Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

Giáo án 4-tuần 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.3 KB, 46 trang )

Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Tiết 5: ĐẠO ĐỨC.
(Đ/ C THIỆN DẠY)
-------------------------------------------------------------------
Tiết 6: SINH HOẠT TUẦN 16
I/ Yêu cầu
- HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thân, của lớp
- Nhận xét tình hình chuẩn bị đồ dùng học tập của HS trong tuần, ý thức học
của HS
II/ Lên lớp
1. Tổ chức: Hát
2. Bài mới
*Lớp trưởng báo cáo tình hình lớp.
- Đạo đức
- Học tập
- Các hoạt động khác
*GV đánh giá nhận xét:
a. Nhận định tình hình chung của lớp
Ưu điểm:
+ Thực hiện tốt nền nếp đi học đúng giờ, đầu giờ đến sớm
+ Đầu giờ trật tự truy bài thực hiện tốt
- Học tập: Nền nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chú ý lắng nghe
giảng nhưng chưa sôi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi
đến lớp
- Thể dục: Các em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đúng động tác
- Có ý thức đoàn kết với bạn, lễ phép với thầy cô giáo
Nhược điểm:
- Một số em chưa làm bài tập: Duyên, Khánh, Thắng, Trấn,...
- Một số em còn nghịch trong lớp: Thắng, Khánh,...
- Chữ viết còn quá xấu: Phượng, Thiên, Thắng,...
b. Kết quả đạt được


- Tuyên dương: Thuỳ, Hạnh, Thuỷ, Liên, Hoàng Trang, Hà,…Hăng hái phát
biểu XD bài
c. Phương hướng:
- Khắc phục những nhược điềm còn tồn tại
- Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập giành nhiều hoa điểm tốt
- Chuẩn bị thi học kì I tuần 18
- Tiếp tục hưởng ứng thi đua vòng 2
*Phần bổ sung:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
225
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
TUẦN 17.
THỨ HAI NGÀY6/12/2010
Tiết 1: CHÀO CỜ
(LỚP 5A)
-------------------------------------------------------------
Tiết 2: TẬP ĐỌC.
Tiết 33: RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG
I) Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng; chậm rói; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn
văn có lời nhân vật (chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện
- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng
yêu (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II) Đồ dùng dạy - học :
- GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
- HS : Sách vở môn học
III)Phương pháp:
Quan sát. giảng giải, đàm thoại, thảo luận, thực hành, luyện tập…

IV) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Ổn định tổ chức : (1’)
Cho hát , nhắc nhở HS
2.Kiểm tra bài cũ : (5’)
Gọi 2 HS đọc bài : Trong quán ăn :
Ba cá Bống ” + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm cho HS
3.Dạy bài mới: (30)
* Giới thiệu bài – Ghi bảng.
* Luyện đọc:
- Gọi 1 HS khá đọc bài
- GV chia đoạn: bài chia làm 3 đoạn
- Gọi 3 HS đọc nối tiếp đoạn – GV kết
hợp sửa cách phát âm cho HS.
- Yêu cầu 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2+
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
- HS đánh dấu từng đoạn
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 3 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
226
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
nêu chú giải
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- GV hướng dẫn cách đọc bài - đọc
mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:

- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu
hỏi:
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô công
chúa?
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua
đã làm gì?
+ Các vị đại thần và nhà khoa học nói
với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của
công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đòi hỏi đó của
công chúa không thể thực hiện được?
Vời: Mời vào
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời
câu hỏi:
+ Nhà Vua đã than phiền với ai?
+ Cách nghĩ của chú Hề có gì khác với
cách nghĩ của các vị đại thần và các nhà
khoa học?
giải SGK.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Cô bị ốm nặng.
- Công chúa muốn có mặt trăng và nói cô
sẽ khỏi bệnh nếu có mặt trăng.
- Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần,
các nhà khoa học đến bàn cách lấy mặt
trăng cho công chúa.

- Họ nói rằng đòi hỏi của công cháu là
không thể thực hiện được.
- Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần
đất nước của nhàVua.
1. Công chúa muốn có mặt trăng, triều
đình không biết làm cách nào tìm được
mặt trăng cho công chúa..
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
- Nhà Vua than phiền với chú Hề.
- Chú Hề cho rằng trước hết phải hỏi
công chúa xem nàng nghĩ mặt trăng như
thế nào đã. Vì chú tin rằng cách nghĩ của
trẻ con khác với cách nghĩ của người lớn.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
227
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ
của công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác
với cách nghĩ của người lớn?
+ Đoạn 2 cho em biét điều gì?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
+ Chú Hề đã làm gì để có được mặt trăng
cho công chúa?
+ Thái độ của công chúa như thế nào?
+ Nội dung đoạn 3 là gì?
+ Câu chuyện cho em thấy được điều gì?
GV ghi nội dung lên bảng
*Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn

trong bài.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét chung.
4.Củng cố– dặn dò: (2’)
- Công chúa cho rằng mặt trăng chỉ to
hơn cài móng tay của cô, mặt trăng ngang
qua ngọn cây trước cửa sổ và được làm
bằng vàng.
2. Mặt trăng của nàng công chúa.
- HS đọc và trả lời theo yêu cầu
- Chú Hề tức tốc đến gặp bác thợ kim
hoàn, đặt làm ngay một mặt trăng bàng
vàng lớn hơn móng tay của công chúa,
cho mặt trăng vào sợi dây chuyền vàng
để công chúa đeo vào cổ.
- Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng
ra khỏi giường bệnh chạy tung tăng khắp
vườn.
3. Chú hề đã mang đến cho công chúa
nhỏ một “Mặt trăng” như cô mong muốn.
Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế
giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng
yêu
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 3 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi cách
đọc.
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình

chọn bạn đọc hay nhất
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
228
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
+ Nhận xét giờ học
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài
sau: “ Rất nhiều mặt trăng- tiếp theo”
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
-------------------------------------------------------
Tiết 3: TOÁN.
Bài 77: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I.Mục tiêu
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư).
- Bài 1 (a), bài 2 (b)
II.Đồ dùng dạy học
Vở bảng, con
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A.KTBC(5p)
- Gọi hs đọc bài 3
- Gọi hs nêu cách thực hiện chia cho số có
hai chữ số.
- Nhận xét
B.Bài mới
1.Gtb:1p
*Giới thiệu và ghi đầu bài
2. Ví dụ(15p)
*Ví dụ Trường hợp chia hết
1944: 162=?

- GV nói tương tự như chia cho số có 2 chữ
số
- Gọi 1hs nêu cách chia
- Cho hs nêu cách thực hiện
- Nhận xét
- 2 hs nêu 2hs đọc
- Nhận xét
- Tự tìm cách thực hiện
- 1 hs trả lời miệng
- Nêu cách thực hiện
1944 162
0324 12

000
1944 : 162= 12
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
229
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
*VD2:Trường hợp chia có dư
8469: 241 = ?
- Tương tự VD 1.
- Gọi 1hs nêu cách chia
- Cho hs nêu cách thực hiện
- Nhận xét
*Cho hs nêu nhận xét
- VD 1 : Chia hết
- VD 2: Chia có dư
*Hướng dẫn làm bài tập
2.Luyện tập
Bài 1a:8p)

- Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs lên bảng lớp làm bảng con.
- Gọi hs nêu cách thực hiện
- Nhận xét
Bài 2b:(7p)
- Gọi hs đọc y/c
- Gọi HSG nêu cách thực hiện 2 biểu thức
trên
- Gọi hs lên bảng lớp vở
Bài3: (nếu có thời gian)
- Gọi hs đọc bài toán
- Gọi hs nêu dữ kiện bài toán cho biết
Tóm tắt
Cửa hàng1: 7128 mvải 1ngày:264m
8469 241
1239 35
034
8469 :241 =35 (dư34)
- Đọc yêu cầu
- Làm bảng lớp, bảng con
- Nêu cách thực hiện
- Nhận xét
a/
212
0
424 1935 354
000
0
5 165 5
a. 1995 x 253 +8910 : 495

= 504735 + 18
= 504753
b. 8700 : 25 : 4 = 348 : 4
= 87
- Đọc bài toán
- Giải bảng + vở
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
230
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Cửa hàng2:7128 mvải 1ngày :297m
Cửa hàng nào bán sớm hơn? hơn .....ngày ?
- Cho hs giải bảng + vở ô ly
- Nhận xét chữa bài
C.Củng cố dặn dò(2p)
- Gọi hs nêu lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
Giải
Cửa hàng T. nhất bán trong số ngày là
7128 : 264 = 27 (ngày)
Cửa hàng T. hai ban trong số ngày là:
7128 : 297 = 24 (ngày)
Cửa hàng thứ hai bán hết sớm hơn và
hơn số ngày là:
25 - 24 = 3( ngày )
Đ/s: cửa hàng hai bán hết sớm hơn 3
ngày
- 1 HS nêu lại nội dung.
Tiết 4: KĨ THUẬT.
(Đ/C VĨNH DẠY)
--------------------------------------------------

Tiết 5: TẬP LÀM VĂN.
Tiết 33: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ
ĐỒ VẬT
I - Mục tiêu:
- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hỡnh
thức thể hiện giỳp nhận biết mỗi đoạn văn (ND Ghi nhớ).
- Nhận biết được cấu tạo của đoạn văn (BT1, mục III); viết được một đoạn văn
tả bao quát một chiếc bút (BT2).
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, sgk, phiếu khổ to, bút dạ...
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A - Ổn định tổ chức: (1’)
- Cho lớp hát, nhắc nhở hs. Cả lớp hát, lấy sách vở môn học
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
231
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
B - Kiểm tra bài cũ: (3’)
- GV trả bài viết - nxét.
C - Dạy bài mới: (30’)
1) Giới thiệu bài:
GV ghi đầu bài lên bảng.
2) Tìm hiểu bài:
*Phần nội dung - nxét:
Gọi hs đọc bài tập 1.
- Y/c các nhóm nxét, bổ sung.
- GV nxét, kết luận chung và chốt lại

lời giải đúng.
+ Đoạn 1 nói lên điều gì?
(Mở bài).
+ Thân bài gồm những đoạn nào? tả về
cái gì?
+ Kết bài nói gì?
*Phần ghi nhớ:
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
3) Luyện tập:
Bài tập 1: Gọi hs đọc nội dung bài.
GV phát phiếu, bút dạ y/c hs làm bài.
- Y/c các nhóm trình bày kết quả làm
việc.
GV nxét, chốt lại lời giải đúng.
+ Bài văn gồm mấy đoạn? dấu hiệu nào
cho em biết được?
+ Đoạn 2 tả cái gì? Đoạn 3 tả gì?
- 2 Hs lên bảng kể chuyện
HS ghi đầu bài vào vở
- 3 hs đọc nối tiếp y/c bài tập 1, 2, 3.
- Cả lớp đọc thầm lại bài “Cái cối tân” -
trao đổi, nêu ý chính.
.
- Đoạn 1 giới thiệu cái cối được tả trong
bài.
- Thân bài gồm đoạn 2, 3 tả hình dáng bên
ngoài của cái cối. Tả hoạt động của cái cối.
- Kết luận là đoạn 4: nêu cảm nghĩ về cối.
- 3, 4 hs đọc nội dung ghi nhớ.
- 1 hs đọc nội dung bài tập 1.

- Cả lớp đọc thầm bài “Cây bút máy”.
- Các nhóm trình bày, dán phiếu.
HS chữa bài vào VBT.
- Bài văn gồm 4 đoạn, mỗi lần xuống dòng
được xem là 1 đoạn.
- Đoạn 2 tả hình dáng bên ngoài của cái bút
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
232
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
+ Cõu m u 3 nh th no?
+ Cõu kt on nờu gỡ?
Bi tp 2:
- GV nờu y/c bi tp 2.
- Y/c hs t lm bi.
- Gi hs c bi.
GV nxột, ỏnh giỏ.
4) Cng c - dn dũ: (2)
- Gi hs nhc li ghi nh ca bi.
- Nhn xột tit hc.
- Dn hs v nh lm bi vo VBT v
chun b bi hc sau.
mỏy. on 3 t cỏi ngũi bỳt.
- Cõu m u on 3: M np ra em thy
ngũi bỳt sỏng loỏng, hỡnh lỏ tre, cú my
ch rt nh, nhỡn khụng rừ.
- Cõu kt on: Ri em tra np bỳt cho
ngi khi b toố trc khi ct vo cp...
- Hs theo dừi, c y/c, suy ngh lm bi.
- Hs vit bi.
- 1 s hs c bi mỡnh vit.

- 1 hs nhc li ni dung ghi nh.
Ghi nh.
------------------------------------------------------
TH BA NGY 7/12/2010
Tit 1: TON.
Bi 78: LUYN TP
I.Mc tiờu
- Bit chia cho s cú ba ch s.
- Bi 1 (a), bi 2
II. dựng dy hc
- Bng con
III.Cỏc hot ng dy hc
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
A.KTBC(4p)
- Gi hs lờn bng lm bi tp 3
- Nhn xột , cho im
- 1 hs lờn bng , lp nờu cỏch chia cho
s cú ba ch s
- Nhn xột bi lm ca bn
Năm học 2010 2011 Tuần 17
233
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
B.Bài mới
1.Gtb:1p
*Giới thiệu và ghi đầu bài
*Hướng dẫn hs làm bài tập
2.Luyện tập
Bài 1: a (15p)
* Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs nêu lại cách đặt tính rồi thực hiện

- Gọi hs nêu miệng
708 354
000 2
- Cho hs làm bảng lớp + bảng con các
phần còn lại
- Nhận xét chữa bài
Bài 2: (10p)
*Gọi hs đọc yêu cầu
- Cho hs đọc bài toán
- Hỏi hs bài toán cho biết gì , hỏi gì ?
- Tóm tắt, hướng dẫn cách giải
- Gọi hs lên bảng giải , lớp giải vở
Tóm tắt :
Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói :...hộp?
- Nhận xét chữa bài
C. Củng cố dặn dò(1p)
- Gọi hs nêu lại yêu cầu
- Ghi đầu bài.
- Đọc yêu cầu
- Nêu lại các bước thực hiện
- Làm bảng lớp, bảng con
a.
7552 236 8770 365
0472 32 1470 24
000 010
9060 435 6260 156
0000 20 0020 40

Đọc yêu cầu

Đọc bài toán
Nêu dữ kiện bài toán cho biết , phải tìm
1 hs lên bảng , lớp làm vở
Giải
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
120 x 24(80(gói)
Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số
hộp là:
2880 :160 = 18 (hộp)
Đáp số : 18 hộp
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
234
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
--------------------------------------------------------------
Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU.
Tiết 33 : CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?
I) Mục tiêu
- Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gỡ (ND Ghi nhớ)
- Nhận biết được câu kể Ai làm gỡ? Trong đoạn văn và xác định được chủ ngữ
và vị ngữ trong mỗi câu (BT1, BT2, mục III); viết được đoạn văn kể việc đó làm
trong đó có dùng câu kể Ai làm gỡ? (BT3, mục III).
TCTV: Hiểu từ: Tra ngô.
II) Đồ dùng dạy - học
- Đoạn văn bài tập 1, phần nhận xét viết văn trên bảng lớp.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Bài tập 1 phần luyện tập viết vào bảng phụ.
III) Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 3’
? Thế nào là câu kể ?

- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy học bài mới 30’
1. Giới thiệu bài
Trong câu kể có nhiều ý nghĩa. Mỗi câu
có ý nghĩa như thế nào ? Các em cùng
học bài hôm nay.
2. Tìm hiểu ví dụ
Bài 1,2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Viết: Người lớn đánh trâu ra cày. Từ chỉ
hoạt động là người lớn.
- Phát giấy bút cho hoạt động nhóm. Xong
dán phiếu, nhận xét bổ sung.
+ Học sinh trả lời.
- Học sinh nghe.
- 1 học sinh đọc bài tập 1, 1 học sinh
đọc bài tập 2.
- Nghe.
- Thảo luận xong trước dán phiếu.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
235
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Nhận xét, bổ sung.

Câu TN chỉ hoạt động TN chỉ người hoạt động
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngô
6. Các em bé ngủ khì trên lưng mẹ
7. Lũ chó sủa om cả rừng.

- Nhặt cỏ, đốt lá
- Bắc bếp thổi cơm
- Tra ngô
- Ngủ khì trên lưng mẹ
- Sủa om cả rừng
- Các cụ già
- Mấy chú bé
- Các bà mẹ
- Các em bé
- Lũ chó
TCTV: Tra ngô - trồng ngô.
- Câu: trên nương, mỗi người một việc
cũng là câu kể nhưng không có từ chỉ hoạt
động, vị ngữ là cụm danh từ.
Bài 3
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
? Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ?
? Muốn nói cho từ ngữ chỉ hoạt động ta
làm thế nào ?
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc thành tiếng.
+ Là câu: Người lớn làm gì ?
+ Hỏi Ai đánh trâu cày ?

Câu TN chỉ hoạt động TN chỉ người hoạt động
2. Câu 2 người lớn…
3. Các cụ già nhặt cỏ đốt lá
4. Mấy chú bé bắc bếp thổi cơm
5. Các bà mẹ tra ngô
6. Các em bé ngủ khì trên …

7. Lũ chó sủa om cả rừng.
- Người lớn làm gì ?
- Các cụ già làm gì ?
- Mấy chú bé làm gì?
- Các bà mẹ làm gì ?
- Các em bé làm gì ?
- Lũ chó làm gì ?
- Ai đánh trâu ra cày ?
- Ai nhặt cỏ đốt lá ?
- Ai bắc bếp thổi cơm ?
- Ai tra ngô ?
- Ai ngủ khì trên lưng mẹ?
- Con gì sủa om cả rừng ?
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể Ai
làm gì thường có hai bộ phận: (ghi nhớ)
3. Ghi nhớ
- Yêu cầu học sinh dọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ?
4. Luyện tập
- Học sinh nghe.
- 3 học sinh đọc.
+ Cô giáo em đang giảng bài.
+ Con mèo nhà em đang rình chuột.
+ Lá cây đâng đung đưa theo chiều gió.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
236
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu học sinh tự làm bài.

- Chữa bài.
- 1 học sinh đọc.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân dưới
những câu kể Ai làm gì ? Học sinh dưới
lớp gạch chân bằng bút chì vào sách
giáo khoa.
- Chữa bài của bạn.
Câu 1: Cha tôi làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
Câu 2: Mẹ đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.
Câu 3: Chị tôi đan nón lá cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
Bài 2
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu tự làm bài: gạch chân dưới củ
ngữ, vị ngữ. Danh giới giữa chủ ngữ, vị
ngữ có dấu gạch chéo.
- 1 học sinh đọc.
- 3 học sinh làm trên bảng lớp, lớp làm
vào vở.
Câu 1: Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi cọ để quét nhà, quét sân.
CN VN
Câu 2: Mẹ / đựng hạt giống đầy nón lá cọ để gieo cấy mùa sau.
CN VN
Câu 3: Chị tôi/ đan nón là cọ, đan cả mành cọ và làn cọ xuất khẩu.
CN VN
- Gọi học sinh đọc yêu cầu.
- Yêu cầu học sinh tự làm.
- Gọi học sinh trình bày, sửa lỗi dùng từ, đặt
câu. Cho điểm học sinh viết tốt.
C. Củng cố – dặn dò (2’)
? Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận

nào ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét
- Về nhà viết lại bài tập 3 và chuẩn bị bài
sau.
- 1 học sinh đọc to.
- Viết bài vào vở. Gạch chân bằng chì
những câu kể Ai làm gì ? Trao đổi
chéo và chữa bài cho nhau.
- 3-5 học sinh trình bày.
---------------------------------------------------------------
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
237
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
Tiết 3: THỂ DỤC.
(Đ/C HOAN DẠY)
-----------------------------------------------------------------
Tiết 4: LỊCH SỬ.
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
Hệ thống lại những sự kiện tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng
nước đến cuối thế kỉ XIII: Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghỡn năm đấu tranh
giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
II. Đồ dùng dạy học
Các hình minh hoạ cho mục tiêu 2 .
Phiếu học tập
III.Phương pháp.
Đàm thoại, giảng giải, thảo luận nhóm, xem bản đồ và lược đồ...
IV. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra :( 5' )

- 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi 1- 2
trong
SGK
- Nhận xét việc học bài ở nhà
B. Bài mới ( 25 ' )
1 . Giới thiệu bài :Trong thời gian vùa qua
chúng ta đã học được 15 bài lịch sử gồm
hai giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nước
và giữ: Hơn một nghìn năm đấu tranh
giành độc lập .
Hôm nay chúng ta cùng nhau ôn lại toàn
bộ kiến thức lịch sử đó .
2. Nội dung bài :
- GV cùng HS đàm thoại để ôn lại các
kiến thức lịch sử đó .
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
238
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
? Nhà nước đầu tiên của nước LạcViệt có
tên là gì ? Nước Văn Lang được hình
thành ở khu vực nào ?
? Nhà nước của người Lạc Việt và người
Âu Việt có tên là gì ? đóng đô ở đâu ?
? Hãy cho biết người dân Âu Lạc đã đạt
được những thành tựu gì trong cuộc
sống ?

? Từ năm 179 TCN đến năm 938 ND ta
có bao nhiêu cuộc khởi nghĩa ?
? Mở đầu các cuộc khởi nghĩa ấy là cuộc

khởi nghĩa nào ?
? Cuộc KN nào đã kết thúc hơn một nghìn
năm đô hộ của phong kiến
? Chiến thắng Ngô Quyền có ý nghĩa như
thế nào với lịch sử dân tộc ?
? Đời sống của ND dưới thời Đinh Bộ
Lĩnh có gì thay đổi so với thời loạn ?
? Nhiệm vụ của nhà tiền Lê đầu tiên gọi là

? Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược
Tống thắng lợi có ý nghĩa như thế nào
- Là nước Văn Lang, Nước Văn Lang
được hình thành ở khu vực bắc Trung
Bộ
- Nhà nước của người Lạc Việt và
người Âu Việt có tên là Âu Lạc, đóng
đô ở vùng cổ Loa - Đông Anh Ngày
nay .
+ Người dân Âu Lạc đã đã xây dựng
được kinh thành Cổ Loa với kiến trúc 3
vòng xoày chôn ốc đặc biệt .
+ Người dân Âu Lạc đã chế tạo được nỏ
bắn 1 phát được nhiều mũi
- Có 9 cuộc khởi nghĩa
- Là cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Khởi nghĩa Ngô Quyền với chiến
thắng Bạch Đằng
+ Chiến thắng Bạch Đằng và việc Ngô
Quyền xưng vương đã chấm dứt hoàn
toàn thời kì hơn một nghìn năm ND ta

dưới ách đô hộ của phong kiến phương
Bắc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài
cho dân tộc .
+ Đời sống của ND dưới thời Đinh Bộ
Lĩnh dần dần ấm no ND không còn
phiêu tán .
- Là Lãnh đạo quân và dân ta kháng
chiến chống quân xâm lược Tống
- Cuộc kháng chiến chống quân xâm
lược Tống thắng lợi đã giữ vững được
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
239
Trờng Tiểu học Huy Tân Giáo án lớp 4 - Đinh Phấn
? Vỡ sao khi Lờ Long nh mt mi ngi
li tụn Lý Cụng Un lờn lm vua ?
? Vng triu nh Lý bt u t nm no?
? Vỡ sao chựa thi Lý li phỏt trin nh
vy ?
? Hóy trỡnh by kt qu ca cuc khỏng
chin chng Tng Xõm lc ln th hai ?
Theo em vỡ sao quõn ta ginh c chin
thng v vang y ?
? Nh Trn lm gỡ xõy dng quõn i
v phỏt trin nụng nghip ?
nn c lp ca nc nh, em li nim
tin sc mnh dõn tc v lũng t ho
ca DT ta .
- Vỡ Lý Cụng Un l quan trong triu
Lờ. ễng vn l ngi thụng minh, vn
vừ song ton, c cm hoỏ c

lũng ngi. Nờn khi Lờ Long nh mt
mi ngi li tụn Lý Cụng Un lờn lm
vua.
- Vng triu nh Lý bt u t nm
1009
- o pht khuyờn ngi ta phi bit
yờu thng nhng nhn nhau ... khụng
c i x ỏc vi loi vt. Vỡ giỏo lý
ca o pht phự hp vi li sng v
cỏch ngh ca ND ta nờn ND ta sm
tip thu o pht. Di thi Lý o pht
rt phỏt trin v c coi l quc giỏo.
(Tụn giỏo ca quc gia )
- Quõn Tng cht quỏ na v phi rỳt
v nc, nn c lp c gi vng. vỡ
nhõn dõn ta cú lũng nng ln yờu nc,
cú tinh thn dng cm, ý chớ quyt tõm
ỏnh gic. Bờn cnh ú li cú Lý
Thng Kit ti gii lónh o.
- Nh Trn ó tuyn trai trỏng t 16 - 30
tui vo quõn i sng tp trung v
luyn tp hng ngy thi bỡnh thỡ sn
xut, cũn thi chin thỡ chin u. i
vi vic phỏt trin nụng nghip Nh
Năm học 2010 2011 Tuần 17
240
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
? Nhà Trần làm gì để đối phó với giặc ?
Theo em vì sao nhân dân ta đạt được
thắng lợi vẻ vang đó ?

C. Củng cố - dặn dò ( 5' )
- Dặn HS ôn tập kĩ các nội dung LS tiêu
biểu để CB kiểm tra HK I
Trần đã đặt thêm chức Hà Đê Sứ để
trông coi việc đê điều.
- Khi giặc mạnh vua tôi nhà Trần chủ
động rút lui để bảo toàn lực lượng. Khi
chúng yếu vua tôi nhà Trần tấn công
quyết liệt làm cho giặc phải rút lui khỏi
bờ cõi nước ta .
- Vì nhân dân ta đoàn kết quyết tâm
đánh giặc, tướng có kế sách hay
---------------------------------------------------------------
Tiết 5: KỂ CHUYỆN.
Tiết 17: MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ
I - Mục tiêu:
- Dựa theo lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ (SGK), bước đầu kể lại được
câu chuyện Một phát minh nho nhỏ rừ ý chớnh, đúng diễn biến
- Hiểu nội dung câu chuyện và biết trao đổi về ý nghĩa của cõu chuyện.
II - Đồ dùng dạy - học:
- Giáo viên: Giáo án, tranh minh hoạ sgk - 167.
- Học sinh: Sách vở môn học.
III - Phương pháp:
Giảng giải, đàm thoại, luyện tập, thảo luận, thực hành...
IV - Các hoạt động dạy - học - chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1) Ổn định tổ chức : (1’)
Cho lớp hát, nhắc nhở học sinh
2) Kiểm tra bài cũ: (3’)
Cả lớp hát, lấy sách vở môn học

N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
241
Trêng TiÓu häc Huy T©n – Gi¸o ¸n líp 4 - §inh PhÊn
- Gọi 2 hs liên quan đến đồ chơi của
em hoặc bạn em.
- GV nxét, ghi điểm cho hs.
3) Dạy bài mới: (30’)
a) Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu bài.
- GV ghi đầu bài lên bảng.
b) HD kể chuyện:
* GV kể chuyện
- GV kể chuyện lần 1: Giọng kể chậm
rãi, thong thả, phân biệt được lời nxét.
- GV kể lần 2: kết hợp theo tranh minh
hoạ từng phần.
*Kể trong nhóm:
- Y/c hs kể trong nhóm và trao đổi với
nhau về ý nghĩa câu chuyện.
- GV đi giiúp đỡ những hs gặp khó
khăn.
*Kể trước lớp:
- Gọi hs thi kể tiếp nối.
- Gọi hs thi kể toàn chuyện.
- Khuyến khích hs đưa câu hỏi cho bạn
kể:
+ Theo bạn, Ma - chi - a là người thế
nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta
điều gì?

+ Bạn học tập Ma - chi - a đức tính gì?
+ Bạn nghĩ rằng chúng ta có nên tò mò
như Ma - chi - a không?
- 2 Hs thực hiện y/c.
- HS lắng nghe.
- 4 Hs kể chuyện, trao đổi với nhau về ý
nghĩa câu chuyện.
- 3 hs thi kể.
- Ma - chi - a là người ham thích quan sát,
chịu suy nghĩ.
- Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung
quanh...
- HS tự nêu.
N¨m häc 2010 – 2011 – TuÇn 17
242

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×