Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Báo cáo giải pháp công tác quản lý Tiểu học: Một số biện pháp chỉ đạo công tác soạn giảng để nâng cao chất lượng giảng dạy ở trường tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.25 KB, 13 trang )

CỘNG HỊA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập ­ Tự do ­ Hạnh phúc
BÁO CÁO GIẢI PHÁP CƠNG TÁC QUẢN LÝ
I. SƠ LƯỢC BẢN THÂN
­ Họ và tên: Phạm Văn Chung                                 Năm sinh: 1967
­ Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Đại học
­ Chức năng, nhiệm vụ được phân cơng: Phó Hiệu trưởng
­ Đơn vị cơng tác: Trường Tiểu học Lê Lợi
II. NỘI DUNG
1. Tên giải pháp: Một số biện pháp chỉ đạo cơng tác soạn giảng để nâng 
cao chất lượng giảng dạy ở trường Tiểu học. 
2.  Nêu thực trạng tình hình của tập thể  khi chưa thực hiện giải pháp  
quản lý.
2.1. Thực trạng thiết kế, kế hoạch bài học.
Trong năm học 2017­2018 qua kiểm tra kế hoạch bài học hàng tuần và 
đột xt́  cũng như  tổng kiểm tra hồ  sơ  2  lần trong năm học, chúng tơi nhận 
thấy có sự  khác biệt  ở  các nhóm giáo viên khác nhau. Đối với giáo viên tuổi  
cao hoặc hồn cảnh gia đình gặp nhiều khó khăn thì sự đầu tư cho soạn bài rất  
hạn chế. Việc lập kế  hoạch bài học chỉ  như  là sao chép lại mà khơng có sự 
đầu tư nào khác, khơng chú ý đến đối tượng học sinh cũng như cơ sở vật chất 
phục vụ cho bài giảng. Những điều đó làm cho chất lượng giảng dạy hiệu quả 
khơng cao. Đối với những giáo viên có trình độ  chun mơn vững thì đã có sự 
đầu tư nhất định. Khi lập kế hoạch bài học họ đã có sự lựa chọn phương pháp 
giảng dạy cũng như tính đến các yếu tố: Học sinh, phương tiện dạy học, mày 
mị tìm tịi các tài liệu tham khảo, chú trọng tới việc phát huy tính chủ  động, 
sáng tạo của học sinh. Tuy nhiên số giáo viên này chỉ chiếm tỉ lệ khơng nhiều.
Sau đây là kết quả phân loại hồ sơ giáo viên trong năm học 2017­2018. 
 Tổng số hồ sơ được xếp loại: 18 bộ/18 giáo viên 



­ Xếp loại tốt: 6 bộ; Tỉ lệ: 33,3%    
­ Xếp loại khá: 8 bộ; Tỉ lệ: 44,5%     
­ Xếp loại trung bình: 4 bộ; Tỉ lệ: 22,2%     
Việc phân loại kế  hoạch bài học mới chỉ  dừng  ở  mức những tiêu chí 
sau: 
 

­   Loại  tốt:   Đủ   bài   soạn,   không   nhầm   lẫn   kiến   thức,   khơng   cắt   xén 

chương trình, đủ các bước lên lớp, trình bày sạch sẽ, có hệ  thống câu hỏi gợi 
mở hướng dẫn học sinh. 
 ­ Loại khá: Như các tiêu chí của loại tốt nhưng cịn một số bài soạn sơ 
lược. 
 

­ Loại trung bình: Bài soạn sơ lược nhiều, trình bày chưa khoa học. 
* Tóm lại: Một bộ  phận giáo viên nịng cốt có ý thức trách nhiệm tốt 

đầu tư  nhiều cho bài soạn. Song song với những thiết kế  tốt vẫn cịn nhiều 
giáo án sơ  lược, chưa chú ý đúng mức đến phương pháp dạy học đặc thù đối 
với từng đối tượng học sinh, những giáo án này thể hiện trình độ  chun mơn 
hạn chế của giáo viên, năng lực sư phạm hạn chế hoặc bị  ảnh hưởng của lối  
làm việc được chăng hay chớ, thiêu đ
́ ầu tư suy nghĩ tìm tịi. 
2.2. Thực trạng về thi cơng bài giảng trên lớp.      
        Đối với nội dung bài giảng, trong q trình kiểm tra giờ  dạy của   Ban 
giám hiệu cũng như qua các biên bản nhận xét giờ dạy của các tổ khối chun 
mơn có thể nhận định như sau. 
        Số lượng giờ lên lớp đảm bảo được mục tiêu đề ra chiếm khoảng 80%.  
Số  giờ  dạy khơng sử  dụng đồ  dùng trực quan chiếm 25%, số giờ tổ  chức tốt  

lớp học chiếm 75%. Số giờ dạy học chỉ chú ý đến phương pháp mà khơng chú 
nhiều đến nội dung chiếm 20%. Số giờ áp dụng các phương pháp thuyết trình  
một cách đơn thuần chiếm tới 25%.
        Từ  những số  liệu nêu trên cho thấy việc thực hiện tốt cả  ba  phương 
diện: Mục tiêu, nội dung, phương pháp chiếm tỉ lệ cịn thấp. Đặc biệt các giờ 
dạy chay chiếm q nhiều cho thấy việc đầu tư  tìm tịi, tận dụng khả  năng 
hiện có của cơ sở vật chất nhà trường cũng như bản thân giáo viên cịn nhiều  
hạn chế. Điều này một mặt do tâm lý ngại chuẩn bị  đồ  dùng dạy học, mặt 


khác cũng cho thấy bộc lộ rõ nét việc sử dụng trang thiết bị dạy học cịn nhiều  
lúng túng  ở  nhiều giáo viên. Bên cạnh đó, việc thực hiện giờ  lên lớp đối với 
giáo viên có thâm niên cơng tác lâu năm thì thường chú ý đến nội dung bài là 
chính sao   cho truyền  đạt   hết nội dung  bài là  được,  cịn  việc sử  dụng các 
phương pháp dạy học tích cực thì thực hiện chậm. Cịn các giáo viên trẻ  lại  
theo xu hướng ngược lại, nghĩa là chú ý q nhiều đến phương pháp mà khơng 
mở rộng, làm rõ nội dung cần lĩnh hội cho học sinh. 
     

Từ  thực trạng như vậy dẫn đến chất lượng học tập của học sinh chưa 

được cao, học sinh tiếp nhận tri thức một cách thụ động, kiến thức khơng sâu,  
thiếu tính bền vững.   
        Chất lượng giáo dục cuối năm học 2017 – 2018 là: 
Tổng số học sinh: 267 (trong đó 05 học sinh khuyết tật khơng đánh giá)
Hồn thành tốt: 52 học sinh; Tỉ lệ: 19,9%
Hồn thành: 196 học sinh; Tỉ lệ: 74,8%
Chưa hồn thành: 14 học sinh; Tỉ lệ: 5,3%
3.  Những yếu tố khách quan, chủ quan trong việc đưa ra giải pháp.
          Trong một vài năm trở  lại đây, xu hướng đổi mới cơng tác soạn giảng  

ngày càng trở nên cần thiết. Một trở ngại khơng nhỏ cản trở q trình đổi mới 
việc soạn giáo án và thực thi giờ  dạy trên lớp chính là do thói quen ngại đổi  
mới của một bộ phận khơng nhỏ  giáo viên. Thực tế cho thấy nhiều giáo viên 
muốn giữ nề nếp soạn giáo án theo cách truyền thống mà ở đó giáo án chỉ là sự 
ghi chép lại nội dung đã có ở sách giáo khoa mà khơng đưa ra các phương pháp 
dạy học thích  ứng với từng giai  đoạn học tập của học sinh. Sự  lựa chọn 
phương pháp giảng dạy cũng gặp nhiều khó khăn do thói quen dễ  dãi trong 
soạn giảng, trình độ  giáo viên cịn nhiều bất cập. Hiện tượng thầy giảng trị 
nghe, trị chép vẫn là hiện tượng phổ  biến, từ  đó chất lượng giờ  giảng cho  
hiệu quả thấp, khơng gây được hứng thú cũng như  óc sáng tạo, tích cực hoạt  
động của trị.
         Thực trạng soạn bài và thực hiện bài dạy  ở  trên lớp của giáo viên của  
đơn vị những năm gần đây cịn nhiều bất cập, đó là: Tính hình thức, soạn bài  
mà khơng có sự  sáng tạo, linh hoạt trong q trình chuẩn bị  bài dạy, ít được  


đầu tư  cơng sức cho q trình này. Việc lên lớp thực hiện bài dạy cịn khơng  
chú ý đến các hình thức dạy học, chưa coi trọng đổi mới phương pháp và ít sử 
dụng đồ  dùng dạy học làm cho giờ dạy tẻ nhạt thiếu sức hút, khơng phát huy 
hết tính tích cực các hoạt động của học sinh. 
4. Các giải pháp quản lý.
4.1. Chỉ đạo cơng tác xây dựng kế hoạch giảng dạy hàng tuần.
Tổ khối chun mơn ở trường Tiểu học là đơn vị trực tiếp quản lý hoạt  
động   chun   mơn   của   mỗi   thành   viên   trong  tổ.   Để   tiện   cho   việc   chỉ   đạo 
chun mơn của tổ  trưởng nhà trường đã biên chế  3 tổ  chun mơn.Tổ  1,Tổ 
2+3,Tổ  4+5. Việc chỉ  đạo cơng tác xây dựng kế  hoạch giảng dạy được triển 
khai trực tiếp từ ban giám hiệu tới tổ trưởng tổ chun mơn. Trong quản lý chỉ 
đạo xây dựng kế hoạch giảng dạy một mặt phải phát huy vai trị tự  chủ  sáng 
tạo   của   tổ   đồng   thời   phải   chỉ   đạo   sát   sao   theo   kế   hoạch   chung   của   tồn 
trường. Căn cứ để xây dựng kế hoạch giảng dạy là phân phối chương trình và  

thời khố biểu hàng ngày trong tuần. Bên cạnh đó là các hoạt động ngồi giờ 
lên lớp của nhà trường hoặc các nội dung khác do Phịng Giáo dục chỉ đạo như 
kế hoạch bồi dưỡng chun đề, bồi dưỡng sử dụng đồ dùng dạy học... Từ đó  
các tổ chun mơn sẽ bàn bạc và xây dựng kế hoạch lên lớp hàng ngày sao cho  
đúng chương trình và thời khố biểu, đồng thời vạch kế  hoạch sử  dụng đồ 
dùng dạy học cho từng tiết học căn cứ  vào danh mục đồ  dùng dạy học hàng 
tuần do cán bộ  thư  viện­thiết bị  trường lập. Kế  hoạch sau khi lập xong sẽ 
được Ban giám hiệu ký duyệt trước một tuần và các thành viên trong tổ  thực 
hiện. Đó chính là cơ sở pháp lý để kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch  
bài học một cách chính xác, đảm bảo tính hệ  thống kiến thức, đảm bảo mục 
tiêu từng bài học, tìm ra những phương pháp giảng dạy thích hợp cho từng nội  
dung bài học, có tính định hướng trước cho học sinh chuẩn bị học tập. 
4.2. Chỉ đạo cơng tác soạn bài để nâng cao chất lượng giảng dạy.
*Nghiên cứu và xác định mục tiêu bài giảng.
Tổ chun mơn được giao nhiệm vụ nghiên cứu, vạch kế hoạch bàn bạc 
thống nhất cách xác định mục tiêu cho các mơn học sao cho phù hợp với đối 
tượng học sinh và đảm bảo sát với u cầu cơ  bản về  kiến thức và kỹ  năng 
chung do Bộ giáo dục ban hành. Trước hết các tổ chun mơn sinh hoạt ít nhất  


2 lần/ tháng, ở đó tài liệu về u cầu cơ bản về kiến thức và kỹ năng của các 
mơn học được triển khai đến từng thành viên.  Các cuộc họp của tổ  chun 
mơn bao giờ  cũng có đại diện Ban giám hiệu dự để có ý kiến chỉ  đạo cụ  thể 
và kịp thời. Từ  đó giúp giáo viên điều chỉnh lại mục tiêu để  phù hợp với tình 
hình học sinh trong lớp mình và đảm bảo u cầu cơ bản tối thiểu so với mặt  
bằng chung.
     

*Thơng nhât cach trinh bay bai soan
́

́ ́
̀
̀ ̀
̣ . 

      

Thống nhất về  nội dung và hình thức thể  hiện các loại bài soạn. Với 

những giáo viên khá giỏi, dạy lâu năm thì u cầu bài soạn khác với những  
giáo viên mới ra trường. Hinh th
̀
ưc trinh bay bai soan phai phù h
́ ̀
̀ ̀
̣
̉
ợp với nội dung 
bài dạy. Tư đâu năm hoc nha tr
̀ ̀
̣
̀ ương phân cơng mơt sơ giao viên co kinh nghiêm
̀
̣ ́ ́
́
̣  
như  tô tr
̉ ưởng chuyên môn, giao viên day gioi tham gia vao viêc xây d
́
̣

̉
̀
̣
ựng câu
́ 
truc bai soan cho t
́ ̀
̣
ưng môn hoc. Sau đo đ
̀
̣
́ ưa ra lây y kiên tham khao rông rai va
́ ́ ́
̉
̣
̃ ̀ 
thông nhât chung, in thanh tai liêu phat cho t
́
́
̀
̀ ̣
́
ưng giao viên đê th
̀
́
̉ ực hiên. Nh
̣
ờ đó 
moi bai soan cua giao viên trong tr
̣

̀
̣
̉
́
ương đêu theo môt câu truc thông nhât, chât
̀
̀
̣ ́
́
́
́
́ 
lượng bai soan đ
̀
̣ ược nâng lên môt b
̣ ươc gop phân vao nâng cao chât l
́ ́
̀ ̀
́ ượng day
̣  
hoc.
̣  
     

*Kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên.

        Kiêm tra viêc th
̉
̣
ống nhất cách soạn của từng môn học ở  từng khối lớp. 

Các dạng bài soạn giờ  ơn tập, kiểm tra, thực hành. u cầu về  giáo án của  
giáo viên mới ra trường, của giáo viên giỏi, của giáo viên cần cố  gắng. Chọn  
câu hỏi, xác định kiến thức trọng tâm của bài cần khắc sâu, rèn kỹ năng gì? Và  
đồ dùng dạy học phải chuẩn bị. 
      

Để quản lý tốt việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của giáo viên, Ban  

giam hi
́ ệu cần chú trọng đến các hình thức kiểm tra: 
­ Kiểm tra đột xuất. 
­ Kiểm tra trước giờ lên lớp. 
          ­ Kiểm tra sau dự giờ. 
­ Kiểm tra định kì cùng tổ trưởng chun mơn. 
­ Kiểm tra chéo trong buổi sinh hoạt chun mơn. 
­ Kiêm tra đ
̉
ồ dùng trực quan cho giờ dạy.


 

­ Trang thiết bị cho giờ dạy. 

        ­ Giờ học ngồi trời (địa điểm học, kế hoạch quản lý học sinh). 
  

4. 3. Tổ chức chỉ đạo nâng cao chất lượng giờ dạy. 

           * Xây dựng các giờ dạy mẫu. 

 

Ban giám hiệu chỉ  đạo giáo viên cốt cán, thơng thường là tổ  trưởng tổ 

chun mơn cùng xây dựng các giờ dạy có chất lượng, làm mẫu cho giáo viên 
dự  giờ. Tiến hành rút kinh nghiệm, đánh giá những mặt tích cực về  phương 
pháp dạy học, về nội dung và phong thái của giáo viên. Từ những giờ dạy mẫu 
này, sau khi đã thử  nghiệm thì tiến hành nhân rộng ra tồn khối, tồn trường. 
Việc xây dựng giờ dạy mẫu được tiến hành cơng phu, từ việc chọn bài dạy, tổ 
chức thiết kế bài soạn, cân nhắc phương pháp giảng dạy nào phù hợp với từng  
giai đoạn nào, cách sử dụng đồ dùng trực quan... Có như vậy giờ dạy mẫu mới  
thành cơng và đem lại hiệu quả khi triển khai đại trà. 
    

*Tăng cường dự giờ thăm lớp, bồi dưỡng giúp đỡ giáo viên.

          Để  nâng cao chất lượng giờ  dạy một cơng việc quan trọng của nhà 
trường là tăng cường cơng tác kiểm tra chun mơn. Trong đó dự  giờ thường 
xun các đối tượng giáo viên đặc biệt là những giáo viên  cịn hạn chế  về 
chun mơn là cơng việc có ý nghĩa quyết định. Việc dự  giờ  được tiến hành 
theo kế hoạch hàng tháng, hàng tuần một cách thường xun sẽ giúp giáo viên 
đứng lớp trước hết có tâm thế vững vàng, bởi khơng ít giáo viên khi có người  
dự thì dễ bị lúng túng, quan trọng hơn là giúp giáo viên có ý thức chuẩn bị bài  
tốt hơn, tự tin và có cố gắng hơn trong việc áp dụng các phương pháp mới tích  
cực hơn trong hoạt động của học sinh. Vì sau dự  giờ  đều có rút kinh nghiệm  
chỉ rõ nhược điểm để khắc phục sửa chữa. 
        * Tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị dạy học và trang thiết bị dạy học  
trong giờ lên lớp. 
        Việc đầu tư cơ sở vật chất, đảm bảo điều kiện ghế ngồi, ánh sáng cho 
học sinh góp phần quan trọng khơng nhỏ  giúp nâng cao chất lượng giảng dạy 

nói chung và từng bài học nói riêng. Mặt khác, việc mua sắm thêm thiết bị đồ 
dùng dạy học và sử dụng đồ dùng trực quan trong từng tiết học được chỉ đạo  
sát sao. Trước hết cần sử  dụng có hiệu quả  đồ  dùng sẵn có, hàng tuần nhân 
viên thư  viện thiết bị  đều có thơng báo rõ ràng mơn tiết, tên đồ  dùng để  giáo 


viên nắm được và có kế hoạch mượn để sử dụng. Mặt khác mỗi giáo viên đều  
có từ  1  đến  2 đồ  dùng tự  làm có giá trị  đóng góp vào kho đồ  dùng để  dùng 
chung. Nhà trường định kì và đột xuất kiểm tra việc sử dụng đồ dùng trên lớp.  
Tuy nhiên việc phát huy ý thức trách nhiệm của các cá nhân và vai trị giám sát, 
chỉ  đạo của tổ  chun mơn mang tính quyết định. Bên cạnh đó các lớp học 
được trang bị đầy đủ mỗi lớp một tủ để giáo viên quản lí đồ dùng dạy học và 
tiện lợi trong việc sử dụng.
 .  

4.4. Tổ  chức các phong trào thi đua, phát huy vai trị của các đồn thể 

trong việc nâng cao chất lượng dạy học.
          Cơng đồn và Đồn thanh niên có vai trị rất lớn trong việc động viên các  
đồn viên của mình tham gia xây dựng tập thể và nâng cao chất lượng chun 
mơn. Thơng qua các đợt thi đua, nhà trường phối hợp với Cơng đồn – Chi đồn  
tạo ra những đợt thi đua sơi nổi, tạo khơng khí phấn khởi hào hứng trong cán 
bộ giáo viên, qua đó ý thức chuẩn bị bài dạy, ý thức trách nhiệm trong giờ dạy 
được nâng lên rõ rệt đã có tác động to lớn đến chất lượng chun mơn nói 
chung và chất lượng từng giờ dạy nói riêng. Tiếng nói chung của tập thể  bao  
giờ  cũng lơi cuốn được mọi người tham gia khi đó trở thành phong trào tốt thì 
hiệu quả là rất lớn. 
    

4.5. Tổ chức cơng tác kiểm tra.


      

* Muc đich cua ki
̣ ́
̉ ểm tra: 

      

Kiểm tra việc thực hiện chương trình nhằm giúp giáo viên: 

      

­ Thực hiện đúng, đủ chương trình từng mơn học, ở từng khối lớp. 

      

­ Đảm bảo truyền thụ đủ, đúng nội dung kiến thức, kĩ năng cơ bản  của 

từng mơn học ở từng khối lớp của từng dạng bài. 
    

­ Có hình thức tổ chức dạy học phù hợp cho từng mơn học của từng 

khối lớp. 
    

­ Giúp giáo viên nắm vững chương trình của từng mơn học của từng 

khối lớp mà mình phụ trách. 

   

* Kế  hoạch kiểm tra việc thực hiện chương trình ở  các mơn học gơm:
̀  

    

­  Tổ  trưởng kiêm tra k
̉
ế  hoạch giảng dạy 1 tuần/lần, trước buổi sinh  

hoạt chun mơn, Ban giam hiêu ki
́
̣
ểm tra việc lên kế hoạch giảng dạy của tổ 
trưởng có đúng với kế hoạch giảng dạy do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định  


và chỉ  đạo của Phịng Giáo dục và Đào tạo xong, sau đó mới cho phổ  biến  ở 
tổ. 
      

­ Dự  các buổi sinh hoạt tổ  chun mơn: Phân cơng để  trong mơt tháng,
̣
 

sinh hoạt của mơt t
̣ ổ  chun mơn có mơt đai diên 
̣
̣

̣ Ban giám hiệu vào dự, cùng 
xây dựng và giải quyết những vấn đề  cịn vướng mắc trong chun mơn của 
tổ.  
      

­ Dự giờ thăm lớp: Để chọn giáo viên dạy giỏi các cấp, để kiểm tra việc  

triển khai chun đề, để kiểm tra theo định kì và bồi dưỡng nâng cao khả năng, 
nghệ thuật giảng dạy cho giáo viên dưới hai hình thức: Báo trước và đột xuất. 
    

*  Kiểm tra giơ day trên l
̀ ̣
ớp.

        Mọi mặt của q trình dạy học được phản ánh trong giờ lên lớp. Từ mơṭ  
giờ  lên lớp chúng tơi phát hiện ra nhiều mối liên hệ  đến vấn đề  học tập của 
học sinh. Kinh nghiệm dạy và học và tình hình quản lý các bộ  phận phục vụ 
trong trường (Thư viện, thiết bị dạy học).
        Qua kiểm tra giờ  lên lớp của giáo viên Ban giam hiêu n
́
̣ ắm được khả 
năng tổ chức điều khiển học sinh học tập, truyền thụ kiến thức, phương pháp 
dạy và học phù với từng đối tượng của lớp, việc thực hiện đổi mới phương 
pháp dạy học. Việc rèn kỹ năng và hướng dẫn học sinh phương pháp học tập 
từng bộ mơn, cách học ở nhà, cách học ở lớp của từng giáo viên. 
        Ban giam hiêu đã v
́
̣
ận dụng nhiều hình thức dự giờ khác nhau:

        ­ Dự giờ các giáo viên khác nhau để kiểm tra chất lượng giảng dạy, học  
tập của từng giáo viên trong lớp cụ thể. 
      

­ Dự giờ các giáo viên cùng mơt b
̣ ộ mơn ở các lớp khác nhau để so sánh  

trình độ  của họ, rút ra  ưu nhược điểm chính của mỗi người, phát hiện ra 
những vấn đề cần điều chỉnh trong phương pháp dạy và học mơn đó. 
      

­ Dự  giờ  theo chun đề  nắm chắc trình độ  của mơt giáo viên hay mơt
̣
̣ 

lớp học sinh nhằm rút kinh nghiệm về một nội dung cần tập trung giải quyết. 
         Ban giam hiêu đã th
́
̣
ống nhất những việc cần làm khi dự  giờ  được tiến  
hành theo mơt quy trình thơng nhât: Chu
̣
́
́
ẩn bị, dự giờ, phân tích trao đổi, đánh 
giá,
     

 


kiến

 

nghị. 

­  Chuẩn bị:  Lập kế  hoạch dự  giờ, xác  định vị  trí  của bài học trong 


chương trình, mục đích của bài giảng và dự  kiến hoạt động của thầy và trị.  
Dự kiến nội dung cần quan sát và ước định những tiêu chuẩn đánh giá giờ dự. 
     

­ Dự giờ: Quan sát diễn biến thực tế  của bài lên lớp, thu thập thơng tin  

phục vụ cho mục đích dự giờ. 
      

Q trình quan sát này thực hiện theo tiến trình các tình huống dạy và  

học, theo các tuyến thây ­ 
̀ trị ­ thiết bị dạy học và phản ánh các sự kiện chính 
của q trình lên lớp cùng những nhận xét tức thời về các sự kiện đó. 
     

+ Phân tích ­ trao đổi: Chế biến những thơng tin có được từ giai đoạn dự 

giờ  trên cơ  sở  trình độ  tư  duy sư  phạm của từng thành viên trong   Ban giam
́  
hiêu. Phân tích gi

̣
ờ học khơng đơn giản là sắp xếp lại các nhận xét vụn vặt về 
giờ  học mà phải khái qt hố sư  phạm nâng những nhận xét này thành nhận  
định tổng qt hơn và nêu lên những lý lẽ  của những nhận định đó bằng cách 
xác định tất cả  các mối liên hệ  của những hiện tượng quan sát được với các  
căn cứ khoa học của tâm lý học và giáo dục học.
         Cơng tác tổ chức giờ học xem việc chuẩn bị nền nếp lớp, khơng khí sư 
phạm, phân phối thời gian. 
     

­ Nội dung của giờ học: Tính khoa học, tính giáo dục, trọng tâm của bài  

học. 
     

­ Phương pháp dạy học: 

      

Có phù hợp giữa nội dung dạy học và phương pháp dạy học, việc phát 

huy tính tích cực độc lập sáng tạo cho học sinh.
        ­ Đánh giá kết quả  giờ  học (mức độ  đạt so với mục đích bài giảng) và 
chỉ  ra đặc điểm lao động của người dạy tổ  chức hướng dẫn hoạt động học 
tập của học sinh. Trình độ  kiến thức khả  năng giảng dạy, tinh thần trách 
nhiệm cũng như  lao động học tập của học sinh (kiến thức và kỹ  năng, năng 
lực nhận thức, thái độ học tập). 
        Trong mỗi năm giáo viên phải được kiểm tra tồn diện hoặc kiểm tra 
theo chun đề ít nhất mơt l
̣ ần. Đối với giáo viên cịn hạn chế về chun mơn 

hoặc giáo viên mới ra trường cần kiểm tra giờ lên lớp nhiều hơn. Khi kiểm tra 
Ban giam hiêu ph
́
̣
ải nói rõ được mục đích của việc dự kiểm tra và người được 
kiểm tra. Đồng thời khi kiểm tra người cán bộ  quản lý cần có thái độ  đúng 


mực. Sau khi kiểm tra có nhận xét đánh giá và giúp giáo viên khắc phục những  
tồn tại. 
         Ngồi việc kiểm tra giờ  lên lớp kiểm tra khảo sát theo định kì cũng rất 
quan trọng, đánh giá chất lượng dạy của giáo viên qua kết quả  học tập của 
học sinh. Khi kiểm tra khảo sát chất lượng nên tổ chức cho giáo viên coi chéo 
lớp, chấm điểm tại trường và chấm chéo. Sau khi kiểm tra có nhận xét học 
sinh cịn yếu về bộ mơn nào? Sau đó Ban giám hiệu kiểm tra lại xem việc cho 
điểm của giáo viên đã chính xác chưa.
Qua kiểm tra sẽ  đánh giá đúng chất lượng của từng lớp, có nhận xét 
trong hội đồng sư phạm nhà trường. 
* Kiểm tra hoạt động tổ chun mơn 
Nội dung kiểm tra gồm: 
­ Kiểm tra tổ trưởng: 
+ Nhận thức về vai trị của tổ chun mơn, của tổ trưởng chun mơn. 
+ Nhận định của tổ trưởng về từng tổ viên. 
­  Kiểm tra hồ sơ chun mơn: 
+ Các kế hoạch năm học của tổ nhóm cá nhân. 
+ Các loại sổ biên bản sinh hoạt. 
+ Các kết quả điều tra cơ bản về học sinh và giáo viên. 
­  Kiểm tra nề nếp sinh hoạt tổ:
 


+Thơng qua bài, nộp bài soạn. 
+ Thơng báo việc thực hiện chương trình. 
+ Khối lượng dự giờ, viêc ch
̣
ữa bài cho học sinh. 
­ Bồi dưỡng nghiệp vụ: 
+ Thực hiện các chun đề của nhà trường. 
+ Chun đề rút kinh nghiệm của tổ nhóm. 
­  Chỉ đạo phong trào học tập: 
+ Bồi dưỡng học sinh năng khiếu. 


+Phụ đạo học sinh cịn hạn chế về năng lực. 
+ Theo dõi học sinh cịn hạn chế về năng lực. 
­ Chất lượng dạy học: 
+ Trình độ kiến thức nghiệp vụ của tổ viên. 
+ Chất lượng học tập của tổ viên. 
  

Ban giám hiệu thống nhất hình thức kiểm tra: 
­ Dự sinh hoạt tổ xem thống nhất nội dung sinh hoạt tổ chun mơn. 
­ Trao đổi, phỏng vấn tổ trưởng, giáo viên. 
­ Xem xét hồ sơ thi đua, chú ý tính hệ thống và thống nhất của tài liệu. 
­ Xem giáo án, sổ theo dõi chất lượng của lớp. 
­ Nghe báo cáo, dự các buổi rút kinh nghiệm dự giờ. 
­ So sánh các hồ sơ. 
­  Dự giờ, khảo sát chất lượng. 

        Thành phần kiểm tra tổ  chun mơn ngồi Ban giam hiêu cịn thêm cán
́

̣
 
bộ  cốt cán như  Chu t
̉ ịch Cơng đồn, Tổ  trưởng các tổ  chun mơn khác. Khi 
kiểm tra xong phải có biên bản kiểm tra. 
5. Minh chứng kèm theo giải pháp.
Từ thực trạng của việc soạn bài và thi cơng bài giảng trong những năm 
học qua và việc áp dụng một số  kinh nghiệm tổ  chức, chỉ đạo nâng cao chất 
lượng soạn  giảng đem lại một số kết quả như sau: 
­ Đánh giá phân loại hồ sơ năm học 2018 – 2019 (tính đến tháng 
4/2019): 
Tổng số hồ sơ giáo án được xếp loại: 21 bộ/21 giáo viên (03 giáo viên 
mới chuyển về từ cuối tháng 2/2019). 
+ Loại tốt: 09 bộ; Tỉ lệ: 42,9% 
+ Loại khá: 10 bộ; Tỉ lệ: 47,6 % 
+ Loại trung bình: 02 bộ; Tỉ lệ: 9,5 % 


 So vơi năm hoc 2017­2018, sơ hơ s
́
̣
́ ̀ ơ xêp loai 
́
̣ tốt tăng 9,6%; hơ s
̀ ơ loai 
̣
khá tăng 3,1%; hơ s
̀ ơ loai 
̣ trung bình giảm 12%. 
Nhờ chất lượng cơng tác soạn giảng được nâng lên rõ rệt nên kết quả 

xếp loại học lực của học sinh cũng được nâng lên đáng kể góp phần khơng 
nhỏ vào việc hồn thành nhiệm vụ năm học của đơn vị. Cụ thể chất lượng 
giáo dục ở học kỳ I năm học 2018 ­2019 như sau:  
          Tổng số học sinh: 294 (trong đó 04 học sinh khuyết tật khơng đánh giá)
Hồn thành tốt: 61 học sinh; Tỉ lệ: 21,0%
Hồn thành: 216 học sinh; Tỉ lệ: 74,5%
Chưa hồn thành: 13 học sinh; Tỉ lệ: 4,5%
So với năm hoc 2017­2018
̣
 chất lượng giáo dục có nhiều tiến triển, cụ 
thể:
Tỉ lệ hồn thành tốt tăng 1,1%; Tỉ lệ hồn thành giảm 0,3%; Tỉ lệ chưa 
hồn thành giảm 0,8%;  
 

6. Định hướng phát triển giải pháp cho các năm học tiếp theo.
­ Đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thiết kế và hiệu quả 

thực hiện bài giảng điện tử  trong cơng tác dạy và học của cấp Tiểu học nói 
chung và trường Tiểu học nói riêng.
XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ

     (Ký, đóng dấu)

 

  XÁC NHẬN UBND HUYỆN

NGƯỜI LÀM BÁO CÁO


             Phạm Văn Chung
XÁC NHẬN PHỊNG GD&ĐT




×