Tải bản đầy đủ (.doc) (339 trang)

Luận án tiến sỹ - Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.92 MB, 339 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ VĂN CƯƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG
TY ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH
NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở
VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ

Đà Nẵng, năm 2021


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ VĂN CƯƠNG

NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN
TRỊ CÔNG TY ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA
DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM

Chuyên ngành: Kế toán
Mã số:
62 34 03 01

LUẬN ÁN TIẾN SĨ


NGƯỜI HƯỚNG DẪN:
1. PGS.TS. ĐOÀN NGỌC PHI ANH
2. PGS.TS. TRẦN ĐÌNH KHƠI NGUN

Đà Nẵng, năm 2021


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu độc lập của riêng tôi, các dữ
liệu, lập luận, phân tích, đánh giá và kết quả trong luận án là trung thực.
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày trong luận án
này.
Tác giả luận án

VÕ VĂN CƯƠNG


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của
quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp niêm yết ở Việt Nam” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo nhiệt tình của
các thầy, cô giáo Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng để hồn thành luận án
này.
Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn đối với Ban giám hiệu, Khoa
Kế tốn, phịng Đào tạo thuộc Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng, các thầy
giáo, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy và giúp đỡ tơi trong suốt q trình học
tập, nghiên cứu.
Tơi xin bày tỏ sự biết ơn đặc biệt đến Thầy PGS. TS. Đoàn Ngọc Phi Anh và
Thầy PGS. TS. Trần Đình Khơi Ngun - là những người khơng chỉ đã trực tiếp
hướng dẫn, giúp đỡ về kiến thức, tài liệu và phương pháp để tơi hồn thành luận án

này mà còn là những người anh, người bạn, người thân đã giúp đỡ tôi trong cả cuộc
sống.
Tôi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Kiểm toán nhà nước khu vực VIII, nơi
tơi cơng tác đã tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận án.
Đặc biệt, cảm ơn Bố mẹ hai gia đình, vợ và hai con trai đã động viên, cổ vũ,
khích lệ và giúp đỡ tơi trong suốt thời gian qua.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện luận án, song có
thể cịn có những mặt hạn chế, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp
và sự chỉ dẫn của các thầy cô giáo và các bạn.
Tác giả luận án

VÕ VĂN CƯƠNG


i

MỤC LỤC
MỤC LỤC..................................................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT..............................................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH.......................................................................................................x
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của luận án.............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án..................................................................................2
3. Câu hỏi nghiên cứu.........................................................................................................3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án...........................................................3
4.1. Đối tượng nghiên cứu:...........................................................................................3
4.2. Phạm vi nghiên cứu...............................................................................................3
5. Phương pháp nghiên cứu của luận án.........................................................................3
6. Các đóng góp mới của luận án......................................................................................4

6.1. Về phương diện lý thuyết......................................................................................5
6.2. Về phương diện thực tiễn......................................................................................5
7. Kết cấu của luận án........................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ CÔNG BỐ THÔNG
TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP..................................................7
1.1. Quản trị công ty...........................................................................................................7
1.1.1. Khái niệm quản trị công ty.................................................................................7
1.1.2. Các đặc điểm và đo lường đặc điểm quản trị công ty........................................ 9
1.1.3. Đo lường chất lượng quản trị công ty.............................................................. 17
1.2. Công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp....................................18
1.2.1. Khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.............................................18
1.2.2. Khái niệm về công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp...........19
1.2.3. Nội dung công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp..................20
1.2.4. Đo lường mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp....25
1.3. Các Lý thuyết liên quan đến quản trị công ty và trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp......................................................................................................................................29
1.3.1. Lý thuyết các bên liên quan (Stakeholder Theory).......................................... 29
1.3.2. Lý thuyết đại diện (Agency Theory)................................................................30
1.3.3. Lý thuyết tín hiệu (Sig.naling Theory).............................................................30
1.3.4. Lý thuyết tính hợp lý (Legitimacy Theory)......................................................31
1.3.5. Lý thuyết chi phí sở hữu (Property Cost Theory)............................................ 31
1.3.6. Lý thuyết chi phí chính trị (Political Economy Theory)..................................32
1.4. Ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp...........................................................................................32
1.4.1. Ảnh hưởng của các đặc điểm hội đồng quản trị đến mức độ công bố thông tin
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.................................................................................. 32
1.4.2. Ảnh hưởng của các đặc điểm ban giám đốc đến mức độ công bố thông tin
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.................................................................................. 36



ii

1.4.3. Ảnh hưởng của các đặc điểm cổ đông đến mức độ công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp........................................................................................... 37
1.4.4. Ảnh hưởng của các đặc điểm Kiểm sốt/Kiểm tốn đến mức độ cơng bố thơng
tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.............................................................................39
1.5. Ảnh hưởng của chất lượng quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.................................................................................40
1.6. Ảnh hưởng của các đặc điểm công ty tới mức độ công bố thông tin trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp (biến kiểm sốt)..........................................................................40
1.6.1. Quy mơ cơng ty................................................................................................40
1.6.2. Tỷ suất lợi nhuận..............................................................................................41
1.6.3. Địn bẩy tài chính............................................................................................. 41
1.6.4. Tuổi cơng ty......................................................................................................42
1.7. Kết luận Chương 1....................................................................................................42
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU..........................................................................43
2.1. Khung nghiên cứu của luận án................................................................................43
2.2. Giả thuyết ngun cứu..............................................................................................44
2.3. Mơ hình nghiên cứu...................................................................................................55
2.3.1. Mơ hình ảnh hưởng của đặc điểm QTCT tới mức độ CBTT TNXH...............56
2.3.2. Mơ hình ảnh hưởng của chất lượng QTCT tới mức độ CBTT TNXH.............56
2.4. Đo lường các biến nghiên cứu..................................................................................57
2.4.1. Đo lường đặc điểm quản trị công ty.................................................................57
2.4.2. Đo lường chất lượng quản trị công ty.............................................................. 59
2.4.3. Đo lường mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp....62
2.4.4. Đo lường các biến kiểm soát............................................................................64
2.5. Thu thập dữ liệu.........................................................................................................65
2.5.1. Dữ liệu thứ cấp.................................................................................................65
2.5.2. Dữ liệu sơ cấp...................................................................................................66
2.6. Xử lý dữ liệu...............................................................................................................67

2.6.1. Xử lý dữ liệu thứ cấp........................................................................................67
2.6.2. Xử lý dữ liệu sơ cấp......................................................................................... 67
2.6. Kết luận Chương 2....................................................................................................68
CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ MỨC ĐỘ CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP NIÊM YẾT Ở
VIỆT NAM.............................................................................................................................69
3.1. Thực trạng về quản trị công ty................................................................................69
3.1.1. Thực trạng đặc điểm quản trị công ty...............................................................69
3.1.2. Thực trạng chất lượng quản trị công ty của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt
Nam......................................................................................................................................85
3.2. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
niêm yết ở Việt Nam..............................................................................................................87
3.2.1. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội chung của doanh
nghiệp niêm yết ở Việt Nam................................................................................................ 87
3.2.2. Thực trạng mức độ công bố thông tin bắt buộc trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp niêm yết ở Việt Nam................................................................................................ 90


iii

3.2.3. Thực trạng mức độ công bố thông tin tự nguyện trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp niêm yết ở Việt Nam................................................................................................ 93
3.2.4. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
theo GRI không có trọng số của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam........................... 94
3.2.5. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
theo GRI có trọng số của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam...................................... 95
3.2.6. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
theo GRI theo từng nhóm chỉ mục.......................................................................................96
3.3. Kết luận Chương 3..................................................................................................108
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA QUẢN TRỊ CÔNG TY

ĐẾN MỨC ĐỘ CÔNG BỐ THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH
NGHIỆP NIÊM YẾT Ở VIỆT NAM................................................................................109
4.1. Ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam....................................................109
4.1.1. Kết quả nghiên cứu định lượng ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến
mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam....109
4.1.2. Kết quả nghiên cứu định tính ảnh hưởng của đặc điểm quản trị cơng ty đến
mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam....132
4.2. Ảnh hưởng của chất lượng chất lượng quản trị công ty đến mức độ công bố
thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.........................136
4.2.1. Phân tích mối tương quan giữa các biến trong mơ hình.................................136
4.2.2. Mơ hình hồi quy bội và phân tích kết quả......................................................137
4.3. Ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thơng tin trách nhiệm xã
hội của các loại hình doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam..............................................151
4.3.1. Ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến mức độ công bố thơng tin trách
nhiệm xã hội của các loại hình doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam..................................151
4.3.2. Ảnh hưởng của chất lượng quản trị công ty đến mức độ công bố thơng tin
trách nhiệm xã hội của các loại hình doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.........................153
4.4. Kết luận Chương 4..................................................................................................153
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH.................................................155
5.1. Tổng hợp kết quả nghiên cứu................................................................................155
5.1.1. Thực trạng quản trị công ty............................................................................155
5.1.2. Thực trạng mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp 156
5.1.3. Ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp.........................................................................................................156
5.2. Hàm ý chính sách.....................................................................................................160
5.2.1. Về quản trị công ty.........................................................................................160
5.2.2. Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp............................................................163
5.2.3. Đối với các nhà đầu tư................................................................................... 164
5.2.4. Đối với cơ quan quản lý nhà nước.................................................................164

5.3. Hạn chế của luận án và hướng nghiên cứu trong tương lai..............................165
5.4. Kết luận Chương 5..................................................................................................166
KẾT LUẬN...........................................................................................................................167
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ.......................................................168


iv

Nghiên cứu khoa học cấp Bộ.........................................................................................168
Bài báo trong nước..........................................................................................................168
Hội thảo quốc gia............................................................................................................168
Hội thảo quốc tế..............................................................................................................168
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................................................170
Tài liệu Tiếng Việt...........................................................................................................170
Tài liệu Tiếng Anh...........................................................................................................172


v

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung

CBTT

Công bố thông tin

QTCT


Quản trị cơng ty

TTCK

Thị trường chứng khốn

TNXH

Trách nhiệm xã hội

HĐQT

Hội đồng quản trị

BGĐ

Ban giám đốc

BKS

Ban kiểm soát

CSR

Trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp

CSRD
UNCG
GRI
ISO

DN

Công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
The Ten Principles Of Un Global Compact - Mười nguyên tắc của
Hiệp ước toàn cầu Liên hợp quốc
Global Reporting Initiative - Báo cáo sáng kiến toàn cầu
International Organization for Standardization - Tổ chức Quốc tế
về Tiêu chuẩn hóa
Doanh nghiệp

DNSX

Doanh nghiệp sản xuất

DNTM

Doanh nghiệp thương mại

DNDV

Doanh nghiệp dịch vụ

CSRD chung Mức độ công bố thông tin CSR chung
CSRD BB

Mức độ công bố thông tin CSR bắt buộc

CSRD TN Mức độ công bố thông tin CSR tự nguyên
CSRD – GRI
Mức độ cơng bố thơng tin CSR theo GRI khơng có trọng số

Không TS
CSRD – GRI
Mức độ công bố thông tin CSR theo GRI có trọng số
Có TS
HĐQM
Quy mơ HĐQT
HĐĐL

HĐQT độc lập

HĐNg

HĐQT nước ngoài


vi

Ký hiệu

Nội dung

HĐNu

HĐQT nữ

HĐTu

Tuổi bình quân của HĐQT

HĐHo


Cuộc họp HĐQT trong năm

HĐGĐ

Chủ tịch HĐQT kiêm GĐ điều hành

GĐQM

Quy mô ban giám đốc

GĐĐL

Giám đốc độc lập

GĐNg

Giám đốc nước ngoài

GĐNu

Giám đốc nữ

CĐLo

Cổ đông lớn

CĐTC

Cổ đông tổ chức


CĐNN

Sở hữu của nhà nước

CĐHĐ

Sở hữu của HĐQT

CĐGĐ

Sở hữu của Ban giám đốc

CĐNg

Cổ đơng nước ngồi

CĐGĐi

Cổ đơng gia đình

KSQM

Quy mơ ban kiểm sốt

KSHo

Số lượng cuộc họp Ban kiểm sốt

KTBF


Cơng ty kiểm tốn thuộc Big Four

Gov-Score

Chỉ số chất lượng quản trị công ty

CG Quality

Chất lượng quản trị cơng ty

TTS

Tổng tài sản

ROA

Tỷ số lợi nhuận rịng trên tài sản (Return on total assets)
Tỷ số lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (Return on common
equyty)
Tuổi công ty

ROE
Tuoi
UBCKNN

Ủy ban chứng khoán nhà nước


vii


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số
Nội dung

hiệu

Trang

1.1

Tổng hợp nghiên cứu về xác định chỉ số CSRD

28

2.1

Tổng hợp các giả thuyết nghiên cứu

55

2.2

Đo lường đặc điểm Quản trị công ty

57

2.3

Đo lường chất lượng Quản trị công ty


59

2.4

Tổng hợp số lượng chỉ tiêu CSR phải cơng bố theo loại

62

2.5

Đo lường biến kiểm sốt

64

2.6

Mẫu nghiên cứu tổng hợp theo ngành

65

3.1

Kết quả kiểm định ANOVA về Hội đồng quản trị

68

3.2

Tổng hợp số lượng thành viên HĐQT


69

3.3

Kết quả kiểm định Post–hoc về Hội đồng quản trị

70

3.4

Tỷ lệ thành viên độc lập trong HĐQT

71

3.5

Tổng hợp số lượng thành viên người nước ngoài trong HĐQT

72

3.6

Tổng hợp số lượng thành viên nữ trong HĐQT

73

3.7

Tổng hợp Chủ tịch HĐQT kiêm giám đốc điều hành


75

3.8

Quy mô Ban giám đốc trong doanh nghiệp

75

3.9

Kết quả kiểm định ANOVA về Ban giám đốc

76

3.10

Kết quả kiểm định Post–hoc về Quy mô Ban giám đốc

77

3.11

Kết quả kiểm định ANOVA về Cổ đông

79

3.12

Kết quả kiểm định Post–hoc về Cổ đơng


79

3.13

Tổng hợp quy mơ Ban kiểm sốt

82


viii

Số
Nội dung

hiệu

Trang

3.14

Kết quả kiểm định ANOVA về Kiểm soát/kiểm toán

83

3.15

Kết quả kiểm định Post–hoc về Kiểm soát/Kiểm toán

83


3.16

Kết quả kiểm định ANOVA về chất lượng QTCT

85

3.17

Kết quả kiểm định Post–hoc về chất lượng QTCT

85

3.18

Kết quả kiểm định ANOVA về mức độ công bố thông tin CSR

87

3.19

Kết quả kiểm định Post–hoc về mức độ công bố thông tin CSR

88

3.20

Mức độ tuân thủ công bố thông tin bắt buộc về CSR

91


3.21

So sánh mức độ CBTT TNXH theo GRI – nhóm chỉ mục kinh tế

96

3.22

Mức độ công bố thông tin CSR theo GRI – nhóm chỉ mục kinh tế

97

3.23
3.24

So sánh mức độ CBTT TNXH theo GRI – nhóm chỉ mục mơi
trường
Mức độ cơng bố thơng tin CSR theo GRI – nhóm chỉ mục môi
trường

100
101

3.25

Mức độ công bố thông tin CSR theo GRI – nhóm chỉ mục xã hội

103


3.26

So sánh mức độ CBTT TNXH theo GRI – nhóm chỉ mục xã hội

106

Kết quả phân tích tương quan

110

Kết quả mơ hình hồi quy CSRD

112

Phương pháp phân tích được áp dụng trong hồi quy

115

Độ phù hợp của mơ hình

117

Phân tích phương sai

117

Kiểm tra đa cộng tuyến

119


Tổng hợp các kết quả phân tích mơ hình hồi quy

125

4.1
4.2
4.3
4.4
4.5
4.6
4.7

Tổng hợp kết quả nghiên cứu định lượng ảnh hưởng đặc điểm
4.8

QTCT đến mức độ CBTT TNXH

128


ix

Số
Nội dung

hiệu
4.9
4.10
4.11
4.12

4.13
4.14
4.15

Trang

Kết quả phân tích tương quan

134

Kết quả mơ hình hồi quy CSRD

134

Phương pháp phân tích được áp dụng trong hồi quy

137

Độ phù hợp của mơ hình

138

Phân tích phương sai

138

Kiểm tra đa cộng tuyến

140


Tổng hợp các kết quả phân tích mơ hình hồi quy

147

Tổng hợp kết quả nghiên cứu đặc điểm QTCT tới mức độ CBTT
4.16

TNXH theo từng loại hình doanh nghiệp
Tổng hợp kết quả nghiên cứu chất lượng QTCT tới mức độ

4.17

CBTT TNXH theo từng loại hình doanh nghiệp
Tổng hợp kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của QTCT đến mức độ

5.1

công bố thông tin CSR

148
149
153


x

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số
hiệu
2.1


Nội dung

Trang

Khung nghiên cứu của luận án

44
90

100

4.1

Số lượng doanh nghiệp công bố thông tin bắt buộc về CSR
Số lượng doanh nghiệp công bố thông tin CSR theo GRI – nhóm
chỉ mục kinh tế
Số lượng doanh nghiệp cơng bố thơng tin CSR theo GRI – nhóm
chỉ mục mơi trường
Số lượng doanh nghiệp công bố thông tin CSR theo GRI – nhóm
chỉ mục xã hội
Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa

4.2

Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy

123

4.3


Đồ thị phân tán Scatterplot

124

4.4

Đồ thị Histogram tần số của phân tư chuẩn hóa

144

4.5

Đồ thị P-P plot của phần dư hóa chuẩn hồi quy

145

4.6

Đồ thị phân tán Scatterplot

146

3.1
3.2
3.3
3.4

97


105
122


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của luận án
Trong vài thập kỷ qua, nhiều cơng ty được ghi nhận có đóng góp vào kinh tế
và cơng nghệ tiến bộ nhưng bị chỉ trích vì tạo ra các vấn đề xã hội như ô nhiễm,
chất thải, tài nguyên cạn kiệt, chất lượng sản phẩm và an tồn, quyền và tình trạng
của người lao động… Trong bối cảnh đó, việc yêu cầu các doanh nghiệp phải có
trách nhiệm hơn với xã hội ngày càng được chú trọng. Trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp (CSR) đã thu hút nhiều sự quan tâm của thế giới và ngày càng được
chú trọng ở Việt Nam. Do vậy, việc nghiên cứu về công bố thông tin trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp cũng được nhiều nghiên cứu thực hiện và nhìn nhận ở nhiều
góc độ khác nhau, trong đó có nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty (QTCT)
đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp.
Trên thế giới, việc nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ
công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, chủ yếu nghiên cứu riêng lẻ
hoặc đặc điểm quản trị công ty ảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp (xem Cheng & Courtenay, 2006; Prado-Lorenzo &
Garcia-Sanchez, 2010; Sánchez & cộng sự, 2011; Khan & cộng sự, 2012; Ali &
Atan, 2013; Frias-Aceituno & cộng sự, 2013; Giannarakis, 2014; Majeed & cộng
sự, 2015; Rahman & Ismail, 2016…) hoặc chất lượng quản trị công ty ảnh hưởng
đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (xem Chan &
cộng sự, 2014), chưa có nghiên cứu kết hợp giữa đặc điểm quản trị công ty và chất
lượng quản trị công ty đến đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp. Mặt khác, khi nghiên cứu về công bố thông tin trách nhiệm xã hội
của doanh nghiệp thông thường các tác giả nghiên cứu thông tin tự nguyện là chủ

yếu (xem Juhmani, 2013; Sweiti & Attayah, 2013; Lan & cộng sự, 2013…) mà ít
quan tâm đến thơng tin có tính chất bắt buộc cơng bố đối với từng quốc gia.
Tại Việt Nam, nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công
bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp có thể nói khá hiếm, và trong


2

phạm vi hiểu biết của tác giả thì chưa được nghiên cứu. Đối với nghiên cứu quản trị
công ty đang nghiên cứu thì hiện nay hoặc chỉ một số đặc điểm quản trị cơng ty
(xem Lê Minh Tồn & Gordon Walker, 2008; Nguyễn Trường Sơn, 2010; Duc Vo
Thuy Phan, 2013; Đồn Ngọc Phúc & Lê Văn Thơng, 2014; Nguyễn Trọng
Ngun, 2015…) hoặc chất lượng quản trị cơng ty (xem Hồng Văn Hải, 2016),
chưa có nghiên cứu tồn diện đặc điểm và chất lượng quản trị công ty. Đối với trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các nghiên cứu khá rời rạc và mang tính chất lý
thuyết khá nhiều, khơng có số liệu minh chứng (Xem Nguyễn Đình Cung & Lưu
Minh Đức, 2008; Phạm Văn Đức; 2011; Lê Tuấn Bách; 2015…) hoặc các nghiên
cứu thực nghiệm về CSR chủ yếu được thực hiện riêng lẻ từng công ty (xem Hồ Thị
Thiên Nga; 2008; Nguyễn Tấn Vũ, 2012; Phạm Thị Thanh Hương, 2013…) và các
nghiên cứu này khi xác định công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
thường mang thường mang tính chất tự nguyện nên rất nhiều doanh nghiệp hầu như
không công bố. Tuy nhiên, theo quy định của Thông tư số 155/2015/TT-BTC ngày
0 tháng 10 năm 2015 của Bộ Tài chính hướng dẫn cơng bố thơng tin trên thị
trường chứng khốn đã có bắt buộc một số nội dung thuộc trách nhiệm xã hội mà
doanh nghiệp phải cơng bố. Song chưa có nghiên cứu tồn diện mức độ công bố
thông tin bắt buộc, thông tin tự nguyện CSR của doanh nghiệp.
Do đó, trong điều kiện Việt Nam đang đẩy mạnh hội nhập kinh tế và hội tụ
kế tốn quốc tế thì vấn đề đặt ra cần có một nghiên cứu tồn diện về mức độ cơng
bố thơng tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ảnh hưởng của đặc điểm quản
trị công ty, ảnh hưởng của chất lượng quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin

trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Đó là lý do cho việc lựa
chọn chủ đề “Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố
thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam” làm luận án
tiến sĩ.

2. Mục tiêu nghiên cứu của luận án
Luận án được thực hiện với mục tiêu sau đây:


3

(1) Đo lường thực trạng đặc điểm và chất lượng QTCT ở Việt Nam, đo lường
thực trạng mức độ CBTT TNXH của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.
(2) Xác định sự ảnh hưởng của đặc điểm QTCT và chất lượng QTCT đến
mức độ CBTT TNXH của các doanh nghiệp niêm yết.

3. Câu hỏi nghiên cứu
Nghiên cứu này được thực hiện để trả lời các câu hỏi:
0Thực trạng QTCT của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam như thế nào?
1Mức độ công bố thông tin CSR của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam
như thế nào đối với từng loại thông tin CSR.
5888

Quản trị công ty ảnh hưởng như thế nào đến mức độ công bố thông

tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam?

5889

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận án


4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của luận án là quản trị công ty, công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của QTCT đến mức độ công bố
thông tin trách nhiệm xã hội của các doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án như sau:
0 Về không gian và thời gian: Luận án nghiên cứu trên mẫu của 529 doanh
nghiệp niêm yết trên ở Việt Nam (không bao gồm các ngân hàng, tổ chức tài chính)
trong năm 2017.
1 Về nội dung: Luận án chỉ giới hạn về sự ảnh hưởng của QTCT đến mức độ
công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.

0 Phương pháp nghiên cứu của luận án
Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu
tổng hợp giữa nghiên cứu định lượng và nghiên cứu định tính. Cụ thể là:


4

0Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Sử dụng phương pháp này để tổng hợp cơ
sở lý thuyết và thực tiễn làm nền tảng cho phân tích, đánh giá thực trạng quản trị
công ty, công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, xem xét sự ảnh
hưởng của quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của
doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu định tính: Để làm sáng tỏ một số kết quả nghiên
cứu định lượng tác giả tiến hành xây dựng bảng câu hỏi bán cấu trúc. Trước khi tiến
hành phỏng vấn, tác giả thực hiện trao đổi mục tiêu và nội dung phỏng vấn với một
số doanh nghiệp nhưng chỉ có 17 doanh nghiệp đồng ý phỏng vấn (04 doanh nghiệp
phỏng vấn trực tiếp, 13 doanh nghiệp phỏng vấn qua điện thoại). Các cuộc phỏng

vấn đều được ghi âm theo sự cho phép của người được phỏng vấn. Tác giả tiến hành
phỏng vấn bán cấu trúc đối với Chủ tịch hoặc phó chủ tịch hoặc thành viên
HĐQT, Ban giám đốc, Cổ đông và Ban Kiểm sốt hoặc là người cơng bố thơng tin
vì những cá nhân này có liên quan nhiều đến vấn đề cần làm rõ ở trên và 02 chuyên
gia kiểm tốn, kế tốn vì họ thường xun tham kiểm tốn các doanh nghiệp niêm
yết và họ có mức độ hiểu biết cao về vấn đề công bố thông tin nói chung và thơng
tin CSR nói riêng, nhằm tìm hiểu nguyên nhân của kết quả nghiên cứu ảnh hưởng
của đặc điểm quản trị công ty tới mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hôi của
doanh nghiệp.
0 Phương cứu nghiên cứu định lượng: Phân tích định lượng thơng qua hồi
quy nhị phân để đánh giá sự ảnh hưởng của quản trị công ty (cả mặt đặc điểm và
chất lượng) đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
niêm yết ở Việt Nam. Số liệu nghiên cứu là 529 doanh nghiệp trong năm 2017.

1 Các đóng góp mới của luận án
Kết quả nghiên cứu của luận án có một số đóng góp về phương diện lý
thuyết và học thuật trong bối cảnh của Việt Nam như sau:


5

6.1. Về phương diện lý thuyết
Nghiên cứu đã hệ thống hóa các lý thuyết liên quan đến QTCT và cơng bố
thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, qua đó cung cấp khn khổ lý
thuyết làm nền tảng cho các nghiên cứu trong nước. Kết quả nghiên cứu cung cấp
bằng chứng về thực trạng quản trị công ty, mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã
hội của doanh nghiệp và sự ảnh hưởng của quản trị công ty (ở cả 02 khía cạnh là
đặc điểm và chất lượng) đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội niêm yết
0 Việt Nam. Từ đó, làm phong phú thêm kết quả nghiên cứu của vấn đề này trên thế
giới. Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng quản trị công ty đến mức độ công bố

thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp phù hợp với các nghiên cứu trên thế
giới trước đây. Một số kết quả nghiên cứu lại không cho kết quả như trước đây.
Điều này có thể do một số đặc điểm riêng biệt của nền kinh tế mới nổi Việt Nam.

6.2. Về phương diện thực tiễn
Luận án này là một trong những công trình nghiên cứu khá tồn diện về quản
trị cơng ty và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp ở Việt Nam. Luận án đã kết hợp
nghiên cứu định lượng và định tính để nghiên cứu sự ảnh hưởng của QTCT đến
mức độ CBTT TNXH của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam. Từ những kết quả
nghiên cứu này là giúp nhà đầu tư cân nhắc kỹ lưỡng, phân tích thực trạng của từng
doanh nghiệp, từ đó đưa ra các quyết định đầu tư đúng đắn và hợp lý. Đồng thời
giúp cơ quan quản lý nhà nước xem xét đưa ra cơ chế giám sát chặt chẽ hơn trách
nhiệm công bố thơng tin, trong đó có thơng tin trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp.

7. Kết cấu của luận án
Ngoài phần mở đầu thì kết cấu của luận án được xác định như sau:
Chương 1: Cơ sở lý thuyết về quản trị công ty, công bố thông tin trách nhiệm
xã hội của doanh nghiệp.
Chương 2: Thiết kế nghiên cứu.


6

Chương 3: Thực trạng về quản trị công ty và mức độ công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng quản trị công ty đến mức độ công
bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp niêm yết ở Việt Nam.
Chương 5: Kết luận và hàm ý chính sách.



7

Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ CÔNG TY VÀ CÔNG BỐ
THÔNG TIN TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DOANH NGHIỆP

Giới thiệu
Chương này hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết liên quan đến quản trị công ty,
công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và ảnh hưởng của quản trị
công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, và được
cấu trúc theo bốn phần. Phần một trình bày về quản trị cơng ty trong đó hệ thống hóa
khái niệm quản trị công ty; cách đo lường đặc điểm và chất lượng quản trị cơng ty.
Phần hai trình bày về công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, bao gồm
khái niệm trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp, khái niệm công bố thông tin trách
nhiệm xã hội của doanh nghiệp, các nội dung trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp,
các lý thuyết có liên quan đến công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp
và đo lường chỉ số công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Phần ba
trình bày về ảnh hưởng của đặc điểm quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin
trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp và phần bốn trình bày về ảnh hưởng của chất
lượng quản trị công ty đến mức độ công bố thông tin trách nhiệm xã hội của doanh
nghiệp.
1.1. Quản trị công ty

1.1.1. Khái niệm quản trị công ty
Mỗi quốc gia có thể chế chính trị, văn hóa, trình độ phát triển khác nhau…nên
việc ảnh hưởng của chính trị, văn hóa, xã hội đến quyền cổ đơng, quyền chủ nợ cũng
khác nhau. Do vậy, quan niệm và nội dung của quản trị công ty ở các quốc gia là khác
nhau. Từ đó, có nhiều định nghĩa về quản trị cơng ty và quản trị công ty cũng được
xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau như đặc điểm quản trị công ty, chất lượng
quản trị công ty, cơ chế quản trị cơng ty… Sau đây, có một số định nghĩa về đặc điểm

quản trị công ty và chất lượng quản trị công ty thường hay được sử dụng.
Quản trị công ty là hệ thống mà theo đó cơng ty quản lý và kiểm sốt hoạt động
của mình hay quản trị công ty là một tập hợp các cơ chế kiểm sốt bên trong và bên
ngồi được thiết kế để các cổ đông thực hiện việc giám sát một công ty nhằm tối đa


8

hóa giá trị cơng ty và đảm bảo rằng cơng ty tạo ra lợi nhuận dựa trên cổ phần đóng góp
của các cổ đơng (Cadbury, 1992; Berle & Mean, 1933).
Prowse (1998) cho rằng quản trị công ty là quy tắc, tiêu chuẩn và các tổ chức
trong một nền kinh tế chi phối hành vi của các chủ sở hữu công ty, giám đốc, quản lý,
xác định nhiệm vụ và trách nhiệm của các nhà quản trị đối với các nhà đầu tư bên
ngồi, tức là, các cổ đơng và những người cho vay.
Còn Jill và Aris (2004) định nghĩa quản trị công ty là hệ thống kiểm tra và cân
bằng, cả bên trong và bên ngồi cho cơng ty, đảm bảo rằng công ty cam kết trách
nhiệm của họ với tất cả các bên liên quan và hành động của họ trong một cách có trách
nhiệm xã hội trong tất cả các lĩnh vực hoạt động kinh doanh.
Theo Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế - OECD khi đánh giá các nguyên tắc
quản trị công ty (2004) cho rằng, quản trị công ty là một tập hợp các mối quan hệ giữa
Ban Giám đốc, Hội đồng Quản trị, cổ đơng và các bên có quyền lợi liên quan khác.
Quản trị công ty cũng thiết lập cơ cấu qua đó giúp xây dựng mục tiêu của cơng ty, xác
định phương tiện để đạt được các mục tiêu đó, và giám sát hiệu quả thực hiện mục
tiêu. Quản trị công ty tốt cần tạo được sự khuyến khích đối với hội đồng quản trị và
ban giám đốc để thực hiện các mục tiêu vì lợi ích cơng ty và cổ đông, và phải tạo điều
kiện giám sát hiệu quả. Sự tồn tại của hệ thống quản trị công ty hiệu quả trong phạm vi
một công ty và trong cả nền kinh tế nói chung góp phần tạo ra mức độ tin tưởng là nền
tảng cho sự vận hành của kinh tế thị trường. Nhờ đó, chi phí vốn thấp hơn và cơng ty
được khuyến khích sử dụng các nguồn lực hiệu quả hơn, và vì thế củng cố sự phát
triển.

Trong khi đó Ngân hàng thế giới trong cuốn sách đánh giá tình hình quản trị
cơng ty của Việt Nam, (2006) định nghĩa quản trị công ty đề cập đến các cơ cấu và quá
trình cho việc định hướng và kiểm sốt các cơng ty. Quản trị cơng ty liên quan đến mối
quan hệ giữa ban giám đốc, Hội đồng Quản trị, các cổ đông lớn, các cổ đông nhỏ và
những bên có quyền lợi liên quan. Quản trị cơng ty tốt góp phần vào phát triển kinh tế
bền vững do cải thiện được hoạt động của các công ty và nâng cao khả năng tiếp cận
các nguồn vốn bên ngoài của các cơng ty đó.
Theo quy định của Nghị định số 71/2017/NĐ-CP ngày 06/6/2017 của Chính
phủ hướng dẫn về quản trị áp dụng với cơng ty đại chúng thì “Quản trị công ty là hệ
thống các nguyên tắc, bao gồm: Đảm bảo cơ cấu quản trị hợp lý; đảm bảo hiệu quả


9

hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát; đảm bảo quyền lợi của cổ đơng và
những người có liên quan; đảm bảo đối xử công bằng giữa các cổ đông; công khai
minh bạch mọi hoạt động của công ty”.
Như vậy có thể hiểu Quản trị cơng ty là một hệ thống các nguyên tắc, đặc điểm
thuộc Hội đồng quản trị (HĐQT), Ban giám đốc (BGĐ), Cổ đông, Kiểm soát/Kiểm
toán và các đặc điểm khác nhằm định hướng cho sự phát triển và kiểm sốt hoạt động
của cơng ty.
Chất lượng quản trị cơng ty là tính tồn vẹn của hệ thống các yếu tố và các hoạt
động điều chỉnh mối quan hệ giữa chủ sở hữu/cổ đông, ban giám đốc và những đối
tượng hữu quan khác nhằm đảm bảo công ty được vận hành tốt và đáp ứng được các
mục tiêu của chủ sở hữu/cổ đơng (Hồng Văn Hải, 2016).

1.1.2. Các đặc điểm và đo lường đặc điểm quản trị công ty
Để thực hiện các hệ thống nguyên tắc quản trị công ty nhằm đảm bảo cơ cấu
quản trị hợp lý; đảm bảo hiệu quả hoạt động của Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát;
đảm bảo quyền lợi của cổ đơng và những người có liên quan; đảm bảo đối xử công

bằng giữa các cổ đông; công khai minh bạch mọi hoạt động của công ty, Quản trị công
ty sẽ được biểu hiện qua một số đặc điểm sau:
0 Đặc điểm hội đồng quản trị và đo lường đặc điểm hội đồng quản trị
Hội đồng quản trị (HĐQT) là cơ quan quản lý cơng ty, có tồn quyền nhân danh
công ty để quyết định, thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty không thuộc thẩm
quyền của Đại hội đồng cổ đông (Quốc hội, 2014). Chỉ trong cơ cấu tổ chức của cơng
ty cổ phần mới có Hội đồng quản trị. Trong cơng ty cổ phần thì Đại hội cổ đông là cơ
quan quyết định cao nhất của công ty, tiếp đến mới là Hội đồng quản trị. Hội đồng
quản trị có quyền quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch
kinh doanh hằng năm của công ty; Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng
quản trị; bổ nhiệm, miễn nhiệm, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc
hoặc Tổng giám đốc và người quản lý quan trọng khác do Điều lệ công ty quy định...
Khi nghiên cứu về các đặc điểm Hội đồng quản trị thì thơng thường các nghiên
cứu quan tâm đến khía cạnh: Quy mơ Hội đồng quản trị, tính độc lập của Hội đồng
quản trị, thành viên nước ngoài trong HĐQT, thành viên nữ trong HĐQT, tuổi bình


10

quân của các thành viên HĐQT và sự kiêm nhiệm Chủ tịch HĐQT và giám đốc điều
hành.
0 Quy mô Hội đồng quản trị: Do HĐQT có chức năng giám sát nên quy mơ hội
đồng quản trị càng lớn thì việc giám sát hoạt động của Ban giám đốc càng chặt chẽ
(Lehn & cộng sự, 2004) nhưng nếu quy mô HĐQT lớn quá thì vấn đề phối hợp và
thống nhất sẽ hạn chế nên việc ra quyết định có thể bị chậm, kém hiệu quả (Jensen,
1993).
Quy mô hội đồng quản trị được đo lường thông qua chỉ tiêu số lượng thành viên
HĐQT (xem Eisenberg & cộng sự, 1998; Singh & Davidson III, 2003; KyereboahColeman & Biekpe, 2006). Một số nghiên cứu đề xuất cụ thể là số lượng thành viên
HĐQT nên từ 6-15 thành viên (Brown & Caylor, 2006). Còn tại Việt Nam, theo Nghị
định số 71/2017/NĐ-CP của Chính phủ Việt Nam (2017), số lượng thành viên Hội

đồng quản trị của cơng ty đại chúng ít nhất là 03 người và nhiều nhất là 11 người.
23 Tính độc lập của Hội đồng quản trị: Sự hiện diện của các thành viên độc
lập trong hội đồng quản trị được coi là một cơ chế quan trọng trong quản trị công ty.
Thành viên hội đồng quản trị độc lập sẽ tăng cường vai trò của HĐQT bằng cách giám
sát các hoạt động của cơng tác quản lý, và đảm bảo rằng lợi ích của nhà đầu tư được
bảo vệ.
Hầu hết các nghiên cứu đều đo lường tính độc lập của HĐQT dựa trên chỉ tiêu
phần trăm (%) số lượng thành viên HĐQT độc lập (thành viên HĐQT không giữ cổ
phần của công ty) trên tổng số thành viên HĐQT của công ty (xem Fama & Jensen,
1983; Dahya & cộng sự, 1999; Franks & cộng sự, 2001).
Một số nghiên cứu cho rằng người trong nội bộ cơng ty sẽ am hiểu hơn, do đó
là nguồn thơng tin quan trọng nhưng cũng có thể có những lợi ích cá nhân nên thiếu sự
độc lập, do vậy thành viên HĐQT bên ngoài sẽ giám sát tốt hơn (Raheja, 2005).
+ HĐQT nước ngoài: Một số doanh nghiệp khi nhà đầu tư nước ngoài mua cổ
phẩn lớn hoặc là cổ đơng chiến lược thì cử cá nhân tham gia HĐQT của cơng ty nhằm
kiểm tra, kiểm sốt hoạt động của cơng ty nhưng cũng có một số cơng ty đề cử người
nước ngoài vào HĐQT nhằm tận dụng sự hiểu biết của họ và đặc biệt là phong cách,
văn hóa quản trị cơng ty của người nước ngồi, tùy thuộc vào đặc điểm văn hóa của
đất nước từng thành viên của Hội đồng.


11

Thơng thường khi nghiên cứu nội dung này thì các nhà khoa học lấy thước đo
tỷ lệ thành viên nước ngoài trên tổng số thành viên HĐQT (xem Frias-Aceituno &
cộng sự, 2013; Majeed & cộng sự, 2015). Nghiên cứu của Fama và Jensen (1983) ghi
nhận tầm quan trọng của HĐQT là người nước ngồi, là những người mang kiến thức
có giá trị và có những mối quan hệ quan trọng cho công ty.
5888


HĐQT là nữ: Trong việc quản trị công ty thì sự hiện diện của phụ nữ

ở cấp quản lý cao cấp đơi lúc cũng rất tốt vì phụ nữ thường được cho là cẩn thận và
khéo léo. Khi họ kết hợp các đặc tính này thì việc quản trị cơng ty sẽ có tác động tích
cực.
Việc nghiên cứu thành viên HĐQT là nữ thường được đo lường dựa trên chỉ
tiêu tỷ lệ % thành viên HĐQT là nữ trong HĐQT (xem Frias-Aceituno & cộng sự,
2013; Giannarakis, 2014; Majeed & cộng sự, 2015). Theo quy định của Chính phủ Việt
Nam (2017), thì Cơ cấu Hội đồng quản trị cần đảm bảo sự cân đối giữa các thành viên
có kiến thức và kinh nghiệm về pháp luật, tài chính, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của
cơng ty và có xét yếu tố về giới.
Các thành viên hội đồng nữ phản ánh sự đa dạng của hội đồng quản trị (Dutta &
Bose, 2007). Ngoài ra, Dutta và Bose, (2007) xem xét ba lý do khác nhau để nhận ra
tầm quan trọng của phụ nữ trong hội đồng quản trị:
Đầu tiên, các thành viên hội đồng quản trị nữ thường có một sự hiểu biết tốt
hơn về một thị trường so với các thành viên nam. Như vậy, sự hiểu biết này sẽ tăng giá
trị các quyết định của hội đồng quản trị.
Thứ hai, các thành viên hội đồng quản trị nữ sẽ mang lại hình ảnh tốt hơn trong
nhận thức của cộng đồng đối với một công ty và điều này sẽ góp phần tích cực vào
hoạt động của doanh nghiệp.
Thứ ba, các thành viên hội đồng quản trị khác sẽ có tăng cường sự hiểu biết về
mơi trường kinh doanh khi các thành viên hội đồng quản trị nữ được bổ nhiệm. Nghiên
cứu của Smith và cộng sự (2006) cũng chỉ ra rằng các thành viên hội đồng quản trị nữ
tích cực có thể ảnh hưởng sự phát triển sự nghiệp của nữ nhân viên cấp thấp trong một
doanh nghiệp. Kết quả, hiệu suất của một công ty được cải thiện trực tiếp và gián tiếp
với sự hiện diện của các thành viên hội đồng quản trị nữ (Smith & cộng sự, 2006).
23 Tuổi bình quân của HĐQT: Tuổi bình quân của HĐQT được đo lường qua
chỉ tiêu tuổi bình quân của tất cả các thành viên HĐQT (xem Giannarakis, 2014). Các
giám đốc trẻ hơn có khả năng được đào tạo bài bản nên họ có xu hướng am hiểu về các



×