Tải bản đầy đủ (.pdf) (128 trang)

Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đối ngoại chuyên ngành Kinh tế thế giới và Quan hệ Kinh tế Quốc tế [Mã số: 603107]

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 128 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>


<i>---****--- </i>


<b>NGUYỄN ĐỨC NHUẬN </b>


<b>QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC </b>


<b>GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY </b>



<b> </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
<b>TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ </b>


<i>---****--- </i>


<b>NGUYỄN ĐỨC NHUẬN </b>


<b> </b>

<b> </b>



<b>QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC </b>
<b>GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY </b>


<b> </b>



<b>Chuyên ngành: Kinh tế thế giới & Quan hệ kinh tế quốc tế </b>
<b> Mã số: 60 31 07 </b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI </b>


<b>NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN DUY DŨNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>MỤC LỤC </b>



Trang


<b>MỞ ĐẦU...……….1 </b>


<b>CHƯƠNG 1: CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT </b>
<b>NAM – HÀN QUỐC……….5 </b>


1.1. SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM – HÀN
QUỐC………..………...…………....6


1.2. KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CỦA
HAI
NƢỚC……...………..……...9


1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY QUAN HỆ
KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC……….…………...…...11


1.4. CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG LÊN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN
QUỐC THẬP KỶ ĐẦU CỦA THẾ KỶ 21...…….……...13


<b>1.4.1. Các yếu tố toàn cầu……...………..………..13 </b>


<b>1.4.2. Các yếu tố khu vực…..………..……….….………..14 </b>



<b>1.4.3. Các yếu tố quốc gia...………...………</b>…………..…16


<b>CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN </b>
<b>QUỐC </b> <b>TỪ </b> <b>1992 </b> <b>ĐẾN </b>
<b>NAY………...24 </b>


2.1. TRAO ĐỔI HÀNG HOÁ VIỆT NAM – HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN NAY..
…24
<b>2.1.1. Thực trạng……...………. ...……… 24 </b>


<i>2.1.1.1. Kim ngạch trao đổi thương mại……….……….24 </i>


<i>2.1.1.2. Cơ cấu hàng hố trao đổi………..………..28 </i>


<i>2.1.1.3. Vị trí của thị trường Hàn Quốc trong ngoại thương của Việt Nam……...38 </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

TÁC ĐỘNG CỦA NĨ... 46
<b>2.2.1. Dịng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1992 đến nay………….46 </b>
<b>2.2.2. Những tác động của đầu tư Hàn Quốc đối với nền kinh tế Việt </b>
<b>Nam…...51 </b>


<b>2.2.3. Nhận xét và đánh giá……...…….………54 </b>
2.3. TRAO ĐỔI DU LỊCH VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ
HÀN QUỐC…….…………..………...……....55
<b>2.3.1. Du lịch………...………55 </b>
<b>2.3.2. Sự phát triển quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc trong lĩnh vực hợp tác lao </b>
<b>động………..65 </b>
<b>2.3.3 Nhận xét và đánh giá…….…..………...73 </b>
2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN
QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY…..…..………75


<b>CHƯƠNG 3: TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN QUAN </b>
<b>HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC THỜI GIAN TỚI…..….………….82 </b>
3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN


QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI………….………..82


3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT
NAM – HÀN QUỐC THỜI GIAN TỚI………...88
<b>3.2.1. Các giải pháp chung……...……...………89 </b>
<b>3.2.2. Nhóm các giải pháp trong một số lĩnh vực cụ thể…...……….…………...94 </b>
<i>3.2.2.1. Các giải pháp trong lĩnh vực thương mại…….……..………….………...94 </i>
<i>3.2.2.2. Các giải pháp trong lĩnh vực đầu tư……….103 </i>
<i>3.2.2.3. Các giải pháp trong lĩnh vực trao đổi dịch vụ……...…...……..………..106 </i>
<i>3.2.2.4. Các giải pháp trong lĩnh vực trao đổi lao động...……...………..109 </i>
<b>Kết luận………...………...112 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT </b>



<b>STT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Nghĩa đầy đủ </b>


1. ASEAN Hiệp hội các quốc gia Đông Nam á


2. APEC Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu á - Thái Bình Dƣơng
3. ASEM Diễn đàn hợp tác á - âu


4. AFTA Khu vực mậu dịch tự do của ASEAN
5. CNH-HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá


6. DN Doanh nghiệp



7. EU Cộng đồng Châu âu


8. FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài
9. IMF Quỹ tiền tệ quốc tế


10. FTAs Các hiệp định thƣơng mại song phƣơng
11. GDP Tổng sản phẩm quốc nội


12. GNP Tổng sản phẩm quốc dân
13. KHXH Khoa học xã hội


14. KCN Khu công nghiệp
15. KCX Khu chế xuất


16. KFSB Hiệp hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc
17. KOTRA Cục Xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại Hàn Quốc
18. KITA Hiệp hội Thƣơng mại Quốc tế Hàn Quốc
19. KOIMA Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hàn Quốc
20. KOTI Thƣơng mại Quốc tế Hàn Quốc


21. NXB Nhà xuất bản


22. NIEs Các nền kinh tế mới


23. NAFIQAVED Cục Quản lý Chất lƣợng và Vệ sinh Thú y Thuỷ sản Việt
Nam


24. ODA Viện trợ phát triển chính thức


25. OECD Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế


26. SME Hội các doanh nghiệp vừa và nhỏ


27. SMBA Tổ chức quản lý doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc


28. TƢ Trung ƣơng


29. TNHH Trách nhiệm hữu hạn
30. TNS Tu nghiệp sinh


31. USD Đô la Mỹ


32. VNĐ Việt Nam đồng


33. XKLĐ Xuất khẩu lao động
34. XTTM Xúc tiến thƣơng mại
35. XTĐT Xúc tiến đầu tƣ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH MỤC CÁC BẢNG, ĐỒ THỊ, BIỂU ĐỒ </b>


Bảng 1.1 Liên kết với nền kinh tế toàn


cầu..………..………...6


Bảng 1.2 Tỷ trọng của thƣơng mại nội vùng trong tổng xuất khẩu của các nƣớc Đông Á
1985, 1995 và 2001.………..…………...7
Bảng 1.3 Qui mô nền kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc năm 2006.………10
Bảng 1.4 Các sự kiện quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc
(1992- 2007)……….11
Bảng 2.1 Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992-2006….25
Bảng 2.2 Kim ngạch xuất khẩu của các nƣớc ASEAN sang Hàn
Quốc……….26



Bảng 2.3 Kim ngạch nhập khẩu của các nƣớc ASEAN từ Hàn
Quốc………...27


Bảng 2.4 Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hàn
Quốc…..30


Bảng 2.5 Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hàn
Quốc……34


Bảng 2.6 Một số thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006………...39
Bảng 2.7 Đầu tƣ trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam theo
năm………48


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>MỞ ĐẦU </b>
<b>1. Tính cấp thiết của đề tài </b>


Kể từ khi thực hiện chính sách đổi mới nền kinh tế đến nay, Đảng và chính
phủ Việt Nam luôn quan tâm đến việc mở rộng quan hệ hợp tác với các nƣớc, các
khu vực khác nhau trên thế giới, đặc biệt với các nƣớc thuộc Châu Á - Thái
Bình Dƣơng, trong đó có Hàn Quốc. Tính từ cuối năm 1992 khi Việt Nam và Hàn
Quốc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao đến nay quan hệ hai nƣớc ngày càng
đƣợc tăng cƣờng, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế. Hàn Quốc hiện là bạn hàng lớn
thứ 5 trong tổng số trên 100 nƣớc có quan hệ buôn bán với Việt Nam và là nƣớc đầu
tƣ lớn thứ 4 ở nƣớc ta. Mặc dù quan hệ kinh tế hai nƣớc đã đạt đƣợc những kết quả
khá khả quan, song thực tế đang tồn tại nhiều vấn đề cần phải giải quyết, nhất là sự
mất cân đối quá lớn trong cán cân thƣơng mại song phƣơng. Nếu nhƣ những năm cuối
thập kỷ 1990, mức nhập siêu của Việt Nam với Hàn Quốc thƣờng trên 1 tỷ USD thì
đến năm 2005 đã tăng lên 2,75 tỷ USD và năm 2006 con số này là hơn 3 tỷ USD.
Thực tế đó địi hỏi phải xem xét đánh giá một cách toàn diện, khách quan mối quan


hệ kinh tế giữa hai nƣớc trong thời gian qua từ đó đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm
góp phần thúc đẩy hợp tác Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian tới.


Xuất phát từ tình hình cấp thiết trên tôi đã lựa chọn đề tài “Quan hệ
kinh kế Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay” làm nội dung nghiên
cứu của luận văn.


<b>2. Tình hình nghiên cứu </b>


Nghiên cứu quan hệ Việt Nam – Hàn Quốc nói chung, quan hệ kinh tế nói
riêng đã thu hút sự chú ý đặc biệt của các học giả hai nƣớc và nƣớc ngoài. Ở Việt
Nam, trong thời gian gần đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, bài tạp chí về chủ
đề này đƣợc công bố. Bằng nhiều cách tiếp cận khác nhau các cơng trình trên đã có
một số đóng góp nổi bật:


- Nêu đƣợc các nhân tố tác động đến quan hệ kinh tế hai nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Đề xuất nhiều giải pháp có tính khả thi về mở rộng và tăng cƣờng quan hệ
kinh tế hai nƣớc.


Trong đó đáng chú ý là các cơng trình sau:


+ Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á và tác động của nó tới
quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất bản KHXH.


+ Ngô Xn Bình và Phạm Q Long (2000), Tăng trƣởng của Hàn Quốc,
NXB Thống kê.


+ Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI và ODA của Hàn Quốc vào
Việt Nam: Thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản KHXH.



+ Đỗ Hoài Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác
kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã
hội Việt Nam.


Những nền tảng cơ sở lý luận, phân tích khoa học trên là cơ sở rất quan trọng
trong việc nghiên cứu vấn đề Quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc trong thời kỳ
mới, nhất là khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng hơn vào nền kinh tế khu vực
và thế giới. Cần đánh giá đầy đủ và toàn diện về mối quan hệ này nhằm tìm ra
những gợi ý giải pháp giúp phát triển hiệu quả hơn nữa trong quan hệ hợp tác kinh
tế giữa hai nƣớc, tạo tiền đề cho phát triển quan hệ kinh tế với các quốc gia khác.
<b>3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: </b>


<b>Mục đích nghiên cứu: </b>Trên cơ sở một số lý thuyết chủ yếu có liên quan
luận văn tập trung luận giải thực trạng phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn
Quốc và từ đó nêu lên những giải pháp nhằm thúc đẩy mối quan hệ này trong thời
gian tới.


<b>Nhiệm vụ nghiên cứu: </b>


- Nghiên cứu một cách có hệ thống cơ sở và các yếu tố tác động lên sự phát
triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Dự báo về triển vọng phát triển quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc và
trên cơ sở đó đƣa ra những chính sách, giải pháp chủ yếu cho phíaViệt Nam
nhằm tiếp tục tăng cƣờng hợp tác với Hàn Quốc.


<b>4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. </b>



Với mục tiêu và nội dung trên, đối tƣợng nghiên cứu chủ yếu trong luận
văn là: những vấn đề lý luận và thực tiễn về thực trạng phát triển quan hệ kinh tế
Việt Nam - Hàn Quốc trên các lĩnh vực: đầu tƣ, thƣơng mại, hợp tác lao động và
du lịch. Vì viện trợ chính thức (ODA) của Hàn Quốc cho Việt Nam chƣa thực sự
nổi bật nên không phải là đối tƣợng nghiên cứu của luận văn này.


Phạm vi đề tài nghiên cứu là quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ 1992
đến nay, trong đó để có thể làm rõ hơn một số vấn đề, ở một số mục luận văn sử
dụng cả số liệu của các năm trƣớc đó.


<b>5. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


Trƣớc hết luận văn sử dụng phƣơng pháp duy vật biện chứng để phân tích sự
hình thành và phát triển của quan hệ kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc.


Bên cạnh đó, các phƣơng pháp phân tích cụ thể là: Phân tích tổng hợp, thống
kê, so sánh, lơgíc, lịch sử cụ thể… đƣợc sử dụng để làm nổi bật thực trạng và ảnh
hƣởng của bối cảnh và các nhân tố mới khi Việt Nam gia nhập sâu rộng hơn vào nền
kinh tế khu vực và thế giới tới quan hệ kinh tế hai nƣớc.


Ngoài ra đề tài cũng đã tham khảo ý kiến một số chuyên gia nhằm tổng hợp,
phân tích đánh giá và đƣa ra những nhận xét, dự đoán triển vọng phát triển mối quan
hệ này trong thời gian tới.


<b>6. Dự kiến những đóng góp mới của luận văn </b>


- Hệ thống hoá và cập nhật thực trạng quan hệ kinh tế Việt nam - Hàn quốc
từ thập kỉ 1990 cho đến nay, đặc biệt là trong bối cảnh mới khi Việt Nam gia nhập
WTO.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đƣa ra một số gợi ý giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển hiệu quả hơn nữa
mối quan hệ này trong thời gian tiếp theo.


<b>7. Bố cục của luận văn: </b>


Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục
các bảng, biểu đồ, đồ thị, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn đƣợc kết cấu
thành ba chƣơng:


Chƣơng 1: “Cơ sở cho sự phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn
<b>Quốc” Chƣơng này sẽ hệ thống hoá cơ sở và các yếu tố tác động đến sự phát triển </b>
quan hệ kinh tế giữa Việt Nam - Hàn Quốc trong quá khứ, hiện tại và tƣơng lai.


Chƣơng 2 “Thực trạng quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc từ năm
<b>1992 đến nay” tập trung làm rõ những đặc điểm và thực trạng cơ bản của quan </b>
hệ Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn từ 1992 nay trong các lĩnh vực trao đổi hàng
hoá, đầu tƣ… đƣa ra đánh giá chung về sự phát triển của mối quan hệ này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>CHƢƠNG 1 </b>


<b>CƠ SỞ CHO SỰ PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ </b>
<b>VIỆT NAM - HÀN QUỐC </b>


Từ lý thuyết và thực tiễn về kinh tế quốc tế, thƣơng mại quốc tế và đầu tƣ
quốc tế có thể thấy rằng để phát triển quan hệ kinh tế giữa các quốc gia, bên cạnh
yếu tố nền tảng là sự tồn tại của lợi thế so sánh giữa họ, cịn phải có một số yếu
tố khác nữa. Chúng có thể mang tính khách quan (q trình tồn cầu hoá, khu
vực hoá, sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học và cơng nghệ), và có thể mang
tính chủ quan (chính sách kinh tế đối ngoại nói riêng và tồn bộ hệ thống chính
sách kinh tế của các nƣớc nói chung). Sự phát triển nhanh chóng quan hệ thƣơng


mại, đầu tƣ nói riêng và quan hệ kinh tế nói chung giữa Việt Nam và Hàn Quốc
trong suốt hai thập kỷ qua đã góp phần khẳng định cho nhận định trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

chƣơng này.


1.1. SỰ PHÁT TRIỂN HỢP TÁC KINH TẾ KHU VỰC VÀ VIỆT NAM
- HÀN QUỐC


Mối quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đã đƣợc phát triển trong bối cảnh
tồn cầu hố và khu vực hoá đƣợc tăng cƣờng mạnh mẽ từ cuối thập kỷ 1980. Căn cứ
vào các số liệu ở bảng 1.1, có thể thấy rằng từ thời điểm đó, các nƣớc Châu Á - Thái
Bình Dƣơng đã gia tăng đáng kể mức độ liên kết vào nền kinh tế toàn cầu. Các
nƣớc này đều đã rất coi trọng việc mở rộng thƣơng mại nội bộ và với các nƣớc khác
nhằm thu hút các nguồn vốn từ bên ngoài, nhất là FDI. Đồng thời đây cũng là thời gian
liên kết kinh tế khu vực đƣợc tăng cƣờng thông qua các hoạt động đa dạng của
ASEAN và APEC. Trong đó, các nƣớc trong khu vực đã giành sự quan tâm đáng kể
cho việc mở rộng trao đổi buôn bán thƣơng mại. Điều này đƣợc minh chứng qua
các số liệu ở Bảng 1.2. Trong giai đoạn này, tỷ trọng của xuất khẩu nội vùng trong
tổng xuất khẩu của nhiều nƣớc Đông Á đã gia tăng mạnh, trong đó Hàn Quốc và
Việt Nam đã tăng gấp hơn hai lần, tƣơng ứng từ 5,8% và 0,4% lên 13,3% và 1%.


<b>Bảng 1.1 Liên kết với nền kinh tế tồn cầu </b>


<b>Tên nƣớc </b>


<b>Trao đổi hàng </b>
<b>hố (% so với </b>


<b>GDP) </b>



<b>Trao đổi hàng </b>
<b>hoá (% so với </b>


<b>GDP hàng </b>
<b>hố) </b>


<b>Tổng dịng </b>
<b>vốn vào tƣ </b>
<b>nhân (% so </b>


<b>với GDP) </b>


<b>Tổng FDI </b>
<b>(% so với </b>


<b>GDP) </b>
<b>1990 </b> <b>2000 </b> <b>1990 </b> <b>2000 </b> <b>1990 </b> <b>2000 1990 2000 </b>
Hàn Quốc 53,4 72,8 72,8 153,8 6,2 11,5 0,7 3,2


Việt Nam 79,7 96,0 96,0 - 10,8 - 4,1


Thái Lan 66,1 107,2 107,2 211,4 13,5 11,3 3,0 2,8
Indonexia 41,5 62,4 62,4 97,2 4,1 8,5 1,0 4,2
Trung Quốc 32,5 43,9 43,9 65,8 2,5 12,7 1,2 4,3
Nguồn: World Development Indicators 2002, WB, p. 332-334.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

tâm hơn đến việc mở rộng quan hệ với bên ngoài, đặc biệt là với các nƣớc trong khu
vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng. Ở Hàn Quốc lúc đó, vai trị của tiêu dùng trong nƣớc
nhƣ là động lực về nhu cầu cho tăng trƣởng kinh tế đã giảm dần và thay vào đó là sự gia
tăng vai trò của xuất khẩu và đầu tƣ ra nƣớc ngồi. Có một số ngun nhân dẫn đến việc


Hàn Quốc tăng cƣờng mở rộng xuất khẩu và đầu tƣ ra bên ngoài vào thời điểm này. Đó
là:


a) Sau nhiều năm đạt tăng trƣởng kinh tế với tốc độ cao, cán cân thanh toán đã đạt
thặng dƣ 4,2 tỷ USD vào năm 1986, nguồn dự trữ ngoại tệ của Hàn Quốc đã gia tăng
đáng kể - từ 6,57 tỷ USD năm 1980 lên 14,8 tỷ năm 1990 và 32,7 tỷ USD năm 1995;


<b>Bảng 1.2 Tỷ trọng của thƣơng mại nội vùng trong tổng xuất khẩu </b>
<b>của các nƣớc Đông Á 1985, 1995 và 2001 </b>


<b>Nƣớc xuất </b>
<b>khẩu </b>


<b>Giá trị xuất khẩu nội </b>
<b>vùng (triệu USD) </b>


<b>Tỷ trọng của xuất </b>
<b>khẩu nội vùng (%) </b>


<b>Tỷ trọng </b>
<b>trong GDP </b>


<b>toàn vùng </b>
<b>1985 </b> <b>1995 </b> <b>2001 </b> <b>1985 1995 2001 </b> <b>2001 </b>


Brunei 922 951 1.192 2,1 0,3 0,3 0,4


Campuchia 3 276 182 6,1 0,1


Trung Quốc 10.867 90.799 127.796 24,7 28,9 30,6 43,1



HongKong 6.637 20.016 26.981 15,1 6,4 5 7,5


Indonexia 1.953 12.008 17.155 4,4 3,8 4,1 4,2
Hàn Quốc 2.559 40.346 55.748 5,8 12,8 13,3 14,4


Lào 17 199 220 0,1 0,1 0,1


Malaysia 6.844 37.642 46.759 15,5 12 11,2 3,3


Mông Cổ 4 111 242 0 0 0,1 0,1


Philippin 1.071 4.645 14.736 2,4 1,5 3,5 2,9


Singapore 6.032 38.979 41.806 13,7 12,4 10 3,8
Đài Loan 4.994 49.959 62.477 11,3 15,6 14,9 13,9


Thái Lan 1.982 17.548 24.359 4,5 5,6 5,8 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Tổng số 44.067 314.496 418.007 100 100 100 100
Nguồn: IMF, Direction of Trade Statistics.


b) Trong điều kiện lao động và vốn đóng góp nhiều hơn cho tăng trƣởng GNP
so với việc tăng năng suất, tiền lƣơng thực tế ở Hàn Quốc luôn gia tăng với tốc độ từ
6-8% suốt từ đầu thập kỷ 1980 đã làm cho khả năng cạnh tranh về giá của hàng hoá
xuất khẩu của nƣớc này bị giảm dần. Điều đó buộc các doanh nghiệp phải tìm kiếm
nguồn lao động rẻ hơn ở các nƣớc khác.


c) Tỷ lệ tiết kiệm quốc gia đã đạt mức khá cao (trên 30%) và đã vƣợt quá tỷ
lệ đầu tƣ. Nền kinh tế Hàn Quốc đƣợc coi là nền kinh tế tự cung tự cấp.



d) Từ những năm đầu 1990, nền kinh tế Hàn Quốc bắt đầu bƣớc vào một thời
kỳ phát triển mới - thời kỳ của dân chủ hoá, tƣ nhân hoá và tự do hoá mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

chung, Việt Nam - Hàn Quốc nói riêng có điều kiện mở rộng hợp tác trên nhiều
lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt kể từ khi hai nƣớc chính thức thiết lập quan hệ ngoại
giao (22-12-1992). Có thể coi đây là cái mốc quan trọng mở ra một trang sử mới
cho mối quan hệ song phƣơng nhiều mặt giữa Việt Nam và Hàn Quốc.


Cho đến nay, trải qua chặng đƣờng 15 năm phát triển chƣa phải là dài, song
những thành tựu đã đạt đƣợc trong mối quan hệ song phƣơng giữa Việt Nam và
Hàn Quốc rất đáng đƣợc ghi nhận, đặc biệt trong hợp tác kinh tế. Nếu nhƣ năm
1992, kim ngạch trao đổi thƣơng mại hai chiều giữa Việt Nam và Hàn Quốc mới
chỉ đạt 581,7 triệu USD, thì đến năm 2005 đã tăng lên 4,23 tỷ USD và năm 2006 đã
lên đến hơn 5 tỷ USD. Theo Cục Xúc tiến đầu tƣ thƣơng mại Hàn Quốc
(KOTRA), tính đến hết tháng 7 năm 2007 Hàn Quốc đã chính thức vƣợt qua
Singapore để trở thành nhà đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tƣ trực
tiếp nƣớc ngoài (FDI) lên tới 10,33 tỷ USD, trong đó phần lớn là vào khu vực
công nghiệp và xây dựng. Hợp tác song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc còn đƣợc
phát triển trong các lĩnh vực khác, nhƣ khoa học kỹ thuật, văn hoá, giáo dục...


1.2. KHAI THÁC LỢI THẾ SO SÁNH VÀ ĐÁP ỨNG NHU CẦU LỢI ÍCH CỦA
HAI NƢỚC


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Đáng tiếc rằng những điểm lợi thế này chủ yếu là do thiên nhiên ban tặng, và chúng
đang bị giảm dần ý nghĩa của mình. Trong khi đó, Việt Nam đang và sẽ cịn kém xa Hàn
Quốc về các chỉ tiêu phát triển kinh tế cơ bản - tổng thu nhập quốc dân thấp hơn 14
lần, do đó thu nhập quốc dân trên đầu ngƣời tính theo ngang giá sức mua cũng thấp
hơn gần 9 lần.



Từ những trình bày ở trên, có thể nói khái quát hơn rằng trong quan hệ
song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc, Việt Nam có lợi thế về lao động và tài
ngun, cịn Hàn Quốc có lợi thế về vốn và cơng nghệ. Sự tồn tại của chúng
trong điều kiện cả hai nƣớc đều đặt trọng tâm vào việc tăng cƣờng liên kết kinh
tế khu vực chính là nền móng cho sự phát triển nhanh chóng quan hệ nhiều mặt
giữa hai quốc gia, đặc biệt sau năm 1992. Trong mối quan hệ này, cả hai nƣớc đều
có lợi: Việt Nam có điều kiện tiếp cận đƣợc với nguồn vốn dồi dào và công
nghệ tiên tiến, những kinh nghiệm quản lý khoa học và tác phong làm việc
nghiêm túc và rất kỷ luật của ngƣời Hàn Quốc. Hàn Quốc sẽ có đƣợc nhiều cơ
hội đầu tƣ mới hiệu quả hơn, do có thể giảm đƣợc chi phí lao động, tiếp cận đƣợc
với thị trƣờng trên 80 triệu dân của Việt Nam, có thể chuyển giao các ngành công
nghiệp cần nhiều lao động ra nƣớc ngồi, trong đó có Việt Nam, để tập trung vào
việc phát triển các ngành công nghệ cao ở trong nƣớc. Tính bổ sung của hai nền
kinh tế này đƣợc thể hiện chính là ở chỗ đó.


<b>Bảng 1.3 Qui mô nền kinh tế Việt Nam và Hàn Quốc năm 2006 </b>


<b>Các chỉ tiêu cơ bản </b> <b>Việt Nam </b> <b>Hàn Quốc </b>


1. Dân số (triệu ngƣời) 84 48,5


2. Diện tích (ngàn km2) 332 99


3. Mật độ dân số (ngƣời/km2) 253 489


4. Tổng thu nhập quốc dân (tỷ USD)
- Xếp hạng


50,9
59



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

5. Tổng thu nhập quốc dân trên đầu ngƣời:
- Tính bằng đơ la
- Xếp hạng


725,3
123


16.270
33
6. Tổng thu nhập quốc dân tính theo


ngang giá sức mua : - Tính bằng đơ la
- Xếp hạng


3.025
123


22.620
34
7. Tổng sản phẩm quốc nội (GDP)


Tốc độ tăng trƣởng 2005-2006 (%)


Trên đầu ngƣời, % tăng trƣởng 2005-2006


8
13,6


10,2


10,1
Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam


1.3. CƠ SỞ PHÁP LÝ CẦN THIẾT ĐẢM BẢO VÀ THÚC ĐẨY QUAN
HỆ KINH TẾ VIỆT NAM – HÀN QUỐC


Quá trình xây dựng cơ sở pháp lý cho việc điều tiết các hoạt động kinh tế
song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc đƣợc tiến hành một cách tích cực ngay sau
khi hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào cuối năm 1992. Về
cơ chế hợp tác, ngay đầu năm 1993, chính phủ hai nƣớc đã thành lập Uỷ ban
liên chính phủ về hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật và từ năm 1995 - cơ
chế về trao đổi chính sách thƣờng niên cấp vụ, cục trƣởng giữa hai Bộ Ngoại
giao. Điều đáng chú ý là các cơ chế đó đã đƣợc duy trì đều đặn hàng năm và có
kết quả thiết thực, thể hiện quyết tâm của hai nƣớc, hai chính phủ muốn phát
triển mạnh mẽ mối quan hệ song phƣơng giữa họ. Những sự kiện quan trọng
trong quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc trong suốt thời gian qua với
nhiều chuyến viếng thăm lẫn nhau giữa các nhà lãnh đạo cấp cao của hai nƣớc đã
cải thiện đáng kể sự hiểu biết lẫn nhau giữa chính phủ và nhân dân hai nƣớc.


<b>Bảng 1.4 Các sự kiện quan trọng trong quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc </b>
<b>(1992- 2007) </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

10-1992 Việt Nam mở Văn phòng liên lạc tại Hàn Quốc


12-1992 Chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao giữa Việt Nam và Hàn Quốc
11-1993 Mở Tổng lãnh sự quán Hàn Quốc tại TP Hồ Chí Minh


05-1994 Bộ trƣởng Ngoại giao Hàn Quốc Han Sung Joo thăm Việt Nam


08-1994 Thủ tƣớng Hàn Quốc Lee Young Dug thăm Việt Nam


05-1995 Tổng bí thƣ Đảng Cộng sản Việt Nam Đỗ Mƣời thăm Hàn Quốc
07-1996 Bộ trƣởng ngoại giao Hàn Quốc Gong Ro Myung thăm Việt Nam
08-1996 Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Young Sam thăm Việt Nam
11-1997 Phó thủ tƣớng Bộ trƣởng Bộ Thống nhất Hàn Quốc Kwon O.Kie


thăm Việt Nam


03-1998 Chủ tịch Quốc hội Việt Nam Nông Đức Mạnh thăm Hàn Quốc
08-1998 Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao và thƣơng mại Hàn Quốc Park Chung Soo


thăm Việt nam


09-1998 Chủ tịch uỷ ban kiểm soát và thanh tra Hàn Quốc thăm Việt Nam
12-1998 Tổng thống Hàn Quốc Kim Dae-Jung thăm Việt Nam


12-1998 Phó chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Shin Sang Woo thăm Việt Nam
07-1999 Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao và thƣơng mại Hàn Quốc Hong Soon


Young thăm Việt Nam


08-2000 Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Niên thăm Hàn
Quốc


10-2000 Thủ tƣớng Việt Nam Nguyễn Mạnh Cầm thăm Hàn Quốc


12-2000 Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Cho Sung Tae thăm Việt Nam
07-2001 Bộ trƣởng Bộ Ngoại giao và thƣơng mại Hàn Quốc Han Seung Soo



thăm Việt Nam


08-2001 Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng Việt Nam Phan Văn Trà thăm Hàn Quốc
08-2001 Chủ tịch nƣớc Việt Nam Trần Đức Lƣơng thăm Hàn Quốc


12-2001 Bộ trƣởng Bộ Quốc phòng Hàn Quốc Kim Dong Shin thăm Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

09-2002 Phó thủ tƣớngViệt Nam Nguyễn Tấn Dũng thăm Hàn Quốc
09-2003 Thủ tƣớng Việt Nam Phan Văn Khải thăm Hàn Quốc


07-2004 Chủ tịch quốc hội Việt Nam Nguyễn Văn An thăm Hàn Quốc
10-2004 Tổng thống Hàn Quốc Rô Mu Hiên thăm Việt Nam


04-2005 Thủ tƣớng Hàn Quốc Li He Chan thăm Việt Nam


05-2005 Bộ trƣởng Ngoại giao Việt Nam Nguyễn Dy Niên thăm Hàn Quốc
11-2005 Chủ tịch nƣớc Trần Đức Lƣơng dự hội nghị APEC-13 tại Hàn Quốc,


đã có cuộc gặp song phƣơng cấp cao với Tổng thống Rô Mu Hiên
01-2006 Chủ tịch Quốc hội Hàn Quốc Kim Won Ki thăm Việt Nam


11-2006 Tổng thống Hàn Quốc Rô Mu Hiên dự Hội nghị APEC-14 tại Hà
Nội, đã có cuộc gặp song phƣơng cấp cao với Chủ tịch nƣớc Nguyễn
Minh Triết ngày 17/11/2006


05-2007 Phó thủ tƣớng Thƣờng trực Nguyễn Sinh Hùng thăm làm việc tại
Hàn Quốc


Nguồn:



Thông qua hoạt động của các cơ chế hợp tác trên, cho đến nay, hai nƣớc
Việt Nam và Hàn Quốc đã ký nhiều hiệp định quan trọng, bao gồm Hiệp định
hợp tác kinh tế và khoa học kỹ thuật (2/1993), Hiệp định thƣơng mại (5/1993),
Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tƣ (5/1993), Hiệp định hàng không
(5/1993), Hiệp định tránh đánh thuế hai lần (5/1994), Hiệp định hợp tác về văn
hoá (8/1994), Hiệp định hợp tác hải quan (3/1995), Hiệp định hợp tác vận tải
biển (4/1995), Hiệp định hợp tác khoa học và công nghệ (4/1995), Hiệp định về sử
dụng hồ bình năng lƣợng hạt nhân (11/1996), Hiệp định miễn thị thực hộ
chiếu ngoại giao và công vụ (12/1998), Hiệp định hợp tác du lịch (8-2002),…
Những hiệp định này chính là nền tảng pháp lý vững chắc, giúp cho mối quan
hệ kinh tế song phƣơng giữa hai nƣớc đƣợc phát triển nhanh chóng trên nhiều
mặt nhƣ ngày nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>1.4.1. Các yếu tố tồn cầu </b>


Có hai yếu tố quan trọng tác động lên toàn bộ nền kinh tế thế giới là cuộc
cách mạng khoa học và cơng nghệ và làn sóng tự do hố và tồn cầu hố kinh tế.
Những thành tựu to lớn của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, đặc biệt là
công nghệ thông tin và công nghệ sinh học, đang làm thay đổi và làm xuất hiện các
phƣơng thức kinh doanh và quản lý mới, buộc các nền kinh tế phải thích ứng với
một giai đoạn phát triển mới là nền kinh tế tri thức. Làn sóng tự do hoá kinh tế,
bao gồm tự do hố thƣơng mại, đầu tƣ và tài chính, đƣợc diễn ra rộng khắp với
mọi cấp độ khác nhau đang làm cho sự lƣu chuyển các dịng hàng hố, dịch vụ, vốn
và lao động ngày càng đƣợc tự do hơn trên tồn thế giới. Bên cạnh đó, đến năm
2010 hay xa hơn nữa là năm 2020, nhiều khối kinh tế - thƣơng mại sẽ đi vào hoạt
động, trong đó có ASEAN và APEC. Lúc đó, nhiều nền kinh tế khu vực với các
các mạng lƣới sản xuất và thị trƣờng khu vực rộng lớn sẽ là những chủ thể tham
gia vào nền kinh tế thế giới. Chúng sẽ tác động đáng kể lên quan hệ nội bộ giữa
các nƣớc thành viên tham gia.



<b>1.4.2. Các yếu tố khu vực </b>


Trong một hai thập kỷ tới, Đông Á vẫn đƣợc coi là khu vực có khả năng phát
triển năng động nhất trên thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của Trung Quốc, sự
vững mạnh của các NIEs và sự phát triển với tốc độ cao của các nền kinh tế chuyển
đổi. Dựa trên thực tiễn thực tiễn phát triển kinh tế, đặc biệt là khả năng thu hút FDI và
đƣờng lối cải cách kinh tế trong thập kỷ qua, nhiều dự báo đã cho rằng đến năm
2020, nền kinh tế Trung Quốc sẽ lớn mạnh nhƣ nền kinh tế Mỹ hiện nay (tuy chỉ
xét về tổng GDP) và nƣớc này sẽ trở thành một siêu cƣờng kinh tế trong thế kỷ
21. Ngay trong những năm đầu tiên của thế kỷ này, việc Trung Quốc trở thành thành
viên của WTO đã tạo nên những thay đổi đáng kể trong quan hệ của nƣớc này với Nhật
Bản, Hàn Quốc, và đặt ra cho các nƣớc ASEAN, trong đó có Việt Nam, nhiều thách
thức lớn trong việc thu hút nguồn FDI cần thiết cho phát triển kinh tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

tài chính - tiền tệ khu vực đã mang lại kết quả tốt. Đà tăng trƣởng kinh tế đã
đƣợc phục hồi, cán cân thƣơng mại và thanh tốn đƣợc cải thiện. Các dịng vốn
bên ngoài đã quay trở lại, tạo điều kiện gia tăng dự trữ ngoại tệ. Với các hoạt
động rất tích cực theo hƣớng tự do hoá thƣơng mại, đƣợc thể hiện rõ nét
nhất ở Singapore thông qua việc ký kết và đàm phán để ký kết các hiệp định
thƣơng mại tự do với nhiều nƣớc khác nhau, các nƣớc này sẽ là những chủ thể
tích cực của q trình liên kết kinh tế khu vực. Nhóm các nƣớc đang trong quá
trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trƣờng nhƣ Việt Nam, Cămpuchia, Lào...
đang có nhiều hứa hẹn về một tƣơng lai tốt đẹp ở phía trƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

và máy tính của Hàn Quốc - những mặt hàng này chiếm tới 66% tổng xuất khẩu
của Hàn Quốc sang Chi Lê. Hàn Quốc đã thành công trong việc loại trừ các sản
phẩm táo, đào và gạo, tức những sản phẩm có ảnh hƣởng xấu nhất đến các chủ
trang trại của họ ra khỏi danh sánh giảm thuế. Mặc dù vậy, quá trình phê chuẩn
FTA Hàn Quốc - Chi Lê đã kéo dài tới trên một năm, sự phản đối mạnh mẽ của


dân chúng. Đến tận ngày 1/4/2004, nó mới bắt đầu có hiệu lực. Chính phủ Hàn
Quốc hy vọng hiệp định này sẽ mở đƣờng cho các hiệp định bn bán có giá trị lớn
hơn với hai nƣớc láng giềng là Trung Quốc và Nhật Bản. Với các nƣớc ASEAN
khác, Hàn Quốc chủ trƣơng tiếp tục duy trì và phát triển các mối quan hệ kinh tế
hiện có.


Tuy triển vọng phát triển kinh tế là tƣơng đối sáng sủa đối với hầu hết các
nƣớc Đông Á, song các nhà chuyên gia kinh tế vẫn nhận định rằng trong tƣơng
lai sự chênh lệch phát triển giữa các nền kinh tế trong khu vực sẽ ngày càng sâu
sắc hơn. Một số nƣớc giàu có nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Hồng Kơng, Đài Loan
và một số vùng ở Trung Quốc sẽ ngày càng giàu hơn, trong khi một số nƣớc
khác nhƣ Việt Nam, Lào, Cămpuchia và một số vùng ở miền Tây Trung Quốc sẽ
tiếp tục bị lạc hậu hơn. Triển vọng phát triển kinh tế sáng sủa hiện diện cùng với
sự chênh lệch phát triển giữa các nƣớc trong khu vực trong tƣơng lai là một trong
những nhân tố quan trọng để đi đến nhận định rằng quan hệ thƣơng mại Việt
Nam - Hàn Quốc sẽ tiếp tục đƣợc phát triển. Song khả năng cải thiện vị thế của
Việt Nam trong mối quan hệ này là không cao, do lợi thế so sánh của Hàn Quốc
vẫn tiếp tục là vốn và công nghệ cộng với nguồn nhân lực đƣợc đào tạo tốt, còn
của Việt Nam vẫn tiếp tục là nơi cung cấp tài nguyên và nguồn lao động rẻ hơn
mà thôi.


<b>1.4.3. Các yếu tố quốc gia </b>


Định hƣớng phát triển kinh tế của Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

nƣớc cơng nghiệp”. Trên cơ sở đó đã đề ra định hƣớng phát triển cho từng khu vực
kinh tế, từng vùng địa lý. Trong Chiến lƣợc này, khu vực nông nghiệp đƣợc coi là
trọng tâm. Việt Nam chủ trƣơng đẩy nhanh cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng
nghiệp và nơng thơn theo hƣớng hình thành nền nơng nghiệp hàng hố lớn phù hợp
với nhu cầu thị trƣờng và điều kiện sinh thái của từng vùng, chuyển dịch cơ cấu


ngành, nghề, cơ cấu lao động, đƣa tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nông
nghiệp, đạt mức tiến tiến về trình độ cơng nghệ trong khu vực, tăng năng suất
lao động, nâng cao chất lƣợng và sức cạnh tranh của sản phẩm, nhằm mở rộng thị
trƣờng tiêu thụ nơng sản cả trong và ngồi nƣớc. Mục tiêu là năm 2010, tỷ trọng
của nông nghiệp trong GDP giảm xuống còn 16-17%, tỷ trọng của ngành chăn
nuôi trong tổng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng lên khoảng 25%, thuỷ sản đạt
sản lƣợng 3,0-3,5 triệu tấn, trong đó khoảng 1/3 là sản phẩm ni trồng, kim ngạch
xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 9-10 tỷ USD, trong đó thuỷ sản khoảng 3,5 tỷ
USD. Để đạt đƣợc các chỉ tiêu này, Việt Nam chủ trƣơng phát triển theo quy
hoạch và đầu tƣ thâm canh các vùng cây công nghiệp nhƣ cà phê, cao su, chè, hạt
điều, dừa, dâu tằm, bơng, mía, lạc, thuốc lá... và các vùng cây ăn quả và rau xanh,
phát triển và nâng cao chất lƣợng đàn gia súc, gia cầm, gắn chăn nuôi với chế
biến, phát huy lợi thế về thuỷ sản để xây dựng trở thành một ngành kinh tế mũi
nhọn, đứng đầu trong khu vực, trong đó chú trọng cả khai thác, nuôi trồng và chế
biến. Bên cạnh đó, chúng ta cũng phải tăng cƣờng tiềm lực khoa học và công nghệ
cho nông nghiệp, nhất là công nghệ sinh học và công nghệ thông tin, phát triển
mạnh các ngành công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn, phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp và đời sống của nơng dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Cơng trình nghiên cứu do Viện Nghiên cứu Chiến lƣợc và chính sách Công nghiệp,
Bộ Công nghiệp thực hiện năm 2002 đã đƣa ra những dự báo về khả năng cạnh tranh
của một số hàng hố cơng nghiệp Việt Nam thơng qua việc phân tích lợi thế phát
triển và các yếu tố ảnh hƣởng đến khả năng cạnh tranh của chúng. Theo kết quả của
cơng trình nghiên cứu này, những mặt hàng có khả năng cạnh tranh của nƣớc ta là:


 Nhóm hàng dệt may: hàng may mặc và ngành Dâu - Tằm tơ là những mặt
hàng có thể cạnh tranh đƣợc, song hàng may mặc mức độ cạnh tranh không
cao, bởi phải nhập khẩu tới 80% nguyên liệu đầu vào và tiêu thụ qua nƣớc
thứ ba. Nếu thực hiện đƣợc theo hình thức mua nguyên liệu bán thành phẩm,
giá trị xuất khẩu sẽ có thể tăng lên tới 4-5 lần. Và nếu tự cung cấp đƣợc vải


từ sản xuất trong nƣớc, khả năng tăng giá trị xuất khẩu còn cao hơn nữa. Mặt
hàng có tiềm năng cạnh tranh là sợi, nhất là sợi tơ chải kỹ, và lĩnh vực dệt,
loại trừ sợi hoá học và sợi vật liệu mới.


 Nhóm hàng giầy dép: Những mặt hàng có thể cạnh tranh đƣợc là giầy thể
thao, giầy nữ, giầy vải. Mặt hàng khơng có khả năng cạnh tranh là da thuộc,
vì nguyên liệu trong nƣớc không đảm bảo tiêu chuẩn quốc tế, thị trƣờng tiêu
thụ lại bấp bênh.


 Nhóm hàng cơ khí: Những mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao là kết cấu
thép, thiết bị phi tiêu chuẩn, siêu trƣờng - siêu trọng, nhờ lợi thế cạnh tranh
tại chỗ. Các mặt hàng có khả năng cạnh tranh thấp là kỹ thuật thiết bị điện,
sản phẩm phục vụ nông nghiệp, tàu thuỷ trọng tải dƣới 30.000 tấn, đóng mới
toa xe lửa, sản phẩm cơ khí xây dựng.


 Sản phẩm hoá chất: Mặt hàng có khả năng cạnh tranh là phân lân nung chảy
và phân bón hỗn hợp NPK, săm lốp xe đạp, xe máy, ắc quy các loại, bột giặt.
Một số mặt hàng có tiềm năng cạnh tranh là: phân lân Super, phân đạm ure,
săm lốp các loại và các sản phẩm cao su kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

linh kiện điện tử và công nghệ thông tin.


Tuy đối tƣợng nghiên cứu của công trình chƣa bao trùm tất cả các ngành
cơng nghiệp Việt Nam, song nó đã đề cập đến hầu hết các ngành có khả năng
cạnh tranh của nƣớc ta đƣợc quan tâm phát triển trong thời gian tới, theo
Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đến năm 2010 thông qua tại đại hội IX
của Đảng. Thế nhƣng, những mặt hàng đƣợc đánh giá là có khả năng cạnh
tranh, vẫn thấp hơn của các mặt hàng tƣơng tự trong khu vực và trên thế giới.
Hơn nữa, một số nhóm hàng có đƣợc khả năng cạnh tranh do mức bảo hộ hữu
hiệu cao nhƣ may mặc và giầy dép, một số mặt hàng khác lại do có lợi thế về


địa lý nhƣ các loại vật liệu xây dựng cấp thấp, các loại kết cấu thép siêu
trƣờng - siêu trọng. Lợi thế cạnh tranh của hàng hố cơng nghiệp Việt Nam hiện
tại chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên sẵn có và lao động rẻ, nhƣng những lợi thế
này lại đang bị giảm đi. Nhƣ vậy, có thể thấy rằng để có đƣợc những mặt hàng
có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế trong tƣơng lai, Việt Nam cần
phải có những giải pháp liên quan đến vấn đề duy trì và nâng cao năng lực cạnh
tranh cho hàng hoá xuất khẩu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực và tăng cƣờng vai trò và hiệu quả của quản lý
nhà nƣớc đối với các hoạt động trong ngành du lịch.


Các ngành thƣơng mại, vận tải, bƣu chính, viễn thơng cũng đã đề ra
phƣơng hƣớng phát triển của ngành mình. Trong lĩnh vực thƣơng mại, cả nội
thƣơng và ngoại thƣơng, phải đảm bảo lƣu thơng hàng hố thơng suốt trên thị
trƣờng nội địa cũng nhƣ giao lƣu buôn bán với nƣớc ngoài, chú trọng công tác
tiếp thị và mở rộng thị trƣờng nông thôn và miền núi, kết hợp chặt chẽ các vùng
trong cả nƣớc, củng cố vai trò quản lý của nhà nƣớc, sao cho đảm bảo mục tiêu đạt
mức tăng trƣởng bán lẻ hàng hoá trên thị trƣờng hàng năm 11-14%. Ngành vận tải
cần tăng khối lƣợng và độ an toàn trong vận chuyển hành khách. Ngành Bƣu chính
- Viễn thơng phấn đấu đến năm 2010, đạt mức độ phục vụ bình quân khoảng gần
7000 ngƣời dân trên một điểm phục vụ bƣu chính – viễn thơng, bán kính phục vụ
bình quân dƣới 3km. Đạt chỉ tiêu 100% số xã đồng bằng và hầu hết các xã miền núi
có báo đến trong ngày.


Để thực hiện tốt Chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm đầu thế kỷ
21 mà đại hội IX đã đề ra, cũng nhƣ chiến lƣợc phát triển của các ngành trong
nội bộ nền kinh tế, nhận thức rõ vai trò của kinh tế đối ngoại và giáo dục đối với
phát triển kinh tế trong bối cảnh hội nhập gia tăng, Đảng và Chính phủ Việt Nam đã
có định hƣớng rất rõ ràng cho hai lĩnh vực này. Chúng ta chủ trƣơng tăng nhanh
tổng kim ngạch xuất khẩu, bảo đảm nhập khẩu những vật tƣ, thiết bị chủ yếu, có


tác động tích cực đến sản xuất, kinh doanh, tăng cƣờng đầu tƣ cho sản xuất các
mặt hàng xuất khẩu chủ lực. Bên cạnh đó, cần tiếp tục cải tạo mơi trƣờng đầu
tƣ và kinh doanh trong nƣớc, để thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, tăng cƣờng thu hút
và sử dụng có hiệu quả nguốn vốn ODA. Trong giáo dục, cần chú trọng nhiều hơn
đến việc điều chỉnh cơ cấu ngành nghề đào tạo cho phù hợp với nhu cầu phát triển
nguồn nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời nâng cao chất lƣợng
đào tạo, đặc biệt là đào tạo đại học, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu về lao động kỹ năng
cho quá trình hội nhập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhanh các ngành công nghiệp có khả năng cạnh tranh, phát triển có chọn lọc
một số ngành công nghiệp nặng, mở rộng hoạt động các ngành trong khu vực
dịch vụ để phục vụ tốt cho q trình cơng nghiệp hố đất nƣớc.


Định hƣớng phát triển kinh tế của Hàn Quốc


Sau cuộc khủng hoảng tài chính - tiền tệ năm 1997-1998, vấn đề trọng tâm
đƣợc chính phủ và giới kinh doanh Hàn Quốc quan tâm là nâng cao năng lực
cạnh tranh của toàn quốc gia, từng ngành, cũng nhƣ của từng sản phẩm trên thị
trƣờng quốc tế. Với mục đích đó, Chƣơng trình cải cách nền kinh tế sau khủng
hoảng của Hàn Quốc gồm 4 nội dung chính là cải cách tài chính, khu vực doanh
nghiệp nhà nƣớc và tƣ nhân, cải cách hành chính và thị trƣờng lao động. Để
nâng cao năng lực cạnh tranh cho khu vực doanh nghiệp, cùng với việc cơ cấu lại
các khoản nợ, chính phủ nƣớc này còn yêu cầu các doanh nghiệp cơ cấu lại hoạt
động sản xuất - kinh doanh, tăng cƣờng chuyên môn hố và thu hẹp những ngành
sản xuất khơng hiệu quả. Ở cấp quốc gia, tinh thần này cũng đƣợc Chính phủ Hàn
Quốc áp dụng thơng qua việc xác định các ngành công nghiệp mũi nhọn sẽ phát
triển trong những thập niên đầu thế kỷ 21.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

ngành công nghiệp bán dẫn cũng sẽ tạo cho Hàn Quốc có đƣợc những sản phẩm
công nghệ cao.



Trong thời gian qua, Chính phủ Hàn Quốc đã xác định 12 ngành cơng
nghiệp mới giữ vai trị là động lực tăng trƣởng cho nền kinh tế nƣớc này trong
tƣơng lai. Đó là ngành cơng nghiệp truyền thông, công nghiệp vũ trụ, nƣớc giải
khát, máy tính, mỹ phẩm và chăm sóc thân thể, các sản phẩm và dịch vụ chăm
sóc sức khoẻ, bảo hiểm, sản xuất hàng tạp hố, dầu khí, dƣợc phẩm và ngành
cơng nghiệp phần mềm. Có bốn yếu tố chính, bao gồm những biến đổi về nhân
khẩu học, sự phát triển kinh tế, quá trình tƣ nhân hố và thị trƣờng Trung Quốc,
giữ vai trò nền tảng cho việc xác định các ngành công nghiệp trên là động lực
tăng trƣởng kinh tế Hàn Quốc trong tƣơng lai. Hiện tƣợng già hoá dân số sẽ làm
tăng nhu cầu về chăm sóc sức khoẻ. Mức GDP bình quân đầu ngƣời của Hàn
Quốc dự kiến sẽ đạt 31.000 USD vào năm 2010 là một nhân tố quan trọng góp
phần làm biến đổi diện mạo của nền kinh tế Hàn Quốc. Sự lớn mạnh của nền
kinh tế Trung Quốc hiện đang là động lực tăng trƣởng kinh tế không chỉ đối với
Hàn Quốc, mà còn đối với nhiều nƣớc Châu Á khác, trong đó có Nhật Bản và
ASEAN. Năm 2003, xuất khẩu sang Trung Quốc chiếm 18% tổng xuất khẩu của
Hàn Quốc, 12% tổng xuất khẩu của Nhật Bản và 6,7% tổng xuất khẩu của các
nƣớc ASEAN. Để gia tăng năng lực cạnh tranh cho nền kinh tế, Chính phủ Hàn
Quốc chủ trƣơng trong giai đoạn tới, sẽ tạo thêm nhiều loại hình và hàng ngàn
cơng việc mới trong khu vực dịch vụ, đồng thời loại bỏ trên 800 loại ngành nghề
hoạt động kém hoặc không hiệu quả trong lĩnh vực nông nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

và qui định đầu tƣ nƣớc ngoài cũng nhƣ về mối quan hệ giữa ngƣời lao động
với giới chủ”. Thông qua triết lý kinh tế này, chính phủ của ơng Roh
Moo-hyun muốn khẳng định rằng họ sẽ tiếp tục theo đuổi còn đƣờng cải cách kinh tế
sâu rộng mà chính phủ tiền nhiệm đã khởi xƣớng và thực hiện khá kiên quyết,
nhằm xây dựng Hàn Quốc trở thành một trung tâm kinh tế quốc tế. Khát vọng trở
thành đầu mối liên hệ trong khu vực đối với cộng đồng kinh tế thế giới địi hỏi
Hàn Quốc phải có cơ sở hạ tầng cần thiết, một môi trƣờng kinh doanh thuận lợi
cho các cơng ty nƣớc ngồi, phải phát triển khoa học công nghệ, đặc biệt là công


nghệ thông tin và viễn thông, phải tiếp tục cải tổ cơ cấu nền kinh tế dựa trên lợi
thế cạnh tranh, phải xây dựng nền tài chính vững mạnh, tiếp tục cải tổ hệ thống
luật pháp, đặc biệt phải ủng hộ những nguyên tắc của nền kinh tế thị trƣờng nhƣ
minh bạch, cơng bằng, tham gia tích cực vào quá trình tự do hố thƣơng mại
tồn cầu, khu vực và song phƣơng. Gần đây, Chính phủ Hàn Quốc đã công bố kế
hoạch phát triển đất nƣớc đến năm 2020. Kế hoạch này nhằm đạt đƣợc 5 mục
tiêu chiến lƣợc là xây dựng đất nƣớc theo hƣớng cải cách nhiều trung tâm,
tránh tập trung vào một khu vực, liên kết các vùng với nhau và các vùng với thế
giới, phát triển bền vững, bảo vệ môi trƣờng và phát triển phù hợp với xu thế
quốc tế hoá và khu vực hoá. Nếu thực hiện thành công kế hoạch này, Hàn Quốc
hy vọng đến năm 2012, GDP trên đầu ngƣời sẽ đạt 20.000 USD, đến năm 2020 sẽ
đạt 33.000 USD.


Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30></div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

CHƢƠNG 2


<b>THỰC TRẠNG QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC </b>
<b>TỪ 1992 ĐẾN NAY </b>


2.1. TRAO ĐỔI THƢƠNG MẠI VIỆT NAM - HÀN QUỐC TỪ 1992 ĐẾN
NAY


<b>2.1.1. Thực trạng </b>


<i><b>2.1.1.1. Kim ngạch trao đổi thương mại</b> </i>


Quan hệ thƣơng mại Việt Nam và Hàn Quốc đƣợc bắt đầu từ năm 1983 và
đƣợc phát triển rất mạnh sau năm 1992, khi hai nƣớc chính thức thiết lập quan
hệ ngoại giao. Kể từ đó đến nay, quan hệ ngoại thƣơng giữa hai nƣớc ngày càng


phát triển. Tổng giá trị mậu dịch hai chiều của Việt Nam với Hàn Quốc hàng năm
luôn tăng so với năm trƣớc với tốc độ tăng trung bình hàng năm đạt 18,4% trong
giai đoạn 1992-2006. Trong khoảng thời gian này chỉ có 2 năm 1997 và 1998, kim
ngạch mậu dịch hai chiều giữa hai nƣớc giảm chút ít một phần do hậu quả của cuộc
khủng hoảng tài chính – tiền tệ khu vực. Tính đến năm 2006, tổng kim ngạch mậu
dịch hai chiều của Việt Nam với Hàn Quốc đạt hơn 5 tỷ USD, trong đó Việt Nam
xuất khẩu sang Hàn Quốc đạt trên 700 triệu USD và Việt Nam nhập khẩu từ Hàn
Quốc hơn 4 tỷ USD, với thâm hụt mậu dịch là hơn 3 tỷ USD. Qua các số liệu thống
kê có thể nhận thấy rõ một đặc điểm đặc trƣng nhất trong quan hệ thƣơng mại song
phƣơng giữa hai nƣớc là kim ngạch trao đổi đƣợc gia tăng liên tục và Việt Nam ln ở
trong tình trạng nhập siêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

những năm 1993-1996, kéo theo sự gia tăng nhập khẩu máy móc và thiết bị,
cũng nhƣ các đầu vào khác phục vụ cho các cơ sở đƣợc đầu tƣ.


<b>Bảng 2.1: Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam-Hàn Quốc </b>
<b>giai đoạn 1992-2006 </b>


Đơn vị: triệu USD, %


<b>Năm </b>


<b>Cán cân thƣơng mại </b> <b>Xuất khẩu </b> <b>Nhập khẩu </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>



<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>


1992 493 106,3 57 39,0 436 20,2


1993 818 65,9 90 57,9 728 66,9


1994 1.141 39,5 114 26,6 1.027 41,1


1995 1.545 35,4 194 70,2 1.351 31,5


1996 1.666 7,8 216 11,3 1.450 7,3


1997 1.843 10,6 238 10,2 1.603 10,5


1998 1.652 -10,4 230 -3,7 1.422 -11,9


1999 1.759 6,5 319 38,7 1.440 1,3


2000 2.082 18,4 352 10,3 1.730 20,1



2001 2.300 10,5 406 15,3 1.894 9,5


2002 2.751 19,6 466 14,8 2.285 20,6


2003 3.116 13,3 492 5,8 2.624 14,8


2004 3.967,5 27,3 608,1 23,6 3.359,4 28,0


2005 4.231,4 6,7 630,9 3,7 3.600,5 7,2


2006 5.100 20,5 700 11,0 4.100 13,9


Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

7,8 lần kim ngạch xuất khẩu năm 1993. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam
năm 2006 là 4,1 tỷ USD, gấp 5,63 lần kim ngạch nhập khẩu năm 1993. Đây là
một điểm khác so với giai đoạn 1983-1992. Khi đó, tốc độ tăng trƣởng nhập
khẩu cao hơn nhiều so với tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu. Tuy nhiên, Việt Nam
vẫn luôn bị nhập siêu trong quan hệ buôn bán với Hàn Quốc và mức nhập siêu
vẫn luôn gia tăng - từ 379 triệu USD năm 1993 lên gần 1,2 tỷ USD năm 1998
và 3,1 tỷ USD năm 2006, tƣơng ứng chiếm 41,7%, 56,1% và 42% tổng thâm
hụt của cả nƣớc.


Để có đƣợc những đánh giá về vai trị và vị trí của trao đổi thƣơng mại song
phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc đối với mỗi nƣớc, cần so sánh thực trạng quan hệ này
với một số bạn hàng khác của Hàn Quốc, trƣớc hết là với các nƣớc ASEAN. Khi so
sánh với các nƣớc ASEAN khác, xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc vẫn còn rất
khiêm tốn. Về xuất khẩu, năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn
Quốc đạt 700 triệu USD, chiếm tỷ trọng 4,3% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của
các nƣớc ASEAN sang thị trƣờng này, đứng thứ 6 trong số 10 nƣớc ASEAN (Bảng


2.2). Xét về tốc độ tăng trƣởng của xuất khẩu sang Hàn Quốc trong 15 năm qua,
Việt Nam đứng thứ 2 ở khu vực Đông Nam Á, chỉ sau Philíppin. Trong khi đó,
cũng trong năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Indonesia sang Hàn Quốc đạt 5,2 tỷ
USD, đứng thứ 9, của Malaysia - đạt 4,2 tỷ USD, đứng thứ 10, Singapore - đạt 4,1 tỷ
USD, đứng thứ 11, Philíppin - đạt 1,96 tỷ USD, đứng thứ 20; Thái Lan - đạt 1,9 tỷ
USD, đứng thứ 21 trong tổng số các nƣớc tham gia xuất khẩu vào Hàn Quốc.


<b>Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu của các nƣớc ASEAN sang Hàn Quốc </b>
Đơn vị: 1.000 USD


<b>Nƣớc </b> <b>1993 </b> <b>1997 </b> <b>2006 </b>


Indonesia 2.588.386 4.107.068 5.213.030


Malaysia 1.946.508 3.282.678 4.007.358


Singapore 1.540.013 2.416.906 2.803.112


Philippin 317.509 712.391 1.397.047


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Việt Nam 90.629 238.558 700.000


Brunei 273.437 486.614 664.082


Myanmar 14.816 16.929 19.489


Campuchia - 2.083 -


Lào - - -



Tổng cộng: 7.309.844 12.548.804 17.190.627


Nguồn: Korea International Trade Association (www.kita.org)


Về nhập khẩu, năm 2006, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc
đạt 4,1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 15,4% tổng kim ngạch nhập khẩu của các nƣớc
ASEAN từ Hàn Quốc, đứng thứ 5 trong số 10 nƣớc ASEAN. Về tốc độ tăng trƣởng
của nhập khẩu từ Hàn Quốc, trong giai đoạn 1993-2006, Việt Nam đứng đầu ở khu
vực Đông Nam Á, chỉ sau Myanmar, do Myanmar có kim ngạch nhập khẩu nhỏ
nên tốc độ tăng trƣởng nhanh hơn. Các số liệu ở Bảng 2.3 cho thấy rằng kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc năm 2003 bằng khoảng 50% kim ngạch nhập
khẩu của Singapore, thấp hơn một chút so với kim ngạch nhập khẩu của Malayxia và
Indonexia và ngang bằng với mức nhập khẩu của Thái Lan và Philippin. Thực tế đó
chứng tỏ Việt Nam là một trong những thị trƣờng nhập khẩu quan trọng của Hàn Quốc.


<b>Bảng 2.3: Kim ngạch nhập khẩu của các nƣớc ASEAN từ Hàn Quốc </b>
Đơn vị: 1.000 USD


<b>Nƣớc </b> <b>1993 </b> <b>1997 </b> <b>2006 </b>


Singapore 3.109.474 5.796.810 5.070.637


Malaysia 1.429.970 4.356.295 4.153.761


Indonesia 2.094.819 3.540.862 3.725.600


Philíppin 934.891 2.601.247 3.375.010


Việt Nam 728.268 1.603.126 4.100.000



Thái Lan 1.760.580 2.242.834 3.006.469


Myanmar 41.661 136.504 184.011


Campuchia - 51.924 408.599


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

Lào - 6.650 14.756


Tổng cộng 10.109.387 20.365.332 24.140.303


Nguồn: Korea International Trade Association (www.kita.org)
<i><b>2.1.1.2. Cơ cấu hàng hoá trao đổi </b></i>


<b>Cơ cấu hàng xuất khẩu: </b>


Trong giai đoạn 1992-2006, cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam
sang Hàn Quốc đã có những chuyển biến tích cực. Năm 1993, nhóm hàng
nguyên liệu thô và nhiên liệu chiếm 35,26% kim ngạch xuất khẩu, chủ yếu bao
gồm than (19,7 triệu USD), cao su, một số loại gỗ, cát thạch anh, sợi dệt và các
nguyên liệu thực vật khác. Hai nhóm hàng có tỷ trọng lớn khác là nhóm hàng chế
tạo đƣợc phân loại dựa trên nguyên liệu (chiếm 24,59%) và nhóm các mặt hàng
chế tạo khác (chiếm 16,68%). Trong những nhóm mặt hàng này, các mặt hàng có
kim ngạch đáng kể là hàng dệt may, thiếc, sản phẩm gỗ và một số hàng đan lát
nhƣ rổ rá, chiếu,… Trong năm này, mặt hàng thuỷ sản mới chỉ chiếm 9,39%
kim ngạch xuất khẩu. Qua cơ cấu hàng hóa của Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc
năm 1993, có thể thấy nƣớc ta mới chỉ xuất chủ yếu là nguyên liệu thô và sơ chế,
các mặt hàng chế tạo có hàm lƣợng lao động cao, hàm lƣợng công nghệ và hàm
lƣợng vốn thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

may, thiết bị và dụng cụ điện, linh kiện điện tử viễn thông (loa, điện thoại, máy


ghi hình,…), tụ điện, túi xách, đồ nội thất, giầy dép, đồ chơi, đồ thể thao, chiếu.
Nhƣ vậy là đến năm 1997, cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn
Quốc đã chuyển dịch theo hƣớng tăng dần những mặt hàng có hàm lƣợng cơng
nghệ, xuất hiện thêm nhiều mặt hàng mới có kim ngạch cao nhƣ thiết bị và
dụng cụ điện, tụ điện, linh kiện điện tử viễn thông, giầy dép,… Những mặt hàng
xuất khẩu của Việt Nam có hàm lƣợng cơng nghệ cao trong giai đoạn này chủ yếu
là hàng gia công, lắp ráp từ các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi. Tuy vậy,
đó cũng là một bƣớc phát triển trong xuất khẩu của nƣớc ta, khi so sánh với năm
1993 chỉ xuất khẩu các sản phẩm thô, sơ chế hoặc sử dụng lao động giản đơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

nhập, việc làm… đối với những ngƣời nông dân thuộc các tỉnh miền Trung- khu
vực canh tác chế biến và xuất khẩu sắn sang Hàn Quốc.


Đáng chú ý là tỷ trọng nhóm hàng nguyên, nhiên liệu thơ giảm xuống chỉ cịn
6,85% do Việt Nam không xuất khẩu dầu thô sang Hàn Quốc và kim ngạch xuất
khẩu than tiếp tục giảm chỉ còn khoảng gần 3 triệu USD. Trong khi đó, kim ngạch
các mặt hàng nguyên liệu đã có từ những năm trƣớc vẫn ổn định. Tỷ trọng nhóm
hàng nguyên nhiên liệu còn giữ đƣợc mức gần 7% là do có thêm mặt hàng cao su
của Việt Nam xuất sang Hàn Quốc. Tỷ trọng nhóm hàng chế tạo sau khi đạt
mức cao nhất trong năm 1997 đã giảm dần, còn khoảng 55% trong năm 2000
nhƣng kim ngạch vẫn tăng. Trong số các mặt hàng chế tạo xuất hiện thêm nhiều
mặt hàng mới nhƣ đồ gốm sứ, máy phát điện, dây điện và dây cáp điện, bóng
đèn hình, mạch tích hợp. Hàng giày dép tăng khá ổn định, hàng dệt may chứng
kiến hai xu thế trái chiều nhau. Trong khi hàng dệt (vải, sợi) có dấu hiệu giảm
xuống do sản phẩm làm ra chuyển sang phục vụ nhu cầu trong nƣớc thì hàng may
mặc lại tăng mạnh, đạt 38,2 triệu USD, gần gấp đôi năm 1999.


<b>Bảng 2.4: Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam sang Hàn Quốc </b>
Đơn vị: 1.000 USD, %



<b>STT </b> <b>Mã </b>


<b>SITC </b> <b>Nhóm mặt hàng </b>


<b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>
1 036


Động vật giáp xác, động vật
thân mềm và các loại thuỷ sản
không sƣơng sống khác


84.899 15,4 94.426 11,2


2 037 Thực phẩm chế biến từ thuỷ


sản 40.750 23,2 43.003 5,5


3 651 Chỉ dệt 13.650 14,7 16.671 22,1



4 851 Giầy dép 24.034 30,8 24.097 0,3


5 034 Cá tƣơi sống hoặc đông lạnh 26.956 11,2 33.239 23,3


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

7 071 Cà phê 21.669 -4,2 23.742 9,6
8 821 Đồ gỗ, đồ nội thất 21.740 52,3 23.742 9,2


9 231 Cao su 15.565 13,3 22.276 4,6


10 054 Sắn lát 13.940 -41,6 14.610 4,8


11 841 Quần áo nam 30.782 0,8 28.155 -8,5


12 764 Thiết bị viễn thông 21.477 21,5 19.757 -8,9


13 321 Than đá 9.744 78,5 16.664 70,8


14 831 Va-li, túi xách, hòm đựng 7.865 20,7 8.589 9,2


15 842 Quần áo nữ 15.887 94,6 15.218 -4,2


16 658 Các sản phẩm làm từ vật liệu


dệt (không phải quần áo) 6.814 85,2 7.108 4,3
17 716 Động cơ điện và linh kiện 18.631 25,4 16.744 10,1
18 894 Đồ chơi, đồ thể thao 10.645 -13,7 10.887 2,3
19 778 Máy móc thiết bị điện 9.759 17,0 10.075 3,2
20 663 Các sản phẩm từ khoáng sản 9.247 15,4 11.523 24,6
Nguồn: Korea International Trade Association (www.kita.org)



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

đạt đƣợc thoả thuận về vệ sinh an toàn thực phẩm của các thị trƣờng đó đối với hàng
thuỷ sản, kể cả của Nhật, đều thấp hơn so với của Hàn Quốc.


Năm 2006, tỷ trọng nhóm hàng chế tạo giảm nhẹ, trong khi tỷ trọng nhóm
hàng nơng sản và máy móc và thiết bị vận tải tăng nhẹ, so với năm 2000. Tuy
nhiên, nếu xem xét chi tiết hơn cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc
năm 2006 sẽ thấy có một số khác biệt so với những năm trƣớc. Xuất khẩu cao su
tăng mạnh tới 43,1%, đạt kim ngạch kỷ lục là 22,3 triệu USD, giúp tăng tỷ trọng của
nhóm hàng nguyên liệu. Nhóm hàng nhiên liệu cũng tăng tỷ trọng do xuất khẩu
than tìm lại đƣợc thị trƣờng. Hàng quần áo may sẵn giảm mạnh do các doanh
nghiệp Việt Nam tập trung xuất khẩu vào thị trƣờng Hoa Kỳ. Đây cũng là tình trạng
chung không chỉ đối với thị trƣờng Hàn Quốc mà còn đối với nhiều thị trƣờng
khác trong khu vực nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông,… Tuy nhiên, xuất
khẩu chỉ may lại tăng mạnh, lên đến 30,6 triệu USD. Xuất khẩu giầy dép vẫn tiếp
tục đà tăng trƣởng từ các năm trƣớc, đạt 30,1 triệu USD.


Trong các mặt hàng nông sản, kim ngạch xuất khẩu sắn lát giảm, chỉ còn 18
triệu USD do phía Hàn Quốc giảm hạn ngạch nhập khẩu. Ngƣợc lại, kim ngạch
xuất khẩu cà phê tiếp tục tăng, mặc dù giá cà phê ở mức thấp so với các năm
trƣớc. Năm 2006, Việt Nam xuất khẩu đƣợc 29.501 tấn cà phê sang thị trƣờng
Hàn Quốc, đạt kim ngạch 34,6 triệu USD. Cà phê của Việt Nam chiếm tỷ trọng
đến 30% trong tổng lƣợng cà phê nhập khẩu của Hàn Quốc, vƣợt trên các quốc gia
xuất khẩu cà phê lớn nhƣ Honduras, Colombia, Brazil hay Indonesia. Trong số
các thị trƣờng thuộc khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng, Hàn Quốc là một trong
những thị trƣờng nhập khẩu nhiều cà phê nhất của Việt Nam.


<b>Cơ cấu hàng hoá nhập khẩu: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

nhất trong cơ cấu là nhóm hàng nhiên liệu khống và dầu nhờn. Năm 1993 khi hai


nƣớc bắt đầu có quan hệ ngoại giao, nhóm hàng này có kim ngạch 104 triệu USD,
chiếm tỷ trọng 14,5% trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn
Quốc. Con số này giảm dần cả về kim ngạch và tỷ trọng qua các năm, để đến
năm 2006 chỉ còn là 12 triệu USD và chiếm 0,5% tổng kim ngạch nhập khẩu.


Tuy nhóm hàng chế tạo chiếm tỷ trọng 70-80% trong cơ cấu nhập khẩu
của Việt Nam từ Hàn Quốc, cao hơn một chút so với tỷ trọng nhóm hàng này
trong cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc, nhƣng tính chất của
chúng lại khác nhau. Hàng chế tạo Việt Nam nhập khẩu từ Hàn Quốc tập trung
chủ yếu là nguyên liệu dệt may, da, máy móc, trang thiết bị vận tải, sắt thép,
thiết bị viễn thông (năm 2006 chiếm tỷ trọng đến 61,6%) trong khi hàng chế tạo
Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc tập trung vào hàng dệt, giầy dép, bóng đèn
hình ti vi, các loại đỗ gỗ nội thất là những mặt hàng có hàm lƣợng chế biến ở
mức độ trung bình.


Nếu phân tích chi tiết hơn cơ cấu mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Hàn
Quốc, có thể thấy có sự biến đổi, phản ánh đúng trình độ phát triển kinh tế-xã
hội của mỗi nƣớc, cũng nhƣ quan hệ thƣơng mại trong bối cảnh quan hệ kinh tế
chung giữa hai nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

hình hay xe máy tăng mạnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho Hàn Quốc xuất khẩu
những mặt hàng này sang Việt Nam.


Năm 1997, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc đã tăng gấp hơn
2 lần so với năm 1993. Nhóm hàng nguyên liệu cho các ngành công nghiệp nhẹ
(dệt, may, da, đồ nhựa) chiếm tỷ trọng đến 40% kim ngạch nhập khẩu. Đặc biệt là
nguyên liệu da, giá trị nhập khẩu đã tăng từ 2 triệu USD năm 1993 đã lên tới 56 triệu
USD năm 1997. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam, diện mặt hàng
nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc ngày càng đa dạng hơn. Đã xuất hiện
thêm nhiều mặt hàng mới có kim ngạch đáng kể nhƣ giấy (21,3 triệu USD),


thuỷ tinh (17,8 triệu USD), dầm và các cấu kiện thép (106 triệu USD), bóng
điện tử (23,5 triệu USD), các bộ phận của giầy dép (28,9 triệu USD),… Nhập
khẩu giấy, thuỷ tinh tăng là do sản xuất trong nƣớc chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu
về chất lƣợng và số lƣợng của thị trƣờng nội địa. Nhập khẩu dầm và các cấu kiện
thép tăng là do xây dựng thêm các nhà xƣởng mới của các dự án đầu tƣ. Nhập
khẩu bóng điện tử và các bộ phận của giầy dép có cùng tính chất với nhập khẩu
nguyên liệu dệt may da, chúng là đầu vào cho sản xuất của các dự án đầu tƣ.


Bảng 2.5: Các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Hàn Quốc
Đơn vị: 1.000 USD, %


<b>STT </b> <b>Mã </b>


<b>SITC </b> <b>Nhóm mặt hàng </b>


<b>2005 </b> <b>2006 </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>


<b>Kim </b>
<b>ngạch </b>


<b>Tăng/ </b>
<b>giảm </b>


1 655 Vải dệt kim 111.089 80,6 178.354 60,6



2 782 Ơ tơ chở hàng và ô tô


chuyên dụng 130.585 17,3 167.948 28,6
3 657 Vải dệt và chỉ dệt chuyên


dụng 145.154 16,1 155.744 7,3


4 653 Vải dệt thoi hoặc vật liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

6 724 Máy móc dệt, may, da và


linh kiện 79.790 82,7 116.029 45,4


7 611 Da 77.712 32,6 90.831 16,9


8 651 Chỉ dệt 59.473 44,6 82.704 39,1


9 991 Các mặt hàng không phân


loại 84.169 12,5 74.234 -11,8


10 783 Xe chở ngƣời 68.560 -10,8 66.044 -3,7
11 728 Máy móc, thiết bị cơng


nghiệp chuyên dụng 41.836 56,9 65.376 56,3


12 575 Nhựa tiền chế 42.633 2,7 53.254 24,9


13 851 Giầy dép, các bộ phận giầy dép 54.977 -3,4 52.340 -4,8


14 673 Sắt hoặc thép không hợp


kim cán phẳng 28.011 49,5 45.722 63,2
15 656 Vải tuyn, ren, ruy băng, đồ


trang trí tƣơng tự 41.589 20,1 44.978 8,2
16 899 Các vật dụng chế tạo không


phân loại 27.566 41,6 43.856 59,1


17 641 Giấy và bìa giấy 28.712 -10,6 43.405 51,2
18 652 Vải bông dệt thoi 38.768 66 42.665 10,1
19 784 Phụ tùng, linh kiện ô tô 23.662 10,3 42.315 78,8
20 542 Dƣợc phẩm (bao gồm cả


thuóc thú y) 37.203 11,3 41.728 12,2


Nguồn: Korea International Trade Association (www.kita.org)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

USD), năm 2000 là 49 triệu USD). Nguyên nhân là xe máy Hàn Quốc có giá cả
cạnh tranh so với các loại xe máy của Nhật Bản, thích hợp với thu nhập của ngƣời
dân Việt Nam có mức sống trung bình và nhu cầu đi lại của ngƣời dân ngày càng
cao. Các năm 2002 và 2003, do Chính phủ thắt chặt việc quản lý nhập khẩu xe máy
thông qua thuế quan, nhập khẩu xe máy từ Hàn Quốc giảm mạnh, đến năm 2005
chỉ còn 1,8 triệu USD. Tuy nhiên, tỷ trọng nhóm mặt hàng phƣơng tiện giao
thơng vận tải vẫn tăng do kim ngạch nhập khẩu ô tơ tăng mạnh. Ơ tơ đã thay
thế xe máy để trở thành mặt hàng chính trong nhóm mặt hàng các phƣơng tiện
giao thông vận tải của Việt Nam nhập khẩu từ Hàn Quốc.


So sánh với các nƣớc ASEAN



Xét về cơ cấu hàng xuất khẩu, do có cơ cấu các ngành cơng nghiệp tƣơng
đƣơng nhau, khí hậu và địa lý có nhiều điểm tƣơng đồng, nên trong cơ cấu hàng
xuất khẩu của Việt Nam và các nƣớc ASEAN khác có nhiều điểm giống nhau.
Những mặt hàng nhƣ dệt may, giầy dép, cao su, cà phê, thuỷ sản, bóng điện tử, đồ
gỗ,… đều hiện diện trong cơ cấu hàng xuất khẩu của các nƣớc ASEAN khác sang
Hàn Quốc. Mặc dù vậy, giữa các nƣớc cũng có một số điểm khác nhau và chính
những điểm khác nhau đó đã tạo nên sự khác biệt về kim ngạch trao đổi giữa các
nƣớc này với Hàn Quốc. Indonesia có kim ngạch vƣợt trội 5,2 tỷ USD là nhờ
xuất khẩu nhóm hàng nhiên liệu sang Hàn Quốc lớn. Trên 50% kim ngạch xuất
khẩu của Indonesia sang Hàn Quốc là dầu mỏ, khí đốt và than đá. Ngoài ra, trong
số những mặt hàng xuất khẩu đáng chú ý của Indonesia cịn có quặng đồng và
đồng tinh chế, cao su, hố chất vơ cơ, thiết bị viễn thơng, giấy và bìa giấy, gỗ, thức
ăn gia súc gia cầm, bóng điện tử, thiết bị điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hàng điện và điện tử. Singapore có trình độ phát triển với công nghệ, công nghiệp
dịch vụ và công nghiệp chế tạo tiên tiến. Vì thế, phần lớn các mặt hàng xuất
khẩu của Singapore sang Hàn Quốc là các mặt hàng chế tạo, trong đó kim ngạch
vƣợt trội là bóng điện tử (2,1 tỷ USD, chiếm hơn 50% tổng kim ngạch xuất
khẩu sang Hàn Quốc). Xuất khẩu nông, thuỷ sản không đáng kể, xuất khẩu
nhiên liệu (xăng dầu) chỉ chiếm 1,6% tổng kim ngạch xuất khẩu.


Cơ cấu xuất khẩu của Philíppin sang Hàn Quốc có điểm tƣơng tự nhƣ
Malaysia và Singapore: có cùng hai nhóm mặt hàng có kim ngạch lớn nhất là
bóng điện tử và các thiết bị truyền dữ liệu tự động. Hai nhóm mặt hàng này
chiếm tỷ trọng gần 60% tổng kim ngạch xuất khẩu của Philíppin sang Hàn
Quốc. Tuy nhiên, khác với Malaysia, Singapore và cả Indonesia, Philíppin xuất
khẩu một lƣợng đáng kể các loại nông sản sang Hàn Quốc. Tổng xuất khẩu hàng
nơng sản của Philíppin sang Hàn Quốc năm 2005 là khoảng gần 198 triệu USD,
trong đó chủ yếu là các loại quả nhiệt đới. Đƣợc kết quả này là do Philíppin đã


làm tốt việc hợp tác với Hàn Quốc trong vấn đề vệ sinh kiểm dịch hàng nơng
sản, vì vậy mà Hàn Quốc cho phép nhập khẩu một số loại quả từ Philíppin
nhƣng cấm nhập khẩu từ các nƣớc khác.


Hai nhóm hàng bóng điện tử và các thiết bị truyền dữ liệu tự động cũng là
hai nhóm hàng chiếm kim ngạch lớn nhất trong xuất khẩu của Thái Lan sang
Hàn Quốc. Tuy nhiên, các nhóm hàng này khơng chiếm tỷ trọng nhiều nhƣ của
Singapore, Malaysia hay Philíppin (chỉ khoảng 27,5% tổng kim ngạch xuất khẩu
của Thái Lan sang Hàn Quốc). Thế mạnh nổi bật của Thái Lan là xuất khẩu cao
su, nông sản và thuỷ sản. Xét trong số 5 nƣớc thành viên ASEAN cũ, xuất khẩu
của Thái Lan là nghiêng về các sản phẩm nông lâm ngƣ nghiệp nhất với tỷ trọng
nhóm hàng nông sản khoảng 10,5%, cao su khoảng 9,4% và nhóm hàng thuỷ
sản khoảng 5%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

ASEAN từ Hàn Quốc đều tƣơng tự nhau, phản ánh những ngành sản xuất mà
nền kinh tế Hàn Quốc có thế mạnh nhƣ điện tử viễn thơng, hố chất, sắt thép,
đóng tàu, chế tạo ơ tô, sản xuất giấy, dệt, da,… Tuy nhiên, nhập khẩu của các
nƣớc ASEAN-5 từ Hàn Quốc và hàng nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc có
khác nhau về vị trí của những mặt hàng trong cơ cấu nhập khẩu.


Việt Nam nhập khẩu từ Hàn Quốc chủ yếu là các nguyên liệu dệt, may, da
giầy; sắt thép; ô tô; giấy và bìa giấy. Phần lớn các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu
của Việt Nam từ Hàn Quốc (ngoại trừ ô tô) là nguyên liệu hoặc máy móc thiết bị
cho các ngành công nghiệp truyền thống (dệt may, giày dép, luyện kim, xây
dựng). Trong khi đó, nhập khẩu của các nƣớc thành viên ASEAN-5 từ Hàn Quốc
là thiết bị viễn thông và linh kiện điện tử. Đặt trong mối quan hệ giữa xuất khẩu với
nhập khẩu thì sự khác biệt trên là hồn tồn hợp lý. Nhƣ đã phân tích ở phần trên,
xuất khẩu của Việt Nam và của các nƣớc ASEAN-5 sang Hàn Quốc khác biệt
chủ yếu là tỷ trọng xuất khẩu thuỷ sản, nông sản và các sản phẩm công nghiệp
nhẹ truyền thống (dệt, may, giầy dép) lớn, trong khi trong xuất khẩu của các


nƣớc ASEAN-5, tỷ trọng các sản phẩm linh kiện điện tử và thiết bị viễn thơng lớn.
Điều đó phản ánh rằng luồng trao đổi của Hàn Quốc với Việt Nam là đầu tƣ vào
các ngành công nghiệp nhẹ sử dụng nhiều lao động (dệt may, giầy dép), xuất khẩu
máy móc thiết bị và nguyên liệu dùng trong những ngành sản xuất đó, tận dụng
nguồn lao động rẻ để sản xuất và và nhập khẩu ngƣợc trở lại thành phẩm làm ra
hoặc xuất khẩu sang các nƣớc thứ ba. Luồng trao đổi giữa Hàn Quốc với các
nƣớc ASEAN-5 lại là đầu tƣ vào những ngành chế tạo đòi hỏi công nghệ cao
(điện tử viễn thông), cũng xuất khẩu nguyên liệu là các linh kiện sang đó, qua
khâu lắp ráp tại nƣớc sở tại và nhập khẩu ngƣợc trở lại Hàn Quốc hoặc cũng xuất
khẩu sang các nƣớc thứ ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Về phía mình, Hàn Quốc có ngành luyện kim, chế tạo ơ tơ, đóng tàu phát triển
trong khi các ngành này ở các nƣớc ASEAN chƣa phát triển hoặc phát triển chƣa
đầy đủ. Vì vậy, Hàn Quốc có thể xuất khẩu những sản phẩm của các ngành công
nghiệp này sang các nƣớc ASEAN.


<i><b>2.1.1.3. Đánh giá vị trí của thị trường Hàn Quốc trong ngoại thương của Việt Nam</b></i>
<b>Vị trí trong xuất khẩu: </b>


Dựa trên các số liệu trong Niên giám thống kê của Việt Nam, từ đầu
những năm 1990 đến nay, Hàn Quốc thƣờng là một trong 10 thị trƣờng xuất khẩu
chủ yếu của Việt Nam. Năm 1990, thị trƣờng Hàn Quốc đứng thứ 10 trong số
các thị trƣờng xuất khẩu của Việt Nam. Năm 1995, nó vƣơn lên đứng vị trí thứ 6,
do sự gia tăng đột biến của kim ngạch xuất khẩu với mức trên 70% so với năm
trƣớc. Năm 2001, Hàn Quốc lại trở lại vị trí thứ 10 trong số các thị trƣờng xuất
khẩu của Việt Nam. Theo số liệu thống kê của Hải quan Việt Nam, năm 2003
Hàn Quốc nhập khẩu hơn 492 triệu USD hàng hóa từ Việt Nam, đứng thứ 11 trong
số các thị trƣờng xuất khẩu. Nhƣng, nếu không kể dầu thô trong xuất khẩu của
Việt Nam, Hàn Quốc vƣơn lên đứng thứ 9 trong số các thị trƣờng xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu phi dầu thô của Việt Nam sang Hàn Quốc chỉ đứng sau


kim ngạch xuất khẩu sang các nền kinh tế lớn (Nhật Bản, Hoa Kỳ, Anh, Đức)
hoặc những thị trƣờng có lợi thế về vị trí địa lý hơn (Trung Quốc, Đài Loan).


<b>Bảng 2.6: Một số thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam năm 2006 </b>
Đơn vị: 1.000 USD


<b>STT </b> <b>Thị trƣờng </b> <b>Kim ngạch </b>


1 Hoa kỳ 8.600.000


2 Nhật Bản 4.610.000


3 Trung Quốc 3.030.000


4 Australia 3.200.000


5 Singapore 1.500.000


6 Đức 1.445.000


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

8 Pháp 1.400.000


9 Hà Lan 900.000


10 Hàn Quốc 700.000


Tổng kim ngạch xuất khẩu 26.835.000


Nguồn: Thống kê hải quan của Hải quan Việt Nam



Có nhiều nguyên nhân khác nhau khiến Hàn Quốc trở thành một trong
những thị trƣờng xuất khẩu chính của Việt Nam. Đó là:


- Hàn Quốc là một thị trƣờng có sức mua tƣơng đối lớn. GDP tính theo đầu
ngƣời của Hàn Quốc năm 2005 là 20.400 USD, ở mức trung bình trong số
các nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) và đứng thứ
hai ở Đông Bắc Á, sau Nhật Bản.


- Mặc dù cũng là nƣớc thuộc Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế nhƣng yêu
cầu về chất lƣợng hàng hóa của thị trƣờng Hàn Quốc không quá cao nhƣ của
Hoa Kỳ, Nhật Bản hay EU, do đó nhiều hàng hóa của Việt Nam vẫn có khả năng
thâm nhập đƣợc.


- Hàn Quốc có vị trí địa lý tuơng đối gần với Việt Nam. Từ Việt Nam tới Hàn Quốc
theo đƣờng hàng không hết 4 giờ, theo đƣờng biển hết từ 10 đến 15 ngày.


- Hàn Quốc và Việt Nam cùng chịu ảnh hƣởng của văn hóa phƣơng Đơng nên
có nhiều điểm tƣơng đồng, vì vậy nhiều sản phẩm của Việt Nam phù hợp với
thị hiếu của ngƣời Hàn Quốc, đƣợc thị trƣờng Hàn Quốc chấp nhận.


Mặc dù có mức tăng trƣởng tƣơng đối cao nhờ có những thuận lợi trên,
xuất khẩu từ Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng kim ngạch nhập
khẩu của Hàn Quốc. Theo thống kê của Hiệp hội Thƣơng mại Quốc tế Hàn
Quốc (KITA), năm 2006, Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc hơn 700 triệu USD
hàng hóa, đứng thứ 35 trong số các thị trƣờng có hàng xuất khẩu sang Hàn
Quốc. Kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam chiếm tỷ trọng 0,31% tổng kim ngạch
nhập khẩu của Hàn Quốc.


<b>Vị trí trong nhập khẩu : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

một trong 5 thị trƣờng nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 1995, nó đứng vị
trí thứ 2, chỉ sau Singapore. Từ năm 2000 đến nay, Hàn Quốc ln đứng vị trí thứ
4 trong tổng kim ngạch nhập khẩu chia theo thị trƣờng của Việt Nam, sau
Singapore, Nhật Bản và Đài Loan (riêng năm 2003 - sau Nhật Bản, Trung Quốc
và Đài Loan). Nguyên nhân khiến kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn
Quốc tƣơng đối lớn là do:


- Việt Nam là một nƣớc đang phát triển trong khi Hàn Quốc đã là một nƣớc
công nghiệp phát triển. Vì vậy, hàng hóa của Hàn Quốc có chất lƣợng và giá
cả phù hợp với nhu cầu của Việt Nam; đặc biệt là các loại máy móc, thiết bị,
cơng nghệ;


- Hàn Quốc là nhà đầu tƣ lớn thứ 4 ở Việt Nam. Do đó, một khối lƣợng lớn
máy móc, thiết bị cũng nhƣ nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất tại các
doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Hàn Quốc đƣợc nhập khẩu từ nƣớc này. Điều này
đƣợc thể hiện đặc biệt rõ nét trong các ngành dệt, may, da giầy;


- Chính sách thƣơng mại của Việt Nam đang đƣợc tự do hóa, các hạn chế thuế
quan và phi thuế quan đối với nhập khẩu đang dần đƣợc dỡ bỏ. Điều này đã
giúp cho hàng hóa của Hàn Quốc nhập khẩu vào Việt Nam thuận lợi hơn so
với trƣớc đây.


Xuất khẩu sang Việt Nam có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển
ngoại thƣơng của Hàn Quốc nói riêng và đối với sự phát triển kinh tế của đất
nƣớc này nói chung. Theo thống kê của Hải quan Hàn Quốc đƣợc Hiệp hội
Th-ƣơng mại Quốc tế Hàn Quốc công bố, năm 2006, kim ngạch xuất khẩu của Hàn
Quốc sang Việt Nam là 4,1 tỷ USD, chiếm tỷ trọng 1,87% trong tổng kim ngạch
xuất khẩu của Hàn Quốc. Con số này lớn hơn nhiều so với tỷ trọng 0,31% của nhập
khẩu từ Việt Nam trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Hàn Quốc. Việt Nam là
thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 15 của Hàn Quốc năm 2006, so với thứ 35 với tƣ cách


là thị trƣờng nhập khẩu của nƣớc này.


<b>2.1.2. Nhận xét </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> Về kim ngạch và cán cân thƣơng mại </b>


Kim ngạch trao đổi giữa hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc đƣợc gia tăng
khá ổn định kể từ năm 1992 đến nay, trong đó tốc độ tăng trƣởng kim ngạch
nhập khẩu của Việt Nam luôn cao hơn tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất
khẩu. Vì thế, Việt Nam luôn bị nhập siêu và mức nhập siêu ngày càng gia
tăng. Hiện chiếm khoảng 50-60% tổng nhập siêu của cả nƣớc. Hàn Quốc là
nƣớc mà Việt Nam chịu nhập siêu nhiều nhất. Ngƣợc lại, trong nhiều năm Hàn
Quốc đã có thặng dƣ thƣơng mại với nƣớc ta. Tỷ lệ cao nhất của mức xuất
siêu so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Hàn Quốc cũng chỉ đạt 17,3%
(trong khi đó của Việt Nam là khoảng 70%). Tính trung bình ba năm trở lại
đây, mỗi năm Hàn Quốc xuất siêu đƣợc khoảng 11,5 tỷ USD thì xuất siêu sang
Việt Nam đã là 1,83 tỷ USD, chiếm khoảng gần 1/6 của tổng mức xuất siêu
của nƣớc này.


So với các nƣớc ASEAN, xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc là rất
khiêm tốn. Năm 2006, nó chiếm 2,8% tổng xuất khẩu của ASEAN sang thị
trƣờng này và đứng thứ 6/10, nhƣng tốc độ tăng trƣởng thì đứng thứ 2/10, sau
Philippin, và chiếm 12,6% tổng nhập khẩu của ASEAN từ Hàn Quốc, đứng thứ
5/10 và tốc độ tăng trƣởng nhập khẩu thì đứng thứ 2/10, sau Myamar.


<b>Tình trạng nhập siêu lớn từ Hàn Quốc là do ảnh hƣởng của một số yếu tố </b>
<b>sau: </b>


- Một lƣợng lớn hàng hóa nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc là nguyên,
nhiên liệu phục vụ cho sản xuất. Đây là kết quả của dòng đầu tƣ Hàn Quốc


vào Việt Nam khá lớn. Tuy nhiên, chỉ một phần xuất khẩu của Việt Nam sang
Hàn Quốc là sản phẩm sản xuất từ các nguyên liệu trên, số sản phẩm còn lại
đƣợc xuất khẩu sang nƣớc thứ ba;


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

có giá trị gia tăng cao và giá trị lớn nhƣ sắt thép, ô tô,…


- Dầu thô là mặt hàng có giá trị xuất khẩu cao của Việt Nam nhƣng xuất khẩu
không đáng kể sang thị trƣờng Hàn Quốc;


- Do cơ cấu xuất khẩu nói chung của Việt Nam phụ thuộc nhiều vào hàng
nông sản, thuỷ sản nên phải chịu nhiều hạn chế về các hàng rào thuế và phi
thuế của Hàn Quốc, đồng thời phải chịu sự cạnh tranh từ các nƣớc khác trong
khu vực cũng nhƣ trên thế giới;


- Chƣa có thỏa thuận cụ thể về vệ sinh kiểm dịch hàng nông sản. Do vậy các
mặt hàng rau quả không thâm nhập đƣợc vào thị trƣờng này;


- Công tác xúc tiến thƣơng mại chƣa đƣợc thực hiện có hiệu quả, chƣa
tƣơng xứng với nhu cầu của thị trƣờng. Đã nhiều năm nay, Việt Nam không
tổ chức đƣợc các đồn xúc tiến thƣơng mại có quy mô tham gia các hội chợ
triển lãm tại Hàn Quốc, cũng nhƣ không tổ chức đƣợc các đoàn giao dịch
thƣơng mại sang thị trƣờng này. Hoạt động xúc tiến thƣơng mại mới chỉ
dừng ở mức cung cấp thông tin, tạo cầu nối cho các doanh nghiệp hai bên
khi có yêu cầu, đón tiếp các đồn doanh nghiệp Hàn Quốc sang Việt Nam
(hàng năm, Hiệp hội các nhà nhập khẩu Hàn Quốc-KOIMA có tổ chức
một đồn doanh nghiệp nhập khẩu Hàn Quốc sang Việt Nam để gặp gỡ với
các doanh nghiệp Việt Nam tìm kiếm cơ hội kinh doanh) và các hoạt động
đơn lẻ tham gia hội chợ triển lãm, khảo sát thị trƣờng của một số doanh
nghiệp, một số địa phƣơng.



<b> Về cơ cấu hàng hoá trao đổi </b>


Cơ cấu xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc: Có chuyển biến tích cực theo
hƣớng giảm dần tỷ trọng của nguyên, nhiên liệu, các sản phẩm có hàm lƣợng
lao động cao và gia tăng các sản phẩm chế tạo, có hàm lƣợng cơng nghệ trung
bình trở lên. Đặc biệt từ giữa thập kỷ 1990, đã xuất hiện nhiều mặt hàng mới nhƣ
dụng cụ điện, linh kiện điện tử, viễn thơng, bóng đèn hình, mạch tích hợp và gần
đây là TV màu. Tuy nhiên, cần ghi nhận một số đặc điểm sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

không xuất khẩu dầu thô sang Hàn Quốc. Trong khi đó xuất khẩu sang nhiều thị
trƣờng trong khu vực, xuất khẩu dầu thơ có kim ngạch tƣơng đối lớn (Nhật Bản:
320 triệu USD, Indonesia: 215 triệu USD, Singapore: 754 triệu USD,
Australia: 1,165 tỷ USD);


- Nhóm hàng thuỷ sản có tỷ trọng tăng dần trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Riêng năm 2003, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất - tới 1/4 tổng kim ngạch xuất khẩu
của Việt Nam sang Hàn Quốc;


- Hàng nông sản vẫn chƣa thật sự tìm đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng Hàn Quốc,
ngoại trừ sắn lát và cà phê. Sắn lát xuất khẩu chủ yếu sang Hàn Quốc và
Trung Quốc, còn Hàn Quốc là nƣớc nhập khẩu cà phê lớn nhất của Việt Nam
ở khu vực Châu Á-Thái Bình Dƣơng;


- Trong số các mặt hàng công nghiệp nhẹ, kim ngạch hàng dệt may giảm kim
ngạch do chuyển hƣớng xuất khẩu sang Hoa Kỳ, kim ngạch hàng giầy dép tăng;
- Các mặt hàng thuộc các ngành chế tạo nhƣ động cơ điện, bóng điện tử, thiết


bị viễn thông,… trong những năm gần đây bắt đầu có tỷ trọng đáng kể trong cơ
cấu xuất khẩu, đƣợc xuất khẩu sang Hàn Quốc chủ yếu từ các doanh nghiệp có
vốn đầu tƣ nƣớc ngồi;



- Một số mặt hàng khác có thế mạnh của Việt Nam vẫn chƣa phát huy hết tiềm
năng của mình tại thị trƣờng Hàn Quốc, nhƣ đồ gỗ, hàng thủ công mỹ nghệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

ngạch xuất khẩu sang Hàn Quốc. Về dầu mỏ và khí đốt, có Indonesia và Brunei.
Khi đặt quan hệ xuất khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc trong xuất khẩu của
ASEAN sang Hàn Quốc, ta thấy có sự liên hệ giữa bộ phận với tổng thể, xuất
khẩu của Việt Nam sang Hàn Quốc cấu thành nên một phần bổ sung cho xuất
khẩu của ASEAN sang Hàn Quốc.


Cơ cấu nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc: Khơng có biến động lớn trong
giai đoạn 1992-2006. Nó phản ánh lợi thế so sánh của hai nƣớc Việt Nam và Hàn
Quốc, và phục vụ cho cơng cuộc cơng nghiệp hố ở Việt Nam, cũng nhƣ củng cố
tăng trƣởng kinh tế ở Hàn Quốc. Hàng chế tạo chiếm tỷ trọng lớn nhất, từ
70-80% tổng kim ngạch nhập khẩu, trong đó riêng nguyên liệu cho các ngành công
nghiệp nhẹ chiếm khoảng 40%, tiếp đến là hoá chất và các sản phẩm từ hoá
chất - 10-15%, nhiên liệu khống và dầu nhờn có tỷ trọng khơng đáng kể và đang
giảm dần. Về cơ cấu hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc, cần ghi nhận
một số đặc trƣng sau:


- Tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc của
nhóm hàng nguyên liệu và máy móc dùng cho sản xuất cơng nghiệp nhẹ nhƣ
dệt, may, da giầy, nhựa cùng với các cấu kiện dùng để xây dựng nhà xƣởng
là phản ánh quy mô và phạm vi đầu tƣ của các doanh nghiệp Hàn Quốc vào
Việt Nam;


- Ngƣợc lại với xuất khẩu, các mặt hàng nông sản và thuỷ sản Việt Nam nhập
khẩu từ Hàn Quốc có kim ngạch khơng đáng kể;


- Hàn Quốc đã tận dụng đƣợc những tiềm năng trong ngành cơng nghiệp mà


mình có lợi thế. Đó là những ngành: sắt thép, hóa chất, điện tử và điện dân
dụng, thiết bị viễn thông, ô tô, xe máy. Chỉ cịn duy nhất ngành đóng tàu là
chƣa có sản phẩm xuất khẩu sang Việt Nam;


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

 Vị trí của thị trƣờng Hàn Quốc trong ngoại thƣơng của Việt Nam


Hàn Quốc thƣờng là một trong 10 thị trƣờng xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam, thƣờng đứng ở vị trí thứ 9 hoặc 10, xét theo kim ngạch xuất khẩu phi dầu
thô, ngoại trừ năm 1995 đứng thứ 5. Đây là thị trƣờng có sức mua lớn, u cầu về
chất lƣợng hàng hố khơng cao nhƣ Mỹ hoặc EU, vị trí địa lý thuận lợi và có nhiều
nét tƣơng đồng về văn hố đối với Việt Nam. Tuy nhiên, theo số liệu của KITA,
năm 2006, Việt Nam chỉ đứng thứ 35 trong số các nƣớc xuất khẩu sang Hàn Quốc
và chiếm 0,31% tổng kim ngạch nhập khẩu của nƣớc này, điều này phần nào phản
ánh sự giảm sút của hàng hoá Việt Nam xuất khẩu sang Hàn Quốc trong thời gian
gần đây.


Hàn Quốc là nƣớc đứng thứ 4 trong 5 thị trƣờng cung cấp hàng hoá nhập
khẩu lớn nhất cho Việt Nam, sau Singapor, Nhật Bản, Đài Loan (năm 2003
Trung Quốc đã thay thế vị trí của Singapore). Có đƣợc vị trí này là do hàng hố
của Hàn Quốc có chất lƣợng và giá cả phù hợp và dòng vốn FDI vào Việt Nam
khá lớn. Theo số liệu của KITA, năm 2003, Việt Nam chiếm 1,32% tổng kim
ngạch xuất khẩu của Hàn Quốc và đứng thứ 15 trong số các thị trƣờng nhập
khẩu của nƣớc này.


   Về chính sách thƣơng mại


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Chính sách bảo hộ của Hàn Quốc đƣợc phản ánh qua việc áp dụng hạn ngạch
thuế quan đối với nhiều mặt hàng nơng sản, trong đó có gạo, sắn lát, áp dụng
chặt chẽ những yêu cầu về kiểm dịch động thực vật và vệ sinh an toàn thực
phẩm. Hàn Quốc quy định danh sách các loại quả bị cấm nhập khẩu, nhập


khẩu hạn chế và đƣợc phép nhập khẩu vào Hàn Quốc từ một số thị trƣờng,
do lo ngại sâu bệnh. Theo danh sách đó, hiện tại Việt Nam chỉ đƣợc phép
xuất khẩu dừa, dứa và chuối xanh. Các loại quả nhiệt đới mà Việt Nam có
tiềm năng nhƣ thanh long, xồi, măng cụt, nhãn, vải,… đều không đƣợc phép
xuất khẩu vào Hàn Quốc.


   Về hoạt động hỗ trợ phát triển thƣơng mại của chính phủ


Cả Việt Nam và Hàn Quốc đều rất quan tâm đến vấn đề này, song Hàn
Quốc thành công hơn, do kinh nghiệm đã đƣợc tích luỹ trong nhiều thập kỷ
phát triển chính sách hƣớng ngoại và khả năng tài chính tốt hơn.


2.2. ĐẦU TƢ HÀN QUỐC VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY
VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ


<b>2.2.1. Dịng FDI từ Hàn Quốc vào Việt Nam giai đoạn 1992 đến nay </b>


Nhờ những nỗ lực trong công cuộc đổi mới đất nƣớc Việt Nam ngày
càng trở nên hấp dẫn hơn đối với các nhà đầu tƣ Hàn Quốc. Hiện Hàn Quốc là
nƣớc đầu tƣ lớn thứ 4 vào Việt Nam với tổng vốn đầu tƣ tính đến năm 2006 là
trên 6 tỷ USD, với hơn 1.183 dự án còn hiệu lực. Ngồi ra, với thiện chí tăng
cƣờng hợp tác kinh tế với Việt Nam, hỗ trợ Việt Nam phát triển kinh tế, hội
nhập vào kinh tế khu vực và thế giới, trong thời gian qua, chính phủ Hàn Quốc
đã tiến hành viện trợ không hoàn lại cho Việt Nam hơn 60 triệu USD và cho
vay ƣu đãi 169 triệu USD để thực hiện các dự án hạ tầng kinh tế xã hội, xố đói
giảm nghèo, phát triển nguồn nhân lực… Dòng đầu tƣ từ Hàn Quốc không
những là một nguồn cung cấp vốn, mà còn là một kênh chuyển giao công nghệ
quan trọng cho công cuộc phát triển kinh tế ở Việt Nam.


<b>Về quan hệ đầu tƣ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

yếu là từ phía Hàn Quốc đầu tƣ sang Việt Nam. Về phía Việt Nam, do cịn
nhiều hạn chế nên việc thực hiện đầu tƣ sang Hàn Quốc chỉ là cơ hội tiềm
năng đối với các nhà đầu tƣ nƣớc ta. Trong tƣơng lai, hy vọng với sự tăng
trƣởng kinh tế nhanh, ổn định và duy trì đƣợc trong thời gian dài và sự hỗ
trợ từ hai phía chính phủ, các doanh nghiệp của Việt Nam có đủ tiềm năng
năng lực để đầu tƣ đầu tƣ sang thị trƣờng Hàn Quốc. Về phía Hàn Quốc,
tuy đầu tƣ vào Việt Nam chƣa lâu nhƣng đã nhanh chóng trở thành một
trong 10 nƣớc đầu tƣ lớn nhất vào Việt Nam, xếp thứ 4 trong số 78 quốc
gia và vùng lãnh thổ có đầu tƣ tại Việt Nam, chỉ sau Singapore, Đài Loan
và Nhật Bản. Việt Nam đứng hàng thứ 2 về vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào
Châu Á chỉ sau Indonesia, và đứng thứ 8 trong số các nƣớc nhận đầu tƣ
của Hàn Quốc ra nƣớc ngoài chỉ sau một số nƣớc nhƣ: Mỹ, Trung Quốc và
Nhật Bản… Ngồi ra, nếu chỉ tính riêng 7 tháng năm 2007 thì Hàn Quốc
đã vƣợt lên trở thành nƣớc đầu tƣ lớn nhất tại Việt Nam.


<b>Qui mô và tốc độ gia tăng đầu tƣ </b>


Hàn quốc đã đầu tƣ vào Việt Nam tất cả 1.183 dự án với tổng số vốn
trên 6 tỷ USD. Tính bình qn mỗi năm Hàn Quốc đầu tƣ 49,78 dự án với
mức 307,972 triệu USD vốn đăng ký. Phần lớn các dự án có qui mơ vừa và
nhỏ, vốn trung bình cho một dự án là 6,186 triệu USD. Hầu hết các tập đoàn
lớn của hàn Quốc đã đầu tƣ tại Việt Nam, nhiều dự án có qui mơ lớn (trên 40
triệu USD) nhƣ: Nhà máy đóng tàu biển Hyundai – Vinshin vốn đầu tƣ 192,6
triệu USD, Xí nghiệp Samsung – Vina Sythetic sản xuất vải, sợi polyster với
192,6 triệu USD, Cơng ty đèn hình ORION – HANEL tại khu cơng nghiệp
Sài Đồng, Hà Nội với tổng số vốn đầu tƣ trên 178 triệu USD… .


<b>Bảng 2.7: Đầu tƣ trực tiếp của Hàn Quốc vào Việt Nam theo năm </b>
<b>(chỉ tính những dự án cịn hiệu lực đến năm 2006) </b>



Đơn vị: triệu USD


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1992 140,6


1993 508,5


1994 345,2


1995 656,8


1996 844,5


1997 345,9


1998 27,8


1999 173,6


2000 75,4


2001 116,3


2002 267,3


2003 344,4


2004 493


2005 808,7



2006 2.420


Nguồn: Số liệu của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

trong số 78 quốc gia và vùng lãnh thổ có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Việt
Nam. Điều này có thể đƣợc giải thích là do mối quan hệ giữa Việt Nam – Hàn
Quốc ngày càng đƣợc cải thiện, các chuyến thăm cấp cao lẫn nhau diễn ra liên tục,
môi trƣờng đầu tƣ của Việt Nam ngày càng đƣợc cải thiện. Đặc biệt là từ khi Việt
Nam ký kết hiệp định thƣơng mại Việt – Mỹ, và trở thành thành viên chính thức
của Tổ chức Thƣơng mại Thế giới, ngồi ra Việt Nam cịn đƣợc đánh giá là điểm
đến an toàn cho các nhà đầu tƣ, trong khi nhiều nƣớc trong khu vực và trên thế giới
đang xảy ra những bất ổn về chính trị – xã hội và liên tục xảy ra khủng bố.


<b>Bảng 2.8: Danh sách một số dự án đầu tƣ lớn của Hàn Quốc ở Việt Nam </b>


<b>Tên dự án</b>


<b>Tổng vốn </b>
<b>đầu tư</b>


<b>(triệu </b>


<b>USD) </b>


<b>Tỷ lệ </b>
<b>đóng góp </b>


<b>vốn</b>
<b>(%) </b>


<b>Lĩnh vực </b>
<b>hoạt động</b>
<b>Tên nhà </b>
<b>đầu tư</b>
<b>Vị trí</b>
<b>đầu tư</b>


Orion-Hanel 178.6 70 TV’s CRT Deaewoo Hà Nội


Deeha Hotel 177.0 70 Khách sạn Daewoo Hà Nội


Huyndai


Vinashin 167.0 70 Đóng tàu Huyndai Nha Trang


I.B.C 91.9 60 Xây dựng


và Dịch vụ Posco HCM


Samsung 192.7 100 Dệt may Samsung Đồng Nai


Vina Kolon


VN Ind 147.9 100 Dệt May Kolon Đồng Nai


Xi măng


Hạ Long 250 65 Xi măng Hanjung


Quảng


Ninh
Kumho


Sài Gòn 223 65


Xây dựng


nhà VP XD Kombo HCM
Nguồn: Cục đầu tƣ nƣớc ngoài – Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

đồn kinh tế lớn nhƣ Samsung, Daewoo, cơng ty Xây dựng và Công nghiệp nặng
Hàn Quốc, Tập đoàn kinh tế Kumbo, Kolon, Hyundai và Tập đoàn LG. Các tập
đoàn này đã triển khai đầu tƣ trên qui mô lớn và diện rộng, từ bất động sản và xây
dựng cơ sở hạ tầng đến các lĩnh vực: điện - điện tử, sản xuất ơ tơ, dƣợc phẩm,…
riêng tập đồn Daewoo là nhà đầu tƣ vào Việt Nam lớn nhất với tổng số vốn đăng
ký lên tới 700 triệu USD.


Theo văn phòng KOTRA (thuộc Đại sứ quán Hàn Quốc tại Hà Nội), phần
lớn các dự án đầu tƣ của Hàn Quốc tại Việt Nam có thời hạn từ 10 đến 30 năm.
Trong số các dự án đã đƣợc ký kết, số dự án có thời hạn từ 35 năm đến 75 năm là
rất ít. Các dự án liên doanh là 100% vốn nƣớc ngồi có thời hạn kinh doanh chủ
yếu là 20 đến 50 năm, các dự án có thời hạn kinh doanh 40 – 50 năm thƣờng là các
dự án lớn, có mức vốn từ 50 – 100 triệu USD.


Về hình thức đầu tƣ, tập trung chủ yếu là: Hợp đồng hợp tác kinh doanh, Liên
doanh và 100% vốn nƣớc ngoài.


<b>Cơ cấu đầu tƣ theo ngành </b>


Trong suốt giai đoạn từ 1992 đến nay, các dự án đầu tƣ của Hàn Quốc vào


Việt Nam chủ yếu tập trung vào khu công nghiệp và xây dựng với hơn 70% tổng số
vốn; tiếp theo là vào các ngành dịch vụ với hơn 20% tổng số vốn, và phần còn lại
dƣới 10% vào các ngành nông, lâm, ngƣ nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

này với yêu cầu về cơ cấu của một nền kinh tế hiện đại, phù hợp với nhu cầu phát
triển của Việt Nam trong cơng cuộc cơng nghiệp hố hiện đại hoá đất nƣớc.


<b>Về địa bàn đầu tƣ </b>


Các dự án đầu tƣ của Hàn Quốc có mặt ở 30 tỉnh, thành phố trên toàn
quốc, nhƣng phần lớn tập trung tại hai vùng trọng điểm kinh tế phía Bắc và phía
Nam. Các thành phố, tỉnh nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình
Dƣơng là các địa phƣơng có cơ sở hạ tầng tốt, những nơi có nhiều khu cơng
nghiệp, khu chế xuất, nên thu hút đƣợc nhiều dự án nhất – với 502 dự án, chiếm
72,02% về số dự án và 1,885 tỷ USD, chiếm 43,72% về tổng vốn đăng ký. Hà
Nội thu hút 47 dự án, với tổng số vốn đầu tƣ là 1,0 tỷ USD. Đồng Nai thu hút 97
dự án, với tổng số vốn đầu tƣ là 0,989 tỷ USD; thành phố Hồ Chí Minh thu hút
0,236 dự án, tổng vốn đầu tƣ là 0,9 tỷ USD; Hải phòng thu hút 19 dự án, với tổng
số vốn 0,226 tỷ USD. Bảng 2.8 thể hiện sự phân bố vốn đầu tƣ trực tiếp của Hàn
Quốc vào các vùng lãnh thổ của Việt Nam. Có thể nói, mức độ chênh lệch giữa
các vùng về thu hút vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của Hàn Quốc là tƣơng đối
và đồng thuận với mức độ thuận lợi của yếu tố kinh tế – xã hội và cơ sở hạ tầng
của Việt Nam.


<b>2.2.2. Những tác động của đầu tƣ Hàn Quốc đối với nền kinh tế Việt Nam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

kinh tế của Việt Nam. Tỷ trọng đóng góp trong GDP và nguồn thu ngân sách từ
khu vực đầu tƣ nƣớc ngồi ngày càng tăng.


Dịng vốn đầu tƣ từ Hàn Quốc đã đóng góp đáng kể vào thành tích


chung trên đây của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi của Việt Nam. Ở Việt
Nam hiện nay, có trên 200 doanh nghiệp có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc đã đi
vào sản xuất kinh doanh, 74 dự án đang trong quá trình xây dựng cơ bản và
167 dự án mới đƣợc cấp giấy phép đang hoàn tất các thủ tục hành chính. Các
dự án đầu tƣ của Hàn Quốc đã góp phần giải quyết việc làm và tham gia phát
triển nguồn nhân lực cho ngƣời lao động ở Việt Nam. Các dự án này đã trực
tiếp tạo việc làm cho trên 82.000 ngƣời lao động Việt Nam, hàng chục nghìn
lao động gián tiếp khác trong xây dựng và cung ứng dịch vụ và một số lƣợng
lao động lớn hơn thế trong các ngành công nghiệp phụ trợ. Một số lƣợng đáng
kể lao động của Việt Nam đã đƣợc đào tạo nâng cao năng lực quản lý, trình độ
đủ để thay thế các chuyên gia nƣớc ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

xuất khẩu 81,4 triệu USD/108 triệu doanh thu, năm 2006 tỷ lệ này là 65,6 triệu
USD/99 triệu USD. Nhiều công ty có doanh thu rất nhỏ, chỉ vài triệu USD/năm,
nhƣng cũng tham gia xuất khẩu 100%, nhƣ Công ty sản xuất đế giầy Sung Hyun
Vina (Bình Dƣơng), Cơng ty TNHH Yujin Vina chuyên sản xuất các loại dụng cụ
bàn ăn bằng thép ở thành phố Hồ Chí Minh… Có những cơng ty khác lại chun
cung cấp hàng hố cho thị trƣờng nội địa Việt Nam, nhƣ Cơng ty liên doanh sản
xuất sợi cáp quang VINA GSC (Hà Nội), Công ty ống thép Việt Nam (Hải
Phịng), Cơng ty liên doanh hố chất LG VINA (Đồng Nai). Nhƣ vậy, có thể thấy
các cơ sở có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc đã có những đóng góp quan trọng trong
việc gia tăng kim ngạch xuất khẩu của khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi nói
riêng và của Việt Nam nói chung, đồng thời cũng cung cấp cho thị trƣờng nội địa
nhiều mặt hàng mà hiện chúng ta đang phải nhập khẩu.


Bên cạnh đó, các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Hàn Quốc hàng năm cịn
đóng góp vào ngân sách một khoản đáng kể. Tiêu biểu trong những lĩnh vực này
là Công ty TNHH Pang Rim Yochang (sản xuất vải, dệt, nhuộm) tại Phú Thọ,
nộp ngân sách trung bình hàng năm gần 3 triệu USD, tạo việc làm cho 2000 lao
động trực tiếp; Công ty đèn hình ORION - HANEL tại khu công nghiệp Sài


Đồng, tạo việc làm cho gần 1200 lao động, xuất khẩu năm 2006 đạt trên 100
triệu USD, nộp ngân sách hàng năm khoảng 1,9 triệu USD.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

các chủ doanh nghiệp Hàn Quốc và những ngƣời lao động Việt Nam. Song, những sự
kiện đáng tiếc trên cũng đã gây ảnh hƣởng đến cả hai phía cần phải đƣợc chấn chỉnh kịp
thời.


<b>2.2.3 Nhận xét và đánh giá </b>


Cũng nhƣ trong lĩnh vực trao đổi hàng hoá, hợp tác đầu tƣ giữa Việt Nam và
Hàn Quốc trong giai đoạn 1992 đến nay đã đƣợc phát triển với tốc độ rất cao. Dòng vốn
từ Hàn Quốc đổ vào ngày càng nhiều, đi kèm với nó là kỹ thuật cơng nghệ, quản lý…
Tuy nhiên, cho đến nay, mối quan hệ này chỉ mới đƣợc diễn ra một chiều – chỉ có vốn
từ Hàn Quốc chảy sang Việt Nam. Nhƣng xét trong bối cảnh phát triển kinh tế hiện nay
của hai nƣớc, các nhà đầu tƣ Hàn Quốc có điều kiện và đang đƣợc chính phủ khuyến
khích đầu tƣ ra nƣớc ngồi, cịn Việt Nam đang cố gắng cải cách nền kinh tế để thu hút
ngày càng nhiều hơn dịng vốn và cơng nghệ từ bên ngồi, trong đó có Hàn Quốc.


Nhƣ vậy, giống nhƣ trao đổi hàng hoá, trong quan hệ đầu tƣ song phƣơng
giữa Hàn Quốc và Việt Nam đã đáp ứng nhu cầu và lợi ích của các bên. Đó chính là
nền tảng cho sự phát triển nhanh chóng của mối quan hệ này.


So với một số nƣớc khác trong khu vực nhƣ Đài Loan, Singapore, Malayxia,
dòng vốn đầu tƣ từ Hàn Quốc vào nƣớc ta tập trung nhiều vào lĩnh vực sản xuất và tỷ lệ
vốn thực hiện đạt khá cao. Theo số liệu của Cục đầu tƣ Nƣớc ngoài, Bộ Kế hoạch và
Đầu tƣ, tính đến 2006, tổng giá trị vốn đăng ký của các dự án Đài Loan, Singapore và
Malayxia đầu tƣ vào các ngành công, nông và lâm nghiệp của Việt Nam tƣơng ứng là
6,6 tỷ USD, 3,8 tỷ USD và 1,1 tỷ USD, chiếm tƣơng ứng là 89%, 37% và 64% tổng
vốn đầu tƣ đăng ký. Các số liệu tƣơng ứng của Hàn Quốc là 3,13 tỷ USD và 72,5%. Tỷ
lệ vốn đầu tƣ thực hiện so với tổng vốn đầu tƣ đăng ký trong các ngành này của Đài


Loan, Singapore, Malayxia và Hàn Quốc tƣơng ứng là 42%, 40%, 68% và 63%. Với
kết quả đó, có thể thấy rằng dịng đầu tƣ từ Hàn Quốc vào Việt Nam hoạt động khá
hiệu quả, góp phần tích cực vào q trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nƣớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

công nghiệp nhẹ – 378 dự án với số vốn đăng ký là 1,8 tỷ USD, cao hơn nhiều so với
Đài Loan, Singapore và Malayxia, tƣơng ứng chỉ có 832 triệu USD, 229 triệu USD và
198,4 triệu USD. Vì thế, mặc dù tỷ lệ đầu tƣ, mặc dù tỷ lệ đầu tƣ thực hiện so với tổng
vốn đầu tƣ đăng ký vào ngành công nghiệp nhẹ của Hàn Quốc thấp hơn so với các các
nƣớc còn lại – 39% so với các số liệu tƣơng ứng là 36,7%, 75% và 52,5%, nƣớc này
vẫn luôn là một nhà đầu tƣ lớn ở Việt Nam trong lĩnh vực này.


Dòng vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào Việt Nam đã và đang có những đóng góp
đáng kể vào hoạt động xuất khẩu của nƣớc ta. Trong những năm đầu của thế kỷ 21, mỗi
năm, các cơ sở có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc đã xuất khẩu hàng trăm triệu đô la hàng
hoá sang các nƣớc thứ ba và một phần quay trở lại thị trƣờng Hàn Quốc. Bên cạnh đó,
các cơ sở này còn cung cấp cho thị trƣờng Việt Nam nhiều hàng hoá mà đáng ra chúng
ta phải nhập khẩu. Với đóng góp này, gánh nặng về một cán cân thƣơng mại thâm hụt
quá cao trong quan hệ với Hàn Quốc đối với Việt Nam phần nào đƣợc giảm bớt.


Một hạn chế của dòng vốn đầu tƣ Hàn Quốc vào Việt Nam là chúng đƣợc
phân bổ không đồng đều, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
Đồng Nai và Bình Dƣơng. Đáng tiếc hơn nữa là các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài khác từ
Đài Loan, Singapore, Malayxia cũng trong tình trạng tƣơng tự. Ngồi ra, trong một
số cơ sở có vốn đầu tƣ Hàn Quốc đã xảy ra xung đột giữa những ngƣời chủ sử dụng
lao động và những ngƣời lao động Việt Nam. Mặc dù, tình hình đã đƣợc cải thiện
nhiều, song đó cũng đã để lại cho chúng ta bài học lớn rằng cần phải quan tâm hơn
đến việc nâng cao hiểu biết lẫn nhau về văn hoá giữa nƣớc nhận và nƣớc đầu tƣ.
Với những thành công nhƣ trên, cộng với sự ủng hộ của chính phủ, sự gặp nhau
giữa nhu cầu và lợi ích trong mối quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc trong
bối cảnh quốc tế thuận lợi, có thể khẳng định rằng hợp tác hai nƣớc trong lĩnh vực


đầu tƣ sẽ tiếp tục đƣợc phát triển trong tƣơng lai.


2.3. TRAO ĐỔI DU LỊCH VÀ HỢP TÁC LAO ĐỘNG GIỮA VIỆT NAM VÀ
HÀN QUỐC.


<b>2.3.1. Du lịch </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tăng cả về qui mô lẫn lĩnh vực hoạt động. Trong các mối quan hệ kinh tế đó, du
lịch đƣợc xác định nhƣ một ngành xuất khẩu tại chỗ đã có những đóng góp tích
cực


cho sự phát triển quan hệ kinh tế Việt - Hàn. Có nhiều yếu tố chủ quan và
khách quan khiến cho trao đổi du lịch giữa hai nƣớc đƣợc phát triển thuận lợi
nhƣ khá gần nhau, có sự tƣơng đồng về truyền thống văn hố, lợi ích, nhu cầu giao
lƣu tìm hiểu lẫn nhau, sự chênh lệch về mức giá hàng hoá, dịch vụ… Từ nhiều
năm nay, thị trƣờng du lịch Hàn Quốc đã đƣợc xác định là thị trƣờng mục tiêu của
du lịch Việt Nam. Đặc biệt, trong những năm gần đây, khi trên thế giới xảy ra
nhiều biến động do khủng bố và chiến tranh I rắc, du lịch Việt Nam đã tập trung
mọi nỗ lực vào khai thác các thị trƣờng gần và trung bình, cụ thể là đẩy mạnh khai
thác các thị trƣờng Đơng Bắc Á, trong đó có Hàn Quốc, nhằm bù đắp sự suy giảm
khách từ các thị trƣờng truyền thống ở xa nhƣ châu Âu và Bắc Mỹ. Mặc dù hiện
nay, lƣợng khách du lịch từ Hàn Quốc đến Việt Nam đang có xu hƣớng tăng nhanh,
song tiềm năng phát triển du lịch giữa hai nƣớc vẫn chƣa đƣợc khai thác hết. Trong
thực tế, cịn có những bất cập làm cản trở trao đổi du lịch. Để đẩy mạnh hơn nữa giữa
trao đổi du lịch Việt Nam - Hàn Quốc, cần có những đánh giá đầy đủ hiện trạng, chỉ
rõ những tồn tại và nguyên nhân của chúng, từ đó đề ra các giải pháp nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho sự phát triển du lịch hai nƣớc trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

mang tính liên ngành, giúp du lịch phát triển với tốc độ cao. Nhà nƣớc đã đầu tƣ
trực tiếp vào phát triển cơ sở hạ tầng du lịch từ nguồn vốn ngân sách, tạo tiền đề


cơ bản cho đầu tƣ phát triển du lịch. Sự phối, kết hợp giữa du lịch và các bộ,
ngành, địa phƣơng chặt chẽ hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho du lịch phát triển.
Hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế trong du lịch đạt đƣợc sự tiến bộ, cả trong hợp
tác đa phƣơng và song phƣơng nhằm tranh thủ kinh nghiệm quốc tế, thu hút nguồn
vốn FDI, ODA và khai thác các thị trƣờng khách quốc tế.


Bên cạnh những thuận lợi trên, sự phát triển của du lịch Việt Nam đang
phải đối mặt với nhiều khó khăn. Tình hình chính trị và kinh tế thế giới diễn
biến nhanh và phức tạp, tiềm ẩn nhiều yếu tố bất trắc khó lƣờng. Khủng hoảng
kinh tế thế giới và khu vực, khủng bố quốc tế gia tăng, chiến tranh I rắc, dịch
SARS, dịch cúm gà là những tác động quốc tế bất lợi đến sự phát triển du lịch
Việt Nam. Ở trong nƣớc, hạn hán, lụt lội, cháy rừng xảy ra ở một số nơi, gây thiệt
hại lớn, ảnh hƣởng không tốt đến hoạt động du lịch. Chi phí đầu vào bị đẩy lên
do giá nguyên, nhiên, vật liệu, điện, nƣớc… tăng, khiến cho giá cả dịch vụ du lịch
còn cao, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng du lịch khu vực. Mặc dù
vậy, Việt Nam vẫn đạt đƣợc những thành tựu đáng kể trong phát triển du lịch nói
chung và trong quan hệ song phƣơng với Hàn Quốc nói riêng.


<b>Bảng 2.9: Các thị trƣờng khách du lịch chính của Việt Nam (1000 lƣợt ngƣời) </b>


<b>STT </b> <b>2001 </b> <b>2002 </b> <b>2003 </b> <b>2004 </b> <b>2005 </b> <b>2006 </b>


1 Trung Quốc 673 724 693 633 752 456


2 Hàn Quốc 75 105 130 323 317 339


3 Mỹ 230 260 219 253 334 322


4 Nhật Bản 153 280 210 238 321 312



5 Đài Loan 200 211 208 240 286 230


6 Australia 68 96 - 161 145 138


7 Campuchia 76 70 84 122 187 135


8 Pháp 86 112 87 86 124 107


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

10 Singapore 32 35 37 82 78 81


Tổng cộng 1330 2628 2429 2928 2863 2953


Nguồn: Tổng cục Du lịch Việt Nam


Giai đoạn 2001-2006, tốc độ tăng trƣởng GDP của cả nƣớc đạt khoảng
7,8%, trong đó riêng năm 2006 tỷ lệ tăng trƣởng GDP của Việt Nam là 8,2%.
Cùng với sự tăng trƣởng chung của lƣợng khách du lịch, hoạt động du lịch cũng
phát triển với tốc độ cao, đóng góp quan trọng vào quá trình chuyển dịch cơ cấu
kinh tế.


Số lƣợng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam ngày càng tăng, đặc biệt là
trong những năm gần đây. Theo số liệu thống kê của Tổng cục Du lịch, năm 2001
có khoảng 75.000 lƣợt khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam. Tuy nhiên, con số
này đã tăng nhanh qua các năm : 2002: 100.000 lƣợt ngƣời, 2003: 130.000; 2004:
323.000; 2005: 317.000; và 2006: 339.000 lƣợt ngƣời.


Kể từ 1/7/2004, Việt Nam đã đơn phƣơng miễn thị thực cho các khách
Hàn Quốc đến Việt Nam dƣới 15 ngày. Điều này đã góp phần khuyến khích
khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam với số lƣợng ngày càng tăng. Khách du
lịch Hàn Quốc hiện đứng thứ 5 trong số các thị trƣờng du lịch hàng đầu đến


Việt Nam. Từ thị trƣờng tiềm năng, Hàn Quốc đã trở thành thị trƣờng trọng
điểm của du lịch Việt Nam. Nguyên nhân cơ bản làm cho lƣợng khách du lịch
Hàn Quốc đến Việt Nam tăng nhanh là do sự trao đổi thông tin, liên kết thƣơng
mại giữa hai nƣớc đƣợc mở rộng, làm cho ngƣời Hàn Quốc hiểu biết nhiều hơn
về Việt Nam. Mặt khác, khả năng tiếp cận Việt Nam trở nên dễ dàng hơn nhờ
mở đƣờng bay thẳng giữa hai nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

 Du lịch thăm quan thành phố: Việt Nam là một điểm đến du lịch tƣơng
đối mới mẻ đối với nhiều khách du lịch Hàn Quốc. Thông tin về Việt
Nam mà họ có đƣợc thông thƣờng chỉ là những địa danh nơi đóng quân
của quân đội Hàn Quốc trong thời gian chiến tranh chống Mỹ. Vì thế,
khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam chủ yếu với mục đích thăm quan,
ngắm cảnh, tìm hiểu cuộc sống ở những thành phố lớn của Việt Nam.
Những thành phố mà khách du lịch thƣờng muốn đến là Thành phố Hồ
Chí Minh, Hà Nội, Huế, Đà Nẵng.


 Du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch tàu biển: Do biết đƣợc giá trị nổi bật của tài
nguyên du lịch biển của Việt Nam, số khách Hàn Quốc đi du lịch Việt Nam
với mục đích nghỉ dƣỡng tại các khu du lịch biển hoặc tham gia các chuyến du
lịch trên tàu biển qua Việt Nam ngày càng tăng lên.


 Du lịch công vụ (bao gồm du lịch hội nghị, hội thảo, khen thƣởng, hội chợ,
du lịch văn hoá): Việt Nam hiện là một thị trƣờng giàu tiềm năng đối với việc
đầu tƣ, buôn bán của ngƣời Hàn Quốc. Mặt khác, do giữa hai dân tốc có những
điểm tƣơng đồng về văn hố, nên lƣợng khách Hàn Quốc đến Việt Nam để
tìm hiểu môi trƣờng kinh doanh, văn hoá Việt Nam cũng chiếm tỷ trọng
đáng kể trong tổng số khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam.


 Du lịch với các mục đích khác: Ngồi những mục đích trên, khách du lịch Hàn
Quốc đến Việt Nam với các mục đích khác có số lƣợng ít hơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Quốc.


Tuy Hàn Quốc nằm trong nhóm các quốc gia dẫn đầu về đầu tƣ trực tiếp vào
Việt Nam trong thời gian qua, nhƣng trong lĩnh vực du lịch, đầu tƣ của Hàn Quốc còn
hạn chế so với các nƣớc khác. Đến năm 2006, đầu tƣ trực tiếp vào lĩnh vực du lịch ở
Việt Nam chỉ có 9 dự án, đạt 702,82 triệu USD, chiếm 8,6% trong tổng số vốn FDI vào
lĩnh vực du lịch ở Việt Nam. Các dự án đầu tƣ chủ yếu của Hàn Quốc gồm Liên doanh
khách sạn DAEWOO tại Hà Nội, một số liên doanh lữ hành quốc tế, sân golf, khu vui
chơi giải trí, các nhà hàng Hàn Quốc tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. Rõ ràng, Việt
Nam cần có chính sách khai thác vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào lĩnh vực du lịch, tƣơng
xứng với vai trò của thị trƣờng khách du lịch của nƣớc này tại Việt Nam.


<b>Khách du lịch Việt Nam đến Hàn Quốc </b>


Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng quan hệ hợp tác, trao đổi với
các nƣớc, ngày càng có nhiều ngƣời Việt Nam đi du lịch nƣớc ngoài. Tuy nhiên, do
hạn chế về khả năng thanh toán, nên khách du lịch Việt Nam thƣờng chọn
những điểm đến có khoảng cách gần và mức giá phù hợp, nhƣ Trung Quốc, các
nƣớc ASEAN và Hàn Quốc. Theo thống kê của Bộ Văn hoá, Du lịch Hàn Quốc,
năm 2006 khách du lịch Việt Nam đến Hàn Quốc là 34.574 ngƣời, tăng 6,6% so với
năm 2001. Con số này tuy còn rất khiêm tốn, song nó cũng chứng tỏ xu hƣớng
khách du lịch Việt Nam đến Hàn Quốc không ngừng tăng lên.


Khách du lịch Việt Nam đến Hàn Quốc chủ yếu với mục đích cơng vụ,
học tập kết hợp thăm quan du lịch. Mức chi tiêu còn hạn chế với độ dài lƣu trú
trung bình thấp.


Nhìn chung, sự phát triển quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc
trong lĩnh vực du lịch với những thành tựu nhƣ đã trình bày ở trên là rất khả


quan. Song, thực tế đang tồn tại những hạn chế, thách thức cần sớm đƣợc khắc
phục. Có thể nêu một số nguyên nhân cơ bản về thực trạng hợp tác du lịch Việt Nam - Hàn
Quốc thời gian qua nhƣ sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

năng thu hút khách du lịch quốc tế Hàn Quốc, Việt Nam phải tìm cách đáp ứng
nhu cầu chính đáng của du khách, theo thông lệ quốc tế, phù hợp với xu thế hội nhập.
Ví dụ, đối với lĩnh vực xuất nhập cảnh, khách du lịch Hàn Quốc vào Việt Nam trên
15 ngày vẫn cần phải xin visa, trong khi các nƣớc khác trong khu vực đã áp dụng
biện pháp miễn visa đối với khách du lịch Hàn Quốc. Điều này chƣa tạo điều kiện
thuận lợi cho khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam. Mặc dù Hiệp định Du lịch
Việt Nam - Hàn Quốc đã đƣợc ký từ năm 1998, nhƣng đến nay nhiều hoạt động vẫn
chƣa đƣợc triển khai để phát triển du lịch giữa hai nƣớc.


 Công tác nghiên cứu thị trƣờng còn yếu, tản mạn, tự phát, thiếu thông tin, đặc biệt
thiếu những nghiên cứu chi tiết, chuyên sâu về thị trƣờng du lịch Hàn Quốc. Do
khơng có sự nghiên cứu cơ bản, cụ thể, nên du lịch Việt Nam chƣa nắm bắt đƣợc đầy
đủ, kịp thời tâm lý, thị hiếu, sở thích của khách du lịch Hàn Quốc, chƣa dự báo
đƣợc xu hƣớng phát triển của thị trƣờng này. Chính vì vậy, hiện nay du lịch Việt
Nam thiếu những sản phẩm phù hợp, đáp ứng đƣợc nhu cầu của thị trƣờng khách du
lịch Hàn Quốc.


 Hiện nay du lịch Việt Nam thiếu hƣớng dẫn viên nói tiếng Hàn quốc. Điều này
rất quan trọng đối với sự phát triển của thị trƣờng du lịch này vì phần lớn khách
du lịch Hàn Quốc không thông thạo tiếng Anh. Họ chỉ hiểu tiếng Hàn Quốc.
Do vậy, muốn thu hút khách du lịch Hàn Quốc thì nhất thiết phải có đủ đội ngũ
hƣớng dẫn viên du lịch nói tiếng Hàn Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

 Điểm hạn chế cơ bản của sản phẩm du lịch Việt Nam so với các nƣớc trong khu vực
là thiếu các hàng hoá lƣu niệm và dịch vụ vui chơi giải trí. Khách du lịch Hàn
Quốc khi đi du lịch thƣờng chi nhiều tiền cho mua sắm hàng hoá lƣu niệm và


các dịch vụ vui chơi giải trí nhƣ casino, chơi golf … Du lịch là ngành thực
hiện xuất khẩu tại chỗ. Kinh nghiệm của các nƣớc cho thấy tỷ lệ chi tiêu cho
mua sắm hàng hoá, dịch vụ của du khách thƣờng chiếm 30-50% tổng chi phí
của chuyến du lịch. Ở Việt Nam, tỷ lệ này mới khoảng 10%. đây cũng là một
trong những nguyên nhân cơ bản khiến cho du lịch


Việt Nam chƣa thu hút đƣợc nhiều khách du lịch Hàn Quốc, so với các nƣớc
khác trong khu vực. Việc kết hợp giữa du lịch với ngành thƣơng mại, văn hoá, hải
quan trong việc tổ chức khôi phục các làng nghề, các cơ sở sản xuất hàng thủ công
mỹ nghệ, đồ lƣu niệm; trong việc giới thiệu, chào bán sản phẩm, cho phép xuất
khẩu; trong công tác kiểm tra hàng hố (chống bn lậu, chống bn bán đồ cổ…)
chƣa đƣợc tốt, nên chƣa khuyến khích đƣợc khách du lịch mua hàng, chƣa tạo điều
kiện cho sản xuất trong nƣớc phát triển.


 Chi phí cho một chuyến đi du lịch của khách Hàn Quốc ở Việt Nam còn cao hơn
một số nƣớc. Điều này cho thấy giá cả dịch vụ du lịch của Việt Nam chƣa cạnh
tranh đƣợc với các nƣớc trong khu vực. Trong khi đó, giá cả là một trong những
yếu tố cơ bản để khách du lịch cân nhắc, lựa chọn các điểm đến của chuyến du
lịch.


 Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch tại Hàn Quốc bƣớc đầu đã đƣợc tiến
hành, nhƣng qui mơ cịn hạn chế, hiệu quả khơng cao. Chƣa có nhiều ấn phẩm
có ấn tƣợng quảng bá về du lịch Việt Nam bằng tiếng Hàn Quốc. Hoạt động tiếp
thị sản phẩm của các doanh nghiệp còn phân tán, bị động, thiếu tính chuyên
nghiệp. Mặc dù đã đƣợc xác định là thị trƣờng du lịch trọng điểm của Việt Nam,
nhƣng đến nay vẫn chƣa có văn phịng đại diện của du lịch Việt Nam tại Hàn
Quốc để thực hiện công tác thông tin, xúc tiến, quảng bá du lịch.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

quan hệ kinh tế, thƣơng mại giữa Việt Nam và Hàn Quốc nhƣ tăng trƣởng kinh tế
khá cao, ổn định chính trị, tăng cƣờng ngoại giao, tăng cƣờng đầu tƣ, mở rộng giao


lƣu văn hố, cịn có một số cơ hội đặc thù cho sự phát triển quan hệ du lịch song
phƣơng giữa hai nƣớc. Đó là:


<i>Thứ nhất là, với 48,85 triệu dân, Hàn Quốc là thị trƣờng du lịch có nhiều </i>
tiềm năng đối với các nƣớc Đông Nam Á nói chung và Việt Nam nói riêng. Với
mức GDP bình quân đầu ngƣời tƣơng đối cao so với các nƣớc trong khu vực,
đạt khoảng 20.500 USD/ năm, cho phép nhiều ngƣời Hàn Quốc đi du lịch ra
nƣớc ngoài hàng năm. Theo thống kê của Bộ Văn hoá - Du lịch Hàn Quốc,
năm 2006 có 9.084.476 ngƣời Hàn Quốc đi du lịch nƣớc ngồi, trong đó 60%
đến các nƣớc Châu Á. Khách du lịch Hàn Quốc thƣờng ƣa thích các chuyến du
lịch tầm ngắn và trung bình hơn những chuyến du lịch tầm xa đến châu Âu hoặc
châu Mỹ. Chính vì vậy, số lƣợng khách du lịch Hàn Quốc đến Nhật Bản và
Trung Quốc chiếm gần 2/3 tổng số khách du lịch Hàn Quốc ra nƣớc ngoài. Xu
hƣớng này càng đƣợc củng cố trong bối cảnh tình hình thế giới có nhiều phức
tạp thời gian vừa qua. Việt Nam ở khoảng cách tƣơng đối gần với Hàn Quốc, do
vậy có điều kiện thuận lợi để khai thác thị trƣờng này. Hơn 43,5% số khách du lịch
Hàn Quốc ra nƣớc ngồi có mục đích thăm quan. Số khách du lịch là nam giới
nhiều hơn nữ giới, với tỷ lệ tƣơng ứng là 59/41, nhƣng xu hƣớng khách du lịch
Hàn Quốc là nữ giới ngày càng tăng nhanh.


Theo số liệu thống kê của Ban thƣ ký ASEAN, năm 2006 có 2.458.759
khách du lịch Hàn Quốc đến các nƣớc Đông Nam Á, trong đó Việt Nam chỉ đón
đƣợc 339.276 khách, chiếm khoảng 13,8%. Trong khi đó, năm 2006 Thái Lan đã
đón đƣợc 716.580 khách du lịch Hàn Quốc. Nhƣ vậy, cơ hội để Việt Nam cạnh
tranh chiếm lĩnh thêm thị phần khách du lịch Hàn Quốc là rất lớn, nếu có các
biện pháp tích cực thu hút khách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Việt Nam đang nổi lên nhƣ một điểm du lịch mới, có sức thu hút, hấp dẫn khách
du lịch từ mọi nơi trên thế giới, trong đó có khách du lịch Hàn Quốc. So với các
nƣớc trong khu vực, Việt Nam là một vùng đất còn khá mới lạ đối với nhiều ngƣời.


Điều này đã gây sự tị mị, thích thú đƣợc khám phá của khách du lịch. Theo kết
quả một số nghiên cứu thị trƣờng, mục đích chủ yếu của khách du lịch Hàn Quốc
thƣờng nhằm: tham quan (chiếm 43,5% trong tổng số khách đi du lịch), thƣơng
mại (chiếm 6,6%), công vụ (chiếm 16,4%), nghiên cứu, học tập (chiếm 9,3%).
Việt Nam có nhiều thế mạnh về tài nguyên du lịch để thoả mãn theo cơ cấu nhu
cầu nêu trên.


<i>Thứ ba, Việt Nam đang đƣợc công nhận là điểm đến thân thiện và an toàn </i>
trong khu vực. Đây có thể coi là một cơ hội rất lớn để phát triển du lịch, đặc biệt là
thị trƣờng du lịch Hàn Quốc. Trong bối cảnh tình hình thế giới đang diễn ra phức
tạp, rất mất ổn định ở nhiều quốc gia và khu vực đã dẫn đến tâm lý lo ngại cho
khách du lịch. Do vậy, Việt Nam đã trở thành điểm đến lý tƣởng, đáp ứng tốt yêu
cầu về an toàn đối với các đối tƣợng khách du lịch. Thực tế cho thấy sau một loạt
các vụ khủng bố xảy ra tại các nƣớc trong khu vực thì khách du lịch tới các nƣớc
này đều giảm đi, trong khi đó khách du lịch Hàn Quốc lại tăng mạnh tại Việt Nam.


<i>Thứ tư</i>, khả năng thanh toán của khách du lịch Hàn Quốc tƣơng đối cao so với các
thị trƣờng khác. Trung bình một khách du lịch Hàn Quốc tiêu 1.786 USD cho một chuyến
du lịch, khơng kể chi phí cho vận chuyển quốc tế. Do vậy, cơ hội để du lịch Việt Nam
tăng nguồn thu từ khai thác thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc là rất lớn.


<i>Thứ năm, chiến lƣợc phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 đã xác định </i>
Hàn Quốc là một trong những thị trƣờng du lịch trọng điểm. Trên cơ sở nhận thức
đƣợc vai trò quan trọng của thị trƣờng Hàn Quốc, Tổng cục Du lịch Việt Nam đã kiến
nghị với chính phủ cho phép miễn thị thực nhập cảnh đối với khách du lịch Hàn Quốc.
Đây là cơ hội tạo sự đột biến về số lƣợng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam trong
thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

trƣờng, buôn bán, làm ăn ngày càng tăng lên.
<b>Những thách thức sẽ phải đối mặt </b>



Phát triển du lịch giữa Việt Nam và Hàn Quốc trong thời gian tới đứng trƣớc
một số thách thức chủ yếu sau:


<i>Thứ nhất, tình hình thế giới có nhiều bất ổn, khơng lƣờng trƣớc đƣợc do chiến </i>
tranh cục bộ, nạn khủng bố, dịch bệnh, thiên tai xảy ra liên tiếp, tác động tiêu cực đến
hoạt động du lịch, làm giảm nhu cầu đi du lịch nƣớc ngoài của ngƣời Hàn Quốc.
Hoạt động du lịch rất nhạy cảm trƣớc những biến động của tình hình thế giới và
khu vực. Do vậy, sự thành công của phát triển du lịch phụ thuộc nhiều vào các
nhân tố khó có thể kiểm sốt đƣợc.


<i>Thứ hai, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, mức sống của ngƣời dân còn </i>
thấp, ảnh hƣởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Hàn Quốc,
đặc biệt là chất lƣợng hàng hoá, dịch vụ phục vụ khách du lịch.


<i>Thứ ba, cạnh tranh du lịch ngày càng quyết liệt trong bối cảnh q trình tồn </i>
cầu hố đƣợc đẩy mạnh. Trong khi đó, khả năng cạnh tranh của du lịch Việt Nam
còn kém hơn so với các nƣớc trong khu vực. Các nƣớc này đã áp dụng nhiều chính sách
có hiệu quả để tăng thị phần từ thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc.


<i>Thứ tư</i>, tài nguyên môi trƣờng du lịch Việt Nam tuy phong phú, có sức thu hút
lớn đối với khách du lịch Hàn Quốc, song đang bị suy giảm nghiêm trọng do khai
thác, sử dụng thiếu hợp lý. Nếu khơng biết cách bảo vệ, giữ gìn và tơn tạo thì du
lịch Việt Nam sẽ đánh mất tính hấp dẫn của mình, khó có thể thu hút đƣợc
khách du lịch.


<i>Và thứ năm, bản thân những yếu kém của du lịch Việt Nam nhƣ xuất phát </i>
điểm thấp hơn so với các nƣớc trong khu vực, trình độ quản lý, kinh doanh du
lịch còn nhiều bất cập, cơ sở hạ tầng còn kém phát triển… cũng là một trong
những thách thức lớn đối với sự phát triển thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc.



<b>2.3.2. Sự phát triển quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực hợp tác </b>
<b>lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

của thị trƣờng lao động Hàn Quốc, thực trạng của tình hình này và từ đó đề ra các
giải pháp phù hợp cho thời gian tới.


<i><b>a. Đặc điểm của thị trường lao động Hàn Quốc và sự gặp gỡ giữa nhu </b></i>
<i><b>cầu và lợi ích của mối quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực hợp tác </b></i>
<i><b>lao động. </b></i>


Nhìn chúng, số ngƣời tham gia vào lực lƣợng ở Hàn Quốc khá cao hiện
vào khoảng 22 triệu ngƣời. Lao động nƣớc này có trình độ kỹ năng cao và đƣợc
đào tạo tốt. Trên 73% tổng số lao động có trình độ học vấn trung học và 58% - có
trình độ trung cao. Hàn Quốc là nƣớc có tỷ lệ những ngƣời có trình độ tiến sĩ trong
tổng dân số cao nhất thế giới. Hiện tại, trên 87% số ngƣời trong lực lƣợng làm việc
trong lĩnh vực phi nông nghiệp. Vào những năm 1950 và 1960, với mức lƣơng thấp,
giờ làm việc kéo dài, Hàn Quốc đã trở thành một địa điểm lý tƣởng cho việc
phát triển các ngành nghề cần nhiều lao động. Hơn nữa, lực lƣợng lao động của
Hàn Quốc có danh tiếng, vì làm việc chất lƣợng cao, năng suất hiệu quả và trình
độ giáo dục tốt. Thêm vào đó, so với các quốc gia công nghiệp khác, nhƣ Mỹ, Nhật
Bản và Đức, mức lƣơng của Hàn Quốc đƣợc xem là rất thấp (mức lƣơng cơng nhân
trung bình là 100 USD, thấp hơn cả của Ấn Độ). Cộng với sự chuyển hƣớng từ
chiến lƣợc cơng nghiệp hố thay thế nhập khẩu sang hƣớng về xuất khẩu vào
đầu những năm 1960, Hàn Quốc đƣợc coi là một địa điểm hấp dẫn các nhà đầu
tƣ nƣớc ngồi lúc đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

khoản cho những khoản chi tiêu đó. Đến năm 2002, mức lƣơng trung bình tháng
của các cơng ty có từ 5 cơng nhân trở lên là 1.630 USD, tăng khoảng 11,2% so
với năm 2001. Cũng trong năm này, mức tăng lƣơng cao nhất là trong khu vực


chế tạo (22,8%), tiếp đến là khu vực dịch vụ xã hội (19%), cao hơn nhiều so
với mức tăng trung bình của toàn bộ lực lƣợng lao động (15,7%). Việc mức
lƣơng gia tăng đã giúp cải thiện đáng kể đời sống sinh hoạt của ngƣời lao động,
song đồng thời nó làm cho Hàn Quốc khơng cịn lợi thế cạnh tranh trong nhiều
ngành cơng nghiệp, đặc biệt là những ngành có hàm lƣợng lao động cao.


Bên cạnh việc tiền lƣơng leo thang, thị trƣờng lao động Hàn Quốc cịn rơi
vào tình trạng khan hiếm lao động. Năm 1991, Bộ Lao động của Hàn Quốc đã
ƣớc tính sự khan hiếm lao động của quốc gia là 220,000 lao động trong ngành
sản xuất và 30.000 lao động kỹ thuật. Tính từ đầu năm 1992, các xí nghiệp vừa và
nhỏ ở Hàn Quốc tính bình qn thiếu 25% lao động. Do thiếu lao động và giá công
lao động tăng cao nên nhiều xí nghiệp vừa và nhỏ bị phá sản, năng lực cạnh
tranh quốc tế giảm. Theo tổ chức quản lý các doanh nghiệp vừa và nhỏ Hàn Quốc
(SMBA), qua một cuộc điều tra 1029 doanh nghiệp vừa và nhỏ với biên chế từ 5
- 300 lao động cho thấy, tỷ lệ thiếu hụt nhân công vào khoảng 9,41 %. Nếu tính
cho tồn bộ 130.000 SMBA của Hàn Quốc, con số lao động cần bổ sung lên đến
201.200 ngƣời. Đến năm 2006, tỷ lệ thiếu hụt nhân cơng vẫn đang leo thang - nó ở
mức 9,36%, so với 3,98% năm 2005.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

đó, do nền kinh tế Hàn Quốc phát triển nhanh đã làm cho nhu cầu sử dụng lao
động tăng mạnh ở các ngành nhƣ may mặc, xây dựng, đóng tàu, làm hàng xuất
khẩu... chủ yếu tập trung nhiều nhất ở các xí nghiệp vừa và nhỏ, điều này là một
trong những lý do khiến cho nền kinh tế của Hàn Quốc đã phải đối mặt với vấn
đề khan hiếm lao động. Th<i>ứ ba, suy giảm sự tham gia của lực lƣợng lao động trẻ </i>
vào thị trƣờng và vấn đề già hoá lực lƣợng lao động. Ngay từ giữa những năm
1970, mức độ tham gia của các lao động ở độ tuổi 15-19 vào thị trƣờng lao động đã
bị giảm đi. Vào những năm 2000, trong khi tỷ lệ thất nghiệp trung bình của cả
nƣớc khoảng 3,7%, thì của lao động trẻ từ 7-8%. Nguyên nhân chủ yếu là do thời
gian đi học và mong muốn có đƣợc trình độ học vấn cao của thanh niên và suy
giảm cơ hội tìm kiếm việc làm theo giờ (part time). Hàn Quốc đang phải đối mặt


với vấn đề già hoá lực lƣợng lao động. Tỷ lệ ngƣời lao động ở độ tuổi từ 55 trở lên
đã tăng từ 10% năm 1990 lên 19% năm 2005.


Để giúp đỡ giải quyết vấn đề khan hiếm lao động, chính phủ Hàn Quốc đã
đƣa ra một chƣơng trình cho phép ngƣời nƣớc ngoài vào Hàn Quốc làm việc từ
1 đến 2 năm và một vài năm gần đây chính phủ Hàn Quốc đã tạm dừng việc cƣỡng
chế xuất cảnh đối với cơng nhân nƣớc ngồi làm việc bất hợp pháp tại Hàn
Quốc. Tuy nhiên, tỷ lệ thiếu hụt lao động vẫn đang ngày một trở nên nghiêm
trọng. Theo ý kiến của ông Park Soong Hee, Chủ tịch Liên đồn cơng nghiệp
vừa và nhỏ của Hàn Quốc, hoạt động với tƣ cách là phái viên của chính phủ, tình
trạng thiếu lao động ở những xí nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ là rất gay gắt. Nếu
nhƣ khơng cho nhập cƣ cơng nhân ngƣời nƣớc ngồi thì một số lớn xƣởng máy sẽ
buộc phải đóng cửa hoặc phải chuyển cơ sở ra nƣớc ngoài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Nhƣ vậy, Hàn Quốc có nhu cầu nhập khẩu lao động nƣớc ngồi. Cịn nƣớc
ngồi cũng có nhu cầu xuất khẩu lao động vào Hàn Quốc. Hãy làm phép so sánh mức
lƣơng trung bình của Hàn Quốc với các nƣớc khác trong khu vực. Trong khi mức
lƣơng trung bình của Hàn Quốc trong một vài năm gần đây là 1.800 USD, thì mức
lƣơng trung bình của một ngƣời có trình độ đại học ở Philippin chỉ là 150 USD,
Malaixia 170-250 USD/tháng, Thái Lan là 200 baht một ngày (5,41 USD), tức
khoảng 162,3 USD/tháng, Việt Nam còn thấp hơn nhiều. Thực tế đó đã làm xuất
hiện nhu cầu xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc từ các nƣớc nói trên. Do vậy, có
thể nói rằng nhu cầu về nhập khẩu lao động, đặc biệt là lao động giản đơn từ nƣớc
ngoài, của Hàn Quốc phần nào sẽ đƣợc đáp ứng thông qua trao đổi lao động song
phƣơng với Việt Nam và các nƣớc khác có mức lƣơng thấp hơn. Qua đó, Việt
Nam thu đƣợc một số lợi ích nhất định - giải quyết vấn đề công ăn việc làm cho
ngƣời lao động, tăng thu nhập cho họ, lại có đƣợc nguồn thu ngoại tệ tiềm năng.


<b>b. Chính sách của Hàn Quốc đối với ngƣời lao động nƣớc ngoài </b>



Từ năm 1992, Hàn Quốc bắt đầu chấp nhận lao động nhập cƣ. Có điều,
theo Luật nhập cƣ và di cƣ Hàn Quốc, chỉ có những ngƣời lao động nƣớc ngồi có
kỹ năng nhƣ chuyên gia, nhà nghiên cứu... mới có thể làm việc tại nƣớc này, cịn
những ngƣời lao động khơng kỹ năng chỉ đƣợc phép tham gia vào Chƣơng trình
Tu nghiệp sinh. Cũng theo luật này, những ngƣời lao động bất hợp pháp ở Hàn
Quốc là những ngƣời lao động ở lại quá thời hạn cho phép, những ngƣời nhập
cƣ không đăng ký. Những ngƣời này không những bị phạt tiền, tuỳ theo thời gian
ở lại quá hạn, mà còn phải chịu mọi phí tổn liên quan đến chuyển hồi hƣơng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

đủ, không phải trả tiền thuê nhà, tiền ăn và nhiều loại chi phí khác và đƣợc tham
gia các loại bảo hiểm. Đối với lao động có kỹ năng, chính sách đƣợc nới lỏng
đáng kể, bởi quan điểm cho rằng đây là lực lƣợng bổ sung rất tốt cho thị trƣờng
lao động Hàn Quốc. Thời gian lƣu trú của họ tại Hàn Quốc hầu nhƣ khơng bị
giới hạn, các thủ tục hành chính liên quan đến việc nhập cảnh và đăng ký lƣu trú
đều đƣợc đơn giản hố. Cịn đối với lao động khơng kỹ năng, chính sách đƣợc
thắt chặt hơn, bởi quan điểm cho rằng vƣợt qua một giới hạn nhất định, lực
lƣợng này sẽ giữ vai trò thay thế lao động trong nƣớc, tức làm cho họ bị mất việc
làm. Chính vì thế, việc nhập khẩu lao động không kỹ năng đƣợc thực hiện thông
qua Chƣơng trình Tu nghiệp sinh, đƣợc đặt dƣới sự quản lý của Liên đoàn các
nhà kinh doanh nhỏ Hàn Quốc (KFSB). Cơ quan này quyết định số lƣợng lao
động nƣớc ngoài đƣợc nhập cảnh vào Hàn Quốc thơng qua Chƣơng trình tu
nghiệp sinh, phân bổ cho các nƣớc đƣợc phép và vào các ngành nghề có nhu
cầu. Hiện tại, 15 nƣớc (trong đó có Việt Nam) đƣợc tham gia vào chƣơng trình
này. Theo Luật Tiêu chuẩn Lao động và Luật Bảo hiểm Tai nạn Lao động và
Lƣơng tối thiểu, các tu nghiệp sinh đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm y tế, đƣợc áp
dụng hệ thống lƣơng tối thiểu và bảo hiểm tai nạn lao động. Do thời hạn tối đa
đƣợc ở Hàn Quốc là 3 năm và nguy cơ bị mất việc làm là rất thấp, nên những
ngƣời này không đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp và hƣu trí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

địi hỏi của nền kinh tế hiện đại. Để giải quyết hiệu quả hơn vấn đề lao động


nƣớc ngoài bất hợp pháp, Luật Cấp phép Lao động đã đƣợc Quốc hội Hàn Quốc
thông qua ngày 31/7/2003, đƣợc Tổng thống phê chuẩn vào tháng 9/2003, với hai
nội dung chính là Cơ chế cấp phép lao động và các giải pháp phân loại và chấp
nhận lao động nƣớc ngoài đang cƣ trú bất hợp pháp tại Hàn Quốc. Theo tinh thần
của Luật này, từ tháng 8/2004, lao động nƣớc ngoài tại thị trƣờng lao động Hàn
Quốc làm việc trong cùng điều kiện và đƣợc hƣởng quyền lợi nhƣ lao động sở tại.
Trên nền tảng đó, nhiều chính sách liên quan đến lao động nhập cƣ nói chung và
lao động bất hợp pháp nói riêng đã và đang đƣợc sửa đổi, tạo cơ hội mới cho các
doanh nghiệp xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc, trong đó có Việt Nam.


<i><b>c. Thực trạng xuất khẩu lao động Việt Nam sang Hàn Quốc </b></i>


Để giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động, từ những năm 1980,
chính phủ Việt Nam đã thực hiện việc xuất khẩu lao động ra nƣớc ngoài. Ngoài
các thị trƣờng xuất khẩu lao động truyền thống trƣớc đây nhƣ Libi, I rắc, Liban,
Arập, Iêmen, Liên Xô (cũ) và Đông Âu, lao động Việt Nam đã đƣợc xuất khẩu
sang một số nƣớc trong khu vực Đông Á nhƣ Nhật Bản, Đài Loan, Singapore,
Malaixia, Lào, Hàn Quốc…


So với các nƣớc khác trong khu vực, chính phủ Việt Nam và Hàn Quốc đã sớm
quan tâm đến việc phát triển mối quan hệ hợp tác về lao động. Đầu những năm 1990,
nhiều nhà doanh nghiệp của Hàn Quốc đã vào Việt Nam để tìm hiểu các chính sách đầu
tƣ và sử dụng lao động Việt Nam. Một số công ty của hai nƣớc đã ký kết nhiều hợp
đồng lao động và đƣa đƣợc khoảng 2.500 lao động sang làm việc tại Hàn Quốc ở
các tàu cá, tàu vận tải và các công trƣờng xây dựng của công ty Hàn Quốc tại Libya.


<b>Bảng 2.10: Lao động Việt Nam tại Hàn Quốc (1995-2006) </b>
Đơn vị: ngƣời


<b>Năm </b> <b>Số lao động </b>



1995 5.674


1996 6.275


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

1998 1.322


1999 4.518


2000 7.316


2001 3.910


2002 1.190


2003 4.336


2004 4.783


2005 12.102


2006 9.000


Nguồn: Cục Quản lý Lao động ngoài nƣớc.


Hàn Quốc là một trong những thị trƣờng thu hút nhiều lao động xuất khẩu nhất
của Việt Nam. Từ năm 1993 đến nay, lao động của Việt Nam có mặt tại Hàn Quốc
khoảng 60.000 lao động, trong đó trên 40.000 làm việc tại các xí nghiệp vừa và nhỏ và
khoảng 6.500 lao động là thuyền viên tàu cá. Trong năm 2006, Hàn Quốc tiếp nhận
khoảng 102.000 lao động nƣớc ngồi. Trong đó, chƣơng trình cấp phép lao động tiếp


nhận 70.000 lao động và chƣơng trình tu nghiệp sinh tiếp nhận khoảng 32.000 ngƣời.
Thái Lan có số lao động theo chƣơng trình này là nhiều nhất với 11.000 ngƣời, tiếp đến
là Phillíppin với 10.000 ngƣời và Việt Nam là 9000 ngƣời. Số lƣợng lao động Việt
Nam sang tu nghiệp sinh tại Hàn Quốc tăng lên đáng kể từ 5.674 lao động năm 1995
lên 7.316 lao động năm 2000 và 9.000 lao động năm 2006. Đội quân lao động xuất
khẩu này đã mang lại nguồn ngoại tệ không nhỏ, bổ sung nguồn thu ngoại tệ cho đất
nƣớc. Năm nay, phía Hàn quốc không phân bổ chỉ tiêu tiếp nhận lao động, mà căn cứ
vào khả năng tiếp nhận của thị trƣờng. Theo nhận định của Trung tâm Lao động ngoài
nƣớc (Bộ Lao động – Thƣơng binh và Xã hội) thì nhiều khả năng năm 2007, sẽ có hơn
6.000 lao động Việt Nam sang làm việc tại thị trƣờng này.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

cơng nghiệp huy hiểm, khó khăn và độc hại (3D), có mức lƣơng thấp, mà ngƣời lao
động sở tại không muốn làm. Các số liệu thống kê của Tổng cục Thống kê cho thấy Việt
Nam đứng thứ ba (sau Trung Quốc và indonexia) về số chỉ tiêu tu nghiệp sinh đƣợc
KFSB phân bổ. Thơng thƣờng, mức lƣơng bình quân của mỗi ngƣời lao động Việt Nam
tại Hàn Quốc khoảng từ 750 - 1200 USD/tháng. Một mức lƣơng khá hấp dẫn đối với
ngƣời lao động Việt Nam, đặc biệt với những ngƣời từ nơng thơn đi tìm việc làm, những
ngƣời có trình độ học vấn thấp chủ yếu tìm cơng việc sử dụng đến nhiều sức lao động.


<b>Bảng 2.11: Lao động phân theo ngành nghề tại Hàn Quốc (1995-2006) </b>
Đơn vị: ngƣời, %


<b>Ngành nghề </b> <b>Số lao động </b> <b>Tỷ lệ </b>


Công nghiệp 42.105 74,78


Xây dựng 1.954 3,47


Giao thông vận tải 5.495 9,76



Nông nghiệp 214 0,38


Lâm nghiệp 0 0,00


Thƣơng mại và dịch vụ 0 0,00


Thuỷ sản 6.514 11,57


Hàng không 24 0,04


Y tế 0 0,00


Ngành khác 0 0,00


Tổng cộng 56.306 100


Nguồn: Cục Quản lý lao động ngoài nƣớc


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

khá cao (58,4%). Họ là những ngƣời tham gia vào lực lƣợng lao động nƣớc
ngoài bất hợp pháp tại Hàn Quốc và là đối tƣợng điều chỉnh của Luật Cấp
phép Lao động. Căn cứ vào hoạt động của các công ty phái cử này, vào giữa
năm 2005, KFSB đã chấm điểm, xếp hạng các công ty phái cử của Việt
Nam. SULECO đạt điểm cao nhất (85,41 điểm) và đƣợc xếp loại B, các
cơng ty cịn lại đều xếp loại C.


Để chuẩn bị cho việc thực hiện Luật Cấp phép Lao động, chính phủ Hàn
Quốc đã có chính sách ra hạn cƣ trú cho số lao động nƣớc ngoài có thời gian
làm việc dƣới 4 năm tại nƣớc này. Bộ Ngoại giao và Bộ Lao động, Thƣơng binh
và Xã hội Việt Nam đã phối hợp vận động, khuyến khích ngƣời lao động thực
hiện đúng quy định của Hàn Quốc. Đến ngày 31/10/2003, tức ngày cuối cùng


của thời hạn đăng trình để xin cấp phép lao động đối với những ngƣời lao động
bất hợp pháp tại Hàn Quốc, đã có 7.360 ngƣời đăng trình tại các Văn phịng
Lao động của Bộ Lao động Hàn Quốc trong tổng số 10.871 ngƣời có đủ điều
kiện đƣợc đăng trình. Đa số trong số này đã đƣợc cấp phép lao động ngay sau
đó. Số cịn lại (822 ngƣời) đƣợc cấp phép sau khi bổ sung những giấy từ cần
thiết khác. Nhƣ vậy, khoảng trên 3.500 ngƣời lao động bất hợp pháp của Việt
Nam phải tự nguyện về nƣớc theo tinh thần của Luật Cấp phép Lao động (trong
số này không bao gồm những ngƣời nhập cảnh bất hợp pháp - cũng khoảng
trên 3.500 ngƣời nữa). Sự chấp hành nghiêm túc luật pháp nƣớc sở tại của ngƣời
lao động Việt Nam này đã đƣợc chính phủ Hàn Quốc đánh giá rất cao.


<b>2.3.3. Nhận xét và đánh giá </b>


Nhìn chung, xuất khẩu lao động Việt Nam - Hàn Quốc đã đóng vai trò quan
trọng trong việc giải quyết vấn đề việc làm cho ngƣời lao động Việt Nam, tăng
thu nhập cho họ và tăng nguồn thu ngoại tệ cho đất nƣớc và qua đó, càng thắt chặt
hơn tình hữu nghị giữa hai quốc gia. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, trong thời
gian qua xuất khẩu lao động của Việt Nam cũng bộc lộ một số yếu kém sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

nƣớc ngoài của TNS và chịu sự quản lý rất chặt chẽ của chính phủ Hàn Quốc.
<i>Thứ hai, tỷ lệ lao động bỏ hợp đồng trốn ra ngoài khá cao. Khoảng </i>
60% số lƣợng lao động phá vỡ hợp đồng để nộp đơn xin việc vào các doanh
nghiệp vừa và nhỏ có mức lƣơng cao hơn. Với mức này, Việt Nam đứng
thứ ba (sau Banglades và Myanmar) trong tổng số 15 nƣớc tham gia
Chƣơng trình Tu nghiệp sinh của Hàn Quốc và cũng cao hơn nhiều so với
tỷ lệ này của tu nghiệp sinh và thực tập kỹ thuật Việt Nam ở Nhật Bản
(trung bình năm khoảng trên 24,5% trong giai đoạn 2000-2006). Ngồi việc
để có đƣợc mức lƣơng cao hơn, lao động Việt Nam bỏ hợp đồng ra ngồi
cịn bởi mâu thuẫn với chủ sử dụng lao động do bất đồng ngơn ngữ, bất
mãn vì cách cƣ xử của chủ nhƣ bị chửi mắng, đánh đập; không muốn hoặc


không chịu đƣợc các nội qui, quy định của xí nghiệp và u cầu cơng việc.
Hoặc họ muốn bỏ ra bên ngoài để đƣợc “tự do” hơn nhằm thoả mãn các
nhu cầu của cá nhân và cả việc muốn ở lại lâu hơn vì họ lo sợ rằng về nƣớc
thì khơng biết làm gì để sinh sống. Thực tế này không chỉ gây cản trở đến
các kế hoạch sản xuất của các xí nghiệp Hàn Quốc, mà cịn làm tăng chi phí
quản lý xã hội đối với Hàn Quốc.


<i>Thứ ba, ngƣời lao động Việt Nam chậm thích nghi với phong tục và </i>
phong cách sống của ngƣời Hàn Quốc bởi vì Hàn Quốc là một quốc gia có tính
kỷ luật cao trong công việc.


<i>Và thứ tư, chất lƣợng lao động xuất khẩu của Việt Nam còn rất hạn chế, </i>
yếu nhất là trình độ ngoại ngữ, tay nghề chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của
công nghệ sản xuất hiện đại, ý thức kỷ luật kém. Khơng ít ngƣời lao động cịn
quan niệm đi làm việc ở nƣớc ngoài là dễ kiếm tiền, khi khơng đạt đƣợc thì vơ
kỷ luật, bỏ hợp đồng lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

địa (lƣơng của lao động nƣớc ngoài chỉ bằng khoảng 60-70% mức lƣơng của
ngƣời lao động Hàn Quốc), yếu kém trong việc tạo nguồn, tuyển chọn và quản lý lao
động xuất khẩu của Việt Nam .


Trong thời gian tới, để có thể nắm bắt đƣợc cơ hội gia tăng xuất khẩu lao
động vào thị trƣờng Hàn Quốc - nơi vẫn sẽ tiếp tục bị thiếu hụt cả lao động
khơng và có kỹ năng, Việt Nam sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức khác nhau. Đó
là: a) quan điểm của ngƣời lao động Hàn Quốc về lao động nhập cƣ, khi họ coi
những ngƣời này là nguyên nhân làm hạ thấp mức lƣơng và các điều kiện lao động
khác của họ, làm cho họ phải đối mặt với nguy cơ bị mất việc làm và bị rơi vào
xung đột do bất đồng về văn hoá; b) Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh gay gắt từ
phía các nƣớc khác tham gia xuất khẩu lao động vào thị trƣờng Hàn Quốc và c) Việt
Nam phải nâng cao chất lƣợng nguồn lao động xuất khẩu, cả về kỹ năng, trình độ


ngoại ngữ và tác phong làm việc trong nền kinh tế hiện đại.


2.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUAN HỆ HỢP TÁC KINH TẾ VIỆT NAM -
HÀN QUỐC GIAI ĐOẠN 1992 ĐẾN NAY


Qua nghiên cứu thực trạng quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc trong
lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ, du lịch và lao động trong giai đoạn từ khi hai nƣớc thiết
lập quan hệ ngoại giao chính thức đến nay, có thể thấy rằng mối quan hệ này đã đƣợc
phát triển trong một bối cảnh hết sức thuận lợi, nên đã đạt đƣợc những thành tựu đáng
khích lệ. Tuy nhiên, vấn đề lớn nhất của mối quan hệ này là Việt Nam luôn ở trong
tình trạng nhập siêu trong cán cân thƣơng mại và mức nhập siêu ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

của Việt Nam cho q trình cơng nghiệp hố… đã là cơ sở thuận lợi để hai nƣớc
có thể hợp tác với nhau. Đó chính là nền tảng để hai nƣớc nhanh chóng thiết lập
quan hệ ngoại giao chính thức vào cuối năm 1992 và quan hệ song phƣơng giữa
hai nƣớc luôn nhận đƣợc sự ủng hộ từ phía hai chính phủ. Sự ủng hộ này đƣợc
thể hiện thơng qua việc xây dựng và hồn thiện cơ sở pháp lý cần thiết để điều
tiết quan hệ giữa hai nƣớc, tổ chức các chuyến viếng thăm lẫn nhau của các
nhà lãnh đạo cấp cao hai nƣớc, tiến hành ngoại giao kinh tế, phát triển hợp tác
trong các lĩnh vực văn hoá - xã hội để tăng cƣờng hiểu biết lẫn nhau giữa hai dân
tộc.


Trong thời gian qua, bối cảnh khu vực và quốc tế cũng có nhiều thuận lợi
cho sự phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc. Sau
khi hệ thống xã hội chủ nghĩa tan rã, hầu hết các nƣớc trong khu vực Châu Á
Thái Bình Dƣơng đều nhận thức rất rõ vai trị của việc phát triển liên kết kinh tế
khu vực, ASEAN đã có bƣớc tiến mới trên con đƣờng liên kết thông qua việc
thành lập AFTA, và gần đây nhất là cuộc thảo luận về sự hình thành khối liên
kết tồn Đơng Á. Tất cả những hoạt động này đã làm cho các nƣớc trong khu
vực xích lại gần nhau hơn, trong đó bao gồm cả Việt Nam và Hàn Quốc.



Nhìn chung, quan hệ kinh tế Việt Nam Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến
nay đã đƣợc phát triển mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Trƣớc đây, quan
hệ chủ yếu chỉ đƣợc thực hiện thơng qua trao đổi hàng hố, nay nó đƣợc mở
rộng sang nhiều lĩnh vực khác, nhƣ đầu tƣ, du lịch, hợp tác lao động, trao đổi
văn hoá, đào tạo nguồn nhân lực, hợp tác khoa học kỹ thuật... Trong mỗi lĩnh
vực, quan hệ đã và đang đƣợc cải thiện đáng kể, đƣợc thể hiện qua một số
kết quả cơ bản sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

đặc biệt là khơng có sự khác biệt lớn giữa tốc độ tăng trƣởng kim ngạch xuất khẩu
và nhập khẩu. Điều đó thể hiện sự thành công ở mức khá cao của việc xuất khẩu
hàng hoá Việt Nam sang thị trƣờng Hàn Quốc. Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu đã
đƣợc cải thiện đáng kể theo hƣớng giảm dần tỷ trọng của nguyên nhiên liệu,
hàng hố có hàm lƣợng lao động cao (dệt may) và tăng dần hàng hoá chế biến
(thuỷ sản), chế tạo và có hàm lƣợng cơng nghệ trung bình trở lên (động cơ điện,
bóng điện tử, thiết bị viễn thông).


 Cả hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc đều rất nỗ lực trong việc cải cách chính
sách thƣơng mại theo hƣớng tự do hố trong khn khổ WTO, APEC và
ASEAN. Vì thế, các rào cản thƣơng mại đã đƣợc giảm đáng kể. Hiện tại đa
số các mặt hàng công nghiệp của Hàn Quốc có mức thuế nhập khẩu 8% và sẽ
có mức thấp hơn, đơi khi sẽ đƣợc miễn thuế, khi quy chế thành viên của
WTO đƣợc áp dụng. Riêng đối với hàng nông sản, Hàn Quốc vẫn có mức bảo
hộ khá cao, đồng thời tiến trình tự do hoá thƣơng mại trong lĩnh vực nông
nghiệp diễn ra khá chậm chạp. Lý do chủ yếu là vì số nghị sĩ đại diện cho nông
dân chiếm tỷ lệ khá cao trong nghị viện (khoảng 1/3), gây khó khăn cho q
trình ra quyết định, đặc biệt khi nó liên quan đến vấn đề tự do hố trong nơng
nghiệp. Minh chứng cho nhận định này là sự chậm trễ trong việc thực hiện Hiệp
định Thƣơng mại Tự do Hàn Quốc - Chi Lê, bởi lẽ nó có chứa đựng những điều
khoản liên quan đến tự do hố thƣơng mại hàng nơng sản của Hàn Quốc. Trên thị


trƣờng Việt Nam, các rào cản thƣơng mại đã đƣợc giảm bớt khá nhiều. Chính
sách thƣơng mại của nƣớc ta đã đƣợc cải cách tích cực đáng kể và đƣợc minh
chứng bằng việc chúng ta đã trở thành thành viên chính thức của WTO.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

đƣợc phân bổ vào cả ba khu vực - công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ, song
chủ yếu tập trung vào sản xuất vật chất, với trọng tâm là các ngành công
nghiệp nhẹ. So với các nƣớc Malayxia, Singapore, Đài Loan, Hàn Quốc là
nƣớc đầu tƣ lớn nhất vào các ngành công nghiệp nhẹ của Việt Nam - 378 dự
án với 1,6 tỷ USD vốn đăng ký. Vì thế, tuy tỷ lệ vốn đầu tƣ thực hiện
trong ngành này của Hàn Quốc thấp hơn so với ba nƣớc kia (39% so với
tƣơng ứng là 52,5%, 75% và 36,7%), nhƣng vốn thực hiện của nó so với tổng
vốn đăng ký của nƣớc đầu tƣ lớn nhất trong ba nƣớc so sánh (Đài Loan) chỉ
thấp hơn chút ít (629 triệu USD so với 832 triệu USD). Đáng ghi nhận là hầu hết
các tập đoàn kinh tế lớn của Hàn Quốc đều đã có mặt ở Việt Nam và nhiều
dự án đầu tƣ của họ đã có giá trị rất lớn (hàng trăm triệu USD, cao hơn nhiều
so với mức trung bình của tất cả các dự án của Hàn Quốc đầu tƣ vào Việt Nam
là 6,2 triệu USD).


 Trong lĩnh vực trao đổi du lịch, quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc đƣợc phát
triển trong bối cảnh tăng trƣởng chung của toàn ngành du lịch Việt Nam
cũng nhƣ du lịch khu vực và thế giới, nên đã đạt đƣợc thành tựu khả quan.
Dòng khách du lịch từ Hàn Quốc tăng nhanh, đặc biệt trong những năm đầu thế
kỷ 21 - từ 75.000 khách năm 2001 lên 317.000 khách năm 2005 và 339.276
khách năm 2006. Hiện Hàn Quốc là thị trƣờng khách du lịch lớn thứ 5 trong 15 thị
trƣờng khách du lịch lớn nhất của Việt Nam và đƣợc coi là thị trƣờng trọng điểm
đầy tiềm năng trong tƣơng lai. Hàn Quốc đã có dự án đầu tƣ vào ngành du lịch
Việt Nam, điển hình nhất là Liên doanh khách sạn DAEWOO tại Hà Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

nƣớc tham gia, sau Trung Quốc và Philippin. Lao động Việt Nam đƣợc đánh giá
là chăm chỉ, cần cù và có khả năng tiếp thu và thích ứng với các yêu cầu của


quá trình sản xuất.


 Các kết quả đạt đƣợc trong quan hệ song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc trên
bốn lĩnh vực đƣợc nghiên cứu đã có những đóng góp nhất định cho sự phát
triển kinh tế của cả hai nƣớc. Về phía Hàn Quốc, các nhà kinh doanh nƣớc
này đã có điều kiện tiếp cận ngày càng sâu hơn vào thị trƣờng Việt Nam, có
thêm nhiều cơ hội đầu tƣ mới, tận dụng đƣợc nguồn tài nguyên và lao động
rẻ ở đây, qua đó tạo ra đƣợc những hàng hố có sức cạnh tranh cung cấp lại
cho thị trƣờng Hàn Quốc và xuất khẩu sang các nƣớc thứ ba. Về phía Việt
Nam, chúng ta tiếp cận đƣợc với nguồn vốn, máy móc thiết bị, cơng nghệ cao
của Hàn Quốc thông qua các dự án đầu tƣ, tạo việc làm cho trên 82.000 lao
động Việt Nam làm việc trực tiếp trong các cơ sở có vốn đầu tƣ của Hàn
Quốc, hàng nghìn lao động khác tham gia gián tiếp trong các ngành khác, tạo
nguồn thu ngoại tệ thông qua xuất khẩu tại chỗ (du lịch), xuất khẩu lao động và
gia tăng xuất khẩu từ các cơ sở có vốn đầu tƣ Hàn Quốc ra nƣớc ngoài và quay
trở lại Hàn Quốc.


Bên cạnh những thành tích rất đáng tự hào kể trên, mối quan hệ thƣơng
mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc giai đoạn 1992 đến nay cũng còn
nhiều tồn tại. Đó là:


 Việt Nam ln ở trong tình trạng nhập siêu trong buôn bán với Hàn Quốc và
mức nhập siêu ngày càng gia tăng - từ 382 triệu USD năm 1993 lên hơn 3 tỷ
USD năm 2006. Ngun nhân có nhiều, song chủ yếu là do dịng đầu tƣ Hàn
Quốc vào Việt Nam lớn, hạn chế trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu, khả năng
tiếp cận thị trƣờng Hàn Quốc của Việt Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 Lƣợng khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam tuy tăng nhanh, song vẫn
chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số khách quốc tế đến nƣớc ta. Trong lĩnh vực
này, Việt Nam chƣa có những chính sách khuyến khích đặc biệt đối với


khách du lịch từ Hàn Quốc. Nguyên nhân của tồn tại này là do công tác
nghiên cứu thị trƣờng của Việt Nam còn yếu, các sản phẩm du lịch chƣa
phong phú, công tác xúc tiến, quảng cáo du lịch kém hiệu quả, chất lƣợng
dịch vụ thấp, đồng thời chi phí lại cao hơn so với các nƣớc trong khu vực.
Ngồi ra, cịn một nguyên nhân khách quan khác là khách du lịch Hàn Quốc có
mức chi phí thấp, chỉ khoảng 600 USD/khách, chủ yếu là chi phí đi lại, lƣu
trú và ăn uống. Họ khá tiết kiệm trong việc mua sắm.


 Trong lĩnh vực xuất khẩu lao động, tỷ lệ lao động Việt Nam bỏ hợp đồng
trốn ra ngoài làm việc ở Hàn Quốc khá cao, tới 59,2%, đứng thứ 3 trong tổng
số 15 nƣớc có TNS tại Hàn Quốc, sau Bangladesh và Myanmar. Việc làm
này chỉ mang lại lợi ích trƣớc mắt cho bản thân ngƣời lao động, nhƣng gây
bất lại nhiều cho hai quốc gia. Chính phủ Hàn Quốc phải tăng chi phí quản
lý, kế hoạch sản xuất của các cơ sở tiếp nhận lao động bị ảnh hƣởng, ngƣời
quản lý Hàn Quốc có nhận thức không tốt về kỷ luật lao động của ngƣời lao
động Việt Nam. Việc làm này còn gây khó khăn cho cơ quan quản lý lao
động của Việt Nam ở nƣớc ngồi, làm hạn chế thiện chí của nƣớc tiếp nhận
lao động đối với mở rộng quan hệ hợp tác, chính phủ Việt Nam không quản
lý đƣợc nguồn thu nhập ngoại tệ của ngƣời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

của một nƣớc trong một khoảng thời gian nhất định bao gồm tài khoản vãng lai
và tài khoản vốn. Trong tài khoản vãng lai bao gồm tất cả giao dịch liên quan
đến trao đổi hàng hoá và dịch vụ hiện tại, còn đƣợc gọi là cán cân hữu hình và
vơ hình. Cịn trong tài khoản vốn bao gồm tất cả các giao dịch các tài sản nợ và
có, chính thức và tƣ nhân của một nƣớc với nƣớc ngoài. Hãy xem xét cụ thể
trong mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc, dựa trên các
kết quả nghiên cứu trong bốn lĩnh vực là trao đổi hàng hoá, đầu tƣ Hàn Quốc
vào Việt Nam, trao đổi du lịch và lao động. Các kết quả nghiên cứu cho thấy
mối quan hệ trao đổi hàng hoá Việt Nam - Hàn Quốc là hai chiều, quan hệ đầu
tƣ là một chiều - từ Hàn Quốc sang Việt Nam, quan hệ du lịch chủ yếu là một


chiều - Hàn Quốc sang Việt Nam, và quan hệ trao đổi lao động cũng một chiều -
Việt Nam sang Hàn Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>CHƢƠNG 3 </b>


<b>TRIỂN VỌNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN </b>
<b>QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - HÀN QUỐC THỜI GIAN TỚI </b>
3.1. TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN QUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM -
HÀN QUỐC TRONG THỜI GIAN TỚI.


Ở mục 1.4 đã trình bày ba nhóm yếu tố tác động đến quan hệ kinh tế Việt
Nam - Hàn Quốc trong thời gian tới - các yếu tố toàn cầu, khu vực và quốc gia.
Điều này thể hiện ở khía cạnh chủ yếu sau:


 Tiềm năng phát triển kinh tế của Hàn Quốc với tƣ cách là một NIE của Châu
Á tiếp tục làm cho nƣớc này trở thành một nền kinh tế lớn trong khu vực. Sự
vƣợt trội về năng lực vốn và công nghệ của Hàn Quốc so với Việt Nam
làm cho hai nƣớc có khả năng thích ứng khác nhau đối với tốc độ phát triển
nhanh của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ và đòi hỏi cao về vốn đầu
tƣ của hoạt động này. Trong bối cảnh đó, Hàn Quốc tiếp tục có lợi thế hơn
hẳn Việt Nam về năng lực công nghệ và vốn, cũng nhƣ chiến lƣợc đầu tƣ cho
R&D, cịn Việt Nam hiện đang có lợi thế về tài nguyên và lao động so với
Hàn Quốc. Quan hệ song phƣơng giữa hai nƣớc tiếp tục đƣợc phát triển trên
nền tảng đó - lợi ích và nhu cầu của hai bên vẫn tiếp tục gặp nhau;


 Việc thực hiện các cam kết theo các chƣơng trình tự do hoá thƣơng mại và
đầu tƣ khu vực và toàn cầu trong phạm vi APEC và WTO, nhất là khi
Chƣơng trình nghị sự Dôha đã đƣợc thông qua với sự chấp thuận cắt giảm trợ
cấp nông nghiệp ở các nƣớc phát triển và giảm thuế quan ở các nƣớc đang
phát triển, đã và đang làm cho chế độ thƣơng mại và đầu tƣ của hai nƣớc ngày


càng đƣợc tự do hơn, tạo điều kiện gia tăng trao đổi song phƣơng;


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

triển các vùng chuyên canh, thuỷ sản, đặc biệt là các sản phẩm nuôi trồng, tiếp
tục phát huy lợi thế về nguồn lực lao động thông qua phát triển các ngành cơng
nghiệp nhẹ, phát triển có chọn lọc một số ngành công nghiệp nặng. Hàn Quốc
đang tiếp tục đầu tƣ vào công nghệ để tạo nên những sản phẩm đạt tiêu chuẩn
bảo vệ môi trƣờng, phát triển các sản phẩm phục vụ cho sự phát triển một số
ngành dịch vụ mới, nhƣ chăm sóc sức khoẻ, giáo dục… Sự khác nhau trong xu
hƣớng chuyển dịch cơ cấu tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển trao
đổi song phƣơng giữa hai nƣớc.


<i><b>Một số yếu tố hạn chế sự phát triển quan hệ thương mại song phương </b></i>
<i><b>Việt Nam - Hàn Quốc. Đó là: </b></i>


 Yếu tố Trung Quốc: Trong những năm gần đây, sự nổi lên của Trung Quốc
không những là thách thức đối với Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tƣ
nƣớc ngoài, mà hầu nhƣ đối với toàn khối ASEAN. Những thành tựu to lớn
trong quá trình cải cách nền kinh tế, sự chuyển hƣớng phát triển kinh tế
của


Trung Quốc sang phía Tây với những biện pháp ƣu đãi đầu tƣ nƣớc ngoài vào
khu vực này của chính phủ, và đặc biệt là giá nhân công rẻ và năng suất lao
động khá cao trong nhiều ngành, nhƣ dệt may, điện tử, đã làm cho dịng đầu
tƣ nƣớc ngồi đổ vào đây khá mạnh. Từ năm 2004, Trung Quốc đã tăng
cƣờng cải cách hệ thống thuế, bao gồm cả thuế VAT, thuế thu nhập và
các khoản phí ở khu vực nơng thơn. Theo đó, dựa vào mức tiêu thụ sản phẩm,
các doanh nghiệp có thể đƣợc giảm thuế nhập khẩu máy móc, thiết bị,
nhằm khuyến khích họ đầu tƣ vào tài sản cố định nhiều hơn. Việc cải
cách các khoản chi phí ở nơng thơn, trong đó có thuế nơng sản, nhằm giảm
bớt gánh nặng tài chính cho nơng dân. Chính vì thế, nhiều nhà đầu tƣ Hàn


Quốc và Nhật Bản đã chuyển hƣớng đầu tƣ vào Trung Quốc, thay vì đầu tƣ
vào Đông Nam Á.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

thị trƣờng quan trọng đối với các hàng hoá xuất khẩu chủ lực của Hàn Quốc,
đang đàm phán với Singapore, Trung Quốc và Nhật Bản. Rõ ràng, Hàn Quốc
đang tìm kiếm các FTA trƣớc hết với các bạn hàng lớn của mình. Việt Nam
tuy là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 15 của Hàn Quốc, nhƣng chƣa phải là một
bạn hàng lớn nhƣ Trung Quốc và có tầm quan trọng nhƣ Nhật Bản, vì sự gia
tăng xuất khẩu chủ yếu lại do dòng FDI của nƣớc này tạo nên. Nếu dòng FDI
chuyển hƣớng sang Trung Quốc, rất có thể, tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu sang
Việt Nam sẽ chậm lại, làm ảnh hƣởng đến vai trị và vị trí của Việt Nam trong
trao đổi thƣơng mại với Hàn Quốc.


Vấn đề đặt ra là trong những năm tới, liệu tác động thúc đẩy hay hạn chế
quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc sẽ lớn hơn? Câu trả lời là tác động thúc
đẩy sẽ lớn hơn, bởi những thành tựu đã đạt đƣợc trong quan hệ song phƣơng
trong thời gian qua là rất đáng khích lệ, vì đƣợc xây dựng trên một cơ sở pháp lý
khá vững chắc, bởi thiện chí của chính phủ, các nhà kinh doanh của hai nƣớc.
Chính sự phụ thuộc lẫn nhau ngày càng gia tăng của các quốc gia trong khu vực
Đông Á, bởi sự nổi lên của Trung Quốc chỉ có thể làm chệch hƣớng đầu tƣ của Hàn
Quốc chứ khơng làm chuyển hƣớng hồn tồn của dịng đầu tƣ đó, đặc biệt khi
mơi trƣờng thƣơng mại và đầu tƣ của Việt Nam tiếp tục đƣợc cải thiện hơn nữa.


Tuy rất quan trọng, song tác động thúc đẩy của các yếu tố đƣợc trình bày
ở mục 1.5 là chƣa đủ để tạo đà cho sự phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế Việt
Nam - Hàn Quốc trong tƣơng lai. Thực tế cho thấy qua hơn hai thập kỷ phát
triển quan hệ song phƣơng, hai nƣớc Việt Nam và Hàn Quốc vẫn chƣa khai thác hết
tiềm năng sẵn có của mình. Điều này đƣợc thể hiện khá rõ nét trong hầu hết các lĩnh
vực quan hệ khác nhau:



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

trƣờng Hàn Quốc, hàng năm Philippin và Thái Lan đã xuất khẩu đƣợc hàng
trăm triệu USD các loại hoa quả nhiệt đới sang thị trƣờng này.


 Trong lĩnh vực đầu tƣ, cho đến nay, Việt Nam chƣa thu hút đƣợc nhiều lƣợng
vốn đầu tƣ của Hàn Quốc vào các ngành công nghiệp phụ trợ, đặc biệt cho
sản xuất sản phẩm may mặc, dệt, trong khi nƣớc này lại có thế mạnh về các
ngành này và Việt Nam vẫn phải nhập khẩu nguyên liệu. Mãi đến đầu năm
2004, một dự án xây dựng 4 xí nghiệp liên hiệp trong ngành dệt may ở Nam
Định, trong đó có sản xuất phụ liệu may mặc, của Hàn Quốc đã đƣợc phê
duyệt và dự kiến sẽ hoàn tất vào năm 2007. Đây là một trong những hƣớng
đầu tƣ đáng đƣợc quan tâm trong tƣơng lai. Bên cạnh đó, Việt Nam cần tiếp
tục khai thác thế mạnh của Hàn Quốc trong lĩnh vực điện tử và công nghệ
thông tin thông qua việc tiếp tục cải cách môi trƣờng đầu tƣ thơng thống và
đào tạo nguồn nhân lực để thu hút FDI từ Hàn Quốc.


 Trong lĩnh vực du lịch, tiềm năng phát triển quan hệ song phƣơng còn rất
lớn, bởi Việt Nam mới thu hút đƣợc một phần rất nhỏ lƣợng khách của Hàn
Quốc, chi phí của khách du lịch Hàn Quốc ở Việt Nam còn thấp hơn mức chi
phí trung bình cho một chuyến đi của họ ra nƣớc ngoài. Hơn nữa, với xu
hƣớng chung của ngƣời tiêu dùng Hàn Quốc là tăng chi tiêu, đặc biệt cho
các loại dịch vụ, trong đó có du lịch, Việt Nam lại là một điểm đến thân
thiện và khá hấp dẫn. Đó là điều kiện tốt cho sự phát triển hơn nữa quan
hệ giữa Việt Nam - Hàn Quốc trong lĩnh vực này trong tƣơng lai.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

chất lƣợng và tác phong làm việc của lao động Việt Nam, việc giải
quyết vấn đề lao động bỏ hợp đồng trốn ra ngoài làm việc và lao động
bất hợp pháp, cũng nhƣ khả năng đàm phán để cải thiện các điều kiện trao
đổi giữa hai chính phủ.


Để có thể tranh thủ đƣợc các cơ hội phát triển trao đổi song phƣơng giữa


Việt Nam và Hàn Quốc nhƣ đã nêu trên, Việt Nam phải đối mặt với những thách
thức khơng nhỏ. Tr<i>ước hết, đó là những bất ổn xảy ra của nền kinh tế thế giới, khu </i>
vực và một số thị trƣờng lớn. Với sự gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị
trƣờng Mỹ trong mấy năm gần đây của Việt Nam có thể nói rằng khơng chỉ riêng
xuất khẩu của Hàn Quốc, mà cả của Việt Nam đều phụ thuộc vào thị trƣờng lớn
nhất hành tinh này. Sự thăng trầm của nền kinh tế của Mỹ và những bất ổn luôn
xảy ra trong nền kinh tế thế giới hiện nay thƣờng gây tác động trực tiếp đến tăng
trƣởng kinh tế của các nƣớc trong khu vực Châu Á - Thái Bình Dƣơng, trong đó
có Việt Nam và Hàn Quốc. Bên cạnh đó, sự tăng trƣởng này lại bị đe doạ bởi giá
dầu lửa tăng cao, sự quay trở lại của bệnh dịch cúm gia cầm trong khu vực, sự gia
tăng nạn dịch AIDS, nạn khủng bố,... sẽ tác động xấu đến kinh tế của các nƣớc. Th<i>ứ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

nội bộ nền kinh tế Việt Nam, nhƣ hệ thống luật pháp chƣa hoàn thiện, kinh
nghiệm quản lý yếu kém, nạn tham nhũng ở mức trầm trọng, thủ tục hành chính
tuy đã đƣợc cải thiện song vẫn còn khá phức tạp và chƣa đạt đƣợc mức độ minh
bạch cần thiết. Hơn nữa, chính sách thƣơng mại cịn có xu hƣớng bảo hộ khá rõ
rệt, đặc biệt đối với khu vực doanh nghiệp nhà nƣớc - một khu vực hoạt động
kém hiệu quả và trong các ngành thay thế nhập khẩu nhƣ xi măng, sắt thép, mía
đƣờng, ơ tơ, xe máy. Thực tế đó làm ảnh hƣởng đến việc phân bổ các nguồn lực
và khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam. Trong những năm gần đây,
khoảng 70% tổng vốn tín dụng của nhà nƣớc đƣợc đầu tƣ cho các doanh nghiệp
nhà nƣớc. Ngoài ra, quá trình cải cách hệ thống chính sách cịn chƣa đạt đƣợc tính
ổn định, thƣờng có những thay đổi bất ngờ. Ví dụ, việc đột ngột áp đặt hạn ngạch
đối với phụ tùng xe máy nhập khẩu vào tháng 9/2002, việc tăng thuế nhập khẩu
đối với phụ tùng xe ô tô vào tháng 12/2002 đã vấp phải sự phản ứng mạnh mẽ của
các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy các quy định này sau đó đã đƣợc bãi bỏ, song
chúng đã làm cho các bạn hàng nƣớc ngồi ln lo ngại về tính chƣa ổn định
trong q trình cải cách chính sách của Việt Nam.


Với những phân tích trên đây, có thể đi đến nhận định rằng đến năm


2010, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc sẽ vẫn tiếp tục đƣợc phát triển theo
chiều hƣớng nhƣ hiện nay, tức Việt Nam tiếp tục bị thâm hụt trong cán cân
thƣơng mại song phƣơng. Tuy nhiên, mức thâm hụt có thể sẽ đƣợc giảm bớt, bởi
một số nguyên nhân sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

gỗ, đồ nội thất, hàng thủ công mỹ nghệ.


- Khả năng gia tăng thu nhập từ ngành “xuất khẩu tại chỗ” - du lịch - của Việt
Nam là rất lớn, bởi trong thời gian gần đây, khách du lịch Hàn Quốc vào Việt
Nam ln có xu hƣớng gia tăng.


- Với chiến lƣợc chuyển dịch cơ cấu ngành của Hàn Quốc (tập trung vào
những ngành có cơng nghệ cao và có giá trị gia tăng cao), có nhiều khả năng họ
sẽ di chuyển các cơ sở sản xuất trong một số ngành công nghiệp phụ trợ, nhất
là trong lĩnh vực công nghiệp nhẹ, ra nƣớc ngoài. Nếu Việt Nam tranh thủ
đƣợc cơ hội này, việc có thêm đƣợc các dự án đầu tƣ vào các ngành công nghiệp
phụ trợ sẽ tạo điều kiện cho nƣớc ta giảm đƣợc nhập khẩu nguyên liệu, đặc
biệt cho các ngành cơng nghiệp nhẹ, từ đó, sẽ giảm đƣợc mức nhập siêu trong
quan hệ thƣơng mại với Hàn Quốc.


- Việt Nam vẫn tiếp tục có cơ hội xuất khẩu lao động sang thị trƣờng Hàn
Quốc, nếu chúng ta chuẩn bị tốt nguồn lao động xuất khẩu đáp ứng yêu cầu về
chất lƣợng và tiêu chuẩn của thị trƣờng này.


Tuy nhiên, cần ghi nhận rằng tốc độ tăng trƣởng kim ngạch trao đổi song
phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian tới sẽ còn phụ thuộc vào khả năng
chuyển hƣớng đầu tƣ của Hàn Quốc sang thị trƣờng Trung Quốc. Cho đến nay,
ảnh hƣởng của yếu tố Trung Quốc đối với dòng đầu tƣ từ Hàn Quốc vào Việt
Nam chƣa nhiều. Song, khi hai nƣớc trên ký kết đƣợc FTA, thì ảnh hƣởng sẽ lớn
hơn. Dòng đầu tƣ từ Hàn Quốc vào Việt Nam giảm đi sẽ làm chậm lại tốc độ gia


tăng kim ngạch trao đổi thƣơng mại giữa hai nƣớc. Trong điều kiện đó, một mặt,
Việt Nam có khả năng giảm bớt thâm hụt trong cán cân thƣơng mại giữa hai
nƣớc, song mặt khác, sẽ giảm khả năng tiếp cận với nguồn vốn và công nghệ của
Hàn Quốc - một trong năm nƣớc đầu tƣ lớn nhất. Xu hƣớng này có thể sẽ thúc đẩy
các nhà lãnh đạo Việt Nam tìm kiếm FTA với Hàn Quốc. Đây sẽ là kế hoạch dài
hạn đòi hỏi sự cố gắng và nỗ lực từ hai phía.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc đã và đang đƣợc phát triển với tốc độ cao. Mối
quan hệ này đƣợc xây dựng trên một nền tảng pháp lý khá vững chắc, nhận đƣợc sự
quan tâm thƣờng xuyên của các nhà lãnh đạo cấp cao hai nƣớc và nhất là có sự gặp
nhau giữa nhu cầu và lợi ích của các bên tham gia nhờ sự hiện diện của lợi thế so
sánh giữa hai nƣớc mang lại. Trong tƣơng lai, mối quan hệ này có nhiều cơ hội để
tiếp tục đƣợc phát triển. Đối với Việt Nam, mối quan hệ thƣơng mại song phƣơng
với Hàn Quốc có tầm quan trọng đặc biệt, bởi nƣớc này là một trong 10 bạn hàng
lớn nhất và một trong năm nƣớc đầu tƣ lớn nhất vào nƣớc ta. Để nắm bắt đƣợc
những cơ hội phát triển, Việt Nam cần phải đối mặt với những thách thức khác
nhau. Vì thế, việc đề ra các giải pháp nhằm đối mặt với những thách thức đó là
rất cần thiết. Trong chƣơng này sẽ đề cập đến hai nhóm giải pháp chính nhằm
phát triển quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc: nhóm các giải pháp chung và
nhóm các giải pháp trong từng lĩnh vực cụ thể. Ở đây sẽ không đề cập đến các giải
pháp liên quan đến các doanh nghiệp - tức các tổ chức có nhiệm vụ thực hiện các
chính sách của nhà nƣớc và của các ngành liên quan, mặc dù họ vẫn có thể ban hành
và thực hiện các chính sách trong nội bộ doanh nghiệp.


<b>3.2.1. Các giải pháp chung </b>


Nhóm các giải pháp chung bao gồm tăng cƣờng tự do hố kinh tế nói chung
và tự do hoá thƣơng mại và đầu tƣ nói riêng, đa dạng hố, đa phƣơng hố
các quan hệ kinh tế đối ngoại, tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ
sở lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh, và nâng cao hiệu quả của đàm phán song


phƣơng. Việc áp dụng các giải pháp chung này sẽ tác động không chỉ đến quan hệ
thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc, mà còn đến quan hệ thƣơng
mại của nƣớc ta với nhiều nƣớc và khu vực khác nhau trên thế giới. Song, cần
phải ghi nhận rằng việc lựa chọn các giải pháp trên đƣa vào nhóm các giải pháp
chung nhằm phát triển quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc
đƣợc dƣa trên thực trạng quan hệ giữa hai nƣớc trong thời gian qua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

và Chính phủ Việt Nam quan tâm thực hiện trong nhiều năm qua. Chúng ta đã
hiểu rất rõ tầm quan trọng của nó đối với tăng trƣởng kinh tế, đặc biệt khi Việt
Nam đang theo đuổi chiến lƣợc cơng nghiệp hố hƣớng về xuất khẩu. Trong lĩnh
vực này, Việt Nam đã đạt đƣợc những thành tựu rất đáng khích lệ. Việt Nam đã là
thành viên của ASEAN, APEC và WTO. Đối với việc phát triển quan hệ thƣơng
mại Việt Nam - Hàn Quốc trong tƣơng lai, việc tăng cƣờng tự do hố kinh tế nói
chung và tự do hố thƣơng mại và đầu tƣ nói riêng ở mọi cấp độ - quốc gia, khu
vực hay toàn cầu - có ý nghĩa rất lớn, bởi một số lý do cơ bản sau đây:


- Trƣớc mắt, Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với các nƣớc trong khu vực,
nhất là với Trung Quốc trong lĩnh vực xuất khẩu các sản phẩm có hàm lƣợng lao
động cao và thu hút FDI, đặc biệt khi nƣớc này đã trở thành thành viên của WTO
và đang có khả năng sẽ tiến hành đàm phán để ký kết FTA với Hàn Quốc.
Hơn nữa, thực tế cho thấy quá trình cải cách hệ thống chính sách kinh tế của
Việt Nam khi thực hiện các chƣơng trình tự do hố thƣơng mại còn nhiều bất
cập và kém hiệu quả hơn Trung Quốc. Vì thế, để duy trì sức hấp dẫn đối
với các bạn hàng và các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài, trong đó có Hàn Quốc, đồng
thời để ngăn chặn sự chuyển hƣớng đầu tƣ nƣớc ngoài sang thị trƣờng này, Việt
Nam cần quan tâm và có những bƣớc đi thiết thực hơn nữa trong q trình
cải cách chính sách kinh tế theo hƣớng tự do hoá.


- Việc thực hiện các cam kết trong WTO, đặc biệt là các cam kết về mở cửa thị
trƣờng, sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho hàng hoá của hai nƣớc tiếp cận thị


trƣờng của nhau đƣợc dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các qui định về quản lý và
kiểm soát nhập khẩu cũng minh bạch hơn và ít bị bóp méo thƣơng mại hơn.
Điều này đặc biệt có lợi cho các nhà xuất khẩu nơng, thuỷ sản Việt Nam, vì từ
trƣớc tới nay họ gặp trở ngại đáng kể bởi các hàng rào kiểm dịch động thực
vật và các tiêu chuẩn của Hàn Quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

đang đƣợc giảm đi dáng kể, thông qua việc hài hồ hố các thủ tục hải quan,
thừa nhận lẫn nhau đối với các tiêu chuẩn.


- Các cam kết về mở cửa thị trƣờng dịch vụ của Việt Nam trong WTO sẽ tạo
thuận lợi hơn nữa cho các nhà đầu tƣ Hàn Quốc.


- Là thành thành viên của WTO, cả hai nƣớc sẽ đƣợc hƣởng sự bảo vệ bởi các qui
định chung, có điều kiện vận dụng cơ chế tham vấn và giải quyết tranh chấp
thƣơng mại công bằng của WTO. Các vấn đề còn tồn tại về mặt chính sách,
nhƣ các biện pháp phi thuế quan, các tiêu chuẩn kỹ thuật… cũng có thể đƣợc
giải quyết thơng qua cơ chế đối thoại và hợp tác trong phạm vi APEC.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

trong cải cách hệ thống chính sách kinh tế.


<b>Giải pháp 2: Đa phƣơng hoá, đa dạng hoá thị trƣờng </b>


Cho đến nay, không chỉ riêng Việt Nam, mà hầu hết các nƣớc trên thế
giới đều chủ trƣơng tiến hành đa phƣơng hố, đa dạng hố thị trƣờng trong chính
sách kinh tế đối ngoại của mình. Mục tiêu trƣớc hết là để tránh phụ thuộc quá
nhiều vào một vài thị trƣờng, bạn hàng lớn, đồng thời lại có cơ hội mở rộng thị
trƣờng cho hàng hoá xuất khẩu.


Trong quan hệ thƣơng mại song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc, giải pháp về
đa phƣơng hoá, đa dạng hố thị trƣờng có ý nghĩa vơ cùng quan trọng. Bởi lẽ, nó


sẽ giúp Việt Nam, nhất là các cơ sở có vốn FDI của Hàn Quốc, có đƣợc cơ hội
mở rộng xuất khẩu sang các nƣớc thứ ba, trong lúc xuất khẩu trở lại Hàn Quốc còn
gặp nhiều trở ngại, và đặc biệt là khơng phải mục đích chính của các nhà đầu tƣ
nƣớc này. Hiện tại, các sản phẩm từ các cơ sở FDI Hàn Quốc thƣờng đƣợc xuất
khẩu sang các thị trƣờng lớn nhƣ Mỹ, EU. Thế nhƣng, những hàng hố này cũng
có thể xuất khẩu sang các thị trƣờng khác nữa. Việc chính phủ Việt Nam quan
tâm đến mở rộng xuất khẩu sang các thị trƣờng ở châu Phi chính là nhằm thực
hiện đa dạng hoá, đa phƣơng hoá thị trƣờng cho hàng hoá xuất khẩu Việt Nam.
Châu Phi là nơi mà hàng hố nƣớc ta có thể cạnh tranh đƣợc, mặc dù điều kiện
về cơ sở hạ tầng thƣơng mại, cũng nhƣ hệ thống phân phối của Việt Nam và khả
năng thanh toán của các bạn hàng ở đây đang là trở lực đối với việc mở rộng
thƣơng mại giữa hai bên.


<b>Giải pháp 3: Tích cực chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế trên cơ sở </b>
<b>lợi thế so sánh và lợi thế cạnh tranh </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Việt Nam chủ trƣơng phát triển mạnh nông nghiệp, lâm nghiêp, thuỷ sản và
công nghiệp nhẹ, tức các ngành dựa chủ yếu vào tài nguyên và lao động.
Điều đó sẽ giúp Việt Nam có thêm đƣợc nguồn hàng hoá xuất khẩu sang thị
trƣờng Hàn Quốc, nhất là khi chúng ta quan tâm đến việc tạo nên những sản
phẩm nơng sản nhiệt đới có chất lƣợng cao, đến việc tạo nên những sản phẩm
đồ gỗ có tính riêng biệt và những sản phẩm thuỷ sản đạt tiêu chuẩn vệ sinh
an toàn thực phẩm mà thị trƣờng Hàn Quốc yêu cầu.


<b>Giải pháp 4: Nâng cao hiệu quả của đàm phán song phƣơng </b>


Dựa trên hai cơ chế hợp tác chính là Uỷ ban liên chính phủ về hợp tác
kinh tế khoa học kỹ thuật và các cuộc trao đổi chính sách thƣờng niên cấp vụ,
cục trƣởng giữa bộ ngoại giao hai nƣớc, cũng nhƣ thông qua các cuộc viếng
thăm lẫn nhau giữa các quan chức cấp cao của hai chính phủ, phía Việt Nam có


thể có nhiều cơ hội để tiến hành đàm phán với Hàn Quốc về việc mở cửa thị
trƣờng. Trong điều kiện Việt Nam hiện đang và sẽ tiếp tục có lợi thế trong xuất
khẩu hàng nông, lâm và thuỷ sản, trong khi những lĩnh vực này đƣợc bảo hộ khá
cao trên thị trƣờng Hàn Quốc và xuất khẩu của Việt Nam chỉ chiếm một tỷ trọng
khá khiêm tốn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của nƣớc này, làm thế nào
Việt Nam có thể đàm phán với Hàn Quốc, để họ mở cửa thị trƣờng hơn nữa
đối với hàng hoá nƣớc ta, đặc biệt là hàng nông sản. Qua nghiên cứu thực
trạng quan hệ thƣơng mại Việt Nam - Hàn Quốc trong thời gian qua, có thể đƣa ra
một số đề xuất sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Hàn Quốc ngày một gia tăng, thì đây sẽ là cơ sở để Việt Nam có thể thảo luận
với Hàn Quốc về việc mở cửa thị trƣờng hơn nữa cho hàng hoá xuất khẩu của
ta, đặc biệt là hàng nông sản.


<i>Thứ hai, quan tâm hơn nữa đến việc tìm kiếm các giải pháp nhằm tạo </i>
thuận lợi cho hoạt động thƣơng mại. Trong điều kiện hiện nay, khi nhiều nƣớc,
trong đó có Hàn Quốc, rất coi trọng sử dụng các biện pháp phi thuế quan để bảo hộ
thị trƣờng trong nƣớc, nhƣ áp dụng thuế chống phá giá, sử dụng các tiêu chuẩn kỹ
thuật và các biện pháp vệ sinh dịch tễ …Từ kinh nghiệm gia tăng xuất khẩu của
ngành thuỷ sản Việt Nam vào thị trƣờng Hàn Quốc, có thể thấy rõ vai trị quan
trọng của việc tìm kiếm các biện pháp nhằm thúc đẩy trao đổi thƣơng mại giữa
hai nƣớc. Việt Nam đã ký đƣợc thoả thuận về kiểm dịch hàng thuỷ sản với Hàn
Quốc, theo đó nƣớc này đã cơng nhận giấy chứng nhận vệ sinh thực phẩm do Cục
quản lý chất lƣợng và vệ sinh thuỷ sản Việt Nam (NAFIQAVED) cấp. Chúng ta
hiện có khoảng 10 phịng thí nghiệm các loại đã đƣợc các nƣớc ASEAN công
nhận đủ điều kiện cơ sở hạ tầng để đánh giá chất lƣợng sản phẩm. Vậy tại sao
chúng ta khơng tìm kiếm thoả thuận về kiểm dịch nhƣ vậy với Hàn Quốc trong
lĩnh vực nơng nghiệp? Philippin đã có đƣợc thoả thuận nhƣ vậy và họ đã xuất khẩu
đƣợc rất nhiều hoa quả nhiệt đới sang thị trƣờng Hàn Quốc. Ngồi ra, chúng ta
cũng có thể tìm kiếm sự hỗ trợ kỹ thuật từ phía Hàn Quốc trong quá trình sản xuất


và chế biến hàng nơng sản, để có thể có đƣợc các sản phẩm đáp ứng yêu cầu cụ thể
của thị trƣờng này. Hàn Quốc đã giúp Việt Nam trong việc đào tạo công nhân kỹ
thuật để cung cấp cho các cơ sở có đầu tƣ Hàn Quốc tại nƣớc ta. Trong khi Hàn
Quốc đang khởi động q trình cải tổ khu vực nơng nghiệp, Việt Nam nên tranh thủ
cơ hội này thu hút vốn của họ vào ngành nông nghiệp của nƣớc ta.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

nƣớc đều không đủ mạnh để trở thành một thế lực vƣợt trội trên thế giới, tài
nguyên thiên nhiên và nguồn lực con ngƣời thì có hạn, Hàn Quốc có thế mạnh về
khoa học kỹ thuật nói chung và cơng nghệ thơng tin nói riêng so với Việt Nam.
Vì thế, hợp tác chuyên ngành trong lĩnh vực này sẽ làm cho cả hai nƣớc đều có
lợi.


<b>3.2.2. Nhóm các giải pháp trong một số lĩnh vực cụ thể </b>
<i><b>3.2.2.1. Các giải pháp trong lĩnh vực thương mại </b></i>


Trong trao đổi hàng hố song phƣơng, Việt Nam ln rơi vào tình trạng bị
nhập siêu trong cán cân thƣơng mại với Hàn Quốc và mức nhập siêu luôn gia
tăng theo thời gian. Tuy vậy, trong mối quan hệ này, Việt Nam đã đạt đƣợc tốc độ
gia tăng kim ngạch xuất khẩu hàng năm khá cao và chỉ kém tốc độ gia tăng kim
ngạch nhập khẩu hàng năm chút ít trong giai đoạn 1992-2006. Thực tế đó cộng
với những tiềm năng còn chƣa khai thác hết trong quan hệ song phƣơng chứng tỏ
Việt Nam có thể tiếp tục gia tăng kim ngạch xuất khẩu vào thị trƣờng Hàn Quốc
trong thời gian tới. Điều đó địi hỏi phải có các giải pháp chính sách hữu hiệu.
Bên cạnh đó, sự gia tăng nhập khẩu của Việt Nam từ Hàn Quốc chủ yếu do
dòng FDI từ nƣớc này chảy vào, mà dịng FDI đó lại có vai trị khá quan trọng
trong việc phát triển kinh tế ở nƣớc ta, nên không thể áp dụng các biện pháp
giảm nhập khẩu từ Hàn Quốc để cân bằng cán cân thƣơng mại đƣợc. Trong điều
kiện đó, Việt Nam chỉ có thể đƣa ra những giải pháp nhằm định hƣớng dòng
hàng hố nhập khẩu từ Hàn Quốc thơng qua định hƣớng đầu tƣ vào phát triển
các ngành công nghiệp phụ trợ cho cơng nghiệp nhẹ chẳng hạn, qua đó hạn chế


nhập khẩu nguyên liệu từ thị trƣờng này.


<b>Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu bao gồm: </b>


<b> Tăng cƣờng công tác xúc tiến thƣơng mại, đặc biệt là xúc tiến xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Nam mới chú trọng vào các hoạt động thông tin thƣơng mại, quảng cáo,
khuyến mại, tổ chức các hội chợ, triển lãm để giới thiệu sản phẩm với những
ngƣời tiêu dùng trong và ngoài nƣớc. Trong các hoạt động này, chúng ta mới
tập trung vào việc xúc tiến bán các sản phẩm hiện có. Các hội chợ, triển lãm
đƣợc tổ chức chủ yếu ở Việt Nam, nên tác động quảng bá sản phẩm Việt Nam
đến ngƣời tiêu dùng nƣớc ngồi thấp. Mơi trƣờng pháp lý cho hoạt động xúc
tiến xuất khẩu cịn chƣa hồn thiện, chƣa đạt đƣợc sự đồng bộ giữa các luật
kinh tế và luật doanh nghiệp. Công tác điều phối hoạt động xúc tiến xuất khẩu
của của chính phủ còn nhiều bất cập. Nguồn lực cho hoạt động xúc tiến xuất
khẩu rất hạn chế (bằng 0,25% tổng giá trị xuất khẩu phi dầu thô của cả nƣớc
của năm trƣớc), chƣa đƣợc huy động và khai thác một cách hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

ngoài, các hiệp hội ngành nghề và các cơ quan XTTM của các bộ, tổng công ty
ngành nghề. Vì thế, cần phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan này để đảm
bảo hiệu quả của công tác XTTM.


Riêng đối với thị trƣờng Hàn Quốc, hoạt động xúc tiến xuất khẩu trong
thời


gian tới cần tập trung vào việc nghiên cứu thị trƣờng, mở rộng danh mục sản
phẩm xuất khẩu, xây dựng thƣơng hiệu và hoàn thiện mạng lƣới xúc tiến xuất
khẩu.


<b> Tăng cƣờng công tác nghiên cứu và cung cấp thông tin về thị trƣờng Hàn Quốc. </b>



Thực tế cho thấy công tác nghiên cứu thị trƣờng của nƣớc ta cịn rất kém
hiệu quả. Vì thế, để mở rộng xuất khẩu, không chỉ riêng thị trƣờng Hàn Quốc, mà
tất cả các thị trƣờng khác đều cần phải đƣợc nghiên cứu một cách hệ thống. Cho
đến nay, các bộ chuyên ngành, đặc biệt những bộ có sản phẩm tham gia xuất khẩu,
đều thực hiện nghiên cứu các thị trƣờng xuất khẩu cho sản phẩm của ngành mình.
Để tránh chồng chéo, hoạt động nghiên cứu thị trƣờng xuất khẩu trong phạm vi Bộ
cơng thƣơng có thể đƣợc tiến hành thơng qua một số vụ trong cơ quan Bộ nhƣ
Vụ Châu Á Thái Bình Dƣơng, Vụ Xuất nhập khẩu, Viện Nghiên cứu Thƣơng mại,
Trung tâm Thông tin thƣơng mại và các thƣơng vụ Việt Nam ở nƣớc ngoài. Các cơ
quan này tập trung nghiên cứu tổng quan về thị trƣờng Hàn Quốc. Cụ thể là chỉ ra
những xu hƣớng phát triển của toàn bộ nền kinh tế, giới thiệu các tập quán kinh
doanh của Hàn Quốc cũng nhƣ các vùng khác nhau của nƣớc này, giới thiệu cho
doanh nghiệp về hệ thống phân phối của Hàn Quốc, thói quen tiêu dùng của ngƣời
Hàn Quốc...


Trong điều kiện tồn cầu hố, khu vực hoá đƣợc tăng cƣờng nhƣ hiện
nay,


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

chọn của chính phủ vào một số hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng hơn
so với một số yếu tố khác nhƣ đất đai, điều kiện tự nhiên, lao động rẻ. Trong
bối cảnh đó, việc nghiên cứu thị trƣờng Hàn Quốc nói riêng và nghiên cứu các
thị trƣờng nƣớc ngoài nói chung cần phải đƣợc tập trung nhiều hơn vào việc tìm
hiểu thói quen, sở thích, điều kiện kinh tế của ngƣời tiêu dùng, nhằm tạo nên những
sản phẩm không những chỉ phù hợp với nhu cầu của họ, mà còn làm thỏa mãn
chúng đến mức tối đa. Tuy ngƣời dân Hàn Quốc theo nhiều dòng đạo khác
nhau, song trong một vài lĩnh vực nhƣ giáo dục, hành chính quốc gia, phong tục
tập quán, các mối quan hệ xã hội lại chịu ảnh hƣởng rất mạnh của đạo Khổng.
Họ là những ngƣời có ý thức dân tộc rất mạnh, giữ tôn ti trật tự và lễ giáo rất kỷ
cƣơng. Việc quan tâm đến những giá trị đạo đức truyền thống này trong quá trình


nghiên cứu thị trƣờng Hàn Quốc sẽ giúp chúng ta có thể nhìn nhận thói quen tiêu
dùng của ngƣời dân nƣớc này một cách toàn diện hơn.


Thông qua việc nghiên cứu thị trƣờng, hãy làm cho các doanh nghiệp Việt
Nam hiểu rằng trong giai đoạn hiện tại, muốn chiếm lĩnh thị trƣờng, họ
không thể bán ra các sản phẩm họ có, mà phải tạo nên các sản phẩm mà ngƣời
tiêu dùng cần để bán cho họ với mức giá cạnh tranh so với các đối thủ. Ngoài ra,
các doanh nghiệp cũng cần phải quan tâm đến việc đạt đƣợc tính khác biệt trong
các sản phẩm xuất khẩu của mình. Chính đặc trƣng này sẽ tạo nên sự hấp dẫn của
sản phẩm đối với ngƣời tiêu dùng và khuyến khích họ mua hàng.


Các kết quả từ hoạt động nghiên cứu thị trƣờng phải đƣợc phổ biến một
cách hiệu quả và nhanh nhất đến các đối tƣợng quan tâm. Chúng có thể đƣợc cập
nhật trên trang Web của Bộ, hoặc đƣợc cung cấp dƣới dạng các ấn phẩm.


<b> Mở rộng danh mục sản phẩm xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

nghệ thông tin. Tuy nhiên, trên thị trƣờng Hàn Quốc, một số hàng có khả năng
cạnh tranh của Việt Nam nhƣ may mặc, đồ chơi, khó có thể trụ đƣợc, bởi sự cạnh
tranh của hàng hoá từ Trung Quốc.. Vì thế, để mở rộng danh mục hàng hoá xuất
khẩu, Việt Nam cần tập trung vào những hàng hoá mà thị trƣờng Hàn Quốc đã
chấp nhận và có khả năng sẽ chấp nhận. Đối với những hàng hoá đã đƣợc thị
trƣờng Hàn Quốc chấp nhận nhƣ thực phẩm chế biến từ thuỷ sản, thuỷ sản đông
lạnh, đồ gỗ, đồ nội thất, đèn điện tử, thiết bị viễn thông, một số nguyên liệu nhƣ
cao su, khoáng sản, chúng ta sẽ phải cố gắng đảm bảo chất lƣợng, cũng nhƣ
những yêu cầu ngày càng chặt chẽ hơn của thị trƣờng về vệ sinh an toàn thực
phẩm và các tiêu chuẩn khác, để nắm bắt đƣợc các cơ hội mở rộng xuất khẩu. Đối
với những sản phẩm có tiềm năng xuất khẩu cao của Việt Nam nhƣ hàng thủ công
mỹ nghệ (cạnh tranh đƣợc do giá cả thấp hơn sản phẩm của Trung Quốc từ 8-10%),
đồ gỗ nội thất, cần phải có chiến lƣợc xây dựng thƣơng hiệu, quảng bá và giới


thiệu sản phẩm thích hợp đến ngƣời tiêu dùng. Riêng đối với các sản phẩm nông
sản nhiệt đới, để có thể xuất khẩu vào thị trƣờng Hàn Quốc, vấn đề cơ bản là
phải đạt đƣợc các tiêu chuẩn về chất lƣợng sản phẩm, các doanh nghiệp xuất khẩu
phải có đƣợc giấy chứng nhận tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm và phải có giá
cả cạnh tranh so với hàng Thái Lan và Philippin trên thị trƣờng này và với điều
kiện thị trƣờng Hàn Quốc phải mở cửa thị trƣờng hơn nữa đối với mặt hàng này.


<b> Vấn đề xây dựng thƣơng hiệu cho hàng hoá Việt Nam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b> Hoàn thiện tổ chức và nâng cao hiệu quả đối với công tác xúc tiến xuất khẩu. </b>
Hiện nay, tham gia vào mạng lƣới các tổ chức xúc tiến xuất khẩu của Việt
Nam bao gồm Bộ Thƣơng mại và các đơn vị trực thuộc, các cơ quan xúc tiến
xuất khẩu của các bộ ngành liên quan, các tổ chức xúc tiến xuất khẩu phi
chính phủ, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hỗ trợ xuất khẩu và các doanh
nghiệp sản xuất và xuất khẩu, trong đó Cục Xúc tiến Thƣơng mại (đƣợc thành
lập vào năm 2000) của Bộ Thƣơng mại thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc
trong lĩnh vực này và tiến hành các hoạt động hƣớng dẫn và hỗ trợ xuất khẩu ở
qui mô quốc gia. Nhƣ vậy, về cơ bản, mạng lƣới tổ chức hoạt động xúc tiến
thƣơng mại của Việt Nam đã đƣợc hình thành và phát huy tác dụng, đã có
những tác động tích cực trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị
trƣờng quốc tế và đẩy mạnh xuất khẩu. Tuy nhiên, do mới hình thành và phát
triển, nên hệ thống xúc tiến thƣơng mại của nƣớc ta còn nhiều bất cập, nhƣ
thiếu sự liên kết giữa các tổ chức thành viên trong hệ thống, năng lực thực
hiện xúc tiến xuất khẩu còn yếu, các luồng thông tin thƣơng mại chƣa đƣợc
lƣu thơng thơng suốt trong tồn bộ hệ thống, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thông
tin cho các đối tác trong hệ thống, cơ sở hạ tầng cho xúc tiến xuất khẩu cịn
chƣa hồn thiện và thiếu nguồn kinh phí cần thiết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

nhà sản xuất Hàn Quốc với các ngƣời mua hàng nƣớc ngoài, đƣa ra các đề xuất
cho các hoạt động thƣơng mại đối lƣu và giúp đỡ một cách hiệu quả cho các


nhà nhập khẩu Hàn Quốc. Với tƣ cách là một tổng cơng ty thƣơng mại, KOTI
có nhiệm vụ thực hiện hoạt động xuất khẩu các hàng hoá do 3.000 doanh
nghiệp vừa và nhỏ của Hàn Quốc sản xuất ra và nhập khẩu các hàng hố cần
thiết từ nƣớc ngồi cho thị trƣờng trong nƣớc. Với 7 chi nhánh đƣợc thành lập
trên cả nƣớc, KOTI đã và đang tập trung vào việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ
sản phẩm cho các doanh nghiệp thành viên thông qua việc tham gia vào các
hội chợ, triển lãm quốc tế và trong nƣớc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Trong điều kiện đó, trƣớc mắt, để nâng cao vai trị của các thƣơng vụ trong
việc thực hiện chiến lƣợc phát triển xuất khẩu quốc gia, cần xác định rõ
nhiệm vụ của họ, tạo cơ sở vật chất và kỹ thuật cũng nhƣ năng lực cán bộ để họ có
thể thực hiện tốt cơng tác nghiên cứu thị trƣờng theo đúng nhƣ yêu cầu mà cơng tác
xúc tiến xuất khẩu địi hỏi và cung cấp thông tin cần thiết về trong nƣớc một
cách liên tục và kịp thời thông qua mạng thông tin nội bộ. Trong dài hạn, hoạt
động xúc tiến xuất khẩu (đƣợc hiểu theo nghĩa rộng) của các thƣơng vụ cần phải đặt
dƣới sự quản lý của Cục Xúc tiến Thƣơng mại và nếu cần, chúng có thể là bộ phận
(chi nhánh) của Cục này.


Ngoài ra, cần nâng cao năng lực hoạt động xúc tiến xuất khẩu của các hiệp hội
ngành hàng, qua đó, có thể hỗ trợ hoạt động xuất khẩu cho các doanh nghiệp vừa và
nhỏ, bởi lẽ các thành viên của các hiệp hội này phần lớn là các doanh nghiệp vừa và
nhỏ.


<b> Mở rộng khả năng tiếp cận nguốn vốn cần thiết cho hoạt động xuất khẩu. </b>


Theo ý kiến của các nhà xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng Việt
Nam sang Hàn Quốc nhìn chung rất khó tiếp cận với nguồn tài chính từ Quỹ Hỗ
trợ Phát triển nói riêng và từ nguồn tín dụng cho xuất khẩu nói chung. Thực tế
này gây khó khăn cho những doanh nghiệp xuất khẩu, đặc biệt là xuất khẩu hàng
hố nơng sản, nhƣ cà phê, chè..., vì họ luôn cần lƣợng vốn lớn khi đến vụ thu


hoạch. Vì thế, nên có những ngoại lệ đối với các trƣờng hợp này. Bên cạnh đó,
các doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam thƣờng có qui mơ vừa và nhỏ, với nguồn tài
chính hạn hẹp, nên chính phủ cần đƣa ra các chính sách thích hợp nhằm mở rộng
khả năng tiếp cận với nguồn tín dụng của chính phủ, đồng thời đáp ứng các yêu
cầu của các hiệp định trong phạm vi WTO, nhƣ bảo lãnh vay tín dụng, áp dụng
các qui chế tiếp cận vốn riêng cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ.


<b> Hỗ trợ doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm xuất khẩu. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Chính vì thế, để có đƣợc những mặt hàng thoả mãn ở mức độ ngày càng cao sở
thích của ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp cần phải tập trung nhiều hơn vào việc
nghiên cứu thị trƣờng ngƣời tiêu dùng, thiết kế sản phẩm và tạo ra những sản
phẩm có thƣơng hiệu riêng với những đặc trƣng riêng của mỗi doanh nghiệp. Để
làm đƣợc điều đó, các doanh nghiệp cần đƣợc sự hỗ trợ của nhà nƣớc trong việc
cung cấp các thông tin về các thị trƣờng xuất khẩu, cụ thể là Hàn Quốc, và ngƣời
tiêu dùng ở đó. Ngồi ra, các doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề đảm
bảo các qui định về tiêu chuẩn khi tham gia xuất khẩu. Đây hiện đang là một rào
cản phi thuế quan đƣợc sử dụng khá phổ biến trên thế giới. Vừa qua, Việt
Nam có thể gia tăng mạnh xuất khẩu thuỷ sản vào thị trƣờng Hàn Quốc, một
phần bởi số doanh nghiệp Việt Nam đƣợc Trung tâm kiểm tra chất lƣợng vệ sinh
thuỷ sản Hàn Quốc công nhận đủ tiêu chuẩn xuất khẩu vào thị trƣờng này tăng lên.
Để làm đƣợc việc này, chính phủ cần trang bị kiến thức cho các doanh nghiệp về
vấn đề tiêu chuẩn nói chung, giới thiệu về tiêu chuẩn của các thị trƣờng xuất
khẩu cụ thể...


<b>Các giải pháp định hƣớng nhập khẩu: </b>


 <b>Tăng cƣờng thu hút đầu tƣ của Hàn Quốc vào các ngành công nghiệp phụ </b>
<b>trợ và một số ngành mà Việt Nam có lợi thế so sánh. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

tin. Trong chƣơng trình này, Hàn Quốc đã chú trọng đến việc đào tạo nguồn nhân
lực Việt Nam cho ngành công nghiệp quan trọng này không chỉ để giúp Việt
Nam nâng cao trình độ nguồn nhân lực, mà cịn cung cấp lao động có đủ trình độ
và kỹ năng cho các cơ sở có vốn đầu tƣ của Hàn Quốc ở nƣớc ta, và có thể cịn xuất
khẩu lao động có kỹ năng sang Hàn Quốc.


<b> Tăng cƣờng và khuyến khích tìm nguồn ngun liệu thay thế trong nƣớc. </b>


Trƣớc thực tế rằng hiện nay, các sản phẩm xuất khẩu của Việt Nam phần
lớn đều là những hàng hố có giá trị gia tăng thấp, do phải nhập khẩu các nguyên
liệu đầu vào. Đặc điểm này đƣợc thể hiện rất rõ nét trong trao đổi hàng hoá Việt
Nam - Hàn Quốc. Các chuyên gia kinh tế đã cho rằng trong ngành may mặc
chẳng hạn, nếu Việt Nam sản xuất đƣợc, hoặc chỉ cần chủ động đƣợc nguồn
nguyên liệu đầu vào, cụ thể là vải các loại, thì giá trị xuất khẩu có thể tăng gấp 4-5
lần. Chúng ta đã xác định rằng Việt Nam có lợi thế cạnh tranh trong sản xuất sợi,
đặc biệt là sợi tơ chải kỹ. Trong điều kiện đó, nếu có đƣợc cơng nghệ thích hợp,
Việt Nam có thể sản xuất đƣợc nhiều loại vải cho ngành may mặc.


<i><b>3.2.2.2. Các giải pháp trong lĩnh vực đầu tư </b></i>


 <b>Đối với công tác quản lý Nhà nƣớc về hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài: </b>


Tổng kết thực hiện quá trình Thực hiện hoạt động đầu tƣ nƣớc ngoài
trong những năm qua, nhằm đổi mới tồn diện cơng tác quản lý Nhà nƣớc về
đầu tƣ nƣớc ngoài về bộ máy tổ chức, từ quy trình thẩm định dự án, cấp giấy
phép đầu tƣ và điều chỉnh giấy phép đầu tƣ, phân cấp quản lý các dự án theo
cấp TƢ và địa phƣơng; công tác quản lý Nhà nƣớc về vận động và xúc tiến đầu
tƣ cho phù hợp với thực trạng của tình hình mới của Việt Nam hiện nay và
trong bối cảnh sự cạnh tranh thu hút luồng vốn đầu tƣ giữa các nƣớc, nhất là
các nƣớc đang phát triển ngày càng quyết liệt.



</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

Công tác quản lý Nhà nƣớc ở cấp TƢ chuyển mạnh từ hình thức cấp Giấy
phép đầu tƣ sang hình thức Đăng ký cấp phép; phân cấp công tác cấp phép cho cấp
Tỉnh; công tác quản lý Nhà nƣớc về Đầu tƣ nƣớc ngồi của các Bộ ngành, chuyển
sang hình thức xây dựng chính sách và giám sát hoạt động các địa phƣơng và Ban
Quản lý KCN, KCX trong cả nƣớc theo hƣớng:


- Tiến hành tổng kết, đánh giá toàn diện tình hình thực hiện chủ trƣơng phân
cấp, uỷ quyền cấp phép, quản lý hoạt động Đầu tƣ nƣớc ngoài cho các địa
phƣơng, Ban quản lý Khu công nghiệp cấp tỉnh; trên cơ sở đó, trình Thủ
tƣớng Chính phủ đề án mở rộng phân cấp cấp Giấy phép đầu tƣ; chế độ đăng
ký cấp phép đầu tƣ phù hợp với lộ trình thực hiện các Cam kết quốc tế của
Việt Nam đi đôi với việc xây dựng cơ chế phối hợp giữa các Bộ, ngành và địa
phƣơng trong việc quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động Đầu tƣ nƣớc ngoài.
- Hoàn chỉnh và sớm ban hành quyết định về việc hỗ trợ vốn trung ƣơng đầu tƣ


xây dựng hạ tầng kỹ thuật KCN tại các địa phƣơng có điều kiện kinh tế – xã
hội khó khăn; gia hạn thêm thời gian về việc thí điểm thực hiện mở rộng
công năng KCX nhằm phát huy hơn nữa vai trò của các KCX này trong việc
mở rộng thị trƣờng xuất khẩu và để tạo điều kiện để những KCX này trở
thành những khu thƣơng mại tự do của Việt Nam.


- Rà soát, đánh giá và giải quyết kịp thời các vƣớng mắc phát sinh của các dự
án Đầu tƣ nƣớc ngoài nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đẩy nhanh
tiến độ triển khai dự án thuận lợi, hiệu quả; xem xét rút Giấy phép đầu tƣ đối
với các dự án khơng cịn năng lực và điều kiện triển khai theo đúng thủ tục
và quy trình pháp lý. Trong năm 2008, chuẩn bị cho công tác tổng kết, đánh
giá tồn diện tình hình hoạt động và sử dụng nguồn vốn Đầu tƣ nƣớc ngoài,
đề xuất các giải pháp tổng thể, toàn diện cho việc thu hút Đầu tƣ nƣớc ngoài
cho thời kỳ kế hoạch 5 năm tới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

- Thực hiện nghiêm chỉnh quy trình, quy phạm ban hành văn bản pháp luật; chấm
dứt tình trạng ban hành văn bản vƣợt thẩm quyền; thực hiện nghiêm chỉnh thời
hạn xem xét, góp ý thẩm tra dự án Đầu tƣ nƣớc ngoài đã quy định trong các Luật
đầu tƣ, Luật Doanh nghiệp.


 <b>Kiện toàn bộ máy tổ chức của cơ quan quản lý Nhà nƣớc về Đầu tƣ nƣớc </b>
<b>ngoài cho phù hợp với yêu cầu và nội dung của thời kỳ phát triển mới. </b>


Trƣớc đòi hỏi phát triển của hoạt động Đầu tƣ nƣớc ngoài trong thời kỳ
mới, cơ cấu tổ chức bộ máy của Cơ quan quản lý Nhà nƣớc về Đầu tƣ nƣớc
ngoài cần đƣợc đổi mới theo hƣớng đảm bảo nội dung Xây dựng chính sách
quản lý vĩ mơ; giám sát hoạt động quản lý Nhà nƣớc về hoạt động Đầu tƣ nƣớc
ngoài của các Bộ ngành, Tỉnh, Thành phố; là đầu mối xây dựng chính sách
điều phối nguồn lực cho các hoạt động XTĐT và các Chƣơng trình quốc gia
hàng năm về xúc tiến và vận động đầu tƣ.


 <b>Nâng cao trình độ chun mơn và quản lý của đội ngũ cán bộ quản lý về </b>
<b>Đầu tƣ nƣớc ngồi. </b>


Có kế hoạch cụ thể đẩy mạnh công tác đào tạo nguồn nhân lực vững
vàng về chính trị, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, có
đạo đức trong sáng, tinh thông nghiệp vụ và ngoại ngữ, có tác phong công
nghiệp và tinh thần kỷ luật cao. Trong phát triển nguồn nhân lực theo những
tiêu chuẩn chung nói trên, cần chú trọng đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và kinh
doanh hiểu biết sâu về luật pháp quốc tế và nghiệp vụ chuyên môn, nắm bắt
nhanh những chuyển biến trên thƣơng trƣờng quốc tế để ứng xử kịp thời, nắm
đƣợc những kỹ năng thƣơng thuyết và có trình độ ngoại ngữ tốt. Bên cạnh đó,
cần hết sức coi trọng việc đào tạo đội ngũ cơng nhân có trình độ tay nghề cao.



<b>Các giải pháp cụ thể: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

- Nghiên cứu kế hoạch thu hút và sử dụng hiệu quả vốn Đầu tƣ Hàn Quốc, xác
định rõ mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp cho từng năm, từng giai đoạn. Tạo
điều kiện cho khu vực Đầu tƣ nƣớc ngoài Hàn Quốc tham gia nhiều hơn vào
phát triển các ngành. Điều chỉnh các chính sách, quy định về đầu tƣ theo
hƣớng loại bỏ dần các hạn chế đối với Đầu tƣ nƣớc ngoài phù hợp với các cam
kết thoả thuận giữa hai nƣớc, và quốc tế.


- Đa dạng hố hình thức đầu tƣ, nghiên cứu ban hành chính sách ƣu đãi thuế đối
với doanh nghiệp có vốn Đầu tƣ nƣớc ngồi khi cổ phần hố và tham gia niêm
yết thị trƣờng chứng khoán, nâng tỷ lệ sở hữu cổ phiếu của nhà đầu tƣ nƣớc
ngoài lên 49%; ban hành quy chế quản lý và chính sách khuyến khích hoạt động
của các quỹ đầu tƣ tại Việt Nam.


- Nghiên cứu xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển ngành công nghiệp phụ trợ và
các giải pháp nhằm tăng cƣờng liên kết giữa khu vực kinh tế có vốn đầu tƣ Hàn
Quốc nói riêng và nƣớc ngồi nói chung với kinh tế trong nƣớc.


<i><b>3.2.2.3. Các giải pháp trong lĩnh vực trao đổi dịch vụ </b></i>


Để có thể vƣợt qua đƣợc những thách thức đang đặt ra, nhằm mục tiêu
tăng cƣờng thu hút ngày càng nhiều khách du lịch Hàn Quốc đến Việt Nam, du
lịch Việt Nam cần thực hiện một số giải pháp sau:


 <b>Xây dựng cơ chế chính sách tạo điều kiện thuận lợi cho khách du lịch Hàn </b>
<b>Quốc đến du lịch Việt Nam. </b>


- Trƣớc hết cần đơn giản hóa các thủ tục xuất nhập cảnh đối với khách du lịch
Hàn Quốc. Cụ thể cần miễn thị thực nhập cảnh đối với công dân Hàn Quốc


vào Việt Nam.


- Khuyến khích du lịch Hàn Quốc mua sắm các hàng hóa tại Việt Nam thơng
qua việc áp dụng biện pháp hoàn thuế giá trị gia tăng nhƣ các nƣớc khác
đã thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

tín của Việt Nam nhƣ một điểm đến an toàn và thân thiện trong khu vực. Đây
là điều kiện quan trọng có tính quyết định đối với sự phát triển du lịch nói
chung trong đó có thị trƣờng du lịch Hàn Quốc.


- Ngành hàng không cần nghiên cứu tăng thêm tần xuất chuyến bay giữa Việt
Nam và Hàn Quốc, đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của du khách.


 Đầu tƣ xây dựng, phát triển sản phẩm du lịch đáp ứng nhu cầu của khách


<b>du lịch Hàn Quốc. </b>


- Thực hiện qui hoạch xây dựng các khu du lịch nghỉ dƣỡng biển có qui mơ
lớn và có khả năng cạnh trạnh trong khu vực để thu hút khách du lịch Hàn
Quốc đến nghỉ.


- Phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật đảm bảo chất lƣợng cao, dịch vụ đồng bộ,
đặc biệt tăng cƣờng các dịch vụ vui chơi giải trí, đồng thời tiến hành tơn tạo,
tu bổ các cơng trình văn hóa, di tích lịch sử phục vụ tốt việc khai thác kinh
doanh du lịch.


- Khuyến khích mở ra các loại hình du lịch mới nhƣ: du lịch sinh thái về các
vùng nông thôn, miền núi và đồng bằng sông Cửu Long, du lịch lặn biển,
nhảy dù. Đổi mới hoạt động lữ hành, lựa chọn tổ chức các chƣơng trình du
lịch phù hợp với đặc điểm và thị hiếu của khách du lịch Hàn Quốc.



 <b>Việt Nam tăng cƣờng các hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch Việt Nam </b>
<b>tại Hàn Quốc. </b>


- Mở văn phòng đại diện du lịch Việt nam tại Hàn Quốc với chức năng thực
hiện các hoạt động nghiên cứu thị trƣờng, quảng bá, xúc tiến thu hút khách du
lịch Hàn Quốc đến Việt Nam. Trong trƣờng hợp du lịch Việt Nam chƣa đủ
điều kiện mở văn phịng đại diện riêng thì các cơ quan ngoại giao và thƣơng
vụ tại Hàn Quốc cần đứng ra thực hiện nhiệm vụ này, coi việc phát triển du
lịch cũng là một nhiệm vụ của phát triển kinh tế đối ngoại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng của Hàn Quốc nhƣ: báo chí, vơ
tuyến truyền hình, đài phát thanh của địa phƣơng, v.v. In ấn, phát hành các ấn
phẩm quảng bá về du lịch Việt Nam bằng tiếng Hàn Quốc.


- Tất cả các hoạt động xúc tiến du lịch tại Hàn Quốc cần đƣợc thống nhất
trong một chƣơng trình tổng thể chung, tránh dàn trải, manh mún giữa các
địa phƣơng, trong đó đề nghị Nhà nƣớc cấp một phần kinh phí hoạt động,
phần còn lại cần đƣợc huy động từ các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần
kinh tế và từ sự trợ giúp quốc tế.


 <b>Khai thác các yếu tố tích cực của hợp tác quốc tế và hội nhập kinh tế thế </b>
<b>giới để thu hút khách du lịch Hàn Quốc. </b>


- Trên cơ sở Hiệp định hợp tác du lịch với Hàn Quốc đã đƣợc ký kết, cần xây
dựng và triển khai các chƣơng trình, nội dung hợp tác cụ thể về các lĩnh vực
nghiên cứu thị trƣờng, chuyển giao công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực, đầu
tƣ kinh doanh, cung cấp dịch vụ, v.v.


- Chủ động tham gia các hoạt động của các tổ chức du lịch quốc tế và khu vực


nhƣ WTO, PATA, ASEANTA; khai thác các cam kết về tự do hóa thƣơng
mại dịch vụ trong lĩnh vực du lịch của các nƣớc ASEAN nhằm thu hút khách
du lịch Hàn Quốc đến du lịch Việt Nam thông qua nƣớc thứ ba đƣợc thể hiện
bằng việc tăng cƣờng nối Tour với các nƣớc, nhất là các nƣớc có chung
đƣờng biên giới.


 Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực phục vụ khách du lịch Hàn Quốc.


- Trƣớc mắt cần nhanh chóng đào tạo đội ngũ hƣớng dẫn viên du lịch biết tiếng
Hàn Quốc để có thể phục vụ số lƣợng khách ngày càng tăng. Ngoài ra cần
khuyến khích đội ngũ lao động phục vụ khách du lịch trong khách sạn, nhà
hàng, cơ sở dịch vụ học tiếng Hàn để có khả năng giao tiếp phục vụ khách.
- Chú trọng đào tạo bồi dƣỡng nghề du lịch nhằm nâng cao chất lƣợng phục


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Phối hợp với Bộ Giáo dục-Đào tạo tăng cƣờng chất lƣợng đào tạo về du lịch
bậc đại học và trên đại học nhằm cung cấp cho ngành đội ngũ quản lý du lịch có
đủ trình độ, đáp ứng u cầu của thực tiễn kinh doanh.


 Tăng cƣờng sự phối hợp liên ngành, liên vùng để triển khai đồng bộ các biện


<b>pháp đẩy mạnh khai thác thị trƣờng khách du lịch Hàn Quốc. </b>


- Sản phẩm du lịch mang tính tổng hợp, có sự tham gia của nhiều ngành, nhiều
địa phƣơng. Chính vì vậy để có thể tạo ra những sản phẩm du lịch hấp dẫn
đối với khách du lịch Hàn Quốc thì cần có sự thống nhất, phối hợp chặt
chẽ giữa các ngành, địa phƣơng liên quan trong việc tạo lập cơ chế chính sách
và điều hành các hoạt động cụ thể.


- Những nội dung quan trọng cần có sự phối hợp liên ngành gồm: phát triển cơ sở
hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật giao thông, nhất là hàng không nhằm tạo điều


kiện thuận lợi cho khách du lịch Hàn Quốc vào, ra và đi lại trong lãnh thổ
Việt Nam; bảo vệ và tôn tạo di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng có sức thu hút
khách du lịch; bảo vệ tôn tạo cảnh quan môi trƣờng tại các khu điểm du lịch,
khôi phục các làng nghề truyền thống.


- Đối với các địa phƣơng, cần có mối liên kết chặt chẽ trong việc xây dựng qui
hoạch và tổ chức thực hiện qui hoạch phát triển du lịch sao cho có thể bổ sung
cho nhau, tránh trùng lắp về sản phẩm du lịch, làm triệt tiêu các lợi thế cạnh
trạnh giữa các địa phƣơng; xây dựng các tuyến du lịch liên vùng để phục vụ
khách du lịch một cách liên hoàn, thống nhất đảm bảo chất lƣợng.


<i><b>3.2.2.4. Các giải pháp trong lĩnh vực trao đổi lao động </b></i>


Thời gian qua hợp tác lao động của hai nƣớc đã đạt đƣợc những kết quả tốt đẹp,
song vẫn còn nhiều hạn chế bất cập cần giải quyết. Để khắc phục tồn tại trên và nắm
bắt đƣợc cơ hội mới, Việt Nam cần áp dụng một số giải pháp chính sách sau đây:


 Đổi mới quan điểm đối với vấn đề xuất khẩu lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

Hàn Quốc sẽ huỷ bỏ việc nhập khẩu lao động theo chƣơng trình này,
mà chỉ nhập khẩu lao động theo Luật cấp phép lao động. Điều đó hàm ý rằng
vấn đề xuất khẩu lao động không kỹ năng sang Hàn Quốc là ít có triển vọng
phát triển. Vì thế, để có thể tiếp tục xuất khẩu lao động sang thị trƣờng Hàn
Quốc, Việt Nam cần phải xuất khẩu lao động có trình độ tay nghề nhất định, phải
quan tâm hơn đến vấn đề đào tạo nguồn lao động để xuất khẩu.


 Thúc đẩy đàm phán để tiến tới ký kết với Hàn Quốc thoả thuận về nhận lao


<b>động Việt Nam theo hệ thống cấp phép lao động. </b>



Đây là giải pháp tốt, có lợi cho cả chính phủ, khi Việt Nam đang muốn tăng
cƣờng xuất khẩu lao động sang Hàn Quốc, và cho cả ngƣời lao động, vì thu
nhập của họ sẽ có cơ may đƣợc cải thiện và điều kiện lao động, sinh hoạt của họ sẽ
đƣợc đảm bảo tốt hơn.


 Chính sách tạo nguồn lao động xuất khẩu.


Đảm bảo chất lƣợng của lao động xuất khẩu là một trong những mục tiêu
cơ bản của chính sách tạo nguồn lao động xuất khẩu. Trong tƣơng lai, không chỉ
riêng thị trƣờng Hàn Quốc - nơi vốn dĩ có địi hỏi rất cao về trình độ lao động, mà
tất cả thị trƣờng xuất khẩu lao động khác đều muốn thu hút lao động có tay nghề.
Hiện tại, chính phủ Việt Nam đang trao trách nhiệm đào tạo nguồn lao động cho
các doanh nghiệp xuất khẩu lao động thực hiện. Vì thế, mỗi doanh nghiệp cần
xây dựng kế hoạch, chƣơng trình, nội dung đào tạo cho phù hợp với nhu cầu của
thị trƣờng nhập khẩu và khả năng ký kết hợp đồng xuất khẩu của doanh nghiệp.
Đối với thị trƣờng Hàn Quốc, việc đào tạo nghề, tiếng Hàn, tác phong làm việc, ý
thức chấp hành luật pháp, cũng nhƣ văn hoá Hàn Quốc là rất quan trọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

giáo viên phù hợp cho các khoá đào tạo, đặc biệt về kinh nghiệm nghề nghiệp,
nhằm đảm bảo chất lƣợng lao động đƣợc đào tạo.


 <b>Nâng cao năng lực của doanh nghiệp xuất khẩu lao động. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>KẾT LUẬN </b>


Quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đƣợc bắt đầu từ năm 1983 và đƣợc
phát triển mạnh sau khi hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào cuối
năm 1992. Mối quan hệ này đƣợc phát triển trên một nền tảng khá vững chắc. Đó là
sự kết hợp lợi thế so sánh - Hàn Quốc có khả năng về vốn, công nghệ và nguồn
nhân lực có tay nghề, cịn Việt Nam có lợi thế về tài nguyên thiên nhiên, lao động


dồi dào và rẻ, Hàn Quốc có nhu cầu mở rộng quan hệ kinh tế ra bên ngồi, trong
đó quan trọng nhất là quan hệ thƣơng mại và đầu tƣ, cịn Việt Nam cũng có nhu cầu
mở rộng quan hệ kinh tế với các nƣớc với hy vọng thu hút đƣợc nguồn vốn và
công nghệ tiên tiến. Do nhu cầu và lợi ích của hai bên gặp nhau nhƣ vậy, quan hệ
song phƣơng Việt Nam - Hàn Quốc đã nhận đƣợc sự quan tâm đặc biệt của hai
chính phủ. Vì thế, ngay sau khi hai nƣớc thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức,
nhiều cơ chế hợp tác đã đƣợc hình thành, nhiều hiệp định đã đƣợc ký kết, tạo
nền tảng pháp lý cho sự phát triển quan hệ kinh tế giữa hai nƣớc. Bƣớc sang đầu
thế kỷ 21, trong bối cảnh hội nhập khu vực đƣợc tăng cƣờng, mối quan hệ này
tiếp tục nhận đƣợc sự quan tâm của hai chính phủ và giới kinh doanh hai nƣớc, do
đó, chắc chắn sẽ tiếp tục đƣợc phát triển đầy hứa hẹn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

cơ hội gia tăng xuất khẩu sang thị trƣờng này, bởi nhiều mặt hàng có khả năng
xuất khẩu đƣợc của nƣớc ta chƣa tiếp cận đƣợc thị trƣờng Hàn Quốc hoặc chỉ
ở mức thấp nhƣ sản phẩm nông sản nhiệt đới, dầu thô, đồ gỗ, đồ nội thất, hàng
thủ công mỹ nghệ. Những thành tựu tƣơng tự cũng đƣợc thể hiện trong quan hệ
đầu tƣ và trao đổi dịch vụ giữa hai nƣớc.


Đối với Việt Nam, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc đóng một vai trị
quan trọng đối với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nƣớc. Hiện tại,
Hàn Quốc là nƣớc đầu tƣ lớn thứ 4, là thị trƣờng xuất khẩu lớn thứ 9 (không kể kim
ngạch xuất khẩu dầu thô), là nƣớc cung cấp hàng hoá nhập khẩu lớn thứ 5, là thị
trƣờng khách du lịch lớn thứ 5 và là thị trƣờng xuất khẩu lao động lớn thứ 4
của Việt Nam. Các dòng hàng hoá, dịch vụ, vốn và lao động đƣợc di chuyển
giữa hai nƣớc ngày càng gia tăng. Nhờ có sự di chuyển này, Việt Nam có cơ hội
tiếp thu những cơng nghệ hiện đại của Hàn Quốc, có đƣợc nhiều cơ sở sản xuất
mới, từ đó làm phong phú hơn nguồn hàng hoá cho xuất khẩu, cũng nhƣ cho tiêu
dùng trong nƣớc, tạo thêm đƣợc nhiều việc làm cho ngƣời lao động, trực tiếp và
gián tiếp và có thêm nguồn thu nhập ngoại tệ. Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ Hàn
Quốc đã có những đóng góp lớn cho ngân sách quốc gia, trong việc đào tạo, nâng


cao trình độ quản lý cũng nhƣ tay nghề cho ngƣời lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

cần thiết phải có các giải pháp nhằm khắc phục sự mất cân đối này.


Trong những năm tới, dƣới tác động của làn sóng tồn cầu hố kinh tế và hội
nhập khu vực, quan hệ kinh tế Việt Nam - Hàn Quốc sẽ tiếp tục đƣợc phát triển
mạnh mẽ. Hàn Quốc sẽ là bạn hàng lớn của Việt Nam trong trao đổi hàng hoá
và dịch vụ, là nƣớc đầu tƣ lớn vào Việt Nam, là thị trƣờng hấp dẫn để xuất khẩu
lao động của Việt Nam và là đối tác tin cậy của nƣớc ta trong hợp tác khoa học -
kỹ thuật, giáo dục, và văn hố. Có thể nói triển vọng phát triển quan hệ Việt Nam -
Hàn Quốc là khá sáng sủa, cơ hội có nhiều, song thách thức cũng khơng ít. Việt
Nam cần phải có chiến lƣợc cạnh tranh với các nƣớc (nhất là với Trung Quốc và
nhiều nƣớc ASEAN) trong việc thu hút FDI, mở rộng trao đổi thƣơng mại, dịch
vụ, du lịch, hợp tác lao động với Hàn Quốc… .


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<b>Tiếng Việt </b>


1. Báo cáo Chiến lƣợc Phát triển Kinh tế - Xã hội năm 2001 - 2010 trình Đại
hội Đảng CSVN lần thứ IX.


2. Báo cáo của Dự án Vie/99/002 (2000), Hội nhập kinh tế và Chiến lƣợc phát triển
của Việt Nam.


3. Ngơ Xn Bình (2005), Hội nhập kinh tế Đơng Á và tác động của nó tới quan hệ
kinh tế Việt Nam – Hàn Quốc, Nhà xuất bản KHXH.


4. Ngơ Xn Bình và Phạm Q Long (2000), Tăng trƣởng của Hàn Quốc, Nhà xuất
bản Thống kê.



5. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2004), Báo cáo quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc.


6. Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ (2006), Tổng quan về đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài tại Việt
Nam 15 năm qua.


7. Bộ tài chính và Kinh tế Hàn Quốc (2003), Bản dịch của Vụ Châu Á - Thái Bình
Dƣơng, Bộ Thƣơng mại Việt Nam. Hƣớng tới chân trời mới Phƣơng hƣớng chính
sách kinh tế của chính phủ kế nhiệm.


8. Các nghị định của chính phủ Việt Nam liên quan đến việc điều tiết hoạt động
thƣơng mại và đầu tƣ.


9. Ahn Seng-Chul (1997), Vai trò mới của chính phủ Hàn Quốc và ý nghĩa đối với
sự phát triển kinh tế Việt Nam, Kinh tế - Xã hội.


10. Nguyễn Cảnh Huệ và Nguyễn Trinh Nghiệu (2003), Nhìn lại 10 năm quan hệ
Việt Nam - Hàn Quốc, Nghiên cứu Đông Nam Á.


11. Nguyễn Thị Hƣờng (2003), Chính sách xuất nhập khẩu của Việt Nam trong xu thế
tự do hoá thƣơng mại, luận án tiến sĩ kinh tế, Hà Nội.


12. Claes Lindahl (2001), Đánh giá sơ bộ về tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam, Dự
án Vie/98/021 “Hỗ trợ xúc tiến thƣơng mại và phát triển xuất khẩu” do chính
phủ Thuỵ sĩ và UNDP tài trợ, VIETRADE và ITC thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

và phát triển, Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 74, tr.5-10.


14. Trần Quang Minh – Võ Hải Thanh (2005), FDI và ODA của Hàn Quốc vào Việt
Nam: Thực trạng và triển vọng, Nhà xuất bản KHXH.



15. Đỗ Hồi Nam, Ngơ Xn Bình, SUNG-YEAL KOO (2005), Hợp tác kinh tế
Việt Nam – Hàn Quốc trong bối cảnh hội nhập Đông Á, Viện Khoa học xã hội
Việt Nam.


16. Nguyễn Lƣơng Phƣơng (2002), Hoạt động xuất khẩu lao động và chuyên gia
và những giải pháp pháp lý trong tình hình mới, Những vấn đề kinh tế thế giới,
số 1, tr.48-52.


17. Nguyễn Quế (2003), Hoạt động hợp tác đầu tƣ Hàn Quốc - Việt Nam, Nhà xuất
bản Thống kê.


18. Phạm Minh Sơn và Chung Yoon-Jae (2003), Quan hệ Việt Nam - Hàn Quốc
- Thành tựu và thách thức, Nghiên cứu Đơng Nam Á.


19. Tạp chí Nghiên cứu Đơng Bắc Á các số năm 2004-2007, Viện Nghiên cứu Đông
Bắc Á - Viện Khoa học Xã hội Việt Nam.


20. Nguyễn Bá Thành (1996), Những tƣơng đồng về văn hoá giữa Việt Nam và Hàn
Quốc – Nhà xuất bản thông tin.


21. Thông tin từ mạng Internet, các trang web: ,
, , ,


, , …
22. Tổng cục Thống kê Việt Nam.


23. Trần Thị Thanh Trà (2006), Xuất khẩu lao động của Việt Nam sang thị trƣờng
Đông Bắc Á, Đại học Quốc gia Hà Nội.


24. Nguyễn Quang Vinh (2007), Thu hút nguồn vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ở Việt


Nam trong điều kiện hội nhập, Đại học Quốc gia Hà nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tiếng Anh </b>


26. Ames Gross (2003), Human Resource Issues in South Korea (Presentation),
Pacific


Bridge, Inc, from Internet,


27. Chung Hue-kwan (2001), The Korea-Chile FTA - Significance and Implications,
East Asian Review, Vol. 12, No. 1, p.71-86.


28. Country Commercial Guide: Korea, Fiscal Year 2004, US Embasy in Seoul,
Korea.


29. Facts about Korea, Korean Overseas Culture and Information Service, Seul
Korea.


30. Human Resource Issues in Asia, Pacific Bridge, Inc, Internal publication,
Summer 1996, from Internet,


31. Korea trade and investment, các số năm 2006.


32. Korea Trade Policy Review, tháng 8/2000 (Rà sốt chính sách Thƣơng mại
của Hàn Quốc trong WTO).


33. Korea’s Individual Action Plan 2003 (Kế hoạch hành động Quốc gia APEC
của Hàn Quốc năm 2003).


34. Kilssang Yoo (2001), Immigration and Labor Market Issues in Korea,


paper prepared for the Workshop on International Migration and Labor Market in
Asia, Tokyo, Japan.


35. KOICA, (2005), Partnership Building with ASEAN countries.


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>PDF Merger</b>



Thank you for evaluating AnyBizSoft PDF


Merger! To remove this page, please



register your program!



<b>Go to Purchase Now>></b>



Merge multiple PDF files into one



Select page range of PDF to merge



Select specific page(s) to merge



Extract page(s) from different PDF



</div>

<!--links-->
<a href=',/'>, </a>
<a href=',/'>, </a>
<a href=',/'>, </a>
<a href=',/'>, </a>
<a href=' />

×