A. MỞ ĐẦU
Bác Hồ đã dạy:
" Vì lợi ích 10 năm trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm trồng người "
Lời dạy của Bác đã nói lên vai trị quan trọng ca vic giỏo dc o c,
nhân cách và cách sống cho học sinh trong nhà trường. Lời dạy của Bác
cũng nhc nh cỏc th h làm côn lm cụng tỏc giáo dục ln tìm tịi những
biện pháp giáo dục tốt nht giỏo dc o c, nhân cách và cách sèng
cho thế hệ trẻ phù hợp với xu thế phát triển của thời đại.
Bên cạnh việc truyền đạt kiến thức cho học sinh, mỗi giáo viên cịn có
thêm một trọng trách cao cả: dạy các em cách làm người. Trong nhà trường, mỗi
học sinh đều được phát triển toàn diện cả về tri thức lẫn nhân cách. Đó là mục
tiêu cần đạt được của quá trình giáo dục và người có vai trị quan trọng trong
việc thực hiện để đạt mục tiêu đó ngồi giáo viên với các hoạt động dạy – học
trên lớp thì giáo viên Tổng phụ trách với các hoạt động Đội cũng giữ vai trị vơ
cùng quan trọng trong việc giáo dục nhân cách và cách sống (hay Kĩ năng sống)
cho học sinh.
Giáo dục kĩ năng sống ngày càng cấp thiết đối với học sinh phổ thông
nhất là học sinh Tiểu học bởi hiện nay nhiều bậc phụ huynh cũng như nhiều giáo
viên chỉ “chăm chăm” đầu tư cho con em mình học tốt kiến thức cơ bản mà
không hề biết rằng các em ngày càng thiếu những kĩ năng sống tối thiểu. Nhằm
hạn chế sự gia tăng những sự vụ nóng trong các trường học và ngoài xã hội, mỗi
người giáo viên, đặc biệt là giáo viên Tỉng phơ tr¸ch cần tích cực tham gia
cơng tác giáo dục kĩ năng sống cho học sinh bằng việc trang bị cho mình thật
nhiều kĩ năng sống, nắm bắt các phương pháp giáo dục kĩ năng sống để truyền
đạt và hình thành các kĩ năng sống cơ bản cho các em thiếu niên nhi đồng của
mình.
Là một giáo viên Tổng phụ trách, tôi rất tâm huyết với các em thiếu niên
nhi đồng thân u của mình, tơi mong muốn các em luôn vững vàng, tự tin và
thành đạt. Vì vậy ngoµi các hoạt động giáo dục trên lớp, th× đặc biệt “Giáo
dục kĩ năng sống cho thiếu niên nhi đồng thơng qua hoạt đéng §éi ở
trường Tiểu học” là một cách làm hiệu quả và dễ thực hiện nhÊt,
thơng qua đó tơi muốn hình thành cho các em các kĩ năng sống cơ bản của lứa
tuổi học sinh Tiểu học.
2. Mục đích nghiên cứu.
- Vận dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho häc sinh trong
công tác §éi .
- Hình thành một số kĩ năng sống cơ bản cho học sinh.
1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
- Đối tượng nghiên cứu: ThiÕu nhi tõ líp 1 ®Õn líp 5
- Phạm vi nghiên cứu: Học sinh Tiểu học.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu cơ sở lý luận của vấn đề giáo dục kĩ năng sống cho học sinh
Tiểu học.
- Ứng dụng các phương pháp giáo dục kĩ năng sống trong cơng tác §éi
5. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra quan sát.
- Phương pháp phân tích tổng hợp.
- Phương pháp tổ chức trò chơi.
- Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm.
6. Ý nghĩa
- Hình thành một số kĩ năng sống cơ bản cho học sinh Tiểu học.
- Trao đổi kinh nghiệm về giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
2
B. NỘI DUNG
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI
1. Quan điểm về người giáo viên Tổng phụ trách trên ụ
trách trên cơ sở lý luận.
Giáo viên Tổng phụ trách là một chức danh đã được Nhà
nước cơng nhận.
Đó là người đứng đầu cơng tác Đội TNTP Hồ Chí Minh ở
trường Tiểu học và Trung học cơ sở, là người tổ chức quản lý,
người giáo dục, người bạn thân thiết của các em thiếu niên nhi
đồng. Trong việc thực hiện mục tiêu giáo dục đào tạo, người
giáo viên Tổng phụ trách chịu trách nhiệm trước hội đồng giáo
dục, trước cha mẹ học sinh về sự phát triển nhân cách của
người học sinh. Công tác Tổng phụ trách là một công việc khó
và phức tạp. Muốn làm tốt cơng tác Đội địi hỏi người giáo viên
Tổng phụ trách phải có nhiều phẩm chất tốt, nhiệt tình, tâm
huyết và có nhiều kinh nghiệm. Hoạt động của người giáo viên
Tổng phụ trách về bản chất là một trong những hoạt động sáng
tạo nhất trong quá trình dạy học, giáo viên Tổng phụ trách là
người xây dựng lên kế hoạch giáo dục riêng để giáo dục tập thể
học sinh trường mình. Thực tế cho thấy nhiều trường phổ thông
đi lên Tiên tiến xuất sắc và duy trì trong nhiều năm đã khẳng
định là nhờ làm tốt công tác Đội và phần quan trọng lại là phụ
thuộc vào phẩm chất năng lực người giáo viên Tổng phụ trách.
2. Quan điểm về hoạt động Đội trên cơ sở lý luận.
Đội TNTP Hồ Chí Minh là tổ chức của thiếu nhi Việt Nam, là
nòng cốt trong các phong trào thiếu nhi, là lực lượng giáo dục
trong và ngồi nhà trường…hoạt động có tính chất đặc trưng,
đáp ứng nhu cầu của lứa tuổi và bảo đảm các nguyên tắc giáo
dục trẻ em. Có thể khẳng định hoạt động Đội TNTP là con
đường giáo dục không thể thiếu trong quá trình giáo dục cho
trẻ em, hoạt động thực tiễn của Đội đáp ứng nhu cầu phát triển
của thiếu nhi, gắn với đời sống xã hội và mục tiêu giáo dục của
Đảng. Dựa vào các nguyên tắc hoạt động của Đội có thể thấy
phương thức giáo dục tập thể của Đội đã có tác dụng tích cực
tới việc hình thành nhân cách của trẻ.
Đặc trưng nổi bật của lứa tuổi học sinh Tiểu học là sự hình
thành và phát triển bước đầu cả về thể chất và tâm lý, đang
trong giai đoạn hình thành nhân cách. Lứa tuổi này rất nhạy
cảm với cái đẹp, cái xấu. Vị trí của tiểu học mà đặc biệt là lớp 1
và lớp 5 đó là 2 thời điểm quan trọng đánh dấu những chuyển
3
biến có tính quyết định đối với mỗi học sinh. Do vậy, để hướng
cho các em sớm có được những kĩ năng sống, hình thành nhân
cách đúng theo tơi phải bằng nhiều loại hình, nhiều biện pháp
hoạt động đồng bộ, đưa các em tiếp xúc, chịu ảnh hưởng theo
cách “mưa dầm thấm lâu”. Đồng thời cũng chuẩn bị cho các em
nhận biết về cái đẹp và tránh cái chưa đẹp, cái xấu. Vì rằng ở
lứa tuổi này, rất nhiều hành vi về ứng xử của các em là vô ý
thức, là bắt chước . Đã có thời gian chúng ta coi nhẹ cho là hoạt
động Đội là những hoạt động phụ trong nhà trường. Song thực
tế thì chứng tỏ ngược lại đấy là những hoạt động có nhiều yếu
tố giúp các em biết chọn lựa để nghe, để nhìn cái đẹp, miệng
biết nói lời hay, lời đúng, tay biết làm việc tốt. Hướng dẫn cho
các em giữ vệ sinh, ăn mặc đẹp, sạch sẽ (mặc đồng phục)... Vì
vậy, hoạt động Đội với chức năng cực kỳ quan trọng trong việc
hình thành nhân cách cho học sinh phải đặt ở vị trí hàng đầu.
Đấy là những hoạt động bổ ích mà các em có quyền tiếp thu.
Phẩm chất, lối sống con người cũng hình thành từ những hoạt
động sinh động gần gũi với các em trong những lúc si
Những thay đổi nhanh chóng trong xã hội đã có tác động
lớn đối với các em. Bên cạnh các yếu tố tích cực, thì những ảnh hưởng tiêu
cực của cơ chế thị trường, sự du nhập lối sống thực dụng, lai căng, thiếu lành
mạnh đã tạo ra những áp lực dụ dỗ, lôi kéo các em vào các hành động liều lĩnh,
trở thành nạn nhân của tình trạng lạm dụng hay bạo lực, tạo trạng thái căng
thẳng, mặc cảm, mất lòng tin…
Để tránh những ảnh hưởng xấu đó cần lơi cuốn các em vào các loại hoạt
động tích cực đa dạng và phong phú. Đặc biệt cần trang bị cho các em các kĩ
năng sống cơ bản giúp các em hình thành thái độ, hành vi và thói quen lành
mạnh, vững vàng trước trước những khó khăn, thử thách, thành cơng trong học
tập và cuộc sống.
Khác với bậc Trung học phổ thông, Trung học cơ sở, ở Tiểu học dạy và
giáo dục học sinh Tiểu học được tiến hành với nội dung toàn vẹn, phong phú và
hệ thống trong đó hoạt động Đội là đầu mối liên kết lại để cùng thực hiện nhiệm
vụ giáo dục tập thể học sinh. Vai trò chủ đạo, trực tiếp của hoạt động Đội trong
quá trình giáo dục tập thể học sinh phải được thực hiện ở chỗ tổ chức lãnh đạo
các hoạt động của học sinh và hình thành cho các em hành vi đạo đức phù hợp
với các chuẩn mực đạo đức được qui định. Bên cạnh đó, hoạt động Đội cịn hình
thành cho học sinh các kĩ năng sống cơ bản. Học sinh bậc Tiểu học được giáo
dục theo các chuẩn mực đạo đức trong cách ứng xử với mọi người, lịng thương
người, tơn trọng người khác (lịng biết ơn, tính cơng bằng, khiêm tốn, lịng trung
thành…) với cơng việc ( tính siêng năng, tự lực,tự giác, ý thức kỷ luật và tinh
thần trách nhiệm… ). Các kĩ năng sống sẽ giúp các em có tinh thần lành mạnh,
tăng hiệu quả học tập và rèn luyện, có khả năng đối phó tích cực trước sức ép
của cuộc sống để khẳng định bản thân.
4
Hoạt động Đội cần quán triệt những quan điểm sau đây: Phù hợp với sự
phát triển của xã hội. Quan điểm này có tính ngun tắc trong q trình nghiên
cứu các vấn đề khoa học nói chung. Theo quan điểm này thì quá trình đào tạo
con người là một quá trình đào tạo xã hội ln ln tn theo các qui luật xã hội
- qui luật phát triển của nền kinh tế thị trường nước ta đang tác động mạnh mẽ
đến q trình đào tạo con người. Do đó nội dung hoạt động Đội cũng phải thay
đổi để phù hợp với nhu cầu xã hội là đào tạo lớp người cơng dân mới năng động
có ý làm chủ, có sức khỏe, yêu lao động và có đạo đức tư tưởng trong sáng.
Hoạt động Đội cần thấu hiểu những quan điểm của đời sống kinh tế xã hội hiện
nay, để vận dụng vào việc giáo dục thiếu niên nhi đồng cần quán triệt các nghị
quyết của đảng chính phủ về giáo dục để vận dụng sát với thiếu niên nhi đồng
của Liên đội mình. Việc làm đó đã giúp cho tổ chức Đội nâng cao chất lượng và
hiệu quả giáo dục thiếu nhi. Giáo dục kĩ năng sống cho các em giúp các em
tránh được những ảnh hưởng tiêu cực của cơ chế thị trường, như những trạng
thái tinh thần không tốt, căng thẳng, mệt mỏi, mất lòng tin, mặc cảm…
Hệ thống việc hoạt động giáo dục của hoạt động Đội theo hướng xây
dựng những vấn đề nghiên cứu bao gồm những vấn đề chung và vấn đề cụ thể.
Trên cơ sở những vấn đề chung xây dựng nội dung cụ thể trong hoạt động giáo
dục của hoạt động Đội. Những nội dung ấy được sắp xếp theo một quá trình
logic chặt chẽ bao hàm cả hoạt động trong lớp, ngoài lớp, trong trường, ngoài
trường và các hoạt động ngoài giờ. Để làm rõ mọi khía cạnh của các hoạt động
giáo đục đạo đức, nề nếp, kĩ năng sống, hoạt động Đội phải thực hiện nhiều hoạt
động tiếp cận nhiều đối tượng, nhiều hiện tượng. Mỗi đối tượng tác động có
nhiều điểm khác nhau, ưu thế riêng, nếu biết khai thác và phối hợp sẽ giúp cho
hoạt động Đội làm công tác của mình tốt hơn.
2. Quan niệm về kĩ năng sống.
Kĩ năng sống được hiểu theo nghĩa rộng là: năng lực cá nhân để thực
hiện đầy đủ các chức năng và tham gia vào cuộc sống hàng ngày. Theo quan
niệm này, kĩ năng sống là những kĩ năng tâm lí xã hội liên quan đến tri thức, giá
trị và thái độ, bao gồm cả kĩ năng đọc, viết, làm tính…
Theo nghĩa hẹp, kĩ năng sống là những năng lực đáp ứng và những hành
vi tích cực giúp cá nhân giao tiếp có hiệu quả với người khác; giải quyết có hiệu
quả những vấn đề khó khăn, thách thức của cuộc sống hàng ngày. Theo quan
niệm này, kĩ năng sống có nội hàm hẹp hơn nhưng là những kĩ năng phức tạp
hơn, đòi hỏi sự tổng hợp các yếu tố kiến thức, thái độ và hành vi.
Kĩ năng sống bao giờ cũng gắn với các nội dung giáo dục cụ thể, như
giáo dục đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục vệ sinh phịng bệnh, giáo dục an
tồn, giáo dục bảo vệ mơi trường hay giáo dục lịng u hịa bình…
Kĩ năng sống vừa mang tính cá nhân vừa mang tính xã hội. Kĩ năng sống
mang tính cá nhân vì đó là khả năng của các cá nhân. Kĩ năng sống mang tính xã
hơi vì trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử xã hội, ở mỗi vùng, miền lại địi
hỏi mỗi cá nhân có những kĩ năng sống thích hợp. Kĩ năng sống không chỉ để
giải quyết tệ nạn xã hội mà nó cịn giúp nâng cao chất lượng cuộc sống con người.
3. Các loại kĩ năng sống.
5
Trong giáo dục chính quy hiện nay, Kĩ năng sống thường được phân loại
theo các mối quan hệ nhằm giúp người học có khả năng ứng phó với các vấn đề
của cuộc sống và tự hồn thiện mình. Đó là các loại kĩ năng sau:
* Các kĩ năng nhận biết và sống với chính mình:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng tự trọng
- Kĩ năng xác định giá trị
- Kĩ năng kiên định
- Kĩ năng đương đầu với cảm xúc
- Kĩ năng đương đầu với căng thẳng
- Kĩ năng đạt mục tiêu
* Kĩ năng nhận biết và sống với người khác:
- Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả
- Kĩ năng cảm thông với người khác
- Kĩ năng đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè, người khác
- Kĩ năng thương lượng
* Các kĩ năng ra quyết định một cách hiệu quả.
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng tư duy sáng tạo
- Kĩ năng ra quyết định
- Kĩ năng giải quyết vấn đề
Trên thực tế, các kĩ năng sống thường khơng hồn tồn tách rời nhau mà
có liên quan chặt chẽ với nhau.
Ví dụ:
* Để có thể giao tiếp một cách có hiệu quả cần phối hợp các kĩ năng sau:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng thương lượng
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng cảm thông, chia sẻ
- Kĩ năng kiềm chế, đương đầu với cảm xúc.
* Để đạt được mục tiêu cần phối hợp các kĩ năng sau:
- Kĩ năng tự nhận thức
- Kĩ năng tư duy phê phán
- Kĩ năng giao tiếp
- Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ.
4. Các phương pháp giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
Để giáo dục kĩ năng sống cho học sinh một cách có hiệu quả, có thể sử
dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp động não: là phương pháp giúp cho học sinh trong một
thời gian ngắn nảy sinh được nhiều ý tưởng, nhiều giả định về một vấn đề nào
đó. Đây là một phương pháp có ích để tìm ra một danh sách các thông tin.
- Phương pháp thảo luận nhóm: Là phương pháp tổ chức cho học sinh
bàn bạc, trao đổi trong nhóm nhỏ về một chủ đề xác định, học sinh tham gia một
6
cách chủ động vào quá trình học tập, giáo dục, tạo cơ hội cho người học có thể
chia xẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải quyết một vấn đề có liên quan đến
nội dunh bài học.
+ Nhờ việc thảo luận nhóm mà kiến thức của học sinh sẽ giảm bớt phần
chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học.
+ Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ và nhớ nhanh hơn.
+ Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở giúp học sinh thỏai mái, tự tin hơn
trong việc trình bày ý kiến của mình và lắng nghe có phê phán ý kiến của các
bạn khác trong nhóm.
- Phương pháp hoạt động nhóm nhỏ: Gần tương tự phương pháp thảo
luận nhóm, chỉ khác là giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện một số bài tập / hoạt
động cụ thể thay vì chỉ là thảo luận.
- Phương pháp đóng vai: Là phương pháp tổ chức cho học sinh thực
hành, “làm thử” một số cách ứng xử nào đó trong một tình huống giả định, giúp
học sinh suy nghĩ sâu sắc về một vấn đề bằng cách tập trung vào một cách ứng
xử cụ thể mà họ quan sát được. Việc “diễn” khơng phải là phần chính của
phương pháp này mà điều quan trọng hơn là sự thảo luận sau phần diễn ấy.
- Phương pháp nghiên cứu tình huống: Là phương pháp tổ chức cho học
sinh nghiên cứu một câu chuyện có thật hoặc truyện được viết theo tình huống
thường xảy ra trong cuộc sống thực tiễn để minh chứng cho một hoặc một số
vấn đề nào đó. Đơi khi nghiên cứu tình huống có thể được thực hiện trên băng
hình mà khơng phải dưới dạng chữ viết. Vì tình huống này được nêu lên nhằm
phản ánh tính đa dạng của cuộc sống thực, nên nó phải tương đối phức tạp với
nhiều nhân vật và chứa đựng nhiều mâu thuẫn.
- Phương pháp trò chơi: Là tổ chức cho học sinh chơi một trị chơi nào
đó để tìm hiểu một vấn đề hoặc được bày tổ thái độ hay hành vi, việc làm phù
hợp trong một tình huống cụ thể. Qua trị chơi học sinh có cơ hội để thể nghiệm
những thái độ, hành vi và sẽ hình thành niềm tin, động cơ bên trong cho những
ứng xử tích cực trong cuộc sống. Bằng trị chơi, học sinh được hình thành năng
lực quan sát, nhận xét, đánh giá hành vi, tăng cường khả năng giao tiếp giữa học
sinh với học sinh và giữa giáo viên với học sinh. Qua trò chơi, học sinh học tập
một cách tự nhiên, lôi cuốn, sinh động và đầy hứng thú, tránh được sự nhàm
chán, khô khan, giải trừ được mệt mỏi và căng thẳng trong học tập.
Phương pháp trò chơi được đánh giá là phương pháp có hiệu quả cao
trong giáo dục kĩ năng sống cho học sinh của giáo viên, đặc biệt là giáo viên
Tổng phụ trách. Thông qua các tiết sinh hoạt của lớp, hoặc các giờ sinh hoạt tập
thể, giáo viên Tổng phụ trách có thể tổ chức các trị chơi cho các em nhằm đạt
được mục đích giáo dục của mình.
7
CHƯƠNG 2
CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1. Thực trạng của việc giáo dục kĩ năng sống trong các trường Tiểu học.
Kĩ năng sống là một bài học quan trọng, giúp các em học sinh tự tin bước
vào cuộc sống tương lai. Ngay từ đầu năm học 2010 – 2011, Bộ GD và ĐT đã có
quyết định đưa kĩ năng sống vào giảng dạy đại trà cho tất cả các cấp học "Bộ đã
triển khai nhiều phong trào vào trường học như sức khỏe, an tồn giao thơng,
kỹ năng sống... đặc biệt, phong trào “trường học thân thiện, học sinh tích cực”
đã được các thầy cơ giáo, học sinh hưởng ứng tích cực đã giảm được phần nào
tình trạng trên. Năm học tới Bộ sẽ đưa kỹ năng sống vào chương trình giảng
dạy trong nhà trường."
"Để đưa kỹ năng sống vào giảng dạy trong trường học, Bộ GD-ĐT đã
phải xác định, nếu đưa vào giảng dạy đại trà thì kỹ năng sống gồm những nội
dung gì? đưa như thế nào? Người dạy và thời gian như thế nào?.
Tuy nhiên, Bộ đã chọn phương án thứ nhất là lồng ghép vào chương
trình học, các mơn học, các hoạt động trong nhà trường."
Đối với các trường Tiểu học, việc đưa kĩ năng sống vào nội dung giáo dục
cũng được đặc biệt quan tâm, thông qua việc thường xuyên tổ chức nhiều hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, nhiều tiết sinh hoạt tập thể giáo dục các kĩ năng
sống cơ bản cho học sinh, hình thành những thói quen tốt và bản lĩnh vững vàng
cho học sinh.
Trong năm học này, nhiều trường đã tổ chức cho giáo viên Tỉng phơ
tr¸ch và một số giáo viên bộ môn khác được tham gia lớp tập huấn về giáo dục
kĩ năng sống cho học sinh và đã tổ chức nhiều tiết dạy giáo dục kỹ năng sống
cho học sinh trong các tiết sinh hoạt tập thể. Bên cạnh đó, các trường cịn chỉ
đạo cho các giáo viên áp dụng mơ hình giáo dục mới: lồng ghép giáo dục kỹ
năng sống trong các tiết dạy bộ mơn. Tuy mới thí điểm được một thời gian
nhưng chương trình đã được HS thích thú, hưởng ứng. Tiết sinh hoạt tập thể giờ
đây khơng cịn nặng nề như trước mà thay vào đó, các em học sinh mong chờ
đến tiết sinh hoạt vì sẽ được “học mà chơi, chơi mà học”. Một số trường còn
phát động các giáo viên tham gia cuộc thi xây dựng ngân hàng giáo án giáo dục
kỹ năng sống.
Tuy nhiên, bên cạnh đó cịn nhiều trường còn chưa thực sự quan tâm
đúng mức tới vấn đề này, việc thực hiện sinh hoạt tập thể thường theo một kịch
bản đơn điệu, cứng nhắc, khô khan và nhàm chán:
Ví dụ: Trong tiết sinh hoạt chào cờ
8
Giáo viên TPT tổng kết hoạt động tuần qua, xem xét qua các lỗi vi phạm
của học sinh, chấn chỉnh những sai phạm.
Sau đó là thơng báo các hoạt động trong tuần sắp tới, nhắc nhở và phân
công học sinh thực hiện theo kế hoạch.
Phần thêm: TPT kể hoặc đọc những câu chuyện mang tính giáo dục cho
tồn trường nghe và từ đó học sinh rút ra được những kiến thức cần thiết.
Hoặc:
Giáo viên trực tuần thơng qua tình hình tuần qua, những trường hợp sai
phạm cần nhắc nhở, chấn chỉnh.
Tổng Sao dỏ đọc thông báo kết quả thi đua chung cho toàn trường.
Phần thêm: Tổ chức văn nghệ , lớp trực tuần đọc hoặc kể những câu
chuyện dạng như "Tâm hồn cao thượng:" để giáo dục cách ứng xử cho
học sinh trong cuộc sống..
Theo kịch bản như trên thì giờ sinh hoạt tập thể sẽ nhàm chán năng nề
vì học sinh cho rằng phải đối phó với những sai phạm trong tuần qua và tâm lý
chung sẽ là mắc cỡ, e ngại,... riêng với những em thường xuyên vi phạm thì tình
hình cịn có thể bi đát hơn: tâm lý bất cần sẽ nảy sinh.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh trong các trường Tiểu học đôi
khi chỉ ở dạng tự phát, cá nhân và hiệu quả thấp... Bên cạnh đó, như trên đã nói
hiện nay nhiều bậc phụ huynh cũng như nhiều giáo viên chỉ “chăm chăm” đầu
tư cho con em mình học tốt kiến thức cơ bản mà không hề biết rằng các em ngày
càng thiếu những kĩ năng sống tối thiểu dẫn đến tình trạng đơn giản như nhiều
học sinh học đến lớp 2,3 khơng có khả năng tự làm vệ sinh cá nhân…, hoặc khó
hơn như khơng có khả năng tự bảo vệ mình trước những rủi ro như cưỡng đoạt,
cưỡng bức…để lại nhiều hậu quả đáng tiếc. Vì vậy, giáo dục kĩ năng sống ngày
càng cấp thiết đối với học sinh phổ thông đặc biệt là học sinh Tiểu học.
2. Ý nghĩa của việc giáo dục kĩ năng sống cho học sinh Tiểu học.
Giáo dục kĩ năng sống là một yêu cầu quan trọng trong giáo dục nhà
trường và xã hội, bởi vì kĩ năng sống như những nhịp cầu giúp con người biến
kiến thức thành thái độ, giá trị, hành vi và thói quen lành mạnh. Người có kĩ
năng sống phù hợp sẽ ln vững vàng trước những khó khăn, thử thách, họ
thường thành công hơn trong cuộc sống, luôn yêu đời và làm chủ cuộc sống của
chính họ.
Kĩ năng sống góp phần thúc đẩy sự phát triển cá nhân và xã hội, ngăn
ngừa các vấn đề sức khỏe, xã hội và bảo vệ quyền con người. Việc phòng ngừa
sớm nguy cơ bất lợi có thể xảy ra sẽ thúc đẩy sự lành mạnh hóa xã hội và nâng
cao sức khỏe, vật chất và tinh thần cho chính mình và những người khác trong
cộng đồng, đặc biệt là khi những tổn hại về mặt sức khỏe đều bắt nguồn từ hành
vi cá nhân.
9
Các cá nhân thiếu kĩ năng sống là một nguyên nhân làm nảy sinh nhiều
vấn đề xã hội. Giáo dục kĩ năng sống có thể thúc đẩy những hành vi mang tính
xã hội tích cực, giúp nâng cao chất lượng cuộc sống và giảm các vấn đề xã hội.
Giáo dục kĩ năng sống giúp cho con người sống có an tồn, lành mạnh và có
chất lượng trong một xã hội hiện đại với văn hóa đa dạng và với nền kinh tế phát
triển, nơi mà thế giới được coi là một mái nhà chung.
Giáo dục kĩ năng sống còn giải quyết một cách tích cực nhu cầu và quyền
con người, quyền công dân được ghi trong luật pháp Việt Nam v quc t.
Tiểu học là bậc học nền tảng của giáo dục phổ thông. Vn
hc sinh Tiu hc yu và thiếu kỹ năng sống, thiếu tính tự tin, tự lập, sống
ích kỷ, vơ tâm, thiếu trách nhiệm với gia đình và bản thân đang là những cản
trở lớn cho sự phát triển của thanh thiếu niên khiến khơng ít các bậc cha mẹ
phải phiền lịng vì con, trong một xã hội phát triển năng động như hiện nay.
Nhiều vị phụ huynh lo lắng trước tình trạng con của mình thiếu tự tin, ln tỏ
ra rụt rè khi có cơ hội thể hiện mình trước đám đơng hoặc các em
khơng biết cách xử lý tình huống dù là thật đơn giản như kêu gọi sự giúp đỡ
từ người khác, tìm đường, định hướng, đi xe buýt,...Thêm nữa trước tình trạng
bạo lực học đường ngày càng gia tăng thì kỹ năng tự bảo vệ mình cũng cần
được coi trọng khi các nhóm trẻ xấu ln lấy sức mạnh cơ bắp hoặc đám đông
để bắt nạt, ức hiếp các trẻ hiền, ngoan, ít nói.... Nhiều em học sinh có cuộc sống
khép kín với thực tại, đắm chìm trong thế giới ảo của Internet, của thế giới
game,... mà quên đi và đánh mất những cơ hội kết bạn, thể hiện những khả năng
tiềm ẩn của mình, lo sợ rụt rè khi tiếp xúc vi cng ng, xó hi.
Việc giáo dục kĩ năng sống cho các em lứa tuổi này cần đợc đặc biệt coi träng, để giúp các em rèn luyện hành vi có trách nhiệm
đối với bản thân, gia đình và cộng đồng, có khả năng ứng phó tích cực trước sức
ép của cuộc sống và sự lôi kéo thiếu lành mạnh của bạn bè cùng trang lứa,
phòng ngừa những hành vi có hại cho sức khỏe thể chất và tinh thần của các em,
giúp các em biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc
sống. Tuy nhiên, các em ở lứa tuổi này rất hồn nhiên, thích các hoạt động sơi
nổi; chóng nhớ nhưng cũng mau qn. Chính vì vậy, để việc giáo dục kĩ năng
sống cho các em có hiệu quả thì ngồi việc giáo dục kĩ năng sống thông qua nội
dung các môn học, việc tổ chức các hoạt động giáo dục kĩ năng sống ngồi giờ
lên lớp thơng qua cơng tác Đội sẽ giúp các em có được những hiểu biết về kĩ
năng sống một cách sâu rộng, từ đó hình thành ở các em ý thức và trách nhiệm
trong việc giữ gìn và bảo vệ những giá trị sống tốt đẹp của dân tộc mình.
Nhận thức rõ ý nghĩa và tầm quan trọng của hoạt động giáo dục kĩ năng
sống trong nhà trường Tiểu học, chính vì vậy, ngay từ đầu năm học 2015- 2016
đến nay tôi đã mạnh dạn đi sâu nghiên cứu, thực nghiệm “Giáo dục kĩ năng
sống cho thiếu niên nhi đồng thông qua hoạt động Đội ở trường Tiểu học” đã
đem lại hiệu quả nhất định. Rất mong bạn đọc nhìn nhận và đóng góp ý kiến.
10
CHƯƠNG 3
MỘT SỐ BIỆN PHÁP
GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG ĐỘI.
Ngay từ đầu năm học, thấy được thực trạng về hoạt động Đội “yếu và
thiếu năng sống” của các em học sinh phổ thơng nói chung, ở Tiểu học nói
riêng và cũng nhằm thực hiện trọng tâm chương trình cơng tác Đội và phong
trào thiếu nhi năm học do HĐĐ huyện triển khai, tôi đã chú trọng đến việc lên
kế hoạch giáo dục một số kĩ năng sống cơ bản cho các em thiếu niên nhi đồng ở
Tiểu học thông qua hoạt động Đội. Cụ thể:
1. Giáo dục kĩ năng sống thông qua các buổi sinh hoạt chung tồn trường.
1.1. Giáo dục kĩ năng sống thơng qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần.
Chào cờ đầu tuần là một hoạt động không thể thiếu ở các nhà trường, đặc
biệt là ở Tiểu học nhằm giáo dục đội viên tình yêu quê hương đất nước, yêu Tổ
quốc, lịng tự hào dân tộc, tình cảm gắn bó với tổ chức Đội và tự hào về Đội
TNTP Hồ Chí Minh. Thông qua việc thực hiện nghi thức chào cờ giáo dục cho
thiếu niên nhi đồng những kĩ năng về ý thức kỉ luật, tư thế, tác phong và tinh
thần tập thể cho đội viên thiếu niên…
Ngoài ra, sau nghi lễ chào cờ sẽ là hoạt động sinh hoạt truyền thống của Liên
đội. Đây là lúc để toàn Liên đội nhìn và đánh giá lại những việc đã làm trong
một tuần qua, đồng thời triển khai những hoạt động trong tuần tới. Bên cạnh đó,
thơng qua các hình thức hoạt động phong phú, sinh động để giáo dục học sinh
đạo đức, nề nếp, nội qui. Tại liên đội tiểu học của chúng tôi, sau phần nghi lễ
chào cờ, tôi thường chú trọng đến việc đưa ra các hình thức hoạt động có nội
dung giáo dục “Các kĩ năng nhận biết và sống với người khác” cho các em
thiếu niên nhi đồng.
Ví dụ: Giáo dục cho các em:“Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả”
Đây là một trong những kĩ năng sống quan trọng nhất đó là có khả năng
giao tiếp một cách có hiệu quả với mọi người. Khi giao tiếp cần có khả năng
truyền đạt cảm xúc, chấp nhận cảm xúc, biết lắng nghe, biết sử dụng ngôn ngữ
không lời như cử chỉ, điệu bộ, ánh mắt, nụ cười… trong giao tiếp.
Để giáo dục được kĩ năng này cho các em tơi đã hướng dẫn Đội Sao nhi
đồng Ngoan ngỗn – 3A biểu diễn lại nội dung một buổi sinh hoạt sao với tiểu
phẩm có tiêu đề: “Văn minh lịch sự” như sau:
* PTS: Các em biết không, ngày xưa ông cha ta đã có câu: “Lời chào cao
hơn mâm cỗ" hay "Lời nói gói vàng", thật vậy lời nói của chúng ta hàng ngày
q giá biết bao, nói với bạn, nói với thầy cơ, nói với biết bao nhiêu người khác
nữa. Mỗi lời nói hay đáng giá hơn cả vàng bạc châu báu. Nói như thế nào để
thầy cơ giáo vui? Nói như thế nào để bạn khơng giận? Đó chính là cả một giá trị
tinh thần mà ai cũng phải biết, ai cũng phải học. Để giúp các em biết nói năng lễ
11
phép ,có cử chỉ, việc làm tốt. Hơm nay, chị cùng các em sẽ sinh hoạt một chủ đề,
đó là:
" Văn minh lịch sự "
- NĐ: Ơi ! thích q ...
* PTS: Các em có thuộc bài hát "Chim vành khuyên" không? Bây giờ chị sẽ
bắt nhịp , chúng ta cùng hát to bài hát này nhé. ( Cả sao hát...)
* PTS hỏi: Chim vành khuyên trong bài hát là một chú chim rất đáng yêu,Vậy
điều gì làm cho chú đáng yêu như vậy? (hỏi 1 em)
- NĐ trả lời: Em thưa chị! Chim vành khuyên tuy bé nhưng biết chào hỏi lễ
phép: Gặp bác Chào mào thì chào Bác, ...
* PTS hỏi: Thế các em có thường chào hỏi thầy cô giáo, chào hỏi người lớn
tuổi không?
- NĐ Đồng thanh trả lời: Có ạ!
* PTS hỏi: Các em chào như thế nào?( hỏi 2 em)
- NĐ trả lời: Thưa chị , chào là: Con chào thầy cô ạ!
*PTS nhận xét ý kiến các em: Các em ạ! Khi chào hỏi, các em phải căn cứ vào
tuổi để chào, đáng tuổi Bác thì chào Bác, đáng tuổi chị thì chào chị...giống như
là chú chim Vành khuyên mà các em vừa hát đó. Ai mà biết chào hỏi lễ phép với
mọi người thì được coi là người Văn minh lịch sự đấy. Vậy thì, Sao mình có bạn
nào chưa phải là người Văn minh Lịch sự ?
- NĐ 1 trả lời: Em thưa chị, có bạn Yến ạ. Vì: Sáng nay em thấy bạn gặp cô
Hương mà không chào ạ.
- NĐ 2 nói lí nhí: Em thưa chị, có em ạ. Sáng em đến trường, em đi vội quá
nên em không nhìn thấy......
* PTS : Em thấy đấy , khi đi em đã chạy vội nên khơng nhìn thấy cơ để chào.
Vì vậy khi đi, các em phải đi thong thả, mắt nhìn thẳng, các em nhớ nhé.
*PTS nóí: Bây giờ chị có tình huống sau: Cơ Hiệu trưởng đang đi giữa sân
trường cùng với người khách lạ, vậy chúng ta sẽ chào ai?
- NĐ 1 trả lời: Em thưa chị, em chào cơ hiệu trưởng ạ, vì em khơng quen
người khách nên em không chào ạ.
- NĐ 2 trả lời: Em thưa chị, em chào người khách, vì cơ Hiệu trưởng mình
hơm nào em cũng chào rồi ạ.
- NĐ 3 trả lời : Em thưa chị, em chào cả cô Hiệu trưởng và người khách ạ!
* PTS nhận xét ý kiến của các em rồi kết luận: Bạn ............trả lời đúng, trong
trường hợp đó chúng ta phải chào cả cơ hiệu trưởng và người khách, tuỳ theo
tuổi để chào.
* PTS hỏi: Vậy, khi chào hỏi người lớn tuổi thì thái độ của mình phải như thế
nào? ( hỏi 2 em)
- NĐ trả lời : Thưa chị, khi chào hỏi phải đứng nghiêm, mắt nhìn vào người
được chào, khơng vừa đi vừa chào, không vừa ăn vừa chào, như vậy là không
nghiêm túc.
*PTS nhận xét ý kiến của các em rồi kết luận: Đúng rồi đấy các em ạ, khi
chào hỏi phải đứng nghiêm, mắt nhìn vào người được chào, khơng vừa đi vừa
chào, không vừa ăn vừa chào, như vậy là không nghiêm túc.
12
* PTS hỏi: Trong giờ giờ học, cô giáo nêu câu hỏi, các bạn dưới lớp tranh
nhau nói , hành động đó đúng hay sai?
- NĐ trả lời : Hành động đó là sai, vì các bạn khơng giữ trật tự, muốn bày tỏ
ý kiến của mình các em phải giơ tay ngay ngắn.
*PTS: Các em nói đúng đấy, hành động đó là sai, vì các bạn khơng giữ trật
tự, muốn bày tỏ ý kiến của mình các em phải giơ tay ngay ngắn. Khi được cô
mời, các em phải đứng thẳng, trả lời câu hỏi rõ ràng. Các em đừng bao giờ như
thế nha!
- NĐ đồng thanh trả lời: Vâng ạ!
* PTS Kết luận: Với người lớn, chị thấy các em đã biết chào hỏi lễ phép , vậy
với bạn của mình các em xưng hơ như thế nào ?
- NĐ 1 trả lời: Em thưa chị, phải xưng hơ là Tớ, mình, cậu... cịn gọi là bạn
- NĐ 2 trả lời: Em thưa chị, cịn xưng hơ là tao, gọi mày nữa ạ!
* PTS nhận xét: Bạn Nhật nói xưng hơ như thế là chưa văn minh lịch sự, cịn
bạn Ánh nói xưng hơ như vậy mới là văn minh lịch sự đấy. Cả sao chúng ta
khen bạn nào.( Vỗ tay)
* PTS hỏi: Thế Ai giúp mình thì phải nói lời gì? ( Hỏi 1 em)
- NĐ trả lời: Dạ, nói lời “cảm ơn" ạ.
* PTS hỏi: Vậy, Nếu mình làm sai thì phải nói lời gì?( Hỏi 1 em)
- NĐ trả lời: Dạ, nói lời "Xin lỗi" ạ.
* PTS: Các em trả lời rất đúng. Cả sao chúng ta cùng khen bạn. ( Vỗ tay)
* PTS nói: Chị rất vui vì thấy các em có lời nói, cử chỉ thân mật với ban bè,
chị khen các em nào.
Kết luận: ở trường chị đã thấy các em thể hiện sự văn minh lịch sự của mình
qua lời nói, qua việc làm rồi đấy. Thế còn ở nhà, nơi công cộng các em thể hiện
như thế nào?
- NĐ: - Buổi trưa em giữ trật tự để ông bà ngủ
- Em khơng nói tục, chửi bậy nơi cơng cộng ạ.
- Mời bố mẹ, anh ăn cơm.
- Ngồi ngay ngắn nghe cô giảng bài.
- Em nhường ghế cho người già khi đi xe buýt ạ.
- Đi dự hội thi, gặp các cô các bác em lễ phép chào ạ.
- Em nhổ tóc sâu cho bà .
- Em rót nước mời khách.
- NĐ: Thưa chị nhổ tóc sâu cho bà có phải là văn minh lịch sự khơng ạ?
* PTS: Có đấy các em ạ, đó là thể hiện sự quan tâm, yêu quí bà .
Kết luận: Các em giỏi lắm! Chị thấy các em đã thể hiện sự văn minh ,
lịch sự của mình ở mọi nơi rồi đấy, chị khen các em nào.
Sau khi kết thúc tiểu phẩm tôi liền đưa ra những câu hỏi như:
- Theo các con khi gặp bạn, ( thầy cco giáo, khách,… ) chúng ta sẽ làm gì ?
- Khi chào hỏi thái độ của chúng ta như thế nào ?
-…vv.
Hoặc trong các buổi chào cờ tiếp theo tôi tổ chức cho cỏc em tham gia
trò chơi: “Văn minh lịch sự”
13
Luật chơi như sau:
Khi nào chủ trị nói có từ: “ Mời” hoặc “Xin mời” thì người chơi làm theo. Cũn
khơng có từ: “ Mời” hoặc “Xin mời” thì người chơi không làm theo. Nếu làm
không đúng hiệu lệnh là phạm luật và sẽ bị phạt hát 1 bài.
Như vậy, bằng các hoạt động kể trên tôi đã giáo dục cho các em một số kĩ năng
giao tiếp đơn giản cơ bản như: biết cách chào hỏi, biết nói đề nghị lịch sự, xin
lỗi, cảm ơn…một cách nhẹ nhàng, vui vẻ và các em ghi nhớ cũng như thực hiện
các kĩ năng đó rất tốt thể hiện qua việc chào hỏi hằng ngày, giao tiềp với mọi
người một cách văn minh lịch sự, mạnh dạn, tự tin… được phụ huynh học sinh,
khách đến trường làm việc hay các đoàn kiểm tra đánh giá cao.
Ví dụ: Giáo dục cho các em:“ Kĩ năng cảm thông với người khác”
Đây là kĩ năng bày tỏ sự cảm thơng bằng cách tự đặt mình vào vị trí của
người khác, đặc biệt khi phải đương đầu với vấn đề nghiêm trọng do hoàn cảnh
hoặc do những hành động của chính bản thân họ gây ra. Cảm thơng cũng đồng
nghĩa với việc hỗ trợ người đó để họ có thể tự quyết định và đứng vững trên đơi
chân của mình một cách nhanh chóng nhất.
Để giáo dục được kĩ năng này cho các em tôi đã hướng dẫn đội tuyên
truyền măng non biểu diễn một hoạt cnh cú tiờu : Giấc mơ của nàng
công chúa
Ni dung hot cnh núi v một nàng công chúa xinh đẹp tuyệt
trần. Ngay từ thu nhỏ công chúa đà đợc vua cha yêu chiều hết
mực, nhà vua không hề từ chối bất kỳ một yêu cầu nào của
công chúa. Bởi vậy càng lớn, tính tình của công chúa càng
ngang ngợc. Nàng thích làm tất cả những việc gì mà ngời
khác ngăn cản. Khi đi chơi thuyền dới dòng sông nàng và quân
hầu cứ ăn uống bừa bÃi rồi vứt hết túi nilon, vỏ đồ hộp xuống
dòng nớc. Dòng sông xanh biếc, hiền hoà nổi lều bều đầy
những rác rởi. Mặt sông buồn ủ rũ, nhng công chúa lại lấy làm
vui thích. Đi picnic qua đêm trong rừng, nàng đốt rất nhiều
đống lửa lớn để sởi ấm, đuổi thú dữ, và ngọn lửa ấy đà mấy
lần gây lên những đám cháy lớn làm vua cha lo lắng. Tuy tính
tình công chúa ngang ngợc nh vậy nhng nàng lại rất xinh nên
hoàng tử nớc láng giềng vẫn rất yêu nàng. Để chinh phục công
chúa, hoàng tử luôn cố gắng làm mọi việc ®Ĩ chiỊu theo ý
thÝch cđa nµng, lµm cho nµng vui. Dân chúng vô cùng khổ cực,
nghèo đói nhng công chúa vẫn không mảy may động lòng.
Thế rồi một đêm, Công Chúa nằm mơ thấy mình và
Hoàng Tử đang ở trên một con tàu lớn đi du ngoạn trên dòng
sông đẹp nhất đất nớc mình. Dòng sông dịu hiền ấy ngày
đêm mang những làn nớc trong mát ngọt lành tới khắp các làng
xóm đồng ruộng. Hoàng Tử đến bên nàng tặng nàng một
chiếc nhẫn có đính một viên kim cơng to màu đỏ rất đẹp.
14
Công Chúa bỗng nảy ra một ý nghĩ thật là kỳ quặc: "Nếu nh nớc sông không phải trong xanh thế này mà ngả sang màu đỏ
nh viên kim cơng trên chiếc nhẫn ny thì sao nhỉ? Chắc là
dòng sông sẽ đẹp lắm!".Nàng bèn thổ lộ ý nghĩ này cho
Hoàng Tư. Hoµng Tư lËp tøc chiỊu theo ý thÝch cđa nàng sai
quân trở những thùng sơn đỏ, phẩm màu đỏ đổ xuống thợng
nguồn của sông. Chẳ mt nng cụng chỳa xinh đẹp tuyệt trần. Ngay từ
thuở nhỏ công chúa đã được vua cha yêu chiều hết mực, nhà vua không hề từ
chối bất kỳ một yêu cầu nào của công chúa. Bởi vậy càng lớn, tính tình của cơng
chúa càng ngang ngược. Nàng thích làm tất cả những việc gì mà người khác
ngăn cản. Khi đi chơi thuyền dưới dòng sông nàng và quân hầu cứ ăn uống bừa
bãi rồi vứt hết túi nilon, vỏ đồ hộp xuống dòng nước. Dịng sơng xanh biếc, hiền
hồ nổi lều bều đầy những rác rưởi. Mặt sông buồn ủ rũ, nhưng công chúa lại
lấy làm vui thích. Đi picnic qua đêm trong rừng, nàng đốt rất nhiều đống lửa lớn
để sưởi ấm, đuổi thú dữ, và ngọn lửa ấy đã mấy lần gây lên những đám cháy lớn
làm vua cha lo lắng. Tuy tính tình cơng chúa ngang ngược như vậy nhưng nàng
lại rất xinh nên hoàng tử nước láng giềng vẫn rất u nàng. Để chinh phục cơng
chúa, hồng tử ln cố gắng làm mọi việc để chiều theo ý thích của nàng, làm
cho nàng vui. Dân chúng vô cùng khổ cực, nghèo đói nhưng cơng chúa vẫn
khơng mảy may động lịng.
Thế rồi một đêm, Cơng Chúa nằm mơ thấy mình và Hoàng Tử đang ở trên
một con tàu lớn đi du ngoạn trên dịng sơng đẹp nhất đất nước mình. Dịng sông
dịu hiền ấy ngày đêm mang những làn nước trong mát ngọt lành tới khắp các
làng xóm đồng ruộng. Hồng Tử đến bên nàng tặng nàng một chiếc nhẫn có
đính một viên kim cương to màu đỏ rất đẹp. Công Chúa bỗng nảy ra một ý nghĩ
thật là kỳ quặc: "Nếu như nước sông không phải trong xanh thế này mà ngả sang
màu đỏ như viên kim cương trên chiếc nhẫn này thì sao nhỉ? Chắc là dịng sơng
sẽ đẹp lắm!".Nàng bèn thổ lộ ý nghĩ này cho Hoàng Tử. Hồng Tử lập tức chiều
theo ý thích của nàng sai quân trở những thùng sơn đỏ, phẩm màu đỏ đổ xuống
thượng nguồn của sơng. Chẳng mấy chốc cả dịng sơng chuyển sang màu đỏ
ngầu ngầu như dịng máu lớn. Cơng chúa đau lịng và vơ cùng ân hận. Nàng
khóc lóc thảm thiết và đột nhiên tỉnh giấc. Ồ may quá tất cả chỉ là một giấc mơ,
nàng sung sướng vì mọi vật vẫn đang tồn tại. Nhớ lại lời cha nói trong giấc mơ,
nàng hiểu ra rằng những việc làm ảnh hưởng khơng tốt tới mơi trường của mình
trước đây đều là những việc làm dại dột. Từ đó trở đi đất nước của nàng lại xanh
rợp những rừng cây, cuộc sống nhân dân lo ấm thanh bình và hạnh phúc. Hồng
Tử và Cơng Chúa tổ chức lễ kết hơn trong niềm vui chung của cả hai đất nước.
Hoàng Tử vơ cùng hạnh phúc vì nàng cơng chúa chàng u bây giờ khơng
những xinh đẹp mà cịn hiền hậu, nết na.
Thông qua hoạt cảnh bằng những câu hỏi gợi mở như:
- Theo các con nàng công chúa trong câu chuyện đáng khen hay đáng chê ?
Tại sao ?
- Các con học tập điều gì ở nàng cơng chúa trong hoạt cảnh ? Tại sao ?
- ….vv.
15
Chính từ những ý kiến của các em đưa ra, tôi đã hướng các em hiểu rằng:
“ biết cảm thông, chia sẻ với người khác sẽ được mọi người cảm thơng, chia sẻ
lại và mình sẽ nhận được hạnh phúc”.
Hoặc tôi thường tổ chức cho các em tham gia thi tìm các câu ca dao, tục
ngữ, thành ngữ nói về tình tương thân, tương ái. Sau mỗi phần trả lời tôi đều hỏi
các em ý nghĩa của câu em vừa tìm. Qua đó các em hiểu thêm về tình tương
thân, tương ái và sự đồng cảm với người khác. Tôi lại hỏi tiếp:
Nếu em gặp một bạn bị ngã trên sân trường, em sẽ làm gì ?
Và một số câu hỏi tương tự ….vv.
Bằng việc làm như vậy tôi đã giáo dục và hình thành cho các em kĩ năng
biết cảm thông, sẻ chia với người khác.
Hoặc vào các tiết sinh hoạt chào cờ, tôi thường phát động các cuộc vận
động ủng hộ do các cấp triển khai như: “ủng hộ người nghèo”, “ủng hộ trẻ em
thiệt thòi”, “ủng hộ đồng bào lũ lụt ở Sơn La”, “ủng hộ thiếu nhi khó khăn
thành phố Hà Nội”, “ ủng hộ người mù”….thông thường ở nhiều đơn vị GVTPT chỉ nêu tên cuộc vận động và mức tiền cần đóng góp. Nhưng để các em
thấy rõ được mục đích, ý nghĩa và thấy đó là một nghĩa cử cao đẹp, đáng làm
xuất phát từ tấm lịng chứ khơng phải bắt buộc, tơi bắt nhịp cho các em hát vang
bài hát: “ Bầu bí thương nhau”, rồi kể cho các em nghe những câu truyện về các
đối tượng khó khăn, thiệt thịi, hay hoàn cảnh của những người cần được cứu
trợ…hoặc giúp các em liên tưởng tới hình ảnh, thơng tin về các đối tượng cần
cứu trợ đã được đưa trên các phương tiện thơng tin đại chúng. Sau đó hỏi các em
nếu chúng ta rơi vào hồn cảnh đó thì sẽ như thế nào nhỉ ? Để từ đó, các em thấy
được rằng mình nên cảm thơng, chia sẻ với những người thiệt thịi hơn mình.
Sau đó mới thơng qua cơng văn kêu gọi ủng hộ.
Với những cách làm trên, các em học sinh ở Liên đội chúng tôi đã thực sự
hiểu và có được:“ Kĩ năng cảm thơng, sẻ chia với người khác ” thể hiện qua kết
quả các cuộc vận động qun góp ủng hộ của Liên đội ln vượt chỉ tiêu và
đứng đầu Huyện, được các cấp đánh giá cao và khen ngợi.
Ví dụ: Giáo dục cho các em: “ Kĩ năng đứng vững trước áp lực tiêu cực
của bạn bè, người khác”
Đây là kĩ năng đứng trước áp lực tiêu cực của bạn bè, người khác biết bảo
vệ những giá trị và niềm tin của bản thân nếu phải đương đầu với những ý nghĩ
hoặc những việc làm trái ngược của những bạn bè cùng lứa hoặc người khác.
Đây cũng là một trong những kĩ năng thiết yếu cần phải giáo dục và trang bị
cho các em bởi ngày nay do mơi trường xã hội có nhiều yếu tố cám dỗ dễ lôi
cuốn các em sa đà vào các tệ nạn…
Để giáo dục được kĩ năng này cho các em tơi đã đưa ra các tình huống giả
định thông qua các tiểu phẩm ngắn, hoặc các câu chuyện có thật để các em giải
quyết.
Ví dụ: Tơi bắt nhịp cho các em cùng hát bài: “ Hổng dám đâu” của nhạc sĩ
Nguyễn Văn Hiên. Sau đó tơi đưa ra một số câu hỏi như:
- Trong bài hát, các bạn rủ bé làm việc gì?
16
- Bé trả lời như thế nào trước những lời mời của bạn bè? Vì sao bé trả
lời như vậy?
- Bé có dễ dàng từ chối lời mời của các bạn khơng? Tại sao?
Qua đó tơi giúp các em hiểu rằng: trong cuộc sống mỗi người đều có thể
gặp những tình huống địi hỏi phải từ chối một điều gì đó mà người khác yêu
cầu. Tuy nhiên, việc từ chối đó khơng phải lúc nào cũng dễ dàng. Trong bài hát
trên, bé đã rất kiên quyết từ chối không đi chơi với bạn bè mặc dù có biết bao trị
chơi hấp dẫn bé. Bé dứt khoát từ chối lời mời gọi vì bé cịn phải học bài.
Hoặc tơi kể cho các em nghe lại câu chuyện: “ Mình bận học”. Tiếp tục
bằng những câu hỏi gợi mở kiểu như đố em:
- Các bạn rủ Vô- lô- đi- a đi bắn chim khi cậu đang làm gì?
- Vơ- lơ- đi- a cảm thấy thế nào trước đề nghị của bạn? Cậu ta đã trả
lời ra sao trước đề nghị đó?
- Vơ- lơ- đi- a có dễ dàng từ chối lời đề nghị của bạn khơng? Vì sao?
- Vơ- lơ- đi- a đã tỏ thái độ như thế nào khi bạn cậu ta tha thiết rủ cậu
đi?
- Ngồi việc từ chối khơng đi bắn chim cùng bạn, Vơ- lơ- đi- a cịn
đưa ra đề xuất gì?
Hoặc tơi đã đưa ra các tình huống giả định để các em giải quyết như:
* Tình huống: Các bạn trong nhóm rủ em trốn học để đi chơi một trị chơi
điện tử mà em rất thích. Em sẽ làm gì?
* Tình huống: Tuấn là bạn thân nhất của em trong lớp. Hơn nay Tuấn nói
với em rằng có một bạn ở lớp bên cạnh đã bảo Tuấn là đồ ngu ngốc. Tuấn rủ em
đi đánh bạn đó. Em sẽ trả lời với bạn như thế nào?
* Tình huống: Anh Quang thấy có một đồ chơi rất đẹp đang bày bán ở siêu
thị. Cả anh Quang và em đều thích nó. Anh Quang bảo là để anh che cho rồi lấy
cái đồ chơi đó đút vào túi. Em sẽ nói với anh Quang như thế nào?
* Tình huống:….vv
Trên cơ sở câu trả lời của các em, tôi giúp các em biết thế nào là kiên định:
đó là thực hiện bằng được những gì mình đang làm hoặc mong muốn làm. Để
thực hiện được điều đó, chúng ta phải giữ vững quan điểm, ý định của mình,
khơng bao giờ dao động trước những lời mời mọc, khích bác của mọi người. Có
được sự kiên định giúp chúng ta thực hiện được những ước mơ hoài bão, bảo vệ
được bản thân, chống lại những rủ rê, cám dỗ của mọi người.
Và giúp các em biết cách thực hiện kĩ năng kiên định như:
- Cần có thái độ dứt khốt khi nói “ Khơng” trước những đề nghị của
bạn bè nhưng vẫn phải giữ được sự tôn trọng đối với họ.
- Ngồi việc từ chối, chúng ta cói thể đưa ra những đề xuất khác phù
hợp với mong muốn của mình và mọi người.
Tương tự như vậy, thơng qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần với
các hình thức như đóng tiểu phẩm, đưa tình huống, kể chuyện… tơi đã giáo dục
và hình thành cho các em một số kĩ năng thiết yếu đối với học sinh Tiểu học
như: Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả; Kĩ năng cảm thông với người khác; Kĩ năng
đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè, người khác; Kĩ năng thương
17
lượng... Do đó, các em học sinh của Liên đội tôi được đánh giá là những học
sinh chăm ngoan, mạnh dạn, tự tin, năng động, hoạt bát khi tham gia các hoạt
động.
* Tình huống: Tuấn là bạn thân nhất của em trong lớp. Hơn nay Tuấn nói
với em rằng có một bạn ở lớp bên cạnh đã bảo Tuấn là đồ ngu ngốc. Tuấn rủ em
đi đánh bạn đó. Em sẽ trả lời với bạn như thế nào?
* Tình huống: Anh Quang thấy có một đồ chơi rất đẹp đang bày bán ở siêu
thị. Cả anh Quang và em đều thích nó. Anh Quang bảo là để anh che cho rồi lấy
cái đồ chơi đó đút vào túi. Em sẽ nói với anh Quang như thế nào?
* Tình huống:….vv
Trên cơ sở câu trả lời của các em, tôi giúp các em biết thế nào là kiên định:
đó là thực hiện bằng được những gì mình đang làm hoặc mong muốn làm. Để
thực hiện được điều đó, chúng ta phải giữ vững quan điểm, ý định của mình,
khơng bao giờ dao động trước những lời mời mọc, khích bác của mọi người. Có
được sự kiên định giúp chúng ta thực hiện được những ước mơ hoài bão, bảo vệ
được bản thân, chống lại những rủ rê, cám dỗ của mọi người.
Và giúp các em biết cách thực hiện kĩ năng kiên định như:
- Cần có thái độ dứt khốt khi nói “ Không” trước những đề nghị của
bạn bè nhưng vẫn phải giữ được sự tơn trọng đối với họ.
- Ngồi việc từ chối, chúng ta cói thể đưa ra những đề xuất khác phù
hợp với mong muốn của mình và mọi người.
Nhờ những biện pháp trên mà hầu như các em học sinh của Liên đội chúng
tôi đã biết cách tránh xa những cám dỗ tiêu cực của bạn bè, người khác. Khơng
có học sinh mắc vào các tệ nạn xã hội.
Tương tự như vậy, thông qua các buổi sinh hoạt chào cờ đầu tuần với các
hình thức như đóng tiểu phẩm, đưa tình huống, kể chuyện… tơi đã giáo dục và
hình thành cho các em một số kĩ năng thiết yếu đối với học sinh Tiểu học như:
Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả; Kĩ năng cảm thơng với người khác; Kĩ năng
đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè, người khác; Kĩ năng thương
lượng... Do đó, các em học sinh của Liên đội tôi được đánh giá là những học
sinh chăm ngoan, mạnh dạn, tự tin, năng động, hoạt bát khi tham gia các hoạt
động do các ban ngành, đồn thể tổ chức. Chính vì vậy mà Liên đội trong năm
học trước đã đạt danh hiệu “Xuất sắc cấp Thành Phố”.
1.2. Gi¸o dơc kĩ năng sống thông qua các buổi l k nim, hi
thi.
Trong mt nm học thường có rất nhiều ngày lễ lớn như: Giải phóng Thủ
đơ (10/10), Ngày nhà giáo Việt Nam (20/11), Thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam (22/12); Thành lập Đảng (3/2); Thành lập Đoàn (26/3), Thành lập Đội
(15/5), Ngày sinh nhật Bác (19/5)...Tôi thấy đây cũng là những dịp để giáo dục
kĩ năng sống cho các em một cách hiệu quả, vì vậy tơi đã lên kế hoạch tổ chức
18
kỉ niệm các ngày lễ này với nội dung chương trình cụ thể nhằm giáo dục những
kĩ năng sống cho các em.
Ví dụ: Kỉ niệm “Thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12)”
Với lễ kỉ niệm này, tôi tổ chức cho các em thiếu nhi của Liên đội tham gia
mít tinh kỉ niệm vào đầu giờ, tuyên truyền tới các em ý nghĩa của ngày “Thành
lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12)”. Sau đó tơi tổ chức cho các em đội
viên là BCH các chi đội, Liên đội đi viếng và chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ xã. Tại
đó các em được thắp hương tưởng nhớ tới các anh hùng liệt sĩ, các bà mẹ Việt
Nam anh hùng và quét dọn vệ sinh nghĩa trang.
Thông qua việc tổ chức kỉ niệm ngày “Thành lập Quân đội nhân dân Việt
Nam (22/12)” như trên, tôi đã giáo dục cho các em thiếu nhi của Liên đội lòng
biết ơn các anh hùng liệt sĩ… đã hi sinh xương máu để giành độc lập dân tộc cho
các thế hệ sau này được sống trong độc lập - tự do - hạnh phúc. Qua đó, tơi cũng
giáo dục cho các em kĩ năng sống kỉ luật như anh bộ đội, Kĩ năng cảm thụng,
chia sẻ với người khỏc…từ đó các em có nếp sống ngăn nắp, gọn gàng, tác
phong nhanh nhẹn” trong mọi hoạt động ở trường cũng như ở gia đình.
Ví dụ: Kỉ niệm 85 năm ngày thành lập Đồn 26/3
Cịn với lễ kỉ niệm này, chúng tôi tổ chức cho các em thiếu nhi của Liên
đội tham gia mít tinh kỉ niệm vào đầu giờ, tuyên truyền tới các em ý nghĩa của
ngày ‘Thành lập Đồn (26/3)”. Sau đó tơi tổ chức vinh danh 85 em thiếu
nhi có việc làm tốt tiêu biểu lên gắn 85 bông hoa việc tốt thành dịng chữ
“NGHÌN HOA VIỆC TỐT DÂNG ĐỒN”. Cuối cùng là tổ chức Liên hoan trò
chơi dân gian cho tất cả thiếu nhi toàn Liên đội: lớp 1,2 tham gia thi Kéo co; lớp
3 tham gia thi Nhảy bao bố; lớp 4,5 tham gia thi Bắt vịt.
Thông qua việc tổ chức kỉ niệm ngày “Thành lập Đồn (26/3)” như trên,
tơi đã giáo dục cho các em thiếu nhi của Liên đội một số kĩ năng như: Kĩ năng
tự trọng, Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng hợp tỏc, Kĩ năng thương lượng…từ đó các
em có ý thức phấn đáu trở thành Đội viên rồi Đồn viên TNCS Hồ Chí Minh.
Khơng những thế các em đồn kết, gắn bó và mở rộng quan hệ giao lưu với
nhau trong các lớp ở trường.
Tương tự, tôi cũng tổ chức nhiều hội thi như: “Phụ trách sao giỏi, sao nhi
đồng chăm ngoan” “ Hát dưới mái trường mến yêu”, hay “ Vui hội trăng rằm
Ở mỗi một hội thi tơi đều nêu rõ mục đích, ý nghĩa, u cầu của hội thi.
Từ đó tơi giúp các em hiểu các kĩ năng sống cần đạt cũng như hình thành và rèn
luyện các kĩ năng ấy cho các em.
19
Chính nhờ việc tổ chức kỉ niệm ngày lễ lớn, các hội thi như trên mà các em
thiếu nhi của Liên đội tơi đã có được sự tự tin, mạnh dạn, bản lĩnh và tính kỉ luật
hơn do đó các em rất tự nhiên, không rụt rè nhút nhát, không vô kỉ luật khi tham
gia các hoạt động học tập, vui chi.
1.3. Giáo dục k nng sng thông qua các bi sinh ho¹t
tập thể.
Vào các giờ ra chơi chiều thứ 3 hàng tuần trường chúng tôi thường dành
thời gian để sinh hoạt tập thể. Đây là thời gian để học sinh toàn trường tập trung
lại, cùng nhau tham gia các hoạt động chung như: múa hát tập thể, triển khai các
hoạt động Đội, tham gia trị chơi…
Ví dụ: Giáo dục cho các em: “Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng hợp tác, Kĩ
năng thương lượng… ”
Trước khi bước vào các buổi sinh hoạt như vậy, tôi cho các em tham gia và
thi múa hát tập thể với các bài múa hát có nội dung gắn kết tình cảm, tăng thêm
tình đồn kết, hợp tác giữa các em như: “Mùa xuân tình bạn”, “ Mùa xuân yêu
thương em được đến trường” để có thể biểu diễn đúng, hay, đẹp các bài múa
hát này thì các em học sinh trong lớp phải hợp tác, thương lượng và cùng nhau
phối hợp để làm tốt và cũng thông qua các bài múa hát tập thể này tôi đã giáo
dục cho các em một số kĩ năng cơ bản như: Kĩ năng giao tiếp, Kĩ năng hợp tác,
Kĩ năng thương lượng…
Ngoài ra, sau phần múa hát tập thể tôi thường tổ chức cho các em tham gia
các trò chơi: “ Mèo đuổi chuột ”, “ Bịt mắt bắt dê” “rồng rắn lên mây” …để
hình thành và rèn kĩ năng hợp tác cho các em.
Thông qua các buổi sinh tập thể với các hình thức như múa hát tập thể,
tham gia trị chơi… như trên, tơi đã giáo dục và hình thành cho các em một số kĩ
năng thiết yếu đối với học sinh Tiểu học như: Kĩ năng giao tiếp có hiệu quả; Kĩ
năng thương lượng; Kĩ năng hợp tác... Do đó, các em học sinh của Liên đội tôi
luôn mạnh dạn, tự tin, năng động, hoạt bát khi tham gia các hoạt động do các
ban ngành, đồn thể tổ chức. Đặc biệt ln giành giải cao trong các cuộc thi văn
hóa,văn nghệ, TDTT do các cấp tổ chức.
1.4. Giáo dục kĩ năng sống thông qua các buổi tham quan dó ngoại.
Hàng năm, bao giờ nhà trường cũng tổ chức cho học sinh tham quan dã
ngoại. Tôi thấy đây là một dịp tốt để giáo dục các kĩ năng sống cần thiết cho các
em như: Kĩ năng giao tiếp; Kĩ năng hợp tác; Kĩ năng thương lượng; Kĩ năng
cảm thông với người khác; Kĩ năng đứng vững trước áp lực tiêu cực của bạn bè,
người khác; Kĩ năng phán đoán; Kĩ năng tự bảo vệ…
Cụ thể:
20
Trước khi học sinh được đi 1 buổi tôi tổ chức tập trung học sinh, hướng
dẫn và yêu cầu các em cùng thảo luận xem để có một buổi tham quan học tập có
hiệu quả, chúng ta cần làm gì?
- Thứ nhất: Cần chuẩn bị những đồ dùng gì cho chuyến đi, ăn mặc ra sao?
- Thứ hai: Để đảm bảo sức khỏe cho chuyến đi tốt đẹp, nên ăn uống như
thế nào?
- Thứ ba: Khi tham gia chuyến tham quan cần chú ý điều gì về qui định
của đồn?
- Thứ tư: Khi tham gia chuyến tham quan nếu bị lạc chúng ta sẽ làm gì?
…vv.
Bằng việc đưa ra các câu hỏi tình huống như vậy, tơi đã hướng các em tìm
ra các kĩ năng cần thiết để có được một chuyến tham quan an tồn, hiệu quả.
Ví dụ:
- Trả lời câu hỏi: “ Cần chuẩn bị những đồ dùng gì cho chuyến đi, ăn mặc
ra sao? ” , “Để đảm bảo sức khỏe cho chuyến đi tốt đẹp, nên n ung nh th
no? l cỏc em ó hình thành cho mình kĩ năng suy nghĩ tích
cực, kĩ năng thiết lập mục tiêu, kĩ năng tổ chức.
- Tr li cõu hỏi: “Khi tham gia chuyến tham quan cần chú ý điều gì về
qui định của đồn? ” là các em ó hình thành cho mình kĩ năng suy
nghĩ tích cực, kĩ năng tổ chức, kĩ năng định hớng chi tiết
công việc, kĩ năng quản lí thời gian.
- Tr li cõu hỏi: “Khi tham gia chuyến tham quan nếu bị lạc chúng ta sẽ
làm gì? ” là các em đã hình thành cho mình kĩ năng suy nghĩ tích cực, kĩ năng
giải quyết vấn đề, kĩ năng tự bảo vệ, kĩ năng đối mặt với thách thức.
Vào sáng hôm sau, khi chuẩn bị cho học sinh lên xe tôi tập trung học sinh
và nhắc lại một lần nữa những điều cần lưu ý khi tham gia chuyến đi. Với việc
làm đó tôi đã giáo dục các em một số kĩ năng cơ bản khi tham gia hoạt động
ngoại khóa, giúp các em chủ động hơn trong cuộc hành trình và thực sự các em
đã vận dụng các kĩ năng đó rất tốt.
Kết quả: trong năm vừa qua học sinh trường tôi khi tham gia các hoạt
động ngoại khóa này đều khơng sảy ra tình trạng thất lạc, ốm đau hay tai nạn
thương tích gì và với các em những chuyến tham quan dó ngoại thực sự bổ ích,
lí thú, đáng nhớ. Cịn đối với các bậc phụ huynh thì thật sự n tâm, tích cực cho
con em mình tham gia hoạt động này.
21
2. Giáo dục k nng sng thông qua các buổi sinh hoạt
Đội, Sao.
Cỏc bui sinh hot i l hot ng giáo dục được tiến hành thông qua
hỡnh thức vui chơi, dưới sự hướng dẫn của phụ trỏch chi(PTC). Các buổi sinh
hoạt Sao là hoạt động giáo dục được tiến hành thông qua hỡnh thức vui chơi,
dưới sự hướng dẫn của phụ trỏch sao(PTS).với khơng gian trong phịng học phù
hợp với các hình thức tổ chức hoạt động nhóm, trị chơi nhỏ, nghiờn cứu tỡnh
huống, để qua đó giáo dục cho học sinh những kĩ năng như : kĩ năng tự nhận
thức, giao tiếp, thương lượng, kĩ năng làm việc nhóm đội, kĩ năng liên kết.
Chính vì vậy, tơi đã nghiên cứu đưa ra nội dung chương trình phù hợp
với từng buổi sinh hoạt Đội, Sao. Trong đó chủ yếu sử dụng các trị chơi đưa xen
vào nội dung chương trình, bởi trũ chơi được đánh giá là một trong những
phương pháp có hiệu quả cao và phù hợp trong giáo dục kĩ năng sống cho học
sinh. Phương pháp này có các ưu điểm sau:
- Qua trị chơi, học sinh có cơ hội để thể nghiệm những thái độ, hành vi.
Chính nhờ sự thể nghiệm này, sẽ hình thành được ở c¸c em niềm tin vào những
thái độ, hành vi tích cực, tạo ra động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử
trong cuộc sống.
- Qua trò chơi, học sinh sẽ được rèn luyện khả năng quyết định lựa chọn
cho mình cách ứng xử đúng đắn, phù hợp trong tình huống.
- Qua trị chơi, học sinh được hình thành năng lực quan sát, được rèn
luyện kỹ năng nhận xét, đánh giỏ hnh vi.
- Bng trũ chi, vic sinh hoạt Đội, Sao được tiến hành một cách nhẹ
nhàng, sinh động; không khô khan, nhàm chán. Học sinh được lôi cuốn vào quỏ
trỡnh hoạt động mt cỏch t nhiờn, hng thỳ v có tinh thần trách nhiệm,
đång thời giải trừ được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập.
- Trò chơi còn giúp tăng cường khả năng giao tiếp giữa học sinh với học
sinh, giữa giáo viên với học sinh.
VÝ dô: Một số trò chơi giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Trũ chi : Bạn nghĩ gì về tớ.
* Mc tiờu:
- Giúp HS trải nghiệm những đánh giá của người khác về mình và có thái
độ tích cực tiếp nhận những nhận xét, đánh giá đó.
- Hiểu thêm về bản thân mình qua cảm nhận, suy nghĩ của người khác.
* Cách tiến hành:
- Chia lớp thành nhóm nhỏ 5-7 người :
22
+ Mỗi người được phát 1 tờ giấy, 1 cái bút và 1 mẩu băng dính để mỗi
người tự nghi tên mình vào góc trên của tờ giấy, hoặc vẽ 1 biểu tượng nào đó
tượng trưng cho mình vào giữa tờ giấy , rồi dán vào sau lưng mình( chuẩn bị
trong 2 phút).
+ Khi có hiệu lệnh “ bắt đầu”, thì tất cả di chuyển nhanh đến sát những
bạn khác để ghi lên tờ giấy sau lưng họ những lời nhận xét của mình về bạn.
+ Khi có hiệu lệnh “ hết giờ”, thì kết thúc trị chơi và về vị trí của mình.
+ Tất cả mọi người gỡ tờ giấy sau lưng mình ra để xem mọi người nhận
xát về mình như thế nào.
+ Một vài bạn đọc những nhận xét đó cho cả lớp nghe( nếu muốn).
+ HS phát biểu về cảm xúc/ suy nghĩ của mình về những lời nhận xét đó.
+ Nếu có những nhận xét về nhược điểm, hay nhận xét chưa chính xác về
mình, thì hãy gợi ý HS đến những suy nghĩ tích cực như: Mình sẽ cố gắng để
hồn thiện mình hơn, hay chẳng lẽ mình lại như thế ư ? Mình sẽ tự tin và khẳng
định rằng mình khơng phải như bạn nghĩ đâu.
* Kết quả: HS hiểu được giá trị và biết cách xác định giá trị của bản thân và hiểu
được giá trị của những người xung quanh.
Vì vậy, trị chơi này đã được tơi đưa ngay vào những buổi đầu sinh hoạt
Đội ( Lớp 4,5) và Sao( Lớp 2,1) để giúp các em hiểu và hình thành, rèn luyện
cho các em kĩ năng tự nhận thức, qua đó cũng giáo dục các em một số các kĩ
năng khác như: Kĩ năng đồng cảm, chia sẻ; Kĩ năng kiểm sốt tức giận.
Trị chơi thiết lập sơ đồ lớp.
* Mục tiêu:
- Giúp cỏc em có được kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề và kĩ năng
hợp tác.
* Cách tiến hành:
- Số lượng: Cả lớp cùng tham gia. Chia thành 4 nhóm tương ứng với 4 tổ.
- Luật chơi: Cỏc thành viên trong tổ bàn bạc để cùng sắp xếp sơ đồ chỗ
ngồi của tất cả các bạn trong tổ sao cho phù hợp nhất, hiệu quả nhất trong học
tập, sinh hoạt lớp, rèn luyện đạo đức…và với tình trạng sức khỏe của mỗi người
23
GVCN- Phụ trách chi cùng 5 em trong ban giám khảo sẽ đánh giá và nhận
xét. Phần thưởng sẽ dành cho tổ nào có nhiều người trong ban giám khảo đồng ý nhất.
* Kết quả: HS có được kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề và kĩ năng
hợp tác.
Vì vậy, trị chơi này đã được tơi đưa vào thời điểm cần thay đổi sơ đồ lớp ở
học kì II, khi các em HS trong lớp đó hiểu nhiều về cỏc bạn trong lớp mình, để
giúp các em hiểu v hỡnh thnh, rốn luyn cho cỏc em kĩ năng ra quyết định,
giải quyết vấn đề và kĩ năng hợp tác.
Trị chơi “ Tưởng tượng”.
* Mơc tiªu:
+ Giúp học sinh phất triển tư duy sáng tạo.
+ Giúp học sinh tôn trọng những suy nghĩ của người khác.
+ Giúp học sinh xác định giá trị đối với bản thân.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Số lượng: Cả lớp cùng tham gia.
- Luật chơi:
+ Ban tổ chức xây dựng các câu hỏi tưởng tượng, Ví dụ:
1. Nếu là một mầu sắc, bạn muốn là mầu gì? Vì sao?
2. Nếu là một lồi hoa, bạn muốn là hoa gì? Vì sao?
3. Nếu là một con vật, bạn muốn là con gì? Vì sao?
4. Nếu là một đồ vật, bạn muốn là vật gì? Vì sao?
5. Nếu là một nhân vật nổi tiếng, bạn muốn là ai? Vì sao?
+ Ban tổ chức chuẩn bị một thùng quà bí mật. Mỗi bạn tham gia chơi gắp
phiếu trả lời 1 câu hỏi sẽ được lấy 1 phần quà trong thùng kín. Nếu món q lấy
ra trùng khớp với nội dung câu hỏi và câu trả lời sẽ được nhận phần q đó, nếu
khơng trùng khớp thì sẽ nhận lời chúc của ban tổ chức “ Chúc bạn may mắn lần
sau”
* Kết quả: HS có được kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề và kĩ năng
hợp tác.
24
Vì vậy, trò chơi này đà đợc tôi đa vào thời điểm cần thay đổi
sơ đồ lớp ở học kì II, khi các em HS trong lớp đã hiểu nhiều v cỏc bn trong
lp mỡnh, để giúp các em hiểu và hình thành, rèn luyện cho các
em kĩ năng ra quyết định, giải quyết vấn đề và kĩ năng hợp tác.
Trị chơi “ Tưởng tượng”.
* Mơc tiªu:
+ Giúp học sinh phất triển tư duy sáng tạo.
+ Giúp học sinh tôn trọng những suy nghĩ của người khác.
+ Giúp học sinh xác định giá trị đối với bản thân.
* C¸ch tiÕn hµnh:
- Số lượng: Cả lớp cùng tham gia.
- Luật chơi:
+ Ban tổ chức xây dựng các câu hỏi tưởng tượng, Ví dụ:
1. Nếu là một mầu sắc, bạn muốn là mầu gì? Vì sao?
2. Nếu là một lồi hoa, bạn muốn là hoa gì? Vì sao?
3. Nếu là một con vật, bạn muốn là con gì? Vì sao?
4. Nếu là một đồ vật, bạn muốn là vật gì? Vì sao?
5. Nếu là một nhân vật nổi tiếng, bạn muốn là ai? Vì sao?
+ Ban tổ chức chuẩn bị một thùng quà bí mật. Mỗi bạn tham gia chơi gắp
phiếu trả lời 1 câu hỏi sẽ được lấy 1 phần quà trong thùng kín. Nếu món q lấy
ra trùng khớp với nội dung câu hỏi và câu trả lời sẽ được nhận phần q đó, nếu
khơng trùng khớp thì sẽ nhận lời chúc của ban tổ chức “ Chúc bạn may mắn lần
sau”
* Kết quả: HS có được kĩ năng phát triển tư duy sáng tạo, tôn trọng những
suy nghĩ của người khác, xác định giá trị đối với bản thân.
*Trò chơi 180 độ...xoay!
* Mơc tiªu:
- Nhằm trang bị cho các em kĩ năng "giải quyết vấn đề".
25