Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Bài giảng Kế toán doanh nghiệp thương mại: Bài 3 - ThS. Đoàn Thị Trúc Quỳnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.65 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

v1.0014107217 1


<b>BÀI 3</b>



<b>KẾ TOÁN TRONG CÁC DOANH </b>


<b>NGHIỆP XÂY LẮP VÀ TRONG CÁC </b>



<b>ĐƠN VỊ CHỦ ĐẦU TƯ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


• Xác định được đặc thù riêng có trong doanh nghiệp kinh


doanh xây lắp và ảnh hưởng đến cơng tác kế tốn.


• Phân tích được cơ chế hoạt động của các đơn vị chủ


đầu tư.


• Phân loại các khoản mục chi phí trong doanh nghiệp


xây lắp.


• Cách xác định giá trị sản phẩm dở dang và tính giá


thành sản phẩm xây lắp.


• Liệt kê được cách hạch toán các nghiệp vụ kế toán cơ bản trong doanh nghiệp kinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

v1.0014107217 3



<b>CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ </b>


Để hiểu rõ bài này, yêu cầu người học cần có các kiến thức
cơ bản liên quan đến các mơn học sau:


• Kế tốn tài chính 1;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

• Đọc giáo trình Kế tốn tài chính, Chế độ kế toán, Chuẩn
mực kế toán do Bộ Tài chính ban hành;


• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về những


vấn đề chưa nắm rõ;


• Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

v1.0014107217 5


<b>CẤU TRÚC NỘI DUNG</b>


3.1. Đặc điểm hoạt động xây lắp


3.2. Đặc điểm vận dụng chế độ kế toán trong doanh nghiệp
Xây lắp


3.3. Kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>3.1. ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG XÂY LẮP</b>


• Sản phẩm xây lắp là những cơng trình, vật kiến trúc có quy mơ lớn, kết cấu phức



tạp, sản xuất đơn chiếc, thời gian sản xuất kéo dài. Do đó, trước khi xây dựng cần
lập dự tốn, mua bảo hiểm cơng trình.


• Tính chất hàng hóa của sản phẩm xây lắp khơng được thể hiện rõ ràng vì giá dự


toán hoặc giá thỏa thuận giữa hai bên được xác định và ký kết trên hợp đồng sau
khi trúng thầu hoặc chỉ định thầu chính là giá bán.


• Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất, phụ thuộc vào yếu tố thời tiết nên các


điều kiện cần thiết cũng phải di chuyển theo. Đồng thời, bên thi công cũng cần tổ
chức quản lý hợp lý vật tư, thiết bị, nhân công để giám sát nhằm đảm bảo chất
lượng cơng trình, thời hạn hồn thành cơng trình.


• Đơn vị xây lắp cũng có trách nhiệm bảo hành cơng trình sau khi bàn giao thơng qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

v1.0014107217 7


<b>GIẢI QUYẾT TÌNH HUỐNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TỐN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP</b>


• Đặc điểm về chi phí xây lắp: Là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ các nguồn lực hao


phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để xây dựng cơng trình.


 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính và


nguyên vật liệu phụ tham gia trực tiếp và là thành phần cơ bản cấu tạo nên


sản phẩm.


Ví dụ: Gạch, cát, đá, xi măng, thép,…


 Chi phí nhân cơng trực tiếp: Bao gồm các chi phí về tiền lương của cơng nhân


trực tiếp sản xuất nhưng khơng bao gồm các khoản trích theo lương.


 Chi phí máy thi cơng bao gồm: Các chi phí về ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ,


khấu hao máy thi công, lương nhân viên điều khiển máy, chi phí dịch vụ mua
ngồi, chi phí sửa chữa,..phục vụ cho máy thi cơng nhưng khơng bao gồm các
khoản trích theo lương.


 Chi phí sản xuất chung: Bao gồm các chi phí về ngun vật liệu, cơng cụ dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

v1.0014107217 9


• Đặc điểm về đối tượng tập hợp chi phí sản xuất:


 Thường tập hợp chi phí sản xuất theo từng cơng trình.


 Với những chi phí liên quan đến nhiều cơng trình thì doanh nghiệp cần phân bổ


cho từng cơng trình theo các tiêu thức phù hợp.


• Đặc điểm về sản phẩm dở dang: Phụ thuộc vào phương thức thanh toán giữa doanh


nghiệp xây lắp và chủ đầu tư.



 Nếu thỏa thuận thanh tốn khi cơng trình hồn thành thì giá trị sản phẩm dở dang


chính là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi cơng tính đến một thời điểm nhất định.


 Nếu thỏa thuận thanh toán theo từng hạng mục hoặc theo điểm dừng kỹ thuật


hợp lý thì giá trị sản phẩm dở dang được xác định theo tỷ trọng giá dự toán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>3.2. ĐẶC ĐIỂM VẬN DỤNG CHẾ ĐỘ KẾ TOÁN TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP </b>
<b>(tiếp theo)</b>


• Phương pháp xác định doanh thu: Phụ thuộc vào tính chất của hợp đồng


 Thanh toán theo tiến độ kế hoạch: Đơn vị căn cứ vào khối lượng cơng việc hồn


thành để tự ước tính doanh thu, chi phí mà khơng phụ thuộc vào việc hóa đơn đã
lập hay chưa. Doanh thu có thể xác định theo tỷ lệ % giữa chi phí thực tế với chi
phí dự tốn, hoặc đánh giá khối lượng hồn thành, hoặc theo số giờ cơng.


 Thanh tốn theo giá trị khối lượng thực hiện: Đơn vị căn cứ vào khối lượng cơng


việc hồn thành để bàn giao và dựa vào hóa đơn được lập để ghi nhận doanh
thu, chi phí.


• Đặc điểm về giá thành sản phẩm xây lắp:


 Giá thành sản phẩm xây lắp có 3 loại: Giá thành dự toán, giá thành kế hoạch, giá


thành thực tế;



 Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp: Theo từng cơng trình hoặc theo từng


hạng mục hồn thành.


• Tài khoản sử dụng


 Nhóm TK dùng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành: TK 621, 622, 623,


</div>

<!--links-->

×