Tải bản đầy đủ (.pdf) (88 trang)

Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình: Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG </b>



<b>VŨ HẢI ĐĂNG </b>



<b>KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƢỚC BIỂN VEN BỜ </b>


<b>TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI </b>



<b>TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MƠI TRƢỜNG </b>



<b>VŨ HẢI ĐĂNG </b>



<b>KIỂM SỐT Ơ NHIỄM NƢỚC BIỂN VEN BỜ </b>


<b>TỈNH THÁI BÌNH: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP</b>



<b>Chuyên ngành: Môi trƣờng và phát triển bền vững </b>


<b>(Chƣơng trình đào tạo thí điểm)</b>



<b>LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG </b>



<b>Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quyết Thắng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>LỜI CAM ĐOAN </b>


Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài: “Kiểm soát ô nhiễm nước biển ven bờ
tỉnh Thái Bình: Thực trạng và giải pháp‟‟ là cơng trình nghiên cứu của riêng cá


nhân tôi và chưa được cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào.


<i>Hà Nội, ngày 05 tháng 5 năm 2016 </i>


<b>Tác giả luận văn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>LỜI CẢM ƠN </b>


Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành và sâu sắc tới <b>PGS.TS. Vũ Quyết </b>


<b>Thắng</b>, người đã tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn này.


Tơi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trong trung tâm nghiên cứu tài
nguyên và môi trường, trường Đại học Quốc gia Hà Nội đã truyền đạt cho tôi kiến
thức trong suốt các năm học cao học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ... i</b>


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG ... ii</b>


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ... iii</b>


<b>MỞ ĐẦU ... 1</b>


<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN ... 2</b>


<b>1.1. Ô nhiễm và kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ ... 2 </b>



<i><b>1.1.1. Trên thế giới</b></i><b> ... 2</b>


<i><b>1.1.2. Tại Việt Nam</b></i><b> ... 3</b>


<i><b>1.1.3. Kiểm sốt ơ nhiêm mơi trường tại Việt Nam</b></i><b> ... 6</b>


<b>1.2. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu ... 7 </b>


<i><b>1.2.1. Vị trí địa lý</b></i><b> ... 7</b>


<i><b>1.2.2. Địa chất, địa hình, địa mạo và mạng lưới thủy văn vùng ven biển tỉnh Thái </b></i>
<i><b>Bình.</b></i><b> ... 7</b>


<i><b>1.2.3. Khí tượng, thủy văn, hải văn và thủy triều vùng ven biển</b></i><b> ... 8</b>


<i><b>1.2.4. Tài nguyên thiên nhiên</b></i><b> ... 10</b>


<i><b>1.2.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội</b></i><b> ... 14</b>


<b>CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU,... 18</b>


<b>NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 18</b>


<b>2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu ... 18 </b>


<i><b>2.1.1. Phạm vi nghiên cứu</b></i><b> ... 18</b>


<i><b>2.1.2. Đối tượng nghiên cứu</b></i><b> ... 19</b>


<b>2.2. Mục tiêu nghiên cứu ... 19 </b>



<b>2.3. Nội dung nghiên cứu ... 19 </b>


<b>2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu ... 20 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>2.4.2. Phương pháp nghiên cứu</b></i><b> ... 20</b>


<b>CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ... 23</b>


<b>3.1. Các hoạt động có nguy cơ gây ô nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình ... 23 </b>


<i><b>3.1.1. Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư</b></i><b> ... 25</b>


<i><b>3.1.2. Nước thải y tế</b></i><b> ... 26</b>


<i><b>3.1.3. Nước thải công nghiệp</b></i><b> ... 26</b>


<i><b>3.1.4. Nước thải từ các làng nghề</b></i><b> ... 27</b>


<i><b>3.1.5. Nước thải từ sản xuất nông nghiệp</b></i><b> ... 28</b>


<i><b>3.1.6. Nước thải từ hoạt động chăn nuôi</b></i><b> ... 28</b>


<i><b>3.1.7. Về Nuôi trồng thủy hải sản</b></i><b> ... 29</b>


<i><b>3.1.8. Chất thải từ hoạt động giao thông</b></i><b> ... 31</b>


<i><b>3.1.9. Kết quả quan trắc phân tích hàng năm tại các Sông </b></i><b> ... 366</b>


<b>3.2. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình ... 36 </b>



<i><b>3.2.1. Diễn biến pH</b></i><b> ... 38</b>


<i><b>3.2.2. Ô nhiễm dầu</b></i><b> ... 40</b>


<i><b>3.2.3. Diễn biến hàm lượng măng gan (Mn), sắt (Fe).</b></i><b>... 42</b>


<i><b>3.2.4. Hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS), nhu cầu ô xy hóa hóa học (COD) . ... </b></i><b>43</b>


<i><b>3.2.5. Các kim loại nặng ... </b></i><b>45</b>


<i><b>3.2.6. Coliform ... </b></i><b>46</b>


<i><b>3.2.7. Trầm tích mơi trường nước biển ven bờ Thái Bình ... </b></i><b>47</b>


<i><b>3.2.8. Nước biển ngoài xa cách bờ 20km ... </b></i><b>48</b>


<b>3.3. Dƣ báo xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình ... 51 </b>


<i><b>3.3.1. Các áp lực do phát triển đối với môi trường vùng ven bờ biển Thái Bình </b></i>
<i><b>trong tương lai ... </b></i><b>51</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>3.4. Hiện trạng kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình ... 54 </b>


<i><b>3.4.1. Hệ thống chính sách, pháp luật BVMT ở địa phương ... </b></i><b>54</b>


<i><b>3.4.2. Tổ chức quản lý môi trường ... </b></i><b>56</b>


<i><b>3.4.3. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường ... </b></i><b>57</b>



<i><b>3.4.4. Về nguồn lực ... </b></i><b>58</b>


<i><b>3.4.5. Về mặt tài chính, đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường ... </b></i><b>59</b>


<b>3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ </b>
<b>tỉnh Thái Bình ... 59 </b>


<i><b>3.5.1. Về mặt thể chế chính sách ... </b></i><b>59</b>


<i><b>3.5.2. Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường ... </b></i><b>60</b>


<i><b>3.5.3. Kiểm sốt nguồn gây ơ nhiễm mơi trườngnước phát sinh từ sản xuất nông </b></i>
<i><b>nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng nghề ... </b></i><b>61</b>


<i><b>3.5.4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải ... </b></i><b>62</b>


<i><b>3.5.5. Giải pháp về tài chính ... </b></i><b>64</b>


<i><b>3.5.6. Tuyên truyền, phố biến pháp luật về bảo vệ môi trường biển ... </b></i><b>65</b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ... 66</b>


<b>KẾT LUẬN ... 66 </b>


<b>KHUYẾN NGHỊ... 67 </b>


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 69</b>


<b>PHỤ LỤC ... 71</b>



<b>Phụ lục 1. Phiếu điều tra công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển tỉnh Thái Bình </b>
<b>(dành cho ngƣời dân sống trên tàu/thuyền) ... 71 </b>


<b>Phụ lục 2. Phiếu điều tra công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển tỉnh ... 73 </b>


<b>Phụ lục 3. Danh mục các cơ sở điều tra ... 75 </b>


<b>Phụ lục 4. Địa điểm khảo sát 28 ngƣời dân, 20 chủ tàu/thuyền, ... 77 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

i


<b>DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT </b>


<b>STT </b> <b>Ký hiệu </b> <b>Nguyên nghĩa </b>


1 BOD Biochemical Oxygen Demand - Nhu cầu oxi sinh hoá


2 BQL Ban quản lý


3 BVMT Bảo vệ môi trường


4 CCN Cụm công nghiệp


5 COD Chemical Oxygen Deman - Nhu cầu ơxi hố học


6 DO Dissolved Oxygen - Oxi hoà tan.


7 GHCP Giới hạn cho phép


8 HĐND Hội đồng nhân dân



9 KCN Khu công nghiệp


10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam


11 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam


12 TNMT Tài nguyên-Môi trường


13 TSS Total Suspended Solid - Tổng chất rắn lơ lửng.


14 UBND Uỷ ban nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ii


<b>DANH MỤC CÁC BẢNG </b>


<b>Bảng 1.1. </b><i>Cơ cấu sử dụng đất đai tại 2 huyện ven biển...</i>16


<b>Bảng 3.1.</b> <i>Các điểm xả thải chính vào nguồn nước tại 02 huyện ven biển...</i>24


<b>Bảng 3.2.</b> Tải lượng trong nước thải sinh hoạt...26


<b>Bảng 3.3.</b><i>Chất thải y tế trên địa bàn nghiên cứu...26</i>


<b>Bảng 3.3.</b><i>Tổng lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu...</i>27


<b>Bảng 3.4.</b><i>Tải lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi...</i>30


<b>Bảng 3.5. </b><i>Kết quả điều tra 28 người dân, 20 người làm việc trên tàu...</i>32



<b>Bảng 3.6</b>. <i>Tổng hợp kết quả điều tra...</i>35


<b>Bảng 3.7.</b><i>Ví trí các điểm lấy mẫu nước biển ven bờ và trầm tích...</i>37


<b>Bảng 3.8.</b><i>Diễn biến pH từ năm 2011 - 2015...</i>39


<b>Bảng 3.9.</b><i>Hàm lượng dầu trong nước biển ven bờ (mg/l)...</i>41


<i><b>Bảng 3.10.</b></i>Hàm lượng Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình...42


<i><b>Bảng 3.11.</b></i>Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng tại các vùng nuôi trồng thủy sản ...44


<i><b>Bảng 3.12.</b></i>Chỉ tiêu COD và mức chênh lệch đầu năm và cuối năm...45


<i><b>Bảng 3.13.</b></i>Chỉ tiêu NH<sub>4</sub>+ trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình...45


<b>Bảng 3.14.</b><i>Các chỉ tiêu Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, As trung bình các năm...</i>47


<b>Bảng 3.15.</b><i>Chỉ tiêu Coliform trung bình các năm (2011 - 2015)...</i>48


<b>Bảng 3.16.</b><i>Hàm lượng một số chất trong trầm tích ven biển...</i>49


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

iii


<b>DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ</b>


<b>Hình 1.1.</b><i>Biểu diễn số vụ tràn dầu trên vùng biển và ven biển ...</i>4


<b>Hình 1.2. </b><i>Lượng dầu tràn đã xác định được ở một số tỉnh năm 2007...</i>4



<b>Hình 1.3</b><i><b>.</b> Hệ thống sơng trong tỉnh Thái Bình...</i>10


<b>Hình 3.1.</b><i>Vị trí các nguồn thải chính đổ vào các hệ thống sơng ngịi...</i>25


<b>Hình 3.2.</b><i>Khảo sát tại các cơ sở sản xuất kinh doanh...</i>27


<b>Hình 3.3.</b><i>Biểu diễn nước thải cơng nghiệp Thái Bình theo huyện/thành phố...</i>28


<b>Hình 3.4.</b> C<i>hăn ni lợn qui mơ trang trại...</i>29


<b>Hình 3.5.</b><i>Ni trồng thủy sản vùng ven biển...</i>30


<b>Hình 3.6.</b><i>Khảo sát tàu thuyền hoạt động trên biển...</i>32


<b>Hình 3.7.</b><i>Lấy mẫu nước biển, trầm tích ven biển...</i>39


<b>Hình 3.8</b>. <i>Biểu diễn độ PH tháng 6 hằng năm...</i>40


<b>Hình 3.9</b>. <i>Biểu diễn độ PH tháng 11 hằng năm...</i>40


<b>Hình 3.10.</b><i>Biểu diễn nồng độ dầu tại vùng ven biển tỉnh Thái Bình...</i>42


<b>Hình 3.11.</b><i>Biểu diễn nồng độ Mn...</i>43


<b>Hình 3.12</b>. <i>Biểu diễn nồng độ Fe...</i>44


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1


<b>MỞ ĐẦU </b>



Đới bờ là một dải lục địa và biển kế cận nhau có chiều rộng thay đổi. Về phía
đất liền, đới bờ khơng có giới hạn cụ thể, nhưng về phía biển nó được mở rộng đến
mép thềm lục địa (độ sâu khoảng 200m). Như vậy, đới bờ hay vùng bờ biển bao
gồm vùng đất ven biển và vùng biển ven bờ liền kề nhau. Nước biển ven bờ là một
hợp phần quan trọng của đới bờ; giới hạn của nó tính từ đường bờ ra ngồi biển có
thể được qui định một cách linh hoạt.


Vùng bờ biển có ý nghĩa vơ cùng quan trọng trong trong phát triển kinh tế xã
hội và quốc phòng - an ninh. Môi trường vùng bờ biển đối diện với các áp lực tự
nhiên và của con người vô cùng to lớn. Tại đây, việc sử dụng các hệ sinh thái trên
đất liền có ảnh hưởng trực tiếp đến các hệ sinh thái biển và ngược lại.


Tỉnh Thái Bình có 54km bờ biển, việc gia tăng nhu cầu khai thác và sử dụng
đới bờ phục vụ phát triển kinh tế, như nuôi trồng khai thác thủy hải sản, phát triển
công nghiệp, giao thơng vận tải, du lịch,... đang dẫn tới suy thối tài ngun và mơi
trường. Vùng bờ biển Thái Bình đang phải đối mặt với những vấn đề rất đáng quan
ngại do ô nhiễm môi trường và tác động bất lợi tới hệ sinh thái; nhiều vùng có dấu
hiệu ô nhiễm cục bộ hoặc thay đổi nhiều hơn 01 chỉ tiêu môi trường ảnh hưởng đến
năng suất, chất lượng nuôi trồng thủy hải sản và hệ sinh thái.


Kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ là một trong các vấn đề cần được quan
tâm đặc biệt trong trong quản lý môi trường vùng bờ biển của tỉnh Thái Bình. Cho
đến nay, việc đánh giá thực trạng, diễn biến môi trường nước biển ven bờ, làm rõ
các nguyên nhân và đưa ra các biện pháp bảo vệ nhằm kiểm sốt mơi trường nước
biển ven bờ tỉnh Thái Bình chưa được nghiên cứu một cách đầy đủ. Do vậy, là một
cán bộ làm công tác quản lý tổng hợp tài nguyên và môi trường Biển của Thái Bình,
tác giả lựa chọn đề tài „„Kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình: Thực
trạng và giải pháp‟‟ làm đề tài nghiên cứu của mình nhằm góp phần vào thực hiện
mục tiêu phát triển bền vững vùng bờ biển Thái Bình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2


<b>CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN </b>


<b>1.1. Ơ nhiễm và kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ </b>


<i><b>1.1.1. Ô nhiễm biển trên thế giới </b></i>


Đại dương chiếm khoảng 71% diện tích bề mặt trái đất với tổng thể tích


khoảng 1,35 x 109 km3. Trên toàn thế giới, với chiều rộng 60km ven biển, gần 4 tỷ


người sinh sống. Các hoạt động của con người trên vùng ven bờ biển đã và đang tác
động rất lớn tới môi trường biển. Rất nhiều chất thải gây ô nhiễm do con người tạo
ra được đổ thẳng vào các vùng biển ; tại nước Mỹ ước tính 75% chất thải được tạo
ra từ các hoạt động của người dân sống ven biển. Có rất nhiều chất ảnh hưởng đến
mơi trường biển như các chất thuộc nhóm hydrocacbon, halogen, kim loại nặng, các
chất phóng xạ và nhiều dạng chất khác gây lên hiện tượng phì dưỡng biển, ơ nhiễm
dầu, nhiễm độc hóa chất (PAHs, DDTs, PCBs, CDDs), ô nhiễm do kim loại, kim
loại nặng (Cu, Mg, Pb, Hg, Ca, Zn, As, Al..) [19].


Theo số liệu nghiên cứu của Viện Hải Dương Học Nha Trang, trong những
năm của thập kỷ 1990, tổng lượng chất thải độc hại trên toàn thế giới vào đại dương
khoảng 400 triệu tấn. Trong đó, chủ yếu các chất thải có nguồn gốc từ các hoạt
động công nghiệp trong đất liền như hóa chất, khai thác mỏ, chế biến, thuộc da,
chiếm hơn 70%... và hoạt động hàng hải trên biển. Dựa vào nguồn gốc, các chất thải
được phân loại như sau:


- Các chất thải có nguồn gốc từ lục địa như chất thải công nghiệp và chất thải


trong sinh hoạt tại các đô thị: 37%


- Các chất xuất phát từ các hoạt động hàng hải: 33%
- Các chất thải do sự cố tràn dầu: 12%


- Ơ nhiễm có nguồn gốc từ khơng khí: 9%


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

3
<i><b>1.1.2. Ô nhiễm biển tại Việt Nam </b></i>


Kết quả điều tra của Bộ Tài nguyên và Môi trường cho thấy, 70% - 80% ô
nhiễm biển bắt nguồn từ lục địa. Trong số các nguồn thải từ lục địa đổ ra vùng biển
ven bờ chủ yếu là nguồn thải sinh hoạt từ 28 tỉnh, thành phố ven biển, với dân số
gần 44 triệu người, cộng thêm lượng khách du lịch khoảng 55 triệu lượt người/năm.
Mặt khác rất nhiều bãi rác ven sông, ven biển nơi đây chưa có hệ thống thu gom xử
lý, nước rỉ rác cũng đưa ra vùng biển ven bờ. Tiếp đó là nguồn thải khá lớn của 18
Khu kinh tế biển, 500 khu, cụm điểm công nghiệp và hàng nghìn cơ sở sản xuất
công nghiệp khác tập trung trên bờ biển.


Theo ước tính của Tổng cục Biển và hải đảo Việt Nam có gần hơn 20 nghìn
tấn dầu mỡ; gần 16 nghìn tấn hóa chất bảo vệ thực vật và khoảng 45 nghìn tấn kim
loại nặng các loại thải ra biển mỗi năm.


Các loại chất thải đổ ra biển chủ yếu là chất thải sinh hoạt từ các khu đô thị
tập trung và các khu du lịch ven bờ, chất thải công nghiệp từ các khu kinh tế, các
làng nghề, các cơ sở chế biến… và nguồn thải nông nghiệp do chăn nuôi, nuôi trồng
thủy sản và các hóa chất bảo vệ thực vật từ đồng ruộng [9].


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

4



Vùng biển Việt Nam nối liền Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương, qua các eo
biển rộng, là một trong những trục hàng hải có lưu lượng tàu bè qua lại rất lớn, trong đó
70% là tàu chở dầu.


<b>Hình 1.1.</b><i>Biểu diễn số vụ tràn dầu trên vùng biển và ven biển giai đoạn 2005-2009 </i>


<i>Nguồn: </i>Báo cáo hiện trạng mơi trường biển năm 2010 [9].


<b>Hình 1.2. </b><i>Lượng dầu tràn đã xác định được ở một số tỉnh năm 2007</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

5


Bên cạnh đó, vùng biển nước ta có khoảng 340 giếng khoan thăm dị và khai
thác dầu khí, ngồi việc thải nước lẫn dầu với khối lượng lớn, trung bình mỗi năm
hoạt động này cịn phát sinh khoảng 5.600 tấn rác thải dầu khí, trong đó 20 - 30% là
chất thải rắn nguy hại chưa có bãi chứa và nơi xử lý.


Hàng năm, trên 100 con sông ở nước ta thải ra biển 880km3<sub> nước, 270 - 300 </sub>


triệu tấn phù sa, kéo theo nhiều chất có thể gây ơ nhiễm biển, như các chất hữu cơ,
dinh dưỡng, kim loại nặng và nhiều chất độc hại khác.


Ô nhiễm một số vùng ven biển tại một số tỉnh ven biển Việt Nam:


Tại tỉnh Quảng Ninh: Ngành khai khoáng gây nhiều yếu tố ảnh hưởng đến
môi trường. Nước thải ở các mỏ than có thể gây ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường
vùng ven biển như gây bồi lấp, làm mất nguồn thuỷ sinh, suy giảm chất lượng nước.
Lượng nước thải từ các khu vực khai thác than khoảng 25-30 triệu m3/năm với độ
axít cao (độ pH của nước thải mỏ dao động từ 3,1-6,5). Lượng chất thải rắn trong
quá trình khai thác than khoảng 150 triệu m3/năm. Những bãi thải tại Quảng Ninh,


nhất là khu vực gần vịnh Hạ Long và vịnh Bái Tử Long gây ô nhiễm và ảnh hưởng
tới môi trường biển tại các vùng này nghiêm trọng.


Tại các tỉnh Bạc Liêu, Cà Mau, Sóc Trăng, Bến Tre và Trà vinh nuôi trồng
thủy theo hướng thâm canh đang gia tăng ô nhiễm môi trường vùng nước ven biển
do thức ăn, khánh sinh dư thừa, gây suy thối hoặc giảm diện tích các hệ sinh thái
như rừng ngập mặn, cỏ biển, vùng triều. Ngoài ra, việc sử dụng các hoá chất độc hại
vào việc đánh bắt hải sản cũng làm tăng nguy cơ gây ô nhiễm.


Tại cụm cảng Hải Phòng - Quảng Ninh: Nước thải thường phát sinh từ tàu
biển và phương tiện hàng hải, nhà máy đóng mới và sửa chữa tàu biển, cảng biển,
bãi và kho chứa hàng. Trong đó, nước thải công nghiệp tàu biển thường chứa hàm
lượng cao dầu khống, hóa chất tẩy rửa và kim loại nặng đe dọa nghiêm trọng chất
lượng nước biển khu vực tiếp nhận nước thải. Những năm gần đây mỗi tháng có
khoảng 400 tàu xuất ngoại, lượng nước ballast cần thanh thải ước tính khoảng


430.000 - 710.000m3. Riêng năm 2008, lượng nước thải lẫn dầu từ 394 tầu biển đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

6


<i><b>1.1.3. Kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển tại Việt Nam </b></i>


Thông qua các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của
Nhà nước, cơng tác quản lý mơi trường nói chung và kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
nước biển ven bờ nói riêng đang từng bước được quan tâm chỉ đạo, thực hiện.


Thể hiện cụ thể trong Nghị quyết số 41-NQ/TW của Bộ Chính trị về tăng
cường công tác BVMT trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước; Nghị quyết số 24-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương về chủ động ứng
phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và BVMT; Chiến lược


BVMT quốc gia đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030. Quốc hội thơng qua luật
biển Việt Nam năm 2012, Luật Tài nguyên, mơi trường biển năm 2015; Chính phủ
ban hành Nghị định số 25/2012/NĐ-CP về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ
môi trường biển, Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày 21/5/2014 về giao khu vực
biển cho tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng khu vực biển nhất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

7


biển; ngăn chặn từ đầu nguồn, xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường
nghiêm trọng; huy động các nguồn lực, xã hội hóa một phần cơng tác bảo vệ mơi
trường, tăng cường tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ môi trường, môi
trường biển.


<b>1.2. Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu </b>


<i><b>1.2.1. Vị trí địa lý </b></i>


Vùng ven biển tỉnh Thái Bình thuộc bờ tây của Vịnh Bắc Bộ có tọa độ địa lý


từ 20013'27'' đến 20038'59'' vĩ độ Bắc và 106035'00'' đến 106040'10'' kinh độ Đơng.


Trên đoạn đường bờ biển dài 54km có 5 cửa sơng lớn đổ ra biển là cửa Thái Bình,
cửa Diêm Điền, cửa Trà Lý, cửa Lân và cửa Ba Lạt. Lượng bùn cát hàng năm được
các dòng sơng (chủ yếu là sơng Hồng và sơng Thái Bình) mang ra vịnh Bắc Bộ hình
thành nên các cồn Vành, cồn Thủ, cồn Đen ở phía Thái Bình và hàng ngàn ha đất
bãi bồi.


<i><b>1.2.2. Địa chất, địa hình, địa mạo và mạng lưới thủy văn vùng ven biển </b></i>
<i><b>tỉnh Thái Bình. </b></i>



Về địa chất: Theo một số kết quả nghiên cứu về địa chất, cấu trúc địa chất
của toàn vùng Bắc Bộ nói chung và tỉnh Thái Bình nói riêng, có thể được chia ra
làm 3 nhóm: trầm tích aluvi; trầm tích vũng vịnh và trầm tích delta, trong đó nhóm
trầm tích vũng vịnh và cửa sơng rất phổ biến ở vùng nghiên cứu. Bề dày của nhóm
thay đổi trong phạm vi khá lớn theo hướng tăng dần về phía biển. Thành phần chủ
yếu của nhóm trầm tích này là sét màu xám xanh nhạt xen nhiều hạt hữu cơ. Tuổi
tuyệt đối được xác định từ 7.000-11.000 năm, được xếp vào Holoxen sớm (Q21).
Các nhóm trầm tích delta và aluvi chiếm diện tích nhỏ của vùng nghiên cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

8


bãi tích tụ ngầm ở cửa sơng, rất thích hợp đối với ni ngao, tơm, cua… Vùng biển
ven bờ của tỉnh Thái Bình là phần biển hiện tại của delta sơng Hồng và sơng Thái
Bình. Vì vậy, mặt nguồn gốc địa hình có sự tham gia của các con sông, sông biển
kết hợp và nguồn gốc biển, bao gồm 3 nguồn gốc chính như sau: nhóm địa hình có
nguồn gốc sơng, nhóm địa hình có nguồn gôc sông biển hỗn hợp, nhóm địa hình
nguồn gốc biển [12].


<i><b>1.2.3. Khí tượng, thủy văn, hải văn và thủy triều vùng ven biển </b></i>


Khí hậu dải ven biển của tỉnh Thái Bình mang tính chất chung của khí hậu
nhiệt đới gió mùa nên chịu ảnh hưởng của chế độ khí hậu nhiệt đới rõ rệt. Nhiệt độ
trung bình hàng năm của vùng ven biển tỉnh Thái Bình giao động trong khoảng


23-23,50C. Trong mùa Đơng, nhiệt độ trung bình trong các tháng đều dưới 200C; về


mùa Hè nhiệt độ trung bình giao động trong khoảng 26-280C. Tháng 7 là tháng có


nhiệt độ trung bình cao nhất trên 290C, tháng 1 là tháng có nhiệt độ trung bình thấp



nhất dưới 17,50C. Số giờ nắng trung bình của vùng đạt 1.650 - 1.700 giờ/năm. Nắng


thường tập trung vào mùa hè, tháng 7 là tháng có số giờ nắng cực đại từ 190 - 230
giờ/tháng, tháng 2 có số giờ nắng thấp nhất, chỉ khoảng 40 - 45 giờ/tháng. Độ ẩm
trung bình vùng ven biển giao động trong khoảng 80 - 85%, thời kỳ ẩm nhất trong
năm là tháng 3 tháng cuối mùa đông, độ ẩm đạt tới 90% [13].


Chế độ bão: Vùng ven biển tỉnh Thái Bình chịu ảnh hưởng rất lớn của các hiện
tượng thời tiết bất thường như dông, bão và áp thấp nhiệt đới. Bão thường xuất hiện
trong khoảng các tháng từ tháng 6 đến tháng 10, trung bình hàng năm có từ 2 - 3 cơn
bão, kèm theo lượng mưa lớn từ 200 - 300 mm, chiếm 30% lượng mưa cả năm.


Chế độ thủy triều: Vùng cửa sông ven biển của tỉnh Thái Bình có chế độ nhật
triều khá thuần nhất, tính nhật triều thuần nhất giảm dần từ Bắc xuống Nam. Biên độ
dao động 0,3m đến 3,5m. Số ngày triều cường từ 3 m trở lên có từ 152 đến 176 ngày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

9


phân theo 4 mùa xuân, hạ, thu, đông với vận tốc tương ứng như sau: 0,3 - 0,5 hải
lý/giờ; 0,4 - 0,8 hải lý/giờ; 0,4 - 0,6 hải lý/giờ; 0,4 - 0,6 hải lý/giờ.


Theo số liệu quan trắc của Viện Tài nguyên và Môi trường biển Hải Phịng
tại trạm khảo sát cửa Ba Lạt Thái Bình (thời gian khảo sát ngày 7 - 8/3/ 2013) tại
khu vực cửa Ba Lạt Thái Bình có tốc độ dòng chảy khá lớn. Vận tốc dòng chảy cực
đại là 1,5m/s. Thời gian xuất hiện dòng chảy cực đại trùng với thời gian thủy triều
dâng hoặc rút mạnh.


Chế độ Gió: Vùng ven biển nằm trong vùng ảnh hưởng của chế độ nhiệt đới
gió mùa. Từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau có gió mùa đông bắc, từ tháng 5 đến
tháng 8 năm sau có gió mùa tây nam, các tháng 4 và 9 là các tháng chuyển tiếp. Do


ảnh hưởng của biển đã tạo nên sự khác biệt so với khí hậu của vùng nội địa. Mùa
hè, biển đã dịu bớt nóng và tăng độ ẩm, tạo ra hướng gió Nam và Đơng Nam mát
mẻ mang nhiều hơi nước.


Chế độ Sóng: Vùng ven biển Thái Bình có chế độ sóng thay đổi theo mùa và
có sự khác biệt về độ cao và cấp sóng. Mùa đơng độ cao sóng phổ biến ở ngoài khơi
từ 1,2m - 1,4m, gần bờ khoảng 0,6m - 0,8m. Mùa hè khi chịu tác động của bão độ
cao của sóng có thể đạt 8,0m.


Chế độ Thuỷ văn: Vùng ven biển của tỉnh Thái Bình là vùng hạ lưu của đồng
bằng châu thổ sông Hồng, sơng Thái Bình, là nơi tiếp giáp giữa biển và lục địa. Các
sơng Hồng và sơng Thái Bình chảy qua Thái Bình đều là hạ lưu cuối cùng của hệ
thống sơng Hồng và sơng Thái Bình. Đặc điểm chế độ thủy văn của Thái Bình được
đặc trưng bởi chế độ thủy văn của vùng ven biển và hệ thống sơng Thái Bình và hệ
thống sơng Hồng. Hàng năm hai hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình đưa ra biển


khoảng 122 x 109m3 nước và khoảng 120 triệu tấn phù sa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

10


của các sông ở vùng dự án là đều chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam và đổ ra
biển với độ dốc mặt nước nhỏ, thoát nước chậm. Do đó về mùa mưa lũ mực nước các
sơng lớn gây úng và xói lở cục bộ vào đất canh tác ngồi đê. Các con sơng vùng ven
biển Thái Bình chịu ảnh hưởng mạnh của chế độ thủy triều trong thời gian từ tháng
12 năm trước đến tháng 4 năm sau, mỗi chu kỳ thủy triều từ 13 - 14 ngày [13].


<b>Hình 1.3</b><i><b>.</b> Hệ thống sơng trong tỉnh Thái Bình</i>


<i><b>1.2.4. Tài ngun thiên nhiên </b></i>



Dầu Mỏ: Tiền Hải có mỏ khí đốt được mỗi năm khai thác hàng chục triệu m3
khí. Qua thăm dị đã phát hiện có dầu và khí tại các lơ 102 và 106 thuộc vùng ven
biển Thái Bình với trữ lượng tương đối lớn, đủ để khai thác thương mại. Hiện Tổng
Cơng ty Khí Việt Nam (PVGAS) đang triển khai dự án khai thác khi mỏ Lô 102 và
106 để đưa vào bờ khu vực Tiền Hải.


<b>Chú dẫn </b>


Sông
Cửa sông


Sông
Hồng


Sông
Trà Lý


Sông
Diêm Hộ


Sơng Hóa


Sơng
Kiến Giang


Cửa Ba Lạt
Cửa Lân


Cửa Trà Lý
Cửa Diêm Điền



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

11


Nước khoáng: Mỏ nước khoáng huyện Tiền Hải ở độ sâu 450 m có trữ lượng


tĩnh khoảng 12 triệu m3<sub>, được khai thác từ năm 1992, sản lượng khai thác đạt 9,5 </sub>


triệu lít/năm.


Muối ăn: Tỉnh Thái Bình có khoảng 306 hộ làm muối (tập trung ở làng Tam
Đồng, xã Thụy Hải, huyện Thái Thụy) với diện tích khoảng 50,5ha tổng sản lượng
muối khoảng 3.000 tấn/năm.


Sa khống ven biển Titan(ilmenit): Có trữ lượng nhỏ, tại khu vực cửa sông
Trà Lý, cửa sông Hồng: tại độ sâu lớp đất từ 1-1,5m có lớp sa khoáng cát màu xá,


hạt nhỏ, phần trên có các titan sa khoáng hàm lượng nghèo (từ 600-3580g/cm3).


Vùng bờ biển và đồng bằng ven biển từ cửa sơng Thái Bình đến sơng Hồng thành
phần sa khoáng là các hạt nhỏ, hạt vừa, sa khoáng màu xám nâu, xám vàng. Titan sa


khoáng hàm lượng nghèo từ (vài trăm g/m3<sub> đến 5.000g/cm</sub>3<sub>) [12]. </sub>


Đất đai:Vùng ven biển Thái Bình là vùng đồng bằng hạ lưu của hệ thống
sông Hồng tiếp giáp với biển Đông, là nơi tiếp giáp của các con sông đổ ra biển.
Các con sơng này trong q trình hoạt động đã bồi lấp các vùng vịnh biển, chôn vùi
các rừng ngập mặn và trầm tích biển. Do vậy, các loại đất tại khu vực ven biển chịu
ảnh hưởng nhiều của biển chủ yếu là đất cát biển, đất mặn sú vẹt và đất mặn nhiều.


Nước mưa: Vùng ven biển của tỉnh Thái Bình nằm trong vùng khí hậu nhiệt


đới gió mùa, lượng nước mưa bình quân hằng năm dao động từ 1.800 đến 2.000
mm. Nước mưa là nguồn nước sạch để phục vụ cho việc sinh hoạt và phục vụ cho
phát triển nông nghiệp phục vụ tốt cho sinh hoạt và đời sống của nhân dân.


Nước mặt: Là nguồn nước rất quan trọng phục vụ sản xuất và đời sống của
nhân dân vùng ven biển. Tổng lượng nước chảy ra biển trung bình của tồn hệ


thống sơng Hồng - Thái Bình vào khoảng 127.109 m3/năm, trong đó lượng nước


sơng Hồng là 118,5.109 m3/năm, cịn sơng Thái Bình là 8,5.109 m3/năm. Ngồi ra,


các con sơng này cịn mang theo khoảng 120 triệu tấn phù sa/năm. Tổng lượng
nước của 3 tháng mùa lũ, từ tháng 6 đến tháng 8 trên các sông Hồng, Trà Lý và


Thái Bình lần lượt là 7,5 tỷ m3, 3,7 tỷ m3 và 2,6 tỷ m3, chiếm tỷ lệ tổng lượng nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

12


lượng nước hằng năm vào mùa lũ làm cho độ mặn của nước biển vùng cửa sông
giảm đi ảnh hưởng đến nuôi trồng thủy sản ở vùng ven bờ [13].


<i>Động, thực vật biển </i>


Thảm thực vật ngập mặn: Đây là khu vực nằm trong vùng bồi tụ của hệ
thống sông Hồng, Sông Lân, sông Trà Lý, sông Thái Bình, sơng Diêm Hộ. Lượng
phù sa nhiều và giàu chất dinh dưỡng, bãi bồi rộng nhưng do địa hình trống trải,
gió, sóng tác động mạnh nên dọc ven biển rừng mọc tự nhiên không nhiều, chủ yếu
do trồng.


Các quần xã chủ yếu trong thảm thực vật ngập mặn của khu vực là:



- Quần xã tiên phong: Mắm biển <i>Avicennia marina </i>(Forsk) dọc các bãi lầy


gần cửa sông Bần (<i>Sonneratia caseolaris)</i>, Trang <i>Kandelia candel</i>, Sú <i>Aegiceras </i>


<i>corniculatum.</i>


- Quần xã hỗn hợp đứng: Đước vòi <i>Rhizophora stylosa </i>- Trang <i>Kandelia </i>


<i>obovata</i> và các loài khác như Vẹt <i>Bruguiera gymnorhiza</i>, Sú <i>Aegiceras </i>
<i>corniculatum. </i>


- Quần xã cây bụi thấp: Sú <i>Aegiceras corniculatum </i>chiếm ưu thế. Các loài


phụ là Vẹt dù <i>Bruguiera gymnorrhiza,</i> mắm biển <i>Avicennia marina </i>


- Quần xã cây nước lợ: Bần chua <i>Sonneratia caseolaris</i> chiếm ưu thế, dưới


tán là Ơ rơ <i>Acanthus ilicifolius</i>, cói, có khi phân bố sâu vào đất liền xã biển đến 30


đến 40km.


<i>Thảm thực vật trên cát ven biển: </i>


- Trảng cỏ tiên phong trên cát mới hình thành ven biển ưu thế Cỏ chông


<i>Spinifex littereus</i>, Rau muống biển <i>Ipomoea pes-caprea</i>.


- Trảng cây bụi thứ sinh, thường xanh nhiệt đới trên đụn cát và dải cát ven



biển với quần xã cây lá rộng ưu thế Dứa dại <i>Pandanus tectorius</i>, Hếp <i>Scaevola </i>


<i>taccata</i>, Tra <i>Hibiscus tiliaceus... </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

13


Động vật ven biển cửa sông: Thành phần động vật nổi xác định được 24 lồi
và nhóm lồi thuộc nhóm Chân mái chèo (Copepoda), nhóm Râu ngành (Cladocera)
và các nhóm khác như ấu trùng Giáp xác (Crustacea), ấu trùng Thân mềm
(Mollusca), Vỏ Bao (Ostracoda), Giun nhiều tơ (Polychaeta) và Bơi nghiêng
(Amphipoda). Trong thành phần động vật nổi, nhóm Chân mái chèo có số lượng
loài cao nhất (17 loài, chiếm 71%), sau đến các nhóm khác (5 lồi, chiếm 21%) cuối
cùng là nhóm Râu ngành (2 lồi, chiếm 8%)..


Động vật đáy cửa sông ven biển: Khu vực ven biển cửa sơng xác định được


78 lồi động vật đáy thuộc các nhóm Giun Annelida, nhóm Thân Mềm (Mollusca <i>- </i>


Bivalvia và Mollusca<i> - </i>Gastropoda) và nhóm giáp xác Crustacea. Mật độ ĐVĐ khu


vực cửa sông ven biển dao động từ 56 Con/m2 đến 128 Con/m2, trung bình là 87,6


Con/m2. Sinh khối ĐVĐ dao động từ 4,32 g/m2 đến 11,92 g/m2, trung bình là 7,1


g/m2.


Cá Biển: Thành phần các loài cá ven biển cửa sơng tỉnh Thái bình qua thống
kê, điều tra xác định được 107 loài của 44 họ trong 12 bộ gồm các bộ: Bộ cá nhám
răng chếch - Orectolobiformes; Bộ cá trích - Clupeiformes; Bộ cá mối -



Myctophiformes; Bộ cá dưa (cá chình) - Anguilliformes; Bộ cá nheo - Siluriformes<i>;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

14


Tài nguyên vị thế vùng ven biển: Vùng biển ven bờ của tỉnh Thái Bình có
tiềm năng để phát triển du lịch. Một số điểm du lịch điển hình của vùng biển ven bờ
của tỉnh Thái Bình gồm: Khu du lịch phố biển Đồng Châu; Khu Du lịch sinh thái
Cồn Vành; Khu du lịch sinh thái Cồn Đen.


Về cảng biển: Khu vực ven biển có Cảng Diêm Điền sở hữu cả một đội tàu
vận tải biển hùng mạnh trong cả nước. Cảng có 100 m cầu tầu đảm bảo cho tàu
thuyền vận chuyển được cho lượng hành hóa khoảng 150 - 200 tấn ra vào bốc dỡ.
Lượng hàng hóa ra vào cảng hàng năm khống 100.000 tấn.


Ngồi ra, khu vực ven biển Thái Bình có khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập
nước ven biển huyện Tiền Hải và Thái Thụy nằm trong khu dự trữ sinh quyển đồng
bắng châu thổ sông Hồng chứa đựng những hoạt động kiến tạo địa chất và đa dạng
sinh học có giá trị nổi bật tồn cầu, dự trữ này có 12 kiểu sinh cảnh chủ yếu, gồm:
bãi bùn, bãi cát ngập triều, trảng cỏ, sậy, rừng ngập mặn cùng các cồn cát phi lao…
Khu dự trữ sinh quyển châu thổ sơng Hồng có nhiều tiềm năng để phát triển loại
hình du lịch sinh thái, đồng quê và tắm biển [14].


<i><b>1.2.5. Đặc điểm kinh tế - xã hội </b></i>


Giá trị sản xuất trên địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình quân giai
đoạn 2014-2015 đạt 11,3%/năm và 15,1%/năm giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu đến
năm 2016 khu vực ven biển đóng góp khoảng 25-26% tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh
(trong đó các ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 15-18%) và đến năm 2020 đóng
góp khoảng 27-29% (trong đó các ngành kinh tế biển 22-25%); giá trị sản xuất bình
qn đầu người (tính theo giá giá hiện hành) năm 2015 đạt 72,1 triệu đồng, bằng


99,3 % bình quân của tỉnh, đến năm 2020 đạt 144,5 triệu đồng, bằng 108,9 % bình
qn tồn tỉnh.


Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên địa bàn khu vực ven biển tăng
trưởng bình quân giai đoạn 2014-2015 đạt 5,6%/năm và 5,2%/năm giai đoạn
2016-2020.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

15


Đến năm 2020, diện tích ni thủy hải sản mặn lợ đạt 8.218 ha, bình quân giai đoạn
2016-2020 tăng 3,3%/năm; sản lượng thủy hải sản mặn lợ đạt 168.410 tấn, bình
quân giai đoạn 2016-2020 tăng 7,8%/năm.


Đến năm 2015, cơ bản giữ nguyên số phương tiện khai thác, thay đổi cơ cấu
đội tàu theo công suất, trong đó tàu có cơng suất trên 90CV đánh bắt xa bờ chiếm
30%. Đến năm 2020, giữ vững số lượng tàu hiện có, trong đó tàu có cơng suất trên
90 CV đánh bắt xa bờ chiếm 40%.


Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình
quân 13,9 %/năm giai đoạn 2014-2015 và 21,6 %/năm giai đoạn 2016-2020. Giá trị
sản xuất thương mại, dịch vụ tăng bình quân 11%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu
trên địa bàn đạt 40 triệu USD năm 2015 và 65 triệu USD năm 2020, tốc độ tăng
trưởng bình qn 10,2%/năm. Phấn đấu đến năm 2020 có 300 tàu biển với tổng tải
trọng đạt trên 900.000 tấn; khối lượng vận tải biển tăng bình quân 10%/năm.


Đặc biệt, ven biển huyện Thái Thụy đang triển khai các dự án lớn là Nhà
máy nhiệt điện Thái Bình; công suất 1.200 MW (điện năng sản xuất 7,2 tỷ
kWh/năm, điện năng thương phẩm 6,739 tỷ kWh/năm); thời gian hoạt động Dự án
49 năm, tiến độ thực hiện Dự án; Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Amon Nitrat
tại 02 xã ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; cơng suất 200.000 tấn/năm


(Axit Nitric 160.000 tấn/năm; Amon Nitrat 200.000 tấn/năm); tiến độ thực hiện Dự
án: từ ngày 05/11/2011 khởi công xây dựng, dự kiến tháng 5/2016 đi vào vận hành


chính thức, sẽ phát sinh lượng lớn nước thải (khoảng 200m3<sub>/ngày đêm) chứa hàm </sub>


lượng NH4+ rất lớn, nếu khơng được kiểm sốt, xử lý triệt để đảm bảo tiêu chuẩn


môi trường sẽ ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước cửa sông Trà Lý, ven biển Thái
Thụy, Tiền Hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

16


dưỡng tâm linh, cũng sẽ có tác động khơng nhỏ tới môi trường nước biển ven bờ, hệ
sinh thái, rừng ngập mặn ven biển.


Bảng 1.1. <i>Cơ cấu sử dụng đất đai tại 2 huyện ven biển </i>


<b>STT </b> <b>Huyện </b> <b>Thái Thụy </b> <b>Tiền Hải </b>


<b>Loại đất </b> <b>Diện tích </b>


<b>(ha) </b>


<b>Cơ cấu </b>
<b>(%) </b>


<b>Diện tích </b>
<b>(ha) </b>


<b>Cơ cấu </b>


<b>(%) </b>


1 Diện tích tự nhiên 26.584,50 100 22.604,47 100


1.1 Đất nông nghiệp 19.029,70 71,58 14.889,03 71,58


1.2 Đất trồng lúa 14.141,56 53,19 10.697,70 53,19


1.3 Đất trồng cây lâu năm 910,42 3,42 601,79 3,42


1.4 Đất trồng rừng phòng hộ 417.58 1.57 981.96 1.57


1.5 Đất trồng rừng đặc dụng 0.00 0 0.00 0


1.6 Đất trồng rừng sản xuất 2.44 0.01 3.03 0.01


1.7 Đất nuôi trồng thủy sản 2.689,83 9,93 2.212,22 9,93


1.8 Đất làm muối 50,45 0,19 0,00 0,19


2 Đất phi nông nghiệp 7.444,90 28,00 6.783,85 28,00


3 Các loại đất khác 109,90 0,42 931,59 0,4


<i>Nguồn: </i>Sở tài nguyên môi trường tỉnh Thái Bình.
Dân số của các huyện Tiền Hải và Thái Thụy năm 2010 là 446,3 nghìn
người, chiếm hơn 25,5% dân số của tỉnh. Dân số đô thị của 02 huyện là 18.200
người, chiếm 4,0% dân số của vùng, nơng thơn là 438,1 nghìn người, chiếm tỷ lệ


94%. Mật độ dân số trung bình của hai huyện là 944 người/km2



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

17


y, trong đó có 13 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia. Tổng số giường bệnh của các trạm y
tế khoảng 145 giường bệnh. Các bệnh viện đa khoa cơ bản có đủ các phịng chức
năng phục vụ cơng tác khám chữa bệnh. Chất lượng y bác sỹ, trang thiết bị cơ bản
đáp ứng được yêu cầu khám và chữa bệnh.


Về giáo dục-đào tạo, tại hai huyện ven biển có 78/78 xã đạt phổ cập giáo dục
tiểu học và trung học cơ sở. Ngành mầm non đã hoàn thành việc sát nhập nhà trẻ và
mẫu giáo thành trường mầm non ở 78/78 xã, thị trấn. Ngành học phổ thơng có cơ sở
vật chất đường tăng cường xây dựng thư viện, phịng thí nghiệm nhằm phổ biến
chính sách, kiến thức khoa học, kỹ thuật đồng thời phát huy hiệu quả học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

18


<b>CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG, MỤC TIÊU, </b>
<b>NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu </b>


<i><b>2.1.1. Phạm vi nghiên cứu </b></i>
<i>Không gian</i>:


Căn cứ Khoản 4, Điều 3 Nghị định 25/2009/NĐ-CP ngày 06/3/2009 của
Chính phủ quy định về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải
đảo: “Vùng ven biển là vùng chuyển tiếp giữa lục địa và biển, bao gồm vùng biển
ven bờ và vùng đất ven biển được xác định theo ranh giới hành chính để quản lý”.



Căn cứ vào điểm c khoản 1 điều 10 Nghị định số 51/2014/NĐ-CP ngày
21/5/2014 quy định Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ven
biển quyết định giao khu vực biển trong phạm vi vùng biển 03 hải lý, trừ các khu
vực biển thuộc thẩm quyền giao của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Tài ngun và Mơi
trường được quy định tại điểm a, b khoản 1 điều 10 Nghị định này.


Như vậy phạm vi không gian khu vực nghiên cứu là vùng bờ biển tỉnh Thái
Bình, được xác định gồm tồn bộ diện tích của huyện Tiền Hải, huyện Thái Thụy và
vùng biển ven bờ tính từ cốt 0 lục địa kéo dài ra phía ngồi khơi 3 hải lý.


<i>Thời gian</i>: Căn cứ các số liệu về tài nguyên và mơi trường biển của tỉnh Thái
Bình tác giả tập trung nghiên cứu các vấn đề liên quan tới ô nhiễm nước biển ven
bờ biển trong khoảng thời gian 05 năm (2011 - 2015).


<i>Vấn đề cần tập trung</i>:


- Nghiên cứu các nguồn chất thải chủ yếu có thể gây ô nhiễm môi trường
nước biển trong phạm vi vùng ven biển và biển ven bờ.


- Xác định nồng độ các chất gây ô nhiễm nước biển ven bờ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

19


- Tìm hiểu cơ chế chính sách quản lý nhà nước về môi trường, môi trường
biển. Xác định các vấn đề còn tồn tại, hạn chế đề ra các giải pháp khắc phục ô
nhiễm môi trường nước biển ven bờ.


<i><b>2.1.2. Đối tượng nghiên cứu </b></i>


Hiện trạng cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình và


giải pháp nâng cao.


Để kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình, tác giả xem xét đánh
giá các đối tượng tác động vào vùng môi trường nước biển ven bờ; tập trung chủ
yếu vào các hoạt động diễn ra trực tiếp trên vùng nước biển ven bờ và các hoạt động
xả thải của các cơ sở hoạt động trên vùng bờ ven biển tỉnh Thái Bình.


<b>2.2. Mục tiêu nghiên cứu </b>


Mục tiêu chung: Xác lập cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần bảo vệ mơi
trường biển ven bờ tỉnh Thái Bình.


Mục tiêu cụ thể:


- Tìm hiểu các hoạt động và các nguồn thải chính trong khu vực nghiên cứu,
có khả năng gây ơ nhiễm mơi trường nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình


- Đánh giá hiện trạng ô nhiễm nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình;


- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven
bờ tỉnh Thái Bình.


<b>2.3. Nội dung nghiên cứu </b>


- Tổng quan về ơ nhiễm nước biển và kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ
trên thế giới, Việt Nam.


- Đặc điểm vùng ven bờ biển tỉnh Thái Bình.


- Hiện trạng và diễn biến xu hướng biến đổi chất lượng nước biển ven bờ


tỉnh Thái Bình.


- Xác định các hoạt động chính gồm nguồn thải, thải lượng, phân bố, vị trí
tác động đến chất lượng nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

20


- Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm sốt ơ nhiễm
nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình.


<b>2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu </b>


<i><b>2.4.1. Phương pháp luận </b></i>


Tiếp cận đa ngành để nghiên cứu các áp lực <i>(Pressures), </i>hoạt động đổ thải,


hiện trạng <i>(Status)</i>, chất lượng nước biển ven bờ, công tác quản lý mơi trường


biển,…) từ đó phân tích các tác động <i>(Impacts)</i> tới môi trường, sinh thái biển, tới


phát triển kinh tế - xã hội để đưa ra biện pháp kiểm sốt ơ nhiễm môi trường nước


ven biển hiệu quả hơn<i>(Responses)</i>.


<i><b>2.4.2. Phương pháp nghiên cứu </b></i>


Phương pháp kế thừa các thông tin, từ các nguồn tài liệu sẵn có:


Kết hợp với q trình thu thập thơng tin từ những tài liệu nghiên cứu trước
đây để xây dựng cơ sở luận cứ để chứng minh giả thuyết.



Trong quá trình nghiên cứu của đề tài, đã phối hợp với Trung tâm quan trắc
của Sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Thái Bình, Sở Nơng nghiệp và Phát triển
Nông thôn, Sở Giao thông Vận tải, Cảng vụ Thái Bình, Phịng Tài ngun và Mơi
trường huyện Thái Thụy, Tiền Hải thực hiện [6].


Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa:


Triển khai điều tra, khảo sát, lấy mẫu xác định chất lượng mơi trường trầm
tích tại các điểm TB2, TB4, TB7, TB10, TB11, TB14 tháng 9/2015 và nước biển
ven bờ tại các điểm: NB2, NB4, NB7, NB8, NB10, NB11, NB13, NB14. Các
phương pháp điều tra khảo sát, đo đạc và lấy mẫu tuân thủ các quy định hiện hành.
Phương pháp này giúp kiểm tra, đánh giá hiện trạng và các tác động của nó tới mơi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

21


Về điều tra hiện trạng chất lượng nước: Xác định khơng gian (vị trí lấy mẫu),
thời gian (ngày 15, 16 tháng 8 năm 2015 và ngày 12, 13 tháng 9 năm 2015), tần suất
(2 lần trong năm) và đảm bảo quy định về lấy mẫu, bảo quản, vận chuyển và phân
tích phịng thí nghiệm: Trên cơ sở kết quả quan trắc 08 điểm nước biển tại cửa sông
ven biển vào thời gian là tháng 6, 11 hằng năm, với 20 thông số cơ bản nước biển
ven bờ, tác giả chủ động thực hiện quan trắc thêm 08 điểm về môi trường nước
biển, trầm tích tại thời điểm tháng 9/2015 và 01 điểm cách bờ khoảng 20km.


Về phương pháp lấy mẫu: Áp dụng TCVN 6663-1:2011 ISO 5667-1:2006; TCVN
5998-1995 Iso 5667/9:1992 Chất lượng nước, lấy mẫu hướng dẫn lấy mẫu nước
biển.


Về phương pháp phân tích:



Phương pháp phân tích chất lượng mơi trường nước biển ven bờ:
TCVN 6492:1999


TCVN 5499:1995
TCVN 6625 : 2000
TCVN 6491: 1999
TCVN 6179-1:1996
TCVN 6216:1996


TCVN 4567:1998
TCVN 6002:1995
TCVN 6177:1996
TCVN 6626:2000
TCVN 6187-1:2009
TCVN 6658:2000
TCVN 5070:1995


Method H1900.QNT
Method H 1710.QNT
Method H3850.QNT
Method H1750.QNT
SMEWW 3113:2005
DETA - P.Pes


Phương pháp phân tích chất lượng mơi trường đất và trầm tích:


SMEWW 3125:2005 EPA 8081


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

22



các đối tượng khảo sát điển hình, mức độ tin cậy cao và có liên quan đặc biệt tới


mơi trường nước biển ven bờ)<i>. (Phụ lục 3 và Phụ lục 4)</i>.


<b>Phƣơng pháp phân tích tổng hợp thơng tin số liệu</b>:


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

23


<b>CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU </b>


<b>3.1. Các hoạt động có nguy cơ gây ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái </b>
<b>Bình </b>


Để có thể kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường một cách có hiểu quả, việc điều tra,
thống kê các nguồn thải từ các hoạt động phát triển có ý nghĩa quan trọng hàng đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

24


<b>Bảng 3.1.</b> <i>Các điểm xả thải chính vào nguồn nước tại 02 huyện ven biển </i>


<b>Đơn vị hành chính </b> <b>Đối tƣợng điều tra </b> <b>Số lƣợng </b>


<b>Huyện Tiền Hải</b>


1 Khu/cụm công nghiệp 5


2 Cơ sở sản xuất kinh doanh 14


3 Làng nghề 3



4 Bệnh viện 2


5 Trang trại chăn nuôi tập trung 4


6 Cơ sở xả trực tiếp xả nước thải xuống biển


(dịch vụ ăn uống) 2


<b>Huyện Thái Thụy</b>


1 Khu/cụm công nghiệp 3


2 Cơ sở sản xuất kinh doanh 7


3 Làng nghề 4


4 Bệnh viện 2


5 Trang trại chăn nuôi tập trung 5


6 Cơ sở trực tiếp xả nước thải xuống biển


(03 cơ sở chế biến cá và 01 cơ sở đóng tàu) 4


Tổng 55


<i>Nguồn: </i>Dữ liệu khảo sát năm 2015


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

25



<b>Hình 3.1.</b> <i>Vị trí các nguồn thải chính đổ vào các hệ thống sơng ngịi</i>


<i>Nguồn: </i>Tác giả thực hiện tháng 9/2015
Hiện trạng các nguồn nước thải có nguy cơ ơ nhiễm nước biển ven bờ tỉnh
Thái Bình:


<i><b>3.1.1. Nước thải sinh hoạt từ các khu dân cư</b></i>


Là nước được thải bỏ sau khi sử dụng cho các mục đích sinh hoạt của cộng
đồng: tắm, giặt giũ, tẩy rửa, vệ sinh cá nhân,… chúng thường được thải ra từ các
các căn hộ, cơ quan, trường học, bệnh viện, chợ, và các cơng trình cơng cộng khác.
Lượng nước thải sinh họat của khu dân cư phụ thuộc vào dân số, vào tiêu chuẩn cấp
nước và đặc điểm của hệ thống thoát nước. Thành phần của nước thải sinh hoạt
gồm: nước thải nhiễm bẩn do chất bài tiết của con người từ các phòng vệ sinh; nước
thải nhiễm bẩn do các chất thải sinh họat: cặn bã từ nhà bếp, các chất rửa trôi, kể cả
làm vệ sinh sàn nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

26


450%mg/l trọng lượng khơ. Có khoảng 20 - 40% chất hữu cơ khó phân hủy sinh học.
Lượng nước thải sinh hoạt dao động trong phạm vi rất lớn, tùy thuộc vào
mức sống và các thói quen của người dân, có thể ước tính bằng 80% lượng nước
được cấp (WHO, 1985) [9].


Căn cứ dân số, lượng nước sinh hoạt ta có tổng tải lượng ơ nhiễm do nước
thải sinh hoạt của tỉnh Thái Bình như sau:


<b>Bảng 3.2.</b>

Tải lượng trong nước thải sinh hoạt




<b>TT </b> <b>Đơn vị hành chính </b>


<b>Tải lƣợng ơ nhiễm (tấn/năm) </b>


<b>TSS BOD5 COD Tổng N Tổng P </b> <b>Dầu mỡ </b>


1 Huyện Thái Thụy 452 211 397 38 10 63


2 Huyện Tiền Hải 248 116 218 21 6 35


<b>Tổng </b> <b>700 </b> <b>327 </b> <b>615 </b> <b>59 </b> <b>16 </b> <b>98 </b>


<i>Nguồn: </i>Báo cáo hiện trạng mơi trường tỉnh Thái Bình năm 2015


<i><b>3.1.2. Hoạt động y tế </b></i>


Trên địa bàn 02 huyện có 07 bệnh viện và phịng khám y tế đều có hệ thống
thu gom, xử lý nước mặt, nước thải từ các khoa, phòng đảm bảo tiêu chuẩn môi
trường.


<b>Bảng 3.3.</b> <i>Chất thải y tế trên địa bàn nghiên cứu</i>


<b>TT Đơn vị hành chính </b> <b>Tổng số gƣờng </b>


<b>bệnh </b>


<b>Nƣớc thải </b>
<b>(m3/ngày) </b>


<b>Chất thải rắn </b>


<b>(kg/ngày) </b>


1 Huyện Thái Thụy 350 161,5 20


2 Huyện Tiền Hải 250 50,7 30,83


<b>Tổng </b> <b>600 </b> <b>212,2 </b> <b>50,83 </b>


<i>Nguồn: </i>Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình năm 2015


<i><b>3.1.3. Sản xuất cơng nghiệp </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

27


triệu m3/năm, tổng lượng nước thải thường chiếm khoảng 65% lượng nước cấp tức


khoảng 452 triệu m3/năm.


<b>Hình 3.2.</b><i>Khảo sát tại các cơ sở sản xuất kinh doanh</i>


<b>Bảng 3.3.</b><i>Tổng lượng nước thải công nghiệp tại khu vực nghiên cứu</i>


<b>TT </b> <b>Đơn vị hành </b>


<b>chính </b>


<b>Nhu cầu nƣớc </b>
<b>(m3/năm) </b>


<b>Lƣợng nƣớc </b>


<b>thải (m3/năm) </b>


<b>So với toàn tỉnh </b>
<b>(%) </b>


1 Huyện Thái Thụy 45.025.810 29.266.777 6,47


2 Huyện Tiền Hải 73.427.095 47.727.612 10,55


<b>Tổng </b> <b>118.452.905 </b> <b>76.994.389 </b> <b>17,02 </b>


<b>Hình 3.3.</b> <i>Biểu diễn nước thải cơng nghiệp Thái Bình theo huyện/thành phố</i>


<i>Nguồn: </i>Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình năm 2015


<i><b>3.1.4. Các làng nghề </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

28


xuất Chiếu cói, Mây tre, Thêu, Chế biến LTTP, Dệt may, Chế biến hải sản, đa nghề
và nghề khác.


Các làng nghề nói trên đang được khôi phục, phát triển, mở rộng với các quy
mô và cấp độ khác nhau nhưng công nghệ sản xuất ít được thay đổi, chủ yếu vẫn
dùng các công nghệ lạc hậu, sử dụng nhiều nhiên liệu đầu vào, sản phẩm phế thải
còn nhiều, quy trình sản xuất khơng khép kín, hệ thống xử lý chất thải chưa được
quan tâm đầu tư, hệ thống tổ chức và quy chế quản lý môi trường các làng nghề
chưa hồn chỉnh, nước thải khơng nhiều được các hộ sản xuất đổ trực tiếp vào các
sông, chất thải rắn phát sinh chưa được thu gom, lưu giữ, xử lý đảm bảo môi
trường.



<i><b>3.1.5. Sản xuất nông nghiệp </b></i>


Tỉnh Thái Bình có hai hệ thống cơng trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu nước
cho sản xuất nông nghiệp là hệ thống thủy nông Bắc Thái Bình và hệ thống thủy
nơng Nam Thái Bình. Nước thải từ sản xuất nông nghiệp gồm nước thải từ các
ruộng trồng lúa có các hố chất của phân bón, các loại thuốc bảo vệ thực vật, nước
thải từ chăn nuôi…đều tiêu ra hệ thống sông trục nội đồng vào sơng Trà Lý, Hồng,
Hóa sau đó đổ ra biển.


Theo số liệu thống kê hàng năm trung bình toàn tỉnh sử dụng gần 550.000
tấn phân bón hữn cơ, 210.000 tấn phân bón vô cơ và trên 620 tấn hoá chất thuốc
bảo vệ thực vật các loại. Các loại phân bón và hố chất BVTV một phần ngấm vào
đất cịn lại hồ tan trong nước ruộng tiêu thốt vào các kênh, sơng trục tiêu của 2 hệ
thống thuỷ lợi Bắc và Nam, gây ô nhiễm môi trường nước [9].


<i><b>3.1.6. Hoạt động chăn ni </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

29


lớn (chưa tính lượng nước thải ra hàng ngày). Qua điều tra xác định tất cả các trang
trại chăn nuôi gia súc, gia cầm đề có thủ tục mơi trường, có hệ thống xử lý nước
thải, chất thải rắn, như ủ sinh học phân, thu gom, hệ thống bể biogas.


Tuy nhiên, ước thải chăn nuôi là một nguồn nước thải đặc trưng, có chứa
nhiều hợp chất gây ơ nhiễm môi trường (hàm lượng hữu cơ, vô cơ, N, P cao), nhiều
virus, vi trùng, trứng giun sán…


<b>Hình 3.4.</b> C<i>hăn nuôi lợn qui mô trang trại</i>



<b>Bảng 3.4.</b><i>Tải lượng chất thải phát sinh từ chăn nuôi</i>


<b>TT </b> <b>Đơn vị hành chính </b> <b>Nƣớc thải </b>


<b>(m3/ngày) </b>


<b>Chất thải rắn </b>
<b>(kg/ngày) </b>


1 Huyện Thái Thụy 422 1.831


2 Huyện Tiền Hải 10.504 5.784


Tổng 10.926 7.615


<i>Nguồn: </i>Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình năm 2015


<i><b>3.1.7. Ni trồng thủy hải sản </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

30


<b>Hình 3.5.</b><i>Ni trồng thủy sản vùng ven biển </i>


Bùn thải trong q trình ni trồng thủy sản chứa các nguồn thức ăn dư thừa
thối rữa bị phân hủy, các hóa chất và thuốc kháng sinh, các loại khoáng chất


Diatomit, Dolomit, lưu huỳnh lắng đọng, các chất độc hại có trong đất phèn Fe2+


,



Fe3+, Al3+ , SO<sub>4</sub>2- . Lớp bùn này có chiều dày từ 0,1-0,3m trong tình trạng ngập nước


yếm khí tạo thành các sản phẩm phân hủy độc hại như H2S, NH3, CH4, Mecaptan…


thải ra trong q trình vệ sinh và nạo vét ao ni tác động xấu đến môi trường xung
quanh, ảnh hưởng đến chất lượng thủy sản nuôi trồng. Thành phần bùn thải nuôi
tôm công nghiệp có chứa khoảng 29,5%, Si 27,842mg/kg, Ca 13,256 mg/kg, K


5,642 mg/kg, Fe 11,210 mg/kg, H2S 8,3mg/kg, N-NH3 36,1mg/kg,


N-NO<sub>3</sub> 0,3mg/kg, N-NO<sub>2</sub> 0,1mg/kg, PO<sub>4</sub> 1,8mg/kg… là nguồn gây ô nhiễm môi


trường khá nghiêm trọng cần phải được xử lý triệt để nhằm phát triển bền vững
nghề ni trồng thủy sản.


Bên cạnh đó, nước thải nuôi trồng thủy sản cũng chứa các thành phần độc
hại có thể gây ơ nhiễm mơi trường cần được xử lý. Theo Phạm Đình Đơn - Tạp chí
Mơi trường số tháng 6/2014, xác định [18] nước thải ni tơm cơng nghiệp có hàm


lượng các chất hữu cơ cao (BOD5 12 - 35mg/l, COD 20 - 50mg/l), các chất dinh


dưỡng (photpho, nitơ), chất rắn lơ lửng (12 - 70mg/l), ammoniac (0,5 - 1mg/l),
coliforms (2,5.102 -3.104 MNP/100ml). Nước thải trong ngành chế biến thủy sản là
nguồn nước thải từ nước rửa nguyên liệu, sơ chế nguyên liệu, chế biến sản phẩm,
các nguồn nước vệ sinh nhà xưởng sản xuất, nước rửa máy móc thiết bị, dụng cụ
sản xuất trong các phân xưởng nhà máy chế biến thủy sản với thành phần như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

31


2.500 mg/l, có lúc đạt đến 5.000 mg/l, chất rắn lơ lửng (SS) khoảng 300 - 600 mg/l,


nitơ tổng số (Nt) khoảng 100 - 150mg/l, photpho tổng số (Pt) khoảng 20-50mg/l,
đặc biệt vi sinh Coliforms thường lớn hơn 1.105 MPN/100ml, với lưu lượng khoảng


20 - 35 m3/tấn sản phẩm, đây là nguồn gây ô nhiễm môi trường rất nghiêm trọng


cần phải được xử lý đáp ứng quy chuẩn môi trường quy định.


<i><b>3.1.8. Hoạt động giao thông </b></i>


Khả năng gây ô nhiễm từ hoạt động hàng hải là rất lớn, đặc biệt là ô nhiễm
nước thải từ các phương tiện vận tải.


Theo kết quả điều tra do tác giả thực hiện, ven biển tỉnh Thái Bình có 01
cảng biển có khoảng 20-30 tàu thuyền với trọng tải từ 60.000 - 70.000 tấn ra vào
cảng biển và có 1250 tàu cá thường xuyên hoạt động trong vùng biển tỉnh Thái Bình
(với tổng cơng suất 8000 CV). Nước thải thường phát sinh từ tàu biển và phương
tiện hàng hải chứa hàm lượng cao dầu khống, hóa chất tẩy rửa và kim loại nặng đe
dọa nghiêm trọng chất lượng nước biển khu vực tiếp nhận nước thải nhưng hồn
tồn khơng được thu gom, lưu giữ, xử lý đảm bảo quy định về mơi trường. Ngồi
ra, các vụ va chạm tàu thuyền trên biển làm tràn vỡ hóa chất, dầu, các chất độc hại...
cũng là một trong những nguyên nhân làm ảnh hưởng đến môi trường nước biển
tỉnh Thái Bình.


<b>Hình 3.6.</b> <i>Khảo sát tàu thuyền hoạt động trên biển</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

32


đang hoạt động trên vùng biển ven bờ thuộc khu vực nghiên cứu. Kết quả được
phân tích, tổng hợp và trình bày trong bảng (3.5) dưới đây.



<b>Bảng 3.5. </b><i>Kết quả điều tra 28 người dân, 20 người làm việc trên tàu</i>


<b>Nội dung điều tra </b> <b>28 ngƣời dân </b> <b>20 chủ tàu, ngƣời làm </b>


<b>trên tàu thuyền </b>


Việc thu gom, lưu giữ
rác thải, nước thải trên
tàu/thuyền, hộ gia đình


- 27 hộ có thùng, xơ nhựa cũ,
hộp xốp để đựng rác;


- 01 chuyên dùng túi nilon
chứa đựng.


Hầu hết khơng có thiết bị
thu gom, lưu giữ hoặc có
nhưng ít sử dụng


Tình hình thu gom rác
thải sinh hoạt trên các
tàu/thuyền trong khu
vực có diễn ra hàng
ngày


28 hộ đều thực hiện hằng
ngày


Không diễn ra hằng


ngày, khoảng 2-5 ngày
quét dọn một lần


Rác thải sinh hoạt sau
khi được thu gom trên
các tàu/thuyền trong
khu vực sẽ được đổ
thẳng xuống biển


Ra khu tập trung của xóm, xã 100% đổ xả xuống biển


Loại rác thải chủ yếu
trên tàu/thuyền, hộ gia
đình


Rau, thức ăn thừa, lá, cành
cây,....


Rác thải trên tàu rất ít,
chủ yếu là xốp hỏng, lưới
hỏng, túi nilon, thực
phẩm hỏng, thức ăn thừa


Nước dằn tàu/thuyền
tại các tàu/thuyền khu
vực anh/chị biết


20 người được được hỏi xác
định nước dằn tàu/thuyền,
nước la canh được đổ xuống


biển, cửa sông, khu neo đậu


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

33


<b>Nội dung điều tra </b> <b>28 ngƣời dân </b> <b>20 chủ tàu, ngƣời làm </b>


<b>trên tàu thuyền </b>


đậu tàu thuyền,


Nghe tuyên truyền về
bảo vệ môi trường biển
ít nhất một lần trong
một năm


- 23 người có nghe tun
truyền bảo vệ mơi trường nói
chung, không nghe thấy cụm
từ “bảo vệ mơi trường biển”
- 05 người có nghe thấy tun
truyền bảo vệ môi trường biển
trên ti vi.


14 đã nghe tuyên truyền
về bảo vệ mơi trường nói
chung ít nhất 1 lần trên
năm,


6 người không quan tâm,
hoặc nghe lống thống


khơng để ý


Tầm quan trọng của
việc đổ rác, nước dằn
tàu, nước la canh,..
đúng nơi quy định


- 20 người là rất quan trọng
- 08 người cho rằng quan
trọng


Để giữ gìn mơi trường sống,
mơi trường nuôi trồng thủy
sản


- 12 người cho rằng đổ
rác, nước dằn tàu đúng
quy định là ít quan trọng,
đổ xuống sơng, biển
khơng ảnh hưởng gì
nhiều đến môi trường
rộng lớn của biển.


- 3 người thấy quan trọng
vì sợ bị phạt.


- 5 người thấy bình
thường, nhưng không
nên đổ



Đề xuất giải pháp nhằm
giảm thiểu ô nhiễm môi
trường biển hoặc những
ý kiến khác (nếu có)


07 người đề nghị nhà nước
quản lý rác thải tốt hơn, có
khu lưu giữ, xử lý cho các xã,
xử lý các công ty xả nước bẩn
ra môi trường; Rất nhiều nơi
tập trung rác không đúng quy
định gặp chiều cường, mưa


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

34


<b>Nội dung điều tra </b> <b>28 ngƣời dân </b> <b>20 chủ tàu, ngƣời làm </b>


<b>trên tàu thuyền </b>


lớn làm rác phân tán dọc bờ
biển


<i>Nhận xét:</i> Đại đa số người dân sống ven biển có ý thức về bảo vệ mơi trường
nói chung và mơi trường biển nói riêng, các chủ tàu, người làm trên tàu đánh cá,
vận tải biển ý thức kém về bảo vệ môi trường hoặc chưa hiểu về tầm quan trọng của
môi trường biển; công tác kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường biển đối với tàu thuyền
chưa được chú trọng.


Điều tra, đánh giá nhận thức và ý thức BVMT đối với 30 công ty, cơ sở sản
xuất trong khu vực nghiên cứu. Kết quả điều tra được trình bày trong bảng (3.6).



<b>Bảng 3.6</b>. <i>Tổng hợp kết quả điều tra</i>


<b>Nội dung điều tra </b> <b>30 công ty, cơ sở sản xuất </b>


Ngành nghề sản xuất,
kinh doanh


- 03 cơ sở chế biến thủy sản;
- 02 cơ sở chế biến nơng sản;


- 02 cơ sở đóng, sửa chữa tàu/thuyền;
- 06 cơ sở chăn nuôi lợn;


- 01 cơ sở đóng gói thuốc trừ sâu;
- 04 sản xuất giấy;


- 04 cơ sở nuôi trồng thủy sản;
- 07 cơ sở thủy tinh, gốm sứ;
- 02 sản xuất nước đóng chai.
Tổng lượng rác thải sinh


hoạt 2.840 kg/ngày


Tổng lượng rác thải sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

35


<b>Nội dung điều tra </b> <b>30 công ty, cơ sở sản xuất </b>



Thu gom, xử lý 30 cơ sở xác nhận chất thải phát sinh được thu gom,


bảo quản và xử lý đúng quy định về bảo vệ môi trường
Tổng lượng nước thải


sinh hoạt 100m


3


/ngày
Tổng lượng nước thải sản


xuất 2.145m


3


/ngày


Nghe tuyên truyền về bảo
vệ môi trường biển (số
lần trong một năm)


100% doanh nghiệp được nghe tuyên truyền về bảo vệ
môi trường nói chung, mơi trường khơng khí, mơi
trường sơng, biển nói riêng; ngoài nghe đài, báo cịn
có nhiều đồn kiểm tra, tổ chức hội tới công ty thăm
hỏi và tuyên truyền.


Tầm quan trọng của việc
thu gom, xử lý chất thải


đúng nơi quy định


100% doanh nghiệp thấy rất quan trọng để bảo vệ mơi
trường


Vai trị của đơn vị trong
công tác giữ gìn mơi
trường biển


- 01 doanh nghiệp cho rằng rất quan trọng;
- 05 doanh nghiệp cho rằng quan trọng;
- 17 doanh nghiệp cho rằng bình thường;
- 07 doanh nghiệp cho rằng ít quan trọng


(lý do: doanh nghiệp ít chất thải, phát sinh tới đâu xử
lý sạch tới đó, có khoảng cách xa tới biển)


Đề xuất giải pháp nhằm
giảm thiểu ô nhiễm mơi
trường biển hoặc những ý
kiến khác (nếu có)


- 02 doanh nghiệp có ý kiến: Nhà nước cần tập trung
kiểm tra, xử lý các cơ sở, cá nhân phát sinh chất thải
gây ô nhiễm môi trường.


- 01 doanh nghiệp cần hỗ trợ vốn để bảo vệ môi
trường lao động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

36



<b>Nội dung điều tra </b> <b>30 công ty, cơ sở sản xuất </b>


Đề xuất giải pháp nhằm
giảm thiểu ô nhiễm mơi
trường biển hoặc những ý
kiến khác (nếu có)


07 người đề nghị nhà nước quản lý rác thải tốt hơn, có
khu lưu giữ, xử lý cho các xã, xử lý các công ty xả
nước bẩn ra môi trường; Rất nhiều nơi tập trung rác
không đúng quy định gặp chiều cường, mưa lớn làm
rác phân tán dọc bờ biển


<i>Nhận xét:</i> Các doanh nghiệp có ý thức về bảo vệ môi trường, môi trường
biển hoặc chưa hiểu về tầm quan trọng của môi trường biển; công tác kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường đối với các doanh nghiệp ven biển rất được các cơ quan nhà nước
chú trọng.


<i><b>3.1.9. Chất lượng nước các sơng ngịi khu vực nghiên cứu </b></i>


Kết quả quan trắc phân tích hàng năm tại các Sơng Hóa; Diêm Hóa; Trà Lý,
Hồng và hệ thống sông nội đồng so sánh với quy chuẩn QCVN 08:2008/BTNMT -
cột A2:


- Các sơng Hồng, Luộc, Hóa, Trà lý đều có các thơng số TSS, BOD<sub>5</sub>, COD


Hàm lượng tổng dầu, mỡ ở hầu hết các vị trí đều vượt quy chuẩn cho phép.


- Sơng Kiến Giang: Các thông số TSS, NO<sub>2</sub>-, NH<sub>4</sub>+ và PO<sub>4</sub>3-, COD, BOD<sub>5</sub>,



coliform, tổng dầu vượt quy chuẩn cho phép.


- Tại các sông nội đồng: Các thông số NO2-, NH4+ và PO43-, BOD5, COD,


coliform vượt quy chuẩn cho phép. Một số khu vực bến bãi vật liệu, tàu thuyền hoạt
động nhiều tổng hàm lượng dầu, mỡ vượt quy chuẩn cho phép [8,9].


<b>3.2. Hiện trạng và diễn biến chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

37


<b>Bảng 3.7.</b><i>Ví trí các điểm lấy mẫu nước biển ven bờ và trầm tích </i>


<b>Mã </b>


<b>điểm </b> <b>Vị trí điểm quan trắc </b> <b>Kinh độ </b> <b>Vĩ độ </b>


NB2 Nước biển tại Cửa Ba Lạt, ven biển xã Nam


Phú, huyện Tiền Hải 106


0


35‟,46” 20020‟17”


NB4 Nước ven biển tại Cửa Lân 106035‟,21‟‟ 20021‟,54‟‟


NB7 Nước ven biển cửa Trà Lý tại xã Đông Hải,



huyện Tiền Hải 106


0<sub>35‟,49‟‟ 20</sub>0<sub>28‟,15‟‟</sub>


NB8 Nước biển ven bờ xã Đông Long - Tiền Hải 106036‟,19‟‟ 20027‟,31‟‟


NB10 Cửa Diêm Điền, nước ven biển tại xã Thái


Thượng, huyện Thái Thụy 106


0<sub>35‟,36‟‟ 20</sub>0<sub>32‟,50‟‟</sub>


NB11 Nước biển tại cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải ,


huyện Thái Thụy 106


0


35‟,43‟‟ 20033‟,15‟‟


NB13 Nước biển ven bờ xã Thụy Xuân - Thái Thụy; 106037‟,10‟‟ 20034‟,43‟‟


NB14 Cửa Thái Bình, nước ven biển tại xã Thụy


Trường, huyện Thái Thụy 106


0<sub>39‟,24‟‟ 20</sub>0<sub>36‟,34‟‟ </sub>


NB20 Cách đê biển Đồng Châu, xã Đông Minh, huyện



Tiền Hải 20 km ra biển. 106


0<sub>44‟,45” </sub>


20024‟,54”


TB2 Trầm tích cửa Ba Lạt, ven biển xã Nam Phú,


huyện Tiền Hải 106


0<sub>35‟,29” </sub>


20014‟,31”


TB4 Trầm tích tại cửa sơng Lân 106035‟,21” 20021‟,54”


TB7 Trầm tích tại cửa sông Trà Lý, ven biển xã


Đông Hải, huyện Tiền Hải 106


0<sub>35‟,49” </sub>


20028‟,15”


TB10 Trầm tích cửa Diêm Điền ven biển xã Thái


Thượng, huyện Thái Thụy 106


0<sub>35‟,36” </sub>



20032‟,50”


TB11 Trầm tích tại cảng cá Tân Sơn, xã Thụy Hải,


huyện Thái Thụy 106


0<sub>35‟,43‟‟ 20</sub>0<sub>33‟,15‟‟ </sub>


TB14 Trầm tích tại cửa Thái Bình, ven biển xã Thụy


Trường, huyện Thái Thụy 106


0<sub>39‟,24” </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

38


Các thông số quan trắc, phân tích nước biển bao gồm: 20 thông số. Gồm:


pH; COD (KMnO<sub>4</sub>); DO; TSS; NH<sub>4</sub>+; Cr6+; Mn; Fe; CN-; Cu; Zn; Pb; Cd; Hg; As;


Hóa chất BVTV clo hữu cơ (Clordan); Hóa chất BVTV Phospho hữu cơ (Malation);
Dầu mỡ khống; Coliform; Độ mặn. Các thơng số quan trắc, phân tích trầm tích bao
gồm: As, Cd, Pb, Zn, Cu và Chlordane.


<b>Hình 3.7.</b><i>Lấy mẫu nước biển, trầm tích ven biển</i>


<i><b>3.2.1. Diễn biến pH </b></i>


Độ pH trong nước biển dao động trong khoảng từ 7,0 - 8,1, giá trị trung bình
tồn vùng 7,89, đặc trưng cho mơi trường kiềm yếu của vùng biển Thái Bình. Chỉ


số PH trong vùng Biển Thái Bình tại các điểm quan trắc đều không vượt khi so sánh
với QCVN 10:2008/BTNMT. Tuy nhiên đang có dấu hiệu giảm giần từ 7,7 năm
2011 xuống 6,9 năm 2014 cho thấy nước biển ven bờ, cửa các sông Thái Bình độ
mặn đang có dấu hiệu tăng dần.


<b>Bảng 3.8.</b><i>Diễn biến pH từ năm 2011 - 2015</i>


<b>Đợt </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Chỉ tiêu </b>
<b>phân </b>


<b>tích </b>


<b>Đơn vị </b>
<b>tính </b>


<b>Kết quả phân tích </b> <b><sub>Giá </sub></b>


<b>trị </b>
<b>trung </b>


<b>bình </b>


<b>QCVN </b>
<b>10:2008 </b>
<b>/BTNMT </b>


<b>(Các nơi </b>


<b>khác) </b>
<b>NB2 NB4 NB7 </b> <b>NB10 NB11 NB14 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

39


<b>Đợt </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Chỉ tiêu </b>
<b>phân </b>


<b>tích </b>


<b>Đơn vị </b>
<b>tính </b>


<b>Kết quả phân tích </b> <b><sub>Giá </sub></b>


<b>trị </b>
<b>trung </b>


<b>bình </b>


<b>QCVN </b>
<b>10:2008 </b>
<b>/BTNMT </b>


<b>(Các nơi </b>
<b>khác) </b>
<b>NB2 NB4 NB7 </b> <b>NB10 NB11 NB14 </b>



11/2011 pH mg/l 7,8 7,5 7,7 7,6 7,6 8,1 7,5 6,5 - 8,5


6/2012 pH mg/l 8,2 7,5 7,5 7,6 7,5 7,6 7,2 6,5 - 8,5


11/2012 pH mg/l 7,5 7,7 7,2 6,9 7,2 7,5 7,1 6,5 - 8,5


6/2013 pH mg/l 6,8 7,2 6,4 6,7 7,1 6,2 7,7 6,5 - 8,5


11/2013 pH mg/l 7,7 7,8 7,5 7,4 7,6 7,7 7,5 6,5 - 8,5


6/2014 pH mg/l 7 7,1 6,7 6,8 6,9 7,1 7,1 6,5 - 8,5


11/2014 pH mg/l 7 7,4 6,8 7,5 7 7 7,0 6,5 - 8,5


9/2015 pH Mg/l 6,8 7,2 6,7 7,1 7,2 7,2 6,8 6,5 - 8,5


<i>Nguồn: </i>Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


Hình 3.4. Biểu diễn độ PH tháng 6 hằng năm


<b>0</b>
<b>2</b>
<b>4</b>
<b>6</b>
<b>8</b>
<b>10</b>


<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB14</b>



(tháng 6 hằng <b>Năm)</b>


P


<b>H</b>


<b>2011</b>
<b>2012</b>
<b>2013</b>
<b>2014</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

40


Hình 3.5. Biểu diễn độ PH tháng 11 hằng năm



<b>6</b>
<b>6.5</b>
<b>7</b>
<b>7.5</b>
<b>8</b>
<b>8.5</b>


<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB14</b> <sub>(tháng 11 hằng Năm)</sub>


<b>PH</b>

<b><sub>2011</sub></b>



<b>2012</b>


<b>2013</b>


<b>2014</b>




<b>Hình 3.9</b>. <i>Biểu diễn pH tháng 11 hằng năm</i>


<i>Nguồn: </i>Số liệu tác giả thực hiện năm 2015


<i><b>3.2.2. Ơ nhiễm dầu </b></i>


Vùng biển Thái Bình là khu vực có nhiều tàu thuyền qua lại, riêng trong tồn
tỉnh Thái Bình đã có 1250 tàu thuyền với tổng công suất là 8000CV, cộng với 20 -
30 tàu thuyền trọng tải từ 60.000 - 70.000 tấn cập cảng Diêm Điền trong hằng
tháng, vì vậy mà hoạt động cung cấp xăng dầu cho tàu thuyền ở đây cũng diễn ra
tấp nập, đặc biệt Khu vực cửa Ba Lạt, Diêm Điền, Trà Lý, Thái Bình. Trong q
trình bốc dỡ, khơng tránh khỏi để xăng dầu dị rỉ ra ngồi gây ảnh hưởng tới môi
trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

41


<b>Bảng 3.9.</b><i>Hàm lượng dầu trong nước biển ven bờ (mg/l) </i>


<b>0</b>
<b>0.2</b>
<b>0.4</b>
<b>0.6</b>
<b>0.8</b>
<b>1</b>
<b>1.2</b>
<b>1.4</b>
<b>1.6</b>
<b>1.8</b>
<b>2</b>
<b>mg/l</b>



<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB8</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB13</b> <b>NB14</b>


Vị trí đo


Hình 3.6. Biểu diễn nồng độ dầu tại vùng ven biển Tỉnh Thái Bình


<b>Tháng 6/2011</b>
<b>Tháng 11/2011</b>
<b>Tháng 6/2012</b>
<b>Tháng 11/2012</b>
<b>Tháng 6/2013</b>
<b>Tháng 11/2013</b>
<b>Tháng 6/2014</b>
<b>Tháng 6/2014</b>
<b>Tháng 9/2015</b>


<b>Hình 3.10.</b><i>Biểu diễn nồng độ dầu tại vùng ven biển tỉnh Thái Bình</i>


<b>Đợt / </b>
<b>Điểm </b>
<b>quan </b>
<b>trắc </b>


<b>NB2 </b> <b>NB4 </b> <b>NB7 NB8 </b> <b>NB10 NB11 NB13 NB14 </b>


<b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTNMT </b>


<b>NTTS </b> <b>Bãi </b>



<b>tắm </b>
<b>Nơi </b>
<b>khác </b>


6/2011 0,13 0,11 0,18 0,14 0,13 0,15 0,09 0,11


Không
phát
hiện
thấy


0,1 0,2
11/2011 0,16 0,15 0,12 0,19 0,12 <b>0,25 </b> 0,14 0,16


6/2012 0,06 0,07 0,17 0,09 <b>1,80 </b> <b>2,00 </b> <b>1,20 </b> <b>0,280 </b>


11/2012 0,06 0,04 0,11 0,04 <b>0,915 </b> <b>1,03 </b> <b>0,668 </b> 0,105


6/2013 0,18 0,17 0,16 <b>0,20 </b> <b>0,32 </b> 0,18


11/2013 <b>0,20 </b> 0,16 0,18 0,18 <b>0,28 </b> 0,18


6/2014 0,18 <b>0,20 </b> <b>0,20 </b> 0,19 <b>0,50 </b> 0,12


11/2014 <b>0,20 </b> 0,14 <b>0,23 </b> <b>0,20 </b> 0,15 <b>0,20 </b>


9/2015 0,16 0,07 0,19 0,08 <b>1,70 </b> <b>1,30 </b> <b>1,00 </b> <b>0,24 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

42



<i><b>3.2.3. Diễn biến hàm lượng măng gan (Mn), sắt (Fe).</b></i>


- Chỉ tiêu Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình có dấu hiệu tăng từ năm
2011 đến 2014, năm 2011, 2012 chỉ có 04 khu vực xác định [Mn] vượt QCVN
10:2008/BTNMT, nhưng đến năm 2013, 2014 đã phát hiện 06 khu vực biển có
nồng độ Mn vượt QCVN 10:2008/BTNMT


<b>Bảng 3.10.</b><i>Hàm lượng Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình</i>


<b>Đợt / </b>
<b>Điểm </b>
<b>quan </b>
<b>trắc </b>


<b>NB2 </b> <b>NB4 </b> <b>NB7 </b> <b>NB8 </b> <b>NB10 </b> <b>NB11 </b> <b>NB13 </b> <b>NB14 </b>


<b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTN</b>


<b>MT </b>


6/2011 <b>0,125 </b> 0,03 0,056 0,055 0,067 0,079 <b>0,205 </b> 0,084 0,1


11/2011 <b>0,189 </b> 0,052 0,046 0,069 0,055 <b>0,103 </b> <b>0,141 </b> <b>0,112 </b> 0,1


6/2012 0,004 0,056 0,065 0,056 0,011 <b>0,146 </b> 0,016 0,020 0,1


11/2012 0,021 0,022 0,049 0,042 0,025 <b>0,228 </b> 0,081 0,051 0,1



6/2013 0,043 0,052 0,047 0,061 0,062 0,024 0,1


11/2013 <b>0,110 </b> <b>0,212 </b> <b>0,167 </b> 0,005 0,022 0,030 0,1


6/2014 <b>0,141 </b> <b>0,122 </b> <b>0,129 </b> 0,089 <b>0,190 </b> <b>0,116 </b> 0,1


11/2014 <b>0,103 </b> <b>0,114 </b> <b>0,138 </b> <b>0,258 </b> <b>0,187 </b> <b>0,134 </b> 0,1


9/2015 0,100 <b>0,110 </b> <b>0,101 </b> 0,089 <b>0,100 </b> <b>0,153 </b> 0,061 <b>0,127 </b> 0,1


<i>Nguồn: </i>Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


<b>0</b>
<b>0.05</b>
<b>0.1</b>
<b>0.15</b>
<b>0.2</b>
<b>0.25</b>
<b>0.3</b>
<b>mg/l</b>


<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB8</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB13</b> <b>NB14</b>


Vị trí đo


Hình 3.7. Biểu diễn nồng độ Mn


<b>Tháng 6/2011</b>
<b>Tháng 11/2011</b>
<b>Tháng 6/2012</b>


<b>háng 11/2012</b>
<b>Tháng 6/2013</b>
<b>Tháng 11/2013</b>
<b>Tháng 6/2014</b>
<b>Tháng 6/2014</b>
<b>Tháng 9/2015</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

43


- Tồn bộ vùng nước ven biển tỉnh Thái Bình có nồng độ Ion sắt trung bình đo được
từ năm 2011-2014 dao động từ 0.38 - 1.02mg/l cao hơn từ 3.8 - 10.2lần so với
QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực nuôi trồng thủy hải sản và khu du lịch
tắm biển; cao hơn từ 1.27 - 3.4 lần so với QCVN 10:2008/BTNMTđối với các khu
vực khác. Riêng khu vực cửa sông Trà Lý, cảng cá Tân Sơn và cửa Thái Bình nồng
độ ion sắt nhỏ hơn so với QCVN 10:2008/BTNMTđối với các khu vực khác.


<b>0</b>
<b>0.2</b>
<b>0.4</b>
<b>0.6</b>
<b>0.8</b>
<b>1</b>
<b>1.2</b>
<b>1.4</b>
<b>1.6</b>


<b>Vị trí đo</b>
<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB8</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB13</b> <b>NB14</b>


<b>(mg/l)</b>



Hình 3.8. Biểu diễn nồng độ Fe


<b>Tháng 6/2011</b>
<b>Tháng 11/2011</b>
<b>Tháng 6/2012</b>
<b>Tháng 11/2012</b>
<b>Tháng 6/2013</b>
<b>Tháng 11/2013</b>
<b>Tháng 6/2014</b>
<b>Tháng 11/2014</b>
<b>Tháng 9/2015</b>


<b>Hình 3.12</b>. <i>Biểu diễn nồng độ Fe</i>


<i><b>3.2.4. Hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS), nhu cầu ơ xy hóa hóa học (COD) </b></i>
<i><b>và (NH4+). </b></i>


Hàm lượng chất rắn lơ lửng(TSS),Nhu cầu ô xy hóa hóa học (COD) và


nitorat (NH<sub>4</sub>+) nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản, khu vực dành cho tắm biển du


lịch vượt QCVN 10:2008/BTNMT, cụ thể như:


Khu vực Cảng cá Nam Thịnh, khu nuôi ngao xã Nam Cường và xã Đông
Minh huyện Tiền Hải có hàm lượng TSS trung bình trong năm vượt từ 1,1 - 1,6 lần
so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực nuôi trồng thủy hải sản.


<b>Bảng 3.11.</b><i>Hàm lượng tổng chất rắn lơ lửng tại các vùng ni trồng thủy sản ven </i>



<i>biển tỉnh Thái Bình</i>


<b>Đợt/Điểm </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>tính </b>


<b>NB3</b> <b>NB5</b> <b>NB6</b> <b>NB9</b> <b>NB12</b> <b>NB15</b> <b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTNMT </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

44


<b>Đợt/Điểm </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>tính </b>


<b>NB3</b> <b>NB5</b> <b>NB6</b> <b>NB9</b> <b>NB12</b> <b>NB15</b> <b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTNMT </b>


11/2011 mg/l 31 42 35 33 45 43 50


6/2012 mg/l 38 42 44 30 <b>94</b> 35 50


11/2012 mg/l 31 38 41 45 <b>50</b> 31 50



9/2015 mg/l 33 40 37 36 41 45 50


<i>Nguồn: </i>Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


Chỉ tiêu COD gần như dọc ven biển tỉnh Thái Bình giao động từ 2,1 - 7,0
mg/l và có dấu hiệu tăng cao vào khoảng tháng 11 hằng năm và giảm vào khoảng
tháng 6 năm sau với mức độ chênh lệch từ 0,2 - 7,0 mg/l.


<b>Bảng 3.12.</b><i>Chỉ tiêu COD và mức chênh lệch đầu năm và cuối năm tại nước biển </i>


<i>ven bờ tỉnh Thái Bình</i>


<b>Đợt/Điểm </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>tính </b>


<b>NB3</b> <b>NB5</b> <b>NB6</b> <b>NB9</b> <b>NB12</b> <b>NB15</b> <b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTNMT</b>


6/2011 mg/l 2,8 2,7 2,3 2,1 2,9 3,1 50


11/2011 mg/l 3,0 2,9 2,9 2,5 3,1 2,9 50


<b>Mức chênh lệch </b> <b>0,2 </b> <b>0,2 </b> <b>0,6 </b> <b>0,4 </b> <b>0,2 </b> <b>-0,2 </b>


6/2012 mg/l 2,9 3,1 2,9 3,3 2,9 3,4 50



11/2012 mg/l 7,0 5,0 3,0 4,0 5,0 3,0 50


<b>Mức chênh lệch </b> <b>4,1 </b> <b>1,9 </b> <b>0,1 </b> <b>0,7 </b> <b>2,1 </b> <b>-0,4 </b>


9/2015 mg/l 3,0 2,8 2,5 2,3 3,4 3,0 50


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

45


Nồng độ (NH4+) dọc ven biển tỉnh Thái Bình giao động từ 0,055 - 0,263mg/l


và có dấu hiệu tăng cao vào khoảng tháng 11 hằng năm và giảm vào khoảng tháng 6
năm sau với mức độ chênh lệch từ 0,004 - 0,21mg/l.


<b>Bảng 3.13.</b><i>Chỉ tiêu NH4+ trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình</i>


<b>Đợt/Điểm </b>
<b>quan trắc </b>


<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>tính </b>


<b>NB3 </b> <b>NB5 </b> <b>NB6 </b> <b>NB9 </b> <b>NB12 NB15 </b> <b>QCVN </b>


<b>10:2008/BTNMT </b>


6/2011 mg/l 0,055 0,070 0,040 0,105 0,117 0,108 0,1
11/2011 mg/l 0,265 0,212 0,116 0,119 0,263 0,086 0,1


<b>Mức chênh lệch </b> <b>0,21 </b> <b>0,142 </b> <b>0,076 </b> <b>0,014 </b> <b>0,146 -0,022 </b>



6/2012 mg/l 0,116 0,216 0,114 0,165 0,075 0,088 0,1
11/2012 mg/l 0,127 0,164 0,126 0,172 0,088 0,092 0,1


<b>Mức chênh lệch 0,011 -0,052 0,012 0,007 0,013 0,004 </b>


9/2015 mg/l 0,365 0,520 0,216 0,100 0,258 0,097 0,1


<i>Nguồn: Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015 </i>


<i><b>3.2.5. Các kim loại nặng </b></i>


Hàm lượng tối đa của các nguyên tố này chưa vượt quá giới hạn cho phép
theo quy chuẩn môi trường (QCVN 10:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước biển ven bờ) cụ thể:


- Hàm lượng đồng (Cu) dao động từ 0,002 – 0,045 mg/l, trung bình 0,005
mg/l; Chì (Pb) dao động trong khoảng 0,002 - 0,0036 mg/l, trung bình 0,0028 mg/l;


<i>Hàm lượng kẽm (Zn)</i> tồn tại chủ yếu là các ion hòa tan. Hàm lượng Zn trong vùng
biển Thái Bình dao động trong khoảng 0.006 - 0.018 mg/l, trung bình 0.0142 mg/l;
Hàm lượng cadimi (Cd) đạt hàm lượng trung bình 0,0002 mg/l, thấp hơn rất nhiều
so với (QCVN 10:2008/BTNMT). Theo số liệu quan trắc và kết quả nghiên cứu
hàm lượng Cd có mức độ biến thiên khá ổn định; Hàm lượng thuỷ ngân (Hg) trong


môi trường nước biển Thái Bình dao động trong khoảng 0,01 - 0,07.10-3<sub> mg/l với </sub>


giá trị trung bình là 0,02.10-3 <sub>mg/l thấp hơn nhiều Quy chuẩn Việt Nam (QCVN </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

46



biển ven bờ không biến động mạnh giữa các khu vực có địa hình, thuỷ văn và tác
động nhân sinh khác nhau.


- Hàm lượng Asen (As), trong môi trường nước biển khu vực ven bờ Thái
Bình, Asen có hàm lượng trung bình là 0,00388 mg/l thấp hơn Quy chuẩn Việt Nam
(QCVN 10:2008/BTNMT).


<b>Bảng 3.14.</b><i>Các chỉ tiêu Cu, Pb, Zn, Cd, Hg, As trung bình các năm</i>


<b>STT </b> <b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị </b>


<b>tính </b>


<b>Nồng </b>
<b>độ </b>


<b>QCVN 10:2008/BTNMT </b>
<b>Ni </b>


<b>trồng thủy </b>
<b>sản </b>


<b>Bãi tắm </b> <b>Nơi </b>


<b>khác </b>


1 Cu mg/l 0,005 0,03 0,5 1


2 Pb mg/l 0,0028 0,05 0,02 0,1



3 Zn mg/l 0,0142 0,05 1 2


4 Cd mg/l 0,0002 0,005 0,005 0,005


5 Hg mg/l 0,0002 0,001 0,002 0,005


6 As mg/l 0,00388 0,01 0,04 0,05


<i>Nguồn: </i>Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


<i><b>3.2.6. Coliform </b></i>


Coliform tăng dần từ năm 2011 đến năm 2015 tại các khu 5 cửa sông (Thái
Bình, Diên Điền, Trà Lý, Lân, Ba Lạt) và khu vực cảng cá Sân Sơn huyện Thái Thụy
và bắt đầu từ năm 2012, 2013, 2014 vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN
10:2008/BTNMT) từ 1.0 - 2.6 lần. Tại các khu vực nuôi trồng thủy hải sản chỉ tiêu
về Coliform đo năm 2011 và 2012 cũng tăng dần và vượt tiêu chuẩn cho phép từ
khoảng 1,15 - 1,7 lần.


<b>Bảng 3.15.</b><i>Chỉ tiêu Coliform trung bình các năm (2011 - 2015) MPN/100ml</i>


<b>Năm/Vị </b>
<b>trí quan </b>


<b>trắc </b>


<b>NB2 </b> <b>NB4 </b> <b>NB7 </b> <b>NB10 </b> <b>NB11 </b> <b>NB14 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

47



<b>Năm/Vị </b>
<b>trí quan </b>


<b>trắc </b>


<b>NB2 </b> <b>NB4 </b> <b>NB7 </b> <b>NB10 </b> <b>NB11 </b> <b>NB14 </b>


<b>QCVN </b>
<b>10:2008/BTNMT </b>


2011 675 415 860 455 550 760 1000


2012 1375 875 1175 825 700 550 1000


2013 1175 1040 1100 820 1700 1150 1000


2014 1500 1800 2200 2100 2600 1200 1000


9/2015 1521 1800 2100 1800 2700 900 1000


<i>Nguồn: </i>Trung Tâm quan trắc TN&MT và tác giả thực hiện tháng 9/2015


0
500
1000
1500
2000
2500
3000


coliform


<b>NB2</b> <b>NB4</b> <b>NB7</b> <b>NB10</b> <b>NB11</b> <b>NB14</b> <b>Vị trí lấy mẫu</b>


Hình 3.9. Biểu diễn số lượng coliform trong nước biển ven bờ



<b>2011</b>
<b>2012</b>
<b>2013</b>
<b>2014</b>
<b>2015</b>


<b>Hình 3.13.</b>

<i> Diễn biến coliform trong nước biển ven bờ</i>



<i><b>3.2.7. Trầm tích mơi trường nước biển ven bờ Thái Bình</b></i>


<b>Bảng 3.16.</b><i>Hàm lượng một số chất trong trầm tích ven biển</i>


<b>Thơng </b>
<b>số </b>
<b>phân </b>
<b>tích</b>
<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>(theo </b>
<b>khối </b>
<b>lƣợng </b>
<b>khô)</b>


<b>TB2 </b> <b>TB4 </b> <b>TB7 </b> <b>TB10 TB11 TB14 </b>



<b>QCVN </b>
<b>43:2012/BTNMT </b>


<b>(Trầm tích </b>
<b>nƣớc mặn, </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

48


<b>Thơng </b>
<b>số </b>
<b>phân </b>


<b>tích</b>


<b>Đơn </b>
<b>vị </b>
<b>(theo </b>


<b>khối </b>
<b>lƣợng </b>


<b>khô)</b>


<b>TB2 </b> <b>TB4 </b> <b>TB7 </b> <b>TB10 TB11 TB14 </b>


<b>QCVN </b>
<b>43:2012/BTNMT </b>


<b>(Trầm tích </b>


<b>nƣớc mặn, </b>


<b>nƣớc lợ)</b>


As mg/kg 7,16 6,98 8,82 9,57 6,04 7,72 41,6


Cd mg/kg 1,17 1,02 1,09 1,05 1,00 1,10 4,2


Pb mg/kg 33,26 33,97 35,03 58,72 60,34 57,18 112


Zn mg/kg 93,54 91,65 100,18 99,36 101,27 97,74 271


Cu mg/kg 53,64 51,88 47,62 55,69 58,89 49,19 108


Chlordane µg/kg <0,3 <0,3 <0,3 <0,3 <0,3 <0,3 4,8


<i>Nguồn: </i>Tác giả thực hiện tháng 9/2015
Kết quả quan trắc trầm tích tháng 8/2015 xác định hàm lượng các chất As,
Cd, Pb, Cu Zn, Cu và Chlordane (biểu hiện của thuốc bảo vệ thực vật) đều thấp hơn
quy chuẩn cho phép đối với nước mặn (QCVN 43:2012/BTNMT).


<i><b>3.2.8. Nước biển ngoài xa cách bờ 20km</b></i>


Để có cơ sở so sánh, đánh giá tốt hơn về nguyên nhân và hiện trạng ô nhiễm
nước biển ven bờ, tác giả đã lấy mẫu và phân tích chất lượng nước biển cách bờ
20Km.


<b>Bảng 3.17. </b><i>Chất lượng nước biển cách bờ 20Km</i>


<b>Thông số </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Nồng độ </b> <b>QCVN 10:2008/BTNMT </b>



pH 7,2 6,5 - 8,5


DO mg/l 5,8 ≥ 4


TSS mg/l 30 50


COD mg/l 2,4 4


NH4+ mg/l 0,02 0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

49


<b>Thông số </b> <b>Đơn vị tính </b> <b>Nồng độ </b> <b>QCVN 10:2008/BTNMT </b>


S2- mg/l 0,002 0,01


Cr6+ mg/l 0,002 0,05


Fe mg/l <b>0,6 </b> 0,1


Mn mg/l 0,07 0,1


Cu mg/l 0,003 0,5


Zn mg/l 0,064 1


CN- mg/l <0,001 0,005


Pb mg/l 0,005 0,02



Cd mg/l 0,0005 0,005


Hg mg/l <0,0001 0,002


As mg/l <0,001 0,04


Phenol tổng mg/l <0,001 0,001


Dầu mỡ


mg/l <b>0,13 </b> 0,1


khoáng


Clordan µg/l <0,1 0,02


Malation µg/l <0,1 0,32


Coliform MPN/100ml 500 1,000


<i>Nguồn: </i>Số liệu khảo sát tháng 8/2015
Các thông số quan trắc tại nước biển ngoài xa bờ (cách khoảng 20km) với
cùng thông số quan trắc tại các cửa sông, ven biển, ta thấy hàm lượng các chất trong
nước biển khơng có sự thay đổi nhiều, hàm lượng sắt, dầu mỡ khoáng vẫn vượt tiêu
chuẩn cho phép (QCVN 10:2008/BTNMT), tuy nhiên so với nước biển gần bờ thì


chỉ số TSS, COD, NH4+ có xu hướng giảm nhẹ, điều này cho thấy các chỉ số ô


nhiễm tại vùng biển ven bờ có nguồn gốc chính từ trong lục địa.



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

50


- Cửa Ba Lạt, nồng độ dầu dao động trong khoảng 0,09 - 2,00mg/l, trung
bình trong 04 năm là 0,28 mg/l vượt 1,4 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT; Cửa
Diêm Điền xã Thái Thượng, cảng cá Tân Sơn xã Thụy Hải và nước biển ven bờ xã
Thụy Xuân huyện Thái Thụy đã bị ô nhiễm dầu khá nghiêm trọng (lượng dầu đo
được cao nhất vào tháng 6/2012 vượt gấp 10 so với QCVN 10:2008/BTNMT).


- Chỉ tiêu Mn trong nước biển ven bờ tỉnh Thái Bình có dấu hiệu tăng từ năm
2011 đến 2015; năm 2011, 2012 chỉ có 04 khu vực xác định [Mn] vượt QCVN
10:2008/BTNMT, đến năm 2013, 2014, 2015 đã phát hiện 06 khu vực biển có nồng
độ Mn vượt QCVN 10:2008/BTNMT


- Toàn bộ vùng nước ven biển tỉnh Thái Bình có nồng độ Ion sắt trung bình
đo được từ năm 2011-2015 dao động từ 0,38 - 1,02 mg/l cao hơn từ 3,8 - 10,2 lần so
với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực nuôi trồng thủy hải sản và khu du
lịch tắm biển; cao hơn từ 1,27 - 3,4 lần so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các
khu vực khác. Riêng khu vực cửa sông Trà Lý, cảng cá Tân Sơn và cửa Thái Bình
nồng độ ion sắt nhỏ hơn so với QCVN 10:2008/BTNMT đối với các khu vực khác
(có thể do tại Thái Bình chủ yếu sản xuất nông nghiệp, công nghiệp nhẹ; hoạt động
công nghiệp khai thác mỏ, luyện thép tập trung nhiều tại thượng nguồn mang lại).


- Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS), nhu cầu ơ xy hóa hóa học (COD) và


nitorat (NH<sub>4</sub>+) nhiều khu vực nuôi trồng thủy sản, khu vực dành cho tắm biển du


lịch vượt QCVN 10:2008/BTNMT.


- Coliform tăng dần từ năm 2011 đến năm 2015 tại các khu 5 cửa sơng (Thái


Bình, Diên Điền, Trà Lý, Lân, Ba Lạt) và khu vực cảng cá Sân Sơn huyện Thái
Thụy và bắt đầu từ năm 2012, 2013, 2014, 2015 vượt tiêu chuẩn cho phép (QCVN
10:2008/BTNMT) từ 1,0 - 2,6 lần. Tại các khu vực nuôi trồng thủy hải sản chỉ tiêu
về Coliform đo năm 2011 và 2012 cũng tăng dần và vượt tiêu chuẩn cho phép từ
khoảng 1,15 - 1,7 lần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

51


<b>3.3. Dƣ báo xu hƣớng biến đổi chất lƣợng nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái </b>
<b>Bình </b>


<i><b>3.3.1. Các áp lực do phát triển đối với mơi trường vùng ven bờ biển Thái </b></i>
<i><b>Bình trong tương lai </b></i>


Ngày 08/7/2014, UBND tỉnh Thái Bình đã ban hành Quyết định số
1573/QĐ-UBND về việc phê duyệt đề án phát triển kinh tế biển và khu vực ven
biển Thái Bình đến năm 2020. Trong đó có đề ra các chỉ tiêu cụ thể:


- Giá trị sản xuất trên địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình quân giai
đoạn 2014-2015 đạt 11,3%/năm và 15,1%/năm giai đoạn 2016-2020. Phấn đấu đến
năm 2016 khu vực ven biển đóng góp khoảng 25-26% tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh
(trong đó các ngành kinh tế biển đóng góp khoảng 15-18%) và đến năm 2020 đóng
góp khoảng 27-29% (trong đó các ngành kinh tế biển 22-25%); giá trị sản xuất bình
quân đầu người (tính theo giá giá hiện hành) năm 2015 đạt 72,1 triệu đồng, bằng
99,3 % bình quân của tỉnh, đến năm 2020 đạt 144,5 triệu đồng, bằng 108,9 % bình
qn tồn tỉnh.


- Giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản trên địa bàn khu vực ven biển tăng
trưởng bình quân giai đoạn 2014-2015 đạt 5,6%/năm và 5,2%/năm giai đoạn
2016-2020.



- Năm 2015, diện tích ni trồng thủy hải sản mặn lợ đạt 6.992 ha (trong đó
ni ngao 3.000 ha), bình qn giai đoạn 2014-2015 tăng 3,5%/năm; sản lượng thủy
hải sản mặn lợ đạt 115.929 tấn, bình quân giai đoạn 2014-2015 tăng 21,9%/năm.
Đến năm 2020, diện tích ni thủy hải sản mặn lợ đạt 8.218 ha, bình quân giai đoạn
2016-2020 tăng 3,3%/năm; sản lượng thủy hải sản mặn lợ đạt 168.410 tấn, bình
quân giai đoạn 2016-2020 tăng 7,8%/năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

52


- Giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình
quân 13,9 %/năm giai đoạn 2014-2015 và 21,6 %/năm giai đoạn 2016-2020. Giá trị
sản xuất thương mại, dịch vụ tăng bình quân 11%/năm. Tổng kim ngạch xuất khẩu
trên địa bàn đạt 40 triệu USD năm 2015 và 65 triệu USD năm 2020, tốc độ tăng
trưởng bình quân 10,2%/năm. Phấn đấu đến năm 2020 có 300 tàu biển với tổng tải
trọng đạt trên 900.000 tấn; khối lượng vận tải biển tăng bình quân 10%/năm.


Đặc biệt, ven biển tỉnh Thái Bình hiện đang triển khai các dự án lớn, có nguy
cơ gây ơ nhiễm mơi trường cửa sơng, ven biển cao như dự án đầu tư xây dựng Nhà
máy nhiệt điện Thái Bình; công suất 1.200 MW (điện năng sản xuất 7,2 tỷ
kWh/năm, điện năng thương phẩm 6,739 tỷ kWh/năm); thời gian hoạt động Dự án
49 năm, tiến độ thực hiện Dự án: từ Quý I năm 2011 khởi công xây dựng, dự kiến
Quý IV năm 2016 đi vào vận hành chính thức, quá trình hoạt động sẽ phát sinh


lượng nước nóng từ nồi hơi rất lớn, khoảng 4.100m3<sub>/ngày, tuy được xử lý qua hệ </sub>


thống làm mát nhưng tiềm ẩn nhiều nguy cơ khi thiết bị làm mát bị hỏng hóc, dừng
hoạt động, nước nóng sẽ chảy thẳng vào cửa sơng Thái Bình, kết hợp các hợp chất
làm phụ gia khử độc tố nước được sử dụng để loại trừ các vi sinh vật và ngăn chặn
mùi hôi rất nhạy cảm đối với môi trường sẽ tác động không nhỏ tới hệ sinh thái cửa


sông, ven biển;


Dự án xây dựng Nhà máy sản xuất Amon Nitrat tại 02 xã ven biển huyện
Thái Thụy, tỉnh Thái Bình; công suất 200.000 tấn/năm (Axit Nitric 160.000
tấn/năm; Amon Nitrat 200.000 tấn/năm); tiến độ thực hiện Dự án: từ ngày
05/11/2011 khởi công xây dựng, dự kiến tháng 5/2016 đi vào vận hành chính thức,


sẽ phát sinh lượng lớn nước thải (khoảng 200m3<sub>/ngày đêm) chứa hàm lượng NH</sub>


4+


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

53


dưỡng tâm linh, cũng sẽ có tác động khơng nhỏ tới môi trường nước biển ven bờ, hệ
sinh thái, rừng ngập mặn ven biển.


<i><b>3.3.2. Dự báo xu hướng biến đổi chất lượng nước biển ven bờ tỉnh Thái </b></i>
<i><b>Bình </b></i>


Với 54km bờ biển, 05 cửa sơng đổ ra biển (Lân, Trà Lý, Ba Lạt, Thái Bình
và Diêm Hộ), các sông này đều ở cuối nguồn tiếp nhận chất thải từ thượng nguồn
đổ về gặp sóng từ ngoài biển đẩy vào, tạo ra vùng giao thoa tại các cửa sông. Tại
các vùng giao thoa đã tiến hành lấy mẫu nghiên cứu dư lượng thuốc trừ sâu trong
ngao, vọp và trong trầm tích bước đầu thể hiện ô nhiễm; khu vực cửa Ba Lạt và khu
vực cửa Lân phát hiện sự ô nhiễm kim loại nặng vì cửa Lân tiếp nhận nước thải
công nghiệp từ sông Kiên Giang và sơng Long Hầu.


Ngồi ra khu vực ven biển cịn ơ nhiễm mơi trường đất, nước do: nuôi tôm,
nuôi ngao chưa quy hoạch, chuyển đổi canh tác từ ruộng lúa có năng suất thấp ven
đê biển sang nuôi tôm nước lợ theo phương pháp công nghiệp, phơi đầm, xử lý


đầm, thức ăn... hoặc nhiễm mặn các vùng nội đồng.


Về lâu dài nếu khơng có các biện pháp xử lý nước thải từ đầu nguồn, mức độ
gia tăng chất thải vượt quá sức chịu tải của môi trường ven biển sẽ dẫn đến ô nhiễm
môi trường ven biển, ảnh hưởng trực tiếp tới các vùng nuôi trồng thuỷ sản; mặt
khác các kết quả phân tích nước biển đã xuất hiện ô nhiễm do dầu loang và hàm


lượng Mangan, sắt, TSS, COD, NH4+, Coliform trong nước biển ven bờ cao, có thể


là nguồn ô nhiễm do hoạt động vận tải thủy thải nước thải nhiễm dầu, hoạt động
chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản trong lục địa cũng như ven biển là những nguyên
nhân đã, đang và sẽ gây ảnh hưởng chất lượng nước biển ven bờ…


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

54


sinh thái biển, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển, ảnh
hưởng đến sức khỏe của con người


Chất lượng mơi trường nước vùng ven biển tỉnh Thái Bình đã có những dấu
hiệu bị ơ nhiễm và suy thoái do sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế
hàng năm đã tạo ra một lượng lớn chất thải vào nước sông và vùng ven bờ, hoạt
động chặt phá rừng ngập mặn, khai thác thuỷ sản bằng các hình thức huỷ diệt,
khoanh đất đầm nuôi chiếm hết diện tích bãi triều tự nhiên, tuỳ tiện chuyển đổi mục
đích sử dụng đất cùng với các hoạt động trên là sự gia tăng khai thác tài nguyên
thiên nhiên, thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí gây sức ép lớn đến môi trường
biển, ven biển, làm suy thoái tài nguyên biển và ven biển.


<b>3.4. Hiện trạng kiểm sốt ơ nhiễm nƣớc biển ven bờ tỉnh Thái Bình </b>


Kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ là tổng hợp các hoạt động, hành động,


biện pháp và cơng cụ nhằm phịng ngừa, khơng chế không cho sự ô nhiễm xảy ra ở
vùng nước ven biển hoặc khi có sự cố ơ nhiễm xảy ra thì có thể chủ động xử lý, làm
giảm thiểu hay loại trừ được nó.


Việc nghiên cứu, đánh giá hiện trạng kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ
Thái Bình sẽ tập trung vào phân tích đánh giá một số vấn đề chính của cơng tác
kiểm sốt ơ nhiễm, bao gồm: chính sách, luật pháp; bộ máy tổ chức và nguồn lực;
hoạt động giám sát, kiểm soát nguồn thải và quan trắc, giám sát chất lượng nước
biển ven bờ của cơ quản quản lý tài nguyên mơi trường ở Thái Bình.


<i><b>3.4.1. Hệ thống chính sách, pháp luật BVMT ở địa phương </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

55


Đặc biệt ngày 06/3/2009, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 25/2009/NĐ-CP
về quản lý tổng hợp tài nguyên và bảo vệ môi trường biển, hải đảo quy định chung các
vấn đề về quy hoạch không gian biển trong khai thác sử dụng tài nguyên biển và
nguyên tắc chung trong kiểm sốt mơi trường biển; ngày 21/5/2014 ban hành Nghị
định số 51/2014/NĐCP về giao khu vực biển nhất định cho tổ chức, cá nhân khai thác,
sử dụng; Ngày 25/6/2015, kỳ thứ 9 Quốc hội khóa XIII đa thơng qua Luật Tài ngun
và biển và hải đảo Việt Nam, dự kiến Chủ tich nước công bố và thi hành trong năm
2016 với 81điều chú trọng tới công tác quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu
quả, bền vững theo chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phục vụ phát triển kinh tế - xã hội,
bảo vệ chủ quyền quốc gia, bảo đảm quốc phòng, an ninh, tăng cường kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường biển và hải đảo.


Về phía tỉnh Thái Bình đã thực hiện cụ thể hóa văn bản pháp luật, quy định,
cơ chế, chính sách, Chiến lược, chương trình, kế hoạch BVMT quốc gia đã được
Tỉnh ủy, UBND tỉnh quan tâm ban hành và chỉ đạo các sở, ban, ngành chuyên môn
cụ thể hóa các văn bản quy phạm, văn bản hướng dẫn thực hiện cơ chế chính sách


về BVMT ở địa phương và đã phát huy hiệu quả tích cực, góp phần quan trọng vào
cơng tác quản lý và bảo vệ môi trường ở địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

56
<i><b>3.4.2. Tổ chức quản lý môi trường </b></i>


Hệ thống quản lý Nhà nước về Bảo vệ Môi trường ở địa phương đã được
hình thành theo hướng gắn kết quản lý nhà nước về môi trường với quản lý nhà
nước về tài nguyên thiên nhiên. Hệ thống tổ chức bộ máy ngày càng được kiện
toàn; chức năng, nhiệm vụ được phân định cụ thể theo quy định của Luật Bảo vệ
Môi trường và các Thông tư liên tịch giữa Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội
vụ (số 12/2007/TTLT-BTNMT-BNV ngày 27/12/2007; số
03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 15/7/2008; số 26/2010/TTLT-03/2008/TTLT-BTNMT-BNV ngày 05/11/2010;
số 04/2010/TTLT-BTNMT-BNV ngày 02/02/2010; số
07/2011/TTLT-BTNMT-BNV ngày 30/01/2011; 50/2014/TTLT-BTNMT-07/2011/TTLT-BTNMT-BNV ngày 28/8/2014).


Hiện nay, cấp tỉnh đã thành lập Chi cục Bảo vệ Môi trường (13/15 cán bộ
công chức), Chi cục Biển (8/8 cán bộ, cơng chức), Trung tâm Quan trắc phân tích
Tài nguyên và môi trường (18 cán bộ viên chức, hợp đồng lao động) thuộc Sở Tài
nguyên và Môi trường. Từ khi thành lập các đơn vị đã có thêm một số điều kiện về
con người và cơ sở vật chất để thực hiện chức năng nhiệm vụ tham mưu UBND
tỉnh, Giám đốc sở thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước lục địa, môi trường
biển.


Cấp huyện (07 huyện, 01 thành phố) biên chế, hợp đồng từ 02 - 03 cán bộ
chun trách về mơi trường thuộc phịng Tài ngun và Môi trường; trong thời gian
qua đã trực tiếp tham mưu giúp UBND cấp huyện thực hiện được một số nhiệm vụ
quản lý nhà nước về BVMT ở địa phương.


Cấp xã 100% số xã có cán bộ làm công tác môi trường (cán bộ địa chính


được giao kiêm nhiệm quản lý môi trường ở địa phương, một số xã đã có cán bộ địa
chính 2 phụ trách xây dựng và môi trường).


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

57


Sở Công thương có Phịng Kỹ thuật, an tồn hóa chất và môi trường (06 cán bộ
cơng chức); Cảng vụ Thái Bình có 10 cán bộ, nhân viên cũng đang đẩy mạnh các
hoạt động chuyên môn, cấp phép hoạt động cho tàu, thuyền, thanh tra, kiểm tra quá
trình vận chuyển, xử lý chất thải trên tàu thuyền.


<i><b>3.4.3. Về các hoạt động giám sát, quan trắc, cảnh báo ô nhiễm môi trường </b></i>
<i>a. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải: </i>


Các hoạt động điều tra, thống kê chất thải, tư vấn, giải quyết những khó
khăn, vướng mắc trong cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải và công tác
thanh tra, kiểm tra được tập trung vào các cơ sở sản xuất kinh doanh trong lục địa
có tải lượng ơ nhiễm cao, có khả năng làm ô nhiễm mơi trường xung quanh như
đình chỉ 07 doanh nghiệp, hộ gia đình sản xuất kinh doanh gây ơ nhiễm mơi trường,
rà sốt, điều tra, lập danh sách 46 điểm ơ nhiễm nhiễm mơi trường do hố chất bảo
vệ thực vật tồn lưu và đề xuất kế hoạch xử lý, quản lý chất thải nguy hại. Các hoạt
động điều tra, thống kê chất thải trên biển vẫn chưa được thực hiện, kiểm tra, thanh
tra các doanh nghiệp, phương tiện phát sinh chất thải ra biển không thường xuyên,
chưa có sự phối hợp thực hiện giữa các ngành; hiện tượng đổ rác ra biển tại 14 xã
ven biển vẫn đang diễn ra, chưa có hoạt động thu gom triệt để tại ven biển tỉnh Thái
Bình. [9]


<i>b. Cơng tác quan trắc, thơng tin báo cáo, cảnh báo ô nhiễm môi trường: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

58



Trung tâm Quan trắc và Phân tích tài nguyên và môi trường, Chi cục Bảo vệ môi
trường [9].


<i>c. Xử lý triệt để các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng: </i>


Các cơ sở ô nhiễm môi trường nghiêm trọng trên biển và ven biển chưa có,
tập trung trong sâu đất liền, đến nay đã áp dụng các biện pháp xử lý triệt để 5/13 cơ
sở sản xuất, kinh doanh, khám chữa bệnh, làng nghề phải xử lý ô nhiễm từ năm
2003 - 2007; 4/13 cơ sở đã đóng cửa, khơng cịn hoạt động và khơng xác định được
chủ quản lý; 1/13 cơ sở khó thực hiện là xử lý ô nhiễm môi trường làng nghề; 1/13
cơ sở đã đầu tư hệ thống xử lý và hồn thiện hồ sơ để cơng nhận; 01 cơ sở chuẩn bị
chuyển đổi lĩnh vực hoạt động [9].


<i><b>3.4.4. Về nguồn lực </b></i>


Trong thời gian qua các cấp, các ngành trong tỉnh đã tăng cường nguồn lực
tài chính, đẩy mạnh áp dụng các biện pháp kinh tế, tạo sự chuyển biến cơ bản trong
đầu tư bảo vệ môi trường trong lục địa, như: Sở Ytế tranh thủ nguồn vốn trái phiếu
Chính phủ để đầu tư lò đốt chất thải rắn nguy hại, hệ thống thu gom, xử lý nước thải
của bệnh viện tuyến huyện và các nguồn vốn hỗ trợ từ trung ương đầu tư xử lý môi
trường ở bệnh viện chuyên khoa tuyến tỉnh. Ngoài ra các ngành, các cấp cịn tranh
thủ các nguồn vốn chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường
để đầu tư cho bảo vệ môi trường. Triển khai thu phí bảo vệ mơi trường theo Nghị
định số 67/NĐ-CP đã giao cho Công ty Cấp nước Thái Bình thu phí bảo vệ môi
trường đối với nước thải sinh hoạt, Sở Tài ngun thu phí bảo vệ mơi trường đối với
nước thải công nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

59


Meina Meina, Cơng ty PETLEE, xí nghiệp may 10, Bia Hương sen, Thăng long,


Thành công, Nam long… [9]


<i><b>3.4.5. Về mặt tài chính, đầu tư cho cơng tác bảo vệ môi trường </b></i>


Trong 5 năm qua, kinh phí sự nghiệp mơi trường thực hiện theo Nghị quyết
số 41-NQ/TW, Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và các văn bản hướng dẫn thực
hiện Luật. Kinh phí sự nghiệp mơi trường được bố trí 1% tổng thu ngân sách hàng
năm và dành một phần nhỏ cho quan trắc nước biển ven bờ (6/12 điểm quan trắc
biển, 02 lần/năm), thực hiện điều tra tài nguyên biển tỉnh Thái Bình, cịn lại tập
trung chủ yếu cho các hoạt động, dự án trọng điểm như xây dựng hệ thống thu gom,
xử lý nước cho các khu công nghiệp, 12 bệnh viện công lập, nhà máy rác thải của
thành phố Thái Bình, các khu lưu giữ, xử lý rác sinh hoạt của 80 xã phường thị trấn
trong tỉnh.


<b>3.5. Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát ô nhiễm nƣớc biển </b>
<b>ven bờ tỉnh Thái Bình </b>


<i><b>3.5.1. Về mặt thể chế chính sách </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

60


<i><b>Giải pháp nâng cao hiệu quả của chính sách luật pháp liên quan đến kiểm </b></i>
<i><b>sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ: </b></i>


- Rà soát, sửa đổi, bổ sung kịp thời các quy định về bảo vệ môi trường đô thị,
nông thôn, khu cụm công nghiệp, làng nghề, các ngành nghề sản xuất kinh doanh
trên địa bàn nhằm hạn chế, ngăn ngừa phát sinh mới, giải quyết triệt để các cơ sở
gây ô nhiễm môi trường lớn, nghiêm trọng (như chăn nuôi, dệt nhuộm,...).


- Ban hành các bộ tiêu chuẩn, quy chuẩn trong hoạt động khai thác, sử dụng


tài nguyên biển theo hướng phát triển bền vững, không gây ô nhiễm môi trường.


- Nghiên cứu, xây dựng cơ chế thực sự lồng ghép các yêu cầu bảo vệ môi
trường, môi trường biển vào các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế;


- Xây dựng quy chế phối hợp khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên, môi
trường biển giữa tỉnh Thái Bình với Nam Định, Hải Phịng.


- Xây dựng quy định, quy chế phối hợp giữa các ngành, các địa phương
trong tỉnh Thái Bình trong quản lý khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường
biển và phối hợp giám sát, kiểm tra, thanh tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động
khai thác, sử dụng tài ngun mơi trường biển.


<i><b>3.5.2. Hồn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường </b></i>


<i>Tồn tại và thách thức.</i> Bộ máy quản lý môi trường, môi trường biển ở đia
phương đã được kiện toàn ở 3 cấp, tuy nhiên đội ngũ cán bộ còn thiếu về số lượng,
yếu về chuyên môn nên chưa đáp ứng được khối lượng công việc cần phải giải
quyết. Ở mỗi Sở, Ngành chưa có bộ phận chun mơn, chun trách về mơi trường,
nên vẫn còn một số nhiệm vụ BVMT chưa thực hiện. Tình trạng chồng chéo, bỏ
trống, phân tán chức năng, nhiệm vụ quản lý giữa một số sở, ngành; sự phối hợp
giải quyết các vấn đề mơi trường liên ngành cịn gặp khó khăn và hiệu quả cịn hạn
chế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

61


đào tạo nghiệp vụ về bảo vệ môi trường, môi trường biển, nên hạn chế đến kết quả
thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về bảo vệ môi trường ở cơ sở.


Nhiều khu công nghiệp, cơ sở sản xuất, kinh doanh chưa bố trí cán bộ


chuyên trách về môi trường. Cán bộ, người dân chưa thực sự quan tâm bảo vệ môi
trường biển, coi biển như là nơi có thể chứa đựng tất cả các loại vật chất.


<i>Giải pháp khắc phục. </i>Trước thực trạng trên, công việc trước mắt cần phải tập
trung vào những việc sau đây:


- Tăng số lượng cán bộ làm trong lĩnh vực môi trường các cấp; ưu tiên, tuyển
dụng người tài, giỏi chuyên môn về lĩnh vực môi trường ở tất cả các cấp, thường
xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cho cán bộ môi trường các cấp.


- Hồn thiện cơ quan bảo vệ mơi trường cấp quận/huyện, phường/xã, đặc biệt
là tại các khu vực có làng nghề.


- Các ngành cần phân cơng và quy định chức năng nhiệm vụ cụ thể cho đơn
vị phụ trách môi trường, môi trường biển.


<i><b>3.5.3. Kiểm sốt nguồn gây ơ nhiễm mơi trườngnước phát sinh từ sản xuất </b></i>
<i><b>nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng nghề </b></i>


- Ưu tiên quy hoạch phát triển vùng chăn nuôi tập trung, xây dựng các hệ
thống giết mổ tập trung, hệ thống xử lý nước thải tập trung.


- Áp dụng các biện pháp kỹ thuật canh tác, phân vi sinh nhằm giảm thiểu sử
dụng hoá chất bảo vệ thực vật: tuân thủ các yêu cầu kỹ thuật khi sử dụng các loại
hoá chất bảo vệ thực vât để hạn chế dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón bị rửa
trơi chảy vào sơng đưa ra biển.


- Quy hoạch quy mô và các phương thức nuôi trồng, chế biến thuỷ sản.
Tuyên truyền để nhân dân tuân thủ các quy định của nhà nước trong khai thác và
nuôi trồng thuỷ sản nhằm bảo vệ tính đa dạng sinh học, bảo vệ các loại hải sản


quý hiếm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

62


Ngoài ra cần tiếp tục tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong sản xuất
công nghiệp, giao thông thủy, như tăng cường kiểm tra, giám sát; xử lý nghiêm các
trường hợp vi phạm, xả đổ chất thải chưa qua xử lý đạt tiêu chuẩn môi trường vào
sông, xuống biển.


<i><b>3.5.4. Hoạt động thanh tra, kiểm tra, kiểm sốt ơ nhiễm, quản lý chất thải</b></i>
<i>Tồn tại và thách thức.</i> Công tác thanh tra, kiểm tra và phối hợp giữa các
ngành, địa phương có biển đối với các dự án trên biển, tàu thuyền về bảo vệ môi
trường hầu như chưa được thực hiện. Theo kết quả điều tra, phỏng vấn của tác giả
thì 100% tàu cá xả nước thải (nước dằn tàu, nước la-canh), rác thải ra biển; 10/14 xã
ven biển tỉnh Thái Bình rác được tập trung ngồi đê biển, khơng được lưu giữ, xử lý
theo quy định về bảo vệ môi trường.


Công tác thanh tra, kiểm tra về bảo vệ mơi trường ở 02 huyện ven biển, xã
cịn nhiều hạn chế; chưa chủ động xây dựng được kế hoạch kiểm tra, thanh tra bảo
vệ môi trường; việc áp dụng biện pháp xử phạt vi phạm hành chính về BVMT thuộc
thẩm quyền các địa phương còn bị xem nhẹ; chưa quan tâm hoạt động phúc tra và
biện pháp khắc phục hậu quả vi phạm của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;
một số nơi cịn là điểm nóng ơ nhiễm mơi trường nhưng chưa được tập trung giải
quyết triệt để.


Huyện Tiền Hải có 01 khu xử lý chất thải rắn cơng nghiệp (KCN khí mỏ
Tiền Hải) nhưng chỉ dừng ở biện pháp chôn lấp nên thời hạn sử dụng ngắn; ở thị
trấn, thị tứ, vùng nông thôn chất thải rắn sinh hoạt chưa được thu gom xử lý triệt để;
hầu hết xã, thuộc 02 huyện ven biển (Tiền Hải, Thái Thụy) chưa đầu tư xây dựng
khu xử lý rác thải sinh hoạt tập trung đảm bảo quy định về môi trường.



<i>Công tác quan trắc, thông tin báo cáo, cảnh báo ô nhiễm môi trường: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

63


hạn chế, vì vậy tần suất lấy mẫu, số điểm và vị trí lấy mẫu mơi trường biển còn
thấp. Hai huyện ven biển (Tiền Hải, Thái Thụy) cũng chưa được bố trí kinh phí thực
hiện quan trắc các điểm xả nước thải ra cửa sông, ven biển thuộc địa bàn quản lý.


<i>Giải pháp nâng cao hiệu quả: </i>


- Tăng cường công tác lãnh đạo chỉ đạo điều hành nhiệm vụ kiểm sốt ơ
nhiễm mơi trường nước biển ven bờ.


- Xây dựng kế hoạch, nhiệm vụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước biển chi
tiết hằng năm; triển khai, đánh giá các nhiệm vụ kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường
nước biển hằng năm.


- Rà soát, kiến nghị sửa đổi, bổ sung, tham mưa Bộ Tài nguyên và Môi
trường và xây dựng văn bản quy phạm pháp luật liên quan đế kiểm sốt ơ nhiễm
nước biển ven bờ thuộc phạm vi quản lý của tỉnh Thái Bình.


- Điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thải từ đất liền, từ các
hoạt động trên biển; tình trạng ơ nhiễm mơi trường biển, môi trường nước biển ven
bờ.


- Tăng cường củng cố hệ thống quan trắc và đánh giá hiện trạng mơi trường
nước biển ven bờ, trầm tích, các hệ sinh thái ven biển, cửa sông và đa dạng sinh học
ven biển.



- Chủ động lập kế hoạch phịng ngừa, phát hiện, xử lý, khắc phục tình trạng ô
nhiễm và suy thoái môi trường nước biển ven bờ, cải thiện phục hồi các vùng nước
bị ô nhiễm và suy thoái.


- Chủ động lập kế hoạch, phương án ứng phó, khắc phục sự cố tràn dầu, hóa
chất độc trong vùng ven biển tỉnh Thái Bình; đào tạo tập huấn công tác ứng phó,
khắc phục sự cố mơi trường trên biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

64


- Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ
môi trường biển, ven biển; chủ động giải quyết triệt để các trường hợp khiếu nại, tố
cáo về bảo vệ môi trường biển, ven biển.


<i><b>3.5.5. Giải pháp về tài chính</b></i>


<i>Tồn tại và thách thức.</i> Kinh phí sự nghiệp mơi trường thực hiện theo Nghị
quyết số 41-NQ/TW, Luật Bảo vệ Môi trường và các văn bản hướng dẫn thực hiện
Luật là 1% tổng thu ngân sách hàng năm. Căn cứ vào nguồn kinh phí, yêu cầu
nhiệm vụ công tác bảo vệ môi trường từng cấp, UBND tỉnh trình HĐND tỉnh phê
duyệt phân bổ cho các địa phương, sở, ngành tổ chức thực hiện. Tuy nhiên trong
những năm qua việc việc lập chương trình, kế hoạch và kinh phí thực hiện nhiệm vụ
bảo vệ mơi trường nói chung và mơi trường biển nói riêng còn thụ động, lúng túng,
chưa sát yêu cầu nhiệm vụ, kinh phí dành riêng cho điều tra, khảo sát mơi trường
biển cịn rất hạn chế, hiện tại kinh phí hằng năm chỉ bố trí quan trắc 6/12 điểm môi
trường biển với tần suất 2 lần chưa đảm bảo theo QCVN 10:2008/BTNMT.


<i>Giải pháp nâng cao hiệu quả: </i>


- Triển khai chi 1% ngân sách hàng năm cho sự nghiệp môi trường phải đạt


được các mục tiêu liên quan đến bảo vệ trực tiếp môi trường biển. Hạn chế, tiến tới
ngăn chặn các điểm xả thải không đạt tiêu chuẩn môi trường ra sông, ra biển; từng
bước xử lý các khu vực/ điểm nóng về môi trường ven biển như các khu vực tập
trung, đổ rác thải ra ven biển.


- Xây dựng, quản lý, vận hành và phát triển hệ thống quan trắc và phân tích
mơi trường biển; xây dựng hệ thống thông tin và cơ sở dữ liệu về môi trường biển.


- Cấp kinh phí thường xun cho cơng tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao
nhận thức về môi trường biển đối với tổ chức, doanh nghiệp, người dân ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

65


<i><b>3.5.6. Tuyên truyền, phố biến pháp luật về bảo vệ môi trường biển </b></i>


Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ mơi trường nói chung,
mơi trường biển nói riêng hiện nay đã và đang được các cấp các ngành quan tâm
thực hiện, tuy nhiên trên thực tế thu được chưa cao do tần suất tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về bảo vệ môi trường chưa nhiều, đối tượng tuyên truyền, khu vực
tuyên truyền chưa trọng tâm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

66


<b>KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ </b>


<b>KẾT LUẬN </b>


Qua quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài “Kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven
bờ tỉnh Thái Bình: thực trạng và giải pháp” có thể rút ra một số kết luận:



<b>1.</b> Vùng biển ven bờ tỉnh Thái Bình có ý nghĩa vơ cùng quan trong trong phát


triển kinh tế địa phương, góp phần đảm bảo an ninh quốc phòng và bảo tồn đa dạng
sinh học cho khu dự trữ sinh quyển sông Hồng. Hằng năm đã đóng góp đến 26%
tổng giá trị sản xuất tồn tỉnh, trong đó giá trị sản xuất thủy sản đạt 3,5% với 6.992
ha nuôi trồng thủy sản đạt 115.929 tấn/năm; giá trị sản xuất công nghiệp trên địa
bàn khu vực ven biển tăng trưởng bình quân 13,9 %/năm với tổng kim ngạch xuất
khẩu đạt 40 triệu USD năm 2015.


<b>2.</b> Các hoạt động phát triển kinh tế phát sinh quá nhiều chất thải gây ô nhiễm


môi trường đang tác động rất lớn đến môi trường cửa sông, nước biển ven bờ tỉnh
Thái Bình. Đặc biệt 02 huyện ven biển (Tiền Hải, Thái Thụy) đang được nhà nước
tập trung phát triển mạnh về nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản; công nghiệp và
vận tải thủy. Đây cũng là ngun nhân chính sẽ gây ơ nhiễm mơi trường nước biển
ven bờ do phát sinh nhiều nước thải có hàm lượng cao các chất gây ô nhiễm môi
trường (Hữu cơ, P, N, dầu khoáng, kim loại nặng,....).


3. Qua quá trình thực hiện nghiên cứu quan trắc, phân tích xác định, nước
biển ven bờ tỉnh Thái Bình đã bị ơ nhiễm, nhiều chỉ tiêu môi trường vượt từ 1-10


lần so với QCVN 10:2008/BTNMT như dầu, NH4+, COD, TSS, Fe, Mn, Coliform.


Phân tích số liệu quan trắc nhiều năm cho thấy, mức độ ô nhiễm cũng khác nhau
giữa 6 tháng đầu hằng năm, 6 tháng cuối hằng năm và tăng dần theo từng năm.


<b>4.</b> Các hoạt động kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước biển nói riêng và mơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

67



kém trong việc bảo vệ môi trường nước biển ven bờ, vẫn xả rác, nước thải, dầu
thải,... ra biển, ven biển.


<b>5.</b> Để nâng cao hiệu quả cơng tác kiểm sốt ơ nhiễm nước biển ven bờ tỉnh


Thái Bình, luận văn đã đề xuất một số giải pháp như sau:


- Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường: Tăng số lượng, cũng
như chất lượng cán bộ làm trong lĩnh vực môi trường các cấp, đồng thời có cơ chế
phân cơng, giám sát chức năng nhiệm vụ cụ thể cho đơn vị, cá nhân thực hiện trong
lĩnh vực môi trường.


- Về thể chế chính sách có tính địa phương: Rà sốt, sửa đổi, bổ sung kịp
thời các quy định về bảo vệ môi trường đô thị, nông thôn, khu cụm công nghiệp,
làng nghề, các ngành nghề sản xuất kinh doanh.


- Điều tra, thống kê, phân loại, đánh giá các nguồn thải từ đất liền, từ các
hoạt động trên biển; kiểm soát chặt chẽ hoạt động xả thải của các cơ sở sản xuất có
nguồn thải lớn, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường nước biển ven bờ.


- Kiểm tra, giám sát công tác xử lý chất thải bảo vệ môi trường của các cơ sở
sản xuất công nghiệp, nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng, chế biến thuỷ sản, làng
nghề, giao thông thủy trong khu vực v.v....


- Có cơ chế sử dụng nguồn ngân sách phù hợp trong thực hiện hoạt động chi


trả bảo vệ môi trường nước biển ven bờ<i><b>. </b></i>


- Tăng cường củng cố hệ thống quan trắc và đánh giá hiện trạng môi trường
nước biển ven bờ, trầm tích, các hệ sinh thái ven biển, cửa sông và đa dạng sinh học


ven biển.


- Tăng cường công tác tuyên truyền tới các thành phần xã hội.


<b>KHUYẾN NGHỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

68


nghiệp phải được tách riêng để có biện pháp xử lý. Khơng hồ nhập nước từ các
sông nội đồng chưa đạt tiêu chuẩn vào các sông lớn đổ ra biển. Tăng cường việc
giám sát, cấp phép xả nước thải vào nguồn nước tại các sông tiếp nhận. Đồng thời,
đẩy mạnh công tác tổ chức thực hiện chiến lược phát triển bền vững biển, ven biển
góp phần gìn giữ mơi trường biển, nâng cao chất lượng cuộc sống và sinh kế cho
cộng đồng ven biển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

69


<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1- Nguyễn Tác An (2003), <i>Ô nhiễm vùng ven bờ, Viện Hải Dương Học, Nha Trang, </i>


<i>36tr. </i>


2- Vũ Cao Đàm (2005), <i>Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học</i>, Nhà xuất bản


Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 20Tr.


3- Nguyễn Xuân Nghĩa (2005), <i>Phương pháp nghiên cứu xã hội học</i>, Trường đại


học mở TP.HCM, 183tr.



4- Nguyễn Thanh Phương (2000), <i>Bài giảng môn phương pháp nghiên cứu khoa </i>


<i>học</i>, Trường đại học Cần Thơ, 19tr.


5- Võ Thanh Sơn (2003), <i>Môn học "Tọa đàm về phương pháp và phương pháp </i>


<i>luận", </i>Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường, 11tr.


6- Võ Thanh Sơn, Vũ Tuấn Anh (2003), <i>Một số cách tiếp cận trong quản lý tài </i>


<i>nguyên thiên nhiên và phát triển bền vững, </i>Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên
và Môi trường, 47tr.


7- Michael J. Kennish, Ph.D (2000), <i>Practical Handbook of Marine Science third </i>


<i>edition, </i>Institute of Marine and Coastal Sciences Rutgers University New
Brunswick, New Jersey, 876p.


8- R E Hester and R M Harrison (2011), <i>Marine pollution and Human Health, </i>


<i>Royal Socicety of Chemistry</i>, Cambridge, 183p.


9- Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), <i>Báo cáo hiện trạng môi trường biển năm </i>


<i>2010</i>, Hà Nội, 183tr.


10- Sở Tài nguyên và Mơi trường tỉnh Thái Bình (2011, 2012, 2013, 2014), <i> Báo </i>


<i>cáo quan trắc môi trường tỉnh Thái Bình, Trung Tâm quan trắc phân tích Tài </i>


<i>ngun và Mơi trường, Thái Bình, 200tr. </i>


11- UBND tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Thái Bình
giai đoạn 2011-2015, Thái Bình, 170tr.


12- UBND tỉnh Thái Bình (2012), <i> Chương trình, kế hoạch quản lý tổng hợp tài </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

70


13- UBND tỉnh Thái Bình (2012), Kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí
hậu của tỉnh Thái Bình giai đoạn 2011-2015 và định hướng đến năm 2020,
Thái Bình, 184tr.


14- UBND tỉnh Thái Bình (2010), <i>Kế hoạch hành động về đa dạng sinh học của </i>


<i>tỉnh Thái Bình đến năm 2020</i>, Thái Bình, 48tr.


15- UBND tỉnh Thái Bình (2012)<i>, Quy hoạch bảo vệ tài nguyên nước mặt tỉnh Thái </i>


<i>Bình, </i>Thái Bình, 173tr.


16- UBND tỉnh Thái Bình (2013), <i>Quy hoạch sử dụng đất đai đến năm 2020 và kế </i>


<i>hoạch sử dụng đất kỳ 5 năm (2011-2015), </i>Thái Thụy -Tiền Hải, 20 tr.


17- UBND tỉnh Thái Bình (2014), <i>Quy hoạch tổng thể phát triển bền vững kinh tế </i>


<i>xã hội tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030</i>, Thái Bình,
48tr.



18- Tạp chí Mơi trường (2014),<i> nhiễm môi trường trong nuôi trồng và chế biến </i>


<i>thủy </i> <i>sản </i> <i>ở </i> <i>đồng </i> <i>bằng </i> <i>sông </i> <i>Cửu </i> <i>Long, </i>


/>iend/3742539/Default.aspx (05/6/2014).


19- TTXVN/VIETNAM (2015), <i>Trung Quốc đổ ra biển 2,4 triệu tấn rác thải mỗi </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

71


<b>PHỤ LỤC </b>


<b>Phụ lục 1. Phiếu điều tra công tác bảo vệ môi trƣờng nƣớc biển tỉnh Thái Bình</b>


(dành cho người dân sống trên tàu/thuyền)


Anh/chị ...
Nghề nghiệp:………...
Địa chỉ:……….……….
Tàu/thuyền anh chị có trọng tải bao nhiêu?...
Tàu/thuyền anh chị có bao nhiêu người?...


Anh (chị) hãy đánh dấu X vào những ô  mà Anh (chị) cho là chính xác sau đây:


1. Anh/chị có các thùng/hộp thu gom, lưu giữ rác thải, nước thải trên tàu/thuyền
khơng ?


Có  Khơng 


2. Anh/chị hãy cho biết tình hình thu gom rác thải sinh hoạt trên các tàu/thuyền


trong khu vực có diễn ra hàng ngày?


Có  Khơng 


3. Anh/chị hãy cho biết rác thải sinh hoạt sau khi được thu gom trên các tàu/thuyền
trong khu vực sẽ được đổ thẳng xuống biển ?


Đúng  Không đúng 


4. Loại rác thải chủ yếu trên tàu/thuyền anh chị là loại nào?


Rác thải hữu cơ  Bao nilon, lưới hỏng 


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

72


5. Nước dằn tàu/thuyền tại các tàu/thuyền khu vực anh/chị biết sẽ được hút xả thẳng
xuống biển ?


Đúng  Không đúng 


5. Anh/chị đã từng được nghe tuyên truyền về bảo vệ mơi trường biển ít nhất một
lần trong một năm chưa?


Có  Khơng 


6. Anh/chị hãy cho biết tầm quan trọng của việc đổ rác, nước dằn tàu đúng nơi quy
định?


Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường 



Ít quan trọng  Không quan trọng 


7. Anh/chị hãy cho biết vai trị của anh/chị trong cơng tác giữ gìn mơi trường biển?


Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường 


Ít quan trọng  Không quan trọng 


8. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển:


………
………
………
9. Những ý kiến khác (nếu có):


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

73


<b>Phụ lục 2.Phiếu điều tra công tác bảo vệ mơi trƣờng nƣớc biển tỉnh Thái Bình</b>


(dành cho cán bộ cơ quan nhà nước, doanh nghiệp sản xuất)


Ông/bà ...
Nghề nghiệp:


Địa chỉ:……….………
1. Đơn vị/doanh nghiệp nơi ông/bà đang công tác sản xuất, kinh doanh sản phẩm
gì?...
2. Tổng lượng rác thải sinh hoạt trong đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà đang công
tác là bao nhiêu (kg/ngày) ...
Có được thu gom, xử lý đúng quy định khơng?



Có  Khơng 


3. Tổng lượng rác thải sản xuất trong đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà đang công
tác là bao nhiêu (kg/ngày)


...
Có được thu gom, xử lý đúng quy định khơng?


Có  Khơng 


4. Tổng lượng nước thải sinh hoạt trong đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà đang công
tác là bao nhiêu (kg/ngày)


...
Có được thu gom, xử lý đúng quy định khơng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

74


5. Tổng lượng nước thải sản xuất trong đơn vị/ doanh nghiệp nơi ông/bà đang công
tác là bao nhiêu (kg/ngày) ...
Có được thu gom, xử lý đúng quy định khơng?


Có  Khơng 


6. Anh/chị đã từng được nghe tuyên truyền về bảo vệ môi trường biển bao nhiêu lần
trong một năm ?


1  2 



3  lớn hơn 3 


7. Anh/chị hãy cho biết tầm quan trọng của việc thu gom, xử lý chất thải đúng nơi
quy định?


Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường 


Ít quan trọng  Không quan trọng 


8. Anh/chị hãy cho biết vai trị của anh/chị trong cơng tác giữ gìn môi trường biển?


Rất quan trọng  Quan trọng  Bình thường 


Ít quan trọng  Không quan trọng 


9. Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường biển:


………
………
………
10. Những ý kiến khác (nếu có):


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

75


<b>Phụ lục 3. Danh mục các cơ sở điều tra</b>


<b>TT </b> <b>Tên cơ sở sản xuất kinh </b>


<b>doanh </b> <b>Địa chỉ </b>



<b>Số </b>


<b>Lđộng </b> <b>Ngành SXKD </b>
<b>I </b> <b>Huyện Thái Thụy </b>


1 Công ty TNHH thực phẩm


RichBeauty Việt Nam Xã Thuỵ Hải 400


CB thuỷ HS
đông lạnh
2 Công ty CP chế biến nông thuỷ


sản Đạt Doan Xã Thụy Lương 50


chiết xuất
jutin hoa hoè


3 Nhà máy bột cá Thuỵ Hải


(Công ty Thiên Lý) Xã Thụy Hải 40


Mua bán CB
thuỷ HS,


N.trồng
4 Công ty TNHH chế biến thủy <sub>sản Biển Đông </sub> Xã Thụy Hải 40 CB thủy sản


5 Nhà máy đóng tàu Đại Dương Xã Thuỵ Hải 400 đóng tàu



6


Cơng ty TNHH một thành viên
Công nghiệp tàu thuỷ Diêm
Điền


TT Diêm Điền 322


đóng mới và
sửa chữa PT


tàu thủy


7 Công ty Vạn Đạt TT Diêm Điền 69


SX và CB
nông sản thực


phẩm
II Huyện Tiền Hải


8 Công ty TNHH Phú Hà Thái. KCN Tiền Hải 51 SX TĂ chăn


nuôi


9 Trang trại lợn của ông Đặng <sub>Thế Huyễn </sub> Xã Vũ Lăng 10 Nuôi lợn nái


10 XN Đông Thái (NICOTEX) Xã Đơng Cơ 93 đóng gói


thuốc BVTV


11 Công ty CP chế biến lâm sản


TB CCN Trà Lý 60


SX các SP từ
tre luồng, SX
gốm sứ, giấy


bao bì
12 Công ty TNHH Việt Mỹ Xã Nam Hưng 38 Nuôi trồng <sub>thủy sản </sub>
13 Công ty CP Thanh Phong (XN


Hà Thái) Xã Tây Lương 160


SX phong
thiếp


14 Ông Vũ Thái Học Xã Nam Hồng 4 Ni trồng


thủy sản
15 Cơng ty TNHH Hồng Nguyên Xã Tây Lương 15 Nuôi trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

76


<b>TT </b> <b>Tên cơ sở sản xuất kinh </b>
<b>doanh </b>


<b>Địa chỉ </b> <b>Số </b>


<b>Lđộng </b>



<b>Ngành </b>
<b>SXKD </b>


14 Công ty CP nhựa TB Xã Tây Giang Sản xuất tái <sub>chế nhựa </sub>


15 Công ty CP Hải Ngọc Xã Tây Giang 50 SX sứ vệ sinh


16 Công ty CP Thuỷ Tinh TB Xã Đông Cơ 8 SX thủy tinh


17 Công ty CP VINAFRIT Xã Đông Cơ 46


SX, CB mua
bán các loại


Frit
18 Công ty gạch men sứ Thành <sub>Trung (Thanh Hải cũ) </sub> Xã Đông Cơ 120 SX sứ vệ sinh


19 Công ty Long Hai Xã Đông Cơ T ây


Giang 70 SX sứ vệ sinh


20 Công ty TNHH gốm sứ thuỷ


tinh Nam Giang Xã Tây Giang 45


SX sứ vệ
sinh


21 Trang trại chăn nuôi cá sấu hộ



ông Huyền Thị trấn


hộ gia
đình


chăn ni 3
con cá sấu
22 Trang trại chăn nuôi lợn hộ


ông Kiên Thị trấn 7 Chăn nuôi


23 Công ty Minh Dương KCN Tiền Hải 55 SX giấy đế


24 CSSX gạch Tuynel hộ ông Cp XÃ Đông Lâm 25 Gch Tuynel
2 lỗ
25 Trang trại chăn nuôi hộ ông Sỹ Vũ Lăng 2 Chăn nuôi lợn
26 CS tái chế phế liệu hộ ông


Thinh Thị trấn 40


Mua bán, SX
hàng từ KL
27 CS tái chế phế liệu hộ ông


Biên Nam Hưng 8 Giấy


28 CT CP Vital - CN Vital TB Đơng Lâm 57 Nước khống


đóng chai



29 CT TNHH Cường Thịnh Nam Hưng 21 Chăn nuôi lợn


30 CT TNHH Phúc Trường Đông Hải 5 Nuôi trồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

77


<b>Phụ lục 4. Địa điểm khảo sát 28 ngƣời dân, 20 chủ tàu/thuyền, 14 cán bộ cấp xã </b>
<b>và 05 cán bộ cấp huyện, cấp tỉnh </b>


<b>TT </b> <b>Địa điểm khảo sát </b> <b>Đối tƣợng khảo sát </b>


<b>(ngƣời) </b>
<b>ngƣời </b>


<b>dân </b>


<b>chủ </b>
<b>tàu </b>


<b>Cán bộ cấp </b>
<b>xã </b>


<b>Cán bộ cấp </b>
<b>huyện </b>


<b>Cán bộ </b>
<b>cấp tỉnh </b>


1 Xã Nam Phú 2 2 1 0 0



2 Xã Nam Thịnh 2 4 1 0 0


3 Xã Nam Hưng 2 4 1 0 0


4 Xã Nam Cường 2 2 1 0 0


5 Xã Đông Minh 2 0 1 0 0


6 Xã Đơng Hồng 2 0 1 0 0


7 Xã Đông Long 2 0 1 0 0


8 Xã Đông Hải 2 0 1 0 0


9 Thị trấn Tiền Hải 0 0 0 2 0


10 Xã Thái Đô 2 0 1 0 0


11 Xã Thái Thượng 2 0 1 0 0


12 Thị trấn Diêm Điền 2 4 1 2 0


13 Xã Thụy Hải 2 4 1 0 0


14 Xã Thụy Xuân 2 0 1 0 0


15 Xã Thụy Trường 2 0 1 0 0


16 Thành phố Thái



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

78


<b>Phụ lục 5. Các hình ảnh khảo sát và lấy mẫu nƣớc biển ven bờ, trầm tích của </b>
<b>tác giả</b>


<b>Hình1:</b><i>Tác giả khảo sát dọc đê biển xuất hiện rất nhiều rác thải, chất thải rắn</i>


</div>

<!--links-->
Quản lý dự án đầu tư phát triển sử dụng vốn ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Ninh Bình thực trạng và giải pháp.doc
  • 81
  • 1
  • 20
  • ×