Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà nội.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.26 KB, 24 trang )

Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền
tại công ty kim khí Hà nội.
I.Giới thiệu chung về công ty kim khí Hà nội:
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty kim khí đợc thành lập năm 1960 trên cơ sơ là một chi cục thuộc
cục kim khí thiết bị Tổng cục vật t. Hiện nay Công ty là một đơn vị hạch toán độc
lập trong mạng lới kinh doanh của Tổng công ty thép Việt Nam- Bộ công nghiệp
nặng.
Ngày 28 tháng 5 năm 1993 Công ty đợc thành lập lại với tên gọi Công ty
kim khí Hà Nội. Địa chỉ: D2- Khơng Thợng- phố Tôn Thất Tùng, quận Đống
Đa- Hà nội.
Kim khí là một trong những mặt hàng vật t quan trọng trong việc xây dựng
và phát triển đất nớc vì hiện nay nớc ta vẫn là một nớc nghèo với cơ sở hạ tầng
yếu kém. Trong suốt 38 năm hoạt động công ty luôn thực hiện đúng vai trò và
chức năng của mình là cung cấp mặt hàng kim khí cho bất kỳ một đơn vị nào,
một tổ chức nào có nhu cầu. Từ năm 1990 trở về trớc, công ty là một đơn vị kinh
doanh độc quyền về kim khí theo cơ chế bao cấp với hoạt động chính là nhận
hàng của cơ quan chủ quản rồi bán ra cung cấp theo địa chỉ, theo hạn mức và
theo giá quy định. Sau 1990, thị tròng kim khí có sự chuyển biến mạnh mẽ về cả
tính chất cũng nh cơ cấu, mặt hàng kim khí đợc tự do thơng mại hoá. Hoạt động
kinh doanh của công ty gặp rất nhiều khó khăn do phải cạnh tranh gay gắt với
các tổ chức kinh tế khác, kể cả t nhân.
Đứng trớc khó khăn đó, công ty đã chuyển phơng thức kinh doanh để phù
hợp với yêu cầu của thị trờng. Công ty đã tiến hành tự hạch toán kinh doanh và
không ngừng phát triển thị trờng trong và ngoài nớc. Với tất cả sự cố gắng của
mình công ty cũng đã đạt đợc những kết quả nhất định. Mạng lới hiện nay của
công ty gồm 30 cửa hàng bán lẻ ở khắp địa bàn Hà nội, 4 xí nghiệp và 2 cửa hàng
lớn trực thuộc công ty.
2. Tổ chức bộ máy quản lý:
Công ty kim khí Hà nội là đơn vị do tổng công ty thép Việt Nam thuộc Bộ
công nghiệp nặng quản lý.


Để thực hiện tốt công tác kinh doanh của đơn vị công ty luôn coi trọng
công tác tổ chức, sắp xếp bộ máy lãnh đạo, quản lý của công ty. Cơ cấu bộ máy
của công ty luôn có sự thay đổi để phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ của cơ chế thị
trờng. Mối quan hệ giữa các bộ phận luôn có sự bình đẳng, hợp tác tạo điều kiện
hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau để hoàn thành nhiệm vụ theo chức năng nhiệm vụ đợc
giao của từng bộ phận. Căn cứ chủ trơng chính sách pháp luật của Nhà nớc giám
đốc công ty xây dựng và ban hành nội quy, quy chế phân công quyền tự chủ cho
các bộ phận đảm bảo hoạt động kinh doanh đúng pháp luật và có hiệu quả. Thực
hiện các chính sách cán bộ, sử dụng lao động an toàn để bảo hộ lao động, trật tự xã
hội, bảo vệ môi trờng, bảo vệ an toàn tài sản xã hội, bảo vệ an ninh chính trị xã
hội.
Cơ cấu quản lý của công ty bao gồm những bộ phận sau:
1* Giám đốc công ty: là ngời chịu trách nhiệm trớc nhà nớc, các cấp có thẩm
quyền và cán bộ công nhân viên trong công ty về toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty. Giám đốc quản lý thông qua sự giúp đỡ của
các phó giám đốc.
2* Các phó giám đốc: là ngời giúp việc cho giám đốc , đợc giám đốc giao
nhiệm vụ trực tiếp phụ trách chuyên về một lĩnh vực nào đó.
3* Khối các đơn vị quản lý: gồm 5 phòng ban
+ Phòng kế hoạch sản xuất kinh doanh: Có nhiệm vụ nắm bát các mặt hàng
kinh doanh, nhạy bén với việc xác định nhu cầu của mặt hàng kim khí trên thị tr-
òng trong kỳ tới nhằm đa ra những phơng án kinh doanh phù hợp.
+ Phòng tổ chức lao động hành chính:
Thực hiện nhiệm vụ quản lý con ngời của toàn công ty, thuyên chuyển công
tác đi, công tác đến, thực hiện chế độ về lao dộng, bảo hộ lao động, chế độ hu trí,
mất sức, nghỉ việc ... Quản lý toàn bộ về bảo hiểm y tế, công việc hành chính,
giúp Giám đốc quản lý lao động, con ngời, giúp Giám đốc nắm đợc năng lực của
từng càn bộ để bố trí và phân công công tác sao cho có hiệu quả.
+ Phòng tài vụ:
Phòng này có nhiệm vụ quản lý toàn bộ vốn của công ty, có nghĩa là phải đảm

bảo vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty và chịu trách nhiệm trớc
giám đốc về thực hiện nguyên tắc, chế độ hạch toán kinh tế của công ty. Các kế
toán viên phải thờng xuyên kiểm soát việc chi tiêu hạch toán của các xí nghiệp
trực thuộc, giúp xí nghiệp tăng cờng công tác quản lý, sử dụng vốn có hiệu quản
dể thực hiện bảo toàn và phát triển vốn.
+ Phòng thanh tra bảo vệ:
Có nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự cho công ty. Các nhân viên phòng thanh
tra bảo vệ sẽ là những ngời đứng ra điều tra và giải quyết những sự cố trong nội bộ
công ty nh: mất vật t, mất thiết bị, hoặc đảm bảo trật tự khỏi những kẻ cố tình vào
quâý rối.
+ Phòng quản lý kỹ thuật:
Vì công ty có 4 xí nghiệp kinh doanh, gia công, chế biến nên việc có mặt của
phòng kỹ thuật trở nên rất quan trọng. Phòng này có nhiệm vụ quản lý kỹ thuật
cho toàn công ty. Các nhân viên phòng kỹ thuật cho biết kỹ thuật máy móc nào đã
cũ kỹ cần phải thay thế. Bên cạnh đó họ phải nắm bắt đợc sự tiên tiến trên thế
giới nhằm đa ra những biện pháp tốt nhất đối với việc đầu t thiết bị máy móc.
Sơ đồ bộ máy quản lý của công ty kim khí Hà nội:
3. Đặc điểm tổ chức kế toán của công ty:
3.1 Tổ chức bộ máy kế toán:
Do đặc điểm phạm vi sản xuất kinh doanh rất rộng lớn nên công ty luôn coi
trọng công tác tổ chức sắp xếp đội ngũ kế toán phù hợp với chức năng, nhiệm
vụ nhằm phát huy hết vai trò của kế toán nói chung và khả năng của từng nhân
viên kế toán nói riêng. Để quản lý tốt các hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty đã áp dung hình thức vừa tập trung vừa phân tán.
Phòng kế toán tài vụ gồm 12 ngời trong dó có một kế toán trởng, một phó
phòng kế toán. Các nhân viên còn lại đợc chia thành 3 nhóm:
- Nhóm 1: Kế toán chi phí lu thông gồm 3 ngời: Một kế toán tổng hợp, một kế
toán chi phí lu thông, một kế toán theo dõi TSCĐ, trích và tính khấu hao cơ
bản và lơng.
- Nhóm 2: kế toán hàng hoá gồm 4 ngời:

+ Một kế toán mua hàng : có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ tình hình mua hàng
của công ty.
+ Một kế toán bán hàng: theo dõi tình hình bán.
+ Một kế toán công nợ: theo dõi cả về thanh toán với ngời bán và với ngời
mua.
+ Một kế toán hàng tồn kho
- Nhóm 3: Kế toán vốn bằng tiền.
+ một kế toán tiền mặt.
+ Một kế toán TGNH và tiền đang chuyển.
+ Một thủ quỹ.
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty kim khí Hà Nội:
Trởng phòng
kế toán
Phó phòng
kế toán
Nhóm I Nhóm II Nhóm III
Kế toán các Kế toán các
xí nghiệp cửa hàng
3.2 Tổ chức công tác kế toán:
4* Công ty kim khí Hà Nội đang áp dụng hệ thống kế toán ban hành tho quyết
định số 1141 TC/ QĐ/ CĐKT ngày 1- 11- 1995 của Bộ Tài chính.
5* Tài khoản kế toán: Công ty đăng ký sử dụng một số tài khoản kế toán theo
chế độ đã ban hành.
6* Hình thức sổ áp dụng: Nhật ký chứng từ
7* Phơng pháp kế toán TSCĐ:
Nguyên tắc đánh giá TSCĐ theo quy định của chế độ Nhà nớc hiện hành.
Phơng pháp khấu hao TSCĐ: áp dụng tho QĐ 1062 TC/ QĐ/ CSTC ngày
14/ 11/ 96.
8* Phơng pháp kế toán hàng tồn kho:
Nguyên tắc đánh giá, xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ= Giá trị hàng

tồn kho đầu kỳ+ Giá trị hàng nhập trong kỳ- Giá trị hàng xuất trong kỳ.
9* Phơng pháp hạch toán hàng tồn kho: kê khai thờng xuyên
10* Sổ sách kế toán: Hiện công ty đang sử dụng các sổ sau:
Sổ tổng hợp: Sổ cái của tất cả Tk đang kỳ sử dụng. Định kỳ mở sổ cái là
một năm, định kỳ ghi sổ cái là một tháng.
Sổ chi tiết các tài khoản: sổ này đợc mở để theo dõi chi tiết từng đối tợng
có liên quan tới các nghiệp vụ phát sinh theo từng tài khoản tơng ứng.
11* Trình tự ghi sổ: áp dụng đúng quy định của Bộ tài chính đối với hình
thức chứng từ ghi sổ.
4. Tình hình luân chuyển chứng từ trong công ty:
Chứng từ kế toán vốn bằng tiền là cơ sở để thu nhập thông tin đầy đủ và chính
xác về sự biến động của các loại vốn bằng tiền trong công ty, là căn cứ để ghi
sổ kế toán.
Quá trình luân chuyển chứng từ trong công ty bao gồn các khâu sau:
12* Chứng từ phát sinh trớc khi đến phòng kế toán gồm:
+ Thông t kèm hợp đồng, biên bản thanh lý, thanh toán
+ Giấy đề nghị tạm ứng
+ Các văn bản đã đợc duyệt về chi trả, thanh toán khác kèm các chứng từ hoá
đơn liên quan.
.......................
13* Kiểm tra và thực hiện phần hành:
Phó phóng kế toán sau khi nhận đợc các chứng từ trên sẽ tiến hành kiểm tra
chứng từ và giao cho kết toán chi tiết phần hành vốn bằng tiền. Căn cứ vào chứng
từ này kế toán phần hành lập phiếu thu, phiếu chi ... rồi trình lên kế toán trởng
kiểm tra sau đó trình lên cấp trên ký duyệt.
Kế toán phần hành chịu trách nhiệm cập nhật số liệu vào các sổ kế toán chi
tiết rồi bàn giao lại sổ chi tiết cho kế toán tổng hợp. Cuối tháng kế toán tổng hợp
lập các bảng kê và nhật ký chứng từ và sử dụng nó làm căn cứ vào sổ cái rồi trình
tài liệu này cho phó phòng hoặc trởng phòng ký duyệt.
14* Tập hợp, lu trữ chứng từ:

Các chứng từ gốc sau khi đợc dùng làm căn cứ để lập bảng kê Nhật ký chứng
từ và sổ kế toán chi tiết sẽ đợc lu một bản trong bảng tổng hợp chứng từ gốc, một
bản khác đợc đóng lại thành quyển và lu giữ kèm với sổ kế toán chi tiết.
Các chứng từ này đợc bảo quản, lu trữ. Khi hết thời hạn lu trữ sẽ đợc bộ phận
lu trữ đa ra huỷ.
5. Đặc điểm thu chi vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà Nội:
Lợng tiền luân chuyển trên các tài khoản vốn bằng tiền chủ yếu là từ hoạt động
mua và bán các mặt hàng kim khí với các bạn hàng. Bên cạnh đó, do thực tế khách
quan để phục vụ cho sản xuất kinh doanh đã làm nảy sinh các khoản thu chi trong
lĩnh vực mua bán tài sản, sản xuất gia công ... nhng những khoản thu chi này
không nhiều so với tổng lợng vốn bằng tiền luân chuyển trong toàn công ty.
Có thể khái quát lu lợng vốn bằng tiền phát sinh tại công ty nh sau:
Phát sinh từ hoạt động SXKD
+Dòng thu
+Dòng chi
Số d Phát sinh từ hoạt động đầu t Số d
đầu kỳ +Dòng thu cuối kỳ
+Dòng chi
Phát sinh từ hoạt động tài chính
+Dòng thu
+Dòng chi
Cụ thể:
15* Phát sinh từ hoạt động sản xuất kinh doanh :
+ Dòng thu: Thu từ bán hàng hoá, sản phẩm.
Các khoản thu khác.
+ Dòng chi: Chi lơng CNV, chi mua NVL, nộp ngân sách, dịch vụ mua
ngoài, chi cho bán hàng, QL doanh nghiệp .....
Các khoản chi phí khác.
16* Phát sinh từ hoạt động đầu t:
+ Dòng thu: thanh lý máy móc, thiết bị, TSCĐ, các khoản thu khác.

+ Dòng chi: Mua TCSĐ, trang thiết bị, ĐTXDCB, các khoản chi
khác.
17* Phát sinh từ hoạt động tài chính:
+ Dòng thu: + thu lãi tiền gửi NH, thu tiền lãi do bán ngoại tệ ...
+ Các khoản thu khác.
+ Dòng chi: + Chi trả nợ vay, trả lãi tiền vay, trả dịch vụ ngân hàng
+ Các khoản chi khác.
II. Thực trạng công tác kế toán vốn bằng tiền tại công ty kim khí Hà
Nội.
1. Hạch toán tiền mặt:
Để phục vụ cho nhu cầu chi tiêu hàng ngày tại két bạc của doanh nghiệp luôn
có một lợng tiền mặt, lợng tiền này không phụ thuộc vào một tiêu chuẩn, một
định mức tiền mặt tồn quỹ nào mà tuỳ thuộc vào từng thời kỳ phát sinh nh để trả
lơng, thởng cho cán bộ công nhân viên, mua văn phòng phẩm, tạm ứng ... Tuỳ
thuộc vào kế hoạch chi tiêu trong tuần tới, tháng tới mà xác định lợng tiền mặt tại
quỹ, khi có nhu cầu phát sinh lớn kế toán có thể viết séc để thủ quỹ đi rút tiền
mặt ở tài khoản ngân hàng về. Tuy nhiên không phải tất cả các nguồn thu từ tiền
mặt tại quỹ đều phát sinh từ Ngân hàng mà còn có những nghiệp vụ phát sinh
tiền mặt khác tại công ty nh tiền bán lẻ mặt hàng kim khí (thu bằng tiền mặt) do
các cửa hàng gửi lên, tiền thu tạm ứng, tiền thu thanh lý....
Để theo dõi tình hình biến động của tiền mặt (Việt Nam đồng) tại quỹ kế
toán sử dụng tài khoản 111.
Hàng ngày căn cứ vào kế hoạch thu , chi, các lệnh chi, các hợp đồng ...kế
toán tiền mặt sẽ viết phiếu thu hoặc phiếu chi tiền mặt tơng ứng.
1.1. Đối với các nghiệp vụ phát sinh tăng tiền mặt:
Khi phát sinh nghiệp vụ thu tiền kế toán phần hành sẽ lập phiếu thu trình giám
đốc, kế toán trởng ký duyệt rồi chuyển cho thủ quỹ thu tiền sau đó kế toán phần
hành sẽ tiến hành định khoản và cập nhật số liệu vào sổ quỹ tiền mặt (báo cáo quỹ)
và đính kèm các chứng từ gốc (phiếu thu, giấy thanh toán tiền tạm ứng). Khi đó kế
toán ghi:

Nợ TK 111: Số tiền nhập quỹ
Có TK 112.1: Rút tiền gửi Ngân hàng về quỹ
Có TK 141: Thanh toán tiền tạm ứng.
Có TK 511: Doanh thu bán hàng.
Có TK 131: Thu các khoản nợ phải thu.
.....................................
Ví dụ: Ngày 2/ 12/ 1997, Xí nghiệp Đức Giang nộp lên công ty tiền bán hàng
(bằng tiền mặt). Kế toán phần hành lập phiếu thu:
Đơn vị: ....... Số 284
Mẫu 01. TT
Phiếu thu QĐ số 1141TC/CĐKT
Ngày 1 tháng 11 năm 1995
Ngày 2/ 12/ 1998 của Bộ tài chính.
Nợ TK: 111
Có TK: 1368
Họ tên ngời nộp tiền : Nguyễn Văn Bảo
Địa chỉ : Xí nghiệp Đức Giang
Lý do nộp : Nộp tiền bán hàng
Số tiền : 112.000.000 đ. (Viết bằng chữ: Một trăm mời
hai triệu đồng chẵn)
Kèm theo 01 chứng từ gốc.
Ngày 2 tháng 12 năm 1998
Thủ trởng Kế toán Ngời lập Ngời nộp Thủ quỹ
đơn vị trởng phiếu
Cuối tháng dựa trên số liệu tổng hợp ở báo cáo quỹ tiền mặt kế toán lập
bảng kê số 1- ghi Nợ tài khoản 111.

×