Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Văn 7 tuần 18, 19 (v)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.73 KB, 9 trang )

Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7
ND : 15.12.10 Tuần : 18 Tiết 69
ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tt)
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hệ thống hoá những tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại, hiện đại đã học trong học kì một lớp 7, từ
đó hiểu rõ hơn , sâu hơn giá trị nội dung, nghệt huật của chúng.
1. Kiến thức :
- Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình.
- Một số đặc điểm chủ yếu của thơ trữ tình.
- Một số thể thơ đã học.
- Giá trị nội dung, nghệ thuật của một số tác phẩm trữ tình đã học.
2. Kĩ năng :
- Rèn luyện kĩ năng ghi nhớ, hệ thống hoá, tổng hợp, phân tích , chứng minh.
- Cảm nhận phân tích tác phẩm trữ tình.
3. Thái độ : Thấy được tầm quan trong của tiếng ôn tập.
III/ Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Giáo án + SGK...
- Trò: Bài soạn
III/ Tiến trình của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : KT
CBHS
-Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : Ôn tập
Câu 3 : Sắp xếp tên tác
phẩm khớp với thể thơ
Câu 4 : Tìm ý kiến mà
em cho là không chính
xác
Câu 5 : Điền từ thích
hợp vào chỗ trống


Nhận xét và khái quát
nội dung bài học
Đưa tập soạn cho gv
kiểm
Tiến hành thực hiện
Tìm ý kiến không chính
xác
Tiến hành điền
3.Sắp xếp để tên tác phẩm khới với thể thơ.
Tên tác phẩm-Viết
bằng chữ
Tên thể thơ
Sau phút chia ly-Chữ
Hán.
Qua đèo ngang-Chữ
Nôm
Côn sơn ca-Chữ Hán
Tiếng gà trưa
Cảm nghĩ … thanh tĩnh
Sông núi nước Nam-
Chữ Hán
Song thất lục bát (Bản
dịch.
Thất ngôn bát cú
Đường luật.
Lục bát (Bản dịch)
Thể thơ 5 tiếng
Ngũ ngôn tứ tuyệt
That ngôn tứ tuyệt
Đường luật.

4.Hãy tìm những ý kiến mà em cho là không chính
xác : a, e, i, k.
5.Điền vào chỗ trống :
a. Tập thể,
truyền miệng.
b. Lục bát.
c. So sánh, ẩn
dụ, nhân hóa, điệp (từ, ngữ, câu), cường
điệu, nói giảm, câu hỏi tu từ, chơi chữ.
* Ghi nhớ :
SGK/tr182
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố
? Tác phẩm trữ tình là gì ?
? Ca dao trữ tinhg là gì ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:
- Về nhà học bài, xem lại bài. Viết đoạn văn cảm nhận về một bài, một đoạn, một câu ... trong một tác
phẩm văn bản trữ tình mà em yêu thích nhất.
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7
- Chuẩn bị " Ôn tập tổng hợp" : Xem và nắm được nội dung cũng như nghệ thuật của các văn bản đã
học từ đầu học kì đến nay.
ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã được học ở Học kỳ I .
1. Kiến thức : Hệ thống quá kiến thức về :
- Cấu tạo từ
- Từ loại
- Từ Hán Việt
2. Kĩ năng : Tìm được từ loại theo yêu cầu.

3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết ôn tập.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Giáo án + SGK.
- Trò: Chuẩn bị bài ở nhà theo yêu cầu SGK.
III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học :
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7
IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà xem lại bài. Và giải thích những từ Hán Việt còn lại
- Chuẩn bị "Ôn tập TV (tt)" : BT 3 .Từ đồng âm, đồng nghĩa, trái nghĩa, thành ngữ, liệt kê, chơi chữ. Từ
Hán Việt.
ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70
ÔN TẬP TIẾNG VIỆT
I/ Mục tiêu cần đạt :
Hệ thống hóa những kiến thức Tiếng Việt đã được học ở Học kỳ I .
1. Kiến thức : Hệ thống quá kiến thức về :
- Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, thành ngữ.
- Liệt kê, chơi chữ.
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : Kiểm
tra sự chuẩn bị của hs
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Ôn tập
Xét theo cấu trúc, trong
Tiếng Việt từ được chia
làm mấy loại? Hãy kể
ra?
? Từ phức được chia
thành mấy loại nhỏ? Kể
ra?
? Từ ghép được chia

làm mấy loại? Cho vd ?
? Từ láy được chia làm
mấy loại? Cho vd ?
? Láy bộ phận được
chia làm mấy loại nhỏ ?
Cho vd ?
? Đại từ chia làm mấy
loại ?
? Đại từ để hỏi chia làm
? Cho vd ?
? Đại từ để trỏ chia làm
? Cho vd ?
G hướng dẫn H lập
bảng so sánh ở câu 2.
Gọi hs giải thích nghĩa
của các từ Hán Việt
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Chia làm hai loại là từ
đơn và từ phức
Chia làm hai loại nhỏ là
từ ghép và từ láy . Cho
vd
Ghép đẳng lập và ghép
chính phụ . Cho vd
Bộ phận và hoàn toàn
Cho vd
Phụ âm đầu và vần. Cho
vd
Đại từ để hỏi và để trỏ
Ba loại , kể ra và cho vd

Ba loại , kể ra và cho vd
Làm theo gợi ý của gv
Giải thích
1.Từ phức, từ láy, từ ghép, đại từ.
Vẽ sơ đồ sgk / 183
2. Bảng so sánh
Ý nghĩa và từ
loại chức năng.
Danh từ, Động
từ, Tính từ.
Quan hệ từ.
Ý nghĩa Biểu thị người,
sự vật, hoạt
động, tính
chất.
Biểu thị ý
nghĩa quan hệ.
Chức năng Có khả năng
làm thành
phần của cụm
từ, của câu
Liên kết các
thành phần của
cụm từ, của
câu
3. Giải nghĩa các yếu tố Hán – Việt :
- bạch : trắng - bán : nửa - cô : lẻ loi.
- cư : ở - cửu : chín - dạ : đêm.
- đại : lớn - điền : ruộng - hà : sông.
- hậu : sau - hồi : về - hữu : có.

- lực : sức - mộc : cây - nguyệt : trăng.
- nhật : ngày - quốc : nước - tam : ba.
- tâm : tim - thảo : cỏ - thiên : 1000
.....
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7
2. Kĩ năng : Tìm được từ loại theo yêu cầu.
3. Thái độ : Thấy được tầm quan trọng của tiết ôn tập.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Giáo án + SGK.
- Trò: soạn theo yêu cầu của gv
III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học :
IV/ Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà xem lại bài.
- Chuẩn bị "Rèn luyện chính tả"
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : Kiểm
tra sự chuẩn bị của hs
-Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Ôn tập
1. Thế nào là từ đồng
nghĩa ? Có mấy loại từ
đồng nghĩa ?
2. Thế nào là từ trái
nghĩa ?
3. Tìm một số từ đồng
nghĩa và trái nghĩa với
từ : bé, thắng, chăm chỉ.
4. Thế nào là từ đồng
âm ? Phân biệt từ đồng
âm với từ nhiều nghĩa .

5. Thế nào là thành
ngữ ? Thành ngữ có thể
giữ những chức vụ nào
trong câu ?
6. Tìm thành ngữ thuần
Việt đồng nghĩa với
mỗi tahnhf ngữ Hán
Việt đã cho .
7. Thay các từ in đậm
bằng những thành ngữ
có nghĩa tương đồng ?
8. Thế nào là điệp ngữ ?
Có mấy dạng điệp
ngữ ?
9. Thế nào là chơi chữ ?
Cho 1 số vd về các lối
chơi chữ ?
Đưa tập soạn cho gv kiểm
Trả lời
Trả lời
Tìm từ đồng nghĩa và trái
nghĩa
Trả lời
Trả lời
Tìm thành ngữ
Thay các từ in đậm bằng
các thành ngữ có nghĩa
tương đồng
Trả lời
Trả lời

1. Từ đồng nghĩa : sgk / 114
2. Từ trái nghĩa : sgk / 128
3.
≈ Nhỏ

≠ To, lớn
≈ Được
Thắng
≠ Thua
≈ Siêng năng
Chăm chỉ
≠ Lười biếng.
4. Từ đồng âm sgk / 135, 136
5. Thành ngữ : sgk / 144
6. Thành ngữ thuần Việt đồng nghĩa là :
- Bách chiến bách thắng : trăm trận trăm thắng.
- Bán tín bán nghi : nửa tin nửa ngờ.
- Kim chi ngọc diệp : cành vàng lá ngọc.
- Khẩu phật tâm xà : miệng nam mô bụng bồ dao
găm
7.
- Đồng không mông quạnh.
- Còn nước còn tát.
- Con dại cái mang.
- Giàu nứt đố đổ vách.
8. Điệp ngữ : sgk / 152
9. Chơi chữ : sgk / 164
Giáo viên : Nguyễn Quốc Việt Giáo án : Ngữ văn 7
ND :15.12.10 Tuần : 18 Tiết 70
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ

I/ Mục tiêu cần đạt :
Biết được nguyên nhân mắc lỗi chính tả.
1. Kiến thức : Những nguyên nhân dẫn đến mắc lỗi chính tả
2. Kĩ năng : Biết cách khắc phục lỗi
3. Thái độ : Sự quan trọng của nguyên nhân dẫn đến lỗi chính tả.
II/ Chuẩn bị của thầy và trò :
- Thầy: Giáo án + SGK.
III/ Tổ chức của hoạt động dạy và học :
HĐ của thầy HĐ của trò ND
Hoạt động 1 : Ổn định và kiểm
tra sỉ số hs
Giới thiệu bài mới
Hoạt động 2 : HD lí thuyết
? Nước ta có mấy vùng (miền),
ngôn ngữ có chia theo mình
không ?
? Người miền Nam ta dễ mắc
những lỗi nào ? Cho ví dụ ?
Cho hs thảo luận tổ trong 4'
Gọi hs trình bày
Gọi hs nhận xét
Nhận xét
Để khắc phục những lỗi này thì
chúng ta phải phát âm đúng, đọc
nhiều sách báo...
Ổn định và báo cáo sỉ số
Ba vùng và ngôn ngữ cũng
phân chia theo Bắc, Trung ,
Nam
Tiến hành thảo luận

Trình bày
Nhận xét
1. Lí thuyết
Lỗi điển hình của người vùng
phương ngữ Nam là :
- Các tiếng có âm cuối n --> ng
( nồng nàn --> nồng nàng ; lan man
--> lang mang)
- Các tiếng có âm cuối t --> c và
ngược lại ( ngào ngạt --> ngào ngạt;
đắt đỏ --> đắc đỏ )
- Các tiếng có phụ âm đầu là v --> d
(vàng bạc --> dàng bạc, vân vân -->
dâng dâng)
- Các tiếng có âm chính là nguyên âm
đôi (dừa xiêm --> dừa xim)
- Các tiếng có âm chính là ê -->i
(bệnh --> bịnh, kênh --> kinh)
- Các tiếng có dấu thanh ngã --> hỏi (
nhẹ nhõm--> nhẹ nhõm, niềm nở
--> niềm nỡ )
IV. Củng cố - hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
1. Củng cố :
? Hãy cho biết một số lỗi của người Nam bộ ?
2. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà
- Về nhà học bài , tìm đọc thêm nhiều sách báo để viết đúng chính tả.
- Chuẩn bị " Ôn tập tổng hợp" : Nắm vững nội dung chính của các bài tiếng Việt đã học để tiết ôn tập
được tốt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×