Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Bài 38. Hệ thống hóa về hiđrocacbon

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.99 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>GVHD:</b>

Nguyễn Thị Kim Tiền


<b>Người dạy:</b>

Nguyễn Phước Thọ



<b> Bài 38. </b>
<b>HỆ THỐNG HÓA</b>


<b>VỀ</b>


<b>HIDROCACBON</b>


<b>Người soạn:</b>

Nguyễn Phước Thọ


<b>Ngày dạy:</b>

00/02/2019



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


1. Kiến thức


 Học sinh nắm được:


- Hệ thống hóa các loại hidrocacbon quan trọng: ankan, anken,
ankadien, ankin, và ankylbenzen về đặc điểm cấu tạo, tính chất vật
lí, tính chất hóa học và ứng dụng.


- Thơng qua việc hệ thống hóa các loại hidrocacbon, học sinh nắm
được mối liên hệ giữa các hidrocacbon với nhau.


- Viết được các PTHH minh họa cho tính chất của các hidrocacbon,
chuyển hóa giữa các hidrocacbon, nhận biết và điều chế các
hidrocacbon.


2. Kỹ năng



- Viết được công thức cấu tạo của các hidrocacbon


- Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo và gọi tên của các
hidrocacbon.


- Viết được các phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học của các
hidrocacbon.


- Giải được một số bài tập về hidrocacbon.
3. Tình cảm, thái độ


- Các hidrocacbon là nguyên liệu rất quan trọng cho cơng nghiệp hóa học…,
từ đó giúp học sinh thấy được sự cần thiết của hóa học đối với cuộc sống, học về
hóa học sẽ giúp các em phát triển được thế giới quan.


- Tiết kiệm nguyên nhiên liệu, bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

4. Các năng lực cần hướng tới
- Năng lực tự học


- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học


- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: phân tích được tình huống mà
giáo viên đặt ra từ đó dự đoán kết luận về TCHH


- Năng lực hợp tác: làm việc nhóm, giải quyết nơi dung học tập mà bài
học đặt ra


- Năng lực tính tốn: làm bài tập liên quan đến bài học.
<b>II.</b> <b>Phương pháp dạy học</b>



- Thuyết trình – vấn đáp
- Đàm thoại


- Hợp tác nhóm nhỏ
- Trò chơi


<b>III.</b> <b>Chuẩn bị</b>
1. Giáo viên


- Giáo án


- Sách giáo khoa 11 cơ bản
- Bài giảng điện tử


2. Học sinh


- Sách giáo khoa lớp 11


- Ôn lại kiến thức về hidrocacbon


- Xem trước bài hệ thống hóa về hidrocacbon.
<b>IV.</b>

<b> Tiến trình dạy học</b>



1. Ổn định tình hình lớp: kiểm tra sỉ số, đồng phục,..
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút


3. Giới thiệu bài mới


Ở các tiết học các em đã tìm hiểu về các hidrocacbon no, khơng no và hidrocacbon


thơm, vậy hôm nay chúng ta sẽ hệ thống chúng lại qua bài học hôm nay Bài 37 Hệ
thống hóa hidrocacbon.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4. Hoạt động dạy học


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1: Hệ thống hóa về hidrocacbon (10 phút)</b>


<b>GV:</b> Chia lớp thành 4 nhóm
nhỏ: mỗi nhóm sẽ lên bảng
hồn thành các nội dung
sau: cơng thức tổng quát,
đặc điểm cấu tạo, tính chất
vật lí, tính chất hóa học và
ứng dụng của ankan, anken,
ankin, ankylbenzen.


+Nhóm 1: Ankan
+Nhóm 2: Anken
+Nhóm 3: Ankin


+Nhóm 4: Ankylbenzen
<b>GV:</b> Nhận xét và chiếu đáp
án bằng máy chiếu.


<b>HS:</b> Lên bảng hoàn thành


<b>HS:</b> Quan sát và ghi chép


<b>I. Hệ thống hóa về </b>


<b>hidrocacbon</b>


-Bảng 7.2 SGK trang 171.


<b>Hoạt động 2: Sự chuyển hóa giữa các loại hidrocacbon (10 phút)</b>
<b>GV: </b>Gọi HS hồn thành sơ


đồ chuyển hóa giữa ankan,
anken và ankin?


<b>GV:</b> Nhận xét
<b>GV:</b> Giới thiệu thêm sơ đồ
chuyển hóa từ ankan đến
xicloankan và benzen và
đồng đẳng.


<b>GV:</b> Gọi 4 HS lên bảng cho
4 ví dụ về sự chuyển hóa
giữa ankan, anken, ankin
sau:


<b>GV:</b> Nhận xét


<b>HS: </b>Lên bảng


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi chép


<b>HS:</b> Lên bảng viết


<b>II. Sự chuyển hóa giữa các</b>


<b>loại hidrocacbon</b>


<b>VD:</b>


<b>+ Mở rộng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3:Bài tập cũng cố (5 phút)</b>


<b>GV: </b>Gọi 2 HS lên bảng
hoàn thành chuổi phản ứng
sau:


<b>HS:</b> Lên bảng <b>III. Bài tập</b>
<b>Giải bài tập</b>


5. Tổng kết, đánh giá


 Củng cố


- Các hidrocacbon có mối liên hệ chặt chẽ với nhau
- Hidrocacbon được sử dụng rộng rãi trong cuộc sống.
6. Hướng dẫn tự học ở nhà


- Xem lại nội dung bài đã học.


- Giải các bài tập trong sách giáo khoa.


- Chuẩn bị trước bài mới: Bài 39: Dẫn xuất halogen của hidrocacbon


<b> V. RÚT KINH NGHIỆM</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>KIỂM TRA</b>



<b>Câu 1:Viết công thức tổng quát của các hidrocacbon sau: ankan, anken, ankin</b>


<b>và ankylbenzen.</b>

(

<b>4đ</b>

)



<b>Câu 2: Gọi tên các chất có cơng thức cấu tạo sau đây?</b>

(

<b>4đ</b>

)







</div>

<!--links-->

×