Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

MỘT số PHƯƠNG PHÁP đặt câu hỏi và GIẢI bài tập cơ học TRONG môn vật lý THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.74 KB, 21 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI
MÃ SKKN

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
RÈN KỸ NĂNG LÀM VĂN BIỂU CẢM
CHO HỌC SINH THCS

Lĩnh vực

: Ngữ văn

Cấp học: Trung học cơ sở

NĂM HỌC 2016- 2017


Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm cho học sinh THCS

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:..................................................................................................1
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.................................................................................2
1. Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu: “Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm cho
học sinh THCS”.................................................................................................2
2. Thực trạng thực tế khi chưa thực hiện đề tài:.................................................2
3. Các biện pháp thực hiện:................................................................................4
3.1. Đối với giáo viên......................................................................................4
3.2. Đối với học sinh.....................................................................................11
4. Hiệu quả của sáng kiến:................................................................................11
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................................17
1. Kết luận:.......................................................................................................17
2. Một số kiến nghị:.........................................................................................17


2.1. Đối với thầy cơ:......................................................................................17
2.2. Đối với trị:.............................................................................................17
2.3. Đối với phụ huynh.................................................................................17
2.4. Đối với các cấp lãnh đạo ngành:............................................................17
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................19


Rèn kỹ năng làm văn biểu cảm cho học sinh THCS

I. T VN :
Năm học 2010- 2011, c s phõn công của các cấp lãnh đạo, tôi được
chuyển về Hà Nội công tác, giảng dạy môn Ngữ văn của một trường THCS. Về
giảng dạy nơi đây, tôi nhận thấy đây là ngơi trường có bề dày thành tích, đội ngũ
giáo viên nhiệt tình giảng dạy, có tr×nh độ chun mơn vững vàng. Nhiều đồng
chí được cơng nhận là giáo viên giỏi cấp Thành phố khi tuổi đời, tuổi nghề còn
rất trẻ. Trong nhiều năm giảng dạy tại trường tôi luôn được Ban giám hiệu nhà
trường quan tâm, phân công cho dạy môn học mà tôi tâm đắc nhất: môn Ngữ
văn. Càng tìm hiểu kỹ về bộ mơn này tơi nhận thấy rõ người xưa nói thật khơng
sai: “Văn học là nhân học”. Văn học có vai trị rất quan trọng trong đời sống và
trong sự phát triển tư duy của con người. Bộ môn văn học là một môn học thuộc
nhóm khoa học xã hội, mơn văn có tầm quan trọng trong việc giáo dục quan
điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh. Đồng thời cũng là môn học thuộc nhóm
cơng cụ, mơn văn cịn thể hiện rõ mối quan hệ với các môn học khác. Học tốt
môn văn sẽ tác động tích cực tới các mơn học khác và ngược lại, các mơn học
khác cũng góp phần học tốt mơn văn. Điều đó đặt ra u cầu tăng cường tính
thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn hết sức
phong phú, sinh động của cuộc sống .
Môn văn trong nhà trường bậc THCS chia làm ba phân môn: Văn học,
Tiếng việt, Tập làm văn. Trong thực tế dạy và học, phân môn tập làm văn là
phân mơn “nhẹ kí” nhất. Cố thủ tướng Phạm Văn Đồng đã từng nói: “Dạy

làm văn là chủ yếu là dạy cho học sinh diễn tả cài gì mình suy nghĩ, mình cần
bày tỏ một cách trung thành, sáng tỏ chính xác, làm nỗi bật điều mình muốn
nói”. . . (Dạy văn là một quá trình rèn luyện toàn diện, Nghiên cứu giáo dục,
số 28, 11/1973) .
Trong giảng dạy môn ngữ văn 7, tôi nhận thấy mặc dù biểu lộ tình cảm,
cảm xúc là một nhu cầu thiết yếu của con người nhưng học sinh chưa biết cách
bộc lộ cảm xúc của mình để “khơi gợi lịng đồng cảm nơi người đọc” ( Văn 7 –
tập 1). Khi hành văn, các em còn lẫn lộn, chưa phân biệt rõ ràng, rạch ròi giữa
văn biểu cảm với các thể loại văn khác. Chính vì thế, điểm các bài kiểm tra và
điểm trung bình mơn văn của các em cịn thấp. Thực tế đó qủa là đáng lo ngại.
Thực trạng vấn đề này ra sao? Vì sao học sinh gặp nhiều khó khăn trong việc
làm văn biểu cảm? Cần phải làm gì để nâng cao chất lượng dạy và học văn biểu
cảm cho học sinh THCS? Đó là những vấn đề tơi trăn trở,khiến tơi nhanh chóng
thực hiện đề tài này.

1/19




×