Tải bản đầy đủ (.docx) (23 trang)

Giáo án Tuần 25 - Lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.37 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TUẦN 25
<b> </b>


<b> </b>


<b>Thứ  hai  ngày 23 tháng 2 năm  2015</b>
<b>CHÀO CỜ</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết kế hoạch cần thực hiện trong tuần</b></i>


- Học sinh nghe - nhớ những lời thầy cô giáo nhận xét, dặn dò đầu tuần.


<i><b>2. Kĩ năng: Xếp hàng ngay ngắn. Nghe, nhớ để thực hiện tốt các công việc được giao, rút kinh</b></i>
nghiệm trong mọi hoạt động.


<i><b>3. Thái độ: Có ý thức tổ chức kỷ luật tốt.</b></i>
<b>II. Các hoạt động</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. Ổn định tổ chức:


- Hướng dẫn học sinh xếp hàng, ghế chuẩn
bị làm lễ chào cờ.


2. Chào cờ


3. Hiệu trưởng nhận xét, nói chuyện đầu
tuần với tồn trường.



4.Tổng phụ trách nhận xét, dặn dị đầu tuần
các công tác của Đội và Sao nhi đồng.
5. Học sinh vào lớp.


6. Giáo viên chủ nhiệm dặn dị, nói chuyện
đầu tuần với lớp.


- Gọi một số em nhắc lại các nội dung cần
thực hiện trong tuần.


+ Học tập: Tăng cường truy bài đầu giờ tốt
hơn, kết hợp kiểm tra Bảng cửu
chương.Tiếp tục rèn chữ giữ vở tốt


+ Nề nếp: Tự quản tốt, xếp hàng ra vào lớp,
đi học đúng giờ...


Tham gia múa hát sân trường và các trò
chơi dân gian.


- Lớp trưởng điều hành
- Tự điều chỉnh hàng, ghế,...
- Chào cơ, hát Quốc ca, Đội ca
- Lắng nghe


- Lắng nghe


- Đi vào lớp



- Một số học sinh nhắc lại...
- Lắng nghe


TẬP ĐỌC


KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cướp</b></i>
biển hung hãn (Trả lời được các câu hỏi ở SGK)


<i><b>2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội</b></i>
dung diễn biến sự việc.


* Các KNS được giáo dục: Tự nhận thức, ra quyết định, ứng phó, thương lượng, tư duy sáng
tạo(bình luận, phân tích).


<i><b>3. Thái độ: Dũng cảm, yêu lẽ phải, biết chống lại cái ác, bảo vệ cái thiện.</b></i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giáo viên:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK.
Bảng phụ.


Học sinh: Sách giáo khoa.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A.KTBC:


Gọi HS đọc thuộc lịng 1,2 khổ thơ
trong bài: Đồn thuyền đánh cá.


-Nêu một số câu hỏi , gọi hs trả lời
- Nhận xét.


B.BÀI MỚI:
.1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu
bài:


a) Luyện đọc và tìm hiểu bài:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài. Phân đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn
trong bài và sửa lỗi.


- Gọi hs đọc nối tiếp lần 2.
-Hướng dẫn tìm hiểu từ mới:
- Cho HS luyện đọc nhóm 2
- Gọi HS đọc lại bài.


- GV đọc mẫu tồn bài .
3.Tìm hiểu bài:


- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi
- Những từ ngữ nào cho thấy tên
cướp biển rất dữ tợn.


- Tính hung hãn của tên cướp biển
được thể hiện qua những chi tiết
nào?



- Thấy tên cướp biển như vậy, bác sĩ
Ly đã làm gì?


- Đoạn thứ hai kể với chúng ta
chuyện gì?


- Vì sao bác sĩ Ly khuất phục được
tên cướp biển hung hãn?


- Yêu cầu HS đọc toàn bài và tìm nội
dung.


4) Đọc diễn cảm


- Gọi 3 HS đọc bài theo hình thức
phân vai.


- HS luyện đọc.
- Gọi hs thi đọc


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Câu chuyện giúp em hiểu ra điều
gì?


Nếu có mặt lúc đó, em sẽ làm gì?
- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài Bài thơ về Tiểu đội xe
khơng kính.



- HS : Tiến, Nhi đọc và trả lời câu
hỏi.


- Nhận xét..


-1 HS: Thư đọc toàn bài.
-HS đọc nối tiếp.


-HS đọc nối tiếp lần 2. Một học
sinh đọc chú giải ở sgk


-HS luyện đọc nhóm .
- 2 nhóm đọc


- Lắng nghe.


… trên má có vết sẹo chém dọc
xuống, trắng bệch …


- Những chi tiết: hắn đập tay xuống
bàn quát mọi người im …


- Bác sĩ Ly vẫn ôn tồn giảng giải
cho ông chủ cách trị bệnh.


- Kể lại cuộc đối đầu giữa bác sĩ Ly
và tên cướp biển.


- Vì bác sĩ bình tĩnh và cương


quyết bảo vệ lẽ phải.


- Đọc và trả lời


- Đọc và theo dõi bạn đọc.
- Lắng nghe.


- HS thi đọc


- HSTL


TOÁN


PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học, nhanh nhẹn, biết hợp tác, tự tin.</b></i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC


Giáo viên: Vẽ sẵn hình như SGK.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS
làm các bài tập, kiểm tra vở bài tập
về nhà của một số HS khác.



- GV chữa bài, nhận xét .
2.BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân
thông qua việc tính diện tích hình
chữ nhật:


- GV nêu bài tốn.


- Muốn tính S hình chữ nhật ta làm
thế nào?


2.3. Tính diện tích hình chữ nhật
thông qua đồ dùng trực quan:


- GV đưa ra hình minh hoạ, giới
thiệu.


- Hướng dẫn HS tính diện tích hình
chữ nhật bằng bao nhiêu phần m2<sub>.</sub>


- Rút ra quy tắc nhân hai phân số:
Ghi bảng.


3. Lưyện tập:


Bài 1: Yêu cầu HS tự tính.


- Gọi 4 HS lên bảng thi đua.
- Chữa bài, nhận xét.


Bài 3: Gọi HS đọc đề tóm tắt và giải


- GV nhận xét


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS : Tồn, Nhi lên bảng làm.


- HS đọc lại bài tốn.


- Ta lấy số đo chiều dài ´ số đo
chiều rộng.


- HS thực hành theo hướng dẫn
của GV.


- HS nêu:


- Muốn nhân hai phân số ta lấy tử
số nhân với tử số, lấy mẫu số
nhân với mẫu số.


- Đọc yêu cầu BT1.


- HS tự làm.


- Chữa bài, nhận xét.


- Diện tích hình chữ nhật là:
(m2<sub>)</sub>


Đáp số: m2


<b> </b>


<b>ĐẠO ĐỨC</b>


ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA HỌC KỲ II
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố về về các bài đã học trong HK II.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Biết thực hiện các hành vi đúng mực</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC


- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh ảnh minh hoạ.
- Học sinh: Sách giáo khoa


III. CÁC HOẠT ĐỘNG :


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. Ổn định lớp :



2. Ôn tập - Thực hành:


- GV yêu cầu hs làm việc theo nhóm,
trả lời câu hỏi


H: Những việc làm nào dưới đây thể
hiện lòng biết ơn đối với các thầy
giáo, cô giáo:


a) Chăm chỉ học tập.


b) Tích cực tham gia phát biểu ý kiến
xây dựng bài.


c) Nói chuyện, làm việc riêng trong
giờ học.


d) Tích cực tham gia các hoạt động
của lớp, của trường.


đ) Lễ phép với thầy giáo, cô giáo.
e) Chúc mừng thầy giáo, cô giáo
nhân dịp ngày nhà giáo Việt Nam.
g) Chia sẻ với thầy giáo, cơ giáo
những lúc khó khăn.


Ngồi những việc trên, theo em cịn
cần làm những việc gì khác để bày tỏ
lịng biết ơn đối với thầy giáo, cô giáo
?



H: Theo em trong số những người
nêu dưới đây, ai là người lao động ?
vì sao ?


a) Nơng dân
b) Bác sĩ


c) Người giúp việc trong gia đình
d) Lái xe ôm


e) Nhà khoa học
f) Giáo viên
g) Kẻ buôn ma túy


h) Kẻ buôn bán phụ nữ, trẻ em
i) Nhà văn, nhà thơ


j) Kẻ trộm


H: Trong những ý kiến dưới đây, em
đồng ý với ý kiến nào ?


a) chỉ cần lịch sự với người lớn
tuổi.


b) Phép lịch sự chỉ phù hợp khi ở
thành phố, thị xã


c) Phép lịch sự giúp cho mọi người


gần gũi với nhau hơn.


d) Mọi người đều phải cư xử lịch
sự, không phân biệt già- trẻ.


e) Lịch sự với bạn bè, người thân là


HS trả lời: ý a), b), d), đ)….


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

không cần thiết.
3. Nhận xét, dặn dò.
- GV khen ngợi HS.


LỊCH SỬ


BÀI 21: TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH.
I. MỤC TIÊU:


1. Kiến thức: Biết được về những sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
- Từ thế kỷ thứ XVI triều đình nhà Lê suy thối. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều
và Bắc Triều, tiếp đó là Đàng trong và Đàng ngồi.


- Ngun nhân của việc chia cắt đất nước là do cuộc tranh giành quyền lực của các phe phái
phong kiến.


- Cuộc tranh giành quyền lực giữa các tập đoàn phong kiến, đời sống vô cùng cực khổ….
<i><b>2. Kĩ năng: Dùng bản đồ Việt Nam chỉ ra ranh giới chia cắt Đàng trong và Đàng ngoài.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: yêu quê hương đất nước.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>



Giáo viên: Bản đồ Việt Nam, Phiếu học tập.
Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


I/ KTBC
II/ Bài mới
1/Giới thiệu bài
2/Các hoạt động
HĐ1: Làm việc cả lớp


- GV dựa vào SGK và tài liệu tham
khảo để mô tả sự suy sụp của triều
đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI


HĐ2: Làm việc cả lớp


- GV giới thiệu cho HS về nhân vật
lịch sử như:


+ Mạc Đăng Dung là ai ?


+ Vì sao có chiến tranh Nam - Bắc
triều?


- GV nhận xét


HĐ3: Làm việc cá nhân



- GV cho HS trả lời các câu hỏi:
+ Năm 1592, ở nước ta có sự kiện
gì?


+ Sau năm 1592, tình hình nước ta
ntn?


- Gọi 1 vài HS lên bảng trình bày
cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn
HĐ4: Làm việc cả lớp


- GV cho cả lớp thảo luận:


- Tổ chức cho HS trao đổi để đi đến
kết quả thảo luận


+ Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ
suốt ngay đêm


+ Bắt nhân dân xây thêm nhiều
cung điện


- HS lần lượt trình bày ý kiến theo
các câu hỏi trên, sau mỗi lần có
HS trình bày, cả lớp cùng nhận
xét và bổ sung ý kiến


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3/ Củng cố dặn dò:


- Tổng kết giờ học, dặn dị



KĨ THUẬT :


CHĂM SĨC RAU, HOA(Tiết 2)
I.Mục tiêu:


<i><b>1. Kiến thức:HS biết chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng.</b></i>
<i>2.Kỹ năng: Làm được một số cơng việc chăm sóc cây, hoa..</i>


<i><b>3. Thái độ:  u thích trồng cây, quý trọng thành quả lao động, làm việc chăm chỉ, đúng kĩ</b></i>
thuật.


II. Đồ dùng dạy học:


- Bình tưới nước; rổ đựng cỏ
III. Các hoạt động dạy học:


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


I- Kiểm tra:


- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ thực
hành của học sinh


II- Bài mới:
1.Giới thiệu bài


2.HĐ2:Thực hành chăm sóc rau hoa
- Nhắc lại tên các cơng việc chăm sóc
cây rau, hoa?



- Nêu mục đích và cách tiến hành các
cơng việc đó


- Cho HS ra thực hành ở vườn trường
- GV phân cơng vị trí thực hành và
giao nhiệm vụ cho học sinh


- Cho học sinh thực hành chăm sóc
cây


- GV quan sát và theo dõi HS để uốn
nắn những sai sót và nhắc nhở đảm
bảo an toàn lao động


- Hết giờ cho HS thu dọn dụng cụ ,
rửa chân tay sau khi hồn thành cơng
việc


+ HĐ3: Đánh giá kết quả học tập
- Cho HS tự đánh giá công việc thực
hành theo các tiêu chuẩn :


- Chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ
- Thực hiện đúng thao tác kỹ thuật
- Chấp hành đúng về an tồn lao
động, hồn thành cơng việc được giao
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả
học tập học sinh



3/ Nhận xét, dặn dò:


- Nhận xét về sự chuẩn bị và tinh
thần học tập của học sinh


- Học sinh tự kiểm tra chéo


+ Tưới nước cho cây
+ Tỉa cây


+ Làm cỏ


+ Vun sới đất cho rau hoa
- Để rau hoa phát triển tốt


- Chuẩn bị dụng cụ lao động, ra
vườn


- Học sinh lắng nghe và nhận
nhiệm vụ


- Học sinh thực hành chăm sóc
cây


- Thu dọn dụng cụ lao động


- Các tổ tự đánh giá kết quả công
việc thực hành


- Tham gia phát biểu nhận xét



- Học sinh lắng nghe
- Lắng nghe


KHOA HỌC:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

I/ Mục tiêu:


<i><b>1. Kiến thức:Tránh những trường hợp ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: Khơng nhìn thẳng</b></i>
vào mặt trời, khơng chiếu đèn pin vào mắt nhau.


<i><b>2. Kĩ năng: Tránh đọc, viết dưới ánh sáng quá yếu.</b></i>


- Kĩ năng trình bày về các việc nên và không nên làm để bảo vệ đôi mắt


- Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan tới việc sử dụng ánh sáng
<i><b>3. Thái độ: Biết tự bảo vệ đơi mắt của mình và mọi người.</b></i>


II.Đồ dùng dạy - học:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


I/ Kiểm tra bài cũ


- Gọi 3 HS lên bảng y/c trả lời câu hỏi
về nội dung bài trước


- Nhận xét
II/ Bài mới


1.Giới thiệu bài
2/ Các hoạt động


HĐ1: Tìm hiểu những trường hợp ánh
sáng q mạnh khơng được nhìn trược
tiếp vào nguồn sang


- Làm việc theo nhóm, mỗi nhóm 4
HS


- Gọi HS các nhóm trình bày


- Dùng kính lúp hướng về phía đèn
pin bật sáng. Gọi 3 HS lên nhìn vào
kính lúp rồi hỏi:


+ Em đã nhìn thấy gì ?


HĐ2: Tìm hiểu về một số việc nên /
khồng nên làm để đảm bảo đủ ánh
sang khi đọc, viết


- Quan sát hình minh hoạ 5, 6, 7, 8
trang 99, trao đỏi và trả lời câu hỏi


- Gọi đại diện HS trình bày, y/c mỗi
nhóm chỉ trả lời một 1 tranh, các
nhóm khác nhận xét bổ sung


- GV kết luận


3/ Củng cố , dặn dò
- GV nhận xét tiết học


- 3 HS Thư, Tân, Linh lên bảng
trả lời


- Lắng nghe


- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo
thành một nhóm


- Nhóm cử đại diện lên trình bày
kết quả thảo luận của nhóm mình
- 3 HS lên là thí nghiệm cùng GV


+ Em nhìn thấy một chỗ rất sang
ở giữa kính lúp


- 2 HS ngồi cùng bàn quan sát
hình minh hoạ, dựa vào kinh
nghiệm của bản thân, các kiến
thức đã học, trao đổi, thảo luận trả
lời câu hỏi:


- Vài HS lên trình bày


<b> </b>


TỐN*



LUYỆN TẬP PHÉP NHÂN PHÂN SỐ
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:Biết cách thực hiện phép nhân hai phân số.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:Thực hiện phép nhân hai phân số.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Yêu thích mơn học, nhanh nhẹn, biết hợp tác, tự tin.</b></i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌ


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH
.1. Giới thiệu bài:


.2. Lưyện tập:


Bài 1: Yêu cầu HS tự tính theo mẫu
- GV hướng dẫn thêm cho những em
yếu


GV nhận xét, biểu dương


Bài 2: Rút gọn rồi tính(theo mẫu)
-Yêu cầu học sinh rút gọn rồi tính.
- GV nhận xét


Bài 23: Gọi HS đọc đề tóm tắt và giải.
Hỏi: Bài tốn u cầu gì?


Bài tốn cho biết gì?
- Gọi HS giải.



- GV chữa bài
3.Củng cố, dặn dò


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc yêu cầu bài toán
- 3 HS lên bảng làm.
-HS làm vào vở bài tập.
- HS làm vào vở


- 3HS lên bảng làm
- HS đọc lại bài tốn.
-1 HS lên bảng làm


<i>Thứ ba ngày 24 tháng 2 năm 2015</i>
CHÍNH TẢ:(nghe - viết)


KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng đoạn văn.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Nghe - viết trình bày đúng đoạn văn. Làm đúng BT 2</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.</b></i>


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Giáo viên:Bảng phụ, sách giáo khoa,...
Học sinh: Vở, sách giáo khoa,....


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết bảng
lớp, cả lớp viết vào nháp từ khó của
bài trước.


- Nhận xét bài chính tả và chữ viết của
HS.


2. BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bài:
2.2. Hướng dẫn chính tả:
a) Tìm hiểu nội dung đoạn văn
- u cầu HS đọc đoạn văn.


- Những từ ngữ nào cho thấy tên cướp
biển rất hung dữ?


- Hình ảnh và từ ngữ nào cho thấy bác
sĩ Ly và tên cướp biển trái ngược
nhau.


b) Hướng dẫn viết từ khó
- Yêu cầu HS nêu các từ khó.



- Yêu cầu HS đọc và viết các từ khó


- HS: Tín, Uyên, Lộc viết bảng
các từ khó.


- Lắng nghe.


- HS đọc đoạn văn.


- Từ ngữ: đứng phắt dậy, rút soạt
dao ra …


- Bác sĩ Ly: hiền lành, đức độ …
tên cướp: nanh ác, hung hăng …


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

vừa tìm được.
c) Viết chính tả


- GV đọc cho HS viết. Lưu ý tư thế
ngồi.


- Lần 1 và lần 2: HS nghe để viết.
-Đọc lần 3: HS rà soát bài.


d) Soát lỗi và chấm bài


2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
<b>Bài 2b:</b>


- Gọi HS đọc và yêu cầu và đoạn văn.


Tổ chức cho HS thi tiếp sức theo
nhóm.


-Nhận xét, chấm điểm.
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- Dặn HS về nhà chép lại đoạn văn ở
bài 2a.


- Chuẩn bị bài sau.


-Sốt lỗi và chấm lỗi.
- Tham gia trị chơi.
- Đọc lại đoạn thơ.
-Nhận xét.


TOÁN:


LUYỆN TẬP.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS:Biết cách thực hiện phép nhân phân số, nhân phân số với số tự nhiên,</b></i>
nhân số tự nhiên với phân số.


<i><b>2. Kĩ năng: Thực hiện phép nhân phân số, nhân phân số với số tự nhiên, nhân số tự nhiên với</b></i>
phân số.


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học, nhanh nhẹn, biết hợp tác, tự tin.</b></i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



Giáo viên: Bảng phụ.


Học sinh: Sách giáo khoa, vở,...
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT
- GV chữa bài, nhận xét .


2. BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hướng dẫn luyện tập:
<b>Bài 1</b>


- GV viết bài mẫu lên bảng.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện
và tự làm.


- Chữa bài, nhận xét,
<b>Bài 2</b>


- GV viết bài mẫu lên bảng.


- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện –


Gọi HS lên bảng chữa


- Chữa bài, nhận xét,
Bài 4a:


- Gọi 2HS lên bảng thi đua làm.
- Chữa bài, nhận xét.


* Chấm vở HS..


3.CỦNG CỐ - DẶN DÒ


- 2 HS: Uyên, Như Quỳnh lên bảng
làm các bài tập


- Cả lớp theo dõi, nhận xét.


- Đọc yêu cầu BT1
- HS lên bảng làm:
-Đọc yêu cầu BT2
- HS lên bảng làm
-Theo dõi, nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS
về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện
tập thêm và chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ tư ngày 25 tháng 3 năm 2015</b></i>
TẬP ĐỌC



BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu ND:ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan của các chiến sĩ lái xe trong</b></i>
những năm tháng chống Mỹ cứu nước.(Trả lời các câu hỏi ở SGK, học thuộc 1,2 khổ thơ.
<i><b>2. Kĩ năng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một, hai khổ thơ với giọng vui, lạc quan.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Yêu đất nước.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Giáo viên:Tranh minh hoạ sách giáo khoa, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
Học sinh: Sách giáo khoa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 3 HS đọc bài: Khuất phục tên
cướp biển theo vai. Nêu vài câu hỏi.


- Nhận xét


.
2. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài:


2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu


bài:


a) Luyện đọc


- Gọi HS đọc toàn bài.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Tìm hiểu từ khó.


- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 khổ thơ.
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.


b) Tìm hiểu bài


- Hình ảnh nào trong bài thơ nói lên
tinh thần dũng cảm và lịng hăng hái
của các chiến sĩ lái xe?


- Tình đồng chí, đồng đội của những
người chiến sĩ được thể hiện trong
những câu thơ nào?


- Hình ảnh những chiếc xe khơng kính
vẫn băng băng ra trận giữa bom đạn
của kẻ thù gợi cho em cảm nghĩ gì?
- Nêu ý nghĩa của bài thơ.


c) Đọc diễn cảm và học thuộc lòng
- Gọi HS nối tiếp đọc từng khổ thơ.



- 3 HS Lộc, Chính, Phươc đọc bài:
Khuất phục tên cướp biển theo vai
và trả lời câu hỏi.


- Nhận xét bạn đọc.
- Lắng nghe.


- 1 hs Thư đọc toàn bài
- HS đọc nối tiếp lần 1
- HS đọc nối tiếp lần 2
- HS đọc phần Chú giải.
- HS luyện đọc theo nhóm 2.
- Lắng nghe.


- Những hình ảnh:


Bom giật, bom rung, kính vỡ đi
rồi …


Chưa cần thay, lái trăm cây số
nữa.


- Gặp bạn bè suốt dọc đường đi
tới.


Bắt tay nhau qua cửa kính vỡ rồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- GV đọc mẫu đoạn thơ.
- Tổ chức thi đọc diễn cảm.


- Nhận xét.


- Yêu cầu HS luyện đọc thuộc lòng.
3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ


- Em thích nhất hình ảnh nào trong bài
thơ?


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị bài :Thắng biển.


- HS đọc nối tiếp bài thơ.
- HS thi đọc diễn cảm.


- HSTL


TOÁN:


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Biết giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Giải bài toán liên quan đến phép cộng và phép nhân phân số.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học, nhanh nhẹn, biết hợp tác, tự tin.</b></i>


II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Giáo viên: Sách giáo khoa.
Học sinh : Sách giáo khoa, vở,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :



<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


A. KIỂM TRA BÀI CŨ:
- GV gọi 2 HS lên bảng
- GV chữa bài, nhận xét.
B. BÀI MỚI


1. Giới thiệu bài:


2. Giới thiệu một số tính chất của
phép nhân phân số:


<b>a) Tính chất giao hốn</b>
- GV u cầu HS so sánh và .


- Hãy nhận xét về vị trí của các phân
số trong tích so với vị trí của các
phân số trong tích .


- Đó chính là tính chất giao hốn của
phép nhân các phân số.


- GV kết luận.
b) Tính chất kết hợp


- GV yêu cầu HS so sánh giá trị của 2
biểu thức:


và ?



- Hãy tìm điểm giống và khác nhau
của hai biểu thức trên.


- Qua bài toán trên, hãy cho biết muốn
nhân một tích hai phân số với phân số


- 2 HS Thảo, Thi lên bảng làm
bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận
xét bài làm của bạn.


- Lắng nghe.


- HS tính và so sánh và
=


- Khi đổi vị trí các phân số trong
tích


thì ta được tích .
- HS lắng nghe.


- HS so sánh giá trị của 2 biểu
thức:




</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thứ ba chúng ta có thể làm như thế
nào?



- GV nêu: Đó chính là tính chất kết
hợp của phép nhân các phân số.


- GV kết luận.


c) Tính chất một tổng hai phân số
nhân với phân số thứ ba


- GV yêu cầu so sánh giá trị của hai
biểu thức và .


- Làm thế nào để từ biểu thức có
được biểu thức ?


- Đó chính là tính chất nhân một tổng
hai phân số với phân số thứ ba.


2.3. Luyện tập - thực hành:
Bài 1- GV gọi 1 HS yêu cầu


- GV yêu cầu HS áp dụng các tính
chất vừa học để tính giá trị các biểu
thức theo hai cách.


- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 3: GV gọi 1 HS đọc bài tốn.
H: bài tốn cho biết gì? u cầu gì?
- Gọi HS lên bảng .


- Nhận xét.



- GV tiến hành chấm vở
3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- Muốn nhân một tích hai phân số
với phân số thứ ba chúng ta có thể
nhân phân số thứ nhất với tích của
phân số thứ hai và phân số thứ ba.
- HS nhắc lại tính chất kết hợp của
phép nhân các phân số.


- HS tính và so sánh giá trị của hai
biểu thức và .


- HS trả lời.


- Lắng nghe.


- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS
làm một phần, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.


- HS làm bài vào vở


- HS làm bài
- 1 hs lên bảng giải



- Lắng nghe


LUYỆN TỪ VÀ CÂU


CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU


<i><b>1. Kiến thức: Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?</b></i>
(ND ghi nhớ)


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ của câu vữa</b></i>
tìm được(BT1, mụcIII). Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học(BT2),
đặt được câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trước làm chủ ngữ.(BT3)


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học, thấy được sự phong phú của Tiếng Việt, giữ gìn T.Việt.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


-Giáo viên: Bảng phụ, sách giáo khoa.
-Học sinh: Vở, sách giáo khoa.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG </b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi HS lên bảng xác định vị ngữ
trong các câu kể Ai là gì?.



- Nhận xét
2. BÀI MỚI


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

2.1. Giới thiệu bài;
2.2. Tìm hiểu bài:


- Bài 1: Gọi HS đọc các câu phần
nhận xét.


- Câu nào thuộc kiểu câu Ai là gì?
Bài 2


- Gọi HS lên bảng xác định chủ ngữ
trong câu kể vừa tìm được.


Bài 3


- Chủ ngữ trong câu kể trên do những
từ loại nào tạo thành?


- Yêu cầu HS đọc phần Ghi nhớ.
- Cho HS đọc câu, tìm CN trong câu
và nêu ý nghĩa, cấu tạo.


2.3. Luyện tập
Bài 1


- Yêu cầu HS trao đổi thảo luận theo
nhóm.



- Mời HS trình bày
- Nhận xét, kết luận.


Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT2
Cho HS dùng bút chì để nối
- Cho HS thi tiếp sức.


- Gọi Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.
- Nhận xét, đánh giá.


Bài 3: Yêu cầu HS tự làm vào vở


3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:


- CN trong câu kể Ai là gì? có đặc
điểm gì?- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- HS đọc phần nhận xét.


- Ruộng rẫy /là chiến trường.
- Cuốc cày /là vũ khí.


- Chủ ngữ do danh từ, cụm danh
từ tạo thành.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng.



*1 HS đọc thành tiếng yêu cầu
BT1, thảo luận N2


- 2 HS làm lên bảng.


*HS đọc yêu cầu BT2


- HS nối A với cột B cho phù hợp.


*HS đọc yêu cầu BT3


- 3 HS lên bảng đặt câu, HS dưới
lớp làm vào vở.


- Nhận xét.
<i>Thứ năm ngày 26 tháng 2 năm 2015</i>


TẬP LÀM VĂN :


LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:HS nắm đựoc hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Gần gũi, yêu quý các loài cây trong môi trường tự nhiên.</b></i>
II. ĐỒ DÚNG DẠY - HỌC :



<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:
2. BÀI MỚI:


2.1. Giới thiệu bài:


2.2. Hướng dẫn HS luyện tập:
<b>Bài 1:GV gọi 2 HS đọc bài văn</b>
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm tìm
đoạn mở bài và nhận xét về từng kiểu
mở bài


- Cách 1: Mở bài trực tiếp: Giới
thiệu cây hoa cần tả


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Kết luận:
<b>Bài 2</b>


- HD viết đoạn văn vào vở


- Gọi HS đọc đoạn văn mình viết và
nhận xét


- Chốt ý:
Bài 3


Kiểm tra HS ở nhà đã quan sát cây,


sưu tầm tranh ảnh về cây đó


- Gọi vài HS đứng lên nêu miệng về
nhà em quan sát cây gì, cây trồng ở
đâu, cây do ai trồng, trồng vào nhịp
nào, ấn tượng chung của em khi nhìn
cây đó?


- Chốt ý:
Bài 4:


Hướng dẫn viết 1 đoạn mở bài theo
kiểu trực tiếp hay gián iếp vào vở.
- Gọi Hs trình bày, nhận xét, bổ
sung….


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.


- Dặn HS về nhà hồn thành bài viết
của mình


vườn rồi mới giới thiệu cây hoa
cần tả


- HS đọc yêu cầu bài
- 1 HS đọc các câu gợi ý
- HS viết đoạn văn


- Tiếp nối nhau đọc đoạn văn


- Lớp nhận xét


- Đọc yêu cầu bài


- 1 vài HS đứng lên nêu miệng :
…..


- Suy nghĩ trả lời lần lượt từng
câu hỏi trong sgk để hình thành
các ý cho 1 đoạn văn mở bài
hoàn chỉnh


- HS suy nghĩ viết đoạn văn mở
bài theo kiểu bài trực tiếp hoặc
gián tiếp


- HS đọc bài viết của mình
- Lớp nhận xét, bổ sung….


TỐN


TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU


<i><b>1. Kiến thức:Biết cách giải bài tốn dạng: Tìm phân số của một số.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng: Giải bài toán dạng: Tìm phân số của một số.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học, trật tự, biết hợp tác để tìm kiến thức.</b></i>
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC



Giáo viên: Vẽ sẵn hình minh hoạ như phần bài học trong SGK trên bảng.
Học sinh: Sách giáo khoa, vở,...


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ


- GV gọi 2 HS lên bảng làm BT
- GV chữa bài, nhận xét.


2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài


2.2. Ôn tập về tìm một phần mấy của
một số:5- 6p


- 2 em Tín, Uyên lên bảng làm bài,
HS dưới lớp theo dõi để nhận xét
bài làm của bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- GV nêu bài toán.
- GV nêu tiếp bài toán 2.


2.3. Hướng dẫn tìm phân số của một
số:7-9p


- GV nêu bài tốn.



- GV treo hình minh hoạ đã chuẩn
bị, u cầu HS quan sát và hỏi HS:
+ số cam trong rổ như thế nào so
với số cam trong rổ?


+ Nếu biết được số cam trong rổ là
bao nhiêu quả thì làm thế nào để biết
tiếp được số cam trong rổ là bao
nhiêu quả?


+ số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
+ số cam trong rổ là bao nhiêu quả?
- Vậy của 12 quả cam là bao nhiêu
quả?


- Vậy muốn tính của 12 ta làm như
thế nào?


Kết luận:


2.4. Luyện tập - thực hành:
Bài 1


Gọi HS đọc đề bài toán 1
Hỏi: Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu gì?


- GV u cầu HS tóm tắt và tự làm
bài.



- GV gọi HS nêu cách làm của mình
trước lớp.


- Gọi 3 HS lên bảng thi đua.


- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 2:


Gọi HS đọc đề bài toán 2
Hỏi: Bài toán cho biết gì?
Bài tốn yêu cầu gì?


- GV tiến hành tương tự như bài tập
1.


Bài 3


Yêu cầu HS khá, giỏi.
3/ CỦNG CỐ - DẶN DÒ


- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về
nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập
thêm và chuẩn bị bài sau.


- HS đọc đề bài.


- HS đọc lại bài tốn.


- HS quan sát hình minh hoạ và trả
lời:



+ số cam trong rổ gấp đôi số cam
trong rổ.


+ Ta lấy số cam trong rổ nhân với
2.


+ số cam trong rổ là: 12 : 3 = 4
(quả).


+ số cam trong rổ là 4 ´ 2 = 8
(quả).


- Vậy của 12 quả cam là 8 quả.
- Vậy muốn tính của 12 ta lấy số
12 nhân với .


- HS đọc đề bài tốn 1.
- Tóm tắt và nêu cách giải.


- 3 HS lên bảng thi đua.


- HS làm bài làm của mình, HS cả
lớp theo dõi để nhận xét.


-HS đọc đề bài toán 2


- HS tự làm bài vào.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

KHOA HỌC



BÀI 50: NÓNG - LẠNH VÀ NHIỆT ĐỘ.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Giúp HS:Biết vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ</b></i>
<b>thấp hơn.</b>


<i><b>2. Kĩ năng: Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn, vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp</b></i>
hơn.Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể, nhiệt độ khơng khí.


<i><b>3. Thái độ: Vận dụng hiểu biết vào trong cuộc sống.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>


Giáo viên: Nhiệt kế, một số đồ dùng liên quan,....
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


Â.KIỂM TRA BÀI CŨ: Gọi hs trả lời
câu hỏi


- Tại sao ta khơng được nhìn thẳng
trực tiếp mặt trời hoặc lửa hàn?


- Khi đọc sách cần có ánh sáng ntn?
Vì sao?


- Nhận xét bài
B. BÀI MỚI:
1. GTB:



2.Tìm hiểu bài:


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự truyền
nhiệt


Hướng dẫn hs quan sát hình 1 và trả
lời câu hỏi


- Hãy kể tên các vật nóng , lạnh
thường gặp hằng ngày?


- Tại saovật nóng lại có nhiệt độ cao
hơn nhiệt độ bình thường?


- Làm thế nào để biết vật này có nhiệt
độ cao hơn vật kia?


Kết luận:


Hoạt động 2: Thực hành sử dụng nhiệt
kế:15p


- Gv giới thiệu về hai loại nhiệt kế
- Nhiệt kế đo nhiệt độ cơ thể, đo nhiệt
đơ khơng khí


- Hướng dẫn HS thực hành đo nhiệt
độ



+ Ban đầu 4 chậu như nhau
+ Đổ thêm ít nước sơi vào chậu A
+ Cho đá vào chậu D


H: Cảm giác lúc này?


* Tay có thể giúp nhận ra cảm giác
nóng hơn , lạnh hơn – có khi bị nhầm
lẫn nên phải sử dụng nhiệt kế


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:


- 2 HS: Thi, Như lên bảng trả lời


- Kể tên một số vật nóng, lạnh
thường gặp hằng ngày


- Trả lời câu hỏi :


- HS quan sát hai loại nhiệt kế


- HS thực hành đo nhiệt kế


- HS đo nhiệt độ của các cốc
nước, sử dụng nhiệt kế y tế để đo
nhiệt độ cơ thể


- HS tự đọc nhiệt độ sau khi đo
- HS Nhúng tay vào A, D sau đó
chuyển sang B, C .



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Để biết nhiệt độ của 1 vật, ta làm thế
nào?


- Nhận xét tiết học


ĐỊA LÝ


BÀI 22: THÀNH PHỐ CẦN THƠ.
I. MỤC TIÊU


<i><b>1. Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Cần Thơ: Thành phố ở trung</b></i>
tâm ĐB sông Cửu Long, bên sông Hậu. Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của đồng bằng
sơng Cửu Long


<i><b>2. Kĩ năng: Chỉ vị trí thành phố Cần Thơ trên bản đồ VN</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Yêu thích thành phố, có ý thức xây dựng thành phố tươi đẹp.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Giáo viên: Các bản đồ: Hành chính, giao thơng VN.Tranh ảnh về Cần Thơ
<b>Học sinh: Sách giáo khoa.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


A. KIÊM TRA BÀI CŨ :


H? <sub>: Em hãy kể tên một số ngành</sub>



cơng nghiệp chính ở TP HCM?


H? <sub>: Em hãy chỉ vị trí TP HCM trên</sub>


bản đồ?
- GV nhận xét
B. BÀI MƠÍ :
1.Giới thiệu bài:
2.Các hoạt động


1. Thành phố ở trung tâm đồng bằng
sông Cửu Long:


Hoạt động 1: Làm việc theo cặp


- Chỉ vị trí Cần Thơ trên lược đồ và
cho biết thành phố Cần Thơ giáp với
những tỉnh nào?


- Cho biết từ thành phố này đi đến
các tỉnh khác đi bằng những phương
tiện nào?


Kết luận:


2. Trung tâm kinh tế, văn hóa và khoa
học của đồng bằng sơng Cửu
Long(10-12p)



Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- Các nhóm dựa vào tranh, ảnh bản đồ
VN


- Tìm những dẫn chứng thể hiện thành
phố Cần Thơ trung tâm kinh tế? là
trung tâm hóa, khoa học? trung tâm
du lịch?


- 2 HS Nghi, Thảo lên bảng làm
bài,


- Lắng nghe


- HS quan sát


-...giáp với An Giang, Đông
Tháp, Kiên Giang, Hậu Giang,
Vĩnh Long


-...đường bộ, đường khơng, đường
thủy


- Các nhóm thảo luận


- Vì ở trung tâm đồng bằng sơng
Cửu Long , bên dịng sơng Hậu,
đó là vị trí rất thuận lợi cho việc
giao lưu với tỉnh khác. Cảng Cần
Thơ có vai trị lớn trong việc xuất


nhập khẩu hàng hóa...


- Cần Thơ có nhiều trường đại
học, cao đẳng đóng tại đó


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Giải thích tại sao thành phố Cần
Thơ là thành phố trẻ nhưng lại nhanh
chóng trở thành trung tâm kinh tế ,
văn hóa, khoa học của đồng bằng
song Cửu Long?


- Nhận xét chốt lại ý chính
C. CỦNG CỐ- DẶN DỊ:


- Vì sao thành phố Cần Thơ là trung
tâm kinh tế , văn hóa, khoa học của
đồng bằng sơng Cửu Long?


-Về nhà học bài và ôn lại các bài 11
đến 22 để ôn tập


-Nhận xét tiết học.


được tham quan du lịch trong các
khu vườn nhiều loại cây trái, tham
quan chợ nổi trên sơng và vườn
cị Bằng Lăng


Các nhóm trình bày



- HS khá, giỏi trình bày: Vì có vị
trí địa lí thuận lợi; là nơi tiếp nhận
nhiều mặt hàng nông, thuỷ sản
của đồng bằng sông Cửu Long để
chế biến và xuất khẩu.


KỂ CHUYỆN


NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức:Dựa vào các tranh minh hoạ và lời kể của GV, kể lại được đoạn chuyện Những</b></i>
chú bé không chết rõ ràng, đủ ý(BT1), Kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện.(BT2)


<i><b>2. Kĩ năng: Kể chuyện, bết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện và đặt được tên khác cho</b></i>
phù hợp với ND.


<i><b>3. Thái độ: Tự nhiên, học tập được tính dũng cảm gan dạ.</b></i>
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


Giáo viên: Các tranh minh hoạ câu chuyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 2 HS kể lại việc đã làm để góp
giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.



- Nhận xét.
2. BÀI MỚI
2.1. Giới thiệu bài:
2.2. GV kể chuyện:


- HD HS quan sát tranh, đọc thầm các
yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn.


- GV kể 2 lần.


- Yêu cầu dựa vào tranh kể lại từng
đoạn chuyện trong nhóm 4.


- Gọi HS kể trước lớp.


- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì ở
các chú bé?


- Tại sao truyện có tên là Những chú
bé khơng chết?


- Em đặt tên gì cho chuyện này?
Giải thích thêm:


3. CỦNG CỐ - DẶN DỊ:


- 2 HS kể lại việc đã làm để góp
giữ xóm làng xanh, sạch, đẹp.


- HS quan sát tranh, đọc thầm các


yêu cầu, lời mở đầu từng đoạn.
- Lắng nghe.


- HS kể theo nhóm.
- Kể trước lớp.


- Ca ngợi sự dũng cảm, sự hy sinh
cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi
trong cuộc chiến đấu chống kẻ thù
xâm lược tổ quốc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.


- Sưu tầm những câu chuyện nói về
lịng dũng cảm.


TIẾNG VIỆT:*


ƠN TẬP: CÂU KỂ AI LÀ GÌ- VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ ?
I. MỤC TIÊU


<i><b>1. Kiến thức:Hiểu được ý nghĩa và cấu tạo của chủ ngữ trong câu kể Ai là gì?</b></i>
(ND ghi nhớ)


<i><b>2. Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? Trong đoạn văn và xác định chủ ngữ của câu vữa</b></i>
tìm được. Biết ghép các bộ phận cho trước thành câu kể theo mẫu đã học, đặt được câu kể Ai
là gì? .


<i><b>3. Thái độ: u thích mơn học, thấy được sự phong phú của Tiếng Việt, giữ gìn T.Việt.</b></i>


II. CÁC HOẠT ĐỘNG


<i>GIÁO VIÊN</i> HỌC SINH


.1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích
yêu cầu tiết học


2. Hướng dẫn học sinh làm bài


- Bài 1: Gọi HS nêu một số câu kiểu
Ai là gì?


- Gọi hs nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét


Bài 2


- Gọi HS đọc yêu cầu: Thêm chủ ngữ
thích hợp vào trước vị ngữ để tạo câu
kể Ai là gì ?.


Bài 3


- Chủ ngữ trong câu kể trên do những
từ loại nào tạo thành.


Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
Cho HS dùng bút chì để nối
-Cho HS thi tiếp sức.



-Gọi Hs đọc lại các câu hoàn chỉnh.
-Nhận xét, đánh giá.


3. NHẬN XET - DẶN DÒ:
- Nhận xét tiết học.


- Lắng nghe.


- HS nêu:


- Ví dụ: Bạn Nhung là một học
sinh giỏi.




-- ... là thắng cảnh nổi tiếng của
Việt Nam.


- ... là một bãi biển đẹp.
- ... là một ca sĩ nổi tiếng.


- Chủ ngữ do danh từ, cụm danh
từ tạo thành.


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành
tiếng.


- HS chơi trò chơi : Thi tiếp sức


<i><b>Thứ sáu ngày 27 tháng 2 năm 2015</b></i>


LUYỆN TỪ VÀCÂU


MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM.
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i><b>1. Kiến thức: Mở rộng được một số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ cùng</b></i>
nghĩa, việc ghép từ(BT1,2); hiểu nghĩa một vài từ theo chủ điểm (BT3); biết sử dụng một số từ
ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống trong đoạn văn (BT4)


<i><b>2. Kĩ năng: Ghép từ, sử dụng một số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ vào chỗ trống</b></i>
trong đoạn văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>
<b> Bảng phụ</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG  :</b>


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1. KIỂM TRA BÀI CŨ:


- Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 3
tiết trước


- Nhận xét
2. BÀI MỚI


2.1. Giới thiệu bà:1p
2.2. HD học sinh làm BT:
Bài 1



- GV nhận xét


- Các từ cùng nghĩa với dũng cảm:
gan dạ, anh hùng, anh dũng, can
đảm, can trường, gan góc, gan lì, gan
bạo, quả cảm


Bài 2:


- HD HS cần ghép thử từ: Dũng cảm
vào trước hoặc sau mỗi từ ngữ cho
trước sao cho có nội dung thích hợp
- GVcho làm vào phiếu


- Chữa bài
Bài 3:


-HD làm bài vào vở
Kết luận:


Bài 4:


- Gọi HS đọc Yêu cầu Btập 4:
-Cho Hs thi đua tiếp sức.


3. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
-GV nhận xét tiết học


-Yêu cầu HS đọc ghi nhớ những từ


ngữ vừa được cung cấp


-1 HS Chính lên bảng làm bài


- HS đọc yêu cầu bài


- suy nghĩ làm bài theo nhóm
- Phát biểu ý kiến


- Lớp nhận xét


- HS làm bài theo nhóm vào phiếu
- 2 nhóm lên treo phiếu lớn lên
bảng


- Lớp nhận xét


- HS giải thích các từ


- Gan góc :(chống chọi) kiên trì
khơng lùi bước


- Gan lì: Gan đến mức trơ ra,
khơng cịn biết sợ là gì.


- Gan dạ: Không sợ nguy hiểm
Thứ tự cần điền:


- Người liên lạc, can đảm, mặt trận,
hiểm nghèo, tấm gương



TOÁN:


PHÉP CHIA PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu :


<i><b>1. Kiến thức: Biết thực hiện phép chia hai phân số: lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ</b></i>
hai đảo ngược.


<i>2.Kỹ năng: Biết cách thực hiện phép chia hai phân số.</i>
<i><b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận.</b></i>


II/ Đồ dùng dạy học


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

III/Các hoạt động dạy và học :


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


A.Kiểm tra bài cũ :
- Nhận xét .


B


. Bài mới :



2.Bài mới :


1/ Giới thiệu bài :



2/ - Giới thiệu phép chia hai phân số thơng
qua tính chiều dài hình chữ nhật:


- Gv ghi VD lên bảng –(như hình vẽ) SGK
+ Ta thực hiện phép chia :


+ Ta thực hiện phép chia như sau :
=


- Muốn chia hai phân số, ta lấy phân số thứ
1 nhân với phân số thứ 2 đảo ngược .


2/ Thực hành:
Bài 1(3 số đầu):


- Yêu cầu HS làm bài.


- GV chữa bài, nhận xét.
Bài 2:


Gv nêu vấn đề và tổ chức cho hs tự làm
bài.


- Y/C HS giải bài toán.


- GV nhận xét, sửa chữa.


Bài 3(a): -Yêu cầu đọc bài toán.Nhắc lại
cách nhân hai phân số .



- Bài tốn u cầu gì ?
- u cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, nhận xét..
C.Củng cố – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.


- 2 HS làm bài .
- HS nhận xét.


- Lắng nghe.


- Học sinh quan sát lắng nghe


- Gv giúp hs quan sát và nêu cách tính chiều
dài HCN


Lưu ý : phân số là phân số đảo ngược của
phân số


- 1 HS lên bảng giải-Lớp làm vào vở
– HS khác nhận xét.


- Phân số đảo ngược là : ;
- HS đọc bài tập.


- 2 HS lên bảng làm -Lớp làm vào vở.
- Sau đó HS khác nhận xét.


Lời giải :
a/



- tương tự câu b,c.
- 1HS đọc bài


- 3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở.
- Nhận xét – chữa bài


TẬP LÀM VĂN :


LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN
MIÊU TẢ CÂY CỐI


<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:HS nắm đựoc hai cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn miêu tả cây cối</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:Vận dụng kiến thức đã học để viết đoạn mở bài cho bài văn tả cây cối.</b></i>


<i><b>3. Thái độ: Gần gũi, u q các lồi cây trong mơi trường tự nhiên.</b></i>
II. ĐỒ DÚNG DẠY - HỌC :


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

1.Kiểm tra bài cũ


- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài
tập 3 tiết TLV trước


- Nhận xét
2. Bài mới:



2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu
2.2 Hướngdẫn làm bài tập:
<i>Bài 1:</i>


- Gọi HS đọc y/c và nội dung
- GV y/c HS trao đổi thảo luận và
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi


- Nhận xét
<i>Bài 2:</i>


- Y/c HS đọc y/c BT


- GV hướng dẫn HS làm bài
- Y/c HS tự làm bài


- Y/c HS làm bài vào giấy khổ to
dán bài lên bảng, đọc bài, y/c cả
lớp cùng nhận xét


- GV nhận xét


- GV gọi 1 số HS đọc đoạn mở bài
của mình. Chú ý sữa lỗi dung từ,
đặt câu cho từng HS


<i>Bài 3:</i>


- Gọi HS đọc y/c của BT



- Y/c HS hoạt động trong nhóm,
mỗi nhóm 4 HS. GV ghi nhanh 4
câu hỏi lên bảng


- GV gọi HS giới thiệu về cây mình
chọn


<i>Bài 4:</i>


- GV gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS tự làm bài


- Gọi 3 HS đã làm bài vào giấy khổ
to dán bài lên bảng và đọc bài.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài
của mình


- Nhận xét


3. Củng cố dặn dị:- Nhận xét tiết
học


- Dặn HS về nhà hoàn thành đoạn
mở bài giời thiệu về cây mà em
thích và tìm hiểu về lợi ích của cây
đó


- 2 HS lên bảng đọc bài viết của
mình



- Lắng nghe


- 1HS đọc thành tiếng y/c của BT
trước lớp


- 2 HS ngồi cùng bàn, trao đổi thảo
luận để có câu trả lời đúng


- 1 HS đọc thành tiếng y/c BT trước
lớp


- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS
dưới lớp làm bài vào vở


- Nhận xét, bổ sung bài làm cho bạn


- 3 – 4 H đọc đoạn văn của mình
trước lớp


- 1 HS đọc thành tiếng


- 4 SHS cùng giới thiệu với các bạn
cây mà mình u thích dựa vào ảnh
mang đến lớp và các câu hỏi gợi ý
- 3 – 5 HS trình bày trước lớp. HS cả
lớp theo dõi và nhận xét


- 1 HS đọc thành tiếng


- 3 HS làm bài vào giấy khổ to. HS


cả lớp làm bài vào vở


- Nhận xét và chữa bài cho bạn


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

I.MỤC TIÊU:


<i><b>1. Kiến thức: Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần 25</b></i>
<i>2.Kỹ năng: Nắm được kế hoạch hoạt động trong tuần 26</i>
<i><b>3. Thái độ: Tự rèn luyện bản thân.</b></i>


2.CÁC HOẠT ĐỘNG


<b>GIÁO VIÊN</b> HỌC SINH


1/ - Bắt bài hát.


2/ - Yêu cầu HS kiểm điểm, đánh giá
tuần qua


- Nề nếp:


+ Nề nếp lớp ổn định


+ Một số HS nghỉ học do bị ốm đã đi
học lại



- Công tác lao động-vệ sinh:
+ Vệ sinh lớp học sạch sẽ,


+Tham gia làm vệ sinh ở trường, ở khu
vực cổng trường sạch sẽ, nghiêm túc
+ Vệ sinh cá nhân tốt, nhắc nhở thêm
em Linh, Tân


3.Học tập:


+ HS có nhiều tiến bộ trong học tập
- Tiếp tục học tuần 26


- Tăng cường giữ vệ sinh cá nhân,
- Vệ sinh lớp học, vệ sinh đường vào
cổng trường,


- Tăng cường luyện chữ, tăng cường
học nhóm, soạn bài ở nhà


- Lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ,
trang hoàng thêm cho lớp học.


- Thu gom nộp giấy vụn vào cuối tuần
- Tăng cường ôn các bài múa hát sân
trường, các trò chơi dân gian


- HS hát tập thể


- Hát cả lớp



- Tổ trưởng nêu tên các bạn có
điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở
sổ.


- Ý kiến của HS
- Lắng nghe


- Lắng nghe


Tứ Hạ, ngày … tháng 2 năm 2015
Tổ trưởng


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×