Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

Giáo án tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (631.28 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn: </b>


<b>Tiết 1 :</b> <b>Bài : BÀI MỞ ĐẦU</b>


<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết được vai trị của mơn địa lý
- Biết được nội dung của môn địa lý
- Biết cách học mơn địa lý


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định được nội dung của bài học thông qua kênh chư.
3.Thái độ:


- Giáo dục lòng say mê học tập mơn Địa Lí của HS.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Một số bản đồ tranh ảnh địa lý
<b>III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>


- Dạy học nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Mơn địa lý giúp các em có những hiểu biết về Trái Đất –</i>


môi trường sống của chúng ta biết và giải thích được vì sao trên bề mặt
Trái Đất , mỗi miền đều có những phong cảnh những đặc điểm riêng và
ngay cả con người sinh sống ở các miền ấy cũng có những cách làm ăn
sinh hoạt riêng


Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu về nội dung môn địa lý và
cách học môn địa lý như thế nào ?


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hướng dẫn HS tìm hiểu SGK
phần mục lục.


- Chương trình được chia thành
mấy chương.


- Chương I có tên gọi là gì ?
HS: Tìm hiểu qua SGK trả lời
- Trong chương này chúng ta tìm
hiểu những gì ?


- Chương II có tên gọi là gì ?
- Dựa vào mục lục SGK trả lời .


<b>1. Nội Dung Của Môn Địa Lý</b>
<b>Lớp 6</b>



* Chương trình địa lí lớp 6 chia
thành hai chương.


<b>- Chương I: Trái Đất </b>


+ Tìm hiểu những đặc điểm vị trí
hình dạng của trái đất


+ Giải thích được các hiện tượng
xảy ra trên bề mặt Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Hoạt Động 2</b>


- Học sinh đọc mục 2 sgk


- Để học tập tốt môn địa lý cần
phải học như thế nào ?


- Gv cho Hs quan sát Tranh ảnh
về thực động vật, bản đồ phân bố
lượng mưa trên thế giới


- Vì sao phải quan sát trên bản
đồ tranh ảnh hình vẽ


- Tại sao phải học bài và làm bài
tập đầy đủ



=> Phải biết vận dụng kiến thức
đã học để giải thích các hiện
tượng địa lý xãy ra xung quanh ?


+ Tìm hiểu những tác động của
nội lực và ngoại lực đối với địa
hình


+ Sự hình thành các mỏ khoáng
sản


+ Hiểu được lớp khơng khí và
những tác động xung quanh.
<b>2. Cần Học Môn Địa Lý Như</b>
<b>Thế Nào </b>


- Quan sát sự vật hiện tượng địa
lý trên tranh ảnh hình vẽ và trên
bản đồ


- Quan sát những sự vật và hiện
tượng địa lý xung quanh


- Liên hệ những điều đã học với
thực tế


<b>V. CỦNG CỐ: </b>


Hãy nối các ô chữ dưới đây để được một sơ đồ đúng



VI.DẶN DÒ:


- Về nhà học bài


- Đọc bài 1 vị trí hình dạng và kích thước của trái đất
- Trã lời các câu hỏi in nghiêng trong mục 1, 2 Sgk , bài 1


Ngày soạn :


Noäi dung môn địa lý 6


Bản đồ
Trái đất Các thành phần tự


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>CHƯƠNG I </b> <b> TRÁI ĐẤT</b>


<b>Tiết 2 : Bài 1: VỊ TRÍ HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nắm được tên các hành tinh trong hệ mặt trời . Biết một số đặc điểm
của hành tinh Trái Đất : vị trí, hình dạng và kích thước


- Hiểu một số khái niệm : kinh tuyến , vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến
gốc và biết được công dụng của chúng


<b>2. Kỹ năng:</b>



- Xác định được cá kinh tuyến gốc vỹ tuyến gốc , nữa cầu bắc, nữa cầu
nam trên quả địa cầu.


3. Thái độ:


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu


- Tranh vẽ về Trái Đất và các hành tinh
- Các hình vẽ trong SGK


III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dạy học nêu vấn đề


- Hoạt động cá nhân
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Mơn địa lý gồm có những nội dung gì ?


<b>- Để học tốt mơn địa lý lớp 6 các em cần phải học như thế nào ?</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Trong vũ trụ bao la , Trái Đất của chúng ta rất nhỏ nhưng</i>
Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ mặt trời có sự sống . Từ xa xưa
đến nay con người ln tìm cách khám phá những bí ẩn của Trái Đất .


Vậy trái đất có vị trí, hình dạng, kích thước. . . như thế nào bài học hôm


nay chúng ta giải thích những vấn đề vừa nêu trên .


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- GV treo tranh các hành tinh trong hệ
Mặt Trời (hoặc HS tự quan sát H 1)
kết hợp vốn hiểu biết hãy:


- Kể tên 9 hành tinh trong hệ Mặt
Trời ?


- Cho biết Trái Đất nằm ở vị trí thứ
<b>1.</b>


<b> Vị Trí Của Trái Đất</b>
<b>Trong Hệ Mặt Trời </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
mấy trong các hành tinh theo thứ tự


xa dần Mặt Trời ?
<b>Hoạt động 2: </b>


- GV yêu cầu HS quan sát hình trang
5 (Trái Đất chụp từ vệ tinh), hình 2, 3
(tr 7 – SGK) kết hợp vốn kiến thức
hãy nhận xét:



- Về kích thước của Trái Đất ?
- Theo em Trái Đất có hình gì ?
- GV cho HS quan sát quả địa cầu :
Nhóm 1:


- Chỉ trên quả địa cầu hai cực Bắc,
Nam ?


- Đánh dấu trên địa cầu những đường
nối liền cực Bắc và Nam ?


- Có thể vẽ được bao nhiêu đường từ
cực Bắc đến cực Nam ?


- So sánh độ dài của các đường dọc ?
Tìm trên quả địa cầu và bản đồ KT
gốc và KT đối diện với KT gốc ?
Nhóm 2:


- Chỉ trên quả địa cầu cực Bắc và
Nam ?


- Đánh dấu trên quả địa cầu những
vịng trịn xung quanh nó ?


- Có thể vẽ bao nhiêu vịng trịn ?
- So sánh độ dài của các vịng trịn đó
?



-Tìm trên quả địa cầu vó tuyến gốc –
xác định.


<b>2.</b>


<b> Hình Dạng , Kích Thước</b>
<b>Của Trái Đất Và Hệ Thống</b>
<b>Kinh , Vỹ Tuyến</b>


1<i><b>.Hình dạng và kích thước</b></i>


- Trái Đất có kích thước rất
lớn Là khối cầu hơi dẹt.
- Quả địa cầu là mơ hình thu
nhỏ của Trái Đất.


<i><b>2. Hệ thống kinh – vó tuyeán</b></i>


* Kinh tuyến: những đường
dọc nối từ cực Bắc xuống
cực Nam.


* Kinh tuyến gốc là KT số O0


đi qua đài thiên văn Grinwich
của Anh.


* Vĩ tuyến: những đường trịn
vng góc với kinh tuyến.
* Vĩ tuyến gốc: vĩ tuyến số


Oo<sub> (xích đạo) </sub>


<b>V. CỦNG CỐ:</b>


- Học sinh xác định trên quả địa cầu các đường KTG, VTG, KTĐ, KTT,
VTB, VTN, NCB, NCN, NCĐ, NCT


- Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng


<b>* Trên quả địa cầu nếu cách 50<sub> ta vẽ một kinh tuyến thì có bao nhiêu </sub></b>


<b>kinh tuyến </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>* Trên quả địa cầu nếu cách 50<sub> ta vẽ một vỹ tuyến thì có bao nhiêu vỹ </sub></b>


<b>tuyến </b>


a) 36 + b) 37 + c) 38 +
<b>VI. DẶN DÒ:</b>


- Về nhà học bài, làm bài tập 1,2 sgk
- Đọc bài 2 bản đồ , cách vẽ bản đồ
- Trả lời các câu hỏi trong mục 1, Sgk


<b></b>
---Ngày soạn :


<b>Tiết 3</b> Bài 2: BẢN ĐỒ. CÁCH VẼ BẢN ĐỒ
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>



<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được khái niệm cơ bản về bản đồ và một vài đặc điểm của
bản đồ được vẽ theo các phép chiếu đồ khác nhau


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Thu thập thơng tin về các đối tượng địa lý , biết cách chuyển bề mặt
cong của Trái Đất lên mặt phẳng của giấy , thu nhỏ khỏang cách , dùng ký
hiệu để thể hiện các đối tượng


<b> 3. Thái độ :</b>


- Giáo dục tính cẩn thận khoa học.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Quả địa cầu


- Một số bản đồ tranh ảnh địa lý
<b>III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>


- Dạy học nêu vấn đề
- Hoạt động cá nhân
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


a. Vỹ tuyến là gì? Kinh tuyến là gì ? Hãy nêu tác dụng của hệ thống kinh
vỹ tuyeán



b.. Trên quả địa cầu , nếu cứ cách 50 <sub>ta vẽ một kinh tuyến thì có bao </sub>


nhiêu kinh tuyến, ta vẽ một vỹ tuyến thì có bao nhiêu vỹ tuyến bắc và vỹ
tuyến nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Giới thiệu: Bản đồ có vai trị rất quan trọng trong nghiên cứu , học tập</i>
và trong đời sống . Vây bản đồ là gì , cách vẽ bản đồ như thế nào ? bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hs quan sát hình 1 và hình 5sgk
(9,10)


- cho biết hình vẽ trên bản đồ và trên
quả địa cầu giống nhau và khác nhau
như thế nào ?


- Bản đồ là gì ?


-Bề mặt Trái Đất là hình cong cịn
bản đồ là hình phẳng để vẽ được bản
đồ trước hết người ta phải lam gì ?
- Gv giảng gải về ưu nhược điểm của
các phương pháp chiếu đồ



<b>Hoạt động 2 </b>


- Trên bản đồ thể hiện rất nhiều đối
tượng địa lí . Mỗi đối tượng có một
đặc điểm riêng dựa trên cơ sở nào để
thể hiện các đối tượng địa lí trên bản
đồ


- Các đối tượng địa lí có kích thước
khác nhau và bản đồ lại nhỏ làm thế
nào thể hiện các đối tượng địa lí lên
bản đồ


- Các đối tượng địa lí có kích thước
khác nhau mà bản đồ lại rất nhỏ làm
thế nào thể hiện các đối tượng địa lí
trên bản đồ


<b>1Vẽ bản đồ là biểu hiện mặt</b>
<b>cong hình cầu của Trái Đất</b>
<b>lên mặt phẳng của giấy </b>


<i><b>Bản đồ:</b></i>Là hình vẽ thu nhỏ


trên giấy tương đối chính xác
về một khu vực hay tịan bộ
bề mặt Trái đất


- Chiếu các điểm trên mặt
cong của Trái Đất hoặc dựa


vào các phương pháp toán
học để vẽ


<b>2. Thu thập thông tin và</b>
<b>dùng các kí hiệu để thể hiện</b>
<b>các đối tượng địa lí trên bản</b>
<b>đồ </b>


- Thu thập thơng tin đặc điểm
của các đối tượng điạ lí


- Lựa chọn tỉ lệ và kí hiệu
phù hợp để thể hiện các đối
tượng địa lí lên bản đồ


<b>V. CỦNG CỐ:</b>


<b>-Bản đồ là gì ?để vẽ được bản đồ người ta phải làm những cơng việc gì ?</b>
Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng


<b>Muốn vẽ bản đồ phải :</b>


+ Biết cách biểu hiện mặt cong hình cầu Trái Đất lên mặt phẳng
+ Thu thập thơng tin đặc điểm các đối tượng địa lí


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>VI. DẶN DÒ:</b>


<b> - Về nhà học bài</b>


- Đọc bài 3 tỷ lệ bản đồ - Trã lời các câu hỏi trong mục 1, 2 Sgk


<b></b>


---Ngày soạn :


<b>Tiết 4</b> Bài 3: TỶ LỆ BẢN ĐỒ
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức</b>


Sau bài học , Hs caàn:


- Biết được tỷ lệ bản đồ là gì ? và nắm được ý nghĩa của hai loại tỷ lệ số
và tỷ lệ thước


- Biết cách tính khỏang cách trên thực tế dựa vào tỷ lệ bản đồ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có kỷ năng tính tốn khỏang cách trên bản đồ dựa vào tỷ lệ bản đồ
<b> 3. Thái độ:</b>


- Giáo dục tính chính xác
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Một số bản đồ có tỉ lệ khác nhau.
- Thước tỉ lệ


III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- Dạy học nêu vấn đề


- Hoạt động nhóm


<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


Bản đồ là gì ? để vẽ được bản đồ người ta phải làm những cơng việc gì ?
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Gv treo bản đồ tự nhiên châu á lên bảng , cho Hs quan sát</i>
để rút ra nhận xét ở phía dưới hoặc góc của bản đồ , đều có tỷ lệ bản đồ .
Vậy tỷ lệ bản đồ là gì ? tỷ lệ bản đồ có cơng dụng gì ? bài học hơm nay
chúng ta cùng tìm hiểu


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
nhau , giới thiệu phần ghi tỷ lệ bản đồ


- yêu cầu Hs đọc tỷ lệ của hai bản đồ
đó


- Tỷ lệ bản đồ là gì ?


- Tỷ lệ bản đồ có ý nghĩa như thế nào
?


- Có mấy dạng biểu hiện tỷ lệ bản


đồ ? nêu nội dung của mỗi dạng ?
- Tử số chỉ giá trị gì ?( khỏang cách
trên bản đồ


- Mẫu số là số chỉ giá trị gì ?( khỏang
cách ngồi thực địa )


- Quan sát bản đồ H 8và H9 cho biết :
- Mỗi cm trên bản đồ ứng với bao
nhiêu m trên thực địa


- Bản đồ nào trong hai bản đồ có tỷ lệ
lớn hơn ? bản đồ nào thể hiện các đối
tượng địa lý chi tiết hơn -


<b>Hoạt động 2:</b>


- Gv cho Hs đọc Sgk và nêu trình tự
cách đo tính khỏang cách dựa vào tỷ
lệ thước , tỷ lệ số


- Gv cho Hs hoạt động theo nhóm
:chia lớp ra thành 4 nhóm


- <i><b>Nhóm 1</b></i>: Đo tính khỏang cách thực


địa theo đường chim bay từ khách sạn
Hải Vân – khách sạn thu bồn


- <i><b>Nhóm 2</b></i>: Đo tính khỏang cách thực



địa theo đường chim bay từ khách sạn
Hịa Bình – khách sạn Sơng hàn
- <i><b>Nhóm 3:</b></i> Đo tính chiều dài của
đường Phan Bội Châu- đường Lý Tự
Trọng


- <i><b>Nhóm 4:</b></i> Đo tính chiều dài của
đường Lý thường kiệt - đường Quang
Trung


- Các nhóm trình bày kết quả , Gv
nhận xét chuẩn xác kiến thức


khỏang cách trên bản đồ so
với khỏang cách tương ứng
trên thực địa


<i>b) Ý nghĩa : tỷ lệ bản đồ cho</i>
biết bản đồ được thu nhỏ bao
nhiêu so với thực địa


- bản đồ có tỷ lệ càng lơn
mức độ chi tiết càng cao
<i>c) Phân loại : có 3 loại cấp</i>
bậc


- Tỷ lệ lớn , tỷ lệ trung bình
và tỷ lệ nhỏ



- Có hai dạng biểu hiện tỷ lệ
bản đồ : tỷ lệ thước và tỷ lệ
số


<b>2 Đo tính các khỏang cách</b>
<b>thực địa dựa vào tỷ lệ thước</b>
<b>hoặc tỷ lệ số trên bản đồ </b>
a) Dựa vào tỷ lệ thước
( Sgk/14)


b) Dựa vào tỷ lệ số (Sgk/14)


<i><b>Nhoùm 1:</b></i> 5.5 cm x 7500 =


41250cm = 412.5m


<i><b>Nhoùm 2</b></i>: 4cm x 7500 =


30.000cm = 300m


<i><b>Nhoùm 3:</b></i> 3.5cm x 7500 =


26250cm
= 262,5m


<i><b>Nhoùm 4:</b></i> 5,1cm x 7500 =


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>IV. CỦNG CỐ:</b>


<b>-Phát bài thực hành cho học sinh làm</b>


<b>V. DẶN DÒ:</b>


<b> - Hướng dẫn Hs làm bài tập 3sgk</b>
- Dặn dò HS làm bài tập 2,3 sgk
- Chuẩn bị trước bài 4





Ngày soạn :


<b>Tiết 5</b> <b>Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ . KINH ĐỘ</b>
<b>VĨÕ ĐỘ VAØ TỌA ĐỘ ĐỊA LÝ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


Sau bài học , hs cần


- Nhớ được các quy định về phương hướng trên bản đồ


- Hiểu thế nào là kinh độ , vĩ độ và tọa độ địa lý của một điểm
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết cách tìm phương hướng , kinh độ , viõ độ, tọa độ địa lý của một điểm
trên bản đồ và trên quả địa cầu


<b>3. Thái độ:</b>


<b>- Giáo dục tính chính xác và khoa học.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ Đơng Nam Á.
- Quả địa cầu


<b>III . PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: </b>
- Dạy học nêu vấn đề


- Hoạt động cá nhân
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Tỷ lệ bản đồ là gì ? làm bài tập 2sgk /14
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Chúng ta đang đi du lịch ở một địa phương lạ , trong tay ta</i>
có tấm bản đồ địa phương đó với những con đường và các điểm tham quan
. Chúngta làm thế nào để đi được đúng hướng dựa vào bản đồ ? đó là nội
dung của bài học hơm nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Gv treo bản đồ Châu Á và giới thiệu
khi xác định phương hướng trên bản
đồ cần chú ý :


- Phần chính giũa bản đồ được coi là


phần trung tâm


- Từ trung tâm xác định phía trên là
hướng bắc, dưới là hướng nam, trái là
hướng tây , phải là hướng đông


- GV yêu cầu Hs xác định các đường
kinh vĩ tuyến trên bản đồ


- Vậy muốn các định phương hướng
trên bản đồ phải dựa vào đâu ?


- Cho Hs quan sát H 10/sgk xác định
các hướng chính


- Gv cho Hs làm bài tập xác định
hướng chính của bài tập 3d H13/ 17
/Sgk


- Trên thực tế có những bản đồ không
thể hiện các đường kinh viõ tuyến, thì
dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc rồi tìm
các hướng còn lại


<b>Hoạt động 2:</b>


- Quan sát H11 / Sgk . hãy tìm điểm C
trên H 11 đó là chỗ gặp nhau của
đường kinh tuyến và vỹ tuyến nào ?
- Khỏang cách từ điểm C -> kinh


tuyến gốc gọi là kinh độ của điểm C
- Khỏang cách từ điểm C -> vỹ tuyến
gốc gọi là viõ độ của điểm C


- Vậy kinh độ , vĩõ độ của một điểm là
gì ?


- Tọa độ địa lý của một điểm là gì ?
- Nêu các viết tọa độ địa lý


<b>Hoạt động 3:</b>


- Hs thảo luận theo nhóm


- Làm bài tập a, b, c theo nhóm mỗi
nhóm 1 yù


1. Phương Hướng Trên Bản
<b>Đồ </b>


<i>Kinh tuyeán :</i>


- Đầu trên chỉ hướng bắc
- Đầu dưới chỉ hướng nam
<i>Vĩ tuyến </i>


- Bên phải chỉ hướng đông
-Bên trái chỉ hướng tây


<b>2. Kinh Độ, Vĩ Độ Và Tọa</b>


<b>Độ Địa Lý </b>


- Kinh độ và vỹ độ của một
điểm là số độ chỉ khỏang
cách từ kinh tuyến và viõ
tuyến, đi qua điểm đó đến
kinh tuyến gốc và vĩ tuyến
gốc


- Tọa độ địa lý là kinh độ và
vĩ độ của điểm đó


- cách viết : C kinh độ
Vỹ độ
- Vd : C 200<sub>T </sub>


100<sub>B</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
- Các nhóm trình bày kết quả , gv


nhận xét , chuẩn xác kiến thức
<b> V. CỦNG CỐ:</b>


Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng


<b>Với bản đồ khơng vẽ kinh vĩ tuyến thì : </b>
+ Khơng xác định được phương hướng


+ Dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc trên bản đồ xác định hướng bắc và


sau đó tìm các hướng cịn lại


<b>VI. DẶN DÒ</b>


<b> - Về nhà học bài </b>
- Chuẩn bị trước bài 5



---Ngày soạn :


<b>Tiết 6 </b> Bài 5: KIÙ HIỆU BẢN ĐỒ . CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH
<b>TRÊN BẢN ĐỒ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Hiểu kíhiệu bản đồ là gì ?


- Biết đặc điểm và sự phân loại các kíù hiệu bản đồ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Có kỹ năng đọc các ký hiệu trên bản đồ , sau khi đối chiếu với bảng chú
giải , đặc biệt là kíhiệu độ các của địa hình


3. Thái độ:


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Bản Cơng Nghiệp Mỹ



<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HOÏC:</b>


- Dạy học nêu vấn đề.
- Hoạt động cá nhân
<b>IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i>Giới thiệu: Bất kể một loại bản đồ nào cũng dùng một loại ngôn ngữ đặc</i>
biệt . Đó là hệ thống kí hiệu để biểu hiện các đối tượng địa lý về mặt đặc
điểm , vị trí sự phân bố trong không gian . . cách biểu hiện loại ngôn ngữ nay
ra sao ? để hiểu được nội dung , ý nghĩa của kí hiệu ta phải làm gì ? đó là
nội dung bài học hơm nay


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Gv cho Hs quan sát một số ký hiệu
về các đối tượng địa lý : và một số
trung tâm công nghiệp


- Em hãy so sánh các đối tượng địa lý
đó trên hai bản đồ


- Ký hiệu bản đồ cho ta biết điều gì ?
- Cho Hs quan sát h.14. sgk.8 . hãy
cho biết có mấy loại ký hiệu bản đồ


lấy ví dụ cụ thể


- Cho học sinh xác định trên bản đồ
các dạng ký hiệu đó


- Các dạng bản đồ có tính quy ước
khơng?


- Muốn hiểu được bản đồ phải dựa
vào đâu ?


- Bảng chú giải thường ở vị trí nào
trên bản đồ ?


<b>Hoạt động 2:</b>


- Gv cho Hs quan sát H.16. sgk.19
- Gv: Ngồi cách biểu hiện độ cao địa
hình bằng thang màu người ta còn
dùng các đường đồng mức đó là
những đường vịng kép kín ở h.16.sgk
- Đường đồng mức là gì ?


- Quan sát h.16 cho biết mỗi lát cắt
cách nhau bao nhiêu mét


- Dựa vào khỏang cách các đường
đồng mức ở hai sườn núi phía đơng và
phía tây cho biêt sườn nào có độ dốc
lớn hơn



<b>1.Các Loại Kí Hiệu Trên</b>
<b>Bản Đồ </b>


Kí hiệu bản đồ là những
dấu hiệu quy ước ( màu sắc ,
hình vẽ )thể hiện đặc trưng
các đối tượng địa lý


Có 3 loại kí hiệu bản đồ :
Kí hiệu điểm, kí hiệu
đường


kíù hiệu diện tích


Có 3 dạng kí hiệu bản đồ
Kí hiệu hình học, kí hiệu
chữ


kiù hiệu tượng hình


=> Kí hiệu bản đồ rất đa dạng
và có tính quy ước


Muốn hiểu kí hiệu bản đồ
phài xem bảng chú giải


<b>2 Các Biểu Hiện Địa Hình</b>
<b>Trên Bản Đồ </b>



a. Thể hiện thang màu
b. Bằng đường đồng mức
Đường đồng mức là những
đường nối những điểm có
cùng độ cao


Đường đồng mức càng gần
nhau thì địa hình càng dốc


<b> V. CUÛNG COÁ:</b>


Đánh dấu x vào + ý em cho là đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>+</b> Đường đồng mức còn gọi là đường đẳng cao


<b>+</b> Khoảng cách các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình càng
thoải


<b>+</b> Khoảng cách các đường đồng mức thưa thì địa hình dốc


<b>V. DẶN DÒ:</b>


- Về nhà học bài


- <sub>Coi trước bài mới </sub>


- Chuẩn bị thước đo độ, bút chì và giâý tiết sau thực hành



Ngày soạn :28-9-2008
Ngày giảng :29-9-2008


<b>Tiết 7</b> <b>Bài 6: </b> <b>Thực hành </b>


<b>TẬP SỰ DỤNG ĐỊA BAØN VAØ THƯỚC ĐO ĐỂ VẼ SƠ ĐỒ LỚP </b>
<b>HỌC </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Biết cách sử dụng địa bàn để xác định phương hướng
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết đo các khỏang cách trên thực tế và tính tỷ lệ khi đưa lên lược đồ
- Biết vẽ sơ đồ đơn giản của một lớp học trên giấy


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Địa bàn 4cái


- Thước dây 4 cái


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Kiểm tra 15/


<b>3. Bài mới :</b>



<i>Giới thiệu: Gv nêu mục tiêu và yêu cầu của bài thực hành </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hãy quan sát địa bàn và cho biết địa
bàn gồm những bộ phận nào ?


- Nêu cách sử dụng ?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


- Vẽ sơ đồ lớp học
- Tổ chức lớp


- Chia lớp ra làm 4 tổ


- Tổ trưởng phân công công việc cho
các tổ viên và chịu trách nhiệm về
việc hoàn thành sơ đồ lớp học


- Các bước tiến hành


- Xác định hướng của lớp học


- Dùng thước đo chiều dài , chiều
rộng của cửa ra vào, cửu sổ. . .



<b>1. </b><i><b>Cấu tạo và cách sử dụng</b></i>


<i><b>địa bàn</b></i>


* Cấu tạo


- Kim nam châm
- Bắc : màu xanh
- Nam : màu đỏ


- Vòng chia độ 00<sub>-> 360</sub>0


- Bắc 0o<sub>-360</sub>0
- <sub>Nam : 180</sub>0
- <sub>Đông : 90</sub>0


- Taây : 2700


* Cách sử dụng


- Xoay hợp , đầu xanh trình
vạch số khơng 00<sub>-180</sub>0<sub>là chỉ</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
- Gv hướng dẫn và nhắc nhở học sinh


làm việc chính xác và khoa học
- Gv nêu yêu cầu khi vẽ sơ đồ :
- Ghi tên sơ đồ



- Tính và ghi tỷ leä


- Mũi tên chỉ hướng bắc nam và ghi
chú


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Nhận xét tinh thần , thái độ của Hs trong giờ
thực hành


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


- Cho học sinh ghi câu hỏi ôn tập tiết sau


kiểm tra 1t


<i><b>Câu hỏi</b></i> :


- Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của trái đất, khái niệm kinh tuyến, vỹ
tuyến , kinh tuyến gốc, vỹ tuyến gốc ?


- Khái niệm bản đồ, các công việc phải làm khi vẽ bản đồ ?


- Ý nghĩa của tỷ lệ bản đồ : dựa vào tỷ lệ đó tính khoảng cách trên thực tế
- Quy ước về phương hướng trên bản đồ, cách xác định tọa độ địa lý của một


điểm trên bản đồ


- Tại sao muốn đọc bản đồ phải xem bảng chú giải.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Ngày soạn : 5 -10-2008</b>
<b>Ngày giảng :6 -10-2008</b>


<i><b>Tiết 8</b></i> <b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>I Mục Tiêu Bài Học </b>


<i><b>1. Kiến thức</b></i> :


- Củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm từ bài 1-> bài 6


- Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh để có biện pháp nâng cao chất
lượng bộ mơn


<i><b>2.Kỷ năng :</b></i>


- Rèn kỷ năng xác định tọa độ địa lý


- Rèn luyện kỷ năng làm bài địa lý qua hai phần : Trắc nghiệm khách quan
và tự luận


<i><b>3. Thái độ </b></i>


a. Có thái độ làm bài nghiêm túc tự giác
<b>II Phương Tiện Dạy Học </b>


Gv chuẩn bị đề ( phơtơ) đáp án thang điểm
<b>IIITiến Trình Bài Dạy</b>


1. <i><b>Ổn định</b></i>



2. <i><b>Bài cũ </b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


3. <i><b>Bài mới </b></i>


- Gv yêu cầu học sinh cất hết tài liệu có liến quan đến bộ môn địa lý
- Phát đề kiểm tra


<b>IVThu Bài Nhận Xét </b>
<b>VHoạt Động Nối Tiếp </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Trường THCS TT Madaguôi</b>


<b>Thứ . . . ngày . . . tháng . . . . .năm . . . .</b>


<b>Họ và Tên :...</b> <b> </b>


<b>Lớp :... </b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>Môn : Địa Lý 6 Thời Gian :45</b><sub>’ </sub>


Điểm Nhận xét của giáo
viên


Người
duyệt



Người
chấm




<b>I. TRẮC NGHIỆM (4 ñ)</b>


Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:
<i> Câu 1: Trong hệ Mặt Trời , Trái Đất nằm ở vị trí (0.25đ)</i>


a. Thứ 2 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
b. Thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
c. Thứ 4 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
d. Thứ 5 theo thứ tự xa dần Mặt Trời
<b>Câu 2: Đường xích đạo của Trái Đất là (0.25đ)</b>


a.40074km b. 40075km c. 40076 km d. 40077km


<b>Câu 3: Bản đồ có tỷ lệ 1:200.000 thì 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km </b>
trên thực tế (0.25đ)


a.1000km b.100km c.105km d.10 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

a. Thang màu và lát cặt địa hình b. Đường đồng mức
c. Thang màu và đường đồng mức d. Thang màu
<b>Câu 5: Ghi tên các kí hiệu vào bảng sau (2. đ)</b>


<b>Kí </b>
<b>hiệu </b>



<b>Tên kí </b>
<b>hiệu</b>


<b>Kí hiệu Tên kí </b>
<b>hiệu </b>
<b>Fe</b>


<b>Ni</b> <b>_ _ _ _</b>


<b>Câu 6: Chọn các cụm từ đã cho trong ngoặc ( bắc, nam , xích đạo 0</b>0<sub> ) điền vào chổ </sub>


trống dưới dây cho đúng (1đ)


Vĩ tuyến gốc là vỹ tuyến số . . . .đó chính là đường . . . .ở phía bắc
đường xích đạo thuộc bán cầu .. . . .ở phía nam đường xích đạo thuộc bán
cầu . . . .


<b>II. TỰ LUẬN: (6 đ)</b>
<b>Câu 1: (2. đ)</b>


<b>Điền tên các hướng</b>
<b> vào hình bên </b>


<b>Câu 2 :Tại sao khi sử dụng bản đồ trước tiên ta phải xem bảng chú giải ?(1.5)</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>Câu 3 :Dựa vào Bản đồ thủ đô các nước ở khu vực Đông Nam Á dưới đây và kiến </b>
thức đã học . Hãy xác định các hướng từ (2.5)



a. Cualalămpơ -> Băng cốc: d.Mani la -> Băng cốc :
b. Cualalămpơ -> Mani la : e.Mani la -> Viêng


Chăn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

MA TRẬN ĐỀ


NỘI DUNG Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Tổngđiểm


TNKQ TL TNKQ TL TNK


Q TL


1. Vị tríhình dạng và
kích thước của trái đất


Câu 1
( 0.25)
Câu 2
(0.25đ


)
Câu 6


( 1đ)


Câu
1
( 2 đ)



3.5(đ)


2.Tỉ lệ bản đồ Câu 3


(0.25) 0.25(đ)


5.Cách biểu hiện địa
hình trên bản đồ


Câu 4
(0.25đ


)


Câu 5
(2.0 ñ)


Caâu 2


(1.5ñ) 3.75(ñ)


6.Phương hướng và
tọa độ địa lý


Caâu 3
(2.
5)đ


2.5(đ)



Tổng điểm 2 (đ) 2 (đ) 2(đ) 1.5(đ) 2.5


(đ)


10(đ)


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. Trắc Nghiệm ( 4điểm) </b>


Caâu 1: a Caâu 2 :b Caâu 3:c Caâu 4: d
Câu 5


<b>Kí </b>
<b>hiệu </b>


<b>Tên kí </b>
<b>hiệu</b>


<b>Kí hiệu Tên kí </b>
<b>hiệu </b>


<b>Au</b> chữ Diện tích


<b>Cr</b> chữ Đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hình học Điểm


Câu 6(1đ) O0<sub> , đường xích đạo , nửa cầu bắc,nửa cầu nam</sub>


<b>II. Tự Luận (6 Điểm )</b>


<i>Câu 1:(2. điểm)</i>


Câu 2:(1.5) Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu được nội dung và ý nghĩa
của kí hiệu bản đồ


Câu 3 (2.5)


a. Cualalămpơ – Băng cốc : B( TB) d.Mani la -> Băng cốc :
T(TN)


b. Cualalămpơ – Mani la : ĐB e.Mani la ->Viêng Chăn : TB
c. Cualalămpơ – Xin gabol :ÑN


* Thống kê chất lượng bài
Lớp Sĩ


số


G Kh TB <TB


6A
6B


B


ĐB
TB


Đ
T



N


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

6C


Ngày soạn: 12 -10 -2009


<b>Tiết 9 Bài 7: SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA </b>
<b>TRÁI ĐẤT VAØ CÁC HỆ QUẢ</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết được sự chuyển động tự quay quanh một trục tưởng tượng của Trái
Đất , với hường tự chuyển động là từ Tây sang đơng . Thời gian tự quay
một vịng quanh trục là 24giờ hay một ngày đêm


- Trình bày được một số hệ quả của vận động tự quay quanh trục của Trái
đất


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết dùng quả địa cầu chứng minh hiện tượng Trái đất quay quanh trục và
hiện tượng ngày đêm kế tiếp nhau trên Trái đất


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu


- Tranh vẽ h.22. sgk
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: Trả bài kiểm tra 1tiết </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Trái Đất có rất nhiều vận động . Vận động tự quay quanh</i>
trục là một vận động chính của Trái Đất . vận động này đã sinh ra những
hệ quả gì ? Nội dung của các hệ quả đó ra sao . Bài học hơm nay chúng ta
cùng tìm hiểu


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Hoạt động 1</b>


- Quan sát hình 19 cho biết ?


- Đường nối liền cực bắc với cực nam là gì?
- So với mặt phẳng quỹ đạo nó nghiêng bao
nhiêu độ ?


- Cho biết hướng tự quay quanh trục của
Trái đất ?


- Gv gọi 1,2 Hs lên bảng làm động tác đẩy
quả địa cầu quay đúng hướng


- Thời gian Trái đất quay một vòng quanh


trục được quy ước là bao nhiêu giờ ?


- Quan saùt hình 20 và thảo luận theo nhóm


<b> 1 Sự Vận Động Của Trái Đất Quanh</b>
<b>Trục:</b>


- Trái đất tự quay quanh trục theo hướng
từ tây sang đông


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
- Hãy cho biết trên Trái đất có bao nhiêu


khu vực giờ ?


- Mỗi khu vực giờ cách nhau mấy tiếng
đồng hồ ? Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra
24 giờ có ý nghĩa gì ?


- Khu vực giờ gốc có đường gì đi qua ?
- Việt nam ở khu vực giờ thứ mấy ( thứ 7)
- Khi ở khu vực giờ gốc là 12h<sub> thì lúc đó</sub>


nước ta là mấy giờ ( 19giờ)


- Nếu đi về phía đơng thì giờ như thế nào ?
- Nếu khu vực giờ gốc là 0 giờ ngày
18/10/2008 thì Niu Iooc sẽ là mấy giờ ( 7
giờ ngày 17/10/2008



- Đi về phía tây thì giờ sẽ như thế nào ?
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả GV
nhận xét chuẩn xác kiến thức


<b>Họat động 2:</b>


- Gv cho hocï sinh quan sát h21 sgk cho biết
hệ quả đầu tiên của vận động tự quay
quanh trục của Trái Đất


-Gv cho hs quan sát h 22.sgk và giải thích :
mũi tên có gạch chấm là hường mà các vật
phải chuyển động nhưng do có sự vận động
của Trái Đất mà các vật chuyển động đã bị
lệch theo hướng của mũi tên không bị đứt
đoạn


- Vậy hệ quả thứ hai của sự vận động tự
quay quanh trục của Trái đất là gì ?


- Cho biết ở bắc bán cầu các vật chuyển
động theo hướng từ P-N bị lệch về hướng
nào ?


- Từ O- S lệch về hướng nào


- Người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu
vực giờ mỗi khu vực giờ có một giờ riêng
gọi là giờ khu vực



- Khu vực phía đơng có giờ sớm hơn phía


<b>2 Hệ Quả Của Sự Vận Động Tự Quay</b>
<b>Quanh Trục Của Trái Đất </b>


– Nhờ có sự vận động tự quay quanh trục
của Trái đất theo hướng từ tây sang đông
nên khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần
lượt có ngày và đêm


-Các vật thể chuyển động trên bề mặt
Trái Đất đều bị lệch hướng


-Ở nửa cầu bắc vật chuyển động lệch về
bên phải


- Ở nửa cầu nam vật chuyển động lệch
về bên trái





<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Nêu hai hệ quả của sự vận động tự quya quanh trục của Trái đất
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


- Về nhà học bài
- Đọc bài đọc thêm



- Chuẩn bị bài 8 “ Sự chuyển động của Trái đất quanh mặt trời”
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM </b>





Ngày soạn :19 -10 -2008
Ngày giảng :20 -10 -2008


<b>Tiết 10 Bài 8: </b> <b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH </b>
<b>MẶT TRỜI </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh mặt trời
- Nhớ vị trí xn phân, hạ chí, thu phân và đơng chí trên quỹ đạo của


Trái đất
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyể động tịnh tiến của
Trái Đất trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh vẽ về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
- Quả địa cầu. Hình vẽ trong SGK


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cuõ: </b>


-Trái đất tự quay quanh trục theo hướng nào ? thời gian tự quay quanh trục
hết bao nhiêu giờ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>3. Bài mới :</b>
<i>Giới thiệu: </i>


.Ngoài sự vận động tự quay quanh trục ,Trái Đất còn chuyển động
quanh mặt trời sự chuyển động này đã sinh ra các hệ quả nào bài
học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


- Đường chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt Trời gọi là đường gì ?
- Quỹ đạo của Trái Đất quanh Mặt
Trời là đường di chuyển của Trái Đất
quanh Mặt Trời


-Quan sát hình 24 sgk: Cho biết
hướng chuyển động của Trái Đất
quanh Mặt trời


- Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời hết bao nhiêu thời gian ?



- Trong khi chuyển động quanh Mặt
Trời độ nghiêng và hướng nghiêng
của trục Trái Đất


<b>Hoạt động 2:</b>


- HS thảo luận nhóm:


- Quan sát hình 24 kết hợp với kênh
chữ ở mục hai sgk cho biết :


- Trong ngày 22-6 ( hạ chí) nửa cầu
nào ngã nhiều về phía Mặt Trời ?
nữa cầu đó nhận được nhiệt và ánh
sáng mặt trời ? nửa cầu đó là mùa gì ?
- Trong ngày 22-6 ( hạ chí) nửa cầu
nào ngã ít về phía Mặt Trời ? nữa
cầu đó nhận được nhiệt và ánh sáng
mặt trời ? nửa cầu đó là mùa gì ?
- Sự phân bố ánh sáng và lượng nhiệt
và cách tính mùa ở hai nửa cầu bắc
và nam như thế nào ?


<b>1 Sự Chuyển Động Của</b>
<b>Trái Đất Quanh Mặt Trời </b>
- Trái Đất chuyển động
quanh Mặt Trời theo hướng
từ tây sang đông .


- Thời gian chuyển động hết


365 ngày 6 giờ .


- Khi chuyển động quanh Mặt
Trời, độ nghiêng và hướng
nghiêng của trục Trái Đất
không đổi


<b>2 Hiện Tượng Các Mùa </b>


- Khi chuyển động hai nửa
cầu luân phiên nhau ngả về
phía mặt trời sinh ra các mùa
- Nửa cầu nào nhận được
nhiều nhiệt, nhiều ánh sáng
-> mùa nóng


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
- HS trình bày kết quả


- Gv nhận xét chuẩn xác kiến thức và
ghi bảng


- Quan sát hình 24 cho biết Trái Đất
hướng cả hai nửa cầu bắc và nam về
phía mặt trời như nhau vào ngày nào?
- Khi đó ánh sáng mặt trời chiếu
thẳng góc vào nơi nào trên bề mặt
trái đất


- Một năm có mấy mùa ? thời gian


bắt đầu và kết thúc


nửa cầu hoàn toàn trái ngược
nhau


- Người ta chia một năm ra 4
mùa là xuân , hạ, thu, đông
theo dương lịch hoặc theo âm
lịch


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>- Điền nội dung đã học vào chổ trống :</b>


- Trái đất chuyển động quanh mặt trời theo hướng . . . . . . . .
- Trái Đất chuyển động một vòng quanh mặt trời hết . . .
- Khi chuyển động quanh Mặt Trời độ nghiêng và hướng nghiêng của Trái
Đất .. . .


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
- Về nhà học bài


- Đọc bài đọc thêm


- Chuẩn bị trước bài 9 “hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa”
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...


...


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tiết 11</b> <b>Bài 9: </b> <b>HIỆN TƯỢNG NGAØY ĐÊM DAØI NGẮN </b>
<b>THEO MÙA </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết được ngày đêm chênh lệch giũa các mùa là hệ quả của sự vận
động của Trái Đất quanh Mặt Trời


- Biết thế nào là vịng cực Bắc , vịng cực Nam , chí tuyến Bắc, chí tuyến
Nam


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết dùng thí nghiệm chứng minh hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu


- Tranh về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


<b>- Trình bày sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời </b>
<b>- Nêu cách tính mùa ở hai nửa cầu </b>



<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: ngoài hiện tượng tượng các mùa sự chuyển động của Trái Đất </i>
quanh Mặt Trời còn sinh ra hiện tượng ngày đêm dài ngắn ở các vỹ độ khác
nhau và hiện tượng có ngày , đêm dài suốt 24giờ ở các miềm cực thay đổi
theo mùa. Bài học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hs quan sát h24 cho biết khi quay
quanh mặt trời diện tích trái đất được
chiếu sáng là bao nhiêu ? vì sao ?
- Dựa vào h24 cho biết vì sao đường
biểu hiện trục trái đất (BN) và đường
phân chia sáng tối (ST)khơng trùng
nhau?


- Dựa vào hình 24 cho biết :


- Vào ngày 22-6 ( hạ chí ) ánh sáng
mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất
ở vỹ tuyến bao nhiêu ? vỹ tuyến đó là
đường gì ?


<b>1 Hiện Tượng Ngày Đêm Dài</b>
<b>Ngắn Ơû Các Vỹ Độ Khác</b>
<b>Nhau Trên Trái Đất </b>



Các địa điểm ở nửa cầu bắc và
nửa cầu nam có hiện tượng
ngày , đêmdài ngắn khác nhau
theo vĩ độ


- Bán cầu nào có mùa nóng thì
ngày dài hơn đêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
- Vào ngày 22-12( đơng chí ) ánh


sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào
mặt đất ở vỹ tuyến bao nhiêu ? vỹ
tuyến đó là đường gì ?


Hoạt động theo nhóm
- Dựa vào h 25 cho biết


- Sự khác nhau về độ dài của ngày và
đêm của các địa điểm A, B ở nửa cầu
bắc và các địa điểm tương ứng A’<sub>, B</sub>’


ở nửa cầu nam


vào các ngày 22-6và 22-12


- Độ dài của ngày , đêm trong ngày
22-6 và ngày 22-12 ở địa điểm C nằm
trên đường xích đạo



- Ngày 21/3và 23/9có ngày và đêm
như thế nào ?


Hoạt động 2:
Hoạt động nhóm


- Dựa vào hình 25 cho biết :


- Vào các ngày 22-6 và 22-12 độ dài
ngày đêm của các điểm D và D’<sub> ở vỹ</sub>


tuyến 660<sub>33</sub>’<sub> Bắc và Nam của 2 nửa</sub>


cầu sẽ như thế nào ?


- Vỹ tuyến 660<sub>33</sub>’<sub> Bắc gọi là gì ?</sub>


- Vỹ tuyến 660<sub>33 ø Nam gọi là gì ?</sub>


- Vào ngày 22-6 và 22-12 độ dài của
ngày và đêm ở hai điểm cực như thế
nào?


dài hơn ngày


- Ngày 22/6 nửa cầu nam là
mùa lạnh -> đêm dài hơn ngày
- Các địa điểm nằm trên đường
xích đạo , quanh năm có ngày
đêm dài ngắn = nhau



<b>2. Ơû Hai Miền Cực Số Ngày</b>
<b>Có Ngày, Đêm Dài Suốt 24</b>
<b>Giờ Thay Đổi Theo Mùa </b>


Ngaøy 22/6 vaø 22/12


- Ơû vỹ tuyến 660<sub>33</sub>’<sub>Bắc và Nam</sub>


có một ngày hoặc đêm dài 24
giờ


- Các địa điểm nằm từ 660<sub>33</sub>’


bắc và Nam đến hai cực có
ngày đêm dài 24 giờ dao động
theo mùa , từ 1 ngày -> 6 tháng
Ngày 21/3 và 23/9:


- Ở hai cực bắc và nam có
ngày và đêm dài suốt 24 giờ
kéo dài trong 6 tháng(21/3 ->
23/9 và từ ngày 23/9->ø 21/3 )


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Dựa vào hình 24 hãy phân tích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác
nhau trong các ngày 22-6và 22-12


- Dựa vào kiến thức đã học .Em hãy giải thích :


“Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng


Ngày tháng mười chưa cười đã tối ”
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- Chuẩn bị trước bài 10: cấu tạo bên trong của Trái Đất
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM </b>


...
...
...
...


Ngày soạn :2 -11-2008
Ngày giảng :3 -11-2008


<b>Tiết 12</b> <b>Bài 10: </b> <b>CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT </b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Trình bày được cấu tạo bên trong của Trái đất


- Biết lớp vỏ Trái đất được cấu tạo do bảyđịa mảng lớn và một số địa
mảng nhỏ


<b>2. kỹ năng:</b>


- Xc định các địa mảng trên bản đồ , một vài ngọn núi lửa , dãy núi
ngầm dưới đáy đại dương



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu


- Tranh về cấu tạo bên trong của Trái Đất , các địa mảng
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Trái Đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt Trời có sự sống</i>
chính vì vậy từ lâu các nhà khoa học đã dày cơng tìm hiểu Trái Đất được
cấu tạo như thế nào , bên trong nó gồm những gì ? bài học hơm nay chúng
ta cùng tìm hiểu


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hs quan sát h26sgk cho biết cấu tạo
bên trong của Trái đất gồm mấy lớp ?
- Học sinh thảo luận theo nhóm với
nội dung


- Nhóm 1: tìm hiểu lớp vỏ của Trái
Đất về , độ dày, trạng thái, nhiệt độ
- Nhóm 2: tìm hiểu lớp trung gian


của Trái Đất về , độ dày , trạng thái,
nhiệt độ


- Nhóm 3:tìm hiểu lớp lõi của Trái
Đất về , độ dày , trạng thái, nhiệt độ:
- Đại diện nhóm hs trình bày kết quả
g


- Gv nhận xét chuẩn xác kiến thức và
ghi bảng


- Con người sinh sống ở lớp nào ?
<b>Hoạt động 2:</b>


- Lớp vỏ Trái Đất có vị trí ?


- Lớp vỏ TĐ chiếm bao nhiêu thể tích
và khối lượng so với TĐ


- Tại sao nói vỏ TĐ có vai trò quan
trọng


Thảo luận nhóm


- Vỏ TĐ có phải là một khối liên
tục ? TĐ được cấu tạo bởi các địa
màng chính nào ?


- Vị trí các địa mảng có cố định ?
- Khi 2 địa mảng tách xa nhau hoặc


xô chồm vào nhau gây ra hệ quả gì ?
- Đại diện nhóm trình bày kết quả GV
nhận xét và chuẩn hóa kiến thức


<b>1 Cấu Tạo Bên Trong Của</b>
<b>Trái Đất :</b>


- Gồm ba lớp : lớp vỏ , lớp
trung gian và lớp lõi


- Baûng sgk/ trang 32


<b>2 Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Trái</b>
<b>Đất </b>


- Chiếm 1% thể tích và 0.5%
khối lượng của vỏ Trái đất
Vai trò


- Lớp vỏ Trái Đất có vai trị
quan trọng , là nơi tồn tại các
thành phần tự nhiên( đất, đá,
nước. . .) và nơi sinh sống của
xã hội lồi người


Cấu taïo


- Lớp vỏ Trái Đất được cấu
tạo do một số địa mảng nằm
kề nhau



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Cấu tạo bên trong của Trái đất gồm mấy lớp ? nêu cấu tạo và vai trò
của lớp vỏ


- Đánh dấu vào câu em cho là đúng:
Vỏ Trái Đất la ønơi rất quan trọng vì:


a. Có cấu tạo rắn chắc, là nơi các sinh vật và con người tồn tại
b. Là nơi hoạt động của xã hội laòi người


c. Nơi tồn tại các thành phần tự nhiên khác như khơng khí , nước,
sinh vật . . .và là nơisinh sống hoạt động của xã hội loài người
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> - Hướng dẫn HS làm bài tập 3/ sgk</b>


- Học bài và chuẩn bị trước bài 11: thực hành
<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM</b>


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Tiết 13</b> <b>Bài 11: </b> <b>THỰC HAØNH </b>


<b>SỰ PHÂN BỐ CÁC LỤC ĐỊA VAØ ĐẠI DƯƠNGTRÊN BỀ MẶT </b>
<b>TRÁI ĐẤT </b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt trái đất cũng như
ở hai nua74 cầu bắc và nam biết được cấu tạo của rìa lục địavà độ sâu của
từng bộ phận


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định được vị trí của 6 châu lục và 4 đại dương trên quả đại cầu hoặc
trên bản đồ thế giới


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu bản đồ thế giới
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>- Trình bày cấu tạo bên trong của Trái Đất ? đặc điểm của lớp vỏ Trái </b>
Đất


- Nêu vai trò của lớp vỏ trái đất đối với đời sống và hoạt động của
con người


<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Kể tên các đại dương lớn trên thế giới mà em biết ?</i>



Ngồi đại dương thì lớp vỏ trái đất còn bộ phận nào nữa ? sự phân bố
của chúng ra sao? Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Hãy quan sát hình 28 và cho biết :
- Tỷ lệ diện tích lục địa và diện tích
đại dương ở nửa cầu bắc


- Tỷ lệ diện tích lục địa và diện tích
đại dương ở nửa cầu nam


<b>Hoạt động 2:</b>


- Quan sát bản đồ tự nhiên thế giới
hoặc quả đại cầu và bảng sgk/34cho
biết :


- Trên trái đất có những lục địa nào ?
- Lục địa nào có diện tích lớn nhất?


<b>1 Sự Phân Bố Các Lục Địa</b>
<b>Và Đại Dương :</b>


- Các lục địa nằm ở nửa cầu
bắc



- Các đại dương : nửa cầu
nam


<b>2 Các Lục Ñòa </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?


- Lục địa nào có diện tích nhỏ nhất?
Lục địa đó nằm ở nửa cầu nào ?


- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở
nửa cầu nam?


- Các lục địa nào nằm hoàn toàn ở
nửa cầu bắc ?


<b>Hoạt động3:</b>


- Hãy quan sát hình 29 và cho biết :
rìa lục địa gồm những bộ phận nào ?
- Nêu độ sâu của từng bộ phận
<b>Hoạt động 4: </b>


- Nếu diện tích bề mặt trái đất là
510triệu km2<sub> thì diện tích bề mặt các</sub>


đại dương chiếm bao nhiêu %?


- Tên của bốn đại dương trên thế


giới?


- Đại dương nào có diện tích lớn nhất
trong bốn đại dương


- Đại dương nào có diện tích nhỏ nhất
trong bốn đại dương


- Lục địa ơxtrâylia có diện
tích nhỏ nhất nằm ở nửa cầu
nam


- Các lục địa nằm ở nửa cầu
nam là : oxtrâylia , nam mỹ,
nam cực


- Các lục địa nằm ở nửa cầu
bắc là : lục địa Á- ấu, bắc mỹ


<b>3. Rìa Lục Địa Gồm: thềm</b>
lục địavà sườn lục địa


<b>4. Các Đại Dương:</b>


Diện tích các đại dương
chiếm 71% bề mặt trái đất
- Có 4 đại dương


- Đại dương có diện tích lớn
nhất Thái Bình Dương



- Đại dương có diện tích nhỏ
nhất: Bắc Băng Dương


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>- Yêu cầu Hs xác định trên bản đồ thế giới các lục địa ?</b>


- Chỉ các đại dương đọc tên và cho biết đại dương nào lớn nhất
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> </b> - Đọc bài đọc thêm
- Chuẩn bị bài 12
<b>Rút kinh nghiệm :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày Soạn :5-12-2007
Ngày Giảng :6-12-2007


<b>Tiết 14 Bài 12: </b> <b>TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VAØ NGOẠI LỰC </b>
<b> TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI </b>
<b>ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất là do
tác động của nội lực và ngoại lực . Hai lực này ln ln có tác động đối
nghịch nhau


- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của các hiện tượng núi lửa,


động đất


- Trình bày lại được nguyên nhân hình thành địa hình bề mắt trái đất và
cấu tạo của một ngọn núi lửa


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Nhận biết trên tranh ảnh , mơ hình các bộ phận , hình dạng của núi lửa
- Chỉ trên bản đồ vành đai lửa Thái bình dương


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>1. Oån ñònh:</b>


<b>2. Bài cũ: kiểm tra 15.<sub> đề và đáp án xem ở phần phụ lục </sub></b>


<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng , có nơi núi cao,</i>
có nơi đồng bằng . . .sở dĩ có những sự khác biết đó là do tác động của nội
lực và ngoại lực . Vậy nội lực là gì ?ngoại lực là gì ? chúng có ảnh hường
như thế nào đến việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất ?.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Gv cho Hs quan sát bản đồ tự nhiên
Châu Aù


- Xác định những dãy núi cao, những
đồng bằng và cao nguyên



- Em có nhận xét gì về địa hình bề
mặt Trái Đất


- Nguyên nhân nào sinh ra sự khác
biệt của địa hình bề mặt trái đất
- Nội lực là gì? Ngoại lực là gì ? cho
ví dụ


- Nội lực và ngoại lực là hai lực hoàn
toàn đối nghịch nhau


<b>Hoạt động 2:</b>


- Núi lửa và động đất do lực nào sinh
ra ?


- Quan sát hình 31 hãy chỉ và đọc tên
các bộ phận của núi lửa


- Hoạt động theo nhóm , thảo luận
các câu hỏi sau


- Núi lửa là gì ?


- Có mấy loại núi lửa ?


- Núi lửa có tác hại như thế nào?
- Dung nham của núi lửa bị phân huỷ
có tác dụng gì ?



<b> 1 . Tác Động Của Nội Lực</b>
<b>Và Ngoại Lực </b>


<i>a. <b>Nội lực :</b></i> sinh ra ở bên
trong Trái Đất -> bề mặt Trái
Đất thêm gồ ghề


<i><b>b.Ngoại lực</b></i>: sinh ra ở bên
ngồi , có xu hướng san bằng
địa hình bề mặt Trái Đất
chủ yếu gồm 2 quá trình :
+ Quá trình phong hoá các
loại đá .


+ Quá trình xâm thực ( do
nước , gió , nhiệt độ , khơng
khí )


<b>2. Núi Lửa Và Động Đất </b>


<i><b>* Núi lửa</b></i> :


<i><b>a.Khái niệm</b></i> :Hiện tượng


phun trào mắc ma ở dưới sâu
lên mắt đất


<i><b>b. Phân loại</b></i> :


- Núi lửa hoạt động là những


núi lửa đang phun hoặc mới
phun .


- Núi lửa tắt là những núi lửa
ngừng phun .


<i><b>c Tác động:</b></i>


- Tro bụi , dung nham vùi lập
các thành thị làng mạc, ruộng
nương


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả


. GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức
- Gv chỉ trên bản đồ vành đai lửa
Thái Bình Dương


- Những quốc gia nào trên thế giới
hay có núi lửa ?


- Hoạt động theo nhóm , thảo luận
các câu hỏi sau


- Động đất là gì ?


- Nêu tác hại của động đất


- Để hạn chế tác hại của động đất con


người đã có những biện pháp khắc
phục như thế nào ?


- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
. GV nhận xét và chuẩn xác kiến thức


thành các vùng đất đỏ phì
nhiêu có sức hấp dẫn lớn về
NN


<i><b>* Động đất :</b></i>


<i><b>a.Khái niệm</b></i>: Hiện tượng các


lớp đất đá gần mặt đất bị
rung chuyển


<i><b>b.Tác hại</b></i> :Làm cho nhà cửa ,


đường sá, cầu cống bị phá
hủy, làm chết nhiều người


<i><b>c.Biện pháp</b></i> : xây nhà chịu
chấn động lớn


- Lập trạm nghiên cứu dự báo
để sơ tán dân .


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>



Khoanh tròn vào câu em cho là đúng
1. Địa hình là kết quả tác động của:


a. nội lực
b. ngoại lực


c. cả nội lực và ngoại lực


2. Hiện tượng động đất và núi lửa có ảnh hưởng như thế nào đến địa hình
bề mặt trái đất


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> </b> - Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm


- Học bài và chuẩn bị trước bài mới : bài 13
<b>* Rút kinh nghiệm :</b>


<b>...</b>
<b>...</b>


gày Soạn :5-12-2007Ngày Giảng :6-12-2007
<b>Đề 1</b>


<b>Họ và tên: . . . </b>


<b>Lớp . . . </b> <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>KIEÅM TRA 15,.<sub> . Môn : Địa Lý :6</sub></b>



<b>I Trắc nghiệm (4.5điểm)</b>


Câu 1: hãy ghi độ dày , trạng thái, nhiệt độ, của lớp vỏ Trái đất, lớp trung gian, Lớp
lõi (4. 5đ)


Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ


Lớp vỏ Trái Đất a. d. h.


Lớp trung gian b. e. i.


Lõi Trái Đất c. g. k.


<b>II Tự Luận (5.5 điểm)</b>


<b>Câu 1: Nêu thể tích và khối lượng của lớp vỏ Trái Đất , nêu cấu tạo và vai trò của lớp</b>
vỏ Trái Đất


Đối với đời sống và hoạt động của con người :


...
...
...
...
...
<b>Đề 2</b>


<b>Họ và tên: . . . </b>


<b>Lớp: . . . . .</b>



<b>KIỂM TRA 15,<sub> . Môn : Địa Lý :6</sub></b>


<b>I Trắc nghiệm (4.5điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b> Đánh dấu x vào em cho là đúng</i>


a. Các địa mảng cố định và di chuyển chậm


b. Các địa mảng không cố định và không di chuyển chậm
c. Các địa mảng không cố định và di chuyển chậm


d. Các địa mảng cố định và di chuyển nhanh


e. Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau
f. Hai địa mảng không tách xa nhau và cố định


g. Trái Đất gồm có 7 địa mảng chính


<b>Câu 2:chọn các cụm từ đã cho sẵn ( lớp đá rắn chắc, quan trọng, 0.5%, Trái Đất, 1%)</b>
điền vào chổ trống cho đúng ý :


<i>Vỏ Trái Đất là . . . (1). . . . . . ở ngoài cùng của . . . .(2) . . .lớp này rất </i>
<i>mỏngchỉ chiếm . . . (3). . . thể tích và . . .(4) . . . khối lượng của Trái Đất nhưng lại có </i>
<i>vai trị rất . . .(5) . . . </i>


<b>II Tự Luận (5.5điểm)</b>


<b>Câu 1 Cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm mấy lớp ? nêu độ dày, trạng thái, nhiệt độ</b>
của các lớp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

...
...
...
...


<b>ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 1</b>


<b>I Trắc nghiệm (4.5điểm)</b>


Câu 1: hãy ghi độ dày , trạng thái, nhiệt độ, của lớp vỏ Trái đất, lớp trung gian, Lớp
lõi (4. 5đ)


Lớp Độ dày Trạng thái Nhiệt độ


Lớp vỏ Trái Đất a. 5-7km d. rắn chắc h. 10000<sub>c</sub>


Lớp trung gian b.gần 3000km e. quánh dẻo đến lỏng i. 1500-47000<sub>c</sub>


Lõi Trái Đất c. trên 3000km g. lỏng ở ngoài rắn ở


trong k.5000


0<sub>c</sub>


<b>II Tự Luận (5.5 điểm)</b>


Vỏ Trái đất chiếm1% thể tích và 0.5% khối lượng của Trái đất



Cấu tạo bởi các địa mảng nằm kề nhau . các địa mảng không cố định di chuyển
chậm có thể tách xa nhau hoặc xơ vào nhau


Vai trị quan trọng là nơi tồn tại của các thành phần tự nhiên và là nơi diễn ra
các haọt động sống của xã hội loài người


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ 2</b>
<b>I Trắc nghiệm (4.5điểm)</b>


<i><b>Câu 1:</b> Đánh dấu x vào em cho là đúng(3.5đ)</i>


c , e , g


<b>Câu 2: ( 1)lớp đá rắn chắc</b> (2) Trái Đất(3) 1% (4) 0.5% (5) quan trọng
(1đ)


<b>II Tự Luận (5.5điểm)</b>


Cấu tạo bên trong của trái đất gồnm 3 lớp:


Lớp vỏ Trái đất : có độ dày: 5-7km; trạng thái rắn chắc ; nhiệt độ10000<sub>c</sub>


Lớp trung gian : có độ dày: gần 3000km ; trạng thái quánh dẻo đến lỏng ; nhiệt độ
1500-47000<sub>c</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Thống kê chất lượng bài
Lớp Sĩ


soá



G Kh TB <TB


6A 35


6B 33


6C 35


6D 32


6E 33


6G 30


6H 34


6I 33


Ngày soạn :12-12-2007
Ngày giảng :13-12-2007


<b>Tiết 15</b> <b>Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT </b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình
- Biết khái niệm núi và sự phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giũa
núi già và núi trẽ



- Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già và một số dãy núi trẻ
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Bản đồ việt nam


- Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, hang động
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i>Giới thiệu: Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng mỗi loại có những đặc</i>
điểm riêng . Trong đó núi là địa hình phổ biến Vậy căn cứ vào đâu để
phân biệt núi già núi trẻ . Chúng ta cùng tìm hiểu trong nội dung bài học
hơm nay


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Quan sát tranh ảnh về núi kết hợp
với hiểu biết cho biết :


- Núi là địa hình nhô cao hay trũng
xuống ?



- Núi bao gồm mấy bộ phận?


- căn cư vào đâu để phân loại ra núi
cao, núi thấp, núi trung bình ?


- Ngọn núi cao nhất nước ta cao bao
nhiêu m? tên gì ?


- Hs thảo luận theo nhóm


- Quan sát hình 34 cho biết cách tính
độ cao tuyệt đối của núi, khác với
cách tính độ cao tương đối của núi
như thế nào ?


- Đại diện nhóm HS trình bày kết quả
gv nhận xét chuẩn xác kiến thức
<b>Hoạt động 2:</b>


- Căn cứ vào đâu để phân ra núi già
và núi trẻ ?


- Quan sát hình 35 , cho biết : Các
đỉnh núi, sườn núi và thung lũng của
núi già và núi trẻ khác nhau như thế
nào ?


- Quan sát H.36 cho biết đó là núi già
hay núi trẻ



<b>Hoạt động 3:</b>


- Quan sát h37,38 .em hãy nêu đặc
điểm của núi đá vôi về độ cao , hình
dáng


- Đia hình cacxtơ là loại địa hình đặc
biệt của vùng núi đá vôi


- Nguồn gốc của thuật ngữ Cacxtơ
- Tại sao nói đến đại hình Cacxtơ


<b>1. Núi và Độ Cao Của Núi </b>
- Núi là địa hình nhơ cao trên
mặt đất và có độ cao trên
500m so với mực nước biển
- Núi có ba bộ phận : đỉnh
núi, sườn núi và chân núi
- Căn cứ vào độ cao phân ra
3 loại núi : thấp, trung bình,
cao




<b>2. Núi Già, Núi Trẻ</b>


- Căn cứ vào thời gian hình
thành và hình thái chia ra núi
già, núi trẻ



- Núi trẻ có đỉnh nhọn , sườn
dốc, thung lũng hẹp, hình
thành cách đây vài chục triệu
năm


- Núi già có đỉnh trịn, sườn
thoải, thung lũng rộng , hình
thành cách đây hàng trăm
triệu năm


<b>3. Địa Hình Cacxtơ Và Các</b>
<b>Hang Động </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
người ta hiểu ngay đó là địa hình có


nhiều hang động


- Vậy địa hình cacxtơ có giá trị kinh
tế như thế nào ?


sườn dốc đứng . Bên trong có
nhiều hang động .
- Vai trò : Núi đá vơi cung
cấp vật liệu , có những hang
động đẹp có giá trị về du lịch


<b> IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Khoanh tròn vào câu em cho là đúng :


1 . Núi trẻ là núi có:


a. Đỉnh trịn , sườn thoải


b. Có tuổi hàng tăm triệu năm


c. Đỉnh nhọn , sườn dốc,cao , có tuổi vài chục triệu năm
2. Núi già là núi có:


a. Đỉnh tròn , sườn thoải, thấp
b. Tuổi hàng trăm triệu năm
c. Cả a và b


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - Về nhà học bài </b>


- Chuẩn bị trước bài 14
* Rút kinh nghiệm :


...
...
...


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tiết 16</b> <b>Bài 14: </b> <b>ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (tt)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-Trình bày được một số đặc điểm về mặt hình thái của đồng bằng, cao
nguyên, đồi



- Biết phân loại đồng bằng và cao nguyên


- Phân biệt sự khác nhau giũa đồng bằng và cao nguyên
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chỉ trên bản đồ một số đồng bằng, cao ngunlớn của thế giới và việt
nam


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Mơ hình về đồng bằng cao ngun , đồi
- Bản đồ tự nhiên việt nam


- Bản đồ tự nhiên thế giới ( nếu có )
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>


Núi là gì căn cứ vào đâu để phân ra núi già và núi trẻ ?


Nêu đặc điểm hình thái và thời gian hình thành của núi già và núi trẻ
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Chúng ta đã tìm hiểu về địa hình núi, , địa hình cácxtơ . Bài</i>
học hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu về địa hình đồng bằng , địa đồi


.



<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-Quan sát thực tế cho biết bề mặt
đồng bằng có gì khác với núi ?


- Đồng bằng thường có độ cao bao
nhiêu mét so với mực nước biển ?
- Có những loại đồng bằng nào ?
chúng có ích lợi gì ?


- Nước ta có những đồng bằng nào ? ở
đâu? - Ngun nhân hình thành nên
những đồng bằng đó ?


<b>Hoạt động 2: </b>


Thảo luận theo nhóm :


- Quan sát H 40 tìm những điểm
giống nhau và khác nhau giũa bình


<i><b>1. Bình nguyên ( đồng</b></i>
<i><b>bằng</b></i> )


<b>- </b><i><b>Độ cao</b></i><b>:Có độ cao tuyệt đối</b>


< 200m( có độ cao gần 500m)


<i><b>- Đặc điểm</b></i> : bề mặt thấp


tương đối bằng phẳng hoặc
gợn sóng


Đồng bằng có 2 loại :
+ Đồng bằng bào mòn .
+ Đồng bằng bồi tụ .
- <i><b>Giá trị kinh tế</b></i> : thuận lợi
cho việc tưới tiêu, gieo trồng
các cây lương thực thực phẩm
. . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
nguyên và cao nguyên


- Đại diện nhóm học sinh trình bày
kết quả


- GV nhận xét chuẩn xác kiến thức
- Kể tên các cao nguyên ? chúng có
giá trị kinh tế như thế nào ?


- Ở nước ta có những cao nguyên lớn
nào ?


<b>Hoạt động 3: </b>


- Đồi có độ cao ? Nêu đặc điểm hình
thái


- kể tên các vùng đồi ở nước ta ? nêu


giá trị về mặt kinh tế


-<i><b>Độ cao</b></i><b>: Có độ cao tuyệt đối</b>


>500m


- <i><b>Đặc điểm</b></i> :Bề mặt tương đối


bằng phẳng hoặc gợn sóng,
sườn dốc


- <i><b>Giá trị kinh tế</b></i> : thuận lợi


trồng cây công nghiệp, chăn
nuôi gia súc lớn ,


<i><b>3 Đồi </b></i>


-<i><b>Độ cao</b></i><b>: Có độ cao tương đối</b>


<200m


- <i><b>Đặc điểm</b></i> : Là dạng địa
hình chuyển tiếp giũa đồng
bằng và núi ,có đỉnh trịn
sườn thoải


- <i><b>Giá trị kinh tế</b></i> :Thuận lợi


cho vieäc trồng cây công


nghiệp , chăn nuôi gia súc


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b> Khoanh trịn vào ý em cho là đúng </b>
1. Đồng bằng là dạng địa hình :


a. Bằng phẳng có độ cao tuyệt đối thường dưới 200m


b. Thấp tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối trên 500m
c. Thấp tương đối bằng phẳng


2. Cao nguyên là dạng địa hình


a. Tương đối bằng phẳng , hoặc gợn sóng, có độ cao tuyệt đối trên 500m
b. Tương đối bằng phẳng , có sườn dốc , có có độ cao tuyệt đối trên200m
c. Bằng phẳng có độ cao tuyệt đối 500m


3 Nơi em ở có những dạng địa hình nào ? Hãy mơ tả về các dạng địa hình này
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> - Hướng dẫn Hs đọc bài đọc thêm </b>


- Coi lại tất cả các bài đã học tiết sau tiến hành ôn tập
* Rút kinh nghiệm :


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soạn :26-12-2007
Ngày giảng :27-12-2007


<b>Tieát 17</b> <b> ÔN TẬP </b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Kiểm tra đánh giá mức độ hiểu và nắm vững các đặc điểm chính của
Trái đất quay quanh trục và mặt trời , cấu tạo của Trái đất , địa hình bề mặt
Trái Đất


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Kiểm tra đánh giá kỹ năng đọc và phân tích, lược đồ, phân tích mối
quan hệ giữa điều kiện tự nhiên


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Quả địa cầu


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: kết hợp với câu hỏi ôn tập </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy &</b>
<b>Trò</b>


<b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt Động Của Thầy &</b>
<b>Trò</b>


<b>Nội Dung</b>
quanh trục theo hướng


naøo ?


<b>Câu 2: Thời gian Trái Đất</b>
chuyển động quanh Mặt
Trời là


<i><b>Câu 3:</b></i> Vào ngày nào trong


năm hai nữa cầu Bắc và
nam đều nhận được nguồn
nhiệt như nhau


<i><b> Câu 4:</b></i> Dựa vào hình 24


Sgk và kiến thức đã học,
hãy cho biết


a) Vào ngày 22-6(hạ
chí)ánh sáng mặt trời
chiếu thẳng gó vào mặt
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến đó là đường gì ?
Nữa cầu Bắc có ngày ,


đêm như thế nào ?


b) Vào ngày 22-12(đơng
chí)ánh sáng mặt trời
chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến bao nhiêu?
Vĩ tuyến đó là đường gì ?
Nữa cầu Bắc có ngày ,
đêm như thế nào


<i><b>Câu 5:</b></i> Hình thành địa hình


bề mặt Trái đất là do tác
động của q trình nào ?


<i><b>Câu 6:</b></i> Cấu tạo bên trong


của Trái đất gồm mấy lớp?
Hãy nêu độ dày, trạng
thái, nhiệt độ và vai trò
của lớp võ Trái đất


<i><b>Câu 7:</b></i> Núi lửa là gì?có
mấy loại núi lửa? Nêu mặt
tiêu cực và tích cực của núi


hướng từ tây sang đông


<i><b>Câu 2</b></i> :Thời gian Trái đất chuyển động



quanh mặt trời hết 365 ngày 6 giờ


<i><b>Caâu 3:</b></i> Vào ngày21-3và 23-9 có




<i><b>Câu 4: a.</b></i> ) Vào ngày 22-6(hạ chí)ánh


sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt
đất ở vĩ tuyến 230<sub>27</sub>/<sub> Vĩ tuyến đó là </sub>


đường chí tuyến bắc. Nữa cầu Bắc có
ngày dài, đêm ngắn


b) Vào ngày 22-12(đơng chí)ánh sáng
mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở
vĩ tuyến 230<sub>27</sub>/<sub> Vĩ tuyến đó là đường </sub>


chí tuyến Nam. Nữa cầu Bắc có ngày
ngắn, đêm dài


<i><b> Câu 5:</b></i> Hình thành địa hình bề mặt Trái


đất là do tác động của quá trình nội lực
và ngoại lực


<i><b>Câu 6</b></i>: Cấu tạo bên trong của Trái đất


gồm 3lớp độ dày từ 5-70km, trạng thái
rắn chắc, nhiệt độ khỏang 10000<sub>c. Có </sub>



vai trị quan trọng là nơi tồn tại của các
thành phần tự nhiên và là nơi diễn ra
các hoạt động sống của xã hội lồi
người


<i><b>Câu 7:</b></i> Núi lửa là hình thức phun trào


măcma ở dưới sâu lên mặt đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Hoạt Động Của Thầy &</b>
<b>Trò</b>


<b>Nội Dung</b>
lửa


<i><b>Câu 8:</b></i> Động đất là gì ?
nêu tác hại và biện pháp


<i><b>Câu 9:</b></i> Núi là gì ?Núi già


và núi trẻ khác nhau ở
điểm nào ?


<b>Câu10:hãy nêu độ cao,</b>
đặc điểm , giá trị kinh tế
của bình nguyên, cao
nguyên, đồi


Tiêu cực : làm thiệt hại đến tính mạng


và tài sản của con người


Tích cực dung nham của núi lửa làm cho
đất phì nhiêu , phát triển nơng nghiệp


<i><b>Câu 8</b>: động đất là hiện tượng các lớp</i>


đất đá gần mặt đất bị rung chuyển


<i><b>Tác hại</b></i> :Làm cho nhà cửa , đường sá,


cầu cống bị phá hủy, làm chết nhiều
người


Biện pháp : xây nhà chịu được chấn
động lớn , lập các trạm nghiên cứu


<i><b>Caâu 9</b>: - Núi là địa hình nhô cao trên</i>


mặt đất và có độ cao trên 500m so với
mực nước biển


Núi trẻ có đỉnh nhọn, sườn dốc, thung
lũng hẹp, hình thành cách đây vài chục
triệu năm


Núi già có đỉnh trịn, sườn thoải, thung
lũng rộng , hình thành cách đây hàng
trăm triệu năm



<b>Câu 10</b>


<i><b> Bình ngun ( đồng bằng</b></i> )


<b>- </b><i><b>Độ cao</b></i><b>:Có độ cao tuyệt đối <</b>
200m( có độ cao gần 500m)


<i><b>- Đặc điểm</b></i> : bề mặt thấp tương đối bằng


phẳng hoặc gợn sóng


Đồng bằng có 2 loại :


+ Đồng bằng bào mòn .
+ Đồng bằng bồi tụ .


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Nhận xét kiến thức của Hs qua bài ôn tập
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Ngày soạn : 31-12-2008
Ngày giảng : 3- 1- 2008


<b>Tiết 18 </b> <b>Thi Học Kỳ I</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


<b>-</b> Củng cố và khắc sâu kiến thức trọng tâm chương I, II



<b>-</b> Đánh giá mức độ hiểu bài của học sinh để có biện pháp nâng cao chất
lượng bộ môn


<b>2. Kỷ năng :Rèn luyện kỷ năng làm bài địa lý qua hai phần : trắc nghiệm </b>
khách quan và tự luận


<b>3. Thái độ :</b>


<b>-</b> Có thái độ làm bài nghiêm túc tự giác
<b>II . PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


<b>-</b> Gv chuẩn bị đề ( phôtô) đáp án thang điểm
<b>III . TIẾN TRÌNH BÀI DẠY :</b>


<i><b>1. Ổn định :</b></i>
<i><b>2. Bài củ :</b></i>


Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh


<i><b>3. Bài mới :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Trường THCS TT Madaguôi</b>


<b>Thứ . . . ngày . . . tháng . . . . .năm . . . .</b>


<b>Họ và Tên :...</b> <b> </b>


<b>Lớp :... </b>



<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>


<b>Môn : Địa Lý 6</b>
Thời Gian :45’


<b>I. TRẮC NGHIỆM (3 đ)</b>


Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng ở đầu ý đúng trong các câu sau:


<i> Câu 1: Thời gian Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời một vòng là: (0.25đ)</i>
a. 365 ngày


b. 365 ngày 6 giờ
c. 367 ngày 6 giờ
d. 366 ngày


<b>Câu 2: Mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm là do:(0.25đ)</b>
a. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông
b. Trái đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây
c. Trái đất chuyển động từ Tây sang đông


d. Trục Trái đất nghiêng và không đổi hướng
<b>Câu 3: Việt Nam nằm ở khu vực giờ thứ mấy ? (0.25đ)</b>


a. Thứ 5
b. Thứ 6
c. Thứ 7
d. Thứ 8


<b>Câu 4: Vào ngày nào trong năm hai nữa cầu Bắc và Nam đều nhận được nguồn</b>


nhiệt như nhau (0.25đ)


a. 22 tháng 6và 22 tháng 12
b. 22 tháng 12 và 22 tháng 6
c. 21 tháng 3và 23 tháng 6
d. 21 tháng 3 và 23 tháng 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>Câu 5:Chọn các cụm từ cho trước trong ngoặc ( đỉnh nhọn, đỉnh trịn , trên </b>
500m,200m, nhơ cao, mực nước biển) điền vào những chỗ trống để có khái
niệm đúng về núi (1đ)


<i><b>Núi là một dạng địa hình . . . (1). . . rõ rệt trên mặt đất. Độ cao </b></i>
<i><b>của núi thường trên . . . . .(2) . . . so với . . . . .(3). . . có . . . (4) . . . </b></i>
<i><b>sườn dốc</b></i>


<b>Câu 6: Nối ý ở cột A sao cho phù hợp với ý ở cột B:(1.đ)</b>


<b>Coät A</b> <b>Coät B</b>


1. Nội lực và ngoại


lực a. Do nội lực sinh ra
2. Núi lửa và động


đất b. Là hai lực đối nghịch nhau


3.Núi lửa c. Là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị
rung chuyển


4.Động đất d. Là hình thức phun trào mắc ma ở dưới sâu lên


mặt đất


e.Là hiện tượng tự nhiên xãy ra đột ngột từ dưới
lịng đất


<b>1 nối . . . . 2 noái. . . . 3 noái . . .</b> <b>4 noái. . . .</b>


<b>II TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>Câu 1(2.5 điểm )</b>


Dựa vào hình vẽ dưới đây và kiến thức đã học, hãy cho biết


a) Vào ngày 22-6(hạ chí)ánh sáng mặt trời chiếu thẳng gó vào mặt đất ở vĩ
tuyến bao nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì ?Nữa cầu Bắc có ngày , đêm như thế
nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Vị trí của Trái đất trên quỹ đạo quanh Mặt Trời vào các ngày hạ chí và </b>
<b>đơng chí </b>


<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Câu 2( 2.5điểm )</b>



Hãy nêu độ dày, trạng thái, nhiệt độ và vai trò của lớp võ Trái đất
<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>Câu 3( 2điểm)</b>


Nêu tác hại của động đất . Con người đã có những biện pháp gì để hạn chế bớt
những tác hại do động đất gây ra?


<b>...</b>


<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>
<b>...</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ</b>


NỘI DUNG Thông hiểu Nhận biết Vận dụng Tổngđiểm


TNKQ <b>TL</b> TNKQ <b>TL</b> TNK


Q <b>TL</b>


1Hệ quả chuyển động
của Trái đất quanh



Caâu
1,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Mặt trời ( 0. 5)
2.Hệ quả chuyển động


của Trái đất quanh
trục


Caâu
2,3
(0. 5)


<b>Câu 1</b>


<b>(2.5đ)</b> 3 (đ)
3. Địa hình bề mặt


Trái Đất


<sub>Câu 5</sub>


(1đ)


1 (đ)
4. Tác động của nội


lực và ngoại lực đến
địa hình bề mặt Trái
Đất



Câu 6
(1đ)


<b> </b> <b><sub>Câu2</sub></b>


<b>(2.5đ)</b> 3.5(đ)


5.Đặc điểm của lớp vỏ


Trái Đất <b>Câu2</b>


<b>(2 đ)</b>


2 (đ)


Tổng điểm 2(đ) 2(đ) 1. (đ) 2.5(đ) 2.5(đ) 10


<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>I. Trắc Nghiệm (3,0 điểm)</b>


<i><b>Caâu 1</b></i>: b <i><b>Caâu 2</b></i>: a <i><b>Caâu 3</b></i>: c <i><b>Câu 4</b></i>: d


<i><b>Câu 5</b></i>:1. nhơ cao 2. trên 500m 3. mực nước biển 4. đỉnh nhọn


<i><b>Câu 6</b></i>: nối 1- b2 – a 3 - d 4 - c
<b>II. Tự Luận (7điểm)</b>


<i><b>Caâu 1</b></i> ( 2.5điểm )



<i><b>a.</b></i> ) Vào ngày 22-6(hạ chí)ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ
tuyến 230<sub>27</sub>/<sub> Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến bắc. Nữa cầu Bắc có ngày dài, </sub>


đêm ngắn


b) Vào ngày 22-12(đơng chí)ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào mặt đất ở vĩ
tuyến 230<sub>27</sub>/<sub> Vĩ tuyến đó là đường chí tuyến Nam. Nữa cầu Bắc có ngày ngắn,</sub>


đêm dài


<i><b>Câu 2</b></i><b>. ( 2.5điểm )</b>


a.Lớp vỏ Trái đất có độ dày từ 5-70 km, ở trạng thái rắn chắc, nhiệt độ khỏang
10000<sub>c </sub>


b. Vỏ Trái Đất có vai trị quan trọng vì nó là nơi tồn tại của các thành phần tự
nhiên (khơng khí, nước. . . ) và là nơi sinh sống , hoạt động của xã hội lồi
người


<b>Câu 3. ( 2điểm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Làm cho lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển, làm thiệt hại đến tính
mạng và tài sản của con người


<i><b>b. biện pháp :</b></i>


- Xây nhà chịu được các chấn động lớn, lập trạm nghiên cứu dự báo kịp
thời để sơ tán dân ra khỏi vùng nguy hiểm


<i><b>Thống Kê Chất Lượng Điểm Thi Học Kỳ I</b></i>



Lớp Sĩ số < TB > TB Khá Giỏi
6A


6B
6C
6D
6E
6G
6H
6I


<b>* Rút Kinh Nghiệm</b>


Ngày soạn :


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Sau bài hoc HS cần :


- Hiểu được khái niệm : khóang vật , đá, khóang sản và mỏ khóang sản ,
biết phân loại các khóang sản theo cơng dụng


- Hiểu khóang sản khơng phải là tài ngun vơ tận, vì vậy con người phải
biết khai thác chúng một cách tiết kiệm và hợp lý


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chỉ bản đồ khóang sản ( nếu có)


- Nhận biết một số mẫu đá khóang sản.
3.Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


-GV: Bản đồ khống sản Việt Nam ( nếu có).
Một số mẫu đá khống sản .


-HS: Đọc bài mới.Sưu tầm các thơng tin về khống sản.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:</b>


- Dạy học nêu vấn đề.
- Hoạt động cá nhân.


<b>IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Ổn định:</b>


<b>2. Bài cuõ:</b>


-Chữa đề thi học kỳ I.
<b> 3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Vật chất cấu tạo nên lớp vỏ trái đất gồm các loại khống vật</i>
và đá. Những khóang vật và đá có ích được con người khai thác , sử dụng
vào trong hoạt động kinh tế gọi là khoáng sản .Vậy thế nào là khóang sản
, là mỏ khóang sản .. chúng được hình thành như thế nào ? đó là nội dung
bài học hôm nay


.



<b>Hoạt Động Của Thầy & Trị</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Các khống vật và đá có ở đâu ?
? Phân biệt khống vật và đá?
( Các khống vật và đá có loại có
ích , có loại khơng có ích , những loại
có ích gọi là khoáng sản )
- Khống sản là gì ?


-Mỏ khống sản là gì ?


? Ngun nhân hình thành khống sản?


1.Các Loại Khống Sản .
a- Khống sản là gì ?
-Khoáng sản là những


khống vật và đá có ích được
con người khai thác và sử
dụng .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
- Do tác động của nội lực.


Học sinh đọc bảng phân loại khoáng
sản


- Khoáng sản được phân làm mấy


loại?


-Công dụng của từng loại khoáng
sản ?


- Ở địa phương em có những loại
khống sản nào ?


-Trên bản đồ khóang sản hãy chỉ một
số vị trí khống sản ?


Hoạt động 2:


- Em hãy cho biết q trình hình
thành mỏ nội sinh ? Cho ví dụ ?( đồng
, chì , kẽm , thiếc , vàng , bạc … )
- Cho biết quá trình hình thành mỏ
ngoại sinh ? cho ví dụ ? ( than , cao
lanh , đá vôi )


- Tại sao gọi là mỏ nội sinh , mỏ
ngoại sinh?


- Chúng ta cần khai thác khoáng sản
như thế nào ?


- Chúng ta phải sử dụng khoáng sản
như thế nào ?


- Vì sao chúng ta phải khai thác hợp


lý , sử dụng tiết kiệm hiệu quả…?( Vì
tài ngun khơng phải là vơ tận )


Khống sản có 3 nhóm :
+ Khoáng sản năng


lượng( nhiên liệu)
+ Khoáng sản kim loại : :
(đen , màu)


+ Phi kim loại.


2 Các Mỏ Khoáng Sản Nội
<b>Sinh Và Ngoại Sinh </b>
<b>Mỏ nội sinh : là những mỏ </b>
được hình thành do mắc ma
( nội lực )


<b> Mỏ ngoại sinh : là các mỏ </b>
được hình thành do các q
trình ngoại lực(phong hố
tích tụ )


=> Chúng ta phải khai thác
hợp lý . Sử dụng tiết kiệm ,
hiệu quả và phải bảo vệ .


<b>V. CỦNG CỐ:</b>


<b>1.Khoáng sản là gì ? Khi nào gọi là mỏ khống sản ? Nguyên nhân hình thành? </b>


2. Trình bày sự phân loại theo công dụng .


<b>VI. DẶN DỊ:</b>


<b> - Về nhà học bài . </b>


-Làm bài tập trong tập bản đồ.
-Soạn bài thực hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>Tiết 20 </b><i><b>Bài 16</b></i><b> THỰC HAØNH</b>


<b>ĐỌC BẢN ĐỒ ( HOẶC LƯỢC ĐỒ ) ĐỊA HÌNH TỶ LỆ LỚN</b> .


<b> I MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>
<b>1. Kiến thức </b>


- Học sinh biết được khái niệm đường đồng mức .


- Biết đọc kỹ năng đo tính độ cao và các khoảng cách trên thực địa dựa
vào bản đồ .


<b>2. Kỹ năng :</b>


-Đọc và biết sử dụng các bản đồ tỷ lệ lớn có các đường đồng mức .
3. Thái độ :


- Học sinh ham thích đo , tính trong mơn địa lý để từ đó vận dụng vào
cuộc sống .


<b> II. CHUẨN BỊ : </b>



-GV: Lược đồ địa hình ( hình 44 sách giáo khoa ) phóng to treo tường .
Bản đồ hoặc lược đồ địa hình tỷ lệ lớn .


-HS: Soạn bài thực hành.
<b> III. PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b> - Hoạt động cá nhân.</b>
- Hoạt động nhóm.


IV.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
<b>1 Ổn định : </b>


<b>2 Baøi cũ: </b>


Thế nào là khoáng sản ? Mỏ khoáng sản ?


Khoáng sản được phân làm mấy loại ? Kể tên các loại ? Công dụng của
từng loại ?


Thế nào là mỏ nội sinh ? Mỏ ngoại sinh ?
<b>3 Bài mới : </b>


Giới thiệu : Nhiệm vụ của bài : là chúng ta đã biết : đường đồng mức cho
ta biết độ cao tuyệt đối của các địa điểm nằm trên đường đồng mức . Bài học
hôm nay , chúng ta sẽ thực hành tìm độ cao của các địa điểm dựa vào đường
đồng mức .


<b>a.Nhiệm vụ của bài thực hành : Tìm các đặc điểm của địa hình dựa vào các </b>
đường đồng mức .



<b>b.</b><i><b>Hướng dẫn </b></i>


- Cách tính khoảng giữa các đường đồng mức .
- Cách tính độ cao của một số địa điểm , có 3 loại :


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng
mức .


c.Hoạt động nhóm hồn thành bài viết trả lời 2 câu hỏi trong bài
1. Đường đồng mức là những đường như thế nào ?


Tại sao dựa vào đường đồng mức trên bản đồ , chúng ta có thể biết được hình
dạng của địa hình


- Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng một độ cao
- Dựa vào các đường đồng mức ta có thể biết được độ cao tuyệt đối của các


địa điểm trên


bản đồ và cả đặc điểm hình dạng của địa hình : Độ dốc , hướng nghiêng …
2. Dựa vào các đường đồng mức tìm các đặc điểm của địa hình trên lược đồ :


a Hãy xác định trên lược đồ hình 44 hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh A2 ?
- Từ đỉnh A1 đến đỉnh A2 có hướng Đơng .


b Sự chênh lệch về độ cao của 2 đường đồng mức trên lược đồ là bao nhiêu ?
- Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường đồng mức là 100m .


c Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1 , A2 , B1


,B2 , B3 ?


- Độ cao của đỉnh A1 = 900m . Độ cao của đỉnh A2 = trên 600m .


- Độ cao của đỉnh B1 = 500m . Độ cao của đỉnh B2 = 650m . Độ cao của đỉnh B3 =
> 500m.


d Dựa vào tỷ lệ lược đồ để tính khoảng cách theo đường chim bay từ đỉnh A1
đến đỉnh A2 ?


- Đỉnh A1 cách đỉnh A2 khoảng 7500m.( Lấy thước đo từ A1 đến A2 =7,5cm *
100 = 7500m)


e Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn phía đơng và phía tây của núi A1 ,
cho biết sườn nào dốc hơn ? Vì sao ?


- Sườn tây dốc hơn sườn đông .


- Vì các đường đồng mức phía tây sát nhau hơn phía đơng .


d- Kiểm tra kết quả tính của học sinh , bổ sung , hướng dẫn phần còn lúng túng.
<b>V. CỦNG CỐ:</b>


-Nhận xét tinh thần thái độ của HS trong giờ
thực hành


<b>VI. DẶN DÒ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn



<b>Tiết 21 </b> <b>Bài 17</b><i><b> </b></i> LỚP VỎ KHÍ
<b> I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


1.Kiến thức:


- HS biết được thành phần của lớp vỏ khí, vị trí và đặc điểm.Vai trị của lớp ơdơn
trong tầng bình lưu.


- Giải thích ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí.
2. Kỷ năng :


Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp của vỏ khí.
Vẽ được biểu đồ tỷ lệ các thành phần tỉ lệ của khơng khí.
3.Thái độ:


- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường.
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


-GV:Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. Bản đồ các khối khí .
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.


-HS: Đọc bài mới.
<b>III.PHƯƠNG PHÁP:</b>
- Dạy học nêu vấn đề.
- Hoạt động cá nhân.


<b> IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY</b>


<i><b>1. Ổn định</b></i> :



<i><b>2. Bài cũ</b></i> :


<i><b>3. Bài mới</b></i> :


Giới thiệu : Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên
60.000Km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái đất là hành
tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sự sống.Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất
trong hệ Mặt trời có sự sống ? (Nhờ lớp vỏ khí bao quanh)Lớp vỏ khí (Khí quyển)
là lớp khơng khí bao quanh Trái đất đã giúp sự sống tồn tại.


Vậy khí quyển gồm những thành phần nào ? Cấu tạo ra sao , có vai trị quan
trọng như thế nào đối với đời sống trên Trái đất.Chúng ta cùng tìm hiểu bài 17 Lớp
vỏ khí.


<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trị</b> <b>Nội Dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


Cho Hs quan sát H45 cho biết.
- Các thành phần của không
khí ?


- Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ
bao nhiêu?


<b>I </b><i><b>.</b></i><b> Thành Phần Của Không Khí : </b>
Khí Nitơ 78%


Khí Oxy 21%



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trò</b> <b>Nội Dung</b>
- Cho biết những hiện tượng nào


liên quan đến hơi nước trong khơng
khí?


Gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ
hình tròn trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


Cho hs quan sát H46 cho biết :
- Lớp vỏ khí gồm những tầng
nào ? Cho hs xác định vị trí của
mỗi tầng


+ Tầng đối lưu : Trong tầng đối
lưu khơng khí ln ln có sự
vận động thành dòng lên xuống
theo chiều thẳng đứng do sự
chênh lệch về nhiệt độ giữa lớp
không khí sát mặt đất và lớp
khơng khí trên cao.


+ Tầng bình lưu : Trước kia
người ta cho rằng không khí
chuyển động theo chiều ngang
nên gọi là bình lưu , gần đây
người ta phát hiện ra rằng khơng
khí này không chuyển động


hồn tồn êm ả theo chiều nằm
ngang mà nó chuyển động khá
hỗn loạn tạo thành những dòng
chảy xiết và chảy xoáy rất
mạnh.


Hs là việc theo nhóm : Thảo luận
câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập.


Mỗi nhóm trình bày , gv nhận
xét và ghi bảng.


? Tại sao ở trên đỉnh núi cao thường
có cảm giác khó thở ?


? Hiện nay tầng ơdơn đang có nguy
cơ gì? Hậu quả? Biện pháp?


? Vai trị của lớp vỏ khí đối với sự
sống trên Trái Đất?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


- Khối khí nóng và khối khí laïnh
<b>II.</b>


<b> Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí : </b>
Lớp vỏ khí dày trên 60.000Km
Tên tầng



Độ cao Đặc điểm Vaitrị
<b>1.</b>


Tầng
đối lưu
0 ÷16km


Tập trung 90%
khơng khí của khí
quyển . Khơng
khí ln chuyển
động theo chiều
thẳng đứng Sinh
ra các hiện tượng
khí tượng mây
mưu sấm chớp .
Càng lên cao
nhiệt độ càng
giảm.


Aûnh


hưởng lớn
tới đời
sống


<b>2.</b>
Tầng
bình lưu
16÷80km



Có lớp Ozon


Ngăn cản
các tia
bức xạ có
hại cho sự
sống
<b>3.</b>
Các tầng
cao của
khí
quyển
> 80km


Khơng khí cực
lỗng


Khơng có
quan hệ
trực tiếp
tới đời
sống con
người


<b>III</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trị</b> <b>Nội Dung</b>
hình thành ở dâu ? nêu tính chất



của mỗi loại


- Khối khí đại dương và khối khí
lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính
chất của mỗi loại .


Gv cho hs ráp ơ chữ nêu đúng vị trí
hình thành. Gv bổ sung và ghi
bảng.


? Các khối khí di chuyển gây ra hiện
tượng gì?


? Tại sao có gió mùa đơng bắc vào
mùa đơng và gió Lào vào mùa hè?


Khối khí nóng ở vĩ độ thấp,
nhiệt độ tương đối cao


Nhiệt độ


Khối khí lạnh ở vĩ độ cao,
nhiệt độ thấp.


Khối khí đại dương hình thành
trên các biển và đại dương có
độ ẩm lớn


Mặt tiếp xúc:



Khối khí lục địa hình thành
trên các vùng đất liền có t/c
tương đối khơ.


Các khối khí ln di chuyển làm thay đổi
thời tiết.


<b>IV.CỦNG CỐ:</b>


- Lớp vỏ khí được chia thành mấy tầng?Nêu vị trí đặc điểm của tầng đối lưu.


- Sự phân hố nhiệt độ theo độ cao đã gây ra hiện tượng chênh lệch nhiệt độ giữa chân
đồi và đỉnh đồi là 1,80<sub>C. Tính độ cao tương đối của đỉnh đồi.</sub>


V. DẶN DÒ:


-Về nhà học bài , kết hợp câu hỏi 1,2,3 SGK


- Đọc trước bài mới và theo dõi bảng tin dự báo thời tiết hàng ngày.

---Ngày soạn :


<b>Tiết 22 : Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ</b> .


I .MỤC TIÊU BÀI HỌC :


1.Kiến thức : Phân biệt và trình bày hai khái niệm : thờitiết và khí hậu .


Hiểu nhiệt độ khơng khí là gì và ngun nhân làm cho khơng khí có
nhiệt độ .



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

3. Thái độ : Có ý thức giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết và khí hậu thay đổi .
<b> II. CHUẨN BỊ:</b>


- GV: Các bảng thống kê về thời tiết .
- Tranh vẽ hình 48 , 49 phóng to .


- HS: Đọc bài mới, theo dõi thông tin dự báo thời tiết.
III.PHƯƠNG PHÁP:


- Dạy học nêu vấn đề.
- Hoạt động cá nhân.
<b> IV TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. Ổn định : </b>
2.<i><b>Bài cũ</b></i><b> : </b>


1. Nói rõ vị trí , đặc điểm của tầng đối lưu ?


2. Dựa vào đâu chia ra các khối khí nóng, lạnh , đại dương , lục địa ?
3.Bài mới :


Giối thiệu : Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng lớn tới cuộc sống hàng ngày của
con người từ ăn , ở , mặc cho đến các hoạt động sản xuất . Vì vậy việc nghiên cứu
thời tiết và khí hậu là một vấn đề hết sức cần thiết . Để nghiên cứu thời tiết và khí
hậu chúng ta cần nắm được các yếu tố chính là : nhiệt độ , gió và mưa .


<b>Hoạït Động Cùa Thầy Và Trò </b> <b>Nội dung</b>


<b> Hoạt động 1 : </b>



Gv choHS xem mẩu bản tin dự báo
thời tiết .


- Ngày 11/2 :Trời nắng nhẹ nhiệt độ
từ 15-30, gió cấp 2,3


- Ngày 12/2: Ngày nắng nóng, gió
cấp 2,3 nhiệt độ 12- 31 chiều tối có
mưa dông


- Mẩu bản tin dự báo thời tiết bao
gồm các yếu tố nào ? Yếu tố đó gọi
là hiện tượng gì ?


- Thời tiết có giống nhau khơng? có
thay đổi khơng ?


=> thời tiết là gì ?


- Hs dựa vào sgk nêu khái niệm về
khí hậu .


? Thời tiết và khí hậu khác nhau ở


<b>1. Thời Tiết Và Khí Hậu </b>


a.Thời tiết : Là hiện tượng khí tượng
xảy ở một địa phương trong thời gian
ngắn .



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạït Động Cùa Thầy Và Trò </b> <b>Nội dung</b>
điểm nào ?


-Liên hệ thời tiết hiện tại ở địa
phương em.


<b>Hoạt động 2 :</b>


- Khi nói đến thời tiết , khí hậu ta
thường nói đến từ nóng , lạnh, trời
nóng, trời lạnh


- Độ nóng lạnh đó gọi là gì ?


- Nhiệt độ khơng khí do đâu mà có ?
trả lời câu hỏi in nghiêng của phần
mục 1.


? Tại sao vào mùa hè, lúc đầu hơm ta
có cảm giác nóng nhưng càng về
khuya ta lại có cảm giác lạnh?


- Nêu cách tính nhiệt đọ trung bình
ngày, tháng , năm .


<b>Hoạt động 3:</b>


- Nhiệt độ khơng khí trên mặt đất và
mặt nước có gì khác nhau?



-Trả lời câu hỏi in nghiêng của phần
3 mục a


- Nước biển có tác dụng như thế nào
- Càng lên cao thì nhiệt độ khơng
khí ?


? Vì sao trên núi cao thường có băng
tuyết?


? Cho địa điểm A có nhiệt độ là:
250<sub>C, địa điểm B: 19</sub>0<sub>C.Tính chênh </sub>
lệch về độ cao giữa 2 địa điểm trên.


Nêu nhận xét về sự thay đổi nhiệt
độ từ xích đạo về cực? Giải thích


- Khí hậu có tính qui luật .


<b>2. Nhiệt Độ Khơng Khí Và Cách Đo</b>
<b>Nhiệt Độ Khơng Khí . </b>


a. Nhiệt độ khơng khí : là độ nóng
lạnh của khơng khí .


b.Cách đo nhiệt độ khơng khí
-Nhiệt độ Tb ngày = tổng nhiệt độ
các lần đo trong ngày , chia cho số
lần đo 3. Sự Thay Đổi Nhiệt Độ Của


<b>Khơng Khí </b>


a. Nhiệt độ khơng khí thay đổi tuỳ
theo độ gần biển hay xa biển .


b. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo
độ cao.


c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ
độ .


<b> V CỦNG CỐ:</b>


1. Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<b> VI. DẶN DÒ:</b>


-Về nhà học bài , kết hợp câu hỏi 1,2,3,4 SGK


- Đọc trước bài mới và , trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài


Ngày soạn : 17-02-2008
Ngày giảng :18-02-2008


<b>Tiết 23</b> <b>Bài 19: </b> <b>KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT </b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>



- Học sinh nêu được khái niệm khí áp .


- Hiểu và trình bày được sự phân bố khí áp trên Trái Đất .


- Nắm được hệ thống các loại gió thường xuyên trên Trái Đất , đặc biệt là
gió Tín phong , gió Tây ơn đới và các vịng hồn lưu khí quyển


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Biết sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên Trái Đất và giải thích
các hồn lưu khí quyển .


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


<b>- Thời tiết là gì ? khí hậu là gì ?</b>


<b>- .Cách tính nhiệt độ trung bình tháng , trung bình năm như thế nào ?</b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Mặc dù con không cảm thấy sức ép của khơng khí trên mặt</i>
đất , nhưng nhờ có khí áp kế , người ta vẫn đo được khí áp trên mặt đất .
khơng khí bao giờ cũng chuyển động từ khu khí áp cao về khu khí áp thấp
sinh ra gió . Trên bề mặt Trái Đất có các loại gió thường xuyên thổi theo
những hướng nhất định như Tín phong , gió Tây ơn đới .



.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Khơng khí có trọng lượng ?
- Hãy nêu độ dày của lớp vỏ khí
- Gv Khơng khí tuy nhẹ nhưng vẫn có
trọng lượng .Vì lớp vỏ khí rất dày nên
nó càng tạo nên một sức ép lớn . Sức
ép đó gọi là khí áp


- Dựa vào SGK cho biết dụng cụ để
đo khí áp là gì ?


- Khí áp được phân bố như thế nào
trên Trái Đất .


- Có mấy đai khí áp thấp , khí áp
cao ?


- Các đai khí áp thấp nằm ở những vĩ
độ nào ?


- Các đai khí áp cao nằm ở những vĩ
độ?


Hoạt động 2:



Nguyên nhân nào sinh ra gió ? ( Do
sự chênh lệch khí áp cao và khí áp
<i>thấp giữa 2 vùng ) </i>


- Gió là gì ?


- Thế nào là hồn lưu khí quyển ?
Hs hoạt động theo nhóm trả lời các
câu hỏi:


- Quan sát hình 51 cho biết ;
- Ở 2 bên xích đạo , loại gió thổi theo
một chiều quanh năm , từ khoảng các


1.Khí Aùp .Các Đai Khí Aùp
<b>Trên Trái Đất . </b>


<b>a</b><i><b>Khí áp</b></i> : Là sức ép của khí
quyển lên bề mặt Trái Đất .
- Dụng cụ để đo khí áp là khí
áp kế


<b>b </b><i><b>Các đai khí áp trên bề mặt </b></i>


<i><b>Trái Đất</b></i><b> </b>


- Khí áp được phân bố trên
bề mặt Trái Đất thành các
đai khí áp thấp và khí áp cao
từ xích đạo lên cực .


( vẽ hình 50 vào vở )


<b>2. Gió Và Các Loại Hồn </b>
<b>Lưu Khí Quyển </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
vĩ độ 300<sub> B và N về xích đạo là loại </sub>


gió gì ?


- Thế nào là gió Tín phong ?
-Từ vĩ độ 300<sub> B và N loại gió thổi </sub>


quanh năm lên vĩ độ 600<sub> B và N là </sub>


loại gió gì ?


- Thế nào là gió Tây ơn đới ?


- Dựa vào kiến thức đã học , giả thích
- Vì sao tín phong lại thổi từ khỏang
300<sub> bắc và nam về xích đạo </sub>


- Vì sao gió tây ôn đới lại thổi từ
khỏang 300<sub> bắc và nam lên khỏang </sub>


các vĩ độ 60 0 <sub>về bắc và nam </sub>


- Đại diện nhóm hs trình bày



- Gv nhận xét chuẩn xác kiến thức và
ghi bảng




thấp tạo thành .
- Gió Tín phong là gió thổi
giữa các đai áp cao ở CT với
đai áp thấp XĐ .
- Gió T ơn đới là loại gió thổi
từ các đai áp cao ở CT đến
các đai áp thấp ở khoảng vĩ
độ 600<sub> . </sub>


=> Gió Tín phong và gió Tây
ơn đới là loại gió thường
xuyên thổi trên Trái Đất tạo
thành 2 hồn lưu khí quyển
quan trọng nhất trên Trái Đất
.


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>- Khí áp là gì ? Tại sao có khí áp ? </b>
- Nguyên nhân nào sinh ra gioù ?


- Thế nào là gió Tín phong ? Gió tây ơn đới
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> - Về nhà học bài , kết hợp câu hỏi 1,2,3,4 SGK</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Ngày soạn :24- 02-2008
Ngày giảng :25-02-2008


<b>Tiết 24</b> <b>Bài 20: </b> <b>HƠI NƯỚC TRONG KHƠNG KHÍ MƯA </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Học sinh nắm được khái niệm : Độ ẩm của khơng khí , độ bão hồ hơi
nước trong khơng khí và hiện tượng ngưng tụ của hơi nước .
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày , trong tháng , năm và lượng mưa


trung bình năm .
<b>2. Kỹ năng:</b>


- Đọc bản đồ phân bố lượng mưa và phân tích biểu đồ lượng mưa
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Hình vẽ biểu đồ lượng mưa phóng to .
- Bản đồ lượng mưa trên thế giới


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: kiểm tra 15 xem phần phụ lục </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Hơi nước là thành phần chiếm một tỷ lệ trong khơng khí ,</i>
nhưng nó lại là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng trong khí quyển như :


mây , mưa


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Học sinh đọc sách giáo khoa .
- Trong thành phần của không khí
lượng hơi nước chiếm bao nhiêu % ?
- Hơi nước có trong khơng khí là do
đâu ?


- Tại sao khơng khí có độ ẩm ?
- Dụng cụ để đo độ ẩm là gì ?
- Quan sát bảng “lượng hơi hơi nước
tối đa …”:


1. Hơi Nước Và Độ m Của
<b>Khơng Khí . </b>


- Hơi nước tạo nên độ ẩm của
khơng khí


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
- Cho biết : Nhiệt độ có ảnh hưởng


đến khả năng chứa hơi nước trong
khơng khí khơng ? cụ thể ?
- Khi nào thì khơng khí bão hồ hơi


nước ?


- Trả lời câu hỏi sách giáo khoa trang
61 .


- Khi nào hơi nước trong khơng khí sẽ
ngưng tụ ?


<b>Hoạt động 2</b>


- Trong điều kiện nào , hơi nước
trong không khí sẽ ngưng tụ thành
mây , mưa… ?


- Quan sát hình 52 cho biết :
- Dụng cụ đo mưa là gì ?
- Làm thế nào để tính được lượng
mưa trong ngày , trong tháng , trong
năm ?


- Đơn vị tính lượng mưa là gì ?
Hs thảo luận theo nhóm trả lời câu
hỏi in nghiêng của phần 2 mục a sgk :
- Đại diện nhóm hs trình bày kết quả
gv nhận xét chuẩn xác kiến thức
<b>Hoạt động 3: </b>


- Quan sát hình 54 :


-Chỉ ra các khu vực có lượng mưa


trung bình năm trên 2000mm .
- Các khu vực có lượng mưa trung
bình < 200 mm.


- Nhận xét : lương mưa trên thế giới
phân bố như thế


- Nhiệt độ càng cao thì khả
năng chứa hơi nức càng nhiều


- Khơng khí bão hịa khi nó
đã chứa một lượng hơi nước
tối đa


- Khi khơng khí bão hịa , nếu
vẫn được cung cấp thêm hơi
nước hoặc bị hóa lạnh thì
lượng hơi nước thừa trong
khơng khi sẽ ngưng tụ , đọng
lại thành hạt nước , sinh ra
các hiện tượng mây, mưa ,
sương


<b>2. Mưa Và Sự Phân Bố </b>
<b>Lượng Mưa Trên Trái Đất . </b>
* Khái niệm mưa : ( sgk )


<b>a. </b><i><b>Tính lượng mưa trung </b></i>


<i><b>bình của một địa phương</b> . </i>



- Dụng cụ đo mưa là vũ kế .
( Công thức sgk – T 62)
- Đơn vị tính lượng mưa là
milimet


( mm) .


<b>b.</b>


<b> </b><i><b>Sự phân bố lượng mưa trên</b></i>


<i><b>thế giới</b><b> </b></i><b> . </b>


- Trên Trái Đất lượng mưa
phân bố không đều từ xích
đạo lên cực .


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

- Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí như thế nào
?


- Khi nào thì khơng khí bão hoà hơi nước ?


- Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây , mưa
… ?


V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:


<b> - Làm bài tập 1 trong sách giáo khoa</b>
- Về nhà học bài chuẩn bị trước bài 21



Ngày soạn : 2 -03-2008
Ngày giảng : 3-03-2008


<b>Tiết 25 Bài 21 : THỰC HAØNH . </b>
<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ , LƯỢNG MƯA</b>
<b> </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. </b><i><b>Kiến thức</b></i><b> : Học sinh biết đọc , khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt </b>


độ và lượng mưa của một địa phương được thể hiện trên biểu đồ .


<i><b>2.Kỹ năng :</b></i> Nhận biết được dạng biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của nửa cầu


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> II .CÁC PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
- Biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa của Hà Nội .


- Biểu đồ nhiệt độ . lượng mưa của hai địa điểm A,B .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY : </b>


<b>1.</b><i><b>n định</b></i><b> : </b>
<b>2.</b><i><b>Kiểm tra bài cũ</b></i><b> : </b>


Trong điều kiện nào hơi nước trong khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây , mưa ?
Lượng mưa trên thế giới phân bố như thế nào ?


<i><b>3.Bài mới</b></i> :



<i><b>Giới thiệu:</b></i>


- Giáo viên giới thiệu khái niệm biểu đồ nhiệt độ , lượng mưa .
- Cách thể hiện các yếu tố khí hậu :


- Dùng hệ toạ độ vng góc với trục ngang ( trục hoành ) biểu hiện thời gian
12 tháng trong năm


- Trục dọc bên phải ( tung ) là nhiệt độ .Đơn vị là O0<sub> C </sub>


- Trục dọc bên trái ( tung ) là lượng mưa .Đơn vị là mm .
BAØI TẬP:


<i><b> Bài 1</b></i> : Quan sát biểu đồ hình 55 hãy trả lời các câu hỏi sau :
- Những yếu tố nào được thể hiện trên biểu đồ ?


- Trong thời gian bao lâu ? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường ?
- Yếu tố nào được biểu hiện bằng hình cột ?


- Trục phải dùng tính đại lượng của yếu tố nào ?


- Trục trái dùng tính đại lượng của yếu tố nào ?
- Đơn vị tính nhiệt độ là gì ?


- Đơn vị tính lượng mưa là gì ?


= > Giáo viên vừa giảng vừa thao tác các bước đọc và khai thác thông tin trên
bản đồ .


- Hoạt động theo nhóm : chia 4 nhóm :



- Nhóm 1,2 phân tích biểu đồ nhiệt độ lượng mưa cao nhất , thấp nhất dựa
vào các trục toạ độ vng góc để xác định :




<i><b>Nhiệt độ</b></i><b> : ( O</b>0<sub> C ) </sub>




Cao nhất Thấp nhất Nhiệt độ chênh lệch giữa
tháng cao nhất và thấp nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng


29 0ä<sub> c</sub> <sub>6,7</sub> <sub>17 </sub>0<sub>c</sub> <sub>12 ,1 </sub> <sub>12 </sub>0<sub>c </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Cao nhất Thấp nhất Lượng mưa chênh lệch giữa
tháng cao nhất và tháng thấp


nhất
Trị số Tháng Trị số Tháng


300mm 8 20mm 12,1 280mm


- Nhận xét chung về nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội :


- Nhiệt độ và lượng mưa có sự chênh lệch giữa các tháng trong năm .


- Sự chênh lệch nhiệt độ và lượng mưa giữa tháng cao nhất và thấp nhất tương
đối lớn .



- Nhóm 3,4 phân tích biểu đồ hình 56,57 .


Nhiệt độ và lượng mưa Biểu đồ của địa điểm A Biểu đồ của địa điểm B
- Tháng có nhiệt độ cao


nhất là tháng nào ?
- Tháng có nhiệt độ thấp
nhất là tháng nào ?
- Những tháng có mùa
mưa nhiều ( mùa mưa )
bắt đầu từ tháng mấy đến
tháng mấy ?


-Tháng 4 . Là biểu đồ khí
hậu nhiệt độ , lượng mưa
của nửa cầu Bắc
-Tháng 1


- Tháng 5 đến tháng 10 .


- Tháng 12 . Là biểu đồ
nhiệt độ lượng mưa của
địa điểm ở nửa cầu Nam .
- Tháng 7 .


- Tháng 10 đến tháng 3 .
Mùa nóng mưa nhiều từ
tháng 10 -> 3 .



<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>-Tóm tắt các bước đọc và khai thác thông tin trên biểu đồ : nhiệt độ , lượng mưa</b>
<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Ngày soạn : 9 -03-2008
Ngày giảng : 10-03-2008


<b>Tiết 26</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Nắm được vị trí và đặc điểm của các chí tuyến và vịng cực trên bề mặt
Trái Đất .


- Trình bày đước vị trí của các đai nhiệt , các đới khí hậu và đặc điểm của
các đới khí hậu theo vĩ độ trên bề mặt Trái Đất


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Chỉ được vị trí các chí tuyến , vòng cực , các đai nhiệt , các đới khí hậu
trên bản đồ , quả địa cầu .


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
- Bản đồ các đới khí hậu .


- Quả địa cấu , Hình vẽ trong sách giáo khoa
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>



<b>1. n định:</b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- <b> Đường chí tuyến bắc và nam nằm ở vĩ độ bao nhiêu ? </b>
- Đường vòng cực bắc và nam nằm ở vĩ độ bao nhiêu ?
3. Bài mới :


<i>Giới thiệu: Học sinh nhắc lại khí niệm khí hậu , trên Trái Đất khí hậu có </i>
giống nhau ở mọi nơi khơng ? ( khơng ) Những nhân tố nào có ảnh hưởng nhiều
tối khí hậu ? ( Vĩ độ ( quan trọng nhất ),biển và lục địa , hồn lưu khí quyển ) .
=>Vĩ độ là nhân tố tạo nên các vành đai nhiệt , các đới khí hậu trên Trái Đất .


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Học sinh xem lại H 24 trang 28 cho
bieát :


+ Đường chí tuyến B nằm ở vĩ độ
bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
………?


- Các tia sáng Mặt Trời chiếu vng
góc với mặt đất ở các đường chí tuyến
vào các ngày nào ?


- Đường vòng cực B nằm ở vĩ độ bao
nhiêu ?


- ……….N


………..?
- Khu vực nào có ngày , đêm dài 24
giờ ? ( vòng cực đến cực )
- Trên Trái Đất có mấy vành đai
nhiệt song với xích đạo ?
- Chỉ trên bản đồ các vành đai nóng .
2 vành đai ơn hồ , 2 vành đai lạnh ?
Các vành đai đó nằm từ vĩ độ nào đến
vĩ độ nào ?


=> các vành đai nhiệt này cũng là
các đới khí hậu


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Ngày soạn :16-03-2008
Ngày giảng :17-03-2008


<b>Tieát 27</b> ÔN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


- Củng cố lại cho học sinh những kiến thức mà các em đã học nhằm để
các em nắm một cách logic về nhiệt độ khơng khì , các loại gió . Vị trí , đặc


điểm các đai khí áp , các đới khí hậu , sự ngưng tụ hơi nước và ảnh hưởng
của nhiệt độ đến khả năng chứa hơi nước của khơng khí


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Học sinh vẽ được hình Trái Đất , xác định hướng gió , vị trí các vành đai
nhiệt , các đới khí hậu , vĩ độ các đường chí tuyến , các đường vòng cực
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Quả địa cầu , tranh các đới khí hậu .
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: Các em đã học về lớp vỏ khí , thời tiết , khí hậu , nhiệt độ</i>
khơng khí , khí áp , gió hơi nước trong khơng khí , mưa , các đới khí hậu .
Hơm nay chúng ta sẽ ơn tập lại để năm chắc các kiến thức mà chúng ta đã
học .


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
Câu 1: Thành phần của


khơng khí bao gồm những
thành phần nào ? Những
thành phần này chiếm bao
nhiêu %



<b>Câu 2:Lớp vỏ khí có độ dày</b>
bao nhịêu km


<b>Câu 3: Nêu vai trị của các</b>
tầng. Tầng đối lưu. Tầng bình
lưu.Các tầng cao của khí
quyển.


<b>Câu 4: nêu tinh chất và sự</b>
hình thành khối khí nóng ,
khối khí lạnh, khối khí đại
duơng, khối khí lục địa


<b>Câu 5: định nghĩa thời tiết và</b>
khí hậu


<b>Câu 6: Khí áp là gì ? </b>


<b>Câu 7: Gió là gì : Nêu định</b>
nghĩa gió tín phong và gió tây
ơn đới


Câu 1<b> : Khí Nitơ 78%</b>
Khí Oxy 21%


Hơi nước và các khí khác 1%.
<b>Câu 2 : trên 60000km</b>


<b>Câu 3: Các tầng cao của khí</b>


quyển.khơng quan hệ trực tiếp tới
đời sống con người.


- Tầng bình lưu. có lớp ozon.


- Tầng đối lưu. khơng khí ln
chuyển động theo chiều thẳng đứng.
<b>Câu 4: Khối khí nóng ở vĩ độ thấp,</b>
nhiệt độ tương đối cao


Nhiệt độ


Khối khí lạnh ở vĩ độ cao, nhiệt độ
thấp.


Khối khí đại dương hình thành trên
các biển và đại dương có độ ẩm lớn
Khối khí lục địa hình thành trên các
vùng đất liền có t/c tương đối khơ.
<b>Câu 5:</b> Thời tiết : Là hiện tượng khí
tượng xảy ở một địa phương trong
thời gian ngắn
- Thời tiết luôn thay đổi


b. Khí hậu : Là sự lặp đi lặp lại của
tình hình thời tiết ở một địa phương
trong nhiều năm .


- Khí hậu có tính qui luật .
<b>Câu 6: là sức ép của khơng khí lên </b>


bề mặt Trái Đất


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>


<b>Câu 8:nguồn cung cấp hơi</b>
nước chính cho khơng khí?
<b>Câu9:Khơng khí bão hịa khi</b>
nào


?


<b>Câu 10:Nhiệt độ có khả năng</b>
ảnh hưởng đến hơi nước như
thế nào ?


<b>Câu:11 Nêu cơng thức tính</b>
lượng mưa


<b>Câu 12: Nêu vị trí đặc điểm,</b>
nhiệt độ, lượng mưa , gió của
ba đới khí hậu


<b>Câu 13: Coi lại tất cả các bài</b>
tập trong sgk về nhiệt độ và
lượng mưa


- Hồn lưu khí quyển là các hệ thống
vịng trịn do khơng khí giữa các đai
áp cao và áp thấp tạo thành .
- Gió Tín phong là gió thổi giữa các


<i>đai áp cao ở CT với đai áp thấp </i>
XĐ .


- Gió T ơn đới là loại gió thổi từ các
đai áp cao ở CT đến các đai áp thấp
ở khoảng vĩ độ 600


<b>Câu 8: biển và đại dương</b>


<b>Câu 9:Khơng khí bão hịa khi nó đã </b>
chứa một lượng hơi nước tối đa


<b>Câu 10: Nhiệt độ càng cao khả năng</b>
chứa hơi nước càng nhiều


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Nắm chắc các phần đã ôn tập


V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:


- Về nhà tập vẽ các đường chí tuyến , đường vịng cực , các đới khí hậu , các
loại gió .


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Khoanh tròn chỉ một chữ cái đứng ở đầu y ùcâu em cho là đúng
<b>Câu 1 :Thời tiết bao gồm ba yếu tố chính:</b>


a. Nhiệt độ, mưa nắng, gió c. Nhiệt độ và gió


b. Mây , gió d. Nhiệt độ và nắng
<b>Câu 2: gió là sự chuyển động của khơng khí từ </b>


a. Khí áp cao về nơi khí áp thấp c. Khí áp thấp về nơi khí áp
cao


<b> b. Biển vào đất liền </b> d. Đất liền vào biển
<b>Câu 3:Nhiệt độ khơng khí thay đổi :</b>


a. Vị trí gần hay xa biển , độ cao c. Từ khí áp thấp về nơi khí
áp cao


b. Độ cao, vĩ độ d. Vị trí gần hay xa biển , độ
cao , vĩ độ


Câu 4: Dụng cụ dùng để đo độ ẩm của khơng khí là :


a. ẩm kế c. Nhiệt kế


b. Vũ kế d. Khí áp kế


câu 5: Nguồn cung cấp hơi nước chính cho khơng khí là bốc hơi từ :


a. ao hồ c. Sông ngòi


b. Biển và đại dương d. do động thực vật
<b>Câu 6: Chọn các cụm từ đã cho điền vào chổ trống dưới dây cho đúng </b>


a. Tầng đối lưu. b. Tầng bình lưu. c. Các tầng cao của khí quyển.
Tầng nào :



1-> ...khơng quan hệ trực tiếp tới đời sống con người.
2->...có lớp ozon.


3->...khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng.
<b>Câu 7: Dùng các từ cao, thấp, để điền vào chổ trống sao cho hợp lý </b>


a. Khối khí nóng hình thành ở vùng vỹ độ . . . có nhiệt độ tương đối
. . .


b. Khối khí lạnh hình thành ở vùng vỹ độ . . . có nhiệt độ tương đối
. . .


Câu 8: Em hãy điền Đ(đúng) hoặc S(sai) vào trước các ý sau sao cho thích hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

 Lớp vỏ khí có độ dày trên 70.000km


 Thành phần của khơng khí bao gồm : khí Nitơ, khí ơxy, hơi nước và các khí


khác


Câu 9: nối ý ở cột A sao cho phù hợp với ý ở cột B:(1.5đ)


<b>Coät A</b> <b>Cột B</b>


<b>1. Khối khí đại </b>
<b>dương</b>


<b>2.Gió tín phong </b>
<b>3. Khối khí lục địa </b>


<b>4. Gió tây ơn đới </b>


<b>a. hình thành trên các biển và đại dương có độ ẩm lớn</b>
<b>b. Là gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp ở khỏang </b>
<b>vĩ độ 600</b>


<b>c. Hình thành trên các vùng đất liền có tính chất tương</b>
<b>đối khơ </b>


<b>d. Là gió thổi từ áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo </b>
<b>1 nối . . . . 2 nối. . . . 3 nối . . .</b> <b>4 nối. . . .</b>


Ngày soạn :30-03-2008
Ngày giảng :31-03-2008


<b>Tiết 29</b> <b>Bài 23: </b> <b>SÔNG VÀ HỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Học sinh trình bày được các khái niệm sông , phụ lưu , chi lưu, hệ thống
sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Qua tranh ảnh, hình vẽ mơ tả được hệ thống sông, các loại hồ .
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh sách giáo khoa , bản đồ hệ thống sông , lưu vực sông, các loại
hồ .



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

hồ là những hình thức tồn tại của thuỷ quyển, chúng có đặc điểm gì và
khác nhau như thế nào ? hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài 23


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- - Học sinh đọc sách giáo khoa . Và
hoạt động theo nhóm trả lời câu hỏi
sau :


- - Sông là gì?
- - phụ lưu là gì ?
- - Chi lưu là gì ?


- Nêu các thành phần của hệ thống
sông chính


- - Quan sát hình dưới đây cho biết :
- - Sông nào là sông chính/


- - Hãy nêu tên vài phụ lưu của sông


chính


- - các nhóm chính bày kết quả . Gv
nhận xét và Chuẩn xác kiến thức
- - Sông thường được cung cấp từ


những nguồn nước nào ?


- Vùng đất cung cấp nước cho sông
được gọi là gì ?


- - Lượng nước cahỷ qua mặt cắt của
lịng sơng ở một địa điểm nào đó
trong 1 giây đồng hồ được gọi là gì ?
- - Nhịp điệu thay đổi lưu lượng nước


của sông trong năm gọi là gì ?


- - Chế độ chảy của sông phức tạp khi
sông phụ thuộc vào ?


- - Chế độ chảy của sông đơn giản khi
sông phụ thuộc vào ?


- - Quan sát bảng thống kê và trả lời
câu hỏi trang 71 SGK , giải thích vì
sao sơng Mê Cơng có tổng lượng
nước lớn hơn sơng hồng


- Sơng có tác dụng và tác hại gì ?


<b>Hoạt động 2: </b>


- Giáo viên treo bản đồ . Chỉ một số
hồ ở Việt Nam?


- Ở Việt N am có những hồ nào mà


<b>1. Sơng Và Lượng Nước Của </b>
<b>Sông </b>


<i><b>Sông</b></i><b> : là dòng chảy thường </b>


xuyên, tương đối ổn định trên
bề mặt lục địa


<i><b>Phụ lưu</b></i><b> : Là các sông đổ nước </b>


vào một con sông chính


<i><b>Chi lưu</b></i><b> : Là các sơng thốt </b>


nước cho sơng chính


<i><b>Hệ thống sông</b></i><b> : làsông chính + </b>


phụ lưu + chi lưu hợp lại .


<i><b>Lưu vực sông</b></i> : Là điện tích đất



đai cung cấp nước thường
xuyên cho sông.


<i><b>Lưu lượng</b></i><b> : Là lượng nước </b>


chảy qua mặt cắt ngang của
lịng sơng ở một địa điểm trong
một giây ( m3<sub>/s </sub>


<i><b>Chế độ chảy</b></i> : Là nhịp điệu thay


đổi lưu lượng của sông trong
một năm .





<b>2. Hoà . </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
em biết


- Gọi học sinh lên bảng chỉ bản đồ .
- Thế nào là hồ ?


- Hồ và sông khác nhau ở điểm cơ
bản nào ?


- Trên thế giới có mấy loại hồ ?


- Em hãy kể tên một số hồ nhân tạo ?
- Ở địa phương em có những hồ nhân
tạo nào ?


- Tác dụng của hồ ?


tương đối rộng và sâu trong đất
liền.


<b>b. Phân loại hồ : </b>


<i><b>* Dựa vào tính chất : </b></i>


- Hồ nước mặn .


- Hồ nước ngọt .


<i><b>* Dựa vào nguồn gốc hình </b></i>
<i><b>thành : </b></i>


- Hồ vết tích của các con sơng .
- Hồ ở miệng núi lửa .
- Hồ nhân tạo .


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sông ?


Sông và hồ khác nhau ở điểm nào ? Có mấy loại hồ ?
V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:



Làm bài tập 3 sgk . Chuẩn bị trước bài 24
* Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

Ngày giảng :07-04-2008


<b>Tiết 30</b> <b>Bài 24: BIỂN VAØ ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>


<b>1. Kiến thức :</b>


-Biết được độ muối của nước biển , đại dương và nguyên nhân làm cho
nước biển và đại dương có độ muối .


- Biết các hình thức vận chuyển của nước biển và đại dương ( sóng , thuỷ
triều, dịng biển ) và nguyên nhân của chúng .


<b>2. Kỹ năng:</b>


- Xác định trên bản đồ các dòng biển .
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh trong sách giáo khoa .
- Bản đồ tự nhiên thế giới .


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


 <b>Bài cũ: </b> - Thế nào là hệ thống sông ? Lưu vực sơng ? cho ví dụ ?



- Sông và hồ khác nhau như thế nào
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: : Nước trên Trái Đất chủ yếu là nước mặn ( chiếm gần 97%</i>
toàn bộ khối nước trên Trái Đất ) , được phân bố trong các biển và đại
dương . Nước trong các biển và đại dương lưu thông với nhau và luôn luôn
vận động , tạo ra các hiện tượng : sóng , thuỷ triều , các dòng biển .


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


- Học sinh đọc sách giáo khoa .
Hoạt động nhóm : chia làm 4 nhóm :
- Mỗi nhóm nghiên cứu các câu hỏi
sau:


-Muối được lấy từ đâu ?
- Vì sao nước biển mặn ?( vì nước
biển hồ tan nhiều loại muối )
- Độ muối trung bình của biển là bao
nhiêu ?


- Độ muối của biển do đâu mà có ?
( Do nước sông hào tan các loại muối
từ đất , đá … trong lục địa ra biển )
- Vì sao độ muối của nước biển và đại
dương thay đổi tuỳ theo từng nơi ?
( Do mật độ của sông đổ ra biển , do



<b>1.Độ Muối Của Biển Và Đại</b>
<b>Dương . </b>


- Độ muối trung bình của
biển là 350<sub>/</sub>


00 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
độ bốc hơi của biển )


- Vì sao nước biển ở vùng chí tuyến
lại mặn hơn các vùng khác ?
Các nhóm cử đại diện báo cáo kết
quả .


- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
.


- Giáo viên chuẩn xác kiến thức .
- Trên bản đồ hãy chỉ biển Ban Tích
và biển Hồng Hải ( giữa Á và Phi )
- Vì sao biển Hồng Hải mặn hơn biển
Ban Tích ?


<b>Hoạt động 2: </b>


Học sinh đọc sách giáo khoa .
- Nước biển có mấy vận động ? và


sinh ra các hiện tượng gi?
- Sóng là gì ?


- Tác hại của song biển ?
- Nguyên nhân sinh ra sóng ?
- Quan sát H 62,63 cho biết sự thay
đổi của ngấn nước biển ở ven bờ ?
Hiện tượng đó gọi là gì ?
- Thuỷ triều là gì ? nguyên nhân sinh
ra hiện tượng thuỷ triều ?
- Con người đã lợi dụng thuỷ triều để
làm gì ? ( đánh cá , làm muối , hằng
hải )


- Thế nào là bán triều ? Nhật triều ?
triều cường , triều kém?
- Dựa váo H 64 cho biết : trên hình
biểu hiện nội dung gì ?
- Kể tên một số dòng biển màu đỏ ,
màu xanh ? sự khác nhau cơ bản giữa
chúng ?


- Dựa vào đâu người ta chia ra dịng
biển nóng , dịng biển lạnh ?
- Aûnh hưởng của các dịng biển đến
khí hậu ?


<b>2. Sự Vận Động Của Nước </b>
<b>Biển Và Đại Dương . </b>
- Nước biển có 3 sự vận


động : sóng , thuỷ triều , các
dịng biển .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


- Vì sao độ muối của các biển và đại dương lại khác nhau ?
- Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất ?


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>


<b> - Về nhà học bài chuẩn bị trước bài 25</b>


Ngày soạn :11-05-2008
Ngày giảng :12-05-2008


<b>Tiết 33</b> <b>Bài 72: </b> <b> LỚP VỎ SINH VẬT, CÁC NHÂN TỐ ẢNH </b>
<b>HƯỞNG </b>


<b>ĐẾN SỰ PHÂN BỐ THỰC, ĐỘNG VẬT TRÊN </b>
<b>TRÁI ĐẤT</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


- Khái niệm lớp vỏ sinh vật.


- Phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đến sự phân bố
thực, động vật trên Trái Đất và mối quan hệ giữa chúng.


- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu diệt của con người đến dự


phân bố thực, động vật trên Trái Đất và thấy sự cần thiết phải bảo vệ
thực, động vật trên Trái Đất.


<b>2. Kyõ năng:</b>


- Quan sát, nhận xét tranh ảnhy về các lồi thực, động vật ở các miền khí
hậu và rút ra kết luận.


<b>3. Thái độ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>


- Tranh ảnh về các lồi thực, động vật ở các miền khí hậu khác nhau và
các cảnh quan thế giới.


- Tranh ảnh về các hoạt động của con người có ảnh hưởng đến sự phân bố
thực, động vật.


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>


- Đất gồm những thành phầân nào ?
- Độ phì của đất là gì ?


- Con người có vai trị như thế nào đối với độ phì của đất?
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83></div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n ñònh:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>



<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>



<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-



<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>1. Oån định:</b>
<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006



<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>



Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>



<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

-


<b>2. Kyõ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-



<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>



-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>


.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>



<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-



<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


<b>V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP:</b>
<b> - </b>


Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>



-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>



<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày soạn :20-09-2006
Ngày giảng :21-09-2006



<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n định:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Ngày soạn :20-09-2006


Ngày giảng :21-09-2006


<b>Tiết 3</b> <b>Bài 2: </b> <b>BẢN ĐỒ CÁCH VẼ BẢN ĐỒ </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức :</b>


-


<b>2. Kỹ năng:</b>
-


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
-


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>
<b>1. n ñònh:</b>


<b>2. Bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới :</b>


<i>Giới thiệu: </i>
.


<b>Hoạt Động Của Thầy & Trò</b> <b>Nội Dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>


-


<b>IV. ĐÁNH GIÁ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107></div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108></div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109></div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

Ngày soạn :
Ngày giảng :


<b>Tiết 21 </b> <i><b>Bài 17 </b></i> LỚP VỎ KHÍ
<b>I. Mục Tiêu Bài Học :</b>


* Kiến thức: Sau bài học học sinh cần :


Biết được thành phần của lớp vỏ khí . Trình bày được vị trí đặc điểm của các
tầng trong lớp vỏ khí. Biết vị trí và vai trị của lớp Ozon trong tầng bình lưu.


Giải thích được ngun nhân hình thành và tính chất của các khối khí nóng,
lạnh, lục địa, đại dương.


* Kỷ năng :


Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng lớp của vỏ khí.
Vẽ được biểu đồ tỷ lệ các thành phần tỉ lệ của không khí.
<b>II. Đồ Dùng Dạy Học</b>


Tranh vẽ về các tầng của lớp vỏ khí. Bản đồ các khối khí . Bản đồ tự nhiên
Việt Nam.


<b>III. Các Bước Lên Lớp:</b>


<i><b>1. OÅn định</b></i> :


<i><b>2. Bài cũ</b></i> :



<i><b>3. Bài mới</b></i> :


Giới thiệu : Trái đất được bao bọc bởi một lớp khí quyển có chiều dày trên
60.000Km. Đó chính là một trong những đặc điểm quan trọng để Trái đất là hành
tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sự sống.


Tại sao Trái đất là hành tinh duy nhất trong hệ Mặt trời có sự sống ? (Nhờ lớp
vỏ khí bao quanh)


Lớp vỏ khí (Khí quyển) là lớp khơng khí bao quanh Trái đất đả giúp sự sống tồn
tại.


Vậy khí quyển gồm những thành phần nào ? Cấu tạo ra sao , có vai trị quan
trọng như thế nào đối với đời sống trên Trái đất.


Chúng ta cùng tìm hiểu bài 17 Lớp vỏ khí.


<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trị</b> <b>Nội Dung</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>:


Cho Hs quan sát H45 cho biết.
- Các thành phần của không
khí ?


- Mỗi thành phần chiếm tỷ lệ
bao nhiêu?


- Cho biết những hiện tượng nào
liên quan đến hơi nước trong



<b>I </b><i><b>.</b></i><b> Thành Phần Của Không Khí :</b>
Khí Nitơ 78%


Khí Oxy 21%


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trị</b> <b>Nội Dung</b>
khơng khí.


Gv hướng dẫn hs vẽ biểu đồ
hình trịn trên bảng.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>:


Cho hs quan sát H46 cho biết :
- Lớp vỏ khí gồm những tầng
nào ? Cho hs xác định vị trí của
mỗi tầng


+ Tầng đối lưu : Trong tầng đối
lưu khơng khí ln ln có sự
vận động thành dịng lên xuống
theo chiều thẳng đứng do sự
chênh lệch về nhiệt độ giữa lớp
khơng khí sát mặt đất và lớp
khơng khí trên cao.


+ Tầng bình lưu : Trước kia
người ta cho rằng khơng khí
chuyển động theo chiều ngang


nên gọi là bình lưu , gần đây
người ta phát hiện ra rằng khơng
khí này khơng chuyển động
hồn tồn êm ả theo chiều nằm
ngang mà nó chuyển động khá
hỗn loạn tạo thành những dòng
chảy xiết và chảy xoáy rất
mạnh.


Hs là việc theo nhóm : Thảo luận
câu hỏi đã ghi trong phiếu học tập.


Mỗi nhóm trình bày , gv nhận
xét và ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:


- Khối khí nóng và khối khí lạnh
hình thành ở dâu ? nêu tính chất
của mỗi loại


- Khối khí đại dương và khối khí
lục địa hình thành ở đâu ? Nêu tính
chất của mỗi loại .


Gv cho hs ráp ơ chữ nêu đúng vị trí
hình thành. Gv bổ sung và ghi


<b>II. Cấu Tạo Của Lớp Vỏ Khí:</b>
Lớp vỏ khí dày trên 60.000Km


Tên tầng


Độ cao Đặc điểm


Vai
trị
<b>1.</b>
Tầng
đối lưu
0 ÷16km


Tập trung 90%
khơng khí của khí
quyển . Khơng
khí luôn chuyển
động theo chiều
thẳng đứng Sinh
ra các hiện tượng
khí tượng mây
mưu sấm chớp .
Càng lên cao
nhiệt độ càng
giảm.


nh


hưởng lớn
tới đời
sống



<b>2.</b>
Tầng
bình lưu
16÷80km


Có lớp Ozon


Ngăn cản
các tia
bức xạ có
hại cho sự
sống
<b>3.</b>
Các tầng
cao của
khí
quyển
> 80km


Khơng khí cực
lỗng


Khơng có
quan hệ
trực tiếp
tới đời
sống con
người
<b>III. Các Khối Khí</b>



Căn cứ vào :


Khối khí nóng ở vĩ độ thấp,
nhiệt độ tương đối cao


Nhiệt độ


Khối khí lạnh ở vĩ độ cao,
nhiệt độ thấp.


Khối khí đại dương hình thành
trên các biển và đại dương có
độ ẩm lớn


Mặt tiếp xúc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Hoạt Động Của Thầy Và Trị</b> <b>Nội Dung</b>
bảng.


- trên các vùng đất liền có t/ctương đối khơ.
Các khối khí ln di chuyển làm thay đổi
thời tiết.


<i><b>4. Củng cố</b></i> :


a. Tầng đối lưu. b. Tầng bình lưu. c. Các tầng cao của khí quyển.
Tầng nào :


1-> ...không quan hệ trực tiếp tới đời sống con người.
2->...có lớp ozon.



3->...khơng khí ln chuyển động theo chiều thẳng đứng.


<i><b>5. Đặn dò</b></i> : Về nhà học bài , kết hợp câu hỏi 1,2,3 SGK


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×