Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 3: Bài tập thực hành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (51.76 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Bài tập Xử lý số tín hiệu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Xác định tính chất tuyến tính, bất biến của hệ thống


1. y(n) = 3x(n) + 5


2. y(n) = x2(n-1) + x(2n)
3. y(n) = ex(n)


4. y(n) = nx(n – 3) + 3x(n)
5. y(n) = n + 3x(n)


<b>Giải câu 1 (các câu cịn lại tương tự)</b>


 <b>Kiểm tra tính tuyến tính:</b>


- Gọi y<sub>1</sub>(n), y<sub>2</sub>(n) là đầu ra tương ứng với đầu vào x<sub>1</sub>(n), x<sub>2</sub>(n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Khi đầu vào là x(n) = a<sub>1</sub>x<sub>1</sub>(n) + a<sub>2</sub>x<sub>2</sub>(n) thì đầu ra là


y(n) = 3x(n) + 5


= 3(a<sub>1</sub>x<sub>1</sub>(n) + a<sub>2</sub>x<sub>2</sub>(n)) + 5


= a<sub>1</sub>.3x<sub>1</sub>(n) + a<sub>2</sub>. 3x<sub>2</sub>(n) + 5 (1)
- Tổ hợp của y<sub>1</sub>(n) và y<sub>2</sub>(n) là


a<sub>1</sub>.y<sub>1</sub>(n) + a<sub>2</sub>.y<sub>2</sub>(n) = a<sub>1</sub>[3x<sub>1</sub>(n) + 5] + a<sub>2</sub>[3x<sub>2</sub>(n) + 5]


= a<sub>1</sub>.3x<sub>1</sub>(n) + a2.3x<sub>2</sub>(n) + 5(a<sub>1</sub> + a<sub>2</sub>) (2)



- So sánh (1) và (2) thì y(n) khác a<sub>1</sub>.y<sub>1</sub>(n) + a<sub>2</sub>.y<sub>2</sub>(n) nên hệ


thống khơng có tính tuyến tính


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 3.1</b>



 <b>Kiểm tra tính bất biến</b>


- Cho tín hiệu vào là x<sub>D</sub>(n) = x(n – D), gọi đầu ra tương


ứng là y<sub>D</sub>(n):


y<sub>D</sub>(n) = 3x<sub>D</sub>(n) + 5 = 3x(n – D) + 5


- Đầu ra y(n) làm trễ đi D mẫu là


y(n – D) = 3x(n – D) + 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài 3.2</b>



 Xác định đáp ứng xung nhân quả của hệ thống LTI có pt


I/O sau:


y(n) = 4x(n) + x(n – 1) + 4x(n – 3)


<b>Giải</b>


Cho đầu vào x(n) = (n)  đầu ra y(n) = h(n)



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 3.3</b>



 Xđ đáp ứng xung nhân quả h(n) khi n ≥ 0 của hệ thống


LTI có: y(n) = - 0.81y(n – 2) + x(n)


<b>Giải</b>


- Cho x(n) = (n) => y(n) = h(n)


- Thay vào pt I/O suy ra: h(n) = - 0.81h(n – 2) + (n)
- Nhân quả nên h(n) = 0 với n < 0


- h(0) = - 0.81h(-2) + (0) = 1
- h(1) = - 0.81h(-1) + (1) = 0
- h(2) = - 0.81h(0) = - 0.81
- h(3) = - 0.81h(1) = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Bài 3.3</b>



 Tóm lại


h(n) = 0 với n < 0
Với n ≥ 0 thì:


</div>

<!--links-->

×