa/baba (56%), cầy/chồn (54%) và nhím (26%)
(bảng 3.1).


<b>Bảng 3.1: Những loài ĐVHD đƣợc tiêu thụ nhiều nhất </b>



<b>STT </b> <b>Loài </b> <b>Số ngƣời đƣợc hỏi </b>


<b>(Ngƣời) </b>


<b>% số ngƣời đƣợc hỏi </b>
<b>(%) </b>


1 Cầy/Chồn 119 54


2 Rùa nƣớc ngọt/Ba ba 123 56


3 Rùa biển 16 7


4 Tê tê 27 12


5 Rắn 128 58


6 Khỉ 18 8


7 Nhím 58 26


8 Mèo rừng 20 9


9 Cá sấu 11 5


10 Trăn 22 10


11 Kỳ đà 14 6


12 Công/Yến/Trĩ 9 4



13 Hƣơi/Nai/Lợn rừng 163 74


14 Hổ/Báo 5 2


15 Dúi 7 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

rƣợu của ngƣời dân. Những loài còn lại phục vụ cho nhu cầu trang trí hay chữa
bệnh, đồng thời giá cả cũng đắt hơn, vì vậy, chúng đƣợc tiêu thụ ít hơn.


Nhiều trong số các loài nói trên đƣợc bảo vệ theo Nghị định 32/006/NĐ-CP.
Những cũng có rất nhiều loài thông thƣờng không nằm trong nghị định bao gồm
một số loài rùa nƣớc ngọt, một số loài hƣơu, nai, lợn rừng, nhím và dúi. Ngồi ra,
chỉ mợt số lồi rắn và cầy hƣơng đƣợc bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP.


<i><b>Hình 3.1: Những lồi ĐVDH được tiêu thụ nhiều nhất </b>(Đơn vị: %)</i>


Theo Nghị định 99/2009/NĐ-CP, các hành vi săn bắn, vận chuyển hoặc buôn
bán những loài nằm trong danh mục đƣợc bảo vệ theo Nghị định 32/2006/NĐ-CP
nếu bị bắt sẽ bị phạt tiền từ 4 triệu – 500 triệu đồng, hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 7
năm tùy theo mức đợ q hiếm của lồi và mức đợ vi phạm. Ngồi ra, Nghị định
cịn quy định cơ quan quản lý nhà nƣớc sẽ thu hồi giấp phép kinh doanh và đóng
cửa bất kỳ nhà hàng nào có bán các sản phẩm ĐVHD. Tuy nhiên, những điều luật
này thƣờng không đƣợc thực thi, nên mọi ngƣời ít biết đến luật và khơng mấy quan
tâm đến các hành vi liên quan – do đó tính răn đe của luật là rất yếu.s


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhiên. Kết quả khảo sát cũng cho thấy, đa số ngƣời đƣợc phỏng vấn thiếu quan tâm
tới việc bảo vệ ĐVHD và việc tiêu dùng các sản phẩm ĐVHD đang rất hấp dẫn đối
với họ, cho dù, hoặc có thể chính vì việc đó là bất hợp pháp.



<i><b>3.1.2.</b></i> <i><b>Mục đích Sử dụng ĐVHD </b></i>


50% (55) ngƣời đƣợc hỏi cho biết họ đã từng sử dụng các sản phẩm từ
ĐVHD, trong đó có mợt hoặc ba loại sau: đồ ăn, đồ trang trí và đổ tăng cƣờng sức
khỏe.


Kết quả nghiên cứu cho thấy, Trong số những ngƣời đã sử dụng sản phẩm từ
ĐVHD, 82% (45) đã từng ăn đặc sản thịt thú rừng, 51% (28 ngƣời dân đƣợc hỏi) đã
từng dùng sản phẩm từ ĐVHD để tăng cƣờng sức khỏe và 16% (18 ngƣời dân đƣợc
hỏi) đã từng sử dụng các đồ dùng trang trí làm từ ĐHVD, bao gồm đồ nữ trang, đồ
thời trang và đồ trang trí nhà cửa (hình 3.2).


<i><b>Hình 3.2: Tỷ lệ sử dụng các loại sản phẩm từ ĐVHD của người dân </b></i>


<i><b>Hà Nội </b>(Đơn vị: %)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Kết quả trên đã cho thấy một xu hƣớng là, đa số ngƣời dân vẫn duy trì và gia
tăng việc sử dụng đợng vật hoang dã hay các sản phẩm từ chúng phục vụ nhu cầu
ăn uống, chữa bệnh và trang trí trong cuộc sống hàng ngày. Sự phát triển kinh tế
mạnh mẽ cùng với mức sống ngày càng cao của ngƣời dân Hà Nội đã khiến nhu cầu
về thực phẩm, trang trí, tiêu khiển và các phƣơng thuốc cổ truyền từ ĐVHD ngày
càng tăng. Hơn nữa, thƣởng thức những món ăn ngon, những món đặc sản cũng là
một nét nổi bật trong văn hóa ẩm thực của ngƣời Hà Nợi. Chính vì vậy, tỷ lệ ngƣời
Hà Nội sử dụng sản phẩm từ ĐVHD cho nhu cầu ăn uống là cao nhất, sau đó đến
nhu cầu chữa bệnh, và cuối cùng là nhu cầu trang trí. Sự gia tăng về nhu cầu tiêu
thụ và thị hiếu đối với sản phẩm từ động vật hoang dã đã khiến Hà Nội trở thành
mợt trong những thành phố có nhu cầu tiêu thụ ĐVHD lớn ở nƣớc ta.


<i><b>a. ĐVHD được dùng làm đặc sản </b></i>



Lý do chính mà ngƣời đƣợc phỏng vấn đƣa ra cho việc ăn thịt thú rừng là
ngon (52% - 29 ngƣời trả lời). Tuy nhiên, 40% (22 ngƣời trả lời) số ngƣời đƣợc hỏi
nói rằng họ ăn thịt thú rừng vì họ đƣợc mời trong những dịp tụ tập giao lƣu chứ
khơng hẳn là do họ thích ăn thịt thú rừng. Bên cạnh đó, 36% (20) số ngƣời trả lời
cho rằng họ ăn đặc sản thịt thú rừng vì muốn thử cho biết (hình 3.3).


<i><b>Hình 3.3: Tỷ lệ lý do người dân Hà Nội ăn thịt thú rừng </b>(Đơn vị %)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

mời khách hàng, đối tác làm ăn tham gia những bữa tiệc thịt thú rừng cũng sang hơn
và hấp dẫn hơn. Đó là lý do tại sao thịt thú rừng lại ngày càng đƣợc ƣa chuộng.


Khi đƣợc hỏi về những dịp đi ăn thịt thú rừng, ngƣời đƣợc hỏi thƣờng trả lời
đi ăn thịt thú rừng cùng bạn bè, đồng nghiệp hay đối tác làm ăn, cụ thể: 52% (29)
ngƣời đƣợc hỏi trả lời thƣờng đi ăn thịt thú rừng ngẫu hứng cùng bạn bè, 38% (21)
thƣờng đi ăn thịt thú rừng trong những dịp đi nghỉ cuối tuần cùng đồng nghiệp, 23%
(13) đƣợc mời ăn thit thú rừng trong dịp đi công tác ngoại tỉnh, 16% (9) trong sự
kiện công việc và 22% (12) trong sự kiện gia đình (hình 3.4).


<i><b>Hình 3.4: Tỷ lệ đi ăn thịt thú rừng của người dân trong các dịp</b>(Đơn vị:%)</i>


Kết quả khảo sát cho thấy rằng: Ăn đặc sản thịt thú rừng là một hoạt động
mang tính thời thƣợng hiện nay. Ngồi các sự kiện trong công việc, kết quả nghiên
cứu cũng cho thấy, do mức sống ngày càng cao, ngƣời dân Hà Nội đi ăn đặc sản thịt
thú rừng trong những dịp đi chơi, nghỉ ngơi cùng bạn bè, đồng nghiệp, hay gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<i><b>Hình 3.5: Tỷ lệ tần suất người dân đi ăn đặc sản thịt thú rừng </b>(Đơn vị: %) </i>


Các bữa tiệc thịt thú rừng có giá cả cao, nhƣng khảo sát cho thấy tỷ lệ đi ăn
thịt thú rừng trên 3 lần/năm là rất cao, chứng tỏ mức thu nhập của ngƣời dân ngày
càng đƣợc cải thiện và nhu cầu sử dụng sản phẩm thịt thú rừng làm thực phẩm ngày


càng trở thành xu hƣớng phổ biến.


Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng 46% (45) những ngƣời ăn thịt thú rừng vừa
mới ăn trong vòng 3 tháng trở lại đây, 60% (33) đã ăn vào tháng trƣớc khi việc thực
hiện khảo sát. Chỉ có 11% (6) số ngƣời tiêu thụ đã ăn trƣớc đó hơn mợt năm. Điều
này cho thấy sự thịnh hành của việc tiêu thụ những sản phẩm từ ĐVHD (hình 3.6).


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Thông qua những điều trên nhận thấy: tiêu thụ đặc sản ĐVHD có liên quan
đến những thói quen (đã có từ lâu đời hay đang hình thành) và thị hiếu, cũng nhƣ
những sức ép xã hội và sự tò mò. Những kết quả trên cũng cho thấy, đặc sản thịt thú
rừng thƣờng đƣợc thƣởng thức trong những dịp đi chơi, chiêu đãi, liên hoan hơn là
tiêu dùng một cách thƣờng nhật. Điều này cũng cho thấy một xu hƣớng về quan
niệm rằng, đặc sản thịt thú rừng đƣợc coi nhƣ một biểu trƣng của địa vị xã hội, chứ
không giống nhƣ những bữa ăn thƣờng ngày của riêng mợt gia đình.


<i><b>b. ĐVHD được dùng làm đồ trang trí, làm cảnh </b></i>


Những ngƣời đƣơc phỏng vấn cho rằng họ sử dụng đổ trang trí từ ĐVHD
chủ yếu vì họ thấy chúng bền và đẹp (33% - 18 số ngƣời đƣợc hỏi) hoặc vì nó lạ và
hiếm (29% - 16 số ngƣời đƣợc hỏi). Kế quả phỏng vấn cũng cho thấy, ngƣời dân sử
dụng đồ trang trí từ ĐVHD do đƣợc tặng cao nhất (37% - 21 ngƣời đƣợc hỏi) (hình
3.7).


Vì tính chất bền, đẹp, lạ, hiếm nên giá cả của những sản phẩm trang trí từ
ĐVHD thƣờng cao, đó cũng là lý do tại sao đồ trang trí từ ĐVHD thƣờng đƣợc mua
làm quà tặng hoặc đồ lƣu niệm.


<i><b>Hình 3.7: Tỷ lệ lý do người dân Hà Nội sử dụng đồ trang trí từ ĐVHD </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>c. ĐVHD được dùng làm thuốc chữa bệnh </b></i>



Trong số những ngƣời đƣợc hỏi, 62% (34 ngƣời đƣợc hỏi) nói rằng họ dùng
các sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe làm từ ĐVHD theo lời khuyên của gia đình và
bạn bè; 22% (12 ngƣời đƣợc hỏi) dùng theo thông tin trong các tạp chí y tế và 11%
(6 ngƣời đƣợc hỏi) dùng theo lời khuyên của thầy thuốc (hình 3.8).


<i><b>Hình 3.8: Tỷ lệ lý do sử dụng sẩn phầm ĐVHD làm thuốc chữa bệnh </b></i>


<i>(Đơn vị:%) </i>


Kết quả khảo sát cho thấy quan niệm sống của ngƣời Việt Nam là: gia đình,
bạn bè, hàng xóm hay những ngƣời thân quen nói đã dùng và thấy có tác dụng ln
đáng tin hơn là những thơng tin từ tạp chí hay lời khuyên của thầy thuốc. Điều đó
cũng thể hiện xu hƣớng về cách dùng thuốc bất cẩn của ngƣời Việt Nam. Hơn nữa,
suy nghĩ dùng thuốc từ ĐVHD vừa có tác dụng thần kỳ chữa đƣợc những bệnh nan
y, hoặc tốt cho sức khỏe lại khơng có tác dụng phụ đã khiến nhiều ngƣời cố gắng
mua thuốc chữa bệnh từ ĐVHD cho dù giá cả của nó có đắt đến đâu. Đây cũng có
thể là là lời giải thích cho xu hƣớng gia tăng việc sử dụng sản phẩm từ sừng tê giác
và các sản phẩm động vật quý hiếm khác ở Việt Nam và địa bàn Hà nợi nói riêng
trong thời gian gân đây.


<i><b>d. Lý do chưa sử dụng sản phẩm từ ĐVHD </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

có nhu cầu. Chỉ có 7% (4) số ngƣởi không sử dụng các sản phẩm ĐVHD quan tâm
đến tác động môi trƣờng, 11% (6) khơng sử dụng vì cho rằng nhƣ thế là bất hợp
pháp và 2% (1) khơng sử dụng vì quan tâm đến các vấn đề bệnh tật có thể lây
truyền từ ĐVHD sang ngƣời (hình 3.9).


<i><b>Hình 3.9: Lý do người dân chưa sử dụng sản phẩm từ ĐVHD (</b>Đơn vị: %)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<i><b>Hình 3.10: Tỷ lệ nhu cầu sử dụng sản phẩm từ ĐVHD trong tương lai </b></i>


<i>(Đơn vị:%)</i>


Kết quả khảo sát cho thấy rằng nhiều ngƣời dân Hà Nội hiện chƣa sử dụng
sản phẩm ĐVHD sẽ là khách hàng tiềm năng nếu mức sống và thu nhập của họ tăng
lên. Chỉ có một tỷ lệ nhỏ những ngƣời dân đƣợc hỏi hiểu và quan tâm tới những hậu
quả, cả về mặt pháp lý và môi trƣờng của việc tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD. Kết
quả khảo sát cũng nêu ra những quan ngại rằng xu hƣớng tiêu thụ sản phẩm ĐVHD
sẽ tiếp tục tăng vì phần lớn những ngƣời hiện chƣa sử dụng cho rằng họ chắc chắn
sẽ hoặc có thể tiêu dùng những sản phẩm này trong tƣơng lai. Sự gia tăng số ngƣời
ăn thịt ĐVHD sẽ là một trở ngại lớn cho việc đảm bảo việc sử dụng bền vững các
sản phẩm ĐVHD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>Hình 3.11: Tỷ lệ mức độ sẵn sàng sử dụng sản phẩm thay thế sản phẩm </b></i>


<i><b>tăng cường sức khỏe từ ĐVHD </b>(Đơn vị: %)</i>


Về mặt văn hóa, những sản phẩm thay thế phải phù hợp để mọi ngƣời có thể
chấp nhận đƣợc. Trong q trình khảo sát, nhiều ngƣời đƣợc hỏi nói rằng họ khơng
dùng thuốc tây vì những phản ứng phụ của thuốc và cho rằng thuốc tây không
nguyên chất, tự nhiên, và/hoặc không hiệu quả bằng thuốc y học cổ truyển có nguồn
gốc từ động vật.


Vấn đề thông tin cần tin cần thiết để thuyết phục ngƣời sử dụng dùng các sản
phẩm thay thế cho những sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe từ ĐVHD có nguồn gốc
bất hợp pháp hoặc đáng ngờ, kết quả khảo sát cho thấy mọi ngƣời chủ yếu bị ảnh
hƣởng bởi những ngƣời đã sử dụng sản phẩm thay thế thấy có tác dụng và các
chứng minh khoa học về công dụng của sản phẩm. Phụ nữ thì nhấn mạnh tới bằng
chứng là những ngƣời cụ thể đã dùng sản phẩm thay thế, trong khi các nam giới nói


rằng bằng chứng khoa học là yếu tố quan trọng hơn để quyết định. Quan điểm của
ngƣời thân trong gia đình và bạn bè cũng giữ mợt vai trị quan trọng trong quyết
định của cả hai phái nam và nữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

khích theo Chỉ thị số 359-TTg thì đa phần ngƣời dân đƣợc hỏi lại cho thấy rằng
ngƣời tiêu dùng khơng thích dùng các sản phẩm từ ĐVHD đƣợc ni. Theo họ thì
những vật ni sinh sản là “bình thƣờng” và “khơng ngon”. Cần có thêm nhiều
nghiên cứu nữa để làm rõ hơn về giá trị thực tiễn của chủ trƣơng này.


Tóm lại: Kết quả khảo sát cho thấy, ngƣời dân Hà Nội không đánh giá cao
những sản phẩm thay thế cho các sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe có nguồn gốc từ
ĐVHD. Nguyên nhân là do những sản phẩm thay thế đó đƣợc xem là khơng nguyên
chất hoặc chất lƣợng thấp hơn. Tuy nhiên, những ngƣời trẻ tuổi lại rất sẵn sàng chấp
nhận các sản phẩm thay thế này. Điều đó cho thấy, sự thay đổi thái độ đối với thuốc
y học cổ truyền có thể đang đƣợc hình thành và đây là cơ hợi có thể tận dụng để
thay đổi hành vi của thế hệ trẻ sau này. Song từ số liệu khảo sát cũng đƣa ra mợt giả
định khác, đó là đối với nhóm ngƣời trẻ tuổi, có sức khỏe, nhìn chung tốt hơn so với
các nhóm tuổi cịn lại, thì giá trị của thuốc y học cổ truyền từ ĐVHD sẽ ít đƣợc
đánh giá cao. Tuy nhiên, đến khi có tuổi, họ sẽ có thể bắt đầu ƣa dùng những sản
phẩm này.


<i><b>3.1.3.</b></i> <i><b>Đối tượng tiêu dùng sản phẩm từ ĐVHD </b></i>


Có sự khác nhau giữa nam giới và nữ giới trong tiêu thụ ĐVHD. Trong số tất
cả những ngƣời thừa nhận đã từng dùng sản phẩm ĐVHD thì có tới 64% (35) là
nam giới, trong khi nữ giới có cùng câu trả lời là 36% (20 ngƣời) (hình 3.12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Điều này đƣợc giải thích nhƣ sau: Nam giới thƣờng có thói quen và sở thích
ăn đặc sản thịt thú rừng nhiều hơn nữ giới và nam giới cũng sử dụng những sản
phẩm làm từ ĐVHD để bồi bổ sức khỏe thƣờng xuyên hơn nữ giới vì các sản phẩm


tăng cƣờng sức khỏe từ ĐVHD đƣợc cho là tốt cho nam giới hơn.


Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện: những ngƣời có trình đợ học vấn cao có xu
hƣớng tiêu dùng các sản phẩm từ ĐVHD nhiều hơn. Hay nói cách khác, trình đợ
học vấn tỉ lệ thuận với việc sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD. Chẳng hạn, hơn 61%
(11) số ngƣời đƣợc hỏi có trình độ đại học và sau đại học đã từng sử dụng các sản
phẩm từ ĐVHD (hình 3.13).


<i><b>Hình 3.13: Cơ cấu theo trình độ học vấn của những người được hỏi </b></i>


<i>(Đơn vị:%)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

nông dân và sinh viên, khả năng chi trả cho những bữa ăn đặc sản thịt thú rừng cũng
cao hơn, nên họ sử dụng các sản phẩm từ ĐVHD nhiều hơn (hình 3.14).


<i><b>Hình 3.14: Cơ cấu theo nghề nghiệp của những người được phỏng vấn </b></i>


<i>(Đơn vị: %)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hình 3.15: Cơ cấu theo độ tuổi của những người được phỏng vấn </b></i>


<i>(Đơn vị: %)</i>


Vậy, việc tiêu thụ ĐVHD, đặc biệt thị hiếu dùng thịt thú rừng làm món ăn
đặc sản là phổ biến ở Hà Nội. Các yếu tố nhƣ địa vị, mức thu nhập, trình đợ học vấn
và giới tính đều liên quan đến cơ cấu tiêu dùng. Đặc biệt, khảo sát cho thấy sự giàu
có và địa vị xã hợi có mối tƣơng quan tỉ lệ thuận với việc sử dụng các sản phẩm từ
ĐVHD. Điều này cho thấy, khi kinh tế tiếp tục phát triển và mức thu nhập càng tăng
thì việc sử dụng các sản phẩm ĐVHD càng có tiềm năng trở nên phổ biến hơn, tạo
nên mối đe dọa càng lớn hơn cho các loài nguy cấp ở Việt Nam và trong khu vực.



Những số liệu thống kê này còn cho thấy, học vấn cao cũng không làm giảm
tiêu thụ trái phép hoặc không bền vững các sản phẩm động thực vật hoang dã. Điều
này thể hiện, hoặc những thông điệp giáo dục hiện tại không hiệu quả, hoặc phƣơng
pháp và thời điểm truyền thông không tạo đƣợc các tác động mong muốn. Điều này
cũng khẳng định rằng, địa vị xã hợi, thu nhập, vị trí cơng tác hay trình đợ học vấn là
yếu tố chủ chốt trong việc tiêu thụ, và việc sử dụng dụng các sản phẩm ĐVHD rất
có thể là biểu trƣng quan trọng cho địa vị xã hội của ngƣời dân sống ở Hà Nợi.


<i><b>3.1.4.</b></i> <i><b>Chi phí cho các sản phẩm từ ĐVHD </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

triệu đồng. Chỉ có dƣới 10% cho biết các bữa ăn gần đây có mức chi dƣới 200.000
đồng (hình 3.16).


<i><b>Hình 3.16: Chi phí cho một bữa ăn thịt thú rừng (</b>Đơn vị: %) </i>


Kết quả khảo sat cho thấy: các bữa ăn đặc sản thịt thú rừng khá đắt đỏ,
nhƣng vẫn nằm trong khả năng chi trả của hầu hết những ngƣời đƣợc hỏi, vì đa số
những ngƣời này có mức thu nhập hàng tháng từ 1 triệu – 5 triệu đồng, trong khi chỉ
34% (37) số ngƣời đƣợc hỏi kiếm đƣợc ít hơn mợt triệu đồng mợt tháng (hình 3.16).


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Khảo sát cũng thấy rằng, mức thu nhập của ngƣời tiêu dùng tỉ lệ thuận với
mức chi của mợt bữa ăn. Hay nói cách khác, mức thu nhập càng cao thì mức chi cho
các bữa ăn đặc sản thịt thú rừng gần đây nhất càng lớn.


Chi phí bỏ ra để mua các đồ dùng trang trí từ ĐVHD gần đây nhất thƣờng
dao động trong khoảng từ 100.000 – 500.000 đồng (39% - 7 ngƣời đƣợc hỏi). Trong
số những ngƣời mua đồ dùng trang trí từ ĐVHD, có 22% (4) chi trả ở mức từ
500.000 – 1 triệu đồng, trong khi đó chỉ có 11% (2) ngƣời chi ở mức 100.000 đồng.
Sự tiêu dùng này phù hợp với mức thu nhập của ngƣời Hà Nợi.



<i><b>Hình 3.18: Chi phí cho nhu cầu sử dụng đồ trang trí</b>(Đơn vị:%)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b>Hình 3.19: Tỷ lệ nam, nữ chi cho nhu cầu sử dụng đồ trang trí </b>(Đơn vị:%)</i>
Kết quả khảo sát cho thấy rằng, phụ nữ thƣờng sẵn sàng chi trả cao hơn cho
những sản phẩm thời trang làm từ ĐVHD; một xu hƣớng cần đƣợc nghiên cứu thêm
nhằm giúp định hƣớng các hoạt động truyền thông và can thiệp trong tƣơng lai.


Mức chi trung bình gần đây nhất đối với những sản phẩm tăng cƣờng sức
khỏe vào khoảng từ 100.000 – 500.000 đồng (35% - 10). Chỉ có khoảng 14% (4)
ngƣời tiêu dùng đã chi ở mức 1 triệu – 5 triệu đồng cho những sản phẩm tăng cƣờng
sức khỏe, trong khi đó chỉ 4% (1) chi ở mức dƣới 100.000 đồng. 7% (2) ngƣời đã
chi ở mức trên 10 triệu đồng (hình 3.20).


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

Tóm lại: Những ngƣời có mức thu nhập và địa vị (về mặt tuổi tác, chức vụ,
và chun mơn) cao hơn có mức chi cho các sản phẩm từ ĐVHD nhiều hơn so với
những ngƣời có thu nhập và địa vị thấp hơn. Vì vậy, nghiên cứu này cho thấy khi
mức thu nhập ở Việt Nam tăng lên thì nhu cầu đối với những sản phẩm từ ĐVHD
đắt tiền hơn cũng tăng lên - một thực tế chỉ ra rằng những lồi nguy cấp nhất lại
càng có nguy cơ bị tiêu thụ khi thu nhập của ngƣời tiêu dùng tăng lên.


<i><b>3.1.5.</b></i> <i><b>Thị trường và những khu vực tiêu thụ chính </b></i>


<b>Khu vực kinh doanh chính </b>


Những địa điểm chính bn bán các sản phẩm từ ĐVHD đƣợc khảo sát là:
những cửa hàng bán chim thú cảnh, sản phẩm rừng dọc đƣờng Tăng Bạt Hổ, Hoàng
Hoa Thám, Chợ Bƣởi, đƣờng Kim Ngƣu - Chợ Mơ, Chợ Đồng Xuân, những cửa
hàng bán đồ lƣu niệm tại các khu phố cổ, các cửa hàng bán thuốc y học cổ truyền,
các cửa hàng trên phố Lãn Ông, khảo sát thêm đoạn đƣờng Láng - Hòa Lạc giáp


ranh Hà Tây (cũ) và Hịa Bình là khu vực bn bán đặc sản đợng vật rừng tập trung
nhất. Khu phố này chỉ dài vài kilơmét nhƣng có tới hàng trăm nhà hàng đặc sản thịt
thú rừng với đủ các món.


Chợ Đồng Xuân trƣớc đây là khu vực buôn bán chính và quan trọng về
ĐVHD tại nội thành Hà Nội. Nhƣng do nằm trong khu phố cổ và là một trong
những chợ lớn nhất ở Hà Nội, thu hút một lƣợng lớn khách du lịch nên việc bày bán
công khai các sinh vật cảnh, và các sản phẩm từ ĐVHD tại Chợ Đồng Xuân đã bị
phản ánh rất nhiều. Vì vậy, từ ngày 21/9/2012, các hợ kinh doanh vật cảnh tại chợ
Đồng Xuân sẽ buộc phải chấm dứt việc kinh doanh động vật hoang dã (ĐVHD).
Ngay sau khi nghe phổ biến các văn bản pháp luật liên quan khai thác, kinh doanh,
buôn bán ĐVHD, 6 trong số 8 hộ kinh doanh chim thú tại chợ Đồng Xuân đã ký
vào bản cam kết không buôn bán, nuôi nhốt, quảng cáo về ĐVHD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

dụng cho khu vực này do vậy, việc buôn bán chim cảnh ở chợ này vẫn diễn ra mợt
cách bình thƣờng. Ít nhất có 140 cửa hàng bán chim cảnh đã đƣợc thống kê trong
thời gian điều tra.


Thị trƣờng bán thức ăn đặc sản là khu vực Hòa Lạc và Long Biên, đặc biệt là
khu vực Lệ Mật, nơi khơng chỉ có rắn mà nhiều sản phẩm đợng vật hoang dã khác
đã đƣợc thống kê là có trong menu hoặc có bán tại các nhà hàng. Những địa điểm
này do ráp ranh với các khu rừng Ba Vì, Lƣơng Sơn, Kỳ Sơn, Đà Bắc hay thuận
tiện các tuyến đƣờng lên Lạng Sơn, Thái Nguyên, rất thuận lợi cho việc vận chuyển
ĐVHD nên đây trở thành địa điểm chính bán thức ăn đặc sản thịt thú rừng.


Theo khảo sát, những cửa hàng bán đồ lƣu niệm tại các khu phố cổ là nơi
bn bán chính các sản phẩm trang trí từ ĐVHD. Đây là những tuyến phố thu hút
khách du lịch trong nƣớc và quốc tế nên nhu cầu mua bán những sản phẩm trang trí
làm quà lƣu niệm rất cao, vì vậy mà những tuyến phố này tập trung rất nhiều cửa
hàng bán đồ lƣu niệm và các sản phẩm lƣu niệm từ ĐVDH cũng rất phong phú.



Ghi nhận từ cuộc khảo sát cho thấy: đa số ngƣời đƣợc phỏng vấn đều mua
sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe từ các cửa hàng bán thuốc y học cổ truyền, đặc biệt
là các cửa hàng trên phố Lãn Ơng. Vì đây là tuyến phố có truyền thống tồn tại từ lâu
đời về các sản phẩm thuốc bắc nên tạo đƣợc lịng tin của ngƣời dân. Do hoạt đợng
quản lý các sản phẩm từ ĐVHD đã đƣợc áp dụng tại khu vực này nên những sản
phẩm tăng cƣờng sức khỏe từ ĐVHD không đƣợc bày bán công khai nhƣng khi
khách có nhu cầu, chủ cửa hàng sẵn sàng giới thiệu những sản phẩm phong phú
(nhƣ mật gấu, cao hổ…). Đặc biệt là những sản phẩm này khơng có nhãn mác,
nguồn gốc xuất xứ nhƣng luôn đƣợc khẳng định là sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe
từ ĐVHD chính gốc. Điều này mợt lần nữa thể hiện bất cẩn trong sử dụng những
sản phẩm từ ĐVHD để tăng cƣờng sức khỏe của ngƣời dân.


<b>Giá cả </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

càng cao. Đắt nhất phải kể đến thịt cầy hƣơng (1.3 – 1.4 triệu VNĐ/kg) và thịt rắn
(1.55 triệu VNĐ/kg).


<b>Bảng 3.2: Ƣớc lƣơng giá bán lẻ đối với một số loại thịt ĐVHD tại Hà Nội </b>
STT Các loài động vật hoang dã


bị buôn bán bất hợp pháp


Giá ƣớc lƣợng (Đơn vị: VNĐ)


1 Cầy hƣơng 1.3 – 1.4 triệu/kg


2 Chồn 250.000/kg


3 Nai 110.000/kg



4 Cheo 160.000/kg (Động vật chết)


350.000 – 400.000/kg (Động vật sống)
5 Kỳ đà hoang dã 800.000/kg


6 Nhím 500.000/kg


7 Lợn rừng 220.000/kg


8 Rắn 1.55 triệu/kg


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Bảng 3.3: Những khu vực tiêu thụ đặc sản thịt thú rừng chính </b>
Địa điểm ăn thịt thú rừng Số ngƣời đƣợc hỏi


(Ngƣời)


% Số ngƣời đƣợc hỏi
(%)


Nhà hàng đặc sản trong nội thành


và ngoại thành 45 82


Ở nhà 11 20


Nhà hàng đặc sản ở tỉnh khác 20 36


Nhà hàng của khách sạn 6 11



Quán ăn bình dân 5 9


<i>Nguồn: Số liệu thu thập tháng 7/2012 </i>
Nam giới có xu hƣớng ăn thịt thú rừng tại các nhà hàng đặc sản ở những tỉnh
khác nhiều hơn nữ giới do nam giới thƣờng đi công tác ở những tỉnh khác. Nữ giới
chủ yếu ăn thịt thú rừng tại các nhà hàng ở khu vực nội thành và quanh Hà Hội
(85% - 16 nữ giới trả lời khảo sát).


Các đồ trang trí làm từ ĐVHD đƣợc mua ở nhiều nơi khác nhau, trong đó
phổ biến nhất là ở những cửa hàng lƣu niệm trong các khu phố cổ Hà Nội (36% - 20
ngƣời đƣợc hỏi), hay những cửa hiệu chuyên bán đồ làm từ ĐVHD (35% - 19) và
những của hàng lƣu niệm ở những khu du lịch khác nhƣ chợ, khách sạn và sân bay
(24% - 13 ngƣời đƣợc hỏi). Lý do là đồ trang trí từ ĐVHD thƣờng đƣợc mua làm
quà nên địa điểm phổ biến đƣợc ngƣời dân và khách du lịch lựa chọn là các cửa
hàng lƣu niệm. Kết quả khảo sát cũng chỉ ra rằng, những cửa hàng lƣu niệm trong
khu phố cổ có sức hấp dẫn nhiều hơn đối với những ngƣời có địa vị kinh tế hoặc xã
hợi cao hơn. Điều này đƣợc thể hiện qua việc nhóm ngƣời ở cấp lãnh đạo, quản lý
và các chủ doanh nghiệp lựa chọn những cửa hàng này với tỷ lệ cao hơn so với
những nhóm ngƣời khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

và Yên Bái cũng là những nguồn cung cấp nhƣng không đáng kể. Hầu nhƣ khơng
có ai trực tiếp mua các sản phẩm này từ nƣớc ngồi


<b>3.2.</b> <b>Tình hình quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD </b>


<i><b>3.2.1.</b></i> <i><b>Cơ quan quản lý </b></i>


Trƣớc đây ĐVHD chỉ đƣợc sử dụng bởi những ngƣời dân địa phƣơng và
không chịu ảnh hƣởng của các yếu tố thị trƣờng, nhu cầu, giá cả, nguồn cung cấp
v.v. Hiện nay, ĐVHD đã trở thành một loại sản phẩm có nhu cầu lớn trên thị


trƣờng. Chính vì vậy ĐVHD mang đầy đủ tính chất, tḥc tính của mợt loại hàng
hoá và chịu sự quản lý của nhiều cơ quan thực thi pháp luật không những với Kiểm
lâm mà còn các lực lƣợng khác.


Tại các khu rừng thì chủ rừng có trách nhiệm bảo vệ, Kiểm lâm là lực lƣợng
có vai trị tham mƣu cho các cấp chính quyền ban hành các văn bản điều chỉnh các
hành vi liên quan đến bảo vệ ĐVHD và thanh tra kiểm tra các hoạt động quản lý
của chủ rừng. Đồng thời với lực lƣợng gần 9 nghìn kiểm lâm viên trên tồn quốc là
lực lƣợng chủ yếu quản lý và bảo vệ rừng, bảo vệ ĐVHD. Khi ĐVHD đã trở thành
hàng hoá thì Cơng an và lực lƣợng quản lý thị trƣờng có trách nhiệm giám sát.
ĐVHD khi đƣợc xuất, nhập khẩu thì lại là trách nhiệm của lực lƣợng Hải quan.


Tại Hà Nội, cơ quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD chủ yếu là lực
lƣợng kiểm lâm, quản lý thị trƣờng và lực lƣợng Cảnh sát môi trƣờng.


<b>Lực lƣợng Kiểm lâm </b>


Lực lƣợng Kiểm lâm đƣợc thành lập theo qui định của Pháp lệnh quy định
việc bảo vệ rừng (1972). Từ năm 1991, Nhà nƣớc ban hành Luật BV&PT Rừng,
trong đó đã dành toàn bợ Chƣơng VII để quy định về Tổ chức Kiểm lâm. sau đó,
Kiểm lâm đƣợc tổ chức theo Nghị định số 39/CP ngày 18/5/1994 của Chính phủ về
hệ thống tổ chức và nhiệm vụ, quyền hạn của Kiểm lâm. Và hiện nay, tổ chức của
kiểm lâm đƣợc thực hiện theo nghị định <i>119</i>/2006/NĐ-CP, Theo đó:


 Kiểm lâm là lực lƣợng chuyên trách, có chức năng quản lý rừng, bảo vệ
rừng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

& PT nông thôn tỉnh, ở cấp huyện có Hạt Kiểm lâm trực tḥc Chi cục Kiểm lâm
và chịu sự chỉ đạo, kiểm tra của UBND huyện. Hạt Kiểm lâm huyện quản lý công
chức kiểm lâm địa bàn xã. Hạt kiểm lâm cấp huyện tổ chức các Trạm kiểm lâm ở


các xã có rừng và đƣa Kiểm lâm viên đến hoạt động trực tiếp ở địa bàn xã.


Hiện nay,tồn quốc có 11.786 biên chế kiểm lâm, trong đó có 8.843 ngƣời là
công chức, 2.816 ngƣời đang là viên chức. Kiểm lâm viên đã đƣợc bố trí hoạt đợng
ngay tại các xã có rừng để thực hiện các nhiệm vụ về quản lý bảo vệ rừng, tuyên
truyền giáo dục nhân dân bảo vệ rừng và thừa hành pháp luật về rừng ở địa phận
các xã có rừng. Các Chi cục kiểm lâm cấp tỉnh còn tổ chức các Đội Kiểm lâm cơ
động, các Hạt Phúc kiểm lâm sản ở các đầu mối giao thông quan trọng để kiểm sốt
tình hình vận chuyển, lƣu thơng lâm sản, trong đó có kiểm sốt về lƣu thơng, bn
bán ĐTVHD.


 Khi thừa hành pháp luật về quản lý rừng và bảo vệ rừng, các Kiểm lâm viên
có quyền đƣợc bắt giữ và xử lý theo thẩm quyền các vụ vi phạm trong lĩnh vực
quản lý rừng, bảo vệ rừng và buôn bán, lƣu thông lâm sản.


 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức bộ máy của Cục Kiểm lâm do
Bộ trƣởng Bộ NN & PTNT quy định tại Nghị định 119/2006/NĐ- CP ngày 16 tháng
10 năm 2006.


<b>Quản lý thị trƣờng </b>


Cục Quản lý thị trƣờng là Cục quản lý chuyên ngành của Bộ Thƣơng mại
đƣợc giao nhiệm vụ chủ yếu là chống buôn lậu, chống gian lận thƣơng mại và và
chống hàng giả.


Cục quản lý thị trƣờng đã tham gia cùng các tổ chức trực thuộc Bộ Thƣơng
mại để thực hiện các chức năng quản lý nhà nƣớc đối với các hoạt động thƣơng mại
nhƣ: Xuất nhập khẩu, dịch vụ thƣơng mại, vật tƣ, hàng tiêu dùng thuộc mọi thành
phần kinh tế. Trong các chức năng đó có những nhiệm vụ có liên quan đến kiểm
sốt buôn bán ĐVHD nhƣ:



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

 Quản lý thị trƣờng, trong đó ĐVHD cũng là mợt mặt hàng và có đủ tính chất
của mợt loại hàng hố.


<b>Lực lƣợng Cơng an </b>


Lực lƣợng Cơng an tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD chủ yếu là Cảnh sát
kinh tế. Với chức năng của cơ quan thừa hành pháp luật, Cảnh sát kinh tế, Cảnh sát
mơi trƣờng có nhiệm vụ thực hiện các biện pháp đấu tranh ngăn chặn các vi phạm,
tội phạm về quản lý kinh tế.


Trong lực lƣợng Cơng an, cịn có một số cơ quan Cảnh sát chuyên ngành
khác cũng tham gia kiểm sốt bn bán ĐVHD nhƣ: Cảnh sát Giao thơng, An ninh
kinh tế, Interpol, ...Trong đó, sự tham gia của Cảnh sát giao thông rất quan trọng
trong quá trình kiểm soát vận chuyển ĐTVHD, sự tham gia của Interpol có vị trí
quan trọng trong đấu tranh chống tội phạm về buôn bán quốc tế ĐTVHD.


Ngoài các cơ quan nói trên, cịn có nhiều tổ chức khác cũng tham gia vào
quá trình kiểm sốt bn bán ĐVHD nhƣ: Bộ đội biên phòng, cơ quan kiểm dịch
động, thực vật, đặc biệt là lực lƣợng cảnh sát quốc tế Interpol có vai trị quan trọng
trong việc chống gian lận thƣơng mại và buôn lậu quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

quyền hạn chế không tƣơng xứng với chức năng nhiệm vụ đƣợc giao, năng lực công
tác, trình đợ nghiệp vụ của mợt số cán bợ cịn hạn chế nên cũng ảnh hƣởng nhiều
đến quá trình thực thi pháp luật về buôn bán ĐVHD.


<i><b>3.2.2.</b></i> <i><b>Thuận lợi và khó khăn trong cơng tác quản lý </b></i>


<i>a.</i> <i>Thuận lợi </i>



Theo khảo sát, hầu hết cán bộ đƣợc hỏi đều thống nhất trong công tác quản
lý hoạt đợng bn bán ĐVHD trái phép có những thuận lợi sau:


 Đƣợc sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Sở NN & PTNT, UBND
Thành phố, Cục Kiểm lâm, Cục quản lý thị trƣờng và Lực lƣợng cảnh sát.


 Sự phối hợp chặt chẽ, tập trung chỉ đạo, tổ chức thực hiện của UBND các
huyện, thị xã. Sự phối hợp của các ngành chức năng có liên quan, các tổ chức xã hội
trên địa bàn.


 Nhận thức của cợng đồng dân cƣ có nhiều chuyển biến.


 Chế đợ chính sách đối với các cán bợ quản lý từng bƣớc đƣợc quan tâm giải
quyết nhƣ: Phụ cấp ƣu đãi nghề, Thâm niên nghề đã động viên các cán bợ tích cực
thực hiện nhiệm vụ.


<i>b.</i> <i>Khó khăn </i>


Bên cạnh những thuận lợi, các cán bộ quản lý trên địa bàn cũng gặp nhiều
khó khăn nhƣ:


 Nhà nƣớc chƣa có cơ chế tài chính để chính quyền cấp xã chủ động thực hiện
quản lý bảo vệ rừng và phịng cháy chữa cháy trên diện tích tḥc UBND xã quản
lý.


 Công tác kiểm tra kiểm sốt chống bn lậu lâm sản gặp nhiều khó khăn do
chƣa có quy định của pháp luật để quản lý, truy xuất nguồn gốc lâm sản trong khi
Nhà nƣớc có chủ trƣơng thực hiện cơ chế mở, tạo kẽ hở để lâm tặc lợi dụng phá
rừng.



 Năng lực cơng tác, trình đợ nghiệp vụ của mợt số cán bợ cịn hạn chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

 Lực lƣợng quản lý còn mỏng, thẩm quyền hạn chế không tƣơng xứng với
chức năng nhiệm vụ đƣợc giao.


 Một trong những khó khăn trong đấu tranh phịng, chống tợi phạm mua bán
động vật, sản phẩm ĐVHD hiện nay chính là việc nhiều địa phƣơng cho phép phát
triển ồ ạt các trại nuôi nhốt động vật quý hiếm. Số loài, cá thể ĐVHD đang tăng lên
đáng kể, song việc kiểm soát “đầu ra” của các trang trại này thiếu chặt chẽ.


<b>3.3.</b> <b>Nhận thức của ngƣời</b><i><b> dân </b></i>


<i><b>3.3.1.</b></i> <i><b>Hiểu biết về pháp luật </b></i>


Theo khảo sát: 99% (218) những ngƣời đƣợc hỏi đồng ý rằng con ngƣời cần
bảo vệ các loài ĐVHD. Những lý do đƣa ra bao gồm: ngăn chặn sự tuyệt chủng,
bảo vệ cân bằng sinh thái, giữ gìn cho những thế hệ sau và dùng để nghiên cứu khoa
học. Nhiều ngƣời cũng trả lời rằng tình yêu thƣơng loài vật và những giá trị tinh
thần của các loài ĐVHD là lý do bảo vệ chúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>Hình 3.21: Tỷ lệ hiểu biết đúng về pháp luật của người dân Hà Nội (</b>Đơn vị:%) </i>


Kết quả khảo sát thể hiện tỷ lệ hiểu biết đúng pháp luật về ĐVHD của ngƣời
dân Hà Nội cho thấy chỉ 20% (44 ngƣời đƣợc hỏi) biết về Sách đỏ Việt Nam, 23%
(51 ngƣời đƣợc hỏi) biết về Nghị định 32/20006/NĐ-CP, 26% (57 ngƣời đƣợc hỏi)
biết về Công ƣớc CITES, điều này cho thấy pháp luật về ĐVHD chƣa thực sự nhận
đƣợc sự quan tâm của ngƣởi dân, công tác truyền thông chƣa hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

đang tuyên truyền rộng rãi kiến thức về pháp luật. Tuy nhiên, những hoạt động
tuyên truyền, giáo dục cần đƣợc duy trì liên tục mới tạo ra tác đợng lâu dài.



Nhìn chung, ngƣời dân Hà Nợi cịn thiếu hiểu biết về các văn bản pháp luật
về bảo vệ ĐVHD. Vì thế, mặc dù họ hiểu đƣợc rằng một số hoạt động nhất định là
bất hợp pháp nhƣng họ không biết đến sự tồn tại và phạm vi điều chỉnh của các luật
liên quan đến các hoạt động này.


<i><b>3.3.2.</b></i> <i><b>Tiếp cận các nguồn thông tin về sản phẩm ĐVHD </b></i>


Kết quả nghiên cứu cho thấy, bạn bè là nguồn thông tin chủ yếu cho ngƣời
tiêu dùng về đặc sản thịt thú rừng, các đồ dùng cũng nhƣ các sản phẩm tăng cƣờng
sức khỏe. Trong số những ngƣời đƣợc hỏi thì 73% (33) số ngƣời đã từng ăn thịt thú
rừng, 78% (14) đã từng sử dụng những đồ dùng trang trí và 75% (21) đã từng dùng
các sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe biết về những sản phẩm đó thơng qua bạn bè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i><b>Hình 3.22: Tỷ lệ tiếp cận nguồn thông tin về sản phẩm từ ĐVHD (</b>Đơn vị: %) </i>


Theo kết quả khảo sát, phƣơng tiện thơng tin đại chúng, qua các chƣơng trình
quảng cáo hoặc các chƣơng trình chun đề đóng vai trị nhất định (tuy ít hơn so với
vai trị của gia đình và bạn bè) trong việc quảng bá thơng tin về đồ dùng và đồ tăng
cƣờng sức khỏe và 14% (4) ngƣời tiêu dùng các đồ trang trí có thơng tin về sản
phẩm thơng qua truyền hình, phát thanh, báo chí. Đối với cả hai loại sản phẩm nói
trên, truyền hinh và báo viết đƣợc chon là nguồn cung cấp thông tin phổ biến hơn so
với đài phát thanh. Rất ít ngƣời tiêu thụ thịt thú rừng tham khảo thông tin về các
món ăn đặc sản thịt thú rừng (2% - 1 ngƣời đƣợc hỏi) từ những phƣơng tiện thông
tin đại chúng.


Internet cung cấp thông tin về những sản phẩm làm từ ĐVHD cho mợt số ít
ngƣời tiêu dùng (6% (1) ngƣời mua đồ dùng trang trí từ ĐVHD, 4% (1) ngƣời dùng
các sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe và không ai dùng thịt thú rừng thông qua
Internet). Tuy nhiên, Internet lại là nguồn cung cấp thông tin quan trọng nhiều hơn


đối với đội ngũ nhân viên thừa hành so với đội ngũ lãnh đạo, quản lý khi mua đồ
trang trí (gần 10% số nhân viên thừa hành đƣợc khảo sát nói rằng Internet là nguồn
thơng tin họ sử dụng khi mua các sản phẩm này, trong khi đó chỉ có 3% số ngƣời
tḥc đội ngũ lãnh đạo, quản lý trả lời nhƣ vậy).


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nhận thức cũng nhƣ hành vi mua bán các sản phẩm từ ĐVHD. Thông tin truyền
miệng rõ ràng đóng mợt vai trị quan trọng trong việc truyền thông những vấn đề
này và có nhiều tiềm năng có thể định hình đƣợc hành vi tiêu dùng. Chính vì vậy,
kênh thơng tin này phải đƣợc xem xét rất kỹ trong bất kỳ kế hoạch can thiệp nào.


Mơi trƣờng cơng việc có thể thúc đẩy việc chia sẻ thông tin giữa bạn bè hoặc
đồng nghiệp tốt hơn so với môi trƣờng học tập về sử dụng món ăn đặc sản ĐVHD.
Tuổi tác cũng có thể là một yếu tố trong áp lực xã hội đối với việc ăn thịt ĐVHD.
Sinh viên, những ngƣời trẻ hơn, biết các thông tin về thịt thú rừng thơng qua gia
đình nhiều hơn là qua những ảnh hƣởng ngồi xã hợi. Mặc dù, Internet không phải
là một nguồn thông tin quan trọng trong thời điểm hiện nay, nhƣng nó lại giữ mợt
vai trị đáng kể đối với những nhóm chủ đạo, vì thế nó cũng cần đƣợc tận dụng
trong các chiến dịch nâng cao nhận thức.


<i><b>3.3.3.</b></i> <i><b>Tiếp cận các kênh thông tin </b></i>


Nguồn thông tin phổ biến nhất về ĐVHD là truyền hình (94% - 207 ngƣời
đƣợc hỏi sử dụng thông tin này). Báo viết (55% - 121) và sách/tạp chí (19% - 42)
cũng là những nguồn thơng tin về ĐVHD. Nhìn chung, các cuộc họp, hội thảo và
diễn thuyết nơi cơng cợng vẫn giữ mợt vai trị tƣơng đối khiêm tốn trong việc cung
cấp thông tin về các loài ĐVHD. (Chi tiết xem hình 3.21)


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Đối với cơng chức nhà nƣớc thì báo viết là nguồn thông tin quan trọng nhiều
hơn so với ngƣời đi làm nghề khác. Trong số công chức đƣợc khảo sát thì 67% (148
ngƣời đƣợc hỏi) nói rằng họ biết đƣợc thông tin về ĐVHD qua báo viết, trong khi


đó con số này là 45% (99 ngƣời đƣợc hỏi) đối với những ngƣời làm việc trong các
doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân. Điều này thể hiện rõ đặc tính nghề nghiệp:
Nhân viên trong doanh nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân thƣờng làm việc nhiều với máy
tính nên sẽ tiếp cận thông tin qua Internet nhiều hơn đối với cơng chức nhà nƣớc
(hình 3.24).


<i><b>Hình 3.24: Mức độ tiếp cận phương tiện thơng tin về ĐVHD (</b>Đơn vị: %) </i>


Trong số những ngƣời đƣợc khảo sát, 54% (119) cho biết họ chỉ thỉnh thoảng
xem các chƣơng trình truyền hình về ĐVHD, 20% (44) xem thƣờng xuyên. Tuy
nhiên, chỉ có 20% (44) số ngƣời đƣợc hỏi nói rằng họ chƣa bao giờ hoặc rất ít khi
xem những chƣơng trình đó trên truyền hình. (Xem hình 3.23). Theo những ngƣời
đƣợc hỏi: lý do những chƣơng trình về ĐVHD khơng thu hút đƣợc sự quan tâm của
khán giả vì những chƣơng trình về ĐVHD thƣờng phát vào những khung giờ mọi
ngƣời đi làm, hoặc trùng với khung giời của những chƣơng trình truyền hình giải trí
khác, hơn nữa nợi dung chƣa hấp dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

cận về mặt văn hóa vì các chƣơng trình đó giới thiệu về những địa danh và động vật
ở nƣớc ngoài hơn là nói về ĐVHD trong nƣớc.


Kết quả khảo sát cho thấy, ngƣời dân Hà Nợi cịn nhầm lẫn và thiếu hiểu biết
khi phân biệt loài động vật nào là quý hiếm, loài động vật nào là thông thƣờng, và
loài nào đƣợc bảo vệ, vì thế, việc tiêu thụ chúng là bất hợp pháp. Điều này cho thấy,
ngƣời tiêu dùng có rất ít hiểu biết để có thể đƣa ra đƣợc những quyết định có ý thức
về mặt sinh thái khi lựa chọn sản phẩm tiêu dùng, ngay cả khi họ muốn làm nhƣ
vậy. Kết quả khảo sát cũng thể hiện rất nhiều ngƣời dân Hà Nội chƣa hiểu biết đầy
đủ mối liên hệ giữa việc tiêu thụ của mình với hoạt đợng săn bắn và bn bán trái
phép các loài ĐVHD.


Thông tin đại chúng đóng vai trị quan trọng trong việc phổ biến những


thông điệp về các vấn đề ĐVHD, nhƣng những thông điệp này cần phải thu hút
đƣợc nhiều khán thính giả tḥc các nhóm đối tƣợng khác nhau. Kết quả khảo sát
cho thấy, những thông điệp hiện nay về ĐVHD chƣa tập trung vào những vấn đề
nhƣ bảo vệ ĐVHD hay hậu quả của những hoạt động của con ngƣời lên quần thể
các loài hoang dã. Các chƣơng trình truyền hình và truyền thơng xã hợi khác cũng
có thể đƣợc điều chỉnh để tuyên truyền hiệu quả hơn về vấn đề tiêu thụ ĐVHD.
<b>3.4.</b> <b>Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động buôn </b>
<b>bán ĐVHD </b>


<i><b>3.4.1.</b></i> <i><b>Về tăng cường thể chế </b></i>


 Cần hoàn thiện hệ thống chính sách quốc gia về BBĐTVHD để đảm bảo các
chính sách sẽ đƣợc thực hiện đầy đủ và có ảnh hƣởng tích cực tới sự phát triển của
các loài ĐTVHD ngoài thiên nhiên mà vẫn đảm bảo đƣợc các lợi ích chính đáng
của cợng đồng về thu nhập, sinh kế.


 Việc chỉnh sửa, ban hành mới cũng cần phải có thời gian để chuẩn bị về nợi
dung cũng nhƣ tìm các thơng tin tƣ vấn, góp ý cần thiết để đảm bảo các chính sách
mới có tính hồn thiện cao, phù hợp với thực tế, thống nhất, đồng bợ với các chính
sách liên quan và có khả năng thực thi hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

thống nhất này sẽ tạo điệu kiện luận lợi hơn cho các cơ quan thực thi và cũng tránh
đƣợc sự không thống nhất về nội dung của các văn bản hiện hành.


 Cần có mợt chƣơng trình đánh giá tổng thể về việc ban hành, thực hiện các
chính sách để có những bổ sung, sửa đối kịp thời cho phù hợp thực tế. Hoạt động
đánh giá nên đặc biệt chú trọng đến tính khả thi của các chính sách và các chỗ hổng,
khơng thực tế của các chính sách đã ban hành, nhằm có biện pháp điều chỉnh phù
hợp cho hệ thống chính sách.



 Các thuật ngữ “loài quý hiếm”, “loài nguy cấp”, “loài bị đe dọa” cần phải
đƣợc chuẩn hóa và sử dụng thống nhất trong các văn bản. Chỉ nên dùng một thuật
ngữ nhất định trong các văn bản để đảm bảo tính thống nhất.


 Khơng khuyến khích việc bán phát mại để tái kinh doanh ĐTVHD bị thu giữ
từ hoạt động buôn bán trái phép. Việc tái kinh doanh ĐTVHD bị thu giữ vơ hình
chung lại hợp thức hóa việc khai thác và buôn bán . Đối với các cây, con còn sống,
nếu là các loài động, thực vật “quý hiếm” nên chuyển về các vƣờn thú hoặc các
Vƣờn quốc gia; nếu là các loài ngồi danh lục đợng thực vật “quý hiếm” nên
chuyển về các trung tâm cứu hộ, các trại nuôi đã đƣợc đăng ký để làm con giống thế
hệ F0, Đối với các mẫu vật chết, hoặc bộ phận, chế phẩm… nên giao lại cho các
bảo tàng, trƣờng đại học để phục vụ công tác nghiên cứu, trƣng bầy và hỗ trợ
giảng dậy, không nên thiêu hủy nhƣ vẫn làm.


 Nhà nƣớc cần có các khoản đầu tƣ nhất định cho hoạt động cứu hộ, thông
qua việc tài trợ hàng năm cho các trung tâm cứu hộ hiện đang hoạt động, để tăng
khả năng và hiệu quả của công tác cứu hộ.


 Cần có quan điểm và đánh giá đúng về nghề gây ni ĐTVHD. Nếu có định
hƣớng và quản lý tốt, đây có thể là mợt nghề kinh doanh rất có lợi cho việc phát
triển kinh tế, đặc biệt đây là lợi thế cho một số địa phƣơng giầu tiềm năng nhƣ miền
núi, vùng ven biển, để tăng nguồn hàng xuất khẩu có giá trị, góp phần xóa đói giảm
nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

việc cho sinh sản nhiều loài ĐVHD đến thế hệ F2 trong điều kiện ni nhốt, nhƣng
vẫn gặp khó khăn trong việc đăng ký. Thủ tục vận chuyển và tiêu thụ động vật nuôi,
thực vật trồng cấy nhân tạo cũng cần đƣợc đơn giản, thuận tiện hơnđể khuyến
khích phát triển.


<i><b>3.4.2.</b></i> <i><b>Về tăng cường thực thi pháp luật </b></i>



 Gắn trách nhiệm vào những ngƣời quản lý, khen thƣởng ca<sub>́c tấm gƣơng tiêu </sub>
biểu, xƣ̉ pha ̣t nhƣ̃ng ngƣời tắc trách : Đề ra các tiêu chí rõ ràng cho các nhà qu ản lý
các khu bảo tồn và lãnh đ ạo của các cơ quan ch ức năng để làm giảm nạn săn b ắt và
buôn bán trái phép ĐVHD. Ghi nhâ ̣n thành quả và đề bạt nh ững cán bợ có năng lực
lên làm lãnh đạo.


 Khuyến khích cơ quan chức năng phát hiện và giám sát các đối tƣợng chủ
chốt trong các mạng lƣới buôn bán ĐVHD: Xác định đối tƣợng, thu thập chứng cứ,
và truy tố các đối tƣợng vi phạm, đặc biệt là những đối tƣợng chủ chốt sẽ mang lại
hiệu quả đáng kể trong việc ngăn chặn nạn săn b ắn và buôn bán ĐVHD b ất hợp
pháp. Phối hợp với các cơ quan chức năng của các tỉnh khác, chia sẻ thông tin ca<sub>́c </sub>
vụ việc để hỗ trợ các cuộc điều tra khác đang đƣợc tiến hành.


 Xử lý nghiêm đối với việc buôn bán các loài đƣợc bảo vê ̣ nghiêm ngă ̣t: Xử lý
nghiêm đối với các trƣờng hợp liên quan đến các loài đƣơ ̣c b ảo vệ nghiêm ngă ̣t
trong nhóm 1B của Nghị định 32/NĐ-CP. Nếu phát hiện các loài thuộc nhóm 1B,
các sản phẩm cu<sub>̃ng nhƣ các bộ phận của các loài này bất cứ khi nào và ở bất cứ đâu, </sub>
tiến hành tịch thu ngay theo quy định của pháp luâ ̣t . Viê ̣c tịch thu ĐVHD là hình
thức phủ nhận tính hợp pháp của ngƣời sở hữu, buôn bán ĐVHD trái phép. Cho
phép ngƣời vi phạm tiếp tục sở hữu, mặc dù đã phạt hành chính, khơng đáp ứng
đƣợc mục tiêu bảo tồn mà ngƣợc lại chỉ nhƣ là đặt giá cho ĐVHD (ví dụ nhƣ chỉ
cần trả tiền phạt là mợt ngƣời có thể đƣợc tiếp tục ni giữ mợt cá thể hổ có nguồn
gốc bất hợp pháp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

hiệu quảng cáo về ĐVHD . Nhƣ<sub>̃ng ngƣời ph ạm tội lần đầu hoặc trẻ vị thành niên </sub>
phạm tội sẽ bị cảnh cáo . Tuy nhiên nếu tiếp tục vi phạm hoặc nhƣ̃ng trƣờng hợp vi
phạm nghiêm trọng nhƣ buôn bán các loài quý hiếm đƣợc bảo vệ thì cần có các biện
pháp xử lý cứng rắn. Việc thƣ̣c thi phải đƣợc thƣ̣c hiê ̣n mô ̣t cách nghiêm túc ,
thƣờng xuyên và nhất quán để có đƣợc sự tôn trọng và tuân thủ pháp luật của các cơ


sở kinh doanh tại địa phƣơng.


 Mƣ́c pha ̣t cao sẽ có giá tri ̣ răn đe m ạnh mẽ: Yêu cầu các cơ quan chức năng
và khuyến khích các tịa án đƣa ra hình phạt cao nhất đối vơ<sub>́ i các đối tƣơ ̣ng săn b ắt, </sub>
buôn bán vi phạm các văn bản pháp luật về bảo vệ ĐVHD. Xử lý nghiêm minh ca<sub>́c </sub>
hành vi vi phạm và công khai k ết quả để răn đe những đối tƣơ ̣ng có ý đi ̣nh vi ph ạm
pháp luật kha<sub>́c </sub>


 Hợp tác quốc tế: Tăng cƣờng hợp tác quốc tế chẳng những tạo nên những
nguồn lực mới để tăng cƣờng bảo tồn ĐDSH của nƣớc ta đồng thời góp phần vào
việc bảo vệ môi trƣờng và bảo tồn tài nguyên thiên nhiên trên tồn cầu. Nếu có cách
tiếp cận đúng, Việt Nam sẽ thu hút đƣợc ngày càng nhiều hơn các nguồn tài trợ về
tài chính và kỹ thuật từ nhiều dự án hợp tác quốc tế về quản lý KBTTN và bảo tồn
ĐDSH.


<i><b>3.4.3.</b></i> <i><b>Về tăng cường giáo dục </b></i>


 Internet vẫn chƣa đƣợc khai thác để trở thành một công cụ truyền thông về
vấn đề tiêu dùng các sản phẩm ĐVHD. Trong khi nhiều ngƣời dùng Internet để tìm
kiếm thơng tin, thì lại có rất ít thơng tin về ĐVHD trên Internet. Vì vậy, cần có sự
phối hợp với các báo điện tử và các website giải trí lớn, đặc biệt là những tờ báo và
website đƣợc thanh thiếu niên ƣa chuộng để vừa đƣa tin quảng cáo, vừa đƣa những
đƣờng dẫn tới các bài viết giàu thông tin.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

 Xây dựng các mơ hình về quản lý, sử dụng bền vững, khai thác thủy sản,
động vật rừng, cây thuốc…, để phục vụ việc tuyên truyên. Nếu thành cơng, các mơ
hình đó sẽ tạo nên những hiệu quả nhất định trong việc khuyến khích cợng đồng
đƣa ra các sáng kiến và quy chế quản lý, khai thác bền vững nguồn tài nguyên thiên
nhiên ở địa phƣơng.



 Tăng cƣờng tuyên truyền và giáo dục nhận thức về pháp luật, nên gắn việc
tuyên truyền cho cộng đồng và tập huấn cho ngƣời thực thi nhƣ một nợi dung đƣợc
qui định trong các chính sách. Vì việc thực thi các chính sách về bn bán ĐTVHD
đòi hỏi nhiều kỹ năng nhận dạng, hiểu biết về tập tính sinh thái, đặc điểm sinh học
của các loài, nhƣng hiện nay phần lớn lực lƣợng thực thi i khơng có các kỹ năng
này.


 Nên đƣa các mơ hình gây ni ĐTVHD thành cơng vào danh sách các điểm
tham quan du lịch, đặc biệt là du lịch sinh thái. Điều này vừa tăng thêm lợi nhuận
cho nhân dân địa phƣơng, vừa có mục tiêu giáo dục, tuyên truyền công tác bảo vệ
thiên nhiên, bảo vệ các loài ĐTVHD rất tốt.


 Tuyên truyền làm gi ảm nhu cầu tiêu th ụ ĐVHD và khuyến khích ngƣời dân
thơng báo vi pha ̣m : Chỉ đạo các đài phát thanh, truyền hình địa phƣơng phát sóng
thƣờng xun nhƣ̃ng n ợi dung khuyến khích c ộng đồng không nên tiêu th ụ các sản
phẩm tƣ<sub>̀ ĐVHD và kêu go ̣i ngƣời dân thông báo các vu ̣ vi pha ̣m tới chính quy ền địa </sub>
phƣơng.


 Công khai và minh bạch thông tin để tăng cƣờng các hiệu quả tuyên truyền:
Hỗ trợ các nhà ba<sub>́o trong vi ệc tiếp cận với các nhà lãnh đạo và thông tin về các vụ </sub>
việc xử lý thành công. Công bố rộng rãi các quan điểm cứng rắn của cơ quan chức
năng trƣớc công chúng và khuyến khích ngƣời dân tham gia , hỡ trơ ̣ các n ỗ lực bảo
vệ ĐVHD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

 Việc tiêu thụ các sản phẩm ĐVHD thƣờng diễn ra phổ biến hơn vào một vài
thời điểm nhất định trong năm. Do vậy những nỗ lực truyền thông cần phải tính đến
yếu tố thời vụ. Ví dụ, các chƣơng trình truyền thơng sẽ hiệu quả hơn khi đƣa ra và
dịp lễ, Tết khi mà giới doanh nghiệp – khách hàng chủ yếu của các sản phẩm
ĐVHD – thƣờng tổ chức hội họp, liên hoan, quà cáp.



 Sở thích về các phƣơng tiện và chƣơng trình truyền thơng của các cá nhân rất
đa dạng. Do vậy, cần sử dụng một loạt các công cụ truyền thông nhƣ truyền hình,
báo viết và đài phát thanh để tuyên truyền các thơng điệp mang tính giáo dục về tác
hại của việc buôn bán trái phép ĐVHD. Để đến đƣợc với khán giả, các thơng điệp
đó cần đƣợc lồng ghép vào các chƣơng trình chuyên về ĐVHD, nhƣ chƣơng trình
vẫn phát trên VTV2, cũng nhƣ các chƣơng trình thời sự và lồng ghép vào các
chƣơng trình giải trí đƣợc mọi ngƣời u thích (chẳng hạn nhƣ các chƣơng trình trị
chơi, sự kiện thể thao, biểu diễn văn hóa nghệ thuật).


 Hiện nay, những ngƣời càng có trình độ học vấn và thu nhập hoặc địa vị xã
hợi cao thì càng có xu hƣớng tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD cao. Vì thế, chình
những nhóm ngƣời này – với địa vị kinh tế xã hợi có thể cho phép họ dễ dàng tiếp
cận các sản phẩm từ ĐVHD hơn – phải đƣợc coi là những đối tƣợng mục tiêu mà
các chƣơn trình truyền thơng nâng cao nhận thức cần hƣớng tới.


 Hiện nay đang tồn tại quan niệm sâu sắc rằng thịt thú rừng và các sản phẩm
tăng cƣờng sức khỏe làm từ ĐVHD có chất lƣợng cao hơn, có giá trị nhiều hơn và
tốt cho sức khỏe hơn. Để có hiệu quả, các chiến dịch truyền thông cần phải cân
nhắc cách thức thay đổi những quan niệm và giả thuyết này. Bằng cách tuyên
truyền các qui phạm pháp luật về việc buôn bán, tiêu thụ ĐVHD và những hậu quả
của việc buôn bán, tiêu thụ trái phép các sản phẩm từ ĐVHD, hơn nữa, những thông
tin về sản phẩm thay thế các sản phẩm ĐVHD cũng cần đƣợc phổ biến rộng rãi,
đồng thời đƣa ra các bằng chứng khoa học và chứng minh thực tế công dụng tƣơng
tự của sản phẩm thay thế, và có thể kết hợp với sự giúp đỡ của các thầy thuốc, bác
sỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

truyền thông phải tập trung vào những mạng lƣới xã hội này để giúp mọi ngƣời thay
đổi dần hành vi đó.


 Các thơng điệp cũng cần cố gắng tạo ra cho mọi ngƣời một cảm nhận về sự


liên hệ giữa ĐVHD với con ngƣời. Đồng thời việc lựa chọn các hình ảnh ĐVHD và
thông điệp truyền thông cần đƣợc đặt trong điều kiện cụ thể của Việt Nam và khu
vực để các chƣơng trình phù hợp với khán giả cả về mặt văn hóa cũng nhƣ sở thích
cá nhân.


 Các doanh nghiệp nhà nƣớc và doanh nghiệp tƣ nhân cần có biện pháp và
chính sách bài trừ việc tiêu dùng không bền vững và bất hợp pháp các sản phẩm
ĐVHD trong cán bộ và nhân viên của họ - nhóm ngƣời chiếm tỷ trọng đáng kể
trong những ngƣời tiêu dùng sản phẩm ĐVHD. Các cơ quan nhà nƣớc và doanh
nghiệp cũng cần khuyến khích để chấm dứt thói quen tiêu dùng ĐVHD vào việc
chiêu đãi bạn bè, đồng nghiệp/khách hàng hoặc liên hoan trong những dịp lễ, Tết.


<i><b>3.4.4.</b></i> <i><b>Tăng cường năng lực cho các bên liên quan </b></i>


 Tăng cƣờng nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý thông qua các buổi
tập huấn, các hoạt động tham quan học tập sẽ giúp nâng cao chất lƣợng quản lý hoạt
động buôn bán ĐVHD trên địa bàn.


 Điều tra, giám sát động vật hoang dã: Dựa trên những thông tin này các nhà
lập kế hoạch sẽ có đƣợc kế hoạch quản lý tốt hơn. Các nhà hoạch định chính sách sẽ
có những quyết định đúng hơn, kịp thời hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b>KẾT LUẬN </b>


1. Kết quả khảo sát cho thấy: 50% ngƣời dân sống ở Hà Nội đƣợc khảo sát đã
sử dụng các sản phẩm ĐVHD, và những loài ĐVHD đƣợc tiêu thụ phổ biến nhất là
hƣơu/nai/lợn rừng, rắn, rùa/baba, cầy, chồn và nhím do đây là những loài động vật
đƣợc sử dụng làm thức ăn và ngâm rƣợu. Trong số các loại sản phẩm ĐVHD đƣợc
tiêu thụ ở Hà Nợi, món ăn đặc sản chiếm tỷ trọng cao nhất, tiếp đến lần lƣợt là uống


rƣợu, làm thuốc, các sản phẩm tăng cƣờng sức khỏe nhƣ mật gấu và cao hổ cốt, và
làm cảnh, làm đồ trang trí, thời trang. Những ngƣời ở đợ tuổi trung niên (từ 46-55
tuổi), có mức thu nhập và trình đợ học vấn cao hơn có xu hƣớng sử dụng các sản
phẩm nhiều hơn những ngƣời có thu nhập và trình đợ học vấn thấp hơn. Lý do đƣợc
đƣa ra nhiều nhất cho việc chƣa dùng các sản phẩm từ ĐVHD là vì các sản phẩm
này quá đắt đỏ. Đa số ngƣời đƣợc phỏng vấn cho rằng việc sử dụng các sản phẩm
ĐVHD là phổ biến, ngày càng có thể chi trả đƣợc, và đang có chiều hƣớng tăng tại
Hà Nội.


2. Kết quả khảo sát cho thấy việc tiêu thụ các sản phẩm từ ĐVHD không những
phổ biến. Việc sử dụng sản phẩm từ ĐVHD là mợt biểu tƣợng xã hợi có từ lâu đời
đƣợc khuyến khích bời bạn bè, đồng nghiệp và ngƣời thân của cá nhân ngƣời tiêu
dùng và có mối liên hệ chặt chẽ với địa vị và thu nhập. Mối liên hệ giữa thu
nhập/địa vị và mức độ tiêu dùng các sản phẩm từ ĐVHD cho thất ảnh hƣởng của
nền kinh tế ngày càng hƣng thịnh có thể đầy việc tiêu dùng đến mức không bền
vững.


3. Điều quan trọng cần ghi nhận là Việt Nam đã xây dựng đƣợc hệ thống chính
sách và pháp luật căn bản, tạo điều kiện kiểm soát và quản lý việc tiêu dùng không
bền vững và bất hợp pháp các sản phẩm từ ĐVHD – mợt nghĩa vụ mang tính bắt
ḅc hơn khi Việt Nam gia nhập CITES.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

trong đó có chính phủ, các tổ chức quốc gia và quốc tế, khu vực tƣ nhân và từng cá
nhân.


<b>KIẾN NGHỊ </b>


 Để đảm bảo nâng cao hoạt động quản lý buôn bán ĐVHD trái phép, các cấp
chính quyền cần tiến hành theo những khuyến nghị đã đƣa ra ở trên.



 Thời gian nghiên cứu hạn chế nên khuyến nghị tiếp tục nghiên cứu và đánh
giá về vấn đề BBĐVHD tại Hà Nội để đƣa ra các thông tin và nhận định cụ thể hơn
nhằm giúp cho việc quản lý hiệu quả vấn đề này trong tƣơng lai.


 Các cấp chính quyền cần đầu tƣ nhiều hơn cho việc quản lý hiệu quả các
hoạt động buôn bán, tiêu thụ ĐVHD bằng cách tăng cƣờng điều tra, giám sát
ĐVHD; tăng cƣờng xây dựng và quản lý hệ thống rừng đặc dụng; gây nuôi ĐVHD;
cứu hộ ĐVHD; hợp tác quốc tế.


 Xây dựng chiến lƣợc và kế hoạch hành động quốc gia về bảo vệ môi trƣờng,
quản lý hoạt động buôn bán tiêu thụ ĐVHD.


 Đầu tƣ phát triển gây ni ĐVHD vì mục đích thƣơng mại có sự kiểm sốt
nghiêm ngặt và những hiểu biết đúng đắn, đồng thời xây dựng hệ thống pháp luật
liên quan toàn diện và chặt chẽ.


 Nâng cao năng lực của cán bộ quản lý bằng cách tổ chức tập huấn, củng cố
tổ chức, xây dựng cơ chế chính sách hợp lý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>
<b>Tài liệu tiếng việt </b>


1. Bina Venkataraman, Ed, 2007<i>. “Vấn đề là thái độ trong tiêu dùng các sản phẩm </i>
<i>động vât hoang dã ở Hà Nội, Việt Nam</i>”. TRAFFIC Đông Nam Á, Chƣơng trình
Tiểu vùng Mê Kơng mở rợng, Hà Nội, Việt Nam.


2. Chi Cục Kiểm Lâm, 2011. “<i>Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ năm 2011, </i>
<i>phương hướng nhiệm vụ và chương trình cơng tác trọng tâm năm 2012”</i>, Chi
Cục Kiểm Lâm, Hà Nội.



3. Chi Cục Kiểm Lâm, 2012. “<i>Báo cáo sơ kết công tác 6 tháng đầu năm 2012 và </i>
<i>chương trình cơng tác 6 tháng cuối năm 2012”</i>, Chi Cục Kiểm Lâm, Hà Nội.
4. Đỗ Thanh Huyền, Bùi Hữu Mạnh và cộng sự, 2011. <i>“Sử dụng sản phẩm động </i>


<i>vật hoang dã ở thành phố Hồ Chí Minh”. </i>WAR, Hồ Chí Minh, Việt Nam.


5. Nguyễn Ngọc Bình, Ed, 2004. <i>“Chương Bảo tồn và Quản lý Động vật hoang dã </i>
<i>ở Việt Nam”,</i> Cẩm nang ngành Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn. Hà Nội.


6. Nguyễn Xuân Đặng, Ed, 2009. <i>“Nhận dạng nhanh một số loài động vật hoang </i>
<i>dã được công ước CITES và pháp luật Việt Nam bảo vệ”</i>, TRAFFIC Đơng Nam
Á, Chƣơng trình tiểu vùng Mê Kông mở rông, Hà Nội, Việt Nam.


7. Nguyễn Mạnh Hà, Vũ Văn Dũng, Nguyễn Văn Song, Hoàng Văn Thắng,
Nguyễn Hữu Dũng, Phạm Ngọc Tuấn, Trần Thị Hoa và Đoàng Cảnh (2008).
<i>“Báo cáo về đánh giá một số tác động về môi trường, kinh tế và xã hội của các </i>
<i>chính sách quốc gia về buôn bán động vật, thực vật hoang dã ở Việt Nam”. </i>
CRES/FPD/UNEP/CITES/IUED, Hà Nội, Việt Nam.


8. Roberton, S., Trần Chí Trung, Momberg, F. , 2003<i>.”Thay đổi sinh kế: Nghiên </i>
<i>cứu tình hình khai thác bn bán ĐVHD ở VQG Pù Mát, Nghệ An, Việt Nam.”</i>
Dự án Lâm nghiệp Xã hội và Bảo tồn Thiên nhiên Nghệ An (SFNC)
ALA/VIE/94/24, Thành phố Vinh, Nghệ An, Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<i>hưởng của nó đến kinh tế xã hội của cộng đồng địa phương ở Vườn quốc gia </i>
<i>Tam Đảo và vùng đệm”</i>. Hà Nội, Việt Nam.


10. WCS, 2008. <i>“Gây nuôi động vật hoang dã vì mục đích thương mại: Có thực là </i>
<i>biện pháp bảo tồn?” .</i> Hiệp hội bảo tồn động vật hoang dã Hà Nội. Hà Nội, Việt


Nam.


<b>Tài liệu tiếng anh </b>


11. CRS Report for Congress, 2008. <i>“International Illegal Trade in Wildlife Threats </i>
<i>and U.S. Policy”, </i>Congressional Research Service.


12. Nguyen Xuan Dang, Vu Ngoc Thanh, Cao Van Sung, 1999. <i>“The trade and use </i>
<i>of tiger and tiger products in Viet Nam”</i>. TRAFFIC South East Asia.


13. Leigh A. Henry, 2004. <i>“A tale of two cities: A comparative study of traditional </i>
<i>China medicine market in San Francisco and New York City”, </i>TRAFFIC North
America, America.


14. Nguyen V.S, 2003. <i>“Wildlife trading in Viet Nam: Why it flourishes”,</i> Economy
and Environment program for South East Asia, Singapore.


15. Schneider, J. L. (2008). <i>“Reducing the illicit trade in endangered wildlife: The </i>
<i>market reduction approach”.</i> Journal of Contemporary Criminal Justice. 24(3):
274-295.


16. Milliken, T. and Shaw, J. 2012. <i>“The South Africa – Viet Nam Rhino Horn </i>
<i>Trade Nexus: A deadly combination of institutional lapses, corrupt wildlife </i>
<i>industry professionals and Asian crime syndicates”.</i> TRAFFIC, Johannesburg,
South Africa.


<b>Internet </b>


17. ASIAN- WEN. “What is ASIAN- WEN”,



/>(Ngày truy cập 3/10/2012)


18. Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng. “Diễn đàn hổ toàn cầu”,


/>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

19. Cục kiểm lâm. “Lâm sản tich thu năm 2011”,


(ngày truy cập 17/4/2012)


20. Cục kiểm lâm. “Lâm sản tich thu đƣợc tính từ đầu năm đến tháng 6 năm 2012”,


(ngày truy


cập 17/4/2012)


21. David Smith . “Rhino horn: Vietnam's new status symbol heralds conservation
nightmare”,


(Ngày truy cập 15/4/2012)


22. Quốc Dũng. “Nỗi ám ảnh mang tên ngà voi”,


(Ngày truy cập 28/3/2012)


23. Eleanor Pritt. “Rhino poacher jailed for 40 years in South Africa”,

(Ngày truy cập 1/10/2012)



24. ENV, 2012. “Bản tin tuần tháng 9/2012",


(Ngày truy cập 12/9/2012)


25. Nic Fleming . “Illegal wildlife trading in internet's deepest, darkest corners”,
/>(Ngày truy cập 2/9/2012)


26. Reuters . “Record number of rhinos killed illegally in South Africa in 2012”,


(Ngày truy cập 10/5/2012)


27. TRAFFIC. “Wildlife trade: what is this?”, (Ngày
truy cập 27/3/2012)


28. Tài liệu. <i>“Đa dạng sinh học ở Việt Nam – Thực trạng và giải pháp</i>”,


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>Phụ lục 1: Các tổ chức phi chính phủ hoạt động trong lĩnh vực bảo vệ động vật hoang </b>
<b>dã </b>


<b>TT</b> <b>Tên cơ quan</b> <b>Hình thức hợp tác</b> <b>Đối tác Việt Nam</b>


1 Công ƣớc


CITES / UNEP


Đầu mối về kĩ thuật và thông tin trong việc


thực thi công ƣớc CITES


Bộ NN&PTNT
CRES, IEBR, và các
bộ ngành liên quan


2 Ban Thƣ kí


CITES


Đầu mối thơng tin và trợ giúp cho các nƣớc
thành viên


Các bộ, ngành liên
quan


3 Các nƣớc thành
viên (156 nƣớc)
CITES


Hợp tác và trao đổi thông tin và cùng kiểm sốt
hoạt đợng xuất nhập khẩu động, thực vật hoang


CITES Việt Nam và
các bộ, ngành liên
quan


4 Interpol Hợp tác và trao đổi thông tin với tất các các
quốc gia thành viên về các thông tin liên quan


đến hoạt động buôn lậu động, thực vật hoang


Bộ Công an


5 Tổ chức Hải


quan Quốc tế


Hợp tác và trao đổi thông tin với Hải quan các
nƣớc thành viên về hoạt đợng xuất nhập khẩu
ĐTVHD


Bợ Tài chính


Tổng cục Hải quan, và
các bộ ngành liên quan


6 TRAFFIC Hợp tác và trợ giúp các nƣớc thực hiện việc


quản lý và giám sát hoạt động buôn bán động
thực vật hoang dã


Bộ NN&PTNT,
CRES, IEBR, và một
số cơ quan khác


7 IUCN Cùng với TRAFFIC hỗ trợ kĩ thuật trong việc


quản lý và kiểm sốt các hoạt đợng bảo vệ


ĐTVHD


Bộ KH&CN, Bộ
TN&MT, Bộ Thuỷ
Sản, CRES, IEBR,
ECOECO, và các địa
phƣơng, v.v.


8 WCMC Cung cấp thông tin về buôn bán động thực vật


của các nƣớc thành viên CITES


Bộ NN&PTNT


9 WWF Hợp tác, hỗ trợ về tài chính và kĩ thuật trong


việc kiểm sốt bn bán ĐTVHD và bảo tồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

các địa phƣơng, v.v.


10 DANIDA Quỹ hỗ trợ và phát triển của Đan Mạch. Đây là


một trong những quỹ phát triển đã tài trợ nhiều
nhất cho các chƣơng trình bảo tồn và bảo vệ
động, thực vật hoang dã


Bộ NN&PTNT, Bộ
KH&CN, Bộ


TN&MT, các NGO,


các địa phƣơng, v.v.


11 U.S. Fish and
Wildlife Service


Đây là cơ quan thực thi CITES của Hoa kỳ, cơ
quan này có rất nhiều hợp tác và tài trợ về
nghiên cứu, đào tạo nâng cao năng lực thực thi
CITES và bảo vệ các loài động, thực vật quý
hiếm cuả Việt Nam


Cục Kiểm lâm, CRES,
IEBR, Các NGO, các
địa phƣơng, các VQG


12 FFI Hợp tác trong việc nghiên cứu và bảo tồn lồi Bợ NN&PTNT,


NCST, CRES, các
trƣờng ĐH, các địa
phƣơng và KBT
13 Birdlife


International


Hợp tác trong các hoạt động điều tra nghiên
cứu và bảo vệ động, thực vật hoang dã (tập
trung vào chim)


Bộ NN&PTNT,
CRES, IEBR, các địa


phƣơng và các KBT
14 WildLife at


Risk


Đây là mợt tổ chức có các hoạt đợng liên quan
đến việc bảo vệ các loài động thực vật hoang
dã, trong thời gian gần đây đã có mợt số hoạt
động kết hợp với Chi cục Kiêm lâm Thành phố
Hồ Chí Minh.


Bợ NN&PTNT, các
địa phƣơng, v.v.


15 CARE CARE cũng là mợt tổ chức có nhiều hỗ trợ


trong cơng tác bảo tồn thiên nhiên, trong một
số dự án của CARE tiến hành tại Việt Nam
cũng có mợt số hợp phần liên quan đến bảo tồn
động thực vật hoang dã.


Các địa phƣơng, các
VQG và khu bảo tồn


15 ITTO - UNDP


International
Tropical Timber


Đây là tổ chức về các loại gỗ nhiệt đới, tuy


nhiên tổ chức này cũng chƣa có các hoạt đợng
nào cụ thể hoặc trực tiếp tại Việt Nam, các hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

16


Tổ chức này của LHQ đã hỗ trợ Việt Nam rất
nhiều trong các hoạt đợng bảo tồn, trong đó có
vấn đề BBĐTVHD. Đặc biệt là dự án PARC.


Các bộ, ngành và các
địa phƣơng, các VQG
và KBT


17 World Bank Đây cũng là một trong những cơ quan tài trợ
lớn cho công tác bảo tồn thiên nhiên ở Việt
Nam.


Việt Nam cần tranh thủ sự giúp đỡ của World
Bank thông qua các dự án trực tiếp vào việc
quản lý buôn bán ĐTVHD và bảo tồn thiên
nhiên.


Bộ NN và PT NT, Bộ
Tài nguyên và MT, Bộ
Thuỷ sản, các tỉnh, các
VQG và khu bảo tồn,
các NGO, các địa
phƣơng


18 ENV Đây là mợt NGO có các hoạt động về giáo dục



bảo tồn và theo giõi về hoạt động buôn bán
động thực vật hoang dã.


Một số VQG và
KBTTN


Các Đại sứ
qn ở Việt
Nam


Khơng thể khơng nói đến các hoạt động và trợ
giúp của các Đại sứ quán đóng tại Việt Nam
trong cơng tác bảo tồn thiên nhiên, đặc biệt là
các tài trợ trực tiếp cho các chƣơng trình
nghiên cứu, điều tra, các hoạt đợng nâng cao
nhận thức cho công tác bảo tồn và quản lý
buôn bán động thực vật hoang dã. Các hoạt
động này rất thiết thực và thƣờng đƣợc tài trợ
trực tiếp cho các hoạt động bảo tồn. Đây cũng
là sự giúp đỡ quan trong của bạn bè quốc tế và
nó thể hiện mối quan tâm của các nƣớc bạn bè
vào công tác quản lý buôn bán động thực vật
hoang dã và bảo tồn thiên nhiên tại Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Phụ lục 2: Một số hình ảnh về ĐVHD </b>


<b>Một số hình ảnh về hoạt động buôn bán chim thú cảnh trên địa bàn Hà Nội </b>


Hình 1: Phỏng vấn chủ cửa hàng chim


thú cảnh trên đƣờn Hồng Hoa Thám


Hình 2: Cửa hàng chim thú cảnh tại chợ Bƣởi


Hình 3: Cửa hàng chim thú cảnh tại
đƣờng Tăng Bạt Hổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>Một số hình ảnh về sản phẩm từ ĐVHD </b>


Hình 5: Rắn nƣớng Hình 6: Ba ba rang muối


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>Phụ lục 3: Các mẫu phiếu điều tra phỏng vấn </b>


<b>A.</b> <b>PHIẾU PHỎNG VẤN CÁ NHÂN/ HỘ GIA ĐÌNH VỀ KIẾN THỨC, THÁI </b>
<b>ĐỘ, HÀNH VI TRONG TIÊU DÙNG ĐỘNG VẬT HOANG DÃ (ĐVHD) </b>


Xin chào Anh/ Chị


Tôi đang tiến hành nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi trong tiêu dùng ĐVHD của
ngƣời dân, cũng nhƣ hiện trạng buôn bán ĐVHD tại Hà Nợi.


Xin Anh/ Chị vui lịng cung cấp một số thông tin cũng nhƣ ý kiến cá nhân về vấn đề này.
Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đóng góp tích cực cho công tác quản lý hoạt
động buôn bán ĐVHD trong thời gian tới. Thông tin từ c̣c nói chuyện này sẽ đƣợc giữ bí
mật, đặc biệt là tên, tuổi, địa chỉ...và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng sử
dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.


Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác quí báu của Anh/Chị


<b>Mã Phiếu </b>



<i><b>(Các lựa chọn được khoanh tròn) </b></i>


Thời gian phỏng vấn: Ngày:.../.../2012 Giờ: từ... đến ...
Địa bàn phỏng vấn: ...


1. Ba Đình 4. Đống Đa 7. Tây Hồ


2. Hai Bà Trƣng 5. Thanh Xuân 8. Hoàng Mai


3. Hoàn Kiếm 6. Long Biên 9. Cầu Giấy


<b>I.</b> <b>THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN</b>


Họ và tên ngƣời trả lời phỏng vấn:...
Điện thoại:...
Địa chỉ: ...


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


C1 Tuổi <i>(Chỉ khoanh vào một </i>
<i>phương án trả lời) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Từ 36 – 45 tuổi 3
Từ 46 – 55 tuổi 4
Từ 56 – 65 tuổi 5
Trên 65 tuổi 6
C2 Giới tính <i>(Chỉ khoanh vào một </i>


<i>phương án trả lời)</i>



Nam 1


Nữ 2


C3 Dân tộc <i>(Chỉ khoanh vào một </i>
<i>phương án trả lời)</i>


Kinh 1


Khác: Ghi rõ... 2


C4 Trình đợ học vấn <i>(Chỉ khoanh </i>
<i>vào một phương án trả lời) </i>


Không biết đọc, biết viết 1


Tiểu học 2


Trung học cơ sở 3


Trung học phổ thông 4


Trung cấp, cao đẳng 5


Đại học/Trên đại học 6


Dạy nghề 7


C5 Nghề nghiệp



<i>(Chỉ khoanh vào một phương án </i>
<i>trả lời)</i>


Cơ quan hành chính sự
nghiệp


1


Khối doanh nghiệp (nhà
nƣớc/ Tƣ nhân)


2


Buôn bán/kinh doanh 3 <b>C7</b>


Nội trợ/Không đi làm 4 <b>C8</b>


Sinh viên 5 <b>C8</b>


Kinh tế hợ gia đình 6 <b>C7</b>


Nơng dân 7 <b>C7</b>


Khác (ghi rõ)... 8
C6 Vị trí cơng tác <i>(Chỉ khoanh vào </i>


<i>một phương án trả lời)</i>


Nhân viên 1



</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Không trả lởi 4


C7 Mức thu nhập hàng tháng <i>(Chỉ </i>
<i>khoanh vào một phương án trả </i>
<i>lời) </i>


Dƣới 500.000 đồng 1


Từ 500.000 – dƣới 1 triệu 2
Từ 1 triệu – dƣới 5 triệu 3
Từ 5 triệu – dƣới 10 triệu 4
Trên 10 triệu đồng 5
Không trả lời 6
<b>II.</b> <b>KIẾN THỨC VỀ HIỆN TRẠNG BUÔN BÁN ĐVHD </b>


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C8


Theo Anh/chị luật pháp có cho phép
những hành vi sau đây khơng? <i>(Đọc các </i>


<i>phương án trả lời cho đối tượng. Chỉ </i>
<i>khoanh vào 1 phương án trả lời) </i>




1



Không


2


Không ý kiến


3


Không trả
lời


4
1. Săn bắt ĐVHD nguy cấp, quý, hiếm từ tự


nhiên vì mục đích thƣơng mại<i> </i>


1 2 3 4


2. Bắt ĐVHD quý hiếm từ tự nhiên về ni vì
mục đích thƣơng mại


1 2 3 4


3. Dùng bộ phận của ĐVHD quý hiếm bắt từ


tự nhiên về làm thuốc


1 2 3 4


4. Bắt ĐVHD quý hiếm từ tự nhiên về nuôi


làm cảnh


1 2 3 4


5. Dùng bộ phận của ĐVHD quý hiếm bắt từ


tự nhiên làm đồ dùng, đồ trang trí nhà cửa hoặc vật
cầu may


1 2 3 4


6. Buôn bán, vận chuyển ĐVHD quý hiếm


bắt từ tự nhiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>
C9 Theo Anh/chị đã nghe nói đến những văn bản


pháp luật nào về bảo vệ ĐVHD? <i>(Đọc các </i>


<i>phương án trả lời cho đối tượng. Chỉ khoanh </i>
<i>vào 1 phương án trả lời </i>




1


Khơng


2



Không trả lời


3


1. Luật bảo vệ và Phát triển rừng, Luạt đa dạng
sinh học


1 2 3


2. Công ƣớc về buôn bán quốc tế các lồi đợng,
thực vật hoang dã nguy cấp (1975) cịn đƣợc gọi là cơng
ƣớc Washington, hay cơng ƣớc CITES


1 2 3


3. Nghị định về vi xử phạt vi phạm hành chính
trong lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và lâm sản
(2004)


1 2 3


4. Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về


quản lý thực vật rừng, đợng vật rừng nguy cấp, quý,
hiếm


1 2 3


5. Nghị định 82/2006/NĐ-CP của Chính phủ về



quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu,
nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh
trƣởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.


1 2 3


6. “Sách đỏ Việt Nam” nói về các loài ĐVHD có
nguy cơ tuyệt chủng.


1 2 3


<b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>
C10 Theo Anh/chị những việc làm


nào góp phần làm tuyệt chủng
ĐVHD


<i> (Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Ăn đặc sản thịt rừng 1


Săn bắt và buôn bán ĐVHD 2


Sử dụng các loại thuốc Y học
cổ truyển là ĐVHD bắt tự
nhiên


3



</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ơ nhiễm mơi trƣờng 5
Thiên tai 6
Bắt giữ thú tự nhiên để nuôi


làm cảnh
7


Khác (ghi rõ)... 8


Không biết 9


Không trả lời 10


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C11 Theo Anh/chị việc tiêu dùng sản
phẩm ĐVHD của ngƣời Hà Nội
hiện nay nhƣ thế nào?


Đặc sản Đồ dùng Đồ tăng


cƣờng sức
khỏe


Rất phổ biến 1 1 1


Phổ biến 2 2 2


Khá phổ biến 3 3 3



Không phổ biến lắm 4 4 4


Không phổ biến 5 5 5


Không biết 6 6 6


Không trả lời 7 7 7


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C12 Theo Anh/chị việc tiêu dùng sản
phẩm ĐVHD của ngƣời Hà Nợi
hiên nay có chiều hƣớng nhƣ thế
nào?


Đặc sản Đồ dùng Đồ tăng


cƣờng sức
khỏe


Đang tăng lên 1 1 1


Đang gảm đi 2 2 2


Giữ nguyên 3 3 3


Không biết 4 4 4


Không trả lời 5 5 5



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>
C13 Anh/chị đã từng sử dụng sản


phẩm có nguồn gốc từ các lồi
ĐVHD với mục đích: ăn, ngâm
rƣợu hoặc đổ trang trí, trang sƣc
chƣa?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Đã sử dụng 1 <b>Phần 3.1 </b>


Chƣa từng sử dụng 2 <b>Phần 3.2 </b>


<b>3.1.</b> <b>DÀNH CHO NGƢỜI ĐÃ SỬ DỤNG </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


C14 Anh/chị đã sử dụng những loại
sản phẩm nào?


Món ăn đặc sản thịt rừng 1 <b>Phần 3.1.1 </b>
Đồ dùng (túi xách, ví, cặp


tóc, thắt lƣng da cá sấu, thú
nhồi bơng)


2 <b>Phần 3.1.2 </b>



Đồ tăng cƣờng sức khỏe
(rƣợu ngâm rắn, cao trăn, cao
khỉ, mật gấu,..., các bộ phận
của ĐVHD)


3 <b>Phần 3.1.2 </b>


<b>3.1.1.</b> <b>MÓN ĂN ĐẶC SẢN </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


C15 Anh/chị đã ăn các món đặc sản thịt
thú rừng này ở đâu?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Tại nhà 1


Tại quán ăn 2
Tại các nhà hàng đặc sản 3
Tại nhà hàng của khách sạn 4
Khác (ghi rõ)... 5


Không nhớ 6


Không trả lời 7


C16 Anh/chị ăn các món đặc sản thịt thú
rừng ở khu vực nào?



<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn)</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

C17 Anh/chị có biết rõ nguồn gốc của
các món đặc sản thịt thú rừng đó
khơng?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Có 1


Khơng 2


Có lần biết, có lần không 3


C18 Anh/chị biết đƣợc những nơi có các
món đặc sản thịt thú rừng này qua
những nguồn nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Bạn bè 1


Ngƣời thân trong gia đình,
họ hàng


2


Tình cờ biết đƣợc từ những
lần đi cơng tác ở các tỉnh



3


Từ những lần đi tham
quan/du lịch


4


Vơ tuyến 5


Báo chí 6


Đài phát thanh 7
Sách/tạp chí/tờ rơi 8


Khách sạn 9


Internet 10
Khác (ghi rõ)... 11


Không nhớ 12


Không trả lời 13


C19 Anh/chị thƣờng đi ăn đặc sản thịt
thú rừng vào những dịp nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Đi công tác ngoại tỉnh 1
Sự kiện trong gia đình (cƣới,



giỗ,...)
2


Sự kiện trong công việc (lên
lƣơng, ký kết hợp đồng mới,
sinh nhật...)


3


Thích đi ăn thì đi/Ngẫu hứng
cùng bạn bè


4


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

cùng đồng nghiệp
Khác (ghi rõ)... 6


Không nhớ 7


Không trả lời 8


C20 Anh/chị đã đƣợc ăn những loại thịt
thú nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Các loại cầy/chồn 1


Rùa nƣớc ngọt/baba 2



Rùa biển 3


Tê tê 4


Các loại rắn 5


Khỉ 6


Nhím 7


Các lồi mèo rừng 8


Các sấu 9


Trăn 10


Kỳ đà 11
Công/Yến/Trĩ 12
Hƣơu/nai/hoẵng/lợn rừng 13


Hổ/báo 14


Khác (ghi rõ)... 15


Không nhớ 16


Không trả lời 17


C21 Chi phí cho bữa ăn gần đây nhất hết


khoảng bao nhiêu?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Dƣới 200.000đ 1


Từ 200.000 – dƣới
600.0000đ


2


Từ 600.000 – dƣới 1 triệu
đồng


3


Từ 1 triệu – dƣới 2 triệu
đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

đồng
Trên 5 triệu 6


Không nhớ 7


Không trả lơi 8


C22 Vì sao Anh/chị lại ăn thịt thú rừng?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>



Muốn thử cho biết 1
Thịt thú rừng
ngon hơn, lạ hơn


2


Tốt cho sức khỏe 3
Quan hệ làm ăn 4
Bạn bè rủ/mời đi ăn thì ăn 5
Khẳng định mình sảnh sỏi


trong ẩm thực
6


Có tiền thì ăn 7
Khác (ghi rõ)... 8
Không trả lời 9


C23 Anh/chị có nhớ lần ăn gần đây nhất
cách đây bao lâu k?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Dƣới 1 tháng 1


Dƣới 3 tháng 2


3 – dƣới 6 tháng 3
6 tháng – 1 năm 4



Trên 1 năm 5


Không nhớ 6


Không trả lời 7
<b>3.1.2.</b> <b>ĐỒ DÙNG ( TÚI XÁCH, THẮT LƢNG, VÍ....) VÀ ĐỒ DÙNG TĂNG </b>
<b>CƢỜNG SỨC KHỎE (MẬT GẤU, CAO HỔ...) </b>


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C24 Anh/chị thƣờng có các sản phẩm
này theo hình thức nào?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn, ĐTV ghi số </i>
<i>tương ứng với các lựa chọn) </i>


Đồ dùng Đồ tăng cƣờng


sức khỏe


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Tự mua 1 1


Đƣợc biếu tặng 2 2


Cả 2 phƣơng án trên 3 3


Không nhớ 4 4


Không trả lời 5 5



C25 Anh/chị mua những sản phẩm đó ở đâu? <i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn)</i>


Đô dùng Đồ tăng cƣờng sức khỏe


Cửa hàng lƣu niệm khu phố cổ 1 Đặt mua những ngƣời bán buôn chuyên


nghiệp ĐVHD làm thuốc


1


Cửa hàng lƣu niệm ở các khu du
lịch, trong khách sạn và sân bay


2 Bạn bè mua hộ 2


Cửa hàng chuyên bán đồ ĐVHD 3 Tại các hiệu thuốc tại Phố Lãn Ông 3


Chợ 4 Tại chợ Ninh Hiệp 4


Siêu thị 5 Siêu thị 5


Mua ở nƣớc ngoài 6 Các nhà hàng đặc sản 6


Khác (ghi


rõ)...


7 Tại các hiệu thuốc y học cổ truyền
(YHCT) khác



7


Khơng nhớ 8 Mua ở nƣớc ngồi 8


Không trả lời 9 Khác (ghi rõ)... 9


Không nhớ 10


Không trả lời 11


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C26 Anh/chị biết đƣợc những nơi có
thể mua những sản phẩm này từ
nguồn thông tin nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Đồ dùng Đồ tăng cƣờng


sức khỏe


Chuyển


Bạn bè 1 1


Ngƣời thân trong gia đỉnh 2 2


Báo chí 3 3



</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Đài phát thanh 5 5


Sách/tạp chí/tờ rơi 6 6


Thầy thuốc/bác sỹ 7 7


Internet 8 8


Khác (ghi rõ)... 9 9


Không nhớ 10 10


Không trả lời 11 11


C27 Vì sao Anh/chị mua những sản phẩm này? <i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn)</i>


Đô dùng Đồ tăng cƣờng sức khỏe


Vì nó lạ và hiếm 1 Bác sỹ, thầy thuốc khuyên dùng 1


Làm quà lƣu niệm 2 Bạn bè đã dùng rồi và thấy có tác dụng nên


khuyên dùng


2


Làm quà tặng/quà biếu 3 Báo/tạp chí sức khỏe 3


Làm vật may mắn 4 Bệnh nan y 4



Khác (ghi rõ)... 5 Khác (ghi rõ)... 5


Không nhớ 6 Không nhớ 6


Không trả lời 7 Không trả lời 7


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


C28 Lần gần đây nhất Anh/chị mua
những sản phẩm này hết bao
nhiêu tiền? <i>(Câu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Đồ dùng Đồ tăng cƣờng


sức khỏe


Chuyển


Dƣới 100.000 đồng 1 1


Từ 100.000 – dƣới 500.000 đồng 2 2


Từ 500.000 – dƣới 1 triệu đồng 3 3


Từ 1 triệu – dƣới 5 triệu đồng 4 4


Từ 5 triệu – dƣới 10 triệu đồng 5 5


Trên 10 triệu đồng 6 6



Không nhớ 7 7


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>
C29 Nếu có những sản phẩm thay thế


mât gấu, cao hổ cốt, rƣợu rắn...
mà có chất lƣợng tƣơng đƣơng
Anh/chị có sẵn sàng chuyển sang
sử dụng không?


(<i>Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Có 1


Cịn tùy vào giá cả 2


Không 3


Chƣa biết 4
Không trả lời 5


C30 Anh/chị tin cậy nhất vào nguồn
thông tin nào khi quyết định
chuyển sang sản phẩm thay thế?
(<i>Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Bạn bè 1


Ngƣời thân trong gia đình 2
Đối tác làm ăn 3


Chứng minh khoa học về các


sản phẩm đó
4


Thơng tin đại chúng 5
Bác sỹ, thầy thuốc 6
Những ngƣời đã từng dùng 7
Khác (ghi rõ)... 8


Không biết 9


Không trả lời 10
<b>3.2.</b> <b>DÀNH CHO NGƢỜI CHƢA SỬ DỤNG </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


C31 Tại sao Anh/chị chƣa sử dụng các sản
phẩm từ ĐVHD?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Chƣa có nhu cầu 1
Chƣa có cơ hợi 2
Điều kiện kinh tế không cho


phép
3


Pháp luật không cho phép sử


dụng


4


Ảnh hƣởng đến hệ sinh
thái/bảo tồn thiên nhiên


5


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Khác (ghi rõ)... 8


Không biết 9


Không trả lời 10


C32 Trong tƣơng lai, Anh/chị có nghĩ
rằng mình sẽ sử dụng sản phẩm từ
ĐVHD khơng?


(<i>Câu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Có 1


Khơng 2


Chƣa biết 3


<b>IV.</b> <b>TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ ĐVHD </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>



C 33 Anh/chị biết về ĐVHD qua
những kênh thông tin nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Vô tuyến 1


Báo chí 2


Sách/Tạp chí/Tờ rơi 3
Đài phát thanh 4
Nhà hàng đặc sản 5
Internet 6
Hội nghị/hội thảo 7
Cuộc họp phổ biến chính


sách
8


Ngƣời quen/bạn bè 9
Khác (ghi rõ)... 10


Không nhớ 11


Không trả lời 12


C34 Anh/chị có thƣờng xuyên xem
chƣơng trình về ĐVHD khơng?



<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Có, thƣờng xuyên 1


Có, thỉnh thoảng 2
Có, nhƣng hiếm khi 3
Khơng, chƣa bao giờ 4


Không nhớ 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

C35 Anh/chị thƣờng xem những
chƣơng trình về ĐVHD nào?


<i> (Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Thế giới động vật, VTV2 1


Discovery 2


Animal Planet 3


Không nhớ 4


Khác: <i>(ghi rõ)</i>: ………. 5


C36




Khi xem mợt chƣơng trình


Anh/chị thích nhất ở điểm nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Hài hƣớc 1
Giàu thông tin 2


Giáo dục 3


Nghệ thuật 4


Thƣơng mại 5


Khác (ghi rõ)... 6


Không nhớ 7


Không trả lời 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>B.</b> <b>PHIẾU PHỎNG VẤN CHỦ BUÔN, NHÀ HÀNG, HIỆU THUỐC, NGƢỜI </b>
<b>BÁN ĐỒ LƢU NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN SẢN PHẨM ĐỘNG VẬT HOANG DÃ </b>
<b>(ĐVHD) </b>


Xin chào Anh/ Chị.


Tôi đang tiến hành nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi trong tiêu dùng ĐVHD của
ngƣời dân , cũng nhƣ hiện trạng buôn bán ĐVHD tại Hà Nợi.


Xin Anh/ Chị vui lịng cung cấp mợt số thông tin cũng nhƣ ý kiến cá nhân về vấn đề này.
Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đóng góp tích cực cho cơng tác quản lý hoạt


động buôn bán ĐVHD trong thời gian tới. Thơng tin từ c̣c nói chuyện này sẽ đƣợc giữ bí
mật, đặc biệt là tên, tuổi, địa chỉ...và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà không sử
dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.


Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác quí báu của Anh/Chị


<b>Mã Phiếu </b>


<i><b>(Các lựa chọn được khoanh tròn) </b></i>


Thời gian phỏng vấn: Ngày:.../.../2012 Giờ: từ... đến ...
Địa bàn phỏng vấn: ...


1. Ba Đình 4. Đống Đa 7. Tây Hồ


2. Hai Bà Trƣng 5. Thanh Xuân 8. Hoàng Mai


3. Hoàn Kiếm 6. Long Biên 9. Cầu Giấy


<b>I.</b> <b>THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN</b>


Họ và tên ngƣời trả lời phỏng vấn:...
Điện thoại:...
Địa chỉ: ...


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


B1 Tuổi <i>(Chỉ khoanh vào một phương </i>
<i>án trả lời) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Từ 46 – 55 tuổi 4
Từ 56 – 65 tuổi 5
Trên 65 tuổi 6
B2 Giới tính <i>(Chỉ khoanh vào một </i>


<i>phương án trả lời)</i>


Nam 1


Nữ 2


B3 Dân tộc <i>(Chỉ khoanh vào một </i>
<i>phương án trả lời)</i>


Kinh 1


Khác: Ghi rõ... 2


B4 Trình đợ học vấn <i>(Chỉ khoanh vào </i>
<i>một phương án trả lời) </i>


Không biết đọc, biết viết 1


Tiểu học 2


Trung học cơ sở 3


Trung học phổ thông 4


Trung cấp, cao đẳng 5



Đại học/Trên đại học 6


Dạy nghề 7


B5 Nghề nghiệp


<i>(Chỉ khoanh vào một phương án </i>
<i>trả lời)</i>


Chủ buôn 1


Chủ nhà hàng/khách sạn 2


Hiệu thuốc 3


Ngƣời bán đồ lƣu niệm 4
Ngƣời bán rong/ngƣời bán ở


những địa điểm di động
5


B6 Mức thu nhập hàng tháng của
Anh/chị?<i>(Chỉ khoanh vào một </i>
<i>phương án trả lời) </i>


Dƣới 500.000 đ 1


Từ 500.000 – dƣới 1 triệu
đồng



2


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


B7


Theo Anh/chị luật pháp có cho phép
những hành vi sau đây không? <i>(Đọc các </i>


<i>phương án trả lời cho đối tượng. Chỉ </i>
<i>khoanh vào 1 phương án trả lời) </i>



1
Khơng
2
Khơng ý
kiến
3
Không trả
lời
4


1. Săn bắt ĐVHD nguy cấp, q, hiếm từ tự
nhiên vì mục đích thƣơng mại<i> </i>


1 2 3 4


2. Bắt ĐVHD quý hiếm từ tự nhiên về nuôi


vì mục đích thƣơng mại


1 2 3 4


3. Dùng bộ phận của ĐVHD quý hiếm bắt từ


tự nhiêm về làm thuốc


1 2 3 4


4. Bắt ĐVHD quý hiếm từ tự nhiên về nuôi
làm cảnh


1 2 3 4


5. Dùng bộ phận của ĐVHD quý hiếm bắt từ


tự nhiên làm đồ dùng, đồ trang trí nhà cửa hoặc
vật cầu may


1 2 3 4


6. Buôn bán, vận chuyển ĐVHD quý hiếm


bắt từ tự nhiên


1 2 3 4


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>



B8


Theo Anh/chị đã nghe nói đến những văn bản
pháp luật nào về bảo vệ ĐVHD? <i>(Đọc các </i>


<i>phương án trả lời cho đối tượng. Câu hỏi nhiều </i>
<i>lựa chọn) </i>




1


Khơng


2


Khơng trả lời


3


1. Luật bảo vệ và Phát triển rừng, Luạt đa dạng sinh
học


1 2 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Washington, hay công ƣớc CITES


3. Nghị định về vi xử phạt vi phạm hành chính trong
lĩnh vực quản lý rừng, bảo vệ rừng và lâm sản (2004)



1 2 3


4. Nghị định 32/2006/NĐ-CP của Chính phủ về


quản lý thực vật rừng, đợng vật rừng nguy cấp, quý, hiếm


1 2 3


5. Nghị định 82/2006/NĐ-CP của Chính phủ về


quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu,
nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh
trƣởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật
hoang dã nguy cấp, quý, hiếm.


1 2 3


6. “Sách đỏ Việt Nam” nói về các loài ĐVHD có
nguy cơ tuyệt chủng.


1 2 3


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


B9 Theo Anh/chị những việc làm
nào góp phần làm tuyệt chủng
ĐVHD


<i> (Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>



Ăn đặc sản thịt rừng 1


Săn bắt và buôn bán ĐVHD 2


Sử dụng các loại thuốc Y học
cổ truyển là ĐVHD bắt tự
nhiên


3


Phá rừng/Mất mơi trƣờng
sống


4


Ơ nhiễm mơi trƣờng 5


Thiên tai 6
Bắt giữ thú tự nhiên để nuôi


làm cảnh
7


Khác (ghi rõ)... 8


Không biết 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>
B10 Theo Anh/chị việc tiêu dùng



sản phẩm ĐVHD của ngƣời Hà
Nội hiên nay nhƣ thế nào?


Đặc sản Đồ dùng Đồ tăng cƣờng


sức khỏe


Rất phổ biến 1 1 1


Phổ biến 2 2 2


Khá phổ biến 3 3 3


Không phổ biến lắm 4 4 4


Không phổ biến 5 5 5


Không biết 6 6 6


Không trả lời 7 7 7


<b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b>


B11 Theo Anh/chị việc tiêu dùng sản
phẩm ĐVHD của ngƣời Hà Nợi
hiện nay có xu hƣớng nhƣ thế
nào?


Đặc sản Đồ dùng Đồ tăng cƣờng sức



khỏe


Đang tăng lên 1 1 1


Đang gảm đi 2 2 2


Giữ nguyên 3 3 3


Không biết 4 4 4


Không trả lời 5 5 5


<b>III.</b> <b>BUÔN BÁN SẢN PHẨM ĐVHD </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


B12 Anh/chị đã tham gia hoạt động
buôn bán sản phầm từ ĐVHD
này lâu chƣa?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Dƣới 6 tháng 1


Từ 6 tháng – dƣới 1 năm 2


Từ 1 năm – dƣới 5 năm 3


Từ 5 năm – dƣới 10 năm 4



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>
B13 Anh/chị đã buôn bán những loại


ĐVHD hay sản phẩm từ ĐVHD
nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Voi 1


Khỉ 2


Các loại mèo rừng 3


Cá sấu 4


Nhím 5


Hổ 6


Tê tê 7


Rắn sọc dƣa (Trăn cḥt) 8
Các lồi lợn rừng 9


Bƣớm sặc sỡ 10


Gấu 11


Tắc kè 12



Tê giác 13


Đồi mồi 14


Hƣơu/nai/hoẵng 15
Các lồi chim 16
Khơng biết 17
Không trả lời 18


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


B14 Anh/chị thƣờng nhập những sản
phầm từ ĐVHD có nguồn gốc từ
nơi nào?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Trong nội thành 1
Ngoại thành 2
Ở các tỉnh khác 3
Khác (ghi rõ)...


Không trả lời


B15 Anh/chị thƣờng nhập những sản
phầm từ ĐVHD có nguồn gốc từ
ai?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>



Thông qua Chủ buôn 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

B16 Thông thƣờng Anh/chị nhập
hàng với tần suất nhƣ thế nào?


<i> (Câu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Hàng ngày 1


2 lần/ tuần 2


Hàng tuần 3


2 tuần /lần 4
1 tháng /lần 5
Khác (ghi rõ)... 6


Không nhớ 7


Không trả lời 8


B17 Anh /chị mua những sản phẩm
đó với giá trong khoảng nào?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Dƣới 200.000đ 1


Từ 200.000 – dƣới 600.0000đ 2


Từ 600.000 – dƣới 1 triệu


đồng
3


Từ 1 triệu – dƣới 2 triệu đồng 4
Từ 2 triệu – dƣới 5 triệu đồng 5
Từ 5 triệu – đến 10 triệu đồng 6
Trên 10 triệu đồng 7
Khác (ghi rõ)... 8
Không trả lời 9


B18 Anh chị thƣờng bán các sản
phẩm đó với giá trong khoảng
bao nhiêu?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Dƣới 200.000đ 1


Từ 200.000 – dƣới 600.0000đ 2
Từ 600.000 – dƣới 1 triệu


đồng
3


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

B19 Anh/chị thƣờng tiêu thụ những
sản phẩm đó trên thị trƣờng ở
đâu?



<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Tại chỗ 1


Trong nƣớc 2


Quốc tế 3


Khác (ghi rõ)... 4
Không trả lời 5


B20 Anh/chị sử dụng hình thức
quảng cáo nào để khách hàng
biết đến sản phẩm của anh/chị?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Không sử dụng hình thức nào 1
Trƣng bày sản phẩm ra 2
Sử dụng biển quảng cáo, băng


rơn...bắt mắt
3


Có các chƣơng trình khuyến
mại, giảm giá để thu hút
khách


4



Khác (ghi rõ)... 5
Không trả lời 6


B21 Anh/chị sử dụng hình thức nào
để giao hàng cho khách


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Khách tự đến lấy 1
Giao hàng tận nơi cho khách


theo đơn đặt hàng
2


Khác (ghi rõ)... 3
Không trả lời 4


B22 Anh/chị sử dụng phƣơng tiện
nào đê vận chuyển hàng?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Xe thồ 1


Xe máy 2


Taxi 3


Ô tố 4



Khác (ghi rõ)... 5
Không trả lời 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

để bảo quản sản phẩm?


<i>(Cẩu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Gửi tại các kho hàng 2
Khác (ghi rõ)... 3
Không trả lời 4


B24 Nếu bảo quản tại nhà, anh/chị
dùng thiết bị nào để bảo quản?


<i>(Cẩu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Tủ lạnh 1


Tủ đá 2


Tủ sấy 3


Giá đựng sản phẩm thông
thƣờng


4


Khác (ghi rõ)... 5
Không trả lời 6



B25 Thông thƣờng anh/chị bảo quản
sản phẩm trong bao lâu?


<i>(Cẩu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Vài tiếng đồng hồ 1


1 ngày 2


Từ 1 ngày – dƣới 1 tuần 3
1 tuần 4
1 tuần – 1 tháng 5
Trên 1 tháng 6
Khác (ghi rõ)... 7
Không trả lời 8


B26 Theo anh/chị sự thay đổi trong
buôn bán ĐVHD hiện nay so với
trƣớc đây nhƣ thế nào?


<i>(Cẩu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Khơng có gì thay đổi 1
Ngày càng tăng 2


Giảm dần 3


Khác (ghi rõ)... 4


Không biết 5



Không trả lời 6


B27 Anh/chị đã bị các cơ quan chức
năng kiểm tra và bắt giữ vì bn


Chƣa bao giờ 1 <b>Phần IV </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

bán sản phẩm từ ĐVHD chƣa?


<i>(Cẩu hỏi 1 lựa chọn)</i>


Khác (ghi rõ)... 3 <b>B28 </b>


Không nhớ 4 <b>Phần IV </b>


Không trả lời 5 <b>Phần IV </b>


sB28 Nếu anh/chị đã từng bị các cơ
quan chức năng kiểm tra và bắt
giữ vì bn bán sản phẩm ĐVHD
thì hình thức xử phạt nhƣ thế
nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Cảnh cáo 1


Xử phạt hành chính 2
Tịch thu tang vật 3


Tạm giam/truy tố 4


Không nhớ 5


Không trả lới 6


<b>VI.</b> <b>TRUYỀN THÔNG TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO VỆ ĐVHD </b>


<b>STT </b> <b>Câu hỏi </b> <b>Phƣơng án trả lời </b> <b>Mã </b> <b>Chuyển </b>


B29 Anh/chị biết về ĐVHD qua
những kênh thông tin nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Vơ tuyến 1


Báo chí 2


Sách/Tạp chí/Tờ rơi 3
Đài phát thanh 4
Nhà hàng đặc sản 5
Internet 6
Hội nghị/hội thảo 7
Cuộc họp phổ biến chính sách 8
Ngƣời quen/bạn bè 9
Khác (ghi rõ)... 10


Không nhớ 11



Không trả lời 12


B30 Anh/chị có thƣờng xuyên xem
chƣơng trình về ĐVHD khơng?


<i>(Câu hỏi 1 lựa chọn) </i>


Có, thƣờng xuyên 1 <b>B38 </b>


Có, thỉnh thoảng 2 <b>B38 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

Không nhớ 5 <b>B41 </b>


Không trả lời 6 <b>B41 </b>


B31 Anh/chị thƣờng xem những
chƣơng trình về ĐVHD nào?


<i> (Câu hỏi nhiều lựa chọn)</i>


Thế giới động vật, VTV2 1


Discovery 2


Animal Planet 3


Không nhớ 4


Khác: <i>(ghi rõ)</i>: ………. 5



B32 Khi xem mợt chƣơng trình
Anh/chị thích nhất ở điểm nào?


<i>(Câu hỏi nhiều lựa chọn) </i>


Hài hƣớc 1
Giàu thông tin 2


Giáo dục 3


Nghệ thuật 4


Thƣơng mại 5


Khác (ghi rõ)... 6


Không nhớ 7


Không trả lời 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>C.</b> <b>PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU CÁN BỘ THUỘC CÁC CƠ QUAN QUẢN LÝ </b>
<b>HOẠT ĐỘNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ </b>


Xin chào Anh/ Chị


Đƣợc sự đồng ý của Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng – Đại học Quốc Gia
Hà Nội, tôi đang tiến hành luận văn tốt nghiệp nghiên cứu về kiến thức, thái độ, hành vi
trong tiêu dùng động vật hoang dã (ĐVHD) của ngƣời dân, của cán bộ quản lý, cũng nhƣ
hiện trạng buôn bán ĐVHD tại Hà Nội.



Xin Anh/ Chị vui lịng cung cấp mợt số thơng tin cũng nhƣ ý kiến cá nhân về vấn đề này.
Những thông tin mà Anh/Chị cung cấp sẽ đóng góp tích cực cho công tác quản lý hoạt
động buôn bán ĐVHD trong thời gian tới. Thơng tin từ c̣c nói chuyện này sẽ đƣợc giữ bí
mật, đặc biệt là tên, tuổi, địa chỉ...và chỉ sử dụng cho mục đích nghiên cứu mà khơng sử
dụng cho bất kỳ mục đích nào khác.


Xin chân thành cảm ơn sự hợp tác quí báu của Anh/Chị


<b>I. THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỐI TƢỢNG ĐƢỢC PHỎNG VẤN </b>


Họ và tên: <b> --- </b>
Đơn vị công tác: <b> --- </b>
Chức vụ: <b> --- </b>
Thời gian đảm trách chức vụ này (số năm) <b> --- </b>
Ngày thực hiện phỏng vấn: <b> --- </b>
<b>II. NỘI DUNG PHỎNG VẤN </b>


<i><b>1.</b></i> <i><b>Kiến thức, thái độ và hành vi của người dân và cán bộ thuộc các cơ quan quản lý </b></i>


<i><b>hoạt động buôn bán ĐVHD về thực trạng sử dụng và buôn bán sản phẩm ĐVHD </b></i>


1.1. Xin anh/chị cho biết tại Hà Nội trong thời gian qua đã phát hiện ra bao nhiêu vụ buôn
bán ĐVHD trái phép? Bao gồm những loại nào? Nguồn ĐVHD từ đâu? Phƣơng tiện vận
chuyền trong các vụ bn bán ĐVHD là gì? Các cơ quan quản lý và chính quyền địa
phƣơng đã làm gì để xử lý? Vai trị của các cơ quan quản lý và chính quyền địa phƣơng
giải quyết, xử lý vụ việc này nhƣ thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

1.2. Anh/ chị đánh giá nhƣ thế nào về nhận thức, thái độ của ngƣời dân và cán bộ của các
cơ quan quản lý trên địa bàn về hoạt động buôn bán ĐVHD?



a. Nhận thức, thái độ của ngƣời dân


...
b. Nhận thức, thái độ của cán bộ thuộc các cơ quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD
...
1.3. Anh/chị cho biết hệ thống quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD hiện nay nhƣ thế nào?
...
1.4. Theo anh/chị phƣơng thức quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD hiện nay nhƣ thế nào?
(<i>Đặc biệt là hoạt động tuần tra, kiểm tra nhà hàng, kiểm tra các điểm du lịch</i> )


...
1.5. Theo anh /chị có lực lƣợng chuyên trách quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD trong hệ
thống quản lý hiện nay khơng? Nếu có, thì lực lƣợng chun trách đó tḥc cơ quan nào?
...
1.6. Theo anh/chị sự phối hợp giữa các đơn vị Ủy ban nhân dân (UBND), cảnh sát, kiểm
lâm Vƣờn quốc gia (VQG)... nhƣ thế nào? Có vấn đề gì cần cải thiện khơng?


...
1.7. Theo anh/chị những khó khăn trong hoạt đợng kiểm sốt bn bán ĐVHD là gì? Và vì
sao?


...
1.8. Đề xuất của anh/chị để nâng cao hiệu quả kiểm sốt và quản lý hoạt đợng bn bán
ĐVHD là gì?


a. Đối với ngƣời dân


...
b. Đối với cán bộ



...
<i><b>2.Thực trạng công tác truyền thông và nhu cầu về nội dung, hình thức, phương tiện </b></i>
<i><b>truyền thông </b></i>


2.1. Đối với công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho ngƣời dân bảo vệ ĐVHD, xin
cho biết cụ thể về các hoạt động đã triển khai trên địa bàn? <i>(Như mở lớp tập huấn, số </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

...
2.2. Xin anh/chị cho biết cán bộ tại các đơn vị quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD trên địa
bàn có đƣợc nâng cao kiến thức, thực hành trong việc bảo vệ ĐVHD, quản lý hoạt động
buôn bán ĐVHD trái phép khơng? Nếu có thì đã triển khai dƣới hình thức nào? Nợi dung
chủ yếu là gì? Có vấn đề gì tồn tại khơng?


...
2.3. Theo anh/chị thì có cần thiết phải triển khai các hoạt động truyền thông về bảo vệ
ĐVHD và phịng chống hoạt đợng buôn bán ĐVHD trái phép cho ngƣời dân và cán bộ tại
các cơ quan quản lý trên địa bàn nữa ko? Vì sao?


...
2.4. Theo anh/chị thì truyền thông về bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán ĐVHD trái phép
nên tập trung vào các nội dung nào ? Vì sao lại tập trung vào các nội dung này?<i>(Hỏi riêng </i>
<i>đối với đối tượng người dân và cán bộ quản lý tại các cơ quan liên quan)</i>


a. Đối với ngƣời dân


...
b. Đối với cán bợ qn lý


...
2.5. Theo anh/chị thì truyền thơng về bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán ĐVHD trái phép


nên đƣợc thực hiện qua hình thức nào? <i>(Hỏi riêng đối với đối tượng: người dân và cán bộ </i>
<i>quản lý)</i>? Xin cho biết lý do vì sao?


a. Đối với ngƣời dân


...
b. Đối với cán bộ quản lý


...
<i><b>3.</b></i> <i><b>Thực trạng và nhu cầu về trang thiết bị và tài liệu truyền thông </b></i>


3.1. Anh/chị đánh giá thế nào về thực trạng các phƣơng tiện truyền thơng hiện có tại các
cơ quan quản lý hoạt đợng bn bán ĐVHD? Nó đã đủ cho các đơn vị thực hiện tốt các
hoạt động truyền thơng chƣa? Nếu chƣa, vì sao?


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

...
3.3. Những khó khăn, thuận lợi của các cơ quan quản lý hoạt động buôn bán ĐVHD khi
triển khai công tác truyền thông nâng cao nhận thức về bảo vệ ĐVHD và chống buôn bán
trái phép ĐVHD cho ngƣời dân và cán bộ quản lý nhƣ thế nào <i>(sự quan tâm của chính </i>
<i>quyền địa phương, tính nghiêm trọng của dịch bệnh, nhân lực, kinh phí, phương tiện, sự </i>
<i>quan tâm của người dân)</i>?


...
3.4. Đề xuất của anh/chị để tăng cƣờng hiệu quả các hoạt động truyền thông bảo vệ ĐVHD
và chống buôn bán trái phép ĐVHD cho ngƣời dân và cán bộ thuộc các cơ quan quản lý
liên quan là gi?


</div>

<!--links-->
<a href='an- /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> TÌNH TRẠNG BUÔN BÁN ĐỘNG VẬT HOANG DÃ Ở VIỆT NAM
  • 31
  • 1
  • 11
  • ×