Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

TÌNH HÌNH TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG Ở CÔNG TY QL-KTCT THUỶ LỢI VĂN LÂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.76 KB, 48 trang )

Phần thứ hai
Tình hình tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích
theo lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm
I. Đặc điểm tình hình chung của Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm -
Hng Yên
1. Quá trình hình thành và phát triển
Công ty thuỷ nông huyện Mỹ văn đợc thành lập từ tháng 10 năm 1984 theo
quyết định số 14/QĐ-UB ngày 20-10-1980 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Hng Yên. Nó
đợc phát triển từ trạm thuỷ nông Mỹ Văn. Công ty thuỷ nông là một đơn vị dịch vụ
của sản xuất nông nghiệp mang tính chất công nghiệp, thực hiện hạch toán kinh
doanh kinh tế xã hội chủ nghĩa.
Từ tháng 09-1987 Công ty thủy nông đợc UBND tỉnh xếp hạng công ty là loại 3
theo quyết định số 13/LĐtiền lơng ngày 09 tháng 09 năm 1987 của UBND tỉnh.
Theo quyết định số 47 ngày 10-01-1996 của UBND tỉnh Hng Yên quyết định
Công ty thuỷ nông Mỹ văn thành lập doanh nghiệp Nhà nớc. Tên doanh nghiệp:
"Công ty quản lý khai thác công trình thuỷ lợi huyện Mỹ Văn". Nó mang mã số
0303. Trụ sở: Thị trấn Bần Yên Nhân - Mĩ Văn - Hng Yên.
Cơ quan sáng lập: Bộ thuỷ lợi
Phơng hớng phát triển của công ty: Từ khi có quyết định 217 và 176 của Hội
đồng bộ trởng nay là chính phủ, đơn vị đã vận dụng và tổ chức lại sản xuất cho phù
hợp với điều kiện hoạt động của công ty sau khi có nghị quyết khoán 10 ra đời. Khi
nhà nớc giao ruộng đất cho nông dân thâm canh lâu dài, công ty đã vận dụng khoán
từng phần cho các cơ sở cụm trạm thuỷ nông. Đến nay công ty đã phấn đấu cấp nớc
cho 12.500ha lúa chiêm xuân và 13.600 ha lúa mùa, cấp nớc tới cho 3500-4000ha
cây vụ đông và mạ, tiêu úng từ 9000-10000 ha lúa vùng trũng.
Nhng vừa qua Công ty KTCTTL huyện Mỹ Văn - Hng Yên đã đợc tách ra thành
3 công ty trong đó có Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm ngoài ra còn có Công ty
KTCTTL của huyện Mỹ Hào và Công ty KTCTTL huyện Yên Mỹ.
Sở dĩ công ty bị tách ra nh vậy là do huyện Mỹ Văn phải tách thành 3 huyện đó
là: - Văn Lâm
- Mỹ Hào


- Yên Mỹ
Công ty Quản lý khai thác công trình thuỷ lợi huyện Văn Lâm gọi tắt là Công
ty thuỷ nông Văn Lâm, là doanh nghiệp nhà nớc trực thuộc Sở Nông nghiệp và phát
triển nông thôn tỉnh Hng Yên đợc thành lập theo quyết định số 184/QĐ-UB ngày 01
tháng 10 năm 1999 của UBND tỉnh Hng Yên với:
Vốn pháp định : 4.662.392.211đồng
Vốn lu động : 106.530.000 đồng
Vốn cố định : 4.555.862.211 đồng
Trụ sở của công ty đóng tại thị trấn Nh Quỳnh - Văn Lâm - Hng Yên.
Điện thoại: (0321) 985 835
Công ty thuỷ nông Văn Lâm hoạt động dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt
Nam trực tiếp là Đảng uỷ Công ty, Đảng uỷ cấp trên và sự chỉ đạo của Nhà nớc của
Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hng Yên và UBND huyện Văn Lâm thực
hiện tự chủ sản xuất kinh doanh theo nghị định của Chính phủ số 56CP ngày 2 tháng
10 năm 1996.
Công ty quản lý theo chế độ thủ trởng trên cơ sở thực hiện quyền dân chủ tập
thể của con gnời lao động.
Ban giám đốc
Phòng Tổ chức hành chínhĐội công trìnhPhòng Tài vụ Phòng Quản lý khai thácPhòng Khảo sát thiết kế
Đội sửa chữa công trình 3 cụm gồm 7 trạm bơm
Công ty là đơn vị hoạt động công ích, nguồn thu chính là thuỷ lợi phí, hoạt động
theo nguyên tắc tự chủ về tài chính đợc nhà nớc cấp vốn cố định, vốn lu động, đợc
vay vốn ngân hàng để hoạt động. Công ty có nhiệm vụ vận hành hệ thống công trình
thuỷ nông tới tiêu nớc phục vụ sản xuất nông nghiệp, dân sinh và các ngành kinh tế
khác, tu bổ sửa chữa công trình trong hệ thống theo kế hoạch hàng năm đợc Giám
đốc Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn giao.
Công ty có t cách pháp nhân, có con dấu riêng, đợc mở tài khoản tại ngân hàng
nhà nớc.
Công ty tổ chức quản lý thống nhất theo hệ thống không phân chia theo địa giới
hành chính hàng năm đảm bảo tới cho 7.798 và tiêu cho 3.300 ha cho diện tích đất

canh tác cho toàn huyện và huyện bạn.
2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tổ chức bộ máy
quản lý SXKD.
a) Bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh
Chức năng của các phòng ban
* Ban giám đốc gồm 3 ngời:
- Giám đốc: điều hành toàn bộ công việc của công ty thực hiện các chỉ tiêu pháp
lệnh của Nhà nớc, tổ chức sản xuất kinh doanh theo luật doanh nghiệp nhà nớc qui
định.
- Trực tiếp phụ trách các khâu:
- Lao động tiền lơng
- Chủ tài khoản
- Ký các văn bản luận chứng kinh tế kỹ thuât hoặc báo cáo KT-KT
- Ký hợp đồng và thanh lý hợp đồng kinh tế
- Phụ trách các công việc về kế hoạch SXKD.
* Nguyên tắc làm việc:
- Thực hiện chế độ thủ trởng
- Quyết định bổ nhiệm hay miễn nhiệm trởng, phó phòng hoặc bộ phận trực
thuộc công ty quản lý (sau khi đã thống nhất với ban chấp hành Đảng uỷ và chủ tịch
công đoàn cơ sở).
+ Phó giám đốc kinh doanh
Đợc giám đốc uỷ quyền chủ tài khoản, ký kết các hợp đồng tới tiêu trực tiếp
phụ trách các phòng tổ chức hành chính, lao động tiền lơng và phòng tài vụ.
+ Phó giám đốc kỹ thuật
Trực tiếp phụ trách phòng kỹ thuật, chịu trách nhiệm về xây dựng kế hoạch, tu
sửa công trình và máy móc thiết bị.
+ Phòng tổ chức hành chính:
Quản lý bảo vệ tài sản của công ty nh nhà làm việc và trang thiết bị làm việc.
Hàng năm lập dự toán kinh phí và sửa chữa nhỏ, mua sắm bổ sung trang thiết
bị làm việc và xăng dầu.

Quản lý máy móc thiết bị, theo dõi vào sổ công văn đi đến và in ấn tài liệu.
Hàng năm xây dựng kế hoạch lao động hợp đồng tuyển dụng lao động và thực
hiện chế độ chính sách đối với ngời lao động.
Xây dựng định mức lao động tiền lơng
Theo dõi tổ chức sắp xếp lao động sản xuất
Xây dựng kế hoạch đào tạo bồi dỡng nghiệp vụ tay nghề cho công nhân
Lập kế hoạch bảo hộ an toàn lao động
Kết hợp với phòng kỹ thuật, phòng quản lý khai thác công trình, phòng tài vụ
xây dựng định mức khoán đối với các đơn vị các đơn vị sản xuất.
Thờng trực hội đồng lơng, thi đua khen thởng.
+ Phòng quản lý khai thác công trình tới tiêu
Lập kế hoạch tới tiêu và nhu cầu điện năng dầu mỡ từng vụ và cả năm để giao
cho các trạm bơm ở các cụm thuỷ nông.
Lập phơng án dự phòng chống bão lụt vụ mùa hàng năm.
Xây dựng quy trình vận hành hệ thống thuỷ nông cho cụm và trạm bơm.
Quản lý giám sát định mức điện năng của từng trạm bơm và cụm.
Tổng hợp tình hình hoạt động của các cụm thuỷ nông.
+ Phòng tài vụ và cung ứng
Thực hiện các chế độ cấp phát theo chính sách Nhà nớc hiện hành:
Cung ứng và cấp phát vật t
Theo dõi giám sát việc sử dụng vật t tiền vốn.
Hạch toán kế toán theo pháp lệnh kế toán thống kê dới sự chỉ đạo của Giám
đốc công ty.
+ Phòng khảo sát thiết kế:
Thiết kế kỹ thuật, lập dự toán công trình của các nguồn vốn
kế toán trưởng
Thủ quỹ, thủ kho
Kế toán vật liệu CCDC, TSCĐ
Quản lý toàn bộ hồ sơ của các công trình đang khai thác và những công trình
tiếp tục nghiệm thu đua vào khai thác.

Lập kế hoạch phản ánh sửa chữa công trình, máy móc thiết bị.
Giám sát kỹ thuật thi công, chịu trách nhiệm về kỹ, mỹ, thuật công trình, về
chất lợng thực hiện các định mức kinh tế, kỹ thuật trong xây dựng và sửa chữa.
+ Đội xây dựng và sửa chữa công trình
Làm nhiệm vụ sửa chữa và sửa chữa thờng xuyên các công trình thuỷ nông và
máy móc thiết bị cơ điện trong phạ vi nguồn vốn của công ty.
Nhận khoán thi công các công trình do Giám đốc công ty giao.
+ Nhiệm vụ của các cụm thuỷ nông
Cụm là đơn vị sản xuất trực tiếp đợc Giám đốc giao khoán cho kế hoạch tới
tiêu từng vụ và cả năm.
Trực tiếp quản lý tu bổ, bảo dỡng các công trình trong hệ thống để phát huy
năng lực nhằm khai thác triệt để công trình hiện có.
Căn cứ vào mục tiêu phơng hớng kế hoạch quy hoạch của ngành. Công ty chủ
động lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, thu thuỷ lợi phí, đại tu, sửa chữa, nâng cấp
công trình, kế toán tài chính tại địa phơng do cụm quản lý, báo cáo giám đốc cô tập
trình sổ chủ quản xét duyệt.
+ Phòng kế toán tài vụ của công ty gồm 5 ngời.
1. Kế toán trởng
2. thủ quỹ , thủ kho
Chứng từ gốc
Chứng từ ghi sổ
Sổ Cái
Bảng đối chiếu số phát sinh
Bảng cân đối kế toán (Báo cáo tài chính)
Sổ quỹ Sổ (thẻ) kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
3. kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ, tài sản cố định
Cán bộ trong phòng kế toán của Công ty đều có trình độ và đã chính thức đợc
chuyển vào biên chế Nhà nớc. ở đây mỗi ngời đều có công việc, nhiệm vụ riêng của

mình.
- Kế toán trởng: là ngời trực tiếp chỉ đạo các cán bộ trong phòng tổng hợp các
số liệu để viết báo cáo. Đồng thời kế toán trởng có nhiệm vụ phản ánh, ghi chép đầy
đủ kịp thời các nghiệp vụ thanh toán, thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
- Thủ quỹ: là ngời có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt tại đơn vị thực hiện các
nhiệm vụ nhập, xuất quỹ tiền mặt.
- Kế toán vật liệu công cụ dụng cụ TSCĐ là ngời có nhiệm vụ phản ánh ghi
chép ban đầu đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về vật t, kiểm nghiệm
vật t, tình hình biến động TSCĐ.
Thủ kho là ngời có nhiệm vụ nhập, xuất kho vật t, kiểm nghiệm vật t và các
chứng trớc khi nhập kho.
Các cán bộ, bộ phận trong đơn vị có mối quan hệ mật thiết với cán bộ kế toán
trong việc lập kế hoạch sản xuất, lập kế hoạch xây dựng, tu sửa, cấp phát vật t, thu
chi tiền mặt.
3. Tình hình chung về công tác kế toán
Đơn vị áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ. Hàng ngày, căn cứ vào chứng
từ gốc để lập chứng từ ghi sổ. Sau đó căn cứ vào chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái.
Trớc khi ghi vào sổ cái thì chứng từ gốc đợc đăng ký vào sổ đăng ký ghi sổ, sổ của
chứng từ ghi sổ là số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ
gốc để ghi vào sổ thẻ.
Ghi chú: Ghi hàng ngày
Ghi hàng tháng
Đối chiếu
Cuối tháng căn cứ vào sổ thẻ kế toán chi tiết lập bảng chi tiết, căn cứ vào sổ cái
để lập bảng cân đối số phát sinh. Đối chiếu tổng hợp chi tiết với sổ cái, giữa bảng đối
chiếu số phát sinh với sổ đăng ký chứng từ ghi sổ với sổ quỹ. Sau khi đăng ký số hiệu
khớp đúng căn cứ vào bảng tổng hợp chi tiết vào bảng đối chiếu số phát sinh để lập
bảng cân đối kế toán hay lập báo cáo tài chính.
II. Thực trạng tổ chức kế toán tiền lơng và các khoản trích theo
lơng ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm

1. Tình hình và công tác quản lý lao động - tiền lơng và các khoản trích
theo lơng
a) Qui mô và cơ cấu lao động: phân loại lao động
Hiện nay do chế độ bao cấp đã đợc xoá bỏ nên chi phí tiền lơng chiém tỉ trọng
lớn trong tổng chi phí của công ty. Do đó muốn tính toán tốt chi phí tiền lơng thì phải
quản lý tốt lao động.
Mặt khác việc quản lý quỹ tiền lơng tốt sẽ giúp cho công ty khai thác tốt về 2
mặt đó là: Số lợng và chất lợng.
Tổng số cán bộ công nhân viên của công ty gồm 53 ngời.
Trong đó: - Đại học: 5 ngời
- Trung cấp: 15 ngời
- Nhân viên: 33 ngời.
Tổng quỹ lơng: 243.870.816VNĐ
Tổng quỹ thởng: 39.677.700VNĐ
- Công ty phân loại theo: - Lao động gián tiếp
- Lao động trực tiếp.
Lao động gián tiếp: Lãnh đạo, cán bộ quản lý, nhân viên nghiệp vụ khối phòng
ban công ty, bang giám đốc, trởng phó các phòng, nhân viên bảo vệ...
Lao động trực tiếp: Những ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm nớc tới tiêu, các
công nhân xây dựng, tu bổ, sửa chữa công trình... lao động chân tay.
b) Các hình thức trả lơng và phạm vi áp dụng
Hiện nay Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm trả lơng theo các hình thức sau:
* Trả lơng theo thời gian:
Hình thức này đợc áp dụng đối với lao động ở khu vực hành chính văn phòng,
những ngời mà không trực tiếp sản xuất.
Căn cứ vào cách tính lơng và hệ số của ngời lao động, lơng tối thiểu do Nhà nớc
qui định (năm 2000 là 180.000đ). Công ty theo dõi lao động bằng bảng chấm công đ-
ợc gửi về văn phòng công ty vào ngày 30 hàng tháng.
Tiền lơng đợc tính nh sau:
- Lơng thời gian = lơng cấp bậc ngày x Số công thực tế

Trong đó:
Lơng cấp bập ngày =
Lơng cấp bậc tháng = Hệ số bậc lơng x Mức lơng tối thiểu
* Ngoài ra còn cách tính khác:
L
TT
= . T . T
trong đó:
L
TT
: là tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc
L
CB
: là tiền lơng cấp bậc tính theo thời gian = hệ số bậc lơng x tiền lơng tối
thiểu.
T: Thời gian lao động thực tế tính theo ngày
K: hệ số điều chỉnh theo hiệu quả SXKD, phụ thuộc vào mức độ hoàn thành
công việc của bộ phận công tác do vậy hệ số K thay đổi theo thangs và khác nhau
giữa các đơn vị thực tế k > 1.
Bảng tính lơng đợc lu giữ lại văn phòng, tài vụ.
* Hình thức trả lơng khoán
Đối với các cán bộ quản lý ở các cụm thuỷ nông thuộc bộ phận lao động gián
tiếp thì tuỳ theo kết quả tới tiêu để tính lơng cho họ. Hàng tháng cán bộ chỉ tạm ứng
lơng cho họ.
- Đối với các công nhân viên ở các cụm trạm bơm và các đội sửa chữa công
trình. Họ là những ngời trực tiếp sản xuất thì công ty áp dụng hình thức trả lơng
khoán theo kết quả tới tiêu. Căn cứ vào bảng nghiệm thu tới tiêu để tính vào trả lơng
cho công nhân sản xuất.
Một năm ở công ty có 2 kỳ nghiệm thu kết quả tới tiêu. Do đó cứ đến kỳ doanh
thu thì kế toán mới lập đợc bảng lơng khoán, bảng thanh toán tiền lơng của công

nhân sản xuất. Nh vậy hàng tháng kế toán căn cứ vào định mứ lơng để tính số tiền l-
ơng tạm ứng cho công nhân sản xuất.
+ Cách tính lơng khoán nh sau:
=
Mà kế hoạch giao quỹ lơng khoán = lơng cơ bản x hệ số x 20% lơng cơ bản.
Lơng cơ bản năm 2000 là 180.000đ
= x (%)
* Trả bảo hiểm xã hội thay lơng
Hình thức này căn cứ vào giấy chứng nhận nghỉ (do ốm đau, tai nạn, thai sản...)
để kế toán tính số tiền của những ngày thực nghỉ của cán bộ công nhân viên chức.
Cách tính nh sau:
= Mức lơng cơ bản của 1 ngày x Số ngày thực nghỉ x 75%
Phơng pháp theo dõi thời gian và kết quả lao động làm căn cứ để tính lơng.
Việc theo dõi thời gian và kết quả lao động tại công ty đợc thực hiện qua việc
theo dõi số lợng, thời gian lao động, kết quả lao động. Theo dõi số lợng lao động,
theo dõi thời gian lao động tại công ty qua sổ sách lao động của công ty và bảng
chấm công do bộ phận nhân sự tại văn phòng công ty theo dõi nh sau:
Lao động thuộc khối phòng ban của công ty gồm:
Nhân viên hành chính (văn th, phục vụ, bảo vệ, thờng trực cơ quan).
Ban giám dốc
Văn phòng
Phòng quản lý khai thác
Phòng khảo sát, thiết kế
Phòng tài vụ
Danh sách trong bảng lơng lao động trực tiếp sản xuất
Công nhân đội sửa chữa công trình
Công nhân thuộc 3 cụm gồm 7 trạm bơm
Việc hạch toán kế kết quả lao động ở công ty dựa vào phiếu khoán việc hoặc
hợp đồng thuê khoán của giám đốc với ngời lao động nội dung, khối lợng sản phẩm,
đơn giá, ngày hoàn thành, chỉ tiêu chất lợng sản phẩm đã đợc xác định bằng văn bản.

Kết quả lao động cuối cùng đợc dùng làm cơ sở tính tiền lơng
c) Định mức về lao động
+ Các qui chế về sử dụng lao động, quản lý lao động
Công ty quản lý lao động, chế độ lao động đối với CBCNV theo bộ luật lao
động và các thông t nghị định hớng dẫn thực hiện gồm nội quy lao động, quy chế
làm việc, quy chế quản lý tài chính. Đội ngũ cán bộ, lao động đợc chú trọng nâng
cao về chất lợng thông qua các đợt nâng bậc lơng hàng năm, cứ đi học bồi dỡng, tập
trung, tổ chức cho đi học trung học, cao đẳng, đại học.
2. Thực trạng kế toán tiền lơng, BHXH ở công ty
* Tổng quỹ lơng và mức lơng bình quân thực hiện qua các năm
Diễn giải Thực hiện
1999
Thực hiện
2000
So sánh % ()
2000/1999
Tổng quỹ lơng 214.000.000 243.870.816 +13,9%
Lao động bình quân 50 53 +6%
Lơng bình quân 1 ngời/tháng 356.667 383.444 7,5
Qua tình hình thực hiên quỹ lơng trong 3 năm qua cho thấy thu nhập bình quân
hàng tháng của 1 ngoừi lao động năm sau tăng cao hơn so với năm trớc góp phần
đảm bảo đời sống cho CNV. Nhng sự tăng đó vẫn còn chậm.
* Tính trả BHXH cho CBCN theo chế độ của nhà nớc
- Khi nghỉ sinh con thứ 1, thứ 2 trong thời gian 4 tháng, khi con ốm dới 3 tháng
tuổi đợc nghỉ 20 ngày, nghỉ tai nạn, ốm đau tại nhà thì đwocj hởng 100% lơng cơ
bản.
- Khi nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ tai nạn LĐ có giấy chứng nhận của bác sĩ thủ
trởng đơn vị tỉ lệ hởng lơng là 75% lơng cơ bản.
= x x
- Kế toán tổng hợp tiền lơng - BHXH

+ Các chứng từ liên quan:
Chứng từ ban đầu
Bảng chấm công Mẫu số 01-LĐTL
Phiếu nghỉ hởng BHXH Mẫu số 02-LĐTL
Bảng thanh toán lơng Mẫu số 03- LĐTL
Bảng thanh toán lơng BHXH
Bảng phân bổ số 1
Chứng từ ghi sổ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Sổ cái.
3. Các khoản trích theo lơng
Thực tế ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm làm việc tính vào chi phí, tính
trừ vào lơng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo quy định hiện hành của Nhà
nớc cụ thể nh sau:
- Bảo hiểm xã hội tổng trích theo lơng là 20% trong đó tính vào chi phí 15%,
cán bộ công nhân viên phải chịu 5%.
- Bảo hiểm y tế tổng trích theo lơng là 3% trong đó tính vào chi phí 2%, cán bộ
công nhân viên phải chịu 1%.
Hàng tháng, quỹ công ty trích 19% trên tổng quỹ lơng để đa vào chi phí, còn lại
7% trong đó BHXH 5%, BHYT 1%, KPCĐ 1% hàng tháng trừ vào lơng CBCNV.
Qua thực tế ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm so với lý thuyết đã học tại
trờng tôi thấy cách trích BHXH và BHYT giữa lý thuyết và thực tế là giống nhau.
Riêng về kinh phí công đoàn giữa lý thuyết và thực tế là không giống nhau.
Nh lý thuyết đã học là kinh phí công đoàn đợc tính theo tỷ lệ 2% trên tổng tiền
lơng phải trả cho ngời lao động và trích tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Nhng
thực tế ở đây kinh phí công đoàn trích theo lơng là 3% tính vào chi phí sản xuất 2%,
cán bộ công nhân viên phải chịu 1%.
Nh lý thuyết đã học BHXH trích đợc trong kỳ sau khi trừ đi các khoản đã trợ
cấp cho ngời lao động taị doanh nghiệp phần còn lại phải nộp vào quỹ bảo hiểm tập
chung. Nhng thực tế hàng quý công ty phải chuyển tập chung tất cả 20% trích theo l-

ơng trả ban bảo hiểm xã hội. Sau đó duyệt quyết toán theo quý số thực thanh, thực
chi. Nếu công ty thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên nhiều thì ban bảo
hiểm xã hội chuyển trả nhiều, quý nào công ty thanh toán ít theo đúng số quyết toán
mà kế toán đã duyệt theo số thực thanh, thực chi. Vậy tổng các khoản phải trích theo
lơng của công ty là 26% chứ không phải là 25% theo chế độ hiện hành của Nhà nớc.
Đối với hình thức trả lơng theo thời gian
Kế toán tiến hành thanh toán lơng, phụ cấp và các khoản khác cho cán bộ công
nhân viên văn phòng những ngời không trực tiếp sản xuất mỗi tháng một lần vào
ngày 25 hàng tháng.
Chứng từ ban đầu để tính lơng, phụ cấp và các khoản khác là bảng chấp công.
Trong bảng chấm công kế toán kế toán cần ghi rõ ngày thực tế làm việc, ngày nghỉ
của từng ngời lao động. Bảng này lập riêng cho từng bộ phận, từng phòng ban và
dùng trong một tháng trên cơ sở bảng chấm công tính ra tiền lơng, tiền thởng và tổng
hợp đợc thời gian lao động sử dụng trong các doanh nghiệp.
Ngoài ra, kế toán cần tính các khoản khấu trừ vào lơng mà ngời lao động trực
tiếp phải nộp đó là:
1% bảo hiểm y tế
5% bảo hiểm xã hội
2% kinh phí công đoàn
Các chứng từ khác có liên quan.
Đối với lơng thời gian việc tính lơng dựa trên mức lơng tối thiểu do Nhà nớc qui
định 180.000 nhân hệ số mức lơng.
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán lập bảng phân bổ, căn cứ vào phiếu
nghỉ hởng bảo hiểm xã hội tính BHXH phải trả công nhân viên lập bảng thanh toán
bảo hiểm xã hội thay lơng.
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1, bảng thanh toán BHXH kế toán vào chứng từ ghi
sổ sau đó vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Cuối tháng (quý) vào sổ cái các TK334,
TK338.
Sau đây là bảng chấm công quý 4-2000 của cán bộ công nhân viên văn phòng.
Căn cứ vào bảng chấm công bộ phận hởng lơng thời gian kế toán lập bảng thanh

toán lơng.
Bảng thanh toán lơng còn làm căn cứ thanh toán tiền lơng phụcấp tính BHXH
trừ trực tiếp vào lơng công nhân.
Ví dụ: tính lơng đòng chí Lê Hải Âu có hệ số lơng là 2,68
Lơng cơ bản = 180.000 x 2,68 = 482.400
Lơng bình quân ngày = 482.400 : 22 = 21.927
Ví dụ: tính lơng đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 chức vụ kế toán tr-
ởng.
Lơng cơ bản = 180.000 x 3,66 = 658.800
Lơng bình quân ngày = = 29.945
Ví dụ nếu đồng chí Nguyễn Thị Kim ở bảng chấm công là 20 công
Lơng thời gian = 29.945 x 20 = 598.909
Lơng lễ, nghỉ phép là 2 công
Lơng nghỉ lễ phép = 29.945 x 2 = 59.890
Lơng trách nhiệm = 180.000 x 0,3 = 54.000
Tổng lơng = 658.800 + 54.000 = 712.800
Ngoài lơng đồng chí Kim còn đợc lĩnh tiền khoán xe 80.000 để phục vụ xe đi
công tác.
Tổng lơng = 712.800 + 80.000 = 792.800
Căn cứ vào bảng lơng kế toán định khoản:
Nợ TK 642
Có TK 334
Trong đó: CBCNV phải đóng góp các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ khấu trừ vào
lơng.
Ví dụ: Đồng chí Nguyễn Thị Kim hệ số lơng 3,66 vậy đồng chi phải đóng
BHXH (5%), BHYT (1%), KPCĐ (1%)
BHXH (5%) = 658.8000 x 5% = 32.900
BHYT (1%) = 658.800 x 1% = 6.500
KPCĐ (1%) = 658.800 x 1% = 6.500
Tổng các khoản trừ = 32.900 + 6.500 + 6.500 = 45.900

Căn cứ kế toán định khoản:
Nợ 334
Có 3383
Có 3384
Cách tính tơng tự với các công nhân khác.
Vậy số tiền lơng phải trả CBCNV văn phòng là 8.319.800đ. Ta có bút toán:
Nợ TK 642: 8.319.800
Có TK 334: 8.319.800
Ngoài ra công ty tiến hành trích 19% BHXH, BHYT, KPCĐ tính vào chi phí sản
xuất.
8.319.800 x 19% = 1.580.762đ
Còn 7% BHXH (5%), BHYt (1%), KPCĐ (1%) khấu trừ trực tiếp vào lơng của
CBCNV văn phòng
Nợ TK334: 484.500
Có TK 338 (2,3,4): 484.500
Căn cứ vào bảng thanh toán lơng kế toán ra phiếu chi để chi lơng cho CBCNV
văn phòng
Đơn vị:
Địa chỉ:
Phiếu chi
Ngày.... tháng ....năm 200
QĐ số: 1141-TC/QDCĐKT
của Bộ Tài chính
Số 74
Nợ TK334:
Có TK111
Họ tên ngời nhận: Nguyễn thị Đông
Địa chỉ: Thủ quỹ
Lý do chi: Thanh toán lơng cho CBCNV văn phòng
Số tiền: 8.319.800đ

Viết bằng chữ: (tám triệu, ba trăm mời chín nghìn tám trăm đồng chẵn)
Kèm theo chứng từ gốc.
Đã nhận đủ (viết bằng chữ): Tám triệu, ba trăm mời chín nghìn tám trăm đồng
chẵn.
Ngời lập phiếu Thủ quỹ Ngời nhận Kế toán trởng Thủ trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, đóng dấu)
Xuất quỹ tiền mặt trả lơng cho CBCNV văn phòng
Nợ TK 334: 8.319.800
Có TK111: 8.319.800
*Hình thức trả lơng khoán
Đối với hình thức trả lơng khoán là hình thức trả lơng căn cứ vào số lợng, chất l-
ợng công việc đã hoàn thành, hình thức tiền lơng này phù hợp với nguyên tắc phân
phối theo lao động và nó gắn chặt giữa số lợng và chất lợng công việc, khuyến khích
ngời lao động tăng năng suất lao động.
ở Công ty QL-KTCT thuỷ lợi Văn Lâm việc trả lơng khoán đợc trả theo mùa
vụ.
Vụ chiêm 7 tháng từ 31 tháng 1 đến 31 tháng 7 hàng năm.
Vụ mùa 5 tháng từ 1 tháng 8 đến 31 tháng 13 hàng năm.
Sau mỗi vụ công nhân mới đợc quyết toán lơng. Còn hàng tháng công nhân đợc
tạm ứng 80% lơng khoán để phục vụ cho nhu cầu cuộc sống hàng ngày. Đến cuối
mỗi vụ kế toán quyết toán lơng khoán, tổng lơng khoán là bao nhiêu sau đó kế toán
thu lại số tiền đã tạm ứng hàng tháng. Số còn lại kế toán trả nốt cán bộ công nhân
viên, nghĩa là:
Tổng lơng khoán - Số tiền tạm ứng hàng tháng = Số tiền còn phải trả.
* Cách tính lơng khoán:
Tỉ lệ doanh thu =
mà: Kế hoạch giao quỹ lơng = Lơng cơ bản x Hệ số x 20% Lơng CB
Mức lơng cơ bản tối thiểu 1 tháng là 180.000đ
= x
Hình thức trả lơng khoán này công ty áp dụng đối với 3 cụm trạm bơm trực tiếp

sản xuất đó là:

×