Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Ebook Chương trình và tài liệu đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới: Phần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.68 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG CĨ SỰ THAM GIA VÀ </b>


<b>KHƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI BỆNH </b>



<b>MỤC TIÊU </b>


1. Trình bày được hai hình thức đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng
viên mới.


2. Áp dụng được các bước dạy-học lâm sàng có sự tham gia của người bệnh
trong dạy-học quy trình điều dưỡng.


3. Áp dụng được phương pháp dạy-học thực hành lâm sàng về kỹ năng phản hồi
khơng có sự tham gia của người bệnh.


4. Áp dụng được phương pháp dạy-học các kỹ thuật điều dưỡng.
<b>NỘI DUNG</b>


<b>1. CÁC HÌNH THỨC ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG </b>
<b>VIÊN MỚI </b>


Trong chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới sử
dụng 2 hình thức đào tạo chính là OJT (On the Job Training - Đào tạo cầm tay chỉ
<i>việc) và Off-JT (Off the Job Training - Đào tạo tập trung). </i>


OJT (On the Job Training - Đào tạo cầm tay chỉ việc) là hình thức học tập kiến
thức và kỹ thuật qua sự chỉ bảo và hướng dẫn của người có kinh nghiệm, trong q
trình thực hiện nghiệp vụ tại khoa phòng. Việc đào tạo cầm tay chỉ việc chỉ việc chỉ
thực sự hiệu quả khi việc đào tạo được thực hiện giữa một giảng viên với khơng
khóa 5 học viên.



Off-JT <i>(Off the Job Training - Đào tạo tập trung) là hình thức học tập kiến </i>
thức và kỹ thuật với số lượng người học lớn, trong một thời gian ngắn. Áp dụng
nhiều khi muốn triển khai một kỹ thuật hoặc công nghệ mới tới một số lượng lớn
người học.


OJT là phương pháp có thể nâng cao khả năng ứng dụng những gì đã học
được, tuy nhiên do hạn chế trong việc phát triển năng lực đáp ứng với kiến thức và
kỹ thuật mới nhất nếu chỉ thực hiện hình thức đào tạo OJT đơn thuần do vậy nên nếu
đưa thêm hình thức đào tạo tập trung Off-JT vào sẽ nâng cao được hiệu quả đào
tạo. Có thể tổ chức đào tạo hiệu quả và hiệu suất thông qua kết hợp giữa OJT và
Off-JT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>70 </b>BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG CĨ SỰ THAM GIA VÀ KHƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI BỆNH<b> </b>


theo trình tự như: sau khi tự học trên mạng, học viên tham gia vào mô phỏng để
huấn luyện, sau đó tại nơi thực hành lâm sàng thực tế thực hiện chăm sóc người
bệnh dưới sự giám sát của người hướng dẫn. Như vậy người học sẽ được học từ tập
trung (Off-JT) để có kiến thức và kỹ năng cơ bản dau đó học theo kiểu cầm tay chỉ
việc (OJT) để rèn luyện các kỹ năng của mình.


Khi hướng dẫn, kể cả là OJT hay Off-JT, cũng không chỉ dừng lại ở việc đơn
thuần là cung cấp kiến thức mới, kỹ thuật mới, phải hướng dẫn để nhân viên điều
dưỡng nuôi dưỡng được năng lực suy nghĩ và phán đoán về thực hiện điều dưỡng
cần thiết cho người bệnh mà mình tiếp nhận.


<b>2. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH LÂM SÀNG TRÊN NGƯỜI BỆNH </b>
 Trước ngày học lâm sàng, giảng viên chọn hoặc học viên tự chọn người bệnh
 Giảng viên phân công công việc cho các học viên, giới thiệu tài liệu học



viên có thể tham khảo và lên lịch giảng.


 Học viên khai thác thông tin trên người bệnh theo hướng dẫn sau:


<b>Các bước </b>
1. Xác định vấn đề Phân
tích vấn đề Chọn ưu tiên


Triệu chứng và than phiền chính của người bệnh Mức độ triệu chứng và
than phiền.


Các biểu hiện kèm theo của những triệu chứng và những than phiền


Những ảnh hưởng của triệu chứng/than phiền lên các hoạt động hàng ngày
của người bệnh.


2. Phân tích nguyên
nhân


Nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến những vấn đề xác định trên
người bệnh.


3. Tìm các giải pháp
chọn giải pháp tối ưu


Những xử trí cấp bách cần thực hiện trên người bệnh Những xử trí cần
thực hiện để hỗ trợ chăm sóc người bệnh.


Những xử trí cần thực hiện để đề phịng những nguy cơ cho người bệnh.



4. Lập kế hoạch Lên kế hoạch thực hiện các can thiệp đã đưa ra


5. Thực hiện theo dõi Thực hiện các xử trí và theo dõi


6. Đánh giá Đánh giá những thay đổi và hiệu quả của các can thiệp trên người bệnh.


<i> (Nguồn: Phương pháp giảng dạy Y - Dược học, Trương Việt Dũng và Phí Văn Thâm, 2010, Bộ Y tế) </i>
SD (Self-Development)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Học viên trình bày tóm tắt nội dung hoặc ghi tóm tắt các thơng tin chính về


người bệnh lên bảng. Giảng viên tiến hành thảo luận và hỗ trợ để học viên làm việc
theo trình tự 6 bước đã đưa ra.


 Tổng kết những nội dung mấu chốt trong buổi học.


 Việc giảng có thể thực hiện tại phịng giao ban, tại đầu giường bệnh.


<b>3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC THỰC HÀNH LÂM SÀNG KHƠNG CĨ NGƯỜI BỆNH </b>
Đây là cách áp dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề không dạy học
trên người bệnh thật, bằng cách mô phỏng thực tế bằng văn viết (có thể kết hợp với
các phương tiện khác như băng hình, phim X quang….) hoặc thực hành trên mơ hình
cơ thể người nếu có tại cơ sở y tế đó, cho học viên suy nghĩ, thảo luận, tập ra quyết định,
giải quyết vấn đề, không phụ thuộc vào người bệnh hoặc bệnh viện.


Trong trường hợp này giảng viên có thể xây dựng tình huống trong bài giảng
dưới hai dạng sau:


 Dạng 1: bài tập nghiên cứu trường hợp (hoặc xử trí tình huống - case study):



đặc điểm là mơ tả tình huống có cả giải pháp của cán bộ y tế (cả về chuyên môn và
thái độ/cách ứng xử). sau đó là câu hỏi yêu cầu nhận xét/bình luận về tình huống trên
để tìm ra điều đũng và các vấn đề cần điều chỉnh cho tốt hơn.


 Dạng 2: bài tập giải quyết vấn đề: đặc điểm là không mô tả giải pháp mà hỏi


giải pháp - có thể có cấu trúc một giai đoạn hoặc vài giai đoạn.
<b>4. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG </b>


Nội dung giảng dạy chủ yếu là giảng dạy kỹ năng cho các học viên. Phương
pháp giảng dạy kỹ năng tốt nhất là phương pháp cầm tay chỉ việc (coaching), gồm 4
bước: nói - trình diễn - thực hiện - phản hồi.


<i><b>Nói:</b></i> Khi giảng viên muốn giảng về một kỹ năng nào đó cần nói rõ cho học
viên các dụng cụ cần chuẩn bị, các bước cần thực hiện, nhấn mạnh những bước
quan trọng không được bỏ qua. Tốt nhất với một kỹ năng cần xây dựng một bảng
kiểm (có thể phát tay cho từng học viên hoặc viết trên khổ giấy lớn treo tường cho
tất cả các nhóm có thể quan sát).


<i><b>Trình</b></i> <i><b>diễn:</b></i> Giảng viên thao tác mẫu cho các học viên trong nhóm quan sát
và giải thích. Nếu có thể thì tiến hành theo hai bước nhỏ: làm nhanh, khơng giải thích
và làm chậm, có giải thích từng bước. Trong một tình huống lâm sàng gần giống như
trong thực tế và yêu cầu phải làm việc theo nhóm, do vậy trong khi thực hành giảng
viên có thể lựa chọn một vài học viên trong nhóm cùng tham gia xử trí tình huống.
Điều này có ích trong trong tình huống thiếu giảng viên, đồng thời giúp học viên học
được cách làm việc nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>72 </b>BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG CĨ SỰ THAM GIA VÀ KHƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI BỆNH<b> </b>
<i><b>Phản</b></i> <i><b>hồi:</b></i> Đây là bước rất quan trọng trong phương pháp giảng dạy một kỹ
năng, giúp học viên nhận biết được những gì mình đã làm tốt, cần duy trì và phát


huy, những gì chưa làm tốt cần thay đổi. Có thể cho học viên tự nhận xét, các học
viên (hoặc nhóm học viên) tự nhận xét lẫn nhau, sau đó giảng viên nhận xét hoặc
tổng kết lại.


<b>5. ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀO CÁC BÀI HỌC TRONG TÀI LIỆU </b>
<b>ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI </b>


Tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới bao gồm 06
chương 30 bài. Bố cục các mỗi bài học gồm (i) Mục tiêu cần đạt, (ii) Kiến thức cơ
bản, (iii) Các kỹ thuật, (vi) Thực hành (tình huống ví dụ), (v) Đánh giá năng lực
(Chuẩn năng lực), (vi) Các tài liệu tham khảo.Để xây dựng kế hoạch bài học, người
hướng dẫn nên sử dụng Tài liệu và lựa chọn phương pháp dạy học thích hợp dựa
trên khả năng sẵn có nhằm giúp điều dưỡng viên mới - học tập hiệu quả hơn, Ví dụ,
để cải thiện kỹ thuật thực hành cho điều dưỡng viên mới, phần thực hành trong cuốn
Tài liệu rất hữu ích như sử dụng phương pháp đóng vai hoặc thực hành trên mơ
hình. Hướng tới củng cố kỹ năng giải quyết vấn đề, chúng ta có thể vận dụng cách
thức thảo luận nhóm hoặc đào tạo dựa trên tình huống thơng qua các ví dụ về ca lâm
sàng trong tài liệu. Như đề cập phía trên, đối với phương pháp dạy học tích cực, bài
giảng đóng vai trị quan trọng trong đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên
mới. Đặc biệt, trong trường hợp bệnh viện tiếp nhận điều dưỡng học tập từ nhiều cơ
sở đào tạo khác nhau thì họ có thể nghien cứu các nội dung khác nhau. Do vậy, khối
kiến thức được đảm bảo cung cấp đủ cho tất cả điều dưỡng thông qua các bài giảng
cũng như khuyến khích sự tự học của các em.


Việc lựa chọn các phương pháp dạy học rất quan trọng để đánh giá khả năng
của điều dưỡng viên mới nhằm giúp họ tiến bộ và sẵn sàng hơn khi làm việc. Nên
kết hợp các phương pháp giảng dạy khác nhau để có được những năng lực tổng quan
và cần thiết.


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



1. Trương Việt Dũng và Phí Văn Thâm, 2010. Phương pháp giảng dạy Y - Dược
học, Bộ Y tế. (2) Lương Ngọc Khuê và Phạm Đức Mục, 2014. Tài liệu đào
tạo An toàn người bệnh, Bộ Y tế.


2. Lương Ngọc Khuê và Phạm Đức Mục, 2012. Tài liệu đào tạo phịng và
kiểm sốt nhiễm khuẩn, Bộ Y tế.


3. Chuẩn năng lực cơ bản của Điều dưỡng Việt Nam theo Quy định số
1352/QĐ-BYT ngày 21/4/2012.


4. Đỗ Đình Xuân và Trần Thị Thuận, 2010. Kỹ thuật điều dưỡng, Nhà xuất bản
Y học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI THỰC HÀNH </b>


<b>ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG </b>



<b>TRONG GIẢNG DẠY NỘI DUNG VỀ QUY TRÌNH ĐIỀU DƯỠNG </b>



<b>MỤC TIÊU </b>


Áp dụng hiệu quả phương pháp dạy học lâm sàng trong giảng dạy nội dung về
quy trình điều dưỡng.


<b>NỘI DUNG </b>


<b>1. NHỮNG CÔNG VIỆC BẮT ĐẦU CHO BUỔI GIẢNG </b>


Giảng viên giới thiệu về tiến trình thực hiện phương pháp dạy học lâm sàng với


3 hình thức dạy học thực hành lâm sàng có người bệnh thật, khơng có người bệnh
thật và kỹ năng thực hành lâm sàng.


Giảng viên lưu ý về những điểm cơ bản quan trọng áp dụng các phương
pháp này.


<b>2. THỰC HIỆN BUỔI GIẢNG </b>


Giảng viên chia học viên thành các nhóm nhỏ từ 3-5 người/nhóm
Giảng viên yêu cầu học viên thực hiện các bước sau:


1. Chuẩn bị buổi giảng:


 Học viên phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong nhóm bao gồm:


người học trong vai giảng viên và người học trong vai học viên.


 Nhóm cùng thảo luận để xây dựng tình huống về người bệnh với các thơng


tin cần thiết cho việc chăm sóc người bệnh.


 Chuẩn bị danh sách các câu hỏi mà người học cần phải trả lời liên quan đến


nhận định và chăm sóc người bệnh.


 Xây dựng bản hướng dẫn người học trình bày tóm tắt các nội dung thu thập


được từ người bệnh lên bảng hoặc báo cáo đầu giường.


 Cung cấp biểu mẫu ghi chép về các nội dung trong kế hoạch chăm sóc người



bệnh (tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới).
2. Tiến hành buổi giảng


 Người học trong vai giảng viên sẽ yêu cầu người học trong vai học viên


trình bày tóm tắt các nội dung thu thập được từ người bệnh trong thời gian 5 phút.


 Người học trong vai giảng viên sẽ đưa ra câu hỏi liên quan đến việc nhận


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>74 </b>BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG CĨ SỰ THAM GIA VÀ KHƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI BỆNH<b> </b>


việc đánh giá hiệu quả cho từng vấn đề của người bệnh. Học viên sẽ trả lời và đưa ra
các giải thích cho các trả lời đó.


 Học viên và giảng viên cùng nhau trao đổi, thảo luận


 Người học trong vai giảng viên đưa ra các điểm quan trọng trong chăm sóc


người bệnh. Những lưu ý khi nhận định, đưa ra ưu tiên chăm sóc và các biện pháp
can thiệp, đánh giá trên người bệnh.


<b>3. KẾT THÚC BUỔI GIẢNG </b>


Giảng viên đưa ra các nhận xét về tác phong giảng dạy của học viên


Giảng viên đưa ra các tình huống sư phạm có thể gặp trong khi giảng cho điều
dưỡng viên mới như học viên đưa ra nhận định thiếu thông tin, không đưa ra được
ưu tiên hoặc đưa ra can thiệp điều dưỡng không phù hợp với vấn đề cần chăm
sóc….



Giảng viên cùng người học thảo luận và đưa ra hướng giải quyết cho các tình
huống đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI THỰC HÀNH </b>

<b>KỸ NĂNG PHẢN HỒI </b>



<b>MỤC TIÊU </b>


Thực hiện được kỹ năng phản hồi trong hướng dẫn lâm sàng cho điều dưỡng
viên mới.


<b>NỘI DUNG </b>


<b>1. GIỚI THIỆU BUỔI GIẢNG </b>


 Giảng viên giới thiệu về bài học và mục tiêu của bài học.


 Giảng viên giới thiệu về ý nghĩa, tâm quan trọng của kỹ năng phản hồi


trong đào tạo thực hành lâm sàng.


 Giảng viên giới thiệu về mẫu ghi các nội dung về giáo dục sức khỏe cho


người bệnh (tài liệu đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới).
<b>2. THỰC HIỆN BÀI GIẢNG </b>


<i>(1) Giảng viên cung cấp Bản ghi các nội dung tư vấn sức khỏe cho người bệnh </i>
<i>đái tháo đường týp 2 của một điều dưỡng viên mới đã thực hiện. </i>



<b>TƯ VẤN GIÁO DỤC SỨC KHỎE CHO NGƯỜI BỆNH RA VIỆN </b>
<b>1. Thông tin cơ bản, thông tin y tế </b>


<i><b>Thông tin khi nhập viện </b></i>


Chiều cao (150 cm), cân nặng (55 kg), nhiệt độ (36,60C), mạch (68 lần/phút khi
nghỉ ngơi), huyết áp (152/94 mmHg).


Đường huyết lúc đói (136 mg/dl)


<i><b>Tình trạng điều trị </b></i>


Bệnh đái tháo đường týp 2, glucofast (500 mg) 1 viên ngày 2 lần (sau ăn sáng,
sau ăn tối).


<b>2. Phần nhận định</b>


<i><b>Ăn</b></i> <i><b>uống:</b></i> Công việc, chăm con cái, chăm mẹ đẻ rất bận nên khó có thể ăn
đúng giờ. Đồ ăn cũng chế biến theo sở thích của con và ăn cùng đồ ăn, không ăn
kiêng theo yêu cầu của bệnh đái tháo đường. Ngoài đồ ăn chính có thói quen ăn
vặt, chủ yếu là đồ ăn có muối, đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>76 </b>BÀI 4: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LÂM SÀNG CĨ SỰ THAM GIA VÀ KHƠNG CĨ SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI BỆNH<b> </b>
<i><b>Thuốc:</b></i> Biết khi nào uống thuốc nhưng không biết tại sao lại phải uống vào giờ
đó, kém hiểu biết về tác dụng và tác dụng phụ của thuốc.


<i><b>Về cơn hạ đường huyết:</b></i> Hiểu ở mức độ nhất định về kiến thức cơ bản liên quan
tới bệnh đái tháo đường, nhưng khơng thể giải thích được tại sao triệu chứng hạ đường
huyết như lạnh, đổ mồ hôi lại xảy ra. Cơn hạ đường huyết đã xảy ra nhiều lần.



<b>3. Nội dung tư vấn</b>


<i><b>Vấn đề tư vấn:</b></i> Thiếu kiến thức về nguyên nhân cơn hạ đường huyết


<i><b>Kế hoạch tư vấn: </b></i>


Ngày thực hiện: Nguyễn Thị Mai H ngày 25 tháng 5 năm 2016
Địa điểm: buồng bệnh


Đối tượng: người bệnh và thân nhân


Thời gian cần thiết: 30 phút (bao gồm cả thời gian hỏi đáp)
Phương pháp: Hướng dẫn tư vấn sử dụng Tờ rơi


<i>(Lý do lựa chọn) </i>


Do người bệnh hỏi lại những câu hỏi giống nhau khi bác sỹ giải thích, nên có thể
có nhận định mất thời gian khá lâu người bệnh mới hiểu được. Ngoài ra, dự báo khi tư
vấn sẽ có nhiều câu hỏi, lo lắng. Khi điều trị rất cần sự hợp tác của gia đình nên cần
thân nhân cùng tham gia. Nếu làm Tờ rơi và phát cho người bệnh thì người bệnh có
thể xem lại nội dung đã tư vấn và tự mình có thể giải thích được cho thân nhân (Tờ rơi
dùng để giải thích), chắc chắn sẽ có hiệu quả hơn, nên đã chuẩn bị Tờ rơi.


<b>Nội dung giáo dục, tư vấn: </b>Những nội dung này được ghi trong Tờ rơi


<i><b>1. Về hạ đường huyết </b></i>


<i>(Mục tiêu) Bà... hiểu được những kiến thức cơ bản về bệnh đái tháo đường </i>
A. Hạ đường huyết là



B. Nguyên nhân hạ đường huyết


C. Triệu chứng hạ đường huyết và cách xử lý


<i><b>2. Một số lưu ý trong sinh hoạt của Bà... </b></i>


<i>(Mục tiêu) Bà... hiểu những điểm cần chú ý để bệnh đái tháo đường không tiến </i>
triển nặng hơn, tiếp tục duy trì chế độ ăn, chế độ luyện tập và uống thuốc phù hợp
với sinh hoạt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>3. Hỏi đáp </b></i>


<i>(Mục tiêu) Giảm thiểu lo lắng về... </i>


<i><b>Mục tiêu mong đợi:</b></i> Từ kế hoạch đưa ra mục tiêu mong đợi. Hiểu nguyên
nhân cơn hạ đường huyết và biện pháp xử lý.


<i><b>Thực hiện:</b></i> Từ kế hoạch tư vấn và mục tiêu mong đợi ghi cụ thể nội dung để
hướng dẫn người bệnh/thân nhân thực hiện.


<i>(Điểm chú ý) </i>


Hỏi người bệnh xem có hiểu khơng, vừa giải thích vừa xác nhận xem người
bệnh có hiểu khơng. Tờ rơi khơng chỉ có chữ, sử dụng cả hình ảnh minh họa phản
ánh thói quen sinh hoạt.


<i><b>Đánh giá:</b></i> Độ hiểu biết của người bệnh/thân nhân thông qua nội dung đã
hướng dẫn trong cột thực hiện.


Đặt câu hỏi cho Bà...khi giải thích mỗi nội dung của Tờ rơi, khi kết thúc buổi


tư vấn giáo dục sức khỏe người bệnh đã phát biểu “Hạ đường huyết đáng sợ nhỉ.
Phải chú ý để không bị hạ đường huyết nữa”. Tuy nhiên, cũng nghe được ý kiến
“Trong cuộc sống phải làm thế nào...”. Về điểm này, chồng và gia đình - những
người sống cùng ngồi bên cạnh có nghe. Chồng của người bệnh cũng nói “Tơi cũng
khơng chú ý lắm về ăn uống, nên sau này phải chú ý cùng với vợ”.


<i>(2) Giảng viên yêu cầu người học chia thành các nhóm từ 3 - 5 người/nhóm </i>
<i>và phân cơng các nhóm thảo luận để thực hiện 1 trong 2 yêu cầu sau: </i>


 Hãy đưa ra các phản hồi trực tiếp (bằng lời nói) của người học này
 Hãy đưa ra các phản hồi bằng bản ghi chép của người học này


<i>(3) Các nhóm phân cơng nhóm trưởng và thư ký để điều hành thảo luận </i>
<i>nhóm và chi chép lại câu trả lời cho các yêu cầu đã được nêu ở trên. </i>


<i>(4) Các nhóm tiến hành thảo luận trong 5 phút và trình bày kết quả thảo </i>
<i>luận được trong 5 phút. </i>


<i>(5) Các thành viên khác và giảng viên đưa câu hỏi thảo luận cho bài trình bày </i>
<i>của nhóm </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>78 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI<b> </b>
<b>BÀI 5 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO </b>


<b>THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI </b>



<b>MỤC TIÊU </b>


1. Phân biệt được phương pháp đánh giá và lượng giá áp dụng trong chương


trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới.


2. Sử dụng được bảng kiểm trong lượng giá người học.


3. Sử dụng được chuẩn năng lực trong đánh giá điều dưỡng viên mới.
<b>NỘI DUNG </b>


<b>1. KHÁI NIỆM LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ </b>
<b>1.1. Khái niệm về đánh giá </b>


Đánh giá là thuật ngữ chung bao gồm tất cả các phương pháp thường được sử
dụng để thu thập thông tin về kiến thức, khả năng, sự hiểu biết, thái độ và động lực
của một cá nhân nào đó (Ioannou-Georgiou, 2004).


Đánh giá có nghĩa khác nhau trong các bối cảnh khác nhau nhưng nó luôn bị
ràng buộc với thái độ, niềm tin và các định kiến (Hall and Sheehy, 2003).


Đánh giá thường gắn liền với người học, việc học hoặc việc thực hiện do vậy nó
là một trong các thơng tin có thể sử dụng trong lượng giá


Như vậy, đánh giá khơng chỉ có đánh giá về kiến thức và thực hành mà còn
đánh giá về thái độ và động lực. Tuy nhiên việc đánh giá về thái độ và động lực là rất
khó u cầu phải có các cơng cụ đo lường phù hợp.


<b>1.2. Khái niệm về lượng giá </b>


Quá trình lượng giá là sự thu thập các thơng tin đểxác định việc đạt được mục
tiêu đề ra của chương trình đào tạo (Ioannou-Georgiou, 2004).


Các thơng tin thu tập được từ q trình lượng giá có thể sử dụng cho giảng


viên, cho người học, cho kết quả thi,… Công cụ lượng giá có thể là bài trắc nghiệm,
bộ câu hỏi, bài viết phân tích và quan sát.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Như vậy, lượng giá là q trình thu thập thơng tin lâu dài và có thể thực hiện
cùng thời điểm với đánh giá để cung cấp thông tin phản hồi cho cả người dạy và
người học. Lượng giá là khái niệm được hiểu rộng hơn đánh giá.


<b>2. MỤC ĐÍCH VÀ THỜI ĐIỂM LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ </b>
<b>2.1. Mục đích lượng giá - đánh giá </b>


Mục đích của đánh giá học viên là để cải tiến việc học cho học viên và việc
dạy của giảng viên. Đánh giá được thực hiện để đánh giá tất cả các khâu trong quy
trình đào tạo, bao gồm: mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo, giáo trình đào tạo,
tài liệu đào tạo, điều kiện dạy học, phương pháp dạy học, phương pháp lượng giá và
đánh giá người học, giảng viên, quản lý và tổ chức triển khai đào tạo, đáp ứng nhu
cầu xã hội của sản phẩm đào tạo và nhà trường. Mục đích của đánh giá là vì việc
học, kết quả học tập hay là như một kết quả học tập.


Mục đích của lượng giá để xem xét việc đạt được mục tiêu đề ra của chương
trình đào tạo. Mục đích của lượng giá là lượng giá về kiến thức, thực hành và thái độ
của người được đánh giá để giúp người học biết được năng lực của mình đang ở
mức độ nào và để giúp người dạy biết được năng lực của người học từ đó người
học và người dạy cùng nhau xây dựng ra các giải pháp để giúp người học đạt được
mục tiêu đề ra.


<b>2.2 Thời điểm lượng giá - đánh giá </b>


Thời điểm đánh giá trong chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều
dưỡng viên mới được thực hiện tại các thời điểm: bắt đầu đào tạo, sau 3 tháng,
sau 6 tháng và trước khi kết thúc đào tạo (9 tháng).



Đánh giá khi bắt đầu khóa đào tạo là kiểm tra kiến thức, kinh nghiệm của
người học đang ở mức độ nào và có thể thực hiện được các nội dung gì.


ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ
HỌC TẬP


ĐÁNH GIÁ VÌ VIỆC HỌC


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>80 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI
Đánh giá sau 3 tháng và sau 6 tháng là để kiểm tra mức độ học tập của người
học tại thời điểm đó và sắp xếp các nội dung hướng tới mục tiêu cần đạt khi hồn
thành khóa đào tạo.


Việc đánh giá sớm khi bắt đầu khóa đào tạo cần tiến hành kỹ lưỡng để nắm bắt
sự thích nghi với mơi trường làm việc cũng như hỗ trợ về mặt tinh thần cho điều
dưỡng viên mới.


Cần đánh giá trước khi kết thúc đào tạo để xác nhận hoàn thành khóa đào tạo.
Đặc điểm đánh giá q trình:


<b>3. PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ</b>


Có rất nhiều các phương pháp lượng giá và đánh giá người học. Tuy nhiên tùy
theo mục đích, điều kiện và khả năng của giảng viên và học viên mà lựa chọn
phương pháp lượng giá - đánh giá cho phù hợp.


<b>3.1. Câu hỏi đúng - sai </b>



 Cách viết câu hỏi đúng - sai: thân câu hỏi là một mệnh đề, một câu hoàn


chỉnh và ngắn gọn. Thân của mỗi câu hỏi chỉ có một yếu tố thích hợp khi trả lời là
đúng hay sai. Khơng thể vừa có yếu tố đúng vừa có yếu tố sai trong một thân câu hỏi
hoặc chọn đúng hay sai trong đáp án đều được.


Ví dụ: Chọn đúng hoặc sai cho các câu sau:
1. Lượng giá và đánh giá là một (Đ/S)


 Ưu điểm:


 Ra câu hỏi nhanh


 Viết được nhiều câu hỏi trong cùng một nội dung


 Có thể lượng giá mọi nội dung của bài, của chương trình
 Dễ cho tự lượng giá


 Kích thích tự lượng giá


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

 Nhược điểm:


 Độ khó và tính phân biệt thường là khó đạt như mong muốn


 Phải ra nhiều câu hỏi nên việc viết câu khó và rất khó khơng phải là việc


đơn giản.


 Chú ý:



 Đáp án phải thật rõ ràng phải khắng định đúng hoặc sai.


 Phải cấu trúc và cho điểm khoa học để tránh việc học viên chọn đại cũng
đúng được một nửa.


 Viết và sắp xếp để các câu hỏi không trả lời cho nhau.


<b>3.2. Câu hỏi nhiều lựa chọn </b>


 Cách viết một câu hỏi nhiều lựa chọn:


 Thân câu hỏi có thể là một câu hoàn chỉnh, một mệnh đề, một tình huống


(trường hợp), một bài tập…. Câu trả lời: cứ mỗi thân câu hỏi có từ 4 câu trả
lời trở lên. Tốt nhất mỗi câu nên có 5 câu trả lời khơng nên dùng câu chỉ có
3 câu trả lời.


 Câu trả lời: Có một trả lời đúng nhất nhưng các câu trả lời khác cũng phải có


lý để học viên tư duy thì mới chọn đúng. Câu trả lời nên viết ngắn gọn, dễ
hiểu. Câu trả lời được mã hóa theo thứ tự A, B, C, E ở đầu mỗi câu.


Ví dụ: Khoanh trịn vào chữ cái đầu câu mà bạn cho là đúng nhất trong câu sau:
1. Dạy - học là:


A. Phương tiện cơ bản để giáo dục


B. Giảng viên truyền thụ kiến thức cho học viên
C. Mục tiêu của giáo dục



D. Dạy nghề
E. Dạy người


 Có thể ra câu hỏi chọn trên nhiều trả lời, tuy nhiên dạng câu hỏi này sẽ dễ
chọn đáp án hơn do vậy chỉ nên để lượng giá cuối bài hoặc ở bậc học thấp
không nên dùng cho đề thi vì khi làm dễ nhầm.


Ví dụ: Khoanh tròn vào những chữ cái đứng đầu câu trả lời đúng


1. Những loại giun sán nào dưới đây có thể ký sinh ở máu và tạng:
A. Giun đũa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>82 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI<b> </b>


 Có thể xây dựng câu hỏi âm tính có yếu tố phủ định. Khi sử dụng dạng
câu hỏi này thì yếu tố phủ định cần phải được làm nổi bật lên để học viên
không bị nhầm. Thường dùng từ <b>“không”</b> hoặc <b>“trừ”</b> cần làm nổi bật các
chữ đó lên để người học khơng bị nhầm lẫn khi chọn câu trả lời. Dạng câu
hỏi này chỉ nên dùng để lượng giá hết bài, lượng giá thường xun khơng
nên dùng cho đề thi vì dễ gây nhiễu cho học viên.


Ví dụ: Chọn một trả lời đúng nhất trong các câu sau đây bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng


1. Có thể tiêm morphin trong các trường hợp sau đây, <b>trừ</b>:
A. Gãy xương đùi do chấn thương


B. Khó thở do hen phế quản C. Ho ra máu do lao phổi
D. Khó thở do hen tim kịch phát



E. Đau ngực do tràn khí màng phổi


 Có thể xây dựng trong các câu trả lời có một câu là nhận xét các trả lời
khác cùng câu.


Ví dụ: Chọn một trả lời đúng nhất trong các câu sau đây bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái đứng đầu câu tương ứng.


1. Quy trình điều dưỡng gồm các bước
A. Nhận định


B. Chẩn đoán điều dưỡng
C. Lập kế hoạch chăm sóc


D. Thực hiện kế hoạch chăm sóc và đánh giá
E. Tất cả các ý nêu trên đều đúng


 Ưu điểm:


 Rất thích hợp cho lượng giá kiến thức vì học viên phải suy nghĩ rất kỹ và
phải có kiến thức mới đưa được ra lựa chọn đúng.


 Có thể lượng giá nhiều nội dung vì có thể ra được nhiều câu hỏi trong
cùng một khối lượng kiến thức.


 Chấm nhanh


 Nhược điểm:


 Việc xây dựng là rất khó vì phải đưa ra các câu trả lời tương tự ý để người



học phải suy nghĩ để lựa chọn đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

 Lưu ý:


 Dùng các trạng từ, tính từ khơng cần thiết hoặc các từ lặp lại quá nhiều


trong các câu trả lời.


 Câu trả lời đúng quá dễ để nhận diện


 Không thống nhất danh từ/thuật ngữ trong câu hỏi và câu trả lời


 Câu hỏi và câu trả lời cùng chứa yếu tố phủ định
 Lựa chọn các câu dài ngắn khác nhau


 Không nên sử dụng cụm từ “tất cả các ý trên” hoặc “khơng có ý nào ở trên”


hoặc các từ khơng thơng dụng hoặc khơng có đơn vị đo lượng…trong câu trả
lời hoặc câu hỏi.


 Không nên xây dựng câu hỏi có ý nghĩa trái ngược nhau làm cho người học
chỉ chú ý vào các câu trả lời đó.


<b>3.3. Câu hỏi ngỏ ngắn </b>


 Cách xây dựng câu hỏi:


 Từ một câu đã có về nội dung cấu trúc thành câu hỏi, thường câu ngắn chọn 1
đến 2 từ/cụm từ, câu dài chọn 2 đến 3 từ/cụm từ. Xóa từ/cụm từ đã chọn, để


khoảng trống với các ký hiệu A, B, C, D,… tương ứng và yêu cầu học viên
điền thông tin vào các khoảng trống hoặc dựa vào các đáp án đã được cung
cấp theo ký hiệu A, B, C, D… để chọn đáp án tương ứng với chỗ trống.
Ví dụ: Anh/chị hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào những chố trống
để hoàn chỉnh câu sau:


1.1. Nhờ …….A………trong khoang màng phổi mà nhu mơ phổi có thể co
giãn theo……….B……..


Ví dụ: Anh/chị hãy dùng từ hoặc cụm từ thích hợp được cung cấp dưới đây để
điền vào những chố trống cho câu sau hoàn chỉnh:


1.1. Nhờ ……. ………trong khoang màng phổi mà nhu mô phổi có thể co
giãn theo lồng ngực


A. Dịch màng phổi
B. Áp suất âm


C. Chênh lệch áp suất


D. Sự cọ sát của 2 màng phổi


 Từ một nội dung đã có bỏ đi các từ/cụm từ để tạo ra các khoảng trống để


người học viết đáp án cho khoảng trống đó, tuy nhiên chỉ nên để từ 3 đến 5
khoảng trống để học viên viết đáp án, có thể cho trước 1 đáp án để người học
vững tin hơn trong việc đưa ra đáp án của mình.


Ví dụ: Anh/chị hãy viết ra các từ hoặc cụm từ thích hợp cho các ý dưới đây:
1. Nêu các bước trong quy trình điều dưỡng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>84 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI<b> </b>


C. ……….


D. ……….



E. Đánh giá


 Ưu điểm:


 Dễ viết câu hỏi, nhất là dạng điền vào chỗ trống hoặc lựa chọn từ có sẵn


 Phong phú tạo hứng thú cho học viên vì có nhiều dạng, khơng đơn điệu


 Hữu ích trong lượng giá kiến thức


 Nhược điểm:


 Đáp án có thể có nhiều từ/cụm từ đồng nghĩa nên khó chấm, chấm có thể
khơng chính xác….


 Thường là trả lời ngắn và nhanh nên chủ yếu là lượng giá trí nhớ (thuộc)
 Chấm lâu hơn so với các dạng câu hỏi lựa chọn khác


<b>3.4. Nghiên cứu tình huống </b>


 Cấu trúc: Thân câu hỏi là tình huống tuy nhiên cần chau chuốt tình huống để


các thơng tin đưa ra chính xác và phù hợp cũng như dễ hiểu để trả lời câu hỏi. Câu
hỏi có thể xây dựng dưới dạng câu hỏi đúng sai, câu hỏi ngỏ ngắn, câu hỏi nhiều


lựa chọn….. Dạng câu hỏi này nâng cao khả năng tư duy, ra quyết định, giải quyết
vấn đề..và phù hợp với các bậc đào tạo chun sâu và trình độ cao.


Ví dụ: Vào 7h30 sáng ngày 20/7/2013, tại Trung tâm y tế huyện, Y sĩ A thực
hiện y lệnh của bác sĩ tiêm vắc xin viêm gan B cho 3 trẻ sơ sinh. Y sĩ A đến tủ lạnh
bảo quản thuốc vắc xin để lấy thuốc. Khi đó, do mất điện nên Y sĩ A bật đèn pin
điện thoại di động, mở tủ và đã lấy nhầm 3 lọ thuốc Esmeron là thuốc giãn cơ. Y sĩ A
dùng bơm kim tiêm rút thuốc vào 3 bơm tiêm và tiêm cho 3 trẻ sơ sinh. Trước đó,
Điều dưỡng trưởng khoa khám bệnh đã đồng ý cho một cán bộ gây mê của phòng mổ
để nhờ hộp thuốc Esmeron dùng trong phẫu thuật nhưng sử dụng không hết nên bỏ
chung vào trong tủ lạnh đựng vắc xin VGB.


Anh/chị hãy viết ra các từ hoặc cụm từ thích hợp cho các ý dưới đây:
1. Hãy liệt kê 5 sai sót trong quản lý và sử dụng thuốc từ tình huống trên.


A. ……….
B. ………..
C. Khơng có sự bàn giao thuốc giữa người quản lý và Y sĩ A
D. ………
E. ………
Chọn đúng (Đ) hoặc sai (S) cho câu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.5. Câu hỏi ghép cặp </b>


Cấu trúc: Cho một số yếu tố ghi mã bằng chữ cái A, B, C, D….những chữ đó có
thể dùng 1 lần, nhiều lần hoặc không dùng lần nào. Đặt các tình huống ghi mã bằng
cách chọn một yếu tố phù hợp được ghi mã bằng chữ cái.


Ví dụ: Trả lời cho mỗi cầu bằng cách chọn một yếu tố phù hợp được ghi mã
bằng chữ cái.



<b>Yếu tố </b> <b>Tình huống </b>


A. Xẹp phổi 1. Gian sườn bên đâu co hẹp


B. Viêm màng phổi xuất tiết 2. Gian sườn bên đâu giãn rộng


3. Trung thất kéo về bên đau
4. Trung thất đẩy về bên lành
5. Tiếng rì rào phế nang giảm


<b>3.6. Bảng kiểm </b>


Bảng kiểm được áp dụng rộng rãi trong đánh giá thực hành đặc biệt là đánh
giá trong thực hành quy trình tại lâm sàng. Quy trình xây dựng bảng kiểm được thực
hiện như sau:


1. Chọn một kỹ thuật thích hợp cho đánh giá bằng bảng kiểm


2. Liệt kê các thao tác trong quy trình kỹ thuật tuy nhiên cần lưu ý không nên
quá chi tiết cũng không nên quá chung chung cho các bước kỹ thuật. Nếu kỹ thuật
có quá nhiều thao tác thì nên chia thành các bước lớn mục lớn và nên làm mỗi
bước đó thành một bảng kiểm riêng.


3. Sắp xếp các bước theo trình tự hợp lý


4. Viết thành bảng kiểm với số lượng 3 cột: số thứ tự, thao tác, thang điểm
5. Chia thang điểm: (1) có thể chia thành: làm đúng và đủ; làm chưa đủ;
làm sai hoặc không làm, (2) có thể chia thành: đạt, khơng đạt, (3) có thể chia thành:
tốt, khá, kém… Việc chia thang điểm cũng có thể dùng số để mã hóa cho các đánh


giá tương ứng: (0) không làm/làm sai; (1) làm chưa đủ; (2) làm đúng đủ…..


 Chú ý: Phải quy định mức điểm/đánh giá trước. Nhấn mạnh bằng cách


cho hệ số vào những bước quan trọng hoặc điều kiện tiên quyết cho các bước
quan trọng.


 Ưu điểm:


 Dễ thống nhất giữa các giảng viên khi chuẩn bị


Lượng giá khách quan kỹ năng của học viên


 Thuận tiện khi quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>86 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI<b> </b>
 Nhược điểm:


 Không lượng giá được các chi tiết nhỏ
 Chỉ số phân biệt người học không cao


 Không dùng được cho các kỹ năng phức tạp hoặc phối hợp nhiều kỹ năng


trong một tình huống.


<b>3.7. Nghiên cứu trường hợp/tình huống ca bệnh </b>


 Lượng giá qua xử trí trường hợp/tình huống ca bệnh thường được áp dụng


để đánh giá kỹ năng tư duy, kỹ năng ra quyết định, kỹ năng giải quyết vấn đề của


người học. Các tình huống dùng để đánh giá người học phải là các tình huống
thực tế trên lâm sàng hoặc mô phỏng giống như thực tế.


 Các bước xây dựng:


1. Chuẩn bị tình huống: tình huống cần được viết một cách cụ thể, rõ ràng,
không nêu thừa dữ liệu, không nêu làm học viên hiểu lầm. Nội dung tình huống cần
phù hợp với nội dung giảng dạy và phù hợp với trình độ người học.


2. Xây dựng câu hỏi cho tình huống: các câu hỏi cho tình huống phải cụ thể,
có thể dùng câu hỏi ngỏ ngắn, đúng/sai, nhiều lựa chọn hoặc có thể yêu cầu người
học thực hiện một kỹ năng nào đó. Nếu tình huống có nhiều chặng thì sau mỗi
chặng đều phải có câu hỏi lượng giá. Tuy nhiên cần lưu ý các chặng không được
mẫu thuẫn với nhau nhưng cũng không được gợi ý trả lời cho nhau. Câu hỏi lượng
giá cần đi theo một trình tự hợp lý giống như các bước cần phải tiến hành để giải
quyết một vấn đề trên thực tế.


 Ưu điểm:


 Có thể sử dụng để lượng giá cả kiến thức và thực hành


 Có thể sử dụng cho tự lượng giá
 Giúp hình thành kỹ năng


 Nhược điểm:


 Mất nhiều thời gian chuẩn bị


 Yêu cầu cao đối với giảng viên



<b>3.8. Phương pháp chạy chạm OSPE/OSCE </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Khi đánh giá bằng chạy trạm, cần chuẩn bị các yêu cầu của các trạm, đáp án và
phiếu chấm. Đối với các trạm lý thuyết cần cung cấp phiếu làm bài cho người học.
Đối với các trạm thực hành tùy theo yêu cầu mà các trang thiết bị cần thiết cho
việc thực hiện phải được chuẩn bị đầy đủ và phải sắp xếp/bố trí khơng gian hợp
lý cho việc tiến hành kỹ thuật/kỹ năng.


Trước khi chạy trạm giảng viên chấm tại các trạm cần thống nhất về cách chấm
và cách cho điểm vào phiếu chấm cũng như mức độ đạt hay không đạt của người học.
Học viên cần được hướng dẫn đầy đủ cụ thể về cách tiến hành chạy giữa các trạm và
cần phải có thời gian để quan sát các trạm trước khi tiến hành chạy. Học viên phải
chạy theo một chiều nhất định.


Lưu ý việc chạy trạm cần có tính logic và hợp lý để tránh cho cho việc thực hiện
bị thay đổi quá nhiều, nhưng để đảm bảo được tính khách quan trong đánh giá không
nên sắp xếp việc thực hiện trạm trước là tiền đề cho việc thực hiện ở trạm sau. Việc
chạy trạm có thể là chạy theo vịng kín (các trạm đều có đủ học viên) hoặc vịng hở
(khuyết học viên ở một hoặc nhiều trạm).


Ưu điểm: Lượng giá được nhiều nội dung, sinh động, đảm bảo tính cơng
bằng và tin cậy, rất phù hợp với việc đánh giá toàn diện về các kỹ năng thực hành
lâm sàng.


Nhược điểm: Tốn công chuẩn bị, phải có địa điểm rộng và đầy đủ các trang
thiết bị cần thiết.


Phương pháp này rất thích hợp cho lượng giá hết mơn hoặc kết thúc giai đoạn
đào tạo hoặc chương trình đào tạo.



<b>3.9. Ghi nhật ký thực hành và báo cáo kết quả </b>


Khi học viên thực hành tại lâm sàng, giảng viên hướng dẫn học viên ghi các
việc họ quan sát được, thực hiện được…theo một mẫu có sẵn và theo từng giai đoạn
của khóa học, giảng viên sẽ dựa vào các ghi chép của người học để hướng dẫn, hỗ
trợ người học những điểm mà người học chưa thực hiện được hoặc còn yếu.


Nhật ký thực hành giúp lượng giá về kỹ năng ghi chép, quan sát, thực hiện
kỹ thuật, giao tiếp, phát hiện vấn đề, đề xuất giải pháp, giải quyết vấn đề, sáng tạo
và tư duy thấu đáo. Phương pháp lượng giá này được áp dụng chủ yếu trong dạy học
dựa trên năng lực.


Tuy nhiên đây là một phương pháp khó, cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
giảng viên và học viên để có thể ghi ra những nội dung cần thiết của người học và
đưa ra các nhận xét đúng, kịp thời cho người học.


<b>4. LƯỢNG GIÁ VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM </b>
<b>SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI </b>


<b>4.1. Câu hỏi đánh giá kiến thức </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>88 </b>BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG GIÁ - ĐÁNH GIÁ TRONG ĐÀO TẠO THỰC HÀNH LÂM SÀNG CHO ĐIỀU DƯỠNG VIÊN MỚI<b> </b>


Khi xây dựng bài test đánh giá người hướng dẫn có thể sử dụng câu hỏi đúng –
sai; câu hỏi nhiều lựa chọn; câu hỏi ngỏ ngắn; nghiên cứu tình huống hay câu hỏi
ghép cặp để xây dựng nên bộ câu hỏi.


<b>4.2. Bảng kiểm </b>


Bảng kiểm được sử dụng để đánh giá việc thực hiện các kỹ năng trong chăm


sóc người bệnh của điều dưỡng viên mới. Các kỹ năng mà điều dưỡng viên mới cần
thực hiện và cần được đánh giá được đưa ra trong danh mục các kỹ năng thực hành
lâm sàng của điều dưỡng viên mới (chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho
điều dưỡng viên mới).


Các bảng kiểm sẽ được sử dụng suốt trong quá trình đào tạo thực hành lâm sàng
cho điều dưỡng viên mới từ lúc bắt đầu khóa học cho đến khi kết thúc khóa học.


Bảng kiểm có thể dùng để học viên tự đánh giá và người hướng dẫn đánh giá
cho học viên. Kết quả đánh giá sẽ giúp điều dưỡng viên và người hướng dẫn biết
được điểm cần bổ sung thêm cho điều dưỡng viên mới.


Thang điểm trong bản kiểm được tính như sau: (0) Khơng thể làm được; (1) Có
thể làm được nếu có hướng dẫn và (2) có thể tự làm được.


Điều dưỡng viên mới được đánh giá là đạt khi tất cả các kỹ năng cơ bản thực
hiện ở mức tự làm được, các kỹ năng chuyên sâu hoặc khó thực hiện ở mức làm dưới
sự hướng dẫn.


<b>4.3. Nghiên cứu trường hợp/tình huống ca bệnh </b>


Được sử dụng trong quá trình điều dưỡng viên mới học thực hành tại các
khoa lâm sàng trong bệnh viện. Người hướng dẫn sẽ phân công người học chăm sóc
người bệnh cụ thể, điều dưỡng viên mới sẽ dựa vào việc khai thác thông tin của
người bệnh để đưa ra kế hoạch chăm sóc cho người bệnh.


Người hướng dẫn chấm kế hoạch chăm sóc và đưa ra các nhận xét cho người học.
Giảng viên cung cấp cho người học các tình huống cụ thể, điều dưỡng viên
mới dựa vào các thông tin được cung cấp đưa ra hướng dẫn tư vấn giáo dục sức
khỏe cho người bệnh <i><b>(theo</b></i> <i><b>mẫu</b></i> <i><b>trong</b></i> <i><b>tài</b></i> <i><b>liệu</b></i> <i><b>đào</b></i> <i><b>tạo</b></i> <i><b>thực</b></i> <i><b>hành</b></i> <i><b>lâm</b></i> <i><b>sàng</b></i> <i><b>cho</b></i>


<i><b>điều</b><b>dưỡng</b><b>viên</b><b>mới)</b></i>. Số lượng bài tư vấn giáo dục sức khỏe được quy định trong
chương trình đào tạo thực hành lâm sàng cho điều dưỡng viên mới.


<b>4.4. Ghi nhật ký thực hành và báo cáo kết quả </b>


Được sử dụng để đánh giá tại các thời điểm sau 3 tháng, 6 tháng và trước khi
kết thức 9 tháng thực hành lâm sàng.


</div>

<!--links-->

×